Tác giả |
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 1 of 9: Đă gửi: 18 March 2005 lúc 6:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính tặng các bạn nghiên cứu về Phật học .
TRIẾT LƯ VỀ TÂM
1. Tâm là một môi trường của những hoạt động tinh thần như suy nghĩ, t́nh cảm, sáng tạo, ghi nhớ, hồi tưởng, hiểu biết, phán đoán, chú ư, Thiền định vân vân. . ..
Tâm là cái không thể được nhận biết bằng 5 giác quan thông thường. Nghĩa là từ bên ngoài ta không thể "nh́n thấy" Tâm, không thể "nghe thấy" Tâm, không thể "sờ" Tâm vân vân. . . V́ vậy trong Đạo Phật, Tâm được gọi là Danh v́ có cái tên là Tâm, mà không có h́nh dáng như thể xác gọi là sắc.
Chỉ có Tâm tự biết lấy chính nó phần nào.
Nghĩa là nơi mỗi người, chúng ta tự biết ḿnh đang suy nghĩ ǵ, buồn vui ra sao. Nhưng chúng ta chỉ biết phần nào mà thôi v́ những hoạt động của Tâm mà thuộc loại phức tạp thầm kín th́ ta không thể tự biết được hết.
Những người bên ngoài, nếu là người tinh ư, th́ chỉ dựa vào nét mặt để đoán một ít tâm trạng cuả chúng ta. Trừ trường hợp những người có Thiền định thâm sâu là có thể không cần dựa vào nét mặt vẫn có thể, bằng Tâm của họ, cảm nhận được Tâm của ta khá chính xác.
2. Nếu xét theo quan điểm vật lư, Tâm chỉ là những hoạt động của năo bộ. Các nhà nghiên cứu về sinh lư năo đang tiếp tục t́m kiếm từng chức năng của mỗi vùng năo (trung khu năo) để biết rơ về hoạt động của Tâm. Mỗi vùng năo phụ trách một khả năng nào đó của Tâm, ví dụ người ta t́m thấy vùng năo phụ trách về ngôn ngữ, vùng năo chữ viết, vùng năo sáng tạo tư duy trừu tượng, vùng năo để nh́n nghe, vùng năo khoái cảm. Bây giờ người ta c̣n có thể khoan sọ lấy đi một ít thùy năo để chữa chứng thèm ma túy (không c̣n nghiện mà vẫn c̣n thèm), cái thèm rất khó dùng ư chí thắng nỗi.
Như vậy, nếu đứng trên quan điểm duy vật, Tâm là cái ǵ có thể phân tích, mổ xẻ, tác động v́ nó chỉ là hoạt động của năo bộ mà thôi.
Tuy nhiên, liên tiếp khắp nơi trên thế giới, nhiều khả năng kỳ lạ của Tâm được ghi nhận khiến cho quan điểm duy vật về Tâm không c̣n đứng vững. Đúng là Tâm hoạt động dựa vào năo bộ, nhưng ngoài ra Tâm c̣n nhiều khả năng vô cùng lạ lùng mà khoa học chưa thể giải thích. Người ta đă ghi nhận được khả năng tiên tri nơi một số nhà ngoại cảm kiệt xuất; hoặc khả năng thấu thị thần nhăn nh́n thấy cảnh vật từ khoảng cách rất xa; hoặc khả năng thôi miên điều khiển Tâm người khác; hoặc khả năng chữa bệnh bằng cách truyền năng lực tinh thần, vân vân... Tất cả những trường hợp đó đều được kiểm chứng là đúng.
Như vậy, nơi con người đang sống, hoạt động của Tâm dựa vào năo bộ, nhưng cũng có thể vượt ra khỏi phạm vi vật lư b́nh thường.
V́ Tâm dựa vào năo bộ, mà năo bộ là thuộc về thân xác cho nên những tác động vật lư của thân chắc chắn có ảnh hưởng đến Tâm. Ví dụ, sự mỏi mệt của cơ thể có thể làm cho tinh thần yếu đuối; một cảm giác đau đớn có thể làm cho Tâm bấn loạn; một số nội tiết tố có thể thay đổi tính t́nh; một số bệnh có thể làm Tâm không c̣n giống lúc trước; dưới tác dụng của rượu có thể làm con người ta bị kích động.
Một người nghèo đói phải vất vả kiếm sống th́ khó có thể có thái độ tự tin thoải mái như người giàu có no đủ; người khiếm thị th́ cái cảm nhận về thế giới bên ngoài khác hẳn với người thường.
Nhưng ngược lại, Tâm mới chính là chủ nhân cuả cái xác này.
Cái thân thể này muốn cử động, nói năng, làm việc đều phải nhận được mệnh lệnh của Tâm. Giá trị cuả con người chính là trí tuệ, t́nh cảm, tính t́nh của họ. Nếu đem sức mạnh cơ bắp so sánh th́ con người thua rất nhiều loài vật trên địa cầu. Chỉ một con voi hiền lành đủng đỉnh ăn lá cây cũng bỏ xác. Nhưng con người đă làm chủ trái đất này và đang chinh phục không gian bởi cái tâm kỳ diệu đó.
Như vậy, Tâm làm chủ Thân và Thân ảnh hưởng Tâm.
3. Theo Đạo Phật, Tâm chia làm bốn phần, phần chính:
– Thọ (cảm xúc khổ vui) – Tưởng (phần tâm cạn bên ngoài tái hiện lại cái được nhận biết bởi 5 giác quan) – Hành (phần tâm sâu bên trong xử lư, phân tích, phán đoán, sáng tạo… những thông tin từ bên ngoài đưa vào) – Và Thức (cái biết, đỉnh cao của hoạt động của Tâm) – Xin xem Năm Ấm là ǵ, Chơn Quang.
Ngoài ra c̣n những phần khác có liên quan như:
– Cái chú ư (chỗ Tâm tập trung để biết và giải quyết) – T́nh cảm (những thương ghét, hâm mộ, khinh bỉ, tôn kính…) – Kư ức (lưu trữ thông tin, kiến thức)
Mỗi phần của Tâm đều phối hợp với những phần c̣n lại của Tâm để hoạt động một cách nhịp nhàng hiệu quả. Sự phối hợp của các vùng năo có thể được phân tích dưới khía cạnh khách quan vật lư là sự trao đổi hóa học tại các đầu Synapse của tế bào năo khiến cho các tín hiệu năo lan truyền lẫn nhau. C̣n phân tích theo khía cạnh chủ quan tâm lư là sự hỗ tương ảnh hưởng do chúng đều ở trong môi trường của Tâm.
Điều quan trọng trong triết lư về Tâm của Đạo Phật là "Tâm chứa đựng một cái chấp ngă tiềm tàng mănh liệt".
Chấp Ngă là ǵ?
Chấp Ngă là một tâm lư, một ư niệm sâu kín nhất, sâu kín hơn tất cả loại hoạt động nào của Tâm khiến người ta tự thấy ḿnh là trung tâm của mọi nhận thức, tự thấy ḿnh khác với thế giới bên ngoài; và thấy thế giới bên ngoài là đối tượng trong khi ḿnh là chủ thể.
B́nh thường, khi ta nh́n cảnh vật, th́ ta là bản ngă chủ thể và cảnh vật là đối tượng khách thể; khi ta lắng tai nghe nhạc th́ ta là Bản Ngă và tiếng nhạc là đối tượng (pháp); khi ta nh́n bàn tay th́ Bản Ngă đồng hóa với đôi mắt và bàn tay là đối tượng bên ngoài; nhưng khi lấy tay rờ lên mắt th́ Bản Ngă đồng hóa với bàn tay (xúc giác) và mắt trở thành đối tượng bên ngoài; khi ta le lưỡi liếm ngón tay (vị giác) th́ Bản Ngă đồng hóa với lưỡi và ngón tay trở thành đối tượng bên ngoài; ngược lại, khi ta lấy ngón tay rờ lưỡi th́ Bản Ngă đồng hóa với ngón tay (xúc giác) mà lưỡi đă trở thành đối tượng bên ngoài.
Như vậy, Bản Ngă thường biểu hiện qua nơi giác quan được sử dụng.
Nhưng Chấp Ngă không đơn giản chỉ là sự biến đổi theo giác quan, đồng hóa theo giác quan như thế, mà thật sự Chấp Ngă luôn luôn tạo thành khuynh hướng vị kỷ nơi mỗi người. Từ khuynh hướng vị kỷ này, con người bị đẩy vào 2 điều khác, đó là:
– Một, bất an đau khổ.
– Hai, đủ các tâm bất thiện như tham lam, sân hận, kiêu mạn, tham ái vân vân….. .
Đó là lư do tại sao ta thấy con người rất dễ đi về phía bất thiện bởi v́ khuynh hướng vị kỷ là một điều rất tự nhiên có sẵn.
Tuy nhiên, con người hơn hẳn các động vật khác là nhờ tŕnh độ trí tuệ vượt trội. Điều may mắn là nơi trí tuệ vượt trội này, con người đứng vào ngưỡng cửa của LƯƠNG TÂM.
Lương Tâm là ǵ?
Lương Tâm là trí tuệ phân biệt được điều thiện và bất thiện. Khi chúng ta bị đau đớn v́ vết thương, bị khốn khổ v́ đói kém, bị nhục nhă v́ chưởi mắng… chúng ta cũng thông cảm được người khác cũng đau đớn khi họ có vết thương, họ cũng khốn khổ khi bị đói kém, họ cũng nhục nhă khi bị chưởi mắng… Cái Lương Tâm là cái hiểu rằng "để cho người khác bị đau khổ là không tốt". Đại diện cho Lương Tâm của nhân loại là câu nói cuả các Thánh nhân Đông Tây kim cổ:
”Đừng làm cho người khác điều ǵ mà ta không muốn bị như thế".
Chính Lương Tâm đă khiến cho con người chiến đấu măi với khuynh hướng vị kỷ bất thiện từ ngàn xưa đến nay. Có người chiến thắng được khuynh hướng vị kỷ trở nên vị tha thánh thiện; có người đă gục ngă trước khuynh hướng vị kỷ và trở nên ác độc tham tàn.
Một điều may mắn khác nữa là từ xa xưa có những vị Phật giác ngộ nào đó, đă xuất hiện và đem đến cho con người niềm tin hiểu về Luật Nhân Quả Nghiệp Báo. Do tin hiểu Nhân Quả, con người càng mạnh mẽ đi về nẻo thiện, từ bỏ điều bất thiện, và Lương Tâm càng lúc càng sáng tỏ.
Như vậy, cái khuynh hướng vị kỷ là khuynh hướng có sẵn do Chấp Ngă có sẵn; c̣n cái Lương Tâm cao cả là điều phải do giáo dục và do sự phát triển trí tuệ mới có được.
Hiểu điều này, chúng ta càng thấy ḿnh phải cố gắng rất nhiều trong việc tu dưỡng bản thân và cố gắng rất nhiều để giáo dục người khác. Nếu chúng ta không cố gắng, cái Aùc sẽ tràn ngập thế giới này không mấy khó khăn.
4. Ở phần trên, chúng ta phân tích khái quát về Tâm khi Tâm đang hoạt động. Nhưng khi bước sang một chiều hướng khác, là khi Tâm dừng sự hoạt động để đi vào lắng sâu yên tĩnh, th́ Tâm trở nên một cái ǵ lạ lùng, vô cùng kỳ diệu.
Chúng ta nói Tâm đi vào lắng sâu yên tĩnh không có nghĩa là Tâm rơi vào mông muội mê mờ, mà phải là luôn luôn tỉnh giác, sáng tỏ.
"Chỉ được gọi là ĐỊNH khi Tâm dừng suy nghĩ nhưng vẫn tỉnh táo rơ ràng."
Chúng ta so sánh những trạng thái của Tâm như sau:
– Một, thức tỉnh với suy tư vọng tưởng.
– Hai, mất ư thức rơi vào hôn mê do chấn thương hoặc bệnh lư…
– Ba, giảm ư thức rơi vào giấc ngủ, trong giấc ngủ vẫn có vọng tưởng và mộng mị.
– Bốn, không vọng tưởng suy tư nhưng ít tỉnh giác; gọi là vô kư hay hôn tịch.
– Năm, không vọng tưởng suy tư và cũng rất tỉnh giác.
Trong năm trạng thái trên, trạng thái cuối cùng là đường đi đến TUYỆT ĐỐI.
Dĩ nhiên khi Tâm được yên tĩnh và tỉnh giác th́ đó chỉ mới bắt đầu cuả con đường. Con đường c̣n rất xa mới đến đích Tuyệt Đối.
Tuyệt Đối là ǵ?
Đạo Phật gọi chỗ Tuyệt Đối này là Niết Bàn, Phật Tánh, …
Nơi Niết Bàn Tuyệt Đối này cái Chấp Ngă hoàn toàn không c̣n tồn tại.
Chỗ không c̣n TA, chỗ đó tức là TẤT CẢ.
V́ vậy vị Thánh đạt đạo tự thấy trong chỗ tịch lặng Tuyệt Đối đó là chỗ ḥa đồng cùng muôn vạn loài trong khắp pháp giới vũ trụ (xin xem Nghiệp và Kết Quả, Năm Ấm là ǵ – Chơn Quang)
C̣n ở trên đường đi Tâm sẽ phải trải qua nhiều mức độ định khác nhau. Càng vào Định chừng nào, Tâm càng trở nên vi diệu chừng nấy. Tâm càng lúc càng sáng tỏ, thênh thang, sắc bén, hoạt dụng, tinh tế hơn hạt bụi và trùm phủ hơn hư không.
Với những trạng thái Tâm đặc biệt mà hành giả mới lần đầu thể nghiệm như thế, rất nhiều rất nhiều người đă cho ḿnh chứng đạo đồng với Phật. Sự hiểu lầm này dần dần làm giảm giá trị Đạo Phật và tạo ra nhiều tông phái khác nhau.
Một điều nguy hiểm nữa mà nhiều hành giả dễ bị khi chưa giải thoát hoàn toàn đó là, dù Tâm đă vào Định rất sâu, đă trở nên vô cùng đặc biệt vi diệu, th́ cái Chấp Ngă vẫn chưa hết!
V́ sao?
V́ Chấp Ngă là một ư niệm sâu kín nhất. Chừng nào người ta chưa đạt đến Tuyệt Đối th́ luôn luôn Chấp Ngă c̣n tồn tại.
Nhiều người đạt được những trạng thái Tâm vi diệu trong Định, đă ca ngợi Tâm đó, gán cho Tâm đó một giá trị cuối cùng không ǵ hơn được.
Ngày xưa c̣n có Phật, chính Phật sẽ là người xác nhận một vị Tỳ kheo đă viên măn đạo quả Alahán hay chưa. Bây giờ không có kiểm chứng, chúng ta phải luôn luôn không được chấp nhận bất cứ trạng thái nào của Tâm là Tuyệt Đối, dù đạt được bất cứ tŕnh độ nào. Nhờ không chấp nhận như thế nên chúng ta không tự măn; nhờ không tự măn như thế chúng ta c̣n nhân lành để đạt đến Tuyệt Đối; dù có thể qua nhiều kiếp về sau.
Nếu chúng ta vội vă chấp nhận một trạng thái Tâm nào đó là viên măn, là Phật tánh, có nghĩa là chúng ta đă rơi vào lỗi Tăng thượng mạn. Tăng thượng mạn nghĩa là lạm nhận một giá trị Tâm chứng cao trong khi thật sự vẫn c̣n thấp. Chúng ta vội gán cho Tâm ḿnh một giá trị cao bằng như Phật, đó chính là lỗi Tăng thượng mạn. Lỗi này sẽ làm chúng ta rất khó chứng đạo viên măn trong nhiều kiếp về sau nữa, nếu không muốn nói sẽ bị thối thất.
Chúng ta phải cảnh giác rằng, dù Tâm rất an định, cái Chấp Ngă vẫn tồn tại nơi mà trí tuệ ta chưa thấy nỗi. Nếu không cẩn thận, cái Chấp Ngă này sẽ tiếp tục thúc đẩy ta tạo nên nhiều lỗi lầm kế tiếp.
5. Có một số Kinh điển Phật Giáo Hệ phát triển, một số Tông phái Đạo Phật cho rằng, nơi mỗi con người đều có sẵn Phật tánh. Phật tánh này đă bị che lấp bởi vọng tưởng phiền năo. Nếu người ta nhờ một Pháp môn tu tập để vén đi vọng tưởng th́ Phật tánh sẽ hiển lộ. Đó là lối tiệm tu (tu từ từ).
Hoặc người ta có thể nhờ một phương pháp khai thị đặc biệt nào đó th́ vẫn có thể đốn ngộ được Phật tánh (ngộ bất ngờ).
Thật ra cái trạng thái Tâm mà một hành giả "Ngộ" được cũng chưa phải là Tuyệt Đối cuối cùng v́ vẫn c̣n trên đường đi, và đặc biệt là vẫn c̣n Ngă Chấp chứ chưa hết hẳn.
Tuy nhiên xuất hiện được trạng thái Tâm như thế cũng là khá đặc biệt, cũng là đă có công đức của quá khứ.
Chúng ta nhấn mạnh lại điều này, để đạt được một trạng thái Tâm tỉnh giác an định như thế, dù là chưa đến Tuyệt Đối, cũng là do Công Đức từ quá khứ.
Công đức này có thể được kể như sau:
– Từng cung kính cúng dường một vị Thánh hay Phật nào đó.
– Từng làm lợi ích cho chúng sinh.
– Ít tạo lầm lỗi.
– Có quá tŕnh cố gắng nhiếp tâm.
Chúng ta phải thấy chính cái công đức trong quá khứ đă tạo thành trạng thái Ngộ như vậy, chứ đừng bao giờ chấp do pháp môn hay tông phái hay thủ thuật của Thiền sư. Nếu do thủ thuật của Thiền sư th́ tại sao dưới sự khai thị của một vị Thiền sư, mà người Ngộ người không! Nếu do pháp môn th́ tại sao cùng tu một pháp môn người Ngộ người không!
Một số trường hợp khác khi người Ngộ bỗng cảm thấy cái trạng thái Tâm an định sáng suốt này như đă có sẵn tự bao giờ chứ không phải mới đây. Trường hợp như vậy là do vị này đă từng có sở đắc từ kiếp trước, kiếp này chỉ là lập lại mà thôi.
6. Khi Tâm không hoạt động theo chiều hướng suy nghĩ nữa mà đă đổi sang chiều hướng dừng suy nghĩ th́ Nhân sinh quan và Thế giới quan cũng thay đổi. Hành giả không c̣n nh́n cuộc đời theo cách thức b́nh thường như trước.
Tất cả Triết học, khoa học, đường lối xă hội, chính sách kinh tế trên thế giới này đều do suy nghĩ cuả con người mà được thành lập nên. Từ "nội tâm suy nghĩ", con người đă chung nhau dựng lập nên đời sống sinh hoạt của nhân loại như thế này với đủ tṛ vui, hận thù, thương yêu, chiến tranh, giết chóc…
Nếu bây giờ con người thay đổi nội tâm của ḿnh theo hướng khác, dừng suy nghĩ mà vẫn tỉnh táo biết rơ, th́ con người sẽ tạo nên một thế giới mới không c̣n giống như bây giờ nữa. Trong thế giới đó, con người sẽ sống thâm trầm hơn, sâu sắc hơn, b́nh an hơn, từ bi hơn, đạo đức hơn và hạnh phúc hơn.
Những năng lực kỳ diệu của Tâm (dĩ nhiên là Tâm an định) sẽ được khai thác phát triển và dẫn con người sang một nền văn minh mới, không quá thiên về vật chất như bây giờ.
Trong Đạo Phật, Thần Thông của Tâm đă chứng ngộ đến Tuyệt Đối được phân ra sáu cách (Lục thông). Đó là:
– Túc mạng thông (khả năng nhớ lại vô lượng kiếp của ḿnh).
– Thiên nhăn thông (khả năng quan sát sự lưu chuyển cuả chúng sinh và hiểu rơ nghiệp báo của tất cả).
– Thần túc thông (khả năng phi hành biến hóa).
– Tha tâm thông (khả năng biết rơ tâm cuả chúng sinh).
– Thiên nhĩ thông (nghe được tiếng của mọi loài ở khắp nơi).
– Lậu tận thông (khả năng thấy được chấp ngă, vô minh và không tạo lầm lỗi).
Sáu loại thần thông này cũng là tiêu chuẩn để chúng ta tự đánh giá ḿnh đă đạt đến tuyệt đối hay chưa. Nếu tâm ta có đạt đến một mức độ an định thù thắng nào đó mà sáu thần thông trên vẫn chưa hiển lộ th́ phải tự biết ḿnh chưa đến đạo quả Alahán, chưa đạt được bản thể Niết Bàn cứu cánh. Nhờ vậy, ta sẽ không tự măn giữa đường.
7. Tóm lại, cũng một cái Tâm này nếu ta sử dụng theo cách suy nghĩ th́ tự nhiên sẽ bám chặt vào thân xác và thế giới vật chất để tạo thành lối sống đầy ràng buộc.
Cũng một cái tâm này, nếu ta sử dụng theo cách từ bỏ suy nghĩ mà vẫn tỉnh táo th́ tự nhiên Tâm sẽ buông dần thân xác và thế giới vật chất để tạo thành lối sống tự do tự tại giải thoát.
Chúng ta cũng không nên cho Tâm này có sẵn Phật tánh, hay Phật tánh có sẵn trong Tâm. V́ sao? V́ Tâm chỉ là đường đi đến Tuyệt Đối chứ Tâm chưa phải là Tuyệt Đối.
Người tu không thể đi đến Tuyệt Đối bằng bất cứ cách nào khác bởi khoa học kỹ thuật, bởi tư duy suy nghĩ, mà người ta chỉ có thể đi đến Tuyệt Đối bằng con đường Tâm sâu vào an định.
Cái Bản Thể Tuyệt Đối đó ở cuối đường của Tâm nơi không c̣n Ngă Chấp. Hễ c̣n Tâm tức là c̣n Chấp Ngă, dù Tâm đạt đến mức độ định nào cũng vậy. Và khi vượt khỏi Chấp Ngă, đă đi hết con đường của Tâm th́ Bản Thể Tuyệt Đối không c̣n là của riêng nữa. Nếu c̣n một chút ư niệm riêng tư th́ cái đó vẫn c̣n Bản Ngă. V́ không c̣n Ngă Chấp nữa nên Bản Thể Tuyệt Đối trở thành một thể tánh chung đồng của vũ trụ vạn hữu, không c̣n khái niệm của riêng ai.
Vị Thánh chứng đạt Tuyệt Đối th́ không c̣n thấy ḿnh là ḿnh nữa, mà tự thấy ḿnh là tất cả chúng sinh, tất cả vũ trụ pháp giới.
V́ thế Mười phương Phật cũng không khác ǵ một vị Phật, Tam thế Phật cũng không khác ǵ một vị Phật. Ta niệm danh hiệu một vị Phật cũng tức là niệm danh hiệu mười phương Phật; ta đảnh lễ một vị Phật cũng tức là đảnh lễ vô lượng Phật, v́ Phật và Phật dung thông, Thánh và Thánh tương hợp.
Thế giới ngày nay bị lôi cuốn bởi cái hào nhoáng của kỹ thuật và tiện nghi vật chất nên con người càng quay lưng lại với sự tu tập tâm linh, và như vậy, con người càng bị lún sâu vào khổ đau hệ lụy và tự hủy diệt. Chúng ta may mắn được là đệ tử Phật, có được niềm tin vào Nhân Quả và niềm tin vào Niết Bàn tuyệt đối, chúng ta nguyện ḷng cố gắng tu hành để đủ khả năng chuyển hóa làm thế giới này quay về với nội tâm an ổn, từ bi và hạnh phúc.
Hỏi: Có nơi nói rằng Tâm vốn sẵn thanh tịnh, chỉ v́ vọng khởi làm che lấp chân tính. Nếu chúng ta biết gạn lọc vọng trần th́ Tâm lại thanh tịnh như xưa. Đúng chăng?
Đáp: Nếu trước kia Tâm vốn sẵn thanh tịnh, rồi bị trần lao che lấp th́ cái Tâm thanh tịnh đó không đủ sức tự giữ lấy ḿnh. Nếu nó đủ sức tự giữ lấy ḿnh th́ đâu có bị trần lao khởi lên che lấp! Bây giờ chúng ta có khổ công tu hành để t́m lại cái Tâm đó th́ ngày nào đó nó cũng bị trần lao che lấp lại. Thế nên cái thuyết nói Tâm vốn thanh tịnh cần được xét lại.
Hỏi: Vậy chúng ta tu là t́m cái ǵ nơi Tâm?
Đáp: Chúng ta tu là làm cho Tâm, từ trạng thái loạn động, trở nên thanh tịnh. Tâm thanh tịnh chính là con đường đi đến Vô Ngă, mà Vô Ngă cũng tức là Niết bàn Tuyệt Đối.
TT Thích Minh Tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
QuangQuy Hội viên

Đă tham gia: 11 May 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 410
|
Msg 2 of 9: Đă gửi: 18 March 2005 lúc 9:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xin hoan hỷ đón nhận!
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 3 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 1:45am | Đă lưu IP
|
|
|
"Xin hoan hỷ đón nhận!"
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 4 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 3:20am | Đă lưu IP
|
|
|
Bồ Đề bản vô thụ
minh kính diệc phi đài
bản lai vô nhất vật
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kh.K.MinhTam Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 377
|
Msg 5 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 8:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính TT Thích MinhTam,
Thật hoan hỷ và tuỳ hỷ Công Đức.
minhtam đă viết:
Hỏi: Có nơi nói rằng Tâm vốn sẵn thanh tịnh, chỉ v́ vọng khởi làm che lấp chân tính. Nếu chúng ta biết gạn lọc vọng trần th́ Tâm lại thanh tịnh như xưa. Đúng chăng?
Đáp: Nếu trước kia Tâm vốn sẵn thanh tịnh, rồi bị trần lao che lấp th́ cái Tâm thanh tịnh đó không đủ sức tự giữ lấy ḿnh. Nếu nó đủ sức tự giữ lấy ḿnh th́ đâu có bị trần lao khởi lên che lấp! Bây giờ chúng ta có khổ công tu hành để t́m lại cái Tâm đó th́ ngày nào đó nó cũng bị trần lao che lấp lại. Thế nên cái thuyết nói Tâm vốn thanh tịnh cần được xét lại. |
|
|
Câu hỏi này chẳng khác ǵ câu hỏi của Ngài Kim Cang Tạng Bồ Tát v́ Quán Sát biết trong đời vị lai sẽ có nhiều người khởi nghi t́nh này mà đă Từ Bi hỏi Phật để lợi lạc chúng sinh ở đời vị lai. (Xin chớ hiểu lầm chính Ngài không biết). Có điều câu hỏi của Ngài và Đức Phật trả lời rơ ràng và chi tiết hơn, nên nhân đây KKMinhTam xin trích lại để mọi người cùng nghiên cứu.
Ngài Kim Cang Tạng Bồ Tát hỏi Phật
Khi ấy Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát ở trong Đại chúng đứng dậy, đi quanh bên hữu của Phật ba ṿng, và kính cẩn chắp tay, đảnh lễ dưới chân Phật, rồi quỳ thẳng bạch rằng:
Bạch đức Đại bi Thế Tôn, Ngài đă v́ các vị Bồ tát nói rơ tánh “Viên Giác thanh tịnh” của Như Lai, và chỉ dạy những phương tiện, tuần tự tu hành để nhập tánh Viên Giác. Ngài đă vén mở mây vô minh mờ ám cho các chúng sanh. Thỉnh chúng trong pháp hội này, nhờ ḷng từ bi của Phật khai hóa, mà mắt Trí huệ được sáng tỏ.
Bạch đức Thế Tôn:
1. Nếu các chúng sanh đă thành Phật từ xưa đến nay, th́ tại làm sao lại có tất cả vô minh để trở lại làm chúng sanh nữa?
2. Nếu chúng sanh sẵn có các vô minh, th́ do nhơn duyên ǵ mà đức Như Lai lại nói: “chúng sanh đă thành Phật từ xưa đến nay”?
3. Nếu 10 phương chúng sanh đă thành Phật từ xưa, về sau lại sanh ra vô minh; vậy th́ các đức Như Lai hiện nay đă thành Phật rồi, chừng nào các NGài sanh trở lại phiền năo nữa?
Cúi xin đức Đại bi Thế Tôn, v́ các vị Bồ tát hiện tại và tất cả chúng sanh đời sau, nhổ sạch gốc rễ nghi lầm, khiến cho chúng sanhd dược ngộ nhập đạo vô thượng.
LƯỢC GIẢI
Đại ư đoạn này, Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát nghi: Có vô minh th́ gọi là chúng sanh, không vô minh mới kêu là Phật; thế mà Đức Như Lai lại nói: “chúng sanh đă thành Phật từ xưa đến nay”.
Nếu chúng sanh đă thành Phật từ xưa đến nay, th́ phải không c̣n vô minh. Nếu không c̣n vô minh, th́ không c̣n gọi là chúng sanh nữa. Tại làm sao Phật c̣n gọi: “Chúng sanh”?
Lại nữa, nếu chúng sanh sẵn có vô minh th́ không thể nói “Nguyên lai thành Phật”. Tại sao Phật lại nói: “chúng sanh nguyên lai đă thành Phật”.
Chúng sanh tu hành phải trải qua ba vô số kiếp mới thành Phật. Nếu khi được thành Phật rồi, vô minh trở lại khởi lên làm chúng sanh nữa, th́ tu biết chừng nào cho rồi! Lại nữa, chư Phật hiện nay đă thành Phật, vậy chừng nào các Ngài nổi vô minh trở lại làm chúng sanh nữa?
Đoạn này giống như trong kinh Lăng Nghiêm, khi Ngài Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử hỏi Phật: “chơn tâm vốn đă thanh tịnh tại sao thoạt sanh ra sơn hà đại địa và các chúng sanh?”
2. Phật khen Ngài Kim Cang Tạng Bồ Tát
Khi đó đức Thế Tôn khen Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát và dạy rằng:
-Này Thiện nam, quư lắm! Ông v́ các vị Bồ tát hiện tại và chúng sanh đời sau thưa hỏi Như Lai những đạo lư diệu huyền.
Nay ta v́ các ông nói giáo pháp Đại thừa, nghĩa lư rốt ráo và cao thượng, khiến cho các vị Bồ tát tu học trong mười phương, và tất cả chúng sanh đời sau, đều đoạn trừ hết các điều nghi ngờ, đặng tín tâm chắc chắn. Vậy các ông nên chăm chú nghe lời ta chỉ dạy.
Khi đó Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát và Đại chúng đều vui mừng, kính cẩn vâng nghe lời Phật chỉ giáo.
LƯỢC GIẢI
Kim Cang là chất ngọc quư, cứng rắn nhứt trong loại ngọc. Nó đă cứng mà lại bén (sắc), hay phá hoại các vật, mà các vật không phá hoại được nó.
Đoạn này Ngài Kim Cang Tạng Bồ Tát đứng lên thưa hỏi những chỗ khó khăn, là tiêu biểu phải dùng Kim cang trí mới phá trừ nổi những mê lầm(vô minh) sâu sắc.
Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát cũng là một vị Thượng thủ trong hàng Bồ tát.
3. Phật dạy: Người mê nói ngộ, Ngộ ấy thành mê
-Này Thiện nam! TẤt cả các pháp, có thủy chung, sanh diệt, tiền hậu, hữu vô, nào tụ tán, khởi dừng, xoay vần, qua lại, các món thủ xả, mỗi niệm nối luôn. Những loại kể trên đều là luân hồi cả. Người chưa ra khỏi luân hồi mà nghĩ bàn đến Viên Giác, th́ tánh “viên giác” đó cũng trở thành luân hồi (vị xuất luân hồi nhi biện Viên giác, bĩ Viên Giác tánht ức đồng lưu chuyển) Nếu người ra khỏi luân hồi (hết mê vọng rồi) th́ không c̣n thấy có các việc hư vọng ấy nữa.
LƯỢC GIẢI
Đại ư đoạn này Phật nói: Người c̣n ở trong ṿng “mê” mà nói việc “ngộ” th́ cái “nộ’ a cũng thành “mê”. Dùng tâm chúng sanh nghĩ bàn đến cảnh giới Phật, th́ cảnh giới Phật cũng thành chúng sanh. Dùng tâm luân hồi mà nghĩ bàn đến tánh Viên Giác, th́ tánh “viên giác” cũng trở thành luân hồi.
Phật bảo Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát: Nếu ông đứng trong ṿng hư vọng, tương đối, có thánh có phàm, có chúng sanh, có Phật v.v.. mà luận đến cảnh giới tuyệt đối, bất tư nghị của chư Phật th́ không thể được. Bởi thế nên người muốn hiểu chỗ cao siêu của đạo Phật th́ cần phải tu, chớ không thể nói suông mà hiểu được.
4. Phật dùng thí dụ để giải thích nghĩa trên
-Này Thiện nam! Thí như: v́ con mắt nháy mà thấy nước dợn sóng; v́ mắt xem không kịp mà thấy thành ṿng lửa; nhơn mây bay mà thấy mặt trăng chạy; v́ thuyền đi mà thấy bờ trôi. Trong lúc các vật đây động, như mắt nháy, mây bay, thuyền chạy v.v.. mà các vật yên tịnh kia như nước đứng, lửa đốm, trăng dừng, c̣n thấy c huyển động thay, huống chi ông dùng tâm cấu nhiễm sanh tử luân hồi mà quan sát tánh Viên giác thanh tịnh của Như Lai, th́ tánh Viên giác này làm sao chẳng cấu nhiễm. Thế nên ông mới sanh ra ba điều nghi vấn trên.
LƯỢC GIẢI
Trong đoạn này, Phật dùng những việc tầm thường trong đời làm thí dụ, như mắt nháy, may bay, thuyền đi v.v.. mà thấy nước dợn, trăng bay, bờ chạy v..v... để chỉ rơ: v́ dùng tâm cấu nhiễm mê vọng của chúng sanh mà quan sát nghĩ ngợi đến cảnh giới của Phật, nên cảnh Phật trở thành tương đối mê vọng.
V́ ngài Kim Cang Tạng Bồ tát dùng tâm phân biệt đối đăi có không, sanh diệt, thánh phàm v.v... nên thấy có chúng sanh chưa thành Phật và có Phật đă thành. Bởi thế nên NGài sanh ra ba điều nghi ngờ trên. Nếu Ngài nhập được tánh Viên giác thanh tịnh rồi th́ những tướng tốt đối đăi như thánh phàm nhiễm tịnh, sanh tử và Niết bàn, chúng sanh và Phật đều không c̣n. Lúc bấy giờ NGài không c̣n nghi ngờ như trên nữa. V́ vậy nên đoạn sau Phật quở: “.. những lời ông thưa hỏi đó, chẳng có đúng đắn...”
****
5. Phật dạy: các Pháp hư huyễn, không có thật sanh và thật diệt
-Này Thiện nam! Thí như người bịnh ḷa mắt, trông noi hư không vọng thấy có các hoa đốm lăng xăng. Đến khi bịnh ḷa nhặm hết rồi, th́ hoa đốm kia tự diệt. Lúc bấy giờ, người ấy không nên hỏi: “Cái bịnh ḷa nhặm này đă diệt rồi, vậy chừng nào sanh trở lại nữa?” - Tại sao thế? – V́ cái ḷa nhặm nó vọng huyễn không có thật thể vậy.
Và, cũng không nên hỏi: “Những chỗ hoa đốm diệt ở nơi hư không kia, vậy chừng nào hoa đốm ấy sanh trở lại nữa?” - Tại sao thế? – V́ trong hư không vốn không có hoa đốm, cho nên nó không có sanh ra hoa đốm hay diệt hoa đốm vậy.
Sanh tử và niết bàn đối với tánh Viên giác, cũng dồng như hoa đốm sanh diệt trong hư không. Tánh Viên Giác vẫn nhiệm mầu viên măn, yên lặng chiếu soi, ĺa cái nhặm vô minh và cảnh giới hoa đốm.
Này Thiện nam! Nên biết hư không kia c̣n không phải tạm có và tạm không, huống chi tánh Viên Giác của Như Lai là bản tánh của hư không, nó b́nh đẳng tùy thuận các duyên, mà lại tạm có và tạm không hay sao.
LƯỢC GIẢI
Đại ư đoạn này nói: Vô minh và các vọng cảnh, đều hư huyễn không thật, cũng như hoa đốm và mắt nhặm. V́ hoa đốm với nhặm, đều không phải thật vật, cho nên nó không thật có sanh và diêt. Bởi thế, khi hết nhặm rồi, không nên hỏi: “chừng nào nhặm trở lại nữa?” Hay hoa đốm đă diệt rồi, cũng không nên hỏi: “Chừng nào nó sanh trở lại nữa?”
Hoa đốm và bịnh nhặm, mặc t́nh nó vọng sanh vọng diệt, mà hư hông lúc nào cũng vẫn thanh tịnh và yên lặng. Cũng như Vô minh và vọng cảnh, mặc t́nh vọng khởi và vọng diệt, mà tánh Viên giác vẫn thanh tịnh viên măn và xa ĺa các vô minh cùng Vọng cảnh.
Tánh hư không b́nh đẳng tùy thuận các đồ vật, mà hiện ra có tướng Vuông và Tṛn. Cũng như tánh Viên Giác b́nh đẳng, tùy thuận các duyên mà hiện ra tất cả Pháp.
Hư không, không phải nhơn lúc hoa đốm diệt mà nó tạm có, cũng không phải nhơn lúc hoa đốm sanh am2 nó tạm không; bởi tánh hư không thường có và b́nh đẳng, tùy hoa đốm mặc t́nh sanh diệt, nhưng hư không vẫn không thay đổi.
Cũng thế, tánh Viên giác thanh tịnh của Như Lai, thường c̣n b́nh đẳng và tùy thuận các Pháp. Không phải nhơn lúc Vô minh diệt mà nó tạm có, hay Vô minh sanh mà nó tạm không, nó tùy thuận tất cả, không có chướng ngại.
******
6. Phật dùng thí dụ, để chỉ rơ khi thành Phật rồi, không trở lại làm chúng sanh
-Này Thiện nam! Thí như chất kim khoáng, sau khi được nấu lọc, bỏ hết quặng rồi, th́ chỉ c̣n vàng y. Chất vàng này không phải do nấu lọc mới sanh, v́ nó có sẵn từ trước kia rồi, và khi đă thành vàng y, cũng không bao giờ trở lại thành quặng nữa, dầu trải qua bao nhiêu năm, nó cũng không hư hoại.
Tánh Viên Giác thanh tịnh của Như Lai cũng thế.
LƯỢC GIẢI
Phật dùng vàng để thí dụ tánh Viên Giác, dùng khaỏng dụ chúng sanh. Khi vàng c̣n ở trong khoáng, cũng như Phật tánh (Viên giác) ở trong cái vỏ chúng sanh. V́ y nơi Phật tánh sẵn có, nên Phật nói: “chúng sanh đă thành Phật”.
Khi chất kim khoáng được đem ra nấu luyện, lọc bỏ hết quặng chỉ c̣n vàng y, th́ vàng này không c̣n trở lại làm khoáng nữa.
Cũng như chúng sanh, sau khi trải qua thời gian tu luyện, gạn lọc hết vô minh, phiềnnăo, tánh Viên giác hiện ra, được thành Phật rồi; lúc bấy giờ không c̣n khởi vô minh phiền năo trở lại làm chúng sanh nữa.
Dầu chưa được nấu luyện, lọc bỏ quặng ra, lúc ấy chất vàng vẫn sẵn có. Đến kh nấu luyện, lọc bỏ hết quặng thành vàng y rồi, không phải lúc bấy giờ vàng mới có. Tánh Viên giác cũng thế, khi làm chúng sanh, nó vẫn sẵn có, nên nói: “chúng sanh đă thành Phật”. Trải qua thời gian tu luyện trừ hết Vô minh phiền năo, tánh Viên Giác hiện ra, không phải lúc bấy giờ nó mới sanh.
KHi tánh Viên Giác đă hoàn toàn hiện rồi, th́ vô minh phiền năo không c̣n sanh trở lại nữa, nên nói: “Thành Phật rồi, không c̣n trở lại làm chúng sanh”.
****
7. Tánh Viên Giác phi tất cả tướng
-Này THiện nam! Tánh Viên giác mầu nhiệm của Như Lai vốn không có Bồ đề, và Niết bàn, không có thành Phật và chẳng thành Phật, cũng không có luân hồi và phi luân hồi.
LƯỢC GIẢI
Đứng về phương diện tương đối mà nói: V́ có phiền năo nên có Bồ đề, có sanh tử nên có Niết bàn, có luân hồi nên mới có giải thoát, có chúng sanh mới có Phật.
Song đứng về phương diện lư tánh tuyệt đối, tức là tâm Viên Giác mầu nhiệm của như Lai mà nói, th́ phiền năo đă không, nên Bồ đề chẳng có, sanh tử đă không, nên Niết bàn chẳng có, cho đến chúng sanh đă không, nên Phật cũng chẳng có.
Đến cảnh giới này, th́ nói năng không trúng, suy nghĩ cũng chẳng nhằm. Hành giả phải tự chứng nhập.
******
8. Tánh Viên Giác không thể nghĩ bàn
-Này Thiên nam! Rất dỗi như cảnh giới Niết bàn thân tâm đoạn diệt của Thinh Văn (1) Tiểu thừa kia, c̣n không thể dùng tâm phân biệt mà thân chứng được, huống chi cảnh giới Viên giác thanh tịnh của Như Lai mà lại dùng tâm suy nghĩ so đo của chúng sanh, làm sao nhập được.
Cũng như người dùng lửa đom đốm, để đốt núi Tu di, làm sao đốt được. Người dùng tâm luân hồi, sanh vọng chấp luân hồi, mà muốn vào biển Niết bàn tịch tịnh của Như Lai th́ không thể được.
Thế nên ta dạy: Tất cả các vị Bồ tát và chúng sanh đời sau, trước phải đoạn hết căn bản sanh tử luân hồi từ vô thỉ.
LƯỢC GIẢI
Cảnh giới Niết bàn của Thinh Văn là cảnh giới Tiểu thừa (trầm không thú tịch khôi thân diệt trí) mà c̣n không thể nghĩ ngợi được, huống chi cảnh giới của Phật cao siêu tột bực, mà lại dùng cái vọng tâm sanh tử luân hồi của phàm phu và trí của Tiểu thừa để suy nghĩ phân biệt cảnh giới Viên giác của Như Lai, th́ quyết không thể hiểu được (dĩ luân hồi tâm, sanh luân hồi kiến, nhập ư Như Lai đại tịch diệt hải, chung bất năng chí) cũng như người dùng lửa của con đom đốm để đốt núi Tu Di th́ không thể được.
Bởi thế nên Phật dạy: “trước phải đoạn hết căn bản sanh tử luân hồi từ vô thỉ”, tức là diệt vọng tâm phân biệt. Cũng như trong kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy rành rơ hai món căn bản là:
1. Phải đoạn căn bản của sanh tử luân hồi là vọng tâm
2. Phải y trụ nơi căn bản
***
_________
(1) Thân tâm đoạn diệt của Thinh Văn – Hàng Thinh Văn Tiểu thừa rất sợ việc hoá đạo độ sanh, v́ sợ gặp những nghịch cảnh rồi vô minh phiền năo nổi lên, mà phải bị thối chuyển. Bởi thế nên các NGài cứ lo tu giải thoát một ḿnh. Từ đời này cho đến kiếp nọ, ưa ở chỗ thanh vắng tịch mịch, say đắm cảnh Niết bàn của Tiểu thừa, giữ tâm yên tịnh luôn không dám khởi niệm, say mê với cảnh thiền, thân không lay độngcũng như tro nguội, nên nói: “Thân tâm đoạn diệt”. Chỗ khác gọi rằng: “Trầm không thú tịch khôi thân diệt trí”, nghĩa là: say sưa với cảnh không, thích thú nơi tịch mịch, thân yên lặng như tro nguội, tâm trí diêt, không móng niệm.
Bởi thế nên Phật quở hàng Tiểu thừa là loại giống khô, mộng héo (tiêu nha bại chủng), nghĩa là thứ giống khô rụi, không thể nứt mộng sanh chồi nữa được.
Phật lại dạy rằng: Không ai đem giống gieo trồng trên hư không được, mà phải gieo trồng trên mặt đất. Giống Bồ đề cũng thế, không thể gieo trồng nơi chỗ trống không được, mà phải gieo trồng nơi đất chúng sanh. Bởi thế nên muốn thành quả Phật Bồ đề th́ phải hóa độ chúng sanh.
9. Không thể dùng tâm chúng sanh, phân biệt được cảnh Phật
-Này Thiện nam! Nếu có suy nghĩ phân biệt là từ vọng tâm (thức) khởi, nên tất cả suy nghĩ, đều là cái vọng tưởng phân biệt duyên theo bóng dáng của sáu trần. Nó hư vọng như hoa đốm trong hư không, chẳng phải là chơn tâm. Nếu ông dùng cái vọng tâm suy nghĩ này, mà suy nghĩ cảnh giới của chư Phật, th́ cảnh giới ấy cũng lẩn quẩn trong ṿng vọng tưởng của chúng sanh mà thôi. Cũng như người ngồi trong đợi cho hoa đốm giữa hư không kết thành ra quả, th́ không có thể được.
Này Thiện nam! ông dùng tâm hư vọng thô phù, sanh ra các lối chấp xảo quyệt, (chấp càng) cho nên ông không thể nhập được cảnh Viên Giác chơn thật của Như Lai. Bởi thế, nên những lời ông hỏi trên, đều là hư vọng phân biệt, không phải lời hỏi đúng đắn chơn thật.
LƯỢC GIẢI
Đức Thế Tôn, sau khi trải qua thời gian ba vô số kiếp tu hành, được thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni rồi, Ngài dạy rằng: “Nói thành Phật thật ra không thành cái chi khác, mà chỉ trở lại với tánh Phật sẵn có đó thôi”. Trong kin nói: “Thành mà vẫn không thành”, hay câu: “Ngộ liễu đồng vị ngộ, vô pháp diệc vô tâm”. (Giác ngộ rồi cũng đồng như khi chưa giác ngộ, v́ không có pháp và cũng không có Tâm ǵ khác).
Tánh Phật này, không riêng ǵ một ḿnh Ngài có, mà tất cả chúng sanh đều có sẵn có. V́ căn cứ theo Phật tánh sẵn có này, nên Ngài nói: “Tất cả chúng sanh đều có tánh Phật” hay torng kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh đều sẵn có đầy đủ trí huệ đức tướng của Như Lai”. )nhứt thế chúgn sanh cụ hữu Như Lai trí huệ đức tướng). Bởi thế nên Ngài nói: “Chúng sanh đă thành Phật từ lâu”.
Vậy, người muốn hiểu đến lư này, phải nhập cảnh giới Phật, tŕnh độ phải gần như Phật mới hiểu được. NẾu chỉ dùng tâm cấu nhiễm thô phù phân biệt của chúng sanh, mà so tính đến cảnh giới Phật, th́ làm sao hiểu được. Cũng như người muốn hiểu câu nói của cụ già tám muơi, ít nhất tŕnh độ cũng gần như cụ già mới hiểu. Nếu dùng trí non nớt của trẻ con năm, mười tuổi, mà suy nghĩ câu nói của cụ già th́ làm sao hiểu được. Bởi thế nên Phật nói: “những lời ông hỏi trên đêù là hư vọng phân biệt, không phải lời hỏi chơn thật.
***
10. Phật nói bài kệ để tóm lại các nghĩa trên
Khi ấy đức Thế Tôn, muốn tóm lại các nghĩa trên, nên nói kệ rằng:
Kim Cang Tạng! Nên biết:
Như Lai tành vắng lặng,
Chưa từng có chung thỉ,
Nếu dùng tâm luân hồi,
Suy nghĩ cảnh giới Phật,
Cảnh Phật thành luân hồi.
Người ở bờ luân hồi,
Không thể vào biển Phật.
Phật tánh tuy sẵn có,
Phải tu mới hiển nhiên.
Cũng như vàng sẵn có,
Phải lọc quặng mới thành.
Khi đă thành vàng y,
Không trở lại làm quặng.
Sanh tử và Niết bàn,
Phàm phu cùng chư Phật,
Thảy đều như hoa đốm.
Tâm suy nghĩ đă huyễn,
Làm sao nhập được chơn.
Nếu rơ được tâm nầy,
Mới cầu được Viên Giác.
LƯỢC GIẢI
Bài kệ này tóm lại các nghĩa trên. Đại ư nói: Tánh Viên Giác của Phật thanh tịnh vắng lặng, không có thánh phàm, chúng sanh và Phật v.v... Nếu dùng tâm phân biệt của chúng sanh mà phân biệt cảnh giới PHật, th́ cảnh Phật cũng thành cảnh chúng sanh.
Chúng sanh tuy sẵn có Phật tánh, nhưng phải nhờ có tu mới hiển. Cũng như chất vàng tuy sẵn có trogn khoáng, nhưng phải nhờ lọc hết quặng mới thành vàng y. Khi đă thành vàng y rồi th́ không c̣n trở lại làm quặng nữa. Cũng như khi đă thành Phật rồi không c̣n trở lại làm chúng sanh.
Bởi đứng trong ṿng vọng nhiễm tương đối, nên thấy có sanh tử và Niết bàn, chúng sanh và Phật; chớ đứng về tánh Viên giác thanh tịnh của Như Lai, th́ các pháp trên đây đều như hoa đốm giữa hư không.
Ngài Kim Cang Tạng Bồ tát v́ muốn đại diện cho phàm phu, nên đă dùng tâm vọng nhiễm của chúng sanh mà suy nghĩ so đo, thấy có chúng sanh và Phật, và giả thốt ra các lời hỏi hư vọng ấy. Những lời hỏi này, đối với cảnh Viên giác chơn thật của Như Lai, th́ chẳng nhằm chi cả. Bởi thế nên Phật quở rằng: “Những lời ông hỏi đều không chơn chánh”.
Vậy nên, hành giả phải rời các vọng niệm phân biệt, mới hiểu được tánh Viên Giác.
Trích Phật Học Phổ Thông của Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa
__________________ Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
NgocLinhTu Hội viên

Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 6 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 8:54am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Bồ Đề bản vô thụ
minh kính diệc phi đài
bản lai vô nhất vật
|
|
|
Không sáng không tối
Chẳng đến chẳng đi
Thoát khỏi thị phi
Ddài sen toả sáng
|
Quay trở về đầu |
|
|
QuangQuy Hội viên

Đă tham gia: 11 May 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 410
|
Msg 7 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 9:19am | Đă lưu IP
|
|
|
Thật vi diệu thay. Kinh Kim Cang thật sự có thể phá bỏ hết chấp chước của người tu học.
Trước đây, khi lần đầu nghe giảng về Kinh Kim Cang con đă rất xúc động, không ngờ được rằng trong Kho tàng Phật Pháp lại có một bản kinh có ư nghĩa đến như vậy.
Nếu có thể được xin tiền bối K.K.Minh Tâm có thể mở một chủ đề các bài giảng về Kinh Kim Cang. Thiết nghĩ việc này rất có ư nghĩa lớn vô cùng.
Người tu học và làm việc thiện nói chung đến một lúc nào đó thường bị chấp chước vào việc/công đức ḿnh làm và bị trói buộc bởi chính công đức đó. Thực sự Kinh Kim Cang không những phá bỏ cái mê chấp này mà c̣n phá bỏ các nghi kiến tạo ra bởi mê tâm. Các vị Bồ tát trong quá khứ hiện tại và vị lai cũng từ sự phá bỏ mê chấp này mà mới thành tựu được Đạo. Chỉ khi không c̣n bị chấp vào việc đă làm th́ mới có thể làm được vô lượng công đức khác trong tương lai.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NgocLinhTu Hội viên

Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 8 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 9:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bác,
Kinh nào cũng là kinh, khi đă hiểu th́ nhất pháp thông vạn pháp thông hay vạn vật quay về nhất lư c̣n khi không hiểu th́ vẫn c̣n nằm trong cái ṿng lẩn quẩn cao thấp đúng sai, hay dở....
Vài hàng tri ngộ nếu có ǵ sai sót xin các bậc cao nhân chỉ giáo thêm.
Ngọc Linh Tử
|
Quay trở về đầu |
|
|
lephan Học Viên Lớp Tử Vi

Đă tham gia: 28 February 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 93
|
Msg 9 of 9: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 10:22am | Đă lưu IP
|
|
|
tâm vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở "sợ" .
lephan bíết vậy mà vẫn chưa làm được
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|