Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 81 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Thái Ất - Độn Giáp
 TUVILYSO.net : Thái Ất - Độn Giáp
Tựa đề Chủ đề: Đàm Luận về Lục Nhâm Thần Khóa Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 1 of 21: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 10:12am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


                        ĐÀM LUẬN VỀ LỤC NHÂM THẦN KHÓA
    * LNTK NGHĨA LÀ G̀ ?
        Lục nhâm thần khóa là 1 trong tam thức, 1 trong tam đại mật thuật. 1 trong 3 quyển thiên thư của người xưa, rất quư giá rất quan trọng vậy nên muốn t́m hiểu về nó th́ việc trước tiên là phải giải nghĩa 4 chữ LNTK là ǵ đă.....
 Theo sách vở xưa nay th́ có 2 cách hiểu :
 * Lục nhâm là 6 Nhâm ( Nhâm Tư, Nhâm dần, Nhâm th́n, Nhâm ngọ, Nhâm thân, Nhâm tuất ) nên LNTK có nghĩa là : Những Khóa thần diệu của 6 nhâm trên, nhưng theo tất cả các sách lưu tryền về môn này th́ ta chẳng thấy 6 nhâm đâu cả, vậy là cách giải thích này không đúng !
  * Nhâm thuộc Thủy (theo lư thuyết ngũ hành) mà Thủy là hành đứng đầu trong 5 hành tạo nên muôn vật với nguyên lư :" Thiên nhất sanh thủy, địa luc thành chi" nên ở địa họ đă dùng từ "lục nhâm" với nghĩa là : ở đất th́ số 6 của nhâm ( = của thủy ) tạo thành Chi. C̣n 4 chữ LNTK th́ được hiểu là : Những khóa thần diệu của Chi từ số 6 của Nhâm tạo thành. Cách hiểu thú 2 này tuy không chặt chẽ lắm v́ lư thuyết ngũ hành c̣n : địa thất, địa bát, địa cửu, địa thập của các Hành khác cũng thành Chi nữa, tuy vậy vẫn được đại đa số các nhà thuật số phương đông tán thành v́ không có cách nào khác hơn....
  Ở đây ( căn cứ vào nội dung của nó) xin tŕnh bày một cách hiểu khác hơn cho 4 chữ LNTK như sau :
  Không gian thiên hà chúng ta được chia làm 10 trường không gian, trong đó trướng Ất chứa mặt trời th́ đại diện cho phần Dương quay quanh Tâm thiên hà nên trường Nhâm đối xứng với nó qua Tâm trục Mậu - Kỷ (tức Hệ Bắc cực ) phải là trường không gian chứa Tâm thiên hà, và là đại diện cho phần Âm .
  Theo thời gian th́ 2 từ Ất và Nhâm lại chuyển biến thành nghĩa là Dương và Âm của Hệ Can - Chi : bên Can dương c̣n gọi là bên Ất, bên Chi âm c̣n gọi là bên Nhâm nên " Nhâm thần " th́ có nghĩa là : Thời gian thuộc Âm ( bao gồm 12 chi ), và " Nhâm thần khóa " th́ có nghĩa là : những khóa của thời gian thuộc âm... Vậy LNTK phải có nghĩa là : 6 khóa của thời gian thuộc âm.Thời gian th́ được phân thành 12 Chi nên ta thấy cách tính của nó đều căn cứ vào Chi cả là thế ....
  Thế th́ tại sao lại chỉ có 6 khóa trong khi sách vở lưu truyền th́ có đến hơn 60 khóa ..? Điều này th́ v́ môn LNTK tính cho ngày giờ trong thời gian từng năm nên 6 tháng dương  sẽ cho ta 6 dương khóa chính ,c̣n 6 tháng âm sẽ cho 6 âm khóa chính, cách tính ngược nhau nên người xưa đă không gọi " thập nhị nhâm thần khóa " mà gọi là LNTK thôi.
  Nếu không coi " Nhâm thần " là một từ ghép th́ theo tiếng Việt ta nên gọi lại là :LỤC KHÓA NHÂM THẦN th́ sẽ dễ hiểu hơn nhiều, c̣n nếu theo ngữ pháp Hán tự th́ cũng nên đổi lại là NHÂM THẦN LỤC KHÓA th́ sát nghĩa hơn là "6 nhâm thần khóa" theo cách cổ vậy.
 
 


Sửa lại bởi thien nhon : 02 January 2011 lúc 5:44pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 2 of 21: Đă gửi: 05 January 2011 lúc 3:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


       *NGUYỆT TƯỚNG LÀ G̀ ? CÁCH AN V̉NG NGUYỆT TƯỚNG.
  
    Chu vi h́nh tṛn mặt trời bị cắt bởi mặt phẳng quỹ đạo quả đất quay quanh mặt trời được được người xưa chia làm 12 cung tương ứng với 12 tháng kỳ môn trong 1 năm, nên mỗi tháng quả đất sẽ nhận năng lượng của 1 cung nào đấy khi coi mặt trời là đứng yên cố định (thật ra th́ mặt trời vẫn tự xoay quanh 1 trục của chính nó, nhưng họ đă xem như nó đứng yên cố định ). Đứng trên phưng diện thời gian th́ họ gọi  cung mặt trời phát ra năng lượng tác động xuống địa bàn trong 1 tháng là Nguyệt tướng của tháng đó có nghĩa là vị tướng của tháng, c̣n đứng trên mặt không gian th́ cung mặt trời ấy lại được gọi là Nhật tú thái dương có nghĩa là mỗi cung là 1 ngôi sao nhỏ phát ra năng lượng của Thái dương Ất.
   Để đặt tên cho từng Nguyệt tướng th́ v́ Mặt trời là Thái dương, quả đất là Thiếu âm - Âm Dương tương hợp nên họ đă dùng nguyên lư Thần hợp ( c̣n gọi là Lục hợp của các Chi ) mà đặt như sau :
   Tháng Tư th́ nguyệt tướng là Sửu.
   ............Sửu .............................Tư.
   ............Dần ..............................Hợi.
   ............Măo .............................Tuất.
   ............Th́n ..............................Dậu.
   ............Tỵ  ................................Thân.
   ............Ngọ ..............................Mùi.
   ............Mùi ...............................Ngọ.
   ............Thân .............................Tỵ.
   ............Dậu ..............................Th́n.
   ............Tuất ..............................Măo.
   .............Hợi ..............................Dần.
  Khi thành lập bảng số NTLK cho từng giờ th́ th́ ta đem nguyệt tướng của tháng đặt trên chi giờ đó trong bảng số, rồi chạy thuận hay chạy nghịch 11 nguyệt tướng c̣n lại.
   Một vị trí cố định của địa bàn th́ tùy thuộc vào ban ngày hay ban đêm nó sẽ đi lên hay đi xuống so với mặt trời, tức là có thuận có nghịch, mà nguyệt tướng th́ tính cho 1 vị trí nào đó và vào 1 giờ nào đó nên nguyệt tướng trong bảng số của 11 chi giờ c̣n lại phải tùy thuộc vào chi giờ của vị trí cố định nói trên.                                                     Với 6 Dương khóa (từ Đông chí đến hết Mang chủng ) thuộc dương và ban ngày cũng thuộc dương th́ ṿng nguyệt tướng phải chạy thuận, tức là chạy theo chiều kim đồng hồ nhưng vẫn với thứ tự các nguyệt tướng như trên .
  Ví dụ : Nguyệt tướng Sửu đặt trên chi giờ Măo th́ ta chạy :
               .........................Tư trên chi giờ Th́n
              .......................... Hợi .................Tỵ
                v  v .....
   C̣n ban đêm th́ ta chạy nghịch chiều kim đồng hồ cũng với thứ tự các nguyệt tướng....
  Ví dụ :  Nguyệt tướng Sửu đặt trên chi giờ Dậu th́ ta chạy :
                .......................  Tư trên chi giờ Thân.
                .........................Hợi ...................Mùi.
                  v v .....
    Về mốc phân chia thời gian ngày đêm th́ người xưa dùng trục Măo - Dậu của 12 chi nên : từ Măo đến Thân là giờ ban ngày, c̣n từ Dậu đến Dần là giờ ban đêm.
        Với 6 Âm khóa ( từ Hạ chí đến hết Đại tuyết ) th́ ta chạy ṿng nguyệt tướng ngược lại với dương khóa là đúng.
     
    ( Các sách sưu tập xưa nay không phân ra 2 khóa dương - âm là sai đấy các bạn ! )





Sửa lại bởi thien nhon : 05 January 2011 lúc 3:59pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
dinhvantan
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 934
Msg 3 of 21: Đă gửi: 05 January 2011 lúc 5:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Xin cứ tiếp tục . Nhưng tôi có câu hỏi :

"Lục Nhâm Thần Khóa nầy có khác với Lục Nhâm Đại độn không"

__________________
樀是揚庭捗次支
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 4 of 21: Đă gửi: 05 January 2011 lúc 11:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon

    Gởi anh dinhvantan !
  Trong tam thức th́ chữ Độn chỉ được dùng cho Can Giáp ở thuật số KMDG mà thôi, nhưng với dân gian th́ bất cứ thuật số nào tính được trên bàn tay họ đều gọi là Độn cả ( Bấm Độn), mà thuật số LNTK th́ cũng tính được trên ḷng bàn tay nên nó chính là Lục Nhâm Đại Độn theo cách gọi của dân gian đấy.
  Tuy thế nhưng cũng có một số thuật sĩ do không nắm trọn ven thuật số LNTK mà lại tự sáng tạo ra một cách riêng gọn nhẹ hơn cho môn cổ học này, rồi lại cũng dùng từ Đại Độn kèm theo là rất nhiều. Loại thuật số sáng tạo thêm này có quyển nào dùng tên Lục Nhâm Đại Độn không th́ tôi không được rơ.
  TN
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 5 of 21: Đă gửi: 07 January 2011 lúc 3:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



        SAO KHÍ CỦA NGUYỆT TƯỚNG TỐT XẤU THẾ NÀO ?

   Sao khí của nguyệt tướng là năng lượng được phát ra từ cung mặt trời ( nhật tú thái dương )  xuống địa bàn trong tháng, nhưng địa bàn của LNTK là Chi nên sau khi an ṿng nguyệt tướng th́ mỗi Chi bây giờ đều có một loại sao khí riêng ḿnh theo nguyệt tướng đă được an.
   Đối với Hệ Mặt Trời th́ 12 Chi thời gian chỉ hợp nhất với 4 quẻ như ta đă biết qua thuật số Thái ất thần kinh :
   3 Chi Hợi Tư Sửu thuộc quẻ Khảm.
   ......... Dần Măo Th́n ..............Chấn
   ..........Tỵ Ngọ Mùi  ..................Ly
              Thân Dậu Tuất .............Đoài
  Nên ta phải dùng quẻ của Chi nguyệt tướng và quẻ của Chi tháng địa bàn mà xét đoán, khi chúng hợp nhau th́ có nghĩa là năng lượng của nhật tú thái dương tác đông xuống địa bàn là  tốt, c̣n ngược lại là xấu.                                                                                                 NT  Sửu - Tháng Tư: 2 quẻ là Khảm - Khảm: phục vị :Tốt
.........Tư  ................Sửu .....................................................Tố ;t
..........Hợi ...............Dần .............Khảm - Chấn :Thiên y: Rất tốt
.........Tuất ..............Măo ..............Đoài - Chấn:  Tuyệt mệnh: Rất xấu
.........Dậu ..............Th́n  .......................................................    .Rất xấu
 ........Thân .............Tỵ    ...............Đoài - Ly: Ngũ quỷ : Xấu
 ........Mùi ...............Ngọ ...............Ly - Ly : Phục vị : Tốt
 ........Ngọ ..............Mùi ..............................................Tốt
 ........Tỵ  ................Thân ............. Ly - Đoài : Ngũ quỷ : Xấu
 ........Th́n ...............Dậu ..............Chấn - Đoài : Tuyệt mệnh : Rất xấu
.........Măo ..............Tuất ............................................................ .Rất xấu
 ........Dần ...............Hợi  ..............Chấn - Khảm : Thiên y : Rất tốt
  Như vậy là ta có 6 nguyệt tướng Tốt và 6 nguyệt tướng xấu, nhưng với những nguyệt tướng mang chi Dương th́ tốt lại tốt hơn c̣n xấu th́ giảm đi , những nguyệt tướng mang chi Âm th́ xấu lại xấu hơn c̣n tốt lại giảm đi nên người đời sau để dễ h́nh dung họ đă đặt tên ṿng nguyệt tướng Tháng là : Đại cát, Thần hậu, Đăng minh...v..v.                  ..Các sao khí của ṿng nguyệt tướng trên  c̣n được đem tính cho ngày, mỗi ngày 1 sao khí nên khi đem vào bảng số Chi địa bàn th́ mỗi Chi cũng sẽ có 1 sao khí . Để tránh lầm lộn với ṿng nguyệt tướng Tháng họ lại đổi tên chúng đi thành :Thiên hậu, Quư nhân, Thanh long, Câu trận, Đằng xà,Chu tước, Thái âm, Thiên hợp,Thiên không, Bạch hổ, Huyền vũ, Thái thường và gọi ṿng sao khí này là : Ṿng Thiên tướng mà các nhà thuật số thường gọi là Ṿng Thiên Ất Quư Nhân, Các tên mới này th́ đa phần vay mượn từ những thuật số khác nên ta chỉ cần căn cứ như trên mà xét đoán th́ tốt hơn...
   Tuy thế nhưng ta cũng phải chọn một thứ tự tên nhất định v́ khi an ṿng Thiên tướng ta cũng cũng an theo thứ tự 12 chi thuận hoặc nghịch thôi. Người đời sau đă đặt tên cho cả 2 ṿng là cũng nhằm để tránh sự lầm lộn vậy.





Sửa lại bởi thien nhon : 07 January 2011 lúc 9:01pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 6 of 21: Đă gửi: 09 January 2011 lúc 2:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


                           CÁCH AN V̉NG THIÊN TƯỚNG

 Ṿng thiên tướng thực chất là ṿng nhật tướng (tướng của ngày ) v́ nó chính là các sao khí của ṿng nguyệt tướng đem tính cho ngày chứ không có ǵ khác, tức là : Ngày Tư th́ Thiên tướng là Sửu gọi tắc Thiên tướng Sửu.
              ........  Sửu ............................Tư  ......................................Tư.
              ..........Dần ............................Hợi....................... ...............Hợi.
                     ......v..v......
Nên cách An chúng cũng tương tự như ṿng nguyệt tướng, nhưng có khác biệt như sau :
  Ta cũng đem tên Thiên tướng của ngày đang tính đặt trên Chi Giờ đang tính trong bảng số rồi chạy các Thiên tướng c̣n lại :
 * Dương khóa : Giờ đang tính là các giờ Hợi,Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n,  th́ chạy thuận chiều kim đồng hồ theo thứ tự các Thiên tướng.
  Ví dụ : Ngày Tư  giờ Măo th́ đặt thiên tướng Sửu trên Măo rồi chay :
                                                                                        Tư trên Th́n.
                                                                                        Hợi trên Tỵ
                                                                                         .....v.v....
                                Giờ đang tính là các giờ Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, th́ chạy ngược lại.
  Ví dụ : Ngày Tư giờ Thân th́ đặt thiên tướng Sửu trên Thân rồi chạy:
                                                                                       Tư trên Mùi.
                                                                                       Hợi trên Ngọ.
                                                                                         ...v.v....
   ( tức là dùng trục Dương - Âm của 12 chi theo Thái cực Hệ mặt trời để quyết định thuận nghịch. Với thái cực HMT th́ 12 chi chỉ hợp nhất với 4 quẻ Khảm, Chấn, Ly, Đoài nên trục Dương - Âm là Hợi - Tỵ, c̣n trục Ngày - Đêm là Dần - Thân. Nhân đây xin đính chính cùng các bạn về ṿng nguyệt tướng đă tŕnh bày ở trước, xin sửa lại là : Về mốc thời gian để phân biệt Ngày - Đêm th́ người xưa dùng trục Dần - Thân của 12 Chi theo Hệ mặt trời để quyết định thuân nghịch nên từ Dần đến Mùi là ban ngày th́ ṿng nguyệt tướng chạy thuận, c̣n từ Thân đến Tư là ban đêm th́ chạy nghịch .Xin thứ lỗi sơ xuất cho ! )
  * Âm khóa : Ta làm ngược lại với dương hóa là đúng.
  Sau khi an xong ṿng Thiên tướng th́ ta điền tên riêng từng thiên tướng vào tùy thuộc vào cách đặt tên của riêng ḿnh như : thiên tướng Tư ta đặt là Quư nhân th́ ghi Quư nhân vào cung có Thiên tướng Tư...v..v....
    Có thể sẽ có câu hỏi : Tại sao thuật số này lại tính đến 2 ṿng sao khí của Mặt trời cho từng Chi Giờ địa bàn vậy ?
    V́ con người ngoài Nhân mệnh bị ảnh hưởng bởi ṇi giống và tác động bởi năng lực vũ trụ th́ c̣n phần sinh hoạt chủ động trong đời sống nữa, tạm gọi chung là Nhân sự mà người xưa cho là thuộc Dương nên bị ảnh hưởng từ năng lượng mặt trời là rất lớn. Thuật số này họ sáng tạo ra là để dự báo tốt xấu về Nhân sự ngắn hạn nên rất chú trọng đến các sao khí của Mặt trời là thế.Năng lượng của Thái âm Đinh ( ṿng Thái tuế ) và Mặt trăng ( Thiếu dương Bính ) cũng được tính đến nhưng chỉ tính ở mức độ Tháng mà thôi.


                                                                                                 


Sửa lại bởi thien nhon : 10 January 2011 lúc 3:09pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 7 of 21: Đă gửi: 11 January 2011 lúc 10:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


              V̉NG TRƯỜNG SINH LÀ G̀ ? DÙNG ĐỂ LÀM G̀ ?

    khí bản thể của vũ trụ tạo nên muôn vật được chia làm 2 loại Dương và Âm, mỗi loại lại được người xưa chia làm 12 dạng thức hay cũng có thể nói là 12 " TRƯỜNG " khác nhau do sự chuyển biến của nó theo 12 Chi thời gian ( nói chung không tính cho riêng đơn vị ngày giờ tháng năm ǵ cả ). Mỗi một trường khí bản thể mang một dạng cách riêng nên ta có 12 dạng cách theo thứ tự thời gian  và được người đời sau gọi là Ṿng Trường Sinh v́ họ mượn các từ chỉ các giai đoạn của đời sống con người mà đặt tên cho các dạng cách trên.Nói theo lối chủ động th́ bên CAN làm cho khí bản thể của không gian biến thành ṿng 8 Cửa, bên CHI làm biến đổi khí bản thể  thành Ṿng Trường Sinh theo thời gian vậy .
   Như vậy là ta có 2 ṿng trường sinh : 1 của khí bản thể dương, 1 của khí bản thể âm. Ṿng dương th́ khởi từ chi Tư, vóng âm từ chi Ngọ,tức là luôn luôn đối nhau : ṿng này Sinh th́ ṿng kia Bệnh, ṿng này Dục th́ ṿng kia Tử ....v..v..... nhưng 2 ṿng này chỉ là ṿng gốc v́ v́ các trường không gian luôn chuyển động và làm cho thời gian thay đổi theo nên khi tính toán th́ 2 ṿng có thể khởi từ các Chi khác chứ không phải cố định từ 2 chi Tư và Ngọ. Cụ thể cho ngày giờ th́ như sau :1) cho dương khóa :
 Ngày Tư ṿng dương khởi ở giờ Tư, ṿng âm khởi ở giờ Ngọ
..........Sửu .............................      ..Sửu...........................         Mùi
     ... ..Dần .. .............................     Dần ..........................        Thân.
             .......... v v.......
        2) cho âm khóa th́ ngược lại là :
 Ngày Tư ṿng dương khởi ở giờ Ngọ, ṿng âm khởi ở giờ Tư
     ......Sửu ...............................        Mùi .............................     .Sửu
     ......Dần  ..... ..........................      Thân ...........................      .Dần
        ........v..v.........
  Ở đây ta không tính cho năm tháng hay tháng ngày v́ trong bảng số NTLK th́ chỉ tính ṿng trường sinh cho Chi Giờ địa bàn mà thôi. C̣n 1 điều nữa là trong bảng số thường th́ người xưa chỉ ghi 1 ṿng dương bên cạnh Chi địa bàn  v́ từ đấy sẽ biết ngay ṿng âm thế nào ngay.....
   Khi xét đoán cho 1 sao khí dương như Nguyệt tướng hay Thiên tướng tại 1 chi giờ địa bàn ta cần theo tŕnh tự sau :
   * Nh́n xem tên Nguyệt tướng hay Thiên tướng để biết nhân tố tác động vào công việc là tốt hay xấu như Quư nhân là tốt nhưng chỉ là nhân tố tác động chứ không phải là kết quả.
  * Xét quẻ của Chi Nguyệt tướng hay Chi Thiên tướng với quẻ Chi Giờ địa bàn t́m quan hệ bát biến để biết tác động của nó xuống Chi địa bàn là tốt hay xấu.        &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;         &n bsp;   Ví dụ : thiên tướng Quư nhân ( th́ Chi là Tư như theo cách đặt tên ở trước ) nằm trên Chi giờ địa bàn Dậu th́ 2 quẻ Khảm ( của Tư ) và Đoài ( của Dậu ) cho ta quan hệ Họa hại, vậy là sao khí quư nhân tuy là nhân tố tốt nhưng lại tác động đến công việc ta đang thực hiện là không tốt...... v v.. và ta nên t́m nhân tố khác cho công việc  th́ hơn.
  Điều này cho ta kết luận không có sao khí nào là tốt hay xấu mọi mặt cả, tùy không gian công việc và thời điểm mà nó sẽ tốt hay xấu thôi.
  Sau chót ta c̣n phải xét xem ảnh hưởng tốt hay xấu trên phù hợp ở mức độ nào với dạng thức Môi Trường Khí của Chi giờ địa bàn tức là xem "dạng thức trường sinh " của Chi giờ địa bàn là ǵ : Sanh, Dục, Thai , Dưỡng...ǵ đấy để biết ảnh hưởng tốt hay xấu trên phù hợp ở mức độ nào :ít, vừa hay rất ......v.v....Hai loại Sao khí dương nguyệt tướng và thiên tướng th́ xét với ṿng trường sinh dương v́ đó là môi trường mà chúng hoạt động, không xét với ṿng trường sinh âm.
  Cũng Ví dụ trên th́ nhân tố Quư nhân gây họa hại cho địa bàn, nhưng nếu dạng thức trường sinh của chi Dậu là Tử th́ mức độ họa hại là rất thấp, nhưng nếu là Vượng th́ trái lại phải rất nặng nề.Các dạng thức trường sinh khác th́ cũng tùy theo ư nghĩa của nó mà xét đoán, lâu dần kinh nghiệm sẽ cho ta nắm chắc từng mức độ thêm ra....
   Đó chính là chức năng của Ṿng trường sinh trong bảng số NTLK.


 




Sửa lại bởi thien nhon : 12 January 2011 lúc 9:51am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 8 of 21: Đă gửi: 14 January 2011 lúc 9:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



                            V̉NG THÁI TUẾ ..........

   Ṿng Thái tuế là ṿng 12 sao khí của Thái âm Đinh ( tất cả các hành tinh của HMT ) trong Thái cực HMT theo thứ tự là : Thái tuế, Thiếu dương, Tang môn, Thiếu âm, Quan phù, Tử phù, Tuế phá, Long đức, Bạch hổ ( Tuế hổ ), Phúc đức, Điếu khách, Bệnh phù. Cách thành lập chúng đă được tŕnh bày trong cuốn : Thuật số Lạc Thư : mục Phán đoán các sao khí của HMT.                                                                             Qua cách thành lập th́ rơ ràng chúng không phải là những sao khí từ Thái âm Đinh phát ra như Nguyệt tướng và Thiên tướng của Mặt trời, mà chỉ là kết quả từ cách xét đoán tổng quát sự tương tác Âm - Âm của Thái âm Đinh và Thiếu âm Giáp thông qua các Chi nên ta gọi chúng là các sao khí th́ cũng là theo thói quen chung của sách vở chứ thật ra là không chính xác...Bởi chỉ là sự xét đoán tương tác thông qua các Chi nên chúng chỉ có 1 ṿng thuận theo các Chi, chứ không có phân biệt Dương Khóa và Âm Khóa chi cả. Đối với thuật số NTLKdùng để phán đoán Nhân sự trong 1 ngày hoặc 1 tháng th́ ta phải tính ṿng Thái tuế cho tháng và cho ngày, nhưng với Ngày th́ v́ 1 năm không c̣n là 360 ngày như vào năm Giáp Tư thượng nguyên cách đây 10. 155. 928 năm nên muốn tính cho Ngày th́ ta phải Siêu thời tiếp khí mà Ngày siêu thời tiếp khí th́ lại không phù hợp với ngày thực tế đang được tính toán cho thuật số NTLK này , nên ta không tính ṿng Thái tuế cho ngày được, mà chỉ có thể tính cho Tháng . Với tháng th́ :
  Năm Tư khởi Thái tuế tại Tư  ( tức là tại cung tháng 1 )
  .........Sửu .........................Sửu ....................................2
  .........Dần  .........................Dần  ...................................3
       .........v  v........
  Nhưng cung tháng ( hoặc cung ngày ) trong bảng số NTLK th́ không có. Nếu cho rằng cung tháng Tư (chẳng hạn ) chính là cung mang nguyệt tướng Sửu tức là nguyệt tướng Sửu nằm trên Chi Địa bàn nào th́ cung mang tên Chi địa bàn ấy là cung Tư (  tháng 1 ) là vô lư, v́ sang giờ sau th́ cũng nguyệt tướng Sửu lại nằm trên một chi giờ mới ở 1 cung mới th́ tháng Tư lại đổi cung ngay. Cung tháng Tư chạy lung tung như thế theo chi giờ đang tính là  vô lư, Cung tháng hay cung ngày của bảng số th́ phải cố định ( cũng như chi giờ địa bàn vậy ), chỉ có các sao khí nào đó mới chuyển động theo thời gian mà thôi. Thế nên người xưa đă đồng hóa cung mang chi giờ địa bàn cũng là cung cho cả chi tháng và chi ngày luôn, chỉ có số lượng thời gian tính toán th́ mới khác nhau : Chi Tư địa bànchẳng hạn tính cho giờ là giờ Tư, tính cho ngày là ngày Tư, tính cho tháng là tháng Tư....Các chi khác th́ cũng thế.
   Thế nên năm Tư th́ ṿng Thái tuế  cho tháng khởi ở chi Tư địa bàn.
                   ........Sửu  ............................................................ Sửu ..........
                     .......Dần  ............................................................ .Dần .........
                             ..........v....v.........
    Cũng v́ không phải là những sao khí phát ra từ phần âm của HMT (Thái âm Đinh ) nên ta cũng không thể t́m quan hệ bát biến vời quẻ của chi địa bàn cũng như ảnh hưởng từ" dạng cách trường sinh " âm của chi địa bàn được. Mỗi sao khí trong chúng đều được xét đoán độc lập : Tốt là tốt, xấu là xấu....theo mức độ mà cách thành lập chúng đă chỉ ra thôi .





Sửa lại bởi thien nhon : 15 January 2011 lúc 1:40pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 9 of 21: Đă gửi: 18 January 2011 lúc 7:11am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


                             TÁC ĐỘNG TỪ NGUYỆT TINH

   Nguyệt tinh là mặt trăng trong HMT thuộc Thiếu dương của Thái cực HMT, dĩ nhiên phải là1 thành tố quan trọng trong bảng số NTLK chuyên dùng để tính mọi việc về Nhân sự cho ngày và cho tháng, nên ta tiếp tục bàn về nó dưới đây :
  Tháng của Thuật số NTLK là tháng Kỳ môn , 2 tiết là 1 tháng nên ta vẫn phải dùng ṿng sao khí  Bính kỳ của KMDG để tính cho tháng ở đây như ṿng Thái tuế ở trước vậy. Tất cả mọi phân tích đă tŕnh bày ở trước của ṿng Thái tuế đều đúng với ṿng Bính kỳ này cả, chỉ có điều khác biệt là ṿng sao khí của Tháng không phải khởi từ Tháng Tư cho năm Tư mà là khởi từ tháng DẬU tức là từ chi dậu địa bàn của bảng số. Thế nên ta có :
   Năm Tư ṿng Bính kỳ khởi ở tháng Dậu tức là ở chi dậu địa bàn.
             Sửu ..........................................Tuất .....................tuất .............
              Dần ..........................................Hợi .......................hợi ............
                        .....v.v.........
   C̣n tên các sao khí Bính kỳ th́ theo thứ tự là : Ngũ phù, Thiên tào, Địa phù, Phong bá, Lôi công, Vũ sư, Phong vân, Đường phù, Quốc ấn, Thiên quan, Địa dược, Thiên tặc.
  Ví dụ : Năm Tư th́ khởi Ngũ phù tại chi Dậu địa bàn rồi chạy tiếp theo Thiên tào tại Tuất, Địa phù tại Hợi ....v.v..
   Như vậy là cũng như ṿng Thái tuế, mỗi chi địa bàn đều có 1 sao khí Tháng của Mặt trăng tác tác động lên nó, nhưng mặt trăng là Thiếu dương nên ảnh hưởng đến nhân sự là rất lớn và người xưa đă phải t́m cách tính toán năng lực từng ngày của nó lên các chi địa bàn nữa. Đem ṿng Bính kỳ ở trên tính cho ngày th́ không thể thực hiện được.... nên họ đă nhờ đến Tháng tuần trăng như sau :
   Không kể tên Can - Chi của ngày, họ chia tháng tuần tăng làm 4 quẻ  theo trục thời gian là :  Từ mùng 1 (ngày Sóc ) đến mùng 7 thuộc quẻ Đoài, từ mùng 8 ( thượng huyền ) đến 14 thuộc quẻ Khảm, từ 15 ( Rầm ) đến 22 thuộc quẻ Chấn, từ 23 ( hạ huyền ) đến cuối tháng thuộc quẻ Ly, rồi đem mỗi quẻ đối chiếu với quẻ của từng chi địa bàn để biết các ngày trong quẻ tốt xấu thế nào tại từng chi địa bàn. Ví dụ :
  Từ mùng 1 đến mùng 7 th́ :
 Với Chi Tư dịa bàn là nhũng ngày xấu v́ chúng thuộc quẻ Đoài quan hệ với quẻ Khảm của chi Tư là họa hại. ( nhưng những ngày ở giữa 3 và 4 th́ xấu hơn hết )
 Với chi Sửu địa bàn th́ tương tự nên cũng xấu tuy ít hơn v́ chi sửu không nằm ở chính quẻ Khảm. C̣n chi Hợi địa bàn nằm trước chi Tư th́ cũng vậy....
 Với 3 chi Dần, Măo, Th́n địa bàn th́ rất xấu v́ quan hệ đôi bên Đoài - Chấn là TUYỆT MỆNH....
 Với 3 chi Tỵ, Ngọ, Mùi địa bàn th́ xấu tương đối v́ quan hệ đôi bên là Ngũ quỷ.
 Với 3 chi Thân, Dậu, Tuất th́ tốt vừa v́ quan hệ đôi bên là Phục vị.
  Cứ thế họ đă lập thành Bảng tốt xấu của ngày cho từng Chi địa bàn trong 1 tháng tuần trăng rồi căn cứ vào đấy mà xét đoán tác động của Mặt trăng ở mức độ ngày. Họ có đặt tên cho từng mức độ tốt xấu theo ngày hay không th́ ta không rơ nhưng số lượng sao khí từng ngày của Mặt trăng theo các sách lưu truyền th́ quá nhiều mà lại không có lư giải hợp lư nên ta cũng không dám mượn tên của chúng mà đem vào đây được.
  Tổng quát là như thế, nhưng trong thuật số NTLK th́ cũng có 1 số ngày đặc biệt như nhật thực, nguyệt thực ..v v...th́ phải t́m hiểu thêm. Về Giờ th́ cũng thế, cũng có 1 số giờ đặt biệt mà ta cần phải ngâm cứu v́ những giờ này vị trí Mặt trời, Mặt trăng và Quả đất tạo nên những thế cách rất riêng biệt.
  Thêm nữa là với thuật số NTLK này ta vẫn có thể tính toán thêm tác động của các hành tinh khác như Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tinh và 28 Tú theo cách của thuật số Thái ất thần kinh, nhưng có lẽ đối với Nhân sự th́ chúng không ảnh hưởng ǵ bao nhiêu nên không thấy các sách lưu truyền đề cập ǵ nhiều....






Sửa lại bởi thien nhon : 18 January 2011 lúc 3:56pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 10 of 21: Đă gửi: 19 January 2011 lúc 12:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



              29.859.840 KHÓA THỨC - 64 KHÓA DICH .

   Mỗi cung trong bảng số NTLK th́ được gọi là 1 khóa thức, nên mỗi bảng số ta có 12 khóa thức. Tên mỗi khóa thức th́ thường đọc theo tên Chi nguyệt tướng như khóa Tư, khóa Sửu....v.v... nhưng vấn đề là :
  Trong mỗi bảng số ta phải chọn ra 4 khóa chính đại diện cho :Bản mệnh, Hành niên, Can ngày, Chi ngày để xét đoán cho nhân sự của 1 người nào đó, mà các yếu tố này th́ lại có thể nằm ở 1 khóa, 2 khóa, 3 khóa hay 4 khóa, tức là 1 khóa thức có thể đại diện cho cả 4 yếu tố hoặc 3 yếu tố hoặc 2 yếu tố hoặc 1 yếu tố nên tính toán th́ sẽ có 12 lũy thừa 4  khóa thức có thể sẽ gặp. Con số đó là 20.736.
  Mỗi ngày th́ có 12 bảng số, nên 1 Hoa giáp 60 ngày ta có 720 bảng số,đem số này nhân với 20.736 th́ tổng số khóa thức sẽ là 14.929.920 và v́ tiếp tục sang 60 ngày khác ta cũng được 14.929.920 khóa thức như trước nên người xưa chỉ tính :                                                          Dương khóa : 14.929.920
                                                          Âm khóa          14.929.920
   Vậy nên tổng số khóa thức của thuật số NTLK là : 29.859.840 như sách vở đă lưu truyền lâu nay.
   C̣n đối với mỗi yếu tố trên, để xét đoán cho tháng ( là chính ) th́  phải t́m quan hệ bát biến của quẻ chi nguyệt tướng và quẻ chi địa bàn bên dưới ( như phần phán đoán nguyệt tướng và thiên tướng đă  tŕnh bày ở trước ) mà v́ thuật số này chỉ dùng có 4 quẻ Khảm, Chấn, Ly, Đoài nên ta sẽ chỉ có được 3 quan hệ tốt ( sinh khí, diên niên, thiên y ), 3 quan hệ xấu ( tuyệt mệnh, họa hại, ngũ quỷ ), và 1 quan hệ tỷ ḥa ( phục vị) .Xét cả 4 yếu tố th́ sẽ luôn có 4 quan hệ đan xen nhau nên để dễ dàng cho sự phán đoán người đời sau đă chọn ra 3 quan hệ ( trong 4 quan hệ ) có tính cách quyết định chung cho kết luận phán đoán tạo thành một loại riêng nên ta sẽ có được 64 loại khác nhau và họ gọi mỗi loại là 1 khóa dịch v́ cũng chính họ lại quy cho mỗi loại th́ tương ứng với 1 quẻ dịch. Vậy là ta có 64 khóa dịch như Nguyên thủ khóa, Tri nhất khóa, Thiệp hại khóa ....v.v.............
   Nếu so sánh nội dung, ư nghĩa lời quẻ, lời hào của từng quẻ dịch mà họ quy vào cho mỗi khóa th́ ta thấy chẳng có một chút nào là thể hiện cho kết luận của khóa đấy cả, đôi bên chẳng khớp nhau chút nào, đó là chưa kể tới cách phán đoán là c̣n thiếu sót v́ :
     * phán đoán tổng quát th́ dùng 4 yếu tố : bản mệnh, hành niên, can ngày, chi ngày nhưng khi muốn phán đoán riêng về công danh, thăng quan tiến chức th́ lại phải dùng : bản mệnh, hành niên, can ất và chi ngày của can ất là chính, và rồi muốn phán đoán cho việc khác th́ lại phải dùng can khác và chi khác nữa .v v.....cái xấu cái tốt th́ làm thế  nào mà quy vào 1 khóa như thế được, nên ta có thể kết luận rằng 64 khóa dịch là thiếu cơ sở, không đáng tin cậy. Ta cứ phán đoán từ tổng quát rồi đi đến từng loại công việc thông qua bảng số mà thôi.




Sửa lại bởi thien nhon : 20 January 2011 lúc 9:51am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 11 of 21: Đă gửi: 21 January 2011 lúc 4:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



                                    TỨ KHÓA -TAM TRUYỀN

    Tứ khóa là cách nói gọn 4 khóa thức đại diện cho 4 yếu tố : Bản mệnh người thực hiện nhân sự, Hành niên người thực hiện nhân sự, Can ngày lập bảng số, và Chi ngày lập bảng số. Bốn khóa thức này có thể giống nhau cả 4, hoặc 3 hoặc 2 hoặc riêng lẻ tùy thuộc vào vị trí của 4 yếu tố mà ta t́m được . Cách t́m chúng lần lượt như sau :
   1) Bản mệnh : là Chi năm sanh của đương sự, nó nằm tại Chi giờ địa bàn cùng tên, người tuổi Tư th́ lấy khóa thức cung Chi Tư địa bàn làm khóa thức bản mệnh, tuổi nào th́ lấy chi ấy ..v v...
   2) Hành niên : là tuổi mụ (tuổi ta) của đương sự, cách t́m là tính từ Cung bản mệnh địa bàn nam thuận nữ nghịch mỗi năm 1 cung cho đến tuổi hiện tại trúng cung nào th́ lấy khóa thức cung ( Chi địa bàn ) ấy làm khóa thức hành niên. Ví dụ : người nam tuổi Tư mà hiện nay là 15 tuổi th́ tính :   1 Tuổi : cung  Tư
                             2.....................Sửu
                             3 ....................Dần
                             4 ...........
                             15 ................. Dần
 Vậy khóa thức chi Dần địa bàn là khóa thức hành niên của đương sự.
   3) Can ngày ( thành lập bảng số ) : Bảng số NTLK là bảng số dùng Chi giờ làm địa bàn nên không có cung nào của Can giờ, Can ngày, Can tháng cả mà muốn dự báo cho công việc ǵ trong ngày th́ phải căn cứ vào Can giờ (v́ giờ thuộc ngày ), trong tháng th́ phải căn cứ vào Can ngày ( v́ ngày thuộc tháng ), trong năm (tuy ít dùng ) th́ phải căn cứ vào Can tháng . Tại sao thế? V́ Can là Không gian, là cái Có, đại diện cho cái có: 10  can th́ đại diện cho 10 lảnh vực, 10 công việc chính trong hoạt động sống của con người nên người xưa đă phải cho các Can kư vào các Chi địa bàn th́ mới có thể tính toán được.( Riêng can ngày thành lập bảng số th́ vừa đại diện tổng quát cho bảng số, vừa đại diện cho công việc chính nào đó ). Có 2 nguyên lư mà người xưa dùng để xét Can nào kư ở cung địa bàn nào là :
   * Trong10 can th́ có 8 can được chia làm 2 phần Dương - Âm đối xứng qua tâm trục trung tâm Mậu-Kỷ, nên từng cặp can th́ cũng phải cũng phải đối xứng nhau qua 1 tâm nào đó .
   * Từng cặp can th́ phải hợp nhất với 1 quẻ thời gian nào đó trong 4 quẻ Khảm, Chấn, Ly, Đoài của thuật số.
   Thời gian th́ đă hợp nhất với đầu âm của trục thời gian, nên can muốn kư cung thời gian th́ phải hợp nhất với đầu Dương, ta được :
   Giáp, Ất hợp nhất với quẻ Chấn.
   Bính, Đinh ............................Ly.
   Mậu , Kỷ v́ thuộc trục trung tâm nên sẽ hợp nhất với Chấn - Đoài hay Khảm - Ly.
   Canh, Tân ............................Đoài.
   Nhâm, Quư ..........................Khảm.
  Mà mỗi một quẻ th́ được chia làm 3 cung : 1 cung tâm và 2 cung dương âm nên :
   Giáp, Ất phải kư ở 2 cung Dần, Th́n đối xứng qua tâm.Chấn.
   Bính, Đinh ..........................Tỵ,  Mùi....................................Ly
   Canh, Tân ..........................Thân, Tuất ..............................Đoài.
   Nhâm, Quư .........................Hợi, Sửu ................................Khảm.
  Riêng Mậu , Kỷ th́ với Dương khóa là thuận nên sẽ kư ở 2 cung Măo , Dậu thuộc Chấn, Đoài của trục thời gian, c̣n với Âm khóa là nghịch th́ chúng sẽ kư ở 2 cung ngược với trục thời gian là Tư và Ngọ.
   Như vậy là can giờ, can ngày, can tháng đều có cung ( chi địa bàn ) để tạm trú , nhưng v́ để xét đoán cho tháng là chính nên ta thường xét đến cung can ngày hơn, chứ thật ra th́  sẽ có nhiều "tứ khóa" lắm tùy thuộc vào ta xét cho thời gian nào và công việc ǵ vậy.
  Khóa thức can ngày thành lập bảng số là khóa thức của chi địa bàn mà nó tạm trú,nhưng khóa thức này th́ chỉ dùng để phối hợp với khóa thức Chi ngày thành lập bảng số mà xét đoán tổng quát, c̣n muốn xét đoán từng lảnh vực riêng th́ ta phải dùng khóa thức của can khác đại diện cho lảnh vực đó. Thế nên ta cần phải ghi nhớ hoặc an luôn 9 can ngày tiếp sau ngày thành lập bảng số để dễ dàng xét đoán cho từng lảnh vực , nhưng như thế th́ sẽ có 2 chi của ngày thứ 11 và 12 mang can trùng với can ngày thành lập bảng số ( tạm gọi là ngày thứ nhất ) và ngày thứ 2 th́ thế nào ? Công việc th́ luôn diễn tiến theo thời gian mà v́ công việc nào đó nên ta mới thành lập bảng số vào ngày thứ nhất nên ta không thể căn cứ vào ngày thứ 11 để xét đoán được, tương tự th́ ngày thứ 12 cũng sẽ không được xét đoán cho việc ǵ cả. Có ư kiến cho rằng 2 chi này là Tuần không của bảng số v́ không có can riêng để phối hợp ( phải mượn can của ngày thứ 1 và thứ 2 ) nên nếu 1 trong 2 yếu tố bản mệnh và hành niên mà nằm ở 2 chi này th́ mọi việc dù tốt dù xấu thế nào th́ cũng bị xóa sạch cả, chẳng biết có chính xác không v́ người viết cũng chưa gặp trường hợp này. Cần theo dơi thêm sau này.....
  4) Chi ngày ( thành lập bảng số ) : Ta đă biết 1 chi th́ luôn chỉ cho cả giờ, vả ngày và cả tháng nên chi ngày th́ ta lấy chi địa bàn cùng tên : Ngày Tư th́ lấy khóa thức cung chi Tư địa bàn làm khóa ngày ...v.v...


Sửa lại bởi thien nhon : 23 January 2011 lúc 11:55am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 12 of 21: Đă gửi: 23 January 2011 lúc 4:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


   Sau khi t́m được 4 khóa thức căn bản để phán đoán tổng quát ( cho tháng ) một công việc nào đó th́ ta phải t́m mối quan hệ bát biến của quẻ chi nguyệt tướng với quẻ chi giờ địa bàn từng yếu tố một rồi đối chiếu với " dạng cách trường sinh " cũng của chi giờ địa bàn để biết mỗi yếu tố tốt xấu ở mức độ nào, nhưng 4 yếu tố th́ luôn có sự tương quan nhất định : bản mệnh và hành niên cũng là của 1 con người, c̣n công việc ( can ngày ) th́ do con người ấy thực hiện trong một thời gian nào đó... , nên một nguyệt tướng tốt hay xấu đối với Chi bản mệnh lại có thể ảnh hưởng khác đi đối với Chi hành niên, nguyệt tướng Chi hành niên và Chi can ngày tạm trú th́ cũng thế.... Để biết chắc sự tốt xấu của từng nguyệt tướng có khả năng xảy đến hay không người xưa đă lại phải t́m quan hệ bát biến của :
  * quẻ chi nguyệt tướng bản mệnh với quẻ chi địa bàn hành niên.
  *.......................................hành niên ...................................can ngày.
  * ......................................can ngày  ...................................chi ngày.
  Ba xét đoán xéo này th́ được gọi là Tam Truyền v́ chúng lưu chuyển từ bản mệnh dần đến chi dịa bàn của ngày.
   Tóm lại : Nếu tứ khóa là :
     khóa 1 : NT Tư trên địa bàn Sửu.
                2 :......Tỵ ......................Ngọ.
                3 : .....Dậu ...................Tuất
                4 : .....Tuất ...................Hợi.
  Th́ Tam truyền sẽ là :
                 Sơ truyền                  Trung truyền                   Mạt truyền

                  NT Tư                           NT Tỵ                            NT Dậu
                - ----------                        ---------                             ------------
                 đb Ngọ                        đb Tuất                          đb Hợi
  Nhưng điều cần lưu ư là đây chỉ là tứ khóa - tam truyền của 4 yếu tố cơ bản mà thôi , tính cho từng công việc khác trong tháng th́ ta sẽ có nhị truyền và tam truyền khác v́ can ngày và chi ngày đă khác đi.
   

    



Sửa lại bởi thien nhon : 23 January 2011 lúc 4:39pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 13 of 21: Đă gửi: 28 February 2011 lúc 3:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


                              NHÂN SỰ CHÍNH CỦA 10 CAN

   Chẳng rơ căn cứ vào đâu, các sách lưu truyền ghi rằng thuật số NTLK được dùng để chiêm đoán 9 nhân sự chính như theo câu :
   " Kỳ dụng thức chi pháp...cát hung hối cửu, kỳ số hữu cửu, quyết vạn dân chi do dự : nhất viết giá thú, nhị viết sinh sản, tam viết lịch pháp, tứ viết ốc vũ, ngũ viết lộc mệnh, lục viết bái quan, thất viết từ tế, bát viết phát bệnh, cửu viết tẩn táng "
   9 nhân sự trên tuy không có căn cứ, nhưng con số 9 th́ hoàn toàn đúng v́ trong 10 can th́ 2 can Mậu - Kỷ luôn hợp nhất làm một nên 10 can sẽ chỉ cho ta 9 lănh vực, 9 loại công việc chính trong hoạt động sống của con người mà thôi....
   Theo suy luận cũng như kinh nghiệm riêng của cá nhân th́ 10 can được dùng để xét đoán nhân sự là như sau :
  Can Giáp : Sức khỏe của bản thân.
  Can Ất : Cầu quan tiến chức, công danh thi cử.
  Can Bính : Công việc làm ăn , tiền bạc của cải.
  Can Đinh : Ứng phó với kẻ nghịch, đối thủ, quân địch.
  Can Mậu : T́nh yêu, hôn nhân cho người nam.
  Can Kỷ : T́nh yêu, hôn nhân cho người nữ.
  Can Canh : Giao lưu, kết bạn, hợp tác.
  Can Tân : Mất của, lừa đảo.
  Can Nhâm : Kiện tụng, tù tội, trù dập.
  Can Quư : Phát bệnh, t́m thầy, t́m thuốc.....
  Sự phân chia 9 lảnh vực này th́ chỉ tương đối v́ chúng thường liên quan với nhau, việc này luôn dính dáng với việc kia nên khi xét đoán nhiều khi ta phải xét cả 2 hoặc 3 can liên hệ th́ mới có thể kết luận được....Sau đó c̣n phải đối chiếu với kết quả từ thực tế để dần dần
quy loại công việc nào vào can nào càng ngày càng chính xác hơn....


Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 14 of 21: Đă gửi: 04 March 2011 lúc 12:57am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



                         MỘT BẢNG SỐ DƯƠNG KHÓA
          GIỜ QUƯ TỴ, NGÀY QUƯ SỬU,THÁNG DẦN, NĂM MĂO.
          ( 10 GIỜ 15 NGÀY 25 THÁNG GIÊNG NĂM TÂN MĂO )
          TUỔI DẬU, HÀNH NIÊN 55, CÔNG VIỆC: ĐI LÀM ĂN XA.

NT HỢI

TT Tư : Quư nhân

Tang môn

Vũ sư

BÍNH

Tỵ : Vượng

NT TUẤT

TT Sửu : Thiên hậu

Thiếu âm

Phong vân

 

Ngọ : Suy

NT DẬU

TT Dần:Tháithường

Quan phù

Đường phù

ĐINH

Mùi : Bệnh

NT THÂN

TT Măo: Huyền vũ

Tử phù

Quốc ấn

CANH

Thân : Tử


NT TƯ

TT Hợi: Thanh long

Thiếu dương

Lôi công

ẤT

Th́n: Quan

 BMệnh

  MÙI

  Dậu

H Niên

 SỬU

 Măo

CanNgày

  MĂO

  Sửu

ChiNgày

  MĂO

  Sửu

NT MÙI

TT Th́n: Bạch hổ

Tuế phá

Thiên quan

KỶ

Dậu: Mộ


SO        TRUNG      MAC

MUI      SUU           MAO

Mao       Suu              Suu


NT SỬU

TT Tuất: Câu trận

Thái tuế

Phong bá

MẬU

Măo : Đới

NT NGỌ

TT Tỵ: Thiên không

Long đức

Địa dược

TÂN

Tuất : Tuyệt


NT DẦN

TT Dậu: Đằng xà

Bệnh phù

Địa phù

GIÁP

Dần : Bại

NT MĂO

TT Thân: Chu tước

Điếu khách

Thiên tào

QUƯ (Can Ngày )

Sửu : Sinh

( Chi ngày )

NT TH̀N

TT Mùi: Thái âm

Phúc đức

Ngũ phù

 

Tư : Dưỡng

TUẦN KHÔNG

 

NT TỴ

TT Ngọ: Thiên hợp

Bạch hổ

Thiên tặc

NHÂM

Hợi : Thai

TUẦN KHÔNG








 

 




Sửa lại bởi thien nhon : 04 March 2011 lúc 1:17am
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 15 of 21: Đă gửi: 07 March 2011 lúc 3:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



               MỘT SỐ LƯU Ư KHI THÀNH LẬP BẢNG SỐ NTLK.

     Để thành lập cũng như phán đoán chính xác 1 bảng số NTLK chúng ta cần lưu ư 1 số điểm sau :
   1) Cần phải phân biệt rạch ṛi Nhân sự với Nhân mệnh:
  Nhân mệnh là vận mệnh của con người (trong 1 tháng nào đấy ) th́ ta phải dùng thuật số Lạc thư ( Kỳ môn + Thái ất ) để tính toán, xét đoán.
  C̣n Nhân sự là công việc con người phải làm, không thể không thực hiện v́ nhân mệnh dẫn đến như thế, hoặc 1 công việc phải quyết tâm làm v́ một lư do nào đó, nói chung là phải có sự tham dự của ư thức. Dĩ nhiên là đôi bên có liên quan qua lại nên nếu ta tính toán cho cả 2 th́ càng tốt hơn.
   2) Giờ ngày tháng năm thành lập bảng số th́ ta phải tính theo vị trí gốc là vùng Động đ́nh hồ , tức là phải đổi thời gian địa phương ḿnh đang tính sang thời gian tại Dộng đ́nh hồ cùng thời điểm v́ khi người xưa sáng tạo ra thuật số th́ họ lấy vùng này làm Tâm. Nhưng với từng bảng số cá nhân th́ ta vẫn lấy nơi thành lập bảng số làm Tâm cho đương số  ( theo quy luật tương đồng của đại cục và tiểu cục ) v́ bảng số NTLK vẫn có thể xét đoán cho không gian chứ không phải riêng cho thời gian.
   3) Về năm sinh và tuổi của đương số th́ tuy tính theo tuổi mụ, nhưng phải tính đơn vị năm là từ Đông chí này sang Đông chí sau theo như người xưa th́ mới đúng, ví dụ : một người sanh trước Đông chí một thời gian nào đó th́ tới Đông chí phải được tính là 2 tuổi, rồi tới Đông chí sau là 3 tuổi ..v.v....
   4) Về Tháng kỳ môn để tính Nguyệt tướng th́ cũng phải tính theo người xưa : Tháng Tư là 2 tiết Đông chí và Tiểu hàn.
                        .......... Sửu ..........Đại hàn và Lập xuân.
                             .......v..v....
   ( Chứ không theo cách tính của Huyền không Thẩm gia tháng Tư là 2 tiết Đại tuyết và Đông Chí được )
   5) Riêng bảng số vừa tŕnh bày ở trên c̣n thiếu 1 ṿng sao khí của nguyệt tinh cho 12 chi vào ngày 25 theo tháng tuần trăng th́ chúng ta phải dùng nguyên tắc chung mà phán đoán chứ không c̣n cách nào khác hơn được, v́ tuy nguyên tắc chung là như thế nhưng khi người xưa họ đặt tên riêng cho từng sao khí là họ nêu lên rất rơ tính chất cụ thể của từng sao khí nên sẽ dễ dàng cho chúng ta phán đoán hơn nhiều.


 
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 16 of 21: Đă gửi: 10 March 2011 lúc 8:28am | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon



                            PHÁN ĐOÁN BẢNG SỐ NTLK

     Xin miễn bàn những việc lớn lao như ngày tận thế, t́nh h́nh chính trị kinh tế xă hội thế giới v..v....v́ đó là nằm ngoài khả năng của người viết....Ở đây chỉ tŕnh bày những xét đoán tương đối cho bảng số đă nêu ở trước .....
     Bảng số là của 1 người em sắp đi Campuchia chịu trách nhiệm lắp ráp nhà máy sản xuất bia trong vài ngày tới, nhưng tâm tư c̣n nhiều lo lắng, không yên tâm..v.v.....
    Bảng số trên Can ngày là Quư ứng với công việc Trị bệnh là chính nên với 2 khóa Can ngày và Chi ngày ta chỉ cần xét đoán tổng quát, c̣n cái chính là phải xét đoán Can Bính  chỉ Tiền bạc của cải và chi Th́n địa bàn tương ứng chỉ cho thời gian thực hiện công việc cộng  với Can Giáp và Chi Dần nói về sức khủe của đương số mà thôi....
    Khóa 1 : Bản mệnh:  Nguyệt tướng Mùi (quẻ Ly ) trên địa bàn Dậu ( quẻ Đoài ), quan hệ là Ngũ quỷ, mà dạng cách trường sinh địa bàn là Mộ nên biểu thị sự tranh cải va chạm là có thể có nhưng ở mức độ nhẹ, tuy thế thiên tướng là Bạch hổ ( thiên tướng Th́n quẻ Chấn trên địa bàn Dậu quẻ Đoài với quan hệ là Tuyệt mệnh, nhưng cũng chỉ ở mức độ là Mộ ) nên không v́ những tranh chấp mà nóng nảy sẽ có thể dẫn đến thương tích nhỏ. Tại sao nói là nhỏ ? V́  sao khí của phần Âm là Tuế phá ( đối nghịch lại với Thái tuế ) và Thiên quan của Nguyệt tinh là khá tốt nên sẽ đỡ đần đi một phần lớn. C̣n sao khí của Nguyệt tinh ngày 25 thuộc quẻ Ly quan hệ với chi Dậu thuộc quẻ Đoài cũng là Ngũ quỷ th́ việc tranh cải chắc là sẽ xảy ra rất nhiều...
     Nhưng xét chéo Sơ truyền nguyệt tướng Mùi (quẻ Ly ) trên địa bàn Măo hành niên (quẻ Chấn ) là Sinh khí ở mức độ Đới là rất tốt nên Khóa 1 Bản mệnh có thể nói là tạm ổn định, không có ǵ đáng lo ngại v́ Hành niên chính là bản mệnh trong hiện tại vậy.
   ( Nếu xét chéo thêm thiên tướng Th́n trên hành niên Măo là Phục vị th́ ta càng yên tâm về Bản mệnh của đương số nhiều hơn )



Sửa lại bởi thien nhon : 11 March 2011 lúc 1:10pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 17 of 21: Đă gửi: 11 March 2011 lúc 1:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


   Khóa 2 : Hành niên : Xét đoán tương tự như trên :
 * NT Sửu - Địa bàn Măo : Khảm - Chấn : Thiên y : Tốt mức độ Đới
 *TT Tuất - Địa bàn Măo : Đoài - Chấn : Tuyệt mệnh : Rất xấu cũng mức độ Đới . Cả hai cho ta biết tổng quát về tháng là tốt nhưng sẽ có  mâu thuẫn  với tập thể hoặc môi trường thi công v́ Thiên tướng (ngày) và Nguyệt tướng (tháng) của Mặt trời là đối nghịch nhau.
 * Thái tuế của phần Âm củng cố thêm : sự mâu thuăn sẽ là khá lớn, gay gắt có thể dẫn đến bệnh tật..( hoặc thương tích.....!)
 * Phong bá của Mặt trăng càng củng cố thêm điều trên, néu không có sự phù trợ nào khác....!
 Ngày 25 thuộc quẻ Ly quan hệ với địa bàn Măo (Chấn) tuy là Sinh khí nhưng là của ngày nên cũng chỉ đỡ một phần nào cho Phong bá và Thái tuế mà thôi...!
  Xét qua Nhị truyền : Sửu - Sửu là Phục vị th́ cũng có thể tạm kết luận Hành niên tuy hơi xấu, nhưng cũng chẳng đến nỗi nào.
 Lo lắng chủ yếu của đương sự thể hiện qua Chi giờ Quư là Bệnh hoạn th́ điều này chắc sẽ xảy ra chứ không đến nỗi bị thương tích trong quá tŕnh thi công được. Chờ xem sao......
  Thêm về cách xét đoán : Với Tam truyền th́ ta chỉ có thể xét đoán cho Nguyệt tướng hoặc Thiên tướng chứ không thể xét đoán cho Ṿng Thái tuế và Ṿng nguyệt tinh tháng được, nên với 2 ṿng này th́ ta nên so sánh 2 sao khí của Bản mệnh và Hành niên ( hoặc của Can ngày và Chi ngày ) để biết tác động chung của từng ṿng cho đương số về Vận mệnh ( hoặc Công việc ) thế nào thay thế cho Tam truyền . Ví dụ : Trong lá số trên Ṿng Thái tuế của đương số, Bản mệnh là Tuế phá c̣n Hành niên là Thái tuế th́ v́ Tuế phá là sao khí chống trả lại ngang ngửa với Thái tuế nên Thái tuế khó có thể gây tai nạn cho đương số được .




Sửa lại bởi thien nhon : 13 March 2011 lúc 4:39pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 18 of 21: Đă gửi: 13 March 2011 lúc 5:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


   Khóa 3 : Can ngày ( chỉ công việc ) :
  NT Măo địa bàn Sửu : Thiên y : Tốt mức độ Sinh .
  TT Thân  .....................: Họa hại : Xấu cũng mức độ Sinh.
  Hai sao khí tháng và ngày đối nghịch nên công việc lúc ban đầu hơi trục trặc nhưng rồi tất cả sẽ xuôi thuận v́ sao khí của Tháng là chính.
  Hai sao khí kế tiếp Điếu khách và Thiên tào chỉ rằng có thể có tin buồn về tang chế dù ngày 25 của nguyệt tinh là khá tốt, nhưng không là người thân v́ :
  Tam truyền Măo sửu th́ rất tốt.
  Xét thêm cho Thiên tướng Thân với địa bàn sửu (của Chi ngày ) th́ tin buồn chắc là phải có.

   Khóa 4 : Chi ngày ( chỉ thời gian thực hiện công việc có thích hợp hay không ) : Khóa này trùng với khóa thức Can ngày nên hoàn toàn giống như công việc nhưng nói về thời gian : Khởi đầu sẽ ít thuận lợi nhưng sau đó mọi thứ đều tốt cả thôi.
  ( Ṿng Thái tuế và nguyệt tinh 2 lần Điếu khách và Thiên tào th́ tin buồn tang chế là không tránh khỏi.)


Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 19 of 21: Đă gửi: 14 March 2011 lúc 5:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


    Tổng quát như thế là tốt, tiếp đến ta xét đến cặp can chi : Bính Th́n chỉ về Tiền bạc :

  Can Bính : Nguyệt tướng Hợi và Thiên tướng Tư đều thuộc quẻ Khảm quan hệ với địa bàn Tỵ thuộc quẻ Ly là Diên niên, lại ở mức độ vượng nên khá tốt (Tư của ngày ở chính cung th́ tót hơn Hợi của tháng chút ít , nhung Hợi mới là chính), suy ra tiền bạc sẽ dồi dào, ổn định.
   Ṿng Thái tuế có Tang môn nên chắc là tốn tiền về tang chế.
   Ṿng nguyệt tinh Vũ sư th́ cũng tốt, ngày 25 với Tỵ th́ Ly - Ly cũng tốt mà nguyệt tinh là Thiếu dương tác động mạnh mẽ về nhân sự lắm, ở đây là công việc kiếm tiền nên chắc là dồi dào vậy.
  Xét chéo Nguyệt tướng và Thiên tướng với chi ngày Th́n ( tam truyền mới ) th́ quan hệ là Sinh khí cũng rát tốt nên nói chung về mặt tiền bạc th́ chuyến đi này là thành công lớn.

  Chi Th́n : Xét đoán tương tự như các khóa trước th́ Chi thời gian này cũng rất thích hợp cho công việc t́m kiếm tiền bạc, hoàn toàn có thể yên tâm thôi.




Sửa lại bởi thien nhon : 19 March 2011 lúc 3:27pm
Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 
thien nhon
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 168
Msg 20 of 21: Đă gửi: 19 March 2011 lúc 3:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn thien nhon


      Sau hết ta xét đoán cặp can chi Giáp Dần để xem chi tiết phần sức khủe của đương số như thế nào v́ ở phần xét đoán tổng quát về Hành niên th́ chỉ thuộc loại trung b́nh yếu.

  Can Giáp và Chi Dần đều nằm chung trong 1 khóa thức mang :
  NT Dần quan hệ với địa bàn Dần ( Chấn - Chấn ) là Phục vị ở mức độ Bại nên sức khỏe tổng quát trọn chuyến đi cũng là tốt ở mức trung b́nh
  TT Dậu với địa bàn Dần ( Đoài - Chấn ) tuy xấu nhưng cũng chỉ ở mức độ Bại nên chắc là sẽ có bệnh nhưng ngắn hạn và nhẹ thôi v́ Thiên tướng chỉ là sao khí của ngày, không quyết định t́nh h́nh trọn vẹn được.
  Ṿng Thái tuế và Nguyệt tinh là Bệnh phù và Địa phù củng cố thêm rằng Bệnh về Thời khí ( Địa phù ) là không tránh khỏi dù ngày 25 với chi Dần địa bàn  là tốt nhưng cũng chỉ thuộc về ngày.
    

Quay trở về đầu Xem thien nhon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thien nhon lần thăm thien nhon's Homepage
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.4531 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO