Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 275 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện ngắn huyền bí - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1341 of 1439: Đă gửi: 27 October 2010 lúc 8:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




CON MA TRÊN CẦU THANG



(Chuyện có thật viết theo lời kể của một phụ nữ Việt Nam sống tại Massachutsetts).

Gia đ́nh tôi chân ướt chân ráo đến Mỹ vào mùa Hè 1986. Cũng như những gia đ́nh đến Mỹ theo diện "mồ côi" khác không có thân nhân bảo trợ, gia đ́nh tôi được hội bảo trợ thuê cho một appartment ở từng thứ ba của một building tại đường Adams trong vùng Dorchester, đó là một vùng phụ cận về phía Nam của thành phố Boston, thủ đô của tiểu bang Massachutsetts.

Gần chổ chúng tôi cư ngụ cũng có một số gia đ́nh người Việt nên chúng tôi cũng không cảm thấy lạc loài lắm! Cũng như t́nh trạng chung của các khu down towns tại Mỹ, nơi tôi ở đa số là người Mỹ đen và Hispanic, dân ở các nước Nam Mỹ nói tiếng Spanish và Portuguesẹ.

Tôi cũng nên nói sơ một chút về nơi tôi ở, Dorchester là một nơi nổi tiếng về tội ác và tràn đầy các tệ nạn xă hội! Nó có tiếng xấu đến nỗi nếu bạn ở vùng khác đón taxi vào Dorchester sau 9:00 PM, tài xế sẽ từ chối bạn thẳng thừng.

Ở nhiều khu phố trong vùng này cư dân không dám ra đường sau 8:00PM v́ sợ tên bay đạn lạc từ các tay anh chị trong các băng đảng thanh toán lẫn nhau! T́nh trạng cũng giống như một số khu vực tại Nam California! Án mạng xảy ra như cơm bữa. Người Việt mới qua v́ tài chính c̣n hạn hẹp thường phải thuê nhà trong những vùng này, để tiết kiệm được phần nào số tiền nhỏ nhoi kiếm được qua các công việc thấp kém dành cho những kẻ mới qua.

Trở lại chuyện của gia đ́nh tôi, trong hai tuần đầu mọi chuyện đều êm đẹp. Người trên hội bảo trợ xuống dẫn chúng tôi đi lo các thủ tục giấy tờ, và t́m việc làm cho các người lớn trong gia đ́nh. Gia đ́nh tôi gồm vợ chồng tôi, bố và hai em trai nhỏ của chồng tôị Nhà có ba pḥng ngủ, vợ chồng tôi ở pḥng lớn nhất, pḥng giữa dành cho bố chồng tôi, c̣n pḥng ở cuối hành lang dành cho hai đứa em traị.

Sau một tháng chúng tôi đều có việc làm. Chồng tôi và bố anh ấy làm ca một cho một hảng điện tử, c̣n tôi kém may mắn hơn nên phải làm ca hai cho một hảng chế tạo giấy! Hai đứa em chồng được ghi danh chờ học tại trường trung học địa phương vào đầu mùa Thu. Hàng ngày tôi đi làm từ 3:00PM và về tới nhà khoảng hơn 11:00PM.

Mọi sự diễn ra êm đẹp trong hai tháng đầu. Tôi cũng đă quen với công việc và supervisor của tôi đă cho phép tôi làm thêm giờ. Cũng như phần đông người Á Đông, tôi chăm làm và muốn có thêm thu nhập cho gia đ́nh nên tôi thường xin ở lại làm thêm đến ba giờ sán.

Một đêm, sau khi làm thêm giờ, tôi về đến nhà khoảng 3:30AM! Cảnh vật chung quanh rất yên ắng! Thỉnh thoảng mới có tiếng xe vọng lại từ con đường phố chính (Dorchester Ave) mà thôi! Bước vào nhà, ngó lên cầu thang dẫn lên tầng ba và trong ánh sáng lờ mờ của ánh đèn đường chiếu xuyên qua cửa sổ, tôi nh́n thấy một bóng đen to lớn đứng ngay giữa lối lên của từng hai và từng ba.

Một luồng hơi lạnh chạy dài trên xương sống tôi! Để trấn tỉnh ḿnh tôi tự nhủ chắc đó chỉ là thằng Mỹ đen sống ở từng hai mà thôi. Đă từng nghe nhiều lời đồn không tốt về Mỹ đen và "Ś" (tiếng người Việt thường dùng để gọi nhừng người Hispanish,) nên tôi rất ngại chạm mặt với họ.

Tôi làm bộ cúi t́m vật ǵ trong túi xách tay trong khi vẫn từ từ bước lên cầu thang. Khi lên đến chổ mà tôi nghĩ là sẽ chạm mặt tên Mỹ đen đó th́ lạ thay chẳng thấy ai cả!! Tôi hơi rợn người nhưng ráng làm tỉnh bước tiếp lên tầng ba về nhà ḿnh. Mấy ngày sau tôi không có làm thêm giờ nên về sớm, tôi có để ư về tên Mỹ đen nhưng không thấy ǵ. Rồi tôi cũng quên bẳng đi chuyện đêm đó.

Nhưng ngày thứ Hai tuần sau, tôi lại về nhà lúc 3:30AM! Vừa bước vào nhà ngước nh́n lên cầu thang, cái bóng đen bữa trước đă thù lù đứng đó tự bao giờ! Lần này nó nh́n thẳng về phía tôi. Tôi sợ điếng người, đứng chết trân như trời trồng mấy phút đồng hồ. Chừng định tỉnh lại được, tôi nhớ ra rằng trong xách tay của tôi có một cái đèn "pin" nhỏ.

Run rẩy tôi lần tay vào giỏ rút nó ra và bật sáng lên, rồi rọi về hướng cái bóng đen. Nó đă biến đâu mất dạng! Tuy rất sợ, tôi vẫn phải tiến lên để về nhà ḿnh! Tôi phải cố gắng lắm mới khỏi qụy xuống v́ hai đầu gối của tôi run rẩy ngoài sự kiểm soát của tôi. Cuối cùng tôi cũng về đến cửa nhà, nghe tiếng mở khóa chồng tôi ra bật đèn và đón tôi tại cửa. Thấy mặt mày tôi tái mét anh ấy hỏi:

- Em làm sao vậỷ Trông mặt em tái mét vậy. Bị cảm phải không?

- Em không sao cả. Tôi lắp bắp trả lời.

- Anh đă bảo em đừng làm thêm giờ nữa rồi mà! Không bơ tiền thuốc đâu.

Tôi bỏ vào pḥng tắm, tắm rửa xong xuôi tôi về pḥng ḿnh. Lúc này tôi mới kể cho chồng tôi về việc hai lần chạm trán với cái bóng đen ở cầu thang tầng hai. Chồng tôi, một người đạo gốc, gạt phăng đi:

- Em chỉ tin nhảm nhí! Làm ǵ có ma quỉ lang thang trên thế gian này! Chắc em làm quá nhiều giờ, mệt nên trông gà hóa quốc cũng nên! Tôi không căi lại nhưng trong ḷng tôi tin chắc là tôi không thể nhầm được. Mà nhầm thế nào được cơ chứ. Chính mắt tôi nh́n thấy nó hai lần mà!

Từ ngày đó tôi sợ không dám ở lại làm thêm giờ nữa! Dù supervisor có hỏi, tôi cũng viện cớ để từ chối! Tiền th́ tôi cũng thích đó, nhưng nỗi sợ phải đụng đầu với cái bóng đen ở cầu thang c̣n cao hơn. Tôi đành chịu thua nó vậy. Mọi việc có vẻ yên xuôi, trong hai tuần kế sau đó, tôi không thấy cái bóng đó nữa. Có lẽ là do tôi về sớm vào lúc hơn 11 giờ đêm thôi.

Vào thời điểm này nhiều nhà vẫn c̣n thức nên bóng đen chưa dám hiện ra chăng?! Tôi cũng không biết nữa, chỉ đoán ṃ như thế thôi. Gia đ́nh tôi vẫn thuộc diện mới đến nên không quen biết ai. Chỉ vào ngày Chúa Nhật đi nhà thờ là cơ hội để gặp người Việt mà thôi! Cũng đôi khi chúng tôi gặp nhau trong chợ, chào hỏi nhau vài câu rồi lại mạnh ai nấy đi.

Thành ra gia đ́nh tôi cũng chưa quen một ai thân cả. Tưởng mọi việc rồi sẽ êm đềm trôi đi! Nhưng cuối tháng Tám năm đó, chồng tôi cùng ba anh ấy qua New York ăn cưới con của một người bà con và nghỉ lại đêm bên đó! Tôi và hai đứa em trai ở nhà xem TV.

Khoảng mười đêm chúng về pḥng ngủ, tôi cũng tắt TV trở về pḥng ḿnh. Tôi nằm đọc mấy cái thư mới nhận của ba mẹ và các em tôi gửi sang từ Việt Nam! Khoảng mười một đêm tôi tắt đèn đi ngủ! Tôi trằn trọc không sao ngủ được, măi sau mới rơi vào trạng thái nửa mê nửa tỉnh.

Trong trạng thái đó tôi cảm thấy có bàn tay ai đó rờ vào chân tôi rồi xoa lên xoa xuống chổ bắp vế chân phải! Tôi ú ớ muốn thoát ra khỏi cơn mơ mơ màng màng đó, nhưng không thoát ra được. Tôi cố vùng vẫy rồi giật ḿnh mở mắt ra được! Điều đầu tiên tôi làm là bật công tắc đèn lên, ánh sáng chói chang làm tôi hoa mắt.

Tôi chớp chớp mắt rồi nh́n quanh xem có ai không! Pḥng trống không chỉ mỗi ḿnh tôi thôi. Tôi tự trấn tỉnh có lẽ ḿnh bị ám ảnh nên bị ác mộng thôi! Nằm lại xuống giường tôi thao thức ngó lên trần nhà không sao dỗ lại giấc ngủ. Cuối cùng tôi cũng tắt đèn rồi cố nhắm mắt ru ḿnh vào giấc ngủ.

Tôi lại rơi vào trạng thái mê mê tỉnh tỉnh lần nữa và cái cảm giác bị ai sờ lại đến với tôi! Tôi lại cố vùng vẫy để thoát ra khỏi cơn ác mộng! La hét, kêu gào trong giấc mơ một lúc tôi vụt bừng mắt ra! Tôi nh́n xuống cuối giường! Trời ơi! Trong bóng tối nhờ nhờ, cái bóng đen quỷ quái đang đứng một đống ch́nh ́nh ở đó! Tôi hét lên vang dội cả nhà.

Các em tôi chạy qua mở cửa bật đèn lên:

- Chuyện ǵ đó chị!? Sao chị trông hoảng hốt thế?!

- Em coi xem có ai trong pḥng không?! Nó vừa ở đây nè.

Các em tôi t́m khắp nơi trong pḥng và cả mọi chổ trong nhà nhưng không thấy một bóng dáng nào cả. Tôi nói rằng cái bóng đen đứng ngay dưới chân giường tôi, chúng nghe rồi chỉ ậm ừ cho qua nhưng có vẻ không tin lời tôi! Chúng trở về pḥng ngủ tiếp, tôi sợ lắm vội ra pḥng khách bật đèn sáng trưng và mở TV xem để giết th́ giờ chờ sáng.

Hôm sau ba và chồng tôi về, các em tôi kể lại chuyện đêm qua cho họ nghe. Cả hai chỉ cười xoà mà thôi, coi như chẳng có ǵ xảy ra cả! Chiều đó chúng tôi đi dự lễ ở nhà thờ Việt Nam, khi tan lễ có một chị phụ nữ việt Nam khoảng trên dưới ba mươi tuổi, tiến về phía chúng tôi chào làm quen, sau vài câu chào hỏi, chị nói:

- Tôi trước kia cũng ở chổ anh chị ở bây giờ, nhưng gia đ́nh tôi chỉ ở đó đúng một tháng rưỡi là dời đi chổ khác thôi.

- Sao vậy chị? Tôi ṭ ṃ hỏi lại.

- Tôi không biết có ai trong nhà chị thấy ǵ không? Chứ chẳng dấu ǵ chị tôi nhát lắm nên phải đi thôi.

Tự nhiên xương sống tôi lại ớn lạnh lên! Nhưng tôi vẫn cố làm tỉnh hỏi tiếp:

- Chắc chị sợ tụi Ś và Mỹ đen phải không?

- Chắc anh chị nặng vía nên không thấy ǵ. Nói thật với anh chị là người th́ tôi không sợ đâu! Đằng này tôi thấy ma chị ạ.

- Thằng Mỹ đen ở cầu thang phải không?

- Tôi thảng thốt buột miệng nóị:

- Đúng đó. Chị cũng thấy nó phải không?

- Đúng chị ạ. Tôi chạm trán nó tới ba lần rồi. Mà nói với anh nhà tôi th́ anh ấy cứ gạt phăng đi, nói là tôi tin nhảm nhí.

- Trời ơi! Anh chị là người mới đến nên không biết đó thôi! Cái building đó bị ma ám lâu lắm rồi. Rất nhiều người thấy nó lắm. Cứ sau nửa đêm th́ nó hay hiện ra đứng ở cầu thang đó. Tụi Mỹ đen và Ś nói là khoảng mười năm trước nó bị bắn chết ở đầu cầu thang tầng hai đó. Từ đó nó đóng đô ở cái building đó luôn. Nó thường chỉ nhát đàn bà con gái thôi. Nghe nói nó dê dữ lắm đó.

Tôi quay bật lại phía chồng tôi:

- Anh c̣n nói em tin nhảm nữa hay không? Nó vào cả pḥng ḿnh nữa đó.

Cả gia đ́nh tôi ai nấy đều có vẻ tái mặt! Chị ấy lại lên tiếng:

- Chổ building tôi ở vừa có chổ trống, nếu anh chị muốn tôi gọi giữ chổ cho.

- Chị giữ cho chúng tôi đi! Cám ơn chị trước nhé.

Tôi trả lời ngay không cần hỏi ư kiến của chồng và các người khác và cuối tháng đó chúng tôi dời đi nhà khác. May mắn là ở building mới này tôi không thấy ǵ lạ cả. Tuy thế mỗi khi lái xe qua cái building ngày trước tôi vẫn thấy rợn da gà.

Note: Tôi chắc nhiều bạn (nhất là các cô) cũng có kinh nghiệm về các con ma Mỹ đen hay Ś này. Sống trong các appartments ở down towns nơi mà Mỹ đen và Ś thường sinh sống, th́ chuyện án mạng xảy ra trong nhà là thường.

Có thể những con ma này hiện hữu thật! Có thể những oan hồn uổng tử này vẫn luyến tiếc cuộc đời dương thế ngắn ngủi của chúng, nên vẫn trốn lang thang trên trần thế mà chẳng chịu về nơi dành riêng cho chúng ở thế giới bên kia chăng?



TT



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1342 of 1439: Đă gửi: 27 October 2010 lúc 9:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




CHỤP ĐƯỢC ẢNH MA TẠI PHÁP TRƯỜNG XƯA



Một bức ảnh bí ẩn và đầy ma quái đă được chụp tại pháp trường xưa của Anh, nơi hàng trăm tên tội phạm phải chết v́ tội ác của chúng.

Pháp trường xưa, nay là Bảo tàng Galleries of Justice ở Nottingham, được coi là nơi nhiều ma ám nhất Vương quốc Anh. Ảnh về những kẻ cướp đường, giết người, trộm cắp treo đầy trên các bức tường nơi đây.

Nhiều du khách đến thăm bảo tàng nói họ được chứng kiến tận mắt, ngửi thấy mùi từ những bóng ma hiện ra và tiếng lách cách mở khóa cửa.

Thậm chí, cặp vợ chồng Christine Spice, Denyer hồi đầu tháng này c̣n chụp được nhiều bức ảnh về "ma ác, dáng dấp giống một người đàn ông mặc trang phục màu trắng" khi viếng thăm nhà tù cũ và pḥng xử án.

Trong bức ảnh ma thứ hai mà Christine Spice chụp bằng điện thoại di động, h́nh ảnh một đứa trẻ mặc quần áo thời nay hiện ra khá rơ.

Cô cho biết thêm:

- Chúng tôi là người rất tâm linh nên có thể cảm nhận được khá nhiều sự hiện diện của những người ở thế giới bên kia xung quanh ṭa nhà. Do đó, khi đi thăm ngục tối, cô đă trở nên khá kích động và sợ hăi khi cảm nhận được cái xấu, cái ác lẩn khuất quanh đó.

- Chúng tôi ngửi thấy mùi hôi thối, mốc meo rất khó chịu khiến tôi phải chạy ra ngoài. Spice nói.

Khi xem các bức ảnh chụp tù nhân treo trên tường, Christine Spice bỗng thấy ai đó kéo tóc ḿnh. Cô quay lại để xem có phải người em trêu th́ không có ai xung quanh cô.

Tim Desmond, giám đốc điều hành bảo tàng, cho biết:

- Nhân viên của bảo tàng cũng trải qua những cảm nhận tâm linh khá lạ tại đây. Điều này không ngạc nhiên bởi thời trung cổ, đây là nơi tiến hành sự trừng phạt.

- Điều thú vị là hiện du khách có điện thoại, máy ảnh để chụp lại những h́nh ảnh họ được chứng kiến. Kể cả bạn thuộc tuưp người đa nghi, cũng rất khó để phủ nhận đó là những cảnh không b́nh thường. Ông Desmond nói thêm.

Ṭa án tại Galleries of Justice này có từ khoảng năm 1375 và nhà tù có từ năm 1449. Đây là nơi xét xử, kết án duy nhất tại Anh thời xưa. Thậm chí, một số vụ hành quyết c̣n được thực hiện ngay tại lối đi vào ṭa nhà. Galleries c̣n có xà lim, ngục tối, hai pḥng xử án và một số hang động kiểu thời trung cổ.



H.Lê




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1343 of 1439: Đă gửi: 27 October 2010 lúc 9:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




CÁI TÁT CỦA MA



Ông Ǵa Tân vừa kể xong câu chuyện “ma hút thuốc" th́ một anh trẻ tuổi người Đức Ḥa nói:

- Để đáp lại câu chuyện lư thú của bác, tôi xin kể lại câu chuyện ma ở nhà tôi, mà chị tôi là nạn nhân.

Năm ấy tôi mười ba tuổi. Gia đ́nh gồm có ba má và hai chị em tôi. Lúc ấy trời đă về chiều, buổi chiều hè oi bức nóng nực, chị tôi đang nấu cơm dưới bếp. Nồi cơm đang sôi sắp chắt nước, chị vói tay lấy nắp vung để ở bên cạnh, nhưng vói tay mà chẳng thấy nắp vung đâu cả.

Sợ cơm bị nhăo chị vội lính quưnh đi t́m. Lúc bấy giờ ba tôi đi vào bếp đốt thuốc thấy vậy mới hỏi chị:

- Cái ǵ mà lính quưnh vậy con?

- Không biết cái nắp vung con mới để đây sao mà đâu mất tiêu rồi.

- Th́ con lấy đỡ cái tô thay cho nắp vung mà chắt nước đi kẻo cơm nhăo c̣n ǵ.

Rồi ba tôi đi kiếm một hồi lâu mới thấy nó nằm ở trên cây tính tại nhà cầu phải bắc ghế mới lấy xuống được.

Chiều tan học, người anh con ông bác cùng tôi xách cặp tung tăng về nhà. Vừa qua khỏi ngưỡng cửa đă bị ba tôi thộp cổ cả hai rồi quát:

- Hai đứa bây, đứa nào dấu cái nắp vung hồi xế?

Thấy chúng tôi mếu máo, ba chợt nghĩ chổ dấu cái nắp vung cao quá, hai đứa tôi c̣n nhỏ nếu không bắc thang th́ không thể nào đem để trên đó được, nên ba buông hai đứa tôi ra.

Kể từ hôm ấy trưa nào nhà cũng bị: không bị liệng đất th́ bị ném đá, gạch cở bằng cườm tay vào vách sau cứ nghe đùng đùng. Má tôi phàn nàn:

- Con trai Đức Ḥa này kỳ quá, ai đời thấy con nhỏ coi được (ư nói chị tôi )nó bu vào chọc ghẹo. Chọc cái kiểu ngu đần như vậy ai mà thương cho vô.

Má tôi nghỉ cũng phải, chị tôi năm ấy mười sáu tuổi, nh́n rất ngộ, tánh của chị lại hay mắc cở nên cứ măi lúc thúc ở trong nhà.

Anh nói đến đó tự dưng ai cũng quay lại nh́n kỹ anh, quả thật: gương mặt anh trái soan, đôi mắt to đen tṛn với hàng lông mi cong vút, mũi cao...chúng tôi khẻ gật gù, em mà như thế th́ chị chắc hẵn là phải đẹp rồi.

Rồi anh nói tiếp:

- Nhà cứ luôn luôn bị liệng không thể nào ngủ trưa được, má tôi giận quá rủ ba tôi cùng ŕnh bắt. Ở sau nhà có vài cây cau, dưới gốc th́ trồng trầu và năm, sáu bụi chuối hơi rậm.

Trưa hôm sau mới hơn mười giờ, hai ông bà đă ra núp ngoài bụi chuối. Lát sau gạch bắt đầu ném vào vách, ba tôi hầm hầm chạy ra t́m ở chổ mấy bụi chuối, má tôi lẻo đẻo chạy theo sau, bỗng bà kêu lên:

- Ối ông ơi! nó phát vào đít của tôi đây nè!

Ba tôi xây trở lại t́m ở chổ mấy bụi chuối: không thấy ǵ...Má tôi giận quá chưởi om ṣm:

- Mồ tổ nhà bây, quân hoang ở đâu mà lại phá đám nhà người ta, bắt được th́ bà vă cho mà tét mép tai.

Má tôi chưa dứt lời th́...”chát” một cái, bà bị tát một cái rất mạnh, in hằn cả dấu bàn tay lên mặt, bà la inh ỏi.

Ba tôi đă hiểu: ban ngày ban mặt thế này, nếu là người th́ dù có tài thánh cũng không trốn kịp. Ông buồn rầu bảo:

- Thôi bà, vào nhà tôi nói cái này...

Sáng hôm sau chị tôi chải đầu, mớ tóc "mượn” chị máng trên thành ghế. Chị vừa chải vừa vui vẻ kể chuyện cho tôi nghe. Chợt xây lại mớ tóc “mượn” bỗng nhiên biến mất. Hai chị em chưng hửng kiếm khá lâu, mới thấy nó được treo lơ lửng đưa qua đưa lại trên cây con ở đầu cột cái.

Trưa nay trên mâm cơm có dĩa gà quay mùi thơm phức. Tôi so đủa định gắp, có lẽ biết tính ham ăn của tôi nên ba tôi cứ rề rà so lại đũa, sữa lại dĩa gà làm cho tôi đến là sốt ruột.

Bỗng nhiên, chớp mắt cả mâm cơm biến mất. Chúng tôi ngạc nhiên trố mắt nh́n cái bàn không. Ba tôi ngồi chống tay dưới cằm buồn bă. Ông ngước trông lên: mâm cơm vững vàng ở trên cây trích. Ba tôi chắp tay khấn nho nhỏ:

- Ơn ai! xin đừng khuấy, để mai tôi cơm canh tạ lễ.

Chợt trông lại, mâm cơm đă nằm ở trên bàn. Ba má và chị tôi ăn qua loa, c̣n tôi th́ chẳng biết ǵ chỉ thấy thinh thích, ḿnh ráng ăn hết sức cũng không hết nỗi con gà.

Bác tôi nhà ở cách nhà tôi chừng vài trăm thước, nghe chuyện le te mang guốc sang nhà tôi, ngồi chồm hổm trên bộ ván ngựa rồi hỏi ba tôi:

- Sao, nghe nói ma cỏ ǵ phá đó chú?

Ba tôi chưa kịp trả lời th́ một chiếc guốc của bác đă bay ra sân, rồi một chiếc vút trở lại đánh vô mặt bác một cái đau điếng. Bác bỏ guốc đi một nước về nhà.

Từ đó, hể chị tôi nấu cơm mà mở bỏ tay ra khỏi nắp vung th́ y như rằng nồi cơm bị bỏ tro hay cát. Khăn ăn hay đồ đạc ǵ của chị luôn luôn bị dấu, riết rồi chị không thèm đi kiếm th́ nó lại trả về chổ cũ.

Thỉnh thoảng nó c̣n nhập vào chị tôi, những lúc ấy trông chị rất là đẹp: g̣ má ửng hồng, cặp mắt long lanh, ngồi xếp bằng oai nghiêm trên bộ ván ngựa, rồi sau chuổi cười chị thót từ bộ ván này sang bộ ván khác.

Có lần chị từ bộ ván giữa nhảy tót ngồi chểm chệ trên bàn thờ mà đồ đạc không hề bị đổ vở ǵ cả. Tội nghiệp cho chị mỗi lần bị nhập như thế chị vừa xấu hổ, vừa mệt nằm hàng giờ. Hỏi, th́ chị trả lời:

- Đầu óc lúc bấy giờ vẫn tỉnh táo nhưng không có cách ǵ để mà kiềm chế được.

Một hôm cả nhà đang nghỉ trưa, bỗng nghe tiếng chị khóc thút thít ở trên mái ngói, ba tôi phải bắc thang leo lên đưa chị tôi xuống. Nó nhập vào rồi bắt chị tôi leo lên mái nhà, rồi nó xuất ra làm chị phát ngợp, lại sợ té ngồi vịn con lươn mà khóc.

Từ hôm đó, ba má tôi phải thay phiên nhau trông chừng chị không phút nào rời. Rồi năm mười chín tuổi, chị tôi đi lấy chồng gia đ́nh tôi phải dọn đi chổ khác mới yên.

Sau đó t́m chổ đất cất nhà rất hiếm, nhưng nền nhà cũ của gia đ́nh tôi vẫn c̣n bỏ trống.



Lam Điền




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1344 of 1439: Đă gửi: 27 October 2010 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde





KHÔNG THỂ BÁN NHÀ V̀ CÓ QUÁ NHIỀU MA




Một trang viên ở Portsmouth, Vương quốc Anh vừa được tuyên bố là một trong những ngôi nhà có nhiều ma nhất nước này. Mọi cuộc giao dịch trong nỗ lực bán ngôi nhà này đều thất bại.

The Sun ngày 21.9 cho biết, ngôi nhà hai tầng này được xây dựng từ thế kỷ mười bảy, là nhà của một cựu cha xứ, sau đó là tu viện và nhà ở. Từ năm 1960-2006, ngôi nhà trở thành kư túc xá thanh niên và được đề cập trong sách "Ngày tận thế" năm 1086.

Ngôi nhà cổ Wymering Manor cần được phục hồi, sửa chữa rất lớn về kết cấu. Tuy nhiên, nhân viên bảo vệ ở đây từ chối làm việc một ḿnh vào ban đêm v́ sợ các con ma ác.

Jeremy Lamb, người phát ngôn của nhà đấu giá Andrews & Robertson, cho biết:

- Khi tôi khảo sát ngôi nhà, nhân viên bảo vệ nói rằng họ thường cảm thấy có ma quỷ ra vào ngôi nhà. Và mặc dù nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ tuần tra ngôi nhà 24/24h hàng ngày, v́ nó thu hút rất nhiều người hiếu kỳ, song họ từ chối làm việc một ḿnh vào buổi đêm. Jeremy Lamb nói.

Nhiều tài liệu nói về những điều huyền bí cho biết, ngôi nhà thường đột ngột thay đổi nhiệt độ, có tiếng trẻ em th́ thầm và nhiều bóng ma lạ hiện ra. Nhiều năm qua, sự kỳ bí của ngôi nhà cũng được đăng tải trên You Tube và chương tŕnh truyền h́nh TV's Most Haunted.

Jeremy Lamb cũng cho biết thêm, việc đấu giá ngôi nhà không thành công nên đành phải gác lại, do giá khởi điểm không đạt mức sàn khoảng 375.000 bảng Anh (560.000 USD).

Hội đồng thành phố Portsmouth, chủ sở hữu ngôi nhà, sẽ tiếp tục thương thuyết và bỏ thầu rẻ hơn để cố gắng bán ngôi nhà này. Hội đồng thành phố cũng lập kế hoạch cho phép sử dụng ngôi nhà như một khách sạn, để cắt giảm chi phí bảo tồn nó trong trường hợp không bán được.



Nam Anh




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1345 of 1439: Đă gửi: 29 October 2010 lúc 6:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




Đ̉I MẠNG



Kẹt Bắc Mỹ Thuận khá lâu về đến Cần Thơ th́ trời đă xế, tôi kêu xe lôi vội vă xuống bến tàu may ra c̣n kịp chuyến chót về Trà Ôn. Đ̣ đậu ken kín trong mui nghẹt người, khói dầu kèm theo khói thuốc mù mịt tôi len lỏi mướt mồ hôi mới t́m được một chổ ngồi, vừa lau mặt vừa nh́n cảnh lờ mờ ở chung quanh.

Hành khách đă đông, hàng hóa lại nhiều, tiếng máy x́nh xịch, tiếng trẻ con khóc thét ḥa lẫn với tiếng oang oang của mấy bà tạo nên mớ âm thanh hổn độn. Tôi thu ḿnh ngồi chịu trận khá lâu đ̣ mới chịu tách bến.

Chiếc đ̣ tuy nhỏ nhưng nhờ dáng thon, máy mạnh, nên nó bon bon rẽ nước ra khơi. Ḍng sông Hậu mênh mông gió lộng xua khói mù ai nấy đều thở phào khoan khoái.

Tôi nh́n ra cửa sổ dăy cồn Tṛn cây cối xanh um, ḱa cồn Công địch núp hồi Tết Mậu Thân bắn sẻ ra thuyền, ra đ̣, báo hại bao nhiêu người vô tội bị thương bị chết oan uổng. Xa hơn nữa là cù lao Mây một trong những cù lao lớn của sông Hậu.

C̣n nhớ thuở nhỏ thỉnh thoảng chúng tôi chèo tam bản ra mấy cồn non ở đuôi cù lao này, chia làm hai tốp, dùng śnh non làm bom làm đạn, lập thành chiến tuyến bên Nhật, bên Tàu: cũng phục kích cũng tấn công, cũng xung phong xáp lá cà dữ dội.

Sát phạt nhau cho đến khi đói lă mệt nhoài ,mới đi hái đọt rau chiết, bẻ trái bần non ăn với mắm sống cơm nguội. Thưở thơ ấu cứ như mới ngày nào phải chăng đó là điềm báo trước. Mà giờ đây, chúng tôi: kẻ ở bên này người th́ bên kia không biết c̣n sót được mấy ngoe; ḿnh th́ tóc đă điểm sương biết bao giờ mới lại được cùng nhau chia miếng mắm sống, xẻ trái bần xanh như thuở nào.

Một hành khách đến bên hồi nào vỗ vai làm tôi giật ḿnh quay lại. Y cười niềm nở:

- Anh Tám mới về hả? C̣n nhớ em không?

Tôi ngơ ngác một lúc lâu th́ y giới thiệu:

- Dũng đây nè! Dũng em ba Hùng,anh quên rồi sao?

- Trời ơi! Chú thay đổi nhiều quá, làm sao tôi nhận cho ra. Sao mà ốm dữ vậy, gia đ́nh hiện nay ở đâu?

Dũng ngồi xuống bên tôi rồi nói:

- Vợ con của em vẫn ở chổ cũ. Riêng em th́ rày đây mai đó không về nhà được anh ơi!

- Ủa sao kỳ vậy? Nghe nói miệt chú lóng rày yên mà?

- Yên th́ yên lâu rồi người ta hồi cư làm ăn rần rần bạc tiền vô như nước. Riêng em th́ thất tha thất thểu, chịu đói chịu khát không biết làm sao hơn!

- Nắng chiều nào th́ che chiều đó như thiên hạ hơi đâu mà ngại chú?

Dũng thấp giọng kể lể:

- Đâu có phải anh. Tiếng tăm của em đă nổi như cồn, bên này bên kia đều nghe danh biết mặt, có ai thèm đếm xía tới, em cứ phây phây muốn đi đâu th́ đi miễn là đừng về nhà th́ thôi, v́ nếu em về nhà th́ vợ con liền phát điên, chúng chạy bán mạng khắp đồng, không nữa th́ cũng phóng xuống rạch xuống ao, lặn thôi trắng dờ con mắt.

Thấy tôi trố mắt ngạc nhiên, Dũng tiếp:

- Chắc anh cũng biết mấy năm về trước, em c̣n được bên trong tín nhiệm họ giao cho em giữ tù kiêm luôn ban ám sát. Số người bị em thủ tiêu không nhớ nổi, thậm chí gặp cơn bố ráp, dẫn họ chạy ḷng tḥng bận bịu mất công, em tự động thanh toán bớt cho gọn, về báo cáo qua quưt thế nào cũng xong.

Tưởng chết là hết ai dè hồn oan của họ vẫn c̣n vấn vít. Ban sơ lúc ngủ em mơ màng: thấy kẻ xách đầu; người ôm ruột bu em đ̣i mạng, vía em nạt nộ xua đuổi họ không ngán c̣n xông tới làm già, mỗi đêm mấy chập như vậy.

Thét rồi không cần đợi đến lúc ngủ chỉ cần em mệt mỏi vừa nhắm mắt là bọn họ lại xông tới tấn công, làm ḿnh mất ăn mất ngủ càng ngày càng ốm o c̣m cỏi.

Em gây nên tội chịu khổ đă đành, tội nghiệp cho vợ con thỉnh thoảng thấy nhớ em men về nhà, thấy mặt chưa kịp mừng chúng đă bị ma quỷ nhập vô phát điên: lướt bụi băng đồng chạy cho đền khi ngất xỉu, mới được cḥm xóm khiêng về, hoặc hành cho chúng nhào xuống nước lặn gần hụt hơi mới được bà con vớt phụ, chúng đâu có tội t́nh ǵ cho cam.

Em quưnh lên chạy kiếm mấy ông thầy pháp. Ông th́ trả lời là đă xổ khăn bùa ấn đă đốt từ lâu c̣n ǵ mà linh, ông th́ trả lời tổ tướng bấy lâu không thờ lấy đâu mà ứng. Họ từ chối cũng phải, trước kia cũng chính em cấm họ hành nghề mê tín dị đoan, giờ th́ trách vào đâu được...

Có người điềm chỉ ông Lục Ô Răng vùng Chông Nô. Đây là một ông săi Miên đạo đức cao siêu phép thuật nhiệm mầu. Em t́m ṭi thiết tha cầu khẩn ông mới ban cho mấy sơi “Tom”, căn dặn phải tích đức tu nhân mới mong thoát khổ.

Anh nghỉ coi ḿnh ăn thịt chó thịt trâu như hạm, th́ chay lạt ǵ được mà tu, lại nữa cũng chẳng biết đức là cái chi th́ lấy ǵ mà chứa. Bởi vậy cả nhà đeo Niệt, đeo Tom đều ăn trớt, vợ con vẫn phát điên mỗi khi em về thăm nhà.

Tội nghiệp nhất là đứa út chưa đầy hai tuổi. Nó mới biết đi lẩm chẩm mà hể thấy em vừa ló tới sân, th́ thay v́ chạy ra mừng, nó lại bon bon chạy thẳng ra hồ nhảy ùm xuống nước; mẹ nó và các anh chị nó túa chạy hướng nào mặc kệ, em nhảy xuống hồ lo vớt đứa con cưng.

Nghĩ cũng lạ đứa bé tí xíu không biết sao mà ḿnh mẫy lại trơn như con lươn, mạnh như con rái, em phải ạch đụi khá lâu mới ôm được nó lên bờ, xốc cho nó ói ra hàng tô nước đục. Vợ con khóc than hàng xóm khuyên lơn, nên em đành dứt áo ra đi cho vợ con bớt khổ.

Từ đó hôm th́ em ghé nhà này hôm th́ ghé nhà kia, anh em thương t́nh nên không nỡ xua đuổi, kẻ mời bửa cơm người cho bánh trái. Khổ nhất là ban đêm nằm đâu cũng bị lũ quỷ nó hiện về, đôi khi chúng c̣n lôi cả chủ nhà ra đ̣i mạng, bắt buộc em phải ngủ bụi ngủ bờ, mặc cho gió mưa muỗi ṃng đĩa vắt.

Ba năm đằng đẳng thân em như con vật vô chủ, ngại ngùng miếng cơm thương hại của xóm làng: ngày lùm vắng đêm g̣ hoang kéo lê cuộc đời vô định. Nhiều lần em treo ṿng thắt cổ, nếu không ṿng đứt th́ cũng gặp người bất chợt khuyên can, nhờ vậy mới c̣n sống sót đến ngày nay. May gặp anh đây thố lộ năy giờ cũng làm ḷng em phần nào nhẹ nhơm.

Tôi móc thuốc mời Dũng rồi ân cần khuyên:

- Theo như lời chú th́ tiền oan nghiệp chướng nó theo báo ḿnh, ḿnh nên ăn hiền ở lành cố gây âm đức để trả cho xong, chớ trốn đi đâu cho khỏi.

Dũng gượng cười đáp:

- Anh nói y như ông sư già ở trong chùa mà em quy y. Anh ngạc nhiên hả? Mà ngạc nhiên cũng phải. Mấy đời quỷ sống như em mà cũng có lúc phải ăn chay lạy Phật.

- “Vạn pháp do tâm sanh”. Em bắt chước lối nói của vị sư già ḷe anh chút chơi, chớ có biết cái chi là tâm là pháp.

Chỉ biết một hôm em lọt vào trong một trận bố lớn, ṿng vây càng thắt phi pháo càng nhiều, em gặp một tốp đàn bà trẻ thơ đang quưnh quáng như bầy gà con mất mẹ. Tội nghiệp quá em trấn tĩnh tinh thần mọi người, rồi lắng chiều đạn bom hướng dẫn họ thoát khỏi ṿng vây vào chùa trú ẩn.

Ăn xong ba hột cơm, ỷ có mấy thầy bảo vệ em t́m góc kín đáo đánh một giấc tới khuya, Chừng nghe hồi chuông công phu mới chợt tỉnh giấc, c̣n nằm mơ màng nửa thức nửa ngủ th́ đă thấy bọn quỷ ma ôm ruột xách đầu lại xuất hiện.

Nhưng lạ ḱa sao chẳng thấy bọn chúng hung hăng đ̣i mạng như thường lệ, mà dường như là bọn chúng đang thả hồn theo tiếng chuông ngân hay lắng nghe tiếng trầm trầm của vị sư tụng niệm? Em mừng thầm đánh luôn một giấc tới sáng.

Trận bố kỳ đó khá lớn, đă ba ngày rồi mà bom đạn vẫn c̣n ầm ́, dân chúng kéo tới chùa càng lúc càng đông. Lính vào lục soát rần rần em cũng mặc; trực thăng bắn rốc kết ầm ầm em cũng thây kệ; đă từng thọc cổ vào ṿng như em th́ việc sống chết nào có xá chi; chỉ biết lợi dụng lúc mấy con ma con quỷ quên đ̣i mạng mà ngủ li b́, ngủ đến cả quên ăn quên uống.

Chẳng lẽ nằm vạ luôn tại chùa, thế là sau trận bố em lại lếch tha lếch thếch ra đi. Rồi lại ngày vất vưởng thiếu ăn đêm bị quỷ ma quấy rầy thiếu ngủ. Nhớ vợ con đứt ruột mà chỉ dám từ xa nh́n vế mái lá thân yêu, hay núp ngoài lùm đau xót ngắm cảnh vợ con lam lũ bắt ốc hái rau ngoài ruộng.

Thỉnh thoảng ngủ lại có dịp ngủ nhờ tại chùa một đêm, th́ lạ quá lại được một đêm quỷ ma mê câu kinh tiếng kệ mà quên quấy rầy. Lần nào cũng như lần nào làm em sanh nghi. Hay là sư phụ có tài có phép ǵ chăng?

Em mới kể hết đầu đuôi rồi xin sư cụ ban cho phép trừ ma yếm quỷ. Ngài cười đáp:

- Sư chỉ biết ăn chay niệm Phật sớm chiều chuông mơ kệ kinh, chứ có biết phép tắc ǵ đâu. Theo lời thí chủ kể th́ có lẽ oan hồn thích cảnh chùa chiền. Hay là thí chủ quy y tam bảo thử xem may ra có khỏi.

Em mừng rỡ xin thọ pháp quy y vào hôm rằm sau đó. Anh cũng biết, khi thọ tam quy th́ phải giữ ǵn ngũ giới. Giới nào em không ngán, chỉ có ngán giới: cấm sát sinh, đập con muỗi giết con kiến cũng phạm; thấy con chim trên cành ước ǵ có cây súng nă một phát cũng sai. Em ẩu tả quen nết quen đời, cố hết sức cũng nhớ sau quên trước.

Em tu ba sồn bốn sực vậy mà cũng đỡ lắm nhe anh. Bây giờ, lâu lâu về thăm nhà vợ con không c̣n điên liền như ngày xưa, em hủ hỉ với chúng được vài giờ, hể vừa thấy chúng có cử chỉ bất thường là em nhanh chân xách áo dông liền, chẳng đợi những cảnh đáng tiếc xảy ra như trước nữa.

Và đêm nào em ngủ lại chùa th́ ít thấy quỷ ma, mà nếu có thấy th́ chúng cũng không c̣n hung dữ đ̣i mạng em như trước nữa. Em biết tội của em rất là nặng, biết tu mấy kiếp cho đủ. Dầu vậy, em cũng ráng hết sức, chỉ cầu mong cho vợ con khỏi khổ lụy v́ ḿnh là em măn nguyện lắm rồi.

- Chú cũng đừng nên quá bi quan như vậy, ḿnh đă biết ăn năn hối tội cũ, lại biết lựa đường đạo đức mà đi, dầu đường có dài th́ cũng bền bỉ mạnh dạn mà tiến bước, lo chi không có ngày đến đích. Đồng thời ḿnh cũng cố t́m những việc phước đức mà làm, cán cân phước đức càng nặng, th́ tự nhiên tội nghiệt phải giăm.

Câu chuyện tới đây th́ đ̣ chạy ngang qua tới chùa Đông Hậu, pho tượng trắng muốt của Bồ Tát Quan Thế Âm như ẩn như hiện bên cḥm tre xanh.

Cả hai chúng tôi cùng nh́n sững bóng dáng từ bi, trong khi Dũng lâm râm niệm cầu, th́ tôi chợt nhớ tới hạnh nguyện cao cả của Ngài mà bồi hồi xúc động.



Lam Điền




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1346 of 1439: Đă gửi: 29 October 2010 lúc 8:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




MA ĂN QUƯT



Đám ma của ông Cai rất lớn, định để nửa tháng cho đủ ngày giờ tế lễ, xứng đáng với một gia đ́nh danh giá bậc nhất trong vùng, nhưng mới bảy ngày gia đ́nh đă lật đật đem chôn. V́ mấy hôm trước lúc bớt khách, người nhà nghe trong pḥng của ông có tiếng như là tiếng dép lẹp xẹp, y như bước chân của ông lúc sanh tiền.

Chôn cất xong, tiếng dép có c̣n nữa không th́ không ai biết rơ. V́ căn pḥng này nằm ở trên ngôi nhà ba gian hai chái rộng thênh thang, hai ba lớp cửa, đóng tứ mùa, ban ngày cũng tối om om. Mỗi bữa, vào lúc đỏ đèn th́ ông lăo quản gia mới ḷ ḍ lên thắp nhang trên bàn thờ một lần.

Lúc c̣n sống ông Cai rất thích ăn quưt. Quưt đường th́ ông chê là vị đậm đà không bằng quưt ta, mà quưt ta th́ vài năm nay, cả xóm không đâu bằng đám quưt của chú cai Tuần.

Bởi vậy, khi tới mùa th́ con Hai, con gái lớn của chú cai Tuần bữa nào cũng bơi xuồng đem quưt ra chợ bán, khi ngang nhà ông Cai, nó thường cố rao cho thật to, ông nghe tiếng th́ thế nào cũng mua cả mấy chục.

Đầu tháng mười một, quưt vừa ra th́ mới sáng sớm, con Hai đă chở mấy sề đi bán. Hàng bông th́ “nhất sớm nh́ muộn“, mớ quưt sớm này chắc sẽ bạn chạy như tôm tươi. Con Hai hăng hái vừa bơi vừa rao. Tiếng rao của nó trong veo lanh lănh trong sương sớm.

Gần tới nhà ông Cai nó nhớ chừng nên rao thật là lớn. Đúng như ḷng mong mỏi của con Hai, ông Cai chực sẵn trong nhà thủy tạ. Không đợi gọi nó đă mau mắn:

- Bẩm ông! Quưt sớm ba con mới hái, ông lấy mấy chục? Con đếm mấy trái lớn cho ông.

Ông Cai mua mở hàng cho nó hai chục quưt. Nó mừng lắm được ông mở hàng th́ bán đắt phải biết; chỉ có hai sề quưt chắc là không đủ để ra đến chợ, nó thầm tiếc phải chi hôm qua hái thêm mớ nửa..

Không biết do ông Cai mở hàng được hên hay là do quưt đầu mùa mà chẳng mấy chốc nó đă bán hết sạch. Sẵn gặp nước lớn về xuôi, con Hai thả xuồng trôi theo ḍng, móc bạc ra đếm.

Xong rồi nó bơi riết đến bến ông Cai, cột xuồng cẩn thận lên nhà lấy tiền quưt hồi sáng. Đă bao nhiêu năm đều như vậy. Ông Cai không bao giờ cất tiền, lần nào mua quưt con Hai cũng phải lên mợ Xă: người dâu lớn của ông để lấy tiền.

Nó không dám lên nhà trên sợ dơ gạch và cũng v́ sợ bầy chó Berger dữ tợn, nên nó xớ rớ ở dưới nhà bếp, lóng ngóng trông chừng hồi lâu mới thấy bóng mợ Xă đang chậm răi đi xuống. Nó vừa mừng vừa hồi hộp lo lật đật chắp tay xá. Mợ hỏi nó đi đâu, nó khúm núm đáp:

- Thưa mợ, hồi sáng ông có đếm của con hai mươi quưt, con ghé xin mợ tiền.

Mợ Xă chưng hửng rồi trừng mắt nh́n nó nói:

- Bộ con này mày điên rồi sao vậy. Ông mất gần ba tháng rồi mà c̣n mua quưt nỗi ǵ?

Con Hai nghe nói xanh mặt sợ run. Mợ Hai tưởng nó gian dối nên rầy lớn tiếng:

- Cha chả! Mới bây lớn mà đă biết đặt điều gian dối qua mặt tao sao được hả? Bây quá quắt lắm rồi đa.

Con Hai vội vả xuống xuồng bơi đi, đi đă xa mà nó c̣n chưa hết sợ. Không phải nó sợ v́ bị mợ Hai rầy mà nó chợt nhớ tới là ông Cai đă chết. Chính hôm đám tang nó có tới rửa chén bát suốt cả mấy ngày, thế tại sao hồi sáng ông Cai mua quưt?

Nó lấm lét ngoái nh́n lại ngôi thủy tạ mấy lần nữa. Về nhà nó phân vân cả mấy ngày, muốn kể cho ba nó nghe nhưng lại không dám.

Mười ngày sau, sắp đến tuần trăm ngày của ông Cai,lăo quản gia mở hết cửa nẻo trên nhà thờ, dẫn theo năm, sáu người làm công lên lau dọn. Họ dọn dẹp ở đâu th́ dọn, riêng năm cái bàn thờ th́ phải dành riêng cho lăo. lăo nhẹ nhàng cầm chổi lông gà quét đi quét lại cho kỹ hết bụi, bàn thờ nào cũng chưng lủ khủ lư xưa lọ cổ, lỡ họ không khéo tay đổ vỡ th́ chết.

Quét tới bàn thờ ông Cai, gặp một đống vỏ quưt, lăo quản gia trố mắt nh́n rồi cằn nhằn:

- Thiệt là đứa nào gan trời, dám ăn vụng quưt bỏ vỏ tại đây!

Lăo lấy cái khăn túm mớ vỏ quưt lại đi xuống nhà ngang mét mợ Xă. Tưởng có một trận bố lớn, không ngờ mợ chỉ ngồi trầm ngâm nh́n đống vỏ quưt, rồi mợ lại lựa cuống vỏ quưt đếm thử, lăo ngạc nhiên nhưng cũng đếm theo: hai mươi bốn cuống tất cả. Mấy lần mợ nh́n nhanh lên bàn thờ, rồi quay lại nói với lăo c̣n đang đứng khúm núm bên cạnh:

- Ông ra ngoài sân cảnh, mời cậu vô cho tôi nói chuyện.

Cậu Mợ ŕ rầm khá lâu bên đống vỏ quưt. Trời nhá nhem tối, mợ sai thằng Toàn chạy đi kêu cha con cai Tuần ra biểu.

Tội nghiệp chú cai Tuần nghe kêu sợ quưnh. Chú xỏ vội cái áo hối con Hai không kịp gỡ đầu. Ra đường chú lo lắng hỏi:

- Chắc hổm rày bán quưt cho mợ mày đếm thiếu sao đây, phải hôn?

Con Hai lúc này mới nhỏ nhẹ kể chuyện hôm bửa ông Cai mua quưt cho cha nó nghe. Nghe xong chú càng lo sợ chắc lưỡi than:

- Mày lếu quá báo hại khổ lây tới tao.

- Ông Cai mua rơ ràng con mới dám hỏi tiền chứ Tía.

- Mồ tổ cha mày chứ ông Cai nào mua. Qua tới bển th́ liệu mà câm cái miệng bướng của mày lại đi đó.

Rồi chú dịu giọng dặn ḍ:

- Nè! Hể nghe tía xin lổi th́ con nhớ phải lạy liền. Nhớ lạy hai lạy thôi nha.

Chú cai Tuần khúm núm dẫn con vào nhà ông Cai. Trái với sự lo sợ của chú, mợ Xă chỉ cái ghế biểu chú ngồi rồi kêu con Hai lại gần, ôn tồn nói:

- Bữa hổm con bán quưt cho ông làm sao, kể cho mợ nghe coi?

Con Hai nuốt nước miếng rồi đáp:

- Thưa mợ, bửa hổm con gặp ông đứng sẵn ở nhà mát, ông biệu con lựa hai chục quưt. Con sắp vô rồi định bưng lên ông không cho, biểu để ông kêu trên nhà xuống bưng cũng được. Con nghe lời nên bơi xuồng đi luôn.

- Hai chục quưt đó bao nhiêu tiền?

--Dạ! năm cắc.

- Bây giờ mợ cho con một đồng, nhưng mợ cấm con không được kể chuyện ông Cai mua quưt cho bất cứ ai nghe hết, nghe chưa?

Rồi quay sang chú cai Trần, mợ dăn tiếp:

- Tôi giao nó cho chú dặn ḍ đó.

Trên đường về hai cha con ḷng mừng khấp khởi, hai cha con đi nhanh bước thấp bước cao suưt té mấy lần. Ở nhà, thím cai Tuần vô cùng lo lắng trông đứng trông ngồi hai cha con, đến khi thấy hai cha con về, th́ thím gạn hỏi măi chú phải kêu thím vào buồng kể chuyện lại rồi dặn ḍ:

- Mợ Xă cấm không được nói chuyện này ra đó.

Thím cai chỉ nói lại cho chị Phó Xă nghe rồi cũng dặn ḍ:

- Mợ Xă dặn là đừng nói chuyện này cho ai biết đó nghe.

Thế rồi mấy hôm sau khắp vùng ai cũng đều hay biết. Riêng con Hai, mỗi khi đi bán quưt ngang bến của ông Cai, sực nhớ lại nó không dám rao, lại c̣n bơi xuồng nép qua bên kia sông.


Thiên Khôi



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1347 of 1439: Đă gửi: 02 November 2010 lúc 8:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




COI CHỪNG NGHE!



Làng Vĩnh Xuân của tôi là một làng lớn thuộc tỉnh Cần Thơ, đất làng vừa rộng vừa ph́ nhiêu dân cư đông đúc và trù phú. Đặc biệt có con giồng cát chạy dài giữa làng mà người xưa cho là cuộc đất rồng. Tức là có long mạch nên người ta chôn mồ xây mả lần lần dày đặc.

Nhưng từ bấy lâu chưa thấy ngôi mộ nào kết phát cho con cháu làm vương làm tướng mà chỉ nghe nói có nhiều người đi đêm gặp ma, gặp quỷ. Ma trai, ma gái, ma già, ma trẻ, nhưng hiền cũng lắm mà dữ cũng nhiều.

Riêng tôi đă từng xông pha khuya khoắt như ai, vẫn chưa được hân hạnh diện kiến chú quỷ cô ma nào cho thỏa tính hiếu kỳ; chỉ có chăng là vài ngọn đèn ma leo lét mập mờ mà thầy giáo đă giải thích, đó là chất lân tinh chạm nhằm dưỡng khí nên cháy.

Nghe tôi khát khao kể lể nên nội tôi nghiêm trang bảo:

- Ngày nay người đông lùm bụi được phát quang khai phá cho quang đăng, hễ dương thịnh th́ âm suy vả lại tốp cô hồn bất đắc kỳ tử từ thời Cần vương lần lần đi đầu thai hết rồi.

Chứ cái thời mà nội c̣n trai trẻ như con hiện nay, ma quái thiếu giống ǵ, đến nỗi mà ngày nào cảm thấy buồn là năm, bảy đứa rủ nhau kéo nhau ra mấy cḥm mả vắng, đợi ma hiện lên vật lộn với chúng mua vui.

Mà ma nó mạnh lắm ḿnh khó mà thắng nổi chúng, lại c̣n “giởn nhây” nữa, khuya lơ khuya lắc cũng chưa chịu nghỉ. Bởi vậy bửa nào mà đi giởn với ma, bọn nội cũng chặt cầm theo mấy nhánh dâu tằm ăn giấu ở đâu đó, khi cần th́ rút cây dâu ra rượt nà chúng mới chịu biến đi. Ma nó sợ cây dâu tằm ăn giống như là ḿnh sợ cây “khoai môn nước” vậy đó.

- Vậy cây dâu tằm ăn cũng làm cho con ma nó ngứa giống như ḿnh bị ngứa bởi cây môn nước vậy hả nội?

- Đâu có phải con! Con nào ḿnh đi đông chúng vật không xuể liền hóa rắn cả bầy rượt chạy trối chết. Sáng ngày mai coi lại thấy toàn là cọng môn nước lung tung, mới biết chúng lấy môn nước hóa thành rắn đó chứ!

Tuy rất tin lời nói của nội nhưng mớ kiến thức thâu thập được ở nhà trường khá vững chăi, làm cho khối óc ngây thơ của tôi cứ bị phân vân.

Cho tới năm tôi mười tám tuổi, cha tôi tới nhà của một ông thầy Sáu Tân học chử nho...Cha bảo:

- Sức vóc con ốm yếu không hợp với việc ruộng nương, ráng chuyên cần học chử nho để sau này c̣n theo nghề thuốc Bắc. Giấy rách phải giữ lấy lề, chỉ có đạo học của thánh hiền mới dạy cho con Tam cương Ngũ thường, giữ được nề nếp của cha ông.

Nhà ông thầy Sáu cách giồng cát đă nói, ở trên một con rạch khu vườn cây ăn trái của ông, biệt lập giữa một bên là sông và ba bề đồng ruộng mênh mông.

Độ đó thầy Sáu độ hơn năm mươi tuổi, tướng mạo cao lớn nghiêm trang tiếng nói như chuông đồng; đă giỏi nghề thuốc lại thông nho, nên ai nấy cũng đều kính phục. Nhằm lúc hưng thời nên trị đâu hết đó, thân chủ ở những vùng xa lạ cũng thường t́m đến. Nhờ vậy thầy tuy không giàu có lắm nhưng cuộc sống cũng được phong lưu.

Một hôm sau bửa cơm sớm, thầy Sáu đang nằm vơng ở nhà trên để nghỉ trưa, vợ con đang lúc thúc ở dưới bếp, ngôi nhà rộng vắng tanh, chợt có tiếng ǵ rọc rạch trên mái. Thầy ngước nh́n... một cánh tay nhỏ thó đầy lông như lông khỉ, ḷng tḥng dưới lá, ngở là con khỉ nhà ai đến phá, chợt...cánh tay rơi xuống, biến mất.

Thầy Sáu nghỉ thầm: ḿnh mới uống có vài ly không lẽ nào say đến hoa mắt?

Ít hôm sau cũng vào buổi trưa, một ḿnh ngồi trên căn nhà vắng lặng chỉ có tiếng vơng của thầy đưa kẻo kẹt, th́ cũng lại nghe tiếng động lạ trên mái nhà, nhưng lần này th́ lại là một cái chân nhỏ thó đầy lông ṭn teng...

Thầy vừa kịp nh́n thấy th́ nó cũng biến mất như lần trước. Lần này th́ thầy Sáu không c̣n nghỉ là v́ uống rượu hoa mắt nữa...ma ư? Lẽ nào ma lại hiện giữa ban ngày. Thầy trầm tĩnh suy nghĩ: người ta thường nói ma kỵ đồ dơ, lỡ mà có gặp th́ cứ cởi quần đập đùa là nó biến mất...Ḿnh cũng là thầy bà với người ta, không lẽ lại cởi quần?

A! phải rồi...Thầy xuống bếp xách lên cây chổi quét nhà, chưa kịp ngă lưng xuống vơng th́ thầy lại nghe nhiều tiếng rột rẹt trên mái, tay chân đầy lông lá ḷng tḥng tùm lum, bỗng chúng rớt xuống một loạt. Thầy chụp vội cây chổi đập đùa, chúng hiện h́nh như bầy khỉ chạy hai chân tản mác khắp nhà mất hút, bỏ một ḿnh thầy Sáu đứng sững sờ một lúc lâu...mới chợt tỉnh.

Mấy hôm sau nhà có khách. Thầy Sáu kéo khay mời trầu, thấy trên khay c̣n ít cau, thầy kêu vói xuống bếp:

- Mấy đứa nhỏ đâu! Bẻ cau mang lên bây?

Vợ con dạ rân. Nhưng chưa đầy một phút đă có một nhánh cau độ mươi trái rơi bộp trên khay. Khách th́ biến sắc. C̣n thầy th́ biết là chúng nó chứ không ai vô đây. Thầy thản nhiên bổ đôi trái cau ra, cau dây rất là ngon.

Ma công khai phá phách từ đó. Ban đầu th́ nó bỏ cát vào nồi cơm, rồi sau dần dần nó bỏ muối vào nồi canh, rồi lại dọn đồ dọn đạc, sóng chén vừa nghe khua th́ nó đă dọn sạch trơn, t́m hối lâu mới thấy ở ngoài xó hè hay ở trong lu đựng cám.

Cái rổ may của bà thầy vừa c̣n đó, tức th́ nó đă đem đổ hết vào trong ổ gà hay trong tro bếp. Cá đang rọng trong lu th́ nó đem thả hết. Rùa rắn ǵ cũng bị nó thả sạch.

Nghĩa là cùng một lúc nó phá động khắp nơi: heo hộc; gà kêu; chén khua; chày dộng; bàn ghế th́ dời khắp nhà. Mấy con chim bồ câu mới ra ràng mà cha tôi gửi tặng, nó cột gị tre lủng lẳng trên cây đ̣n dông, mấy gói trà tàu khóa kỷ trong tủ thờ, bị chúng nó đem trút hết vào lu nước mưa có nắp đậy hẳn hoi...tưởng chừng là chúng rất đông th́ mới có thể phá phách cùng một lúc như thế.

Nhất là có một hôm chúng nó giấu đi con dao cạo! Sợ nó cắt cổ nên đêm ngủ không dám tắt đèn, cả nhà phải luân phiên nhau thức để canh chừng. Nhưng không, nó chỉ cắt mấy cái nút áo thôi...cho dù áo của con nít hay của người lớn nó cũng cắt sạch không chừa cái nào.

Không làm ǵ được nó, bực ḿnh thầy lấy rượu làm nư, thầy vừa đưa vơng vừa chưởi om ṣm: thế là vơng bị cắt đứt dây làm thầy té cái bịch xuống đất, nhưng lạ một điều là với một con dao mà sao chúng có thể cắt một lúc cả hai đầu vơng.

Nhằm mùa khô ráo nên nhà nông cũng rảnh rang, ngày nào cũng có năm, bảy kẻ hiếu kỳ đến xem. Họ ngồi ngoài sân nh́n vào chỉ trỏ đó đó kia kia, ma phá càng già th́ họ cười càng thích. Thỉnh thoảng dưới bếp vọng lên tiếng đâm than bộp bộp. Thầy Sáu cười nói với những người dân hiếu kỳ:

- Anh em coi chừng nha!

Ai nấy nghe nói đều lo thủ thế, nhưng chỉ trong một giây lơ đễnh, thế nào cũng có năm, ba người bị, chợt nghe rang rát th́ đáy quần, th́ quần đă bị rách tự hồi nào, da cũng bị quào trầy xước rướm máu và đă được thoa bột than cẩn thận.

Nó phá riết chịu không thấu thầy phải cho rước pháp sư về trị. Nhiều ông rất nổi tiếng nhưng vào nhà chưa kịp trầu nước đă bị mất cả rương giá, trống cồn, kiếm thôi tở mở, đành tiu nghỉu cuốn gói chạy dài.

Thân chủ vắng lần, túng thế thầy đành phải lên núi Cấm rước một ông Sư. Sư thiết bàn Phật ngay ở giữa nhà ai cũng nghĩ là nó cũng sẽ phá tượng, ném mơ, giấu chuông...nhưng có lẽ nó thích cái giọng trầm buồn của vị Sư, nên Sư đă tụng luôn ba đêm mà nó vẫn im lặng nghe quên luôn cả phá phách.

Khi từ giă Sư c̣n căn dặn:

- Thầy nên thi nhân bố đức, nếu không nó phá trở lại th́ tôi cũng hết cách.

- Tôi chỉ hốt thuốc trị bịnh cứu nhân độ thế, chứ đâu có làm điều ǵ thất đức đâu, thưa Sư!

- Đành rằng là thế, nhưng cũng có lắm thầy, hốt thuốc mà một vốn bốn lời. Lại c̣n sốt sắng với thân chủ nhà giàu và lơ là với bịnh nhân nghèo; hoặc là bắt buộc phải đăng đàn bắt chẹt người bịnh trong cơn ngặt nghèo, đôi khi c̣n cẩu thả trong việc chẩn mạch đầu thang làm cho bịnh ít hóa nhiều...

Khi Sư về núi th́ ma cũng hết phá luôn, nhưng thầy Sáu trị bệnh không c̣n sắc sảo như xưa nữa, gia đ́nh lần lần sa sút.

Từ khi ma hết phá th́ thân chủ cũng thưa dần, một bọn năm đứa học tṛ nho như chúng tôi cảm thấy buồn thiu, nhớ tiếc những ngày vui nhộn đă qua. cho đến ngày nay, mỗi khi nhắc lại vẫn c̣n thấy thích.

Ngày nay, vườn tược của thầy Sáu đă bị chiến tranh tàn phá. Tiếng tăm của thầy cũng bị mai một với thời gian. Chỉ có chuyện ma ở nhà thầy là c̣n được mấy ông bô lăo trong làng kể lại rành mạch.

Riêng tôi, vẫn nối chí thầy hành nghề Đông y, tôi luôn ghi nhớ lời Sư ông đă nói với thầy Sáu để tự răn ḿnh trên bước đường giúp đỡ bà con cḥm xóm.



Lam Điền




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1348 of 1439: Đă gửi: 05 November 2010 lúc 7:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




HỢP NHĂN



Tháng rồi tôi có nhận cú phone của thằng bạn gọi về từ tiểu bang Texas, tôi với nó vẫn thường liên lạc kể cho nhau nghe những chuyện vui buồn trên xứ Mỹ nầy, hôm đó tôi nhớ rất kỹ giọng nói của nó hốt hoảng lấp bấp trong phone:

- Long, mầy c̣n nhớ chuyện hợp nhăn mà ông Ba Nhí kể cho tụi ḿnh nghe hồi nhỏ không?

- Nhớ, nhưng mà chuyện ǵ vậy?

- Tao, tao gặp rồi...

Từng cảm giác lạnh chảy dài trên sóng lưng theo câu chuyện thằng bạn tôi kể, đại khái nó kể lại rằng, hôm đưa đám ma cô bạn làm cùng sở, mà nó với cô nầy có chút t́nh ư với nhau lén lút một thời gian, nay bỗng nhiên cô nầy bị tai nạn xe cộ và chết sau hai ngày nằm hôn mê trong nhà thương.

Hôm đến nhà quàng đọc kinh làm lễ tiễn đưa, lúc đến gần quan tài nh́n mặt, th́ nó chợt như thấy ánh mắt cô nầy nhúc nhích mở hi hí, một tia sáng lóe ra thiệt lẹ nh́n thẳng lại thằng bạn tôi, nó điếng hồn trong vài giây qụy người xuống.

Mọi người chung quanh không biết ǵ chạy lại đở nó dậy, mặt nó tái xanh làm mọi người tưởng nó bị ǵ, nó về chổ ngồi mà tim đập liên hồi, theo như nó kể th́ nó quả quyết là nó nh́n thấy kỹ, đôi mắt có mở ra thật lẹ rồi nhắm lại.

Bằng cớ là nó có thấy một tia sáng lóe lên, v́ nó đứng gần che gần hết nên không ai nh́n thấy như nó cả. Tôi nghe giọng nó kể đầy vẽ hoảng hốt run run th́ cũng bị lây cái cảm giác đó.

Tôi tin những ǵ người ta thường nói là trong người ta có luồng điện luân chuyển, khi hai luồng điện gặp nhau qua ánh mắt hợp nhau, th́ ta cảm thấy mến thương người đó như quen biết tự bao giờ, nếu không hợp nhau th́ dù nh́n hằng ngày cũng không có chút ǵ t́nh cảm.

Khi hai người quyến luyến sâu đậm, th́ luồng điện đó vẫn c̣n lẩn quẩn níu kéo và bùng lên, khi bắt gặp luồng điện hợp nhau đang nh́n thẳng lại, giống như trường hợp dưới quê ngày xưa người ta canh xác chết sợ mèo nhảy qua, v́ trong thân thể mèo có chứa nhiều năng lượng điện.

Hôm nay tôi muốn kể lại câu chuyện hợp nhăn mà tôi có dịp nghe kể hồi c̣n nhỏ, nay t́nh cờ thằng bạn v́ gặp cảnh hợp nhăn nơi xứ người nhắc nhở, câu chuyện đă lâu, tôi xin cố gắng nhớ lại hầu kể cho các bạn một chút về MA

Chú Tư Địa cầm xâu cá mới giăng ngoài ruộng, chân bước thấp bước cao, miệng th́ hát nhừa nhựa bài hát:

- Em ơi nếu mộng không thành th́ sao? non cao đất rộng biết đâu mà t́m...m..m ...

Chữ t́m chú ca nhỏ híu rồi tắt hẵn, cứ thế chú ca đi ca lại mỗi một câu đó. Ông trăng trên cao như muốn ghẹo chú cho nên thỉnh thoảng núp trong bóng mây, làm chú bước hụt ổ gà mấy phen muốn chúi nhủi, ấy vậy mà chú không có chi bực dọc, vẫn ca hát như thường.

Hôm nay chú ghé nhà thăng em kết nghĩa như thường lệ, cho nó xâu cá và uống một vài ly rượu cho ấm bụng rồi về nhà ngủ. Hai anh em cứ vài ngày gặp nhau như vậy là chuyện thường, chú thương vợ chồng Tám Nhỏ nhiều lắm, hai người làm công cho ông chủ ruộng hồi c̣n nhỏ, gặp nhau rồi thương nhau như anh em.

Khi lớn lên hai người cùng yêu cô Lan, cũng là người làm công đi chợ nấu nướng, t́nh yêu tay ba không ngờ xăy đến với ba người, cô Lan th́ không biết chọn ai bỏ ai v́ người nào cô cũng dành nhiều t́nh cảm, cả ba đều đau khổ trong ḷng tuy ngoài miệng vẫn cười vui vẻ với nhau.

Cho đến một ngày Tư Địa âm thầm bỏ làng ra đi nói rằng, đi làm ăn xa và để lại lá thơ chúc hai người ở lại sống hạnh phúc, cả hai khóc nức nở khi đọc lá thư đó. Vài năm sau Tư Địa trở về làng dựng căn cḥi nhỏ ở cuối làng, hai vợ chồng Tám Nhỏ và Lan năn nỉ Tư Địa về ở gần bên nhưng Tư Địa chỉ mỉm cười không chịu.

Chân bước vào sân nhà, Tư Địa thấy Tám Nhỏ ngồi nơi bực thềm khóc nho nhỏ, ngạc nhiên Tư Địa hỏi:

- Chuyện ǵ dzậy Tám?

Tám Nhàn thút thít lau nước mắt:

- Anh Tư, vợ em mất rồi.

- Cái ǵ, thím chỉ bịnh sơ sài thôi mà, hôm nọ anh thấy thím c̣n ăn được chén cháo, cười nói vui vẻ...

Hai người bước vào nhà, Tám Nhỏ vặn bấc đèn sáng lên, ngồi xuống ghế nức nở:

- Em cũng tưởng là không có ǵ, hồi chiều Lan lên cơn săng, người th́ lúc nóng lúc lạnh, miệng lăm nhăm gọi tên anh và tên em, em không dám bỏ đi kiếm anh, Lan săng nhiều cơn như vậy, cứ nắm chặt tay em gọi tên anh em ḿnh hoài, em nói ǵ Lan cũng không hiểu, sau cùng Lan bấu chặt tay em hắt hơi rồi đi luôn, em biết anh sẽ ghé cho nên ngồi đây canh mèo sợ nó nhảy qua. Hu hu hu Lan ơi...

Tư Địa tưởng chừng như một quả chùy đâm thẳng vào ngực ḿnh, chú nén bật lên tiếng khóc, ngồi xuống ghế bấu chặt vào bắp đùi, nước mắt lưng tṛng. T́nh yêu đối với Lan từ bấy lâu đè nén, nay như cơn sóng trào dâng.

Chú nh́n về tấm phản nơi Lan nằm với ánh mắt thật tŕu mến, thím Lan nằm thẳng đắp tấm chăn ngang ngực lạnh lùng. Ánh mắt chú Tư nh́n tha thiết như muốn thu gọn h́nh ảnh người yêu ngày nào, chợt gương mặt thím Lan từ từ quay lại mở mắt nh́n lại chú.

Chú Tư Địa giật ḿnh, nhắm mắt lắc đầu thật mạnh một cái quay lại trách Tám Nhỏ:

- Chú giỡn ǵ kỳ vậy, bộ hết chuyện nói chơi rồi sao ghẹo đùa anh nói là vợ chết? Thím mới quay mặt nh́n anh ḱa.

Tám Nhỏ quay lại nh́n thím Lan th́ thấy thím vẫn nằm im lạnh lẽo hướng thẳng lên trần nhà, Tám Nhỏ khóc mếu:

- Vợ em chết thật mà, anh nói giỡn chi cho em đau ḷng.

Chú Tư Địa quay lại nh́n th́ quả thím Lan nằm ngay ngắn, mắt hướng thẳng lên trần nhà. Chú Tư lẩm bẩm:

- Hay là ḿnh hoa mắt?

Ngồi một hồi thương tâm, chú Tư lại nh́n thím Lan tha thiết, bất chợt thím Lan quay đầu nh́n thẳng lại, đôi mắt mở to hai luồng ánh sáng như rọi thẳng vào mặt chú Tư Địa, hết hồn chú Tư quay lại la lên:

- Tám ... Tám ... nh́n ḱa

Tám Nhỏ quay lại nh́n th́ vẫn thấy thím Lan nằm như cũ, Tám run run hỏi:

- Anh Tư, anh làm ǵ vậy?

- Thím ... thím Lan quay mặt nh́n anh.

- Anh Tư, đừng nhát em nha!

- Hỏng tin, để anh nh́n rồi em thấy...

Nói xong, chú Tư quay mặt lại từ từ nh́n thẳng vào mặt thím Lan rưng rưng lệ, th́ quả nhiên thím Lan quay mặt lại cái rột, ánh mắt sáng đỏ như than hồng nh́n thẳng lại chú Tư Địa.

Chú Tư hoảng hốt đứng bật dậy th́ thím Lan cũng ngồi bật dậy cái rẹt, làm chiếc chăn rớt tọt xuống dưới, Tám Nhỏ vội chồm tới đè vai chú Tư ngồi xuống nói nhanh:

- Anh Tư, ngồi xuống mau, vợ em bị hợp nhăn rồi...

Nghe nhắc tới hợp nhăn, chú Tư vội ngồi xuống, tức th́ thím Lan cũng nằm xuống trở lại, nhưng ánh mắt càng ngày càng đỏ hơn, tấm phản như kêu cọt kẹt theo thân h́nh run run của thím Lan.

Chú Tư nhớ lại truyện hợp nhăn chỉ xăy ra khi t́nh yêu của hai người mănh liệt, khi sống không được gần nhau và đến khi chết không gặp mặt nhau cho nên c̣n lưu luyến, luồng điện trong người c̣n lẩn quẩn không chịu nhập thổ, đến khi gặp được luồng điện người ḿnh yêu th́ bộc phát mănh liệt, muốn hấp lấy luồng điện người yêu mà dính chặt, Tám Nhỏ lật đật lấy cái ghế chắn ngang cửa rồi quay lại nói với chú Tư Địa:

- Anh Tư, em đếm môt, hai, ba, th́ anh em ḿnh cùng chạy nhảy qua cửa nha

- Ừ.. Le.... Lẹ lên em, thím Lan sắp sửa nhập rồi.

Nh́n qua thím Lan th́ thấy thân h́nh thím chờn vờn lắc lư, c̣n đôi mắt mỗi lúc một sáng đỏ tha thiết quay mặt nh́n thẳng chú Tư Địa, Tám Nhỏ vội đếm:

- Chuẩn bị nha anh Tư, em đếm ...một ...hai ...ba ...

Tư Địa đứng bật dậy cùng Tám Nhỏ chạy nhảy qua chiếc ghế chắn ngang cửa, bên nầy thím Lan xoẹt đứng bật dậy lao thẳng tới Tư Địa cái vù....

Hai anh em Tư Địa, Tám Nhỏ vừa chạy vừa la làng chói lói không dám nh́n lại, làm cả xóm giật ḿnh thức giấc cùng tiếng chó sủa vang động cả xóm làng. Sáng hôm sau mọi người nghe hai anh em kể chuyện cùng rủ nhau đến nhà Tám Nhỏ th́ thấy xác thím Lan nằm lăn lóc trên mặt đất trước cửa nhà.

H́nh như xác thím Lan bị chiếc ghế chắn ngang làm cắt đứt ḍng điện...chiếc ghế chắn cửa đă bị găy lọi nằm chơ vơ bên cạnh, mọi người phụ khiêng thím Lan vô nhà tẫm liệm rồi chôn cất đàng hoàng.



Minh Long





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1349 of 1439: Đă gửi: 07 November 2010 lúc 1:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐOÀN LÀM PHIM BEING HUMAN NÁO LOẠN V̀ GẶP MA



Đoàn làm phim vô cùng sững sờ khi bắt gặp những bóng ma xuất hiện ngay trong bộ phim của ḿnh.

Lần đầu tiên một bộ phim kinh dị lại bị gặp chính những bóng ma có trong đời thực dọa cho đến sợ chết khiếp. Và đó chính là đoàn làm phim của bộ phim Being Human.

Đây là một bộ phim đă từng làm đại náo liên hoan phim BAFTA với nội dung nói về cuộc đời của một người sói do diễn viên Russell Tovey thủ vai chính.

Điều đáng nói ở đây là sau khi đoàn làm phim, cho quay những thước phim ma quái được dàn dựng bằng kỹ xảo, th́ khi xem lại những cảnh quay, họ bắt gặp những h́nh ảnh và một số bóng ma kỳ lạ xuất hiện.

Điều lạ lùng là những bóng ma đó hoàn toàn vô t́nh lọt vào bóng kính, chứ không phải được ghi h́nh nhờ bất kỳ một sự dàn dựng nào. Bộ phim này đă gặp rất nhiều điều kỳ lạ khi phim bắt đầu khởi quay. Mọi người trong đoàn phim đều bị ám ảnh bởi những bóng ma không phải do kỹ xảo.

Trợ lư của đoàn phim, Mike Gallivan đă trả lời phỏng vấn trên đài BBC về những hiện tượng kỳ quái mà chính đoàn làm phim của anh gặp phải.

- Trong kịch bản, chúng tôi phải dàn dựng một trạm xe buưt ma. Tuy nhiên khi quay trạm xe đó, kịch bản yêu cầu là không có ai xuất hiện ở đó để tăng thêm phần ma quái. Thế nhưng khi xem lại cả đoàn chúng tôi gồm hơn ba mươi nhân viên kỹ thuật đă tá hỏa, khi gặp một bóng ma đứng ở đó. Cả bốn bức h́nh chúng tôi lưu lại đều hiện rơ một bóng h́nh.

Tuy nhiên trợ lư Mike cũng khẳng định rằng, đó không phải là lần đầu tiên trong đoàn phim của ông bắt gặp phải những điều kỳ quái.

Diễn viên Russell Tovey trong vai người sói George cũng tiết lộ rằng, ông đă ba lần nh́n thấy một h́nh bóng bí ẩn, xuất hiện trước mặt ḿnh khi đang quay phim. Tuy nhiên khi ông lại gần th́ bóng đen đó hoàn toàn biến mất.

- Tôi đă bị ám ảnh suốt thời gian quay phim, nhưng thật may là khi quay xong th́ bóng đen chuyên đi theo tôi cũng biến mất. Tovey tiết lộ với đài BBC.

C̣n diễn viên Aiden Turner, người đóng vai ma cà rồng Mitchell th́ cho biết, từ trước đến giờ anh là người vô thần. Anh không tin vào Chúa cũng như vào ma quỉ. Tuy nhiên sau khi đóng xong Being Human, có những điều kỳ lạ xảy ra đến với đoàn làm phim, khiến Aiden phải nghĩ lại.

- Thế giới này quá rộng lớn và nó luôn chứa những điều bí ẩn. Tôi không muốn nói ǵ hơn ngoài việc tin rằng, ḿnh đă thật sự bị thuyết phục, khi tin rằng luôn luôn tồn tại một thế giới thứ ba siêu h́nh.



Lan Khanh



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1350 of 1439: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 11:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN CON TÀU GẶP MA CÁ



Ở đâu đó trên biển Thái B́nh Dương vẫn c̣n những câu chuyện kỳ bí lưu truyền.

Có thể bạn không tin nhưng câu chuyện dưới đây là của một anh chàng đánh cá tên là Seen Been, nhưng chúng tôi xin khẳng định rằng ở đâu đó xa xăm trên biển Thái B́nh Dương rộng lớn, vẫn có những câu chuyện kỳ lạ mà không sao có thể giải thích được. Và câu chuyện của chàng ngư phủ Seen Been là một trong những câu chuyện như thế.

- Hôm ấy tàu đánh cá của chúng tôi vẫn tiếp tục giương buồm ra khơi và tiến hành một cuộc đánh cá xa bờ với quy mô lớn. Khi chúng tôi tiến ra khơi khoảng sáu mươi dặm và bắt đầu thả lưới, th́ sự kỳ lạ bắt đầu xảy ra.

Khắp xung quanh nơi tàu của chúng tôi dừng lại để đánh cá, nước sủi bọt lâm râm, trong khi đó thời tiết hoàn toàn sóng yên biển lặng. Khi lưới được kéo lên, chúng tôi đă bắt được những mẻ cá rất lớn. Rất nhiều cá to đă vào lưới và chúng tôi ước tính có khoảng ba mươi ngh́n con cá đă đánh bắt được trong chuyến đi này.

Tuy nhiên có một điều kỳ lạ nữa là có đôi khi trong lúc vận chuyển cá vào ngăn lạnh, chúng tôi chạm phải những con cá có cơ thể lạnh toát như băng, lạnh đến nỗi tôi tưởng chừng như chúng phải đến hàng trăm năm ngủ vùi dưới đáy biển lạnh giá.

Sau khi thu lưới, tàu chúng tôi chuyển hướng quay vào bờ. Th́ bất ngờ thay tàu đứng yên và không thể nhúc nhích được. Thuyền trưởng liền cho người lặn xuống xung quanh thuyền để xem có vật ǵ cẳn trở không cho tàu tiến bước, thế nhưng t́m một hồi lâu vẫn không thấy có dấu hiệu ǵ. Sau đó thuyền trưởng tiếp tục cho khởi động máy và tàu vẫn không hề nhúc nhích, dường như có một lực cản vô h́nh nào đó đang níu giữ chúng tôi ở lại.

Một vài phút sau đó, chúng tôi thấy một chiếc tàu đánh cá khác, thuyền trưởng liền đánh tín hiệu Móc xơ để nhờ giúp đỡ. Cuối cùng tàu của chúng tôi nhận được tín hiều rằng hăy lặn sâu xuống dưới đáy biển, bí mật sẽ được giải đáp.

Liền sau đó chúng tôi không c̣n trông thấy chiếc tàu đó đâu nữa. Khi thuyền trưởng cử những nguời thợ lặn giỏi nhất trong đoàn và lặn sâu xuống biển khoảng một trăm năm mươi feet, chúng tôi đă nh́n thấy một xác tàu.

Quấn quanh đó là rất nhiều lưới đánh cá, hàng trăm con cá đă mắc vào đó và chỉ c̣n trơ lai những bộ xương khô. Thuyền trường liền liên lạc với trên bờ và thông báo t́m thấy một xác tàu cần trục vớt, khi đó tàu của chúng tôi bắt đầu khởi động và di chuyển được b́nh thường.

Câu chuyện trên của Seen Been c̣n được những người đánh cá trên tàu hôm đó xác nhận lại. Họ cho rằng hơn ba mươi ngh́n con cá họ đánh bắt được hôm đó, chính là món quà mà những linh hồn bị chết đuối trên con tàu đó, đă làm mọi cách để cám ơn họ và mong muốn họ trục vớt xác chiếc tàu đó lên bờ, với một mong muốn các linh hồn sẽ về được với người thân và không c̣n bơ vơ nơi đại duơng sâu thẳm.



ST



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1351 of 1439: Đă gửi: 09 November 2010 lúc 11:34am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ MẬT NGÔI MỘ CỖ

(Kỳ Một)



Người phụ nữ Việt Nam nào là tác giả chiếc b́nh được bảo hiểm cả triệu đôla đặt ở Bảo tàng Hoàng gia Thổ Nhĩ Kỳ? Người phụ nữ Việt Nam nào là sư tổ của một ḍng gốm mà nói như bà Dessagodard, Giám đốc ngành nghệ thuật châu Á của Tập đoàn đấu giá Befterfields tại San Francisco Mỹ rằng:

- Việc phát hiện ḍng gốm Chu Đậu, đang trả lại cho Việt Nam một chương trong di sản nghệ thuật mà người ta từng nghĩ đă hoàn toàn biến mất?

Kỳ I: Lá thư đến từ viễn xứ

Ngày 10-6-1980, một lá thư từ cán bộ ngoại giao người Nhật gửi cho ông Ngô Duy Đông. Bí thư Tỉnh ủy Hải Hưng với nội dung:

Kính gử: Ông Ngô Duy Đông-Bí thư Tỉnh ủy Hải Hưng.

Thưa ông tên tôi là: Makoto Anabuki, hồi trước là Bí thư thứ hai của Đại sứ quán Nhật Bản, nay là cán bộ ngoại giao Nhật Bản tại Tokyo. Trước hết tôi xin kính chúc tỉnh Hải Hưng đang phát triển mạnh mẽ trong ngành nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao và sản xuất rau cải được tăng lên. Hôm nay tôi xin nhờ sự giúp đỡ của ông về việc sau đây:

Từ trước đến nay tôi nghiên cứu về văn hóa Việt Nam nói chung, đồ gốm cổ Việt Nam nói riêng. Gần đây, tôi mới biết là Viện Bảo tàng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bảo tồn một lọ hoa lam Việt Nam, đă được sản xuất từ Việt Nam hồi thế kỷ XV, thế kỷ XVI.

Lọ ấy mang chữ Hán như sau: Thái ḥa bát niên nam sách châu tượng nhân Bùi Thị Hư bút. Mười ba chữ Hán nói trên có nghĩa là: Năm 1450, một người thợ tên là bà (cô) Bùi Thị Hư ở Nam Sách châu vẽ hoa văn trên lọ.

Theo tôi biết th́ thời Việt Nam thuộc nhà Minh chia nước Việt Nam thành mười bảy phủ, trong đó có Lạng Giang phủ. Lạng Giang phủ có ba châu là Lạng Giang châu, Thượng Hồng châu và Nam Sách châu.

Trong Nam Sách châu có ba huyện là Thanh Lâm huyện, Chí Linh huyện và B́nh Hà huyện. Có nghĩa là phạm vi của Nam Sách châu hồi đó là trung phần và bắc phần của tỉnh Hải Dương.

Dưới thời Vua Lê Lợi (Lê Thái Tổ) th́ chia Việt Nam thành năm đạo (Đông, Bắc, Tây, Nam, Hải Tây). Dưới thời Lê Nhân Tông th́ tổ chức hành chính như thế nào, chúng tôi không có tư liệu để điều tra. Có lẽ không thay đổi tổ chức hành chính của hồi Lê Thái Tổ, v́ lúc Vua Lê Nhân Tông tức vị mới được hai tuổi.

Dưới thời Lê Thánh Tông th́ đặt mười hai đạo, trong đó có Nam Sách đạo và sau năm 1490, vua đó đă cải biến tổ chức hành chính và Nam Sách đạo đă trở thành Hải Dương xứ.

Vậy tôi muốn biết thời Lê Nhân Tông có Nam Sách châu không? Ở đâu? Bà (hay là cô) Bùi Thị Hư là người như thế nào? Học kỹ thuật vẽ trên gốm ở đâu? Hồi đó sản xuất gốm (ḷ gốm) đặt ở đâu? Điều này rất quan trọng trong lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử thủ công nghiệp và vai tṛ của đàn bà nói riêng.

Xin ông chỉ thị cho những chuyên gia nghiên cứu mười ba chữ Hán nói trên, và nếu có kết quả th́ xin cho tôi biết qua Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội (hộp thư số 49 Hà Nội). Hơn nữa nếu được th́ xin giới thiệu cho tôi những chuyên gia khảo cổ học và mỹ thuật, nghệ thuật ở tỉnh Hải Hưng để trao đổi ư kiến với nhau.

Xin cảm ơn ông

Nay kính

M.ANABUKI

Cán bộ Bộ Ngoại giao.

Chiếc b́nh cực kỳ quư giá này được lưu giữ ở Bảo tàng Hoàng gia Topkapi, nguyên là một cung điện cực kỳ nguy nga lộng lẫy của Thổ Nhĩ Kỳ được xây dựng vào năm 1465 - 1487, một biểu tượng kỷ nguyên vàng nằm trong thành phố Istanbul cổ kính nguy nga và tráng lệ của các hoàng đế Ottoman.

Chiếc b́nh gốm hoa lam quư giá này được mua bảo hiểm với giá một triệu USD, chứng tỏ nó không chỉ là bảo vật của Thổ Nhĩ Kỳ mà c̣n là của cả ngành gốm thế giới.

Lúc ông Anabuki tham quan, nó vẫn được chú thích một cách rất hồn nhiên là gốm của Trung Quốc. Sự hồn nhiên đó cũng có lôgíc ở chỗ TQ là cái nôi của gốm sứ thế giới và những chữ in trên b́nh là chữ Hán. Tuy nhiên, ông Anabuki đă ngờ ngợ khi đọc mười ba chữ Hán kia và quyết tâm t́m ra ngọn nguồn của Nam Sách châu là ở đâu?

Bùi Thị Hư là ai? Cuối cùng, sau khi tra nát sử sách, ông mới biết Nam Sách châu ở Việt Nam. Vốn là một người có cảm t́nh với xứ sở h́nh chữ S, ngay từ hồi bao cấp phong tỏa gắt gao nhất, ông vẫn viết thư cho Bí thư Ngô Duy Đông với một hy vọng lấp ló cuối đường hầm.

Thông tin từ người Nhật như một tia sáng mạnh từ phương xa dội về, khiến ông Bí thư nổi tiếng một thời Ngô Duy Đông, người nổi tiếng là thân dân và có tư duy cải cách nông nghiệp, như Bí thư Kim Ngọc của Vĩnh Phú không thể ngồi yên.

Năm 1983, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Hải Hưng, đề án nghiên cứu nghề cổ truyền gốm sứ mà đặc biệt là gốm Chu Đậu được tiến hành. Qua sự nghiên cứu, điền dă, sưu tầm và nhiều lần khai quật của Bảo tàng Hải Dương, cùng các cơ quan chức năng ở trong nước cũng như ở nước ngoài, đă làm phát lộ một trung tâm gốm mỹ nghệ cao cấp, với hàng ngàn mẫu mă gốm Chu Đậu như bát, đĩa, b́nh lọ cùng những dụng cụ sản xuất như bao nung, con kê, ḷ đốt...

Tựa như nàng công chúa ngủ trong rừng được đánh thức, những ǵ tinh túy nhất của mấy trăm năm trước từ trong ḷng đất Chu Đậu, bỗng một ngày tỉnh dậy rủ rỉ kể chuyện xa xăm. Sự kiện này làm kinh ngạc các nhà sử học, khảo cổ học, học giả trong và ngoài nước và cũng làm sửng sốt ngay cả với người dân làng Chu Đậu.

Th́ ra gốm Chu Đậu đă lưu lạc đến ba mươi hai nước trên thế giới, đến nay c̣n nhiều vạn cổ vật quư giá đang được lưu giữ ở khắp các châu lục, có mặt ở bốn mươi sáu bảo tàng danh tiếng trên thế giới từ châu Á sang châu Âu.

Hàng loạt sự kiện tiếp theo của ḍng gốm này làm bàng hoàng cả giới sưu tầm, nghiên cứu gốm sứ toàn cầu. Gốm cổ Chu Đậu được trục vớt từ những con tàu đắm ở dưới đáy biển Việt Nam (Cù Lao Chàm, Ḥn Dầm, Ḥn Cau, B́nh Thuận và Cà Mau).

Đặc biệt là con tàu đắm ở Cù Lao Chàm, Đà Nẵng. Với mười tám nước hợp tác trục vớt trong hai năm 1998-2000, đă trục vớt được từ trong con tàu đắm này, hơn bốn mươi vạn cổ vật gốm sứ Chu Đậu từ thế kỷ XV.

Trong hơn bốn mươi vạn cổ vật đó, có hai mươi bảy vạn cổ vật c̣n lành, ngoài phần lưu lại cho Việt Nam 10% th́ hai mươi bốn vạn cổ vật mà tập đoàn trục vớt được đă mang về San Francisco và Los Angeles ở Mỹ để bán đấu giá.

Theo số liệu thống kê của nhà bán đấu giá ở Mỹ, cổ vật giá thấp nhất cũng không dưới 1.000 USD, có chiếc b́nh gốm tỳ bà cổ Chu Đậu cao 24cm được các nhà sưu tầm kiên quyết tranh mua, đẩy giá lên tới 512.000USD.

Có thể nói con tàu đắm này là một kho báu, quảng bá cho tinh hoa văn hóa xứ Đông nói riêng và văn hóa Việt Nam nói chung ra toàn thế giới. Nói như bà Dessa Godard, Giám đốc ngành nghệ thuật châu Á của Tập đoàn đấu giá Befterfields tại San Francisco rằng:

- Việc phát hiện ḍng gốm Chu Đậu, đang trả lại cho Việt Nam một chương trong di sản nghệ thuật mà người ta từng nghĩ đă hoàn toàn biến mất.

Mấy chục năm với những bằng chứng được coi là chấn động, đảo lộn mọi suy nghĩ về gốm sứ của thế giới, buộc nhiều nhà nghiên cứu gốm sứ nhất loạt phải chắp tay thốt lên rằng:

- Nhất sứ Giang Tây (TQ), nhất gốm Chu Đậu". Nhất ở đây là hàng đầu, là đỉnh cao của thế giới. Một sự so sánh quả thực trước đó kể cả những người bạo gan nhất của ngành gốm sứ Việt Nam, cũng chẳng bao giờ dám mơ giữa ban ngày.

Tuy nhiên, mấy chục năm sau bức thư của ngài Anabuki, việc t́m ra chủ nhân của chiếc b́nh hoa lam mà nói rộng là một trong những sư tổ của nghề gốm Chu Đậu, vẫn không khác ǵ “ṃ kim đáy bể”. Mười ba chữ Hán trên chiếc b́nh hoa lam cứ như một mật mă khó hiểu, đánh đố giới khoa học dù ngay trong lá thư này, ông Anabuki đă dịch rằng:

"Đấy là một phụ nữ, tên là Bùi Thị Hư tạo tác. Ông đề nghị các nhà khảo cổ học và nghiên cứu nghệ thuật cho biết tiểu sử của bà Bùi Thị Hư, người học nghề làm đồ gốm ở đâu mà sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc như vậy".

Ông cũng không quên nhắc rằng đây là vấn đề quan trọng về thủ công nghiệp và thương nghiệp của Việt Nam ở thế kỷ XV, đặc biệt là vai tṛ của người phụ nữ. Tuy nhiên, các nhà khoa học ở ta lại nghĩ theo một xu hướng khác hẳn.

Theo ông Tăng Bá Hoành, Chủ tịch Hội Sử học Hải Dương, trước khi nhận được lá thư của ông Anabuki, các nhà sử học trong tỉnh đă sưu tầm được nhiều đồ gốm hoa lam và men đa màu lưu ở kho bảo tàng tỉnh từ những năm sáu mươi của thế kỷ XX.

Hiện vật tương tự cũng có ở một số bảo tàng trong nước, trong đó không ít tác phẩm của Đặng Huyền Thông, ghi rơ quê quán, ngày tháng năm sản xuất, nơi đặt hàng, người đặt hàng, hầu hết tập trung vào đời Mạc Mậu Hợp 1563-1593, nhưng trong nhiều năm vẫn chưa t́m ra nơi sản xuất.

Nhận được thông tin từ Anabuki do Tỉnh ủy chuyển đến, việc nghiên cứu mới thực sự tích cực, nhất là từ khi Ban Thông sử Hải Hưng thực hiện chuyên đề Nghề cổ truyền. Đây là cơ hội để t́m di chỉ sản xuất đồ gốm cổ.

Sau mười năm điền dă nghiên cứu, kết quả là không chỉ t́m ra trung tâm gốm mỹ nghệ Chu Đậu, mà tới mười bốn trung tâm khác trên địa bàn Hải Hưng khi đó... Tuy nhiên, để giải mă mười ba chữ Hán trên b́nh gốm hoa lam nói trên, phải mất đằng đẵng ngót ba mươi năm...

Nam Sách châu do nhà Minh đặt liệu c̣n tồn tại đến niên hiệu Thái Ḥa 1443-1453, khi mà sau kháng chiến chống Minh, Lê Lợi đổi hai phủ Lạng Giang và Tân An, nguyên là Lộ Hồng và Nam Sách thời Trần thành Đông đạo?

“Đại Nam nhất thống chí” cho biết, đến đời Diên Ninh 1454-1459 mới đổi thành Nam Sách Thượng Hạ Lộ. Vậy thời Thái Ḥa vẫn tồn tại Nam Sách châu. Như vậy chín chữ đầu đă được giải mă và khẳng định tác giả viết đúng niên hiệu và địa danh đương thời.

Đặc biệt hóc búa là bốn chữ cuối: "Bùi Thị Hư bút", nhiều học giả hiểu rất khác nhau. Đó quả thực là một cái bẫy. Ngôn ngữ vốn nhiều nghĩa trong những ngữ cảnh khác nhau, nhất là chữ Hán nên nhiều học giả nổi danh vẫn bị sa bẫy như thường.

"Bùi Thị Hư bút" phần lớn học giả ở Hà Nội, dịch là: Ông họ Bùi, vẽ chơi. Hồi mồ ma một giáo sư sử học họ Trần nổi tiếng, vị giáo sư này đă rất hùng hồn rằng phải đọc là Bùi Thị (tức là ông họ Bùi), phẩy, hư bút (tức là vẽ chơi), như thế mới tường minh!

Lại có nhiều học giả lập luận cũng rất thuận tai rằng thời phong kiến, nhất là ở thế kỷ XV nạn trọng nam khinh nữ vô cùng khắc nghiệt, nên phụ nữ không có tên tục mà chỉ có tên hiệu, cũng chẳng ai là phụ nữ mà dám "kư tên" lưu danh ḿnh trên những sản phẩm buôn bán cả.

Lắm luận văn tiến sĩ khảo cổ học, nhiều sách chuyên khảo về gốm sứ, đến nay vẫn để nguyên như thế. Ngược lại, các nhà sử học địa phương mà tiêu biểu là ông Tăng Bá Hoành, Chủ tịch Hội Sử học Hải Dương hiểu khác. Cách hiểu khá tương đồng với ông cán bộ ngoại giao Nhật, đă dịch là: Bùi Thị Hư vẽ.

Cơ sở của nó theo ông Hoành trong lịch sử dù hiếm, vẫn t́m được không ít phụ nữ được ghi tên trên đồ gốm, với tư cách là tác giả. Để gây chú ư về vấn đề này, cánh ông Hoành giới thiệu lại sự kiện trên tại tạp chí Khoa học và ứng dụng của Liên hiệp Hội khoa học Hải Dương, vào tháng 5-2005 những mong cầu một chiếc ch́a khóa hé mở cánh cửa bí mật.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1352 of 1439: Đă gửi: 09 November 2010 lúc 11:57am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ MẬT NGÔI MỘ CỖ

(Kỳ Hai)



Trong khi việc giải mă bốn chữ cuối: "Bùi Thị Hư bút" trên chiếc b́nh hoa lam triệu đô vẫn giậm chân tại chỗ theo xu hướng “sư nói, sư phải, văi nói, văi hay” th́ chiều 29-5-2006, Hội sử học Hải Dương đă t́m được “chiếc ch́a khóa vàng” để giải mă vấn đề trên.

Kỳ II: Chiếc “ch́a khóa vàng”

Khi đó ông Tăng Bá Hoành, Chủ tịch Hội sử học Hải Dương nhận được bảy trang gia phả của gia tộc nữ tài Bùi Thị Hư, ở trang Quang Ánh, huyện Gia Phúc, nay là thôn Quang Tiền, xă Hồng Quang, huyện Gia Lộc, Hải Dương, do ông Bùi Xuân Nhạn và Bùi Đức Lợi là hậu duệ cung cấp.

Dưới đây là bản dịch:

“Tháng giêng, đầu xuân, năm Bảo Đại Nhâm Thân 1932, hậu duệ mười ba đời của họ Lư trưởng Bùi Đức Nhuận, sao y như bản cổ, thủy tổ là Bùi Đ́nh Nghĩa, nguyên ở ẩn ở đất Minh Ngọc, Nam Xang, B́nh Lục, Hà Nam, sinh năm Đinh Măo, thời Trần Đế Hiện Đại Vương, niên hiệu Xương Phù 11 1387.

Ông là con tướng quân Bùi Quốc Hưng, người phù tá Lê Thái Tổ b́nh giặc Ngô (Minh), nguyên quán ở làng Cống Khê, tổng Bột Xuyên, huyện Chương Đức, tỉnh Sơn Tây, nhập cư làng Quang Ánh năm Đinh Hợi, thời Trần Giản Định Vương, niên hiệu Hưng Khánh thứ nhất 1407.

Ông bà sinh hai người con tại Quang Ánh: Con thứ nhất là Bùi Thị Hư, không có con nối, bà là người thợ có tài làm b́nh gốm. Con thứ hai là Bùi Đ́nh Khởi, sinh năm Quư Măo, thời B́nh Định Vương, năm thứ 1423.

Thủy tổ Bùi Đ́nh Nghĩa là người có chí lớn, dũng cảm, có tài phi ngựa, nổi tiếng mưu trí. Khi đất nước có biến, tổ phụng sự tổ quốc, ṭng quân, khi lâm trận th́ đi đầu đạo quân, khi vỡ trận thành Đông Quang, người chiến đấu oanh liệt, hy sinh lẫm liệt, về sau không t́m được mộ táng. Thủy tổ có công lớn trong chiến trận, sau được Lê Thái Tông điểm công danh, ban lộc quan điền năm mươi lăm mẫu...

Thuyết tích họ Bùi, trang Quang Ánh có nghề cổ làm sành sứ lâu đời, khởi nghệ là nữ tài Bùi Thị Hư. Bà là người có tài văn chương, chữ đẹp, kỳ tài về họa. Bà cải trang làm nam giới, thi tới tam trường, phạm quy, bị quan trường đuổi. Sau bà lấy chồng ở huyện Thanh Lâm, châu Nam Sách nhưng không có con.

Người phụ nữ tài năng có nhiều con đường tiến thân, bà có nghề cùng với chồng là ông Đặng Sĩ, một chủ lớn về trang Quang Ánh vào năm Thái Ḥa thập niên 1452, cùng em trai là Bùi Khởi chiêu tập người làm thuê, dựng ḷ, ở bắc trang, nơi ấy thuận đường thủy, gần sông Định Đào, giao thương với châu Nam Sách, chế tác những sản phẩm đặc biệt, cống hoàng triều, xuất cho nhiều thương nhân nước ngoài như: Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây, trao đổi gấm vóc, gỗ rừng, cá, gạo, vàng bạc.

Từ đấy, nghề thịnh đạt, năm này qua năm khác tài lộc tăng nhiều, gia đ́nh họ hàng giàu mạnh, cùng nhau khởi dựng trang. Đến thời đất nước loạn lạc, bọn hung tặc triệt phá, con cháu xiêu tán, không thể tác nghiệp, nghệ vinh suy vong, nghề hết”.

Gia phả viết gọn, súc tích, chính xác về năm tháng. Từ gia phả trên mà biết được lư lịch của người phụ nữ đặc biệt này từ gia cảnh, lịch sử, đặc biệt là học vấn, nghề nghiệp gốm sứ, t́nh h́nh giao thương vượt biển thế kỷ XV. Người lập gia phả cực kỳ trân trọng khi gọi Bùi Thị Hư là nữ tài.

Gia phả viết năm Bảo Đại Nhâm Thân 1932, do cụ Bùi Đức Nhuận, cháu mười ba đời, trưởng chi ba, sao từ một gia phả cổ. Vậy gia phả cổ liệu có c̣n?

Ngày 27-6, gia đ́nh họ Bùi lại đem đến cho Hội Sử học đọc vài trang của gia phả cổ, viết năm Minh Mệnh mười ba 1832, tức trước bản sao một thế kỷ, viết trên lụa. Đây là tư liệu rất quư, xác định cho sự chính xác của bản sao.

Gia phả thứ hai này cho biết năm sinh 1420 của nữ tài Bùi Thị Hư và cho biết những tư liệu này sao từ một gia phả xưa và từ tấm bia cổ. Vậy một tấm bia cổ này nay liệu c̣n? Cuộc truy t́m cứ thế mà diễn tiến.

Ông Hoàng nhớ lại:

“Từ những dữ liệu này, chúng tôi suy ra một số vấn đề. Bà Bùi Thị Hư thi đến tam trường, phải chăng đây là kỳ thi tiến sĩ? Vậy kỳ thi tiến sĩ ấy vào năm nào? Từ năm 1442 đến 1450, khi bà đă là nghệ nhân làm gốm chỉ có hai khoa thi: Nhâm Tuất 1442 và Mậu Th́n 1448.

Người phụ nữ thời phong kiến hai mươi chín tuổi đă yên bề gia thất từ lâu. Vậy bà chỉ có thể dự kỳ thi tiến sĩ đầu tiên của triều Lê sơ 1442. Kỳ thi này Nguyễn Trăi làm độc quyển. Một người có tri thức và biết tài làm đồ gốm như bà, th́ không thể chỉ có một ḿnh văn (chữ viết) trên đồ gốm, có thể có nhiều mà nay chưa biết”.

Ngày 12-8-2006, nhân ngày giỗ thứ 507 của bà, Hội Sử học Hải Dương, kết hợp với UBND huyện Gia Lộc và xă Đồng Quang, tổ chức hội thảo về nữ tài Bùi Thị Hư, qua di vật ở nước ngoài và hai cuốn gia phả của họ Bùi, nhằm bước đầu khẳng định vai tṛ của bà và những chủ nhân gốm Chu Đậu, đồng thời thúc đẩy việc tiếp tục sưu tầm những di vật có liên quan.

Các nhà khoa học đă nhắc nhở hậu duệ của bà và Bảo tàng tỉnh, phải đặc biệt quan tâm đến những di vật có chữ Hán c̣n lưu trong gia đ́nh và địa phương, nhất là đồ gốm, đồ gỗ, bia kư và sách vở xưa.

Công việc này được anh Bùi Đức Lợi là hậu duệ đời thứ mười lăm, đặc biệt quan tâm và nhiệt t́nh sưu tầm. Sự tha thiết với tổ tiên của bậc cháu chắt ấy đă gặp những may mắn hiếm thấy.

Sau một năm chờ đợi, ngày 16-5-2007 anh Lợi t́m được con nghê ở ḷ gốm cổ, nơi mà gia phả nơi là do Đặng Sĩ xây dựng năm Thái Ḥa thập niên 1452, cao 22cm, dài 27cm, đế rộng 6,5cm, phía đuôi có chữ viết, mang cho các nhà sử học nghiên cứu.

H́nh dáng cũng như chất liệu của con nghê này không có ǵ lạ, v́ có một số hiện tượng tương tự ở những hố khai quật tại Chu Đậu và làng Cậy, điều quan trọng là hai ḍng chữ: “Quang Thuận nhất niên, Quang Ánh trang, Bùi Thị Hư tạo”, có nghĩa: hiện vật do Bùi Thị Hư, ở trang Quang Ánh, tạo vào năm Quang Thuận thứ 1460.

Đây là di vật vô cùng quan trọng để xác định vai tṛ của nữ tài Bùi Thị Hư, dù là các đại nho cũng không thể dịch là ông Bùi nào đó tạo chơi được! Nhưng vận may không dừng lại ở đó.

Ngày 10-7-2007, anh Lợi lại mang cho các nhà khoa học chiếc đĩa c̣n sống men, vốn là một phế phẩm được người xưa loại bỏ ngay ở chân ḷ chứ không đưa vào buôn bán. Đĩa có đường kính trôn 14cm, chân cao 0,7cm, tạo dáng một bông hoa mười hai cánh, hoa văn khắc ch́m theo truyền thống Lư Trần.

Giữa đáy có bông hoa chín cánh, trong đường tṛn đường kính chín cm. Trên sườn khắc hoa cúc liên hoàn, rất tinh tế, tỉa kỹ từng gân lá. Xương gốm vàng nhạt, hơi thô, men chưa chín nên thô ráp, chưa phản quang. Phía ngoài để trơn. Trôn quét sơn nâu nhạt. Đĩa này nếu nung chín sẽ có màu xanh nhạt, dễ nhầm với gốm Lư Trần.

Hiện vật tương tự đă được ở ḷ Thanh Khơi, Trùng Khánh, Gia Lộc, ở Chu Đậu. Đặc biệt, dưới trôn của hiện vật này viết theo đường tṛn sát đĩa mười tám chữ Hán nét mảnh. "Diên Ninh nhất niên, Gia Phúc huyện, Quanh Ánh trang, tỷ Bùi Thị Hư, đệ Bùi Khởi tạo".

Có nghĩa là: vào năm Diên Ninh thứ nhất 1454, tại trang Quang Ánh huyện Gia Phúc, chị là Bùi Thị Hư, em là Bùi Khởi tạo chiếc đĩa này. Các hiện vật này chúng ta có thể biết được khả năng mỹ thuật của của nữ tài trên ba loại h́nh:

"Vẽ hoa lam trên b́nh ở Thổ Nhĩ Kỳ, điêu khắc con nghê 1460 và sau là con rồng lớn ở ngă ba sông Định Đào, và khắc ch́m trên đĩa 1454".

Tiếp đó, anh Lợi lại lễ mễ mang cho các nhà sử học chiếc mâm đồng đă han gỉ, đường kính 48cm, cháy một phần ở phía ngoài. Chiếc mâm vốn là đồ gia bảo, do bố anh Lợi cất giữ, thời chạy giặc Pháp, ngôi nhà xưa của gia đ́nh bị đốt phá, chiếc mâm đồng bị một mảng tường đè lên, phía ngoài lửa liếm cháy nham nhở nhưng bên trong chữ c̣n nguyên vẹn.

Sau khi cọ rửa và xát phấn, Hội Sử đếm có mười tám ḍng, gồm 379 chữ, trong đó có một số chữ nôm. Đây là một bản sao bia mộ chí, có những thông tin vô cùng quư.

Tiến Sĩ Nguyễn Đ́nh Chiến. Bảo tàng lịch sử Việt Nam:

- Gốm hoa lam xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam ở đời Trần, qua hiện vật phát hiện trong con tàu đắm thế kỷ XIV mà ngư dân Cà mau vớt được. Đến hiện vật của con tàu đắm tại Cù Lao Chàm, là một phát hiện hết sức độc đáo bởi xuất hiện nhiều đồ gốm, khớp với ḍng gốm Bát Tràng, gốm Thăng Long, tất nhiên ở đó Chu Đậu vẫn chiếm đa số.

Về việc giải mă mười mấy chữ Hán trên b́nh Hoa Lam tại Thổ Nhĩ Kỳ, tôi vẫn nghiêng về cắt nghĩa chữ Bùi Thị Hư, nghĩa là ông Bùi nào đó vẽ chơi chứ không phải Bùi Thị Hư là nghệ nhân nữ có tên Bùi Thị Hư.

Việc khắc văn bia mộ chí vào mâm đồng không phải có nguồn gốc ở Việt Nam, mà từ thời Thương Chu ở Trung Quốc (thế kỷ IX trước CN) người ta đă ghi tiểu sử nhà vua thứ năm của nhà Chu vào một mâm đồng, chôn trong huyệt mộ, người Trung Quốc gọi là bàn sử (sử viết trên mâm). Các nhà sử học khôi phục toàn bộ văn bản như bản gốc và bản phiên dịch.

Bản dịch mặt trước bia đá:

“Mộ người vợ kỳ tài họ Bùi, tên húy là Hư”. Hai ḍng bên phải bia ghi: “Ngày 10 tháng 10 năm Cảnh Thống Nhâm Tuất (1502), phu quân (chồng) là Đặng Phúc lập bia. Phu nhân, sinh năm Canh Tư (1420), thời B́nh Định Vương Lê Lợi”.

Ḍng bên trái bia ghi:

“...Sau Đặng Sĩ (chồng trước) cùng những người làm thuê gặp nạn, chết ở biển Đông. Phu nhân tái giá lấy đại gia Đặng Phúc, người trang Chu (Đậu). Phu nhân là một trang nữ tài vơ, thông văn, làm chủ thương đoàn (đi) Nhật Bản, Trung Quốc, phương Tây, đến nước ngoài buôn bán đặc phẩm (gốm sứ).

"Thật buồn thay phu nhân kỳ tài làm b́nh gốm mà lại không con. Sau về trang Quang Ánh hưng công làm chùa, đ́nh làng, làm thí chủ xây dựng nhà thờ họ, hưng công bắc cầu đá Đôn Thư, Lâm Kiều ở bản huyện.

"Đến đêm 12, tháng 8, năm Kỷ Mùi 1499, trời đất cuồng phong, mưa gió, sấm chớp. Lạ thay, phu nhân nằm trong b́nh phong mà phát ra ánh sáng hồng như con rồng bay lên. Đoạn phu nhân hóa. Sau rất thiêng, ai có tâm cầu cúng, tất hiển ứng.

"Chú dẫn: Khi thời thế thay đổi, bia cổ huyệt tổ cô giữ ở đất thiêng, cấm chỉ mọi vi phạm".

Gia phả chỉ cho biết bà lấy đại gia Đặng Sĩ, c̣n sau đó thế nào không rơ. Bia cho biết, ông Đặng Sĩ một lần chỉ huy đoàn tàu vượt biển buôn bán, gặp nạn, chết ở biển Đông cùng với thủy thủ đoàn. Sau đó bà tái giá lấy ông Đặng Phúc, một ông chủ ḷ gốm Chu Đậu.

Bà thành chủ thương đoàn, vượt biển buôn bán với nhiều chuyến đi Trung Quốc, Nhật Bản và Tây phương bán đồ gốm. Chi tiết này vô cùng quan trọng về ngoại thương của Việt Nam ở thế kỷ XV.

Các nhà nghiên cứu kinh ngạc ở chỗ, trước họ nghĩ hàng hải Việt Nam xưa kém phát triển, chỉ có những thuyền thúng, thuyền mủng hay thuyền gỗ nhỏ loanh quanh gần bở gần vụng, chứ ít dám nghĩ đến thương thuyền lớn với bộ sậu buồm, chèo khổng lồ có khả năng vượt biển Đông đến các quốc gia khác.

Khi quan sát những sản phẩm gốm Chu Đậu có vẽ các chi tiết tàu vượt biển, họ thường đinh ninh đó là những h́nh ảnh do thủy thủ nước ngoài, kể lại cảnh ḿnh hay gặp trên biển cho thợ gốm Việt Nam nghe, sau đó các nghệ nhân ta tưởng tượng rồi vẽ lại.

Qua tư liệu này, có thể nói, đó là h́nh ảnh trực quan của thủy thủ và thương nhân Việt Nam trên đường vượt biển, buôn bán với nước ngoài, trong đó có nghệ nhân Bùi Thị Hư “kể” về những sóng gió, vất vả khi bôn ba cùng những con sóng bạc đầu.

Những trận cuồng phong thịnh nộ của biển cả hay những quái thú, quái ngư của ngàn khơi. Điển h́nh là một đĩa hoa lam đường kính 36cm, hiện lưu giữ trong một bộ sưu tập ở Adilaide, Nam Úc.

Ḷng đĩa vẽ tích khá đặc biệt, hai thuyền lớn trên đường vượt biển, gặp gió lớn buồm đă hạ xuống, trên mặt sóng xô dữ dội, có ba thủy thủ rơi xuống nước, trong đó có một người đang bị một con cá khổng lồ đă nuốt đến thắt lưng. Cảnh tượng xám xịt một màu bi ai.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1353 of 1439: Đă gửi: 09 November 2010 lúc 12:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ MẬT NGÔI MỘ CỖ

(Kỳ Cuối)



Đầu năm 2008, anh Lợi lại chuyển cho các nhà khoa học tấm ảnh chụp những ḍng chữ bằng mực nho viết sau ngai thờ tổ tiên. Chữ khá mờ nên chỉ sau khi bôi phấn lên chiếc ngai mới đọc được: "Tổ mộ Bùi Đ́nh Khởi, Cổ Ngựa đường (mộ cụ tổ Bùi Đ́nh Khởi ở đường Cổ Ngựa)".

Kỳ cuối: Cánh cửa mở rộng

Theo ông Tăng Bá Hoành, đây là lời mật truyền của gia tộc họ Bùi. Thông tin này cho biết mộ tổ cô ở g̣ Thổ Thư. Nếu khai quật ở đây có thể t́m được bia mộ chí.

Hai mươi giờ, ngày 10-1-2009, anh Lợi lại điện thoại cho biết, t́m được một ḥn gạch có chữ tại nơi nghi là mộ của bà Bùi Thị Hư ở khu g̣ Thổ Thư. Lập tức đoàn khoa học lục tục kéo quân về ngay trong đêm, gần mười giờ mới đến nơi.

Hiện vật thu được là một số mảnh gốm hoa lam Chu Đậu, gồm bát, đĩa, b́nh, nghê sành cụt đuôi, đặc biệt là có viên gạch đất nung màu hồng nhạt, nung nhẹ lửa, cỡ khoảng 4 x 22 x 22cm, nhưng đă mẻ một góc, mang dáng dấp của gạch sâu tuổi thế kỷ XIV-XV.

Văn bia được khắc vào hai mặt. Mặt một nói về nơi để mộ, mặt kia nói về nơi để bia. Cụ thể như sau:

"Mộ Tổ cô ban đầu táng tại G̣ Thổ Thư, nh́n về hướng bắc. Tổ tiên có truyền lại rằng, Hậu duệ của Đại thương gia Trịnh Ḥa, triều Minh, niên hiệu Thiên Thuận 1457-1464, là bạn nữ tặng tổ cô một chiếc chén sứ quư.

Sau khi tổ cô qua đời, chôn theo chiếc b́nh sứ gia bảo. Sau có bọn trộm đào lấy hết. Lại gặp giặc đă phá hủy. Mộ được chuyển đến khu đất Rồng. Cấm tuyệt đối mọi người trong ḍng họ vi phạm lời truyền của tiền nhân. Vị, Nhuận, Cần.

Bản dịch mặt hai:

"Tấm bia cổ lớn sau di về đất h́nh nhân, đó nguyên là ḷ gốm cổ. Tổ tiên có nói lại rằng, tổ cô có yểm một con rồng lớn (bằng gốm?) tại ngă ba sông Định Đào".

Đây là tấm bia chỉ chỗ về ba di vật quan trọng, đều là thứ mật truyền do các ông Vị, Nhuận, Cần, là trưởng các chi họ Bùi, thực hiện vào đầu thế kỷ XX, khoảng năm 1932.

Bia c̣n nói trong mộ có chiếc chén sứ do một bạn nữ là hậu duệ Trịnh Ḥa tặng cho tổ cô vào niên hiệu Đại Thuận, tức trong khoảng từ năm 1457-1464. Chi tiết này chứng tỏ bà Bùi Thị Hư là người từng bôn ba trên biển Đông, quen biết nhiều nhân vật quan trọng về hàng hải đương thời.

Sử sách viết về Trịnh Ḥa là một nhà hàng hải vĩ đại của Trung Quốc, đầu thế kỷ XV. Trong thời gian từ năm 1405 đến 1433, ông đă bảy lần chỉ huy hạm đội mạnh, thám hiểm Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương.

Ông là người đầu tiên vẽ bản đồ biển Đông một cách tạm gọi là khoa học... Theo anh Bùi Đức Lợi, Thổ Thư nghĩa là một cánh đồng h́nh quyển sách. Mộ tổ cô được táng ở trên g̣ tại cánh đồng đó nhưng hồi giặc Pháp đóng tề ở làng, chúng đă hốt trọn, san phẳng g̣ này để đắp thành lũy. Chính bố đẻ anh lúc ấy cũng phải đi phu dịch, ông kể rằng, lúc bốc g̣ lên, có rất nhiều mảnh gốm cùng hiện vật nhưng hầu như bị phá hủy hết.

Lại nói về con rồng yểm, theo truyền miệng chính là để bà Hư trừ tà ma, phù trợ cho những thuyền bè ngược xuôi trên sông. Việc t́m con rồng yểm cũng gian nan không kém bởi ngă ba sông Định Đào của cách đây năm, sáu thế kỷ với hiện tại khác nhau quá.

Xưa ngă ba đó có một âu thuyền, thuyền bè ra vào tấp nập, nay vật đổi sao dời, chính bố anh Lợi đă nhiều lần cùng anh ra mới xác định ngă ba sông ấy chính là cái chuôm (ao) cạnh sông bây giờ.

Nhưng con rồng nay ở đâu? Ḍ la, lần hồi măi, khoảng tháng 2-2009, anh Lợi mới phong thanh nghe mấy người làm ao đầm kể, cách đây mấy năm họ có đào được một con rồng đất lớn rất kỳ bí, nên ai nấy đều sợ hăi chẳng dám mang về, chỉ riêng một ông bạo gan, lớn phổi đem cất giấu tại nhà.

May thay ông nọ cũng ở cùng xă, tuy nhiên là người rất bí mật, ai đến cũng không cho xem, trả giá bao nhiêu cũng không bán. Biết được thông tin đó, anh Lợi nằn ń năm lần bảy lượt bảo đó là đồ gia truyền, chỉ đến xem thôi chứ không hề có ư định đ̣i lại hay sang nhượng ǵ, chủ nhân mới xiêu ḷng.

Ông bỏ mặc anh ở tầng một với đống cổ vật (ông này cũng có thú sưu tầm) rồi khệ nệ bưng con rồng từ một góc bí mật giấu trên gác hai xuống.

Rồng cao khoảng 70cm, bằng đất nung trắng xám, da màu đen, mắt lồi, ngậm ngọc, mào vươn về phía trước, gần giống mào rồng Trần, nhưng chân trước đă có vây, dáng vẻ vô cùng uy nghiêm, lành lạnh khí trấn yểm.

Ngày 4-4-2009 nhân ngày Thanh minh, được phép của gia tộc họ Bùi, gia đ́nh anh Lợi t́m được một số hiện vật quư tại g̣ H́nh Nhân của gia đ́nh. Trước hết là bia mộ chí của tổ cô, có kích thước dài 39,7cm rộng 37cm, dày 11cm. Tuy bia đă bị đập mất phần trên và dưới, chữ quá mờ, nhưng mặt trước vẫn đọc được những chữ y như bản sao trên mâm đồng.

Đây là tư liệu quan trọng nhất cần t́m. Từ tư liệu này có thể xác định được giá trị của những tư liệu phát hiện trước đó. Bên cạnh bia có những vật yểm: Lọ sành da chu, cao mười ba cm. Có chín viên đá màu và chín đồng tiền yểm bên mộ chí. Trên lọ đậy một viên gạch, kích thước 15,5 x 13 x 3,5cm, có vài ḍng chữ ở hai mặt. Chữ ở mặt trước, ḍng giữa ghi:

"Đất H́nh Nhân là linh địa, cấm vi phạm. Bên phải: Tiền nhân linh chấn yểm. Bên trái: Kế, Tổng Cẩn Trọng yểm (Tổng, Cẩn Trọng yểm kế tiếp)".

Tổng cộng có hai lần trấn yểm. Có một hiện vật phát hiện ngoài dự kiến, đó là tấm la bàn bằng đá cẩm thạch, đă bị mẻ hai cạnh. Một bảo vật. Kể về vật báu này, anh Lợi cho biết, ở đầu nhà, lẫn trong đống đá tảng có một phiến đá nhỏ có chữ Hán, và một viên đá tảng có một chữ lớn ở nhà cụ thân sinh, nơi ḍng họ cư trú từ xa xưa.

Khi các nhà khoa học đến nơi để nghiên cứu mới ồ lên thích thú bởi đó là chiếc la bàn đi biển, h́nh vuông, kích thước 17 x 17 x 7cm. Trên la bàn có chữ: "Châm bàn chu hải khứ, Bùi Thị Hư"

Nghĩa là bàn kim chỉ đường đi cho thuyền biển của Bùi Thị Hư. Nó có ghi chữ Bắc, Đông, mất chữ Nam, Tây. Giữa có một hơm rộng 1,4cm, sâu 1,5cm, giữa lỗ c̣n một lỗ nhỏ 2mm, khoét sâu xuống để đặt kim nam châm. Bàn của la bàn bằng đá cẩm thạch được mài nhẵn mặt trên.

Đây là hiện vật vô cùng quan trọng, nó chứng minh cho một người phụ nữ Việt Nam, tên là Bùi Thị Hư, ngay từ thế kỷ XV đă vượt sóng dữ biển Đông, giao thương với các nước. Những hiện vật nói trên không chỉ là bảo vật của gia đ́nh mà c̣n là bảo vật của quốc gia, v́ sao?

Bởi lẽ Christophe Colomb 1450-1506, năm 1492, mới bắt đầu cuộc hành tŕnh t́m đất mới, tức châu Mỹ, từ cảng Palot, Tây Ban Nha cũng với chiếc la bàn chỉ đường có nguyên lư tương tự khi mà Bùi Thị Hư đă bảy mươi ba tuổi, trở về quê cha, xây chùa Viên Quang. Điều đó thể hiện tầm vóc lớn lao, ư chí kiên cường của một phụ nữ Việt.

Một buổi chiều mưa gió, tôi cùng anh Lợi ra mộ của bà Bùi Thị Hư. Đám đất ở giữa g̣ nằm trong ḷng một cái ao lớn, có một con đường chạy ra. Nắm hương cắm thơm lừng giữa trời đất. Dưới g̣, cứ như lời anh Lợi có rất nhiều đồ gốm cổ, chủ yếu phế phẩm v́ xưa kia đây là tàn tích của một cái ḷ gốm cổ. Thật là sinh ư nghệ, tử ư nghệ.

Để hiểu sâu về ḍng gốm cao cấp đặc biệt này và chủ nhân khai sinh ra nó là bà Bùi Thị Hư, cần ngược ḍng lịch sử về thời quá khứ ở giai đoạn Lê sơ 1428-1504.

Triều đ́nh Lê sơ đă làm được nhiều việc lớn đó là những mốc son đậm nét trong lịch sử nước nhà. Khởi dựng bia tiến sĩ ở Văn miếu Quốc Tử Giám vào năm 1442 thời Vua Lê Thái Tông.

Thời Vua Lê Thánh Tông 1460-1497 th́ tấm bản đồ đầu tiên xác định chủ quyền biên giới quốc gia Đại Việt được hoàn thành. Cùng đó là Bộ luật Hồng Đức, một bộ luật tiến bộ nhất và hoàn chỉnh nhất trong lịch sử pháp luật thời phong kiến được ra đời.

Bộ “Đại Việt sử kư toàn thư” cũng được hoàn thành vào năm 1479 thời Vua Lê Thánh Tông. Hội Tao Đàn nhị thập bát tú gồm 28 ông tiến sĩ giỏi nhất nước do Vua Lê Thánh Tông làm chủ cũng được lập ra...

Tựu trung lại trong giai đoạn thời Lê sơ đất nước ở đỉnh cao, để lại trong lịch sử dân tộc nhiều bậc vua hiền, vua sáng, nhiều thành tựu rực rỡ về mọi mặt. Cuộc sống của nhân dân thanh b́nh, nền độc lập của nước Đại Việt được củng cố, có thể nói bấy giờ Đại Việt là nước cường thịnh nhất của cả khu vực Nam Trung Quốc...

Chính sự phồn vinh hưng thịnh của đất nước trong giai đoạn này đă được nhân dân ca ngợi và truyền tụng mà sử sách c̣n ghi như sau:

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông

Thóc lúa đầy đồng

trâu chẳng muốn ăn.

Một giai đoạn đất nước ḥa b́nh, hưng thịnh về mọi mặt. Từ đó đă tạo cho nhiều ngành nghề có điều kiện vươn đến tầm cao tuyệt đỉnh. Một trong những nghề ấy là nghề gốm sứ, mà đỉnh cao là ḍng gốm thần, gốm bác học Chu Đậu của nữ tài Bùi Thị Hư.

Không phải đến thế kỷ XV người Việt Nam mới biết làm đồ gốm, mà đồ gốm của người Việt đă có từ rất xa xưa. Lúc con người biết làm ra lửa, đă nặn đất giúi vào đống lửa, lúc đầu có thể do "buồn chân, buồn tay" sau v́ nhu cầu của cuộc sống mà nặn đồ vật. Đồ gốm thời kỳ văn hóa Ḥa B́nh cách ngày nay hàng vạn năm thô sơ, xù x́, rồi đồ gốm Bắc thuộc, gốm Lư, Trần... cứ thế mà cải tiến.

Nhưng phải đến thời Lê sơ thế kỷ XV th́ đồ gốm mới thực sự lên đến tuyệt đỉnh mà cái nôi là gốm Chu Đậu, do bà Bùi Thị Hư đứng đầu. Những h́nh ảnh sang trọng, uy quyền nơi cung đ́nh, phủ điện hay thanh b́nh, trù phú nơi thôn dă đă được thể hiện trên sản phẩm.

Những nét đặc trưng như tàu lá chuối, hoa cúc, hương đồng cỏ nội. Những tích vẽ kinh điển như con chim chích cḥe đang thảnh thơi đi bộ, hay đang sải cánh bay cao trên cánh đồng lộng gió. Những con cá tung tăng bơi lội dưới làn nước trong xanh, tưởng c̣n quẫy ḿnh tung bọt trắng xóa.

Những con vịt, những con hạc, diều no căng như con tôm con cá nhỏ bên trong c̣n động cựa. Những con công, con phượng x̣e cánh thướt tha. Những con nai đang gặm cỏ ngơ ngác dưới một trời mưa bụi, xôn xao chim én.

Những con thuyền lớn rẽ sóng bạc tưởng c̣n mang trong ḿnh phong vị mặn ṃi của đại dương. Thật tĩnh tại mà thảnh thơi. Những điển tích, điển cố hay những cảnh đời thường được cổ nhân phóng bút, mà thành kiệt tác.

Gốm Chu Đậu hội đủ những phẩm chất vàng ṛng: Sáng như gương, trong như ngọc, trắng như ngà, mỏng như giấy, kêu như chuông...chỉ với bàn tay và những công cụ thô mộc, điều mà ngày nay khoa học đưa người lên vũ trụ, kéo người xuống đáy đại dương, truyền ti tỉ sóng trong một giây cũng không thể làm được.

Gốm Chu Đậu là ḍng gốm tiêu biểu cho tinh hoa gốm Việt nhưng đă bị thất truyền tới mấy trăm năm bởi chiến tranh Trịnh Mạc cuối thế kỷ XVI tàn sát bao nghệ nhân, hủy hoại bao bàn xoay, đập tan chiếc ḷ nung c̣n ngún khói. Sự hồi sinh ḍng “gốm thần” mới chỉ độ mươi năm nay.

Năm 2000, anh Nguyễn Hữu Thắng Tổng giám đốc Tổng công ty Thương mại Hà Nội sau khi biết thông tin về sự kiện trục vớt các con tàu đắm ở Cù Lao Chàm, đă bay ngay vào TP***. Anh Thắng bàn với anh Nguyễn Văn Lưu, lúc đó là Trưởng pḥng Xuất nhập khẩu của HAPRO, đây là thời cơ vàng, phải nghiên cứu làm dự án khôi phục nghề gốm Chu Đậu.

Một năm sau đó, tháng 10-2001, Xí nghiệp gốm Chu Đậu ra đời. Ḍng gốm Chu Đậu đă hồi sinh, sản phẩm gốm Chu Đậu lại được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Nhật, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Mỹ... nối lại và vươn xa hơn những cung đường mà tổ sư nghề gốm Bùi Thị Hư cách đây vài thế kỷ từng dày công tạo dựng.



24h





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1354 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:16am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



BÍ ẨN NGÔI MỘ CỔ VÂN CÁT (KỲ MỘT)

Bí ẩn những xác ướp kèm những huyền thoại và thông điệp từ một quá khứ thẳm sâu nào đó, luôn tạo nên thách thức cho hậu thế trong những cuộc kiếm t́m, giải mă. Lần này Phóng Viên mời bạn đọc trở lại những dấu ấn trong hành tŕnh khám phá bí ẩn, của các trường hợp xác ướp tại Việt Nam.

Hàng trăm năm qua, tấm thân những dân thường, công hầu, vua chúa... với sự bảo quản t́nh cờ hay chủ ư của tiền nhân, đă tồn tại yên b́nh và nguyên vẹn trong giấc ngủ ngàn thu. Chính giấc ngủ của họ đă thành trang sử đặc biệt, để hậu thế có thể minh định rơ những ẩn khuất của dân tộc, trải qua bao cuộc dâu bể thăng trầm...

Hà Nội. Một chiều rét. Giáo Sư Đỗ Văn Ninh sống lại kư ức ngôi mộ cổ đặc biệt từng khai quật. Ngược thời gian bốn mươi hai năm trước, đó là g̣ đất ở thôn Vân Cát, xă Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà giờ là Nam Định.

Phủ Vân, đền thờ chúa Liễu Hạnh, gần đó quanh năm thu hút người dân hương khói, nên g̣ đất hoang này trông càng đ́u hiu, cô quạnh hơn. Rồi một ngày dân địa phương đào g̣ lấy đất đắp đường. Và ngôi mộ cổ bí ẩn phát lộ.

Cuộc Đào Mộ Trong Đêm

Được tin địa phương báo lên, Giáo Sư Đỗ Văn Ninh cùng đồng nghiệp, háo hức chuẩn bị ngay việc khai quật. Ông nhớ cảm giác hồi hộp khi biết mộ nằm trên vùng đất cổ, khởi phát nền văn minh sông Hồng đă trải qua bao biến động lịch sử.

Giải mă những bí ẩn mộ cổ này sẽ góp phần làm rơ thêm trầm tích lịch sử, văn hóa nước Việt. Cuộc khai quật bắt đầu từ ngày 4 đến 8-11-1968. Họ thắp đèn làm đêm, đặc biệt là phần khai lộ quan tài để tránh sự hủy hoại của nắng trời và người dân ṭ ṃ.

Suốt ngày đêm địa phương phải cử dân quân bảo vệ hiện trường. Tuy nhiên, chính việc làm đêm hôm lại khiến người dân ṭ ṃ hơn. Họ theo dơi sát sao xem xác ướp và báu vật dưới mộ cổ. Nhưng cũng có những người xem người đă mất là tổ tiên và muốn rơ sự thật về tiền nhân.

Phần ngoài mộ cổ này được bảo vệ một cách chắc chắn và bí mật, như các ngôi mộ Hán cổ t́m thấy ở nước Việt. Khi xây xong mộ, đất được đắp trùm lên thật nhiều để hậu thế nhầm tưởng là g̣ đồi tự nhiên. Người nằm dưới có thể yên giấc ngàn thu mà tránh được ḷng tham của kẻ trộm mộ, cũng như sự đào phá của người thù.

Sau này, người ta lần ra được đầu mối bằng cách t́m kiếm ao vũng gần đó. Nếu cạnh g̣ đất mà có ao vũng cũng xa xưa như vậy, th́ có thể đó là g̣ mộ. Người xưa muốn đắp điếm che giấu mộ th́ phải đào đất. Điều này thường thấy ở các mộ Hán cổ.

Trong trí nhớ chính xác của giáo sư Ninh, mộ cổ Vân Cát nằm trong g̣ đất vuông cạnh khoảng 11m và cao hơn mặt ruộng 1,5m. Người già địa phương kể ngày xưa g̣ đất này lớn hơn nhưng đă bị người dân đào lấy dần.

Mộ chính xây bằng hợp chất vôi, cát nằm giữa g̣ đất, đầu quay về hướng nam chếch tây khoảng hai mươi độ. Lớp đất ngoài được đào tung, nhưng vẫn không t́m thấy bia đá ghi danh tánh người mất như các mộ cổ khác thường khắc trên bia đá tự nhiên bền bỉ với thời gian. Bí ẩn ngôi mộ cổ càng thêm bí ẩn!

Qua lớp đất, nhóm khảo cổ tiếp tục khai mở phần quách. Việc này khó khăn và mất nhiều công sức nhất v́ nó được làm bằng hợp chất rất dày, cứng chắc hơn cả bêtông. Chưa có ximăng, người xưa dùng vôi, cát, mật để xây dựng. Thậm chí người ta c̣n nung vôi từ các vỏ ṣ giă nhuyễn. Hợp chất làm quách thay cho bêtông ngày nay không chỉ rất cứng, bền, mà c̣n mịn dẻo để chống sự nứt nẻ, bở mục theo thời gian.

Hầu hết xác ướp phát hiện ở Việt Nam đều được loại quách đặc biệt này bao quanh. Chính nó góp phần quan trọng ǵn giữ thi hài bên trong. Nhóm khảo cổ Vân Cát khó khăn lắm, mới phá vỡ được vỏ quách dày gần 0,3m bao quanh quan tài và được đổ kiên cố bằng mười ba mẻ hợp chất. Sau hàng trăm năm, dấu vết mười mẻ đổ quách vẫn c̣n lại với các lớp nối tiếp sậm, nhạt không đồng màu.

Giấc Ngủ Hàng Thế Kỷ

Đêm khai quật cuối, đàn hương nghi ngút khói để chuẩn bị mở nắp quan tài. Người dân im phăng phắc trong cảm giác sờ sợ lẫn ṭ ṃ. C̣n các nhà khảo cổ th́ hồi hộp, xúc động. Bí ẩn của tiền nhân và lịch sử xă hội hàng trăm năm trước, đang nằm sau tấm gỗ sắp lộ thiên. Quan tài lớn, dày gần mười cm, gồm hai loại gỗ ghép lại với nhau mà bên ngoài là gỗ hiếm ngọc am hay c̣n gọi san mộc, mặt trong bằng gỗ lim.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật, cộng sự của Giáo Sư Ninh, nhớ như in khoảnh khắc bốn mươi hai năm trước:

- Chúng tôi từng khai quật nhiều xác ướp, nhưng vẫn sửng sốt khi nh́n bà như người bệnh đang say ngủ trong ḷng quan tài, bốc mùi thơm thảo mộc thoang thoảng. Gương mặt bà vẫn mịn màng, thanh thoát nét đài các, dịu dàng.

Ông kể nếu thay quan tài là giường, mọi người sẽ nghĩ bà đang mê man giấc ngủ b́nh yên. Đó là người phụ nữ khoảng sáu mươi tuổi, tóc dài chớm hoa râm. Lúc mới lộ thiên, làn da toàn thân bà vẫn trắng mịn, mềm mại. Các khớp chân, tay có thể co duỗi dễ dàng. Mô ngực vẫn c̣n h́nh hài mà chưa xẹp xuống hoàn toàn. Đặc biệt, hốc mắt vẫn c̣n rơ ḷng đen, trắng. Hai hàm răng nhuộm đen cũng chưa rụng chiếc nào...

Ông Truật kể lúc đó ḿnh c̣n trẻ, đă vô tư nhờ một phụ nữ địa phương trạc tuổi người đă mất, đến gần thi hài người chết, để so sánh "ai đẹp hơn ai". Trong quan tài, người phụ nữ được đặt nằm trên tấm thất tinh, phía dưới là lớp gạo rang dày hai mươi cm rồi mới đến đáy quan tài.

Tấm thất tinh là miếng gỗ đục thủng bảy lỗ theo h́nh chùm sao đại hùng tinh Bắc đẩu, được người xưa tin là thuật phép đạo Lăo. Nó "quản lư" vong hồn người chết và bảo vệ họ khỏi tà ma, yêu quỷ phá phách. Thực tế tấm thất tinh này c̣n có tác dụng thoát nước xuống lớp gạo rang bên dưới, để bảo quản thi hài.

Cùng hàng trăm vật táng tạm xác định khoảng đầu thế kỷ mười tám, các nhà khảo cổ trăn trở măi với tấm minh tinh trên quan tài có ḍng chữ Hán:

"Đặng thượng phụ y phu nhân Phạm Thị Nguyên Chân, giáo hùng tuệ đức tôn linh...". Đó là đầu mối giúp họ đi t́m thân phận xác ướp để giải mă bao điều c̣n ẩn khuất trong lịch sử tiền nhân.




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1355 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:19am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



GIẢI MĂ XÁC ƯỚP (KỲ HAI)

Từng khai quật và nghiên cứu nhiều xác ướp, nhưng Giáo Sư khảo cổ học Đỗ Văn Ninh cùng đồng nghiệp, vẫn ngạc nhiên trước những bí ẩn của xác ướp, trong mộ cổ Vân Cát.

Nằm đ́u hiu dưới g̣ đống hoang tàn, nhưng xác ướp này có lẽ không phải là dân thường, với táng thức trong mộ hợp chất và quan tài bằng gỗ ngọc am, công phu và tốn kém. Tiền nhân đă chủ ư bảo quản thi hài này không về với cát bụi. Đặc biệt, hàng trăm đồ vật táng theo cũng chứng tỏ danh phận bà không đơn giản. Nhưng bà là ai?

Đằng Sau Trang Đại Tạng Kinh

Trong chiếc quan tài gỗ ngọc am c̣n rất tốt, các nhà khảo cổ đă phát hiện xác ướp được mặc đến ba mươi lăm chiếc áo thụng bằng gấm, lụa, có cái được thêu cả kim tuyến cầu kỳ. Để về với thế giới bên kia, bà c̣n được mặc mười tám chiếc váy vải, lụa.

Ngoài hàng chục chiếc gối chèn lớn nhỏ, bà mang theo những thứ thiết thân trong cuộc sống phụ nữ bấy giờ như quạt nan giấy mười tám nan gỗ, túi trầu bằng gấm thêu với mười miếng trầu đă têm và mười miếng cau tươi, cùng túi gấm đựng thuốc lào, khăn lau miệng bằng lụa, mũ lụa.

Trong miệng xác ướp ngậm một đồng tiền Khang Hi thông bảo và hai đồng Hồng Hóa thông bảo để "trả tiền đ̣ qua sông âm phủ"...

Hầu như tất cả đều c̣n trong t́nh trạng nguyên vẹn, chưa bị hư hỏng. Bước đầu những táng vật này đă nói lên được người đàn bà đó giàu có, ít nhất trong giai đoạn cuối đời.

Đặc biệt cùng với chuỗi hạt nhà Phật, được kết từ một trăm hạt gỗ đen, trên ngực xác ướp c̣n được đặt trang trọng một túi gấm đựng hai quyển Đại tạng kinh và Tu tinh thổ tiệp kinh. Từ những quyển kinh này, Giáo Sư Ninh đă tạm xác định danh phận người đàn bà không chỉ giàu sang, mà có thể c̣n thuộc gia đ́nh quan quyền.

Ngày xưa, nhiều vua quan nước Việt và thân nhân đă chọn đường tu cuối đời. Xác định được niên đại an táng khoảng đầu thế kỷ mười tám và xác ướp là người quyền quư, tu hành, các nhà khảo cổ tiếp tục lần giở sử sách nhà Hậu Lê để trả lại tên tuổi cho người đă khuất.

Chẳng có ai vô danh trên cơi đời này. Hàng trăm năm sau, xác ướp vẫn c̣n đó, chẳng lẽ lại không t́m được danh phận bà?

Giáo Sư Ninh cùng đồng nghiệp đă bám sát đầu mối là những chữ "Đặng thượng phụ y phu nhân Phạm Thị Nguyên Chân..." trên tấm minh tinh. Đă chắc người này là vợ người chức sắc hoặc vai tṛ lớn với triều đ́nh, nhưng họ vẫn phân vân. Có người nghĩ đó là vị quan họ Đặng làm chức thượng thư triều Hậu Lê. Nhưng cũng có diễn giải khác rằng chữ "thượng phụ" không nhất thiết nghĩa thượng thư.

Sử Trung Quốc, Văn Vương nhà Tây Chu đầu thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, đă mời Khương Tử Nha (Lă Vọng) về làm thượng phụ. Đó không phải chức quan mà là danh tặng người có vai tṛ quan trọng, cố vấn vua, và ở hàng tuổi tác ngang cha vua.

Thế kỷ thứ hai trước Công nguyên, từ "thượng phụ" cũng xuất hiện khi vua Cao Tôn, nhà Ân mời người đẩy xe đất về làm thượng phụ, cố vấn ḿnh.

Từ đó, nhà khảo cổ biết thêm chi tiết quan trọng vị thượng phụ họ Đặng, phu quân xác ướp, có tuổi ít nhất cũng tương đương cha đẻ vua chúa cùng thời. Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú ghi rơ có một ḍng họ Đặng, hơn hai trăm năm vinh hoa phú quư, hơn cả họ các công thần khởi đầu từ Nghĩa quận công Đặng Huấn.

Giáo Sư Ninh kể ông cùng đồng nghiệp đă lần truy gia phả họ này và phát hiện đây thật sự là một ḍng họ lẫy lừng. Khởi đầu là Nghĩa quận công Đặng Huấn mất năm 1583 đến Hà quận công Đặng Tiến Vinh, rồi con cháu nhiều đời cũng đều làm quận công hoặc hiền trung hầu, thống lĩnh.

Khoanh trấn Sơn Nam, địa danh cũ nơi chôn xác ướp và loại suy những người họ Đặng khác thời, nhà khảo cổ lần ra được mấy người cùng làm quận công vùng này là Đặng Đ́nh Tướng, Đặng Đ́nh Giám, Đặng Đ́nh Lân.

Trong họ, Đặng Đ́nh Tướng tham dự sâu triều chính, đối tượng gần nhất với chữ "thượng phụ". Ông sinh năm 1649, tên nguyên Đặng Thụy, hiệu Trúc Trai, đỗ đồng tiến sĩ năm 1670, được sung chức phó sứ sang nhà Thanh năm 1697.

Cuộc đời ông đă trải nhiều chức vụ, vai tṛ quan trọng trong triều đ́nh như vơ đô đốc, ứng quận công, thái phó, quốc lăo, đại tư mă...Ông mất lúc tám mươi bảy tuổi, năm 1735, được phong phúc thần.

Như vậy, các diễn giải lịch sử và chứng cứ khảo cổ đă tạm giải mă được bí ẩn danh phận của xác ướp. Phạm Thị Nguyên Chân có thể chính là phu nhân thượng phụ Đặng Đ́nh Tướng.

Nhưng một bất ngờ nữa lại hé lộ ...

Lời Giải Từ Xác Ướp Thứ Hai

...Ba năm sau, mùa hè1971, bom Mỹ làm bật tung một bia đá mộ cổ ở g̣ Lăng Dứa, xă Thượng Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Tây. Mặt trước bia khắc chữ Hán: "Đặng công quận phu nhân Bùi Thị chi mộ". Mặt sau có hàng chữ "Vĩnh Thịnh thập niên mạnh xuân thượng nhật lập".

Bí ẩn xác ướp Vân Cát có thể được trả lời chính xác từ mộ cổ thứ hai này ở cách hàng chục kilômet.

Khi khai quật, mọi người ồ lên khi thấy tấm minh tinh có ghi rơ rằng bà là Bùi Thị Khang, chính thất ứng quận công họ Đặng, và năm lập mộ chí là "Vĩnh Thịnh thập niên", 1714, triều vua Lê Dụ Tông.

Như vậy, dù hai xác ướp phụ nữ khác biệt thời gian táng, nhưng đều có thể là vợ Đặng Đ́nh Tướng.

Các nhà khảo cổ đă về làng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, Hà Tây, t́m đọc Đặng phả và ngỡ ngàng thấy mười ba đời Đặng quận công đều được chép tỉ mỉ trong Đặng thế gia phả kư.

Ứng quận công Đặng Đ́nh Tướng là đời thứ chín, lập bà Bùi Thị Khang làm chính thất. Sau đó, ông lập tiếp Phạm Thị Đằng, cháu bà Khang, làm thứ thất. Là con gái út Uyên thái hầu, bà Đằng gọi bà Khang là cô.

Từ đây, bí ẩn mộ cổ ở Vân Cát đă trở nên rơ ràng bằng lời giải từ xác ướp Bùi Thị Khang. Xác ướp Phạm Thị Nguyên Chân ở Vân Cát chính là bà Phạm Thị Đằng (Nguyên Chân là tên thụy lúc chết, c̣n tên húy là Đằng).

Cùng táng thức bằng quách hợp chất bao bọc quan tài gỗ quư ngọc am, nhưng thi hài bà Bùi Thị Khang không c̣n tốt như thi hài bà Phạm Thị Đằng. Khảo cổ học đă t́m hiểu kỹ và xác định nguyên nhân do nấm mộ của bà Khang bị bom đạn làm nứt vỏ quách.

Những đồ vật táng theo bà Khang cũng ít hơn bà Đằng chứng tỏ bà mất lúc Đặng Đ́nh Tướng chưa làm quan lớn. C̣n bà Đằng mất sau, vào lúc phu quân đă công thành danh toại lẫy lừng cuối đời nên đồ vật gửi cho vợ sang thế giới bên kia cũng dày dặn, sang trọng hơn.

Hồi tưởng chuyện xưa, nhà khảo cổ già Đỗ Văn Ninh mỉm cười thanh thản:

- Giải mă bí ẩn xác ướp đâu chỉ là kỹ thuật chôn cất, mà c̣n góp phần làm sáng tỏ nhân t́nh thế thái xă hội đương thời, để con cháu nước Việt đời sau không quên tổ tiên ḿnh.



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1356 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:21am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



SỰ TRỞ LẠI CỦA ĐỨC VUA (KỲ BA)

Một sáng xuân năm mươi hai năm trước, trên ngọn đồi rậm rạp cây cỏ, nấm mộ vua Lê Dụ Tông bất ngờ được người làm vườn thôn Bái Trạch, xă Xuân Giang, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa phát hiện.

Tuy nhiên, hoàn cảnh lúc đó chưa cho phép đánh thức giấc ngủ trong ḷng đất hàng trăm năm của nhà vua. Và bí ẩn ngôi mộ cổ chôn cất thi hài vua Lê Dụ Tông vẫn tiếp tục là bí ẩn nằm sâu dưới nắp quan tài...

Lời Đồn Và Sự Thật

Chính điều này đă dấy lên dư luận ngoài luồng nghi ngờ có phải mộ vua Lê Dụ Tông thật, hay chỉ là mộ giả để tránh sự xâm hại khi triều đại hưng vong, thời cuộc biến động. Thậm chí nhiều người xác quyết mộ thật đang ẩn sâu đâu đó trong Lam Kinh cùng với tiên tổ.

Dù gần ngôi mộ ở Bái Trạch có bia đá tạc rơ "Lê triều Dụ Tông hoàng đế lăng. Minh Mạng nhị thập thất niên, tứ nguyệt nhị thập ngũ sắc kiến" (lăng hoàng đế Dụ Tông nhà Lê. Vua sai dựng ngày 25 tháng 4 năm thứ 21 niên hiệu Minh Mạng).

C̣n trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục th́ ghi vua Lê Dụ Tông được táng ở Đông Sơn, Thanh Hóa, sau đó dời về lăng Kim Thạch, Lôi Dương là vùng đất ngày nay thuộc hai huyện Thọ Xuân và Thường Xuân.

Trong lúc đó, kẻ gian cũng ḍm ngó ngôi mộ cổ đặc biệt này. Năm 1958, người dân Bái Trạch khi phát hiện quách mộ đă làm vỡ một mảng để lộ góc quan tài gỗ quư sơn son. Tin t́m thấy mộ vua được rỉ tai.

Kẻ xấu suy diễn chắc nhà vua đă về thế giới bên kia với rất nhiều vật quư của triều đ́nh. Ngoài ra, việc gia tăng canh nông ở địa phương cũng có thể ảnh hưởng đến mộ. Trước t́nh trạng này, mùa xuân năm 1964 lệnh khai quật ngôi mộ đă được kư.

Các nhà khảo cổ về Bái Trạch quan sát ngôi mộ đặc biệt này có nhiều nét tương đồng với các ngôi mộ hợp chất đă được phát hiện ở khu vực. Tuy nhiên, phần quách ngoài lớn hơn các ngôi mộ khác với chiều dài 3m, rộng 2,92m và cao 1,41m.

Mộ hướng bắc nam, hơi chếch tây bắc, hướng "ưu tiên" của các vua ngày xưa. Khi quách hợp chất vôi, mật, cát bị những nhát cuốc vô t́nh làm vỡ một góc, quan tài bên trong thoảng bốc mùi thơm dịu. Và họ đă dùng ximăng để hàn tạm lớp quách bị vỡ.

Tuy nhiên, vật liệu ximăng hiện đại không kết dính tuyệt đối với vỏ quách của người xưa nên nước dần thấm vào. Rồi việc phát đồi làm vườn cùng mưa nắng thời gian đă làm mộ cổ ngày càng lộ dần lên mặt đất và có dấu hiệu xuống cấp...

Khi nhóm khảo cổ bắt tay khai quật, nhiều người dân địa phương đă ṭ ṃ theo dơi, mong tận mắt chứng kiến sự thật trong ḷng ngôi mộ nhà vua đă được thêu dệt bởi bao tin đồn. Tuy nhiên họ đành thất vọng. Sau khi phá quách, quan tài bằng gỗ quư sơn son được đưa lên mặt đất đă chuyển ngay về Hà Nội để nghiên cứu và đảm bảo điều kiện bảo tồn.

Khi nắp quan tài được bật ra trước sự chứng kiến mọi người, đă có thể xác quyết ngôi mộ thật và thi hài là vua Lê Dụ Tông. Chính những chiếc áo hoàng bào, long bào ông mặc có thêu nhiều h́nh rồng năm móng, khăn gấm che mặt cũng thêu h́nh rồng, rồi tấm bia đá khắc chữ Lê triều Dụ Tông hoàng đế đă khẳng định đó là nhà vua.

Những tin đồn lan truyền về ngôi mộ giả để bảo vệ cho mộ thật ở đâu đó là hoàn toàn hư ảo. Sự trở về từ ḷng đất của đức vua Lê Dụ Tông là một phát hiện chấn động trong ngành khảo cổ và sử học VN đương thời.

Nhà Vua Trở Về

Tuy nhiên, điều làm nhà khảo cổ học ngạc nhiên nhất chính là sự bảo quản độc đáo thi hài vua. Cố giáo sư Đỗ Xuân Hợp là người trực tiếp tham gia khai quật và nghiên cứu thi hài vua Lê Dụ Tông.

Trong một tài liệu ông kể tỉ mỉ:

- Xác là một người đàn ông cao 1,49m. Thân h́nh bị đét lại nhưng h́nh dạng bên ngoài vẫn c̣n nguyên. Khi mới mở áo quan, trông như một người gầy ốm mới chết, bụng dưới hơi phồng, lấy tay ấn vào bụng thấy có hơi và ít nước chảy ra, khác với những xác khác bụng lép. Không có một vết rạch hay châm chích ǵ trên cơ thể.

Lúc quan tài mới bật nắp, gương mặt nhà vua có màu xám nhạt hơi khác với màu da cơ thể, nhưng sau đó toàn thân chuyển thành màu xám đen. Kỳ lạ nhất là các khớp xương của nhà vua vẫn c̣n có thể co duỗi mềm mại và nhiều vùng da thịt vẫn c̣n đàn hồi.

Cố Giáo ưS Đỗ Xuân Hợp khẳng định trước năm 1958, t́nh trạng thi hài vua Lê Dụ Tông có thể c̣n tốt hơn nhiều khi chưa bị phát hiện. Chính những nhát cuốc, thuổng vô t́nh của người dân đă làm vỡ vỏ quách, ảnh hưởng đến quan tài gỗ bên trong làm không khí và nước lọt vào suốt sáu năm đến ngày khai quật.

Cho nên lúc mở nắp quan tài, các nhà khảo cổ không c̣n ngửi thấy mùi thơm thảo mộc như thường thấy ở nhiều quan tài xác ướp khác. Và thi hài cũng ít nhiều bị ảnh hưởng như mắt, mũi lơm xuống, miệng co lại, môi teo mỏng đi.

Một phát hiện nữa làm mọi người tin chắc đă t́m đúng đức vua là thi hài khoảng năm mươi tuổi, trạc tuổi vua Lê Dụ Tông lúc băng hà. Đặc biệt, tóc vua râm bạc, cắt ngắn theo kiểu nhà tu và đội chiếc mũ ni. Tấm gấm phủ mặt nhà vua cũng có bốn chữ vạn của nhà Phật ở các góc.

Những chi tiết này góp phần quan trọng xóa tan các nghi ngờ về mộ giả, xác giả. Sử cũ ghi chép rơ cuối đời vua Lê Dụ Tông đă tu hành ở cung Kiền Thọ rồi mới băng hà. Cho nên việc an táng nhà vua lúc đó đủ cả nghi thức hoàng gia lẫn nhà tu.

Theo Giáo Sư Đỗ Văn Ninh, cuộc đời vị vua này có cả niềm vui lẫn nỗi buồn thịnh suy. Lê Dụ Tông là con vua Lê Hy Tông, sinh năm 1679. Tháng 4 năm Ất Dậu 1705, ông được cha truyền ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Thịnh, sau đổi thành Bảo Thái. Đất nước thời này tương đối thái b́nh, người dân hưởng cuộc sống an ổn.

Tuy nhiên, năm Kỷ Dậu 1729, An đô vương Trịnh Cương đă ép vua Lê Dụ Tông nhường ngôi cho thái tử Lê Duy Phường. Ông phải ra cung Kiền Thọ làm Thuận Thiên thừa vận hoàng thượng với nỗi niềm nặng nề và sống đời tu hành lặng lẽ cho đến khi băng hà năm 1731.

- Chính sự suy quyền và cuộc sống tu hành cuối đời nên vua Lê Dụ Tông đă nhẹ nhàng ra đi. Dưới nấm mộ lặng lẽ trên ngọn đồi hiu quạnh, ông ngủ giấc ngàn thu mà không mang nặng hành trang châu báu ǵ ngoài vài bộ quần áo và giấy bút, trầu cau.

Giáo Sư Ninh tâm sự lẽ đời của một vị vua suy cho cùng cũng chẳng khác mấy thường dân. Và bốn mươi sáu năm, sau ngày trở về cho hậu thế diện kiến, vua Lê Dụ Tông lại được hoàn táng vào đầu năm 2010 để tiếp tục an giấc muôn đời với tiên tổ.

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1357 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:22am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



THÁCH THỨC CÁT BỤI KỲ BỐN)

Một bí ẩn kỳ lạ nhất của xác ướp Việt Nam là đă được bảo quản rất tốt, dù không phải giải phẫu lấy nội tạng như nghệ thuật ướp xác ở Ai Cập cổ đại, hay xây lăng tẩm nguy nga.

Ngay thi hài vua Lê Dụ Tông ở Bái Trạch, Thanh Hóa cũng chỉ yên giấc ngàn thu trong cỗ quan tài và quách mộ, mà bề ngoài chẳng có ǵ đặc biệt so với táng thức đương thời.

Mùi Hương Kỳ Lạ

- Nhiều người nghĩ xác ướp sẽ nặng mùi, nhưng kỳ lạ là lại bốc mùi thân mộc thơm thoang thoảng. Đặc biệt có một vài xác ướp hơi bị nặng mùi do bom đạn hay đào bới xâm phạm làm vỡ quách, hư áo quan để không khí và nước lọt vào trong lâu ngày.

Nhà khảo cổ học Đỗ Đ́nh Truật tâm sự về cảm giác đầu tiên, khi đánh thức giấc ngủ ngàn thu của xác ướp. Thậm chí, ông Truật từng nhắm mắt, nếm chất nước đọng dưới đáy quan tài, để thử phân tích bằng chính giác quan ḿnh. Và ông khẳng định nó không hôi tanh khó chịu mà lại thơm như nhựa thông.

Nhiều xác ướp c̣n nằm yên nghỉ ngập trong dầu thông. Một số xác ướp dầu ít hơn nhưng vẫn giữ lại mùi hàng trăm năm sau. Nhiều ư kiến cho rằng loại dầu này chính là tinh chất gỗ ngọc am mà người Trung Quốc gọi là san mộc.

Theo cố giáo sư Đỗ Xuân Hợp, người xưa biết kết hợp nhiều yếu tố để giữ xác ướp không bị thối rữa thành cát bụi như thường t́nh. Nghiên cứu thi hài vua Lê Dụ Tông, giáo sư Hợp ghi chép:

"Dầu thông đă được đổ nhiều vào trong quan tài, nên khi mở ra thấy chăn bông, vải liệm, áo mặc, giấy bản đẫm dầu và mỡ. Chất thơm ngấm vào da, và qua da vào các tạng nên sực mùi thơm..."

Ngay thi hài vua cũng nhớp nháp dầu thông. Chính loại dầu thân mộc này là một yếu tố quan trọng góp phần bảo quản được xác tiền nhân. Thậm chí những miếng trầu, cau chôn theo hàng trăm năm c̣n xanh tươi như vẫn có thể dùng được.

Đặc biệt, thi hài vua sau đó được đặt ở tầng hầm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam suốt bón mươi sáu năm vẫn không hư hỏng. Khí hậu miền Bắc khắc nghiệt chỉ làm thi hài nhà vua co lại, chứ không thối rữa theo thời gian...

Giáo sư Hợp từng nghiên cứu nhiều xác ướp c̣n rất tốt khác cũng đậm dấu vết dầu thông. Đó là mộ bà phi ḍng họ Trịnh (bia mộ đề thời gian chôn cất thuộc niên hiệu Vĩnh Trị 1676-1680) ở Thanh Hóa đă bị lộ thiên cả tháng trước khi các nhà khảo cổ và bác sĩ về nghiên cứu năm 1957.

Trước đó, người ta t́nh cờ đào lên thấy xác của bà vẫn c̣n nguyên vẹn trong chiếc quan tài bằng gỗ ngọc am. Hành trang về suối vàng của bà không biết có bị lấy trộm ǵ không, nhưng các nhà khảo cổ về vẫn thấy sáu chiếc áo gấm thêu kim tuyến, xiêm y c̣n rất tốt dù đă bị người đào phá rách.

Ấn tượng nhất là xác ướp của bà tuy đă bị đưa ra khỏi quan tài, vùi lấp tạm bợ trên cánh đồng ba ngày, rồi chôn lại trong quan tài ngập nước gần một tháng mà vẫn c̣n nguyên và bốc mùi thơm nhựa thông. Thậm chí sau đó bà được tắm lại bằng năm lần nước sạch vẫn không hết mùi thơm.

Và dấu vết bảo quản xác của dầu thông c̣n lan ra ngoài, khi vùng đất quanh mộ cũng nhiễm mùi thơm.

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh cho rằng việc xử lư thi hài rất quan trọng để giữ xác. Người xưa thường quàn xác rất lâu thậm chí tới hàng năm, trước khi chôn nên chú trọng việc chống thối rữa.

Ngoài dầu thông thường được đổ vào quan tài, người sắp qua đời thường được uống thuốc "hồi dương" có quế nóng giúp tăng tuần hoàn máu để nấn ná sự sống, chờ đợi con cháu. Sau đó lại dùng rượu quế (có thể rượu trắng) tắm rửa cho người mất cũng làm sạch được phần nào trong và ngoài thi hài để giảm sự phân hủy do vi khuẩn.

Đặc biệt, khi nhập liệm người xưa thường chèn nhiều chăn, gối, quần áo, giấy bản, bông vào quan tài có rải gạo rang, chè khô bên dưới. Ngoài ư nghĩa tùy táng mang về thế giới bên kia, các thứ này c̣n hút ẩm và đẩy không khí ra ngoài để hạn chế môi trường vi khuẩn hại xác.

Thậm chí trước khi nhập liệm, người ta c̣n đốt nến trong quan tài như là một lễ thức, nhưng cũng góp phần tạo môi trường chân không và sát khuẩn.

Bảo Vệ Giấc Ngủ Ngàn Thu

T́m kỹ thuật bảo quản xác tiền nhân, nhà khảo cổ cũng phát hiện xác ướp vua Lê Dụ Tông, Phạm Thị Nguyên Chân, Bùi Thị Khang, Trịnh Phi, Trịnh Dung quận chúa, Trịnh Quư Thị, Đinh Văn Tả... đều yên nghỉ trong quan tài gỗ quư hiếm ngọc am.

Hàng trăm năm trong ḷng đất, quan tài gỗ này vẫn không hư và thoang thoảng mùi thơm thân mộc khi khai quật. Những thi hài dù không được ướp dầu thông thơm cũng không thể ám mùi hôi vào gỗ quan.

Các nhà nghiên cứu khảo sát thi hài Trịnh Dung quận chúa ở Hoằng Đức, Thanh Hóa, thấy quan tài gỗ ngọc am vẫn thơm, trong khi tấm thất tinh đục bảy lỗ h́nh cḥm sao đại hùng tinh, lại nặng mùi thối v́ không phải gỗ ngọc am. Thậm chí tấm thất tinh này sau được ngâm trong vũng nước mưa nhiều ngày vẫn nặng mùi. C̣n quan tài ngọc am phơi mưa nắng lại giữ được mùi thơm.

Theo Giáo Sư Ninh, ngọc am cũng có tên hoàng đàn rủ, loại cây gỗ trong bộ thông, thuộc họ hoàng đàn, sống trên vùng núi đá vôi ở Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng. Người Trung Quốc gọi nó là san mộc và hay sang Việt Nam mua về làm quan tài. Gỗ quư này bền thơm và có tính sát khuẩn cao nên góp phần bảo quản thi hài.

Đặc biệt, người xưa c̣n biết làm quan tài rất kín chắc với các mộng ghép chặt chẽ và trét kín bằng sơn sống, có trộn mạt cưa hoặc nhựa thông nhào hồ nếp. Thậm chí có quan tài được đóng hai lớp gỗ dày cả mười cm mà nhiều người khiêng không nổi.

Chính những yếu tố này đă ngăn chặn không khí và nước thấm vào để góp phần quan trọng bảo quản thi hài. Kể chuyện bí quyết ướp xác người xưa, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật x̣e bàn tay chai sần trong quá tŕnh đục phá quách mộ.

Ngoài kỹ thuật xử lư xác và gỗ quan tài th́ phần quách bảo vệ rất quan trọng để giữ xác. Hầu như tất cả xác ướp phát hiện đều được bảo vệ bằng loại quách hợp chất kiên cố làm từ vôi, cát, mật, thậm chí c̣n gia cường độ bền của hợp chất này bằng keo vỏ cây dó, giấy bản và vỏ ṣ nung nóng rồi giă nhuyễn.

Quách bao kín các mặt quan tài, kể cả đáy với độ dày có khi lên đến nửa mét để bảo vệ quan tài và xác ướp bên trong khỏi bị tác hại của nước và không khí lọt vào.

- Ở băi biển Thụy Xuân, Thái B́nh có mộ hợp chất mà lâu ngày sóng biển làm nhẵn thín như đá. Dân không biết cứ lên đó ngồi chơi cho đến khi phát hiện, khai quật được xác ướp một cô gái vẫn c̣n nguyên h́nh hài.

Nhà khảo cổ già lộ rơ sự thán phục bí quyết ướp xác tiền nhân.



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1358 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:23am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



BÍ MẬT XÁC ƯỚP HOÀNG THÂN VUA GIA LONG (KỲ NĂM)

Bí mật xác ướp này được bắt đầu giải mă từ năm 1994. Nhà khảo cổ học Đỗ Đ́nh Truật lúc đó đang thực địa vùng Cù Lao Phố, Đồng Nai th́ được gọi về chuẩn bị khai quật mộ cổ ở khu vực Xóm Cải, quận năm, Thành Phố ***.

Ông Truật nhớ cảm giác hồi hộp, xúc động khi được tận tay làm việc này. Cả đời nghiên cứu sử nước nhà và khảo cổ, ông Truật hiểu đất Sài G̣n-Gia Định trải ba trăm năm, đang chứa đựng biết bao ẩn khuất từ thời cha ông đi mở cơi, mà chính sử chưa thể minh định đầy đủ.

Bí ẩn dưới những ngôi mộ cổ có thể sẽ góp phần soi rọi, bao trầm tích lịch sử vùng đất mới đầy tiềm năng và biến động này của nước Việt. Khảo sát kỹ thực địa, ông Truật và đồng nghiệp rất ngỡ ngàng khi thấy khu vực Xóm Cải, đang chuẩn bị xây dựng nhà ở này có cả một băi tha ma cổ.

Trong đó riêng phần mộ của bà Nguyễn Thị Hiệu được xây dựng kiên cố, rất lớn chẳng thua kém mấy lăng tẩm của các vị tiên đế ở miền Trung, miền Bắc. Khu mộ được xây như một nhà mồ có cổng ra vào bằng trụ đá và tường rào bao quanh.

Đặc biệt, trong phần mộ này c̣n có hai nấm mộ song táng giống y nhau. Tuy nhiên, các cụ già địa phương đă truyền miệng lời đồn đại từ xa xưa chỉ có một mộ thật, c̣n lại là mộ giả để bảo vệ thi hài của một nhân vật đặc biệt nào đó trong vương triều nhà Nguyễn.

Ông Truật đục thử khảo sát quách hợp chất bên ngoài và thấy c̣n cứng hơn cả nhiều quách hợp chất ở miền Bắc. Chưa rơ danh phận người nằm dưới ḷng đất, nhưng ông biết tiền nhân đă chủ ư bảo vệ kiên cố ngôi mộ này, bằng cách nung vỏ ṣ biển thay vôi, dùng mật ong để thay mật đường mía và thêm than gỗ tốt trong hợp chất vôi, cát, mật xây quách.

Mười lăm thanh niên lực lưỡng đă được thuê dùng đục sắt tay để phá vỡ lớp quách này. Những chiếc đục phải thay liên tục v́ bị cùn, mẻ hết. Tay họ bị rộp rồi toạc da, chảy máu vẫn chưa đục đến được quan tài.

Càng cố đục, họ càng thấy quách mộ như hun hút sâu thêm dưới ḷng đất. Chính điều này làm các nhà khảo cổ thêm ṭ ṃ. Chủ nhân mộ cổ là ai mà lại chôn quá sâu và được lớp quách kiên cố như tường thành bảo vệ?

Ṛng ră bốn mươi ngày, mười lăm thanh niên mới đục đến được đáy quách sâu gần tám mét. Các nhà khảo cổ lập bàn hương tế người nằm dưới, để chuẩn bị phạm đến quan tài.

Mọi người sững sờ nh́n chiếc quan tài gỗ quư như c̣n mới nguyên, với lớp sơn ta màu đen sậm bên ngoài. Nó có kích thước lớn hơn b́nh thường với chiều dài 2,2m cao khoảng 0,8m được ghép bằng hai lớp gỗ dày khoảng 0,8cm vẫn c̣n rất chắc chắn để nước không thể thấm làm hư hỏng bên trong.

Hồi tưởng buổi sáng đặc biệt cách đây mười sáu năm, nhà khảo cổ già Đỗ Đ́nh Truật kể, thật kỳ lạ là dưới nắp quan tài người ta lại đắp hai lớp chiếu cói thường. Phải chăng đây là một táng thức của cư dân vùng đất mới, hay là lớp "ngụy trang" cuối cùng để kẻ trộm mộ có xâm phạm th́ cũng nghĩ dưới manh chiếu cói này là thường dân nghèo nàn.

Nhưng ở kỹ thuật ướp xác, cói khô có tác dụng hút ẩm khá tốt để bảo vệ thi hài người nằm dưới. Ngoài ra, ngay dưới chiếu c̣n tiếp tục được phủ nhiều lớp giấy bản hút ẩm mà độ dày lên đến hơn năm cm.

Bóc gỡ dần, ông Truật xúc động t́m thấy phướn minh tinh bằng lụa có ghi ḍng chữ "Hoàng gia..." và một số chữ đă mờ. Một góc bức màn bí ẩn của vương triều đang hé lộ. Đặc biệt, ông c̣n t́m thấy một tấm pháp danh nhà Phật trong một túi áo thi hài ghi rơ ḍng chữ "Minh Trường, chùa Lâm Tế, đời thứ hai mươi ba" với hai ấn son.

Nó chứng tỏ người nằm trong mộ đă quy y nhà Phật. Mở tiếp chín lớp áo vải, lụa, gấm quư, nhà khảo cổ bắt đầu chạm tay vào xác ướp. Bà nằm trong một lớp nước màu đỏ, bốc mùi nồng thơm như dầu thông.

- Nhiều người đă ṭ ṃ cố nh́n xem người yên nghỉ trong quan tài, nhưng khi tôi mở lớp che mặt th́ họ lại sợ hăi, lùi ra ngoài...

Ông Truật nhớ măi chính ḿnh cũng bàng hoàng khi lần đầu nh́n thấy gương mặt như đang yên giấc ngủ của bà Nguyễn Thị Hiệu. Đó là một phụ nữ trạc sáu mươi tuổi với nét mặt thanh thoát, tóc cắt ngắn chớm vai chưa có mấy sợi bạc. Da bà vẫn c̣n mịn màng và hơi có màu đỏ sạm do đă nằm ngâm hàng trăm năm trong dầu thông.

Ông Truật cùng bác sĩ Phan Bảo Khánh cẩn thận kiểm tra kỹ lưỡng thi hài. Họ rất ngạc nhiên khi thấy các khớp xương vẫn c̣n co duỗi rất tốt, da thịt mềm mại, chưa bộ phận nào có dấu hiệu bị phân hủy rơ rệt ngoài cơ teo chút ít do tuổi già và đă ngâm lâu trong dầu thông.

- Nh́n bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn, mềm mại của xác ướp, tôi biết lúc sinh thời bà sống cảnh quyền quư, an nhàn, chứ không phải người lao động.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật kể ông đă chắp nối các vật tùy táng, giấy tờ, mà đặc biệt là tấm phướn minh tinh có ḍng chữ "Hoàng gia..." và nhiều chữ phai mờ khác để t́m thân phận bà. Rồi lần giở lại sử triều Nguyễn, ông Truật phát hiện "bà có thể chính là một nhân vật thuộc hoàng thân quốc thích vua Gia Long".

Qua đời cách đây hàng trăm năm, giai đoạn vị vua từng trải hưng vong này đă giành lại vương triều, nên bà được hoàng gia trang trọng tiễn về với tiên tổ. Theo ông Truật, đây chính là xác ướp hiếm hoi ở Việt Nam có chôn theo nhiều đồ vàng bạc, kể cả đôi giày cũng bằng vàng.

Trường hợp này khác hẳn với hầu hết xác ướp khác, thậm chí cả vua Lê Dụ Tông, thường chỉ về thế giới bên kia với đồ tùy táng quần áo, vật dụng thông thường. Có lẽ đó chính là một trong những lư do để tiền nhân bảo vệ giấc ngàn thu cho bà, bằng một khu mộ hợp chất đặc biệt kiên cố.

Khai quật xong, xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu được đưa về Đại học Y dược Thành Phố *** để nghiên cứu. Dung dịch màu đỏ nâu ướp xác bà trong quan tài được đem phân tích ở pḥng thí nghiệm của giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn. Kết quả tạm cho biết có chất nhựa thông trong đó. Về sau, bà yên nghỉ ở Bảo tàng Lịch sử Thành Phố *** cho hậu thế chiêm ngưỡng tiền nhân.

Cứ khoảng ba tháng một lần, chuyên gia Đại học Y dược lại sang kiểm tra t́nh trạng và lau thuốc chống nấm mốc, bảo vệ mô xác ướp. Pḥng bà nằm cũng được gắn máy hút ẩm, máy thông gió hoạt động liên tục để ǵn giữ xác ướp.

Tâm sự chuyện xưa, bác sĩ Phan Bảo Khánh, người từng nghiên cứu nhiều xác ướp ở miền Trung và niềm Nam, rất thán phục nghệ thuật bảo quản thi hài tiền nhân.

- Đó là cách ướp xác rất nhân văn, không cần dao kéo xâm hại đến thi thể để lấy đi năo, nội tạng.

Bác sĩ Khánh tiếc nuối có lẽ nghệ thuật bảo quản ướp xác độc đáo của tiền nhân đă thất truyền. Thời nay, người ta có thể bỏ ra hàng tỷ đồng xây lăng mộ, nhưng chẳng c̣n mấy ai biết áp dụng nghệ thuật ǵn giữ giấc ngủ ngàn thu xưa.

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1359 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:27am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



NHỮNG KẺ TRỘM MỘ (KỲ SÁU)

Hàng chục năm trước, giới săn đồ cổ phía Bắc đă rỉ tai lời đồn cái chết bí ẩn của một tay trộm mộ đất Nam Hà. Họ kể gă này đào trộm phải mộ Hán cổ và lấy được nhiều đồ tùy táng bằng vàng bạc.

Trên đường lên Hà Nội để bán đồ đặc biệt này th́ gă bất ngờ bị tai nạn chết. Người con tiếc của thay cha đem đi bán lại chết trẻ. Em trai theo bước anh cũng không kịp sống để phá tiếp ngôi mộ nào nữa. Gia đ́nh hoảng sợ t́m thầy giải.

Thầy bảo phải dẫn đến ngôi mộ đă trộm rồi phán:

- Mộ này đă bị chính người chết tự trấn yểm trước khi qua đời. Gia chủ lỡ phạm lấy ǵ th́ trả lại hết. Không tin cứ đào gần ngôi mộ này sẽ thấy bộ xương một đứa trẻ đă bị trấn yểm âm binh bảo vệ mộ Hán.

Bao tiết thanh minh đă trôi qua, không thể rơ chuyện đồn đại kinh khủng này thực hư thế nào, nhưng các nhà khảo cổ đều rất ngán ngẩm trước thực trạng phá phách mộ cổ. Thậm chí một thời gian dài trước nó c̣n rộ lên thành phong trào.

Những kẻ trộm mộ ở cùng địa phương tập trung đi thành nhóm và trang bị cả máy rà bom ḿn, để phát hiện đồ kim loại quư, cùng người xưa về thế giới bên kia. Nhiều khi họ đào phải xác ướp, không biết có lấy được ǵ đáng giá, nhưng thi hài người đă mất th́ vất vưởng mưa nắng trên đồng.

- Có một lần tôi rời băi khai quật mộ cổ, ra quán đầu làng uống nước và suưt chết sặc v́ buồn cười với lời đồn đại của bà chủ quán về xác ướp. Mặc dù chẳng đủ gan hé tí mắt nh́n vào quan tài, nhưng bà ta vẫn huyên thuyên xác ướp là một nàng công chúa c̣n xinh đẹp như đang sống. Hoàng gia đă tiếc thương chôn nàng cùng vô số châu báu, vàng bạc trong quan tài mà đến giờ nhiều thanh niên lực lưỡng cũng không khiêng nổi...

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh kể lại kỷ niệm đời khảo cổ. Chuyện tán như thật. Nhưng chính nó đă trở thành ma lực kích thích những tên trộm mộ xâm hại người chết

Theo Giáo Sư Ninh, mục đích ban đầu của kẻ trộm mộ thường là những thứ thực dụng chôn theo người đă mất như vàng nén, ṿng vàng đeo tay, đeo cổ. Đặc biệt, nhiều người c̣n tin xác ướp thường được bảo quản bằng cách cho ngậm các viên ngọc quư để chống thối rữa.

Tuy nhiên, hầu hết xác ướp mà các nhà khảo cổ khai quật được đều nhẹ nhàng về với tiên tổ, mà hành trang chẳng có châu báu ǵ. Có lẽ một phần do ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng đề cao lối sống thanh đạm của nhà Nho, Phật giáo thời ấy nên người ra đi không mang nặng ǵ, dù đó là đức vua Lê Dụ Tông hay công hầu, quận chúa như bà Phạm Thị Nguyên Chân, Trịnh Dung...

Sau này cuộc sống phát triển, đồ cổ cuốn hút được nhiều người vào cuộc chơi. Những kẻ trộm mộ chuyển sang săn lùng đồ cổ tùy táng. Giáo Sư Ninh kể ông và đồng nghiệp nhiều lần đă phải làm "người đến sau" bọn trộm mộ để cố t́m xem c̣n nhặt nhạnh, nghiên cứu được ǵ. Năm 1969, họ đă háo hức khai quật một ngôi mộ cổ khá lớn ở Mạch Tràng, di chỉ thành Cổ Loa, Hà Nội. Ngôi mộ nằm đối diện g̣ Cột Cờ, ṿng thành ngoài Cổ Loa.

Đào bới đến độ sâu bốn mét và rộng hàng chục mét, họ buồn bă phát hiện mộ cổ đă bị trộm hớt tay trên từ hồi nào. Táng vật bị lấy trộm rất nhiều. Vương văi dưới ḷng đất chỉ c̣n ít mảnh vỡ ṿ, hũ, ŕu đá...

An ủi lớn nhất của nhà khảo cổ là c̣n một số viên gạch có chữ Hán "Vĩnh Nguyên thập nhất niên trị" niên hiệu Vĩnh Nguyên năm thứ mười một, đó là vua Hán Ḥa Đế năm chín mươi chín sau Công nguyên. Bí ẩn c̣n sót lại dưới ḷng đất đă giúp họ tạm xác định mộ Hán này rất cổ.

Theo Giáo Sư Ninh, thị trường đồ cổ có nhiều món là đồ tùy táng theo người chết như trống đồng, tiền cổ, binh khí, lưỡi cày cuốc, tượng h́nh, đồ trang sức, nậm ṿ... Một số đă trở thành "hàng độc" đang được giới buôn bán đồ cổ săn lùng với giá hàng ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn USD.

Từng có tin đồn chỉ một thanh kiếm cổ chôn theo thi hài viên thái thú Nam Hán được rao bán một trăm ngàn USD. Trong ṿng quay ma lực của đồng tiền, đồ tùy táng được sang tay. Và mấy người sở hữu sau biết chúng từng an nghỉ hàng trăm, hàng ngàn năm dưới ḷng đất với bao nỗi niềm của người chết.

Sự thính nhạy của những kẻ trộm mộ, đôi khi làm nhà khảo cổ phải ngạc nhiên. Cuối năm 2009, họ vừa khai quật hai mộ cổ thuộc thời đại đồ đồng tại huyện Hoài Đức,Hà Nội.

Tin các nhà khảo cổ t́m thấy nhiều cổ vật quư như ŕu đá, tên đồng, đồ gốm cùng với hai bộ hài cốt của thời kỳ văn hóa Đồng Đậu và Đông Sơn vừa lan truyền th́ xuất hiện ngay những kẻ trộm mộ lén lút.

Họ đi thành nhóm, có cả máy rà kim loại quần đảo từng centimet vuông trên các hố đào cũ lẫn mới. Hai người đă bị tạm giữ với tang vật trộm mộ được giấu trong bụi cây là một số đồ đá, ŕu đồng, mũi tên đồng niên đại từ hàng ngàn năm trước. Chúng đều có giá trị trên thị trường đồ cổ.

Nhiều năm bôn ba Bắc Nam nghiên cứu xác ướp, nhà khảo cổ già Đỗ Đ́nh Truật gặp rất nhiều vụ trộm mộ và cũng thú vị phát hiện đôi mắt nh́n xa của tiền nhân. Nhiều người trước khi qua đời đă dặn ḍ con cháu nghệ thuật ướp xác ḿnh, cũng như cách chống sự xâm hại của kẻ trộm mộ hay người oán thù.

Ngoài lư do tín ngưỡng Phật giáo hay lối sống thanh bần của nho sĩ, sự đề pḥng ḷng tham hậu thế cũng là lư do để nhẹ hành trang về thế giới bên kia. Cho nên kẻ trộm mộ hiếm khi đào được những thứ thực dụng thèm khát như vàng bạc.

Đặc biệt, tiền nhân chủ ư xây dựng quách bằng hợp chất vững chắc cũng rất hiệu quả, chống lại kẻ đào mộ. Nếu quách đủ độ cứng dày, một vài người lén lút đào phá ban đêm rất khó có thể xuyên qua nổi, mà không bị dân cư gần đó phát hiện v́ tiếng ồn.

- Không chỉ kẻ giàu sang, mà quyền lực như vương tướng cũng phải lo nghĩ về nơi yên nghỉ cuối cùng của ḿnh. Âu đó cũng là lẽ trời đất, lịch sử đă chứng minh triều đại nào dù có hưng thịnh đến đâu cũng phải đến hồi suy vong, và lúc đó tránh sao cho khỏi sự báo oán của người thù hay ḷng tham hậu thế.

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật trầm ngâm suy tư...



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 1360 of 1439: Đă gửi: 11 November 2010 lúc 11:28am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




BÍ ẨN NHỮNG XÁC ƯỚP VIỆT



NHỮNG NGƯỜI PHÁ GIẢI LỜI NGUYỀN (KỲ CUỐI)

Một chiều sau ngày khai quật xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật lên ngồi đọc sách trên ban công nhà, bất ngờ té nhào xuống đất. Thanh sắt nối lan can với ban công đă bị ai đó làm bật từ lúc nào mà ông không biết.

Bị găy chân và bất tỉnh, ông phải nằm Bệnh viện Thống Nhất suốt hai tháng. Sau đó nhiều người biết chuyện khuyên ông nên cẩn thận. Lần đào mộ bà Hiệu, ông Truật cũng đào phải mộ giả kế bên, mà nhiều người tin nó đă được trấn yểm để bảo vệ mộ thật.

Không chỉ ông Đỗ Đ́nh Truật mà nhiều nhà khảo cổ mộ táng khác. cũng hay nhận được lời khuyên này. Có người như Giáo Sư Đỗ Văn Ninh th́ tuyệt đối bác bỏ. Ông khẳng định:

- Con người sinh ra từ cát bụi sẽ trở về với cát bụi theo đúng nghĩa đen của nó. Những thân xác c̣n giữ lại được chỉ nhờ nghệ thuật bảo quản xác. Nếu có linh ứng, báo oán ǵ đó, những người chuyên quật mồ như chúng tôi phải lănh nhận đầu tiên.

Một số người khác như ông Truật cũng suy tư về những hiện tượng kỳ lạ, mà đến nay khả năng con người chưa lư giải được. Tuy nhiên, có một điều mà các nhà khảo cổ đều giống nhau, là chưa ai rụt tay với công việc của ḿnh.

Trở lại chuyện ngôi mộ giả, nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật cho rằng một số người tin nó đă bị trấn yểm, nhưng cũng có suy nghĩ đơn giản đó chỉ là nghi binh để bảo vệ mộ thật. Bề ngoài nấm mộ giả này giống như đúc mộ thật của bà Hiệu. Cũng kiểu xây dựng trong quan ngoài quách với kiểu cách như nhau. Tuy nhiên khi quật lên quan tài lại trống rỗng. Ông mày ṃ măi chỉ t́m thấy một miếng trầu và búi tóc gọn lỏn nằm dưới đáy quan tài.

Các thợ đào tỏ vẻ lo lắng trước vật táng kỳ lạ được cho là đồ trấn yểm này. Ông Truật vẫn mỉm cười b́nh tĩnh:

- Ḿnh chỉ làm khoa học. Đâu xúc phạm đến ai!

Một lần khai quật mộ cổ ở đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, ông bị ngất xỉu ngay khi mở nắp quan tài. Công nhân sợ hăi. Nhưng khi tỉnh lại, ông khẳng định đó chỉ là yếm khí trong quan tài. Thi hài bên trong là người bệnh đậu mùa. Người xưa khi nhập liệm đă đổ vào nhiều chất sát trùng. Nó bị tích tụ lâu ngày trong quách kín nên sinh khí độc.

Ngược thời gian trở lại mùa Vu lan năm 1968 ở thôn Tam Đường, xă Hoàng Đức, huyện Hưng Nhân, Thái B́nh, một đơn vị bộ đội trong lúc đào công sự pháo cao xạ đă đụng một phiến gỗ kỳ lạ trông như nắp quan tài. Sự việc được báo lên trên.

Các nhà khảo cổ về phát hiện đó là ngôi mộ rất cổ có thể từ thời nhà Trần. Nó nằm trên khu vực Bảy G̣ (thất tinh) mà người già địa phương tin là có long mạch, đầu chếch hướng đông nam, cách bờ sông Hồng khoảng một ngàn mét.

Bí ẩn kỳ lạ là các nhà khảo cổ phát hiện quan tài này, chỉ có nắp thiên bằng gỗ tốt, được cưa bào tinh xảo nhưng lại thiếu phần đáy. T́m kiếm kỹ từng mẩu đất bên dưới, họ cũng không thấy thi hài hay chút dấu vết cốt người.

Duy nhất chỉ có bốn chiếc đinh đồng chụm vào nhau như được chủ ư sắp đặt. Người già nghi ngờ đó là vật trấn yểm. C̣n các nhà khảo cổ cố gắng t́m xem có phải mộ chôn thi hài hoả táng nên không c̣n xương, nhưng không thấy tro cốt hay hũ sành đựng tro cốt.

Cuối cùng, không thể lần t́m được dấu vết tiền nhân nằm dưới, nhiều người đành tin đây là mộ yểm. Nhưng các nhà khảo cổ đặt nặng giả thiết mộ giả để bảo vệ mộ thật đâu đó. Đây là vùng đất được các thầy địa lư xem ẩn long mạch h́nh hoa sen.

Dân gian bao đời trong vùng đă thuộc ḷng mấy câu thơ Ngũ mă đồng quân. H́nh nhân bái tướng ... (Năm ngựa cùng một bầy. H́nh người phong tướng). C̣n Đại Việt sử kư toàn thư cũng ghi đây là nơi (phủ Long Hưng xưa) có mộ các vị vua Trần. Chắc các bậc đế vương xưa phải có biện pháp bảo vệ giấc ngàn thu của ḿnh.

Sự thật chưa thể xác quyết bằng khảo cổ, nhưng huyền thoại mộ giả trấn yểm hại người làm phát lộ vẫn chỉ là huyền thoại. Các nhà khảo cổ vẫn b́nh an tiếp tục công việc "quật mồ". Đáp lại lời khuyên cẩn thận, những nhà khảo cổ già như ông Đỗ Đ́nh Truật chỉ trả lời:

- Tin hay không tin không quan trọng. Vấn đề là ḿnh đă thành tâm làm việc ư nghĩa mà thôi...". Phải chăng đó cũng là cách hoá giải lời nguyền?

Giáo Sư Đỗ Văn Ninh kể đă từng "mắc nỗi oan" cười ra nước mắt ở thành Cổ Loa. Lần đó ông và đồng nghiệp khai quật một ngôi mộ Hán, được đắp đất như quả đồi nhỏ. Trên g̣ đó lại có nấm đất nhỏ, mà một ḍng họ địa phương thường hương khói và cho đó là mộ tổ của ḍng tộc.

V́ cùng g̣ đất nên các nhà khảo cổ phải đào qua nấm đất nhỏ, mới xuống được g̣ đất lớn bên dưới. Họ cẩn thận làm nhưng không thấy dấu vết hài cốt nào. Đến khi đào sâu xuống g̣ đất lớn, th́ phát hiện mộ Hán niên đại từ những năm đầu Công nguyên. Lúc này bất ngờ các cụ già của ḍng họ đó xuất hiện, nhận mộ tổ ḿnh là một đại khoa làm quan triều đ́nh.

Đoàn khảo cổ thuyết phục, chỉ rơ đặc trưng mộ quân phương Bắc đă xâm lược nước ta từ hai ngàn năm trước, nhưng các cụ vẫn khăng khăng nhận mộ tổ. Cuối cùng, họ phải trưng ra các viên gạch nung chữ Hán ghi niên đại mười tám thế kỷ trước. Các cụ xiêu ḷng ra về.

Họ tưởng yên, tiếp tục khai quật. Bất ngờ sáng sau các cụ lại xuất hiện, nhưng lần này đông hơn với vài chục trai làng lực lưỡng bao quanh. Các cụ đanh giọng tuyên bố:

- Chính xác đây là mộ tổ ḍng họ chúng tôi. Không tranh căi ǵ nữa. Yêu cầu lấp trả lại nguyên hiện trạng.

T́nh h́nh căng thẳng này th́ nhà khảo cổ đành thua! Họ ấm ức lấp lại mộ với nỗi oan khó tỏ. Nhưng có lẽ thi hài người Hán nào đó nằm dưới c̣n nặng "nỗi oan ngàn đời" hơn, khi gần hai ngàn năm sau, tự dưng lại có hậu thế nước Việt nhận ḿnh là ông tổ!

Nhà khảo cổ Đỗ Đ́nh Truật kể lần đào xác ướp bà Nguyễn Thị Hiệu, dầu thông trong quan tài lộ thiên vón cục đỏ sậm. Dân tại chỗ rỉ tai nhau "hổ phách quư hiếm được chôn theo bảo quản xác ướp". Trong lúc nhà khảo cổ chưa kịp giải thích th́ họ nhanh tay lấy mất. Không biết về sau số "hổ phách" đó thế nào, nhưng chắc bà Hiệu nơi chín suối tủi buồn v́ tự dưng lại mang tiếng "chết rồi mà c̣n mang theo nhiều châu báu!".

Tuy nhiên, kể chuyện đời nghề đặc biệt này, nhà khảo cổ nào cũng mỉm cười thanh thản. Họ tâm sự âu đó cũng là duyên nghiệp của nghề quật mồ, t́m xác. Thời gian trôi qua, thế cuộc biến động có làm bao thứ trên mặt đất đổi thay, nhưng các bậc tiền nhân an nghỉ dưới ḷng đất đă trở thành trang sử đặc biệt để giúp hậu thế minh định thêm cội nguồn.



Quốc Việt

 

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 72 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.9395 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO