Tác giả |
|
Hot_dzit_lon Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 04 October 2004 Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 941
|
Msg 1 of 13: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 10:54am | Đă lưu IP
|
|
|
Tặng Huynh Nkd833
(Bài thơ này lẽ ra thằng bạn đệ làm nghe vui quá nên cố type lên cho huynh thưỡng thức )
Tối hôm qua nghe mẹ già than thở
"Từng tuổi nầy mà chưa có con dâu
Lỡ mai đây khi mỏi gối bạc đầu
Không cháu nội thiệt tuổi già quạnh quẽ"
Thấy mẹ buồn, ḷng anh đau như xé
Nên quyết ḷng đi kiếm "ghệ" mau mau
Liều thân trai ở giữa chô’n vàng thau
Mười hai bến nước, trong nhờ, đục .. CHẠY ..
Anh giỡn thôi mà, em đừng áy náy
Anh rất ga-lăng, tử tế, đàng hoàng
Hồi xa xưa cũng có lúc đi hoang
Giờ tu tỉnh, ăn chay ... nhưng ngủ MẶN!
Nhan sắc anh không chim sa cá lặn
Nhưng cũng được khen là khá bảnh trai
Tính lẳng lơ, hay chọc nguyệt trêu mai
Nhưng đă thương ai th́ thương chết bỏ
Anh ham học, giỏi mần ăn, chịu khó
Hay giúp người dù nghèo rớt mồng tơi
Biết nhún nhường nhưng cũng rất chịu chơi
Rất sáng dạ dù hơi hơi ... tửng tửng!
Hạnh phúc naỳ là do ḿnh gầy dựng
Anh không tin vào tuổi hạp, số hên
T́nh có keo sơn, nghĩa có chặt bền
Đều khởi sự bằng phút đầu bở ngở
Nếu có ai nghe qua mà hổng ... sợ
Xin thư về địa chỉ ở dưới đây
Hứa hồi âm mặc kệ chóng hay chầy
__________________ Bách niên thế sự bất thăng bi
Công hầu đệ trạch giao tân chủ
Văn vũ y quan dị tức th́
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 2 of 13: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 11:20am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn anh Lưu Bị. Bài thơ rất hay, nhiều sáng tạo tính. Khi c̣n trẻ tôi và vài người bạn cũng thích làm thơ loại này, nhưng không được hay như vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 3 of 13: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 11:44am | Đă lưu IP
|
|
|
He he, đệ Lưu Bị trót mở hàng rùi th́ huynh đệ ḿnh biến cái mục Linh Tinh này thành "Vườn thơ" của lớp Tử vi vậy! Chỉ tiếc là huynh cạn hết vốn lăng mạn roài, đành đi sưu tầm thơ thẩn về đây để anh em ḿnh thi thoảng giải trí cho nó vui cửa vui nhà vậy!
Sự Tích Con Gái
Xưa kia ở tuốt trên trời
Ngọc Hoàng Thượng đế thảnh thơi thấy buồn
Sai bắt một chú chuồn chuồn
Xịt vô mười lít nước tương đem hầm
Bỏ thêm một kư ớt bằm
Chanh chua sáu trái, me dầm bảy tô
Nước mắt cá sấu tám xô
Dịu dàng chút xíu, một lô : dữ, chằn...
Nêm thêm chín chú lăng quăng
Mít khô, mít ướt, cằn nhằn, ghen tuông
Hai trăm (gr) nhơng nhẽo, giận hờn
Mụn cám, mụn bọc, mụn cơm, mụn dề
Ngọc Hoàng hứng chí hề hề
"Con này" hoàn tất khỏi chê chỗ nào
Sai Thiên Lôi lấy bột nhào
Bắc Đẩu canh lửa, Nam Tào quạt than
......................................
Bổng nhiên một tiếng nổ vang
Thế rồi "con ấy" nhẹ nhàng bay ra
Bèn đặt tên nó: E-va
C̣n gọi "con gái" hay là "cô", "em".
Định nghĩa Vợ
Vợ, từ thiếu nữ hiền lành
Đến khi xuất giá trở thành... "quan gia"
Vợ là con của người ta
Và ta quen Vợ chẳng qua v́ t́nh
Có quan th́ phải có binh
Nên ta làm... lính hầu t́nh "quan gia"
Con ta do Vợ sanh ra
Nên ta với Vợ... chẳng bà con chi
Tại v́ hôm Vợ vu quy
Ta lỡ làm... lính hầu đi bên nàng
.st
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hot_dzit_lon Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 04 October 2004 Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 941
|
Msg 4 of 13: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 4:39pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác VDTT đă viết:
Cám ơn anh Lưu Bị. Bài thơ rất hay, nhiều sáng tạo tính. Khi c̣n trẻ tôi và vài người bạn cũng thích làm thơ loại này, nhưng không được hay như vậy. |
|
|
Căm ơn lời khen cũa bác, cháu sẽ nói lại cho tác giă, người này rất vui tánh và hiền .. trong lúc viết bài thơ này th́ anh ấy có tâm trạng lẽ loi nên lời viết rất có sáng kiến cộng thêm nghề hài hước làm cho bài thơ sôi nỗi đặc biệt hơn
to huynh Nkd833:
cái bài Định nghĩa vợ hay đó
Sửa lại bởi LuUBi. : 03 March 2005 lúc 4:43pm
__________________ Bách niên thế sự bất thăng bi
Công hầu đệ trạch giao tân chủ
Văn vũ y quan dị tức th́
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hot_dzit_lon Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 04 October 2004 Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 941
|
Msg 5 of 13: Đă gửi: 03 March 2005 lúc 4:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đệ Lưu bị xin tặng bài thơ này cho các tỹ trong lớp
TRỜI SANH CON GÁI
Trời sanh con gái trên đời,
Trời sanh con gái để đ́ con trai!
Trời sanh con gái dễ thương,
Một ḿnh con gái bằng mười con trai!
Trời sanh con gái hay cười,
Để con trai thấy rụng rời con tim.
Trời sanh con gái mắt huyền,
Nhỏ giọt nước mắt chùng ḷng con trai.
Trời sanh con gái nói dai,
Để c̣n thuyết phục con trai thua ḿnh.
Trời sanh con gái thích đùa,
Phá con trai để tranh tài thấp cao.
Trời sanh con gái có duyên,
Một lần gặp gỡ đêm về thức thao!!!
Trời sanh con gái nói "hông",
Để con trai phải confuse suốt đời!!!
Trời sanh con gái thức khuya,
Làm con trai phải hàng ngày thức theo!!!
Trời sanh con gái hỏi nhiều,
Để con trai hết có đường quanh co.
Trời sanh con gái mắt to,
Để mà nh́n thấu con trai tận ḷng...
Hàng ngày vẫn cứ cầu mong,
Trời sanh con gái, con trai công bằng...
__________________ Bách niên thế sự bất thăng bi
Công hầu đệ trạch giao tân chủ
Văn vũ y quan dị tức th́
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 6 of 13: Đă gửi: 06 March 2005 lúc 5:57am | Đă lưu IP
|
|
|
YÊU NHAU GHÉT NHAU
Yêu nhau th́ ném miếng trầu
Ghét nhau ném đá vỡ đầu nhau ra
Yêu nhau cau bổ làm ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười
Yêu anh em kiss em thương
Ghét anh em múa vài đường anh... dzông
Yêu anh em lấy làm chồng
Ghét anh em đá ngay *hông dục đường*
... xin mời tiếp
Sửa lại bởi Long Phuong : 05 April 2005 lúc 2:13pm
__________________ Thế giới tiêu dùng
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 7 of 13: Đă gửi: 06 March 2005 lúc 6:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Bổ sung thêm vào bài "Định nghĩa Vợ" nhá!
Trời sinh ta chẳng hiền lành,
Đến khi lấy Vợ bỗng thành hiền khô
Vợ ta thuở ấy ngây ngô
Từ khi xuất giá thành cô "xếp ṣng"
Suốt ngày oán trách với chồng
Lúc xưa th́ vậy, giờ không c̣n ǵ
Kể từ hôm Vợ vu quy,
Ta biết ta sẽ bị đ́ lai rai
Khổ thân cho kiếp con trai,
Một lần lấy Vợ, bằng hai lần tù
HAPPY SUNDAY TO ALL!!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hoang Hoa Lan Hội viên


Đă tham gia: 30 December 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 8 of 13: Đă gửi: 08 March 2005 lúc 1:18am | Đă lưu IP
|
|
|
HHL xin post một phần nhỏ trong cuốn "Quẳng gánh lo đi và vui sống" của DALE CARNEGIE do P. Hiếu và Nguyễn Hiến Lê dịch để cả lớp cùng đọc và tham khảo nhé.
LÀM SAO TRỪ ĐƯỢC 50 PHẦN TRĂM NỖI LO LẮNG VỀ CÔNG VIỆC LÀM ĂN CỦA CHÚNG TA?
Nếu bạn là một nhà doanh nghiệp, chắc bạn nghĩ: "Nhan đề chương này thiệt là lố bịch. Ta làm ăn đă 19 năm nay. Nếu có người nào biết cách trừ được 50 phần trăm nỗi lo lắng về công việc làm ăn, th́ người đó tất phải là ta chớ c̣n ai nữa. Bây giờ lại có kẻ muốn dạy khôn ta, có vô lư hay không?".
Đúng lắm. Mấy năm trước, giá có đọc một nhan đề như vậy, tôi cũng nghĩ y như bạn. Nhan đề đó hứa hẹn nhiều quá. Hứa hẹn suông có tốn ǵ đâu?
Chúng ta nên thành thực: có thể rằng tôi không giúp bạn tẩy được 50 phần trăm nỗi lo lắng về công việc làm ăn của bạn. Không ai làm được việc đó hết, trừ phi chính bạn. Nhưng điều mà tôi có thể làm được là chỉ cho bạn biết những người khác trừ 50 phần trăm nỗi lo của họ ra sao - c̣n bạn phải tự trừ nỗi lo của bạn!
Chắc bạn nhớ rằng ở một chương trên tôi đă dẫn một câu danh ngôn của bác sĩ Alexis Carrel: "Những nhà kinh doanh không biết thắng ưu sầu sẽ chết sớm".
V́ ưu sầu tai hại như vậy, cho nên nếu tôi giúp bạn trừ được 10 phần trăm nỗi ưu sầu của bạn thôi, bạn cũng đă thích rồi chứ? ...Thích ... Được lắm! Vậy để tôi kể cho bạn nghe chuyện một nhà kinh doanh đă trừ nổi 50 phần trăm ưu tu của ông ta mà lại c̣n tiết kiệm được 75 phần trăm thời giờ bỏ phí trong các hội nghị để giải quyết vấn đề làm ăn nữa.
Tôi không kể chuyện ông "X", ông "Y" nào, hoặc "một người quen ở Ohio" cho bạn nghe đâu. Những chuyện như vậy hàm hồ quá, bạn không sao kiểm tra được hết.
Chuyện tôi sắp kể ra đây là chuyện một người có thiệt, ông Léon Shimkin, vừa có cổ phần lại vừa làm giám đốc một nhà xuất bản lâu đời nhất tại Mỹ: Nhà xuất bản Simon Schuster ở Nữu Ước.
Ông Léon Shimkin kể chuyện ḿnh như sau này: "Trong 15 năm, tôi phải bỏ một nửa thời giờ làm việc để họp hội nghị và bàn căi các vấn đề làm ăn. Chúng tôi hỏi nhau: Nên làm thế này? Hay nên làm thế kia? Hay đừng làm ǵ hết? Chúng tôi cáu kính ngồi không yên trong ghế, đi đi lại lại trong pḥng, bàn căi trong ṿng lẩn quẩn. Tối đến, tôi mệt lắm, và tin rằng không có cách nào làm khác hết. Tôi theo cách đó 15 năm và không bao giờ nghĩ rằng có thể kiếm cách khác hiệu quả hơn được. Nếu lúc đó có ai bảo rằng tôi có thể tiết kiệm được ba phần tư nỗi mệt nhọc về tinh thần của tôi th́ chắc tôi đă cho người đó là quá lạc quan, hơi điên và không thực tế chút nào cả. Ấy vậy mà sau này tôi đă kiếm được một phương pháp kết quả đúng như thế. Tôi đă dùng phương pháp đó tám năm. Kết quả thiệt lạ lùng về năng lực cũng như về sức khoẻ và hạnh phúc của tôi.
"Có vẻ một tṛ ảo thuật - nhưng cũng có các tṛ ảo thuật một khi bạn đă biết, th́ thấy nó vô cùng giản dị.
"Đây là bí quyết đó: Trước hết tôi bỏ hẳn cách làm việc mà tôi đă theo 15 năm rồi. Trước kia chúng tôi vào pḥng hội nghị, lo lắng, kể lể hết những chỗ bất măn, thất bại trong công việc làm ăn để rồi sau cùng hỏi nhau: "Làm sao bây giờ?". Tôi bỏ hẳn lối đó đi, lập ra một quy tắc mới: "Hội viên nào muốn đưa những vấn đề ra bàn căi, trước hết phải thảo và tŕnh tờ chép những câu trả lời cho bốn câu hỏi này:
* Câu hỏi thứ nhất: Nỗi khó khăn ra sao? (Trước kia, tôi thường phí một hoặc hai giờ để lo lắng than thở mà chẳng ai biết được một cách rơ ràng vấn đề đó khó khăn ở chỗ nào. Chúng tôi thường phí sức, bàn căi về nỗi lo của chúng tôi mà không bao giờ chịu khó chép rơ nó lên giấy).
* Câu hỏi thứ nh́: Nguyên nhân nỗi khó khăn ở đâu?
(Nhớ lại hồi trước mà tôi hoảng: Tôi phí biết bao thời giờ vào những bàn căi, lo lắng mà không bao giờ chịu t́m rơ nguyên nhân đầu tiên của nơi khó khăn hết).
* Câu hỏi thứ ba: Có những giải pháp nào?
(Hồi trước, mỗi hội viên đề nghị một giải pháp và một hội viên khác chỉ trích giải pháp đó. Ai nấy nổi nóng lên rồi ra ngoài đầu đề, rốt cuộc không ai ghi lại những giải pháp có thể theo được cả)
* Câu hỏi thứ tư: Bạn đề nghị giải pháp nào!
(Một trong các hội viên thường phí hàng giờ để lo lắng quay cuồng về một t́nh thế nào đó, không bao giờ chịu nghĩ về tất cả những giải pháp có thể đưa ra được và cũng không bao giờ chịu ghi lại. Đây, theo ư tôi, giải pháp này hơn hết).
Bây giờ, các hội viên của tôi rất ít khi đem những nỗi khó khăn ra bàn lại với tôi lắm. Tại sao? V́ muốn trả lời bốn câu hỏi ấy họ phải thu thập để các sự kiện và suy nghĩ kỹ về vấn đề. Và sau khi làm những công việc ấy rồi, họ thấy trong bốn trường hợp có tới ba trường hợp họ khỏi phải hỏi ư tôi nữa, v́ giải pháp tự hiện ra như một tṛ ảo thuật vậy. Mà nếu họ có phải hỏi ư tôi, th́ trước kia bàn căi mất ba giờ, nay cũng chỉ mất một giờ thôi. V́ chúng tôi tuần tự theo một con đường hợp lư để tứi một kết quả hữu lư. V́ thế trong hăng Simon hiện nay chúng tôi phí rất ít th́ giờ để lo lắng và bàn tán về những chỗ hư hỏng, sơ sót, mà hành động rất nhiều để cải thiện công việc".
Bạn tôi, ông Frank Bettger, nhân viên một công ty bảo hiểm quan trọng nhất ở Mỹ nói với tôi rằng ông không những diệt bớt được ưu tư về công việc của ông mà c̣n tăng số lời lên gấp đôi, nhờ một phương pháp tương tự. Ông nói: "Hồi xưa, khi mới giúp việc cho công ty bảo hiểm, tôi vô cùng hăng hái và yêu nghề. Rồi lần lần tôi thất vọng đến nỗi khinh nghề và có ư giải nghệ. Mà có lẽ tôi đă giải nghệ rồi, nếu một buổi sáng kia tôi không ngồi suy nghĩ, ráng kiếm nguyên nhân nỗi thất vọng của tôi.
1. Trước tiên tôi tự hỏi: "Nguyên nhân thất vọng ở đâu" Ở chỗ kiếm được ít huê hồng quá, không xứng với công vất vả đi chào khách". Trong khi đi chào khách, công việc ǵ cũng dễ hết, trừ lúc khách kư hợp đồng. Lúc đó thiệt chán ngán. Khách thường đáp: "Ông Bettger, ông cho tôi nghĩ kỹ lại" hoặc "Thôi để lần sau gặp ông sẽ tính lại". Chính là công toi, chào khách năm lần bảy lượt như vậy làm cho tôi thất vọng.
2. Rồi tôi tự hỏi: "Có những giải pháp nào?". Muốn trả lời câu đó, tôi phải t́m mọi sự kiện, tài liệu. Tôi bèn mở cuốn sổ tay của tôi ra và xem xét những con số trong 12 tháng trước.
Và tôi t́m thất một điều làm tôi ngạc nhiên vô cùng là 70 phần trăm những khách hàng tôi mời được, đều nhận lời ngay từ lần đầu tôi lại thăm.Thực rơ ràng như mực đen trên giấy trắng. C̣n 23 phần trăm nữa nhận lợi trong lần thứ nh́.Chỉ có 7 phần trăm nhận lời trong những lần mời thứ ba, thứ tư, thứ năm .v.v... Mà chính 7 phần trăm đó làm cho tôi mệt nhọc, bực tức mất thời giờ. Nói một cách khác th́ tôi đă phí 50 phần trăm cái thời gian làm việc để lượm được một kết quả rất nhỏ là 7 phần trăm.
3. Vậy th́ phải làm sao? Không c̣n phải suy nghĩ ǵ cả. Tôi giải quyết tức th́: Không mời ai tới hai lần nữa và để thời gian đó để kiếm mối khác. Kết quả không ngờ. Chỉ trong một thời gian ngắn, tôi làm tăng số huê hồng lên gần gấp đôi.
Như tôi đă nói, ông Frank Bettger hiện nay là một nhân viên công ty bảo hiểm, được nhiều người biết nhất là ở Mỹ. Ông giúp việc cho Công ty Fidelity ở Philadelphie và mỗi năm kư được một triệu mỹ kim hợp đồng bảo hiểm.
Vậy mà hồi trước có lần ông tính giải nghệ, chịu nhận là thất bại, cho tới khi ông phân tích được nỗi khó khăn mới thẳng tiến trên đường thành công.
Vậy sao bạn không dùng bốn câu hỏi của ông để giải quyết nỗi khó khăn trong việc làm ăn của bạn? Nó sẽ giúp bạn trừ được 50 phần trăm nỗi lo. Bạn thử xem được không nào?
Tôi xin nhắc lại bốn câu hỏi ấy:
1 - Nỗi khó khăn ra sao
2 - Nguyên nhân ở đâu?
3 - Có những cách nào giải quyết được?
4 - Giải pháp nào hơn cả?
Sửa lại bởi Hoang Hoa Lan : 08 March 2005 lúc 1:23am
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 9 of 13: Đă gửi: 08 March 2005 lúc 4:25am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy, tỷ Hoàng Lan chuyển từ thơ sang văn xuôi hả? Vậy, đệ có cái này cũng dùng để giải trí được đây - nhưng e là hơi khó nuốt! hehehe
Trích "Những kỹ thuật của PHÁP TU BÍ TRUYỀN"
QUÁN SÁT
Lời kinh: (Trong những lời kinh, Shiva nói với bạn đồng tu của ḿnh là nàng Parvati):
- Đúng lúc sắp làm ǵ đó, hăy dứt khoát dừng lại.
- Khi một ham muốn trỗi dậy trong ḿnh, hăy nh́n kỹ nó. Rồi, th́nh ĺnh, hăy rời khỏi nó.
- Hăy bước đi không mục đích, đi dặt dẹo đến khi kiệt sức. Rồi, hăy ngă lăn ra đất và hăy hết ḿnh trong cú ngă này.
Cuộc sống có hai cực: Tĩnh và Động (Thể và Dụng).
Tĩnh là bản chất quư vị, thực tại miên viễn của quư vị: quư vị chẳng phải làm ǵ v́ nó. Đạo vốn ở đây, quư vị không sở hữu nó, quư vị không tạo ra nó, quư vị là chính nó. Quư vị là cái đó, là Đạo.
Hành là việc trở thành. Điều mà quư vị "tạo tác" c̣n chưa tồn tạo trước khi quư vị hành động. Swụ khởi xướng của quư vị sẽ làm xuất hiện một cái ǵ đó. Nếu quư vị c̣n thụ động th́ tiềm năng này sẽ không được hiện thực hoá. Tất cả mọi thứ tồn tại nhờ sự can thiệp của con người th́ không phải bản chất con người.
Để chu cấp cho những nhu cầu cơ thể, quư vị hẳn phải làm việc, điều này là không thể tránh được. Hoạt động diễn ra ở phần ngoại diện, có thể nói đó là vùng ngoại vi của quư vị, và trên cơi đời này quư vị hiển nhiên không thể bỏ qua nó. Nhưng đó chỉ là diện mạo bên ngoài, phụ thêm, tạm bợ của quư vị. Mọi thứ ǵ thuộc về quư vị, dù đó là vật chất, tri thức hay tâm lư, đều không phải là bản thân quư vị. Tâm lơi thực của quư vị đă bị che phủ lại dần bởi những tấm màn do những hành nghiệp của quư vị dệt nên. Bản tính thâm sâu như bị chôn vùi dưới những kinh nghiệm sinh ra bởi các hành nghiệp của quư vị.
Trước khi áp dụng những kỹ thuật của Shiva, cần phải sáng tỏ điều này. Cái mà quư vị nắm giữ th́ không phải là quư vị, điều mà quư vị nghĩ tưởng hay cảm nhận cũng không phải là quư vị, kể cả điều quư vị làm hoặc có thể sẽ làm cũng không phải luôn. Căi Tĩnh có trước cái Động và cái hữu danh. Rủi thay, cái trí của quư vị liên tục bị bận tâm vào hoạt động, vào sự thu thập và quư vị đă quên mất ḿnh là ai. Xưa nay, Chân Đạo chỉ có một mục đích duy nhất: thấy lại địa vị nguyên thuỷ của con người. Nhu cầu hiểu biết đă và sẽ tiếp tục nuôi dưỡng cuộc t́m cầu của những ai đói chân lư và khát thực tại.
Hăy cố hiểu sự phân biệt giữa bề ngoài và bản tính quư vị, nếu không, những lời kinh mà tôi sắp nói với quư vị đây sẽ có vẻ khó hiểu cho quư vị.
Quư vị có được cái ǵ? Những đồ vật, tiền bạc, những kỹ năng, và cái này, cái nọ. Chúng thuộc về quư vị nhưng khôn phải là quư vị. Tiếp theo quư vị có thể tạo ra những hành động nào? Cười chẳng hạn. Quư vị có thể cười hoặc nghiêm túc, chạy nhảy hoặc có thể lặng lẽ, như ư muốn. Ngược lại, quư vị không thể chọn sinh tồn. Quư vị vốn đang sinh tồn.
Hành là trở lại việc chọn lựa. Trở thành một vị Thánh hay trở thành một kẻ phàm tục là những điều mà quư vị tự làm ra. Quư vị tuỳ ư tự chỉnh sửa cách đối xử của ḿnh, tuỳ ư lựa chọn. Kẻ phàm có thể trở nên Thánh và ngược lại, bởi điều này chẳng dính dáng ǵ đến Thực Thể của quư vị. Sự linh hiện của quư vị có trước tính Thánh hay tính Phàm của quư vị?
Để làm ǵ đi chăng nữa, quư vị vẫn phải hiện hữu. Ai đang cười, chạy, ăn cắp vặt hay cầu nguyện đây? Một thực thể phải tồn tại trước khi một hoạt động nào đó xảy ra. Chính là Nó, Chân Ngă của quư vị. Chính nó lựa chọn và không thể bị chọn lựa: cái đó đă ở đây từ muôn đời, quư vị chẳng phải làm ǵ để Nó như thế. Hành và Hữu làm nên con người tạm thời của quư vị. Tĩnh là bản tính quư vị.
Hăy cứ gọi điều đó như quư vị muốn: Chân Ngă, Linh Hồn, Thượng Đế, Thực tại hoặc đơn giản là Cái đó, mọi ngôn từ đều là phù phiếm. Cái tâm lơi này là tâm của tâm quư vị, là nguồn cội của tính đồng nhất của quư vị. Khám phá nó như thế nào đây?
Mà trước hết, tại sao cần khám phá nó?
Bởi v́ chính việc không biết nó đă tước khỏi quư vị sự b́nh an, tịch lặng, niềm chân phúc thiêngliêng. Chỉ sống theo lối hướng ngoại, trên b́nh diện "trần ai", không ngừng bị xô đẩy bởi những hành động, tư tưởng, t́nh cảm, cảm xúc, chính là t́nh trạng mà người ta gọi là địa ngục và biến ta thành những kẻ bị lưu đày.
Người mà không an trụ trong tâm lơi ḿnh sẽ c̣n bị buộc vào sợ hăi và khổ đau, cho dù anh ta làm ǵ đi nữa. Do vậy, mọi con người đều tự t́m cầu, dù là một cách mù mờ với một ư chí mănh liệt.
Sau đây là những pháp hành do Shiva nêu ra trong "Mật tông Vigyana Bhairava " và nhằm nhắc lại cho quư vị bản tính nguyên thuỷ của quư vị. Pháp hành đầu tiên gồm điều này:
Đúng lúc sắp làm ǵ đó, hăy dứt khoát dừng lại.
Những hành động này đều xoay quanh việc đ́nh chỉ một cử chỉ, hành động. Nhờ Gurdjieff mà chúng được nổi tiếng ở châu Âu. Gurdjief, được các lạt ma Phật giáo điểm đạo ở Tây Tạng đă không biết đến Mật Tông Vigyana Bhairava. Song nhiều người đă thấy lại được Chân Ngă trong khi tu hành với ngài, bằng cách áp dụng điều mà ngài đă gia tŕ cho những bài tập về thiền "Dừng lại!" (Stop!)
Thực ra những bài tập này đều xuất phát từ Mật Tông Vigyana Bhairava. Đạo Phật đă hấp thu Mật Tông, Đạo Suji cũng vậy. Đó là cuốn bí kíp chứa tất cả các pháp thiền giải thoát lưu truyền trên thế gian.
Gurdjief đă sử dụng một cách truyền thuật thật giản lược. Chẳng hạn Ngài yêu cầu một nhóm khoảng hai chục người cứ nhảy múa. Khi Ngài hô "Dừng lại!" th́ tất cả mọi người phải sững lại lập tức. Người mà chân đang co lên th́ không được hạ nó xuống đất và nếu nó tự rơi xuống th́ kệ nó. Anh ta không được cản trở nó rơi cũng không được hợp tác với nó. Người đang mở mắt th́ không được chớp. Mặc dù vậy nếu anh ta vẫn chớp mắt th́ cũng không quan trọng miễn là anh ta không được nghĩ hoặc làm ǵ hết, chẳng chống cũng chẳng thuận.
Nhiều điều thần kỳ đă xảy ra bởi khi quư vị sững lại ngay giữa một hoạt động mănh liệt th́ một vết nứt xảy ra, một sự phân ly giữa quư vị với cơ thể quư vị. Thân và Tâm quư vị vốn cử động cùng nhau. Sự dừng lại đột ngột tách chúng ra. Thân xác có xu hướng tiếp tục sự vận hành của nó, nó không sẵn sàng dừng lại khi quư vị đă bất động. Thế là quư vị sẽ nhận thấy cơ thể ḿnh như một cái ǵ đó tách biệt, như một vật tách rời với ḿnh, xa lạ với ḿnh và quư vị không đồng nhất với nó nữa.
Hiển nhiên là quư vị cũng có thể tự lừa chính ḿnh. Sự hợp tác dù nhỏ nhất với thân xác cũng sẽ cản trở việc tách chia nọ. Có thể quư vị sẽ cảm thấy khó chịu vào lúc nghe thấy "Dừng lại!" Bởi quư vị đang có một cái chân giơ lên và sợ bị ngă xuống, chẳng hạn. Quư vị sẽ cố sửa thế cho thăng bằng rồi mới dừng lại sau đó. Nhưng nếu quư vị tự gian lận th́ sẽ chẳng có ǵ xảy ra.
Khi mệnh lệnh vang lên, hăy tuân thủ tại chỗ, một cách can đảm, không bận tâm đến những cục u, những chỗ bầm tím, những khả năng gẫy xương, bong gân có thể xảy ra. Việc dừng lại là thuộc ngoại vi, người dừng là trung tâm. Nhân cơ hội cắt đứt đột ngột này, lần đầu tiên quư vị sẽ cảm nhận được ḿnh là ǵ. Quư vị sẽ nhận biết phần hồn của ḿnh.
Gurdjief đă giúp được nhiều người bằng cách này. Pháp hành này có thể được áp dụng theo nhiều cách, nhưng trước hết, hăy cố gắng nắm bắt được cơ chế của nó. Nó cũng đơn giản thôi.
Khi quư vị bận rộn, quư vị hoàn toàn quên mất chính ḿnh. Sự chú ư của quư vị bị quy hướng ra bên ngoài, lên điều mà quư vị đang làm. Thử đề cập đến trường hợp tang gia. Quư vị vừa mất một người thân, nước mắt dàn giụa trên khuôn mặt quư vị, con tim quư vị nhức nhối niềm đau. Người vừa chết làm quư vị bận tâm hoàn toàn và xung quanh nhân tố này thể hiện một hoạt động: nước mắt, sự đau khổ của quư vị. Nếu tôi kêu "Thôi đi!" và quư vị tuân thủ không một mảy may suy nghĩ hay ngập ngừng th́ quư vị sẽ được nhổ bật khỏi cơ thể quư vị và b́nh diện hành động. Người mà đột ngột bị gián đoạn trong một hoạt động mạnh th́ bị lung lay, bật khỏi điều họ đang làm, lội ngược về thực tại bên trong của chính họ.
Hăy nh́n những kẻ nhắm mắt ngồi theo thế kiểu Phật. Họ định Thiền, định tạo cái Không. Nhưng liệu có thể "cố" Thiền được không? Nỗ lực luôn là sự động loạn. Ngay cả cảnh nhàn hạ cũng là một chương tŕnh! Quư vị ngả lưng xuống và áp đặt cho nó sự xả hơi, có nghĩa cái trí đang giở tṛ. V́ điều này mà ít người đắc Thiền đến thế. Thiền đă trở nên một kiểu cá cược trí tuệ. Về bản chất th́ chẳng có ǵ thay đổi. Cho dù quư vị hát thầm một giai điệu ngắn hay tụng một thời kinh, dù quư vị đi thong thả hay chạy hết tốc lực, dù quư vị đang căi nhau với hàng xóm hay đang cầu nguyện, th́ cũng luôn là đang hoạt động. Tối đến, quư vị ngủ vùi và điều này lại tiếp diễn. Quư vị mơ là bởi quư vị không thể rời khỏi b́nh diện tư tưởng. Trong hạ ư thức của quư vị, cuộc săn đuổi để giành sở hữu, mưu mô t́nh cảm và nhiều chuyện khác cứ tiếp diễn không mệt mỏi. Thân thể đă mệt của quư vị cuối cùng cũng nghĩ ngơi, nhưng cái trí th́ lại không từ bỏ mau đến thế. Cái trí thỉnh thoảng câm lặng trong một khoảng thời gian ngắn (và những quăng nghỉ này ngày càng trở nên hiếm hoi ở người văn minh). Khi ấy quư vị ngủ hoàn toàn không mơ mộng. Nhưng th́nh ĺnh, quư vị ngưng ư thức. Phần ngoại vi của quư vị đă biến mất, những lớp sóng bề mặt lặng xuống, bây giờ quư vị ở trong những chiều sâu tâm thể ḿnh, nhưng mà đă kiệt sức, vô thức, chết lịm.
Ở Ấn độ từ lâu người ta đă biết rằng giấc ngủ không mơ và cơn Định - sự ngây ngất sinh ra bởi việc chuyên tâm hoàn toàn không mục đích, là gần giống nhau. Tuy nhiên sự khác biệt thật không thể đo lường. Trong giấc ngủ không mơ, quư vị chắc chắn đă giành lại tâm thể ḿnh nhưng chẳng nhận thức được ǵ cả. C̣n trong khai ngộ, quư vị tỉnh thức. Cuộc trở về nguồn của bản thể quư vị trong giấc ngủ vô thức làm cho quư vị sảng khoái, phục hồi sức sống và cho phép quư vị tỉnh dậy một cách tươi tắn và dễ chịu, nhưng chỉ thế thôi. Trái lại, trong cơn Định, quư vị lặn một cách tỉnh thức vào tận gốc rễ sinh tồn của quư vị. Và người bào mà đạt tới bản tâm ḿnh trong sự chuyên tâm toàn bộ th́ sẽ được chuyển hoá. Họ sẽ không bao giờ c̣n là phàm phu. Từ đó họ biết rằng phần ngoại vi (những sở hữu, hành động, tư tưởng, cảm xúc, thân xác của họ) đều không phải là họ, không phải là t́nh trạng nguyên thuỷ của họ.
Cơ chế của các pháp thiền Dừng như vậy là một cách ngáng chân được sửa soạn để gián đoạn mọi việc đang hoạt động nơi quư vị, vào một thời điểm cụ thể. Nó phải gơ đập vào quư vị như một tiếng sét, bởi mọi sự can thiệp từ phía quư vị sẽ lại là một hoạt động nữa. Cho nên đừng cố gắng dừng ḿnh lại: hăy làm điều ǵ đó như một tia chớp bất thần.
Đừng suy nghĩ, đừng ngập ngừng, đừng xoay sở cho dễ chịu trước khi tuân lệnh. Ngay khi tiếng "Dừng lại!" vang lên, hăy trở thành như một bức tượng đá. Đó là điều chủ yếu, không có nó th́ những bài tập này sẽ không ích lợi ǵ cho quư vị.
Quư vị có thể áp dụng pháp hành này ở bất kỳ đâu, trong khi đang làm bất kỳ điều ǵ. Nếu quư vị dừng lại dứt khoát, chỉ trong một khắc quư vị sẽ sống điều ǵ đó mới mẻ. Khi cơ thể và hô hấp bất động, cái trí cũng làm theo. Khi ấy, quư vị quay ngoắt hết tốc lực về trung tâm của ḿnh. Và khi một góc của tấm màn được kéo lên trước những huyền diệu nội tâm, th́ quư vị sẽ thay đổi. Hiện tượng này sẽ ngày càng xảy ra thường xuyên hơn.
Nhưng không thể quyết định được việc dừng lại, nó phải nắm lấy quư vị một cách bất ngờ. Như thế cần phải nương nhờ tha lực, bởi khi quư vị tự ra lệnh cho ḿnh "Dừng lại!" th́ có nhiều khả năng rằng quư vị sẽ làm nó vào một thời điểm hợp ư quư vị. Dù có ư thức hay không, cái trí quư vị sẽ lo sao cho quư vị tránh được một tư thế tồi tệ. Gurdjieff tiến hành theo nhóm và gián đoạn cử động khi các học viên của ông đang ở trong một tư thế rất bất tiện.
Hoạt động là một sự thực hành, bất hoạt động th́ không vậy. Nếu quư vị "thực hành", tính thụ động th́ nó trở thành chủ động. Vậy nó chỉ có thể thực hiện một cách bất thần. Nếu có hôm nào quư vị giáp mặt với một nguy hiểm sắp xảy ra th́ quư vị biết điều tôi muốn nói. Tâm trí quư vị bị tê liệt, hơi thở bị đ́nh trệ, thời gian bị ngưng đọng lại. Những hoàn cảnh như vậy là một cơ hội hiếm có để khám phá trung tâm quư vị.
...C̣n tiếp
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 10 of 13: Đă gửi: 08 March 2005 lúc 10:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích "Những kỹ thuật của PHÁP TU BÍ TRUYỀN"
QUÁN SÁT tiếp...
Một hôm, tai nạn sau đây đă mang lại cho tôi một kinh nghiệm đẹp tuyệt vời. Chúng tôi có 4 người trên xe trong lúc chiếc xe văng xuống từ một chiếc cầu và bị bẹp rúm trong ḷng con suối cạn. Những người đi cùng xe tôi đă bỏ lỡ điều lẽ ra đă có thể cải biến cả cuộc đời họ. Nhất là một cô cứ vừa bật khóc nức nở vừa run lẩy bẩy như một tàu lá: "Chết rồi, con cái tôi sẽ ra sao đây, chết tôi rồi!". Tôi đă động ḷng trắc ẩn mà bảo cô ta rằng: "Nếu cô chết rồi th́ cô đă không mở miệng được như thế". Cô ta khóc lóc ít nhất nửa giờ trước khi nghe ra được lẽ phải. Cô ta đă để rớt mất một cơ hội để biết cái đó. Chiếc xe đă rơi xuống, tuyệt đối chẳng có việc ǵ để làm. Trước một nguy hiểm thực sự, cái trí buộc phải im lặng trong một khắc giây. Tại sao? Bởi tâm trí là một cơ chế, nó chỉ vận động theo cách lặp lại, nó chỉ có thể tái sản xuất cái mà nó đă học được. Như vậy là không thể huấn luyện quư vị trải nghiệm một tai nạn. Nếu quư vị biết trước nó th́ quư vị sẽ không ngạc nhiên. Người ta gọi "Tai nạn" là điều khiến cái trí của quư vị bị tê liệt. Khi bặt niệm, nó chỉ c̣n là một sựi sửng sốtcho đến khi trở về nó lại khởi động một trong những phản ứng thường lệ của nó như khóc lóc hay kể lể chẳng hạn. Cái bà cô than khóc nọ đă không thức giác được thực tại. Thậm chí cô ta không tự nhận thức được rằng ḿnh đang sống trên cơi đời. Tâm trí cô ta đă phiêu bạt mất, cô ta nghĩ tới cái chết, tới gia đ́nh. Cô ta đang cực kỳ lơ đễnh.
Trong khi rơi, chúng tôi đă không thể làm ǵ, cái trí, bị những sự kiện thắng vượt, đă lặng xuống. Chúng tôi đă được một cơ hội hiếm hoi để tỉnh thức. V́ vậy mà nguy hiểm gây nên được một sự hấp dẫn đến như vậy. Khi quư vị càng phóng nhanh th́ sẽ tới một điểm mà quư vị không c̣n có thể làm chủ phương tiện của ḿnh. Nếu điều ǵ xảy tới th́ quư vị sẽ chẳng thể làm ǵ để tự bảo vệ. Cái trí, do bối rối, sẽ trở nên câm lặng. Trạng thái ngây ngất mà quư vị cảm nhận thấy chính là xuất phát từ cái hư không này. Quư vị được lắng vào trong chính ḿnh.
Những kỹ thuật của Mật Tông Vigyana Bhairava có lợi điểm là không nguy hiểm. Hăy nhớ rằng quư vị không thể tự hành nó. Đừng quyết định rằng mỗi ngày nhất thiết phải dừng lại vào lúc giữa trưa. Hăy làm điều đó một cách bất thần, không tính trước. Đó là ư nghĩa của kỹ thuật đầu tiên này: Đúng lúc sắp làm ǵ đó hăy dừng lại dứt khoát.
Hăy đề cập việc hắt hơi. Đừng đợi đến khi nó trở nên không thể cưỡng lại được. Ngay khi ư thức được sự ngứa ngáy báo trước trong lỗ mũi: "Hăy dừng ngay!". ĐỪng cử động nữa, đừng thở nữa. Hiện quư vị có thể nén hắt hơi được không? Không. Nếu quư vị có th́ quư vị sẽ càng gia tăng sức mạnh của nó bởi tâm trí làm gia tăng gay gắt cái cảm giác mà nó tập trung sức chú ư của nó lên đó và khiến cảm giác đó trở nên không thể chịu đựng. Quư vị không thể ức chế một cái hắt hơi, nhưng quư vị có thể dừng chính ḿnh lại được, có thể cắt đứt ḿnh khỏi sự việc. Một năng lượng vi tế sẽ thoát lên và có thể được sử dụng để trở lại vào trong chính ḿnh.
CÁc nhu cầu ham muốn, dục vọng của quư vị luôn tiêu thụ một năng lượng mà quư vị có thể thu gom lại được. Chúng thể hiện một khả năng mà quư vị không thực sự sử dụng và muốn loại bỏ nó. Quư vị có lẽ cũng lưu ư thấy rằng sau kh ihắt hơi ḿnh cảm thấy dễ chịu lạ lùng. Quư vị được giải phóng khỏi một tiềm năng làm quư vị bứt rứt và điều đó tạo ra một sự thư giăn rất rơ ràng cho quư vị.
Những người như Parlov và B.F. Skinner đă có lư khi coi việc xuất tinh giống như hắt hơi. Về phương diện sinh lư quả không có khác biệt. Người nam bị quá tải và cần làm nhẹ người. Sự dễ chịu do điều này gây nên cho họ đơn giản là hiệu quả của sự thư giăn. Cho nên, hăy tranh thủ những lúc như vậy để nương dùng pháp "Dừng lại!". Mọi hành động, thuộc thân xác hay không đều hợp với pháp này.
Lấy một thí dụ nữa: quư vị đang khát và đang với tay về một ly nước mát. "Dừng lại!". Hăy để yên tất cả như vậy, cánh tay, ly nước, ḷng thèm muốn, cái nh́n chăm chăm vào ly nước của quư vị. Đừng động đậy nữa, đừng hít thở nữa. Năng lượng của cơn khát đột nhiên sẽ ở trạng thái sẵn sàng để trở về lại trong chính quư vị. Tại sao? Bởi v́ mọi bản năng, nhu cầu, ham muốn đều là hướng ngoại, đó là những dục vọng, những di chuyển của năng lượng về phía ngoài.
Hăy nhớ rằng mọi dục vọng đều biểu lộ một hướng đi của quư vị ra phía ngoài. Và rằng năng lượng liên tục di chuyển, hoặc về hướng này, hoặc về hướng kia. Nó không bao giờ tĩnh lại. Tất cả đều là năng lượng, vậy tất cả luôn đang trên đường đi về đâu đó.
Bởi vậy, khi một tư tưởng hoặc ham muốn h́nh thành trong quư vị, điều này có nghĩa là năng lượng của quư vị đang muốn t́m một lối thoát. Quư vị lấy một ly nước và quư vị đang bị điều khiển hướng ra ngoài. Mọi hoạt động của quư vị không có ngoại lệ, đều là biểu hiện của cơn sóng triều bên trong này, khi quư vị không hợp tác nữa và đột ngột phong toả lối thoát th́ đợt sóng năng lượng bị chặn khỏi kênh dẫn mà nó vừa t́m thấy. V́ bản chất là không thể tĩnh tại nên nó phải quay ngoắt lại theo con đường hướng Ngă (t́m về cái Ta thực) luôn sẵn sàng chào đón nó, nó không bao giờ bị tắc nghẽn.
Quư vị luôn hoán chuyển năng lượng của ḿnh vào mọi lúc mọi nơi. Hăy cố gắng làm điều đó một cách có ư thức. Giả sử quư vị giận giữ và muốn đập phá cái ǵ đó. Vậy hăy tới gần ai đó, người hôn phối của quư vị chẳng hạn, hay con cái hoặc bạn bè. Hăy ôm gh́ người này trong ṿng tay, hăy hôn họ thắm thiết. Cái trí quư vị từng là kẻ huỷ diệt, tiềm lực của quư vị cứ ùa vào cái van ngỏ của bạo lực. Hăy lập tức bộc lộ nó thành t́nh thương.
Đầu tiên, quư vị sẽ có cảm giác khó chịu là đang đóng kịch. Có thể quư vị nghĩ rằng thật không thể ôm hôn ai đó trong khi ta đang sục sôi giận dữ. Đó là v́ quư vị không biết cơ chế.
Ngược lại với điều quư vị tưởng tượng, khi ấy quư vị lại có thể yêu thương cao độ chính bởi năng lượng quư vị đang vận hành. Nó đang lan tràn, nó cần một lối thoát. Hăy cho nó khả năng làm điều đó dưới một h́nh thức khẳng định và quư vị sẽ sửng sốt khi cảm thấy một lớp sóng ngầm nồng ấm dâng lên trong ḿnh.
Quư vị cũng biết rơ ràng rằng một số người chỉ có thể yêu trong bạo động. Nhiều lứa đôi đầu tiên cần phải đánh vật với nhau trước đă rồi sau đó mới có thể làm t́nh. Điều này chắc hẳn đă khuấy đảo họ trong một thời gian đầu, họ đă phải tự hỏi điều ǵ đang xảy ra cho họ vậy. Rồi họ quen đi, việc vật lộn đă trở thành giai đoạn mở màn cho t́nh yêu.
Tại sao lại như vậy? Đơn giản bởi năng lượng chỉ là một. Nó nuôi dưỡng sự âu yếm của quư vị cũng như sự thô bạo của quư vị. Người mà không thể ghét th́ cũng không thể yêu luôn, ít nhất là theo nghĩa mà chính quư vị gắn cho tiếng gọi này. Phật th́ không yêu như kiểu quư vị, Ngài đă thoát khỏi hận ghét, giận dữ, bạo hành. Quư vị tuyệt nhiên không thể h́nh dung nổi t́nh yêu của Ngài là ǵ, nó trái ngược với những t́nh cảm vốn quen thuộc với quư vị. V́ vậy mà Ngài không nói về t́nh yêu mà về Từ Bi.
Năng lượng luôn du hành. Nó đi theo hoặc là con đường hướng ngoại mà quư vị vạch cho nó, hoặc là con đường hướng nội. Ngay khi quư vị cảm thấy nó chuyển động th́ "Dừng lại!". Đó sẽ không phải là sự ức chế dục vọng của ḿnh. Quư vị đang tập chơi đùa với tiềm lực của ḿnh, học nhận biết sự vận hành của nó. Đương nhiên sự phát lộ của nó cần phải thành thực, nếu không th́ quư vị chẳng được ǵ cả. Nếu quư vị không thực sự muốn đập phá th́ đừng cố áp đặt ḿnh "Dừng lại!". Sẽ chẳng có ǵ xảy ra bởi năng lượng quư vị chưa chuyển động. Những cách xử lư giả tạo chẳng có ư nghĩa ǵ. Sẽ thật ngu đần khi dừng lại vào lúc phải bày tỏ cho ai đó những lời chia buồn do phép lịch sự thôi thúc: nếu làm thế, cách tiến hành của quư vị chẳng có ǵ sống động, không một sinh lực nào kích hoạt quư vị.
Trước hết hăy nhận xét tính xác thực của một nhu cầu, một ham muốn, một đam mê, một hoạt động. Năng lượng phải thực sự chực phun trào dưới một h́nh thức này hoặc h́nh thức khác. Việc ngăn chặn nó sẽ ép nó đột ngột phải quay ngoắt vào bên trong, bởi nó không thể không chuyển động.
Tiếc thay, điều ǵ đang thực sự tồn tại nơi con người văn minh? Trước khi cơn đói xâm chiếm quư vị th́ quư vị đă đi ăn rồi chỉ v́ là đă tới giờ. Sự thèm ăn của quư vị biến thành hiện tượng có điều kiện. Nếu v́ một lư do ǵ đó mà quư vị không thể ngồi vào bàn ănm điều này có thể làm quư vị căng thẳng, nhưng quư vị sẽ sớm không nghĩ tới nó nữa và ư tưởng đi ăn thậm chí sẽ làm quư vị hơi ớn. Cơn đói thực sự là một điều hoàn toàn khác. Nó không kém đi tính mănh liệt mà mỗi lúc càng hối thúc. Nó đầy sức mạnh, sức sống.
Cũng như vậy đối với cơn buồn ngủ. Khi quư vị buồn ngủ th́: "Dừng lại!". Nhưng chỉ khi quư vị buồn ngủ vô cùng. Vấn đề là ở chỗ tất cả đều nhân tạo trong cuộc đời quư vị.
Sự việc không như vậy vào thời của Shiva, thời mà Mật Tông Vigyana Bhairava được giảng dạy. Con người hồi đó chắc chắn là ít tính không chân thực hơn. Ngày nay, quư vị giả vờ trong mọi công việc. Sự tŕu mến, giân jdữ, phát ngôn của quư vị, tất cả đều lạnh ngắt, vờ vịt, giả dối. Chỉ một chút nói quá cũng sẽ chỉ ra cho quư vị rơ ràng điều đó. Quư vị đă chẳng liên tục nói những điều ngược lại với suy nghĩ của ḿnh đấy ư? Để thoả măn một xă hội đạo đức giả, quư vị đă trở nên một con rối.
Người sống tự tại th́ luôn nghịch đời. Đó là nguồn gốc của việc ẩn dật, của cuộc sống tu ẩn. Đức Phật đă rời khỏi cung điện của Ngài không phải để "từ bỏ thế gian", cách thực hành này bản thân nó chẳng có giá trị ǵ. Nhưng mà Ngài đă nhận ra rằng trong một môi trường bị ô nhiễm bởi dối trá th́ không thể nào mà chân thực được. Để chân thực, sẽ cần phải cung cấp những nỗ lực mà cả năng lượng sáng chói nhất của quư vị sẽ cũng bị lăng phí vào công việc vô ích duy nhất này. Vậy lư do cơ bản của việc xuất gia của Ngài là ư muốn được trở nên chân thực, là quyết định rời khỏi sân khấu, là sự chối từ đánh mất chính ḿnh thêm nữa cho những kẻ lừa bịp.
Hăy bắt đầu bằng việc phát hiện ra ḿnh c̣n đang tự tại, toàn bộ trong những ǵ ḿnh có. Và hăy cố gắng sử dụng sự thể hiện của năng lượng này bằng cách đảo ngược thế cờ. Nhất là đừng phán xét, đừng lựa chọn. Đưng nói: "Ḿnh muốn bóp cổ mụ vợ, thật là ghê tởm!" .
Nếu quư vị buông lung cho những quan niệm luân lư nào đó th́ những năng lượng sẵn có sẽ tiêu tan thành các niệm tưởng. Thay v́ đi ra dưới h́nh thức là bạo hành th́ nó sẽ chảy vào hoạt động tâm trí. Sự lăng phí là như nhau. Do vậy hăy cố nhịn đừng làm cái việc dán nhăn cho những biểu hiện của tiềm lực của quư vị. Khi ham muốn cắn chết người thương của quư vị trỗi lên bề mặt th́ hăy bất thần nhớ tới kỹ thuật này và không động đậy nữa.
Năng lượng vốn chẳng tốt cũng chẳng xấu. Nó có thể biểu lộ theo cách có lợi hoạc là phá hoại, điều này tuỳ thuộc vào những hậu quả. Nhưng bản thân sinh lực th́ chẳng liên quan ǵ, nó vốn đơn thuần, vô tư, trung lập. Khi trở về cội nguồn của ḿnh nó trở thành một đoá sen ngàn cánh. Vào lúc có một điều ǵ đó thực sự bắt đầu th́ đừng suy nghĩ nữa, hăy lặng đi. Quư vị sẽ quên phần ngoại diện và sẽ được một cái nh́n tổng thể về trung tâm của ḿnh.
Tóm lại, Thứ nhất, hăy chỉ thử khi một dục vọng mănh liệt xuất hiện. Thứ hai, đừng nghĩ ngợi ǵ, hăy dứt khoát dừng lại. Thứ ba, hăy chờ đợi! Hăy cứ ở đó, không làm ǵ hết, không hít thở. Đừng nghĩ về linh hồn, về thị kiến... Hăy để năng lượng tự nó khai mở lấy một con đường. Nếu quư vị động niệm th́ nó sẽ bị sử dụng vào tiến tŕnh tư duy của quư vị mất.
Việc lăng phí nó là chuyện rất dễ dàng, đó là điều mà quư vị đang làm suốt cả ngày. Một vọng tưởng duy nhất thôi cũng đủ để lôi nó đến cái trí và thế là rớt. "Dừng lại!" có nghĩa là ngưng lại toàn bộ, tận gốc rễ; ngay cả thời gian cũng ngừng trôi. Quư vị đang tồn tại, chỉ vậy thôi! Trong khoảnh khắc tồn tại thuần khiết này th́ trung tâm bùng nổ.
...C̣n tiếp...
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 11 of 13: Đă gửi: 10 March 2005 lúc 2:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Nghe phong thanh sắp có mấy bạn về VN nghỉ hè, nkd lướt qua 1 ṿng mấy địa điểm nghỉ mát, danh lam thắng cảnh trong nước để các bạn tham khảo trước nhá? Cấm đọc xong rồi suy diễn lung tung, hihihi!
1 - ĐỒ SƠN
Hôm qua đi tắm Đồ Sơn
Đi th́ mới thấy không hơn Đồ nhà
Đồ nhà tuy có hơi già
Nhưng là đồ thật, không là Đồ Sơn
2 - ĐỒ SƠN (new updated)
Hôm qua đi tắm Đồ Sơn
Khi về mới thấy không hơn Đồ nhà
Đồ nhà bằng cái lá đa
Đồ Sơn bằng cái bàn là Liên Xô
3 - QUẢNG NINH
Chưa đi chưa biết Quảng Ninh
Đi th́ mới biết cửa (khẩu) ḿnh mở ra
Hàng nội cứ thế tuôn ra,
Bao nhiêu hàng ngoại chui qua cửa (khẩu) ḿnh
4 - CÀ MAU
Chưa đi chưa biết Cà Mau
Đi th́ mới biết mau hơn cà nhà
Cà nhà tuy có hơi già
Nhưng cà chầm chậm, hơn là Cà mau
5 - H̉N ROM
Chưa đi chưa biết Ḥn Rom
Đi th́ mới biết không hơn Ḥn nhà
Ḥn Rom là của quốc gia
Ḥn nhà là của ông bà nhạc cho
6 - VŨNG TÀU
Chưa đi chưa biết Vũng Tàu
Đi th́ mới biết người giàu hơn ta
Vũng Tàu có cả giàn khoan
Đâm vào 1 phát (khoan xuống biển) là dầu phun ra
7 - TAM ĐẢO
Chưa đi chưa biết Tam Đao (Tam Đảo)
Đi th́ không biết chỗ nào mà ngu (ngu)
Một giường nó nhét 2 cu (2 cụ)
Chăn th́ không có, lấy mu (lấy mũ) gối đầu.
Tạm thời đi dạo quanh 1 ṿng thế cũng đă tốn xiền lắm roài! hihihi, có ǵ đến lúc ấy c̣n đủ sức khoẻ đi chỗ nào tiếp th́... tính sau!
|
Quay trở về đầu |
|
|
nkd833 Hội viên


Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1303
|
Msg 12 of 13: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 9:02am | Đă lưu IP
|
|
|
Thơ t́nh iu đây pà con uiiiii
Vay em anh chẳng vay tiền
Chỉ vay cái nét dịu hiền khó vay
Người ta thế chấp nhà xây
C̣n anh thế chấp anh đây dại khờ
Nợ t́nh anh trả bằng thơ
Nào ai quá hạn bao giờ với ai?
Ước ǵ em hoá thành cau
Để anh làm bẹ ôm nhau suốt ngày
Ước ǵ anh hoá thành chày
Để em làm cối anh giă ngày giă đêm
|
Quay trở về đầu |
|
|
trangnq Hội viên

Đă tham gia: 25 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 140
|
Msg 13 of 13: Đă gửi: 20 March 2005 lúc 3:14am | Đă lưu IP
|
|
|
hihi! buồn cười quá đi thôi, Trangnq đang bận qua trời nên bây giờ mới đọc bài ở đây,Lớp ta vui thật, lớp trưởng có nhiều thơ đọc buồn cười quá, Trangnq thêm mấy Modified Versions của bài Hai sắc hoa tigôn nhé:
Version 1:
Người ấy thường hay vuốt tóc tôi
Bịt mũi than rằng "tóc em hôi"
Mắm tôm, tương ớt, pha thêm giấm
Cắt tóc trao Anh để giữ mùi
Version 2:
Người ấy thường hay gỡ tóc tôi
Lại c̣n bắt cả chí cho tôi
Thế rồi tim vỡ, t́nh tan nát
Người ấy đi rồi, chí sanh sôi
Version 3:
Người ấy thường hay tâng bốc tôi
Nịnh đầm nổi tiếng, lầm đi thôi
Đến khi chợt hiểu th́ té ngửa
Người chỉ dùng lời gạt gẫm tôi
Version 4:
Người ấy thường hay vuốt má tôi
Thầm th́: Yêu nhất chỉ em thôi
Ai ngờ tố khổ tôi trăm chuyện
Miệng lưỡi lắm lời, bạc hơn vôi!
Version 5:
Người ấy thường hay vuốt trán tôi
Thở dài khi thấy tóc lôi thôi
Lắc đầu, ai bảo ham con lắm
Vài bửa chỉ c̣n mấy sợi thôi.
hihi! Nhà thơ TKKH mà nghe thấy thơ như thế này chắc là xỉu mất
__________________ N.Q.T
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|