Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 188 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: LUẬN VỀ MẠN ĐÀ LA- LINH PHÙ- ẤN QUYẾT- THẦN CHÚ TRONG MẬT TÔNG. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 1 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 2:39am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Đây là một phần trong cuốn sách MẬT TÔNG VÀ KINH ĐẠI THỪA, tiểu luận về Kim Cang Thừa do tác giả Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng viết. Tôi đưa lên nhằm giúp các bạn t́m hiểu thêm về Mật tông.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 2 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 2:45am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

THẦN CHÚ (MANTRAS):

Các bộ thần chú là yếu tố tối quan hệ của Mật thừa. Nếu không có thần chú th́ sự tu tập Mật thừa khó có thể thành tựu được... cũng bởi thế, nên Mật thừa c̣n có tên là Mantra Path, và trên 3 tạng KINH, LUẬT, LUẬN, c̣n có tên riêng là tạng Đà La Ni gồm 5 bộ thần chú.

Do đó, nên người tu hành, nếu không hiểu được điệu dụng bí mật của thần chú th́ thực là cô phụ giới thân huệ mạng của ḿnh... Ngay cho đến các bậc thiền sư chủ trương vô tướng, cũng cần phải tŕ tụng thần chú.

Sở dĩ như vậy v́ sao?

Là v́ thần chủ thuộc về Ngữ Mật. Lời nói tức là hơi thở và hơi thở là nhịp cầu nối liền với cái vũ trụ hữu h́nh thô kệch với nhưng tâm tướng vi tế vô biểu sắc. Nên lời nói có ảnh hưởng trực tiếp vào những tâm tưởng. Bởi thế, nên trong đạo Phật, thiệt căn có những 1200 công đức, trong khi nhăn căn chỉ có 800 công đức.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 3 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 2:55am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Là v́ những diệu âm (tức thần chú) lại c̣n cao và sâu hơn nữa. C̣n cao và sâu hơn những quang minh của hiện thức sơ năng biến... Trong khi nhưng âm thanh thô kệch của lời nói chỉ nối liền những sắc tướng thô kệch với những luồng quang minh dung thông của tâm tưởng, th́ những Diệu âm lại là nhịp cầu nối liền những quang minh hư vô vi tế của hiện thức với những quang minh vô tướng mạo của chân thức... Trên lịch tŕnh chuyển hiện của Diệu tâm, trước khi có những quang minh hiện tướng, những diệu âm đă phát hiện rồi. Nên các diệu âm là ở nơi bờ mé chuyển hiện, nối liền Diệu tâm nhất nguyên phi thần hóa với những sắc tướng thần hóa của các bậc Đại Thần Linh như chư Phật và chư Bồ tát.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 4 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:09am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Là v́ các thần chú, tuy được nói ra bởi chư Phật trong những cơn đại định rất sâu, đều thuộc về Chân như huân tập, về Pháp lực, về nhất nguyên phi thần hóa, về sức thâu hút thường hằng mênh mang của biển Diệu Tâm, tương tự như làn nước thủy triều vậy, nên không có tử thi nào là không bị đánh dạt vào bờ... Và so với thần lực của chư Phật, tượng trưng cho nhât nguyên thần hóa th́ Pháp lực c̣n cao hơn một bậc. Bởi thế nên trong các kinh Mật thừa, đôi khi có những vị Bồ Tát (Phật) thường thị hiện đi t́m những câu thần chú, tỷ dụ như t́m cầu thần chú Lục tự đại minh ÚM MA NI PÁT MÊ HÙM. Là v́ pháp lực c̣n cao hơn Phật lực, và mỗi khi một vị Phật hiện tướng từ biển Diệu tâm nổi lên th́ h́nh như thần lực của ngài cũng bị sút giảm một phần so với Pháp lực... Điểm này quan hệ cho việc t́m hiểu điệu dụng của thần chú.

Là v́ đối với các vị quỷ thần trong pháp giới, th́ kẻ hành giả chỉ cần biết tên tức là nhận diện được, và biết diệu âm thích hợp... là có thể huy động pháp giới, có thể chuyển vật. Tỷ dụ như có một con Rồng độc dữ tới phá hại, hoặc một quỷ dữ tới ám một người, kẻ hành giả chỉ cần biết tên vị quỷ ấy, và đọc câu thần chú thích ứng, th́ quỷ đó phải bỏ đi... Dĩ nhiên là Hành Giả phải có đạo lực cao, nhưng nếu có đạo lực cao song lại không biết tên cùng thần chú th́ cũng chưa chắc đă đuổi được... Như trong ngữ lực Nhà Thiền có chuyện một con rồng độc tới phá hại mùa màng. Có 500 vị A la Hán tới họp lại, dùng sức thiền định cũng không đuổi nổi... Sau có một vị chỉ tới và nói: "Này, Hiền thiện! Nhà ngươi chớ nên làm quấy như vậy...", là rồng liền bỏ đi.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 5 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:32am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Thần lực của thần chú diệu âm, các tôn giáo lớn khác cũng đều biết cả. Nhưng không biết được rơ ràng nên không triển khai đầy đủ. V́ sao? Chỉ là v́ những cơn tam muội của các vị tu sĩ ngoại đạo thường chỉ mới lọt được vào Tàng thức sơ năng biến, rồi dừng lại ở hiện thực nhất nguyên thần hóa, chưa vượt được vào hàng rào diệu âm để nhập vào biển Tâm vô tướng mạo và phi thần hóa. Nên chưa biết rơ được các thứ diệu âm.

Tỷ dụ như Ấn Độ giáo thường dùng mantra khá nhiều... Song các thần chú thường chưa phải là rốt ráo cao siêu, và họ chưa có một bài thần chú nào nói về Biển Tâm như chú Thủ Lăng Nghiêm. Tuy nhiên họ có chữ ÚM, nhưng Úm mà thiếu chữ HỒNG th́ cũng chưa trọn vẹn.

Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 6 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Cơ Đốc giáo cũng hiểu biết về Diệu âm. Như trong Phúc Âm của thánh John, có nói: “Ở lúc bắt đầu th́ có Ngôi Lời (Le Verbe), Ngôi lời ở với Chúa, và Ngôi lời chính là Chúa...” Nhưng trong các kinh sách, rất ít thấy triển khai về môn tu diệu âm. Có lẽ chỉ có chữ Amen. Amen có nghĩa là “ Hăy được lên! (Ainsi soit il!), tương tự như chữ Ta bà ha trong các bài thần chú của nhà Phật.

.................

Thực ra, từ xưa đến nay, trên mặt đất này, nhiều truyền thống tâm linh của nhiều dân tộc đều hiểu biết và tin tưởng ít nhiều về năng lực lạ lùng của các âm thanh cùng diệu âm. và đến ngày nay, một số Khoa học gia cũng bắt đầu nhận thấy.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 7 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:37am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Tại Cổ Hy lạp, cuốn Odyssée của Homère có ghi: “Họ đă dùng một câu hát có ma thuật để khiến cho vết thương của Ulysse ngưng chảy máu...”

Hoặc ở Trung hoa, sách của Liệt tử có ghi rằng: “Sư văn khéo gẩy đàn cầm, nhằm mùa Xuân mà gẩy giây Thương để dẫn khúc Nam, th́ gió mát liền thổi đến, cây cỏ liền kết trái. Nhằm mùa thu mà gảy giây Giác, đánh khúc Giáp chung th́ gió mát liền trở lại, cây cỏ phát xum xuê. Đương mùa Hạ mà gảy giây Vũ để đánh khúc Hoàng chung, th́ sương tuyết liền rơi xuống, sông suối đóng băng lạnh cứng... Mùa đông mà gảy giây Chủy, đánh khúc Nhụy tân, mặt trời lại chiếu sáng và băng tuyết tiêu tan...”

Về đoạn văn kỳ dị này, Liệt tử b́nh luận: “Giây Giác là thuộc âm Mộc, nên thuộc mùa xuân, khúc Giáp chung th́ thuộc tháng hai, nên đánh nó lên th́ sinh ra xuân khí, khiến một vùng cây cỏ đơm hoa... Giây Chủy là âm hỏa thuộc mùa Hạ, khúc Nhụy tân thuộc tháng năm, nên làm phát sanh hạ khí khiến một vùng băng tuyết tiêu tan...”

Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 8 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:44am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Liệt tử cùng Sử văn chỉ là những bậc Hiền, mới chớm bước vào hàng Tiểu Thánh... mà đă có thể dùng những âm thanh thế gian cùng thuật gẩy đàn để biến chuyển mùa nọ sang mùa kia... Huống hồ là những thần chú Diệu âm của chư Thế tôn, khởi lên từ ḷng Đại Bi không ǵ so sánh được, dĩ nhiên là phải có những điệu dụng khó thể suy lường...

Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu nhận thấy: âm thanh tác động vào sự vật, cây cỏ, vào những tế bào cơ thể của Động vật, cùng những tế bào thần kinh hệ... Tỷ dụ như nhà tâm lư học Kellog đă dùng âm thanh phát xuất từ một cây đàn vĩ cầm để thổi tắt một ngọn nến, hoặc nhà vật lư Langevin đă chứng minh ảnh hưởng của những siêu thanh (ultra son) đối với sự biến thể của các hồng huyết cừu... Hiện nay, có nhiều công cuộc nghiên cứu để áp dụng âm thanh vào công việc trồng cây cối, hoặc chữa bệnh. Đối với các màu sắc cũng tương tự.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 9 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 3:58am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Về điệu dụng gia tŕ của thần chú, các kinh sách Mật thừa đều đồng thanh tuyên xướng rằng Đà La ni giáo là Mật viên, và nếu không có thần chú th́ cũng không có Mật thừa.

“Nay mật viên thần chú, tất cả các chúng sanh cho đến nhân vị Bồ Tát, tuy không hiểu được, nhưng chỉ nhất tâm tŕ tụng liền được nhập Tỳ lô pháp giới, đầy đủ Phổ hiền hạnh nguyện hải. Được ĺa sanh tử, thành tựu 10 thân vô ngại Phật Quả, như bệnh nhân gặp được môn Diệu Dược. Tuy bệnh nhân không hiểu rơ có những vị thuốc ǵ, không biết phân lượng phép tắc ḥa hợp, nhưng chỉ cần uống thuốc là tự nhiên bệnh được tiêu trừ, thân tâm an lành... Kinh tạng tương tự như sữa ḅ, Bát nhă tạng như sữa chín, Đà na li tạng tựa như đề hồ, uống vào tự nhiên thân thể mạnh mẽ cường tráng...

Cho nên kinh Thủ Lăng Nghiêm dạy: Mật chú của chư Phật là phép bí mật, chỉ có Phật với Phật tự biết với nhau, các vị thánh nhập địa cũng chưa thông đạt được... Thần chú là MẬT ẤN của chư Phật, Phật với Phật truyền nhau, người khác không thể thông hiểu... Nhưng chỉ cần tŕ tụng là diệt được nghiệp sâu nặng, mau lên thánh vị.

Người tŕ tụng chú Đại Phật Đảnh (tức là chú Thủ Lăng Nghiêm), dù thân thể không tắm rửa cũng được các Quỷ thần Vương coi như thanh tịnh, dù phạm giới cũng coi như không phạm giới, tâm tán loạn cũng được coi như không nhất tâm, không lập đạo tràng cũng được coi như có vào Đạo tràng... Chóng diệt trừ các tội chướng sâu nặng, xa ĺa ma chướng, lúc lâm chung tùy nguyện văng sanh, mau lên thánh vị, đầy đủ công đức cùng trí tuệ.

Đời mạt thế chúng sanh, muốn tu tam muội e dễ lạc vào tà ma, nên phải tŕ thần chú này... Nếu chưa có thể nhớ tụng, th́ phải chép lại để nơi thiền đường hoặc đeo nơi thân ḿnh, th́ tất cả ma chướng đều không dám động đến...

Kinh Kim Quang Minh cũng dạy: hàng Thập địa Bồ Tát vẫn cần lấy thần chú để hộ tŕ huống hồ là phàm phu!?

Các bộ Thần biến sớ sao, hoặc Mạn đà la sớ sao cũng đều dạy như vậy cả...” (lược trích Hiển-Mật viên thông, bản dịch THÍCH VIÊN ĐỨC, trang 48 và 105).
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 10 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 4:06am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Nay nói lược về CÁCH THỨC TR̀ TỤNG thần chú.
Điểm đầu tiên dĩ nhiên là người tŕ tụng thần chú phải lắng tâm và nhất tâm... Tuy nhiên, Đà La ni vốn là những diệu âm bất tư ngh́, nên thần lực gia tŕ cũng không thể suy lường. Bởi vậy, nên người tŕ chú, tuy tâm vẫn c̣n đối chút TÁN LOẠN, nhưng nếu tŕ đều dần và lâu dài, th́ vẫn có nhiều hiệu nghiệm. Nên kinh Thủ Lăng Nghiêm mới dạy: “Giả sử có chúng sanh nơi tâm c̣n tán loạn, những miễn vẫn tŕ tụng thần chú này, cũng vẫn thường được 84000 hàng hà Kim Cang thần ngày đêm đi theo giữ ǵn hộ vệ... Các tiểu quỷ thần đều phải xa lánh kẻ thiện nhân này ngoài 10 do tuần, và các chúng ma có muốn ŕnh rập quấy nhiễu cũng không thể được...”

Xem thế th́ đủ hiểu oai lực của thần chú là nhường nào?! V́ là diệu âm và mật ấn của chư Phật.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 11 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 4:29am | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Oai lực ấy c̣n khó suy lường hơn nữa, v́ đến kẻ HỦY BÁNG cũng vẫn c̣n gặt được lợi ích... V́ kinh Bất Không Quyền tác có dạy rơ: “Nếu có chúng sanh nào nghe Đà la ni mà lại sanh tâm chê bai hủy báng th́ kẻ đó vẫn có lợi ích. Tủy dụ như một kẻ có ác tâm mà đi vào nơi khu rừng chiên đàn, rồi lấy tay chân chặt bẻ, đâm dập... khiến cho chiên đàn bị găy ngă tất cả, nhưng chính chân tay, thân ḿnh của kẻ phá hoại ấy cũng phảng phất dịnh được mùi hương thơm ngát của chiên đàn.”

Kẻ hủy báng ấy, trong kiếp này hay những kiếp sau, dĩ nhiên là phải trả nghiệp báo của việc hủy báng trước. Nhưng sau khi trả nghiệp rồi, v́ đă dính được mùi hương thơm ngát của chiên đàn đạo lư, nên khi mùi hương này hiện hành nở ra trong Tàng thức, th́ kẻ đó tự nhiên sẽ chiêu cảm những túc duyên tốt lành để tu tập tiến bước. Tất cả giáo lư nhà Phật chỉ là vấn đề cơ duyên... Thà là kết một cơ duyên nghịch c̣n hơn là hoài nghi lừng khừng không theo cũng không chống báng, v́ những kẻ này chẳng kết được cơ duyên ǵ hết. Những người này th́ không phải trả nghiệp báo về sự chống báng, song trong nhiều kiếp lai sinh, vẫn chỉ sống lù mù lờ mờ, không chiêu cảm được một túc duyên tốt lành nào hết và tiếp tục ch́m nổi...

Bởi thế trong kệ nhà Phật mới dạy: ”Một câu nhiễm...dù lấy hay là bỏ, qua tai đều thành duyên...”
mỗi khi đi nghe Pháp Phật, th́ nên cầu nghe pháp cao sâu, đừng nên cầu nghe pháp quyền và nhỏ. Nghe Pháp cao sâu, th́ lúc đầu ngơ ngác chẳng hiểu ǵ cả, có khi thấy bàng hoàng khó chịu, nhưng những mầm đạo lư lớn ấy sẽ rớt vào Tàng thức của ḿnh. Rồi tới khi thuần thục chín mùi, những mầm ấy sẽ hiện hành nở ra thành một cây cổ thụ lớn, đem lại sự mát mẻ cho thân tâm ḿnh và cho nhiều chúng sinh...
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 12 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 5:51am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

QuangQuy đă viết:

Cho nên kinh Thủ Lăng Nghiêm dạy: Mật chú của chư Phật là phép bí mật, chỉ có Phật với Phật tự biết với nhau, các vị thánh nhập địa cũng chưa thông đạt được... Thần chú là MẬT ẤN của chư Phật, Phật với Phật truyền nhau, người khác không thể thông hiểu... Nhưng chỉ cần tŕ tụng là diệt được nghiệp sâu nặng, mau lên thánh vị.

Người tŕ tụng chú Đại Phật Đảnh (tức là chú Thủ Lăng Nghiêm), dù thân thể không tắm rửa cũng được các Quỷ thần Vương coi như thanh tịnh, dù phạm giới cũng coi như không phạm giới, tâm tán loạn cũng được coi như không nhất tâm, không lập đạo tràng cũng được coi như có vào Đạo tràng... Chóng diệt trừ các tội chướng sâu nặng, xa ĺa ma chướng, lúc lâm chung tùy nguyện văng sanh, mau lên thánh vị, đầy đủ công đức cùng trí tuệ.




Chào anh Quang Quư ,

Phần trên tôi thấy đúng là Mật chú của Chư Phật chỉ có Chư Phật biết với nhau . Nhưng đoạn kế th́ đề cao chú Lăng Nghiêm quá e là tà đạo đưa vào cho rằng công năng của chú rất mạnh tới mức " Phạm giới cũng như không phạm giới , tâm tán loạn cũng coi như nhất tâm " . Nếu hiểu sai như vậy th́ con người sẽ giết người , cướp của , tà dâm , hại người đoạt lợi v.v...tạo nghiệp mà cũng không phạm giới chăng ??? con người chẳng cần dụng công tu hành cực khổ mà chỉ biết dựa vào tha lực bên ngoài mà vẫn chứng đạo chăng ??? điều này đi ngược lại với nhân quả và lời giáo huấn của Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú từ cổ xưa là :

              " Tránh làm các việc ác
                siêng làm các việc lành
                Giữ tâm hồn thanh tịnh
                Đó là lời Phật dạy "

Tặng anh Quang Quư 4 câu thơ trên của Đức Phật .

Nguyên






Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 03 November 2005 lúc 5:52am
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 13 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 6:13am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

QuangQuy đă viết:
Oai lực ấy c̣n khó suy lường hơn nữa, v́ đến kẻ HỦY BÁNG cũng vẫn c̣n gặt được lợi ích... V́ kinh Bất Không Quyền tác có dạy rơ: “Nếu có chúng sanh nào nghe Đà la ni mà lại sanh tâm chê bai hủy báng th́ kẻ đó vẫn có lợi ích. Tủy dụ như một kẻ có ác tâm mà đi vào nơi khu rừng chiên đàn, rồi lấy tay chân chặt bẻ, đâm dập... khiến cho chiên đàn bị găy ngă tất cả, nhưng chính chân tay, thân ḿnh của kẻ phá hoại ấy cũng phảng phất dịnh được mùi hương thơm ngát của chiên đàn.”

Kẻ hủy báng ấy, trong kiếp này hay những kiếp sau, dĩ nhiên là phải trả nghiệp báo của việc hủy báng trước. Nhưng sau khi trả nghiệp rồi, v́ đă dính được mùi hương thơm ngát của chiên đàn đạo lư, nên khi mùi hương này hiện hành nở ra trong Tàng thức, th́ kẻ đó tự nhiên sẽ chiêu cảm những túc duyên tốt lành để tu tập tiến bước. Tất cả giáo lư nhà Phật chỉ là vấn đề cơ duyên... Thà là kết một cơ duyên nghịch c̣n hơn là hoài nghi lừng khừng không theo cũng không chống báng, v́ những kẻ này chẳng kết được cơ duyên ǵ hết. Những người này th́ không phải trả nghiệp báo về sự chống báng, song trong nhiều kiếp lai sinh, vẫn chỉ sống lù mù lờ mờ, không chiêu cảm được một túc duyên tốt lành nào hết và tiếp tục ch́m nổi...

Bởi thế trong kệ nhà Phật mới dạy: ”Một câu nhiễm...dù lấy hay là bỏ, qua tai đều thành duyên...”
mỗi khi đi nghe Pháp Phật, th́ nên cầu nghe pháp cao sâu, đừng nên cầu nghe pháp quyền và nhỏ. Nghe Pháp cao sâu, th́ lúc đầu ngơ ngác chẳng hiểu ǵ cả, có khi thấy bàng hoàng khó chịu, nhưng những mầm đạo lư lớn ấy sẽ rớt vào Tàng thức của ḿnh. Rồi tới khi thuần thục chín mùi, những mầm ấy sẽ hiện hành nở ra thành một cây cổ thụ lớn, đem lại sự mát mẻ cho thân tâm ḿnh và cho nhiều chúng sinh...



Chào anh Quang Quư ,

Đọc kinh điển mà không suy gẫm sáng suốt chọn lọc th́ e là dễ rơi vào đường tà sinh họa mà không hay biết . Làm ǵ có việc Đức Phật tuyên giảng là : " Thà là kết một cơ duyên nghịch c̣n hơn là hoài nghi lừng khừng không theo cũng không chống báng, v́ những kẻ này chẳng kết được cơ duyên ǵ hết. "

Ngay trong kinh kim cang đại thừa Phật giáo , Đức Phật c̣n khuyên phải ĺa ác pháp , đến ngay cả chính pháp c̣n phải bỏ nữa mà sau khi chứng ngộ . Điều trên đi ngược lại với tinh thần của kinh kim cang đại thừa .

Làm ǵ có chuyện Đức Phật khuyên " chỉ nên cầu nghe Pháp cao sâu , c̣n đừng nên cầu nghe Pháp quyền nhỏ " . Nếu không tu tập có căn bản nền tảng th́ làm sao thấm nhập Pháp cao sâu , ngay cả chính Đức Phật cũng phải tu qua rất nhiều kiếp từ thấp đến cao mới chứng ngộ và làm Giáo chủ một tôn giáo . Căn cơ chúng sanh sai biệt khác nhau ba cơi , sáu đường muôn ngàn lần khác nhau nên Đức Phật cũng đă thuyết giảng bốn vạn tám ngàn pháp môn khác nhau để chúng sinh theo đó mà hành . Nếu chỉ biết giảng pháp môn cao cho hàng Bồ tát , Thánh Thần th́ muôn ngàn chúng sinh c̣n lại biết đến đời kiếp nào mới thực hành được . Đó là lư do Đức Phật tuyên thuyết giảng rất nhiều pháp môn khác nhau rất phong phú cho mọi căn cơ chúng sinh trong ba cơi , sáu đường .

Tôi rất kính trọng Đại Thánh Sư Tây Tạng Ngài MILAREPA của Mật Tông . Ngài là người khổ hạnh tinh khiết trong tu hành , có thể lấy làm chuẩn mực trong Mật Tông .
Anh Quang Quư có thể xem qua quyển sách " Con người siêu việt Milarepa " do Thầy Đỗ Đ́nh Đồng dịch thuật, xuất bản trước năm 1975 để hiểu về Mật tông và cuộc đời của Ngài .
Vài ḍng ư kiến .

Nguyên



Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 03 November 2005 lúc 6:34am
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 14 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 10:58am | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Các Anh, Các Chú
NP thấy anh QuangQuy viết về diệu âm hay quá. Nếu bài viết về đề tài vẫn c̣n xin anh viết tiếp để NP và những người trên diễn đàn này có thể học hỏi thêm. Qua những dẫn dụ của anh, thiệt NP thấy Đức Phật, t́nh thương của Ngài đối với chúng sanh thiệt vô bờ bến. Dù cho có làm ǵ tội nặng lắm như huỷ báng Ngài, làm thân Ngài chăy máu, nhưng nếu “buông dao đổ tể” xuống, hay quay đầu lại th́ cũng sẽ đến bến mà, cũng được Ngài rước mà. Và cái này anh QuangQuy nói ra là để cho biết tấm ḷng từ bi, tâm bồ đề của Phật mà thôi, chứ không phải viết ra như vầy để khuyến dụ người ta làm ác. Trong những câu này đâu có câu nào khuyến dụ làm ác đâu, mà thật sự, NP thấy trong những câu này toàn là những câu khuyên người đừng làm ác nửa. Hăy buông con dao xuống đi.

Không biết sao, nhưng khi NP hiễu một chút xíu thôi về cái Không mà Phật đă dạy th́ NP thấy rằng khi đọc tất cả những kinh của Ngài dạy, hoàn toàn lúc nào cái pháp của Ngài cũng nhắc nhở người tu hành nên hướng về tánh Không. Và NP thấy Mật Tông cũng vậy. Tuy rằng, những câu thần chú có những công năng vô cùng huyền diệu, huyền bí, nhưng cuối cùng những công năng thật sự được Phật dạy cho là để giúp những hành giă đi tới cái tánh không mà thôi. Và nếu như đời này không được th́ những năng lực thần chú này sẽ đưa hành giả đến một cảnh giới khác để hành giả có thể tiếp tục tu tập thêm để đi lên mà thôi. NP không biết cái suy nghĩ của NP có đúng không. Nếu có ǵ sai, mong rằng các anh, các chú có thể chỉ rơ thêm để cho NP học hỏi thêm.

Riêng về “Diệu Âm”, NP xin post lên một bài tiếng Anh mà NP t́nh cờ đọc được. Bài này rất hay, rất là lạ, và bài này đă làm gây lên nhiều sự chú ư và ṭ ṃ của người ngoại quốc đối với các vị sư Tây Tạng, v́ bài này được viết ra bời một vị có văn bằng Doctor viết ra, chứ không phải của một người có tŕnh độ high school. NP nghĩ ở VN ḿnh chắc cũng vậy, v́ ở ngoại quốc khi viết sách, nên người viết sách mà có văn bằng Doctor, hay Ph. D, v.v… mà viết sách th́ người ta sẽ tín nhiệm dữ lắm.

Bài này được trích dẫn như sau:

In his book The Bridge to Infinity, Bruce Cathie recounts an amazing story that he says originated in a German magazine. It tells the story of astonishing feats of levitation accomplished by priests in a monastery high in the Tibetan Himalayas. Here, in English translation, are excepts from that German article:
A Swedish doctor, Dr. Jarl... studied at Oxford. During those times he became friends with a young Tibetan student. A couple of years later, it was 1939, Dr. Jarl made a journey to Egypt for the English Scientific Society. There he was seen by a messenger of his Tibetan friend, and urgently requested to come to Tibet to treat a high Lama. After Dr. Jarl got the leave he followed the messenger and arrived after a long journey by plane and Yak caravans, at the monastery, where the old Lama and his friend who was now holding a high position were now living.
One day his friend took him to a place in the neighborhood of the monastery and showed him a sloping meadow which was surrounded in the north west by high cliffs. In one of the rock walls, at a height of about 250 metres was a big hole which looked like the entrance to a cave. In front of this hole there was a platform on which the monks were building a rock wall. The only access to this platform was from the top of the cliff and the monks lowered themselves down with the help of ropes.
In the middle of the meadow. about 250 metres from the cliff, was a polished slab of rock with a bowl like cavity in the center. The bowl had a diameter of one metre and a depth of 15 centimeters. A block of stone was maneuvered into this cavity by Yak oxen. The block was one metre wide and one and one-half metres long. Then 19 musical instruments were set in an arc of 90 degrees at a distance of 63 metres from the stone slab. The radius of 63 metres was measured out accurately. The musical instruments consisted of 13 drums and six trumpets. (Ragdons).
Behind each instrument was a row of monks. When the stone was in position the monk behind the small drum gave a signal to start the concert. The small drum had a very sharp sound, and could be heard even with the other instruments making a terrible din. All the monks were singing and chanting a prayer, slowly increasing the tempo of this unbelievable noise. During the first four minutes nothing happened, then as the speed of the drumming, and the noise increased, the big stone block started to rock and sway, and suddenly it took off into the air with an increasing speed in the direction of the platform in front of the cave hole 250 metres high. After three minutes of ascent it landed on the platform.
Continuously they brought new blocks to the meadow, and the monks using this method, transported 5 to 6 blocks per hour on a parabolic flight track approximately 500 metres long and 250 metres high. From time to time a stone split, and the monks moved the split stones away. Quite an unbelievable task. Dr Jarl knew about the hurling of the stones. Tibetan experts like Linaver, Spalding and Huc had spoken about it, but they had never seen it. So Dr Jarl was the first foreigner who had the opportunity to see this remarkable spectacle. Because he had the opinion in the beginning that he was the victim of mass-psychosis he made two films of the incident. The films showed exactly the same things that he had witnessed.
The English Society for which Dr Jarl was working confiscated the two films and declared them classified. They will not be released until 1990.
Were the films of this fascinating feat released in 1990? Did they ever even exist? Or is this just another tall tale that lends more mystery to the land of Shangri-la?

Nếu có vị nào không biết tiếng Anh, NP xin nói sơ lược qua là bài này nói về một vị bác sĩ người Thuỵ Sỉ lúc c̣n học tại đại học Oxford, England, có quen một người bạn thân người Tây Tạng. Sau khi ra trường, ông ta phải đi qua bên Ai Cập (Egypt) để làm việc nghiên cứu ǵ đó cho Hội Đoàn Khoa Học Anh Quốc. Trong khi đang làm việc bên ấy th́ có nhận được thư của người bạn học Tây Tạng nhờ ông ấy qua gấp Tây Tạng để chữa bịnh cho một vị Lạt Ma. Khi qua bên Tây Tạng trị bịnh th́ t́nh cờ có một hôm ông được dẫn đi tham quan và ông đă thấy một trường hợp lạ xăy ra đó là cách vận chuyễn đá của các vị sư Tây Tạng.

Giữa lưng chừng cái thành núi, có một cái lỗ lớn giống như một hang động ǵ đó, và cái lỗ này cách mặt đất khoăng 250 mét. Nếu muốn đến cái lỗ này, các vị sư Tây Tạng phải lên trên đỉnh núi, dùng dây để đi xuống từ từ đến cái lỗ này. Và từ mặt đất th́ không thể trèo lên cái lỗ này v́ đây là thành núi hầu như là đứng phẵng. Trước cái hang này có một cái sân (platform) và cái sân này có bức tường đá (rock walls), và từ chân núi của cái hang này đi ra khoảng chừng 250 mét th́ có một miếng đá phẵng và giữa miếng đá phẳng này là một cái lỗ trũng xuống như cái tô có đường kính là khoảng 1 mét và chiều trũng sâu là 15 centimetres. Những viên đá có chiều rộng là 1 mét, chiều dài 1.5 mét được đem lại bằng những con ḅ hay kéo xe (Yak Oxen), và từng viên một được đặt trong cái lỗ trũng này.

Và đứng cách xa phiến đá này khoảng 63 mét là có một hàng sư Tây Tạng gồm 19 người với 19 nhạc cụ, đứng h́nh cung (Arc) 90 độ, và những vị sư này có 13 người cầm trống, và 6 người cầm kèn (trumpets). Trong 19 vị này th́ có một vị cầm trống làm lănh tụ và ra hiệu cho tất cả cũng lên tiếng. Và ngoài 19 vị này ra c̣n một số vị tăng khác th́ khi có hiệu lệnh là họ đọc những câu thần chú ǵ đó. Trống, kèn, thần chú hợp quyện vào nhau thành những âm thanh vô cùng kỳ quặc. Lúc đầu th́ âm thanh c̣n trầm và chậm, sau dần càng lúc càng lớn và càng nhanh lên, sau khoảng chừng 4 đến 5 phút th́ tự động cục đá đă được đặc vào chổ trũng của phiến đá phẵng trước mặt bỗng dưng lay chuyễn, lúc đầu c̣n chậm, dần dần nhanh lên và tự dưng cất bổng lên và bay thẵng lên chỗ hổng ở trên thành núi. Sau khi viên đá này bay lên xong, th́ viên đá khác sau lại được để lên chỗ trũng đó và lại đưọc bay lên trên hang núi đang nằm lơ lững trên thành núi. Mỗi một tiếng đồng hồ như vậy th́ các vị sư di chuyễn lên đỉnh núi khoảng 5 đến 6 cục. Đây là chỉ dùng âm thanh và thần chú huyền bí thôi đó nhe. Khủng khiếp chưa. Và đây hoàn toàn là sự thật. Có một số chuyên viên về Tây Tạng cũng đă từng nghe kể qua chuyện này nhưng họ chưa được chứng kiến v́ đây là chuyện xây cất của mấy vị sư Tây Tạng mà. Ông Doctor Carl đă quay lại được 2 cuốn phim tư nhân về vụ này, nhưng đă bị Hội Đoàn Khoa Học Anh Quốc Tịch Thu và cho vào hồi sơ “Mật” (classified), măi cho đến 1990 th́ mới cho tŕnh làng. Nhưng có tŕnh làng thiệt hay không? Hay thật sự chuyện này có thiệt hay không? Hay chỉ là một câu chuyện huyền thoại để làm tăng thêm sự huyền bí của Tây Tạng?

Đây là những ǵ NP dịch từ cái bài tiếng Anh.

Vài hàng góp vui.   

Thân
NP


Sửa lại bởi Ngoc_Phong : 03 November 2005 lúc 11:02am


__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
may man
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 February 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 374
Msg 15 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 12:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn may man

Chào Ngoc_Phong & Chư Vị,
Thật ra th́ việc Ngoc_Phong vừa kể và ngay cả việc xây dựng các Kim Tự Tháp, các công tŕnh hoành tráng tồn tại hàng vài chục thế kỷ ... th́ người xưa vẫn thực hiện bằng những cách thức tương tự như thế ! Ngày nay , cái ǵ cũng phải tính toán giải pháp kỹ thuật , nào là thiết bị , nào là siêu trọng , siêu trường ...nên vĩnh viễn không thể hiểu được " phương thức " mà người xưa đă tác động đến thế giới tự nhiên ! VẠN HỮU DUY TÂM TẠO . Nói th́ dễ, nhưng mấy ai có đủ niềm tin với điều nầy phải không ?
THUẬT DI SƠN ĐẢO HẢI mà người xưa thường dùng là có thật . Nhưng bây giờ hầu như thất truyền . Có chăng là một vài người ở cấp độ tiểu sư mà thôi ! Đơn cử như Thần Đèn Nguyễn Cẩm Lũy di dời nhà cửa hiện nay đang ở Việt Nam chẳng hạn .
May Man .

Sửa lại bởi may man : 03 November 2005 lúc 6:42pm
Quay trở về đầu Xem may man's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi may man
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 16 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 8:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Chào các bạn, Mật pháp không phải là dễ dàng được chấp nhận với người chưa đủ cơ duyên. Tôi cũng đă nói từ đầu chỉ nhằm giúp cho các bạn đang t́m hiểu về Mật thôi. Trong Mật có những nhân quả khó nghĩ bàn. Ví như Đức Phật nói viết 1 biến ÚM MA NI PÁT MÊ HÙM bằng với ghi chép 84000 tạng kinh đức Phật đă thuyết, nếu bạn mới nghe liệu có chấp nhận được không. V́ vậy Mật không giải thích nhiều chỉ tập trung thực hành. Những giải thích nói trên là gượng mà giải thích nhằm cho mọi người hiểu sâu hơn về Mật và có lẽ chỉ thích hợp với người tu tập Mật.

Về uy lực chú Lăng nghiêm đă có nhiều người như anh Pháp Vân đă có lần nói. Không chỉ chú Lăng nghiêm có ảnh hưởng như đă nói mà nhiều thần chú khác của Phật cũng tương tự. Phạm giới mà được xem như trong sạch ở đây là lỡ có phạm giới cấm nhưng biết sám hối tŕ chú thành tâm th́ được các vị Hộ Pháp nương nhẹ chứ không phải là không có tội, bản thân phạm giới khi tŕ chú uy lực đă giảm sút đi nhiều rồi v́ công đức đó phải giải nghiệp cho ḿnh trước. Khi tŕ chú Lăng Nghiêm có tác động lớn tới các vị quỷ thần xung quanh v́ vậy nên cẩn thận, tối thiểu là đọc chú An Thổ địa trước:

Nam Mô Sa măn ta Buưt Đà Năm, Úm Đu ru đu ru, đi ri đi ri Pơ dít thi vi dê Xóa Ha (7 lần)

Về cơ duyên nghịch, Đề Bà Đạt Đa là ví dụ rơ nhất, trong kinh Pháp Hoa đức Phật tiết lộ ngài là Nghịch Hạnh Bồ Tát theo trợ duyên cho Đức Phật thành tựu Phật Quả và thọ kư Ngài sẽ thành Phật trong tương lai, hiệu là ǵ tôi quên rồi. Đại để có duyên th́ tốt hơn là vô duyên.

Mật cũng khó giải thích do vậy tùy duyên mà thôi.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 17 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 8:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Người tŕ tụng thần chú vẫn có thể, trong lúc ban đầu, giữ những tâm THAM CẦU thấp kém. Tỷ dụ như cầu cho ḿnh được mạnh khỏe sống lâu, hoặc như người xưa, cầu được vào cung A tu la để lấy A tu la nữ làm vợ v́ người A tu la nữ rất đẹp, hoặc cầu cho ḿnh được trụ sắc thân này đến lúc đức Phật Di lặc ra đời để thưa hỏi về ư nghĩa huyền nhiệm của 2 chữ Sắc Không... Tham cầu như vậy chính là trái với đạo lư lớn. Nhưng do oai lực của thần chú, và nếu kẻ tŕ tụng thành khẩn và nhất tâm, th́ những vị quỷ thần vương hộ tŕ cho thần chú, vẫn bắt buộc phải thỏa măn tâm niệm mong cầu của người ấy... Là v́ chư Phật có rất nhiều phương tiện độ sanh không thể nghĩ bàn. Chúng sanh nhiều khi tương tự như đứa trẻ nhỏ, có bệnh mà không chịu uống thuốc. Nên vị thầy thuốc có phương tiện huệ liền đem thuốc đó thoa vào đầu vú người mẹ. Đứa trẻ núc suc, nên uống luôn cả thuốc hay và trừ được bệnh khổ... Cũng vậy, nhiều người tŕ thần chú lúc ban đầu có thể có những tâm tham cầu thấp kém nhưng lần lần, diệu lực của thần chú sẽ tác động vào tàng thức và người đó sẽ đi tới tâm không mong cầu, bước lên bờ giải thoát.

Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 18 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 8:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Cần nhớ rằng: sức của chơn ngôn thần chú là sức huân tập của Chân như Diệu tâm, nên rất là bất tư ngh́. Và Đà na li giáo thường được gọi là Đại Bất Tư ngh́ Thừa... Bởi thế nên kinh Lăng nghiêm mới dạy: “Một người có thể không tŕ giới nhưng khi nghe Đại Phật Đảnh Đà la ni, liền được Cụ túc Thanh Văn giới...” Hoặc trong những kinh khác, các vị Phật đă từng nói: “Ta tu những kiếp không thể tính đếm, tuy tu hạnh khó làm vẫn không được Bồ Đề. Nay nhờ vừa nghe Đà La ni này, nên tăng thêm hạnh tương ứng liền thành Chánh Giác...”
V́ là sức huân tập của Chân như, nên chân ngôn gồm đủ 2 lực TỰ và THA. Và trên con đường tu hành, nếu người nào chưa hiểu diệu lực của thần chú, th́ người đó tự cô phụ thân mạng huệ của ḿnh.
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 
Ngoc_Phong
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 January 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 494
Msg 19 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 8:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn Ngoc_Phong

Chào Anh QuangQuy,
Bài anh viết đọc hay quá. Cám ơn anh nhiều lắm. Anh cho NP hỏi là có bao giờ ḿnh tu luyện theo thần chú và các vị đó hiện ra trước mặt không anh? Và có bao giờ bị hại như vị Thích Nữ Trí Hải kể một chuyện về Ngài Lục Độ Mẫu khi không vui có thể hại ḿnh? Nếu có kinh nghiệm về vấn đề này xin anh chỉ giáo thêm.

Thân
NP

__________________
負 笈 從 師: Phụ Cấp Ṭng Sư (Mang Tráp Theo Thầy)
Quay trở về đầu Xem Ngoc_Phong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Ngoc_Phong
 
QuangQuy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 410
Msg 20 of 73: Đă gửi: 03 November 2005 lúc 8:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn QuangQuy

Ở thời Mạt pháp này cũng chớ nên nghĩ rằng: “Ḿnh là một thiền giả có hạng, có thể hiên ngang đơn độc bước lên niềm cô liêu tuyệt đối của ngọn Tuyết Sơn, nên đâu cần phải nương nhờ vào cái ǵ, và đâu cần phải tŕ chú để lạc vào miền sự tướng?!” Chớ nên nghĩ như vậy, v́ Thiền Định là ǵ?... Thiền quán chính là đi vào biển tam muội, vào miền Bất nhị, vào biển vô sở đắc của Diệu tâm. Và những Đà La Ni chính là thiền định tạng tối cao, là con đường màu nhiệm thẳng tắt nhất để đi vào tam muội và Diệu tâm... Nên xưa kia ngài Long Thọ vốn là vị Tổ thiền lẫy lừng vẫn phải tán thán hoằng dương thần chú Chuẩn Đề. Ngài Trí giả là bực đă đắc tam muội cùng túc mạng thông, vẫn phải viết để hoằng dương về Nghi quỹ tŕ chú. Rồi ngài Khế Phù thiền sư, khi có người đến nói về Tối thượng thừa Pháp th́ ngài liền dạy phải tụng chân ngôn!!... Riêng ngài Long Thọ từng làm bài kệ để tán thán thần chú Đại Chuẩn Đề:

Cúi đầu lạy pháp Tô Tất Đế
Chân thành đảnh lễ 7 ức Phật
Con nay ca ngợi Đức Đại Chuẩn Đề
Xin duỗi ḷng từ bi gia hộ


Tô tất đế tức là Tô tất địa, nghĩa rộng là chỉ Mật thừa, nghĩa hẹp là chỉ pháp môn tŕ tụng Đà La ni, tức là pháp môn Diệu viên thành để đưa hành giả tới chỗ thành tựu viên măn... C̣n thần chú Đại Chuẩn Đề là do 7 ức na do tha câu chi Phật nói...

Sửa lại bởi QuangQuy : 03 November 2005 lúc 8:54pm
Quay trở về đầu Xem QuangQuy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuangQuy
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3438 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO