Tác giả |
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 1 of 17: Đă gửi: 22 May 2006 lúc 2:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào quư vị và các bạn !
Kiến chấp và bấu víu vào các quan điểm sẵn có trong mỗi con người khi nghiên cứu kinh Phật thật là hết sức nguy hiểm. Nó dễ dàng phá đi cái công đức mà bạn đă có và đang có. Phật pháp luôn thường hằng tại thế gian ! Cho dù bạn muốn hay không muốn. Đă có nhà sư sau khi nghiên cứu xong kinh NIKAYA (thuộc hệ Phật giáo nguyên thuỷ hay c̣n gọi là Tiểu thừa) đă khăng khăng phủ định phần lớn các giáo lư của đạo Phật có sau thời Đức Phật (Phật giáo Phát triển hay c̣n gọi là Đại thừa).
OnlyOne_0 tôi xin phép anh Pháp Chánh đăng lại các bài viết của anh khi phê b́nh nhà sư này. Qua đây để bạn đọc tham khảo và rút kinh nghiệm cho chính bản thân ḿnh trong quá tŕnh nghiên cứu kinh Phật. Ở đây, tôi không có ư định nói đến ai cả. Nếu có điều ǵ làm quư vị không vừa ḷng th́ kính mong quư vị bỏ qua cho. Tôi xin trân trọng cảm ơn quư vị và các bạn !.
Nhà sư CQ đă thuyết giảng như sau (trích băng giảng):
"…Nếu chừng ấy bộ Kinh Nikaya mà bắt phải đọc tụng suốt đời mà không khi ḿnh chỉ đọc qua 2 năm là hết, nghe giảng chừng 1,2 năm là hết, trong khi đời tu ḿnh là 5, 60 năm mới chết, th́ 5, 60 năm c̣n lại không biết đọc cái ǵ đây trong khi chữ viết đă có rồi nên cái nhu cầu phát triển lư luận là nhu cầu cần thiết. Chính v́ thời đại bức xúc như vậy nên đă xuất hiện tư tưởng Đại Thừa Phật giáo, là nhiều vị đă bạo viết kinh Phật luôn nghĩa là chính ḿnh viết mà gán cho đó Phật thuyết luôn, nhiều vị rất là bạo. Có lẽ vị đó quá tự tin, tự tin rằng những điều đạo lư này ḿnh nói không sai với ư Phật, nếu Phật c̣n sống đến giờ này Phật cũng nói như vậy, cho nên những vị đó quá tự tin, cho nên đă viết những bài kinh khởi đầu bằng Như Thị Ngă Văn nhất thời… mà sự thật không phải Phật thuyết. Chính cái vị đó đời sau này nói, 600 năm sau mà viết. Bên cạnh những bài kinh mới viết sau có thêm nhiều bộ Luận mới nữa, những bộ Luận của Ngài Long Thọ tuyệt vời, Thập Nhị Môn Luận, Trung Quán Luận, những cuốn như là Trí Độ Luận, trí độ tức là Bát Nhă, Bát Nhă Luận đó có vô số các bộ Luận, bộ Thanh Tịnh Đại Luận bên Nguyên Thủy hay là Thắng Pháp Tập Yếu Luận của Nguyên Thuỷ, rồi về sau vô số Luận, vô số Luận cứ phát triển thêm là nhờ có phương tiện chữ viết.
Phần phê b́nh của anh Pháp Chánh:
* Cũng như mọi khi, tôi xin được tóm tắt phần trích dẫn :
1. V́ Kinh Nikaya chỉ tụng và giảng trong vài ba năm là hết, nên phát sinh nhu cầu viết thêm kinh mới.
2. Đại Thừa Phật Giáo được ra đời nhằm thỏa măn nhu cầu đó, v́ vậy đă có "nhiều vị bạo viết luôn kinh Phật".
3. Bên cạnh những bài kinh mới viết có thêm nhiều bộ Luận như những bộ Luận "của ngài Long Thọ tuyệt vời", "Thập nhị ngôn luận, Trung quán luận, Trí độ luận, Thanh tịnh đại luận, thắng pháp tập yếu luận, rồi về sau vô số luận cứ phát triển thêm là nhờ có phương tiện chữ viết" .
* Phần góp ư :
1. Theo sự tŕnh bày của CQ – th́ Kinh Nikaya, bắt buộc phải đọc tụng suốt đời, mà chỉ đọc qua hai năm, nghe giảng một, hai năm là hết, mà cuộc đời c̣n dài năm, sáu chục năm, không biết đọc cái ǵ nên phải viết thêm kinh mới .
Xin hỏi CQ, ai bắt buộc phải đọc kinh Nikaya suốt đời ? Đức Phật chăng ? – Nhưng Phật có bao giờ buộc ai phải làm điều này hay điều khác đâu . Ngay đến những giới luật của nhà Phật cũng chỉ là những giới răn . đạo Phật sở dĩ hơn các đạo khác là ở chỗ đạo Phật tuyệt đối tự do : Ai muốn theo th́ theo, ai không theo th́ thôi . Trong khi có những vị giáo chủ khác luôn dọa nạt tín đồ "Ai không theo ta th́ sa địa ngục", th́ Đức Phật chỉ bảo chúng sinh rằng "Ta chỉ vạch ra con đường giải thoát, chính chúng sinh phải tự ḿnh đi con đường ấy, chứ đừng trông chờ ai sẽ đi thay ḿnh" . Ngài c̣n đi xa hơn khi nói "Ta là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành, ta không dạy chúng sinh lạy ta, ta dạy chúng sinh thành ta" , điều đó có nghĩa là nếu ta nhất tâm tu theo Ngài th́ ta cũng sẽ thành Ngài, chứ không phải thành Tôi Tớ Ngài như trong các đạo khác . Như vậy th́ làm sao có chuyện bắt buộc phải đọc kinh này hay kinh khác được . Vả lại trong cả triệu triệu con người theo Phật, có phải ai cũng thuộc kinh Phật, ai cũng có kinh Phật mà tụng niệm đâu . Có nhiều người chỉ nhờ nhất tâm niệm Phật, tu tập theo gương Ngài mà đạt quả vị Thanh Văn, Duyên Giác đó thôi.
2. Theo trích đoạn trên của CQ th́ Đại Thừa Phật giáo được ra đời cũng để thoả măn nhu cầu viết thêm kinh sách, tuy rằng, vẫn theo CQ, th́ các vị theo Đại Thừa đă ngụy tạo kinh Phật rồi lại gán cho đó là lời Phật thuyết.
Không biết quư vị đạo hữu khi đọc những ḍng này, nghĩ sao về CQ, chứ theo tôi th́ có lẽ CQ chưa hề theo học một khóa Phật học sơ cấp nào. Nên mới dám bạo mồm, bạo miệng nói ra như thế .
Mặc dầu sự hiểu biết của tôi về Phật học c̣n hết sức hạn chế, so với bể Phật học mênh mông, nhưng tôi cũng mạo muội nhắc để CQ nhớ rằng :
Đại Thừa được sinh ra không phải chỉ đơn thuần để viết thêm kinh sách, hay như CQ đă ngộ nhận, là để ngụy tạo lời Phật dạy .
Thực ra th́ việc soạn kinh của cả hai phái Đại Thừa và Tiểu Thừa chỉ là phương tiện c̣n lư do phát sinh ra mỗi phái đều do mỗi phái có những quan niệm khác nhau về vấn đề hành đạo, mà cái quan niệm thông thường nhất là Tiểu Thừa chủ trương Tự Giác, nghĩa là tu để giác ngộ chính ḿnh, c̣n Đại Thừa chủ trương Giác Tha nghĩa là giác ngộ ḿnh rồi giúp cho người khác giác ngộ . Như vậy ta thấy cả hai chủ trương đều không chống đối nhau mà chỉ bổ sung cho nhau . Xuất phát từ điểm dị đồng đó mà kinh sách của mỗi phái một khác tuy rằng cả hai Thừa đều thọ tŕ giáo lư căn bản của Đức Phật .
Không phải chỉ có Đại Thừa mới biết kinh mà Tiểu Thừa cũng viết kinh . Có khác nhau chăng là ở chỗ kinh của Tiểu Thừa theo sát lời Phật dạy, nên vắn tắt, gọi là "Đoản Kinh", c̣n kinh của Đại Thừa th́ tuy cũng nương theo lời Phật dạy, nhưng được một số Bồ Tát tŕnh độ uyên thâm , bàn rộng ra , làm cho kinh sách phong phú thêm nghĩa lư thâm sâu hơn, do đó cũng dài hơn kinh Tiểu Thừa, nên gọi là Trường Kinh . Trong số các vị đă khai triển kinh Đại Thừa, phải kể đến hai vị có công nhất là Mă Minh Bồ Tát và Long Thụ Bồ Tát .
V́ CQ nói về việc viết kinh của phái Đại Thừa nên ở đây tôi cũng chỉ góp ư về vấn đề đó mà không đi sâu vào những điểm dị biệt giữa hai phái . Tuy nhiên cũng xin nói ngay rằng trong Phật giáo không có sự đối đầu giữa phe này phái kia, v́ không có sự khác nhau trong việc thọ tŕ giáo lư căn bản của Đức Phật . Nói một cách khác, không có Đại Thừa, Tiểu Thừa, cũng không có Nam Tông, Bắc Tông . Sở dĩ có sự phân chia Tông Phái là v́ sự diễn biến của lịch sử và sự truyền bá của đạo Pháp qua nhiều truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục, quốc độ khác nhau và Tông phái nào cũng theo chung một giáo lư căn bản.
3. Nhiều bộ luật đă được viết ra : trong đoạn này CQ không c̣n hăng hái quy tội cho những người viết Luận như ở bài đầu, khi nói về việc viết kinh sách ( thêm thắt , ngụy tạo) mà CQ c̣n nhận định là " Ngài Long Thọ tuyệt vời", như vậy phải chăng CQ đă mặc nhiên công nhận rằng phần đóng góp của Long Thọ Bồ Tát và các vị khác trong việc trước tác các bộ luật là rất lớn không . Và phải chăng, chính CQ đă tự mâu thuẫn với ḿnh khi th́ cho việc viết kinh là một việc làm "khủng khiếp" khi th́ lại tán thán công đức của việc viết luận là "tuyệt vời" . Nếu ta chịu khó đọc những đoạn băng của CQ th́ ta sẽ thấy những cái mà CQ gọi là bài giảng đó luôn luôn thiếu tính nhất quán, nghĩa là lúc th́ CQ nói thế này, khi th́ CQ nói thế khác .
***
Bây giờ tôi xin bước sang phần hai của trích đoạn băng" Mới và Cũ" của CQ .
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 2 of 17: Đă gửi: 22 May 2006 lúc 2:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phần II :
Dưới đây là nguyên văn đoạn băng của CQ về Tịnh Độ Tông với những sai lầm mà CQ gán cho môn phái này :
Bây giờ nói đến pháp môn Tịnh Độ bị hoài nghi, hôm nay là thời đại khoa học nên chuyện ǵ cũng được đem mổ xẻ phân tích, đúng sai, hợp lư hay không hợp lư đều bị đem ra nói hết. Chúng ta là người Phật tử, cũng có thể chúng ta tu Pháp môn Tịnh độ hoặc là chúng ta không tu Pháp môn Tịnh độ, nhưng mà chúng ta cũng biết hết, là cái điều mà chúng ta tin là đúng và những điều mọi người hoài nghi th́ chúng ta cũng nêu ra luôn, để chúng ta xem họ hoài nghi như vậy có hợp lư hay không ? Th́ đây là những điều hoài nghi :
1. Thứ nhất, theo các nhà sử học th́ Kinh A Di Đà xuất hiện sau Phật 600 năm và cái cơi Tây phương không có căn cứ, không biết chỗ nào hết, khi nói Tây phương là dựa vào phía Tây của trái đất mà trái đất th́ quay ṿng ṿng mà cái cơi đó th́ nằm ngoài trái đất cho nên không biết cái cơi ấy nằm ở đâu hết. Thí dụ nó quay ṿng ṿng th́ phiá Tây nằm ở phiá nào ? Thí dụ như là cái đĩa này đây, th́ phía tây của cái đĩa nằm ở bên đây phải không ? Ḿnh chỉ phía tây là nằm bên đây, đúng không ? Nếu ở đây th́ phía tây nằm bên đây chứ ǵ, nhưng bây giờ nó quay ṿng ṿng th́ phiá tây của nó nằm ở đâu ? Thí dụ trái đất này đứng yên đi, thí dụ cái máy này nó đứng yên, phía tây của cái máy này nằm ở đâu ? Thí dụ nằm ở bên kia, cái tường kia, phải không ? Th́ như vậy nếu mà trái đất đứng yên th́ ḿnh mới có thể xác định được cơi Tây phương Cực Lạc, v́ nó nằm ở phía tây mà ! Th́ nó cũng nằm cố định ở bên kia bức tường nhưng mà cái máy nó quay ṿng ṿng, th́ không thể xác định được cơi Tây phương và như vậy, cơi Tây phương chỉ là một biểu tượng thôi, chứ không có căn cứ rơ ràng. Đây là một điểm mà người ta hoài nghi và nói rằng kinh A Di Đà sau Phật mấy trăm năm cho nên không chắc là có thật. Đó là điểm mà người ta hoài nghi.
2. Rồi một trường hợp mà người ta công kích nữa là thế này, là có những người họ không có tín ngưỡng, hoặc là họ không phải là đạo Phật th́ họ lại chủ trương rằng họ không tin có thế giới Cực Lạc và họ cho rằng cái việc chủ trương, bỏ cái thế giới này để đi t́m về một thế giới khác là một thái độ tiêu cực. Họ cho rằng ḿnh phải chung tay góp sức xây dựng cuộc đời này cho nó đẹp, chứ không phải là bỏ thế giới này để đi t́m thế giới khác. Một đạo Phật như vậy là một đạo Phật tiêu cực, yếm thế. Nghe họ nói th́ cũng có lư của họ phải không ? Đó là cái thứ hai.
3. Rồi một cái thứ ba nữa mà người ta công kích Tịnh Độ tông là thế này. Theo Thiền Tông Trung Hoa th́ ít có chấp nhận một cơi nào ngoài tâm, mà họ nói nếu là có Phật A Di Đà, đó là tự tánh là Di Đà mà duy tâm là Tịnh Độ. Chỉ có tự tánh ḿnh là Phật A Di Đà, chỉ có cái tâm ḿnh là cơi Cực Lạc thôi, chứ không hướng về Phật A Di Đà bên ngoài, một cơi Cực Lạc bên ngoài và đây cũng là điểm mà Tịnh Độ Tông bị chống đối. Đó là cái thứ ba.
4. Cái bị công kích thứ tư nữa là Tịnh Độ Tông thường kéo theo những nghi lễ rườm rà, và chính v́ cái nghi lễ rườm ra này mà có chỗ cho người khác công kích. Người ta dựa vào kinh Kim Cang để nói rằng : "Nhược dĩ sắc kiến ngă, dĩ âm thanh cầu ngă. Thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai", nghĩa là nếu mà lấy h́nh tướng để cầu ta, nếu lấy âm thanh để cầu ta th́ người này hành đạo tà, không thể thấy được Như Lai. Đó Tịnh Độ tông thường kéo theo những nghi lễ rườm rà, đó là bốn điểm mà Tịnh Độ Tông bị hoài nghi và bị chống đối.
* Tóm tắt phần trích dẫn :
1. Điều hoài nghi thứ nhất về pháp môn Tịnh Độ là cơi Tây phương Cực Lạc không có căn cứ rơ ràng .
2. Điều hoài nghi thứ hai là : người ngoại đạo có thể cho rằng đạo Phật là một đạo tiêu cực yếm thế, v́ đạo Phật chủ trương bỏ cái thế giới này để đi t́m một cái thế giới khác, thay v́ phải chung tay góp sức xây dựng cuộc đời này cho nó đẹp .
3. Điều hoài nghi thứ ba là theo thiền tông Trung Hoa th́ không làm ǵ có một thế giới cực lạc ngoài cái tâm .
4. Điều thứ tư mà người ta trách Tịnh độ Tông là theo một lễ nghi rườm rà .
* Phần góp ư :
1. Trước khi trả lời CQ về vấn đề Tây Phương Cực Lạc có hay không, tôi xin quư vị đạo hữu vui ḷng đọc kỹ phần một của đoạn băng (in chữ đỏ) của CQ để xem CQ muốn nói ǵ trong phần này . Thú thực rằng bản thân tôi, sau khi đọc đi đọc lại nhiều lần tôi thực sự không biết CQ định nói ǵ v́ cách đặt vấn đề của CQ nó lôi thôi quá, tối tăm quá, hũ nút quá (hermétique) nhưng rồi cũng phải cố mà hiểu . Th́ ra trong cả một đoạn dài tới mười lăm ḍng, CQ chỉ nói có một điều : " nếu mà trái đất đứng yên th́ ḿnh mới có thể xác định được cơi Tây Phương Cực Lạc, v́ nó nằm ở phía Tây mà… nhưng mà cái máy nó quay ṿng ṿng th́ không thể xác định được cơi Tây phương" (Trích nguyên văn lời CQ) .
Hoá ra CQ mới t́m ra một định lư mới về địa lư, định lư ấy như thế này: Không làm ǵ có một phương Tây cố định v́ trái đất nó xoay, nên lúc th́ phương Tây nằm ở bên này, khi th́ phương Tây ở bên kia trái đất .
Ôi trời đất quỷ thần ơi, hỡi các cụ Archimède, Newton, Einstein ơi, các cụ hăy đội mồ dậy mà coi nhà "vật lư học địa cầu vĩ đại CQ" đă phủ nhận các thuyết của các cụ rồi đó nhé ! Như vậy là với "kỷ nguyên CQ" chẳng c̣n nữa thuyết lực đẩy hấp lực, tương đối, và kể từ năm 1999 trở đi, không làm ǵ c̣n có phương hướng cố định nữa. Trước đây, ta nói cái nhà này hướng Tây, nay th́ , theo CQ, nói vậy là sai, v́ trái đất quay mà th́ làm sao cái nhà kia lại cứ quay măi về hướng Tây được .
Này hỡi "ông" CQ, xin "ông" hăy về coi lại sách địa lư lớp 5 để mà hiểu rơ cách vận hành (mouvement de rotation) của trái đất trong Thái dương hệ . Trong khi chờ đợi, tôi xin mạn phép nói sơ qua để CQ hiểu tại sao trái đất quay ṿng như vậy mà phương Tây vẫn cố định không ?
Sở dĩ ta phân định được các phương hướng là căn cứ vào vị trí của trái đất so với vị trí của mặt trời : phía mặt trời mọc là phương Đông, phía mặt trời lặn là phương Tây, đó là điều mà một đứa trẻ lên ba cũng biết . C̣n tại sao trái đất quay mà vẫn phân định được phương hướng, ấy là v́ khi trái đất quay th́ mặt trời cũng quay, cái nào trong qũy đạo của cái đó , do đó mà mới phân định được ngày đêm, phương hướng .
Tôi đă được nghe nhiều vị tu hành của nhiều tôn giáo khác nhau thuyết pháp , giảng đạo, nhưng chưa bao giờ thấy một vị nào lại ngu tối đến như CQ . Một khái niệm sơ đẳng như vậy mà cũng không biết, th́ nói chi đến việc" khai ngộ" cho người .
Bây giờ tôi xin trả lời CQ về vấn đề có cơi Tây phương cực lạc hay không . Muốn biết rơ điều này, tưởng cần phải hiểu rơ :
- Vũ trụ quan của Phật giaó : Từ thượng cổ thời đại cho đến thời Trung cổ có những nhà thiên văn cho rằng vũ trụ hữu hạn và theo thuyết của Ptolem Atis th́ trái đất là trung tâm của vũ trụ, là bất động và mặt trời quay quanh trái đất . Học thuyết này đă được giáo hội La Mă, vào thời đó cho là một chân lư tuyệt đối . V́ vậy Galilee một nhà thiên văn học người Ư, bác bỏ thuyết này mà cho rằng trái đất quay th́ ông liền bị Giáo hội đưa ra ṭa án giáo hội (Inquisition) khép ông vào tội loan truyền thuyết dị đoan . Để thoát khỏi tội bị thiêu trên dàn hoả, ông phải tuyên bố từ bỏ thuyết đó, nhưng khi bước ra khỏi toà án giaó hội, ông vẫn lẩm bẩm :"E pur si muove" (Et pourtant elle tourne) có nghĩa là :"Tuy vậy nó vẫn quay" . Chính Giáo hoàng Jean Paul II của Giáo hội La mă, cách đây ít lâu, đă phải công khai nh́n nhận sai lầm của toà thánh Vatican khi kết tội Galilée và Giáo hoàng đă ăn năn thống hối về điều đó .
Trong khi mà nhân loại c̣n mê mờ như vậy th́ trước đó cả hai ngàn năm , Đức Thích Ca Mâu Ni – lúc đó chưa có viễn vọng kính – đă báo cho người đời biết rằng vũ trụ là vô tận với số lượng hành tinh nhiều không kể xiết (Đức Phật dùng chữ : bất khả tư nghị nghĩa là không thể nghĩ bàn để h́nh dung là chẳng những không thể đếm hết mà ngay đến chỉ tưởng tượng thôi, cũng không thể tưởng tượng được). Tại sao Ngài lại nói vậy ?
V́ Phật giáo cho rằng cứ một ngh́n thái dương hệ lại hợp thành một tiểu thế giới , cứ một ngh́n tiểu thế giới lại hợp thành một trung thế giới và cứ một ngàn trung thế giới lại hợp thành một đại thế giới . Một ngàn đại thế giới được gọi là một Quốc độ Phật (nơi mà Phật giáo hoá) . Như vậy là một Quốc độ Phật có bao nhiêu thái dương hệ . Có tất cả 10003 = 1.000.000.000 Thái dương hệ . tương đương với một Tinh Vân thiên văn học . Một thái dương hệ lại gồm có một số hành tinh lớn, nhỏ, như thái dương hệ của cúng ta có chín hành tinh lớn xoay quanh mặt trời là : trái đất, sao Kim, sao Mộc, sao Thủy, sao Hoả, sao Thổ, sao Thiên Hoàng, sao Hải Hoàng, sao Minh Vương cùng với 27 vệ tinh và cả ngàn hành tinh nhỏ .
Thế th́ trong vũ trụ, cuối cùng có bao nhiêu quốc độ Phật ?
Kinh A Di Đà nói rơ :" Từ Tây phương vượt qua mười vạn triệu triệu quốc độ Phật, có thế giới gọi là cực lạc" nghĩa là từ trái đất ta ở đến Tây phương cực lạc có đến mười vạn ức quốc độ Phật . cho nên Đức Phật Thích Ca nói :" Mười phương hư không là vô cùng vô tận, thế giới là mênh mông không bờ bến "(Mười phương hư không đồng nghĩa với chữ Thập Phương mà ta thường nói) .
Điều mà Đức Phật nói cách đây 2500 năm , trong đêm dài của lịch sử nhân loại, đă có khi bị coi là vu khoát, hoang tưởng, th́ nay với sự tiến bộ của khoa học, người ta mới thấy lời Phật dạy là quá đúng . V́ vậy mà nhà vật lư học vĩ đại của thế kỷ 20 và của cả hai mươi thế kỷ là Einstein đă phải công nhận rằng " Đạo Phật bắt đầu từ nơi khoa học chấm dứt".
Câu nói đó có nghĩa rằng có những điều mà khoa học chưa lư giải được th́ đạo Phật đă lư giải rồi.
2. Đạo Phật có phải là một đạo tiêu cực , yếm thế không ?
Diệu đế thứ nhất của Phật giáo thường được hầu hết các học giả dịch lại: "Chân lư cao cả về sự khổ và nó bị giải thích là : sự sống, theo Phật giáo, chỉ là đau khổ . Chính v́ sự phiên dịch hẹp ḥi và sự giải thích nông cạn ấy về Khổ Đế, mà nhiều người đă lầm lẫn xem Phật giaó là yếm thế bi quan (trong số người này có cả "sư" CQ) .
Trước hết, Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan . Có thể nói Phật giáo là thực tiễn, v́ Phật giáo có một quan điểm thực tiễn về nhân sinh và vũ trụ . Phật giaó nh́n sự vật một cách khách quan .
Đức Phật cũng như một vị lương y . Ngài không nói phóng đại về một chứng bệnh để làm cho người bệnh tiêu tan hy vọng, Ngài cũng không dối gạt người bệnh là không có bệnh và không cần phải chữa trị, mà ngài t́m ra bệnh một cách chính xác, thấy rằng bệnh có thể chữa lành và can đảm bắt tay vào việc chữa trị nhờ thế mà Ngài đă cứu được bệnh nhân . Ngài là vị lương y mà chúng sinh là các con bệnh . Ngài là vị Đại sư đă hoàn toàn giác ngộ, chúng sinh là những kẻ mê mờ . Nhờ Ngài mà ta biết rơ ta là ai, thế giới quanh ta là ǵ, chính Ngài đă đưa ta đến một con đường tự do hoàn toàn, thanh tịnh, an ổn và hạnh phúc . Đạo Phật không bao giờ tiêu cực trái lại đạo Phật là một đạo rất tích cực : Đức Phật chỉ cho ta thấy những nỗi khổ trong cuộc sống , nhưng Ngài có bỏ mặc ta với những nỗi khổ đó đâu . Ngài cũng không khuyên ta trốn chạy cuộc sống, mà ngược lại Ngài c̣n chỉ cho ta thấy rơ nguyên nhân của đau khổ, sự cần thiết và diệt khổ và vạch ra cho ta con đường đưa đến diệt khổ .
3. CQ cho rằng theo Thiền tông Trung Hoa th́ không có một thế giới Cực Lạc ngoài cái Tâm .
Phật pháp là nói cho chúng sinh nghe , mà căn cơ của chúng sinh lại không giống nhau, người th́ cao , kẻ th́ thấp, có người ngu lại có người trí, v́ vậy thuyết pháp cũng không thể cứ " nguyên xi" mà thuyết pháp , cùng một đạo lư nhưng phải giảng giải theo những giác độ khác nhau .
Nếu chúng sinh đă như vậy, th́ Tông phái cũng như thế. Sở dĩ đạo Phật có nhiều Tông phái khác nhau, cao có , thấp có, chính là để đáp ứng nhu cầu tu học của chúng sinh . Chẳng hạn như người tu hành theo Tông Tịnh Độ th́ chỉ cần nhất tâm niệm Phật A Di Đà cũng có thể đạt tới chứng quả, trong khi Thiền tông lại dựa vào việc chuyên chú, quán tưởng, điều tức (điều hoà hơi thở) tụng niệm , vận động tâm tính mà tu hành. Nói tóm lại th́ dựa vào phương pháp nào cũng có thể đạt tới cảnh giới giác ngộ " minh tâm kiến tánh, chuyển mê thành ngộ" . Như vậy th́ không làm ǵ có việc Thiền tông Trung Hoa phủ nhận thế giới Cực Lạc mà cũng không có sự đối nghịch giữa hai Tông : Tịnh độ và Thiền tông . Nếu có khác nhau chăng là cung cách tu hành của mỗi Tông phái . đường đi tuy có khác nhau, nhưng mục đích cũng chỉ là một : Giải Thoát . Vả lại, theo chỗ tôi biết th́ chưa có một vị nào trong Thiền tông Lục Tổ lên tiếng phủ nhận thế giới cực lạc cả .
C̣n có hai lư do nữa khiến tôi có thể khẳng định điều trên .
Lư do thứ nhất là trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển Phật giáo chưa có khi nào mà hai hay nhiều Tông phái Phật giáo phủ nhận lư thuyết của nhau . có thể có những quan niệm khác nhau về mặt này mặt khác, nhưng tuyệt nhiên không có sự tranh căi về giáo lư căn bản . Ngay như trong kỳ " Đệ Nhất Kết tập" hay c̣n gọi là "Thất Bách Tập pháp" tại thành phệ Xá Lỵ (Vaisaly) sau khi Phật tịch diệt được 110 năm th́ cũng chỉ nhằm sửa đổi luật cho nhẹ bớt và từ hội nghị này, giáo hội đă chia làm hai phái : Thượng Tọa bộ (giữ nguyên luật cũ) và Đại Chúng bộ (cải cách luật) .
Lư do thứ hai là Thiền tông vốn là một tông nặng về Quán tưởng, rất ít khi dùng đến ngôn từ , có khi chỉ bằng một cử chỉ nhỏ như dơ một ngón tay lên không, hay bằng một cái vỗ tay, như vậy th́ nói chi đến việc chỉ trích điều này điều kia, huống hồ chính Đức Bổn Sư cũng nh́n nhận có Phật A di đà và Tây phương cực lạc .
Trên đây chỉ là phần góp ư của tôi, tuy nhiên để làm sáng tỏ vấn đề này, tôi nghĩ không ai có thẩm quyền, uy tín và tư cách hơn HT Thích Thanh Từ trong phần trích dẫn dưới đây của cuốn "Bước đầu học Phật" mà HT là tác giả :
" Phật dạy có nhiều lối, gọi là những pháp môn tu . Pháp môn tu thiền, pháp môn tu tịnh độ … mỗi pháp môn đều nhằm đập chết con khỉ ư thức . Tu thiền phải được định, niệm Phật phải nhất tâm . Đă định th́ ư thức đâu c̣n hoạt động, nhất tâm th́ con khỉ ư đă chết lịm rồi . V́ thế tu thiền đến diệt tận định th́ nhập Niết Bàn (vô sinh), niệm Phật đến nhất tâm bất loạn th́ thấy Phật A Di Đà đến đón về Cực Lạc. Nhập Niết Bàn th́ không c̣n sinh tử , về Cực Lạc th́ hết luân hồi trong lục đạo . Được về Cực Lạc (vui tột) hay nhập Niết Bàn (vô sinh) mới thật là giải thoát khổ đau hoàn toàn miên viễn . Đây là chỗ Đức Phật Thích Ca nhằm hướng dẫn chúng sinh đạt đến ". (Hết phần trích dẫn) .
4. Tịnh độ tông bị chỉ trích là nặng về nghi lễ và h́nh tướng .
Điều mà ngoại đạo công kích đạo Phật là sùng bái thần tượng và nặng về h́nh thức . muốn biết điều công kích đó có đúng không, tưởng nên nhắc lại ở đây rằng Phật giáo chủ trương "tứ đại giai không" nghĩa là vạn vật , vạn sự trong vũ trụ là do nhân duyên tạm thời tập hợp lại mà thành không có một bản thể nào thực tại bất biến, do vậy Phật giáo chủ trương "phá tướng" tức là đả phá quan niệm cho rằng mọi vật măi măi không thay đổi . Như vậy thần tượng phải chăng là"cái tướng" mà Phật giáo phải đả phá . Cần phải khẳng định hoàn toàn điều đó bởi v́ ngẫu tượng chỉ là làm bằng gỗ, đá , đất sét, tức là một hợp thể giả tạo của nhân duyên và tất nhiên bản thể của nó là "không" . Có người lại hỏi vặn, đă là giả hợp tạm thời của nhân duyên th́ tại sao chùa nào cũng thờ tượng ?
Để giải đáp vấn đề này, ta phải xét Phật giáo về hai mặt Triết lư và Phương tiện .
- Về mặt triết lư : Phật giáo cho rằng tượng Phật là do các vật liệu gỗ, đá , đất sét và công sức của con người (duyên) tạo nên, tháo gỡ nó ra là Không, không có một chủ thể bất biến nên bản thể là ‘Không". Một pho tượng trên đài hoa sen có thể gọi là Phật A Di Đà, cũng có thể gọi là Phật Thích Ca, Phật Ca Diếp hay Phật Nhật Nguyệt Năng, điều đó có ǵ là không được. Sự phân tích đối với sự vật nói trên, trong Phật giáo trước gọi là ‘Không quán’, sau gọi là ‘Giả quán’. Tuy rằng bản thể của tượng là h́nh thù, xưng hô đều là giả, nhưng điều đó không chứng tỏ Phật giáo phủ định sự tồn tại của tượng Phật, v́ tượng Phật tuy là giả hợp, vẫn khiến con người nảy sinh cái "tâm’ như nh́n người hiền th́ tâm tư trong sáng khiến người ta nảy sinh tư tưởng ngưỡng mộ Phật pháp.
- Về mặt phương tiện giúp đỡ chúng sinh : trên đời này, nếu ai cũng có đầy đủ trí tuệ th́ có lẽ không cần đến tượng nữa, bởi v́ lúc đó, Phật ở trong tâm mỗi người.
Nhưng đâu có phải ai cũng là bậc thánh hiền, đại trí. Điều mà họ không nh́n thấy được, không sờ mó được th́ họ không chịu tin. Họ không khởi được cái tâm ngưỡng mộ Phật pháp nhiệm màu. Đối với chúng sinh căn cơ hạn hẹp, mê muội th́ không thể không dùng những phương tiện thiển cận thế tục như nghi lễ, rước sách, chiêng trống, h́nh tượng làm chiếc cầu dẫn dắt. Do vậy việc sùng bái ngẫu tượng chính là để thể hiện Chân lư mà ngẫu tượng tượng trưng, chứ không phải ở bản thân ngẫu tượng. C̣n việc dùng nghi lễ trong Phật giáo nói chung và trong Tịnh độ tông nói riêng, chính là để làm cho Phật giáo thêm tôn nghiêm : chúng ta hăy thử tưởng tượng ra một ngôi Tự viện mà trong đó không có tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng kinh, tiếng kệ hoà với tiếng chuông, tiếng mơ, không có nhang đèn, th́ ai c̣n đến đấy làm ǵ. V́ vậy nên lễ nghi, sắc tướng chẳng qua là cái phương tiên bên ngoài, đưa con người vào Đạo mà thôi. Vả lại ta thử nh́n quanh ta mà coi ; từ trong các tôn giáo ra đến ngoài xă hội, chỗ nào cũng phải cần đến h́nh thức bên ngoài. Quốc gia nào cũng đều phải có quốc kỳ, quốc ca, cũng phải treo chân dung Lănh tụ, thờ các vị anh hùng, các bậc khai quốc, chẳng qua cũng chỉ để khơi dậy ḷng yêu nước, ḷng ngưỡng mộ của nhân dân đối với lănh tụ, với những người có công với nước mà thôi.
Kết luận :
Có một điều mà không ai phủ nhận được – một điều tưởng như một nghịch lư – là con người càng văn minh th́ lại càng trở thành man rợ :
· Các nước văn minh đua nhau sản xuất vũ khí để bán cho các nước lạc hậu đánh lẫn nhau, trong khi miệng vẫn ra rả kêu gọi ḥa b́nh
· Các nước lạc hậu bắn giết nhau v́ đủ mọi lư do : tranh chấp đất đai, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, nhất là kỳ thị tôn giáo. Chiến tranh Iran – Irak cách đây hai mươi năm cũng v́ sự tranh chấp giữa hai phe Hồi giáo Chiite và Sunite, chiến tranh tôn giáo và sắc tộc ở Nam Tư cũng xảy ra giữa người Thiên Chúa giáo và Hồi giáo ; ở Aán Độ ba tôn giáo lớn là Hồi giáo, Aán giáo và Thiên Chúa giáo (La Mă) cũng hàng ngày xung đột nhau và gần đây nhất, là ở Indonesia, Hồi giáo và Thiên chuá giáo giết nhau không gờm tay. Báo chí Tây phương đă gọi họ là những "người điên của Thượng Đế" (les fous de Dieu). Văn minh đến như Aùi Nhĩ Lan mà con cái của Chúa Kitô cũng sát hại lẫn nhau giữa phe Tin Lành và phe Thiên Chúa giáo (La Mă).
Ca dao ta có câu : "Ghét nhau đến cả đường đi lối về"
Câu này đem áp dụng vào cuộc tranh chấp tôn giáo tại Bắc Aùi Nhĩ lan là rất đúng v́ phe Tin Lành muốn rước kiệu Chúa phải đi qua khu vực của người Thiên Chúa giáo, do đó mà xảy ra xô xát v́ bên nào cũng cho ḿnh là chính truyền.
Sở dĩ tôi phải dài ḍng như trên, chỉ nhằm để nói lên điều này :
Trong khi các tôn giáo lớn cứ chém giết lẫn nhau : Hồi giáo với Hồi giáo, Hồi giáo với Thiên Chuá giáo, Aán giáo với Hồi giáo, Aán giáo với Thiên Chuá giáo, Thiên Chúa giáo với Thiên Chúa giáo, chỉ có Phật giáo là không đánh nhau với ai. Cũng chẳng có ai đánh nhau với Phật giáo. Tại sao vậy ? Xin được nhường lời cho Thiền sư Mathieu Ricard – tiến sĩ vi sinh vật đại học Paris, nguyên là chuyên viên về vi sinh vật, nay là tu sĩ Phật giáo Tây Tạng – khi Ngài trả lời câu hỏi của cha Ngài là Viện sĩ Hàn Lâm Viện pháp kiêm triết gia, kư giả, giáo sư triết học Jean Francois Revel. Chúng tôi xin dịch nguyên văn phần hỏi và giải đáp của hai cha con thiền sư để ta cùng suy ngẫm :
Hỏi : Tại sao phương Tây càng ngày càng chú ư đến Phật giáo. Và điều đó làm bố laị liên tưởng đến một câu nói của nhà sử học Anh Arnord Toynbee : "Một trong những biến cố có ư nghĩa nhất của thế kỷ 20 sẽ là sự du nhập của Phật giáo vào phương Tây".
Đáp : Sở dĩ người ta quan tâm đến Phật giáo là do nhiều yếu tố. Trước hết đối với những ai dấn thân vào cuộc sống tâm linh và biến cuộc sống đó thành một lớn lao của đời ḿnh, Phật giáo đang đem đến cho họ không chỉ một thứ siêu h́nh và một thứ đạo lư sống động mà c̣n là những phương tiện để làm cho con người ḿnh được sống đạo đức. Tiếp theo và có lẽ đây cũng là điều Phật giáo có thể đem đến nhiều nhất cho phương Tây, đó là Phật giáo đă đem đến cho cả người có đạo và không có đạo một cái nh́n độ lượng, cởi mở về tâm hồn, vị tha, một sự tin yêu êm đềm, một môn học về tâm linh, nó giúp cho ta t́m được sự an ổn cho chính ta trong nội tâm và góp phần vào việc làm nẩy nở sự an ổn đó ở nơi người khác. Hơn nữa đạo Phật chỉ cống hiến những tư tưởng chứ không t́m cách áp đặt những tư tưởng đó, lại càng không nhằm cải giáo bất cứ một ai. Đạo Phật chỉ đơn thuần chia sẻ kinh nghiệm với những ai mong muốn điều đó .
Đức Đạt Lai Lạt Ma thường nói : "Tôi không đến Tây phương để kiếm thêm một hay hai Phật tử mà chỉ để chia sẻ kinh nghiệm của tôi về một nền Đạo lư mà Phật giáo đă khai triển dọc theo nhiều thế kỷ" và Ngài c̣n luôn luôn kết thúc những bài nói chuyện của Ngài bằng câu này : "Nếu quí vị thấy trong lời tôi nói có điều ǵ hữu ích, th́ xin quí vị hăy lợi dụng nó, bằng không xin quí vị hăy bỏ rơi nó". Ngài c̣n đi xa hơn khi khuyên các vị Lạt Ma Tây Tạng đang lưu hóa: "Các thầy đừng nhấn mạnh đến giáo lư của đạo Phật mà hăy đem kinh nghiệm của ta ra, cái kinh nghiệm của con người với con người". Hơn nữa, khi ta t́m cách cải giáo một ai, có thể không những ta thất bại, mà vô t́nh ta đă làm suy giảm ḷng tin của người đó vào chính cái đạo của người đó. Một sự vận động như vậy phải nên tránh. Tốt hơn là ta nên khuyến khích những ai có đạo nên thâm cứu thêm cái đạo của ḿnh. Nói tóm lại, điều cần không phải là t́m cách cải giáo người khác, mà là góp phần làm cho người khác được lợi lạc hơn. (hết phần trích)
Mong rằng những lời dạy của Thiền sư Mathieu Ricard sẽ có ngày lọt vào mắt của CQ và của tất cả những ai c̣n nghi ngờ về tính chất cao cả mà thực dụng của Phật giáo.
Pháp Chánh
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 3 of 17: Đă gửi: 22 May 2006 lúc 9:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn OnlyOne_0,
Trích 1 đoạn văn trên:
Hoá ra CQ mới t́m ra một định lư mới về địa lư, định lư ấy như thế này: Không làm ǵ có một phương Tây cố định v́ trái đất nó xoay, nên lúc th́ phương Tây nằm ở bên này, khi th́ phương Tây ở bên kia trái đất .
Theo learner th́ điều này Tỳ kheo CQ nói đúng. V́ nếu ta đứng ngoài không gian th́ sẽ thấy rơ ràng, mặt trời lặn bên ta th́ sẽ là mặt trời mọc ở bên kia phần c̣n lại của trái đất TR̉N.( Mặt trời có xoay, nhưng không đáng kể so vớt trái đất).
Bạn coi lại xem learner nói đúng hay sai?
Chúc bạn luôn vui, Khoẻ.
learner
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 4 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 1:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Learner , mạn phép xen vào một câu nhé , điều bạn nói SAI theo khoa học, bởi v́ khi bạn nói Phương Tây tức có nghiă là hướng mặt trời lặn nh́n từ trái đất. Điều đó có nghiă là khi ta nó Phương Tây, ta đă mặc định hệ quy chiếu là trái đất , nói nôm na là bạn đứng ở trái đất. Ở ngoài không gian , làm ǵ có hiện tượng mặt trời lặn , bởi vậy không thề có hướng Tây. Do đó hướng Tây luôn cố định trong hệ quy chiếu từ trái đất. Ngoài trái đất không có hướng Tây nên không thể nó là Phương Tây không cố định
C̣n Phương Tây cuả Phật giáo vốn chẳng dính dáng ǵ đến hướng Tây khoa học vẩn dùng cả. C̣n tại sao cỏi Tịnh Độ laị là hướng Tây, th́ hnib không mấy quan tâm và cũng không biết chắc, có điều không biết có phải không là trong nhiều kinh điển Trung Hoa có nhắc đến Phương Tây là Phật quốc , không biết có phải v́ Ấn Độ ở hướng Tây cuả Trung Hoa hay không. Nếu đúng như lập luận cuả hnib, th́ có lẽ bản ư tưởng cơi Tịnh Độ Tây Phương là ư tưởng từ các thánh tăng Trung Quốc.
Did I answer your question ? Or I am confusing us?
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 5 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 2:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn hnib1976,
Đọc kỹ lời giải thích của bạn, Learner thấy hoàn ṭan đúng .
Sao Learner lại dở khoa học đến thế nhỉ?
Thế c̣n người đứng tại hai cực th́ có phương hướng ǵ không há?
Chúc bạn vui khỏe
Learner
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
tuvils Hội viên

Đă tham gia: 24 September 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 286
|
Msg 6 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 5:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bạn,
Tui th́ không chấp nhất vào việc có hay không có một Tây Phương Cực Lạc tồn tại trên quả địa cầu hay ngoài quả địa cầu của chúng ta !
Cũng chẳng cần phải t́m hiểu xem việc Các Vị Tổ Đại Thừa có phịa ra THẾ GIỚI TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC rồi cho là Phật thuyết như một vài Vị Học Giả ( mà không bao giờ Học Thật ) đă luận giải !
Nhưng qua sự Vi Diệu mà Mẹ tui, một cụ bà trên 90 tuổi - một chữ cái cắn đôi cũng không có. Nhưng ngày đêm miên mật lần tràng hạt với sáu chữ : NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Niệm với một cái tâm thật b́nh an, hoan hỹ... mà có lẽ tui và quư vị với kiến giải rợp trời, tọa thiền hoặc hạ thủ công phu không bỏ thời khóa nào chưa chắc đă đạt được như vậy ?
Vậy th́, Lẽ nào Chư Phật chỉ chấm đậu cho những người có bằng cấp thế tục và Phật Học mà bỏ đi những con người không văn hay chữ tốt? Lẽ nào những anh xe ôm , những chị bán hàng rong... không có một thời khóa hành thiền, không được đọc kinh kệ, không có thời gian đi nghe thuyết giảng... lại không " Tu " được ? Lẽ nào một người nằm trên giường bịnh trầm kha không có được "cơ may" về với cơi sáng ?...
H́nh như là người ta cho rằng, nếu chấp nhận Pháp Môn Tịnh độ là một Pháp Môn chính thống của Đạo Phật, th́ Vô H́nh Trung đă hạ thấp " Giá Trị Đạo Phật " - Và như vậy làm cho Đạo Phật mất đi tính Khoa Học, tính Thời Đại, tính Hấp Dẫn...nếu không muốn nói là bị ngoại đạo lôi kéo ?
Thật ra, việc họ đưa ra lư nầy, thuyết nọ... chỉ là cái cớ để đề cao cho Pháp Môn riêng của họ mà thôi! Hầu như ít có ai trong họ là THỰC TU - THỰC CHỨNG ! Và hơn hết, là trong họ đă thiếu một phần quan quan trọng . Đó là L̉NG BI MẪN ĐỐI VỚI MỘT BỘ PHẬN LỚN những chúng sinh có căn cơ và có duyên với Đức Phật A DI ĐÀ !
Tuvils.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 7 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 9:48am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bạn ,
Người đưa ra chủ đề topic này lần 2 có tâm ư gây mất ḥa khí trong hệ thống Phật giáo . Cách góp ư của Sư Pháp Chánh có đọan hơi thiếu văn hóa đối với đồng Đạo Hữu .
Sư CQ đă nói chính xác dù căn cứ trên vị trí trái đất hay ngoài trái đất đang quay cũng không có một thế giới Tây Phương theo không gian 3 chiều địa lư được . Learner đă nh́n thấy phần nào vấn đề này . Vũ trụ vô tận do đó phương vị trong không gian chỉ là biểu tượng thôi .
Tôi nghĩ Ngài CQ nghỉ về gốc , quên ngọn bởi cơi Tây Phương là có thật nhưng cơi này vẫn c̣n h́nh tướng như kinh điển mô tả ( đền đài nguy nga dát vàng , dát bạc ) , c̣n cơi Niết Bàn th́ đă tới đích là cơi không h́nh tướng tịch diệt vĩnh cữu .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 8 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 7:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Chào bạn hnib1976,
Đọc kỹ lời giải thích của bạn, Learner thấy hoàn ṭan đúng .
Sao Learner lại dở khoa học đến thế nhỉ?
Thế c̣n người đứng tại hai cực th́ có phương hướng ǵ không há?
Chúc bạn vui khỏe
Learner |
|
|
FYI: By definition, North Pole is a point from where every direction is South; there is no East or West from there.
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 9 of 17: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 8:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
dieptan_dung đă viết:
Chào các bạn ,
Sư CQ đă nói chính xác dù căn cứ trên vị trí trái đất hay ngoài trái đất đang quay cũng không có một thế giới Tây Phương theo không gian 3 chiều địa lư được . Learner đă nh́n thấy phần nào vấn đề này . Vũ trụ vô tận do đó phương vị trong không gian chỉ là biểu tượng thôi .
Diệp Tấn Dũng
|
|
|
Bác Dũng, cho cháu hỏi , ngay cả nếu không chứng minh được là trong " không gian 3 chiều địa lư " không thể t́m được cái gọi là thế giới Tây Phương , ḿnh cũng không thể kết luận phủ nhận sự hiện hữu của nó. Thế giới ta đang sống có n chiều, chỉ có điều ngũ quan cuả ta chỉ "thấy" được 3 chiều mà thôi, đièu đó đâu có nghiă những chiều kia không hiện hữu ????
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 10 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 12:05am | Đă lưu IP
|
|
|
hnib1976 đă viết:
Bác Dũng, cho cháu hỏi , ngay cả nếu không chứng minh được là trong " không gian 3 chiều địa lư " không thể t́m được cái gọi là thế giới Tây Phương , ḿnh cũng không thể kết luận phủ nhận sự hiện hữu của nó. Thế giới ta đang sống có n chiều, chỉ có điều ngũ quan cuả ta chỉ "thấy" được 3 chiều mà thôi, đièu đó đâu có nghiă những chiều kia không hiện hữu ???? |
|
|
Tôi đă trả lời rồi sao hnib lại c̣n hỏi nữa - tất nhiên có thế giới Tây Phương cực lạc nhưng không thể xác định theo không gian địa lư .
Không có ai học bộ kinh lớn Nikaya mà phủ nhận Tịnh Độ cả . Đây là ư kiến cá nhân của người nêu ra chủ đề này thôi . Nói chính xác hơn toàn bộ giáo lư Nguyên thủy thời Đức Phật không có nói đến thế giới Tây Phương cực lạc , chỉ có nói về Niết Bàn tuyệt đối .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 11 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 12:24am | Đă lưu IP
|
|
|
dieptan_dung đă viết:
hnib1976 đă viết:
Bác Dũng, cho cháu hỏi , ngay cả nếu không chứng minh được là trong " không gian 3 chiều địa lư " không thể t́m được cái gọi là thế giới Tây Phương , ḿnh cũng không thể kết luận phủ nhận sự hiện hữu của nó. Thế giới ta đang sống có n chiều, chỉ có điều ngũ quan cuả ta chỉ "thấy" được 3 chiều mà thôi, đièu đó đâu có nghiă những chiều kia không hiện hữu ???? |
|
|
Tôi đă trả lời rồi sao hnib lại c̣n hỏi nữa - tất nhiên có thế giới Tây Phương cực lạc nhưng không thể xác định theo không gian địa lư .
Không có ai học bộ kinh lớn Nikaya mà phủ nhận Tịnh Độ cả . Đây là ư kiến cá nhân của người nêu ra chủ đề này thôi . Nói chính xác hơn toàn bộ giáo lư Nguyên thủy thời Đức Phật không có nói đến thế giới Tây Phương cực lạc , chỉ có nói về Niết Bàn tuyệt đối .
Diệp Tấn Dũng
|
|
|
Oh, vậy cháu hiểu ư của bác rồi . Cháu nghĩ chuyện không thể xác định cơi tịnh độ trong 3 chiều cuả chúng ta là chuyện đương nhiên không cần bàn căi , mà theo cháu hiểu qua đọan trích dẫn ở trên Giảng sư CQ phủ định luôn cơi tịnh độ.
Đối với cá nhân cháu th́ cơi Tịnh độ có hiện hữu hay không không quan trọng, vấn đề là chính thân hành ǵả khi tin (hoặc không tin) có cơi tịnh độ có tăng trưởng việc thiện hay không, có giảm bớt ác nghiệp hay không, có bỏ được tham sân si hay không, đấy mới là thứ chính yếu. Nếu các hạnh lành tăng trưởng, ác nghiệp tiêu trừ, ba độc giảm bớt, th́ chính hiện nghiệp đă thường trú Cực Lạc Quốc rồi, băn khoăn có hay không cơi tịnh độ ngoại thân làm ǵ. Không t́m được đường đến cơi Tịnh Độ sao không mang cơi Tịnh Độ về cơi Ta Bà này.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 12 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 2:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn hnib1976 nếu đă cho rằng cơi Tịnh độ có hiện hữu hay không th́ không quan trọng th́ đâu cần quan tâm đến Sư CQ nữa . Nếu bạn nêu ra như vậy là đă tự mâu thuẩn nội tại rồi . Như tôi đă nói giáo lư Nguyên thủy không phủ nhận cơi Tịnh độ mà chỉ không đề cập đến cơi Tịnh độ v́ thời đó chưa có cơi Tịnh độ. Bởi thời nguyên thủy Đức Phật dẫn dắt chúng sanh đi trực tiếp về cơi Niết bàn tịch diệt thường hằng .
Cây cao th́ hay phải chịu gío ,việc Sư CQ giảng thuyết có nội dung như thế nào đó là việc có Giáo Hội Phật giáo lo liệu , ở đây không phải là chổ để người viết nêu ra chủ đề này không biết với dụng ư ǵ dễ gây hiểu lầm mất đoàn kết trong Giáo hội Phật giáo .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 13 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 2:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Learner !
Learner đă viết:
Hoá ra CQ mới t́m ra một định lư mới về địa lư, định lư ấy như thế này: Không làm ǵ có một phương Tây cố định v́ trái đất nó xoay, nên lúc th́ phương Tây nằm ở bên này, khi th́ phương Tây ở bên kia trái đất .
Theo learner th́ điều này Tỳ kheo CQ nói đúng. V́ nếu ta đứng ngoài không gian th́ sẽ thấy rơ ràng, mặt trời lặn bên ta th́ sẽ là mặt trời mọc ở bên kia phần c̣n lại của trái đất TR̉N.( Mặt trời có xoay, nhưng không đáng kể so vớt trái đất).
Bạn coi lại xem learner nói đúng hay sai? |
Bạn thân mến ! Tất cả các đơn vị đo và phương pháp đo các đại lượng (không gian, thời giann và địa điểm) đều là các đơn vị quy ước. Tức là con người đă thỏa thuận và quy ước với nhau thông các qua đại lượng và phương pháp đo chuẩn. Tôi ví dụ như về khoảng cách th́ đơn vị thông thường là mét (m) và phương pháp đo bằng thước, bằng tia quang học ... (theo tŕnh độ của KHKT) và thước chuẩn được gọi là 1 mét được để ở Trung tâm đo lường tiêu chuẩn thế giới (trong tủ kính và bảo quản.). Tất cả các nước đều lấy cái thước trong tủ kính này làm chuẩn để làm thước đo chuẩn của nước ḿnh. Nên khi đo, tuy theo yêu cầu của sai số mà có sai số của thước đo và phương pháp đo.
Cũng vậy, các phương hương Đông - Tây - Nam - Bắc cũng là hệ quy chiếu quy ước. Tôi nhấn mạnh là quy ước (quy ước tức là con người đă thỏa thuận và thống nhất với nhau về điều này và được dạy trong sách giáo khoa trên toàn thế giới). Vậy th́ quy ước ra sao ? Quy ước rằng tại nơi người đo để xác định phương hướng, bạn cứ tưởng tượng ở nơi bạn đang đứng. Th́ hướng mặt trời mọc được quy ước là hướng đông, hướng mặt trời lặn quy ước là hướng tây, về đêm th́ lấy sao Bắc cực là hướng bắc (c̣n không th́ lấy la bàn để xác định) và hướng ngược lại hướng Bắc tất nhiên là hướng Nam. Điều tôi muốn nhấn mạnh là lúc này chính nơi bạn đứng là gốc toạ độ của hệ quy chiếu. Nghĩa là bạn đi tới đâu gốc toạ độ của hệ quy chiếu được rời đi tới đó. Nếu bạn đi trên mặt đất hay rời khỏi mặt đất bay vào vũ trụ (các nhà du hành vũ trụ cũng làm theo quy ước này mới quay về được trái đất) th́ gốc tọa độ của hệ quy chiếu vẫn là bạn (bạn cứ tưởng tượng là bạn bay vào không gian và rút máy ảnh ra chụp về trái đất th́ h́nh bên trong bức ảnh sẽ có các phương hướng quy ước mà nơi bạn đứng làm gốc)
Như vậy cái ǵ sai ? cái ǵ đúng ở đây ? (tạm xét về mặt địa lư thôi đă). Cái sai là sư CQ đă đ̣i hỏi một hệ quy chiếu tuyệt đối, đứng độc lập và tách rời đối tượng chính (tách rời gốc tọa độ của hệ quy chiếu). Khi đă vứt bỏ hệ quy chiếu hay vứt bỏ gốc tọa độ của nó th́ làm sao mà xác định đâu là các phương hướng đúng ? V́ anh đă vứt bỏ cái quy ước được đặt ra rồi. Đến đây bạn mới thấy tại sao tôi lại lấy ví dụ về tiêu chuẩn của thước mét. Nếu các nước trên thế giới không quy ước với nhau là một mét (1 m) là một cái thước có chiều dài tiêu chuẩn đặt ở TT ĐoLường Thế Giới th́ 1 m của nước này và nước khác sẽ không giống nhau và cũng không xác định được sai số với thước chuẩn là bao nhiêu. Điều này dẫn đến các thông số khác trong hệ mét như km, cm, mm... sẽ sai hết khi đi từ nước này qua nước khác. Việc này thực ra cũng đơn giản lắm như ngôn ngữ chẳng hạn. Ở Mỹ viết chữ I đọc là ''ai'', c̣n ở VN đọc chữ I là ''i''. Bây giờ nếu ở VN bạn được quy ước đọc nó là ''i'', c̣n ở Mỹ bạn được quy ước đọc nó là ''ai''. Nếu bạn vứt bỏ quy ước đó đi th́ làm sao mà đọc nổi (nói vui nhé ! bạn mà bỏ quy ước đi th́ đi quán cũng không gọi được cafe để uống đâu !).
Chính v́ thế sư CQ bị trách lỗi rất nặng ở chỗ này (kiến thức cơ bản SGK về địa lư) cũng giống như khi bạn được thầy cô giáo quy ước về chữ viết hay cộng, trừ, nhân, chia vậy. Vứt bỏ hệ quy chiếu đi để xác định phướng hướng th́ lấy cái ǵ để xác định đây. Đó là về kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức SGK cơ bản bị lỗi.
Tiếp theo là lỗi về kiến thức Phật học. Theo lư ''trùng trùng duyên khởi'', cái này sinh cái kia sinh, cái này diệt, cái kia diệt. Phương Tây cũng vậy. Phương Tây sinh ra bởi có phương Đông sinh ra, nếu phương Đông không có th́ phương Tây cũng không có. V́ vậy nếu sư CQ phủ định về việc không xác định được cơi Tây phương Cực lạc th́ đồng nghĩa với việc phủ định luôn phương Đông đau khổ (cơi Tabà) đang hiện hữu này.
'' Người phương Đông có tội cầu văng sanh phương Tây, người phương Tây có tội cầu văng sanh phương nào ? ''
(Kinh Pháp Bảo Đàn)
Đạo Phật là đạo của tâm. Ngoài tâm không có Phật. Chính v́ thế nên kinh Vô Lượng Thọ đă xây dựng một cơi Cực lạc ngay ở trong tâm của mỗi người. Đây chính là cái đạo lư mà một người xuất gia như sư CQ cần phải hiểu sâu sắc và giảng giải cho đại chúng nghe mới là đúng, mới là không bị lỗi.
'' Nếu ngộ được đốn pháp vô sanh, thấy cơi Tây phương trong khoảng sát-na. C̣n chẳng ngộ, niệm Phật cầu sanh th́ con đường xa làm sao đến được ! Huệ Năng v́ mọi người dời cơi Tây phương trong khoảng sát-na ở trước mắt khiến cho quư vị được thấy, quư vị có muốn thấy hay chăng ? ''
(Kinh Pháp Bảo Đàn)
Nhiều ḍng ''trang giang đại hải'' trao đổi với bạn, cũng thú vị lắm !, v́ nếu bạn không hỏi th́ đúng là OnyOne_0 cũng chẳng để ư ! Thật sự là như vậy ! OnlyOne_0 post bài lên chỉ cốt để cho mọi người cùng đọc và rút kinh nghiệm về việc học Phật nếu cứ chấp vào kinh NIKAYA thôi ! Đâu có ngờ thêm được nhiều kiến thức bổ trợ như vậy ! Cảm ơn bạn nhiều !
Chúc bạn luôn vui khỏe, an lạc !
OnlyOne_0
--------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 14 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 2:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bác Diệp Tấn Dũng !
OnlyOne_0 thấy tên DTD treo lơ lửng ở cột update mà cứ lo ''cụ '' hắng hái quá mà huyết áp lên cao th́ KHỔ !. Tuy đang rất bận nhưng OnlyOne_0 cũng phải thức đêm để trao đổi gấp với ''cụ'' đây !.
Thứ nhất là khi ''cụ '' on-line để đọc bài của ai th́ gắng tập trung đọc để thấu hiểu được nội dung. '' Cụ '' mà cứ đọc cứ vừa nhớ tới OnlyOne_0 này th́ làm sao mà đọc nổi chứ đừng nói là hiểu. Hàng ngày '' cụ '' ráng giữ sức ngồi thiền cho tâm thanh tịnh. Sau đó rồi hăy ngồi đọc sách hay on-line th́ mới không bị nhầm lẫn !. Nếu trong khi đọc mà ''cụ'' vẫn không quên được OnlyOne_0 này th́ tôi bày cho ''cụ'' một mẹo nhỏ như thế này: '' Cụ '' cứ ghi ra một mảnh giấy để trước mặt với mấy câu là: '' Này OnlyOne_0 , ta ghét ngươi lắm lắm !'' . Chỉ vài ngày sau th́ tâm ''cụ'' sẽ cảm thấy ngon lành hơn, đỡ khổ !.
Thứ hai là ''cụ '' đă quá lo xa cho Giáo hội Phật giáo VN và quy cho OnlyOne_0 này cái tội gây mất đoàn kết trong Giáo hội ???!!!! OnlyOne_0 cũng mới biết ''cụ'' (bác) DTD tuổi đă cao. Nếu ''cụ'' khoảng 80 tuổi th́ thôi (tuổi này mà on-line cũng đáng nể lắm rồi !) c̣n nếu khoảng 65-70 tuổi th́ cũng là lẩm cẩm rồi ! Trách làm ǵ nữa !. Chả trách hôm trước khi vào diễn đàn TVLS mục KHHB này ''cụ'' treo cái bảng rơ to trước ngực ''Diệp Tấn Dũng - Tổ Quốc - Danh Dự - Trách nhiệm'' làm cho OnlyOne_0 hơi lo lo rằng không biết ''cụ'' có sao không nhỉ ?!!!. Ở trong topic này thấy ''cụ '' bỏ đi cái bảng đó nên cũng thở phào nhẹ nhơm !.
Thôi các bạn ạ ! OnlyOne_0 từ nay thấy cái ǵ của ''cụ '' DTD cũng đúng tuốt luốt, chẳng dám hăng hái trao đổi đâu. Dại miệng ! nhỡ '' cụ '' có sao th́ KHỔ !!!. Kính chúc ''cụ'' (bác) DTD luôn vui khỏe, an lạc !
OnlyOne_0
--------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 15 of 17: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 9:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn OnlyOne_0 ,
Bạn đang tưởng tưọng vẽ rồng vẽ rắn h́nh ảnh và sinh hoạt của tôi . Tôi đọc mà thấy ph́ cười , sự tưởng tượng của bạn phong phú quá . Bạn OnlyOne_0 nên làm THỢ VẼ th́ hợp lư hơn . Tôi không ghét ai chẳng qua do tâm bạn OnlyOne_0 đang ghét người khác , đang xao động nên nghĩ người ta cũng sẽ như bạn . Thật ra đối với tôi chỉ có sự thương hại thôi .
Tôi để ḍng chữ TỔ QUỐC - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM là để nhắc nhớ tôi luôn nhớ những ǵ tôi đă phụng sự , cống hiến cho quê hương thời quân ngũ . Mặc dù bây giờ tôi đă có một cuộc sống khác nơi xứ lạ , quê người . Bạn OnlyOne_0 không cần quan tâm điều này .
Việc bạn OnlyOne_0 công kích gây mất đoàn kết trong Giáo hội là rất rơ . Người ta được tŕnh bày quan điểm tự do của ḿnh nhưng không được công kích cá nhân người khác .
Tôi đọc đến đoạn bạn OnlyOne_0 dùng hệ tiêu chuẩn đo lường của khoa học mà xác định cơi Tây phương mà ph́ cười . Thật ngớ ngẫn ! Làm ǵ có gốc của tọa độ quy chiếu trong kinh điển Phật học . Người sở ngộ Phật học rồi th́ đâu thấy không gian là trên dưới , trong ngoài , đâu c̣n thấy kích thước là lớn nhỏ nữa mà dùng hệ thống đo lường khoa học , chỉ vô ích . Bạn OnlyOne_0
post tràng giang đại hải vậy mà không hiểu điều sơ đẳng này , vậy mà c̣n cố dùng khoa học là cái không thể chứng minh được trong Phật học . Bạn cần học hỏi thêm giáo lư Phật học rồi hăy viết kẻo lại gây hư luận vô ích mà thôi .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 16 of 17: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 1:51am | Đă lưu IP
|
|
|
dieptan_dung đă viết:
Bạn hnib1976 nếu đă cho rằng cơi Tịnh độ có hiện hữu hay không th́ không quan trọng th́ đâu cần quan tâm đến Sư CQ nữa . Nếu bạn nêu ra như vậy là đă tự mâu thuẩn nội tại rồi . Như tôi đă nói giáo lư Nguyên thủy không phủ nhận cơi Tịnh độ mà chỉ không đề cập đến cơi Tịnh độ v́ thời đó chưa có cơi Tịnh độ. Bởi thời nguyên thủy Đức Phật dẫn dắt chúng sanh đi trực tiếp về cơi Niết bàn tịch diệt thường hằng .
Cây cao th́ hay phải chịu gío ,việc Sư CQ giảng thuyết có nội dung như thế nào đó là việc có Giáo Hội Phật giáo lo liệu , ở đây không phải là chổ để người viết nêu ra chủ đề này không biết với dụng ư ǵ dễ gây hiểu lầm mất đoàn kết trong Giáo hội Phật giáo .
Diệp Tấn Dũng
|
|
|
Ái chà ... Thế này th́ oan quá . Cái ǵ mà mâu thuẫn nội tại với lại ngoại tại ở đây thưa bác. Bác làm ơn đọc cho kỹ những ǵ cháu viết trong này đi ạ . Ngay từ đầu cháu có ư kiến ư c̣ ǵ về giảng sư CQ đâu ạ. Ngay cả bây giờ CQ là ǵ cháu c̣n ko biết nữa kia. Cháu chỉ trả lời Learner hoàn toàn dựa trên khoa hoc5 thuần tuư về quy ước định hướng trong không gian thôi. C̣n chuyện CQ ǵ đó phủ nhận hay xác nhận cơi Tịnh Độ cháu chưa hề quan tâm. Mà ổng (assumed là CQ là đàn ông) nếu như phủ định tất cà giáo lư cuả Đức Phật đi nữa th́ liên quan ǵ đến cháu nhỉ. Đâu phải CQ xác nhận th́ mọi sự từ không thành có, và phủ nhận th́ mọi chuyện sẽ từ có hoá không đâu chứ. Cái miệng là cuả sư CQ, nghiệp báo tốt xấu cũng chỉ một ḿnh ngài nhận lănh có chia xẻ cho cháu miếng nào đâu, quan tâm làm gi chứ nhỉ. Chỉ có một điều cháu thắc mắc nên hỏi lại bác cho rơ ư cuả sư CQ rhôi, bởi v́ theo cháu nhận xét cách lư luận, (methodology thôi nhé)của giảng sư rất tối nghĩa nếu không muốn nói là rất khó thuyết phục. Cháu nhắc lại nhé -- cháu chỉ nhận xét cái cách đưa ví dụ cua CQ thôi, c̣n vấn đề kết luận của ngài th́ cháu ko quan tâm.
Đă lỡ nói th́ nó cho rơ luôn nhé -- tại sao cháu lại quan tâm tới cái kỹ thuật giảng kinh cuủ sư CQ -- bởi v́ 2 yếu tố: Thứ nhất cháu thấy bác nói cái ǵ mà chia rẽ Phật Giaó, nên cháu đọc lại biện luận của CQ xem có phải v́ sư CQ nói để người khác hiêu lầm hay chính người viết bài này thật sự muốn chia rẽ PG. Thứ hai -- cháu ṭ ṃ v́ câu hỏi cuả ban Learner, cái câu hỏi mà cháu đă trả lời ấy. That's it. Chỉ có vậy thôi.
Bây giờ cháu xin nói nhận xét cuả cháu về cách đưa ra ví dụ cua giảng sư. Quá tối nghiă, và chẵng thuyết phục tí nào. Bởi v́:
Không thể dùng khoa học để chứng minh bất cứ cái ǵ liên quan đến tôn giáo. Bởi v́ sao. Bởi v́ khoa học dựa trên logic, ma điều kiện tiên quyết cuả logic là một lập luận phải có truth value (chân tri ?) Tức có nghĩa là khoa hoc hay logic hoc chỉ chấp nhận 2 trạng thái cuả sự vật, là Đúng (True) hay sai (False). Nói cách khác, nhin theo góc đô cuả khoa hợc, mọi vật chỉ có thể tồn tại trong NHỊ NGUYÊN . Trong khi đó Phật Giáo ở ngoài nhị nguyên -- Mắy cái này chắc chắn bác biềt, nhưng cháu chỉ nhắc lại để kết luận: Dùng khoa học để phủ định tôn giáo là một việc làm ấu trĩ , tuy nghe có vẻ hay, nhưng chỉ la một Nguỵ Biện, và dễm làm nghười nghe có cảm giác là hợp logic lắm . Ví dụ nhé , sư CQ đưa ra cái kiểu tam đoạn luận con nít để kết luận không có cơi tịnh độ: V́ không tim ra đâu la Phương Tây, cơi TĐ lại ở Phương Tây, nên kết luận khơng có cỏi tịnh độ. Nói y hệt như là: Trái đất tṛn v́: trong sách nói như thế, ba má em cũng nói như thế, và không có ai nói khác nên trái đất tṛn. Xin lỗi bác, nhưng cái tṛ tam đoạn luận ấy chỉ có con nít mới tin. Muốn back up cho lư luận của sư CQ, sư CQ phải CM được là: thứ nhất, cái chữ PHƯƠNG TÂY được dịch chính xác 100% từ nguyên bản. Và quan trọng hơn, làm sao chứng minh được là Phương Tây nhắc đến trong Kinh chính là Phương Tây cuả khoa hoc vẫn dùng, cùng ư nghĩa, cùng hệ quy chiếu . Sơ khởi thế nhé.
Xin nhắc lại cháu không có ư kiến về kết luận co hay khong cơi TĐ. Nhưng một Pháp sư ngồi toà giảng kinh phải nên có ít nhiều Giáo hoá thần thông, thi người nghe mới không bị ngộ nhận, nhât là khi đưa ra một nhận xét khác thường như thế.
Chuyện thứ 2, cháu đồng ư là bác nhắc nhở người viết chủ đê này là đúng, mà cái cách nhắc nhở cũng rất ôn hoà. Nhưng theo ư kiến cá nhân cuả cháu (cũng có thể cháu không tinh tế đủ để "chiết" ra được thâm ư gây chia rẽ) lúc đọc chủ đề này, cháu ṭ ṃ là chính, không hề có ư chê hay khen ǵ giảng sư CQ dù cháu không thích cách lư luận của ngài. Tuy nhiên đọc đến cái post của bác th́ cháu lại thâư có 2 phe rơ rệt, theo va chống lai OnlyOne. ái chà , cho cháu hỏi bác tí nhé, có cần thiết không khi cứ nh́n cuộc đời đầy hoài nghi như thế. Bác lớn tuổi, từng trải , nên có lẽ có nhiều kinh nghiệm cháu không hiểu nổi. Tuy nhiên, cháu cũng đă có nhiều thăng trầm , cũng có lúc không tin vào ai nữa, nhưng sau cùng cháu chon con đường tin tưởng , dù sống như thế dễ bị lừa, dễ bị người ta cho la ngu, khờ. nhưng bù laị, v́ tin người khác tốt, nên cháu không có hành động nào làm người ta nổi tham sân si cả, cùng v́ tin vào điều tốt, nên chàu luôn biết ơn ngựi, nên thân tâm cháu thường được an lạc. Thêm vào đó, người khắc lưà được cháu, ngựi ta có thể cười cháu ngu thậm chí khinh bỉ nếu họ muốn, nhưng họ không v́ cháu mà bị tam độc lôi kéo .
|
Quay trở về đầu |
|
|
hnib1976 Hội viên

Đă tham gia: 12 January 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 17 of 17: Đă gửi: 25 May 2006 lúc 2:03am | Đă lưu IP
|
|
|
dieptan_dung đă viết:
Chào bạn OnlyOne_0 ,
Bạn đang tưởng tưọng vẽ rồng vẽ rắn h́nh ảnh và sinh hoạt của tôi . Tôi đọc mà thấy ph́ cười , sự tưởng tượng của bạn phong phú quá . Bạn OnlyOne_0 nên làm THỢ VẼ th́ hợp lư hơn . Tôi không ghét ai chẳng qua do tâm bạn OnlyOne_0 đang ghét người khác , đang xao động nên nghĩ người ta cũng sẽ như bạn . Thật ra đối với tôi chỉ có sự thương hại thôi .
Tôi để ḍng chữ TỔ QUỐC - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM là để nhắc nhớ tôi luôn nhớ những ǵ tôi đă phụng sự , cống hiến cho quê hương thời quân ngũ . Mặc dù bây giờ tôi đă có một cuộc sống khác nơi xứ lạ , quê người . Bạn OnlyOne_0 không cần quan tâm điều này .
Việc bạn OnlyOne_0 công kích gây mất đoàn kết trong Giáo hội là rất rơ . Người ta được tŕnh bày quan điểm tự do của ḿnh nhưng không được công kích cá nhân người khác .
Tôi đọc đến đoạn bạn OnlyOne_0 dùng hệ tiêu chuẩn đo lường của khoa học mà xác định cơi Tây phương mà ph́ cười . Thật ngớ ngẫn ! Làm ǵ có gốc của tọa độ quy chiếu trong kinh điển Phật học . Người sở ngộ Phật học rồi th́ đâu thấy không gian là trên dưới , trong ngoài , đâu c̣n thấy kích thước là lớn nhỏ nữa mà dùng hệ thống đo lường khoa học , chỉ vô ích . Bạn OnlyOne_0
post tràng giang đại hải vậy mà không hiểu điều sơ đẳng này , vậy mà c̣n cố dùng khoa học là cái không thể chứng minh được trong Phật học . Bạn cần học hỏi thêm giáo lư Phật học rồi hăy viết kẻo lại gây hư luận vô ích mà thôi .
Diệp Tấn Dũng
|
|
|
Bác Dũng ơi, cho cháu thêm một ư nữa. Bá cần ǵ đốp chát qua lại với OnlyOne_0 như thế? Bác là người lớn, lại thông hiểu Phật Pháp Chấp nhất từng câu từng chữ làm ǵ nhất là từ người nhỏ hơn ḿnh như thế. Bác bỏ thời gian tu vào đây để gíúp các bạn trẻ , bác cứ "cương" từng câu chữ như thế, vô h́nh chung đă gây ra sự chống đôi trong ḷng các bạn ấy, bởi thế dù sau này bác có nói ǵ đi nữa th́ họ cũng sẽ phản biện đến cùng. Bác cũng đă từng đi qua sao không thông cảm cho họ? Cháu thiết nghĩ, kiến thức chỉ là tiểu công phu, ḷng dung nhân mới là đại trượng phu bá ạ.
Kính bác.
Sửa lại bởi hnib1976 : 25 May 2006 lúc 2:03am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|