Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 202 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHẬT GIÁO LÀ MỘT MỘT TRIẾT LƯ HAY TÔN GIÁ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
chanhtam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 April 2006
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 1 of 2: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 5:14am | Đă lưu IP Trích dẫn chanhtam

PHẬT GIÁO LÀ MỘT MỘT TRIẾT LƯ HAY TÔN GIÁO ?

Sự giác ngộ của đức Phật không phải là sản phẩm của một tri thức thuần tuư.

Xă hội Aán độ thời đức Phật tại thế, có nhiều người có học thức theo đuổi tri thức chỉ đơn giản phục vụ cho nhu cầu lợi ích của riêng họ. Những người này chất chứa trong họ đầy những kiến thức lư thuyết. Thực tế, một vài vị trong số họ du hành từ thành này sang thành khác thách thức mọi người tranh luận và sự cảm xúc kích động lớn nhất của họ là đánh bại đối phương trong những đợt tranh luận bằng miệng như thế. Song đức Phật dạy rằng những hạng người như thế th́ không gần với sự giác ngộ chân lư bởi v́ mặc sự thông minh sáng suốt và tri kiến của họ họ không có chân trí tuệ để điều phục tham lam, sân hận, si mê. Trong thực tế, những người này thường rất tự hào và vô minh. Những quan niệm về bản ngă của họ làm quấy nhiễu cái không khí tôn giáo.

Theo đức Phật, con người ta trước hết phải t́m hiểu được nguồn tâm của chính ḿnh. Điều này được thực hiện thông qua sự tu tập định, mà chính nhờ định con người ta mới có được nguồn trí tuệ uyên thâm bên trong hoặc là sự giác ngộ thâm uyên. Và nguồn trí tuệ này đạt được không phải bằng con đường tranh biện triết lư hoặc là tri thức thế gian mà là bằng con đường nhận thức yên lặng về bản chất vô minh của tự ngă.

Phật giáo là một triết lư sống chân chánh nhằm mang lại một cuộc sống ḥa b́nh va an lạc, hạnh phúc cho mỗi chúng sinh hiện hữu trên cuộc đời này. Phật giáo là một phương pháp đoạn trừ những khổ đau trong cuộc sống và t́m ra con đường giải thoát, giác ngộ. Giáo lư của đức Phật không chỉ hạn hẹp trong một phạm vi quốc gia hay chủng tộc nào. Đó cũng không phải là một tín ngưỡng hay là một niềm tin suông. Đó là một lời dạy cho toàn thể vũ trụ. Đó là một hệ thống giáo lư dành cho tất cả mọi thời đại. Mục đích của những lời dạy ấy là nhằm phục vụ với tinh thần  vị tha, vô ngă, thiện chí, ḥa b́nh, giải thoát, tự do khỏi tất cả những khổ đau của cuộc đời.

Giải thoát, tự do trong Phật giáo là để phục vụ cho lợi ích của cá nhân. Chúng ta phải tự cứu lấy chính bản thân ḿnh cũng như chúng ta phải ăn, uống và ngủ nghỉ cho chính bản thân. Lời khuyên được đức Phật đưa ra nhằm chỉ cho nhân loại con đường hướng đến sự giải thoát; chứ đức Phật không bao giờ dự định đưa ra những lời khuyên nhằm lấy đó xây dựng nên một hệ thống học thuyết hay là một triết lư. Khi Ngài được mọi người hỏi đến hệ thống học thuyết nào Ngài thuyết giảng, đức Phật đáp lại rằng Ngài không thuyết giảng bất cứ hệ thống học thuyết nào và bất cứ những điều Ngài thuyết giảng là kết quả của những kinh nghiệm mà chính bản thân Ngài đă kinh qua. Do đó, giáo lư của Ngài không đưa ra một hệ thống học thuyết nào cả. Học thuyết không thể mang con người tiến lại gần sự hoàn thiện về mặt tâm linh. Những học thuyết chính là những kiết sử trói buộc tâm thức con người và cản trở sự tiến bộ về mặt tâm linh. Đức Phật nói: “Những bậc trí không tin vào những học thuyết đă được thông qua. Họ chỉ tin vào những ǵ đă kinh qua mà bản thân họ đă thấy và nghe”.

Những học thuyết là sản phẩm của tri thức và đức Phật hiểu được những sự hạn chế của tri thức nhân loại. Ngài dạy rằng sự giác ngộ không phải là sản phẩm của tri thức. Người ta không thể đạt được sự giải thoát bằng cách tham gia vào một khóa học cung cấp tri thức. Lời phát biểu này dường như phi lư song đó là chân lư. Giới trí thức có khuynh hướng bỏ ra nhiều thời gian quư giá của ḿnh cho việc nghiên cứu, cho những phân tích nghiên cứu và dự kiện. Họ thường dành rất ít hoặc không có thời gian cho việc hành tŕ.

Một tư tưởng gia vĩ đại (một triết gia, khoa học gia, siêu h́nh học gia v.v…) cũng có thể hóa ra là một người tri thức ngu muội. Vị ấy có thể là một con người khổng lồ về tri thức, có khả năng cảm nhận những ư kiến một cách nhanh nhẹn và bày tỏ những cảm xúc rơ ràng. Nhưng nếu vị ấy không chú ư đến hành động của ḿnh và những hậu quả của nó và nếu vị ấy chỉ  hướng đến việc thành đạt những ham muốn và ư định của bản thân ḿnh dù bất cứ giá nào th́ lúc đó, theo đức Phật, vị ấy là một con người trí ngu muội, một con người cấp dưới có tri thức. Một con người như thế sẽ thực sự ngăn cản sự tiến bộ về mặt tâm linh của vị ấy.

Những lời dạy của đức Phật bao hàm nguồn trí tuệ thiết thực không thể bị hạn cuộc trong một học thuyết hay một triết thuyết nào bởi v́ triết lư đề cập chủ yếu đến vấn đề tri thức chứ nó không quan tâm đến vấn đề chuyển dịch tri thức thành những hành động được hành tŕ hằng ngày trong cuộc sống.

Phật giáo chú trọng đến việc hành tŕ và giác ngộ. Triết gia có thể nh́n thấy những khổ đau và những thất vọng của cuộc đời song không giống như đức Phật, ông ta không đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm vượt qua những khổ đau của chúng ta vốn là một phần của bản chất vô thường của cuộc đời. Triết gia chỉ đẩy những tư duy của ḿnh đến chỗ bế tắc. Triết lư th́ hữu dụng bởi v́ nó làm giàu và phong phú thêm sự tưởng tượng về mặt tri thức và xua tan ḷng tự tin mang tính giáo điều khiến cho tâm không thể tiến bộ xa hơn nữa. Xét đến mức độ đó, phật giáo đánh giá cao triết học, song triết học đă thất bại trong việc làm dịu đi cơn khát tâm linh.

Nên nhớ rằng mục đích chính yếu của Phật giáo là đạt được sự thanh tịnh và giác ngộ. Sự giác ngộ đánh bại sự vô minh vốn là cội nguồn của sanh tử. Tuy nhiên, sự đánh bại vô minh này không thể đạt được ngoại trừ chỉ bằng tu tập ḷng can đảm tự tin của chính chúng ta. Tất cả mọi nỗ lực khác, đặc biệt những nỗ lực chỉ thiên về mặt tri thức th́ không có hiệu quả. Đây là lư do tại sao đức Phật kết luận: “Những câu hỏi siêu h́nh này không mang lại lợi ích, chúng không liên quan đến Chánh pháp; chúng không đưa đến chánh hạnh, hoặc là ly tham, hoặc là sự thanh tịnh không có các tham ái, không đưa đến sự tĩnh lặng, không đưa đến tri kiến chân thật, cũng không đưa đến trí tuệ cao hơn, Niết bàn”. (Trung Bộ Kinh-Kinh Malunkyaputta). Trong lĩnh vực suy cứu siêu h́nh học, đức Phật quan tâm nhiều hơn đến một giáo lư chứa đựng một sự hiểu biết thiết thực về Bốn Chân Lư (Tứ Thánh Đế) mà Ngài đă khám phá ra: đó là khổ đau là gi, nguồn gốc của khổ đau là ǵ, sự đoạn tận của khổ đau là ǵ và làm thế nào để vượt qua khổ đau và chứng đắc sự giác ngộ cuối cùng. Những chân lư này là những vấn đề thực tế phải được liễu tri hoàn toàn và chứng đắc hoàn toàn bởi những ai thực sự kinh qua sự giải thoát, giác ngộ.

Giác ngộ là sự chấm dứt, xoá sạch gốc rễ của vô minh; đó là một lư tưởng sống của người Phật tử. Hiện nay chúng ta có thể chứng kiến rơ ràng rằng sự giác ngộ không phải là một hành động mang bản chất tri thức. Thái độ chỉ suy cứu, tư biện trái ngược với sự giác ngộ và không có sự quan hệ gần gũi thân t́nh với cuộc sống. Đây là lư do lư giải tại sao đức Phật chú trọng nhiều hơn đến kinh nghiệm cá nhân. Thiền định là một hệ thống khoa học thực tiễn để chứng minh Chân lư có được nhờ vào kinh nghiệm bản thân. Nhờ thiền định, ư chí cố gắng vượt khỏi những điều kiện mà nó đă đặt lên tự ngă và đây là sự giác ngộ của ư thức. Siêu h́nh học chỉ trói buộc chúng ta trong một khối tư tưỏng và ngôn từ rối rắm và lộn xộn.

Quay trở về đầu Xem chanhtam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chanhtam
 
chanhtam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 April 2006
Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 2 of 2: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 5:55am | Đă lưu IP Trích dẫn chanhtam

Theo

Mười Pháp Phương Tiện của Chư Bồ TáT

 

đạ
1) Người tu Bồ tát hạnh, th́ ḷng không keo kiệt, bao giờ cũng sẵn ḷng thí xả thân mạng của ḿnh, chỉ v́ muốn lợi ích cho chúng sanh mà không cầu báo đáp.  Thế gọi là Bố Thí phương tiện.

2) Người tu Bồ Tát hạnh, th́ kiên giử các điều cấm giới, ḿnh có đủ uy nghi, không khinh dễ kẻ khác và đối với các trần cảnh (cảnh thế gian) ḷng không nhiễm trước.  Thế gọi là Tŕ Giới phương tiện.
3) Người tu Bồ Tát hạnh, th́ xa ĺa những sự điên đảo sân khuể và không có cái tưởng bỉ với ngă (ta với người), đối với chúng sanh giả sử có kẻ ngang tàng xâm phạm đến ḿnh, cũng chịu nhịn, tâm không động.  Thế gọi là Nhẫn Nhục phương tiện.
4) Người tu Bồ Tát hạnh, đối với mọi việc trong sạch, phải chịu khó nhọc, dũng mănh không lười; học được phép ǵ th́ tưởng nhớ suy nghĩ luôn, không để quên lăng.  Thế gọi là Tinh Tấn phương tiện.
5) Người tu Bồ Tát hạnh, xả bỏ hết thảy ngũ dục (sắc, thanh, hương, vị, xúc) và mọi điều phiền năo, mà đối với mọi pháp thiền định giải thoát, th́ có thiện ư tu tập, cầu chứng được Phật qủa.  Thế gọi là Thiền Định phương tiện.

6) Người tu Bồ Tát hạnh, xa ĺa những điều ngu si phiền năo, nuôi cho lớn thêm hết thảy các công đức, mừng rở, yên vui, ḷng không chán nản, khai phát cái tuệ giải thoát, thành tựu đạo Bồ đề.  Thế gọi là Trí Tuệ phương tiện.

7) Người tu Bồ Tát hạnh, vận cái tâm b́nh đẳng Đại Từ làm lợi lạc cho hết thảy chúng sanh, tuy trải bao nhiêu kiếp ở trần gian mà không mỏi chán.  Thế gọi là Đại Từ phương tiện.
8) Người tu Bồ Tát hạnh, tuy hiểu rỏ chư Pháp vốn không có tự tánh, nhưng vẫn lấy cái b́nh đẳng Đai Bi thay thế cho hết thảy chúng sanh mà chịu mọi điều khổ năo, dầu trải bao nhiêu kiếp ở trần gian cũng không mỏi chán.  Thế gọi là Đại Bi phương tiện.
9) Người tu Bồ Tát hạnh, lấy cái vô ngại, trí tuệ mà khai thị cho hết thảy chúng sanh, khiến liễu ngộ cái giác tánh bản hữu, không có điều ǵ nghi hoặc nữa.  Thế gọi là Giác Ngộ phương tiện.
10) Người tu Bồ Tát hạnh, chuyển pháp luân vô thượng, hóa đạo hết thảy chúng sanh khiến theo sự dạy mà sửa cái học, làm cho thêm lớn cái Bồ đề hạnh ở ngôi bất thoái.  Thế gọi là Chuyển Bất Thoái Pháp Luân phương tiện.
o Phật, không bao giờ có tâm thức hoạt động mà lại không có cảnh hay đối tượng. Đạo Phật chia thức ra làm sáu lănh vực giới hạn bởi sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư)t và sáu cảnh đối tượng (sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp) mà thành ra sáu thức. 

Sáu thức này lấy chỗ y cứ là sáu căn nên theo sáu căn mà đặt tên là : thức y nơi mắt (nhăn thức), thức y nơi tai (nhĩ thức), thức y nơi mũi (tỉ thức), thức y nơi lưỡi (thiệt thức), thức y nơi thân (thân thức) và thức y nơi ư (ư thức). 

Tâm thức có để làm ǵ ? Để tiếp nhận và phân biệt sáu cảnh. Do đó không thể có một tâm thức thuần túy trống không, không có cảnh hay đối tượng ǵ hết. Nhưng trong sáu thức ấy tính chất phân biệt hầu như không có tác dụng ǵ nơi năm thức đầu, mà phân biệt dường như là hoạt động chính của thức thứ sáu tức là ư thức. Và v́ trong các kinh luận [tiểu thừa] chỉ chấp nhận có sáu thức mà thôi, thế nên hầu như toàn thể mọi hoạt động của tâm đều tùy thuc vào ư thức. Trong khi năm thức thuộc mắt, tai, mũi, lưỡi, và thân chỉ trực tiếp đón nhận lấy h́nh tướng của năm cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc mà thôi, th́ việc phân biệt tốt hay, xấu đẹp, phải trái, đúng sai, để rồi khởi lên mọi thứ tâm sở hoặc thiện hoặc ác là phần vụ của ư thức.

Ư thức không những phân biệt rất mạnh về cảnh ngay hiện tại mà c̣n nhớ lại các cảnh thuc quá khứ, mơ ước các cảnh trong tương lai cũng rất mănh liệt. Nói tóm lại, cái tâm không ngớt suy nghĩ tứ tung, không ngừng phân biệt ta người của chúng ta chính là ư thức vậy

Họat động của tâm thức nói chung được đánh giá theo ba lănh vực : đức lư, thanh tịnh và Trí huệ mà chúng ta vẫn gọi là tam học : Giới, Định, Huệ. Trong ba lănh vực này, Định thuộc về phương diện kỹ thuật tôi luyện tâm cho thanh tịnh nhằm đạt đến Huệ. Và v́ Trí huệ là cứu cánh, cho nên Định là phương tiện quan trọng bậc nhất để đạt đến Trí huệ.

Nhưng Trí huệ là ǵ đây ? Trước hết phải hiểu rằng Trí huệ là thuộc về tâm thức (các nhà A Tỳ Đàm coi Huệ là một tâm sở). Mà tâm thức th́ phải có đối tượng. Vậy đối tượng của Trí huệ là ǵ ?

Chúng ta đă biết đối tượng của tâm thức là sáu cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp. Vậy trong sáu cảnh ấy, cảnh là  đối tượng của Trí huệ ? Lại nữa, trong sáu thức thời Trí huệ thuộc thức nào ? Nếu bảo rằng đối tượng của Trí huệ là một cảnh nào đó trong sáu cảnh, th́ hóa ra Trí huệ không phổ cập và phổ biến khắp các cảnh, tức không "biết" hết các cảnh, vậy th́ sao là Trí huệ được ? Nếu cho rằng sáu cảnh đều không phải là đối tượng của Trí huệ, vậy Trí huệ ấy là một tâm thức không có đối tượng. Một tâm thức như thế không thể có được, mà có đi nữa th́ cũng hoàn toàn ngu ngơ, không biết ǵ hết, có khác ǵ vật vô tri, sao gọi là Trí huệ được.

Lại trong sáu thức của Trí huệ chỉ thuộc về một thức thôi th́ cái biết của Trí huệ cũng không phổ cập hết, sao gọi là Trí huệ được. Nếu Trí huệ không thuộc về thức nào hết, th́ hóa ra Trí huệ không phải là tâm nữa. Điều này trái với giáo lư của đạo Phật.

Thế nên phải hiểu rằng đối tượng của Trí huệ phải là tất cả các cảnh, tức sáu cảnh ; và Trí huệ phải là một tâm sở có mặt và hoạt động khắp sáu thức.Nhưng nếu thế th́ Trí huệ có khác ǵ sáu thức đâu ? Và nếu ai có sáu thức tức là có Trí huệ đó hay sao ? Vậy th́ Phật và phàm phu có khác ǵ nữa đâu ?

Tuy đối tượng của sáu thức và của Trí huệ đều là sáu cảnh, song sự nhận biết về sáu cảnh giữa thức và Huệ có khác nhau. Thức nhận biết cảnh theo xu hướng nghiệp riêng biệt của nó,. Như thức loài người "biết" nước là nước, thức loài cá "biết" nước là chỗ ở, thức ngạ quỷ "biết" nước là lửa, thức chư thiên "biết" nước là lưu ly. C̣n Huệ n

Theo đạo Phật, không bao giờ có tâm thức hoạt động mà lại không có cảnh hay đối tượng. Đạo Phật chia thức ra làm sáu lănh vực giới hạn bởi sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư) và sáu cảnh đối tượng (sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp) mà thành ra sáu thức. 

Sáu thức này lấy chỗ y cứ là sáu căn nên theo sáu căn mà đặt tên là : thức y nơi mắt (nhăn thức), thức y nơi tai (nhĩ thức), thức y nơi mũi (tỉ thức), thức y nơi lưỡi (thiệt thức), thức y nơi thân (thân thức) và thức y nơi ư (ư thức). 

Tâm thức có để làm ǵ ? Để tiếp nhận và phân biệt sáu cảnh. Do đó không thể có một tâm thức thuần túy trống không, không có cảnh hay đối tượng ǵ hết. Nhưng trong sáu thức ấy tính chất phân biệt hầu như không có tác dụng ǵ nơi năm thức đầu, mà phân biệt dường như là hoạt động chính của thức thứ sáu tức là ư thức. Và v́ trong các kinh luận [tiểu thừa] chỉ chấp nhận có sáu thức mà thôi, thế nên hầu như toàn thể mọi hoạt động của tâm đều tùy thuc vào ư thức. Trong khi năm thức thuộc mắt, tai, mũi, lưỡi, và thân chỉ trực tiếp đón nhận lấy h́nh tướng của năm cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc mà thôi, th́ việc phân biệt tốt hay, xấu đẹp, phải trái, đúng sai, để rồi khởi lên mọi thứ tâm sở hoặc thiện hoặc ác là phần vụ của ư thức.

Ư thức không những phân biệt rất mạnh về cảnh ngay hiện tại mà c̣n nhớ lại các cảnh thuc quá khứ, mơ ước các cảnh trong tương lai cũng rất mănh liệt. Nói tóm lại, cái tâm không ngớt suy nghĩ tứ tung, không ngừng phân biệt ta người của chúng ta chính là ư thức vậy

Họat động của tâm thức nói chung được đánh giá theo ba lănh vực : đức lư, thanh tịnh và Trí huệ mà chúng ta vẫn gọi là tam học : Giới, Định, Huệ. Trong ba lănh vực này, Định thuộc về phương diện kỹ thuật tôi luyện tâm cho thanh tịnh nhằm đạt đến Huệ. Và v́ Trí huệ là cứu cánh, cho nên Định là phương tiện quan trọng bậc nhất để đạt đến Trí huệ.

Nhưng Trí huệ là ǵ đây ? Trước hết phải hiểu rằng Trí huệ là thuộc về tâm thức (các nhà A Tỳ Đàm coi Huệ là một tâm sở). Mà tâm thức th́ phải có đối tượng. Vậy đối tượng của Trí huệ là ǵ ?

Chúng ta đă biết đối tượng của tâm thức là sáu cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp. Vậy trong sáu cảnh ấy, cảnh là  đối tượng của Trí huệ ? Lại nữa, trong sáu thức thời Trí huệ thuộc thức nào ? Nếu bảo rằng đối tượng của Trí huệ là một cảnh nào đó trong sáu cảnh, th́ hóa ra Trí huệ không phổ cập và phổ biến khắp các cảnh, tức không "biết" hết các cảnh, vậy th́ sao là Trí huệ được ? Nếu cho rằng sáu cảnh đều không phải là đối tượng của Trí huệ, vậy Trí huệ ấy là một tâm thức không có đối tượng. Một tâm thức như thế không thể có được, mà có đi nữa th́ cũng hoàn toàn ngu ngơ, không biết ǵ hết, có khác ǵ vật vô tri, sao gọi là Trí huệ được.

Lại trong sáu thức của Trí huệ chỉ thuộc về một thức thôi th́ cái biết của Trí huệ cũng không phổ cập hết, sao gọi là Trí huệ được. Nếu Trí huệ không thuộc về thức nào hết, th́ hóa ra Trí huệ không phải là tâm nữa. Điều này trái với giáo lư của đạo Phật.

Thế nên phải hiểu rằng đối tượng của Trí huệ phải là tất cả các cảnh, tức sáu cảnh ; và Trí huệ phải là một tâm sở có mặt và hoạt động khắp sáu thức.Nhưng nếu thế th́ Trí huệ có khác ǵ sáu thức đâu ? Và nếu ai có sáu thức tức là có Trí huệ đó hay sao ? Vậy th́ Phật và phàm phu có khác ǵ nữa đâu ?

Tuy đối tượng của sáu thức và của Trí huệ đều là sáu cảnh, song sự nhận biết về sáu cảnh giữa thức và Huệ có khác nhau. Thức nhận biết cảnh theo xu hướng nghiệp riêng biệt của nó,. Như thức loài người "biết" nước là nước, thức loài cá "biết" nước là chỗ ở, thức ngạ quỷ "biết" nước là lửa, thức chư thiên "biết" nước là lưu ly. C̣n Huệ nhận biết là nhận biết về sự thật, về thật tướng của các cảnh. Sáu cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp đều có sự thật là vô thường, là khổ, là vô ngă (theo giáo lư tiểu thừa), là KHÔNG, là duy thức, duy tâm, là pháp thân, là chân như. .. (theo giáo lư đại thừa). Tóm lại, cảnh hay đối tượng của Trí huệ là chân lư của tất cả các pháp được thâu nhiếp trong sáu lănh vực sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.

Lại nữa tuy Huệ là một tâm sở, thuộc về cả sáu thức, song Huệ vẫn là một hoạt động rất đặc biệt của tâm thức mà không phải hễ cứ có tâm thức, có đủ sáu thức là có thể nói là có Huệ được. Trước hết trong sáu thức thời ư thức thể hiện rơ tính chất của Huệ hơn hết. Tính chất ấy chính là khả năng phân biệt và biết suy luận của ư thức. Năm thức đầu thuộc mắt, tai, mũi, lưỡi, thân không có khả năng phân biệt và suy luận như ư thức, mà chỉ nhận biết các cảnh một cách trực tiếp theo cảm quan. Thế nên khi Trí huệ phản ảnh qua sáu thức này nó thể lộ ra hai phương diện thuộc tác dụng của nó : một phương diện trực tiếp thân chứng vô phân biệt, tức là năm thức đầu khi được Trí huệ hóa ; một phương diện nữa gián tiếp qua suy luận phân biệt chính xác và tương ưng với sự thật, tức thuc thức thứ sáu ư thức khi được Trí huệ hóa

Chân lư của sự vật, tức tất cả các pháp nhiếp trong sáu cảnh, cũng theo đó mà được thể nhận ra qua hai phương diện trên của Huệ. Chân lư được chứng qua phương diện trực tiếp vô phân biệt của Huệ thuc năm thức đầu là thật tướng, là đệ nhất nghĩa (paramàrtha) của các pháp ; và chân lư được thấy qua phương diện gián tiếp có phân biệt suy lư, lập luận, tŕnh bày, giảng giải của Huệ thuc ư thức (Duy thức học gọi hai phương diện này là căn bổn trí và hậu đắc trí).

Như thế cho thấy Huệ là một năng lực nhận biết của toàn thể tâm thức (tức là cả sáu thức) tương ưng với chân lư của toàn thể mọi sự vật. Đồng thời Huệ cũng trở thành phương tiện duy nhất thật sự có giá trị để đạt đến chân lư của sự vật. Và như vậy là có đến hai phương tiện trực tiếp và gián tiếp để đạt đến chân lư đều thuộc về Trí huệ.

Đa số người Phật tử hiểu lầm, nghe nói đến Trí huệ thời chỉ biết lờ mờ là "vô phân biệt" ǵ đó, hoặc đừng "chấp tướng", "phá chấp" này nọ v.v..  và hễ cứ nghe lư luận, nói năng tŕnh bày là cho là thế trí, chấp ngôn ngữ, chưa "chứng" ...  nhưng nếu ngay chính đức Phật mà cứ vô phân biệt, không nói năng, không tŕnh bày, th́ Phật có đó có ích ǵ và có khác ǵ một khúc gỗ đâu, và làm sao để cho mọi người đả thông được để thể nhập vào chân lư đây ? Sự giác ngộ của đức Phật không phải chỉ để giác ngộ mà là để độ chúng sinh, Phật dùng vô phân biệt trí để chứng ngộ thật tướng chân thật của vạn pháp không phải để vô phân biệt, mà là để phân biệt giảng nói cho chúng sinh sáng tỏ. Tâm giác ngộ là cả sáu thức đều giác ngộ, chứ không phải chỉ có năm thức đầu vô phân biệt c̣n thức thứ sáu tức ư thức th́ bỏ đi v́ bản chất của nó là phân biệt. Trái lại khi tâm giác ngộ thể hiện ra năm thức th́ thành ra vô phân biệt, và khi thể hiện qua thức thứ sáu th́ thành ra là phương tiện trí (nói theo đại thừa), bởi v́ chính nhờ cái khả năng phân biệt ấy làm phương tiện nên đức Phật mới độ được chúng sinh bằng cách phân biệt thuyết pháp cho chúng sinh được ngộ nhập vào chân lư.

Lại nữa, tuy ở trên phân tích cho thấy Trí huệ có hai tác dụng trực tiếp nhận thức và gián tiếp suy luận về chân lư, hai tác dụng này như trên đă nói tương ưng với năm thức cảm quan và ư thức phân biệt . Song hầu như chính cái tác dụng gián tiếp suy luận của ư thức mới đóng vai tṛ chính và chi phối luôn cả hai mặt của Trí huệ. Nghĩa là phân biệt mới là chính là toàn thể Trí huệ chứ không phải là vô phân biệt. Tại sao vậy ?

Như đă nói một tâm thức thời phải có đối tượng, nếu không có đối tượng thời tâm thức sẽ diệt mất. Trí huệ là tâm thức, nên Trí huệ phải có đối tượng và ở đây đối tượng là chân lư đệ nhất (paramàrtha). Theo tiểu thừa chân lư ấy là Niết Bàn (nirvàna), theo đại thừa thời là tính KHÔNG, cả hai đều ly tướng tuyệt ngôn, cả hai đều không thuộc vào lănh vực của có. Như thế đối tượng của Trí huệ không phải là một cái ǵ có thuộc về hoặc sắc hoặc thanh, hương v.v.. Nếu đối tượng không có th́ đâu c̣n có tâm thức nào hiện khởi nữa để mà gọi là Trí huệ. Điều này không phải là lạ ǵ trong giáo lư đại thừa, những danh từ như "vô phân biệt", "vô tâm", "vô niệm", "tuyệt lự" hoặc các phương châm như "vô tâm tiện thị Đạo" (vô tâm chính là Đạo), "ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt" (trừ hết mọi ngôn từ, diệt hết mọi trạng thái tâm), "Đối cảnh mạc sinh tâm" (đối cảnh đừng sinh tâm).. đều cho thấy sự xác nhận cảnh giới không có tâm (hay ít ra là ư thức phân biệt) nữa mới là đạo, là chân lư cứu cánh.

Trên phương diện lư luận cảnh giới vô tâm hết sức phi lư. Tại sao ? V́ phải không có đối tượng th́ tâm mới tuyệt dứt được, mà nếu đă không có đối tượng nữa th́ c̣n có ǵ nữa để gọi là Đạo hay chân lư ? Nếu bảo rằng không có đối tượng nữa th́ cái c̣n lại là tâm, và chính tâm này là chân lư. Nhưng nếu không có đối tượng th́ tâm đâu c̣n có đó nữa để mà gọi là chân lư.

Nếu lại nói rằng ở đây cái không có là không có tâm (nên mới nói là vô tâm, vô phân biệt) chứ không phải là không có cảnh. Một khi vô tâm rồi th́ chính cảnh ấy là đạo, là chân lư. Song nếu đă không có tâm th́ lấy ǵ để biết là có cảnh, để trực nhận rằng đó là Đạo hay chân lư đây ? Thế nên tâm diệt th́ cảnh cũng diệt theo.

Do đó, nếu cảnh đă là Niết Bàn tịch diệt, là KHÔNG th́ làm ǵ có Trí huệ hay bất cứ một thứ tâm nào nữa. Mà nếu đă vô phân biệt th́ lấy ǵ để nhận ra (để giác ngộ ra) rằng đối tượng kia là Niết Bàn, là tính KHÔNG.  Như vậy đủ thấy kinh nghiệm về chân lư tuyệt đối (như vô phân biệt, tính Không ..) chỉ là một cách nói, trên mặt luận lư thời hoàn toàn nghịch lư. Lại nữa đă vô tâm và vô cảnh th́ dựa vào đâu để mà lập nghĩa là lập danh và chân lư, là Đạo ? Phải chăng như vậy là hoàn toàn không có một kinh nghiệm thật sự nào hết về chân lư của sự vật, nghĩa là thật sự không thể nào có được một cảnh KHÔNG, hay một trạng thái tâm vô phân biệt gọi là giác ngộ?

Xin trả lời là có, có giác ngộ, có một kinh nghiệm thật sự về tính KHÔNG và Niết  Bàn, chân lư cuả sự vật. Đức Phật và chư tổ sư thường nhắc nhở chúng ta đừng hiểu các danh xưng như KHÔNG là đoạn diệt không có ǵ hết, đừng nghĩ vô tâm vô phân biệt là trơ trơ như gỗ đá, đức Phật bảo đừng giải thích về Niết Bàn, v́ mọi giải thích đều  sai, Niết Bàn là tịch diệt, song không hề phải là đoạn diệt. Để tỏ rơ vấn đề trên, chúng ta phải nên hiểu rằng tâm thức tuy có sáu lănh vực khác nhau, song vẫn là một toàn thể bất khả phân ly. Thế nên nơi năm thức cảm quan đầu không thể thiếu ư thức phân biệt được. Các nhà A Tỳ Đàm gọi loại ư thức này là "ngũ câu ư thức", nghĩa là ư thức cùng khởi với năm thức cảm quan. Một khi năm thức khởi lên là ư thức khởi theo ngay liền mà phân biệt. Nên tuy bản chất của năm thức cảm quan là trực tiếp nhận cảnh, song trong thái độ trực tiếp ấy đă có sẵn thái độ phân biệt suy luận gián tiếp của ư thức rồi. Thế nên mọi kinh nghiệm trực tiếp đều được ư thức, được nhận ra là ǵ (tức phân biệt), được ghi nhận ư nghĩa, và được cho danh xưng.

Trí huệ cũng vậy, khi thể hiện ra qua năm thức cảm quan như là vô phân biệt trí, th́ đồng thời phân biệt trí đă thể theo "ngũ câu ư thức" sẵn sàng ngay đó để ghi nhận ngay lấy cái kinh nghiệm vô tâm, vô ngôn tuyệt lự, vô cảnh, vô tướng ấy là ǵ và như thế nào rồi.

Phải nên hiểu rằng cái kinh nghiệm vô phân biệt không nên được hiểu một cách ngây thơ là không có phân biệt, không có ư thức, không có tâm, không có suy nghĩ ǵ hết .. mà chính là trạng thái ư thức phân biệt đi sát với năm thức cảm quan để thấy ra được cái kinh nghiệm trực tiếp của năm thức cảm quan đối với sự vật như chính sự vật là (yathàbhùta), tức chân lư của sự vật.

Phân biệt kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy toàn thể tâm thức của chúng ta có một phần không phân biệt luôn luôn trực tiếp liên hệ chặt chẽ với chân lư của sự vật, đó là năm thức cảm quan. Năm thức này tŕnh diện toàn thể sự thật của sự vật ra trước ư thức cho ư thức phân biệt. Ư thức là phần đón nhận, đánh giá và thưởng thức các sự vật của tâm thức, tức thuộc phần phân biệt của tâm thức. Phần ư thức là phức tạp hơn hết : một mặt nó đi sát cùng với năm thức cảm quan để nhận diện các sự vật đúng với sự thật của chúng. Mặt khác nó liên hệ với mọi tâm sở thiện, bất thiện khác qua các sự chi phối của tâm vô minh và các kiến chấp, nhất là ngă chấp, rồi duyên khắp ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai để rồi không ngớt hoạt động theo chiều hướng thúc đẩy của tham, sân và si. Ở mặt này nó rối loạn và đầy bất an. Tâm thức bị kết án và bị đối trị qua sự tu tập giới, định, huệ là phần tâm thức này của ư thức.

Song cái phần ư thức phân biệt đi sát với năm thức cảm quan là phần quan trọng nhất trong công việc tựu thành Trí huệ. Chính phần ư thức phân biệt ấy là Trí huệ. Bởi năm thức của cảm quan chỉ biết chiếu rơ thật tướng của sự vật chứ không đưa lại ư nghĩa ǵ hết, c̣n phần ư thức phân biệt liên hệ với vô minh, với ngă chấp, th́ luôn luôn cho sự vật những ư nghĩa theo ngă, ngă sở, theo các tâm tham, sân, si, đầy phiền năo, chứ không biết ǵ đến thật tướng của sự vật. Thế cho nên chỉ c̣n cái phần ư thức phân biệt đi sát theo năm thức cảm quan mới nhận chân được chính xác ư nghĩa của thật tướng mà thôi.Ví như tôi nh́n một quyển sách, nhăn thức trực tiếp chiếu rọi quyển sách ấy đúng như nó là và không chút phân biệt nó là ǵ hết, tức thời ư thức đi cùng với nhăn thức phân biệt ngay đó là một quyển sách. Ngay giai đoạn này sự thật của quyển sách được nhận ra, Trí huệ ở ngay tại đây. Song lập tức cái phần ư thức vô minh chấp ngă sẽ ào ạt hưng khởi, nào là "đây là một quyển sách của tôi mua cách đây hai hôm, của một tác giả mà tôi rất thích, nhưng đáng giận thay, thằng cháu tôi đă làm cháy mất mấy chục trang .." trong một tâm niệm như thế, nó duyên đủ nào tôi, của tôi, người khác, nào vui, nào buồn, nào quá khứ, hiện tại.. và làm che mờ đi mấy Trí huệ của tâm thức đối với thật tướng của sự vật chỉ là một vật với màu sắc, h́nh tướng, do nhân duyên mà có đó, được gọi là quyển sách. Sự tu tập thông thường chỉ là chế ngự cái phần ư thức phân biệt liên hệ với ngă chấp và tham, sân và si này, chứ không phải là tiêu diệt toàn thể ư thức. Và chế ngự như thế là để cho phần ư thức đi sát với năm thức cảm quan được tự do phân biệt trực tiếp sự vật, nghĩa là ư thức trực nhận ra sự thật của sự vật, mà không bị cái phần ư thức phiền năo kia ào ạt xen vào đem các ư nghĩa phiền năo gán cho sự vật và che mờ đi mật nghĩa chân thật của nó. Các phương pháp để chế ngự như thế được gọi là thiền định. Nhờ thiền định ư thức đi cùng với năm thức cảm quan không bị ư thức phiền năo xâm hại, nhờ thế nó độc tôn hiện hành và làm cho sự vật hiển hiện ra như thật, t́nh trạng ấy được gọi là Trí huệ, nên mới nói là định sinh huệ.

Tóm lại không có phân biệt (như năm thức cảm quan) thời không thể là  Trí huệ được, mà phân biệt theo xu hướng ngă và tham, sân, si cũng không thể nào là Trí huệ được. Phải có phân biệt nhưng không phân biệt theo ngă hay tham, sân, si mà phân biệt đi sát với năm thức cảm quan và trực tiếp với đối tượng mà năm thức cảm quan chiếu hiện, mới chính là Trí huệ. Nhờ có phân biệt cho nên chân lư của sự vật mới có ư nghĩa là vô thường, vô ngă, là Niết Bàn, là KHÔNG, là chân như.. và mới được có các danh xưng như vậy. Và cũng nhờ có phân biệt nên các ư nghĩa này mới được tŕnh bày rành mạch, rơ ràng, đúng lư cho người nghe hiểu rơ mà tin nhận.

Do đó, như trên đă có nói, phân biệt có thể nói là có ba tác dụng : tác dụng thể nhận trực tiếp ra chân lư, tác dụng để thành lập ư nghĩa cho chân lư và tác dụng để truyền bá chân lư. Tác dụng đầu tiên là kinh nghiệm cá nhân, tác dụng thứ ba là truyền kinh nghiệm cá nhân sang cho tha nhân, tác dụng thứ hai ở giữa là căn bản cho cả hai tác dụng kia và nó mới chính thật là bản thể trong sáng của ư thức phân biệt và được gọi là Trí huệ (prajnà).

Lại nếu nói cho trọn đủ về ư thức th́ nó có thêm một tác dụng thứ tư nữa, là tác dụng phiền năo và tạo nghiệp, theo tác dụng này ư thức c̣n được gọi là nghiệp thức, vọng tưởng, t́nh thức, phân biệt (theo nghĩa xấu) biến kế chấp, tâm phan duyên.. nó liên hệ chặt chẽ với vô minh, ngă chấp, tham ái.

Tác dụng thứ tư này, dối với các hữu t́nh chưa giác ngộ, hoàn toàn đóng vai tṛ chính và chi phối toàn thể tâm thức. Hữu t́nh vốn chấp ngă, vô minh và tham ái nên luôn luôn chỉ thấy có tác dụng thứ tư này là hoạt động duy nhất của tâm thức  mà thôi. Họ không ngờ đâu rằng trong cái tâm thức đầy phân biệt phiền năo đó của họ lại có các thành phần của Trí huệ trong sáng, luôn luôn trực tiếp với chân lư của sự vật. Đại thừa gọi phần Trí huệ đó của tâm thức trong khi tâm thức c̣n đang đầy chấp ngă phiền năo là Như Lai tạng, hay rơ hơn là "tại triền Như Lai" (tức Như Lai tính khi c̣n đang ở trong triền phược). Và chính do trong tâm thức của chúng sinh đă sẵn thành phần Trí huệ này, nên tâm chúng sinh mới trở thành giác ngộ, và nhờ đó chúng sinh thành Phật, nên phần Trí huệ ấy cũng được gọi là Phật tính của chúng sinh. Vấn đề Trí huệ thật ra c̣n rất là phức tạp. Chúng ta c̣n cần phải biết rơ Trí huệ của Phật khác với Trí huệ của A La Hán, Bích Chi Phật ra sao ? Phải chăng nếu chúng ta đă có sẵn Trí huệ trong tâm rồi thời chắc chắn là chúng ta có Trí huệ ? Tại sao (theo đại thừa) Phật lại thuyết đối tượng của Trí huệ là KHÔNG, là mộng, huyễn, bào, ảnh.. Tại sao Trí huệ không thôi chưa đủ là giác ngộ hay sao mà lại c̣n cần phải có đại bi ? Có đại bi rồi cũng chưa đủ hay sao mà c̣n phải có ông đức nữa ? Công đức và đại bi liên hệ thế nào với Trí huệ ? Rồi c̣n hạnh nguyện là ǵ nữa ? Rồi Phật là Giác (Sambuddha), Giác là khác hay mà một với Trí huệ (prajnà) ?

Và cũng chính từ vấn đề Trí huệ này mà chúng ta có thể lần phanh ra được chân ư nghĩa của Phật. Tại sao (theo đại thừa) Phật lại có pháp thân Phật, báo thân Phật và hóa thân Phật ? Từ đó pháp tịnh độ là ǵ, báo độ, hóa độ ra sao ? Tịnh độ để làm ǵ và có ư nghĩa ǵ ? Vô vàn ư nghĩa khác nữa mà giáo pháp đại thừa chính là nỗ lực để tŕnh bày cho chúng ta tin hiểu về tất cả các ư nghĩa ấy. Tin hiểu để làm ǵ ? Để thực hành đúng và để vững tin chắc chắn sự lựa chọn và chấp nhận đạo Phật của chúng ta là một hành động thiết thực nhất, hoàn toàn hữu ích và cần thiết nhất cho toàn thể cuộc sống vô minh của chúng ta. Và trên bước đường thực hành của chúng ta, h́nh bóng Phật sẽ không bao giờ phai nhạt mà trái lại luôn luôn sống động, cụ thể trong từng hơi thở, từng tư tưởng, từng nhịp tim đập của chúng ta.

Với Trí huệ làm nền tảng, Phật pháp trở nên hết sức thâm sâu và bao la vô hạn, thế nên làm người con Phật phải nên cẩn trọng lắng nghe cho kỹ, và lắng nghe thật nhiều, suy xét cho kỹ và sao cho thật rộng trước khi tiến bước vào phương diện thực hành.hận biết là nhận biết về sự thật, về thật tướng của các cảnh. Sáu cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp đều có sự thật là vô thường, là khổ, là vô ngă (theo giáo lư tiểu thừa), là KHÔNG, là duy thức, duy tâm, là pháp thân, là chân như. .. (theo giáo lư đại thừa). Tóm lại, cảnh hay đối tượng của Trí huệ là chân lư của tất cả các pháp được thâu nhiếp trong sáu lănh vực sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp.

Lại nữa tuy Huệ là một tâm sở, thuộc về cả sáu thức, song Huệ vẫn là một hoạt động rất đặc biệt của tâm thức mà không phải hễ cứ có tâm thức, có đủ sáu thức là có thể nói là có Huệ được. Trước hết trong sáu thức thời ư thức thể hiện rơ tính chất của Huệ hơn hết. Tính chất ấy chính là khả năng phân biệt và biết suy luận của ư thức. Năm thức đầu thuộc mắt, tai, mũi, lưỡi, thân không có khả năng phân biệt và suy luận như ư thức, mà chỉ nhận biết các cảnh một cách trực tiếp theo cảm quan. Thế nên khi Trí huệ phản ảnh qua sáu thức này nó thể lộ ra hai phương diện thuộc tác dụng của nó : một phương diện trực tiếp thân chứng vô phân biệt, tức là năm thức đầu khi được Trí huệ hóa ; một phương diện nữa gián tiếp qua suy luận phân biệt chính xác và tương ưng với sự thật, tức thuc thức thứ sáu ư thức khi được Trí huệ hóa

Chân lư của sự vật, tức tất cả các pháp nhiếp trong sáu cảnh, cũng theo đó mà được thể nhận ra qua hai phương diện trên của Huệ. Chân lư được chứng qua phương diện trực tiếp vô phân biệt của Huệ thuc năm thức đầu là thật tướng, là đệ nhất nghĩa (paramàrtha) của các pháp ; và chân lư được thấy qua phương diện gián tiếp có phân biệt suy lư, lập luận, tŕnh bày, giảng giải của Huệ thuc ư thức (Duy thức học gọi hai phương diện này là căn bổn trí và hậu đắc trí).

Như thế cho thấy Huệ là một năng lực nhận biết của toàn thể tâm thức (tức là cả sáu thức) tương ưng với chân lư của toàn thể mọi sự vật. Đồng thời Huệ cũng trở thành phương tiện duy nhất thật sự có giá trị để đạt đến chân lư của sự vật. Và như vậy là có đến hai phương tiện trực tiếp và gián tiếp để đạt đến chân lư đều thuộc về Trí huệ.

Đa số người Phật tử hiểu lầm, nghe nói đến Trí huệ thời chỉ biết lờ mờ là "vô phân biệt" ǵ đó, hoặc đừng "chấp tướng", "phá chấp" này nọ v.v..  và hễ cứ nghe lư luận, nói năng tŕnh bày là cho là thế trí, chấp ngôn ngữ, chưa "chứng" ...  nhưng nếu ngay chính đức Phật mà cứ vô phân biệt, không nói năng, không tŕnh bày, th́ Phật có đó có ích ǵ và có khác ǵ một khúc gỗ đâu, và làm sao để cho mọi người đả thông được để thể nhập vào chân lư đây ? Sự giác ngộ của đức Phật không phải chỉ để giác ngộ mà là để độ chúng sinh, Phật dùng vô phân biệt trí để chứng ngộ thật tướng chân thật của vạn pháp không phải để vô phân biệt, mà là để phân biệt giảng nói cho chúng sinh sáng tỏ. Tâm giác ngộ là cả sáu thức đều giác ngộ, chứ không phải chỉ có năm thức đầu vô phân biệt c̣n thức thứ sáu tức ư thức th́ bỏ đi v́ bản chất của nó là phân biệt. Trái lại khi tâm giác ngộ thể hiện ra năm thức th́ thành ra vô phân biệt, và khi thể hiện qua thức thứ sáu th́ thành ra là phương tiện trí (nói theo đại thừa), bởi v́ chính nhờ cái khả năng phân biệt ấy làm phương tiện nên đức Phật mới độ được chúng sinh bằng cách phân biệt thuyết pháp cho chúng sinh được ngộ nhập vào chân lư.

Lại nữa, tuy ở trên phân tích cho thấy Trí huệ có hai tác dụng trực tiếp nhận thức và gián tiếp suy luận về chân lư, hai tác dụng này như trên đă nói tương ưng với năm thức cảm quan và ư thức phân biệt . Song hầu như chính cái tác dụng gián tiếp suy luận của ư thức mới đóng vai tṛ chính và chi phối luôn cả hai mặt của Trí huệ. Nghĩa là phân biệt mới là chính là toàn thể Trí huệ chứ không phải là vô phân biệt. Tại sao vậy ?

Như đă nói một tâm thức thời phải có đối tượng, nếu không có đối tượng thời tâm thức sẽ diệt mất. Trí huệ là tâm thức, nên Trí huệ phải có đối tượng và ở đây đối tượng là chân lư đệ nhất (paramàrtha). Theo tiểu thừa chân lư ấy là Niết Bàn (nirvàna), theo đại thừa thời là tính KHÔNG, cả hai đều ly tướng tuyệt ngôn, cả hai đều không thuộc vào lănh vực của có. Như thế đối tượng của Trí huệ không phải là một cái ǵ có thuộc về hoặc sắc hoặc thanh, hương v.v.. Nếu đối tượng không có th́ đâu c̣n có tâm thức nào hiện khởi nữa để mà gọi là Trí huệ. Điều này không phải là lạ ǵ trong giáo lư đại thừa, những danh từ như "vô phân biệt", "vô tâm", "vô niệm", "tuyệt lự" hoặc các phương châm như "vô tâm tiện thị Đạo" (vô tâm chính là Đạo), "ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt" (trừ hết mọi ngôn từ, diệt hết mọi trạng thái tâm), "Đối cảnh mạc sinh tâm" (đối cảnh đừng sinh tâm).. đều cho thấy sự xác nhận cảnh giới không có tâm (hay ít ra là ư thức phân biệt) nữa mới là đạo, là chân lư cứu cánh.

Trên phương diện lư luận cảnh giới vô tâm hết sức phi lư. Tại sao ? V́ phải không có đối tượng th́ tâm mới tuyệt dứt được, mà nếu đă không có đối tượng nữa th́ c̣n có ǵ nữa để gọi là Đạo hay chân lư ? Nếu bảo rằng không có đối tượng nữa th́ cái c̣n lại là tâm, và chính tâm này là chân lư. Nhưng nếu không có đối tượng th́ tâm đâu c̣n có đó nữa để mà gọi là chân lư.

Nếu lại nói rằng ở đây cái không có là không có tâm (nên mới nói là vô tâm, vô phân biệt) chứ không phải là không có cảnh. Một khi vô tâm rồi th́ chính cảnh ấy là đạo, là chân lư. Song nếu đă không có tâm th́ lấy ǵ để biết là có cảnh, để trực nhận rằng đó là Đạo hay chân lư đây ? Thế nên tâm diệt th́ cảnh cũng diệt theo.

Do đó, nếu cảnh đă là Niết Bàn tịch diệt, là KHÔNG th́ làm ǵ có Trí huệ hay bất cứ một thứ tâm nào nữa. Mà nếu đă vô phân biệt th́ lấy ǵ để nhận ra (để giác ngộ ra) rằng đối tượng kia là Niết Bàn, là tính KHÔNG.  Như vậy đủ thấy kinh nghiệm về chân lư tuyệt đối (như vô phân biệt, tính Không ..) chỉ là một cách nói, trên mặt luận lư thời hoàn toàn nghịch lư. Lại nữa đă vô tâm và vô cảnh th́ dựa vào đâu để mà lập nghĩa là lập danh và chân lư, là Đạo ? Phải chăng như vậy là hoàn toàn không có một kinh nghiệm thật sự nào hết về chân lư của sự vật, nghĩa là thật sự không thể nào có được một cảnh KHÔNG, hay một trạng thái tâm vô phân biệt gọi là giác ngộ?

Xin trả lời là có, có giác ngộ, có một kinh nghiệm thật sự về tính KHÔNG và Niết  Bàn, chân lư cuả sự vật. Đức Phật và chư tổ sư thường nhắc nhở chúng ta đừng hiểu các danh xưng như KHÔNG là đoạn diệt không có ǵ hết, đừng nghĩ vô tâm vô phân biệt là trơ trơ như gỗ đá, đức Phật bảo đừng giải thích về Niết Bàn, v́ mọi giải thích đều  sai, Niết Bàn là tịch diệt, song không hề phải là đoạn diệt. Để tỏ rơ vấn đề trên, chúng ta phải nên hiểu rằng tâm thức tuy có sáu lănh vực khác nhau, song vẫn là một toàn thể bất khả phân ly. Thế nên nơi năm thức cảm quan đầu không thể thiếu ư thức phân biệt được. Các nhà A Tỳ Đàm gọi loại ư thức này là "ngũ câu ư thức", nghĩa là ư thức cùng khởi với năm thức cảm quan. Một khi năm thức khởi lên là ư thức khởi theo ngay liền mà phân biệt. Nên tuy bản chất của năm thức cảm quan là trực tiếp nhận cảnh, song trong thái độ trực tiếp ấy đă có sẵn thái độ phân biệt suy luận gián tiếp của ư thức rồi. Thế nên mọi kinh nghiệm trực tiếp đều được ư thức, được nhận ra là ǵ (tức phân biệt), được ghi nhận ư nghĩa, và được cho danh xưng.

Trí huệ cũng vậy, khi thể hiện ra qua năm thức cảm quan như là vô phân biệt trí, th́ đồng thời phân biệt trí đă thể theo "ngũ câu ư thức" sẵn sàng ngay đó để ghi nhận ngay lấy cái kinh nghiệm vô tâm, vô ngôn tuyệt lự, vô cảnh, vô tướng ấy là ǵ và như thế nào rồi.

Phải nên hiểu rằng cái kinh nghiệm vô phân biệt không nên được hiểu một cách ngây thơ là không có phân biệt, không có ư thức, không có tâm, không có suy nghĩ ǵ hết .. mà chính là trạng thái ư thức phân biệt đi sát với năm thức cảm quan để thấy ra được cái kinh nghiệm trực tiếp của năm thức cảm quan đối với sự vật như chính sự vật là (yathàbhùta), tức chân lư của sự vật.

Phân biệt kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy toàn thể tâm thức của chúng ta có một phần không phân biệt luôn luôn trực tiếp liên hệ chặt chẽ với chân lư của sự vật, đó là năm thức cảm quan. Năm thức này tŕnh diện toàn thể sự thật của sự vật ra trước ư thức cho ư thức phân biệt. Ư thức là phần đón nhận, đánh giá và thưởng thức các sự vật của tâm thức, tức thuộc phần phân biệt của tâm thức. Phần ư thức là phức tạp hơn hết : một mặt nó đi sát cùng với năm thức cảm quan để nhận diện các sự vật đúng với sự thật của chúng. Mặt khác nó liên hệ với mọi tâm sở thiện, bất thiện khác qua các sự chi phối của tâm vô minh và các kiến chấp, nhất là ngă chấp, rồi duyên khắp ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai để rồi không ngớt hoạt động theo chiều hướng thúc đẩy của tham, sân và si. Ở mặt này nó rối loạn và đầy bất an. Tâm thức bị kết án và bị đối trị qua sự tu tập giới, định, huệ là phần tâm thức này của ư thức.

Song cái phần ư thức phân biệt đi sát với năm thức cảm quan là phần quan trọng nhất trong công việc tựu thành Trí huệ. Chính phần ư thức phân biệt ấy là Trí huệ. Bởi năm thức của cảm quan chỉ biết chiếu rơ thật tướng của sự vật chứ không đưa lại ư nghĩa ǵ hết, c̣n phần ư thức phân biệt liên hệ với vô minh, với ngă chấp, th́ luôn luôn cho sự vật những ư nghĩa theo ngă, ngă sở, theo các tâm tham, sân, si, đầy phiền năo, chứ không biết ǵ đến thật tướng của sự vật. Thế cho nên chỉ c̣n cái phần ư thức phân biệt đi sát theo năm thức cảm quan mới nhận chân được chính xác ư nghĩa của thật tướng mà thôi.Ví như tôi nh́n một quyển sách, nhăn thức trực tiếp chiếu rọi quyển sách ấy đúng như nó là và không chút phân biệt nó là ǵ hết, tức thời ư thức đi cùng với nhăn thức phân biệt ngay đó là một quyển sách. Ngay giai đoạn này sự thật của quyển sách được nhận ra, Trí huệ ở ngay tại đây. Song lập tức cái phần ư thức vô minh chấp ngă sẽ ào ạt hưng khởi, nào là "đây là một quyển sách của tôi mua cách đây hai hôm, của một tác giả mà tôi rất thích, nhưng đáng giận thay, thằng cháu tôi đă làm cháy mất mấy chục trang .." trong một tâm niệm như thế, nó duyên đủ nào tôi, của tôi, người khác, nào vui, nào buồn, nào quá khứ, hiện tại.. và làm che mờ đi mấy Trí huệ của tâm thức đối với thật tướng của sự vật chỉ là một vật với màu sắc, h́nh tướng, do nhân duyên mà có đó, được gọi là quyển sách. Sự tu tập thông thường chỉ là chế ngự cái phần ư thức phân biệt liên hệ với ngă chấp và tham, sân và si này, chứ không phải là tiêu diệt toàn thể ư thức. Và chế ngự như thế là để cho phần ư thức đi sát với năm thức cảm quan được tự do phân biệt trực tiếp sự vật, nghĩa là ư thức trực nhận ra sự thật của sự vật, mà không bị cái phần ư thức phiền năo kia ào ạt xen vào đem các ư nghĩa phiền năo gán cho sự vật và che mờ đi mật nghĩa chân thật của nó. Các phương pháp để chế ngự như thế được gọi là thiền định. Nhờ thiền định ư thức đi cùng với năm thức cảm quan không bị ư thức phiền năo xâm hại, nhờ thế nó độc tôn hiện hành và làm cho sự vật hiển hiện ra như thật, t́nh trạng ấy được gọi là Trí huệ, nên mới nói là định sinh huệ.

Tóm lại không có phân biệt (như năm thức cảm quan) thời không thể là  Trí huệ được, mà phân biệt theo xu hướng ngă và tham, sân, si cũng không thể nào là Trí huệ được. Phải có phân biệt nhưng không phân biệt theo ngă hay tham, sân, si mà phân biệt đi sát với năm thức cảm quan và trực tiếp với đối tượng mà năm thức cảm quan chiếu hiện, mới chính là Trí huệ. Nhờ có phân biệt cho nên chân lư của sự vật mới có ư nghĩa là vô thường, vô ngă, là Niết Bàn, là KHÔNG, là chân như.. và mới được có các danh xưng như vậy. Và cũng nhờ có phân biệt nên các ư nghĩa này mới được tŕnh bày rành mạch, rơ ràng, đúng lư cho người nghe hiểu rơ mà tin nhận.

Do đó, như trên đă có nói, phân biệt có thể nói là có ba tác dụng : tác dụng thể nhận trực tiếp ra chân lư, tác dụng để thành lập ư nghĩa cho chân lư và tác dụng để truyền bá chân lư. Tác dụng đầu tiên là kinh nghiệm cá nhân, tác dụng thứ ba là truyền kinh nghiệm cá nhân sang cho tha nhân, tác dụng thứ hai ở giữa là căn bản cho cả hai tác dụng kia và nó mới chính thật là bản thể trong sáng của ư thức phân biệt và được gọi là Trí huệ (prajnà).

Lại nếu nói cho trọn đủ về ư thức th́ nó có thêm một tác dụng thứ tư nữa, là tác dụng phiền năo và tạo nghiệp, theo tác dụng này ư thức c̣n được gọi là nghiệp thức, vọng tưởng, t́nh thức, phân biệt (theo nghĩa xấu) biến kế chấp, tâm phan duyên.. nó liên hệ chặt chẽ với vô minh, ngă chấp, tham ái.

Tác dụng thứ tư này, dối với các hữu t́nh chưa giác ngộ, hoàn toàn đóng vai tṛ chính và chi phối toàn thể tâm thức. Hữu t́nh vốn chấp ngă, vô minh và tham ái nên luôn luôn chỉ thấy có tác dụng thứ tư này là hoạt động duy nhất của tâm thức  mà thôi. Họ không ngờ đâu rằng trong cái tâm thức đầy phân biệt phiền năo đó của họ lại có các thành phần của Trí huệ trong sáng, luôn luôn trực tiếp với chân lư của sự vật. Đại thừa gọi phần Trí huệ đó của tâm thức trong khi tâm thức c̣n đang đầy chấp ngă phiền năo là Như Lai tạng, hay rơ hơn là "tại triền Như Lai" (tức Như Lai tính khi c̣n đang ở trong triền phược). Và chính do trong tâm thức của chúng sinh đă sẵn thành phần Trí huệ này, nên tâm chúng sinh mới trở thành giác ngộ, và nhờ đó chúng sinh thành Phật, nên phần Trí huệ ấy cũng được gọi là Phật tính của chúng sinh. Vấn đề Trí huệ thật ra c̣n rất là phức tạp. Chúng ta c̣n cần phải biết rơ Trí huệ của Phật khác với Trí huệ của A La Hán, Bích Chi Phật ra sao ? Phải chăng nếu chúng ta đă có sẵn Trí huệ trong tâm rồi thời chắc chắn là chúng ta có Trí huệ ? Tại sao (theo đại thừa) Phật lại thuyết đối tượng của Trí huệ là KHÔNG, là mộng, huyễn, bào, ảnh.. Tại sao Trí huệ không thôi chưa đủ là giác ngộ hay sao mà lại c̣n cần phải có đại bi ? Có đại bi rồi cũng chưa đủ hay sao mà c̣n phải có ông đức nữa ? Công đức và đại bi liên hệ thế nào với Trí huệ ? Rồi c̣n hạnh nguyện là ǵ nữa ? Rồi Phật là Giác (Sambuddha), Giác là khác hay mà một với Trí huệ (prajnà) ?

Và cũng chính từ vấn đề Trí huệ này mà chúng ta có thể lần phanh ra được chân ư nghĩa của Phật. Tại sao (theo đại thừa) Phật lại có pháp thân Phật, báo thân Phật và hóa thân Phật ? Từ đó pháp tịnh độ là ǵ, báo độ, hóa độ ra sao ? Tịnh độ để làm ǵ và có ư nghĩa ǵ ? Vô vàn ư nghĩa khác nữa mà giáo pháp đại thừa chính là nỗ lực để tŕnh bày cho chúng ta tin hiểu về tất cả các ư nghĩa ấy. Tin hiểu để làm ǵ ? Để thực hành đúng và để vững tin chắc chắn sự lựa chọn và chấp nhận đạo Phật của chúng ta là một hành động thiết thực nhất, hoàn toàn hữu ích và cần thiết nhất cho toàn thể cuộc sống vô minh của chúng ta. Và trên bước đường thực hành của chúng ta, h́nh bóng Phật sẽ không bao giờ phai nhạt mà trái lại luôn luôn sống động, cụ thể trong từng hơi thở, từng tư tưởng, từng nhịp tim đập của chúng ta.

Với Trí huệ làm nền tảng, Phật pháp trở nên hết sức thâm sâu và bao la vô hạn, thế nên làm người con Phật phải nên cẩn trọng lắng nghe cho kỹ, và lắng nghe thật nhiều, suy xét cho kỹ và sao cho thật rộng trước khi tiến bước vào phương diện thực hành.

Quay trở về đầu Xem chanhtam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chanhtam
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2148 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO