Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 195 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Bất Nhị Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
bachngoc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 46
Msg 1 of 2: Đă gửi: 05 January 2006 lúc 7:54am | Đă lưu IP Trích dẫn bachngoc

Thế nào là Bất nhị (Atvatya)?

Bất nhị là không hai. Thế nào là không hai? Không hai là không lạc vào hai cực đối đăi của một vấn đề. Bản chất sự vật là thái cực nội bao âm và dương trong nó, trong âm có dương, trong dương có âm. Âm dương tương thôi th́ nhi sinh ra vạn pháp. Trong sự việc nào cũng gồm đủ hai mặt đối đăi của nó. Bạn thấy một việc thuận lợi, thật sự mầm tan vỡ đă ở bên trong. Bạn thấy một việc buồn rầu, thật sự mầm an lạc có bên trong. Bạn thấy một chúng sanh, thật sự mầm Phật tánh đang phát triển bên trong. Bạn thấy một sinh vật chuyển động, thật sự mầm yên lặng đang lớn dần bên trong. Bạn thấy ánh sáng, thật sự mầm của Phật tánh là bóng tối huyền diệu ẩn tàng bên trong. Bạn thấy yên lặng, thật sự âm nhạc cỏi lặng yên ngân nga không bao giờ dứt trong tâm thức của vũ trụ . Chúng sanh vô minh chỉ thấy mặt hiển tướng của vấn đề, không thấy mầm ẩn tàng của sự việc. Hai mặt một vấn đề luôn đi đôi với nhau . Không thể cầu thành Phật khi không có mầm chúng sanh bên trong. Chúng sanh là mặt bên kia của Phật. Bạn đang vui cười hớn hở v́ sự thành công trong cuộc đời, đó là Bạn đang bắt đầu đến việc thất bại nhất định sẽ xảy ra trong mai sau. Khi Bạn sinh ra đời và lớn dần lên có nghĩa là Bạn chết đi từ từ. Hai mặt một vấn đề gọi là Nhị Nguyên, gọi là âm dương, gọi là bản chất của sự vật không cách ǵ thay đổi được cả. Hai mặt này luân phiên, cái th́ hiển, cái th́ mật, cái th́ lộ bên ngoài, cái làm nhân bên trong, chúng tác động vơi nhau làm cho vật chất năng động và biến hóa không ngừng nghỉ . Bởi vậy Như Lai nói : Vật chất vật pháp chẳng qua là sự năng động không bao giờ ngừng... Thấy như thật nghĩa là ǵ? Thấy như thật nghĩa là thấy mặt hiển tướng của một sự việc . Người có trí tuệ và có tuệ giác nhà Phật th́ biết ngay mầm đối đăi của nó cũng đang lớn dần từng giây, từng phút bên trong và đó là sự tự nhiên… Thấy được hai mặt của một vấn đề để cuối cùng vượt lên trên, nghĩa là thích ứng với nó. Không tự đặt ra các mục tiêu theo tham dục của ḿnh, bắt buộc sự vật phải biến hóa theo sự hiểu của ḿnh. Đó là thấy như thật.

Vậy Bất nhị nghĩa là cái nh́n tuệ giác của Con nhà Phật biết sự vật là tương thôi đối đăi, do đó không làm ǵ có sự vui, không làm ǵ có sự buồn, không làm ǵ có sự sung sướng hoặc đau khổ... Các t́nh cảm này đều thể hiện tâm thức Nhị nguyên của chúng sanh. Khi Bạn tiến đến trạng thái chánh định do hiểu nguyên lư bất nhị và năng động của sự vật th́ tâm Bạn luôn luôn b́nh và an, tịnh và định... Bởi độ tịnh, Bạn có niềm vui không nguyên nhân, đó là niềm vui thường trú không bao giờ mất đi . Nó khác với cái vui giả tạo của thế gian sẽ tiếp nối theo là sự đau khổ do mầm đau khổ xuất hiện cùng một lượt theo nguyên tắc bất nhị (Atvatya). Trái lại tâm Bạn tịnh th́ sự vật nh́n qua cỏi giới tịnh này trở nên yên lặng, sáng suốt và như thật. Bởi vậy trạng thái tâm thức đi liền là sự an lạc không suy nghĩ, sự an lạc không có nguyên nhân. Đó là sự an lạc tự nhiên do tịnh mà có, không phải so sánh với đau khổ. Chúng sanh an lạc hoặc vui là đối đăi của một nguyên nhân, mất nguyên nhân này họ sẽ thấy khổ ngay. Người nghèo th́ tham vọng thành giàu, khi sở đắc tiền bạc vật chất th́ thấy sung sướng, mất nguyên nhân tiền bạc vật chất th́ tự nhiên thấy đau khổ, cái vui của họ cột liền với nguyên nhân có vật chất. Không như vậy, trạng thái an lạc tự nhiên gọi là niềm vui không nguyên nhân của thiền nhân, không khởi sự từ một nguyên nhân nào cả. Bạn tịnh th́ tự khắc sự an lạc đi liền. Tịnh nghĩa là an lạc mặc dù sự việc đến với Bạn theo mặt hiển tướng có thuận lợi hoặc trở ngại hay không, bởi v́ sự việc đến một lần bằng hai mặt, sự cảm nhận của Bạn bị chệch đi Bạn mới có nguyên nhân… Như vậy tịnh th́ tự khắc có an lạc tự nhiên, như vậy định và tĩnh tâm th́ khắc có niết bàn tại thế… Cỏi Ta bà này đều đau khổ (Dukkha). Bởi v́ chúng sanh là nhị nguyên.

Vậy nhị nguyên có nghĩa là Dukkha. Cỏi tịnh độ của đức A Di Đà có nghĩa là niết bàn an lạc, bởi v́ tịnh có nghĩa là Nirvana. Tịnh có nghĩa là Atvatya. V́ rời xa cái đối đải, rời xa nhị nguyên mà trở thành bất nhị nghĩa là không hai. Đó là bước thứ nhất của người tu thiền luôn luôn tịnh, quan sát sự vật cảm nhận như thật, bởi vậy tuệ giác này làm cho họ thích ứng tự nhiên với mọi biến cố của cuộc sống, thích ứng tự nhiên với mọi sự vật mà không chấp chặt vào mặt hiển tướng của sự vật ấy. Đó gọi là an lạc thiền. Sau khi Bạn an lạc thiền v́ tâm thức bất nhị như vậy, Bạn sẽ kiến tánh, nghĩa là thành Phật.

Bạn kiến tánh là thế nào? Kiến tánh là thấy bản chất sâu lắng của sự vật, nh́n một sự vật, nghe một âm thanh, biết một sự việc thông qua cái vỏ bên ngoài là mặt hiển giáo của nó, phải xuyên thấu vào trung tâm của sự vật, thấy xuyên thấu vào biển âm thanh của sự việc, hiểu xuyên thấu vào biển nguyên nhân của sự việc. Bạn nh́n ở cái cốt lơi, Bạn thấy cái chính giữa, Bạn cảm nhận ở trung tâm. Đó là điểm yên lặng tột cùng của sự vật, đó là mầm phát triển của Phật tánh ở nơi nơi.

Gọi là Như Lai có mặt khắp muôn nơi, gọi là Phật và chúng sanh đồng tại thế, bởi v́ bản chất sự vật và Phật tánh ẩn tàng bên trong. Gọi là thành Phật nghĩa là sao? Gọi là thành Phật nghĩa là tâm thức của các Bạn giao ḥa rung động, cảm nhận trực tiếp với cốt lơi của sự vật. Không nơi nào không có Phật, không chỗ nào không có Như Lai. Tánh bao trùm khắp mọi nơi thấm đậm sự vật . Bạn định th́ có an lạc. Bạn hành thâm bát nhă bà la mật đa đẩy sự tịnh này vào trung tâm sự vật th́ Bạn gặp thấy Phật, tức là Bạn rung động và giao ḥa với sự tự nhiên... Bạn ngồi thiền trong yên lặng như vậy, Bạn tiến sâu vào sự yên lặng này, cuối cùng Bạn sẽ thể nhập bản chất cội nguồn của nó. Đó là hào quang của Như Lai rực rỡ tam phương đại phương thế giới . Bạn nghe tiếng chim hót, Bạn cảm nhận khoảng trống yên lặng đầy âm thanh huyền diệu ở giữa tràng âm thanh này, đó là Bạn thấy tánh của Như Lai. Bạn thấy sự vật đang diễn ra, tâm Bạn không lay động mà giữ được an lạc v́ tâm Bạn cảm nhận, giao ḥa và rung động với cái yên lặng tột cùng ở giữa biển hổn độn của sự vật. Vậy Bạn thấy một cái ǵ th́ Bạn tịnh tâm, th́ cái thấy này sẽ bắt đầu xuyên thấu sự vật ấy. Cái thấy này đừng phát xuất ở tâm trí Bạn, cái thấy này phát xuất ở sự rung động của con tim Bạn, th́ sự xuyên thấu này sẽ tạo thành sự hội nhập, khế hợp cùng rung động với bản tánh của Như Lai.

Cái thấy xuyên thấu này, cái thấy rung động này, cái thấy làm Bạn khế hợp với sự vật gọi là thấy như thật. Đó là con mắt trên bàn tay của Tổ sư Thiên Thủ Thiên Nhăn (Avalo kytetsvara bodhisattva). Nếu Bạn có tay mà không có mắt th́ không phải là môn sinh của Ngài. Mỗi tay tượng trưng cho một sự việc của thế gian, một pháp của chúng sanh, vô lượng tay tượng trưng cho vô lượng vô biên pháp của chúng sanh. Các pháp này đều có tuệ giác là cái thấy trung tâm, cái thấy bằng con tim, cái thấy rung động cái thấy bất nhị (Atvatya). Nếu Bạn có cái thấy bất nhị, nếu Bạn có cái biết bất nhị tức là Bạn có con mắt của Như Lai trong từng cánh tay. Như vậy đó là pháp bất nhị của Như Lai. Bất nhị chứ không phải một v́ chẳng có một nửa. Nó là thể rỗng không, nên gọi là bất nhị, nó là sự phản ảnh trực tiếp không thông qua so sánh nên gọi là bất nhị, nó là sự rung động của con tim Bạn, không phải là tiếng nói của lư trí. Nó chính là kiến tánh.

Trực chỉ chơn tâm kiến tánh thành Phật là như vậy.

Hy vọng con tim các Bạn rung động, mầm Bồ đề tâm khởi lên, Phật tánh sáng suốt chiếu rọi trong tâm Bạn!






__________________
không c̣n yêu ai nũa !
Quay trở về đầu Xem bachngoc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi bachngoc
 
anhkhoi09
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 October 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 63
Msg 2 of 2: Đă gửi: 06 January 2006 lúc 9:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhkhoi09

KHÔNG-CÓ
Mặt mủi thật xưa nay,
Không ta-người, đây-đó.
Tâm chân thật không hai:
Không-có!
TRỞ VỀ CHÂN NHƯ
Đỉnh chùa cao vút non xanh,
Bốn bề gió thoảng, mây quanh đề huề.
Cửa thiền tỉnh, cơi trần mê;
Dạo chơi ba cơi, trở về chân như.

KHÔNG HAI
Giác mê chung một lối,
Có không thức hiện bày.
Đạo đời cùng một mối:
Không hai!

MỘT L̉NG CHÂN NHƯ
Do mê nên chấp sắc không,
Hết mê, không sắc một ḷng chân như.
Không sanh, không diệt bao chừ,
Tỏ thông chân lư, tâm từ bao dung.

CHÂN CHẤT
Gương tâm vốn xưa nay,
Nào từng có được mất,
Tṛn sáng trong không hai:
Chân chất!

MỘT CƠI DUNG THÔNG
Chân như lẳng lặng như tờ,
Mây bay, nước chảy xóa mờ sắc không.
Hiểu ra một cơi dung thông,
Sắc không, không sắc tương đồng xưa nay.

TAN NHANH
Màng chi lời thương ghét,
Làm ngơ bả lợi danh.
Lợi danh và thương ghét:
Tan nhanh!

MỘT MÀU CHÂN NHƯ
Ta người, sự lư đảo điên,
Bỏ tâm phân biệt, mọi miền như nhau.
Không dài vắn, không thấp cao,
Đạo đời một thể, một màu chân như.

KHÔNG HAI
Từng bước hoa sen nở,
Một vị Phật tương lai.
Từng bước tâm khai mở
Không hai!

CHÂN NHƯ MỘT NÉT
Xuân đạo hạnh, quả bồ-đề,
Thơm tho chân tánh, xum xuê đạo mầu.
Rỗng không, tự tại, vô cầu,
Chân như một nét, làu làu xưa nay.

CHÂN LƯ
Ta không phải thân này,
Ta không phải tâm lư.
Ta thoát khỏi cực hai:
Chân lư!

VƯỜN TÂM
Hương tâm ngát bốn phương trời,
Đạo tâm tỏ rạng, ngàn đời ngợi ca.
Vườn tâm đầy ắp hương hoa,
Thơm tho giải thoát, mặn mà chân như.

ĐOẠN TUYỆT
Mọi vật như nó là,
Không sanh và không diệt.
Sanh tử vốn không là
Đoạn tuyệt!

DỰNG THÀNH CHÂN NHƯ
Sắc không ai rơ, ai tường ?
Thị phi, vinh nhục . . . một phường tử sanh.
Tham chi phú quư, công danh,
Lo xây thiền định, dựng thành chân như.

VÔ THỈ
Khỉ không sanh từ người,
Người không sanh từ khỉ.
Duyên khởi tạo nên đời:
Vô thỉ!

CHÂN NHƯ
Chân như phẳng lặng như tờ,
Không sanh, không diệt; không nhơ, không làu;
Không tăng trưởng, không giảm hao;
Không hai, không một, đượm màu như như.

KHÍT KHAO
Hăy nh́n vào mặt thật,
Hạnh phúc và khổ đau.
Một hai, hai mà một:
Khít khao!

KHÔNG HAI
Không hai sự lư nhiệm mầu,
Có không, không có khác đâu lẽ nào.
"Hai bên" tâm rỉ giọt đau,
Nhất như đạo cả làu làu xưa nay.

RỖNG KHÔNG
Tâm vốn không nhơ sạch,
Nước vốn chẳng đục trong.
Đục trong và nhơ sạch:
Rỗng không!

HAI ĐẦU TỬ SANH
Mê thời bỉ thử hai bên,
Ngộ thời nhân ngă se duyên đạo mầu.
Trời cao, biển rộng, sông sâu,
Chợt mê, chợt ngộ hai đầu tử sanh.

RƠ RÀNG KHÔNG HAI
Gương tâm soi tỏ giả chân,
Sắc không, không sắc rơ ràng không hai.
Thế gian, cực lạc đâu ngoài,
Niết-bàn, sanh tử vần xoay tâm này.

ĐẾN THÀNH CHÂN NHƯ
Sắc không, bỉ thử hiểu rành,
Nhất tâm chánh niệm đến thành chân như.
Lênh đênh sanh tử thuyền từ,
Chở sang bến giác, tâm tư an nhàn.

TA NGƯỜI KHÁC CHI
Vọng tâm: đen trắng, đêm ngày,
Tâm chân: muôn vật không hai rạng ngời.
Ghét thương là thói của đời,
Ngă nhân phủ sạch, ta người khác chi!

LÀU LÀU VIÊN DUNG
Niết-bàn sanh tử khác đâu,
Tỏ ra pháp tánh làu làu viên dung.
Sắc không, không sắc vốn chung,
Từ bi trải rộng khắp cùng thái hư.


__________________
Vật cùng tất biến,vật biến tất thông !
Quay trở về đầu Xem anhkhoi09's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhkhoi09
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.7422 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO