Tác giả |
|
ytot Học Viên Lớp Tử Vi

Đă tham gia: 04 December 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 90
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 2:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôn Giáo này là ǵ?[/SIZE]
Mỗi người phải có một tôn giáo, đặc biệt tôn giáo ấy luôn đ̣i hỏi con người phải trí tuệ. Người không tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của đạo lư sẽ trở thành mối nguy hiểm cho xă hội. Trong khi đó, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, các nhà khoa học và tâm lư học đă mở rộng tầm nhận thức của chúng ta, nhưng chưa chỉ cho chúng ta biết mục đích của cuộc đời, và đích thực chỉ có tôn giao mới có thể làm được điều đó.
Con người phải chọn cho ḿnh một tôn giáo có ư nghĩa và lư trí theo nhận thức của ḿnh chứ không có sự phụ thuộc vào đức tin, truyền thống, tập quán hay lư thuyết đơn thuần. Không ai có quyền bắt buộc người khác phải chấp nhận bất kỳ một tôn giáo nào. Và không ai được phép lợi dụng sự nghèo khó, sự thất học hay làm khuấy động những t́nh cảm của con người để thuyết phục người khác theo một tôn giáo. Tôn giáo phải là sự tự do lựa chọn của mỗi người.
Con người phải được tự do lựa chọn cho chính ḿnh một tôn giáo, theo sở thích và khả năng trí tuệ của ḿnh. Theo một tôn giáo mà không có sự hiểu biết ǵ là một sự mù quáng, làm mất đi những giá trị tinh thần của chính tôn giáo đó và cũng mất đi phẩm giá của con người. Con người có trí tuệ thông minh và ư thức để phân biệt được cái đúng và cái sai. Họ có thể thích nghi với chính hoàn cảnh đó. Cho nên, mỗi người nên chọn cho ḿnh một tôn giáo thích hợp với ḿnh và thứ tôn giáo ấy đáp ứng được khả năng trí tuệ của ḿnh. Họ phải được hướng dẫn thích hợp và được quyền quyết định tự do lựa chọn chứ không có sự ép buộc nào.
Con đường trung đạo[/SIZE]
Tôn giáo được giới thiệu ở đây mang một hệ thống giáo dục thực hành, v́ một nền văn hoá tri thức mà nó đă được khám phá trên thế giới cách đây 25 thế kỷ do một bậc Giác ngộ hoàn toàn và là một người Thầy bi mẫn đối với nhân loại. Tôn giáo này cũng được gọi là "Trung Đạo của chân lư cuộc sống, của hệ thống học thuyết triết lư đạo đức và là môn đạo của tự do và lư trí". Tôn giáo này dạy chúng ta 3 điều chính: "Tránh xa điều ác, làm việc thiện và tâm trong sạch".
Đây là bức thông điệp rất đơn giản nhưng đầy đủ ư nghĩa và thi hành được, nhưng người ta thường gặp khó khăn khi thực hành do bởi những nhược điểm cố hữu của con người. Trong tôn giáo, tư cách đạo đức của con người là vấn đề quan trọng nhất. Đức Phật đă từng nói: "Giáo lư của ta không phải đến để tin suông, mà là đến để hiểu và thực hành". Điều đó đă khuyến khích con người nghiên cứu những giáo lư đó một cách thận trọng, và v́ vậy cho phép họ sử dụng những đánh giá của riêng ḿnh để đi đến quyết định và liệu họ có nên chấp nhận những giáo lư đó hay không. Không ai có quyền yêu cầu phải theo và chấp nhận tôn giáo này mà lại không có một sự hiểu biết nhất định về giáo lư của nó.
Những nghi thức và nghi lễ phù phiếm sẽ không có ư nghĩa và giá trị tôn giáo đích thực; không có niềm tin và thực hành dị đoan hay bí mật của học thuyết trong tôn giáo này. Mọi vấn đề đều đưọc công khai trước để tín đồ lựa chọn, tín đồ có quyền tự do điều tra nghiên cứu giáo lư và đặt ra những vấn đề c̣n chưa rơ, c̣n nghi ngờ. Theo nhà sáng lập ra tôn giáo này, th́ con người không nên tin vào bất cứ những ǵ, chỉ v́ điều đó được một nhà hiền triết vĩ đại giới thiệu, hay bởi v́ nó có sự chấp nhận của nhiều người theo truyền thống, mà con người nên sử dụng những thực tế hợp lư và trí tuệ để đánh giá và chấp nhận nó và nó đem lại lợi ích khi thực hành.
Tôn giáo này dạy con đường Bát Chính đạo, nó bao gồm Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mạng, Chính tịnh tiến, Chính niệm và Chính định. Con đường Trung đạo này là con đường duy nhất dẫn dắt ta đến sự an lạc và cao thượng.
Con đường Trung đạo không phải là con đường siêu h́nh, cũng không phải là con đường chủ nghĩa nghi thức, cũng không phải là chủ nghĩa giáo điều, cũng không phải là chủ nghĩa hoài nghi, cũng không phải là đam mê lạc thú, chẳng phải là tự hành xác, cũng không phải là vĩnh hằng, cũng không phải là thuyết hư vô, cũng không phải là lạc quan và cũng không phải là bi quan. Mà nó là con đường Giác ngộ, một phương tiện để giải thoát khỏi đau khổ. Tôn giáo này không chấp nhận, con người ngày nay đau khổ là do tội của tổ tiên, trái lại mỗi người đều mang lấy công và tội của chính ḿnh. Chính con người phải chịu trách nhiệm duy nhất đối với đau khổ hay sung sướng của chính ḿnh.
Một người theo con đường Trung đạo ôn hoà này sẽ t́m ra sự an lạc và hạnh phúc thực sự và sẽ có thể sống một cuộc sống đáng kính trọng và không bị lệ thuộc vào cảm giác, qua đó góp phần vào sự hoà b́nh và hoà hợp của nhân gian.
(Trích từ: Những Viên Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo)
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 8:07am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi rất thấy đồng cảm nghĩ với bài viết trên.
Đạo Phật có thể nói ko phải 1 "tôn giaó" theo đúng nghĩa của từ này, v́ nó không chấp nhận "tín điều", nôm na là "tôi tin v́ tôi tin, v́ thượng đế sẽ ko nói dối, v́ thuợng đế mặc khải...", đạo này cũng không có Thượng Đế... Đạo Phật thực chất là một con đuờng Giác Ngộ, nghĩa là đạt đến cái tri thức chân thật. Đức Phật cũng ko phải là Thượng Đế, và cũng không như một vị Giáo Chủ đc thờ fượng như "thần"... Sơ qua như thế đă thấy nó hơi khác cách tiếp cận của dân gian, cũng không sao, v́ đó là dân gian
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|