Tác giả |
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 1 of 17: Đă gửi: 29 August 2005 lúc 12:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi tạo mục này để ghi chép lại nhũng bài Kệ dạy Pháp An Tâm Dưỡng Tánh ( Tính ) Hành Thiện Tích Đức Tránh Ác Nhẹ Nghiệp, cũng như những viễn kiến của Ngài Bạch Y Đại Sĩ, được phổ biến bởi học tṛ của Ngài là Liên Hoa Tịnh Huệ ( usa ), mà tôi đọc được. Tôi chỉ là người có duyên đọc và ghi chép lại, mong những ai có duyên đọc sẽ được trợ duyên trên đường đời đạo không hai, nhận hiểu , vuông tṛn bốn ân : Tổ Tiên Ông Bà, Quê Hương Đất Nước, Nhân Loại và Muôn Loài, Trong Ngoài Tam Bảo .
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bố Tát Ma Ha Tát.
Nam Mô Padma AsamBhiya Bạch Y Đại Sĩ.
I. Pháp Có , Không :
Thiện hữu nên khá rơ,
việc tu tập không khó
nếu biệt tận cội nguồn
ĺa bỏ pháp có, không
liền đến bờ Đại Giác.
Không động cũng chẳng tịnh,
tịnh sa vào mê tánh ( tính )
động đưa lối ba đường ( súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục )
bờ giác khó bước sang
nên ĺa xa (2) lối ấy.
Tâm pháp đang diễn bày,
cớ sao lại dừng bỏ ?
Lắng nh́n vô-sở-thọ,
diệu huệ ( tuệ ) tự phát sanh ( sinh )
đây lối xưa ngàn ( ngh́n ) Thánh ...
Hăy khá mà ngẫm suy
t́m cho ra diệu lư:
Cái tánh biết pháp sanh ( sinh )
Cái tánh biết pháp diệt,
Cái tánh biết niệm sanh
Cái tánh biết niệm diệt
Cái tánh biết tâm tịnh
Cái tánh biết tâm động
Cái tánh ấy là ǵ ( chi ) ?
Thiện hữu nên suy ngẫm ...
II. Nhắn nhủ:
Chúc nhân thế một mùa xuân mới.
Mừng sao ! Bá tánh ( mọi người ) hết nổi trôi.
Năm Thân Dậu Phật Trời đă định,
mới cả nhân tâm, mới cả đời ...
....
Xuân đến mà xuân ḷng chưa mở !
cúc mai nở rộ, vắng sen hồng !
Trải qua bao năm tháng vun trồng,
mà nhân thế làm ngơ không tỏ ( rơ ),
chờ đợi măi ḷng ta ṿ vơ,
nói sao đây cho hết tâm t́nh,
để chúng sanh thoát cuộc tử sinh,
đường Cực Lạc mau chân tiến bước,
sen ḷng nở, tan mùi phiền trược
trí tối tăm bừng sáng Ma Ha ( Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh )
thấy Tịnh Độ nơi cơi Ta Bà
mọi hành động đềi là Bồ Tát
vào tam ( ba ) cơi ḷng luôn an lạc
cuộc tử sanh tự tại vào ra
chẳng sợ chi ma bắt quỷ tha
một niệm khởi vổ an bá tánh.
(Muốn ) được như thế phải tu Diệu Hạnh:
lắng nghe ḷng, kiểm soát tâm tư
như chủ nhân theo dơi dân phu
như khán gỉa lắng nh́n tuồng hát
chuyện than khóc lắm điều bi đát
chuyện vui cười đến chuyện dục dâm
đừng để cuốn lôi đến lạc lầm
mà sanh ( sinh ) khởi thất t́nh phiền năo ...
.....
.....
Mừng sanh chúng trong ba ngày Tết
Tâm an vui hết năo, hết phiền
Cơi đất ḷng nở đoá hoa Liên ( sen )
Phật tâm ( Tâm-Phật ) hiện, tháng năm tự tại ...
III. Bài Ca Giác Mê:
Hỡi người chân tử hăy ngẫm suy
lẽ Đạo diệu thâm phải liễu tri
ĺa vọng, cầu chân: xa Bát Nhă
ly hữu, tâm vô: ắt si mê
phải đâu Chân lư riêng hai thứ !!!
biệt phân tà chánh chẳng ngộ chi !!!
Ĺa sóng, nước t́m .... làm sao thấy !?!
Giác mê , lẽ ấy, phải ngẫm suy.
( c̣n tiếp )
Sửa lại bởi padma : 29 August 2005 lúc 12:12pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 2 of 17: Đă gửi: 29 August 2005 lúc 12:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
IV. Kệ Thất Đại:
thân người 4 đại hợp
dất, nước và gío, lửa.
Tóc lông cùng móng da
gân xương và các thịt
tất cả đều là ĐẤT.
Nước tiểu cùng nước mắt
ghèn máu và đàm dăi ...
tất cả đều là NƯỚC.
Động đậy cùng nói năng
các cơ quan hoạt động
hơi thở hít vào ra...
tất cả đều là GIÓ.
Sức ấm ở nơi thân,
chịu đựng mùa gió rét
làm máu huyết chẩy đều,
làm mềm các thức ăn,
như thế gọi là LỬA.
Con người nào cũng vậy
từ Vua đến thứ Dân,
từ khôn đến kẻ dại,
đều mang thân Tứ Đại
Phải biết tứ đại hợp,
nếu không nhờ hư không
Ắt không có h́nh hài...
Tóm lại gồm năm đại,
V́ chẳng thấy KHÔNG ĐẠI
nên tạm gọi Tứ Đại .
Phần này gọi là "SẮC"
các mọi vật: cây cỏ
núi sông và kim loại
tinh tú, mặt trời, trăng
cũng đều bởi Tứ Đại
hợp thành mà tạo ra.
Ngoài ra:
thân người c̣n có t́nh
biết yêu thương, thù ghét
hiểu biết và nghĩ suy
biết chọn lựa :thô, vi
biết nhân và nghĩa, lễ
biết nóng, lạnh, ngọt , bùi ...
Ấy gọi là Tâm Thức,
trừ phi là chết gỉa
thức ấy không hoạt động
trở về nơi si dại
Ấy gọi là Kiến Đại
duy tâm v́ không biết
nhận lầm là linh hồn
duy vật không thấu rơ
gọi lầm thần kinh năo...
Phần này gọi Tinh Thần
Nhà Phật gọi là DANH
Thân người gồm hai phần:
DANH ḥa cùng với SẮC
hai thứ không rời nhau
người đời lầm nên chấp
cho rằng đó là TA
Phật gọi là CHẤP NGĂ.
v́ lầm nhận như vậy
tạo lắm điều nghiệp duyên
lăn vào trong lục đạo
Nhân, Thiên và Tu La
Ngạ quỷ và Súc sinh
sau cùng là Địa ngục.
(ct)
Sửa lại bởi padma : 29 August 2005 lúc 12:40pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 3 of 17: Đă gửi: 29 August 2005 lúc 12:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
V. Kệ KIM CANG ( KIM CƯƠNG ):
Kim Cang ! Kim Cang ! Ḱa Bát Nhă !
Có ai ? Ai tỏ được nghĩa mầu ( nhiệm ) ?
Thường chiếu ! Thường chiếu ! Ẩn thâm sâu , (*)
Hằng ở nơi ḿnh mà không tỏ!!!
Lắng nghe ! Lắng nghe! Nghe cho rơ:
trăm ngàn niệm, niệm khởi trong ḷng.
Niệm niệm, Nhân Ngă trừ, sạch trong,
Bát Nhă ! Bát Nhă ! Bừng sáng tỏ .
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Ghi chú: (*) tính (thường) chiếu cũa kiếng, gương ( kính ) ... kính soi, kính ḷng, tâm kính, gương soi, gương ḷng ....
(ct)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 4 of 17: Đă gửi: 29 August 2005 lúc 11:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 5 of 17: Đă gửi: 30 August 2005 lúc 9:38am | Đă lưu IP
|
|
|
VI. Kệ Bát Nhă :
Bát nhă Ba La lẽ nhiệm mầu
ai mà hiểu được giải thoát mau
ngẫm suy hành dụng thường tinh tấn
ngộ giải Như Lai lẽ nhiệm mầu
...
Năm xưa dẫn dụ thế nhân tu
mà có mấy ai vén mây mù
đi khắm năm châu chùn chân bước
trụ lại một nơi chờ Đại Ngưu.
Đại Ngưu xuất hiện
niên Dậu thái b́nh
hăy cố tu hành
kịp, không qúa trễ
trụ ngay tại thế
ẩn dật tại gia
nếu hiểu ư ta
tự nhiên chứng đắc:
trả nợ qúa gắt
ấy tại nghiệp xưa
chớ nên đổ thừa
tu là cội phước
nay đă đến lúc
ta sẽ hộ tŕ
tu hạnh Ma Đi ( Samadhi, Thiền Định )
y nơi Bát Nhă ( Trí Tuệ Bát Nhă Ba La Mật Đa - Không Hai - Phá Chấp -Không phân Biệt )
chiếu kiến tâm ta
thất t́nh ló ra
gươm ( Trí ) Tuệ liền chặt
vọng tâm đạo tặc ( trong ḷng )
Tuệ tâm soi ḷng
tâm tự sạch trong
...
Cảm thông hiền sĩ đợi mong
Cơ Trời chưa chuyển nhẫn ḷng chờ duyên
...
Đất bằng sóng dậy Cơ Trời chuyển
ngựa khóc, dê sầu chó sủa vang
Cuộc đời thay đổi như tên
Đại Ngưu xuất hiện nhân duyền đă kề
chó sủa vang, Thánh Hiền nhân về
gánh vác non sông thật nặng nề
gắng công sức Tí hả hê
Sửu đủng đỉnh về no nê bá tánh
...
Chúc anh em kham độ nỗi sầu
Mừng Minh Vương xuất tận khổ đau
Xuân sang hát câu chúng ḥa hợp
Mới lạ kỳ sơn sinh vọng lầu
ngộ kỳ sắt nát đồng rỉ chẩy
nhập kiền đông xuất thành thảm sâu
chân thật không hư, Phật nhiếp chúng
tâm ḥa tính hảo đạo nhiệm mầu
...
Thế sự chuyển đảo điên
xuất hiện các Thánh Hiền
Việt Nam thành cường quốc
thế giới rất ngạc nhiên.
Tránh sau cuộc tương tàn
chốn chốn phải nhà tan
kẻ-dữ ĺa trần thế
hiền-nhân ca khải hoàn
Mùa Thu lá úa vàng
dân đỏ phải khóc than
gây chi cho dân khổ
qủa báo chịu màu tang
dậu tuất hợi tí chuyển
thế giới lại b́nh yên
muôn dân vui thịnh vượng
hướng về Phật Thánh Tiên.
Chúc nhân thế một mùa xuân mới
Mừng sao ! Bá tánh hết nổi trôi
Năm thân dậu, Phật Trời đă định
mới cả Nhân Tâm , mới cả Đời.
Niên Dậu Thánh Nhân xuất ( hiện )
Bạch Y đáo Ta bà
Xứ xứ khởi can qua
thế giới chiến tranh chủng ( tộc )
nhiều xứ tận anh hùng
Nước Nam Thánh nhân xuất ( hiện )
yêu nước lại thương dân
chuyển nghèo thành giầu sang
xưa hèn nay Bắc Đẩu
Bạch Y chuyển thuyết khách
xứ xứ hội Việt Môn
tam niên định bảo tồn
thế giới quy nhất thống.
Muốn gặp kể Bạch Y
phải ra sức tu tŕ
y theo lời đại nguyện
cơ duyên ngộ cố tri.
Nếu ở nơi đất khách ( Việt ở nước ngoài )
khéo khai mở đạo mầu
ba năm chẳng dài lâu
đáo về quê Nam Việt
kiến Phật tạo Bích lầu...
...
Cùng nhau tu ( hành ) :
...
Thiện hữu nên khá rơ,
việc tu tập không khó
nếu biệt tận cội nguồn
ĺa bỏ pháp có, không
liền đến bờ Đại Giác.
Không động cũng chẳng tịnh,
tịnh sa vào mê tánh ( tính )
động đưa lối ba đường ( súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục )
bờ giác khó bước sang
nên ĺa xa (2) lối ấy.
Tâm pháp đang diễn bày,
cớ sao lại dừng bỏ ?
Lắng nh́n vô-sở-thọ,
diệu huệ ( tuệ ) tự phát sanh ( sinh )
đây lối xưa ngàn ( ngh́n ) Thánh ...
Hăy khá mà ngẫm suy
t́m cho ra diệu lư:
Cái tánh biết pháp sanh ( sinh )
Cái tánh biết pháp diệt,
Cái tánh biết niệm sanh
Cái tánh biết niệm diệt
Cái tánh biết tâm tịnh
Cái tánh biết tâm động
Cái tánh ấy là ǵ ( chi ) ?
Thiện hữu nên suy ngẫm ...
...
Muốn gặp Thánh Hiền Trời Phật, th́ nên Tu Diệu Hạnh :
...
(Muốn ) được như thế phải tu Diệu Hạnh:
lắng nghe ḷng, kiểm soát tâm tư
như chủ nhân theo dơi dân phu
như khán gỉa lắng nh́n tuồng hát
chuyện than khóc lắm điều bi đát
chuyện vui cười đến chuyện dục dâm
đừng để cuốn lôi đến lạc lầm
mà sanh ( sinh ) khởi thất t́nh phiền năo ...
.....
...
.....
Hỡi người chân tử hăy ngẫm suy
lẽ Đạo diệu thâm phải liễu tri
ĺa vọng, cầu chân: xa Bát Nhă
ly hữu, tâm vô: ắt si mê
phải đâu Chân lư riêng hai thứ !!!
biệt phân tà chánh chẳng ngộ chi !!!
Ĺa sóng, nước t́m .... làm sao thấy !?!
Giác mê , lẽ ấy, phải ngẫm suy.
...
...
...
Sửa lại bởi padma : 30 August 2005 lúc 10:09am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 6 of 17: Đă gửi: 30 August 2005 lúc 10:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Phật tại Tâm
Tu Phật là tu Tâm
Tâm sinh vạn pháp ( vạn pháp duy tâm tạo )
Tâm b́nh thế giới b́nh
Chúng sinh ai cũng có Tính Phật
Phật là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành
Vốn sẵn có tính Phật, chỉ cần tu để nhận thấy Tính Phật sẵn có của ḿnh. Không phải mua, xin, đi t́m đâu xa: Phật tại Tâm.
Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh:
Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách...
( Bồ Tát nh́n cái tâm tự tại của ḿnh chiếu sáng soi thân tâm trong ngoài ( danh + sắc ) ... như hư không cứu độ mọi thứ khổ )
Này ! sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc tức thị không , không tức thị sắc ... ( L̀A : có / không ) ...
Nam Mô Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Tự Tại Vương Như Lai.
mong nguyện cùng tất cả chúng sinh trong pháp giới thân tâm thường tự nhiên an lạc ngộ nhập tri kiến Phật .
Sửa lại bởi padma : 30 August 2005 lúc 10:24am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vic chuo Hội viên

Đă tham gia: 25 July 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 69
|
Msg 7 of 17: Đă gửi: 30 August 2005 lúc 8:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
chào bạn, có phải vị này là người thuộc phật giáo tây tạng không,
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 8 of 17: Đă gửi: 30 August 2005 lúc 10:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn vicchuo,
Tôi nghe nói ( chứ không chính ḿnh kinh nghiệm )là Ngài Bạch Y Đại Sĩ "hoá hiện" dạy đạo cho Cư Sĩ Liên Hoa Tịnh Huệ (LHTH) bằng tiếng Việt ở Việt Nam trong những năm thuộc 2 thập niên 80s va 90s. Ngài có danh hiệu Phạn Ngữ là Padma AsamBhiya, trong quá khứ ( tiền kiếp ) Ngài đă có lần là người Việt Nam . Ngài dùng tiếng Việt [ với rất nhiều âm hưởng của miền Nam nước Việt như : chơn ( chân ) lư, tầm ( t́m ), Huệ ( Tuệ ), tánh ( tính ), sanh ( sinh ) ... có lẽ chỉ v́ Cư Sĩ LHTH là người Việt sinh sống ở miền Hậu Giang thuộc miền Nam nước Việt ] dạy đạo cho Cư Sĩ Liên Hoa Tịnh Huệ và giảng giải hơn 10 bộ Kinh Đại Thừa Phật Giáo như : Duy Ma Cật, Pháp Hoa, Kim Cang ( Kim Cương ), Hoa Nghiêm, Đại Bát Niết Bàn, Quang Minh, Viên Giác, Duy Thức, Ma Ha Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh ..... cũng như những phương pháp thực hành tu tâm dưỡng tánh ( hiển cũng như mật, giáo cũng như thiền ...) thích hợp cho cả hai giới xuất gia và tại gia, nhưng đặc biệt là cho những người phát tâm tu tại nhà ( cư sĩ ). Những bộ giảng giải những Kinh Đại thừa trên đă được Vị LHTH và đạo hữu gần xa phát tâm ấn tống ở hoa kỳ khoảng trên dưới 10 năm nay ...
Thân,
vd
Ghi Chú: Tôi cố gắng ghi chú những chữ Việt của cả 2, 3 miền ( Bắc Trung Nam ) trong các bài kệ, nhưng chắc chắn là có thiếu sót, mong quư vị hoan hỷ , hỷ xả cho
Sửa lại bởi padma : 30 August 2005 lúc 10:18pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 9 of 17: Đă gửi: 09 September 2005 lúc 3:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
Có bài Thi ( Thơ ) đang được phổ biến rộng răi và bàn tán rất nhiều ... chép lại để bạn đọc thích Tơ văn Sấm Kư suy nghiệm ...
Thi:
Xuân nhật tùng lai xuân nhật tựu (1)
Đông chi nhiên hậu đông chi phân (2)
Kê du phong nguyệt bắc phương động (3)
Khuyển nhập yên hà Nam quốc an (4)
(Khi được hỏi về ư nghĩa của 4 câu thi trên, Ơn Trên giải bằng tiếng Nôm như sau:)
Câu (1)
Ngày Xuân, Xuân đến lại ngày Xuân
Mệnh nước vào Xuân hạn tứ tuần
Hội mở ngày Xuân, Xuân mở hội
Đoàn viên trăm họ, ấy ngày Xuân.
Câu (2)
Đông đến rồi đi, tức hạn Đông
Thiên cơ vốn dĩ chẳng thay ḷng
Chánh tà tỏ rơ phân ngôi thứ
Giặc nước tàn cơn hạn cuối Đông.
Câu (3)
Cất tiếng gà kia chẳng quản công
Gió trăng góp lại một đêm ṛng
Cơ binh lục quốc an đồ trận
Bạn, khách ngoài trong chuyển thế công.
Câu (4)
Sương chiều khói tỏa khắp non sông
Đợi gió mùa sang đổi sắc hồng
Chó sủa vào Xuân tan ác mộng
Quân dân hoan lạc đón Xuân nồng.
(Chúng tôi xin lỗi v́ không thể ghi xuất xứ.)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vic chuo Hội viên

Đă tham gia: 25 July 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 69
|
Msg 10 of 17: Đă gửi: 13 September 2005 lúc 8:10am | Đă lưu IP
|
|
|
vậy ngài dạy kinh đại thừa chứ không truyền chú àh
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 11 of 17: Đă gửi: 14 September 2005 lúc 11:44am | Đă lưu IP
|
|
|
CHỨNG ĐẠO CA:
Người Xưa từng nói:
Vô minh, Phật tánh là Phật Tánh,
Huyễn hóa không thân tức Pháp Thân.
Cho nên:
Ngẫm suy ḷng mới tỏ ḷng
miệt mài ĺa niệm chẳng t́m ra Chân
Vọng ấy chính thật từ Chân
Lăng xăng sóng dậy, nước nhân theo cùng ...
Thế mới hay:
Niệm khởi , mê niệm sinh hữu pháp,
niệm khởi ĺa niệm sinh vô vi,
Giác niệm ấy, thật pháp chi ?
độn căn khó thấy huyền vi Nhất Thừa ...
...
....
.....
C̣n tiếp
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 12 of 17: Đă gửi: 14 September 2005 lúc 11:45am | Đă lưu IP
|
|
|
...
Đất bằng sóng dậy Cơ Trời chuyển
ngựa khóc, dê sầu chó sủa vang
Cuộc đời thay đổi như tên
Đại Ngưu xuất hiện nhân duyền đă kề
chó sủa vang, Thánh Hiền nhân về
gánh vác non sông thật nặng nề
gắng công sức Tí hả hê
Sửu đủng đỉnh về no nê bá tánh
...
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 13 of 17: Đă gửi: 15 September 2005 lúc 11:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạch Long hay Bạch Y ?
( Hai bài Thi + Bản tin và h́nh chụp của Epoch Times Ngày 12 tháng 9 Năm 2005 )
Niên Dậu Thánh Nhân xuất ( hiện )
Bạch Y đáo Ta bà
Xứ xứ khởi can qua
thế giới chiến tranh chủng ( tộc )
nhiều xứ tận anh hùng
Nước Nam Thánh nhân xuất ( hiện )
yêu nước lại thương dân
chuyển nghèo thành giầu sang
xưa hèn nay Bắc Đẩu
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ +++++++
Dragon-shaped Flying Object Appears in Jilin Province
The Epoch Times Sep 12, 2005
An image of the phenomenon captured on an observer's picture-phone (The Epoch Times)
At about 6 p.m. on August 6, two students walked out of their library in Jilin University and looked up. “Look! A flying dragon appears in the sky!” A student named Li captured an image of the dragon on his picture-phone, providing the second instance of photo documentation of a dragon flying over China so far this summer. “When I was walking out of the library, I saw a bright, animal-shaped object flying in the sky, heading southeast. It was incredibly dazzling, just like a gigantic dragon. I immediately took a picture of this unusual event on my cellphone,” said excitedly Li, a student at Jilin University, Jilin province.
“Flying Dragon” at Dusk
Li captured what he believes to be a dragon on his phone camera and began passing it around the University two days later. In the middle of the photo is a distant-looking dragon-shaped object, complete with four limbs and a tail. As they were leaving the library that evening, Li’s girlfriend Xiaobin suddenly yelled, “Look! A flying dragon appears in the sky!” A glowing, red dragon-shaped flying object streaked across the sky, illuminating the evening sky just after the sun had disappeared from sight.
Gone in Minutes
Li estimates the object to have been over ten meters long. It was at the altitude of an airplane but was much bigger and flying very fast. At first the flying object radiated a low metallic light. It then became more and more dazzling over the next two minutes before it disappeared into the southeast. “Seeing the flying object, I instantly took out my cellphone and captured its picture,” Li said emotionally.
“I Saw the Dragon that Evening”
Li was not the only person to see the dragon that evening. Law students Li Bing and Zhao saw it also. Li Bing said, “When I was leaving the library, I heard a girl yelling ‘Look! A dragon is flying in the clouds!’ I looked up, and I saw a red dragon-shaped object flying southeast. After just a minute, it flew away.” Zhao added, “The sky was completely illuminated at that moment.”
A closer view of the image (The Epoch Times)
What People Are Saying About the “Flying Dragon”
Not everyone agreed with Li that what he had on his cellphone was in fact a picture of a dragon, although everyone wanted to see it. Some students believed the picture to be a UFO or a wave pattern of turbulent clouds at sunset. One student said that it might be formed by rays of light when sunlight reflected off a flying object like an airplane. Everyone has expressed his or her own opinion, but they could not come to a unified conclusion
Observatory Sees Nothing Unusual
Was it really a dragon? One staff member from a nearby observatory says nothing unusual was observed that night. He says that he cannot confirm the sighting because he did not see it himself and not find out relevant documentation.
Earlier this summer, a man traveling by airplane into China from the Tibet region took a picture of what he believes were two peculiar dragon-shaped objects flying in the clouds. Dragons in the East, unlike those in the West, are thought to be benign, powerful creatures [1].
Thi:
Xuân nhật tùng lai xuân nhật tựu (1)
Đông chi nhiên hậu đông chi phân (2)
Kê du phong nguyệt bắc phương động (3)
Khuyển nhập yên hà Nam quốc an (4)
(Khi được hỏi về ư nghĩa của 4 câu thi trên, Ơn Trên giải bằng tiếng Nôm như sau:)
Câu (1)
Ngày Xuân, Xuân đến lại ngày Xuân
Mệnh nước vào Xuân hạn tứ tuần
Hội mở ngày Xuân, Xuân mở hội
Đoàn viên trăm họ, ấy ngày Xuân.
Câu (2)
Đông đến rồi đi, tức hạn Đông
Thiên cơ vốn dĩ chẳng thay ḷng
Chánh tà tỏ rơ phân ngôi thứ
Giặc nước tàn cơn hạn cuối Đông.
Câu (3)
Cất tiếng gà kia chẳng quản công
Gió trăng góp lại một đêm ṛng
Cơ binh lục quốc an đồ trận
Bạn, khách ngoài trong chuyển thế công.
Câu (4)
Sương chiều khói tỏa khắp non sông
Đợi gió mùa sang đổi sắc hồng
Chó sủa vào Xuân tan ác mộng
Quân dân hoan lạc đón Xuân nồng.
(Chúng tôi xin lỗi v́ không thể ghi xuất xứ.)
__________________________________________________
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 14 of 17: Đă gửi: 15 September 2005 lúc 11:24am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin lỗi, không hiểu tai sao tôi không đưa những h́nh chụp " Rồng đang bay " lên được ?
PLEASE HELP
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 15 of 17: Đă gửi: 24 September 2005 lúc 12:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sau Cổng Tam Quan
t/g : Diệu Trân
- Thời c̣n cắp sách đến trường trung học, tôi mê nhất cuốn tiểu thuyết dă sử Tiêu Sơn Tráng Sĩ, trong khi, hầu hết các bạn tôi say mê ngấu nghiến đọc Lan và Điệp, Gánh Hàng Hoa, Đoạn Tuyệt, Nửa Chừng Xuân ...v...v... Không phải tôi không thích loại tiểu thuyết xă hội nhưng sức lôi cuốn đó không đủ khiến tôi không dừng lại, làm cái ǵ đó rồi lại đọc tiếp. Nói thế nghĩa là tôi đă đọc một mạch 420 trang cuốn Tiêu Sơn Tráng Sĩ, lần đầu. Sau đó, thỉnh thoảng lại lôi ra đọc và những lần đọc sau mới có thể ngưng dở chừng khi có việc khác phải làm.
Bạn học thời đó đă từng hỏi:
- Sao đọc măi cuốn đó thế ? Tính gia nhập Tiêu Sơn hả ?
Nếu những người bạn đó biết rằng, cho đến tận bây giờ, gần nửa thế kỷ sau, tôi vẫn có cuốn Tiêu Sơn Tráng Sĩ trên kệ sách và vẫn thỉnh thoảng lấy ra đọc - dù đă biết mười mươi mọi tiến biến – chắc các bạn sẽ chán mà không thắc mắc nữa.
Sau này, chính tôi, đôi lúc tự hỏi: “Ḿnh đọc cái ǵ ở cuốn sách này vậy ?” Câu tự trả lời, ban đầu mơ hồ nhưng với tháng năm, với tuổi đời, với thăng trầm của cuộc sống, câu trả lời ấy ngày càng rơ nét. Tôi bị lôi cuốn bởi thấp thoáng thấy được cái Chân sau cái Huyễn, cái Thực sau cái Giả, cái Hào Khí Ngất Trời sau cái Lặng Thầm Điềm Đạm, cái Trí Tuệ Tuyệt Luân sau cái Giản Dị Đơn Sơ...... Suốt 420 trang đầy chữ nhỏ li ti tôi không hề bị bối cảnh lịch sử tranh chấp Nguyễn-Lê chi phối; tôi chỉ hoàn toàn nhập vào Tinh Thần của những người tráng sĩ Vô Ngă bênh vực kẻ cô thế, giúp người thiện, diệt kẻ ác. Nhưng nếu chỉ có thế, chưa chắc ng̣i bút Khái Hưng đă lôi kéo sự say mê của tôi lâu vậy, mà chính v́ đôi gịng chấm phá về thời điểm lịch sử 1944-1946 khi Thiền sư Mật Thể trụ tŕ chùa Phổ Quang ở Huế th́ các văn nhân, nghệ sỹ tên tuổi thời đó thường xuyên tới chùa đàm đạo. Khái Hưng đă viết Tiêu Sơn Tráng Sỹ trong thời gian đó.
Có phải chính không khí thiền môn, phảng phất hương trầm từ cơi tâm hương, tắm đẫm lượng từ bi đạo pháp mà văn tài và tấm ḷng ray rứt với nỗi đau của quê hương, dân tộc đă thấp thoáng nơi những nhân vật trong Tiêu Sơn Tráng Sỹ? Đó là những anh hùng vô danh khi hành hiệp cứu đời lại khoác áo nâu sồng, nương thân cửa Phật. H́nh ảnh một nhà sư già yếu khoác tấm áo nâu cũ, ghé vào quán bên đường trong đêm mưa gió, được mọi người trong quán ban cho cái nh́n thương hại. Ấy thế mà dăm phút sau, một công tử trẻ tuổi, khí khái lẫm liệt, chỉ v́ quá chén suưt lâm nguy mà nhà sư phải ra tay cứu nên, trước cái nh́n sửng sốt của mọi người trong quán, nhà sư đứng phắt dậy, vẻ già yếu không c̣n, đường gươm trong vạt áo nâu lóe sáng vung lên như tia chớp, bế sốc chàng công tử say khướt trên tay, phi thân ra cửa, nhảy lên yên ngựa, biến mất trong bóng đêm mưa gió !
Tuyệt đẹp !
Nhưng đó chỉ là truyện dă sử hư cấu. Trên thực tế, các trưởng tử Như Lai đă tải đạo cứu đời như thế nào ? Một chút quán sát, một chút sâu sắc, một chút tâm đạo chúng ta có thể thấy.
49 năm Đức Phật không nói ǵ nhưng từ sự vô ngôn Từ Bi, Trí Tuệ, Dũng Mănh tuyệt luân đó mà Đạo Phật chưa từng ngừng cứu vớt chúng sanh. Lịch sử trải dài bao dữ kiện nhưng không thời nào thiếu bóng dáng ca-sa vào đời, thị hiện bằng muôn dạng thúc. Tại sao thế? V́ đạo Phật mang hành trang Bi Trí Dũng. Hành trang đó, lửa không thể đốt cháy, nước không thể cuốn trôi, gió không thể thổi giạt. Hành trang đó Tự Trong Tâm. Ai lấy được những cái trong tâm ta nung nấu ?
Không một Phật tử nào bước vào cửa Phật mà không biết rằng đạo Phật là đạo trí tuệ. Đức Phật là vị đạo sư đă giác ngộ và Ngài chỉ cho chúng ta con đường Ngài đă đi, hứa khả rằng chúng ta cũng sẽ giác ngộ nếu chúng ta tỉnh giác, tự tin và quyết tâm đi con đường đó. Muốn đạt tới, mỗi chúng sanh phải biết tận dụng cái Dụng Của Trí để khai triển được phần trí tuệ vốn sẵn tiềm ẩn trong mỗi người. Do đó, với đạo Phật, trí tuệ là điều quan trọng, duy tuệ thị nghiệp, phải có trí tuệ mới nh́n thấy vô minh; có nh́n thấy vô minh mới muốn vượt thoát.
Suốt chiều dài lịch sử, những kẻ muốn cưỡng chiếm, muốn thống trị dân tộc Việt Nam biết điều đó, nên việc tiên quyết là áp dụng chính sách ngu dân. Khi đô hộ Việt Nam, ngoài sự hiểm ác tột cùng, Bắc-phương đă bao lần đốt sách, giam cầm, giết hại sĩ phu để hủy diệt mầm mống cách mạng v́ chúng biết rơ rằng, thực lực những cuộc cách mạng là đại chúng nhưng đầu năo hướng dẫn phải là thành phần trí tuệ. Trong những khúc quanh bi thiết đó của lịch sử, những ai đă thầm lặng khai mở trí tuệ và ḷng yêu nước cho đại chúng ? Lịch sử cổ kim đều dẫn chứng. Những ngôi chùa biến thành trường học, chư Tăng, Ni thành thầy cô, tùy hoàn cảnh, các Bồ Tát mang Đạo vào đời, cùng tát biển trầm luân.
Nh́n xa, thời Lư, Lê, Trần biết bao vị thiền-sư đă góp phần cứu nước, độ dân bằng hành trang Bi Trí Dũng. Ḍng thiền T́ Ni Đa Lưu Chi, suốt hơn mười đời không ngừng chảy chung gịng sinh mệnh với dân tộc để cứu vớt và chuyển hóa nghiệp thành phước, suy thành thịnh, như Sư Định Không, Sư Thông Thiện đă tạo được niềm tự tin cho dân chúng trong suốt trạng huống bi thương của dân tộc; như Thiền-sư Vạn Hạnh đă góp phần quan trọng dựng nên triều Lư với vị vua chứa chan tâm đạo Lư Công Uẩn giữa khúc quanh cực kỳ nguy hiểm của quê hương, dân tộc.
Nh́n gần, biết bao Chư Tôn Đức Tăng Ni đă ngồi tù v́ chúng sanh bị ức hiếp, đă bị bức tử v́ chúng sanh bị tước đoạt tự do, đă bị chà đạp nhân phẩm v́ chúng sanh không c̣n nhân quyền! Nơi nào có khổ nạn, nơi đó có Bồ Tát thị hiện; và Bồ Tát đă thị hiện hằng hà sa số suốt gần một thế kỷ qua trên quê hương Việt Nam. Bồ Tát vào đời quá thầm lặng, quá thanh thản, quá an nhiên nên, với nhục nhăn, chúng sanh thấy được là bao ! Hay chỉ khi nào v́ hoàn cảnh mà hiển lộ, chúng sanh mới thấy được phần nào!
Với dũng khí của Trưởng tử Như Lai, Bồ Tát đă nói thay cho cả một dân tộc bị cường quyền đọa đầy, đă làm thay cho cả một dân tộc bị bạo quyền ức hiếp. Bồ Tát nguyện chết thay cho chúng sanh. Đó là những bản án tử h́nh, chung thân khổ sai mà Ma vương Qủy dữ đă đeo vào cổ quư ngài. Nhưng bao án tử đă trở thành bất tử, v́ thanh gươm Bát Nhă tuy vô h́nh mà rực rỡ hiện h́nh khắp mười phương ba cơi !
Chân Kinh Vốn Không Lời v́ tự thân, ngôn ngữ đă vong thân.
Trước bao gương Bồ Tát vào đời, người muốn chối bỏ sẽ dùng ngôn ngữ vong thân mà lắc đầu: “Tôi không làm chính trị. Tôi không chống đối ai. Tôi chỉ chuyên tu thôi”. Hỡi ơi, khi quư ngài chọn không gian, chọn môi trường để được yên ổn ngồi tu đă là chọn một thái độ chính trị rồi, v́ nếu chỉ chuyên tu th́ nơi nào chẳng là đạo tràng ! “Làm trang nghiêm cơi Phật, tức trang nghiêm cơi người” (*)
Xưa, trên núi Linh Thứu, khi Đức Phật sắp thuyết giảng Pháp Hoa th́ 5000 vị Thanh Văn, Duyên Giác đứng lên, bỏ xuống núi, v́ họ chưa chấp nhận nổi “Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh” ai cũng có thể thành Phật. Hàng Thanh Văn, nhờ được nghe giáo lư mà tu học; hàng Duyên Giác tuy không được nghe lời Phật dạy nhưng nương pháp quán chiếu duyên sinh mà dứt trừ phiền năo. Nhưng Thanh Văn Duyên Giác chỉ dốc ḷng tu hành để giải thoát khổ đau cho chính họ mà thôi. Họ chỉ tự độ mà không độ tha v́ họ không tin khả năng “sẽ thành Phật” khi Phật tuyên giảng Pháp Hoa Kinh. Cũng chính v́ mặc cảm này mà đại đa số hàng Thanh Văn Duyên Giác đă không thể hành Bồ Tát Đạo, là hạnh nguyện của chư vị vào đời cứu độ hết thảy chúng sanh bị khổ đau, bị áp chế. Khi muốn cứu người bị áp chế, tất, phải không đồng ư với kẻ áp chế. Thái độ này là “làm chính trị” ư ??? Xưa, Đức Thế Tôn đă mang trí tuệ và ḷng từ bi mà làm cuộc cách mạng lớn lao, bật tung những ǵ bám rễ chằng chịt trong xă hội Ấn Độ đầy phức tạp và bất công . Đó là cuộc cách mạng san bằng chế độ giai cấp và kỳ thị phụ nữ.
Đức Thế Tôn đă Từ Bi hay chỉ là làm chính trị khi đích thân lănh đạo cuộc cách mạng lịch sử này?
Ngôn ngữ vong thân thế ấy, nên hàng Phật tử, khi gặp những vị Thanh Văn, Duyên Giác, cũng lễ độ chắp tay, cúi đầu trước tâm lành của quư vị, nhưng khi được diện kiến Bồ Tát, hay dù chỉ nghe danh, th́ khác hẳn. Năng lượng Bồ Đề Tâm mênh mông trời biển từ quư ngài sẽ tỏa sáng, như vầng trăng vằng vặc trên cao soi bóng trên bất cứ mặt nước sông hồ nào. Nhận được năng lượng huyền diệu đó, hàng Phật tử không thể không sụp lạy, đảnh lễ bằng cả thân, tâm, ư v́ đó là những vị đă mang tinh thần những Trưởng-Tử-Như-Lai từng ngồi lại trên núi Thứu năm xưa, nghe được Trống-Pháp vang, hưởng được Mưa-Pháp lớn để ngày nay an nhiên, dũng mănh, bước những bước chân Bồ Tát độ tha hết thảy cơi Ta-bà khổ lụy.
Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát.
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 16 of 17: Đă gửi: 24 September 2005 lúc 12:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Kệ :
Để chúng sanh thoát cuộc tử sinh,
đường Cực Lạc mau chân tiến bước,
sen ḷng nở, tan mùi phiền trược
trí tối tăm bừng sáng Ma Ha ( ... Bát Nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh )
thấy Tịnh Độ nơi cơi Ta Bà
mọi hành động đều là Bồ Tát
vào ba cơi ḷng luôn an lạc
cuộc tử sanh tự tại vào ra
chẳng sợ chi ma bắt quỷ tha
một niệm khởi vổ an bá tánh.
Muốn như thế phải tu Diệu Hạnh:
lắng nghe ḷng, kiểm soát tâm tư
như chủ nhân theo dơi dân phu
như khán gỉa lắng nh́n tuồng hát
chuyện than khóc lắm điều bi đát
chuyện vui cười đến chuyện dục dâm
đừng để cuốn lôi đến lạc lầm
mà sanh khởi thất t́nh phiền năo ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
padma Hội viên

Đă tham gia: 29 August 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 17 of 17: Đă gửi: 24 September 2005 lúc 1:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Wanner Spring (CA-USA) . - Bảy pho tượng Phật, trong đó có bốn pho tượng Phật khổng lồ màu trắng, đă được an vị tại một thung lũng thuộc thành phố Wanrner Springs, cách Little Saigon lối 90 phút lái xe.
Những bức tôn tượng gồm có: Phật Thích Ca Mâu Ni( Từ Bi + Trí Tuệ ) gồm 4 tượng : Phật đản sinh, Phật thành đạo, Phật chuyển pháp luân, Phật nhập niết bàn. Phật Di Lặc ( an nhiên tự tại, với nụ cười Từ Bi Hỷ Xả không bao giờ tắt ) , Bồ tát Quán Thế Âm ( Đại từ Đại Bi Cứu khổ Cứu nạn cho mọi chúng sanh thọ tŕ tưởng niệm chiêm ngưỡng hành dụng Danh Hiệu của Ngài) , Bồ Tát Địa Tạng Vương ( với Đại Nguyện Tâm vững chắc to lớn, bất động như Đất dày sâu, an nhiên tứ tại trước mọi sóng gió khổ năo chuyên cứu vớt hoá giải những nghiệp dữ súc sinh ngạ quỷ địa ngục ... Với hạt minh châu trong tay, Ngài gíup soi sáng đường để mở mang Trí Tuệ cho chúng sinh t́m về nẻo Giác, với Tính Trượng cầm tay chấm Đất sâu dày Ngài giúp chúng sinh đang đau khổ được an tâm vững ḷng nh́n đời vô thường, vững tâm tu tập giác ngộ giải thoát sinh tử luân hồi ...) .
Đây là một công tŕnh được h́nh thành sau 6 năm trời vận động âm thầm trong hàng ngũ Phật tử Tiểu Bang California Hoa Kỳ .
Tác giả 7 pho tượng này là các nhà điêu khắc và nghệ nhân Việt Nam. Tượng được tháo rời từng mảnh trên đường hải hành đến Hoa Kỳ.
Lễ khánh thành bốn pho tượng này đă diễn ra hôm Chủ Nhật 18 tháng 9, 2005 , gọi là Lễ Tứ Động Tâm, với sự tham dự của hàng ngàn Phật tử trên một thửa đất mênh mông vùng đồi khoàng đạt, số 31130 đường Chihuahua Road, thành phố Wanner Spring, CA 92086, ĐT 310-516-1522.
Tứ Động Tâm, nghĩa là bốn giai đoạn chuyển Tâm của người tu Phật trên con đường tu tập tiến tới giác ngộ như đức Phật. Giai đoạn thứ nhất, khi chiêm bái tượng Phật đản sanh, người Phật tử nhớ lại thời kỳ Phật sinh ra nước Ấn Độ c̣n lệ thuộc vào thần quyền, ác quyền, ác thế lực... Thần giáo, ác quyền, ác thề lực thao túng mọi tầng lớp xă hội, xă hội thiếu công bằng, người giầu th́ giầu quá, phung phí đàng điếm hiếp đáp đa số dân chúng nghéo nàn đói khổ ...nên khi Phật sinh ra đă đứng thẳng, nói lên vai tṛ của chính con người trước đau khổ và bất công của đồng loại, khi trưởng thành đă rũ bỏ mọi tiện nghi xa hoa của một Ông Hoàng để đi t́m Chân Lư Giải Thoát Mọi Thứ Khổ cho Loài Người ( Nhân Loại ). Giai đoạn thứ nh́ là khi đức Phật thành đạo ( Đạo Giải Thoát mọi khổ năo ), Ngài chỉ dậy con đường giúp mọi người nh́n ra Chân Lư thoát mọi khổ năo, và giúp xây dựng một xă hội b́nh đẳng, vỉ tha, đầy t́nh thương yêu chân thật, lành mạnh xây dựng trên những căn bản như Bi Trí Dũng cũng như Từ Bi và Trí Tuệ ...
Gai đoạn thứ ba là chuyển pháp luân, Ngài truyền lại kinh nghiệm ḿnh giác ngộ cho người khác để họ chuyển tâm và Ngài nhấn mạnh là :"Chúng Sinh ai cũng có ( sẵn ) khả năng thành Phật". Và lời khẳng định rơ ràng : "Ta là Phật đă thành- Chúng Sinh là Phật sẽ thành " . Và giai đoạn bốn là tượng Phật nhập niết bàn, lúc đó tâm thể người tu trở về sự vắng lặng thường hằng rỗng rang, tṛn đầy, chiếu sáng ... không sinh không diệt ...
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Di Lăc Tôn Phật
Nam Mô Đai Từ Đai Bi Qúan Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Đía Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|