Tác giả |
|
NINA Hội viên


Đă tham gia: 11 June 2003 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 544
|
Msg 1 of 7: Đă gửi: 17 September 2003 lúc 8:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Nina chán quá học làm thơ
Có ai biết được chỉ cho dùm
Câu trúc làm bài thơ đường lục
Thất ngôn - bác cú, chỉ dùm tôi
A, ngoài ra c̣n có thơ lục bác
B́nh b́nh trắc trắc nghiă là sao
Hỏi các cao nhân xin chi dạy
Nina thơ thẩn trốn sự đời
Nêu sau này Nina thành thi si
Sẽ trở về quán củ lều xưa
Tặng các chàng chai rượu đỏ Bordeaux
Cùng nhăm nhi nhớ lại ngày thất chí
__________________ tu là cỏi phúc, t́nh là dây oan
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tua^'n Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 2 of 7: Đă gửi: 17 September 2003 lúc 11:44am | Đă lưu IP
|
|
|
ah, xin lỗi Tuấn ko biết làm thơ, thất ngôn là lời nói thất lễ, nói bậy, có lẽ do chữ thất
như thất nghiệp = ko nghề nghiệp
thất t́nh = ko có t́nh
thất ngôn = ngôn từ bậy bạ chăng
h́nh như có người dùng là bàng bàng trắc trắc, c̣n b́nh b́nh th́ chắc là b́nh rượu rồi
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 3 of 7: Đă gửi: 18 September 2003 lúc 6:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Các Thể Loại Thơ Đường
I.Thơ Cổ Phong Hay Cổ Thể
Cổ phong là lối thơ có từ những triều đại trước. Trong thơ cổ phong, người ta chia ra hai loại cho dễ nhớ: thơ cổ phong năm lời( ngũ ngôn) và bảy lời( thất ngôn).
Thơ cổ phong khác với thơ luật ở chỗ thơ chỉ cần vần chứ không cần phải theo luật bằng, trắc. Khác với thơ luật, thơ cổ phong có thể dài ngắn khác nhau, có loại bài ngắn(đoản thiên), và bài dài ( trường thiên).
Số câu trong cổ phong cũng không quy định cụ thể. Đoản thiên có thể bốn câu, sáu câu, tám câu hoặc trên mười câu… Trường thiên là những bài thơ dài, nghiêng về trần thuật, hoặc biểu cảm liên tục trước một đề tài không dứt, do đó cũng cần phải có từng phần, mạch lạc, có cấu trúc hợp lư…
Vần trong thơ cổ phong cũng tự do hơn. Có thể là bài thơ chỉ dùng một vần(độc vận) trong cả bài. Cũng có thể thay nhiều vần( hoán vận) trong lúc viết ( Tỳ Bà Hành của Bạch Cư Dị). Vần bằng và vần trắc cũng có thể dùng riêng từng loại hay cả hai.
Về lời trong câu th́ được phép dài, ngắn khác nhau không phải nhất thiết năm hay bảy chữ ( Tương Tiến Tửu của Lư Bạch)…
Trong ngũ ngôn trường thiên có bốn điều cốt yếu được các nhà thơ hay vận dụng, gọi là thủ pháp chung cũng được. Đó là:
Phân mạch: chia đoạn, chia tiết, chia câu trong bài.
Quá mạch: chuyển tiếp các ư của phần đầu.
Hồi chiếu: biểu hiện những tứ lạ, ư hay đă róng lên ở các phần trên, phát triển cho sâu sắc.
Tán thán: những ư nghĩ, suy tưởng, cảm nhận xen cài vào các đoạn trên.
Thất ngôn cổ phong th́ các mạch đoạn cho rơ ràng, ư nghĩa càng thâm trầm, cao thoát. Nhiều ư vị ngoài bài thơ th́ càng hay. So với thơ luật, thơ cổ phong phóng túng hơn, ít bị trói buộc trong niêm luật, câu chữ. Chính v́ vậy mà tính hàm súc, cô đọng, những khe khắt đ̣i hỏi về đối ngẫu, luật thơ, âm nhạc không tập trung như thơ luật. Vả lại, thể cổ phong vốn cũng đă có từ các thời Hán, Tùy, trước, nên về sau lối thơ luật thịnh hành hơn cả…
II.Thơ Luật
Thơ luật có từ thời nhà Đường nên cũng gọi là Đường Luật. Luật dựa trên những thanh bằng và thanh trắc trong một câu và niêm giữa các câu với nhau, tạo thành cấu trúc bắt buộc của bài thơ.Thơ luật gồm tám câu, cấu trúc quy định như sau:
Phá: Câu mở đầu ( cũng gọi là Phá đề)
Thừa: Nhân ư câu phá mà chuyển tiếp
Thực: Gồm hai câu 3,4 phải đối nhau từng lời và ư, nói rơ chủ đề của bài thơ.
Luận: Gồm hai câu 5,6 cũng theo luật đối lời đối ư của các câu thực, nhằm tăng ư chính của bài.
Kết: hai câu cuối cùng, chuyến ư và thâu tóm ư tưởng của bài thơ hoặc có một tứ lạ gây thêm cảm xúc cho người đọc.
Thơ luật có thể năm lời (ngũ ngôn) và thể bảy lời( thất ngôn)
* Ví dụ thơ thể ngũ ngôn:
TỐNG HỮU NHÂN
Thanh sơn hoành Bắc quách,
Bạch thuỷ nhiễu Đông thành.
Thử địa nhất vi biệt,
Cô bồng vạn lư chinh.
Phù vân du tử ư,
Lạc nhật cố nhân t́nh.
Huy thủ tự tư khứ,
Tiêu tiêu ban mă minh.
Lư Bạch
TIỄN BẠN
Chạy dài cơi Bắc non xanh,
Thành Đông nước chảy quanh thành trắng phau.
Nước non này chỗ đưa nhau,
Một xa, muôn dặm biết đâu cánh bồng !
Chia phôi khác cả mối long,
Người như mây nổi, kẻ trông bóng tà.
Vẫy tay thôi đă rời xa,
Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo.
TẢN ĐÀ dịch
* Ví dụ thể thất ngôn :
THU HỨNG
Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.
Đỗ Phủ
HỨNG THU
Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
Lưng trời sóng rợn ḷng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm ḍng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối t́nh nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước,
Thành Bạch, chầy vang bóng ác tà.
NGUYỄN CÔNG TRỨ dịch
III.Thơ Tuyệt Cú:
Tuyệt cú theo nghĩa đen là ngắt câu. Là một thể thơ bốn câu, có thể là cổ phong hoặc thơ luật, nhưng ư tứ, ư nghĩa phải trọn vẹn, sâu sắc. Cũng phải có mở có kết, có thể hiện nội dung chủ đề ḿnh định nói. Chẳng hạn như bài Tự Quân Chi Xuất Hỹ của Trương Cửu Linh:
TỰ QUÂN CHI XUẤT HỸ
Tự quân chi xuất hĩ
Bất phục lư tàn ky.
Tư quân như nguyệt măn,
Dạ dạ giảm thanh huy.
TỪ THUỞ CHÀNG ĐI
Từ ngày chàng bước chân đi,
Cái khung dệt cửi chưa hề dúng (nhúng) tay.
Nhớ chàng như mảnh trăng đầy,
Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.
NGÔ-TẤT-TỐ dịch
Bài thơ nói được cái t́nh của người vợ mà lối ví von, h́nh ảnh vừa đẹp, vừa sâu sắc. Lời, kết cấu, ư tứ thật trọn vẹn, súc tích.
Thơ tuyệt cú làm hay, thật khó. Nhưng trong thơ Đường, nhiều bài thơ tuyệt cú đă vượt được thử thách, lưu truyền hang nǵn năm, tính tư tưởng cao, h́nh ảnh đẹp và măi măi là những viên ngọc sáng giá.
Lối làm thơ tuyệt cú có thể tuân theo luật bốn câu đầu hoặc bốn câu cuối của ngũ ngôn hoặc thất ngôn.Ở thể cổ phong, thơ tuyệt cú càng rộng răi hơn, các câu thơ không cần đối, không phụ thuộc luật bằng trắc, miễn là ư tứ sâu sắc, lời đẹp, giầu âm điệu ...
Thơ tuyệt cú có bốn câu, do đó cũng gọi là tứ tuyệt. Thơ tuyệt cú đẹp như hoa một bông trên cành thắm, có thể nói trực diện, hoặc nói xa xôi mà ư tứ lại thâm trầm, đều được cả .
Phong Kiều Dạ Bạc
Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
Cô Tô thành ngoại Hàn San tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Trương Kế
Ở mục "Đường Thi- Những bài thơ tuyệt tác" của Mai Hoa Thi Đàn đă có giới thiệu một số những bài tuyệt cú ( tứ tuyệt ) ngũ ngôn, thất ngôn bát cú .
(Sưu tầm trên net)
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 4 of 7: Đă gửi: 18 September 2003 lúc 7:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạc Tần Hoài ___ Đỗ Mục
Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa
Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia
Thương nữ bất tri vong quốc hận
Cách giang do xướng Hậu Đ́nh Hoa
Dịch thơ :
Thuyền Đậu Sông Tần Hoài
Khói trùm nước lạnh, trăng lồng cát;
Thuyền đậu Tần Hoài, cạnh tửu gia.
Cô gái không hay buồn nước mất,
Bên sông c̣n hát Hậu Đ́nh Hoa
bản dịch Trần Trọng San
Trăng soi nước buốt mờ sương khói
Đêm đến Tần Hoài khách choáng say
Gái sầu đâu biết thời tan tác
Vẫn hát bên sông Hậu Đ́nh Hoa.
Thiên Cơ
Thiên Cơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
NINA Hội viên


Đă tham gia: 11 June 2003 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 544
|
Msg 5 of 7: Đă gửi: 19 September 2003 lúc 9:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Gui Bác Thien co,
Con cảm ơn bac trả lời cho con , nhưng con không hiểu thơ tuyệt cú có 4 câu, nhưng mỗi câu phải có bao nhiêu chữ ?
Bác có thể cho con biêt luât làm thơ lUC BÁC được không ạ ?
Kính
Nina
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 6 of 7: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 12:47am | Đă lưu IP
|
|
|
NINA đă viết:
Gui Bác Thien co,
thơ tuyệt cú có 4 câu, nhưng mỗi câu phải có bao nhiêu chữ ?
Nina |
|
|
Có 7 chữ (xem thí dụ bài Phong Kiều Dạ Bạc) thể loại thơ gần giống như thơ Đường. Đường Thi th́ 7 chữ mỗi câu và gồm có 8 câu trong một bài thơ.
Thơ Lục Bát (6 chữ 1 câu và câu kế là 8 chữ) xem bài thơ của nhà thơ Nguyễn Bính sau đây
"Tỉnh Giấc Chiêm Bao"
Chín năm đốt đuốc soi rừng,
Về đây ánh điện ngập ngừng bước chân.
Cửa xưa mành trúc c̣n ngân,
Góc tường vẫn đọng trăng xuân thưở nào.
Làng xa, bản nhỏ, đèo cao,
Gió bay tà áo chiêm bao giữa chừng.
Anh về luyến núi thương rừng,
Nhớ em đêm sáng một vùng thủ đô.
Bồi hồi chuyện cũ năm xưa,
Gặp nhau lần cuối ... trang thư nhạt nhoà.
Thư rằng: "Thôi nhé đôi ta
T́nh sao không phụ mà ra phụ t́nh.
Duyên nhau đạ dựng trường đ́nh,
Mẹ em đă xé tan tành gối thêu ..."
Trăng khuya sáng núi gương đèo,
Anh đi, thư vẫn nằm đeo bên ḿnh.
Lửa sàn nét chữ chên chênh,
Nếp thư đến rách chưa lành vết thương.
Đằm đằm hoa sữa lên hương,
Chân anh vẫn bước trên đường cái đây.
Nẻo hồ, song cửa, lá bay,
Sáng chưng bóng dáng bao ngày yêu xưa.
Trăm năm đă lỡ hẹn ḥ,
Cây đa bến cũ con đ̣ c̣n không ?
T́nh cờ gặp giữa phố đông,
Em đi ríu rít tay chồng tay con.
Nét cười âu yếm môi son,
Áo bay chắc buổi trăng tṛn sánh vai ....
Chín năm băo tối mưa ngày,
Nước non để có hôm nay sáng trời.
Em đi hạnh phúc hồng tươi,
Anh nh́n tận mắt cuộc đời đẹp sao ?
Sắc hương muôn nẻo tuôn trào,
Tiếc mà chi giấc chiêm bao một ḿnh.
Anh về viết lại thơ anh,
Để cho bến mát cây xanh đôi bờ.
Cho sông cho nước tự giờ,
Chẳng c̣n lỡ chuyến con đ̣ sang ngang.
Lứa đôi những bức thư vàng,
Chẳng c̣n chữ chữ hàng hàng lệ rơi.
Chim hồng, chim nhạn, em ơi,
Trên nền gối cưới đời đời yêu nhau.
Báo Trăm Hoa -- Hà Nội 9/2/1956
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 7 of 7: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 12:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Có lẽ CT phải mượn ư bài thơ sau mà nói với cô Khúc mới nên chuyện
::: Nguyễn Bính :::
Bảy Chữ
Mây trắng đang xây mộng viễn hành,
Chiều nay tôi lại ngắm trời xanh,
Trời xanh là một tờ thư rộng,
Tôi thảo lên trời mấy nét nhanh.
Viết trọn năm dài trên vách đá,
Bốn bề lá đổ ngợp hơi thu,
vừa may cánh nhạn về phương ấy,
Tôi gửi cho nàng bức ngọc thư.
Xe ngựa chiều nay ngập thị thành,
Chiều nay nàng bắt được trời xanh,
Đọc xong bảy chữ th́ thương lắm,
"Vạn lư tương tư, vũ trụ t́nh."
Bắc Giang 1940
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|