Tác giả |
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 1 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính tặng các chư vị Phật tử .
NĂM ẤM là ǵ ?
Đó là thắc mắc chung của những người học Phật mặc dù chúng ta hầu như đều nghe qua những lời giải thích cô đọng về Năm Ấm. Tuy nhiên, dù có nghe giải thích chúng ta vẫn cảm thấy mơ hồ và không nắm bắt được năm thành phần rất là u uẩn sâu kín bí mật này. Thực ra nếu chúng ta hiểu rơ về Năm Ấm, chúng ta sẽ giải thích được mọi hiện tượng kỳ lạ có liên quan đến con người như khả năng thần giao cách cảm, khí công, thôi miên, mộng du, đồng cốt... Chúng ta sẽ thấy được năng lực của con người thật là lớn lao dường như vô hạn. Hiểu rơ về Năm Ấm, chúng ta có một kiến thức vững chắc để tu hành không sợ lạc vào đường tà giữa chừng, và cũng biết v́ đâu các ngoại đạo phát sinh tà kiến. Hiểu rơ Năm Ấm, chúng ta sẽ tự khám phá và điều chỉnh những trục trặc về tâm sinh lư của ḿnh một cách dễ dàng. Chúng ta cũng không c̣n ngạc nhiên tại sao người huynh đệ kia tu thiền tâm được thanh tịnh, đối đáp thiền ngữ chớp nhoáng, thế mà ngă chấp vẫn c̣n lớn; cũng không ngạc nhiên tại sao ông đạo sĩ nọ nhập định vài ba ngày, có thần thông, biết quá khứ vị lai, thế mà vẫn nổi sân kịch liệt hoặc rơi vào tà hạnh... Chúng ta không c̣n nông nỗi tôn sùng cuồng nhiệt một vị nào đó vừa kể lại công phu tu hành đạt được những trạng thái định sâu thẩm. Chúng ta cũng biết phân biệt rơ từng trường hợp của các vị khi tịch bỏ thân một cách tự tại, trong đó, ai là cao ai là thấp hẳn ḥi. Chúng ta cũng thẩm định được lư thuyết tu hành của các tông phái đạo Phật hiện nay, tông này vượt được những ấm nào và c̣n lại những ấm nào; Tông kia dừng lại ở đâu mà đă tự cho ḿnh là tối thượng...
Tuy nhiên, điểm quan trọng của đạo Phật không phải là hiểu biết cho nhiều rồi lo bươi móc thiên hạ, mà cái chính của đạo Phật là mỗi người phải tự vượt qua chính ḿnh. Chúng ta hiểu rơ Năm Ấm để rồi nổ lực tu hành và vượt qua từng ấm một cách cụ thể. Không ǵ cao quí hơn cho một người đệ tử Phật bằng những giờ phút ngồi một ḿnh trong tư thế kiết già và lặng lẽ nhiếp tâm vào sâu thiền định. C̣n những vinh quang đem đến từ sự đa văn và giảng thuyết chỉ là phần phụ không đáng kể.
Con người (hay nói rộng hơn là chúng sinh) là một hợp thể Năm Ấm. Năm Ấm này kết hợp với nhau một cách chặt chẽ nhịp nhàng. Cả Năm Ấm này hợp lại làm thành Bản ngă. Đạo Phật nói lên lư Vô ngă cũng v́ phân tích rời rạc từng ấm và cho rằng cái ǵ do nhiều duyên hợp thành th́ không có thực thể. Bản ngă được cấu thành từ Năm Ấm nên không có thực thể. Và như thế không có ǵ đáng gọi là TA. Lư thuyết th́ như vậy, thực tế sự chấp ngă của chúng sinh rất sâu dày bởi v́ hoạt động của Năm Ấm rất là mănh liệt và sâu kín. Chỉ những người nào tinh tấn tu hành đúng đường mới có thể vượt khỏi Năm Ấm để thoát hẳn ngă chấp.
Bản ngă của mỗi người được chia làm hai phần. Phần cạn và phần sâu. Phần Ư thức được và phần không Ư thức được - Phần không Ư thức được c̣n gọi là Vô thức hay tiềm thức. Những hoạt động của Vô thức được nhà tâm lư học trứ danh Freud (Sigmund) phân tích rất nhiều, nhưng vẫn chưa lột hết như cái nh́n của Đạo Phật. Ở đây chúng ta dùng từ Ư THỨC không giống như cái Ư thức theo sáu thức của Đạo Phật. Mà chữ Ư thức được dùng theo nghĩa thông thường của tâm lư học với ư nghĩa rằng đó là sự nhận biết rơ ràng (conscious). C̣n Vô thức là những hoạt động tâm lư bí mật bên trong mà Ư thức không nh́n ra được (Subconscious).
Chúng ta có thể gọi Ư THỨC là bề mặt của Bản ngă. C̣n VÔ THỨC là bề sâu của Bản ngă. Giống như cả một cơ cấu chính quyền có văn pḥng đại diện với những nhân viên tiếp xúc với mọi tầng lớp, nhưng cũng có những bộ phận chỉ hoạt động âm thầm ở đằng sau mà không ai hay biết ǵ cả. Cũng vậy, Bản ngă có bề mặt nổi có thể Ư thức được và có bề sâu Vô thức không thể nh́n rơ được. Chính những hoạt động của Vô thức đă gây ra vô số hiểu lầm về con người và vũ trụ mà chúng ta gọi là tà kiến. Nếu ai cũng hiểu rơ về Năm Ấm, cả những hoạt động của Vô thức, các tà kiến từ xưa sẽ rơi rụng lả tả như lá mùa thu.
PHẦN I
ĐỊNH NGHĨA
I. SẮC ẤM :
Sắc ấm chính là thân thể với thịt xương, năm giác quan, các hệ thống thần kinh bên dưới... Với h́nh dáng cụ thể có thể nh́n thấy được. Từ Sắc (Rupà) được dùng để nhấn mạnh đến h́nh hài bên ngoài. Riêng hệ thống năo bộ, tuy cũng là vật chất, nhưng lại thuộc về bốn ấm kia (Thọ, Tưởng, Hành, Thức). Các giác quan như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân (xúc giác) cũng thuộc về Sắc ấm. Nhưng thần kinh giác quan lại thuộc về phần cạn của Thức ấm. Con mắt chỉ thấy được ngoại cảnh khi thần kinh thị giác trong năo bộ c̣n hoạt động tốt. Có người bị chấn thương năo bộ, thần kinh thị giác bị tê liệt, tuy đôi mắt c̣n tốt mà vẫn không thấy ǵ. Hoặc có người bị mù, mắt bị hư, nhưng thần kinh thị giác chưa bị thương tổn, cũng không thấy ǵ ngoài khoảng tối đen mờ mịt. Tương tự các giác quan kia cũng vậy đều phải có sự phối hợp giữa giác quan bên ngoài và thần kinh giác quan trong năo mới h́nh thành sự nhận biết ngoại cảnh. Như thế trong cơ cấu hoạt động của các căn, Sắc ấm và Thức ấm đă phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng chặt chẽ.
Do nhân quả đời trước mà mỗi người h́nh thành một Sắc ấm khác nhau, đẹp hay xấu, mạnh hay yếu, thọ hay yểu...
Sắc ấm hoạt động trong môi trường không gian vật lư b́nh thường này, chịu ảnh hưởng của trọng lực địa cầu và vô số nguyên lư khoa học khác. Môi trường không gian vật lư này c̣n gọi là Thế giới của thân.
Sắc ấm tồn tại bởi nhiều yếu tố như ăn uống, hít thở, vận động, nghỉ ngơi... C̣n những cảm giác khoái lạc hay khổ sở bắt đầu thuộc về Thọ ấm. Do Sắc ấm có những nhu cầu để tồn tại nên nó h́nh thành một Bản Năng sinh tồn mănh liệt giao cho Hành ấm. Hành ấm hoạt động bí mật trong Vô thức, giữ ǵn Bản Năng sinh tồn cho Sắc ấm, và bản năng này chi phối con người một cách âm ỉ mạnh mẽ. Bản năng sinh tồn đó là khuynh hướng làm bất cứ điều ǵ để có ăn, có uống, có mặc, có nghỉ ngơi... Ngoài ra, bên cạnh bản năng sinh tồn c̣n có Bản Năng hưởng thụ mà chúng ta sẽ nói sau khi đề cập đến Thọ ấm. Do bản năng sinh tồn này mà chúng ta thấy con người phải chấp nhận mọi cực nhọc để t́m sinh kế, miếng ăn miếng uống. Cái bản năng sinh tồn này cũng tạo thành khuynh hướng "ham sống sợ chết" nơi tất cả mọi loài.
Sắc ấm giữ ǵn bộ năo, nuôi sống bộ năo. Nếu Sắc ấm hoại th́ bộ năo cũng tiêu hủy, nghĩa là Sắc ấm diệt th́ bốn ấm c̣n lại cũng diệt. Trong Trường Bộ Kinh, Đức Phật làm sáng tỏ ư này bằng ví dụ :
Ví như ngọn đèn tỏa ánh sáng.
Khi ngọn đèn tắt th́ ánh sáng mất.
Ví như thân cây in bóng
Khi cây đổ th́ bóng cũng ngă theo.
Đây là một quan điểm phù hợp với khoa học. Thân diệt th́ tâm diệt. Sắc ấm hoại th́ bốn ấm kia cũng hoại theo. Tuy nhiên, với những nhà khoa học duy vật th́ chết là hết. Đằng sau đời sống không c̣n ǵ nữa. Nhưng Đạo Phật không rơi vào tư tưởng đoạn diệt như thế. Một đời sống mới sẽ được tiếp tục h́nh thành ngay sau đời sống này. Đó là ư nghĩa của luân hồi tái sinh. Chúng ta sẽ diễn tả về hiện tượng luân hồi kỹ hơn ở phần sau.
II. THỌ ẤM
Thọ ấm là những hoạt động của cảm giác vui buồn. Đạo Phật chia các cảm giác đó (c̣n gọi là cảm thọ) thành ba loại :
– Cảm thọ khổ
– Cảm thọ vui
– Cảm thọ trơ (không khổ không vui)
Đây chính là hệ thống thần kinh cảm xúc, ghi dấu nặng ở trái tim. Khi ta vui hay buồn, quả tim thường tăng nhịp đập. Hệ thống thần kinh cảm xúc này là gạch nối giữa thân và tâm, cũng không hẳn thuộc về tâm, cũng không hẳn thuộc về thân mà ở trung gian. Khi nghe một lời khen, chúng ta cảm nghe vui vui ở trong ḷng. Cái cảm giác vui vui này gần với tâm hơn. Khi nghe một bản nhạc hay, ḷng chúng ta cảm nghe rung động. Cái rung cảm nghệ sĩ này gần với tâm hơn. Khi nếm một bữa ăn ngon, cảm giác thích thú xuất hiện. Cảm giác này gần với thân hơn. Như thế Thọ ấm trải dài hoạt động từ hạ tiện (như khoái cảm t́nh dục) đến cao cả (như rung cảm nghệ thuật). Một nhà tu hành ẩn dật nơi núi rừng hoang vắng. Chợt một hôm cảm thấy cô đơn trống trải, muốn gặp gỡ vài người để chuyện tṛ khuây khỏa. Chính Thọ ấm đă tạo nên cảm giác buồn tẻ và Hành ấm từ trong Vô thức thúc đẩy nhà ẩn sĩ rời am đi về xóm làng.
Ở đây chúng ta phân biệt giữa thần kinh giác quan của Sắc ấm và thần kinh cảm xúc của Thọ ấm. Ví dụ như bị gai đâm vào da, thần kinh xúc giác biết rơ sự đau đớn đó. C̣n thần kinh cảm xúc th́ khởi lên sự khó chịu khổ sở. Có những người rất gan lỳ, làm chủ được Thọ ấm phần nào, dù bị gai đâm đạn bắn hay dao cắt vẫn tỉnh bơ không khó chịu dù vẫn đang đau đớn. Đó là Sắc ấm biết đau, nhưng Thọ ấm không khổ sở. Tôi có quen một anh bạn thường hay vào rừng chặt tre. Một lần khi leo lên ngọn tre, anh bị sẩy chân rơi xuống đất, gai của tre rất nhọn và cứng đă cứa gần đứt ngón tay trỏ của anh. Anh b́nh thản dùng cây rựa chặt cho đứt luôn. Những người lỳ như vậy có một thần kinh mạnh ức chế được Thọ ấm, khác với người thường Thọ ấm luôn luôn bị chi phối bởi các giác quan của Sắc ấm. Có những học sinh bị Thầy giáo gọi tên lên bảng trả lời liền có cảm giác hồi hộp, tim đập mạnh, mặt xanh mét. ThọÏ ấm đang bị kích động!
Thọ ấm cũng bị ảnh hưởng bởi trí tưởng. Những mơ mộng về danh vọng, vật chất, t́nh yêu cũng làm khởi sinh cảm giác thích thú. Thế nên con người hay tưởng tượng mông lung về việc thành công của ḿnh trên đường đời, hoặc mơ tưởng đến những người thân yêu để t́m sự dễ chịu. Ít ai suy nghĩ đến những cái thất bại, v́ nó chỉ đem lại cảm giác khó chịu mà thôi. Thọ ấm cũng h́nh thành một bản năng hưởng thụ giao cho Hành ấm. Tận trong Vô thức, con người luôn luôn khát khao khoái lạc. Sự khát khao đó được Đức Phật gọi là ÁI. Sức mạnh của ÁI rất dữ dội v́ nó nằm tận trong Hành ấm. Khi bàn về Hành ấm chúng ta sẽ thấy rơ sức mạnh ghê gớm của Hành ấm. Hành ấm có hai bản năng mănh liệt là bản năng sinh tồn theo yêu cầu của Sắc ấm và bản năng hưởng thụ theo yêu cầu của Thọ ấm. Con người luôn luôn thích hưởng thụ, v́ thế chúng ta không ngạc nhiên tại sao mọi người măi mê chạy theo miếng ăn ngon, ly rượu, ma túy và các tṛ giải trí khác. Và như thế những người can đảm t́m sự tu hành giải thoát dám đi ngược lại với Bản năng hưởng thụ thật là những người khả kính. Trong Mười hai nhân duyên, Đức Phật không kết tội Bản năng sinh tồn mà đă kết tội Bản năng hưởng thụ của Thọ và Ái (hai mắc xích quan trọng trong Mười hai nhân duyên). Trong Tứ diệu đế, Đức Phật cũng kết tội Ái (bản năng hưởng thụ) là nguyên nhân gây ra đau khổ. Cảm xúc của Thọ ấm rất là đa dạng. Khi ở địa vị cao, giàu sang, được mọi người tôn kính, chúng ta rất khoái chí. Cái khoái chí đó cũng thuộc về Hành ấm. Và để đi t́m cái cảm thọ thuộc loại này, con người phải lao đầu đi t́m danh vọng. Rồi những nhà nghệ sĩ rung cảm trước những tác phẩm nghệ thuật đă say mê đêm ngày lao vào sáng tác. Rồi chàng vơ sĩ mập bự vừa chiến thắng trên vơ đài được nhiều người hoan hô, giơ hai tay lên trời đắc thắng với niềm vui tràn ngập. Để đi t́m giây phút vinh quang đó, anh ta đă phải khổ công luyện tập lâu ngày. Thọ ấm vô h́nh nhưng chi phối con người rất mạnh mẽ. Trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Diệu Âm biểu tượng Thọ ấm vô h́nh bằng giai thoại Bồ Tát Diệu Âm đến mà không ai nh́n thấy. Phải đợi Bồ Tát Văn Thù (tượng trưng cho trí tuệ) mời gọi th́ Bồ Tát Diệu Âm mới hiện h́nh.
Cũng vậy, cái rung cảm vô h́nh của Thọ ấm lôi cuốn con người vào đam mê triền miên. Chỉ đến khi nào chúng ta thắp sáng được Chánh niệm tỉnh giác th́ Thọ ấm mới lộ nguyên bộ mặt và trở thành đối tượng bên ngoài không lừa gạt chúng ta nữa.
III. TƯỞNG ẤM :
Tưởng ấm, cũng như Hành và Thức ấm, đă thuộc hẳn về TÂM. Tuy nhiên, Tưởng ấm nằm cạn ở Ư thức bên ngoài, c̣n Hành và Thức ấm thuộc về Vô thức bên trong. Tưởng, Hành và Thức ấm tuy chỉ là phần năo bộ nằm tựa vào thân thể nhưng lại phát ra một trường không gian riêng biệt. Trường không gian mới lạ này được giới khoa học hiện tại ḍ dẫm nghiên cứu và gọi là Trường của Sinh Học. C̣n chúng ta gọi là thế giới của tâm. Nhà bác học trứ danh Einsteins nêu ra thuyết Tương Đối có nói đến tính cách tương đối có thể bị biến đổi của không gian và thời gian. Lư thuyết này giúp chúng ta dễ hiểu về không gian tâm linh kỳ lạ của Tưởng, Hành và Thức ấm. Chúng ta có thể so sánh hoạt động của Tưởng, Hành và Thức ấm với một đài phát sóng vô tuyến truyền h́nh. Sóng vô tuyến tràn lan trong không gian mặc dù bắt nguồn từ hệ thống Antenna và máy móc của Đài phát nhỏ bé. Cũng vậy, mặc dù chỉ là bộ năo nhỏ bé, nhưng Tưởng, Hành và Thức ấm có thể tạo ra một Trường không gian riêng biệt trùm phủ cả không gian địa cầu và một khoảng thời gian mấy trăm năm. Trường không gian Tâm linh này thay đổi theo từng người. Chung quanh con người, Trường không gian Tâm linh có mật độ đậm hơn và phát ra hào quang. Những người có sức khỏe tốt, có tinh thần mạnh, hào quang đó sáng hơn. Những người có tâm hồn đạo đức th́ hào quang đó đẹp hơn. Chúng ta sẽ trở lại ở phần sau. Chính v́ phạm vi hoạt động của Tưởng, Hành, Thức ấm rất rộng lớn nên khả năng tâm linh của con người dường như vô hạn nhưng con người chưa biết và chưa khai thác hết. Có lẽ phải đợi đến một thời gian dài sau nữa khoa học mới chú trọng nhiều về không gian tâm linh và mở ra một chân trời mới mẻ trong lĩnh vực khoa học. Hoạt động của Tưởng ấm gồm những sinh hoạt tâm lư có thể nhận biết được v́ nằm ở Ư thức bên ngoài (bề mặt của Bản ngă). Những sinh hoạt tâm lư đó được thể hiện bằng những h́nh ảnh và âm thanh hiện lên trong tâm, giống nhưng màn ảnh Xinê. Ví như người lái xe mắt nh́n trên đường nhưng đôi khi anh ta bị lôi cuốn chú ư bởi những h́nh ảnh âm thanh hiện ra trong tâm mà quên đi con đường thực tại trước mắt. Tai nạn có thể xảy ra trong trường hợp này. Ví như một cô gái ngồi tựa cửa sổ mơ mộng. Mắt cô lơ đăng nh́n cảnh trí dưới đường nhưng thực ra cô ta đang chiêm ngưỡng những h́nh ảnh đẹp trong tâm do ước mơ tạo nên. Hoặc khi nghe một bài hát hay. Sau khi không c̣n nghe nữa mà bài hát vẫn vang vang trong tâm. Tưởng ấm gồm những h́nh ảnh và âm thanh, và gồm cả những ǵ mà con người có thể h́nh dung được, ví như khi h́nh dung về mùi vị của một món ăn, sự xúc chạm êm ái nào đó...
Những thần kinh thị giác, thính giác, xúc giác... đều thuộc về Thức ấm. Khi một người nhập định vượt khỏi hành thức th́ sáu căn dừng hoạt động, không c̣n tiếp nhận ngoại cảnh bên ngoài. Nếu muốn quan sát ngoại cảnh, hành giả này sẽ nhận biết ngoại cảnh bằng TÂM VÔ THỨC Hành giả không c̣n nghe bằng tai, thấy bằng mắt nữa mà đă nghe bằng tâm, thấy bằng tâm - Tâm Vô thức. Nếu hành giả nào, dù không c̣n suy nghĩ, nhưng thấy bằng năm giác quan th́ có nghĩa là chưa vượt qua Ư thức, chưa nhập vào Vô thức của Hành và Thức ấm. Ở bề mặt Ư thức, Tưởng ấm là sự biểu hiện một cách chậm chạp những cái biết của Thức ấm và những cái suy luận, tính toán, quyết định của Hành ấm. Ví dụ khi Thức ấm nhận biết một ngoại cảnh như gặp một người quen. Trong tức khắc khi mắt vừa thấy là Thức ấm đă nhận ra liền, rồi Tưởng ấm mới chậm chạp khởi lên câu nói trong đầu: “À, đây là anh Sơn” và cũng ngay đó Hành ấm đă quyết định một hành động chào hỏi tươi cười, rồi Tưởng ấm mới chậm chạp khởi lên câu nói trong đầu:” Ḿnh hăy đến chào hỏi anh ta.”
Như vậy, Ư niệm xử lư của Hành ấm là không cần ngôn ngữ và cực nhanh. Người ta hiểu được nội tâm của nhau là hiểu được Ư-niệm-chưa-ngôn ngữ này. Và cái cảm nhận của Thức ấm c̣n nhanh hơn Ư niệm của Hành ấm bội lần nữa. Tưởng ấm th́ rất chậm chạp v́ phải sử dụng đến h́nh ảnh và âm thanh để diễn tả một phần những hoạt động của Hành ấm và Thức ấm ra ngoài.Tưởng ấm hầu như chỉ là tay sai thụ động cho Hành và Thức ấm. Ta có thể so sánh Tưởng ấm như màn h́nh của máy Computer, c̣n Hành và Thức ấm là bộ máy xử lư gồm phần cứng và phần mềm nằm riêng ra. Những ǵ ta thấy trên màn h́nh không biểu lộ hết sự hoạt động phức tạp âm thầm của bộ xử lư. Một người tu thiền diệt trừ vọng tưởng, xóa hết âm thanh và h́nh ảnh trong đầu, nhưng vẫn là một người sáng suốt, và c̣n sáng suốt nhiều hơn nữa. Tâm họ rỗng rang nhưng vẫn biết rơ và xử lư công việc chu đáo. Đó là do Thức ấm và Hành ấm vẫn được sử dụng. Dĩ nhiên đó mới chỉ là một phần nhỏ của Thức ấm, Hành ấm ở ngoài Ư thức. C̣n cả một khối lượng khổng lồ của Hành và Thức ấm dấu trong Vô thức th́ mới là khủng khiếp. Hoặc hai vơ sĩ đánh nhau trên đài. Ở đây ta thấy họ không có th́ giờ để lải nhải trong đầu “Nó đánh như vậy th́ ḿnh sẽ phản đ̣n như kia...” Thức ấm nhận biết đ̣n của đối phương và Hành ấm quyết định phản công, tất cả đều chớp nhoáng!
Hoặc các thiền sư không có lư luận ngôn ngữ trong đầu, nhưng vẫn hiểu và trả lời lẹ làng những câu Thiền ngữ bí hiểm. Vậy Tưởng ấm dùng để làm ǵ? Công dụng của Tưởng ấm là thể hiện các Ư niệm của Hành ấm, các cảm nhận của Thức ấm ra ngoài một cách cụ thể để cho Ư thức chúng ta kiểm soát một phần xem Hành ấm làm ǵ, Thức ấm biết ǵ, chứ Ư thức không đủ sức biết vào trong Vô thức. Nhưng khổ nổi, Tưởng ấm quá siêng năng, dù không có chuyện cần làm vẫn hiện h́nh ảnh này, vẫn lải nhải nói cái kia suốt đêm suốt ngày khiến tâm chúng ta không thanh thản. Chính Tưởng ấm làm tŕ trệ không cho Hành ấm và Thức ấm phát huy đại thần lực của ḿnh. Tưởng ấm làm cho tâm thức ta có vẻ rơ ràng cụ thể hơn bởi h́nh ảnh và lời nói, nhưng cũng làm cho chúng ta chỉ là những phàm phu tầm thường. Chúng ta sẽ trở lại sau. Như đă nói, Ư thức (conscious) là phần hoạt động của Tâm mà ta nhận biết được. C̣n Vô thức là phần hoạt động của Tâm mà ta chưa biết được. Chúng ta biết được Sắc ấm (h́nh hài) v́ thân là cái cụ thể dễ thấy. Tuy nhiên, không hẳn mọi hoạt động của Thân đều có thể bị nhận biết v́ có những hoạt động của bộ tiêu hóa, hệ tuần hoàn... vẫn khó được nhận biết trực tiếp. Như vậy, mỗi ấm đều cũng có những phần hoạt động khó nh́n thấy mặc dù chúng ta xếp Sắc ấm hay Thọ ấm thuộc về phần Ư thức bên ngoài. Thọ ấm cũng vậy, với những cảm thọ mạnh dễ thấy như mừng, giận, sợ, vui... dễ được thấy. Nhưng cũng có những cảm thọ vi tế rất khó thấy. Rồi khi một người nhiếp tâm vào định, toàn thân xuất hiện cảm giác hỷ lạc rơ rệt. Cho đến bậc chứng những mức thiền khá cao th́ cái cảm giác an lạc vi diệu mênh mông vẫn là Thọ vi tế ch́m sâu trong Vô thức. Chúng ta cũng định nghĩa Tưởng ấm như là màn h́nh hiện ra h́nh ảnh lời nói trong tâm, rất chậm chạp so với tốc độ xử lư của Hành ấm hay so với tốc độ nhận biết của Thức ấm. Tuy nhiên, khi ta tu tập thiền định giữ được Tâm rỗng rang thanh tịnh vẫn chưa phải đă tắt được hoạt động của Tưởng ấm. Những h́nh ảnh, âm thanh, lời nói vi tế vẫn lăng xăng mơ hồ không rơ ràng khiến cho ta tưởng Tâm ḿnh được thanh tịnh. Kỳ thực, tâm ta vẫn chưa hoàn toàn thanh tịnh v́ Hành ấm luôn luôn thúc đẩy Tưởng ấm khởi các biểu hiện của nó. Hành ấm c̣n hoạt động th́ Tưởng ấm vẫn chưa thật sự yên lắng.
IV. HÀNH ẤM
Hành ấm đă thuộc về cơi tâm Vô thức, thế nên những hoạt động của Hành ấm không được Ư thức nhận biết. Hầu hết chúng ta sống bằng Ư thức bên ngoài nên sự hoạt động của Hành ấm quả thật rất bí mật đối với chúng ta. Chính v́ không vén mở được bức màn kỳ lạ của Hành ấm mà vô số tà kiến đă phát sinh, chúng ta đă giải thích nhiều hiện tượng lạ lùng của con người và vũ trụ một cách sai lạc. Nếu hiểu rơ sự hoạt động của Hành ấm, chúng ta sẽ không c̣n ngạc nhiên trước những hiện tượng kỳ quái liên quan đến con người như đồng cốt, mộng du, năng lực thần thông, bùa chú, ma quỷ.v.v... Hành ấm là hang ổ của Bản ngă trong khi Tưởng ấm là bề mặt của Bản ngă. Hành ấm có một sức mạnh rất dữ dội, vượt khỏi những nguyên tắc vật lư b́nh thường. Chính v́ Hành ấm là gốc của Bản ngă ở tận trong Vô thức nên người nào cũng tiềm tàng một bản năng chấp ngă khủng khiếp mà chính họ cũng không ngờ được. Theo giáo lư Vô ngă của Đạo Phật, Bản ngă là không có thật v́ nó là một hợp thể của Năm Ấm. Rồi từng Aám cũng không có thật v́ nó chỉ là sự dao động của sóng Tâm thức (mind wave). Khi Tâm dao động, thần kinh phát sóng th́ từng Aám hiện hữu. Chúng ta ví điều này giống như cái ṿng lửa hiện hữu khi ta quay tṛn cây đuốc. Khi ta ngừng quay th́ cái ṿng lửa biến mất. Cũng giống như khi nhiều h́nh ảnh nối tiếp lướt nhanh làm cho người trong phim như đang cử động. Nếu phim đứng lại th́ người trong đó không cử động nữa. Cũng vậy, ta nói Hành ấm là hang ổ của Bản ngă v́ Hành ấm là sự hoạt động cực nhanh của sự suy luận, sáng tạo, quyết định, cố gắng, chọn lựa, tổng hợp, phân tích... Chính những hoạt động của Hành ấm làm cho Bản ngă thành h́nh. Nếu Hành ấm dừng lại, Bản ngă chừng như cũng tan biến theo. Tuy nhiên, Thức ấm lúc đó chưa hết nên mầm mống của Bản ngă vẫn c̣n. Một điều chúng ta cần nhắc lại là Hành ấm không sử dụng Ngôn ngữ khi hoạt động mà chỉ sử dụng ư niệm gốc.
Ư niệm gốc là ǵ ?
Như khi một người Việt Nam nói :
“Ai gieo ǵ sẽ gặt cái đó.”
Người Anh nói :
“Man reaps what he sowed”
Ngôn ngữ th́ khác nhau nhưng ư nghĩa th́ giống nhau. Cái ư nghĩa đó là Ư niệm gốc chung vượt lên trên mọi ngôn ngữ. Một bậc có Tha Tâm Thông có thể đoán biết được tâm người khác chính là vị đó nhận biết cái Ư niệm gốc của người kia từ trong Hành ấm, chứ không phải biết ḍng suy tư chậm chạp bằng lời nói của Tưởng ấm. Hành ấm cũng là nơi xuất phát ư chí. Tất cả những sự cố gắng, nổ lực ráng sức, nhiệt tâm của chúng ta đều được phát khởi từ Hành ấm. V́ thế người sử dụng nhiều ư chí rất dễ bộc khởi ngă chấp theo sau như nóng nảy, cao mạn. Hành ấm cũng là nơi xuất phát Ái Kiến. Có những mối t́nh ngang trái, bất hợp lư như một cô gái thuộc gia đ́nh sang trọng học thức lỡ yêu một chàng trai du thủ du thực. Gia đ́nh cô không chấp nhận. Chính cô (bề mặt Ư thức) cũng cảm thấy không hợp lư. Nhưng Ái Kiến thuộc về Hành ấm mà sức mạnh của Hành ấm th́ không ǵ ngăn nổi. Cuối cùng cô vẫn lao vào t́nh yêu bất chấp tất cả. Hoặc t́nh mẹ thương con đủ sức giúp bà vượt qua bao nhiêu gian khổ để nuôi con khôn lớn. Hoặc t́nh yêu Tổ Quốc đủ sức khiến cho người chiến sĩ xông pha chiến trường không kể làn tên mũi đạn. Tuy nhiên Ái Kiến gồm cả hai mặt Thương và Ghét. T́nh thương có sức mạnh thế nào th́ ḷng căm thù cũng có sức mạnh như vậy.
Khả năng của Hành ấm th́ dường như vô hạn mặc dù chúng ta không khai thác được hết. Mọi thần thông phép lạ của các đạo sĩ, Yoga, Thiền sư, ALaHán, đều thuộc về vai tṛ của Hành ấm. C̣n trên lĩnh vực tâm lư, Hành ấm là nhà đạo diễn bí mật chi phối Tưởng ấm thường xuyên. Khi Ư thức của chúng ta đăm đăm đi t́m một giải pháp, một kế hoạch, chợt Hành ấm nhanh như chớp, đưa ra một giải pháp tài t́nh mà chúng ta hay bắt gặp và nói rằng"Tôi vừa lóe lên một sáng kiến". Đó là dấu hiệu của Hành ấm. Đôi khi chúng ta cố lục lại Kư ức để nhớ lại một con số, một sự kiện, một tên tuổi, nhưng nhớ không ra. Rồi chúng ta bỏ qua. Hôm sau, con số hay sự kiện đó chợt hiện ra trên bề mặt Ư thức mặc dù lúc ấy chúng ta không c̣n cố nhớ nữa. Chính Hành ấm đă lục lọi đi t́m trong kho Thức ấm một cách âm thầm mà chúng ta không hay biết. Một nhạc sĩ ngồi đăm chiêu đi t́m sáng tác một ḍng nhạc mới, nhưng lúc đó nguồn sáng tạo đi đâu vắng. Ngồi thừ bên bàn phím đàn mấy giờ liền mà không t́m được ḍng nhạc nào ưng ư. Anh chán nản bỏ đi chơi, tuần sau vừa ngồi xuống phím đàn là ḍng nhạc từ đâu tuôn chảy ra ồ ạt. Anh lướt tay thoăn thoắt với những âm thanh réo rắt tuyệt vời. Chính Hành ấm đă sáng tác giùm cho Tưởng ấm một cách lặng lẽ. Hai thiền sư gặp nhau. Một người hỏi một người đáp. Những câu hỏi đáp thật là rắc rối khó hiểu với người b́nh thường, nhưng các Thiền sư xuất chiêu nhanh như chớp với những ư nghĩ thật là sâu sắc. Khi tâm thanh tịnh, Hành ấm bộc lộ khả năng sáng tác lẹ làng mặc dù Tưởng ấm không suy nghĩ ǵ cả.
Thiên Y hỏi Viên Chiếu :
Khi tức tâm tức Phật th́ thế nào ?
Giết người đốt nhà có ǵ là khó ? Viên Chiếu đáp.
Những người thông minh là người có Hành ấm nhạy bén, dễ dàng sáng tạo, t́m ra giải pháp đặc biệt và nhanh chóng hơn người thường. Tuy nhiên giữa Ư thức và Vô thức cũng có ranh giới nhất định nào đó. Đôi khi những kết quả sáng tạo của Hành ấm không đưa ra Ư thức măi đến giấc ngủ, điều đó mới hiện trong chiêm bao. Nhà Bác học Vật lư Bohr tốn nhiều công sức đi t́m cấu trúc của nguyên tử. Một lần trong giấc mơ, ông thấy một h́nh ảnh lạ lùng. Một đám mây gồm các hạt quay tít chung quanh một cái nhân lớn bên trong. Khi thức dậy, ông chợt hiểu đó là cấu trúc nguyên tử. Bây giờ th́ ai cũng biết rằng nguyên tử gồm 2 phần: nhân proton và các hạt electron quay quanh. Trong nhân cũng có nhiều hạt neutron không mang điện tích và nặng như proton. Hành ấm cũng giống như nhà đạo diễn núp đằng sau bề mặt Ư thức và phóng hiện lên màn ảnh Tưởng ấm các h́nh ảnh và âm thanh. Khi xem Xinê (loại phim nhựa), chúng ta măi mê nh́n màn ảnh trước mặt mà ít khi để ư máy chiếu hoạt động ở sau lưng. Cũng vậy, chúng ta chỉ để ư đến h́nh ảnh và âm thanh hiện lên trên bề mặt Ư thức mà quên đi phần Hành ấm núp đằng sau chi phối, đạo diễn tất cả. Nhà phân tâm học Freud cho rằng trong Vô thức chứa đựng sự đ̣i hỏi mănh liệt của tính dục. Theo sự phân tích về Năm Ấm, đây gọi là Bản Năng hưởng thụ của Hành ấm. Trước hết Hành ấm là năng lực chấp ngă. V́ chấp ngă nên ai cũng sợ mất ḿnh. V́ sợ mất ḿnh nên xuất hiện khuynh hướng bám víu vào sự sống. Khuynh hướng này là Bản năng sinh tồn, rất dữ dội, thuộc về Hành ấm.
Có những người tội phạm khi nghe ṭa tuyên án tử h́nh, đă quỵ xuống. Họ mất tinh thần cực độ khi Bản Năng sinh tồn bị xúc phạm không c̣n cứu văn. Có những tù binh rơi vào tay địch chịu đựng vô số đày đọa mà vẫn kiên tŕ chấp nhận để đợi cơ hội tự do. Bản năng sinh tồn khiến họ bám víu vào sự sống một cách nhẫn nại. Kế nữa Hành ấm là nguồn gốc của Ái Kiến, khát khao niềm vui. Khuynh hướng t́m kiếm sung sướng gọi là Bản Năng hưởng thụ. Con người chấp nhận cực khổ, đôi khi cả tội lỗi để t́m kiếm khoái lạc. Sự đ̣i hỏi của Bản Năng hưởng thụ rất mạnh mẽ nên con người bất chấp tất cả để đi t́m những cuộc vui. Freud chú ư nhiều đến Bản Năng hưởng thụ từ trong Vô thức của con người. Thế c̣n những người tự tử, Bản Năng sinh tồn ở đâu? Những nhà tu hành từ bỏ khoái lạc cuộc đời, Bản Năng hưởng thụ ở đâu?
Tự tử có nhiều nguyên do. Tự tử v́ gặp phải sự đau khổ không c̣n lối thoát. Bản Năng hưởng thụ bị xúc phạm và với người này, sự sống không c̣n ư nghĩa khi không có niềm vui, Bản Năng sinh tồn kém hơn Bản Năng hưởng thụ. Tự tử v́ hy sinh mạng sống để cứu lấy người khác. Đây không phải là Bản năng nữa mà đây là sức mạnh của một tâm hồn vị tha ít ngă chấp. V́ ít ngă chấp nên người này không c̣n trọng sự sống cho riêng ḿnh. Ở đây Bản Năng sinh tồn bị khuynh hướng đạo đức lấn áp. Những nhà tu hành từ bỏ khoái lạc cuộc đời cũng vậy, khuynh hướng đạo đức của họ lấn áp được Bản Năng hưởng thụ. Và v́ thế họ là những người đáng kính. Khuynh hướng đạo đức đó bắt nguồn từ đâu mà có thể lấn áp nổi Hành ấm trong khi sức mạnh của Hành ấm dường như không ǵ ngăn cản nổi? Trên bề mặt Ư thức mỗi con người đều có quyền chọn lựa Thiện hay Ác. Khi Ư thức đă chấp nhận điều thiện th́ khuynh hướng Thiện được Kư ức lưu trữ. Hành ấm tuy mạnh mẽ nhưng luôn luôn hoạt động theo khuynh hướng, theo thành kiến, theo niềm tin được giữ trong Kư ức. Hành ấm chi phối Ư thức một cách âm thầm. Nhưng Ư thức cũng chi phối trở lại Hành ấm khi chúng ta huân tập một niềm tin, một thành kiến, một khuynh hướng sâu đậm vào Kư ức. Do đó, mặc dù Hành ấm là ngă chấp, là thích hưởng thụ, nhưng nếu chúng ta thường huân tập tư tưởng đạo đức cao thượng th́ các khuynh hướng thấp hèn của Hành ấm cũng bị khống chế bớt.
V. THỨC ẤM
Cũng như Hành ấm. Thức ấm nằm ch́m sâu gần hết vào Vô thức và là lớp Tâm thức cuối cùng. Thức ấm là cái biết. Chúng ta có thể chia cái biết đó ra làm bốn phần như sau :
- Ở phần cạn nhất ngoài Ư thức Thức ấm tỏa ra thành cái Biết của năm giác quan. Thần kinh thị giác để biết h́nh ảnh bên ngoài nằm ở thùy chẩm sau năo; Thần kinh thính giác để nhận biết âm thanh bên ngoài ở thùy đỉnh; các Thần kinh xúc giác, vị giác, khứu giác ở thùy đỉnh.
- Ở phần sâu hơn nhưng vẫn c̣n ở ngoài Ư thức, là cái Biết được sự suy nghĩ của chính ḿnh. Người tu ban đầu tập kiểm soát Tâm đều phải dùng cái Biết thứ hai này của Thức ấm để theo dơi Tâm ḿnh có thanh tịnh hay không.
- Thứ ba là cái Biết cực kỳ sáng suốt nằm dấu trong Vô thức. Khi Tưởng ấm đă hết hoạt động, cái Biết ở ngoài Ư thức tự động lui dần vào Vô thức và sáng vô cùng. Lúc đó hành giả thấy rơ những hoạt động bí mật của Hành ấm và chấm dứt những tà kiến từ ngàn xưa.
- Thứ tư là cái Biết mới hoàn toàn khi nh́n vũ trụ vạn hữu. Đến tŕnh độ này hành giả nh́n vạn hữu và thấy rơ rằng tất cả chỉ là Tâm; những vật chất vô tri nào giờ đều được làm bằng chất liệu của Tâm. V́ thế một người vào định sâu trong Vô thức có thể điều khiển vật chất bằng ư muốn chủ quan của ḿnh, và ta gọi đó là thần thông. Vị này có thể phi hành, biến hóa làm nhiều phép thuật lạ lùng.
Thêm nữa, cái Biết ở mức độ thứ tư này là cái Biết trực giác. Hành giả có thể đoán biết chuyện quá khứ vị lai, đoán biết những chuyện từ xa, đoán biết những ư nghĩ của người khác... Mặc dù siêu việt như vậy, nhưng Thức ấm vẫn c̣n là mầm mống của Bản ngă, vẫn c̣n là Vô minh. V́ thế người ta đến ngang đây mà tự măn sẽ không được giải thoát hoàn toàn. Giống như T́nh cảm (Ái) nằm bên cạnh Hành ấm, chúng ta cũng có Kư ức (trí nhớ) nằm bên cạnh Thức ấm. Đôi khi chúng ta cũng ghép chung Kư ức (bộ nhớ lưu trữ) với Thức ấm giống như Tạng thức trong Duy thức học. Một khi tiếp xúc với ngoại cảnh, Thức ấm nhận biết ngoại cảnh và Hành ấm đối chiếu ngoại cảnh đó với Kư ức để xử lư thích hợp. Ví dụ khi gặp một người quen (Thần kinh thị giác của Thức ấm thấy), Hành ấm liền đối chiếu với Kư ức và biết rằng đây là ai, tên ǵ, quen nhiều hay ít, rồi đưa ra quyết định phải xử lư ra sao. Ví dụ khi nghe một câu nói th́ Thức ấm nhận biết ư nghĩa, và Hành ấm đối chiếu với Kư ức để xem ư nghĩa này có trùng hợp với những ǵ đă được ghi nhớ từ trước hay chăng. Nếu phù hợp th́ chấp nhận, nếu không phù hợp th́ phân tích xem giữa hai cái mới cũ, cái nào đúng hơn. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề Kư ức sau. Nói lại, Thức ấm ở phần sâu là cái biết trực giác vượt ngoài không gian và thời gian. Như đă nói, Tưởng, Hành và Thức ấm tự tạo ra một trường không gian tâm linh trùm phủ cả địa cầu. Trường không gian này không bị chi phối bởi những quy luật vật lư thông thường. Do trường đặc biệt này nên Thức ấm có sự hoạt dụng rộng răi và BIẾT được nhiều chuyện dù chuyện đó bị ngăn cách bởi những khoảng cách xa xôi hoặc thời gian cách biệt. Tuy nhiên Ư thức bên ngoài không nắm bắt được trọn vẹn những ǵ Thức ấm đă biết. Ư thức ít khi nhận được tín hiệu từ Vô thức. Ở trong đời, chúng ta vẫn thường gặp nhiều người có trực giác mạnh có thể đoán biết nhiều điều mà người khác không biết được, nhất là người nữ. Nơi những người này, cấu trúc của năo hơi đặc biệt, Ư thức dễ dàng nhận được cái biết của Vô thức. Ví dụ đang ở nhà, một cô gái chợt linh cảm sắp có người quen đến thăm. Quả thật lát sau điều đó xảy ra. Hoặc vừa nh́n một người, chúng ta chợt đoán được bản chất hiền dữ của họ. Những biểu hiện trực giác như vậy không do suy nghĩ của Ư thức mà do sự soi rọi của Vô thức. Tuy nhiên ở đây Ư thức bắt được các tín hiệu từ Vô thức và Biết theo, chứ riêng Ư thức không có trực giác. Có những người rất thông minh, học hành giỏi giắn nhưng lại ít trực giác. Rời những sách vở của nhà trường họ bước vào đời một cách khập khiểng ngơ ngác v́ họ không lường hết những xảo trá gian dối của cuộc đời. Người như vậy Ư thức mạnh nhưng Vô thức yếu. Lại có những người ít học và dường như học cũng không giỏi mấùy, nhưng khi bước vào trường đời, họ năng nỗ tháo vát linh hoạt và thành công dễ dàng. Chỉ v́ trực giác cung cấp cho họ nhiều tin tức quư giá để họ Biết tránh điều hại và chọn điều lợi. Nơi người này Ư thức yếu nhưng Vô thức mạnh. Tuy nhiên, thông thường th́ người ta mạnh hoặc yếu cả hai. Người học giỏi cũng là người có trực giác mạnh. Có những người ngồi nghe giáo viên giảng bài. Họ đă biết trước những ǵ giáo viên nói chưa hết. Hoặc khi giải toán, Hành ấm từ Vô thức luôn luôn đưa ra cho Ư thức nhiều giải pháp độc đáo. Trong đầu họ lóe lên những sáng kiến mới lạ, dù trên bề mặt Ư thức, họ rất ít suy nghĩ. Cách Phật nhập diệt khoảng hơn 900 năm, Ngài Thế Thân có nói nhiều về Duy Thức, trong đó chia thức ra làm 8 phần :
– Nhăn thức
– Nhĩ thức
– Tỉ thức
– Thiệt thức
– Thân thức
– Ư thức
– Mạt na thức (ư căn)
– Tạng thức (Alaya thức)
So sánh lại ta thấy Năm thức đầu là các Thần kinh giác quan thuộc về Thức ấm ở phần cạn của Tâm thức bên ngoài. Ư thức là cái Biết được sự suy nghĩ của chính ḿnh, là cái Biết đă xoay vào trong chứ không hướng ra ngoài như Năm thức trước . Cả sáu thức trên đều là Thức ấm nằm cạn bên ngoài Ư thức - Conscious (Ư thức định nghĩa theo luận bản này khác với Ư thức của Duy thức một chút). Mạt na thức được định nghĩa là Ư căn, là năng lực chấp ngă. Có thể được xếp giống với Hành ấm trong Vô thức chăng, v́ Hành ấm là hang ổ của Bản ngă? Ở đây trong Duy thức học, chúng ta không nghe liệt kê cái Biết khủng khiếp của Thức ấm nằm ở phần sâu trong Vô thức, đó là trực giác siêu việt không gian thời gian, cái Biết trực giác siêu việt này nằm song song với Hành ấm và có tốc độ nhanh hơn Hành ấm bội lần. C̣n Tạng thức có thể được xếp giống với Kư ức chăng?
6. T̀NH CẢM :
T́nh cảm là sự thương, ghét, tham muốn, chán chê, giận hờn, thèm khát, căm thù, hy vọng, thất vọng, sự tự hào, sự cương quyết, sự bướng bỉnh, sự nhẹ dạ ... Trong Năm Ấm không nói đến khối T́nh cảm, có lẽ v́ đức Phật xếp T́nh cảm chung với Hành ấm. Ở đây chúng ta tách riêng T́nh cảm ra để khảo sát như là một khối khác giống như ấm thứ 6 vậy! Trước hết, T́nh cảm đôi khi chi phối con người nhiều hơn lư trí, mà có người đă nói “Con tim có những lư lẽ mà lư trí không hiểu nỗi”. Đôi khi Hành ấm suy luận đúng sai phải trái rơ ràng, nhưng T́nh cảm lại quyết định đi một hướng khác hẳn. Có những mối t́nh ngang trái bất hợp lư bị cha mẹ chống đối, nhưng người con vẫn bất chấp để đi theo, nhiều lúc họ chấp nhận tự tử chết để “ theo nhau vĩnh viễn “. Có những người vừa gặp nhau là có ác cảm không giải thích được. T́nh cảm nằm ch́m sâu trong Vô thức và lộ ra một phần bên ngoài Ư thức. V́ nằm sâu trong Vô thức nên chúng ta không biết hết sự khởi động T́nh cảm từ đâu và cũng v́ thế mà T́nh cảm có sức mạnh dữ dội. Nhiều lănh tụ chính trị, tôn giáo, muốn cho được nhiều quần chúng theo ḿnh, đă kích động T́nh cảm của quần chúng nhiều hơn. Họ lên án kẻ thù, họ khơi dậy ḷng yêu nước, họ mời gọi vinh quang tương lai, họ gây nỗi sợ hăi về sự nhục nhă, họ hứa hẹn cái huy hoàng của thiên đường, họ đe dọa bằng cái đau khổ kinh khủng của địa ngục ... Hitler muốn lôi kéo dân tộc Đức theo ḿnh đă tạo ra một kẻ thù Do-Thái để gây ḷng căm thù, đă khuếch đại sự nhục nhă mà Đức phải chịu đựng sau đệ nhất thế chiến để kích động một sự khát khao nổi dậy trong ḷng dân Đức. Nói chung là họ khơi dậy T́nh cảm thương ghét của quần chúng bằng những chuyện trừu tượng tào lao, thế mà khi T́nh cảm bị khích động, quần chúng sẽ đổ xô theo họ.
V́ T́nh cảm cũng lộ ra một phần bên ngoài Ư thức nên chúng ta cũng biết được ḿnh đang thương, đang giận, đang ghét, đang buồn,.... như thế nào. Nhưng chúng ta biết không hết ! Suốt ngày chúng ta (thực ra là Hành ấm) làm chuyện này, chuyện nọ đều do T́nh cảm thương ghét âm thầm chi phối bên trong.
T́nh cảm và cảm thọ (của Thọ ấm) có liên quan chặt chẽ. Một Cảm thọ Khổ luôn luôn gây ta T́nh cảm tiêu cực như ghét bỏ, bực tức, chán chê, thất vọng. Một Cảm thọ vui luôn luôn gây ra T́nh cảm tích cực như thương yêu, ưa thích, hy vọng, hăng hái. Chúng ta luôn luôn yêu hạnh phúc và ghét đau khổ. Một sự xúc chạm êm ái (xúc), một lời khen, một bản nhạc hay (Thinh), một dáng dấp mỹ miều, một phong cảnh đẹp (sắc)... làm chúng ta yêu thích. Một sự nhục nhă, xấu xí, khó chịu làm chúng ta ghét bỏ. V́ thế tất cả mọi T́nh cảm đều do Cảm thọ gây ra. Cái gọi là bản năng hưởng thụ thật ra chính là cái gốc T́nh cảm nằm sâu trong Vô thức và chi phối Hành ấm buộc Hành ấm phải tính toán làm sao để đạt được nhiều hạnh phúc và lánh xa đau khổ. Từng tế bào thần kinh cảm giác đều thèm khát chờ đợi khoái cảm. Tất cả tế bào đó tạo thành bản năng hưởng thụ sâu trong Vô thức, và thôi thúc chúng ta suốt đời đi t́m “ cái gọi là hạnh phúc “. Sự cương quyết cũng thuộc về T́nh cảm. Đó là sự kiên tŕ, bền bĩ, giữ vững lập trường của ḿnh. Hành ấm t́m ra đường đi và quyết định thực hiện. T́nh cảm tạo nên sự cương quyết ư chí để thúc đẩy Hành ấm đi tới cùng. Sự tự hào (hănh diện, kiêu căng...) cũng thuộc về T́nh cảm. Khi chúng ta có được một điều ǵ hơn người khác, chúng ta thường hay khơi T́nh cảm tự hào trong tâm. Điều hơn người đó có thể là vật chất bên ngoài như tiền bạc, giàu sang, hoặc là giá trị tinh thần như địa vị, tài năng, bằng cấp; hoặc có thể là sự tiến bộ tâm linh bên trong như tăng trưởng thiền định, trực giác bén nhạy. Tâm tự hào làm tổn phước rất nặng. Sự bướng bỉnh cũng thuộc về T́nh cảm. Đó là trạng thái cố duy tŕ ư kiến của ḿnh để thoả măn tự ái mà không cần biết đúng sai. V́ nó thuộc về T́nh cảm nên ta thấy những người bướng bỉnh nhất cũng là những người dễ xiêu ḷng nhất khi bị ai khéo léo ngon ngọt chiếm được T́nh cảm.
Sự nhẹ dạ cũng thuộc về T́nh cảm. Người nhẹ dạ ít dùng lư trí để phán xét mà dễ bị sự mềm mỏng khéo léo chinh phục. Họ dễ xiêu ḷng, dễ có thiện cảm mà ít xét nét cẩn thận.
Chúng ta có thể xét qua về sự tương quan giữa Hành ấm và T́nh cảm.
B́nh thường Hành ấm phải phân tích, suy luận, t́m ṭi và kết luận được đúng sai phải trái rồi t́nh cảm mới khởi lên để thương yêu lẽ phải và chán ghét điều quấy. Sau khi T́nh cảm đă khơi lên, nó sẽ biến thành sức mạnh để thúc đẩây Hành ấm thực hiện.
Ví dụ Hành ấm t́m thấy rằng sự sống của trái đất này dựa vào thực vật rất nhiều, và như vậy việc bảo vệ cây rừng là điều tốt và việc phá hoại cây rừng là điều xấu. Sau đó T́nh cảm sẽ khởi lên việc yêu mến những người bảo vệ cây rừng và những người trồng rừng, khởi lên sự căm ghét đối với những ai chặt phá rừng.
Như vậy, b́nh thường, lư trí của Hành ấm hướng dẫn T́nh cảm.
Nhưng nếu Thọ ấm khởi lên cảm giác khổ hay vui và T́nh cảm bị khích động th́ lúc này T́nh cảm không theo Hành ấm nữa mà theo cảm giác.
Ví dụ, lư trí của Hành ấm bảo uống rượu là xấu v́ làm mất nhân cách (biết rồi, khổ quá, nói măi), nhưng Thọ ấm bảo uống rượu cảm giác lâng lâng rất đă. Thế là nhiều khi T́nh cảm lại ch́u theo Thọ ấm để thích uống rượu hơn là vâng lời Hành ấm mà từ bỏ rượu.
“ Đến mổi khi say cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa “
( Nguyễn Khuyến )
Sắc ấm (thân thể) cũng đă tác động lên T́nh cảm bằng những hormone nội tiết tố.
Chất thyroid do tuyến giáp tiết ra làm cho con người hăng hái hơn hoặc nóng nảy hơn.
Chất Estrogen do buồng trứng tiết ra làm cho người phụ nữ nhiều T́nh cảm hơn.
Chất Testosterol do dịch hoàn tiết ra làm cho người nam thích gần gũi phụ nữ.
B́nh thường người nữ thiên về T́nh cảm và người nam thiên về t́nh dục. Do đó người nam thường tỏ vẻ ch́u chuộng (galant) để chiếm cảm t́nh rồi sau đó đạt đến mục tiêu t́nh dục. Người nữ xiêu ḷng v́ T́nh cảm rồi mới chịu trao thân. Nhưng ở với nhau lâu ngày sự khác biệt sẽ hiện ra. Người nữ khó chịu v́ người đàn ông không c̣n T́nh cảm như ban đầu nữa và người nam cũng khó chịu v́ một người đàn bà không đủ cho sự ham muốn t́nh dục của họ. Thiên nhiên thật là trớù trêu, đă giăng ra cái bẫy để kéo họ lại với nhau nhưng đă gài sẵn mầm mống chia rẽ từ trước. Đó là lư do tại sao ít có gia đ́nh nào thật sự là hạnh phúc.
Ngoài các yếu tố trên, c̣n một yếu tố chi phối rất mạnh T́nh cảm của con người đó là Nghiệp.
Nghiệp duyên từ quá khứ đă âm thầm tác động vào T́nh cảm trong Vô thức khiến cho chúng ta phải thương người này, phải ghét người kia. Những người bạn tốt từ quá khứ sẽ gặp lại để thân mến; những kẻ thù từ quá khứ sẽ gặp lại để hiềm hận. Nhân duyên vợ chồng là loại Nghiệp mạnh hơn cả. Có những người khi chọn bạn đời đă thầm biết là chưa phải người tốt, nhưng một động cơ bí ẩn nào đó buộc người ấy phải chấp nhận, để rồi cuộc sống hôn nhân không được như ư.
Có những người có duyên nợ vợ chồng với nhau nhưng không thật sự có t́nh yêu với nhau. Một loại nợ nào đó đă buộc họ phải làm vợ chồng với nhau. C̣n t́nh yêu lại đi con đường khác.
T́nh cảm với Hành ấm xoắn xít với nhau làm thành Bản ngă, và trong đây, T́nh cảm rất ích kỷ. Trong bốn khối nằm ở Vô thức là Hành ấm, Thức ấm, T́nh cảm và Kư ức, th́ T́nh cảm chấp ngă nhiều nhất và Kư ức ít chấp ngă nhất. Những thương ghét giận hờn đều xoay quanh Bản ngă.
Vậy tâm Từ Bi thương yêu tất cả chúng sinh là loại T́nh cảm ǵ ?
Tâm Từ Bi là một thuộc tính của Bản thể tuyệt đốí ! Khi một vị thánh chứng đạo, chấp ngă hết, đạt đến Bản thể Tuyệt Đối th́ tâm Từ Bi sẽ trùm phủ muôn loài. Tâm Từ Bi là một thuộc tính của bản thể cũng như các thuộc tính khác là trí tuệ, đạo đức, sự trầm tỉnh, thần thông....
Bây giờ, mặc dù chưa chứng đạo, nhưng chúng ta tu tập quán Từ bi, răi ḷng thương yêu tất cả chúng sinh, đó là chúng ta gieo nhân để sau này chứng đạo v́ chúng ta thực tập một trong những tính chất của Bản thể giải thoát. Cũng tương tự như vậy khi chúng ta tu tập đạo đức, trí tuệ, sự trầm tĩnh trong thiền định....
c̣n tiếp
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 2 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:47am | Đă lưu IP
|
|
|
7. KƯ ỨC ( Tạng thức ).
Gọi theo danh từ máy tính hiện nay là bộ nhớ. Kư ức vô cùng quan trọng cho việc hoạt động của Hành ấm. Hành ấm sẽ không làm được ǵ cả nếu không lấy được dữ kiện trong Kư ức để so sánh, đối chiếu, áp dụng, phân tích với những dữ kiện đang được các giác quan đưa vào từng lúc.
Khi đi xe đến ngă tư, nh́n thấy đèn đỏ, ta dừng xe lại. Đó là ǵ? Đó là nhăn thức nhận được tín hiệu đèn đỏ để đối chiếu với Kư ức và nhớ rằng đèn đỏ là cấm vượt qua, v́ vậy Hành ấm ra lệnh đạp thắng xe lại. Chuỗi hoạt động đó diễn ra rất nhanh mà ta không hay biết.
Trường hợp khi gặp một bài toán, trong khi nhăn thức đưa dữ kiện vào đề bài dần dần, đây là phương tŕnh bậc mấy, các hệ số a, b, c có làm thành một dạng đặc biệt nào hay không.... th́ Kư ức được Hành ấm lục lọi truy t́m mọi công thức, định lư đă học, truy t́m những bài toán tương tự đă từng được giải, sau đó hành ấm mới nối kết các sự kiện lại đi dần dần đến đáp số. Quá tŕnh này lâu hơn.
Ta thấy Kư ức có vẻ kha ùthụ động, hoàn toàn lệ thuộc vào sự truy t́m, lục lọi đối chiếu của Hành ấm. Do đó mà chúng ta cho rằng Kư ức có vẻ ít chấp ngă nhất.
Một điều cần lưu ư nữa là khi Thức ấm (qua các giác quan) đưa dữ kiện vào th́ luôn luôn đưa thẳng vào Kư ức. Hành ấm đă đối chiếu giữa các dữ kiện mới đưa vào và các dữ kiện cũ để xử lư. Với những dữ kiện không quan trọng, Hành ấm tự động xóa bỏ khỏi Kư ức.
Ví dụ, mắt ta vừa trông thấy một người, h́nh ảnh người đó vừa đưa vào vùng Kư ức tạm thời. Nếu Hành ấm sau khi đối chiếu với Kư ức cũ, nhận thấy đây là người quen mà ta dự định gặp gỡ để bàn chuyện cần thiết, Hành ấm sẽ đưa ra thái độ, lời chào tiếp theo. Nếu Hành ấm, sau khi đối chiếu với Kư ức cũ nhận thấy đây không phải người quen, chẳng thấy ǵ đặc biệt phải lưu ư, thế là Hành ấm xóa h́nh ảnh người đó khỏi bộ nhớ. Đó là lư do tại sao trong một đời người, mắt chúng ta nh́n thấy vô số người, nhưng chúng ta chỉ nhớ đến những người nào cần thiết liên hệ đến ḿnh mà thôi.
Kư ức cũng là nơi chứa các quan niệm, các thành kiến, các khuynh hướng, cá tính của mỗi người. Khi gặp dịp trái ư, một người nỗi giận, một người điềm tĩnh. Thái độ khác nhau bởi v́ các khuynh hướng chứa trong Kư ức khác nhau. Hành ấm là cơ quan xử lư mọi việc, nhưng luôn luôn dựa vào các quan niệm (giống như các chương tŕnh phần mềm của Computer) đă có trong Kư ức để xử lư.
Lần đầu vua Thành Thái tập lái xe hơi. Chợt có một ông lăo vác bó tre đi băng qua đường làm vua lính quưnh lủi xe vào gốc cây và tắt máy. Có ông quan hộ vệ đi theo quát tháo nạt nộ ông lăo, nhưng vua ngăn lại và nói rằng “ đường là của dân, th́ họ có quyền đi“ (thời đó chưa có luật lệ giao thông).
Và vua c̣n nói thêm :
“ Ḿnh dân không phải dân, vua không phải vua, quát tháo người khác làm ǵ !”
(thời đó người Pháp đang cai trị, vua bị họ khống chế)
Những lúc bất ngờ không chuẩn bị chính là lúc con người bộc lộ bản chất của ḿnh được dấu trong Kư ức (Duy thức gọi là Tạng thức). Vua Thành Thái được lịch sử kính trọng v́ tư cách và v́ sự âm thầm nuôi chí chống Pháp dù ông được người Pháp dựng lên.
Bây giờ chúng ta muốn ḿnh có một nhân cách mới, muốn Kư ức ḿnh chứa những quan niệm mới th́ chúng ta phải “soạn lại phần mềm”, “viết lại chương tŕnh” để ghi vào Kư ức của ḿnh. Chúng ta ngồi yên lặng tư duy về nhân cách cao cả của đức Phật, của các vị Thánh, các vĩ nhân trên thế giới. Đến khi nào chúng ta dâng lên niềm cảm xúc trước các nhân cách vĩ đại đó, th́ một phần nhân cách của các ngài đă được “Copy” vào trong Kư ức của chúng ta. Sau đó mỗi ngày chúng ta lễ Phật và phát nguyện sẽ đạt được các tâm hạnh trên. Huân tập như vậy lâu dần, trong Kư ức (Tạng thức) của chúng ta sẽ h́nh thành một nhân cách mới. Nhưng những nhân cách, những quan niệm, thành kiến, tính khí từ trước do đâu mà có sẵn ?
Có phải do một Tạng thức đă lưu trữ từ kiếp này sang kiếp khác chăng? Hoặc do di truyền từ cha mẹ?
Chúng ta sẽ thấy rằng trong một gia đ́nh, phong cách mọi người vẫn hao hao giống nhau về một số điểm nào đó. Đó là do một số gen di truyền giống nhau, mà đó cũng là do nhân duyên nhiều kiếp đă có các nghiệp giống nhau nên bây giờ quây quần lại với nhau. Nhưng họ cũng có những cái khác biệt rất rơ rệt. Ngay cả anh chị em song sinh cũng khác nhau rất xa. Người th́ có khuynh hướng âm nhạc, người th́ thích kỹ thuật, người chỉ thích chơi bời lêu lỏng.
Thuyết Tạng thức th́ cho rằng chúng sinh mang những chủng tử (hạt giống) của ư niệm chứa trong Tạng thức đi từ kiếp này sang kiếp khác. V́ thế, tuy họ thay đổi thân từ đời này sang đời khác mà tâm tính vẫn không thay đổi.
Thật ra, chúng ta dùng giáo lư Nghiệp báo sẽ giải thích bản chất cá tính của một người hoàn chỉnh hơn. Nhân cách, bản chất, cá tính của đời này là do cái “Nghiệp Nhân” nào đó của quá khứ tạo nên. Không phải riêng nhân cách mà cả trí thông minh, cả các năng khiếu, cả h́nh hài này đều do Nhân quả tạo tác. Nhân của đời trước tạo thành toàn bộ thân và tâm của đời này chứ không phải của Tạng thức mang theo. Có khi đời trước chúng ta là một người tầm thường, nhưng nếu biết ngưỡng mộ ca ngợi một vĩ nhân nào đó, kiếp sau tự nhiên nên ta sẽ xuất hiện một số tính chất của vĩ nhân đó. Có khi đời trước ta là một người trầm tĩnh, nhưng v́ hay chê bai những người nóng nảy nên đời này ta trở thành kẻ nóng nảy. Có khi một người đời trước là nông dân, nhưng biết lo cho con cháu ăn học, phụ xây cất trường học, nên đời này trở thành kẻ học giỏi.... Như vậy chính Nghiệp đă tạo nên tính cách của con người chứ không phải tính cách đó được mang theo bởi Tạng thức từ đời này sang đời khác.
Tuy nhiên, những khuynh hướng không bị Nghiệp làm biến đổi th́ sẽ lập lại. Một số người thích âm nhạc sẽ tiếp tục âm nhạc. Một số người lười biếng sẽ tiếp tục lười biếng và nghèo khổ (v́ không gây tạo phước). Chúng ta sẽ trở lại ở phần sau.
8. SỰ CHÚ Ư
Giống như máy tính, tuy màn h́nh hiện ra nhiều dữ kiện, nhưng chỉ có một cursor (dấu nhấp nháy) để làm nơi CHÚ Ư cần xử lư. Khi th́ chúng ta kéo cursor qua bên này, khi th́ qua bên kia để chọn đề mục. Cũng vậy, ư niệm tuôn trào trong Hành ấm nhiều như bọt nước sôi trong một cái nồi, và một ít ư niệm đó hiện lên Tưởng ấm thành lời nói và h́nh ảnh. Tuy nhiên, chúng ta chỉ CHÚ Ư đến một ư niệm, một đối tượng nào thôi.
Sự CHÚ Ư là một đặc trưng rơ nét của Bản ngă. Chúng ta đều biết Bản ngă là một hợp thể của Năm Ấm. Nhưng nếu không có cái Chú Ư th́ Năm Ấm kia sẽ trở nên rời rạc, vô nghĩa và không có ǵ gọi là TA nữa. Chính v́ có cái Chú Ư nên xuất hiện một cái TA để nối kết Năm Ấm lại với nhau. Dường như, cái TA chính là cái Chú Ư; Cái Chú Ư chính là cái điểm trung tâm nhất của cái TA.
Khi chúng ta nh́n một đóa hoa cái Chú Ư tập trung ở nhăn thức, (thần kinh thị giác), trong khi đó vẫn c̣n nhiều, tư tưởng lỡn vỡn song song mà không được chú ư.
Khi chúng ta lắng nghe một ḍng nhạc cái Chú Ư tập trung ở nhỉ thức (thần kinh thính giác).
Khi chúng ta nhắm mắt lại, lấy ta sờ một chiếc b́nh, cái Chú Ư tập trung ở xúc giác.
Tương tự như vậy với mũi và lưỡi.
Tư tưởng c̣n lỡn vỡn trong đầu, nhưng cái Chú Ư đă tùy lúc mà chạy ra ngoại cảnh. Trong lúc ta chú ư nh́n hay lắng nghe ngoại cảnh chúng ta không c̣n để ư đến cái tư tưởng trong đầu nữa. Chúng ta cần phân biệt hai khái niệm này THẤY (See) và NH̀N (Look)
THẤY th́ lúc nào mắt cũng thấy v́ ánh sáng từ ngoại cảnh luôn luôn chiếu vào mắt và làm thành tín hiệu đưa vào thần kinh thị giác (nhăn thức). Chỉ gọi là NH̀N khi chúng ta có CHÚ Ư đến ngoại cảnh sau khi thấy.
Ví dụ, chúng ta đang lắng nghe nhạc, mắt vẫn mở mà không chú ư nh́n vật ǵ mặc dù vẫn THẤY rơ tất cả. Chợt một người quen đi tới, chúng ta chuyển cái Chú Ư từ âm nhạc sang người quen đó, lúc đó ta mới gọi là NH̀N người ấy.
Cũng vậy đối với NGHE (Hear) và LẮNG NGHE (Listen).
NGHE th́ lúc nào tai cũng nghe v́ nếu có âm thanh th́ sóng âm đập vào màng nhĩ và từ đó truyền tín hiệu vào thần kinh thính giác (Nhĩ thức) nhưng chỉ gọi là LẮNG NGHE (Listen) khi chúng ta có chú ư vào âm thanh nào đó bên ngoài (qua trung gian nhĩ thức). Đủ thứ tiếng động vang vang ở bên ngoài, nhưng có khi chúng ta chỉ lắng nghe một vài âm thanh nào đó mà thôi.
Rồi bây giờ chúng ta xoay cái Chú Ư vào trong tâm ḿnh.
Khi một tư tưởng khởi lên, chúng ta sẽ CHÚ Ư vào cái vấn đề mà tư tưởng đó đang bày tỏ.
Ví dụ, khi tư tưởng đang khởi lên vấn đề mua bán nhà cửa, cái Chú Ư sẽ dồn vào nhà cửa, giá cả, bền tốt, vị trí ... nghĩa là cái Chú Ư làm cho tư tưởng đó mạnh lên, được đào sâu thêm cho đến khi một vấn đề khác dẫn cái Chú Ư theo nó.
Ví dụ, chúng ta đang chú ư vào vấn đề nhà cửa mua bán, thủ tục, thuế má. Chợt hai chữ thủ tục giấy tờ đă kích động Kư ức khởi lên chuyện kiện thưa năm ngoái, T́nh cảm tức giận khởi lên phụ theo, và thế là cái Chú Ư bây giờ lại bám theo ư tưởng kiện thưa hồi cũ, không c̣n là chuyện mua bán nhà cửa bây giờ nữa. Rồi trong chuyện kiện thưa này, nếu Kư ức lại bị kích động để khơi lên một vấn đế hấp dẫn nào khác để kéo cái Chú Ư dính vào th́ cái Chú Ư sẽ bám sang ư tưởng khác. Cứ thế mà suốt ngày chúng ta (tức là cái Chú Ư) cứ trôi miên man từ ư tưởng này sang ư tưởng khác.
Những tư tưởng nào có cái Chú Ư bám vào ta gọi là những “tư tưởng cố ư” .
Những tư tưởng nào không được chú ư ta gọi là những “tư tưởng vẫn vơ” (xem Thiền Định, Chơn Quang) Rồi bây giờ ta rút cái Chú Ư ra khỏi tư tưởng không bám theo tư tưởng nữa. Chuyện ǵ sẽ xảy ra?
Lúc đó Ư thức của Thức ấm sẽ biết rơ tư tưởng. Lúc đó tư tưởng trở thành cái bị biết và Ư thức là cái biết. Lúc đó, cái Chú Ư đă lui sát về với Ư thức, đă nhập chung với Ư thức để làm thành một trạng thái mà đức Phật gọi là CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC. Đây là một trạng thái căn bản của công phu tu tập Thiền Định. Chúng ta lập lại từng bước để dễ hiểu.
Từ cái CHÚ Ư chạy ra ngoại cảnh như chăm chú nh́n một h́nh ảnh, lắng nghe một âm thanh, chúng ta xoay vào trong. Ở bên trong cái CHÚ Ư trôi miên man từ ư tưởng này sang ư tưởng khác. Cuối cùng chúng ta rút cái Chú Ư ra khỏi ư tưởng để lui về nhập chung với Ư thức để cho Ư thức sáng hơn, mạnh hơn nhằm thấy rơ vọng tưởng đang khởi lên. Chúng ta cố gắng giữ cho cái Chú Ư không bám vào ư tưởng nữa, tách khỏi ư tưởng. Ư tưởng (vọng tưởng) v́ không được cái Chú Ư bám vào để thêm sức mạnh nên trở nên yếu ớt và tắt mất. Rồi ư tưởng khác khởi lên, ta vẫn cố gắng giữ không cho cái Chú Ư bám theo, vẫn giữ cho Ư thức sáng tỏ để tách rời các ư tưởng ra khỏi cái Chú Ư. Ư tưởng lại yếu đuối và tắt mất.
Chúng ta dùng từ “ lui lại” cũng phù hợp với thức tế. Muốn rút cái Chú Ư ra khỏi tư tưởng để quay về nhập chung với cái Ư thức làm thành trạng thái tỉnh giáùc, chúng ta nên nhẹ nhàng khéo léo để tâm ở “Vùng năo phía sau”
Nhiều người tu thiền chủ trương đểû tâm ở trước trán, như vậy sẽ khó nhiếp tâm, Bản ngă dễ tăng trưởng hơn là lui về để tâm ở “vùng năo phía sau “. Ta sẽ dễ tách khỏi tư tưởng, Ư thức dễ phát hiện tư tưởng khi c̣n mới manh nha. Quả vậy, để tâm lui về phía sau sẽ khiến cho ta dễ phát hiện những vọng tưởng đang c̣n trong vi tế và cũng khiến cho Bản ngă lắng dịu, đức hạnh dễ phát triển.
Tuy nhiên từ nhiều kiếp trôi qua, chúng ta đă quen để cho cái Chú Ư hướng ra ngoại cảnh hoặc bám vào tư tưởng, bây giờ không dễ ǵ một sớm một chiều giữ cái Chú Ư đứng yên với cái Ư THỨC để quan sát vọng tưởng như là một đối tượng bên ngoài.
Khi mà cái Chú Ư chạy theo ngoại cảnh - tức là bám vào nhăn thức, nhĩ thức - hoặc bám theo vọng tưởng, th́ Ư THỨC TỈNH GIÁC bị mờ mịt yếu ớt. Đạo Phật gọi đây là “Thất niệm”, là mất tỉnh giác, là mê theo vật quên ḿnh.v.v.. C̣n khi cái Chú Ư lui lại đứng nhập chung với Ư thức sẽ làm cho Ư thức sáng lên. Đạo Phật gọi là giữ được chánh niệm, là có tỉnh giác, là sống với ông chủ.v.v...
Như đă nói, cái Chú Ư do thói quen, thích chạy ra ngoài hơn là đứng một chỗ, thế nên việc giữ cái Chú Ư lại cũng rất vất vả, mất sức và hay thất bại, phải là người huân tập nhiều công đức lành,trải qua thời gian lâu giữ tâm th́ cái Chú Ư mới bớt hướng ra ngoài. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này sau.
B́nh thường th́ cái Chú Ư chỉ hướng về một đối tượng. Ví dụ như tuy cùng lúc làm nhiều việc như chân bước đi, mắt mở thấy cảnh vật , tai nghe tiếng xe cộ trên đường, tay tḥ vào túi xem c̣n đồng nào không, miệng nhai kẹo cao su nhóp nhép, tâm nghĩ ngợi lung tung, nhưng có lẽ cái Chú Ư chỉ dồn vào tay đang kiếm tiền, c̣n những việc khác th́ tự động mà làm. Đến khi nghe tiếng c̣i xe sát bên lưng th́ giật ḿnh quay lại, lúc đó cái Chú Ư dồn mạnh ở mắt để nh́n xem xe nào suưt đụng ḿnh.
Nhưng có trường hợp cái Chú Ư hướng về hai hay ba đối tượng một lúc như người nghệ sĩ đánh piano bằng hai tay, cái Chú Ư hướng về hai đối tượng (hai bàn tay) cùng một lúc. Nhưng nếu xét kỹ, ta sẽ thấy cái Chú Ư không hướng về hai tay bằng nhau. Lúc th́ để ư tay phải nhiều hơn, lúc th́ để ư tay tái nhiều hơn... Cái Chú Ư chạy qua chạy lại liên tục. Rồi người lái xe con, mắt nh́n đường (có chú ư), tay bẻ volant, tay bấm c̣i, bật đèn, gài số, chân đạp ambraya, chân đạp ga, đạp thắng. Không phải cái Chú Ư cùng lúc hướng về nhiều phần việc như vậy. Khi chú ư nh́n đường th́ các tay chân theo thói quen mà tự động hành xử; Khi gài số th́ cái Chú Ư chạy qua tay phải một chút; Khi đạp ambraya th́ cái Chú Ư chạy qua chân trái một chút. Cái Chú Ư chạy tới chạy lui liên tục.
Riêng bậc thánh nhập định sâu thẳm có thể chia ra làm nhiều cái Chú Ư, và nếu cần có thể phân ra nhiều thân, một thân làm chuyện này, một thân làm khác. Tôn giả Culla Panthaka sau khi chứng Alahán có thể phân ra 1000 thân đầy cả khu vườn xoài và mỗi thân làm mỗi chuyện khác nhau.
Trở lại, chúng ta đă biết rằng cái Chú Ư dồn về đâu th́ làm thành sức mạnh cho vùng đó, và cái Chú Ư tùy theo sự cần thiết mà đổi từ đối tượng này sang đối tượng khác liên tục. Tuy nhiên cái ǵ ở đằng sau điều khiển cái Chú Ư khi th́ đến chổ này, khi th́ đến chổ kia? Cái ǵ quyết định buộc cái Chú Ư lui lại ở chung với Ư thức?
Cái đó mới thực sự là chủ tể, là Bản ngă gốc đích thực của chúng sinh. Cái đó thuộc về Hành ấm. Cái Ư niệm chủ tể đó vô h́nh nằm khuất trong Vô thức và điều khiển cái Chú Ư rong ruỗi bên ngoài cái Ư thức (conscious) - Chúng ta dùng Ư thức conscious này để chỉ phần tâm thức nhận biết được, trái với Vô thức subconscious là dùng tâm thức không nhận biết được. Ư thức conscious này khác với Ư thức của 6 thức dùng để biết tư tưởng - Từ trùng nhau rất khó sử dụng.
Cái Ư niệm chủ tể đó lấy các dữ kiện từ trong Hành ấm sâu kín để điều khiển cái Chú Ư. Với người phàm phu b́nh thường, cái Ư-Niệm-Chủ-Tể đó cũng tầm thừờng là chỉ cho chú ư vào ngoại cảnh, vào cảm giác khoái lạc.... C̣n với người phát tâm tu hành giữ ǵn thân tâm th́ cái Ư niệm chủ tể đó luôn luôn kéo cái Chú Ư lui lại không cho bám theo vọng tưởng.
Chúng ta tách đôi cái Chú Ư bên ngoài và cái Ư niệm chủ tể nằm khuất phiá sau v́ đó là một sự thật. Trong thực tế cuộc sống, diễn tiến của tâm xảy ra quá nhanh nên chúng ta khó nh́n thấy vấn đề tường tận. Chúng ta chỉ nói “tôi chú ư việc này, tôi chú ư việc kia”, không ngờ cấu trúc tâm thức rất phức tạp.
Cái Ư-niệm-chủ-tể là chủ nhân ông tạo ra mọi nghiệp nhân.
Phần II
CẤU TRÚC SIÊU H̀NH
I/ Trường không gian tâm linh :
Như chúng ta đă nói, tâm thức đă tạo chung quanh cơ thể vùng không gian tâm linh. Bây giờ người ta gọi là trường của sinh học (Bio-field).
Mỗi tế bào sống của sinh vật đều tạo chung quanh nó một vùng không gian tâm linh, dù là thực vật hay động vật. Nếu cấu thể đó lớn, nghĩa là từng tế bào tâm linh cộng lại sẽ tạo thành một vùng tâm linh không gian chung bao phủ bao quanh cấu thể đó. Một cây cổ thụ có vùng tâm linh không gian riêng của ḿnh. Một con voi có vùng tâm linh không gian riêng của ḿnh. Dĩ nhiên cả cấu thể là tổng số các tế bào cộng lại, và cả vùng không gian tâm linh cũng là tổng số các điểm tâm linh tế bào cộng lại. Nhưng phép tính cộng trong thế giới tâm linh không giống phép tính cộng trong thế giới vật lư.
Ở thế giới vật lư 2 cộng 2 bằng 4.
Ở thế giới tâm linh 2 cộng 2 bằng 5 (ví dụ )
V́ sao lạ vậy? Bởi v́ sóng tâm linh có tính khuếch đại. Một điểm tâm linh của tế bào có giá trị là 1. Nhưng khi ghép chung với 1 tế bào khác, cả hai cộng lại giá trị tâm linh thành 2, 1 - không phải là 2 nữa.
V́ thế cả một cấu thể tạo thành một vùng không gian vi diệu đặc biệt không ngờ. Ngày nay do phát minh của kỹ sư Nga Kirlian, người ta chụp được cái hào quang của vùng tâm linh này. (Xem Nghiệp và kết quả, Chơn Quang).
Trên đây là một TIÊN ĐỀ về cấu trúc siêu h́nh của chúng sinh.
Bây giờ chúng ta so sánh hai phạm trù: THẦN NGĂ và LINH HỒN.
Quan niệm của các tôn giáo ấn độ cổ trước Phật th́ cho rằng mỗi chúng sinh đều có một THẦN NGĂ. THẦN NGĂ này không có h́nh dáng (Formless), bất biến thường tại (eternal), là chủ tể trung tâm của mỗi hành vi và ư nghĩ. Dù qua nhiều kiếp luân hồi, THẦN NGĂ vẫn luôn là duy nhất.
Đức Phật phủ nhận THẦN NGĂ trường tồn!
Đối với đạo Phật, Bản ngă chỉ là một ảo giác do vô minh tạo ra. Không có một cái TA chân thật và vĩnh cửu. Cái TA chỉ là tên gọi chung của hợp thể ngũ uẩn. Từ nơi hợp thể ngũ uẩn xuất hiện ảo giác có một cái TA trung tâm - Chính là cái Ư niệm Chủ Tể bí mật điều khiển cái Chú Ư - Chúng sinh v́ vô minh không biết điều này, chấp có thật TA, yêu quí TA, quan trọng TA. Phật gọi đó là CHẤP NGĂ. Người tu theo đạo Phật phải vượt khỏi cái chấp ngă này, không yêu quí TA, không quan trọng TA, và tu tập Thiền định để vượt khỏi cái Ư-niệm-chủ-tể TA trung tâm đó. Lập trường của đạo Phật trước sau như một, phủ nhận Thần ngă ! (spiritual sefl).
C̣n linh hồn theo quan niệm chung của mọi dân tộc trên thế giới đó là một cấu thể có h́nh dáng giống như thân xác, nhưng thuộc về siêu h́nh, nhẹ, có thể bay, có thể biết được ư nghĩ con người, có thể thấy con người dù không bị con người thấy. Linh hồn sẽ có ánh sáng, nếu đó là một chúng sinh có tâm hồn cao cả. Linh hồn sẽ là một bóng đen tối tăm nếu đó là một chúng sinh có tâm hồn xấu xa hèn hạ. Linh hồn gắn chặt với thân xác khi c̣n sống b́nh thường và sẽ tách ra khỏi thân xác khi chết hoặc khi nhập du hí tam muội ( thiền xuất hồn).
Trên lư thuyết, linh hồn (soul) là vô thường, bị thay đổi theo h́nh dáng của thể xác. Linh hồn lúc 3 tuổi sẽ khác với linh hồn lúc sáu mươi tuổi. Linh hồn chỉ tồn tại từ cơi sắc trở xuống. Ở định vô sắc, linh hồn biến mất. Như vậy khái niệm linh hồn có thể được xem là tồn tại v́ nó thỏa măn các nguyên lư của đạo Phật : cái ǵ có h́nh tướng, cái đó bị thay đổi, tạm bợ.
Ngoài ra chính đức Phật cũng nói rất nhiều về các cơi giới siêu h́nh như chúng sinh ở địa ngục, ngạ quỷ, thần ATuLa, Chư Thiên... Các chúng sinh đó đều có h́nh hài mà các h́nh hài đó đối với chúng ta là siêu h́nh. Một h́nh hài mà siêu h́nh th́ có thể được gọi là linh hồn.
Trên thực tế, các bác sĩ đă theo dơi các lời khai của những người có kinh nghiệm gần kề cái chết (Near Dead experiment - NDE) trên khắp thế giới và buộc phải chấp nhận rằng đă có một linh hồn rời khỏi thể xác sau khi chết. Trạng thái xuất hồn đó hoàn toàn khác với trạng thái nằm chiêm bao. Một số người kể lại khi họ (linh hồn) rời khỏi thân xác, họ thấy rơ những người thân và xác của họ, họ thấy rơ thế giới của chúng ta, nhưng họ không thể tiếp xúc được. Ngoài ra, họ có thể tiếp xúc với các linh hồn của các cơi giới khác.
Như vậy , trên quan điểm Vô Ngă, đạo Phật phủ nhận một THẦN NGĂ vĩnh cửu , nhưng có thể chấp nhận sự hiện diện của một linh hồn tạm bợ . Phật giáo nguyên thủy phủ nhận luôn linh hồn v́ tưởng rằng linh hồn cũng là THẦN NGĂ. Phật giáo phát triển chấp nhận có linh hồn sau khi chết nhưng ngại dùng chữ linh hồn nên đổi thành “Thần thức” hay “Thân trung ấm”
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 3 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:47am | Đă lưu IP
|
|
|
2. LINH HỒN
Bây giờ chúng ta nh́n linh hồn trên quan điểm của Năm Ấm.
Như đă nói, mỗi tế bào sinh vật đều tạo thành một điểm tâm linh của nó. Toàn thể cơ thể tạo thành một vùng không gian tâm linh bao phủ chung quanh nó. Nếu như vậy, chúng ta có thể nói rằng vật chất đă tạo nên tâm linh. Cứ cho là như vậy v́ sự t́nh cũng khá đúng. Nếu các nguyên tử sắp xếp b́nh thường sẽ tạo nên các vật chất vô cơ, không có tâm linh. Nhưng nếu, các nguyên tử vật chất nhưng được sắp xếp thành các phân tử hữu cơ phức tạp, và các chất hữu cơ phức tạp đó hợp thành một tế bào sống, th́ SÓNG TÂM LINH XUẤT HIỆN - hay Trường tâm linh, hay vùng không gian Tâm linh, tùy theo cách gọi.
Tại sao khi các phân tử hữu cơ có hợp lại thành tế bào th́ trường không gian tâm linh xuất hiện ?
Ta hăy so sánh với điện trường, từ trường và trọng trường để hiểu thêm.
Nào giờ chúng ta cứ nghĩ không gian là khoảng không, coi như không là ǵ cả. Và trong không gian đó chứa các vật thể, từ nguyên tử cho đến các thiên hà. C̣n bản thân không gian th́ chẳng là ǵ cả. Nhưng sự t́nh không đơn giản như vậy! Không gian là MỘT CÁI G̀ ĐÓ rất kỳ lạ.
Khi các electron chạy theo dây dẫn th́ chung quanh dây, không gian thay đổi theo cấu trúc để biến thành ĐIỆN TRƯỜNG.
Khi các phân tử Fe3O4 (oxid sắt từ) phân cực âm dương và nằm xếp thành một chiều th́ cả khối sắt đó trở thành nam châm và không gian chung quanh nó thay đổi cấu trúc để biến thành TỪ TRƯỜNG. Nhhững thanh sắt lọt vào trường này sẽ bị hút .
Khi các hạt neutron và proton hút chặt nhau và tạo thành nhân của nguyên tử, không gian chung quanh nó thay đổi cấu trúc để biến thành trọng trường.
Einsteins lừng danh v́ ông dám nói rằng chung quanh một thiên thể, không gian bị cong, ánh sáng qua gần thiên thể sẽ bị đổi hướng. Kết quả thực nghiệm hoàn toàn chính xác. Như vậy, không gian là một cái ǵ không phải không? Nó rất nhạy cảm theo cấu tạo của vật chất mà nó chứa đựng.
Einsteins bỏ bao nhiêu năm cuối đời để đi t́m sự đồng nhất của các loại trường, và ngày nay đề tài đó vẫn là sự thách đố lớn cho nhân loại (xin xem Nh́n vào vũ trụ, Chơn Quang)
Trở lại, khi các phân tử hữu cơ phức tạp hợp thành tế bào, không gian chung quanh nó trở thành một trường mới, đó là trường không gian tâm linh.
Để gọi là tâm linh, nó phải có tính chất HIỂU-BIẾT, CẢM ỨNG. Rồi vùng tâm linh này được củng cố theo sự phát triển của cơ thể và càng ngày càng rơ nét. Nó như là cái bóng của thể xác, giống với thể xác, nhưng tồn tại lâu hơn thể xác và vi diệu hơn thể xác. Dần dần nó có h́nh dáng in hệt như cái thể xác mà nó trùm phủ. Đồng thời, hay hơn thể xác, nó tỏa ra chung quanh một vầng hào quang vô h́nh. Người có tinh thần vững mạnh, hào quang đó sáng. Người có tinh thần yếu, hào quang mờ. Người có tâm hồn cao cả, hào quang đẹp. Người có tâm hồn hèn hạ, hào quang xấu .
Giống như ta đứng giữa núi rừng âm u và hét lên một tiếng. Những tiếng vang sẽ kéo dài thêm một quăng sau khi tiếng hét đă tắt. Cũng vậy, thể xác ta xuất hiện và linh hồn thành h́nh theo đó, nhưng linh hồn sẽ tiếp tục tồn tại sau khi thể xác đă chết .
Với người b́nh thường, linh hồn và thể xác là bất khả phân ly. Những tế bào thần kinh nhậy cảm và nhịp cầu mới giữa thể xác và linh hồn. Hệ thống kinh huyệt vô h́nh theo Ư thức học Đông phương là nhịp cầu mới giữa linh hồn với thể xác. Mỗi hoạt động của tế bào năo tương ứng với sóng rung động của linh hồn. Chính Tưởng ấm làm sợi dây buộc linh hồn và thể xác. Khi Tưởng ấm dừng hoạt động, linh hồn có thể tách ra độc lập với thể xác. Một người ngồi thiền dừng được vọng tưởng (tắt h́nh ảnh và lời nói) một cách vững chắc, cơ thể xuất hồn vân du nơi khác. Nhà thiền gọi là Du hí Tam muội.
Linh hồn có Sắc ấm (h́nh dáng); có Thọ ấm để chịu đau khổ địa ngục hay hửơng hạnh phúc cơi trời, nhưng ít bị ảnh hưởng bởi vật chất trần gian như mưa gió, lửa, tường vách... có Hành ấm để cho Bản ngă hoạt động bằng ư niệm gốc; có Thức ấm vi diệu biết nhiều chuyện vượt hơn b́nh thường.
3. SAU KHI CHẾT :
Đối với người chết, thời gian tồn tại của linh hồn không giống nhau. Có người tồn tại trong thoáng chốc rồi linh hồn sẽ tắt mất khi đă xuất hiện sự sống ở bào thai mới. Có người tồn tại vài tháng, có người vài năm, vài chục năm. Với người sinh về cơi trời th́ thời gian tồn tại ở thế giới siêu h́nh chư thiên là vô cùng lâu dài. Khi đă đến duyên chuyển thân vào thai mới, lúc tinh trùng của cha lọt vào trứng của mẹ th́ linh hồn cũ tan hoại v́ sự sống tiếp sau vừa h́nh thành nối tiếp. Linh hồn bị cuốn hút về phía cha mẹ và tắt biến ngay khi trứng thụ tinh. Thời gian này đồng thời làm ta tưởng như linh hồn nhập vào thai mới.
Đối với người lúc sống có tinh thần yếu đuối, sau khi chết, linh hồn họ dật dờ, không ảnh hưởng đến ai, và không bao lâu th́ tắt biến để qua kiếp sống mới.
Đối với người lúc sống có tinh thần mạnh mẽ, thường làm những việc lớn lao, sau khi chết, linh hồn họ có năng lực mạnh, có thể ảnh hưởng đến người sống bằng cách tác động vào tư tưởng người sống, họ tồn tại lâu trong thế giới siêu h́nh. Chúng ta nói linh hồn tác động vào người sống như sau.
Thứ nhất, do thoát khỏi sự tŕ kéo chậm chạp của Tưởng ấm nên Hành ấm của họ rất mạnh. Họ dùng ư niệm buộc người sống phải khởi ư nghĩ như thế này, phải làm như thế kia. Nhiều khi có những tư tưởng không phải do chính chúng ta khởi lên mà do sự tác động vô h́nh của một linh hồn nào đó. Có những lúc trong một gia đ́nh chợt trở nên gắt gỏng gây gỗ với nhau. Coi chừng không phải tại người sống.
Một người phụ nữ ra bến xe để đi miền Tây. Có một chiếc xe c̣n chổ trống và sắp rời bến. Đáng lẽ bà sẽ đi xe đó, nhưng không hiểu sao một ư nghĩ lạ khởi lên trong tâm là không nên đi xe đó. Ư nghĩ đó thôi thúc kỳ lạ khiến bà phải từ chối lời mời của các anh phụ xe. Bà chờ đi xe sau. Trên đường đi bà gặp chiếc xe kia bị tai nạn giữa đường. Đó là bà không có nghiệp bị tai nạn xe. Nói trên nguyên nhân xa, và cũng là do một tác động siêu h́nh của ai đó, nói theo nguyên nhân gần.
Thứ hai, với những linh hồn mạnh, họ có thể hiện thành một h́nh hài ra trước mắt người sống, hoặc họ tác động lên các vật thể của thế giới vật chất.
Tưởng ấm làm tŕ trệ tâm thức, làm Hành ấm và Thức ấm bị ngăn ngại không phát huy tác dụng siêu việt của nó. Linh hồn cũng giống như một thiền giả thoát được Tưởng ấm, có được Hành và Thức ấm vượt hẳn thường t́nh. Linh hồn luôn luôn biết rơ tâm tư ư nghĩ, việc làm của con người. Chúng ta chỉ dấu ư nghĩ và việc làm của ḿnh đối với người sống chứ không dấu các linh hồn trong thế giới siêu h́nh, cũng như không thể dấu những người đă đắc định sâu xa. V́ thế, hăy giữ tâm hồn ḿnh trong sạch v́ có nhiều linh hồn chung quanh biết rơ chúng ta lắm đấy.
Đối với người sống, chúng ta cho rằng thế giới này là thực hữu, c̣n thế giới siêu h́nh là cơi vật vờ, mờ mịt, tạm thời, chỉ khi linh hồn được đầu thai để làm người mới là hạnh phúc. Nhưng những linh hồn trong cơi thế giới siêu h́nh th́ ngược lại! Họ thấy rằng thế giới vật chất này là tạm bợ, nặng nề, khó chịu, c̣n sống chỉ bằng linh hồn mới sáng suốt và tự tại hơn. Nhất là những thiên tử cơi trời th́ càng thấy thế giới vật chất của con người là rác rưởi (xem Bát Nhă, Chơn Quang). Nhưng dù sao luật vô thường cũng chi phối tất cả. Đến lúc nào đó th́ linh hồn cũng tan biến để một kiếp sống khác ở thế giới vật chất được h́nh thành.
4. VÀO THAI MỚI :
Nhiều khi chúng ta nghĩ rằng đầu thai tức là linh hồn nhập vào thai mẹ. Sự thật không phải như vậy.
Thai mới được thành lập như sau:
Khi đang c̣n ở kiếp sống trước, chúng ta đă từng giờ từng phút tạo nên kiếp sau bởi ư nghĩ, lời nói và việc làm. Một nghiệp thiện tạo thành một niềm vui ở kiếp sau. Một nghiệp ác tạo thành một nỗi khổ ở kiếp sau. Một ân nghĩa với ai tạo thành một nhân duyên ở kiếp sau. Một ước mơ tạo thành một hành động ở kiếp sau. Vô số nghiệp đă vẽ nên dần dần nên h́nh ảnh của kiếp sau. (Xem Nghiệp và kết quả, Chơn Quang). Do đó, thân ở kiếp sau không c̣n là một sự lựa chọn sau khi chết nữa mà đă được qui định từ đời sống của kiếp trước.
Suốt kiếp sống bảy tám mươi năm, chúng ta đă tạo vô số nghiệp nhân thiện ác, thương người này, ghét người kia, ưa cái này, chán cái nọ... Những nghiệp nhân như thế đă quy định cho đời sống sau này, chúng ta sẽ sinh vào gia đ́nh nào, tên họ ra sau, giàu nghèo, khổ vui, học hành, bạn bè, quốc gia,...
Rồi chúng ta chết !
Sau đó, đời sống tâm linh (linh hồn) theo quán tính và theo tính chất kéo dài lâu hơn thể xác, đă tồn tại thêm một thời gian nữa. Có người thời gian tồn tại của linh hồn rất ngắn ngủi, vài giờ, hoặc vài ngày; Có người linh hồn tồn tại đến vài năm, vài mươi năm. Trong thế giới tâm linh đó, họ tạo thêm một số nghiệp thiện ác bằng cách âm thầm giúp đỡ hay phá phách người sống, âm thầm thanh lọc nội tâm niệm Phật tu hành hay tham sân, buồn giận tiếp tục... Đến khi đủ duyên đầu thai, cha mẹ ở kiếp sau gần nhau. Khi tinh trùng cha sắp sửa gặp noăn của mẹ, linh hồn họ bị cuốn hút về đó không ǵ cưỡng lại được. Rồi ngay khi tinh trùng lọt được vào noăn, lập tức linh hồn họ bị tan biến. Đời sống mới tạo xong với h́nh thức một phôi thai nhỏ mà mắt thường không nh́n thấy. Tất cả những Kư ức của linh hồn cũ hoàn toàn biến mất không đem theo được ǵ cho thân sau. Toàn bộ tâm thức ở thân sau hoàn toàn do luật nhân quả tạo thành. Giây phút đó, Abhidhamma gọi là “Tử tâm tối hậu chấm dứt và Kiết sinh thức tối sơ xuất hiện.”
Cái giây phút mà tinh trùng lọt vào noăn cũng chính là lúc linh hồn cũ tan biến.
Rồi bộ năo theo luật nhân quả mà h́nh thành dần dần. Điều chúng ta có thể lấy làm lạ khi thấy rằng từ một bộ năo trinh nguyên chưa được đưa một dữ kiện nào vào, vậy mà vừa mới lọt ḷng mẹ, mỗi đứa bé đă có tính khí, khuynh hướng khác hẳn nhau. Nếu chỉ là những tế bào năo (phần cứng) theo di truyền mà phát triển th́ lẽ ra nó chỉ phát triển khả năng (thông minh hay ngu dốt, Kư ức tốt hay kém,...) chứ chưa thể chứa đựng các khuynh hướng cá tính (phần mềm) được khi nó chưa tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Đứa th́ hiền, đứa th́ dữ, đứa th́ dễ bảo, đứa th́ bướng bỉnh... ngay từ lúc mới chào đời.
Chính luật nhân quả đă làm chuyện này!
Có những người được phước thông minh tài ba, học hành giỏi giắn, kiến thức uyên bác. Nếu nói theo thuyết “TẠNG THỨC”, người ta cho rằng người như vậy đă từng luyện tập học hỏi rất nhiều ở đời trước và Tạng thức đă lưu trữ đem theo sang đời này. Sự thật không phải như vậy.
Có thể một người đời trước rất tài giỏi, học cao, nhưng luôn luôn đố kỵ, ghét người hơn ḿnh, trù dập những nhân tài khác. Chắc chắn qua đời sau họ sẽ là những người ngu đần khờ khạo.
Có thể một người đời trước chỉ là nông phu, nhưng biết đầu tư cho con cái ăn học đàng hoàng, phụ xây cất trường học trong làng, tặng sách vở cho những học tṛ nghèo. Chắc chắn qua đời sau họ sẽ là những người thông minh học giỏi.
Ở đây chỉ có nhân quả chứ không có đem theo.
Cũng có thể một người nhiều đời liên tiếp luôn luôn tài giỏi bởi v́ họ biết truyền đạt hướng dẫn cho kẻ khác một cách chân thành trọn vẹn. Công đức đó khiến họ tài giỏi măi măi, và có thể đi đến vị trí của một thiên tài.
Tính t́nh ở hai đời sống có khi giống hệt nhau mà cũng có khi biến đổi.
Ví dụ, người có nhiều tâm từ ái, hay thương yêu giúp đỡ mọi người, Tâm từ ái đó qui định một khuynh hướng từ ái tiếp tục cho đời sau từ trong Kư ức.
Ví dụ, người có tính t́nh khô khan thô lỗ, họ cũng gây thành một loại nghiệp nhân khiến cho Kư ức đời sau xuất hiện tiếp khuynh hướng khô khan thô lỗ.
Đó là trường hợp giống nhau.
Trường hợp ngược lại. Ví dụ, một người có tính t́nh ôn ḥa nhă nhặn, nhưng hay chỉ trích chê bai những người nóng nảy. Đời sau Kư ức của họ có khuynh hướng nóng nảy. Thế là tính t́nh đời trước và đời sau này không giống nhau.
Ví dụ, một người có tính hẹp ḥi ích kỷ , nhưng biết chân thành ca ngợi những người có tâm hồn quảng đại. Đời sau trong họ xuất hiện tính quảng đại. Thế là tính t́nh đời trước và đời sau không giống nhau . Đa phần th́ tính t́nh ở hai đời rất giống nhau.
Một người thường xuyên tu thiền tập định, qua đời sau tâm hồn tự nhiên an tĩnh thoải mái nhẹ nhàng. Một người thích thơ văn th́ đời sau cũng thích thơ văn.
Không phải một Tạng thức nào đă đem theo khuynh hướng từ đời này sang đời khác, chính tâm niệm của họ đă xây đắp nên một cơ cấu Năm Ấm của đời sau thông qua luật nhân quả.
Người hay chăm lo sức khỏe người khác, hay dùng sức lực để giúp người, đời sau họ sẽ có một Sắc ấm (h́nh hài) mạnh khỏe.
Người hay đem khúc hát lời ca làm rung động tâm hồn mọi người, đời sau họ sẽ có một Thọ ấm nhạy cảm. Người hay làm bận tâm người khác, đời sau sẽ có một Tưởng ấm lăng xăng.
Người hay dùng ư chí, hay tập trung tinh thần, hay tự kỷ ám thị, đời sau sẽ có một Hành ấm mạnh mẽ. Những nhà ngoại cảm có năng khiếu bẩm sinh chính là những người đă tu tập rất nhiều từ đời trước. Người tạo phước nhiều, đời sau có trực giác mạnh (Thức ấm).
Người điên là do tạo nhiều nghiệp ác, hoặc do khinh thường người điên, do khinh khi mọi người, hoặc do xúc phạm bậc Thánh, hoặc do gây đau khổ cho nhiều người.
5. CƠI GIỚI SIÊU H̀NH
Đạo Phật cũng như các tôn giáo khác hay nói về các cơi siêu h́nh như thiên đường, địa ngục.... Đó là những cơi hiện hữu mà mắt chúng ta không nh́n thấy được.
Các nhà Vật lư vũ trụ hiện nay cũng nói nhiều về vật chất vô h́nh trong vũ trụ. Họ cho rằng trong vũ trụ c̣n tồn tại một khối lượng cực kỳ lớn các vật chất mà chúng ta không thể phát hiện được bằng các công cụ hiện nay. Chúng ta chỉ đoán qua tính toán lư thuyết.
Một số người có kinh nghiệm cận tử cũng thuật lại về các loại địa ngục, thiên đường mà họ đă đến được. Khi họ có cảm giác như rơi măi xuống phía dưới th́ lát sau họ đến một nơi mà có từng hầm lửa cháy và có nhiều người chen nhau dày đặc la khóc trong đó. Ngược lại khi họ có cảm giác bay lên cao th́ họ sẽ đến một nơi tràn đầy ánh sáng và an lạc. Người trong cơi đó có thâân thể bằng ánh sáng và họ biết được ư nghĩ của nhau chứ không cần ngôn ngữ.
Khi hoà thượng Hư Vân bị các tên lính đánh đến gần chết, ngài ngất đi gần sáu ngày. Đến khi Ngài tỉnh dậy nói rằng :
“Thần thức Thầy đi lên cung trời đao lợi nghe thuyết pháp. Thật là cảnh giới thiền định sâu xa, khổ vui đều xả ! Thuở xưa lúc ngài Hám Sơn Tử Bá thọ h́nh cũng tương tự cảnh giới này, những kẻ chưa chứùng ngộ không thể diễn tả thay được”
Trước đó cũng có lần bị bệnh Hoà thượng thiếp đi gần 8 ngày cũng thấy lên cơi trời Đâu Xuất nghe Bồ Tát Di Lặc thuyết pháp về định Duy Tâm Thức (t́m cái định nhờ biết rơ cấu trúc tâm lư).
Theo đức Phật, những người tạo nghiệp quá nặng phải đoạ địa ngục để chịu trừng phạt. Những người tạo phước quá nhiều sẽ lên cơi trên để hưởng vui. Chúng ta nên hiểu rằng các vị Thiên tử trên cơi trời đều có tâm hạnh đạo đức rất tuyệt vời, người ở thế giới vật chất này không thể bằng được. V́ xưa kia, khi c̣n là con người các vị đă sống cuộc đời rất vị tha, rất nghiêm túc. Không phải chư thiên trên cơi trời măi lo hưởng vui mà quên làm phước đâu. Họ vẫn thỉnh thoảng âm thầm giúp đỡ người trong thế giới này khi họ thấy ai xứng đáng. Có khi trong cơn quẩn bách, chúng ta đă cầu nguyện trời Phật gia hộ giúp đỡ . Nếu thấy chúng ta xứng đáng, Chư thiên sẽ dùng uy lực của ḿnh để gia bị. Nhất là những Phật tử cầu nguyện danh hiệu chư Phật, chư Bồ Tát, Hiền thánh tăng thường làm chư thiên cảm độïng đến giúp đỡ. Đức Phật đă nhập Niết bàn, trong Niết bàn Phật vẫn cảm ứng với tất cả chúng sinh. Tuy nhiên khi chúng ta hướng tâm niệm Phật, cầu nguyện chư Phật, sẽ khiến Chư thiên nhiệt t́nh giúp đỡ . Họ là những người quen nhiệt t́nh làm việc từ thiện một cách vô tư không cần chúng ta biết đến danh tánh. Thế nên hiểu được điều này, chúng ta sẽ thấy ḿnh không bị cô độc trong vũ trụ. Chung quanh chúng ta c̣n nhiều đấng vô h́nh cao cả vẫn hay nh́n chúng ta với ḷng ưu ái . Vấn đề c̣n lại là chúng ta sống làm sao cho xứng đáng với sự thương yêu của họ.
Tuy nhiên niềm tin về cơi giới siêu h́nh dễ tạo ra tâm lư mê tín, dễ tạo ra những cái “Đạo” quái gỡ . V́ thế nhiều nhà tôn gíáo chân chính ít nói đến cơi giới siêu h́nh. Hiện nay trên thế giới càng lúc càng có nhiều đạo mới. Đa số đều khai thác niềm tin về cơi trời. Họ tô vẻ đủ chuyện thần bí và tự cho ḿnh là người liên lạc được với thần thánh rồi kêu gọi mọi người phải quy phục họ để được thần thánh cứu giúp. Họ thích khai thác cái sợ hăi về ngày tận thế để chiêu dụ tín đồ.
Đạo Phật khác với các tôn giáo khác ở điểm này. Tuy có nói đến cơi giới siêu h́nh như cơi trời, cơi địa ngục, nhưng đạo Phật vẫn lấùy luật Nhân Quả Nghiệp báo là nền tảng, chứ không lấy một thần linh nào có quyền năng thưởng phạt. V́ thế, hăy kệ cơi trời và địa ngục, con người cứ phải thanh lọc nội tâm ḿnh và đối xử tốt với nhau rồi mọi chuyện tốt đẹp sẽ đến.
Do đó nếu chúng ta thấy một tôn giáo nào quá chú trọng đến ân sủng của thần linh, chúng ta hiểu ngay tôn giáo này không giống với đạo Phật và dễ đưa con người đến với mê tín, thậm chí cuồng tín.
Biết có cơi giới siêu h́nh nhưng không bận tâm v́ cơi giới siêu h́nh, chỉ lấy luật Nghiệp báo làm chỗ dựa, đó là người Phật tử chân chính.
Nhất là người tu thiền mà quá hướng tâm về cơi giới siêu h́nh sẽ dễ bị ảo ảnh lừa gạt. Khi tâm họ được một chút thanh tịnh, niềm tin và mơ ước “bắt được liên lạc” với thần thánh từ trong Kư ức sẽ khởi lên. Màn ảnh Tưởng ấm sẽ hiện đủ thứ cảnh giới lạ lùng. Mà Tưởng ấm là sự ràng buộc. Nên Tưởng ấm hiện lên h́nh ảnh và lời nói tức là sự thốâi chuyển đă xuất hiện, thậm chí là sự nguy hiểm cũng gần kề. Nhiều người phát bệnh tâm thần v́ chạy theo Tưởng ấm như thế.
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 4 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:48am | Đă lưu IP
|
|
|
PHẦN III
NHỮNG HIỆN TƯỢNG
LIÊN QUAN GIỮA NĂM ẤM
I. MỘNG BÁO ĐIỀM
Rất nhiều người nằm mộng thấy báo những sự việc sắp xảy ra và rồi sự việc diễn tiến đúng như cơn mộng. Có lần em tôi, trước ngày đi thi, nằm mộng thấy cảnh tượng trong pḥng thi, cô giáo mặc áo ǵ viết lên bảng đề thi ra sao. Đến ngày thi, sự việc xảy ra không khác chút nào.
Ông thân tôi vốn là chuyên viên vô tuyến điện tử. Thuở nhỏ nơi vùng thôn quê hẻo lánh ở Tây Ninh, ông mơ thấy ḿnh đang loay hoay cầm món này gắn qua, món kia gắn lại, rồi cầm cả cái máy lên đưa vào tai nghe tiếng từ trong đó phát ra. Ông không thể giải thích giấc mơ kỳ lạ đó cho đến khi ông chọn nghề điện tử.
Rất nhiều và rất nhiều người có giấc mộng báo điềm như vậy. Lại có cả những trường hợp nhờ giấc mơ mà thủ phạm giết người bị khám phá nhanh chóng.
Một chiếc máy bay rớt, không ai t́m ra địa điểm. Một cô gái, qua giấc mơ mộng, đă biết và hướng dẫn đoàn người t́m đúng nơi máy bay đă rơi.
Ở đây, chính Thức ấm đă biết trước sự kiện mặc dù về mặt Ư thức chưa hay biết ǵ. Rồi, trong giấc ngủ, Hành ấm dựng lên một giấc mơ chiếu vào màn ảnh Tưởng ấm để thuật lại cho Tưởng ấm biết cái mà Thức ấm phát hiện.
Không phải một thần linh nào đă đến báo mộng cho chúng ta, chỉ là Vô thức của chúng ta phát hiện và báo lại cho Ư thức biết bằng h́nh thức một giấc mơ.
Trên đây là một loại giấc mơ báo điềm cụ thể. C̣n có những giấc mơ báo điềm một cách biểu tượng không rơ ràng, đ̣i hỏi chúng ta phải suy luận mới hiểu được.
Như có người nằm mơ thấy răng rụng th́ biết người thân quyến thuộc bị nạn. Có người nằm mộng thấy giẫm phải phân th́ sắp gặp tài lộc. (H́nh như Vô thức cho rằng tiền bạc th́ bẩn thỉu?). Có người nằm mơ thấy bơi trong nước, biểu tượng đắm đuối vào t́nh yêu. Có người mơ thấy mặt trời chói sáng, trí tuệ và vinh quang hiển lộ. Có người mơ thấy rắn, dục t́nh bị kích động.
Mẹ tôi có kể lại ngày trước ở Huế có một ông cụ chuyên giải thích những giấc mộng giùm cho mọi người. Một bà nằm mộng thấy heo kêu. Ông bảo sắp có ăn. Đúng là bà kia được người quen gửi tặng nhiều thức ăn. Bà lại nằm mơ thấy heo kêu. Ông bảo sắp có mặc. Đúng là bà kia nhận được nhiều vải vóc quần áo. Bà lại nằm mơ thấy heo kêu. Ông bảo sắp bị đánh. Quả nhiên chuyện gây gổ xảy ra và bị hàng xóm đánh. Mọi người hỏi ông v́ sao cũng thấy heo kêu mà ông giải thích ba lần khác nhau như vậy. Ông đáp th́ có ǵ lạ, cho ăn cho mặc mà c̣n kêu nữa th́ bị đ̣n!
Có người mộng thấy ông Địa đến mách rằng con ông ở xa bị bệnh nặng. Thức dậy, ông phân vân khăn gói đi thăm. Quả nhiên con ông bị bệnh. Ở đây không hề có ông Địa nào đó đến mách bảo trong giấc mơ. Chỉ là Hành ấm dựa vào niềm tin của ông ta, v́ ông rất tin có ông Địa, rồi dựng lên giấc mơ có ông Địa đến mách bảo.
Tương tự, có người thấy tổ phụ đă chết từ lâu về dạy việc trong nhà, v́ với người này, tổ tiên vẫn c̣n ngự trị ở một thế giới siêu h́nh nào đó mà vẫn thường chăm sóc con cháu. Hành ấm đă dựa vào niềm tin có trong Thức ấm để dàn cảnh trong chiêm bao.
2. LINH CẢM
Có rất nhiều người, nhất là phụ nữ thường linh cảm biết được những chuyện mà tai mắt không nghe thấy. Ở đây, họ không cần giấc mơ báo điềm mà biết thẳng tắt từ trong tâm. V́ thế khả năng linh cảm này c̣n được gọi là TRỰC GIÁC.
Người vợ chợt linh cảm rằng chồng đă phải ḷng với một cô gái khác. Bà bí mật theo dơi và bắt được quả tang.
Vừa nh́n thấy người khách lạ, ông Năm đă đoán được bản chất tính t́nh của anh. Đôi mắt tinh anh chứa đựng sự sắc sảo, nhưng vẻ khô khan trong đó nói lên sự thiếu thốn nghèo khổ.Khả năng đánh giá con người của ông Năm không do ai dạy, tự trực giác của ông nhận biết mà thôi.
Một lần, người sĩ quan công an tên Tuấn dẫn một cô gái tên Hồng đến Trường Đại Học Tổng Hợp Khoa Sinh Vật, nhờ các giảng viên giải thích giùm hiện tượng của cô gái tên Hồng. Cô Hồng có thể đoán được một cách chính xác người khác đang nghĩ ǵ. Bốn giảng viên trên bàn các vật dụng như : sách, viết, thước.... rồi yêu cầu cô sang pḥng khác. Họ yêu cầu nói lên trong tâm họ đang chọn món đồ ǵ. Cô đồng ư với điều kiện các giảng viên phải nghĩ đến món đồ đó trong đầu. Từng giảng viên thay nhau thí nghiệm. Ở bên đây, họ vừa nghĩ đến cuốn sách th́ bên kia tiếng cô gái vang lên "cuốn sách". Họ vừa nghĩ đến cây viết th́ tiếng cô gái vang lên "cây viết". Suốt cuộc thử nghiệm, cô gái không bị lầm lẫn lần nào.
Các giảng viên nói với người công an rằng vấn đề này đang được giới khoa học nghiên cứu và gọi đây là năng lực hoạt động của Trường Sinh học, một Trường mới c̣n gây nhiều tranh căi. Anh công an thú thực rằng chính anh cũng có khả năng tương tự dù không bằng cô gái. Các tội phạm không thể dấu anh điều ǵ. Trực giác mạnh là ǵ?
Như chúng ta đă biết, ở phần ngoài Ư thức (conscious), Thức ấm chia làm 6 thức. Sáu thức này biết bằng giác quan và biết bằng tư tưởng, đó là cái biết của người b́nh thường. Ở phần trong Vô thức ( subconscious), Thức ấm là cái Biết trực giác. Sở dĩ Trực giác của Thức ấm bên trong Vô thức không phát huy được năng lực của ḿnh v́ Tưởng ấm làm tŕ trệ ngăn ngại. Người nào mà h́nh ảnh và lời nói cứ hiện lên trong Tâm thường xuyên th́ Trực giác sẽ kém. C̣n người nào có Trực giác mạnh th́ hoặc do tu tập khắc phục Tưởng ấm, hoặc bẩm sinh Tưởng ấm đă yếu sẵn nên Trực giác dễ phát khởi.
Vụ chiếc tàu Titanic bị đắm năm 1912 đă được nhà văn Anh Morgan Robertson miêu tả tai nạn một cách tỉ mỉ trước đó 14 năm. Nhiều người khác cũng có linh cảm chiêm bao thấy tai họa xảy ra trước khi tàu rời Anh đi về phía Mỹ.
Các nhà chính trị thiên tài, khi c̣n phước, cũng có khả năng đoán được dụng ư của đối phương để rồi t́m ra cách chống đỡ. Lănh tụ *** c̣n để lại nhiều giai thoại về tài tiên tri các sự việc sắp xảy ra. Người nữ thường có trực giác mạnh hơn người nam. Nơi người nữ, khốí T́nh cảm và Thức ấm mạnh, trong khi nơi người nam khối Hành ấm suy luận mạnh,
Loài thú cũng vậy, Ư thức của chúng rất kém nhưng bản năng rất mạnh. Chúng có trực giác khác người. Cái thông minh lạ thường của cá heo là do trực giác hơn là do Ư thức suy luận. Có những con mèo già, khi người chủ vừa khởi ư muốn giết thịt, đă bỏ nhà đi biệt tăm. C̣n những con thú nào không có trực giác th́ ngu vô cùng v́ chúng vốn kém Ư thức suy luận.
3. ĐỒNG CỐT
Hiện tượng đồng cốt khá phổ biến từ Tây sang Đông, từ kim chí cổ. Một người chợt mất đi nhân cách của ḿnh, thay vào đó một nhân cách mới mẻ, tự xưng ḿnh là Thần Thánh từ trên trời xuống nhập xác, hoặc thân nhân đă chết trở về. Khi lên đồng như vậy họ có thể tiên tri và chữa bệnh tài t́nh. Một anh bạn họ Trần của tôi có để tâm t́m hiểu hiện tượng này. Anh đến gặp một người đồng xưng là Quan Thánh. Anh lại đến gặp một người khác cũng xưng là Quan Thánh. Tuy nhiên anh tự hỏi, nếu hai ông Quan Thánh chỉ là một th́ tại sao ông thứ hai không nhận ra anh khi ông đă gặp anh từ xác người đồng thứ nhất. Như vậy có Quan Thánh nào từ thế giới siêu h́nh trở về nhập xác hay đó chỉ là sản phẩm của mỗi người lên đồng? Sự nhận xét của anh rất đúng. Không hề có một ông Quan Thánh đến từ thế giới siêu h́nh, mặc dù ông diễn tả cơi trời rất hấp dẫn. Những người đồng cốt là người có cấu trúc năo bộ khác lạ, có thể gọi là hơi trục trặc. Hành ấm của họ trong những lúc phát tác mạnh, đă dựng lên một Bản ngă mới che lấp cái Bản ngă cũ (Ư thức cũ). Và cái Bản ngă mới này tự xưng đủ thứ theo sự ham muốn hoặc niềm tin... Nếu họ thường ấp ủ niềm tin về Thần Thánh, khi lên đồng cái ngă mới sẽ tự xưng là Thần Thánh. Nếu họ thường tin về sự tồn tại của thân nhân đă chết, khi lên đồng, cái ngă mới sẽ tự xưng là thân nhân cũ. Sức mạnh của Hành ấm rất dữ dội, nó hoàn toàn đủ sức dựng lên một cái ngă mới để che lấp Ư thức cũ. Khi đó, Hành ấm c̣n có thể tiên tri, chữa bệnh, đâm dao vào người, đi trên lửa đỏ.v.v... Hành ấm là nơi phát khởi thần thông nên những chuyện đó là b́nh thường khi nó khởi tác dụng.
Có lần tôi gặp một cô thầy thuốc khi lên đồng tự xưng là đứa con trai bị chết. Ngoài việc diễn tả cơi Phật rất đẹp đẽ khác lạ, c̣n những điều khác th́ hoàn toàn giống như cô mà thôi. Nghĩa là khả năng của cô cũng như lúc cô lên đồng không hơn kém là mấy. Cô biết xem mạch, th́ "đứa con" cũng biết xem mạch. Cô biết những việc trong thân tộc th́ "đứa con" cũng biết tương tự.
Một cô Phật tử trẻ thường lên đồng tự xưng là Thái Tử Long Cung. Khi lên đồng "Thái Tử" rất dung hữ bạo tợn, có khi cầm dao rượt cả nhà chạy vắt gị lên cổ. Cô Phật tử được gia đ́nh đưa đến gởi ở một ni viện. Sư cô giáo thọ tưởng thật, hết sức lấy lời khuyên nhủ bảo "Thái Tử" đừng về nhập làm khổ cô gái nữa. "Thái Tử" nghe lời, bỏ xác, chết để đầu thai làm người. Cô gái khỏi bệnh, ai cũng vui mừng. Nhưng thời gian sau cô lại lên đồng như cũ. Thật ra, tôi có dịp t́m hiểu th́ thấy rằng cô gái này vốn có tính khí như con trai. Cô học vơ Thiếu Lâm, luyện bát đoạn cầm, phóng xe Honda như bay, chỉ toàn mặc đồ con trai, hớt tóc ngắn. Khi Hành ấm phát tác, một Bản ngă mới xuất hiện, nó cũng chỉ lập lại khuynh hướng đàn ông tiềm tàng từ trước mà thôi. Không hiểu được điều này th́ dù cho "Thái Tử" có bỏ đi, hiện tượng đồng cốt vẫn chưa hết. Nhiều người lên đồng chuyên nghiệp để sinh sống th́ c̣n tệ hại hơn nữa. Họ bày vẽ cúng kiếng đủ thứ để moi tiền người dễ tin.
Rồi cũng có trường hợp Hành ấm dựng một Bản ngă mới nhưng không che lấp hết Ư thức cũ. Trường hợp này người lên đồng vẫn c̣n biết ḿnh đang nói ǵ, làm ǵ, nhưng không cưỡng nổi sức mạnh của Hành ấm. Họ biết miệng ḿnh lảm nhảm nói toàn chuyện thần bí, tay chân múa may kỳ cục, nhưng đành xuôi theo. Một anh sinh viên trẻ bỗng tự xưng là đấng Vô Thượng Tôn. Anh leo lên bàn thờ ngồi và bắt mọi người đảnh lễ ḿnh. Sau này anh b́nh thường trở lại, bạn bè hỏi anh lúc làm như vậy anh có biết không. Anh đáp biết nhưng không cưỡng lại được.
Đây là trường hợp từ lâu anh huân tập ước mơ thành Phật với những danh hiệu cao quư và những vinh quang của quả vị Phật. Khi Hành ấm phát tác nó chỉ thực hiện ước mơ ngủ ngầm của anh mà thôi. Nhiều người không hiểu điều này cứ cho là anh bị ác ma nhập.
Hành ấm vốn là nơi xuất phát thần lực thế nên khi lên đồng, người này có khả năng làm nhiều việc dị thường. Một anh thầy thuốc tâm sự mỗi khi bị "nhập" anh chữa bệnh hay hơn b́nh thường. Những người khác c̣n có thể nói chuyện quá khứ vị lai.
Cũng có những trường hợp một linh hồn khác đủ sức che lấp Tâm thức của người sống và nhập vào đấy để tiếp xúc với con người. Thường là những người có tinh thần yếu đuối mới dễ bị một linh hồn bên ngoài lấn ép như vậy. Nhưng nếu chúng ta không đủ con mắt để nh́n th́ rất khóbiết đâu là thật đâu là giả.
4. MỘNG DU
Mộng du hay c̣n gọi là miên hành là chứng bệnh người đang ngủ bỗng trỗi dậy đi lang thang hoặc làm một số công việc mà chính họ không hề hay biết.
Một lần, cơ quan Lâm nghiệp Liên Xô thả hai chuyên viên lâm học, một già một trẻ, vào khu rừng cần nghiên cứu. Họ dựng lên một căn nhà, mỗi ngày đi vào rừng để nghiên cứu cây cỏ. Hằng tháng có máy bay trực thăng từ cơ quan đến để tiếp tế lương thực cho họ, đồng thời lấy về những báo cáo của họ. Hai người bạn này rất thương mến nhau. Giữa khu rừng hoang vắng họ là niềm sưởi ấm cho nhau.
Chợt một hôm người bạn già ngă bệnh và mất đột ngột. Người bạn trẻ vô cùng đau đớn xót thương. Anh ôm xác người bạn già khóc măi. Nhưng cuối cùng vẫn phải đem chôn. Sáng hôm sau thức dậy anh kinh hăi nh́n thấy xác người bạn già nằm bên cạnh. Anh đem chôn lại kỹ hơn, dằn đá lên trên, khi ngủ anh gài cửa cẩn thận hơn. Nhưng sáng hôm sau, xác người bạn già vẫn nằm bên cạnh. Anh đem chôn trở lại, dằn đá nhiều hơn, vào nhà gài cửa thật kỹ. Suốt ngày hôm đó anh sống vật vờ, mờ mịt trong sợ hăi.
Sáng hôm sau thức dậy thấy xác người bạn già bên cạnh, anh đă đứng tim chết v́ kinh hoàng tột độ. Khi máy bay của cơ quan đến nh́n hai cái xác trong nhà, họ t́m thấy tập nhật kư của anh. Máy bay mang xác hai người về khám nghiệm. Các Bác sĩ t́m thấy nguyên nhân là cơn mộng du của anh chuyên viên trẻ. Trong giấc ngủ, chính anh đă trỗi dậy mở cửa, đào mồ, mang xác người bạn của ḿnh vào đặt bên cạnh.
Mộng Du là ǵ ?
Đó là bệnh lư trong năo bộ. Với người này có trục trặc trong cấu trúc năo khiến cho khi ngủ, Ư thức mê mờ, chợt Hành ấm trong Vô thức trực tiếp điều khiển thân thể trỗi dậy bước đi làm việc mà không báo cho Ư thức biết. Ư thức không hay biết ǵ v́ c̣n ch́m lắng trong giấc ngủ, nhưng Hành ấm trong Vô thức vẫn hoạt động mạnh và "qua mặt" Ư thức.
Với anh chuyên viên trẻ, t́nh thương đối với người bạn già quá mănh liệt (T́nh cảm thuộc về Hành ấm), sự đau đớn quá sức đă gây rối loạn thần kinh năo. Thế rồi khi ngủ, Hành ấm đă hành động theo T́nh cảm sâu kín của ḿnh là đào lấy xác bạn đặt lên nằm bên cạnh.
Ư thức của anh vô cùng sợ hăi hiện tượng kỳ là như là ma quỷ này nhưng Vô thức vẫn tỉnh bơ tái diễn hành vi cũ. Qua hiện tượng đồng cốt và mộng du, chúng ta thấy trong bản thân ḿnh giống như có hai con người khác biệt, một của Ư thức và một của Vô thức. B́nh thường th́ hai phần tâm thức này hỗ trợ nhau, nhưng khi trục trặc hai phần đó lại tương phản với nhau. Và như thế chúng ta càng thấm thía ư nghĩa Vô Ngă mà Đức Phật đă nói.
Có những người trong cơn mộng du đi lên vách tường như đi trên mặt đất, nghĩa là người của họ thẳng góc với vách tường và song song với mặt đất. Có người đi hẳn lên trần nhà hai bàn chân bước từng bước chặt chẽ trên trần trong khi đầu hướng về mặt đất.Có những người leo lên lầu bước ra đường dây điện và đi trên dây điện như những người hát xiệc đi dây.
Lúc này Hành ấm hoàn toàn điều khiển hành động của họ, và như đă nói, sức mạnh của Hành ấm thuộc về thế giới tâm, có thể phá vỡ những quy luật vật lư thông thường.
5. NỘI CÔNG
Hiện nay các báo chí thường đề cập đến Nội công (Inner Strength) của vơ thuật Trung Hoa. Người luyện nội công không có một bề ngoài vạm vỡ nhưng ẩn chứa bên trong một sức mạnh phi thường. Một ông lăo họ Phù ở Huế có dáng người nhỏ nhắn, đi xem hội chợ của Pháp tổ chức; thấy người Tây đen thách mọi người đấm vào cân đo sức mạnh. Cái cân đo sức quả đấm là dụng cụ dành cho các vơ sĩ Quyền Anh chuyên sử dụng quả đấm. Ông lăo bỗng nổi máu anh hùng đến xin dự. Nh́n dáng người mảnh khảnh của ông, gă Tây đen cười hô hố, cho rằng ông không thể thắng nổi cánh tay vạm vỡ của gă. Nhưng đến khi bị ông lăo vung quả đấm cái cân bị găy v́ quá tải trước đôi mắt kinh ngạc của gă Tây đen. Một lần ông lăo biểu diễn cho các cháu ḿnh xem công phu "cách không đả ngưu". Con trâu vừa đi ngang bên ngoài ông xỉa hai ngón tay về phía nó. Con trâu rống lêân một tiếng đau đớn rồi vùng chạy ra xa, trong khi bên hông hai lỗ lủng rỉ máu. Người cháu của ông, được truyền thụ khí công, đưa cánh tay mềm mại ra và sáu bảy lực sĩ không bẻ quặp lại được. Nếu chúng ta biết rơ phương pháp luyện nội công th́ chúng ta sẽ không ngạc nhiên về hiệu quả kỳ lạ của nó. Người luyện nội công phải có một sự an tĩnh cao độ của tâm hồn (điều kiện để phát huy sức mạnh của Vô thức). Tâm càng an tĩnh th́ nội lực càng thâm hậu. Kế đó họ hít thở nín thở rồi dùng ư chí dồn lực về ḷng bàn tay hoặc đầu ngón tay hoặc bất cứ chi phận nào. (Ư chí cũng là tính chất của Hành ấm). Tập như vậy lâu ngày th́ nội lực tích tụ tiềm tàng trong cơ thể. Khi cần sử dụng sức mạnh sẽ phát huy mănh liệt. Và như thế, sức mạnh của nội công chính là tác dụng của Hành ấm.
Người luyện nội công thâm hậu có thể truyền nội lực của ḿnh để chữa bệnh cho người khác. Thay v́ dùng sức mạnh ở đầu ngón tay hay ḷng bàn tay, họ dùng ư chí đưa luôn sức mạnh sang cơ thể người bệnh vào những huyệt đạo cần thiết. Sức của bắp thịt th́ không thể rời khỏi thân thể, nhưng sức của tinh thần th́ không bị hạn chế, có thể rời khỏi thân thể để truyền qua thân thể khác.
Người luyện nội công lâu ngày (khổ luyện) có thể dùng ư chí làm cho người ḿnh nhẹ bớt để nhảy cao hoặc chạy nhanh hơn người thường, mà người Trung Hoa gọi là thuật khinh công.
Tuy nhiên v́ sử dụng ư chí nhiều quá, Bản ngă sẽ bốc khởi dữ dội. Người này dễ phát sinh tật nóng nảy và tự cao. Những bậc đại sư về nội công luôn luôn là những người siêng năng rèn luyện định lực, nhờ định lực để hóa giải bớt ngă chấp. Thế nên, đỉnh cao của nội công cũng chính là Đạo, con đường siêu thoát.
6. HIỆN TƯỢNG DZUNA
Những năm gần đây báo chí cũng đưa tin về bà DZUNA, người Liên Xô, có đôi bàn tay kỳ diệu, có thể ḍ bệnh và chữa bệnh không cần đến phương tiện khác. Công cuộc đổi mới chính trị tại Liên Xô đă cho phép ngành Y tế của nước này sử dụng và nghiên cứu hiện tượng DZUNA một cách nghiêm túc. Rồi không riêng bà DZUNA, khắp nơi cũng nổi lên nhiều nhân vật khác cũng có đôi bàn tay kỳ diệu tương tự. Khác với người luyện nội công phải khổ công tu luyện mới có sức mạnh để chữa bệnh cho người khác, những nhà ngoại cảm này có khả năng bẩm sinh không cần luyện tập. Nếu luận theo luật nhân quả Nghiệp báo, có lẽ những nhà ngoại cảm như vậy đă từng tu tập ở nhiều đời trước và kết quả hiện ra ở đời này. Những nhà ngoại cảm đều giống nhau một điểm là rất dễ nhiếp tâm vào định để khắc phục sự hoạt động của Tưởng ấm. V́ không bị Tưởng ấm làm ngăn ngại nên Hành ấm phát huy năng lực phi thường vượt khỏi những qui luật vật lư . Chúng ta nên để ư điểm này , khi mà Tưởng ấm c̣n hoạt động làm tŕ trệ Hành ấm th́ những mệnh lệnh của Hành ấm chỉ điều khiển cơ thể theo các qui luật vật lư thông thường . Khi Tưởng ấm dừng hoạt động , phần Hành ấm ch́m sâu trong Vô thức sẽ trỗi dậy và phát huy năng lực rất đặc biệt mà chúng ta gọi là thần thông. Sức mạnh tinh thần của DZUNA tập trung nhiều ở đôi bàn tay. Họ có thể truyền sức mạnh tinh thần sang vùng thân thể bị trục trặc của người bệnh và điều kỳ diệu xuất hiện: cơn bệnh chấm dứt ! Những người có khả năng tinh thần đặc biệt như vậy có nghĩa là Tưởng ấm thanh thản nên Hành ấm mạnh hơn người thường. Người Hành ấm mạnh mà Tưởng ấm yếu dễ sinh bệnh đồng cốt hoặc mộng du.
7. THÔI MIÊN
Nhà thôi miên nh́n vào đôi mắt của người bệnh. Người bệnh bỗng từ từ ch́m vào giấc ngủ say sưa. Từ thôi miên có nghĩa là đẩy vào giấc ngủ. Nhưng khả năng của nhà thôi miên không chỉ có bấy nhiêu, họ c̣n có thể sai khiến người khác làm nhiều việc khác nữa. Một nhà thôi miên "gửi" vào Kư ức bệnh nhân một mệnh lệnh là phải ra giữa sân cười to ba tiếng vào trưa hôm sau. Trưa hôm sau người bệnh ra trước sân cười to ba tiếng rồi trở vào, ngạc nhiên tại sao ḿnh lại làm điều ngớ ngẩn như vậy. Một nhà thôi miên khác muốn ân ái với một nữ bệnh nhân, đă gửi một mệnh lệnh vào Vô thức của cô rằng cô phải đến thăm ông ta vào tối ngày mai. Tối ngày mai, cô rời khỏi nhà để đi về phía nhà ông ta. Chợt một người bạn, trong ánh đèn đường, thấy cô đi như ngây dại, đă chận lại hỏi thăm. Nhờ người bạn kích động, Ư thức cô bừng tỉnh và cảm thấy hành động đi về phía nhà thôi miên lúc đêm tối như vậy là vô lư. Nhà thôi miên từ lâu rèn luyện định lực, tâm không tán loạn vào những ư tưởng vẩn vơ, có được sức mạnh tinh thần lớn lao. Với sức mạnh tinh thần này (sức mạnh của Hành ấm) ông ta có thể uy hiếp tinh thần của người khác, buộc họ phải hành động theo ư muốn của ông. Sức mạnh tinh thần của những nhà ngoại cảm tập trung ở ḷng bàn tay, c̣n sức mạnh tinh thần của nhà thôi miên tập trung ở đôi mắt. Ở một tŕnh độ định lực cao hơn, các đạo sĩ Ấn Độ có thể "ra lệnh" cho người khác từ rất xa mà không cần nh́n vào mắt đối tượng. Như đă nói, thế giới tâm của mỗi người phủ trùm, thênh thang khắp nơi. Nhà đạo sĩ nhiếp tâm vào định thật sâu, vượt khỏi Ư thức, nhập vào Vô thức, và khống chế tinh thần đối tượng cách xa cả ngàn cây số. Người đệ tử bỗng sốt ruột khăn gói quày quả về gặp sư phụ mà không biết tại sao. Riêng những nhà thôi miên, v́ khởi mệnh lệnh quá nhiều (ư muốn của Hành ấm) nên Bản ngă bốc khởi theo và kéo theo thêm những bản năng khác. Tờ báo Pháp luật số ra ngày 4/9/1990 phỏng theo tờ tin "Nhidelia" (Liên Xô) đưa ra trường hợp một nhà thôi miên lợi dụng giấc ngủ của người bệnh để cưỡng hiếp. Những phần sau chúng ta sẽ thấy rơ khi một người lạm dụng năng lực của Hành ấm quá nhiều, Bản ngă sẽ bộc khởi với những bản năng thấp hèn của nó. Một nhà thuật sĩ có thần thông thường cũng là người nhiều nóng nảy và tham vọng. Có lẽ v́ thấy được sự nguy hiểm này mà các thiền sư Trung Hoa cảnh giác đệ tử không nên đùa với thần thông. Riêng Phật và các vị ALaHán có thể sử dụng thần thông một cách tự tại v́ cái Ngài đă hoàn toàn vượt khỏi Năm Ấm, ngă chấp đă sạch.
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 5 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:49am | Đă lưu IP
|
|
|
8. BÙA CHÚ
"Thưa thầy, cô và dượng của con bỏ nhau, mong thầy thương t́nh giúp đỡ". Ông thầy gật gù một lát rồi ra giá. Ông ghi tên họ của hai người đang bỏ nhau mà thân tộc muốn hàn gắn. Ông vẽ hai h́nh nhân, một nam một nữ, có kèm tên tuổi phía dưới. Ông thắp nhang đèn trước bàn thờ tổ, lầm rầm khấn vái. Người ông như xuất thần quên hết ngoại cảnh, mắt ông nhắm nghiền, tay ông bắt ấn, miệng ông th́ thầm những câu thần chú. Mỗi ngày ông làm phép như vậy hai lần.Tuần sau, cô và dượng gặp nhau chung sống trở lại.
Một gia đ́nh nọ có chuyện đi xa xin một lá bùa giữ nhà dán phía trong cánh cửa. Một đứa bé vô t́nh đùa giỡn đến đập vào cánh cửa, bỗng bị bệnh nặng, cha mẹ nó vô phương cứu chữa. Họ đem con đến ông thầy bùa khác. Ông xem qua và cho biết nó phạm phải bùa giữ nhà. Ông cũng dùng chú chữa và thằng bé khỏi bệnh.
Bùa chú là ǵ mà có năng lực ghê gớm như vậy ?
Thật ra tự lá bùa vẽ ngoằn ngoèo hay câu chú lâm râm không có một tác dụng ǵ cả. Ở đây tác dụng xuất phát từ tâm lực của ông thầy pháp. Những ông thầy pháp cũng phải trải qua một thời gian dài khổ luyện để tập trung tinh thần vào câu chú. Chính sự tập trung tinh thần của ông lâu ngày làm thành sức mạnh tâm linh, Hành ấm mạnh lên. Khi ông chú tâm cầu nguyện cho đôi vợ chồng đừng giận nhau nữa, chính tâm ông đă tự động vượt không gian tác động vào tâm của đôi vợ chồng kia. Đây cũng là một h́nh thức thôi miên từ xa. Tâm của đôi vợ chồng kia chịu sự tác động của tâm ông thầy và bị sai khiến, không thể giận nhau nữa, và trở nên thương nhớ nhau kỳ lạ, rồi t́m về với nhau.
Cũng vậy, lá bùa vẽ ngoằn ngoèo dán phía trong cánh cửa không có ǵ linh thiêng, không có ông thần nào đứng đó canh giữ. Chỉ là ông thầy vẽ lá bùa có tâm lực mạnh, chính sức mạnh từ Hành ấm của ông vượt không gian làm thành một năng lực vô h́nh canh giữ nơi cửa. Tuy nhiên sau khi trao lá bùa, hằng đêm ông cũng phải tụng chú, dậm chân, bắt ấn, cầu "vị thần" mà ông hằng tin tưởng đến chỗ lá bùa để giữ nhà cho ông. Chính niềm tin mănh liệt là có vị thần đầy uy lực đă khiến cho tâm ông tăng thêm sức mạnh bội phần. Mặc dù trên bề mặt Ư thức ông không thấy rơ tâm ông đă vượt không gian tự làm nhiệm vụ canh gác, nhưng Hành ấm từ trong Vô thức đă theo ư muốn của ông để bí mật làm nên tất cả.
Tất cả những thầy pháp đều như vậy, trên bề mặt Ư thức họ không hề hay biết chính Hành ấm của họ đă tạo nên sự linh thiêng cho lá bùa, họ cứ măi tin rằng chính vị tổ thần của họ đă ra tay theo sự cầu xin của họ. Không ngờ, bí mật trong Vô thức, Hành ấm đă vượt không gian làm nên mọi chuyện. Câu chuyện trích từ "Góp nhặt cát đá" đă nói lên sức mạnh của niềm tin. Định mệnh trong bàn tay.
Một đại chiến sĩ Nhật tên là Nobunaga quyết định tấn công phe địch mặc dù ông chỉ có một phần mười số người mà cuộc chiến đ̣i hỏi. Nobunaga biết ḿnh sẽ thắng nhưng những người lính của ông nghi ngờ. Trên đường chuyển quân, Nobunaga dừng lại nơi một đền thờ Thần đạo và bảo những người lính của ḿnh : "Sau khi tôi vào đền thờ, tôi sẽ dùng đồng tiền gieo quẻ. Nếu mặt có đầu ngửa lên, chúng ta sẽ thắng. Nếu mặt có đầu úp xuống, chúng ta sẽ bại. Chúng ta đi theo sự an bài của định mệnh".
Nobunaga vào đền thờ im lặng cầu nguyện. Rồi ông bước tới tung đồng tiền lên. Mặt đầu hiện ra. Lính ông hăng hái chiến đấu và họ thắng trận dễ dàng.
Sau trận chiến, một người hầu cận nói với Nobunaga :
"Không ai thay đổi được bàn tay của định mệnh".
Nobunaga đáp :
" Thật sự không phải thế".
Rồi ông đưa đồng tiền ra, hai mặt của đồng tiền đều có đầu.
Những ông thầy bùa đều tin tưởng mănh liệt vào vị tổ thần của họ. Chính niềm tin này tăng thêm sức mạnh cho bùa chú.
Chúa Jesus bảo :
"Nếu các người đủ niềm tin, các người bảo ngọn núi này dời ra biển, nó sẽ lập tức dời ra biển".
Tuy nhiên có trường hợp như sau. Một phụ nữ cất nhà với cửa chính nh́n về một ngọn đồi đá. Bỗng nhiên bà tin rằng ngọn núi đó sẽ phải biến mất. Một thời gian sau v́ nhu cầu lấy đá cho xây dựng các công tŕnh lớn, chính phủ ra lệnh phá ngọn núi đó.
Ở trường hợp này không phải niềm tin của bà làm cho ngọn núi biến mất, mà thực ra trực giác của bà bảo cho bà biết rằng ngọn núi đó sẽ bị phá hủy.
9. MA - PHI NHÂN - ATULA
Nhiều câu chuyện ma rùng rợn được lưu truyền từ đời này sang đời khác làm cho cái trần gian chật chội này đầy ắp những linh hồn vật vờ, lăng đăng. Trong Kinh Phật có nói đến hạng Ngạ quỷ, là loài cô hồn đói khát, vơ vẫn, không có một cảnh giới thanh b́nh như lâu đài của cơi Thần linh Atula hay cung điện lầu các của cơi trời. Loài Ngạ quỷ này sống lẫn trong thế giới loài người, chiếm lấy một hốc cây, một góc nhà...để ở đở. Có những loài Ngạ quỷ mang một h́nh thù (Sắc ấm) cực kỳ xấu xa, rùng rợn, như mắt lồi, cổ nhỏ, bụng ỏng, chân teo... Họ thường xuyên chịu đói khát v́ không có ǵ để ăn. Phước họ rất ít v́ lúc sống họ vừa hung dữ (sinh ra quả báo xấu xí) vừa bủn xỉn (sinh ra quả báo đói khát). Thừơng th́ loài Ngạ quỷ này không đủ uy lực để ảnh hưởng đến thế giới loài người. Các chùa hay cúng thí cho họ ăn, tụng kinh cho họ nghe để chuyển Tâm họ trước. Chừng nào giữa thế giới Ngạ quỷ đói kém đó mà họ khởi được Tâm từ bi với đồng loại th́ họ chuyển sinh làm người, loài người vô cùng nghèo khổ và xấu xí.
Một loại cô hồn khác là loại không đủ phước để làm Thần, làm Chư thiên, nhưng cũng không quá có tội như loại Ngạ quỷ trên, họ cũng chưa đủ duyên làm người, nên họ sống dật dờ lẫơn với loài người, khi đói khi no. H́nh dáng họ (Sắc ấm) thường giống như lúc họ chết. Nếu tinh thần họ rất mạnh, họ có thể hiện h́nh cho người thấy, nếu mạnh vừa vừa, họ tiếp xúc với con người bằng giấc mộng. Nếu quá yếu, họ không có ảnh hưởng ǵ đáng kể. Thường những người bị chết tức tưởi do tự tử , giết hại, hoặc đang c̣n ôm ấp những dự định quan trọng khi c̣n sống dễ trở thành những vong hồn mạnh v́ sự ray rứt, thù hận trong ḷng. Loại này là tác giả những câu chuyện ma trên thế giới.
Phi nhơn là ǵ ?
Đó không phải là loài người nhưng có thể hiện thành h́nh dáng con người. Một số loài vật giống như siêu h́nh nhưng có tâm linh cực mạnh như rồng,... tuy không phải người nhưng uy lực hơn người bội lần. Thường th́ loài vật có Tưởng ấm yếu ớt v́ chúng không có ngôn ngữ. Nếu Hành ấm và Thức ấm cũng yếu th́ chúng là những con vật ngu si. Nhưng nếu Hành ấm và Thức ấm mạnh như cá heo th́ chúng sẽ rất thông minh. Hoặc do sống lâu năm, Tưởng ấm yếu dần nhưng Hành ấm và Thức ấm mạnh lên, chúng sẽ trở nên những linh vật chẳng hạn như rùa, rắn, cọp, voi...
Một số cây (thực vật có tâm linh) quá lâu năm, Tâm linh phát triển dần đến một lúc nó có Tâm thức giống như động vật. Các cây đó rất linh mà Kinh Phật hay gọi là Thần Cây. Ai đến phá cây này thường hay bị tai họa. Thậm chí có Thần cây hiện h́nh người như cây Chương trước Chùa Nam hoa đă hiện làm tăng đến ở chùa xin thọ giới với Hư Vân ḥa thượng (1942).
Chuyện về danh nho Chu Văn An c̣n thuật lại sự việc một con thuồng luồng đă hiện h́nh người xin làm học tṛ. Khi trời hạn hán Chu Văn An kêu gọi người học tṛ làm mưa cho dân chúng nhờ. Người học tṛ nể Thầy làm nên một cơn mưa lớn rồi sau đó chết hiện nguyên h́nh là con thuồng luồng ở trong đầm Cung Hoàng (thuộc huyện Thanh tŕ) Nếu loài Phi Nhơn hung dữ hại người, ông bà ta gọi là yêu tinh. Khi những loài Phi Nhơn này chuyển thân đầu thai làm người sẽ là những người có năng lực Tâm linh phi thường bẩm sinh mà ta gọi là những nhà ngoại cảm đầy khắp nơi trên thế giới. Thần Atula
Những người lúc c̣n sống đă có một tinh thần mạnh mẽ, làm nên một sự nghiệp thiện ác lớn, nhưng dĩ nhiên là phần thiện phải nhiều hơn, khi chết vẫn c̣n cố chấp sự nghiệp của ḿnh, th́ sẽ trở thành những vị thần linh (Atula , Asura). Thường những vị tướng soái đánh Đông dẹp Bắc, giết khá nhiều người, lập nên công trạng giúp dân giúp nước (chớ không phải cướp nước), khi sắp chết c̣n tự hào v́ sự nghiệp của ḿnh, thích được mọi người nhớ ơn, th́ hay trở thành những vị thần trong cơi giới siêu h́nh. Chính cái tâm chấp công đă làm cho họ không đầu thai qua kiếp khác mà an trụ khá lâu trong thế giới siêu h́nh. Do có phước nên họ có chổ ở đàng hoàng và thường cũng có những linh hồn khác theo giúp việc. Họ cũng có uy lực để tác động vào thế giới loài người, v́ vậy nhiều người cầu xin chuyện này chuyện kia cũnG thỉnh thoảng có linh ứng. Đôi khi tức giận (họ nóng tính) họ cũng ra tay trừng phạt con người. Nhiều vị thần ở trong cơi giới siêu h́nh đă được cảm hóa và tu theo đạo Phật để tiến lên những vị trí tốt hơn. Họ cũng thích giúp đỡ con người để tạo thêm phước.
Thường th́ lúc ngủ, khi ư thức ch́m lắng, Vô thức dễ tiếp xúc với cơi tâm linh, nên những chúng sinh ở cơi vô h́nh thỉnh thoảng đến với con người trong giấc mộng. Có một số giấc mộng mà con người được thần nhân mách bảo, như vị trang chủ dưới núi được một thần thổ địa báo trước thiền sư Nam Tuyền sẽ đến thăm để chuẩn bị đón rước. Hoặc như Hoàng hậu vợ vua Lương Vơ Đế báo mộng để nhờ Vua giúp làm lẽ cầu siêu. Giấc mộng có nhiều loại. Loại giấc mộng vẫn vơ do tâm ḿnh hiện khởi không có ǵ đặc biệt khi thức dậy, giấc mộng này dễ bị quên. Loại giấc mộng báo điềm do Vô thức của ḿnh tạo nên. Loại này khá rơ nét và gây ấn tượng khiến ḿnh nhớ lâu. Loại giấc mộng tiếp xúc với người trong cơi siêu h́nh. Loại giấc mộng này rơ ràng gần giống như lúc thức, chỉ đến khi thức hẳn chúng ta mới biết đó là mộng, c̣n khi đang mộng, chúng ta cứ tưởng là thật v́ nó quá cụ thể, quá tỉnh táo như thật vậy.
Nếu chúng ta quá chú trọng về cơi giới siêu h́nh coi chừng sẽ bị ảo ảnh lừa gạt. Có một dạng bệnh tâm thần kinh thể tâm thần phân liệt, vùng Hành ấm nổi loạn, tạo thành những ảo ảnh về ma quỷ thần linh chiếu lên bề mặt Tưởng ấm khiến cho người bệnh cứ tưởng ḿnh tiếp xúc được với thế giới siêu h́nh và cứ lải nhải nói chuyện một ḿnh. Chúng ta nên bắt chước ngài Văn Hỷ (820-899, c̣n hiệu là Giải Thoát) như sau : Khi chưa ngộ đạo, Sư đến Ngũ Đài sơn gặp bồ tát Văn Thù thị hiện làm một ông già chăn trâu tiếp Sư. Đến khi đă đi khỏi rồi Sư mới biết đó là bồ tát Văn Thù. Sau này khi đă ngộ đạo với thiền sư Ngưỡng sơn, những lần đến phiên nấu cháo, Sư thường thấy bồ tát Văn Thù hiện ra trên nồi cháo. Sư lấy cây dầm quậy cháo đập và nói:
“Văn Thù kệ Văn Thù, Văn Hỷ kệ Văn Hỷ”
Bồ tát Văn Thù trước khi biến mất đọc lên bài kệ:
“Dưa đắng đắng tận gốc
Dưa ngọt ngọt tới ngọn
Đă tu ba đại kiếp
Lại bị tăng đánh đ̣n” (nghĩa là Bồ tát chấp nhận thái độ của Sư)
Thái độ của ngài Văn Hỷ nói lên lập trường của một người tu chân chính là chỉ một tâm thể vô tướng mới thật là chổ nương tựa chân thật, c̣n bất cứ cái ǵ hữu h́nh sẽ hữu hoại.
10. XUẤT HỒN
Một số người tu theo lối thiền xuất hồn của ông Lương Sĩ Hằng đă quả quyết rằng họ có thể ngồi thiền xuất hồn đi vân du các cơi.
Một bà lớn tuổi, không tin những chuyện thần bí, thích tập dưỡng sinh Yoga theo phong trào dưỡng sinh của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng. Một lần ngồi điều ḥa hơi thở và giữ tâm thanh tịnh, bà chợt thấy ḿnh xuất hồn bay đi rất xa. Bà bay về quê nhà, thấy tấm phản đă được đem vào trong thay v́ kê ở trước sân như ngày xưa. Khi tỉnh dậy bà ngờ vực không biết có phải bà đă xuất hồn đi hay không. Bà t́m đến người anh trong Chợ Lớn hỏi về tấm phản. Người anh xác nhận là trong lần về quê vừa rồi, ông đă cho mang tấm phản vào trong nhà.
C̣n những người khác đạt tŕnh độ cao hơn, có thể xuất hồn lên các cơi trời gặp các vị Thiên Tử, các vị Bồ Tát, và gặp cả Phật Di Lặc ở nội viện Đâu Xuất thiên.
Tưởng ấm là mấu chốt ràng buộc sự sống Tâm linh và sự sống vật chất (linh hồn và thể xác). Khi Tưởng ấm dừng lắng, người ta có thể tách rời hai cấu thể đó. Thể xác ở lại, không chết hẳn, im lắng như đang ch́m trong giấc ngủ, được hệ thống thần kinh thực vật tự động duy tŕ sự sống tiềm sinh. Bản ngă thuộc về Tâm linh, tinh thần, nên theo linh hồn ra đi, v́ vậy lúc đó chúng ta sẽ thấy ḿnh là linh hồn, ở nơi linh hồn. Và đây là một Sắc ấm thứ hai, một Sắc ấm siêu h́nh của con người. Chúng ta sẽ thấy rằng trong mỗi Aám, Aám nào cũng có phần dễ thấy ở ngoài Ư thức và phần khó thấy ch́m trong Vô thức, thuộc về thế giới tâm linh vi diệu. Chỉ có Tưởng ấm là chốt chặn trung gian.
Linh hồn xuất ra cũng giống như vong hồn người chết, sẽ tiếp xúc với cơi giới siêu h́nh, cao thấp, tùy theo phước của ḿnh. Chỉ khác là thọ mạng c̣n nên thân xác c̣n hoạt động để chờ linh hồn quay lại. Việc xuất hồn vân du như vậy hấp dẫn nhiều người. Đạo Phật gọi trạng thái đó là Du hí Tam muội. Tuy nhiên, đó chỉ là một chút diệu dụng ở đầu đường. Nếu chúng ta đắm ch́m vào đó, phần Hành ấm và Thức ấm sẽ tiếp tục hoạt dộng khiến chúng ta không thể vào định sâu để hoàn toàn giải thoát. Hơn nữa, một trạng thái du hí tam muội thật sự với một ảo ảnh xuất hồn vân du cũng rất dễ bị lầm. Nhiều người do quá ước mơ xuất hồn lên trời nhưng chưa đủ sức định để xuất, đă hằng đêm nằm ( hay ngồi) thấy ḿnh lên trời để tiếp xúc với Chư Thiên. Đó là loại ảo ảnh cực kỳ nguy hiểm, dễ đưa đến bệnh Tâm thần. Có lần tôi gặp một ông Cư sĩ kể rằng đêm nào ông cũng lên trời, và ở trên đó ông được giao chức Chánh án. Nếu không dè dặt cẩn thận, chúng ta sẽ trở nên ngây ngô như trẻ con.
11. TIẾNG NÓI BÊN TAI
Nhiều người tu thiền, hoặc có người không tu thiền, thường nghe bên tai vang lên tiếng nói. Có khi tiếng nói đó báo trước việc xảy ra, có khi tiếng nói đó ra lệnh cho người này phải làm một số công việc. Tôi có lần gặp một vị sư tu thiền. V́ không có thầy hướng dẫn và v́ thích những ảo cảnh hiện ra trong cơn thiền định, cuối cùng vị sư ấy rơi vào t́nh trạng bất thường, không làm chủ được ḿnh và phải tuân theo mệnh lệnh của giọng nói lạ vang bên tai. Vài năm sau vị sư ấy qua đời.
Có người nghe thấy tiếng của Phật giảng dạy giáo lư. Có người nghe tiếng lảm nhảm măi phát bực cả ḿnh và không làm sao cho im được.
Hoàn toàn không có một khách thể nào bám theo ḿnh để nói chuyện. Đây chính là sản phẩm của Hành ấm. Trường hợp này gần giống như hiện tượng đồng cốt, Hành ấm dựng lên một cái ngă mới. Ở đây Hành ấm dựng lên một người khách lạ, không che lấp Ư thức của ḿnh, nhưng cứ bám theo Ư thức của ḿnh để lảm nhảm măi. Đây cũng là một dạng bệnh tâm thần kinh.
Muốn chữa bệnh này, phải dứt bỏ thành kiến nào giờ cho rằng có hồn ai bám theo ḿnh, biết rằng Vô thức của ḿnh bị trục trặc, và phải tự kỷ ám thị, ra lệnh cho Vô thức đừng nói nữa. Cứ tự nhủ:
" Tiếng nói này từ Vô thức lưu xuất
Vô thức hăy im lặng, Vô thức hăy im lặng".
Thường tự nhủ như vậy lâu ngày, tiếng nói sẽ tắt dần.
12. NGỦ LÀ G̀
Theo các bác sĩ tâm thần kinh, ngủ là quá tŕnh ức chế được lan tỏa khắp vỏ năo. Nói theo Năm Ấm, ngủ là sự ch́m lắng nghỉ ngơi của Ư thức (nghĩa là cả ba ấm Sắc, Thọ và Tưởng). V́ Ư thức ch́m lắng nên các giác quan cũng tạm dừng hoạt động, mắt không c̣n thấy, tai không c̣n nghe. (Các thần kinh giác quan thuộc về Ư thức Conscious). Tuy nhiên, Ư thức ch́m lắng không sâu nên rất dễ bị đánh thức khi có tiếng động mạnh, bị lay người.
Người có giấc ngủ tốt th́ không bị chiêm bao. Tưởng ấm ch́m lắng hẳn. Vô thức cũng không quậy phá bằng cách dựng nên những giấc mơ. Qua một giấc ngủ như vậy, cơ thể được cải thiện rất nhiều. Giấc ngủ không sâu nghĩa là Tưởng ấm c̣n quậy quọ hiện ra giấc mơ này nọ. Cơ thể cũng được cải thiện phần nào tuy không bằng giấc ngủ không chiêm bao.
Người xưa ít bị bệnh mất ngủ hơn người nay bởi v́ người xưa ít có tiếp nhận một lượng thông tin lớn lao như người nay. Báo chí, sách vở, Radio, truyền h́nh, phim ảnh... dồn dập mỗi ngày. Khi tiếp nhận thông tin, năo phải hoạt động căng thẳng. Sự căng thẳng lâu ngày làm cho Ư thức khó ch́m lắng để đi vào giấc ngủ. Rồi công việc thời đại hôm nay cũng phức tạp hơn ngày xưa với vô số kỹ thuật, lư thuyết cao cấp. Giải quyết công việc phức tạp cũng là một yếu tố làm cho năo bộ căng thẳng. Một số bệnh thần kinh như Basedow, suy nhược, tâm thần phân liệt, hoang tưởng... cũng làm cho Ư thức khó ch́m lắng để đi vào giấc ngủ. Hơn bao giờ hết, chúng ta đang chứng kiến chính nền văn minh của con người đang hủy diệt con người. Khí Fréon từ máy lạnh phá vỡ tầng Ozone, khí thải từ động cơ nổ làm ô nhiễm môi trường, sự phá rừng bừa băi, chất thải công nghiệp... đang đe dọa sinh thái địa cầu. Cũng vậy, đời sống văn minh với lư thuyết phức tạp, thông tin dồn dập cũng phá vỡ giấc ngủ thầàn tiên của con người. Có lẽ con người phải quay về với thiền định để t́m lại sự b́nh an cho ḿnh. Thiền định làm cho năo bộ êm dịu, Ư thức dễ ch́m lắng vào giấc ngủ. C̣n những viên thuốc an thần để lại nhiều tai hại về sau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 6 of 6: Đă gửi: 15 April 2005 lúc 8:51am | Đă lưu IP
|
|
|
13. PHƯỚC , TRỰC GIÁC VÀ UY LỰC
Có những doanh nhân đánh giá được t́nh h́nh diễn biến của thị trường và mạo hiểm đầu tư một doanh vụ lớn. Rồi họ thành công để trở thành triệu phú.
Những doanh nhân này c̣n có thể có trực giác đoán được công việc của đối thủ cạnh tranh, đoán được tâm t́nh của nhân viên bên dưới, đoán được khả năng đặc biệt của người cộng sự cần được khai thác... Chính cái trực giác biết vượt hơn người thường này đưa đến sự thành công vẻ vang cho họ. Các nhà chính trị cũng vậy. Họ có trực giác rất mạnh đoán được ư nghĩ của người đối diện, đoán được mưu tính của đối phương từ xa, và sẵn sàng đối phó.
Cái ǵ sinh ra trực giác ?
Chính phước đă làm thành trực giác.
Thật vậy, do những thiện nghiệp trong quá khứ nên quả báo đời này dành cho họ là sự thành công trên doanh trường hoặc chính trường. Ở đây, trực giác đóng vai tṛ một cái DUYÊN trung gian để thúc đẩy họ đi đến thành công.
Đang lúc hưng thời, họ rất sáng suốt, đoán ǵ đúng nấy, vạch ra kế hoạch luôn luôn thành công. Đôi khi lúc nhỏ họ học hành rất dở. Đến khi phước hiện ra, họ trở nên khôn ngoan lạ lùng, biết tính toán đủ chuyện làm ăn, và tính đâu trúng đó. Nếu phước không bền, vận tốt đă qua, cũng cái đầu đó mà trực giác biến mất, Ư thức họ không phán đoán nổi t́nh thế phải đương đầu và rồi họ phải chịu sự lụn bại dần dần. Thế nên, người hiểu đạo th́ không tự cao bởi cái khôn ngoan của ḿnh v́ họ biết rằng sự khôn ngoan là kết quả của thiện nghiệp quá khứ. Dù đang thành công, họ vẫn cẩn thận tránh điều ác, làm điều thiện để giữ ǵn phước nghiệp bền bĩ.
Có một số người được phước tạo thành uy lực. Uy lực là một loại năng lực tâm linh vô h́nh, không thể nh́n thấy, nhưng sức tác dụng rất cụ thể. Đứng trước một người có uy lực, tự nhiên chúng ta bị buộc phải vâng lời không cưỡng lại nỗi, dù người đó không cố gắng ép buộc. Các lănh tụ quân sự, chính trị thường có uy lực khiến cho quần chúng bị cuốn hút theo. Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ của Việt Nam là một tiêu biểu rơ nét cho loại uy lực này. Uy lực của ông thuộc loại siêu đẳng khủng khiếp nhất nh́ trong lịch sử . Nó không chỉ tác động trực tiếp vào những người chung quanh mà c̣n lan mạnh vào quần chúng khắp nơi. Khi ông đă hướng tâm dồn vào viêc nào, nó biến thành một sức mạnh thúc đẩy trong tâm mọi người phải quyết tâm theo. Những người chỉ huy ít uy lực thường phải dùng nhiều phương pháp vừa thuyết phục, vừa đe dọa mới khiến cho người khác vâng lời. Đôi khi bên ngoài họ vâng lời mà bên trong họ phản kháng. C̣n uy lực của vua Quang Trung mạnh mẽ như thôi miên khắp cả mọi người. Quyết tâm của ông trở thành quyết tâm của mọi người, do đó tạo thành sức mạnh băo tố quét sạch quân thù ra khỏi bờ cơi. Cái phước ǵ tạo thành uy lực ?
Chúng ta biết mỗi loại phước tạo thành một loại sức mạnh tinh thần khác nhau. Có loại phước tạo thành sự thông minh uyên bác như Mạc Đỉnh Chi, Lê Qúy Đôn; Có loại phước tạo thành trực giác thần thông như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nostra Damus, Jean Dixon. Có loại phước tạo thành sự cuốn hút ḷng thương kính của mọi người như Đức Phật, Chúa Jesus, Gandhi. C̣n cái phước tạo thành uy lực th́ khiến mọi người phải vâng lời. Thường th́ cái nhân kính trọng các loại Thánh và ban ân cho mọi người rộng răi và sẽ tạo thành uy lực về sau. Do ḷng tôn kính bậc Thánh nên đời sau được mọi người kính trọng. Sự ban ân rộng răi khiến mọi người vâng lời.
Nếu chỉ ban ân, đời sau người đó sẽ được may mắn đưa lên địa vị chỉ huy và cũng khiến nhiều người phải tuân phục, nhưng chỉ là sự tuân phục theo cơ chế tổ chức luật lệ. C̣n có thêm ḷng tôn kính bậc Thánh trong quá khứ, nó mới xuất hiện thêm cái sức thôi miên của uy lực để khiến mọi người phải nghe theo ḿnh trong tận đáy ḷng.
Nhưng nếu đă có uy lực - Là một dạng năng lực tâm linh - th́ nó cũng hay kéo theo một số năng lực khác như trực giác phán đoán, sự thông minh trí tuệ... Vua Quang Trung cũng vậy, bên cạnh cái uy lực trùm phủ trời đất đó, ông c̣n có cái trí phán đoán sáng suốt phi thường. Ông nắm rơ mọi vấn đề của chiến trận chưa xảy ra như nắm rơ một trái xoài trên bàn tay. Trận đánh quân Xiêm ở Rạch Gầm, Xoài Mút lớn như vậy mà chưa khó bằng trận đánh 29 vạn quân Thanh ở phía Bắc. Kế hoạch ông vạch ra hoàn toàn đúng như diễn tiến. Hai mươi vạn quân Thanh được chuẩn bị rất kỹ nhưng chỉ một cuộc tấn công vài ngày là tan tành như tro bụi. Trong lịch sử nước ta, và có thể cả thế giới, không có một chiến công nào huy hoàng như vậy. Tiếc rằng, dân ta ít phước không được hưởng sự lănh đạo của một lănh tụ phi thường như thế. Vua Quang Trung qua đời vội vă!
C̣n các bậc Thánh như Đức Phật, Chúa Jesus, Thánh Gandhi... th́ do tâm từ bi nhiều kiếp nên cảm thành cái phước được chúng sinh thương kính tự nhiên.
Phong cách thân yêu gần gũi của lănh tụ *** cộng với đời sống vô cùng giản dị của ông cũng khiến mọi người quư mến. Ít có lănh tụ nào ở ngôi cao nhất nước mà sống đơn sơ như một ẩn sĩ tu hành như thế .
14. MA TÚY
Người sử dụng ma túy như cần sa, thuốc phiện và các phế phẩm từ thuốc phiện như Heroine, ice, crack... có được một khoái cảm mạnh mẽ. Những chất này xâm nhập vào cơ thể, vào hệ thống thần kinh và tác động mạnh lên thần kinh cảm giác (Thọ ấm), tác động lên năo bộ (Tưởng, Hành và Thức ấm). Trong cơn say thuốc, Tưởng ấm họ hiện ra đủ mọi điều lạc thú theo sự mong muốn. Họ sẽ cỡi mây bay cao trên ṿm trời muôn màu sắc. Các tiên nữ đẹp đẽ đón chào và múa hát cho họ xem. Những cảnh tượng đó hiện ra đồng thời với những cảm giác đê mê từ Thọ ấm bốc khởi ào ạt.
Để t́m kiếm những khoái lạc này, họ phải làm tất cả chuyện tội lỗi để có tiền mua thuốc. Nhưng luật công b́nh luôn luôn đúng. Những lạc thú sẽ đi đôi với sự suy tàn của cơ thể. Trong khi Thọ ấm và Tưởng ấm hưởng thụ th́ Sắc ấm bị đục phá dần dần, xương mục, mạch máu ḍn, thịt bủn, các khớp có thể rụng... trí nhớ kém, thiếu b́nh tĩnh.
Mặc dù Tưởng, Hành và Thức ấm có tự tạo ra một trường không gian riêng biệt nhưng gốc của chúng vẫn nằm ở năo bộ. Thuốc phiện vẫn xâm nhập năo bộ để kích thích nội tâm con người.
15. KINH HUYỆT
Tây Y vẫn c̣n ngạc nhiên về lối chữa bệnh bằng cách châm cứu của người Trung Hoa. Những cây kim nhỏ cắm vào các huyệt trên cơ thể có thể chữa lành rất nhiều bệnh tật. Khi giải phẫu, các bác sĩ không t́m thấy huyệt đạo ở đâu. Nó không phải mạch máu, không phải thần kinh. Nó có tác dụng đối với cơ thể, nhưng vô h́nh ! Các bác sĩ Pháp tiêm thuốc màu vào các vùng huyệt và thấy thuốc bị biến h́nh. Nếu thuốc không tiêm đúng huyệt sẽ không bị biến h́nh. Nhờ phương pháp này lần đầu tiên họ chụp được vị trí các huyệt. Nhưng kinh huyệt là ǵ th́ vẫn không có lời định nghĩa xác đáng. Như chúng ta đă biết, Tưởng, Hành và Thức ấm phát ra một trường không gian vô h́nh trùm phủ cả địa cầu. C̣n riêng đối với Sắc ấm (thân thể) tâm chúng ta cũng khéo léo sắp đặt một hệ thống đường tín hiệu vô h́nh.
Nếu năo bộ là h́nh ảnh vật chất của tâm th́ kinh huyệt là h́nh ảnh tinh thần của thân. Bắp thịt, mạch máu, gân, xương... là cấu trúc hữu h́nh của thân. Kinh huyệt sẽ là cấu trúc vô h́nh của thân. Năo bộ là cấu trúc hữu h́nh của tâm và Trường không gian sinh học sẽ là cấu trúc vô h́nh của tâm. Các chất liệu để cấu tạo nên Kinh huyệt cũng là chất liệu để cấu tạo nên Trường không gian của tâm. Đối với khoảng không gian bên ngoài, tâm tạo ra vùng không gian tỏa rộng. Đối với thân thể tâm tạo ra các kênh tín hiệu.
Thân chịu ảnh hưởng bởi mạch máu, hệ thần kinh, và cũng chịu ảnh hưởng của các kênh tín hiệu (kinh huyệt) này. Nếu có sự bế tắc huyệt đạo, thân thể sẽ bị bệnh. Châm cứu chính là phương pháp khai thông huyệt đạo giúp cho cơ thể trở lại b́nh thường.
Dù sao chúng ta cũng cảm phục các vị Y tổ Trung Hoa đă phát hiện ra hệ thống huyệt đạo kỳ lạ này. Trong cái cấu trúc siêu h́nh của thân này, có những luồng khí lực chạy lên chạy xuống theo những quy luật nhất định . Một quy luật quan trọng cho sự vận động vô h́nh đó là luật Âm Dương. Theo luật Âm Dương này, gốc của khí lực nằm ở phía dưới bụng và theo đường xương sống. Chính v́ khám phá điều này mà người Trung Hoa Ấn Độ, Tây Tạng lập thành môn khí công, Yoga nổi tiếng thế giới. Họ không chú trọng tập luyện cơ bắp như Tây phương. Họ chú trọng việc dùng tâm để củng cố cái gốc sức mạnh ở dưới bụng (Đan Điền), ở xương sống để tạo thành một ḱnh lực mới, khác hơn lực cơ bắp, và dữ dội hơn lực cơ bắp. Nhan nhản khắp Trung Hoa ngày nay, người ta thấy rất nhiều người luyện thành công môn khí công này với những năng lực đặc biệt như khinh thân, công phá, chữa bệnh... C̣n những Lạt Ma Tây tạng th́ được đánh giá cao hơn nữa .
Theo luật Âm Dương này th́ những ǵ khuất phía dưới, núp phía sau, tiềm ẩn vô h́nh mới là cái gốc phát sinh ra những cái bề mặt. Người Đông Phương khám phá luật này nên có phong cách sống trầm lặng sâu sắc hơn người Tây Phương (xem Triết lư về Âm Dương, Chơn Quang)
16. BỆNH TÂM THẦN KINH
Bàn về các hội chứng tâm thần kinh là công tŕnh nghiên cứu sâu dày của chuyên ngành Y khoa. Ở đây chúng ta đứng trên lập trường Năm Ấm để nói khái quát.
V́ thân và tâm là một hợp thể duy nhất nên chúng ảnh hưởng hỗ tương với nhau. Một số bệnh của thân như: thận, gan, bao tử... cũng làm thay đổi tâm tính của người bệnh. Nặng hơn là các bệnh thần kinh gần năo bộ như Basedon, bệnh lư ở cột sống cổ, suy nhược thần kinh... làm biến đổi tâm tính rơ rệt. Bệnh của Sắc ấm làm mất b́nh thường các ấm c̣n lại.
Bệnh lănh cảm hay bệnh cuồng dâm là bệnh của Thọ ấm, khi đó người bệnh hoặc dửng dưng trong việc giao cấu hoặc đam mê dữ dội.
C̣n chứng bệnh tâm thần có thể chia làm 3 loại :
- Tưởng ấm bệnh: Trường hợp này người bệnh luôn luôn bị những ảo ảnh hiện ra trong tâm, tiếng nói vang bên tai. Họ đứng ngồi lảm nhảm nói chuyện với ai mà người chung quanh không trông thấy. Tính t́nh họ vẫn b́nh thường, gặp chuyện vẫn phán đoán rành rẽ, nhưng họ thường xuyên quay lại sống với những cảnh vật do Tưởng ấm tạo ra. Đây là bệnh hoang tưởng. Họ tiếp xúc với một thế giới khác, với những người khác trong trí tưởng.
– Hành ấm bệnh: V́ Hành ấm là gốc của Bản ngă nên khi Hành ấm bị rối loạn, người này hay mất hết nhân cách có thái độ hoặc khờ khạo ngây ngô hoặc hung dữ cuồng bạo. Họ không c̣n biết phán đoán phải trái ǵ nữa. Bệnh này rất khó chữa. Người thân phải tạo phước rất lớn để hồi hướng cho họ th́ họ mới có thể thuyên giảm phần nào trong đời này. Cũng có trường hợp v́ bị một cú sốc quá nặng về hoàn cảnh như tiêu tan sự nghiệp, thất t́nh, bị cưỡng bức... Người này rơi vào tâm trạng tuyệt vọng đau khổ Thọ ấm bị kích động xấu đưa đến T́nh cảm bị rối loạn, căng thẳng (Thọ ấm luôn luôn tác động lên T́nh cảm). T́nh cảm ở gần Hành ấm nên kéo luôn Hành ấm vào sự quay cuồng náo nhiệt. Sự đau khổ quá mức làm cho tâm trí hỗn loạn và họ bị điên. Như vậy, Thọ ấm bị kích động xấu cũng phá vỡ thăng bằng của Hành ấm. Cũng có trường hợp do chấn thương sọ năo, cấu trúc của năo bị lệch lạc biến đổi, Hành ấm bị tổn thương và người này cũng bị điên, mất nhân cách b́nh thường trước đó.
– Kư ức bệnh: Hiện nay Y học vừa lên tiếng báo động về bệnh Alzheimer một bệnh mà người bệnh mất trí nhớ hoàn toàn. Họ không mất nhân cách, nhưng dần dần không c̣n nhớ ǵ nữa. Họ không c̣n nhớ người vợ bên cạnh là ai, họ quên cách tra ch́a khóa mở tủ, quên phải ăn như thế nào. Người ta gọi những người bệnh Alzheimer như vậy, dù c̣n sống, nhưng không tồn tại giữa cuộc đời.Đây là bệnh của Kư ức. Có thuyết cho một loại virus là nguyên nhân gây bệnh. Nhưng vấn đề c̣n đang nghiên cứu.
– Thức ấm bệnh :nhữmg người có Thức ấm tốt là những người nhận hiểu vấn đề nhanh chóng, những người Thức ấm kém là người chậm hiểu. C̣n khi Thức ấm bệnh th́ mất trí phán đoán. Nghe ai nói điều ǵ cũng không biết, phán xét chuyện ǵ cũng lệch lạc.
– Cái Chú Ư bệnh: có một loại bệnh của ư-niệm-chủ-tể điều khiển cái Chú Ư. Cái ư niệm chủ tể này luôn luôn đưa cái Chú Ư đến những đối tượng không cần thiết. Ví dụ một người đang đọc sách, đang nghe giảng nhưng cái Chú Ư lại bị đưa vào những vọng tưởng khiến cho người ấy bị xao lăng không tập trung, dù muốn tập trung vẫn không thành công. Họ đau khổ v́ sự xao lăng của ḿnh. Ngoại cảnh rất dễ kéo tâm họ theo đó. Một âm thanh, một h́nh ảnh bên ngoài vừa xuất hiện là cái CHÚ Ư chạy theo bám chặt. Với người này cái Chú Ư bị đẩy ra bên ngoài, không lui lại với Ư thức nội tại được. Họ trở nên khó ngủ, dễ gắt gỏng, gầy ốm. Bây giờ bác sĩ gọi họ là suy nhược thần kinh (depression). Ở Mỹ, người ta có nghiên cứu chế tạo thuốc prozac để chữa bệnh này. Công dụng của thuốc là ức chế sự trao đổi ion giữa các tế bào năo khiến cho năo không hoạt động căng thẳng nữa, làm người bệnh lắng dịu, dễ tập trung hơn. Tuy nhiên những tác dụng phụ của thuốc làm cho giới y học nghi ngại.
17 . NHỚ TIỀN KIẾP.
Một số người rải rác khắp nơi trên thế giới đă nhớ lại tiền kiếp của ḿnh. Có khi họ nhớ rất rơ một đoạn đời dài, có khi họ chỉ nhớ loáng thoáng một đoạn ngắn. Các nhà nghiên cứu như bác sĩ Ian Stevenson, tiến sĩ RayMond... đă t́m hiểu một cách nghiêm túc với những phương pháp kiểm tra đối chiếu cẩn thận. Kết luận của những nhà nghiên cứu đó là chuyện nhớ lại tiền kiếp là có thật, không phải bịa đặt, không phải tưởng tượng. Và như vậy, luân hồi tái sinh là điều có thật (xem Những bí ẩn của cuộc đời, Những chuyện luân hồi hiện đại, tác giả Tâm Quang).
Nếu có một Kư ức đem theo để nhớ tiền kiếp th́ tỉ lệ người nhớ lại tiền kiếp sẽ chiếm đa số trên thế giới. C̣n không có Kư ức đem theo th́ cái ǵ đă nhớ lại?
Cái năng lực tâm linh để nhớ lại tiền kiếp cũng là một loại năng lực đặc biệt do duyên nghiệp tạo thànhgiống như là Trực Giác, Uy Lực. Sức cuốn hút mà chúng ta đă bàn ở phần trước. Một cáiù nhân nào đó đă tạo thành khả năng nhớ lại tiền kiếp này. Trong một kiếp xa xưa, họ có tin vào tái sinh, họ có mơ ước nhớ lại tiền kiếp, có ca ngợi ai đó nhớ được tiền kiếp rồi qua kiếp mới gần đây họ chết khi mà mọi việc chưa sáng tỏ, c̣n nhiều điều uẩn khúc. Tâm họ c̣n bị tức tối hờn giận, ray rứt. Cái T́nh cảm âm ỉ này cộng với cái nhân đă gieo lâu xa trước kia khiến cho kiếp này họ nhớ được một vài đoạn trong tiền kiếp. Đó là chuyện của người b́nh thường.
C̣n những vị đắc định sâu thẳm có thể nhớ lại tiền kiếp là do năng lực của Thức ấm phát huy mạnh mẽ trong định. Khi bị Tưởng ấm làm ngăn ngại, Thức ấm trở nên tầm thường. Khi Tưởng ấm đă yên lắng, một phần lớn của Hành Ấm trong Vô thức cũng lắng dịu, lúc đó Thức ấm sẽ trở nên vô cùng siêu việt, có thể biết chuyện quá khứ, vị lai, có thể biết được ư nghĩ của người khác, có thể nhớ lại một vài kiếp gần. Nhưng khả năng này chưa phải là Túc Mạng Minh như các vị la hán đă thể nhập tuyệt đối. Túc mạng minh là diệu dụng của thể tánh tuyệt đối nhớ đến vô lượng kiếp quá khứ,chẳng những của ḿnh mà c̣n của bất cứ chúng sinh nào khác.
Có một số người không nhớ tiền kiếp trong đời sống b́nh thường mà thỉnh thoảng thấy được một ít đoạn tiền kiếp xa xưa trong giấc mộng. Một vài sự kiện đặc biệt trong đời sống đă kích động Thức ấm t́m thấy nhân duyên liên quan từ xa xưa. Một người đệ tử thấy ḿnh là người cháu ruột của sư phụ trong kiếp xưa và cùng theo chú đi đánh trận rồi đi tu .
Một người bạn Thiên Chúa giáo của tôi thấy ḿnh chính là thánh Thomas tông đồ của chúa Jesus từ xưa. Tân ước không chép được cái chết của thánh Thomas v́ ngài bỏ đi khỏi Do thái, nhưng anh bạn này biết rơ v́ đó là anh. Nhiều kiếp sinh qua đông phương, anh được gặp đạo Phật và có duyên với đạo Phật từ đó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|