Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 220 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: VÔ TÂM, LÀM PHƯỚC, VUI VẺ, THỬ THÁCH, ĐẤT Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 1 of 19: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 10:41am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Mọi người có thể xem và nghe (đĩa VCD) của thầy Thích Chân Quang giảng về VÔ TÂM, LÀM PHƯỚC, VUI VẺ, THỬ THÁCH, ĐẤT, LỬA...tại địa chỉ dưới đây:

 

 

Đạo làm người

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

Làm phước

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

 

Vô tâm

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

Bước đầu tọa thiền

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

 

Vui vẻ

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

 

Ư nghĩa hoa sen

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

 

Đất

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

Thử Thách

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

Lửa

* Tác giả : Thích Chân Quang
Xem chi tiết >>>

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 2 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 12:08am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Phê phán , công kích , lăng mạ các Tu Sĩ Phật giáo rồi bây giờ lại giới thiệu Web quảng bá các bài pháp của Thầy CQ ?!? c̣n tṛ ǵ khác nữa không ???

OnlyOne_O làm con rối , tṛ hề măi trên sân khấu diễn đàn . Càng làm con rối càng sa lầy , thật đáng thương cho người có tâm tỵ hiềm , đố kỵ . Thật đáng thương ! Thật đáng thương !






Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 29 May 2006 lúc 12:14am
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 3 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 1:02am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào anh bạn Vũ Hoàng Nguyên thân mến !

 

Vũ Hoàng Nguyên đă viết:

Phê phán , công kích , lăng mạ các Tu Sĩ Phật giáo rồi bây giờ lại giới thiệu Web quảng bá các bài pháp của Thầy CQ ?!? c̣n tṛ ǵ khác nữa không ???

OnlyOne_O làm con rối , tṛ hề măi trên sân khấu diễn đàn . Càng làm con rối càng sa lầy , thật đáng thương cho người có tâm tỵ hiềm , đố kỵ . Thật đáng thương ! Thật đáng thương !

 

 

1/ Điều thứ nhất: OnlyOne_0 xin nói lại cho mọi người rơ là OnlyOne_0 chưa hề viết một bài nào gọi là: '' phê phán, công kích, lăng mạ các tu sĩ Phật giáo cả ''. OnlyOne_0 chỉ post lại các bài viết trao đổi tranh luận đă có sẵn trên các phương tiện thông tin đại chúng, sách báo và tạp chí để làm phong phú diễn đàn với thông tin nhiều chiều. Mọi bài viết đều ghi rơ tên tác giả và người dịch đàng hoàng. Xin lưu ư với mọi người là chúng ta nên tập trung vào nội dung bài viết chứ không phải tập trung vào công kích cá nhân giống như anh Vũ Hoàng Nguyên đang làm là một ví dụ ngay tại đây. Tôi xin nhắc lại anh VHN tập trung cố gắng vào nội dung bài viết. Nếu có ǵ không hiểu th́ nên hỏi b́nh tĩnh và từ tốn để OnlyOne_0 này giải thích cho mà nghe.

 

Chỉ duy nhất có bài trong topic DỌN CỎ là OnlyOne_0 viết để phê b́nh sư phụ Tuấn Kiệt của anh Vũ Hoàng Nguyên thôi. Nếu có ǵ không phải, kính mong anh VHN xả bỏ (nói nhiều quá rồi).

 

2/  Điều thứ hai: Do anh Vũ Hoàng Nguyên sùng bái các bài thuyết pháp của sư phụ Tuấn Kiệt 101010 và đă chê bai những người khác là chỉ biết copy & paste và không biết sáng tạo như sư phụ Tuấn Kiệt oai phong. Chính v́ cơ duyên này, OnlyOne_0 đến với diễn đàn và dừng chân lại để nói cho mọi người rơ, chỉ cho mọi người thấy là sư phụ Tuấn Kiệt của anh VHN đă tự ư sao chép bản quyền của sư CQ. Không dừng lại đó mà c̣n bịa đặt thêm làm sai những ư ban đầu của các bài giảng. Tệ hơn nữa là không nói rơ nguồn bài viết ḿnh sao chép chỉnh sửa mà lại c̣n xuyên tạc về đạo Phật.

 

OnlyOne_0 tôi đă mua và nghe đầy đủ các bài giảng cua sư CQ về VÔ TÂM, VUI VẺ, THỬ THÁCH, ĐẤT  nói chung đều là khuyến tu và chỉ bảo mọi người sống đạo đức chứ không xuyên tạc đạo Phật như sư phụ TK của anh VHN. Tôi xin lấy ví dụ để mọi người so sánh:

 

'' Vui vẻ là vui vẻ, đó là trạng thái tinh thần không thể định nghĩa bằng lời được của con người ''

                                                                                                         (Sư Chân Quang)

 

'' Từ bi nhiều là vui vẻ nhiều, càng vui vẻ nhiều th́ càng từ bi nhiều chứng tỏ tu hành tốt ''

                                                                                                         (sư phọ TK của VHN)

 

Chính v́ thích thú khi phát hiện sư phọ TK của VHN đă copy chủ đề thuyết pháp của sư CQ và xuyên tạc đi nhiều nên tôi mới chỉ cho mọi người chỗ mua băng đĩa gốc để tránh bị mê lầm, cuồng tín như anh VHN.

 

3/ Qua 2 điều tôi tŕnh bày như trên th́ mọi người thấy thật sự là AI ? đang làm con rối , tṛ hề măi trên sân khấu diễn đàn . AI đang càng làm con rối càng sa lầy , thật đáng thương cho người có tâm tỵ hiềm , đố kỵ . AI đang đáng thương !  thạm chí RẤT ĐÁNG THƯƠNG ở đây và lúc này hả các bạn !!!

 

Ai chẳng có lúc sai lầm !, Mà cái sai lầm đó đâu có thật làm ḿnh mà phải đau khổ dữ vậy hả bạn VHN ? Đă là Phật tử thuần thành th́ sống chết c̣n chẳng sợ nữa là (v́ chúng ta đâu chỉ có sống kiếp này đâu ?). Ráng tập xả lỵ và buông bỏ th́ mới hết đau khổ bạn a !

 

Chúc bạn Vũ Hoàng Nguyên tĩnh tâm, an lạc !

 

OnlyOne_0

-----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Hoangdat
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 109
Msg 4 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 2:32am | Đă lưu IP Trích dẫn Hoangdat

chào bạn only_one bạn vuhoangnguyen

xin hai bạn b́nh t́nh lại .
bạn VHN ơi bạn có những xét không phải với bạn only_one đó là lỗi của bạn đó .

bạn only_one ơi . các bài viết của bác TK mục đích là viết cho các bạn trong CNTD đọc .trong đó nếu có một vài đoạn hoặc cả bài viết .mà với tŕnh độ của bạn only_one đọc thấy không đúng với Phật pháp . th́ cũng đâu đến nối mang tội danh là xuyên tạc đạo Phật được . v́ trên DD có rất nhiều rất nhiều đọc giả .nếu thật sự có chuyện như bạn nói .chắc cũng có người đọc và thấy như bạn rồi .bạn nói phải không ?
HD nghĩ có lẻ bạn only_one nhất thời không kềm chế được bản thân nên viết ra nhửng câu chữ rất không hay tí nào .chỉ tự làm thấp giá trị cúa bạn chứ không được lợi ích ǵ đâu .

Thôi th́ bạn only_one và bạn VHN bỏ qua hết mọi phải quấy đúng sai trong những ngày qua .Cùng nhau viết thật nhiều bài có ư nghĩa học thuật lên DD .giúp bạn đọc có nhiều tài liệu học tập trao đổi c̣n có lợi ích hơn là tranh căi những chuyện không đi đến đâu .
Và cũng để đúng với câu trao đổi chia sẽ cho trí bạn trí tôi sáng hơn .

mong lắm mong lắm sự hoà giải của hai bạn

chúc hai bạn an lạc
Quay trở về đầu Xem Hoangdat's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoangdat
 
tuyetson
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 5 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn tuyetson

Kiến Tánh tức là Thấy Tánh, thuật ngữ thường nói trong Thiền Tông, có nghĩa là thấy được cái Tánh tự nhiên của ḿnh, cái Tánh ấy từ vô thuỷ đến nay vẫn trong sáng uyên nguyên, chẳng biến đổi, chẳng hư hoạị..

Kiến Tánh cũng c̣n gọi là Kiến Phật Tánh nghĩa là thấy rơ cái Tánh Phật trong tâm ḿnh. Kinh Phạm Vơng nói <<Tự Tánh vốn thanh tịnh, nếu biết tự tâm ḿnh là Phật, được kiến tự tánh Phật của ḿnh, tức thành Phật đạo>>.

Kiến Tánh là tâm chấp đă được quét sạch, như tấm gương vốn chiếu soi, chứ chẳng phải nhờ quét sạch bụi bậm mới thành tấm gương. Ánh sáng tự chiếu soi của tấm gương đă sẵn, chỉ v́ bụi bậm nên chẳng thể hiện ra ánh sáng thôị Cũng vậy, nay chúng ta tu hành, chẳng phải nhờ sự tu mới thành tấm gương, vốn đă sẵn có, chỉ nhờ quét sạch bụi bậm tức thanh tịnh hoá tâm, mới hiển hiện sự dụng mà thôị [1]

Tự Tánh, cũng gọi là Phật Tánh, là Chơn Như, Pháp Thân, Bản Tâm, Bản Kiến, Bản Tánh... Tất cả đều chỉ về tự tánh không có sanh tử, tự tánh này không có thể dùng ngôn ngữ nói lên được, chư Phật và Tổ dạy là ḿnh phải tự ngộ mới biết được.

Khi so sánh sự kiến tánh giữa Thiền Tông và các thiền phái khác. Nguyệt Khê Thiền Sư nói rằng đắc quả vị A La Hán vẫn chưa phải là kiến tánh v́ chưa phá được vô thuỷ vô minh, tức là chưa phá được thức ấm, chưa ĺa được ư thức (c̣n chấp pháp ḿnh tu là thật và quả vị ḿnh chứng được là thật). Với Thiền Tông, hành giả <<phải từ đầu sào trăm thước tiến thêm một bước nữa mới ĺa khỏi ư thức. Giây phút ĺa ư thức ấy là Kiến Tánh.>>

Nói đến Kiến Tánh là nói đến Giác Ngộ. Kiến Tánh tiếng Nhật gọi là Kensho và Ngộ là Satorị Cả hai từ này thường được họ dùng thay thế cho nhaụ Tuy nhiên, trong ngôn ngữ Việt, hai từ này không hẳn tương đồng. V́ Ngộ có Giải Ngộ và Chứng Ngộ. Giải Ngộ do nơi học kinh luận qua sách vở, qua thầy dạy tức do kiến giải mà ra. Tuỳ theo căn cơ mà có người học ít hiểu nhiều tức giải ngộ ngay, có người học cả đời mới được giải ngộ một chút, có người chỉ nghe một câu kinh mà ngộ... Thí dụ như Ngài Huệ Năng, đức Lục Tổ của Thiền Tông Trung Hoa, khi c̣n là cư sĩ tại gia, nhân khi bán củi, nghe được câu kệ kinh Kim Cang: <<...Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm...>> liền tỉnh ngộ. Có thể nói ở thời điểm này Ngài được Giải Ngộ nhờ một câu kinh.

C̣n Chứng Ngộ là do công phu hành tŕ mà ra, không phải do sự chỉ dạy của thầy bạn hay do sự hiểu biết tri thức qua sách vở. Chứng ngộ có thể xem là chỗ viên măn công phu tu hành, an trụ tánh giác trọn vẹn.   Lục Tổ Huệ Năng trong suốt tám tháng giă gạo tại chùa Hoàng Mai, đă nỗ lực tự tâm hành tŕ và một đêm kia được Ngũ Tổ giảng kinh Kim Cang, cũng đến câu: <<...Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm...>> là Ngài bừng ngộ kiến tánh. Có thể nói thời điểm này là Ngài chứng ngộ hoàn toàn, đă phá tan màn vô minh và đó là cái giây phút ĺa ư thức. Như thế từ Kiến Tánh đồng nghĩa với từ Chứng Ngộ trong ngôn ngữ Việt.



__________________
Ḥn ngọc Viễn Đông
Quay trở về đầu Xem tuyetson's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyetson
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 6 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 4:59am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Hoangdat đă viết:
chào bạn only_one bạn vuhoangnguyen


bạn only_one ơi . các bài viết của bác TK mục đích là viết cho các bạn trong CNTD đọc .trong đó nếu có một vài đoạn hoặc cả bài viết .mà với tŕnh độ của bạn only_one đọc thấy không đúng với Phật pháp . th́ cũng đâu đến nối mang tội danh là xuyên tạc đạo Phật được . v́ trên DD có rất nhiều rất nhiều đọc giả .nếu thật sự có chuyện như bạn nói .chắc cũng có người đọc và thấy như bạn rồi .bạn nói phải không ?

HD nghĩ có lẻ bạn only_one nhất thời không kềm chế được bản thân nên viết ra nhửng câu chữ rất không hay tí nào .chỉ tự làm thấp giá trị cúa bạn chứ không được lợi ích ǵ đâu .

mong lắm mong lắm sự hoà giải của hai bạn

chúc hai bạn an lạc



Chào anh Hoàng Đạt ,

Anh HĐ nhận xét đúng nếu OnlyOne không đủ tŕnh độ hiểu biết Phật học th́ nên im lặng , đó là người có trí . Người vô trí u mê và tâm hẹp ḥi th́ chỉ biết bới lông t́m vết đố kỵ với người khác, tự gieo ác nghiệp , rồi cũng tự thọ lănh quả báo . Trên diễn đàn có rất nhiều độc giả tham cứu bài vỡ và dĩ nhiên họ biết bác TK là ai ? về những việc bác TK thầm lặng đă làm trong những năm qua cho rất nhiều hội viên . Không ai lại lấy h́nh ảnh một tu sĩ để so sánh với chính vị Tu sĩ đó .

Anh Hoàng Đạt nhận định xác đáng , Only One _O càng viết chỉ càng sa lầy , càng tự ḿnh hạ thấp giá trị của chính ḿnh . Tôi nghỉ không phải cảm xúc nhất thời mà từ bản chất vị kỷ mà ra nông nổi . Văn phong của OnlyOne_O ai cũng thấy đầy sân hận ,nóng nảy nói chuyện trên diễn đàn về Phật học mà căi lộn như chợ trời, hàng tôm , hàng cá .   Tôi thấy quá thương cảm khi nh́n thấy OnlyOne_ O như con thiêu thân ngày càng lao vào lửa nhưng không biết làm sao mà cứu được . Chỉ có OnLyOne_O tự cứu lấy ḿnh qua địa ngục sám hối mà thôi . Thiện tai ! Thiện tai !

Vũ Hoàng Nguyên


Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
tuyetson
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 7 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 5:03am | Đă lưu IP Trích dẫn tuyetson

Như chim trên trời cao!
Không lưu lại dấu tích,
Sao t́m ra mối manh!

Cát thời gian vô thường,
Nhắc nhở chuyện tử sanh.
Trong ḍng luân hồi này,
Ngă chấp chớ lưu lại.

Tổ ấm tạm gọi đời,
Dù có vẻ vững chắc.
Cũng chỉ là bong bóng,
Do nghiệp hữu tác thành.
Hăy gấp rút giải thoát,
Nhọc nhằn vô nghĩa này!

Các Lậu tuôn rỉ măi,
Dưỡng nuôi kiếp luân hồi.
Bất tận và vô định,
Hăy như chim, tự tại!



__________________
Ḥn ngọc Viễn Đông
Quay trở về đầu Xem tuyetson's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyetson
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 8 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 5:22am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

tuyetson đă viết:


Kiến Tánh là tâm chấp đă được quét sạch, như tấm gương vốn chiếu soi, chứ chẳng phải nhờ quét sạch bụi bậm mới thành tấm gương. Ánh sáng tự chiếu soi của tấm gương đă sẵn, chỉ v́ bụi bậm nên chẳng thể hiện ra ánh sáng thôị Cũng vậy, nay chúng ta tu hành, chẳng phải nhờ sự tu mới thành tấm gương, vốn đă sẵn có, chỉ nhờ quét sạch bụi bậm tức thanh tịnh hoá tâm, mới hiển hiện sự dụng mà thôị [1]




Chào Đạo hữu Tuyết Sơn ,

Bài viết về Kiến Tánh rất hay , tôi xin mạn phép trích lại một đoạn trên thôi . Tấm gương thể hiện cho sự giác ngộ tuyệt đối từ nguyên thể . Bụi bặm là những tham ái , nghiệp quả của thế gian . Ánh sáng tượng trưng cho ánh sáng chân lư Phật Đà .

Lư luận trên có mâu thuẩn ở chổ ánh sáng không thể chiếu soi từ tấm gương do bụi bặm bám vào là việc b́nh thường . Nhưng Kiến tánh là tâm chấp đă được quét sạch , chứ chẳng phải nhờ quét bụi bặm mới thành tấm gương . Và lư luận trên đă đi đến kết luận chúng ta tu hành chẳng phải nhờ sự tu mới thành tấm gương , chỉ nhờ quét sạch bụi bặm mới hiển hiện sự dụng .

Nếu không có giáo lư Phật đà biểu tượng cho ánh sáng chân lư th́ thử hỏi trước khi Đức Phật xuất hiện và sau thời Đức phật vài ngàn năm qua có ai không tu tập mà tự thành tấm gương nguyên bản không ? Cũng như quặng mơ dưới ḷng đất vậy nếu không có tinh chế , chế biến thử hỏi có tự nhiên thành vàng không hay vĩnh viễn chỉ là quặng mơ ? Nếu chúng sanh suốt đời không có cơ may tiếp xúc với giáo lư Phật đà , vậy có tự nhiên thành Phật không ? Thực tế không thể có minh tâm , kiến tánh nếu không có giáo lư Phật đà hướng dẫn , không có sự nổ lực tinh tấn tu tập qua nhiều kiếp sống bạn à . Sự đề cao quá mức chân tâm diệu dụng tự giác ngộ Phật tánh mà không qua giáo lư Phật Đà đă tạo ra rất nhiều sự ngă mạn trên đường học đạo , và làm sụp đổ công đức rất nhiều đạo hữu . Vài ḍng trao đổi cùng bạn .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 9 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 6:49am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào các bạn trên diễn đàn !

 

Vũ Hoàng Nguyên đă viết:

        Không ai lại lấy h́nh ảnh một tu sĩ để so sánh với chính vị Tu sĩ đó.

 

Xin nói rơ cho mọi người một điều thú vị: OnlyOne_0 tôi đang ở Việt Nam. Tôi đă từng nghe sư Chân Quang thuyết pháp. Theo chỗ tôi được biết th́ sư Chân Quang không hề ON_LINE để giảng pháp ở diễn đàn TVLS.

 

Này Vũ Hoàng Nguyên, đừng v́ cái tôi của bản thân mà dại dột vọng ngữ như vậy ! Điều này tôi nói với bạn nhiều rồi. V́ những câu bạn viết cho nên OnlyOne_0 tôi cũng đủ biết tŕnh độ văn hoá của bạn ở cấp mấy rồi. Cố gắng trong tuyệt vọng để làm ǵ, hăy đổi tên nickame để t́m cho ḿnh một c̣n đường sống tử tế với chính ḿnh mà cũng không làm được sao !. Là đàn ông với nhau nên tôi nói cho bạn biết là lời văn của bạn rất chua ngoa, bạn mặc váy đàn bà hơi bị lâu đấy ! (nói măi mà không chịu cởi). Ngay cả bạn Hoàng đạt đă nói là thôi không nên chấp nhau nữa mà bạn cũng không làm nổi. Nghiệp từ Thân - Khẩu - Ư mà ra. Bạn càng khẩu nghiệp nặng th́ càng bị đọa nhiều chứ mắc mớ ǵ đến OnlyOne_0 này đâu. Bạn VHN ơi ! Tôi thương bạn lắm !!!.  

 

OnlyOne_0 tôi xin mời các bạn xem tất cả các bài viết của Vũ Hoàng Nguyên trên diễn đàn này xem trong các bài viết của anh ta có câu nào về học thuật không ? Hay chỉ là những câu vô văn hoá và nhục mạ người khác (hàng ngày chắc chửi quen miệng rồi, khẩu nghiệp quá nặng mà !!!).

 

Chúc Vũ Hoàng Nguyên bớt khẩu nghiệp !

 

OnlyOne_0

--------------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
dem30
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 May 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 10 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 9:29am | Đă lưu IP Trích dẫn dem30

"có chửi cũng không buồn , có khen cũng không vui "

cố làm theo nhưng vẩn chưa được , khó qúa



__________________
Nhớ tự chủ
Quay trở về đầu Xem dem30's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dem30
 
Hoangdat
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 109
Msg 11 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 11:45am | Đă lưu IP Trích dẫn Hoangdat

con người dể bị cái nhất thời sai sử lắm , ví dụ HD đọc một bài viết nào đó thấy không thích ,hay thấy một chuyện ǵ không vừa ư ,HD nhất thời không kềm chế được liền lên tiếng phê b́nh mới đầu nhỏ nhẹ ,sau đó càng lúc càng hăng .rồi bành chướng ra cành nhánh hoa quả . nên bao nhiêu việc làm sau này đều do nó sai sử , nó nuôi dưởng , c̣n nó th́ được nuôi dưỡng tiếp sức của cái vô h́nh khác , như ghen tức . đố kỵ ,si mê , sân hận chẳng hạn . khi đụng phải một lực khác chống lại th́ sự bành chướng của nó càng mạnh bạo dữ hơn
trong đây bạn VHN nhất thời bạn only_one nhất thời HD nhất thời .thôi th́ các bạn bỏ qua cái nhất thời của nhau đi cho vui vẽ cả làng .chỉ là nhất thời thôi mà .không lẽ nào lại để nó làm chủ cả thân tâm ḿnh hoài . rời ĺa cái gốc của nó đi ,chặt đứt cái rể nó đi th́ cành nhánh cũng chết hết hà .
HD chỉ muốn làm người hoà giải . nếu có mạo phạm mong các bạn bỏ qua .
Cái nhất thời nó sai sử HD viết những ḍng này đó .

Quay trở về đầu Xem Hoangdat's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoangdat
 
Don.J
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 March 2006
Nơi cư ngụ: Afghanistan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 80
Msg 12 of 19: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 6:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn Don.J

OnlyOne_0 viết:
'' Vui vẻ là vui vẻ, đó là trạng thái tinh thần không thể định nghĩa bằng lời được của con người ''         &nbs p;         &nbs p;         &nbs p;         &nbs p;       (Sư Chân Quang)

'' Từ bi nhiều là vui vẻ nhiều, càng vui vẻ nhiều th́ càng từ bi nhiều chứng tỏ tu hành tốt ''
(sư phọ TK của VHN)

D.J không học phật nhiều nên chẳng thấy ǵ xuyên tảc hay copy ǵ! có chăng là truyền ư đạo.
D.J nghỉ cái ǵ OnlyOne_0 cón chử NGẠI nên sanh vây thôi.
Đường đi không khó v́ ngăn sông cách núi mà khó v́ ḷng người NGẠI núi E sông.
Con đuồng tới Phât cũng ch́ ba bướt duy một chũ NGẠI.

Cửa KHÔNG vẫn vậy mà thôi.



__________________
Không Thấy Không Tin
Quay trở về đầu Xem Don.J's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Don.J
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 13 of 19: Đă gửi: 30 May 2006 lúc 3:58am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Hạnh Xả Ly


Hạnh xuất gia xưa nay vẫn được công nhận là một lư tưởng quan trọng nhưng ư nghĩ xuất gia chưa bao giờ thực sự hấp dẫn được mấy ai. Với thế giới Tây phương ngày nay, chuyện "cắt ái ly gia" lại càng khó chấp nhận, càng xa lạ, và càng khó hiểu hơn. Thật ra, từ thời Trung cổ, người Tây phương với truyền thống Ki-tô giáo đă quen thuộc với những quan niệm xuất thế như: thế gian là cơi đầy cám dỗ cho linh hồn, và kiếp nhân sinh quả thấp kém nhỏ nhoi so với đời sống vĩnh hằng về sau. Trải qua một tiến tŕnh lịch sử với nhiều thay đổi phức tạp, những tư tưởng trên dần mất đi tầm ảnh hưởng của nó, và ngày nay, điều quan trọng và khẩn thiết nhất đối với con người là sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật từ thế kỷ thứ mười chín.
Khoa học ảnh hưởng đến tư tưởng con người qua ba khía cạnh. Thứ nhứt, sự thành công của khoa học dường như xác định thêm niềm tin vào lư trí con người, một niềm tin khởi xướng bởi những triết gia Hy lạp thời xưa. Họ cho rằng lư trí có khả năng thấu suốt mọi bí ẩn vũ trụ. Thứ hai, những thành quả đáng kể của khoa học khiến mọi người nghĩ rằng thế giới vật chất vốn là lănh vực nằm trong sự tra cứu của khoa học từ bấy lâu nay là thế giới duy nhất đáng được t́m hiểu, mới thật sự hiện hữu mà thôi. Thứ ba, với khoa học tân tiến, chúng ta được hưởng thụ những tiện nghi, luôn để tâm đến những thỏa măn giác quan như h́nh sắc, âm thanh, mùi hương, vị nếm và sự xúc chạm. Càng ngày con người càng hững hờ với những ǵ ngoài vùng cảm nhận giác quan. Khi ta cho rằng chỉ có thế giới vật chất mới thực sự hiện hữu, chỉ có lư trí và giác quan mới có thể đưa ta đến trí tuệ, hạnh Xuất gia quả không có mục tiêu, và tâm nguyện vượt thoát thế tục quả là vô vọng.

Lúc Đức Phật c̣n tại thế đă có nhiều người có tư tưởng tương tự như trên. Nhưng chưa bao giờ đời sống con người thiên về vật chất một cách mạnh mẽ và toàn diện như ngày nay, nhất là tại những quốc gia Âu Mỹ hoặc những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Tây Phương. Ngay những truyền thống tôn giáo cũng không tránh khỏi các ảnh hưởng nầy. Có những nhà thần học Ki-tô giáo đă lược bỏ, không chú trọng vào hạnh Xuất gia từng được dạy trong Thánh kinh của Chúa Giêsu. Họ chú trọng vào sự 'nhập thế' theo kiểu mẫu trong Do thái giáo. Ngày nay, chiều hướng 'nhập thế' phát triển trên khắp thế giới chẳng hạn như những Tân giáo bên Nhật và những triết gia với những tư tưởng đổi mới như Radhakrisnam và Sri Aurobindo ở Ấn Độ.

Giữa những chiều hướng tư tưởng này, Phật giáo trông có vẻ 'không hợp thời trang' cho lắm. Phật giáo vẫn bị chỉ trích là một tôn giáo bi quan, hư vô, và trốn tránh đời sống thế gian. Phật giáo nào có phải bi quan! Thật ra, Phật giáo là một tôn giáo lạc quan nhứt trong mọi tôn giáo khi dạy rằng con người có thể trở nên hoàn hảo ngay trong kiếp sống này, có thể vượt thoát mọi khổ đau bằng sự tinh cần cố gắng của chính ḿnh. Phật giáo cũng không phải là hư vô. Như đă bao lần vạch rơ, Đức Phật chỉ dạy về phương cách diệt Khổ và Vô minh. Nếu ta thấy Đạo Phật như 'trốn tránh đời sống' chẳng qua v́ Phật Giáo đối đầu với cái chết, bởi v́ sống và chết không thể tách ĺa nhau. Nhưng dầu sao, những người lên tiếng chỉ trích trên vẫn thấy được một chân lư quan trọng trong Giáo Pháp Đức Phật, đó là hạnh Xả ly.

Một mặt, khác hơn mọi tôn giáo khác, Đạo Phật ở ngay trong ḷng thế gian và cuộc sống này. Điểm khởi đầu của Phật Giáo không bắt nguồn từ Thượng Đế hoặc một sự Sáng tạo huyền hoặc xa vời nào, mà ngay chính trong kinh nghiệm của một phàm nhân. Mặt khác, Phật giáo siêu thế gian hơn những tôn giáo khác v́ Đức Phật dạy thế giới có ba đặc tính: Vô thường; ai xuyên thấu được bản chất này, người đó sẽ thấy thế gian này là Bất toại nguyện, và sẽ không c̣n chạy theo cái hư giả bên ngoài; cuối cùng người này sẽ thấy không có ǵ có thể gọi là 'ta' hoặc 'của ta', tất cả đều vô thường, biến thay liên tục, không có ǵ có thực chất bất biến, hay Vô ngă. Ba đặc tính này -- vô thường, bất toại nguyện, và vô ngă -- là căn bản của Giáo Pháp Đức Phật, và đặc tính thứ hai -- bất toại nguyện (hoặc Khổ) -- là phần chánh yếu trong Tứ Diệu Đế (Bốn chân lư cao thượng) được Đức Phật tuyên dạy trong bài pháp đầu tiên của Ngài, bài kinh Chuyển Pháp Luân.

Những điểm trên chẳng có ǵ mâu thuẫn nhau. Đức Phật vẫn biết cơi nhân gian này có nhiều thú vui hạnh phúc. Nhưng Ngài khẳng định rằng những hạnh phúc thế gian kia chỉ là tạm bợ, do đó có tính tương đối và giới hạn. Và hạnh phúc chân thật chỉ có được khi ta khước từ những ǵ thuộc thế tục, tạm bợ, tương đối, và giới hạn để t́m đến cái vượt thoát, bất chuyển, tuyệt đối, và vô biên. Niết-bàn chính là trạng thái tuyệt đối này (nếu ta có thể dùng những danh từ như 'trạng thái' hoặc 'tuyệt đối' để nói đến Niết-bàn.) Thật sự, Niết-bàn chỉ có thể được định nghĩa với những danh từ 'phủ định', v́ cái ǵ vượt thoát thế gian không thể diễn tả được bằng ngôn ngữ con người. Chắc chắn Niết-bàn không phải là một vị Trời Tạo hóa điều hành thế gian, cũng không là một Đấng Khởi thủy mọi vật. Dầu Niết-bàn có thể được chứng đắc bởi những phàm nhân nhưng Niết-bàn không có bất cứ liên hệ ǵ với trần thế. Do đó, ngôn ngữ con người không thể diễn tả được bản chất của Niết-bàn. Dầu lời kinh câu kệ có cao siêu đến đâu cũng chỉ có thể gợi tả vài phẩm chất của Niết-bàn mà thôi. Ví dụ như qua đoạn kinh sau:

"Này chư tỳ kheo, có một cơi
không là đất, không là nước, không là gió, không là lửa,
không là cơi này, cũng chẳng phải cơi sau,
không phải mặt trăng cũng không phải mặt trời.
Nơi đó, này chư tỳ kheo,
Như Lai nói không sanh, trụ, diệt,
một nơi bất tử vô sanh.
Không nền tảng, không tiếp nối, không hỗ tương:
đó là sự diệt tận của Khổ." -- (Kinh Udana - Phật Tự Thuyết)

Vậy, Đạo Phật là một Giáo pháp về xả bỏ, xuất ly. Xả bỏ cái ǵ? Và v́ sao xả bỏ? Đức Phật dạy: "Như Lai dạy về Khổ và sự Diệt Khổ." Cái mà ta phải xả bỏ chính là Khổ, sự bất toại nguyện. Nhưng 'bất toại nguyện' là ǵ? "Sanh là khổ, già, bệnh là khổ, chết là khổ; bi ai, than khóc, đớn đau, sầu muộn, tuyệt vọng là khổ; không thành đạt điều mong ước là khổ. Tóm lại, chính năm tập hợp làm đối tượng của tham ái hay ngũ uẩn thủ là khổ". Năm tập hợp là thân, cảm thọ, tri giác, những sinh hoạt tâm, và tâm thức (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Năm tập hợp căn bản này tạo nên một hợp thể được gọi là một 'chúng sanh' và được xem là cái 'ta' hay ‘bản ngă’. Chính bản ngă là nguồn gốc của khổ đau. Đó là cái mà một người phải từ bỏ để vượt thoát đau khổ.

Hầu hết mọi tôn giáo đều công nhận hạnh Xả ly như một chân lư, nhưng chỉ có Phật giáo mới thật sự xuyên thấu được chân lư này. Cái cảm thức về 'ta', cái khái niệm ăn sâu bám rể về cái 'ta' phát xuất từ sự khao khát được hiện hữu của một chúng sanh. Từ khao khát này, tâm tham ái chấp giữ sanh khởi, bám chặt vào chính cái 'ta' cũng như những ǵ hỗ trợ, vun bồi, và che chở nó -- từ những hạnh phúc dục lạc cho đến tiền của, thân bằng, quyến thuộc, vv. Cũng từ khao khát này, sân hận ghét bỏ sanh khởi đối với bất cứ ǵ chống đối, không nuông ch́u theo cái 'ta'. Bất cứ đối với những ǵ mà cái 'ta' cho là phương hại đến sự sinh tồn của chính nó, sân hận sẽ nổi dậy để tấn công hoặc t́m cách kềm chế. Do đó, cái 'ta' không bao giờ thật sự hạnh phúc v́ nó luôn bị khuấy động bởi tham ái và sân hận. Tham ái và sân hận là hai sợi dây trói buộc cái 'ta' vào thế gian, là cội nguồn của mọi khổ đau. Chính do căn bệnh khổ đau này mà Đức Phật đem liều thuốc cứu lành đến chúng sanh.

Qua sự phân tích ngắn gọn ở trên, ta thấy rơ ràng mối liên hệ hỗ tương giữa cái 'ta' với thế gian. Những cảm xúc của chúng ta đối với thế giới làm tăng bồi ư niệm về bản ngă và chính ư niệm này tạo ra ảo giác về một thế giới thường c̣n và có thực với những cái đáng ưa và đáng ghét của nó. Do đó xả ly và sự từ bỏ cái 'ta' chẳng qua là hai khía cạnh của một sự thể. Trong sự phân tích sâu sắc hơn, cái mà ta cho là thế gian có thể hiện hữu ngay trong chính chúng ta. V́ vậy, Đức Phật dạy: "Chính trong tấm thân sáu bộ này, với những cảm xúc, ư nghĩ và tư tưởng của nó... là thế gian, là nguồn gốc thế gian, là sự diệt tận thế gian, và là con đường đưa đến sự diệt tận thế gian". (Tăng chi bộ kinh - Anguttara Nikaya.)

Trong thực hành, hạnh xả ly gồm ba giai đoạn. Trước hết là sự xả ly h́nh thức, khi một người từ bỏ đời sống cư sĩ xuất gia để trở thành Tăng hay Ni. Sự xả ly này, tuy không có một giá trị đích thực nội tại nào và trên lư thuyết có thể không cần đến nhưng lại tạo rất nhiều điều kiện ích lợi cho sự xả ly thật sự. Xả ly thật sự là sự khước từ trong tâm, là sự từ bỏ trong trí. Xả ly là xa ĺa tham ái, buông bỏ sân hận trong nội tâm, chớ không là sự rũ bỏ chỉ những đối tượng bên ngoài. Cuối cùng, xả ly tuyệt đối là sự xả bỏ chính cái 'ta' một cách trọn vẹn hoàn toàn, và kết quả rốt ráo là sự diệt tận mọi khổ đau.

Đoạn kinh sau đây nói về tiến tŕnh xả ly trong Đạo Phật được t́m thấy trong những bài kinh khác nhau tuy có thay đổi chút ít. Đoạn này nêu lên cuộc sống lư tưởng của một tỳ kheo, khởi đầu khi vị này nghe được Giáo Pháp và kết thúc khi vị này thành đạt Niết-bàn.

"...Nay ở đời, xuất hiện Đấng Toàn Giác, bậc A La Hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Đức Như Lai sau khi tự ḿnh chứng ngộ, với trí tuệ siêu phàm xuyên thấu mọi cơi trời, cơi Ma vương, cơi Phạm thiên, cơi thế gian này với các Sa Môn, Bà La Môn, chư thiên và phàm nhân, Ngài tuyên thuyết điều chứng ngộ. Ngài truyền dạy Giáo Pháp, toàn thiện ở đoạn đầu, toàn thiện ở đoạn giữa, và toàn thiện ở đoạn cuối. Ngài truyền dạy đời sống phẫm hạnh vẹn toàn và thanh tịnh.

"Người gia trưởng hay con vị gia trưởng, hay một người từ một gia đ́nh tốt được nghe Pháp ấy. Sau khi nghe Pháp, người ấy sanh ḷng tín ngưỡng đức Như Lai. Với tâm thành tín ấy, vị này suy nghĩ: 'Cuộc sống tại gia đầy hệ lụy, là con đường ngột ngạt bụi trần gian. Đời sống xuất gia phóng khoáng thanh thoát. Thật khó cho một người sống tại gia có thể sống đời phạm hạnh vẹn toàn và thanh tịnh, trắng sạch như vơ xà cừ. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh'. Một thời gian sau, người ấy bỏ tài sản lớn nhỏ, bỏ thân bằng quyến thuộc gần xa, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh."

Đoạn trên nói về sự xuất gia hay xả ly h́nh thức. Bây giờ vị tỳ kheo phải hướng sự tu tập vào nội tâm ḿnh. Bước đầu tiên phải làm là giải thoát tâm trí ra khỏi sự áp chế của những t́nh cảm đam mê qua sự tŕ giới chặt chẽ. "...Và người xuất gia sống cẩn thận thu thúc với sự chế ngự của giới bổn Patimokkha (Ba-la-đề-mộc-xoa), có được tư cách đứng đắn, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, tin nhận và tu hành trong Giới luật."

Sau đó kinh nêu lên bốn mươi điều mà vị tỳ kheo phải tránh xa. Bảy điều đầu tiên nhấn mạnh về những phẩm hạnh vị tỳ kheo cần vun bồi và phát triển trong giai đoạn đầu của tiến tŕnh tu tập. Chúng cần được chú ư đến v́ tầm quan trọng căn bản và tính cách tích cực của chúng. Những phẩm hạnh này sẽ giúp vị tỳ kheo kiên nhẫn hành tŕ những giới luật thu thúc mà không cảm thấy bực bội khó khăn. Phải xả bỏ thế tục mới thành đạt Niết-Bàn, cũng vậy, bất thiện pháp cần được xả bỏ để thiện pháp có điều kiện sanh khởi và phát triển trong tâm. Đây là mục tiêu duy nhất của sự từ bỏ điều bất thiện. Bảy Giới luật sau đây cho ta thấy rơ điều này.

"Ở đây, vị tỳ kheo từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, gươm đao, gậy gộc. Người biết xấu hỗ trước bất thiện, người hưóng tâm từ bi đến mọi chúng sanh...

"Vị này từ bỏ lấy của không cho, chỉ nhận lấy những ǵ đă cho, sống trong thanh tịnh, không trộm cắp...

"Vị này từ bỏ hành dâm, sống độc thân, không sống như những đám dân làng...

"Vị này từ bỏ không nói dối, tránh xa lời nói láo. Người chỉ nói lời chân thật do đó được người người tin cậy...

"Vị này từ bỏ lời nói đâm thọc, tránh xa lời nói hai lưỡi. Nghe điều ǵ chỗ này, người không đến chỗ kia nói để chia rẽ những người này; nghe điều ǵ chỗ kia, người không đến chỗ này nói để chia rẽ những người kia. Do vậy người ḥa giải được những ai đang chia rẽ, khuyến khích những ai đang thân thiện. Hoan hỉ trong ḥa hợp, hạnh phúc trong ḥa hợp, người luôn nói lời tạo ḥa khí an vui...

"Vị này từ bỏ lời cộc cằn, chỉ nói lời tao nhă, êm tai, thân thiện, thẳng thắn, lễ độ, làm người nghe thoải mái an vui...

"Vị này từ bỏ lời nói vô ích, chỉ nói đúng thời, nói sự thật, lời có ư nghĩa, về Giáo pháp, về Giới luật và Tăng đoàn. Lời người đáng trọng nễ, hợp thời, được cân nhắc, có suy xét, rơ ràng, và mang nhiều lợi lạc...

Ngoài bảy giới luật căn bản trên, vị xuất gia giữ ǵn những điều khác như: không làm hại cỏ cây, tránh ăn sái giờ, không ăn diện chưng bày, không đờn ca múa hát, không dự tiệc vui, không bán buôn đổi chác, v.v.

"Sau khi vị tỳ kheo vẹn tṛn trong Giới luật, đứng vững trên đất Giới, tự biết Giới đức không vết tỳ, tâm người vô ngại, vắng bóng lo sợ bất cứ ǵ. Chẳng khác một v́ vua, đường đường chính chính xứng ngôi minh vương, giặc đă dẹp, biên thùy đă củng cố, cũng vậy, vị tỳ kheo tự biết giới đức đă giữ trọn, hạnh thu thúc đă vững vàng, tâm không vương vấn lo âu. Vị này sống với tâm an lạc thanh tịnh...."

Đến đây vị xuất gia đă qua được hai tiến tŕnh xả bỏ: xả bỏ đời sống thế tục và xả bỏ điều bất thiện qua Giới luật. Đă từ bỏ đời sống tại gia, vị tỳ kheo giữ ǵn không để Giới đức lấm nhơ, quyết tâm không để những rối ren thế tục kéo ngược về một nếp sống chính ḿnh đă từng quay lưng xa ĺa. Với giới đức thanh tịnh, người an trụ với tự tin và hạnh phúc trong tâm. Vị này đă củng cố được vững vàng sự thoát ly những đa đoan thế sự.

Và bây giờ, vị tỳ kheo được tự tại để hướng vào thế giới tâm linh, hướng đến sự tu tập xả bỏ nội tâm, thoát ly một đời sống tâm sống tâm vật lư hay cái 'ta'. Trước hết vị đó nỗ lực tạo khả năng để không dính mắc vào những sinh hoạt của giác quan cũng như của tâm bằng sự thực hành chánh niệm. Người tu niệm bằng cách chánh niệm ghi nhận những ǵ đến từ sáu cửa giác quan để khỏi phản ứng một cách bất thiện. Giới đức trước kia đă được tu luyện vững vàng, nay trở thành yếu tố kềm giữ tâm. Đối tượng chạm vào tâm qua sáu giác quan không c̣n khả năng khuấy động tâm người. Vị này sống 'quán thân trên thân', ghi nhận rơ ràng mọi oai nghi của thân một cách khách quan b́nh thản, chẳng khác nào đang theo dơi quán sát những sinh hoạt thân của một người khác.

"Và làm thế nào vị tỳ kheo thu thúc lục căn? Khi thấy một h́nh thể qua mắt, người không chấp giữ tướng chung hoặc tướng riêng."

Ngày nào vị tỳ kheo c̣n sống buông lung trong cái 'thấy', ngày đó người vẫn là con mồi cho tham ái và khổ đau, cho Ma vương và bất thiện pháp. Do đó, vị tỳ kheo cố gắng tu tập thu thúc, thận trọng với từng cái 'thấy', ghi tâm giữ ǵn không buông lung. Cùng thế ấy, vị tỳ kheo thu thúc cái nghe, cái ngửi, cái nếm, cái đụng chạm trên thân, và suy nghĩ trong tâm. Khi sáu giác quan được thu thúc, vị tỳ kheo an trú trong hạnh phúc và thanh tịnh.

"Và làm thế nào vị tỳ kheo có chánh niệm tỉnh giác? Vị ấy luôn ghi biết rơ ràng khi đi tới đi lui, khi nh́n trước nh́n sau, khi co tay duỗi tay, khi mang y cầm bát, khi ăn uống ngủ nghỉ, khi đi đứng nói năng, và khi giữ im lặng: bất cứ đang làm ǵ, vị tỳ kheo biết ḿnh đang làm vậy. Như thế ấy, vị tỳ kheo có chánh niệm và tỉnh giác."

Tâm tham ái thế tục được rũ bỏ, vị tỳ kheo có được tâm xả bỏ, vô chấp với chính ḿnh. Người hoan hỉ với nếp sống tri túc, với vài vật dụng cần thiết. "Vị tỳ kheo tri túc ấm thân với tấm y, ấm bụng với miếng cơm khất thực; chẳng khác nào con chim chỉ cần đôi cánh để bay đây đó, vị này chỉ cần hai vật kia để đi lại đó đây. Như vậy, vị tỳ kheo sống tri túc."

Sau khi từ bỏ sự chấp giữ tham ái vào thế sự cũng như chính bản thân, vị tỳ kheo dồn hết sức lực và tâm trí tu tập nhắm vào chính tâm ḿnh -- nguồn gốc của mọi khổ đau. Chọn nơi thanh vắng, vị này ra công tu tập thanh lọc tâm, cố gắng nhiếp phục năm 'chướng ngại'.

"Từ bỏ tham ái, người sống với tâm không tham ái.
Từ bỏ sân hận, người sống với tâm không sân hận.
Ḷng từ mẫn luôn hướng đến chúng sanh, người vượt thoát sân hận.
Tâm luôn trong sáng, chánh niệm, tỉnh giác, người rũ sạch dă dượi buồn ngủ.
Từ bỏ chao động lo âu, người sống không chao động lo âu.
Tâm thanh tịnh trầm tỉnh, người rũ bỏ chao động lo âu.
Từ bỏ hoài nghi, người vượt thoát hoài nghi.
Không c̣n hoan mang lưỡng lự trước thiện pháp, người rũ sạch hoài nghi."

Năm chướng ngại được chế ngự, tâm vị này tràn đầy sự thảnh thơi. Đức Phật ví cảm giác nhẹ nhàng này như nơi một người vừa trả hết nợ nần, qua cơn bệnh nặng, thoát khỏi ngục tù, dứt gồng nô lệ, qua khỏi một vùng hoang vu đầy nguy hiểm một cách an toàn. Năm chướng ngại được chế ngự, hạnh phúc thanh tịnh tràn đầy thân tâm, vị tỳ kheo có được điều kiện hỗ trợ nhập Sơ thiền (jhana). Sơ thiền là trạng thái đầu tiên của những thiền tâm có được do sự thực hành viên măn sự định tâm trên đề mục. Sự đắc thiền này mang lại cho hành giả trạng thái an lạc thanh tịnh cao vượt hơn mọi hạnh phúc thế gian. Quan trọng hơn, nhứt là đối với những Phật tử, sự đắc thiền là một phương tiện sẽ giúp tâm phát triển được trí tuệ siêu thế, một trí tuệ vượt ngoài mọi giới hạn giác quan.

Sau khi đạt sơ thiền, vị tỳ kheo tiếp tục công phu thiền tập và đạt những tầng thiền cao hơn: nhị thiền, tam thiền, và tứ thiền. Vị này lần lần rũ bỏ những ư nghĩ, khái niệm, những trạng thái hoan hỉ an lạc và cuối cùng mọi cảm giác hạnh phúc hay khổ đau, an vui hay bực bội. Bây giờ trong trạng thái chánh niệm thuần tịnh và xả ly, tâm này trở nên "trầm tỉnh, trong sáng, thanh thoát, không vết lấm, không c̣n ô nhiểm, nhu nhuyến, dễ thích ứng, vững trụ, và tịch tỉnh". Tại thời điểm này, nếu muốn, vị đó có thể phát triển thần thông như túc mạng minh, hay nhớ lại những tiền kiếp xa xưa của ḿnh; thiên nhăn minh hay thấy được chúng sanh tái sinh do nghiệp lực đă tạo ra trong quá khứ. Ngoài ra, vị đó cũng có đủ khả năng để phát triển trí tuệ trực tiếp và xuyên thấu vào bản chất đích thực của thực tại để giải thoát. Tuy nhiên, ngay giai đoạn này, vị tỳ kheo đă bỏ thế tục một khoảng cách khá xa. Do đó, vị này phải quay tâm trở về với ‘thế gian’ nếu vị ấy muốn viên măn tiến tŕnh tu tập xả bỏ. Sự giải thoát rốt ráo chỉ có được khi vị này xuyên thấu được ‘thế gian’ và bản ngă chớ không phải quay lưng lại với chúng. Cho nên vị này tự quán lấy thân tâm và ghi nhận: "Đây là thân, do tứ đại hợp thành, từ cha mẹ mà có, nhờ vật thực lớn mạnh, một thể chất vô thường, mong manh, dễ hoại diệt. Và đây là tâm, bị trói buộc và tùy thuộc vào thân."

Sự giải thoát cuối cùng hay là sự xả bỏ tuyệt đối chỉ đạt được khi tất cả mọi phiền năo trong tâm bị đoạn tận. Phạn ngữ Pàli "asava" (hoặc "asravas" theo Sanskrit) là một danh từ không thể phiên dịch một cách rốt ráo đầy đủ. 'Asava' dịch sát nghĩa là 'sự tuôn chảy vào' hoặc 'sự tuôn chảy ra' hay là 'lậu hoặc'. Những ô nhiễm này chính là động lực kéo dài sự hiện hữu của chúng sanh. Chỉ có một trí tuệ viên măn toàn hảo, một trí tuệ với khả năng xuyên thấu được bản chất 'do điều kiện tạo thành' và 'bất toại nguyện' của mọi hiện hữu, mới đoạn trừ được chúng như đă được dạy trong Tứ Diệu Đế.

Trong Tứ Diệu Đế Đức Phật đă dạy: "Chẳng khác nào một người đứng bên hồ nước trong. Nước thủy tinh, hồ gương lắng đọng. Người này thấy được những cua ṣ, đá sạn dưới đáy, và những đàn cá đang bơi lơ lững hay ngừng lại." Cũng vậy, vị tỳ kheo "với tâm trầm tỉnh, trong sáng, thanh thoát, không vết lấm, thanh lọc, nhu nhuyến, dễ thích ứng, vững trụ, và tịch tỉnh, hướng đến sự diệt tận ô nhiễm. Vị này biết như thật: "Đây là Khổ, đây là Nguyên nhân của Khổ, đây là sự Diệt Khổ, và đây là Con đường đưa đến sự Diệt Khổ... Đây là những ô nhiễm, đây là nguyên nhân của chúng, đây là sự diệt tận chúng, và đây là con đường đưa đến sự diệt tận chúng." Biết vậy và thấy vậy, tâm vị này không c̣n ô nhiễm của tham ái, không c̣n bợn nhơ của khát khao hiện hữu, không c̣n vết lấm của vô minh. Giải thoát, vị này biết ḿnh đă giải thoát và hiểu rằng: "Tái sanh đă đoạn tận, đời sống phạm hạnh đă chu toàn, những ǵ cần làm đă làm, sau kiếp hiện tại không c̣n đời sống khác." Trí tuệ viên măn, sự xả bỏ thế gian và cái 'ta' được thành tựu viên măn, và vị tỳ kheo, nay là một thánh nhân, bậc A La Hán cao thượng, chứng đạt trạng thái bất tử -- Niết-bàn.

Trên đây nói về hạnh Xả ly qua hai phương diện lư thuyết và thực hành được ghi lại theo kinh điển Pàli. Sau đây là phần phân tách những thành kiến sai lầm khi luận bàn về hạnh Xả ly nói chung và tâm nguyện xuất gia nói riêng trong Đạo Phật.

Trước hết những đoạn kinh trên nêu lên tiến tŕnh tu tập của một vị tỳ kheo. Phần lớn những bài Pháp trong Tam Tạng Kinh hướng đến các vị thọ giới tu hành, do đó nhiều người cho rằng con đường xả ly chỉ dành cho tăng ni mà thôi. Nghĩ vậy là hiểu lầm v́ trong biết bao bài kinh khác, Đức Phật ban lời chỉ dạy trên nhiều phương diện thế gian như chính trị, xă hội, đạo đức và tôn giáo đến giới cư sĩ. Trong tiến tŕnh lịch sử Đạo Phật, biết bao thiện nam tín nữ đă hành tŕ y lời dạy của Đức Phật và chứng đắc trí tuệ. Và dầu những bài pháp được thuyết giảng trước hội chúng tăng ni, nhưng lời dạy của Ngài không chỉ dành riêng cho hàng tu sĩ. Bản Chú giải của kinh Đại Niệm Xứ (Trường Bộ Kinh) có ghi: "Vị tỳ kheo được nêu lên ở đây như một thí dụ cho bất cứ ai quyết tâm rốt ráo hành theo lời Đức Phật. Ai hành tŕ y vậy, người đó được gọi là 'tỳ kheo'."

Tuy Đức Phật không hề lơ là với giới Phật tử cư sĩ, nhưng Ngài để ư đến tăng ni hơn. Đức Phật tự ví ḿnh như một nông phu với ba mẫu ruộng, mẫu thứ nhứt ph́ nhiêu, mẫu thứ hai tốt vừa, và mẫu thứ ba khô khan cằn cỗi. Đức Phật ví mảnh đất ph́ nhiêu như hội chúng tăng ni, mảnh tốt trung b́nh như các Phật tử cư sĩ, và mảnh đất khô cằn như những "ẩn sĩ, bà la môn, và khất sĩ thuộc những môn phái tôn giáo khác". Như người nông phu gieo mạ lên cả ba thửa ruộng, Đức Phật ban dạy Giáo Pháp đến mọi người không phân biệt kỳ thị ai, chí đến nhóm thứ ba v́ nếu "chỉ hiểu được một câu, họ sẽ hưởng được phước báu và hạnh phúc lâu dài." (Tương Ưng Bộ Kinh).

Mạ gieo trên mảnh ruộng ph́ nhiêu, tất nhiên người nông phu đặt ḷng tin tưởng cành lúa sẽ nặng hột. D́u dắt chỉ dạy chư tăng ni, Đức Phật nghĩ những vị này sẽ đạt được thành quả lớn lao. Sở dĩ như vậy là v́ Giáo Pháp Đức Phật hướng đến sự xả ly nội tâm và đời phạm hạnh xuất gia tạo những điều kiện thuận lợi nhứt cho sự tu tập. Hoàn măn con đường Giới-Định-Tuệ là cả một công tŕnh. Và đời sống xuất gia sẽ giúp vị tỳ kheo vượt qua những trỡ ngại v́ không phải bận tâm với việc làm kiếm sống, tiền của, gia đ́nh, và những đa đoan phiền toái thế sự.

Đối với những cư sĩ chưa có khả năng, chưa đủ nhân duyên, hoặc không hề nghĩ đến chuyện xuất gia th́ sao? Ta không nên vội vă hiểu lầm là người Phật tử phải quyết định ngay trong giây phút này giữa Niết bàn hay biển khổ luân hồi để dứt bơ thế gian tương tự như một tín đồ Ki-tô giáo quay lưng với quỷ dữ Sa-tăng. Vô lượng kiếp sanh tử đang trải dài trước mắt, người Phật tử có nhiều th́ giờ để chuẩn bị cho sự xả ly thế tục của chính ḿnh... với điều kiện người này sống thiện lành, giữ ǵn giới đức, không phạm điều ác để phải đọa vào cảnh khổ về sau.

Trong Đạo Phật, không có sự phân biệt rơ ràng giữa người được cứu rỗi và kẻ bị đọa đày. Sự phát triển tâm linh có nhiều tŕnh độ khác nhau, và Đức Phật, như một vị thầy điêu luyện, giảng dạy Giáo pháp của Ngài một cách uyển chuyển, tùy theo nhu cầu và căn cơ người nghe. Cho những ai đă cảm nhận được sự trống không của thế gian, Ngài chỉ rơ con đường giải thoát tuyệt đối. Cho những ai vẫn c̣n yêu đời ham sống, Ngài chỉ cách sống đời thiện lành, một lối sống với nhiều lợi lạc hạnh phúc, ít nguy hại khổ đau cho chính ḿnh và mọi người. Đức Phật không bao giờ đ̣i hỏi điều ǵ vượt quá khả năng con người. Ngài dạy: "Chẳng khác ḷng biển xuôi nhẹ từ bờ cạn đến đáy sâu, không đột nhiên hụt hẫng, cũng vậy, trong Giáo pháp và Giới luật của Đức Phật sự tu tập là một diễn tŕnh tiệm tiến, một công phu hành tŕ tuần tự, và một sự tiến triển tâm linh lần hồi. Một chứng đắc bất ngờ về trí tuệ siêu thế không thể đột nhiên xảy ra được." (Kinh Udana, Phật Tự Thuyết).

Do đó ta không phải lao xuống biển sâu khi chưa học bơi nơi nước cạn. Làm như vậy có phần tai hại là khác như được cảnh giác trong Kinh Lời Vàng (Pháp Cú).

Như cành lau bén cắt bàn tay về vụng,
Sống đời tu sĩ không chân chánh sẽ đọa vào ác đạo. -- Kinh Lời Vàng, câu 311

Trở thành đệ tử của Đức Phật, một người có thể tạo cho chính ḿnh một đời sống thiện lành ngay từ lúc bắt đầu. Với tâm thành tín, người cố gắng giữ ǵn giới đức, vun bồi tâm từ, nói lời nhẹ nhàng, hướng tâm thân thiện đến mọi người, t́m học và suy gẫm thường xuyên về Giáo pháp, cố gắng tự soi tự biết, phát triển tâm chánh niệm với thiền tập. Một đời sống như vậy sẽ đem nhiều lợi lạc lớn lao. Cuộc sống trên không đ̣i hỏi ta phải là một vị thánh hoặc tu sĩ xuất gia. Với tinh tấn, kiên tŕ, và nhẫn nhục người cư sĩ chắc chắn sẽ đạt được tiến bộ:

Đừng xem thường việc thiện, cho rằng phước kia sẽ chẳng đến với ta.
Như giọt nước đầy b́nh, thiện pháp từng giọt một, chuyển người thành tốt lành.
- Kinh Lời Vàng, câu 122

Từng chút một, hiền nhân thanh lọc tâm,
Như người thợ kim hoàng, từng chút một, lọc chất dơ ra khỏi bạc.
- Kinh Lời Vàng, câu 239

Một thành kiến sai lầm khác cho rằng xuất gia là một chuyện đầy u sầu chán nản. Một người viết tiểu sử về Thánh John, một huyền sĩ Ki-tô giáo, đă viết như vậy về sự xuất gia trong tác phẩm của ông: Rất ít người, dầu đời sống tâm linh có sâu sắc đến đâu, không thấy được sự chán ngán của đời xả ly. Sự xả ly toát ra những cơn giá lạnh giết người không những đối với ai c̣n ch́m đắm trong cơn nóng dục lạc, mà ngay cả đến những người đang êm ấm hưởng hạnh phúc tràn đầy trong niềm tin thuần khiết vào Thượng đế. Sự xả ly kêu gọi họ hăy rời vùng ánh sáng do Thượng Đế ban ra để bước vào một thế giới "vô định tối tăm". Cũng vậy, nhiều người đă có những phản ứng tương tự khi mới đọc những gịng kinh nói về hạnh xuất gia trong Đạo Phật. Lư do thiên hạ vội vă cho rằng Đạo Phật bi quan và hư vô không ngoài sự "vô định tối tăm" vừa nêu ra.

Đối với đa số chúng sanh, khoái lạc giác quan bao gồm niềm vui trong tâm là hạnh phúc duy nhứt của kiếp người, là cội nguồn của mọi an vui. Tất nhiên, không phải ai cũng sẵn sàng từ bỏ những hạnh phúc này để đổi lấy một mục tiêu xa vời mờ ảo. Chẳng qua họ không thấy được mục tiêu của hạnh xuất gia v́ c̣n ch́m đắm giữa vô minh. Bóng tối thăm thẳm kia là đối phần của sự đui mù chủ quan. Những ai đă từng kinh nghiệm "bóng tối" hay sự "vô định tối tăm" này đều quả quyết rằng không hạnh phúc nào sánh bằng hạnh phúc xả ly.

Điều này không khó để hiểu một khi ta thấy được khoái lạc giác quan đến từ nguyên nhân nào. Khoái lạc này đến từ sự thỏa măn tham ái. Khi tham ái sanh khởi và gây ra sự căng thẳng trong tâm, tâm trở nên bất an, làm người bực bội khó chịu. Để hết khó chịu, ta phải t́m cách thỏa măn tham ái kia. Tham ái được thỏa măn, tâm trở nên dễ chịu, và hạnh phúc hay khoái lạc cảm giác xem như đă đạt được. Nhưng Đức Phật dạy, ngày nào tham ái c̣n, ngày đó con người vẫn c̣n tiếp tục hiện hữu. Bao lâu sự hiện hữu c̣n tiếp tục, bấy lâu tham ái sẽ sanh khởi không ngừng nghỉ và luôn làm tâm bứt rứt. Điều này có nghĩa là sự thỏa măn tham ái hay hạnh phúc chỉ là tạm thời và không bao giờ trọn vẹn.

Có một hạnh phúc khác, không đến từ sự thỏa măn ái dục mà do sự chế ngự ái dục qua hạnh xả ly đem lại. Sự chế ngự này không làm ta khổ sở, trái lại, mở rộng cho ta một con đường hạnh phúc đích thực và lâu bền. Khi mục tiêu của hạnh xả ly được thành đạt, sự hiện hữu chấm dứt, tham ái không c̣n phiền nhiễu, khuấy động tâm. Kết quả mỹ măn là một trạng thái hạnh phúc hoàn toàn tịch tỉnh, một trạng thái không thể thấu hiểu được bởi thường nhân c̣n vướng mắc trong ṿng dục lạc. Dầu chỉ trong một thời gian tạm thời, khi tâm an trú trong thiền định, hành giả cũng kinh nghiệm được một hạnh phúc thanh tịnh tuyệt vời, thoát lên mọi kinh nghiệm thế gian, và tiên nghiệm được hương vị vô song vô tả của hạnh phúc Niết-bàn. Hăy luôn nhớ điểm này để ta không c̣n lầm lẫn cho rằng Đạo Phật là bi quan, hoặc tin rằng người Phật tử phải quay lưng từ bỏ thế gian v́ chán ghét. Không có ǵ phi Phật giáo bằng tâm sân hận ghét bỏ -- ghét bỏ thế gian hay bất cứ ǵ. Nếu một người xuất gia v́ tâm chán ghét thế tục, công phu kia sẽ trở thành vô ích và tạo nhiều tai hại. Kinh Lời Vàng nói đến sự xuất gia với tâm ư chân chánh như sau:

Để được hạnh phúc bao la, phải từ bỏ những thú vui nhỏ nhặt,
Hiền nhân bỏ lại hạnh phúc nhỏ nhoi, tâm hướng về hạnh phúc lớn lao.
- Kinh Lời Vàng, câu 290

Một thành kiến sai lầm khác cho rằng người xuất gia từ bỏ thế gian này v́ cơi đời xấu xa, thối nát, đầy ô trược. Nhưng người Phật tử thông hiểu Giáo pháp không hề có cái nh́n như vậy về cuộc đời. Họ không hề cho rằng thế gian này không có hạnh phúc hoặc không thanh đẹp. Họ không hề nghĩ thế gian này đầy dẫy tội lỗi và vô giá trị. Đạo Phật chỉ đơn giản cho ta thấy hạnh phúc và vẽ đẹp trong thế gian là khiếm khuyết v́ bản chất tạm bợ và phải chịu thay đỗi khiến trở nên đau khổ và ô trược. Lư tưởng của Đạo Phật là chẳng tham đắm vào hạnh phúc sắc đẹp, cũng không chán ghét khổ đau ô trược. Lư tưởng này chỉ nhằm quán sát sự vật như chúng đang là với sự xả ly và giải thoát hoàn toàn của tâm.

Một ngộ nhận khác là cho rằng hạnh xả ly là một chuyện khó khăn vô lường, hiếm ai làm được ngoại trừ những người với ư chí phi thường và sức mạnh tinh thần vô biên đè nén được những đ̣i hỏi thể xác tự nhiên nơi con người. Dỉ nhiên, cắt ĺa sợi dây trói buộc giữa ta và thế gian không phải là điều dễ làm hay thích thú. Để thành đạt mục tiêu, một kỷ cương chặt chẽ và một tâm kiên tŕ không ngừng nghỉ là những điều kiện tối cần thiết. Tuy nhiên, hạnh Xả ly không thể bị áp đặt. Tự ép buộc ḿnh vào đời sống xuất gia chứng tỏ người này chưa sẵn sàng với nếp sống tu hành. Người này cần phải trau giồi hạnh kiên nhẫn, nếu không, thay v́ xả ly sẽ càng tham đắm hơn vào thế gian. Một đứa bé ngày càng lớn sẽ bỏ không chơi những đồ chơi thời c̣n nhỏ, chẳng qua v́ nó trưởng thành ra khỏi tuổi ấu thơ, chớ không v́ bị bắt buộc từ bỏ những đồ chơi đó.

Tương tự như vậy, người xuất gia từ bỏ đời sống cư sĩ đa đoan. Lúc đầu, có thể người này vẫn c̣n nhớ đến những niềm vui trước đây, nhưng rồi vị này sẽ trưởng thành và không c̣n mong t́m chúng nữa. Đối với vị này, hành tŕ hạnh xuất gia, dầu vẫn là một công phu khó khăn, nhưng không c̣n là một việc ngoài tầm sức hoặc đáng chán. Ngược lại, cuộc sống tu hành thanh tịnh là phương cách thích hợp nhất đưa đến hạnh phúc thật sự và lâu bền. Xuất gia không là một hành động "xua đuổi" những bản năng con người, nhưng chỉ là sự xả bỏ, không chấp giữ vào chúng nữa mà thôi.

Cuối cùng, một định kiến sai lầm nữa cho rằng xuất gia là một hành động xa lánh cuộc đời, một chủ trương trốn tránh ích kỷ. Xuất gia không là con đường dễ dàng để thoát thân. Ngược lại, sống đời xuất gia đ̣i hỏi một nỗ lực tự chế đáng kể. Mục đích của xuất gia là để vượt thoát phiền năo thế gian, để thấu hiểu và diệt tận gốc rể của đau khổ, chớ không để quay lưng trốn chạy. Đối với những lời chỉ trích cho rằng xuất gia là một hành động ích kỷ, không nghĩ đến lợi lạc tha nhân, câu trả lời có thể bằng nhiều cách. Trước hết hăy dựa vào lời dạy của Đức Phật. Ngài dạy rằng: "Một người đang ch́m trong vũng bùn không thể cứu một người khác đang cùng hoàn cảnh như ḿnh. Chỉ ai đă thoát ra khỏi vũng bùn mới có thể cứu một người khác lên bờ ráo cạn."--(Trung Bộ Kinh, bài số 8). Nói một cách khác, khi chưa giúp được chính ḿnh, ta không thể giúp người khác một cách có hiệu quả. Khi chưa giải quyết các vấn đề cho chính ḿnh, ta không thể thật sự giải quyết cho người khác. Do đó, "tự giác" là điều kiện tiên quyết phải có trước khi "giác tha". Thứ hai, đối với một Phật tử chân chánh, tâm ích kỷ hẹp ḥi là một điều không thể có, v́ mục tiêu tối thượng của người này là sự diệt tận cái 'ta', và tâm từ bi đối với mọi chúng sanh là một phẩm hạnh tối cần trong tiến tŕnh tu tập của người xuất gia. Sau khi viên thành mục tiêu tối thượng, sau khi thành đạt giải thoát vẹn toàn, vị này chỉ sống cho người khác, để giúp họ ra khỏi đầm lầy. Cuộc đời Đức Phật là tấm gương trong sáng hoàn mỹ. Sau khi sáu mươi vị đệ tử đầu tiên của Ngài đạt được sự giác ngộ, Đức Phật gởi các vị đó đi truyền bá Giáo Pháp với những lời khích tấn như sau: "Hăy ra đi, này chư tỳ kheo, v́ lợi ích của mọi người. Hăy v́ hạnh phúc của nhiều người, do ḷng bi mẫn đối với thế gian, v́ an vui, lợi lạc, hạnh phúc cho chư thiên và nhân loại." (Luật tạng, Đại phẩm - Mahavagga).

Cuối cùng, ta nên nhớ rằng ḷng bi mẫn đối với thế gian và tâm xả ly thế gian không phải là hai điều không tương hợp. Ngược lại, chúng không hề ĺa nhau. Ḷng bi mẫn chỉ thật sự trong sạch nhất khi nó không bị dính mắc. Ví dụ, nếu ta giúp một người với ẩn ư như là kỳ vọng sự đền đáp, ḷng bi mẫn này nếu thật sự có mặt trong ta, cũng bị lem vết t́ vị kỷ. Vi tế hơn nữa, khi ta giúp kẻ khác với tâm lo nghĩ đến hành động giúp đỡ của ḿnh và kết quả, tác ư của ta cũng bị ô nhiễm bởi ích kỷ v́ cái 'ta' vẫn hiện diện trong việc làm cũng như trong liên hệ giữa ta và người. Sư hiện diện của cái 'ta' chứng tỏ si mê trong tâm chưa được bật gốc và chính v́ vậy mà sự giúp đỡ thiện nguyện vị tha của ta sẽ kém hiệu quả hơn là sự giúp đỡ của những ai đă hoàn toàn xả ly.

Do đó một kết luận nghịch lư là ḷng bi mẫn hoàn toàn, sự giúp đở toàn hảo, chỉ có được với tâm buông xả rốt ráo. Những ai có được sự buông xả trọn vẹn sẽ hưởng được nhiều lợi lạc nhứt. Chính cuộc đời của Đức Phật cho ta thấy rơ điểm này hơn hết. Ngài từ bỏ thế gian để rồi Ngài vượt thoát thế gian. Sau khi Giác ngộ, không c̣n ǵ có thể đem thêm lợi lạc cho riêng Ngài, Ngài dành trọn quăng đời c̣n lại đi đó đây trên khắp nẻo đường vùng Bắc Ấn để chỉ dạy cho các chúng sanh mà Ngài biết rất rơ cuộc hiện sinh của họ không có thực chất.

Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa về ḷng bi mẫn thuần khiết của Đức Phật. Ngoại trừ sự xả ly trọn vẹn, chẳng c̣n lư do nào khác để sống như Ngài đă sống. Và đối với sự cứu độ chúng sanh mà Ngài đă cống hiến, khoảng thời gian hai mươi lăm thế kỷ qua của lịch sử Phật Giáo là bằng chứng hùng hồn cho những ǵ Đức Phật đă đem đến thế gian v́ tâm Đại Từ Đại Bi của Ngài.

Sadhu! Sadhu! Sadhu!
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 14 of 19: Đă gửi: 30 May 2006 lúc 4:15am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Trong Hoa nghiêm nghĩa hải bách môn của Pháp Tạng có những đoạn đồng ư nghĩa với khái niệm vận hành của sóng và hạt như tŕnh bày trên: “Hạt bụi ở gần và thế giới mười phương ở xa. Nhưng hạt bụi không có thể chất nên nhiếp nhập khắp mười phương. Nói cách khác, mười phương là tất cả phương của hạt bụi. Do đó ở xa luôn luôn là ở gần ... Mười phương nhiếp thu trong một hạt bụi cho nên luôn luôn ở gần mặc dầu ở xa, và hạt bụi phổ cập khắp mười phương cho nên luôn luôn ở xa mặc dầu ở gần.”

“Hạt bụi không có tự tính. Khi thể chất hiện tiền và thấm nhập toàn mười phương thời đó là duỗi ra. Mười phương không có thể chất và toàn hiện trong hạt bụi do duyên khởi thời đó là co rút. Kinh (Hoa nghiêm) nói: ‘Một quốc độ làm đầy cả mười phương, Mười phương nhập vào một (quốc độ) cũng không dư thừa.’ Khi co lại, hết thảy sự vật hiện thành trong một hạt bụi. Khi duỗi ra, hạt bụi thu nhiếp mỗi mỗi sự vật. Duỗi ra luôn luôn là co rút, v́ hạt bụi bao trùm mọi vật. Co rút luôn luôn là duỗi ra v́ mọi vật bao trùm hạt bụi.”

Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 19: Đă gửi: 31 May 2006 lúc 9:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Vài nhận xét thô thiển về thầy Chân Quang bởi Learner, nếu có vi phạm nội quy diễn đàn, xin ban QTV xóa bỏ dùm. Thành thật cảm ơn.

Thầy xuất thân từ Cao Đài giáo nên thầy rất thông hiểu Tam giáo và kinh thánh của Thiên Chúa giáo. Phật pháp đối với thầy là cao siêu nhất nên thầy quyết định hiến cả cuộc đời ḿnh cho Tam bảo và thầy là đệ tử của Ḥa Thượng Thích Thanh Từ, sư đệ của thầy Thích Thông Lạc (nhưng đường lối hành tŕ và hóa độ của ba thầy này th́ khác nhau).

Thầy Chân Quang rất nể trọng Đạo lư của Chúa Giêsu và các bậc Thánh bên TCG, trong các bài giảng của thầy rất thường đề cập đến điều này.( Đạo công giáo th́ trong quá khứ là có tội với dân tộc VN v́ đă tiếp tay với thực dân Pháp nên thầy không mấy thiện cảm, điều này theo learner cũng đúng thôi.)

Thầy rất yêu nước và rất quan tâm đến tiền đồ dân tộc, luôn hô hào mọi người đề cao cảnh giác trước nạn ngoại xâm (thông qua h́nh thức tôn giáo hay chủ nghĩa bành trướng từ PB).

Thầy rất quan tâm trước sự tha hóa, đạo đức suy đồi của người dân trong nước nên theo thầy Đạo đức được đưa lên hàng đầu. Tôn chỉ của người Phật tử là phải tôn kính Phật tuyệt đối, huân tập ḷng từ bi thương yêu chúng sinh vạn loài, nhẫn nhục, luôn cố gắng tạo nhiều công đức lành để có Phước mà khi ngồi Thiền - Định được sâu
Thầy lấy Kinh điển Nguyên thủy (Nikaya) làm gốc để tu tập, nhưng các kinh điển đại thừa (Pháp Hoa, Kim Cang...) thầy vẫn tiếp thu học hỏi, kể cả các kinh sách của bên Thiền tông.( thầy c̣n học hỏi cả đạo lư của bác hai Như Sanh theo PGHH ).

Thầy có nhiều kẻ thù ( v́ dám nói lên sự thật ) nhưng thầy cũng có rất nhiều đệ tử khắp ba miền, kể cả vùng cao nguyên và khắp nơi trên thế giới.

Thầy có một khuyết điểm theo learner là... khi thầy nói về thế giới siêu h́nh, thầy khẳng định chắc như là đinh đóng cột( chính Đức Phật cũng rất là ái ngại khi đề cập đến những chuyện không thuộc về thế gian này).
Thầy rất am hiểu về những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, t́m đạo lư trong phim ảnh tây phương (để làm cho bài giảng thêm phong phú), quan tâm nhiều đến sức khoẻ của thân qua việc luyện tập khí công...

Nói tóm lại, nước Việt Nam đang rất cần những người như thầy THÍCH CHÂN QUANG.

Nhân tiện đây, xin cho learner cám ơn đặc biệt đến thầy, v́ những băng giảng của thầy đă làm cho gia đ́nh của learner thăng hoa trên đường tâm linh và đạo đức.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 16 of 19: Đă gửi: 31 May 2006 lúc 10:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412





Sửa lại bởi nhoccon1412 : 31 May 2006 lúc 11:09pm


__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
Bát Nhă
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 17 of 19: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 3:48am | Đă lưu IP Trích dẫn Bát Nhă

 

VẤN ĐỀ PHƯỚC ĐỨC HÀNH GIẢ PHẢI HIỂU NHƯ THẾ NÀO?

(Thích Từ Thông)

 

Trích kinh :

'' Tu BỒ ĐỀ! Ông hiỂu thẾ nào? GiẢ như có ngưỜi đem thẤt bẢo đẦy ngẬp cơi tam thiên đẠi thiên đỂ bỐ thí, vỚi viỆc làm đó, ngưỜI Ấy đưỢc phưỚc đỨc nhiỀu chăng? 

_ BẠch ThẾ Tôn! Đúng vẬy. Theo con hiỂu: Do nhân duyên đó, ngưỜi bỐ thí đưỢc phưỚc đỨc rẤt nhiỀu. 

_ Tu BỒ ĐỀ! NẾu phưỚc đỨc có thẬt, Như Lai chẲng nói phưỚc đỨc nhiỀu.  v́ phưỚc đỨc vỐn không, Như Lai mỚi nói phưỚc đỨc nhiỀu. '' 

 

TRỰC CHỈ

 

* Hăy t́m một tiêu chuẩn, để định nghĩa thế nào là phước đức. Đó là vấn đề cần được đặt ra để nghiên cứu. Có thể nói không sợ lầm. Rằng: Không ít Phật tử chỉ nhận thức mơ hồ về vấn đề phước đức. Cho nên, nếu có người hỏi: Phước đức là ǵ? Th́ mỗi người có thể nói một cách theo cái hiểu của ḿnh. Đại để: 

Có người cho rằng: Phước đức là người có nhà cao cửa rộng, lắm tiền, nhiều của, ăn tiêu sang trọng là người có phước đức.

      Vậy: Phước đức là Tiền của và sang trọng! 

 

Người khác bảo: Có vẻ đẹp yêu kiều, diện mạo khôi ngô là người có tướng phước đức.

Vậy: Phước đức là Vẻ đẹp, tướng oai! 

 

Người th́ bảo: Phước đức là người làm Quốc trưởng, Tổng thống là những bậc quyền cao, chức lớn.

Vậy: Phước đức là Chức tước địa vị! 

 

Có người lại nói: Làm một Ḥa thượng, Thượng tọa, có được chùa to, vườn rộng, có diện mạo phương phi, có dáng đi lững thững, trông vẻ đạo cốt tiên phong, là người có phước đức.

Vậy: Phước đức là Sự nghiệp và dáng điệu! 

 

Những ư tưởng đó, dựa trên sự nhận thức thông thường, chắc hẳn cũng có nhiều người đồng ư. Nhưng qua nhận thức của Bát Nhă nếu không nói đó là sai, th́ những thứ phước đức đó, không phải thứ phước đức trong kinh Bát Nhă Ba La Mật nói, và cũng không phải thứ phước đức mà đức Phật muốn dạy cho các hàng đệ tử ḿnh. 

 

Theo giáo lư Phật, phước đức được phân chia rành rẽ:

    Phước đức hữu lậu và 

   Phước đức vô lậu 

 

Những thứ phước đức, theo quan niệm thông thường được nêu ở trên, là phước đức hữu lậu. Hữu lậu nghĩa là người thụ hưởng phước đức này, sẽ c̣n lọt rớt trong khổ lụy đau thương. Nó chỉ đem lại sự an lạc cho con người trong giai đoạn. Căn bản khổ đau của con người là vấn đề sanh, lăo, bệnh, tử, ưu bi, khổ năo, những thứ phước đức đó, không giúp ích giải quyết được ǵ. Tệ hơn nữa, chính những thứ đó, lại có thể là nguyên nhân gây ra khổ lụy đau thương. Những tấm gương sờ sờ trước mắt: người ta vẫn tự tử, trong cảnh gia tư sung măn. Người ta giết nhau, v́ vẻ đẹp bá mị yêu kiều. Người ta đánh đấu nhau, v́ dáng điệu uy phong lẫm lẫm. Người ta lật đổ nhau v́ cái ngôi Tổng thống, địa vị Quốc vương. Người ta triệt hạ nhau, để rồi kẻ ung dung trước điện Phật, người đau khổ rũ xác trong tù! 

 

Nếu bảo rằng: Phước đức phải là giàu sang, sự nghiệp; phải là lẫm lẫm oai phong; phải là vương hầu, khanh tướng; phải là chùa to, vườn rộng; phải là cảnh đẹp, dáng thần tiên th́ Phật Thích Ca, sau giờ phút xuất gia, sau ngày chứng quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, Ngài đă trở thành người vô phước đức nhất đời chăng? 

 

"Nhất bát thiên gia phạn
"Cô thân vạn lư du
"Chỉ vi sanh tử sự
"Giáo hóa độ xuân thu.
 

(Một bát xin nhà nhà
Đơn thân hành cước khắp
Sanh tử việc hàng đầu
Giáo hóa mỏn xuân thu). 

 

Có phải chăng đó là h́nh ảnh của những người vô phước nhất trong nền giáo lư Phật? 

 

Vậy, những ǵ là phước đức, theo quan điểm của Bát Nhă Ba La Mật Đa? 

 

Theo quan điểm của Bát Nhă Ba La Mật, phước đức chỉ là một từ phát xuất từ khái niệm trừu tượng (Phước đức tức phi phước đức tánh), phước đức phải được biểu hiện qua sự giải thoát, giác ngộ, qua sự b́nh an,  thanh thoát, sự tự tại an nhiên trong đời sống con người. Có ngần ấy điều kiện có thể gọi là người có phước đức. Ngoài ra, người có phước đức c̣n là người có thể làm gương mẫu, mực thước: đức nhẫn nhục, tánh ôn ḥa, ḷng từ bi, hành động vị tha, tinh thần vô ngă. Từ đó, đem lại cho nhiều người sự kính phục cảm mến, có thể học tập làm theo. 

 

Phước đức vốn không, cho nên làm phước đức, đừng sanh tâm chấp ḿnh làm. Không chấp, mà làm phước đức, th́ phước đức mới nhiều. Chấp ḿnh là người làm phước đức rất dễ bị tiêu tan. V́ tướng NGĂ, tướng NHƠN, tướng CHÚNG SANH, tướng THỌ GIẢ đồng khởi. Chẳng những phước đức không c̣n, mà c̣n mang thêm ác nghiệp! 

 

Đă mang lấy nghiệp vào thân
Chớ mong cầu cứu Phật gần, Phật xa
Thiện căn ở tại ḷng ta
Nào đâu có phải ở ba… bạc vàng!

 

Quay trở về đầu Xem Bát Nhă's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Bát Nhă
 
Bát Nhă
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 18 of 19: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 7:41am | Đă lưu IP Trích dẫn Bát Nhă

HOÁ GIẢI TÂM SÂN HẬN

 

(Thích Từ Thông)

 

 

TRÍCH KINH MAHA BÁT NHĂ BA LA MẬT:

 

'' Tu BỒ ĐỀ! Như Lai nói: BỐ thí Ba La MẬt, không phẢi bỐ thí Ba La MẬt gỌi là bỐ thí Ba La MÂT, nhẪn nhỤc Ba La MẬt cũng vẬy. 

Tu BỒ ĐỀ! Xưa kia ta bỊ vua Ca LỢi chẶt đỨt thân thỂ. Lúc đó ta không khỞi tưỚng chẤp nào. NẾu ta khỞi mỘt tưỚng nào trong tỨ tưỚng th́ ta đă nỔi tâm sân hẬn. 

Tu BỒ ĐỀ! Ta nhỚ lẠi thuỞ xa xưa, vỀ quá khỨ năm trăm đỜi, ta là mỘt nhẪn nhỤc tiên. SuỐt thỜi gian đó, ta không hỀ có nỔi lên bỐn tưỚng chẤp.... 

Tu BỒ ĐỀ! BỒ tát phát tâm vô thưỢng chánh đẲng chánh giác, nên xóa sẠch các tưỚng chẤp. Không nên sanh tâm trỤ chẤp nơi sẮc, nơi thanh, hương, VỊ, xúc, pháp. Nên sanh tâm vô trỤ. NẾu có trỤ là phẠm phẢi sai lẦm.... 

Tu BỒ ĐỀ! ĐỜi sau có chúng sanh nào nghe kinh nẦy, thỌ tŕ đỌc tỤng, Như Lai dùng trí tuỆ PhẬt, sẼ thẤy hẾt và biẾt hẾt. NhỮng ngưỜi đó đă thành tỤu vô lưỢng vô biên công đỨc ! ''

 

TRỰC CHỈ:

 

* Chuyện vua Ca Lợi chặt đứt thân thể thế mà hồi ấy Phật không sanh tâm sân hận. Đó là cách nói điển h́nh về cái từ "Ba La Mật" qua nhẫn nhục độ. Để hành giả, tư duy, so sánh sự vô trụ, vô trước, của những độ c̣n lại. Chứ từ bi trong đạo Phật không có nghĩa lim dim thụ động, c̣n nhẫn nhục không có nghĩa khiếp nhược đầu hàng. Đức Phật sanh thời cũng như nhiều đời trong quá khứ, đă từng hàng phục độc long, chế ngự cuồng tượng, diệt trừ giặc cướp....Những việc làm đó đă được ghi vào kinh sử Phật học. Có phải chăng tu hành là không phân biệt thiện ác, ù ù cạc cạc, đần độn ngu si...? 

 

* ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂM. Bồ tát mà có chỗ trụ là sai quấy rồi. Trụ chấp: sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp sai quấy đă đành. Trụ chấp Bồ đề, Niết bàn vẫn là sai quấy. Bởi v́: Bồ đề, Niết bàn không phải là thứ đối tượng CHỨNG ĐẮC, do ai đó ban cho. Cũng không phải ở cảnh giới xa xôi nào, do sự thoát xác văng sanh mới có. Ta hăy đọc đoạn kinh văn: 

 

"Nhất thiết chư pháp vô vi Phật pháp.
"Nhi ngă bất liễu tùy vô minh lưu.
"Thị tắc ư Bồ đề trung kiến bất thanh tịnh.
"Ư giải thoát trung nhi khởi triền phược...” 

 

Theo tư tưởng đại thừa: tất cả pháp đều là Phật pháp. Tại v́ ta không hiểu, buông xuôi theo ḍng trôi chảy của vô minh. Thế nên ở trong Bồ đề, mà chỉ thấy vô minh phiền năo. Ở trong Niết bàn mà thấy rặc ràng buộc khổ đau. 

 

Hăy tin nhận lời dạy của Như Lai. Lời nói của Như Lai: '' Chân ngữ giả, thật ngữ giả, bất dị ngữ giả, bất cuống ngữ giả. ''

 

Quay trở về đầu Xem Bát Nhă's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Bát Nhă
 
TieuDaoAnSi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 June 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 19 of 19: Đă gửi: 03 June 2006 lúc 1:31am | Đă lưu IP Trích dẫn TieuDaoAnSi

Kính chào các vị bằng hữu,
Lâu lắm Tiêu Dao mới trở lại diễn đàn, đọc 1 số bài   viết ở đây sao   thấy đa phần là những chỉ trích và công kích lẫn nhau và thường lạm dụng chữ " đáng thương " dành cho nhau nhiều thế nhỉ . Quí   vị bằng hữu post bài về tu tập và thực hành Hạnh này hạnh nọ làm chi mà trong   các bài viết chỉ toàn là những lời nhằm chứng tỏ cái Ngă của chính ḿnh và Tâm đầy sân hận, nói về sự Từ Bi mà trong từng lời nói tui cảm giác như đang phỉ báng lại chính nó. Quí vị thử đọc lại từ trên xuống dưới đi. Chỉ làm làm mọi cách để mọi người thấy là ḿnh đúng, người khác sai. Tại hạ cố gắng đọc   các bài viết về Pháp Phật mà có   cảm giác Pháp Phật đang bị mang ra làm tṛ cười, để dùng các từ ngữ mĩ miều đẹp đẽ mà chê bai khích bác nhau.
Sao lạ thế nhỉ
Thay v́   1   diễn đàn để mọi người cùng nhau học hỏi và chia sẻ th́ thành 1   nơi ḱ lạ thế này.Một đứa con nít đọc bài cũng thấy người lớn đang xiên xỏ lẫn nhau. Vậy th́ nói chuyện Đạo làm gi` nhỉ

Sửa lại bởi TieuDaoAnSi : 03 June 2006 lúc 1:35am


__________________
Phật Pháp Vô Biên
Hồi Đầu Thị Ngạn
Quay trở về đầu Xem TieuDaoAnSi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TieuDaoAnSi
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3105 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO