Tác giả |
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 1 of 10: Đă gửi: 07 April 2006 lúc 8:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lời khuyên của vua Asoka ( A Dục-Một hành giả chuyên hộ tŕ Phật Pháp ), được khắc trên trụ đá bằng chữ Brahmi( Chữ Bà La Môn), những chứng tích này ngày nay vẫn c̣n tại Sarnath, Benares Ấn Độ. Những câu sau trong sắc lệnh của ông:
" Ta không nên tôn vinh tôn giáo ḿnh mà chỉ trích tôn giáo khác. Chúng ta nên kính trọng tôn giáo của người khác v́ lư do này hay lư do nọ. Làm như vậy, chúng ta đă giúp đỡ tôn giáo của chính ḿnh phát triển và cũng như giúp ích cho các tôn giáo khác. Hành động ngược lại, chính chúng ta tự đào huyệt chôn tôn giáo ḿnh và cũng làm tổn thương đến tôn giáo khác. Bất ḱ một cá nhân nào tôn vinh tôn giáo ḿnh mà chỉ trích tôn giáo khác, tưởng làm như vậy là đề cao tôn giáo ḿnh và nghĩ rằng: " Ta sẽ tôn vinh tôn giáo của chính ḿnh ". Nhưng ngược lại, chính chúng ta đă làm tổn thương nghiêm trọng tôn giáo ḿnh. Tốt hơn hăy nên hoà hợp, hăy lắng nghe tất cả và sẵng sàng lắng nghe tất cả với tất cả thiện chí, với tất cả học thuyết mà các tôn giáo khác tuyên giảng. "
Sửa lại bởi phoquang : 07 April 2006 lúc 8:22pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 2 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 12:49am | Đă lưu IP
|
|
|
phoquang đă viết:
Lời khuyên của vua Asoka ( A Dục-Một hành giả chuyên hộ tŕ Phật Pháp ), được khắc trên trụ đá bằng chữ Brahmi( Chữ Bà La Môn), những chứng tích này ngày nay vẫn c̣n tại Sarnath, Benares Ấn Độ. Những câu sau trong sắc lệnh của ông:
" Ta không nên tôn vinh tôn giáo ḿnh mà chỉ trích tôn giáo khác. Chúng ta nên kính trọng tôn giáo của người khác v́ lư do này hay lư do nọ. Làm như vậy, chúng ta đă giúp đỡ tôn giáo của chính ḿnh phát triển và cũng như giúp ích cho các tôn giáo khác. Hành động ngược lại, chính chúng ta tự đào huyệt chôn tôn giáo ḿnh và cũng làm tổn thương đến tôn giáo khác. Bất ḱ một cá nhân nào tôn vinh tôn giáo ḿnh mà chỉ trích tôn giáo khác, tưởng làm như vậy là đề cao tôn giáo ḿnh và nghĩ rằng: " Ta sẽ tôn vinh tôn giáo của chính ḿnh ". Nhưng ngược lại, chính chúng ta đă làm tổn thương nghiêm trọng tôn giáo ḿnh. Tốt hơn hăy nên hoà hợp, hăy lắng nghe tất cả và sẵng sàng lắng nghe tất cả với tất cả thiện chí, với tất cả học thuyết mà các tôn giáo khác tuyên giảng. " |
|
|
Cá nhân learner hoàn toàn đồng ư với lời phát biểu của vua A Dục. Một vị vua đáng được lănh giải Nobel ḥa b́nh liên tiếp trong 10 năm liền
Learner tạm ví Phật pháp như Cửu Âm chân kinh c̣n Thánh kinh của bên Thiên Chúa Giáo là Cửu Dương chân kinh. Ai mà nắm được cốt lơi của hai món trên và đem ra thực hành th́...Giác ngộ, Giải thoát th́ chưa chắc chứ cỡ Thánh nhân th́ dư sức đó
Các bạn Phật tử th́ learner không dám có ư kiến chứ c̣n các bạn bên Công Giáo th́ learner thấy đại khái có hai loại tín đồ :
Một là cuồng tín kinh khủng, chỉ nghe lời của các cha Xứ và tuân lệnh theo Giáo quyền, dám xin tí huyết nếu đụng vào Chúa của họ (kiểu Do Thái mắt đền mắt, răng đền răng)...lỗi thời rồi v́ kẻ hung hăng luôn bị lên án.
Hai là tín hữu có tŕnh độ hiểu biết, luôn xem lời của Chúa trong Kinh Thánh là kim chỉ nam hướng dẫn cho cuộc đời của họ lúc vui cũng như lúc buồn. Họ lại c̣n chuyên tâm học hỏi các tôn giáo khác nhất là Phật Pháp, được phép ngồi thiền...Gs Nguyễn Chính Kết là một ví dụ.
Cũng cùng thờ Một Chúa mà h́nh ảnh về Chúa của họ rất khác nhau (là con người th́ mức lănh hội mỗi người mỗi khác)
Các Linh Mục bên Ấn Độ sau lớp 12 phổ thông, họ được đào tạo thêm 7 năm . Trong giáo tŕnh học có 2 năm Phật học và Thiền quán. Các linh mục trên thế giới thường được gởi đi Ấn, Tích Lan, Đài Loan để học hỏi thêm.
Các bạn Phật tử ơi, coi chừng các bạn lại đi sau họ đó v́ họ đang luyện cả hai pho Vơ Công thượng thừa
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 3 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 1:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thầy Phổ Quảng,
Learner thấy chủ đề của thầy vừa post lên, trúng ư nên nói năng lung tung mà quên cả chủ nhà. Con xin cám ơn thầy, chúc thầy vui mạnh.
Kính (learner)
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 4 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 7:47am | Đă lưu IP
|
|
|
kính chào Learner!
Bạn không nên khách sáo với tôi như thế. Có ǵ đâu mà bạn nói thế. Đối với tôi là việc nhỏ. Bạn cứ tự do ngôn luận không sao cả. Miễn sao bạn thấy thoải mái và hạnh phúc là được rồi. Xin chân thành xin lỗi bạn về những việc đă xăy ra.
Trân trọng kính chào bạn.
Chúc bạn luôn khoẻ và có những bài hay cho mọi người cùng đọc.
Phổ Quảng
thânchào
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 5 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 8:30am | Đă lưu IP
|
|
|
Đức Phật Có Phải Là Một Thượng Đế Hay Không?
Từ trước đến nay, câu hỏi “đức Phật có phải là một đấng thượng đế hay không?” đă được đặt ra và được trả lời khác nhau trên nhiều phương diện. Vào thời đức Phật, có nhiều người đă tôn thờ Ngài như là Thượng đế hoặc là sự hóa thân của Thượng đế. Nhưng đức Phật không bao giờ đồng ư với sự tôn thờ này. Trong kinh Tăng Chi Bộ, đức Phật dạy rằng: “Quả thực Như Lai không phải là một thiên thần, không phải là một Càn-thát-bà, chẳng phải là quỷ thần, cũng chẳng phải là người. Hăy biết rằng Như Lai là một vị Phật”. Điều đó chứng tỏ Ngài chưa bao giờ tuyên bố Ngài là Thượng đế hay sứ giả của Thượng đế. Thế nhưng, trong quá tŕnh học hỏi của giới b́nh dân cũng như một số nhà nghiên cứu hiện tại vẫn c̣n nhiều người lầm tưởng xem đức Phật là một vị thần linh tối cao, có quyền ban phước giáng họa như ở một số tôn giáo khác. Hoặc giả khi đọc vào tư tưởng triết học Ấn giáo (hóa thân của Bà-la-môn giáo), có quan niệm Phật là hóa thân từ “Đại ngă” th́ chúng ta phải nhận thức thế nào? Chúng ta biết rằng, nền triết học của Ấn Độ giáo ra đời trước Phật giáo và trong một thời gian dài đă mất thế đứng trong ḷng quần chúng do sự ảnh hưởng của Phật giáo quá lớn. V́ thế, họ đă gán ghép cho đức Phật là một vị thần linh biến thân của “Đại ngă”. Không chỉ tôn giáo đó mà các nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác thỉnh thoảng cũng lầm tưởng đức Phật là một vị Thượng đế. Chính những quan niệm mơ hồ này khiến cho mọi người hoang mang, không biết nhận định thế nào là đúng là sai. Vậy, người con Phật làm thế nào để định h́nh được niềm tin; phải trả lời như thế nào khi có một người hỏi đức Phật có phải là một vị thượng đế hay không? Hay rồi không hiểu rơ lại đánh đồng cho rằng Phật là một đấng Thượng đế. Để giải trừ sự nghi ngờ và trả lời câu hỏi, chúng ta hăy đi sâu vào t́m hiểu đời sống của đức Phật từ khi Ngài xuất hiện trên thế gian cho đến lúc nhập Niết-bàn, th́ sẽ hiểu và thấy Ngài có phải là một đấng Thượng đế hay không hay Ngài cũng là một con người nhưng vượt qua những con người khác, đó là con người tỉnh thức, con người giác ngộ.
Đức Phật có cuộc sống của một con người nhưng cuộc sống đó thánh thiện hơn, cao thượng hơn. Cuộc sống của một người không c̣n vướng mắc vào ngũ dục trần gian. Tự thân vận động tu tập phấn đấu cho quả vị tự giác ngộ vô thượng của ḿnh, không nương nhờ một ai. Nhờ vào những nỗ lực cá nhân, Ngài tu tập hạnh Thập độ ba la mật: bố thí, tŕ giới, tinh tấn, nhẫn nhục, trí tuệ, kiên định, từ tâm, xuất ly, chân thật và xả. Nhờ đó, Ngài đă mở được những cánh cửa đưa đến tất cả các tri kiến. Ngài chứng biết tất cả các pháp được biết, tu tập tất cả những pháp môn được tu tập và đoạn trừ tất cả các lậu hoặc phải được đoạn trừ. Thật vậy, trên cuộc đời này không có một bậc Đạo sư nào có thể so sánh tương xứng với Ngài, xét về lĩnh vực tu tập và chứng đắc quả vị. Ở đây, chúng ta nên đi vào t́m hiểu về lịch sử và hành tŕnh thuyết pháp của Ngài để làm sáng tỏ vấn đề.
Đức Phật sinh ra trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Ngài có một cuộc sống vương giả quyền quư, rồi từ bỏ ngôi vị ấy để đi xuất gia t́m kiếm con đường chân thật, giải quyết những khổ đau của kiếp người cho đến lúc giác ngộ Bồ-đề.
Vào năm 624 BC, lúc Ngài mới sinh ra, có một vị tiên nhân tên là A-tư-đà đang tu hành ở trên núi, thấy tâm tư chấn động biết có bậc vĩ nhân ra đời nên đă rời núi để đến xem tướng. Khi gặp Thái tử Sĩ-đạt-ta, vị tiên nhân đă cúi lạy và tiên đoán rằng con người này trong tương lai sẽ đắc quả Chánh giác. Sau khi biết được lời tiên đoán của vị tiên nhân, vua cha lo lắng tương lai con ḿnh rồi đây sẽ xuất gia tu hành và sự hoài vọng có người kế nghiệp lănh đạo thay ḿnh sẽ không c̣n nên đă cho xây dựng nhiều lâu đài tráng lệ để cột chân Ngài, đồng thời tuyển chọn những cung nhân mỹ nữ đẹp nhất trong hoàng thành về hầu hạ Ngài, và c̣n làm lễ chọn hoàng phi cho Ngài. Công chúa Gia-du-đà-la, một hoa khôi đẹp nhất thời bấy giờ, con của vua Thiện Giác đă trở thành vợ của Thái tử.
Mặc dù sống trong hoàng cung xa hoa lộng lẫy như vậy, nhưng hoài bảo về kiếp người, nỗi ưu tư về cuộc sống vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí của Ngài. Một hôm, Ngài xin vua cha được ra khỏi hoàng cung đi dạo. Ngài đă tiếp xúc và thấy được kiếp sống thật sự của người dân, đặc biệt ba cảnh ấn tượng nhất: một người già, một người bệnh và một người chết với nhiều người khóc lóc đập vào mắt Ngài. Thái tử rất ngạc nhiên với những cảnh tưởng này, bởi v́ Ngài chưa bao giờ tiếp xúc và được biết đến cảnh con người rồi sẽ già, sẽ bịnh và sẽ chết đi bao giờ. Thấy được thực cảnh như vậy, ḷng xúc cảm trào dâng về thân phận của kiếp người: “Tất cả rồi sẽ khổ đau giống nhau”. Điều đó đă đập mạnh vào trong tiềm thức của Ngài, làm sống dậy t́nh thương nhân loại trong vô lượng kiếp. Những thắc mắc dấy khởi: làm sao kiếp người hết khổ, được vui; làm sao con người không c̣n sự phân chia trong sắc tộc, không c̣n sanh già bệnh chết? Trong sự ưu tư thắc mắc đó, Ngài gặp được h́nh bóng một vị khất sĩ thong dong tự tại, liền đến hỏi và biết được con đường chấm dứt tất cả những đau khổ kia sẽ không c̣n hiện hữu khi chánh đạo phơi bày, và con đường đó nhất quyết cần phải khám phá ra ngay trong tự thân của ḿnh.
Trở về hoàng cung, những ảnh tượng thấy được ở ngoài thành càng trổi dậy, nhưng Thái tử chưa quyết định được chuyện ra đi. Đến khi nhận được tin hoàng phi hạ sanh vị hoàng nam, Ngài thấy ḿnh đă làm xong bổn phận của một người con, nên trong đêm tối gọi Xa-nặc thắng ngựa Kiền trắc ra đi, bỏ lại sau lưng sự xa hoa cám dỗ của hoàng cung, vợ đẹp, con thơ, quyết tâm sống đời sống không gia đ́nh, mong sao t́m sự thật của cuộc đời. “Hỡi nhân loại đang quằn quại đau thương, hỡi đời sầu khổ! V́ các người mà ta đành bỏ tuổi măng tơ, bỏ ngôi báu, bỏ những ngày vàng và đêm ngọc, gỡ cánh tay bám víu của người vợ hiền, cắt ngang t́nh yêu mănh liệt của phụ vương và xa lánh đứa con thơ đang nằm trong ḷng mẹ. Hỡi phụ hoàng hiền thê bào nhi và xă tắc! Xin hăy gắng chịu sự chia ly này cho đến ngày tôi t́m ra Đạo.” (Ánh Đạo vàng, Vơ Đ́nh Cường) Ngài đă ra đi trong sự im lặng tịch tĩnh của đêm khuya khi mọi người đang yên giấc, để lại sau lưng bao sự nhớ nhung tiếc nuối của phụ hoàng, thân tộc, quần thần và dân chúng. Nhưng sự đau khổ của kiếp người mới chính là vấn đề đặt lên hàng đầu cho hành tŕnh ra đi của Ngài. Sau khi đến bờ sông A-nô-ma, Ngài từ giả Xa-nặc, người cận thần thân thương để ra đi một ḿnh, đi vào trong chốn thấm sơn cùng cốc tầm sư học đạo. Trải qua nhiều tháng, nhiều năm, Ngài đă học tất cả được các học thuyết của các trường phái tu học bấy giờ, chứng ngộ những cảnh giới khác nhau của các thiền dục giới, sắc giới và vô sắc giới, nhưng cánh cửa bất tử vẫn không thể nào hé mở, và những sở đắc đó vẫn nằm trong sanh tử nên Ngài tiếp tục từ bỏ nó để ra đi. Ngài bắt đầu thực hành nếp sống khổ hạnh ép xác, trở thành vị tinh chuyên khổ hạnh đệ nhất trong nếp sống khổ hạnh lúc bấy giờ, nhưng vẫn không đạt được giải thoát. Sau 6 năm khổ hạnh, Ngài kết luận rằng: khổ hạnh chỉ làm cho con người kiệt sức, làm cho tinh thần bạc nhược mà không đem lại kết quả ǵ. Ngài liền từ bỏ nó và tiếp tục ra đi. Ngài đă đến vườn Lộc uyển, bên ḍng sông Ni-liên-thuyền. Tại đây, Ngài quyết định thiền định dưới gốc Bồ-đề với lời thề sống chết: “Dù thịt nát xương tan quyết không rời khỏi gốc Bồ-đề này cho đến lúc thành đạo”. Lời khuyến tấn đó khiến cho Ngài thêm tinh tấn. Ngài đă nỗ lực tinh chuyên trong 49 ngày đêm tư duy thiền định, đến khi sao mai vừa mọc, mọi lậu tận rơi rụng, đă chứng ngộ Vô thượng Bồ-đề, trở thành đức Phật Thích-ca, mặc dù đă bị Ma vương quấy nhiễu trong giai đoạn cuối cùng, nhưng nội ma và ngoại ma phải khuất phục trước ánh sáng của tuệ giác và bóng tối vô minh phải được đẩy lùi khi minh sanh.
Sau khi thành đạo, với tri kiến thanh tịnh, với chân lư vừa chứng ngộ được, Ngài lên đường vận chuyển truyền trao giáo pháp. Trong suốt 45 năm truyền đạo cho đến lúc sắp nhập Niết-bàn, đức Phật truyền trao giáo lư giác ngộ không lúc nào ngừng nghỉ. Ngài đă để lại cho cuộc đời một kho tàng giáo lư sống, đem lại cho con người sự an tịnh hỷ lạc nội tâm và cho cuộc đời một lộ tŕnh tỉnh thức. Giáo lư đó ngày càng thâm nhập vào quần chúng, chẳng những nó được giai cấp cao sang của xă hội như Sát-đế-lợi, Bà-la-môn tiếp nhận và tu tập mà giáo lư ấy c̣n được triển khai áp dụng trong các giới b́nh dân, giới cùng đinh của xă hội. Cả mọi giới đều b́nh đẳng trong Phật tánh và sự giác ngộ, không có sự phân biệt trong giai cấp khi ḍng máu cùng đó và nước mắt cùng mặn. Qua việc t́m hiểu cuộc đời của Ngài, một lần nữa nói lên được tính chất thiết thực về đức Phật và giáo Pháp của Ngài. Ngài không phải là Thượng đế hay hóa thân của một Thượng đế. Ngài là một con người tối thiện trên mọi phương diện, hiện hữu trong giác ngộ bản thân rồi đem sự giác ngộ của bản thân truyền dạy lại cho nhân sinh lợi lạc. (Giáo lư được đức Phật triển khai không căn cứ vào giai cấp mà căn cứ vào giới hạnh và trí tuệ của con người, người nào có phạm hạnh th́ được xă hội tôn thờ, quư trọng, c̣n không có th́ dù sống trong một cộng đồng nào cũng đều không được tôn kính). Thế nên, một lần nữa chúng ta có thể khẳng định rằng, cả cuộc đời từ lúc đản sanh cho đến lúc nhập Niết-bàn, đức Phật chỉ là một con người, nhưng bằng nỗ lực tự thân, Ngài đă liễu ngộ được sự thật đau khổ của kiếp người, Ngài đă ra đi t́m đạo và cuối cùng giác ngộ chân lư, rồi đem chân lư ấy truyền trao cho nhân sinh. Như vậy, đức Phật không phải là một Thượng đế. Và việc cầu xin của người đệ tử đối với đấng giáo chủ là điều không cần thiết. Điều đó đă được Ngài dạy trong kinh: “Hăy làm ḥn đảo cho chính ḿnh, hăy nương tựa vào chính ḿnh, lấy giáo pháp làm nơi nương tựa”. Giáo pháp là kim chỉ nam cho hành động, là phương châm để hướng dẫn con người đi những bước đi không có ưu sầu, không có lo lắng khổ đau. Vấn đề cần đặt ra là, một người muốn hiểu được Phật giáo cần phải học và hành, c̣n không th́ việc học Phật đó chỉ là tiếp thu một kho tàng lư luận mà không đem lại lợi lạc ǵ cho tự thân và tha nhân.
- Tập san Pháp Luân số 14-
Sửa lại bởi phoquang : 08 April 2006 lúc 8:31am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 6 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 8:44am | Đă lưu IP
|
|
|
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ PHẬT GIÁO
Sự đa dạng của Phật giáo
Nhiều hệ phái khác nhau
Cũng như Kitô giáo gồm nhiều giáo phái : Công giáo, Tin Lành, Chính Thống, Anh giáo, v.v... tuy cùng phát xuất từ Đức Kitô, do Đức Kitô làm giáo chủ, cùng đọc một Kinh Thánh như nhau, nhưng mỗi giáo phái có một giáo thuyết khác nhau, tuy căn bản giống nhau, nhưng càng đi vào chi tiết th́ càng khác nhau, Phật giáo một phần nào tương tự như thế. Thật vậy, Phật giáo không phải chỉ là một con đường độc đạo, một phương pháp duy nhất, một lối nh́n duy nhất mà bất cứ Phật tử chân chính nào cũng theo... Phật giáo không thuần nhất như vậy. Có thể nói Phật giáo là một tôn giáo có rất nhiều hệ phái, mỗi hệ phái có một cách nh́n thực tại, một phương pháp tu tập khác nhau : chẳng những khác nhau, mà đôi khi ngược hẳn nhau, mâu thuẫn nhau.
Tuy nhiên, các hệ phái Phật giáo thường coi những hệ phái khác là những con đường khác cũng dẫn đến cùng một mục đích như ḿnh, chứ không coi giáo lư của hệ phái ḿnh là đúng, c̣n của các hệ phái khác là sai lầm, là lạc đạo (1*). Do đó, bất chấp sự khác biệt về giáo thuyết cũng như cách thức tu tập, các hệ phái Phật giáo vẫn coi nhau là gần gũi, là anh em, là bổ túc lẫn nhau để phù hợp với những khuynh hướng tâm linh tự nhiên khác nhau, mà vẫn nhất quán được với nhau (2*).
Nhiều pháp môn khác nhau
Để dễ hiểu, ta có thể ví Phật giáo như chương tŕnh giáo dục của một quốc gia, trong đó có tŕnh độ thấp nhất là trường mẫu giáo, dành cho trẻ dưới 6 tuổi; rồi đến tŕnh độ phổ thông gồm 3 cấp từ lớp 1 đến 12; rồi đến tŕnh độ đại học với nhiều khoa và rất nhiều phân khoa, mỗi phân khoa lại có nhiều lớp từ thấp lên cao; sau đại học c̣n có cao học với đủ mọi ngành... Nói thế nghĩa là Phật giáo có rất nhiều pháp môn hay phương pháp tu tập khác nhau. Kinh điển Phật giáo nói tới «tám vạn bốn ngàn pháp môn» hết sức đa dạng và phong phú để đáp ứng với mọi tŕnh độ, mọi căn cơ, mọi khuynh hướng khác nhau của người thế. Chủ trương của Phật là «tùy duyên hóa độ», nghĩa là tùy theo tŕnh độ, tầm nhận thức, khuynh hướng tâm linh của từng đối tượng mà đưa ra phương thức giáo hóa thích hợp. Cũng như y học có cả trăm ngàn phương thuốc khác nhau để chữa hàng trăm ngàn chứng bệnh khác nhau. Không nên lấy thuốc này để chữa bệnh kia, mà phải «bệnh nào thuốc nấy». Cũng vậy, hai người thuộc hai tŕnh độ khác nhau, cách nhận thức sự vật khác nhau, tính t́nh khác nhau, khuynh hướng tâm linh khác nhau, th́ không thể cùng theo một phương thức tu tập như nhau được. Tương tự như hai người ở hai nơi khác nhau, nếu cùng đi đến một nơi thứ ba, ắt phải đi bằng hai con đường khác nhau, không thể bắt hai người cùng đi một con đường được.
Do đó, các pháp môn có thể rất khác biệt nhau, đôi khi mâu thuẫn nhau nữa. Để dễ hiểu, ta có thể so sánh giữa giáo tŕnh học toán của hai học sinh cấp độ khác nhau : đối với học sinh lớp hai, không thể có trường hợp số nhỏ trừ số lớn, em nào đặt bài tính như vậy th́ bị coi là phi lư, không hiểu toán; nhưng đối với học sinh đă học đại số, điều đó lại được coi là có lư. Hay đối với học sinh chưa học giải tích, th́ không thể có căn số bậc hai của một số âm, v́ điều đó hoàn toàn vô nghĩa, nhưng đối với những học sinh đă học về số ảo, th́ điều đó chẳng những có ư nghĩa mà c̣n có thể thực hiện và áp dụng được trong thực tế. Do đó, nếu không chấp nhận mâu thuẫn, người ta sẽ gặp những trở ngại không thể vượt qua trong việc t́m hiểu Phật giáo.
Nhưng vẫn nhất quán
Kinh điển của Phật giáo nhiều vô kể. Kitô giáo chỉ có một cuốn Kinh Thánh với Cựu Ước và Tân Ước làm căn bản. C̣n lời Phật th́ được chép thành hàng ngàn cuốn (chưa kể vô số sách của các vị tổ thừa kế Phật). Vả lại, Đức Kitô chỉ rao giảng có ba năm, trong khi Đức Phật thuyết pháp suốt 49 năm (lâu gấp 16 lần). Trong 49 năm thuyết pháp ấy, Đức Phật cũng đă chuyển «pháp luân» (bánh xe pháp) nhiều lần. Nghĩa là có thời Ngài chuyên thuyết pháp cho những người tŕnh độ này, có thời Ngài chuyên nhắm tới tŕnh độ kia. Điều đó giống như một vị thầy phải giảng dạy cho một đám học sinh tŕnh độ khác nhau. V́ thế, có thời ông phải giảng giáo tŕnh lớp 2, có lúc lớp 5, có lúc lớp 11, và có thời cho những sinh viên đại học.
Những lần Ngài chuyển pháp luân như thế, nhiều đồ đệ đă bỏ Ngài mà đi, v́ họ chấp cứng vào những điều đă nghe cũ, không thể chấp nhận được lập trường mới cao hơn. Chúng ta không thể vin vào sự kiện này để nói rằng Ngài «bất nhất» được, v́ Ngài có lư do của Ngài. Một thí dụ khác để dễ hiểu là : ta cấm đứa con 5 tuổi của ḿnh sử dụng dao, cấm nó băng qua đường, nhưng lại cho phép đứa con 10 tuổi làm những việc đó. Làm như thế, đâu phải là ta «bất nhất» ! Suốt trong kinh Phật, có nhiều lập trường có vẻ mâu thuẫn nhau của Phật, mà nếu không hiểu lư do, ta sẽ kết luận Ngài «bất nhất».
Phân loại các pháp môn
Một chương tŕnh giáo hóa hết sức qui mô, gồm rất nhiều pháp môn, nhằm thích ứng với đủ mọi khuynh hướng hay tŕnh độ khác nhau như thế, ta có thể xếp loại theo nhiều cách khác nhau, tùy theo tiêu chuẩn xếp loại : hoặc theo khuynh hướng, hoặc theo tŕnh độ, hoặc theo phương pháp, v.v...
Theo khuynh hướng
Chẳng hạn, nếu xếp theo khuynh hướng trí huệ, hay theo tâm tính, ta có thể phân chia các pháp môn ra làm 10 tông phái. Tông phái nào cũng có đủ 9 tông phái kia, nhưng mỗi tông phái nhấn mạnh đặc biệt một khía cạnh nào đó. 10 tông phái đó gồm có :
1. Luật tông : đặc biệt lưu tâm tới việc giữ lề luật.
2. Tịnh độ tông : lưu tâm tới việc niệm Phật, luôn luôn tưởng nghĩ đến Phật.
3. Thiền tông : lấy tham thiền nhập định làm căn bản tu hành.
4. Mật tông : tu thân, khẩu, ư bằng cách ngồi tŕ chú, tay bắt ấn, miệng đọc thần chú, tâm quán tưởng những lời thần chú.
5. Duy thức tông : chủ trương nghiên cứu, quan sát h́nh tướng và nguyên nhân sinh khởi của vạn vật, và coi nguyên nhân sinh khởi ấy là Thức. Tông phái này rất thích hợp với những người ưa lư luận, phân tích.
6. Pháp Hoa tông hay Thiên Thai tông (3*): tu tập theo kinh Pháp Hoa, lấy pháp môn «nhất tâm tam quán» làm căn bản tu hành, tức quán về ba khía cạnh Vật - Tâm - Chân Như của vũ trụ vạn hữu, để nhận chân được Chân Như ngay trong sự vật, thấy được phàm thánh không hai, uế độ tức tịnh độ.
7. Hoa Nghiêm tông hay Hiền Thủ tông (4*): tu tập theo kinh Hoa Nghiêm, là bộ kinh cao nhất của Phật, nên cần phải căn trí thông lợi mới tu theo được. Tông này c̣n gọi là «Viên giáo», là giáo lư viên dung, hoàn toàn đầy đủ, chủ trương «Pháp giới duyên khởi», nghĩa là vũ trụ vạn hữu trùng trùng do nhân duyên ḥa hợp mà thành, và tu tập là để giác ngộ được «sự sự vô ngại pháp giới» (5*).
8. Tam Luận tông (6*) hay Tánh Không tông (7*): chủ trương làm sao nhận rơ được những sai lầm chấp trước của các tông phái khác để chứng ngộ chân lư.
9. Câu Xá tông (8*) hay Hữu tông : chủ trương «cái tôi» là không có thật, nhưng các pháp có thật, lấy Tứ Diệu Đế và Thập Nhị Nhân Duyên (9*) làm căn bản tu hành.
10. Thành Thật tông (10*): chủ trương bản ngă và các pháp đều không có thật.
Hai tông cuối này đều thuộc về Tiểu Thừa Phật Giáo.
Mỗi hành giả sẽ tùy theo nhân duyên, sở thích hay khuynh hướng trí huệ của ḿnh mà thích hợp với tông phái này hay tông phái khác. Ở Việt Nam, 5 tông phái đầu thịnh hành, nhất là Thiền tông, Luật tông, và Tịnh Độ tông mà chúng ta sẽ bàn kỹ hơn sau này.
Theo tŕnh độ
C̣n nếu phân loại theo tŕnh độ, căn cơ, ta có thể chia các pháp môn thành ngũ thừa, tức 5 bậc tu khác nhau tùy theo chủ đích hành giả nhắm đạt tới :
1. Nhân thừa : tu để kiếp sau được trở lại làm người và hưởng phúc lộc của thế gian : giàu sang, sung sướng. Chỉ cần quy y tam bảo và hành tŕ ngũ giới cấm (11*).
2. Thiên thừa : tu để kiếp sau được sinh lên cơi Dục giới của các vị Thiên nhân, có đời sống cao hơn, vui sướng hơn con người. Cần tu thêm Thập Thiện (12*).
3. Thanh văn thừa : để đạt tới quả vị cao nhất là La Hán, tu theo Tứ Diệu Đế. Thừa này thuộc Tiểu Thừa.
4. Duyên Giác thừa : để đạt tới quả vị Bích Chi Phật, hay Độc Giác Phật, tu theo Thập Nhị Nhân Duyên. Thừa này thuộc Trung thừa.
Tu theo Thanh văn thừa và Duyên giác thừa có thể đoạn tuyệt được phiền năo, ngộ được lư «vô ngă» và «vô thường» mà giải thoát.
5. Bồ Tát thừa : để đạt tới từng quả vị một trong Thập Địa Bồ Tát (13*) (từ Sơ Địa tới Thập Địa), tu theo pháp Lục Độ. Thừa này thuộc Đại thừa.
Theo sự vị tha và theo địa lư
Nếu phân loại theo tiêu chuẩn vị tha, ta có thể chia các pháp môn thành hai bộ : Thượng Tọa bộ và Đại Chúng bộ, hay c̣n gọi là hai thừa : Tiểu Thừa và Đại Thừa (14*).
1. Thượng Tọa bộ hay Tiểu Thừa : lo tự độ, tự giác, chỉ cầu giải thoát cho chính ḿnh, tâm lượng giới hạn, nên chỉ có thể đắc quả La Hán (15*).
2. Đại chúng bộ hay Đại Thừa : chẳng những lo tự độ, mà c̣n chủ trương độ tất cả chúng sinh giải thoát, tâm lượng rộng lớn, nên nhắm đạt quả vị Bồ Tát hay Phật.
Khuynh hướng Tiểu Thừa nói chung phát triển ở phía Nam Ấn Độ và truyền bá về phía Nam (Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Căm Bốt, phần nào ở Việt Nam) nên gọi là Nam Phương Phật giáo hay Phật giáo Nam Tông, khuynh hướng chung là trung thành với Phật giáo nguyên thủy, nên thủ cựu, trọng h́nh thức.
Khuynh hướng Đại Thừa phát triển ở phía bắc Ấn độ và lan lên phương Bắc (Nêpal, Tây Tạng, Trung Hoa, Việt Nam, Cao Ly, Nhật Bản...) nên gọi là Bắc Phương Phật giáo, hay Phật giáo Bắc Tông, có khuynh hướng phóng khoáng, không câu nệ h́nh thức, chủ trương hội nhập văn hóa rất mạnh, không chịu trung thành với những h́nh thức nào quá cũ kỹ không thích hợp với nền văn hóa của mỗi dân tộc từng thời đại. Điều quan trọng phải trung thành là cái cốt tủy của Đạo Phật, chứ không phải là những h́nh thức diễn tả hay thể hiện cái cốt tủy ấy. Sự phân chia giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa không thuần túy theo hướng bắc-nam, v́ Việt Nam ở phía nam, nhưng lại thịnh hành về Đại Thừa.
Liễu nghĩa và bất liễu nghĩa
Phật giáo có quá nhiều pháp môn như thế là để thích ứng với tŕnh độ căn cơ của từng cá nhân, không phải chỉ khác nhau về phương pháp tu tập, mà về mặt lư thuyết, các pháp môn cũng rất khác biệt nhau, thậm chí đôi khi mâu thuẫn với nhau nữa. V́ thế, tùy theo tŕnh độ căn cơ, tùy theo khuynh hướng tâm linh và trí huệ khác nhau mà mỗi người hiểu lời Phật nói một cách khác nhau. Các pháp môn cao đôi khi phủ nhận những điều mà các pháp môn thấp cho là chân lư hay cần thiết. Nhất là các pháp môn cao vượt khỏi năo trạng nhị nguyên ưa phân biệt của lư trí nhằm đạt tới những cảnh giới trí huệ siêu việt, vượt lên trên tất cả mọi phạm trù nhị nguyên, mọi đối đăi, mọi đúng sai. Chỉ ở trong tŕnh độ này mới có thể hiểu đúng ư Phật, hiểu đúng cốt tủy của Phật giáo.
Một câu nói của Phật có thể hiểu nhiều nghĩa, được phân thành hai loại nghĩa :
- liễu nghĩa (nghĩa thực, nghĩa trọn vẹn),
- bất liễu nghĩa (nghĩa nông cạn, không trọn vẹn).
Chỉ tŕnh độ cao mới hiểu được liễu nghĩa, ngoài ra chỉ hiểu được bất liễu nghĩa. Và cái cốt tủy của Phật giáo hay cái liễu nghĩa của lời Phật không thể diễn tả bằng lời nói hay văn tự cho những người c̣n một quăng quá xa mới đạt tới, v́ cái cốt tủy ấy vượt khỏi khả năng của văn tự, ngôn ngữ. Không thể định thức cái cốt tủy ấy bằng ngôn ngữ được, v́ nói thế nào đi nữa, cố gắng nói trung thực mấy đi nữa, th́ những định thức bằng ngôn ngữ ấy cũng không tương ứng được với thực tại mà ngôn ngữ muốn diễn tả. Kinh Lăng Nghiêm nói : «Hễ là lời nói th́ đều chẳng có nghĩa thật». Tuy nhiên, để giúp người ta đạt được cái cốt tủy ấy, th́ tuy lời nói có những hạn chế của nó, nhưng không thể không dùng lời nói. Không dùng lời nói th́ không có cách nào khác để giúp người ta hiểu được, nắm được cái cốt tủy ấy. Thật vậy, những ǵ được tŕnh bày về Phật giáo trong các sách vở, trong các bài thuyết pháp, đều chỉ là những phần có thể nói được, diễn tả được, mà nhờ đó, hành giả có thể tự ḿnh bước sang phần không thể nói hay diễn tả được. Và bước đó quả là một bước nhảy vọt.
Bước nhảy vọt
Thật vậy, chính Phật đă ví các giáo pháp nói được của Ngài giống như ngón tay chỉ mặt trăng. Nhờ vào ngón tay đó ta mới thấy được mặt trăng (chân lư). Nhưng bao lâu mắt ta chưa rời khỏi ngón tay th́ ta chỉ có thể nh́n thấy ngón tay chứ không thể thấy được mặt trăng, cho dẫu ta thấy ngón tay hết sức tỏ tường. Muốn thấy được mặt trăng (chân lư) đ̣i hỏi một bước nhảy vọt : mắt phải rời khỏi ngón tay nhưng vẫn phải theo đúng hướng ngón tay đă chỉ. Rời mà không phải là hoàn toàn rời, v́ nếu rời theo hướng khác th́ không thể thấy được mặt trăng... Chân lư không phải là cái có thể nói được, diễn tả bằng lời được. Chính Lăo Tử cũng nói : «Đạo khả đạo phi Thường Đạo» (nghĩa là : Chân Lư mà c̣n diễn tả được thành lời không phải là Chân Lư Thường Hằng, vĩnh cửu, mà chỉ là những chân lư tạm thời phải thay đổi). Giáo Pháp của Phật là ngón tay chỉ cho ta cái Chân Lư Thường Hằng ấy, chứ không phải là chính Chân Lư đó. Phật nhấn mạnh : «Đừng lầm ngón tay ta với mặt trăng !».
Để diễn tả bước nhảy vọt đó, kinh Phật có câu :
«Đầu sào trăm thước thêm một bước,
Mười phương thế giới hiện toàn thân !».
Nghĩa là : Đă lên tới đầu sào cao nhất rồi, nhưng vẫn chưa thấy được Chân Lư, muốn thấy được th́ phải buông bỏ đầu sào nhẩy bung ra ! Và chỉ lúc đó, ta mới thấy được tất cả các pháp môn Phật, dù có vẻ mâu thuẫn đi nữa, đều nhất quán ! Những câu như : «Phùng Phật sát Phật» hay «Muốn hiểu Phật phải đốt sách Phật» đều có ư nghĩa tương tự như thế.
Lợi hại của phương tiện
Lời nói chỉ là những phương tiện giúp người ta hiểu được cái cốt tủy cần phải đạt tới. Chứ không có lời nói nào có thể là cái cốt tủy ấy. Tất cả các pháp môn của Phật cũng vậy, chúng chỉ là những phương tiện dẫn chúng ta đến giải thoát, đến Thực Tại Tối Hậu. Không dùng những phương tiện ấy th́ không thể đạt tới. Nhưng đồng thời muốn đạt được cái cứu cánh ấy th́ lại phải từ bỏ những phương tiện ấy. Các pháp môn của Phật vừa là phương tiện dẫn tới, nhưng đồng thời vừa là vật cản trở người ta đạt tới cứu cánh. V́ thế, trên con đường tu tập, tới phút chót, để đạt được cứu cánh, người ta phải ĺa bỏ tất cả mọi pháp môn ấy. Nếu không ĺa, người ta không thể đạt được. Phật đă ví giáo pháp của Ngài, tức các pháp môn Phật, giống như chiếc đ̣ đưa người ta qua sông, không có chiếc đ̣ ấy người ta không thể qua sông được. Nhưng khi đă tới bờ bên kia, nếu người ta không chịu ĺa bỏ đ̣, th́ người ta không thể lên bờ được.
Cũng vậy, con đường đi đến giải thoát phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều tŕnh độ khác nhau. Muốn đạt được cứu cánh, người ta không thể ở măi trong một tŕnh độ nào đó, hay bám măi vào một pháp môn nào đó. Các tŕnh độ giống như những bậc thang (16*), mỗi tŕnh độ lại có một số pháp môn tương ứng. Do đó, người tu Phật, không thể suốt đời tu măi một pháp môn duy nhất mà có thể tiến bộ được. Cũng như muốn đạt tới bậc tiến sĩ, người ta bắt đầu học từ lớp mẫu giáo, rồi lên cấp 1, rồi tới cấp 2, cấp 3, rồi đại học, rồi cao học. Muốn lên cấp 3 th́ phải bỏ cấp 2, muốn học đại học th́ phải học hết trung học (trường phổ thông) nhưng đồng thời cũng phải bỏ trung học.
Việc thay đổi một pháp môn như thế không phải là chuyện đơn giản, v́ nó luôn luôn đ̣i hỏi người ta phải thay đổi quan niệm, từ bỏ quan niệm cũ để theo quan niệm mới. Khi người ta thấy quan niệm này là đúng, v́ người ta đang ở trong tŕnh độ phải quan niệm như thế, th́ người ta chưa thể chấp nhận một quan niệm cao hơn. Lúc đó, nếu có ai tŕnh bày một quan niệm cao hơn mà người ta chưa chấp nhận được, người ta sẽ cho quan niệm đó là sai hoặc thấp thỏi hơn quan niệm của họ. Muốn thay đổi quan niệm, nghĩa là muốn chấp nhận một quan niệm cao hơn, muốn thấy được cái quan niệm cao hơn ấy là hợp lư, th́ họ phải tu tập một thời gian, phải khao khát đi t́m chân lư, không tự măn với sự hiểu biết ḿnh đang có, đồng thời biết nghi ngờ quan niệm ḿnh đang có, và sẵn sàng đổi mới quan niệm. Chính quan niệm cũ - cùng với những kiến thức, hiểu biết cũ - cản trở người ta chấp nhận một quan niệm mới cao hơn, giúp giải thoát hơn. Sự cản trở này được gọi là «sở tri chướng» (17*).
Chấp và phá chấp
Do đó, cả một quá tŕnh tu tập của hành giả là một quá tŕnh «chấp» rồi «phá chấp», rồi lại «chấp» và «phá chấp» nữa, cứ thế măi. Nghĩa là hành giả sẽ trải qua nhiều tŕnh độ trí huệ khác nhau, mỗi tŕnh độ tương ứng với một kiến giải khác nhau về thực tại. Khi lên một tŕnh độ cao hơn, hành giả sẽ có một kiến giải mới về thực tại khác với kiến giải cũ một chút, đôi khi khác hẳn với cách kiến giải cũ. Hay nói một cách khác, hành giả «ngộ» được một cách kiến giải mới, hợp lư hơn, cao hơn, đem lại giải thoát hơn cách kiến giải cũ. Và đương nhiên cách ứng xử của hành giả đối với người, sự vật và hoàn cảnh bên ngoài cũng sẽ thay đổi theo ít nhiều.
Để dễ hiểu, ta có thể so sánh với sự kiện sau đây : khi biết 200 điều, người ta sẽ có một cách nh́n và cách ứng xử khác với khi biết 100 điều, và khi biết 400 điều, người ta lại có nh́n và ứng xử khác với khi chỉ biết có 200 điều. Đôi khi chỉ biết hơn nhau một điều cũng đủ làm người ta nh́n và quyết định cách khác nhau. Khi có kiến giải mới, người ta bỏ cách kiến giải cu (18*). Bỏ cách kiến giải cũ, hay mặc lấy kiến giải mới chính là «phá chấp». Phá chấp cũ, nhưng lại có chấp mới, tức có kiến giải mới. Sau nhiều lần «chấp» và «phá chấp» như thế, hành giả mới nhận ra rằng mọi kiến giải rồi cũng phải thay đổi khi trí huệ con người tăng tiến măi. Đồng thời nhận ra rằng kiến giải là kiến giải, mà thực tại là thực tại, kiến giải không phải là thực tại. Kiến giải chỉ là một ảnh chụp của thực tại chứ không phải là chính thực tại. Nghĩa là không có một kiến giải nào - dù là kiến giải của những bậc cao siêu trí huệ - là thực tại hay đồng nhất với thực tại cả. Về vấn đề này, Tuệ Trung Thượng Sĩ (19*) có viết : «Kiến giải tŕnh kiến giải, như dụi mắt thấy quái», nghĩa là đem các kiến giải ra mà bàn luận với nhau th́ cũng như khi dụi mắt ta thấy những hoa đốm hiện ra, tất cả những hoa đốm ấy đều là giả tạo, là huyễn, không phải là thực tại (20*).
Như vậy, ở trong mỗi tŕnh độ, người ta đều tưởng những ǵ ḿnh thấy đúng, hợp lư là chân lư, nhưng khi trí huệ ḿnh cao hơn, hiểu biết nhiều hơn, th́ ḿnh lại phải từ bỏ những quan niệm, hiểu biết cũ để mặc lấy quan niệm, hiểu biết mới, bỏ những quan niệm thấp để mặc lấy những quan niệm cao hơn, đúng hơn. Mỗi lần thay đổi quan niệm như thế, trí huệ hành giả lại lên cao hơn một bậc.
Lời nói chỉ là tạm dùng - nhiều cách hiểu
V́ không có một cách quan niệm nào hoàn toàn đúng với thực tại cả, nên lời nói của Phật và các Tổ chỉ là «tạm dùng» để «phá chấp». Gọi là «tạm dùng» v́ phải dùng, không dùng không được, không dùng th́ không c̣n biết phải dùng cách nào khác để giúp người ta quan niệm đúng hơn, cao hơn. Đó là một trong những ư nghĩa của câu : «Y kinh thuyết pháp th́ oan ba đời chư Phật, mà ĺa kinh thuyết pháp th́ là ma đạo». Giảng hay hiểu chân lư đúng y như văn tự trong kinh, y như lời Phật nói th́ «oan» cho Phật, v́ ư của Phật không phải là chỉ như vậy mà cao hơn như vậy (21*). C̣n giảng chân lư mà không theo kinh th́ rất có nguy cơ sai lầm.
V́ thế, mỗi người đều hiểu Phật giáo theo quan điểm của ḿnh, tùy theo tŕnh độ nhận thức, hiểu biết, tùy theo mức độ giác ngộ, công năng tu tập của ḿnh. Người Phật tử có tŕnh độ giác ngộ cao sẽ không cho rằng phải hiểu như ḿnh mới là đúng, hay phải hiểu thế này hay thế kia mới là đúng. Đúng ra, họ không đặt vấn đề đúng sai cho bằng họ thấy được lư tất yếu này : tŕnh độ tới đó th́ tất nhiên chỉ hiểu được tới đó, không thể đ̣i hỏi khác hơn được. Do đó, khi tŕnh bày về Phật giáo, người ta chỉ có thể tŕnh bày về Phật giáo theo quan điểm của ḿnh, theo cách hiểu của ḿnh, trong đó có rất nhiều điểm chung với mọi người, nhưng cũng có phần khác biệt riêng của ḿnh. Chắc chắn người đă giác ngộ cao sẽ tŕnh bày rất khác với người chưa giác ngộ, cho dẫu cả hai đều đúng, nhưng đúng hai cách khác nhau.
Chú thích
(1*) Đây là hậu quả của nền luận lư học Aristote được nhiều người dùng làm cơ sở để lư luận và áp dụng cho tất cả mọi thực tại : tầm thường cũng như siêu việt, đơn diện cũng như đa diện, biến đổi cũng như bất biến. Theo quan điểm của Aristote - ngầm giả thiết thực tại là đơn diện, một mặt - hễ điều này đúng, th́ bất kỳ điều nào mâu thuẫn với điều này ắt phải sai (nguyên lư mâu thuẫn), và hai điều mâu thuẫn nhau, ắt phải có một điều đúng, một điều sai, không có trường hợp thứ ba (nguyên lư triệt tam). Áp dụng thứ luận lư ấy, th́ hễ ai thấy ḿnh là đúng ắt phải kết luận người mâu thuẫn với ḿnh là sai. Mà khổ nỗi trên đời này có ai nhận ḿnh là sai đâu, v́ nếu cho ḿnh là sai th́ ḿnh đâu c̣n chủ trương như cũ nữa ! V́ thế, thứ luận lư ấy dễ sinh ra độc đoán, độc đạo (exclusi-visme), chia rẽ, chiến tranh ư thức hệ... Càng cố thống nhất (bằng cách ép người khác nghĩ như ḿnh) th́ càng thêm chia rẽ.
(2*) Phật giáo phát sinh và phát triển ở Đông Phương, nên chịu ảnh hưởng nhận thức động và đa diện của triết lư Đông Phương, coi thực tại luôn luôn biến chuyển và có nhiều mặt. Do đó, Phật giáo chấp nhận mâu thuẫn : hai cái nh́n mâu thuẫn nhau vẫn có thể cùng đúng một lượt. Chẳng hạn : đối với một tờ giấy 2 mặt trắng và đen, người nói «nó trắng» cũng đúng không kém người nói «nó đen». V́ thế, người có quan điểm ngược hẳn với ḿnh vẫn có thể cũng đúng như ḿnh. Thứ luận lư này giúp người ta dễ chấp nhận nhau bất chấp khác biệt và mâu thuẫn, dễ «hiệp nhất trong đa dạng».
(3*) V́ được thành lập và có uy thế tại núi Thiên Thai
(4*) V́ Hiền Thủ quốc sư (c̣n gọi là Trí Nghiễm, Pháp Tạng thiền sư) là người có công lớn trong việc giải bày nghĩa lư của Tông này.
(5*) «Sự sự vô ngại pháp giới» : Trong vũ trụ, có hằng hà sa số sự vật, khác nhau nhiều phương diện, nhưng về lư tính lại có sự dung thông b́nh đẳng, không phân chia ngăn cách.
(6*) V́ được h́nh thành dựa trên ba bộ luận sau : Trung luận, Bách luận, Thập nhị môn luận.
(7*) V́ làm hiển rơ nghĩa lư của «Tánh Không».
(8*) V́ phát xuất từ bộ Câu Xá luận của Thế Thân.
(9*) Thập Nhị nhân duyên : giải thích tiến tŕnh sinh tử, nguồn gốc sinh tử luân hồi, gồm 12 trạng thái kế tiếp nhau làm thành một chu kỳ, trạng thái trước là nhân sinh ra quả là trạng thái kế tiếp : Vô Minh, Hành, Thức Tái Sinh, Danh Sắc, Lục Căn, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sanh, Lăo Tử.
(10*) Căn cứ vào bộ Thành Thật luận của Sư Harivarman (Ấn Độ, sau Phật khoảng 900 năm).
(11*) Ngũ giới cấm : cấm sát sinh, cấm trộm cướp, cấm tà dâm, cấm nói dối, cấm uống rượu.
(12*) Thập Thiện : Không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không nói hoa t́nh, không gây chia rẽ, không chửi mắng nguyền rủa, không tham lam, không oán giận, không ghen ghét.
(13*) «Thập Địa Bồ Tát» : Mười cấp bậc Bồ Tát (thấp nhất là Sơ địa, cao nhất là Thập địa).
(14*) «Tiểu thừa» và «Đại thừa» là những danh từ do Đại thừa tự đặt ra. Bên Tiểu thừa, người ta không thích bị gọi là «Tiểu thừa», mà họ tự xưng là «Thượng Tọa bộ» (là tên đă có trước khi thật sự phân chia thành hai bộ), hay «Phật giáo nguyên thủy» (v́ chủ trương trung thành với giáo lư nguyên thủy của Đức Phật).
(15*) «Tiểu thừa» nghĩa đen là cỗ xe nhỏ, c̣n «Đại thừa» là cỗ xe lớn. Bên Đại thừa cho rằng chủ trương của Thượng Tọa bộ th́ chỉ cứu được một ḿnh ḿnh, nên tương ứng với cỗ xe nhỏ (chở được ít người), c̣n của Đại chúng bộ th́ cứu được vô số người, nên tương ứng với cỗ xe lớn (chở được nhiều người).
(16*) Muốn lên một bậc cao hơn th́ phải bỏ cái bậc thấp hơn, không thể bám măi vào một bậc nào đó mà lại có thể lên tiếp được. Khi lên thang, người ta phải đứng thật chắc trên bậc thang này, rồi sau đó lại phải rời khỏi bậc thang ấy để lên một bậc thang khác. Cứ thế nhiều lần mới lên tới tầng lầu, và để bước vào lầu, người ta phải rời khỏi cầu thang. Vậy, muốn lên thang, vừa phải bám vừa phải rời. Cũng vậy, muốn tiến bộ trên con đường tu tập, vừa phải «chấp», vừa phải «phá chấp». Phải chấp nhận và xác tín điều ḿnh khám phá được, nhưng đồng thời lại phải sẵn sàng từ bỏ điều đó trước một chân lư cao hơn. Cũng như bánh xe lăn trên đường, vừa phải bám vào đường từng điểm một, vừa phải rời khỏi đường, mới tiến được.
(17*) Sở tri chướng : chướng ngại do chính sự hiểu biết của ḿnh.
(18*) Thánh Kinh Kitô giáo có câu : «Khi tôi c̣n là trẻ con, tôi nói năng như trẻ con; nhưng khi đă thành người lớn, th́ tôi bỏ tất cả những ǵ là trẻ con» (1 Cr 13,11), hay «Chúng ta hăy gác qua một bên giáo huấn sơ đẳng về Đức Kitô, hăy vươn tới tŕnh độ giáo huấn trưởng thành mà không trở lại những điều căn bản» (Dt 6,1), hay «Tôi không thể nói với anh em như những con người sống theo Thần Khí, nhưng ... như với những trẻ nhỏ trong Đức Kitô. Tôi đă cho anh em uống sữa chứ không cho dùng thức ăn đặc, v́ anh em chưa ăn nổi» (1 Cr 3,1-2), hay «Với thời gian, đáng lẽ anh em phải là những bậc thầy, thế mà anh em lại cần phải để cho người ta dạy anh em những điều sơ đẳng về các sấm ngôn của Thiên Chúa : thay v́ thức ăn đặc, anh em lại phải cần dùng sữa. Phàm ai c̣n phải dùng đến sữa, th́ không hiểu ǵ về đạo lư liên quan đến sự công chính, v́ người ấy vẫn là trẻ con. Thức ăn đặc th́ dành cho những người đă trưởng thành» (Dt 5,12-14).
(19*) Tuệ Trung Thượng Sĩ : Một thiền sư đời nhà Trần.
(20*) Thiền Phật giáo chủ trương sống với thực tại chứ không sống với những kiến giải, nh́n thẳng và sống với Chân Tâm, với Chân Như Phật Tánh, chứ không phải với những kiến giải về Chân Tâm hay về Chân Như Phật Tánh.
(21*) Một cách hiểu khác của chữ «oan», là nếu nói y như lời của Phật cho một người có tŕnh độ không phù hợp với lời nói ấy, th́ không đúng ư Phật. Nếu gặp một người thấp thỏi như vậy, Phật phải nói cách khác thích hợp với họ hơn. Thánh Kinh Kitô giáo có câu : «Của thánh, đừng ném cho chó; ngọc trai, chớ liệng cho heo, kẻo chúng giày đạp dưới chân, rồi c̣n quay lại cắn xé anh em» (Mt 7,6). Hay như Phạm Công Thiện viết trong Ư thức mới trong văn nghệ và triết học : «Điều thượng nhân nói th́ là chân lư, nhưng hạ nhân lập lại cũng lời ấy th́ lại là sai lầm». Chỗ khác ông viết : «Lập lại lời nói của các thiền sư đă giác ngộ đang khi ḿnh chưa giác ngộ, th́ chính sự lập lại ấy trở nên vô nghĩa và rất nguy hiểm, đồng thời chận đứng lại sự giải thoát của chính ḿnh» (trang 173).
Nguyễn Chính Kết
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 7 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 8:56am | Đă lưu IP
|
|
|
Phật tại Tâm : Ch́a khóa mở vào cửa Phật
Trịnh Nguyên Phước
"Ngày xưa, tại một vương quốc nọ có một nhà vua về già mới bắt đầu đi t́m chân lư. Ông cho triệu tập tất cả các tăng ni trong nước, và ra lệnh cho họ t́m kiếm tất cả những sách vở, kinh điển giảng dậy về con đường giải thoát, để mang trở về cung điện. Sau vài năm trời, các tăng ni đă thu thập được một kho sách lớn gồm hàng vạn cuốn viết bằng đủ thứ tiếng, tiếng Pali, tiếng Phạn, tiếng Trung Hoa, tiếng Nhật Bản, và ngay cả tiếng Việt-Nam... Nhà vua không thể nào đọc được tất cả những cuốn sách đó, nên hạ lệnh cho những vị cao tăng đă thấu hiểu đạo lư lựa chọn cho ông một vài cuốn sách quan trọng, khả dĩ giúp cho ông tiến mau trên con đường đạo hạnh. Vài năm sau, các vị tăng dâng lên cho ông một số kinh căn bản do chính đức Phật giảng dậy, cùng với một vài bộ kinh Đại Thừa, mà họ tin rằng là nồng cốt của đạo Phật. Hỡi ôi, lúc bấy giờ nhà vua đă già yếu lắm rồi, ông không c̣n đủ sức cầm lên một cuốn sách. Ông chỉ c̣n lại một yêu cầu : đúc kết lại những tinh hoa của đạo Phật thành một câu hay một chữ thôi, để may ra ông được cứu độ sang bên kia bờ giác. Sau khi hội ư khẩn trương bàn bạc, các vị cao tăng cùng nhau viết ra một chữ, và dâng lên cho nhà vua đang hấp hối. Nhà vua thều thào đọc : "TÂM" , và tắt thở với một nụ cười măn nguyện..."
Thật ra, đây là một câu chuyện cổ quen thuộc mà tôi đă mạn phép tráo đổi chữ cuối cùng bằng chữ TÂM. Sự tráo đổi này dĩ nhiên có một hậu ư. Ư nghĩa đó là, dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không thấy rơ được là : " Phật tại tâm ".
Đối với tôi, " Phật tại tâm " là một câu ngắn gọn chứa đựng được tinh hoa cốt tủy của đạo Phật, cần phải suy ngẫm lâu ngày (hay ôm ấp trong ḷng như một công án Thiền) cho tới khi thông hiểu được rồi, th́ bỗng thấy mọi việc đều sáng tỏ, cũng như mặt trời giữa ban ngày.
Nhưng hiểu được như vậy cũng đừng vội cho rằng ḿnh đă ngộ đạo. Chưa đâu, đó mới chỉ là sự hé mở một cánh cửa đưa vào thế giới mênh mông của đạo pháp. Hiểu được "Phật tại tâm " là một chuyện, thành tựu được "tâm là Phật " lại là chuyện khác, c̣n phải tu luyện cái tâm rất lâu đời, mà chưa chắc cuối cùng đă đạt được.
Tâm là tất cả, tất cả tại tâm, tất cả từ tâm mà ra
Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada), thuộc vào Tam Tạng kinh điển Pali, là một quyển kinh phổ biến, sáng sủa, giản dị, được coi là phản ánh trung thành nhất của những lời đức Phật dậy, câu đầu đă nhấn mạnh ngay vào vai tṛ chính yếu của tâm :
"Tâm dẫn đầu tất cả ; tâm là chủ ; tâm tạo tác tất cả "...(Dh. 1)
Kinh Lăng Già (Lankavatara), thuộc vào kinh điển Đại Thừa, cũng có câu : " Phật nói Tâm là chủ, cửa Không là cửa pháp ".
Nhưng tâm là ǵ ? Câu hỏi đó cũng không khác ǵ một câu hỏi trung tâm của triết học, một câu hỏi đă ám ảnh bao nhiêu thế hệ con người : " Ta là ai ? "
Tâm chính là ḿnh, chứ không đâu xa lạ. Là cái " ta " tạm thời, cái ta bao gồm và phát sinh ra thân, khẩu, ư. Tâm tạo tác ra tất cả, cái nhân cũng như cái quả. Mỗi người do cái tâm tự tạo nên cái nghiệp (kamma), nên phải chịu trách nhiệm tất cả những ǵ ḿnh đă làm. Kinh Pháp Cú cũng có câu :
"Chỉ có tự ḿnh gây nên điều xấu, tự ḿnh làm nhơ uế ḿnh,
Tự ḿnh hủy bỏ điều xấu, tự ḿnh làm ḿnh thanh tịnh.
Thanh tịnh hay nhơ uế đều tùy thuộc ḿnh,
Không ai làm ai thanh tịnh được."(Dh. 165)
Tâm bao gồm tất cả, ngay cả "Khổ, Tập, Diệt, Đạo" cũng là ở tâm. V́ nếu không có tâm, th́ làm ǵ có "Khổ" (dukkha) - ḥn đá, mặt trăng đâu có khổ -, làm ǵ có "Tập", tức là tham sân si dấy lên chính trong tâm con người, chứ không nơi nào khác. Và dĩ nhiên nếu không có "Khổ", th́ đâu có cần tới "Diệt" mà cũng không cần tới "Đạo" làm chi nữa.
Tông phái Duy Thức (Vijnanavada) của Đại Thừa c̣n đi xa hơn nữa, với quan niệm rằng tất cả mọi hiện tượng trên thế gian này là do tâm thức con người mà ra (gồm có bẩy thức và A lại da thức). Nhưng khác với thái độ thụ động của các triết lư duy tâm Tây phương, Duy Thức chủ trương một thái độ tích cực bằng cách tu luyện tâm thức bằng Yoga, bằng thiền định (do đó c̣n được gọi là Yogacara), để đi tới giác ngộ.
Phật tại tâm, tâm tức Phật
Mục đích đầu tiên của người tu theo đạo Phật, dù là tăng sĩ hay cư sĩ (là hai lối sống, chứ không phải là hai con đường), là làm chủ được cái tâm của ḿnh.
Bằng cách tôn trọng giới luật (sila), trong thân khẩu ư, mỗi người cố gắng giữ cho cái tâm thanh tịnh, không bị dao động, giằng co, để có thể định (samadhi) được cái tâm của ḿnh cho an nhiên, tĩnh lặng. Định được cái tâm của ḿnh là một giai đoạn quyết định, một giai đoạn quan trọng đến nỗi chính đức Phật cũng phải công nhận rằng "niệm" là con đường duy nhất (ekayano maggo) đưa tới giải thoát. Ngài đă tŕnh bầy một cách cặn kẽ phương pháp quán niệm trong kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthana sutta) là một trong những quyển kinh được phổ biến nhất trong Phật giáo Nguyên Thủy. Chữ "niệm" gồm có chữ "kim" ở trên và chữ "tâm" ở dưới, như vậy niệm bao hàm ư nghĩa "chú tâm tới hiện tại".
Tŕ giới, định tâm đă là những điều khó khăn không phải một sớm một chiều đạt được, nhưng kết quả sẽ đi đôi với cố gắng của mỗi người, tức là sẽ mang lại sự thanh thản, an vui trong tâm hồn. Diệt trừ được những tâm lư tiêu cực như si mê, nóng giận, loạn động, nghi ngờ, phát triển được những tâm lư tích cực như từ bi hỷ xả, luôn luôn giữ được sự sáng suốt, và làm chủ được cái tâm của ḿnh, đă là những thành quả đáng kể trên con đường đạo hạnh.
Nhưng mục đích của đạo Phật c̣n cao xa hơn nữa. Mục đích của đạo Phật là đạt được giác ngộ, bằng trí tuệ Bát Nhă (panna), tức là làm hiển lộ cái Phật tánh sẵn có nơi ḿnh, cái nhân mầm Như Lai (tathagatha-garbha) chỉ đợi chờ một ngày kia vươn lên trong mỗi người. Đó là một thông điệp mang đầy hi vọng và tinh thần b́nh đẳng, mà cách đây hơn 2500 năm đức Phật Thích Ca, một con người siêu việt, đă trao lại cho nhân loại : "Ta là Phật đă thành, các ngươi là Phật sẽ thành".
Như vậy, tất cả những ai đi t́m Phật ở ngoài ḿnh cũng chỉ như người đi t́m "lông rùa, sừng thỏ". Trong những câu chuyện Thiền có rất nhiều chuyện về t́m tâm, kiếm Phật:
* Ngài Huệ Khả, sau khi tự cắt tay, đứng trên tuyết cầu xin Tổ Bồ Đề Đạt Ma an cho cái tâm của ḿnh. Tổ trả lời : "Đưa cái tâm ra đây ta an cho. - Con không biết cái tâm ở đâu. - Vậy th́ ta đă an tâm cho ngươi rồi!" Nghe câu đó, ngài Huệ Khả hốt nhiên chứng ngộ.
* Khi sư Huệ Hải tới tham vấn Mă Tổ Đạo Nhất, Mă Tổ hỏi : "Ngươi tới đây t́m ǵ ? - Tới cầu Phật Pháp. - Kho báu nhà ḿnh, chẳng đoái hoài, bỏ nhà chạy đi t́m cái ǵ ? - Kho báu nào ? - Kho báu nhà ngươi, đầy đủ tất cả không thiếu thốn, tự do sử dụng, việc ǵ phải t́m bên ngoài." Nghe vậy, ngài Huệ Hải cũng hốt nhiên nhận được bản tánh của ḿnh.
Khi nhận diện được cái bản tánh của ḿnh, th́ mới tin rằng "Tâm tức là Phật " và "bản tánh của ḿnh đầy đủ tất cả, xưa nay vẫn thanh tịnh", nhưng v́ bị vẩn đục bởi những tham sân si, ô nhiễm bởi những ư tưởng vọng niệm, cho nên như mặt trời bị áng mây che lấp không làm sao sáng tỏ được. Một khi giác ngộ, không c̣n cái nhị nguyên chánh tà, tốt xấu, trong đục, v.v., và ngay cả cái ta cũng không c̣n. Tâm không c̣n, Phật cũng không c̣n. Thực tại, Không (shunyata), hay Chân Như (tathata), được nhận chân bằng trực giác, vượt qua khỏi mọi ngôn từ, biểu tượng. Đó cũng là sự thành tựu của sự ḥa nhập con người với bản thể vũ trụ. Bằng cái tâm ḿnh, con người đại giác vượt khỏi cái vỏ hữu hạn của ḿnh để ḥa ḿnh trong cái vô hạn.
Không t́m Phật ở đâu ngoài ḿnh
Nhận định như vậy, người tu theo đạo Phật một cách đúng đắn luôn luôn phải trở về với cái tâm sâu thẳm của ḿnh, để không bị những cảm xúc, những vọng niệm, những tưởng tượng mông lung lôi kéo đi xa sang thế giới bên ngoài.
Nhưng thường t́nh ít ai có can đảm đi sâu vào nội tâm của ḿnh, và tự đối diện với ḿnh, trong yên lặng cô đơn. Ít người tin tưởng vào sức mạnh của chính ḿnh, vào khả năng tự lực, tuy rằng đức Phật trước khi tịch diệt đă căn dặn các đệ tử của ngài : "Các con hăy là hải đảo cho chính ḿnh ! Đừng đi t́m một nơi trú ẩn bên ngoài nào ! Hăy lấy Chánh Pháp làm hải đảo, lấy Chân lư làm nơi trú ẩn. Đừng lấy nơi trú ẩn nào khác" (Kinh Đại Niết Bàn, Maha-Paranibbana Sutta).
Người ta thường cần dựa vào tha lực, vào những sức mạnh bên ngoài. Đầu tiên là những vị thầy, là những người dẫn dắt, chỉ bảo ḿnh, để không bị sai đường lạc lối. Dĩ nhiên vai tṛ của các vị thầy rất quan trọng, dù là guru, thiền sư hay roshi, họ là những người đă đi trước, đă được các thế hệ trước chỉ đường và tiếp tục chỉ đường cho những thế hệ sau. Những quan hệ thầy tṛ có thể rất sâu đậm, và có thể trở thành quyết định cho sự chứng ngộ của người học tṛ. Nhưng đó chỉ là những quan hệ thầy tṛ, không hơn không kém. Thầy tṛ chỉ là địa vị của người đi trước và đi sau, tuyệt nhiên không phải là ranh giới của sự giác ngộ. Giác ngộ hay không chỉ có một ḿnh ḿnh biết. Trong kinh Pháp Cú có câu : "Các ngươi phải tự ḿnh cố gắng, chư Phật chỉ là những bậc thầy chỉ đường"(Dh. 276). Ngay cả chư Phật cũng chỉ là những bậc thầy chỉ đường, điều đó tỏ rơ tinh thần b́nh đẳng và tự lực của đạo Phật. Hơn nữa, vị thầy giỏi là người biết tùy duyên thích nghi sự chỉ dậy với căn cơ, tŕnh độ của người học tṛ, và đồng thời để người học tṛ tự do tự phát triển lấy, và tự t́m ra con đường của ḿnh.
Điểm nương tựa thứ hai mà người ta thường dựa vào là kinh điển, sách vở. Kinh điển, sách vở là nơi mà người ta mong t́m được chánh Pháp, nghe được những lời dậy của chư Phật, chư Tăng trong quá khứ. Nhưng kinh điển mênh mông như rừng như biển, số kinh được chép đi chép lại, trước tác, dịch thuật, thêm bớt trong quá tŕnh phát triển của đạo Phật, đă trở thành quá bề bộn, rậm rạp, cho nên người học Phật khó ḷng nào tự ḿnh xoay sở trong rừng biển đó. Hơn nữa, chính đức Phật đă cảnh giác các đệ tử của ḿnh : "Những điều ta dậy đây chỉ là ngón tay chỉ mặt trăng, đừng cho ngón tay là mặt trăng". Do đó, phải coi kinh điển, sách vở như những phương tiện không hơn không kém, và cố gắng vận dụng trí tuệ ḿnh để phân biệt điều hay điều dở, điều c̣n có giá trị, điều đă lỗi thời, điều tinh hoa cốt tủy, điều phù phiếm vô dụng. Và luôn luôn nhớ rằng điều quan trọng trong đạo Phật không phải là học, mà là hành. Rằng trí không phải là tuệ, tuy rằng hai cái có liên quan với nhau. Trí là sự hiểu biết bằng lư trí, lư luận, ngôn từ, biểu tượng, trong khi đó tuệ (panna) là sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn, bằng trực giác, vượt qua khỏi biểu tượng, ngôn từ. Và tuệ không thể nào có được nếu không có định, tức là quay lại nh́n thẳng vào cái tâm của ḿnh. Tất cả rồi cũng quay trở về tâm...
Ngoài ra, người ta cũng thường hay t́m sự hỗ trợ của các tha lực như các sức mạnh huyền bí, siêu nhiên (hay được người ta coi là huyền bí, siêu nhiên), và kêu gọi những sức mạnh đó giúp đỡ ḿnh. Đó là tất cả những nghi lễ, cúng vái, cầu xin, kinh kệ hướng về các vị Phật, Bồ Tát, thần linh, như là những thực thể bên ngoài, có quyền hành trên vận mạng của ḿnh. Thật ra, người hiểu đúng đắn đạo Phật sẽ không bao giờ quan niệm như vậy được : theo luậtnhân quả, không ai ngoài ḿnh có thể cứu vớt được ḿnh, chỉ có ḿnh mới cứu vớt được ḿnh, mới giải thoát được ḿnh. Và khi cầu xin, dù không phải cho riêng ḿnh mà là cho gia đ́nh ḿnh, dù không phải được thêm tiền bạc, danh vọng mà là thêm công quả, phước đức, người ta vẫn không tránh khỏi tăng thêm cái chấp ngăcủa ḿnh. Mà c̣n chấp ngă th́ làm sao mong được giải thoát ?
Xét cho cùng, khi một người tu Phật thành khẩn lễ lạy trước bàn thờ Phật, thắp hương, tụng kinh theo hồi chuông tiếng mơ, th́ thật ra người đó thành khẩn lễ lạy những vị Phật, Bồ Tát trong chính ḿnh. Khi niệm danh hiệu đức Phật Thích Ca, th́ ḿnh tưởng nhớ tới vị thầy đă chỉ dẫn cho nhân loại con đường giác ngộ, đồng thời hướng vào trong chiều sâu tâm thức để kêu gọi cái Phật tánh trong ḿnh. Khi niệm danh hiệu đức Bồ Tát Quán Thế Âm, th́ ḿnh khơi dậy ḷng từ bi trong ḿnh, và phát hạnh nguyện lắng nghe những đau khổ của thế gian như ngài. Cũng như lời của một nhà sư Trung Hoa nói với John Blofeld: "Các vị Bồ Tát có thực cũng như bầu trời và trái đất, và họ có một sức mạnh vô biên cứu vớt chúng sinh. Nhưng sự có mặt của họ chính là ở trong tâm thức của chúng ta, là nơi chứa đựng cả bầu trời và trái đất."
Thật ra, Phật không ở trong những bức tượng, những viên xá lợi, Phật không nghe thấy những lời cầu xin, không nh́n thấy những lễ lạy, không cần đến những cây nhang, cây hoa cắm trên bàn thờ. Bởi v́ Phật chính ở trong tâm ta. Thiên đàng hay địa ngục, luân hồi hay Niết Bàn, cơi Ta Bà hay thế giới Tây Phương Cực Lạc cũng là ở tại tâm.
Nói như vậy không có nghĩa là ta phải bác bỏ mọi nghi lễ, tụng niệm, hay coi thường sự thành khẩn. Ḷng tin (saddha), sự thành khẩn trong đạo Phật là những sức mạnh vô cùng mănh liệt, có khả năng giúp đỡ rất nhiều cho người Phật tử, nhất là trong những giờ phút khó khăn. Nhưng ḷng tin trong đạo Phật không phải là đức tin không bờ bến, đức tin không điều kiện của những tôn giáo thần khải. Đó là sự tin tưởng nơi những người đi trước, nơi những vị thầy dẫn dắt cho ḿnh, cho tới khi chính ḿnh thực nghiệm được con đường chỉ dẫn. Dần dần sự tin tưởng tạm thời đó sẽ được thay thế bằng sự tin tưởng vững chắc mang lại bởi kinh nghiệm bản thân.
Như vậy, người tu Phật phải hiểu rằng mỗi khi ḿnh lễ lạy, tụng niệm, là ḿnh hướng về những sức mạnh tâm linh bên trong ḿnh, chứ không phải là hướng về những quyền lực huyền bí trên trời dưới biển bên ngoài. Và nếu sức mạnh ḿnh cầu khẩn tưởng làbên ngoài nhưng kỳ thật là sức mạnh bên trong, th́ tự lực vàtha lực trong thực tế liệu c̣n có khác ǵ nhau ?
Một con đường, nhiều phương tiện
Giáo lư của đức Phật có nhiều phương pháp tu luyện tâm linh, thích hợp với những nhu cầu, tâm tính và căn cơ của mỗi người.
Nhưng cuối cùng tất cả đều hướng về một trung tâm điểm là "niệm" (chú tâm), mà đức Phật gọi là "con đường duy nhất" (ekayano maggo). Người ta có thể nh́n con đường đó như là "trái tim của giáo pháp", đập ở giữa tất cả những mạch máu trong cơ thể của đạo pháp. Trong "Bát chánh đạo", chánh niệm giữ một địa vị vô cùng quan trọng. Nhờ chánh niệm, con người mới làm chủ được cái tâm của ḿnh, giữ cho cái tâm an tịnh và chống được phiền năo, khổ đau. Trong Kinh Niệm Xứ (Satipatthana-sutta), đức Phật đă tŕnh bầy một cách rơ ràng phương pháp quán niệm theo 4 nhóm chủ đề là Thân, Thọ, Tâm và Pháp. Đó là căn bản của thiền định, là phương pháp ngắn gọn, trực tiếp nhất để đi tới giải thoát. Sau này Thiền Đại Thừa cũng không khác ǵ trong bản chất, được thâu gọn trong câu kệ xuất hiện sau ngài Huệ Năng : "Giáo ngoại biệt truyền, Bất lập văn tự, Trực chỉ nhân tâm, Kiến tánh thành Phật" (Dậy ngoài truyền riêng, Không dựa văn tự, Chỉ thẳng vào tâm, Thấy tánh thành Phật).
Nhưng nếu con đường là một, th́ cũng có nhiều phương tiện chở đi, như những cỗ xe hay những chiếc bè (yana) khác nhau. V́ con người có nhiều tâm tính, căn cơ khác nhau, cho nên mới xuất hiện nhiều phương tiện khác nhau, tuy cùng đi trên một con đường. Trong suốt hành tŕnh phát triển của đạo Phật, nhiều trường phái (vada) đă xuất hiện, và đă pha trộn ít nhiều với nền văn hóa bản xứ, cho nên đạo Phật đă trở thành phong phú và đa dạng, trong h́nh thức cũng như trong nội dung. Người ta có cảm tưởng có rất nhiều khác biệt giữa đạo Phật Nguyên Thủy, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Mật Tông, Nhật Liên Tông, v.v. Đến nỗi có khi tự hỏi c̣n có ǵ chung giữa khung cảnh b́nh dị, yên lặng của một thiền đường Nhật Bản và khung cảnh mầu mè, náo nhiệt của một ngôi chùa Tây Tạng?
Câu trả lời có thể rất là giản dị, nếu lấy cái tâm làm trung tâm điểm. Ai nấy đều đi t́m Phật, t́m giác ngộ trong cái tâm của ḿnh. C̣n tất cả những h́nh thức chỉ là phương tiện, những phương tiện thiện xảo (upaya-kausalya) giúp con người định tâm giữa những xao động, cám dỗ, nghi vấn xuất hiện trên con đường tu tập. Những phương tiện đó là : cảnh trí, y phục, chuông mơ, chiêng trống, ấn quyết (mudra), thần chú (mantra), đồ h́nh (mandala), tụng kinh, niệm Phật, lần tràng hạt, v.v. Tất cả những phương tiện đó có khả năng ảnh hưởng rất mạnh trên tâm lư con người, và có thể giúp đỡ rất nhiều trong sự tu tập. Ngay cả trong Thiền tông cũng có khi dùng phương tiện, chẳng hạn như công án (koan), hay tác động mạnh gây nên đốn ngộ trong phái Lâm Tế (Rinzaĩ), hoặc là kinh kệ trong phái Tào Động (Soto), tuy rằng thiền sư Dogen phái Soto chủ trương "chỉ cần ngồi" (shi-kantaza) là đủ.
Chọn lựa một phương tiện này hay một phương tiện khác là tùy tâmtính, căn cơ của mỗi người. Không có trường phái nào hay hơn, hay cao hơn trường phái khác. Chỉ có thích hợp hay không với mỗi người, thế thôi.
Nh́n như vậy, người ta không c̣n lư do nào nữa để chỉ trích nhau giữa các tông phái Phật giáo : Nguyên Thủy, Đại Thừa, Kim Cương Thừa, Thiền, Tịnh Độ, Mật tông, v.v. Cái tâm là cái ḥa đồng tất cả, là nơi gặp gỡ của tất cả những ai, ở mọi chân trời và thời đại, đă có can đảm đi t́m giác ngộ, Chân Lư hay Tuyệt Đối, trong chiều sâu thẳm của tâm linh.
Để kết luận, nếu chúng ta thấy đạo Phật có phần nào phức tạp, rườm rà và khó hiểu, th́ nên đem ra soi sáng bởi câu "Phật tại tâm", th́ mọi sự sẽ trở nên sáng sủa và giản dị.
Giản dị cũng như hai câu sau này của Kinh Pháp Cú :
"Không làm các điều ác,
Thành tựu những việc lành,
Giữ tâm ư thanh tịnh,
Ấy lời chư Phật dậy". (Dh 183)
"Không Định nào không Tuệ,
Không Tuệ nào không Định,
Ai cùng lúc Định Tuệ,
Người ấy gần Niết Bàn". (Dh 372)
Trịnh Nguyên Phước
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 8 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 9:00am | Đă lưu IP
|
|
|
GHI NHẬN VỀ MỘT SỐ TRUNG TÂM SINH HOẠT PHẬT GIÁO
TẠI PHƯƠNG TÂY
Nguyễn Hữu Thái
CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT TÂM LINH
‘Sự kiện có ư nghĩa nhất của thế kỷ 20 là sự gặp gỡ giữa đạo Phật và phương Tây.’
Tôi nghĩ rằng nhận định đó của Arnold Toynbee, nhà sử học nổi tiếng người Anh về các nền văn minh loài người, đang là một hiện thực.
Có đi sâu vào sinh hoạt trí thức và tâm linh ở phương Tây ngày nay, nh́n ra những cái bế tắc của xă hội kỹ thuật-vật chất ở đây, ta mới nh́n thấy hết khát vọng của con người hiện đại. Đó là làm sao dung ḥa được việc duy tŕ được những thành tựu khoa học lẫn tiện nghi vật chất cùng với ước vọng vươn đến một cuộc sống tâm linh thanh cao.
Do hậu quả của khuynh hướng chống giáo quyền và ‘thế tục hóa tâm linh’, đa số người phương Tây ngày nay đến với đạo Phật không phải như một tôn giáo, tín ngưỡng mà như một con đường trí tuệ, một con đường giải thoát tâm linh.
Khác với hầu hết các nước phương Đông nơi mà đạo Phật là một tôn giáo và một truyền thống với các trung tâm Phật giáo đă định h́nh từ lâu. Ở phương Tây, sinh hoạt Phật giáo từ bước đầu đă nghiêng về chiều sâu, nhấn mạnh đến đời sống nội tâm, t́m kiếm những giá trị tinh thần, hơn là quan tâm đến tín lư, giáo điều của tôn giáo truyền thống. Do đó, các trung tâm Phật giáo, tự viện, thiền thất ở đây cũng khác, không mấy chú trọng đến h́nh thức kiến trúc qui mô mang tính phô diễn.
Cho đến nay, tôi chưa nh́n thấy một tự viện nào to lớn do chính người phương Tây xây dựng lên, mà chỉ có những thiền thất giản dị và khiêm tốn chủ yếu hướng về nội thất thanh tịnh bên trong và mở ra thiên nhiên bên ngoài. Điều này rồi cũng dần dần tác động đến các trung tâm sinh hoạt Phật giáo đổi mới của các cộng đồng trí thức người châu Á ở phương Tây.
Thật ra, Phật giáo như một tôn giáo và triết học phương Đông đă đến phương Tây từ thế kỷ 19, nhưng lại chỉ giới hạn trong giới nghiên cứu và trí thức. Phật giáo chỉ nở rộ và đi vào quần chúng trong nửa sau của thế kỷ 20 khi nền văn minh vật chất của phương Tây đi vào thế bế tắc và hướng về các truyền thống tâm linh phương Đông. Người phương Tây nay chủ yếu đến với đạo Phật như một triết lư sống và một phương pháp tu luyện tâm linh.
Phải chăng số hơn 10 triệu Phật tử ở Mỹ, 5 triệu ở Pháp đă bao gồm số Phật tử gốc châu Á ở các nước phương Tây chưa? Thật khó xác định con số người theo đạo Phật ở nước ngoài cũng như ở ngay chính trong nước ta, nếu chỉ căn cứ vào các con số thống kê cứng ngắt. Ở đây, người ta cũng đang tranh luận phải chăng những người gọi là theo đạo Phật đó thật sự là tín đồ Phật giáo mới ở phương Tây hay chỉ là người tu tập hành thiền, những kẻ đang thực hành một bộ môn dưỡng sinh kiểu thời thượng phương Đông nào đó?
Riêng tôi chỉ chú ư đến một thực tế là tại nhiều nơi ở phương Tây đă xuất hiện các thiền thất, trung tâm nghiên cứu và tu tập Phật giáo do chính người phương Tây bỏ công sức xây dựng và tự điều hành. Các công tŕnh này nằm ngoài những trung tâm Phật giáo của các cộng đồng châu Á mang tính truyền thống.
Nay mỗi sáng chủ nhật ở Pháp có thể xem truyền h́nh Tiếng nói Phật giáo trên sóng France 2. Hầu hết các khoa xă hội và nhân văn của đại học lớn phương Tây đều có giảng dạy triết học Phật giáo. Nhiều khóa tu tập thiền định, đọc kinh sách, học giáo lư Phật giáo diễn ra tại các học viện, thiền viện chuyên biệt. Đặc biệt, phải nh́n nhận sách báo truyền bá đạo Phật ở phương Tây phong phú, sáng sủa, khoa học, tập trung vào giáo lư căn bản, thuần túy của đạo Phật, không sa đà vào những điều huyền hoặc, phản khoa học, mê tín dị đoan c̣n đầy dẫy ở Phật giáo cổ truyền châu Á.
KHO TÀNG QUÍ BÁU PHƯƠNG ĐÔNG
Theo tôi th́ các chùa Phật kiểu truyền thống của các cộng đồng người châu Á ở phương Tây thường khép kín, pha tạp mê tín dị đoan, xa lạ rất khó hấp dẫn người phương Tây và ngay cả lớp người trẻ và trí thức gốc châu Á.
Một sự kiện lạ lùng là việc truyền bá Phật pháp các thập kỷ gần đây ở phương Tây phần lớn lại do công sức của các Lạt-ma Tây Tạng. Dẫu sao đi nữa, cũng không thể phủ nhận vai tṛ rất to lớn của các vị sư Tây Tạng đă từng gây chú ư của người phương Tây đến Phật giáo cũng như kịp thời đem đến cho họ một thế giới tâm linh và thế giới nội tâm mới.
Gần đây, có một số thiền sư người châu Á khác truyền bá Phật pháp theo lối mới, biết cách tŕnh bày giáo lư của Đức Phật với người phương Tây đă thật sự lôi cuốn được rộng răi người Âu Mỹ. Họ tác động bằng chính các phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, truyền h́nh và các khóa tu tập hành thiền tập thể khắp Châu Âu và Hoa Kỳ.
Odiyan là trung tâm Phật giáo Tây Tạng vào hàng lớn nhất thế giới tọa lạc trên một khu đất rộng cả trăm mẫu ở bang California, Hoa Kỳ. Tuy do vị Lạt-ma Tarthang Tulku sáng lập và điều hành với sự hỗ trợ của tăng sĩ và cư sĩ Mỹ, nhưng trung tâm này là kết quả công sức lao động và quyên góp suốt 20 năm trời của chính Phật tử Mỹ.
Đền Ngàn Phật của phái Dashang Kagyu Ling ở vùng Bourgogne nước Pháp cũng là trung tâm Phật giáo Tây Tạng lớn nhất Châu Âu. Vào năm 1974, đệ tử của vị Lạt-ma Kalou Rinpotché đă quyên góp mua lại lâu đài Plaige và khu đồi chung quanh. Nhiều đoàn thiện nguyện cho đến nay vẫn c̣n tiếp tục công tác hoàn tất công tŕnh. Ngoài sự hấp dẫn của một công tŕnh tôn giáo mang tính chất văn hóa dân gian phương Đông, trung tâm Phật giáo này đă lôi cuốn được nhiều người do các loại h́nh hoạt động phong phú thực tiễn khác.
Tại các trung tâm này, tôi đă nh́n thấy nhiều nhóm đăng kư theo các khóa tu học, hành thiền theo từng tŕnh độ. Bên cạnh đó, trung tâm Phật giáo c̣n mở các khóa huấn luyện ngắn ngày về dưỡng sinh, yoga, khí công, y học phương Đông do chính người phương Tây đảm trách.
Các chùa này đều bố cục theo đồ h́nh mandala, mang đậm phong cách kiến trúc Mật tông. Tuy vậy, các Lạt-ma cũng xác định rằng các h́nh thức nghi lễ, thần chú, ấn quyết, đồ h́nh chỉ là những phương tiện nhắm tác động vào tinh thần hơn là các h́nh thức tín ngưỡng. Điều này phù hợp với người Phật tử phương Tây đặt nặng vào trí tuệ hơn là vào đức tin. Nếu có tin tưởng th́ đó là niềm tin vào Chánh đạo, những bậc thầy, những người chỉ đường đă đi trước, chứ không phải vào sự sùng tín các thần linh đầy quyền phép nào đó.
Tuy cũng có người phương Tây xuất gia, thọ giới, gia nhập Tăng đoàn nhưng số này không nhiều so với Phật tử tại gia. Do khuynh hướng thế tục hóa tâm linh, đạo Phật phương Tây cho đến nay chủ yếu là của những người cư sĩ. Đạo Phật nhập thế chứ không phải một đạo Phật xuất thế. Phần lớn các Phật tử phương Tây chọn lựa tiếp tục sinh sống trong gia đ́nh và xă hội. Người Phật tử phương Tây thường không gia nhập hẵn vào một khuôn hội hoặc phụ thuộc vào một ngôi chùa do một tăng sĩ đầy quyền uy lănh đạo, mà chỉ gắn kết với nhau qua một học hội, thiền đường do chính các cư sĩ điều hành lấy. Dĩ nhiên họ cũng được các thiền sư hoặc tăng sĩ truyền giảng giáo pháp hoặc hướng dẫn tu tập. Nhưng ở đây, nam nữ, tăng sĩ, cư sĩ, tất cả những đệ tử của Đức Phật đều b́nh đẳng trên mặt tâm linh. Tôi đă nh́n thấy những thiền sư phương Tây tập họp các nhóm đệ tử để truyền dạy giáo lư cho họ, nhưng vẫn cùng ngồi tĩnh tọa và diện bích như các đệ tử của các ngài.
Soka Gakkai -Sáng Giá Học Hội- có lẽ là một trường hợp ngoại lệ về một dạng tổ chức Phật giáo chặt chẽ theo lối Nhật Bản ở Pháp, với một vạn tín đồ. Tông phái này có 10 triệu tín đồ ở Nhật Bản, tham gia cả vào chính trường, sở dĩ thu hút nhiều người do khuynh hướng nhập thế tích cực, dấn thân làm trong sáng xă hội và chính trị. Họ cũng không ngại ngùng khi công bố ra ở phương Tây rằng họ là ‘tông phái Phật giáo chính thống duy nhất’.
ĐỔI MỚI PHẬT GIÁO VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI
Khuynh hướng đạo Phật nhập thế đang thu hút người Phật tử Việt sinh sống ở phương Tây.
Ở Pháp đă xuất hiện các trung tâm Phật giáo không c̣n lấy ngôi chùa làm trung tâm mà chủ yếu tạo các phức hợp thiền thất để tu học và tham thiền mở ra giữa khung cảnh thiên nhiên. Trang trí thiền thất đơn giản, nghi thức nghiêm túc nhưng không rườm rà, giáo lư, kinh kệ hoàn toàn bằng tiếng Việt. Một số ‘Làng Thiền’ tổ chức theo lối ấy đă xuất hiện từ hàng chục năm nay. Trúc lâm Thiền viện ở ngoại vi Paris có lẽ cũng là một trong các trung tâm Phật giáo kiểu đó, thu hút cả tín đồ người Pháp và Châu Âu.
Ở ngoại vi thành phố Montréal tại Canada có trung tâm tham thiền ‘Làng Cây Phong’ nổi tiếng với với các đợt tu tập thiền định ngắn ngày, thỉnh thoảng có các bậc danh sư đến trực tiếp hướng dẫn tu tập. Nghi lễ không c̣n rườm rà và xa lạ, mang đậm dấu ấn cổ, kinh tụng toàn bằng chữ Việt chứ không phải chữ Hán ít có ai hiểu nổi.
Những ghi nhận trên đây mới chỉ là cái nh́n bên ngoài c̣n phiến diện. Hy vọng tôi sẽ c̣n dịp trở lại vấn đề Phật giáo ở phương Tây đi vào chiều sâu hơn.
Nguyễn hữu Thái.
CHÙA NGÀN PHẬT TÂY TẠNG TRONG L̉NG NƯỚC PHÁP
Trần Tuyết Hoa
Tôi vô cùng ngạc nhiên khi được ông bạn Xavier Moreau người Pháp giới thiệu và đưa đi tham quan một ngôi chùa Tây Tạng gần nơi tôi ở. Ngôi chùa mang tên Đền Ngàn Phật (Temple des Mille Bouddhas) ở vùng Bourgogne nổi tiếng xứ rượu nho và nhà thờ Ki-tô giáo thời Trung cổ châu Âu.
Thật khó tin và bất ngờ, giữa một rừng nhà thờ Ki-tô giáo lại sừng sững một ngôi chùa rất khang trang trên một khu đồi rộng và thoáng đến như vậy. Bên cạnh ngôi chùa mới c̣n tồn tại một lâu đài cổ nay sử dụng làm nơi trú ngụ cho khách thập phương ở xa đến lễ bái và tu học.
Trung tâm Phật giáo Tây Tạng này dành cho hàng ngàn tín đồ đến nay việc xây dựng vẫn chưa hoàn tất, đă do chính Phật tử người Pháp quản lư và chăm sóc theo tinh thần thiện nguyện, bắt đầu xây dựng từ năm 1974, xem như vốn quư của tông phái Dashang Kagyu-Ling. Đó cũng là ngôi chùa đầu tiên ở Châu Âu xây dựng theo kiểu mẫu ngôi chùa Tây Tạng sớm nhất vào thế kỷ thứ VIII, dưới triều đại vị vua Phật tử Tây Tạng Trisong Detsen. Nhà vua đă phải thỉnh ngài Padmasambhava đến hỗ trợ xây dựng công tŕnh và cầu an cho chùa. Ngài c̣n có tên là Gourou Rimpotché hay vị « Phật thứ hai », một bậc thầy vĩ đại ở Ấn Độ. Nay kiến trúc sư người Pháp Jean Luc Massot, dưới sự hướng dẫn của Lạt-ma Sherab đă cùng với hai nghệ nhân trang trí người Butan hoàn thành ngôi chùa. Đến năm 1976, chùa đă có những khóa an cư 3 năm 3 tháng. Năm 1980 khánh thành được thêm một Bảo tháp.
Bốn vị hộ pháp trấn giữ 4 hướng bên ngoài tầng trệt ngôi chính điện. Không gian bên trong của chính điện thông tầng, có 3 ngôi tượng Phật cao đến 7 mét. Giữa là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong tư thế ngồi thiền, tay trái bưng b́nh bát, tay phải cầm nắm đất thiêng, ḿnh mặc áo cà sa truyền thống. Bên phải Ngài là Bồ tát Rimpotché, bên trái là nữ thần Đa-la (Tara) Xanh, là hộ thần của người Tây Tạng có uy lực xóa tan thất t́nh lục dục và trao truyền phúc đức. Các mặt tường vẽ tranh mô tả 12 sự kiện lớn trong cuộc đời Đức Phật. Trên tường hành lang tầng 1 trang trí hai bức tranh luân xa lớn mô tả 6 cảnh sống và mandala hay đồ h́nh vũ trụ theo quan điểm Mật tông Phật giáo Tây Tạng). Phía trên là thế giới của các thần linh.
Pḥng trưng bày gồm có bàn thờ Phật, kinh sách, nghệ phẩm Phật giáo. Trên bàn thờ, bên trái là tượng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát , bên phải là nữ thần Đa-La (Tara) Trắng, một hộ thần của người Tây Tạng.
Đặc biệt có một đồ h́nh mandala vẽ bằng cát màu trên một tấm vải lớn trải trên bàn, bên cạnh đó là kệ kinh điển và nhiều hủ cát ngũ sắc cùng các họa cụ.
Toàn bộ h́nh khối ngôi đền 3 tầng có ư nghĩa riêng: tầng trệt và lầu 1 tượng trưng cho kim thân Đức Phật, các tầng 2 và 3 tượng trưng cho Phật pháp và trí huệ của Ngài.
Trước sân chùa có xây Suối Dzambala, với bệ dâng nước tượng trưng cho việc bảo vệ khuôn viên chùa. Việc xây dựng 35 bảo tháp chung quanh khuôn viên chỉ mới xây được một tháp, phần c̣n lại tùy thuộc vào việc cúng dường của Phật tử và các nhà hảo tâm.
Ngoài ra chùa c̣n thường xuyên mở các lớp tập huấn ngắn ngày về giữ ǵn sức khỏe theo quan niệm phương Đông như Yoga, Thái cực quyền, khí công, y học Tây Tạng, Nhật Bản, các khóa an cư dài ngày và hội thảo dành cho Phật tử lẫn người của các tôn giáo khác.
Từ năm 1995, Giáo đoàn Kugyu-Ling đă được chính thức công nhận như một hội đoàn tôn giáo về mặt hành chánh. Giữ trách nhiệm hoạt động hiện nay là Lạt-ma Sherab và vị đứng đầu Hội đoàn là Lạt-ma Seunam, xem như lănh đạo tinh thần và điều hành từ 1992 với sự phụ trợ của các Lạt-ma về nghi lễ và hành chánh là các tăng ni và cư sĩ người phương Tây.
Mỗi cuối tuần và ngày nghỉ học đều có lớp tập huấn dành cho thanh thiếu niên cùng các cuộc triển lăm nghệ thuật. Lịch tham quan dành cho khách du lịch được công bố rơ ràng hàng năm, nhất là vào mùa hè.
Kỷ kiệm ngày thành lập chùa, hàng năm đều tiến hành lễ qui tụ khách cả các nước Châu Âu đến. Vào dịp này, người ta tŕnh diễn nhiều màn lễ nhạc ca múa với y phục truyền thống Phật giáo Tây Tạng do chính các Lạt-ma và một vũ đoàn thực hiện.
Điều làm tôi sửng sốt và suy nghĩ măi khi bước vào thư viện của nhà chùa là được nghe một cư sĩ người Pháp nói về mandala phù du bằng cát ngũ sắc tuyệt đẹp đang vẽ dở dang. Đó là công tŕnh tập thể của các vị Lạt-ma, mỗi ngày đến ngồi vẽ vừa chú niệm tu tập . Họ vẽ bằng cách thổi những hạt cát đă được nhuộm màu, đặt vào một cây bút vẽ có khe kẻ dọc, dẫn cát từ từ rơi vào những đường nét trên tấm sơ đồ mandala, thay v́ dùng cọ màu. Họ vừa thổi cát để vẽ, vừa niệm Phật. Mỗi hạt cát lăn xuống gắn vào bức tranh đều mang theo lời chú nguyện của các Lạt-ma. Công tŕnh sáng tác tập thể đó phải đến cả năm mới hoàn thành. Rồi trong một buổi lễ trang nghiêm, vị sư trưởng sẽ tụng niệm và đứng lên cầm tấm vải mang bức tranh cát đó rũ hết những hạt cát ngũ sắc kia vào một b́nh bát lớn. Bức mandala bằng cát màu tuyệt đẹp đó, công tŕnh tập thể của các vị Lạt-ma trong một năm trời bỗng chốc bị xóa sạch, không c̣n lại ǵ, dù chỉ là một hạt bụi mờ! Thật đúng với cái tên ‘đồ h́nh phù du’ của nó.
Tôi buột miệng kêu: Trời!
Người cư sĩ nói tiếp: Vị sư trưởng thản nhiên bốc từng nắm cát của bức tranh kia đem phân phát cho các Phật tử có mặt như một một món quà chúc lành. Bởi những hạt cát đó đă mang theo bao nhiêu thời tụng niệm, tŕ chú công phu của các Lạt-ma suốt một năm trời. Mọi người hoan hỉ, và các vị Lạt-ma cũng hoan hỉ để rồi lại bắt đầu một đồ h́nh phù du mới cho năm sau.’
Trên đường về, tôi cứ suy nghĩ rằng trong chúng ta, nếu ai đó đă cặm cụi vẽ cả năm trời mới được một bức tranh đẹp, th́ làm sao nỡ bán. Như ai đó đă nói, thai nghén khai sinh ra một tác phẩm nghệ thuật như một đứa con tinh thần mà nghèo quá, phải bán đi để nuôi sống những đứa con máu thịt, th́ cũng thấy đau ḷng đứt ruột. Vậy mà ở đây, người ta lại có thể rũ xuống hằng năm những bức tranh cát tuyệt vời như thế đó. Xóa bức tranh đi để ban phát những ‘hạt cát lành’ đẫm đầy mồ hôi, công sức sáng tạo, tu tŕ của ḿnh cho người khác như một món quà chúc lành mà không thấy tiếc xót, lại hoan hỉ thản nhiên gọi đó là một cách tu! Phải chăng các vị đang hành tŕ một ‘hạnh Bồ Tát’?Mới đầu, tôi có cảm tưởng các vị Lạt-ma này, gồm cả người phương Tây thông thái khoa học nữa đấây, đang làm cái công việc lẩn thẩn của những con dă tràng xe cát biển Đông. Không hiểu dă tràng có ư thức được việc làm của chúng không, chứ các Lạt-ma ở đây th́ biết rất rơ công việc xe cát của ḿnh tập trung vào cái đồ h́nh phù du kia để sẽ được rũ xuống xóa đi mà vẫn cứ hoan hỉ làm và làm như thế chỉ để cầu phước đức cho người khác. Một ư thức giác tha tuyệt vời đến vậy mà sao tôi lại chậm hiểu!
Ôi ! Tôi đă bị u mê bởi các thuyết duy lư, duy cảm mất rồi ! Các vị Lạt-ma đang trịnh trọng tu học về bước khởi đầu hành đạo của Đức Thế Tôn, ngày Đức Phật đă dứt khoát ra đi t́m đường cứu khổ cho nhân loại. Ngài cũng đă rũ bỏ tất cả ngai vàng điện ngọc cùng t́nh yêu thiêng liêng sâu sắc của gia đ́nh thân thương. Các vốn quư nhất của đời người đă được rũ xuống trôi đi như những hạt cát màu lăn xuống từ cái mandala kia. Tôi bàng hoàng thấm thía với bài học mới lạ ở Chùa Ngàn Phật trong ḷng nước Pháp này, nơi đă được mệnh danh có một nền văn minh sáng chói của phương Tây. Vâng, ở đây thật sự đă có một phương pháp tu hành thanh cao vời vợi đến như thế đó!
A Di Đà Phật! Kính lạy Đức Thế Tôn! Con c̣n băn khoăn nghĩ ngợi này nọ là con chưa được rồi! Con biết con đường tu đang c̣n vời vợi phía trước như những hạt cát màu phù du lấp lánh ở trên cao kia.
Được biết thêm một phương pháp tu mới lạ này, ḷng tôi như nở hoa giữa mùa Xuân lạnh giá trên xứ người v́ năm nay tôi không được về ăn Tết trên quê hương thân yêu.
Phật lịch 2546
Givry, Bourgogne, Pháp. & nbsp;
Trần Tuyết Hoa.
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 9 of 10: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 9:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Lm. Dũng Lạc Trần Cao Tường
NHỊP THIỀN NGÀY TẾT
Vụ sắm quà Giáng Sinh và Tết Tây chưa xong đă tới Tết Ta. Lại quà cáp đi tết và phong thư đỏ ĺ x́, hao tổn hầu bao quá! Sang đây người Việt ḿnh phải ăn hai cái tết, nên buồn hay nên vui?
Tết Tây th́ tưng bừng hoa lá cành, được nghỉ dài dài, có lễ nghi tiễn đưa năm cũ đốt pháo inh ỏi với bài hát 'ṭ te con ve đánh đu tạc dăng nhảy dù" đàng hoàng. C̣n Tết Ta th́ lạnh lẽo giá rét, nắng xuân không mơn man tà áo mà giật cho run bắn người lên cầm cập. Năm nào may mắn ngày Tết Ta rơi được vào cuối tuần th́ c̣n đỡ, chứ nhằm vào ngày thường th́ cứ lo mà đi cầy "lao động không vinh quang" một tí nào cả. Đầu năm mà phải làm việc th́ xui xẻo cả năm cũng đành chịu vậy. Nếu không th́ bị đuổi sở, nhà băng kéo xe, thu nhà… Vậy có nên lờ quách đi cho gọn? C̣n nếu cứ phải bày vẽ ra th́ cũng chỉ là một thủ tục phải làm cho đỡ tủi? Không làm th́ ra như là dân ḿnh thiếu văn hóa. Mà làm th́ có cái ǵ ra hồn không hay cũng chỉ là dịp cho mấy ṣng bạc thử thời vận đỏ đen, mấy màn hội chợ có thuê ca sĩ thời trang về hát nhạc giật giật kích động cho xôm tụ để thu hút đông người đến những gian hàng cho việc gây quĩ thêm phần hồ hởi.
Ngày Tết có nhiều thứ để mua vui lắm. Nhưng không ư tứ th́ dễ vặn ṿ làm lệch hỏng ư nghĩa ngày Tết, khiến các sắc dân khác t́m vào cộng đồng Việt khó mà t́m ra được nét cao đẹp của văn hóa ḿnh!
T̀M NHỊP THĂNG BẰNG
Cuộc sống bây giờ nhiều chao đảo lắm, dễ làm bấn loạn tim gan phèo phổi, dễ phát sinh bệnh thần kinh. Bởi nhiều thứ nhịp loạn quá, loạn như loại nhạc giật thời mới. Con người như mất thăng bằng mà có được ngày Tết để bắt lại nhịp th́ quả là phúc bảy mươi đời. V́ thế mà ngày Tết cũng gọi là ngày Nhất. Ăn Tết Tây cháy túi hao tổn chân khí rồi th́ phải lo ăn Tết Ta để làm sung măn lại cuộc sống chứ.
Nhà chụp h́nh người Mỹ trắng là Mark Sindler ở vùng New Orleans rất mê lối sống người Việt. Một trong những bức nổi tiếng là cảnh “Dọn Tết”. Tuyệt lắm. Anh ta đă chụp được cái hồn của người Việt sau nhiều năm lặn lội t́m ṭi, tập húp nước mắm và ăn chả gị. Chắc là phải tốn nhiều công sức thời giờ lắm.
Ḱa, cả nhà đang cùng tham gia một “công tác” lớn: Bà mẹ đang cặm cụi gói bánh chưng, mấy đứa nhỏ đứa th́ đưa lá, đứa đưa lạt buộc. Cứ như là cảnh bác sĩ giải phẫu có mấy cô y tá đưa dao đưa kéo. Đứa bé nhất đang ḅ th́ có bà coi, cảnh bà cháu ríu rít sao mà thân thương thế. Mấy đứa lớn th́ lăng xăng chạy tới chạy lui đưa bánh cho bố bỏ vào nồi lớn để nấu.
Nh́n kỹ này, đây mới là điểm chú tâm của tấm h́nh: Ông bố đang nấu bánh với dáng điệu trang trọng như đang cử hành nghi lễ. Ánh sáng từ bếp lửa làm rạng lên khóe mắt long lanh hay từ một sức ǵ bên trong toát ra, khó mà phân biệt được. Hay là cả hai. Ông bố như đang mở tâm ra nhận lấy ḍng sức sống từ bao đời qua mấy ngàn năm lịch sử với đầy vinh quang mà cũng nhiều tủi nhục của dân tộc. Bây giờ đến lượt ông là người dẫn đầu gia phong có trách nhiệm chuyển ḍng sức sống này chảy tới cho đàn con cháu đă đưa sang Mỹ. Khói từ nồi bánh chưng tỏa lên nghi ngút tưởng chừng như khói hương rước hồn thiêng tiên tổ từ những mồ cao mả dài hằng bao thế hệ về hiện diện nơi đây, một Việt Nam thu hẹp.
Nấu bánh chưng th́ cũng phải nấu bánh dầy. Vuông phải ḥa nhập với tṛn, đất phải ḥa hợp với trời. Ông bảo chỉ nấu bánh chưng không, là nghe dại mấy đứa duy vật vô thần nghỉ chơi với Trời, cho ông Trời thất nghiệp “lây óp” là láo xà. Nên ăn tết phải có đủ nghi lễ bánh chưng bánh dầy. Người miền Nam ḿnh c̣n đơn giản hơn nữa, nét vuông nét tṛn được cô đọng lại nơi đồng bánh téc. Trời cao đất thấp gặp nhau. Xa cách mấy rồi cũng nối liền được. Đối nghịch mấy rồi cũng dung hóa được. Mà có dung hóa như vậy được th́ mới phát sinh điện lực, như cực âm cực dương nối kết. Người Việt ĺ lắm, gặp khốn khổ mấy cũng biết vậy đă. Rồi đâu cũng vào đó. Cũng có cách giải quyết chứ không điên mát như người Âu Mỹ đâu.
Dù ai nói ngược nói xuôi
Ta đây cứ vững đạo Trời khăng khăng.
Cảnh nấu bánh dầy bánh chưng mà linh thiêng vậy đấy, có nghi thức hẳn ḥi chứ chả thường đâu. Cả nhà tham dự. Cả ḍng họ tiên tổ tham dự. Cả trời đất tạo dựng, chuyển ḍng sức sống cho từng người, cho từng công việc, cho cả năm. Đạo Trời và Đạo Người đó chứ c̣n t́m ở đâu. Mark Sindler không mê sao được.
NHỚN NHÁC T̀M LUYỆN NHÂN ĐIỆN
Quả thực, người Âu Mỹ cũng đang nhớn nhác đi t́m một giải pháp cho cuộc sống quá căng. Không th́ điên mất. Nhưng chỉ thích t́m cái mới lạ thôi, chán cái đang có. Họ đi học món yoga của Ấn, luyện nhân điện cho sức rắn lửa ḅ lên đủ bẩy huyệt đạo; sang Nhật học ngồi thiền hít vào thở ra cho cân bằng tâm sinh lư; đi Tàu học vũ thái cực theo nhịp trời đất cho bớt cái nhịp náo loạn của xă hội quay cuồng. Thậm chí sách viết về mật tông Tây Tạng như Hoa Sen Trên Tuyết, Hành Tŕnh Về Đông Phương, Tử Thư, bán chạy hơn tôm tươi.
Có người t́m vào làng của dân Amish để học lối sống giản đơn, đi Do thái để sống theo lối liên hệ cộng đồng của những Kibbutz. T́m cho ra một cái xă hội nào thuận lợi, lối sống nào hợp nhịp cho con người để giữ được thăng bằng chứ.
Thiền là một thứ thời trang bây giờ, đánh đúng thị hiếu người Âu Mỹ đang quá thừa mứa mệt mỏi. Nhiều người chịu chi cả 75 tiền Mỹ một ngày để được dạy cho cách thiền ăn táo, mà táo mỗi người phải mang theo sẵn:
Chậm lại, đừng hối hả. Tỉnh thức. Hít vào. Thở ra. Dơi theo hơi thở trở về nhất tâm. Biết ḿnh đang hít vào, đang thở ra. Ư thức ḿnh đang ăn, và hưởng cái thú đang ăn táo, từng miếng nhai, từng vị ngọt, ư thức ḿnh đang nuốt...
Thế là ăn xong một trái táo, ra về thơ thới hân hoan v́ đă biết ... thiền ăn táo, mà chỉ mất có 75 đồng.
TIẾT LIỆU DẠY THIỀN
Thực ra th́ Thiền không phải là của riêng Nhật hay Phật Giáo. Thiền đă có từ lâu trong truyền thống Ấn Độ trước cả Phật Giáo cũng như đă có trong truyền thống nhiều tôn giáo. Thiền là một phương cách tịnh niệm, là nh́n kỹ để bỗng mở mắt thấy một điều ǵ mà mọi khi vẫn nh́n mà không thấy: sức sống đang hiển hiện. Trời đất chỉ có một hơi thở, một Thần Khí, một ḍng sức sống. Chỉ cần bắt lại được vào nhịp sống đó, th́ t́m lại an lạc, lấy lại được thăng bằng. Thi hào Tagore và linh mục ḍng Tên người Ấn là Anthony de Mello gọi là Sadhana. Truyền thống Công Giáo th́ gọi là chiêm niệm. Thánh I-Nhă gọi là Linh Thao. Thế thôi. Điều khác biệt căn bản là người Công Giáo thấy được ḍng sức sống là chính Thánh Thần T́nh Yêu đang hiển hiện, chứ không phải là một lực vô vi. Không vững được niềm tin này mà đi thiền tam toạng th́ bị "tẩu hỏa nhập ma" tức khắc.
Nếu nói như vậy th́ văn hóa Việt đă biết linh thao hay thiền từ lâu rồi. Đúng là dân ḿnh là dân có Đạo. Hoàng Tử Tiết Liệu trong truyện thiêng bánh dầy bánh chưng, đă có thể lên ngôi sống đời hoàng vương giàu có nhờ biết linh thao: ḥa nhịp vuông góc cạnh cuộc sống nhốt hộp của đất với ḍng sinh khí của Trời tṛn đầy vô biên. Tiết Liệu đă biết cách liệu cho ḥa nhịp được tiết điệu trời đất. Thiền đúng điệu rồi c̣n ǵ.
Sau khi đă đánh thắng phá được giặc Ân bên Tầu sang xâm chiếm nước ta, trong nước được thái b́nh, vua Hùng muốn truyền ngôi cho con, liền họp tất cả các hoàng tử lại mà tuyên bố rằng:
“Ta muốn truyền ngôi cho đứa nào làm vừa ḷng ta, là đến cuối năm, t́m được thức ăn vừa ngon vừa quí, để dâng cúng tổ tiên cho tṛn đạo Hiếu”.
Thế là các công tử lên đường đi khắp mọi nơi. Người th́ đi lên rừng, người th́ đi xuống biển, ra sức t́m cho được thức ăn ǵ lạ nhất, quí nhất, ngon nhất, mong sẽ được truyền ngôi làm vua.
Duy chỉ có người con thứ chín là Lang Liêu, vừa nghèo kém vừa cô thế, không biết xoay xở làm sao được. Nhưng chàng lại rất có hiếu, muốn làm vừa ḷng vua cha. V́ vậy chàng suy nghĩ ngày đêm ăn ngủ không yên.
Bỗng một hôm nằm ngủ, trong giấc mơ chàng thấy một vị thần linh đến mách bảo:
“Trong trời đất không có ǵ quí hơn gạo, v́ gạo nuôi sống con người, mà ăn măi vẫn không chán. Như thế c̣n ǵ quí hơn được nữa. Vậy con hăy lấy gạo nếp làm bánh h́nh tṛn tượng trưng cho trời, và làm bánh h́nh vuông tượng trưng cho đất, ở trong làm nhân cho thật ngon, bắt chước h́nh trạng trời đất bao hàm vạn vật, có ư nói ơn trời đất sinh dưỡng muôn loài. Như thế th́ ḷng vua sẽ vui, và chắc thế nào cũng được truyền ngôi làm vua”.
Lang Liêu thức dậy mừng lắm, tự nhủ:
“Đă có thần linh giúp ta, vậy ta cứ theo đó mà làm”.
Lang Liêu mới lựa hột nếp nào trắng tinh, hoàn toàn không sứt mẻ, đem vo cho sạch, rồi lấy lá xanh gói thành h́nh vuông tượng trưng cho đất, bỏ nhân vào giữa, đem nấu đi cho chín, gọi là bánh chưng. Lại làm một cái bánh h́nh tṛn để tượng trưng cho trời, gọi là bánh dầy.
Đúng kỳ hạn, các công tử đều đến trưng bày phẩm vật, dâng vua không thiếu một thức ǵ. Duy chỉ có Lang Liêu đem bánh tṛn và bánh vuông đến dâng. Vua Hùng lấy làm lạ mới hỏi cho biết, th́ Lang Liêu tŕnh bày như lời vị thần linh chỉ bảo. Nhà vua liền nếm thử th́ thấy vị ngon vừa miệng ăn không chán, mà lại thật ư nghĩa, phẩm vật của các công tử khác không sao hơn được. Nhà vua khen ngợi rồi chấm cho Lang Liêu giải nhất và được nối ngôi làm vua.
Năm hết, nhà vua dùng bánh ấy dâng lên tổ tiên. Thiên hạ bắt chước truyền đến bây giờ, và lấy tên của Lang Liêu để gọi là Tiết Liệu.
KHÁM PHÁ CỦA LEONARDO DA VINCI
Con trăng có nhịp, con nước có nhịp, con người cũng có nhịp. Cứ đóng kín ích kỷ cố giữ lấy nhịp riêng của cái tôi mà không đi được vào tiết điệu trời đất của cái Ta nhịp nhàng toàn măn là loạn ngay, mát dây, chạm điện tứ tung. Leonardo da Vinci là một trong những người tiên phong cho nền khoa học và y học hiện đại, đă có lần vẽ lên h́nh ảnh một người sống lành mạnh cân bằng khi chân tay chạm được với h́nh vuông và tṛn. Đúng với câu giáo khoa thư ngày xưa: “Người ta... đầu đội Trời, chân đạp đất, chẳng ngang như súc vật, chẳng ngược như loài cây”.
Ngày Tết là ngày người Việt t́m bắt lại nhịp trời đất. Đó là Ngày Nhất, lúc ḥa sức nhân điện vào thần điện. Một năm với bao đợt sóng nhồi xuống tung lên dễ làm cho ḷng người chao động và say sóng. Th́ đây là lúc linh thao, dừng chân nh́n kỹ để nhận ra đạo trời, để ḥa nhập vào sức sống đất trời đang cựa ḿnh đổi mới sang xuân. Ḍng sinh lực ơn thánh đang tuôn chảy từng giây phút đây này qua mọi sự. Từng động tác, từng cảm giác, từng ngụm khí thở, quí báu chừng nào. Và bỗng thấy phép lạ của cuộc hiện hữu, đang được sống, đang giang rộng tay để lănh nhận. Vui như thế mới là vui thật. Vui như Tết là vậy. Ngày Tết là Ngày Nhất đúng nghĩa, là ngày cảm nhận được ơn Trời như tâm t́nh Tagore:
Ân sủng Người ban th́ vô biên vô tận
Để lănh nhận tôi chỉ có hai bàn tay nhỏ bé vô cùng.
Ngày ngày lớp lớp qua đi Người vẫn không ngừng đổ rót.
Song hồn tôi vẫn trống, và tay tôi th́ hăy c̣n vơi.
TRI ÂN VÀ THỂ HIỆN NGÀY NHẤT
Trời đă sẵn có đạo, có đường lối, có tiết nhịp như thế rồi, cứ việc ḥa theo thôi là an vui hạnh phúc. Những ǵ cũ đang qua đi, ḿnh thở ra một hơi thật dài, xả buông mọi sự theo mây gió. Và hít một hơi cho đẫy, nhận lấy cả sinh lực đất trời. Giờ đây tất cả đều trở thành mới, từ trong ra ngoài. Ḥa ḿnh vào từng cây xanh băi cỏ trong hội đạp thanh hái lộc. Ḥa nhập vào thiên nhiên, vạn vật, vào những ǵ đang thấy trước mặt. Tất cả đều lạ lùng. Gạo và đậu làm nhân có ngay trong nhà. Lá gói có ngay trong vườn. Hạnh phúc vuông tṛn toàn măn ở ngay trong tầm tay chứ có phải chạy t́m măi nơi xa tắp nào như những hoàng tử khác, giống người Âu Mỹ nhớn nhác bây giờ.
Niềm vui chỉ toàn măn khi đất vuông ḥa nhập được vào với trời tṛn. Đức Maria cũng linh thao khi dâng con vào đền thờ. Như linh mục linh thao khi pha chút nước vào chén rượu trong thánh lễ với tâm t́nh:
“Cũng như giọt nước này ḥa chung với rượu, xin cho chúng con được thông phần bản tính Thiên Chúa của Đấng đă đoái thương chia sẻ thân phận làm người với chúng con”.
Đúng rồi. Từng bổn phận nhỏ bé thường ngày như việc dâng con theo phong tục, nuôi nấng dạy dỗ con được lớn lên trong mạnh khỏe hiền ngoan, từng việc nấu cơm dọn nhà, tất cả đều trở thành những tác động linh thao, biến đổi từ vuông cạnh ra tṛn đầy sung măn. Cuộc sống đầy những phép lạ kinh ngạc.
Tổ tiên ḿnh cũng sống tinh thần linh thao hay thiền từ lâu. Cấy lúa, tát nước, làm mùa, dệt chiếu là linh thao. Giă gạo, rửa chén là linh thao. Đi làm đâu chỉ nhắm trông vào đồng lương. Vừa làm vừa ca hát vừa thiền đấy. Ăn Tết là linh thao. Bưng bát cơm đầy, ăn táo cũng là linh thao:
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi đây đi cấy c̣n trông nhiều bề.
Nh́n gió, ngắm trăng sao là linh thao. Mục đích của linh thao là để thấy Chúa trong mọi sự mà. Tổ tiên th́ thấy ông Trời bao trùm vạn vật. Như vậy đời sống là một chuỗi cầu nguyện chứ không chỉ giới hạn trong nhà thờ hay pḥng nguyện nào cả. Thi sĩ Hàn Mặc Tử đă cảm nghiệm thấy như vậy:
Hăy cầu nguyện bằng trăm kinh mây gió
Hăy dâng cho một tràng chuỗi trăng sao.
Một khi đă bắt lại được vào nhịp trời đất như hoàng tử Tiết Liệu rồi, th́ dù mọi thăng trầm có xô đẩy tới trong năm, người Việt vẫn cảm thấy an nhiên b́nh thản. Như bánh dầy bánh chưng ḥa nhập làm nên đạo sống, việc chấp nhận được cả các đối nghịch, dung hóa được hai cực âm dương thành điện lực, biến chế mọi sự thành vuông tṛn tốt đẹp.
Nếu cảm nhận được như vậy, th́ ăn Tết Tây rồi th́ càng cần phải ăn Tết Ta, để lấy lại thăng bằng, bắt lại được nhịp Sinh Khí. Dân có văn hóa mà chả lẽ cứ để cho nhịp đời loạn và sức ép xă hội quay cho đến lúc xây xẩm mặt mày!
Lm. Trần Cao Tường
|
Quay trở về đầu |
|
|
sunbeam Hội viên

Đă tham gia: 06 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 96
|
Msg 10 of 10: Đă gửi: 17 April 2006 lúc 3:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Chủ đề này quá hay ( tôn trọng lẫn nhau, vô chấp v́ đời là vô thường ) Xin được đưa chủ đề này trở lại. Nếu trên miệng c̣n nói được hai chữ tôn giáo th́ xin hăy noi theo gương của vua A Dục.
Cám ơn thầy Phổ Quảng nhiều. S/L
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|