Tác giả |
|
SonLoiDi Hội viên

Đă tham gia: 13 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 103
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 07 May 2004 lúc 10:46am | Đă lưu IP
|
|
|
[FONT=Arial]Arial[/undefined]
[SIZE=1]13[/undefined]
Chào các thầy và các bạn,
Dịch là ǵ? Mục đích cuối cùng của dịch có phải là xem bói hay không? Liệu nó có thể chuyển đổi được cục số của con ngừơi không?
Mỗi người chúng ta đều có một quan điểm riêng dành cho ḿnh - và sự nhận thức về nó cũng khác nhau (hoà mà không đồng).
Hiểu được dịch lư là một việc, ứng dụng nó vào con người và cuộc sống là một việc khác. Bởi v́ dịch là bất biến mà cũng là biến, sự việc biến măi mà không dừng nhưng biến trong bất biến. Bởi vậy học dịch mà tán ra xa măi th́ e rằng quên gốc, sau lớp núi này, người ta lại thấy lớp núi mới trùng trùng, điệp điệp.
"Thệ viết viễn, viễn viết phản"-Lăo Tử.
Tôi cho rằng học dịch, không phải là đi t́m trục vật cho ḿnh mà chính là thực hiện cho được đạo dịch ở ḿnh. Đó là việc tu thân xử thế! Bởi vậy dịch nói:"người quân tử lập phương bất dịch", " nhất âm, nhất dương chi vi đạo "
Bàn măi không biết bao giờ mới "hết" mà bàn đến chổ gọi là "hết" cũng không phải đạo!
Về việc ứng dụng xem quẻ thật ra người ta có rất nhiều phương pháp lấy quẻ: 3 đồng xu, lấy ngày giờ, xem đồng hồ, xem số nhà, số điện thoại, số xe ...
Động 1, 2, 3... hào ǵ đó cũng được, không nhất thiết phải động 1 hào, có khi quẻ là hào tĩnh...
Có người dùng bốc phệ, xem 6 hào (chi hào, lục thân), xem thể dụng, xem tượng số ... tất cả đều đúng.
Riêng tôi thường hay dùng tượng - số, v́ dịch chính là tượng và số - tượng số có trước chữ viết. Xem lời th́ cạn, xem tượng th́ sâu.
(Thư bất tận ngôn,ngôn bất tận ư)
Thánh nhân v́ ư mà truyền lời, hậu bối chúng ta đọc lời mà quên ư, v́ vậy dịch đă thất truyền từ lâu!
Dịch có 64 quẻ, thực sự dịch có mấy quẻ chính? Những quẻ ấy nằm trong cơ thể ta ra sao? Người hiểu dịch là người phải biết y dịch. Tại sao 1 năm có 365 ngày 1/4, 1 quẻ ăn mấy ngày?, người ta có bao nhiêu khớp xương? Con số tham thiên lưỡng địa 3/2 có những ư nghĩa ǵ? ...
Nếu không học dịch th́ sao con người ta hiểu được? "Dịch quán quần kinh chi thủ". Nhờ dịch mà chúng ta mới hiểu được Phật, Lăo, Trang.
"Đạo khả đạo, phi thường đạo
Danh khả danh, phi thường danh " - Đạo Đức Kinh của Lăo Tử
".....................
Ta biết t́m đâu người biết quên lời(Kinh Vô Tự)hầu cùng nhau đàm luận " - của Trang Tử
Phật Tổ đă nói:"Biết không mà chẳng biết cái chẳng không" chưa phải là trung đạo.
Tại sao các vị thánh nhân đều có những lời nói, giảng dạy .... đều xác định xong,lại phủ định ngay. Đó là đạo!
Qua web site này, mà có cảm xúc nên bàn đôi điều, không biết đây có phải là bản ngă không? Hay v́ hoà mà nói thị phi...
Tŕnh bày một vấn đề về tư tưởng mà mong muốn mọi người theo ḿnh th́ đó chưa phải đạo - v́ trái tự nhiên!
(Vạn vật theo trời đất, trời đất theo đạo, đạo theo tự nhiên)
Rất mong được các bậc cao minh, chân nhân chỉ giáo để việc thực hiện đạo dịch của ḿnh được thông hơn!
Kính cáo!
Sơn Lôi Di
__________________ Son Loi Di
|
Quay trở về đầu |
|
|
NguyenTri Hội viên

Đă tham gia: 06 March 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 213
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 10 May 2004 lúc 9:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Sơn Lôi Di,
Dịch là ǵ th́ phần lớn Sơn Lôi Di ông đă trả lời rồi. Rất hay.
Câu thứ 2 là Mục đích cuối cùng của dịch có phải là xem bói hay không? Liệu nó có thể chuyển đổi được cục số của con ngừơi không?
Theo như tôi sở ngộ th́ Dịch mục đích cuối cùng không phải là xem bói. Nếu đă thông hiểu Dịch th́ có thể chuyển đổi được số cục của con người. V́ sao v́ đời sống con người đưa đẩy trong cái dịch đó. Động biến, cùng, thông, sinh, tự, hóa, đúng thời, đắc vị là căn bản cho xă hội nhân sinh. Đă thông suốt được Dịch th́ biết lẽ cùng thông; lúc nào đáng làm, lúc nào nên ngừng, lúc nào cần động, cần biến, lúc nào cần tỉnh, cần thủ. Đă thông hiểu Dịch th́ xem thường mọi sự, coi vinh, nhục cùng một rễ, tử sinh cùng một gốc. Vậy th́ lo ǵ sống chết, sợ ǵ biến động. Dịch chính là một triết lư nhân sinh rất cao. Học để thông hiểu Dịch cũng là một phương pháp đấu tranh rất sát với thực tiển vậy.
Kính,
Nguyên Trí
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|