minhtam Hội viên

Đă tham gia: 16 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 132
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 14 April 2005 lúc 10:57am | Đă lưu IP
|
|
|
CON NGƯỜI LÚC THOÁT XÁC
Trạng Thái H́nh Thể
Trong lúc con người thoát xác (chết)
Theo lời truyền-dạy của chư Vị Tôn-sư ((les Maitres))
(1) th́ tôi được hiểu-biết rằng : cái chết tự-nhiên
của con người cũng như thay đổi áo-quần không có ǵ
là lạ cả ; không phải là bị mắc bịnh mất thần-trí và
củng không phải là bị rời-rả các phần thể-chất trong
châu-thân ; mà chính thật là do bởi tạng phủ của xác-thân
hữu-h́nh lâu ngày bị hao-ṃn đi, v́ tại ta không biết
ǵn-giữ cho kỷ-lưỡng ; nếu ta không biết giữ-ǵn xác thân
cho được mạmh khoẻ th́ càng mau ĺa bỏ nó hơn nửa
(2) Trước khi bỏ xác, th́ các thể-chất trong ḿnh đều
ngưng lại, con người lấy làm khó chịu vật ḿnh trăn-trở
xác-thân chuyển động, thần khí sắp ĺa, nên lúc nầy coi
con người dị-h́nh quá; đó nghĩa là trước khi có sự ngưng
ĺa các thể-chất của cơ-thể, cho nên hết thảy những thể
chất trong châu thân đều bị ảnh hưởng-chung và sức
vận-động xung-khởi lên một lúc, thể như ngọn đèn lúc
hết dầu trước khi tắt, nó củng bật lên tia sáng một chút
rồi mới lần tắt luôn.
Cái bản đồ chỉ về lức chết theo cảch-thức ở bên Viển
Đông đả tác-kiến ra đó, có thể dẩn đưa chúng ta về đường
----------------
(1) Là các vị Đắc-Đạo rồi
(2) Bởi vậy Đức Khổng Tử có nói vua Ai Công nước Lổ rằng : “ Khôn th́ sống lâu , Dại th́ phải chết yểu ”
112
tra-xét bộ máy cơ-thể rất linh-hoạt tinh-tường và xác
đáng, có thể làm tài-liệu cho các vị Bác-Sỉ thông thạo về
Y-khoa. Lức sắp hấp-hối chết th́ con người mất hẳn phần
Cảm giác thuộc về trí-tuệ, nghĩa là lúc đó th́ sự thông-
minh sáng-láng bị đoạn tuyệt : mà hết thảy căn-bản trong
các cơ-quan thuộc về thân-thể đều ở trong trạng-thái điên
đảo vẩn-vơ và mệt-ngất ; lúc ấy người ta thường gọi là
hấp-hối mất thần Lúc nầy trong thân-thể bị giảm thiểu
lần lần sức vận-động ; nhiệt độ và tri-giác cũng giảm lần
cho tới tắt hơi thở cuối cùng th́ xác-thân phải chết (đó
là lúc các thể chất trong cơ-thể bị phân-ĺa bởi mất phần
Sanh-khí rồi tức là tuyệt-khí vậy).
Những kỳ-trạng ngưng-ĺa trong bộ máy cơ-thể đó bày
tỏ ra trong bản đồ rất là rỏ-ràng minh-bạch cũng có khi
một vài thể-chất trở lại như lúc trước (cũng như lúc mạnh)
và cũng có khi xác-thân bề ngoài coi như đă chết lâu rồi
mà bên trong bộ máy cơ thể chưa ngưng liệt hẳn là v́ cái
thể-chất chánh-yếu của Khí c̣n chút sanh lực, nên trong
xác thân mới c̣n ấm-nóng mà hồi dương được một lúc,
chưa đến nổi phải ngưng-liệt ngay toàn cả cơ-thể.
Khi chết rồi đem mai-táng (chôn dưới đất) th́ trong
một thời-kỳ thể chất xác-thân sẻ phải tiêu-ră mục-nát
cả. Lúc con người chết th́ ngay ở trong Thận thủy không
c̣n khí Âm nữa , nên thể chất của máu phải bị ngưng lại
và bị lạnh-lẻo, là v́ Sanh-khí không c̣n hoàn-toàn, chỉ
riêng có một phần dưỡng-khí ở nơi Phổi hoi-hóp c̣n lại
chút đỉnh làm cho máu ấm-áp được một chút mà thôi. - Thể
chất của Thận ( Thận-thủy hay Thận-hỏa) lúc nầy bị hự-
bại hẳn, nên phải ngưng-liệt lại (đó là lúc hấp-hối của con
người) bởi v́ sự hoạt-động là lẻ sống ở đời, mà cơ thể bị
liệt bại bất-động th́ xác thân phải tức-khắc chết liền
113
Khí Âm ở Thận lúc đó bị tuyệt lần lần, Dưỡng-khí(l )
ở Phổi c̣n lại bao nhiêu phải-bù vào để san-sớt cho các
thể-chất kia rồi thủng-thẳng củng bắt-đầu vắn sức vận-
động, chừng lúc kiêt sanh-lực rồi th́ lúc ấy Sanh-khí sẻ
mất hẳn căn-bản. Rồi lúc đó Thần khí sấp ĺa H́nh mà
nhập vào Cỏi Hạ Thiên (Monde Astral). Lúc ấy Thần khí vui vẻ lắm, v́ bỏ được cái xác-phàm ô-trược nặng nề rồi
ra ngoài được nhẹ nhàng lắm. Lúc chết là lúc những
huyếl-mạch trong cơ-thể đều bị ngưng bế hết không c̣n
năng-lực hoạt-động ǵ cả.- Thể-chất của Thần v́ đó mà
hết liên-lạc, bởi không c̣n sức vận-động ở bộ Thận
nửa, nên Sanh-khí mới không đủ sức mà nối tiếp với cơ-
thể, thành bị bứt ngang mà trở về Nguyên-khí của Hư-
Linh. C̣n cái Thể-chất của Tinh lúc nầy v́ bởi Thần hết
----------
(l ) Người ta có thể không ăn uống đến 3 ngày mà vẩn c̣n sống được,
chớ nếu hết không khí , như ch́m xuống nước hay bỏ vào thùng đóng kín lại trong
vài phút đồng hồ th́ phải ngộp hơi chết liền v́ Không khí rất quan hệ cho thân
thể con người lắm.
Người ta hít Không khí vô phổi , cốt nhờ một phần dưỡng khí là chất
hơi nhẹ nhàng mà con mắt phàm không thể trông thấy được, lúc hít không khí vô
trong phổi, th́ Dương Khí thâu nhập vào tổng huyết mạch rồi châu lưu khắp toàn-
thân. Dưỡng Khí là một phần trọng yếu ở trong Không khí , thân thể cần phải có
Dưỡng Khí mới có nuôi sanh mạng để phát nhiệt và có sức khỏe, cho nên thứ
không khí mà hít vô phổi, có một phần Dưỡng Khí rât nhiều. Song thứ hơi đă thở
ra rồi, không nên hít trở vô, v́ ít Dưỡng Khí không đủ bổ dưỡng cho than thể
Theo cách luyện Đạo về sự hô hấp (respiration) th́ trước khi ngồi hay đứng
cũng phải cho ngay thẳng lấy ngón tay bên mặt bịch lổ mũi bên trái , hít không khí
cho vô, rồi nín hơi kế bịch lổ mũi bên mặt cho Dưởng Khí dơ bẩn ở trong phổi
theo lổ mũi bên trái mà ra, và khi thở ra rồi th́ chịu khó hít vô và bịt lổ mũi đó
lại cho Dưỡng Khí ra bên mặt lỗ mũi kia, cứ làm đi làm lại vậy hoài chừng năm
mười phút hay độ nửa giờ th́ ta biết trong ḿnh ta khỏe khoắn dường nào .
-------------------
114
liên-lạc, nên bị tiêu-tán mất, không c̣n đắc dụng nửa Ta
phải biết rằng dầu con người mà chết nghĩa là bỏ xác
song thể-chất của Dương (Wun) th́ vẩn c̣n nguyên hoài
đến lúc Sanh-khí đoạn-tuyệt th́ đôi mắt con người sẻ bị
lạc tinh không c̣n trông thấy ǵ nửa (hai mắt hết thần coi
khờ dại đục-lờ) v́ thế trọn cơ-thể con người không c̣n
linh-khí tinh-anh nửa, nên xác-thân sẻ phải hư nát tiêu-diệt.
Đó là lúc mà xác-thân con người không c̣n chi phối
về sự sống liên-lạc nửa, nhưng mà sự sống của Thần khí
c̣n trường-tồn, v́ rằng : chết chẳng qua là ĺa phạm-vi
hữu-h́nh đặng sang phạm-vi vô-h́nh nghỉ-ngơi cùng học-
hỏi đặng tấn-hóa thêm nửa mà thôi (nên chi người hiểu
Đạo thấu biết cơ mầu của Tạo-hóa nên coi sự chết là
lẻ thường). Những trạng-thái liên-tiếp thay đổi trong lúc
chết, tóm lại như vầy .
1- Cái thể-chất thứ nhứt của Thần, khi bị giảm thiểu
lần lần rồi, th́ sự liên-lạc về h́nh-chất và sự rời-rạc về
bản năng trong các thể chất kia đều bị ngưng ĺa cả, nên
bắt ép Dưỡng khí ở nơi Phổi c̣n chút sanh khí nào
phải đem ra tiêu dung để làm căn bổn sanh-lư cho nó.
v́ thế Thận ( thủy hỏa) lúc nầy mất hết thế-lực, đó là
cái dấu-chỉ trước nhứt về sự chết của con người. Khi
Sanh-khí đoạn tuyệt rồi th́ hết thảy các thể-chất trong
cơ-thể đều thấy rỏ như vầy : Mạch lạc đứng yên, huyết-
mạch ngưng tu, h́nh thể châu thân xanh dợt và lạnh ngắt,
cơ thể không c̣n sự hoạt động, mất hết sự cảm giác, các
thể chất thuộc về hạ bộ th́ đều xanh xám cả : Đó là trạng
thái của sự chết thuộc về động vật (con người củng là một
loài động vật, nhưng thứ động vật có tinh thần tri giác).
C̣n lúc chết giả củng là ở trong trạng thái trầm mặc
mê man thiêm hiếp, nhưng chẳng phải ở trạng thái trầm
mặc chánh thức, có khác là khác cái kiến thức bề trong mà
115
thôi; sự đó người Đông-phương ai cũng đều biết cả, ngay
bên Tây-phương (Âu-châu) cũng mới biết đây, v́ người ta
thường thấy có sự chết giả luôn luôn; nhiều khi họ đem
chôn lầm xác những kẻ mà họ tưởng là chết rồi, chớ có dè
đâu những kẻ đó chưa chết, c̣n ở trong trạng-thái mê-man;
nên những kẻ đó sau khi bị người ta mai-táng rồi th́ phải
chết thiệt liền! Nhưng trước khi chết thiệt, họ c̣n tĩnh lại
một lúc và dật ḿnh trở qua, trở lại, nhưng không thế
nào được v́ đă bị liệm chắc-chắn trước khi đem mai-táng.
Bởi vậy có khi người ta đào mă lấy cốt th́ thấy người
chết đổi lại nằm xấp khác hơn khi liệm xác. V́ thế mới
có cái hại về bịnh Thiên-thời, hề kẻ nào vương-chứng ấy
mà rủi có chết th́ họ lập tức bó lại đem chôn liền, v́ sợ
bịnh truyền nhiễm lan ra - Than ôi ! khi bịnh-nhân hồi
tĩnh lại th́ không thế nào sống được , có phải là tội-nghiệp
không ? Cho nên người xưa thường hay truyền dặn nhau
rằng : Khi có người chết, th́ phải đợi sau lúc 48 giờ (nghĩa
là phải để người chết nằm yên tronq 2 ngày rồi mới
được chôn-xác; nhưng cũng có khi xảy ra những kẻ chết
c̣n ở trong trạng-thái chết-giả trái tim c̣n hoi hóp th́ có
lẻ phải để lâu đến mấy tuần, mấy tháng, cũng chưa chết
thiệt; v́ thế nên có nhiều giống dân bày ra cái lối thiêu
xác chủ ư là để đánh thức kẻ chết-giả cho biết để đem
thần-hồn về nhập xác; nhưng chưa chắc sự thiêu-đốt xác-
thịt ấy mà làm cho kẻ chết giả thức-thần được đâu. Giả
thử như lúc đó mà kẻ chết-giả thức tỉnh được, v́ sự thiêu
xác một cách th́nh-ĺnh dữ-dội như vậy , thử hỏi kẻ đó dù
kiên-tâm chịu đau đến đâu vị tất đă sống nổi, mà không
bị chết tức thời sao ? - Xem như thế th́ có lẻ người ta
thường chôn lầm biết bao kẻ chưa bị chết thiệt, chắc hẳn
rằng : Nếu cái tục thiêu-xác mà c̣n giữ theo như vậy th́
có lẻ người ta sẽ thiêu-đốt lầm nhiều người sống và bịnh
nhân (v́ sư thiêu-xác thường có luôn) Cái tục nầy kêu là
116
Hỏa-táng (l). về bên Ấn-Độ và xứ Cao-miên c̣n giữ cổ
truyền tới giờ.
Lại c̣n có nhiều ông Lương-Y tưởng lầm rằng bịnh
nhân chết thiệt, nên bỏ không trị bịnh nửa; được một vài
ông có kiên-tâm nghị-lực mới chịu ráng sức chịu khó mà
điều trị nên bịnh-nhân có thể sống lại được; c̣n ngoài ra
phần nhiều họ xem xét không kỷ mà tin lầm là chết thiệt
rồi, th́ họ không c̣n biết t́m phương-kế nào mà điều-
trị hay là tra-xét bịnh-nhân coi ra thế nào ? V́ vậy cái
phương-diện chánh-yếu về sanh mạng của con người là
đường Sanh-tử, th́ hiện khoa-học ngày naỵ cũng chưa
thấu hiểu rơ-rệt được, lẻ đó khoa-học hăy c̣n ở trong
ṿng tối tăm. Chỉ trừ ra người học Đạo mới là am-hiểu
được lẻ huyền vi của Tạo-hóa mà thôi.
2 - Khi nào trong cơ thể mất hết sức vận-động rồi
Thận-thủy và Thận hỏa đều ngưng máy th́ sự chết tới
liền ngay. (V́ vật cái thể chất của bộ Thận là một thể chất
cần yếu đứng đầu trong các thể chất thuộc về hạ-bộ). Sự
bại-liệt của Thận ảnh-hưởng ngay đến Thần, lúc nầy Thần
--------------
(l)- Trong đời có 4 cách táng người chết kêu là Tứ-táng :
1-Thủy-táng- Ném người chết xuống sông. Các táng lạ này do ở
phía Bắc nước Phi-Châu, người Mọi da đen hay dùng. Hay là bên xứ Ấn Độ
(Inde) có con sông Hằng-Hà (Gange) khi chết họ cũng đem thây thả xuống gịng
sông nầy đặng cho linh hồn được siêu thăng về miền Cực-Lạc.
2-Hỏa-táng- Đốt thây thành tro. Cách táng nầy theo tục người Ấn-
Độ và người Cao-Miên , Xiêm, Lào gần xứ ta thường thấy .
3-Thổ-táng - Chôn thây dưới đất . Theo nước Việt ta, hoặc Tầu
Nhật Bản Đông phương ḿnh và củng có cả các nước Âu Châu củng đều dùng cách
Táng này .
4- Điểu-táng – Phơi thây cho chim ăn. Cách táng lạ nầy ở về miền ngoại bộ lạc nước Mông Cổ có dùng
------------------------
117
c̣n riêng được mảnh lực nào đều hiệp với sức vận chuyển
của sanh Khí để làm cho con người được sung sức mà
sống thêm. Nhưng Thần (tức là Thần Khí, bởi v́ Khí với
Thần là hai thể chất bao giờ cũng liên lạc khắng khít với
nhau luôn luôn) lúc nầy c̣n lại được chút ánh sáng nào
th́ cũng không giúp ích cho các thể chất khác được ;
C̣n thể chất của Tinh c̣n đọng lại bao nhiêu đều bị tiêu-
tán hết, và hết thảy nhưng tàn lực của các thể chất c̣n
dư lại (bởi khí Dương chưa đoạn tuyệt) củng không thể
nào bảo vệ cho toàn cơ thể được nửa, dầu khí Dương c̣n
dính dấp chút đỉnh cũng không ăn thừa ǵ, mà nó cũng
không hư liệt ǵ hết, tới lúc con người từ trần th́ nó thoát
ĺa ra ngoài. Đó là kỳ trạng thứ nh́ của sự chết thuộc về
động vât (La mort animale),
3- Cái kỳ trạng thứ ba th́ rất mau chóng ; đó là lúc
mà Dưỡng-khí đả bị hao tán rồi, nên con người thành
ra đuối sức, không thể giữ cho xác thân được vững chăi
nửa . - Chơn-khí là một thể chất trường tồn bất diệt
nhưng lúc nầy Chơn-khí cũng muốn cho cơ thể có được
sanh lực khả quan nên mới lưu lại để bảo vệ cho xác thân
nhưng cũng chẳng ăn thua ǵ, nên chi Thần mới từ từ
thoát lần ra ngoài, để lại Phách (corps éthérique) c̣n
lưu luyến chút đỉnh chung quanh xác, nên sanh khí mới
c̣n chút đỉnh ngưng tụ ở trong những thể chất thượng-bộ.
Đó là sự chết thuộc về Linh Tánh (l) (La mort animique).
Khi Thần-khí đả thoát ĺa ra ngoài xác-thân rồi, th́
con người mới thiệt chết, nhưng lẻ đó cũng chưa lấy ǵ
làm đúng hẳn v́ ngay lúc đó dầu khí Dương đoạn tuyệt đi
-------------
(1) Kẻ chết về Linh tánh thường hay biết trước ngày giờ chết của ḿnh
nhứt là người Đắc đạo đều biết trước năm, tháng, ngày, giờ chết của ḿnh ,
nên trước khi chết họ để lại biết bao nhiêu là dấu tích linh hiển cảm hóa ḷng người .
118
nửa, mà con người c̣n quyên luyến Hồng trần th́ Thần
chưa vội đi ngay liền. Lúc Thần chưa chịu ĺa hẳn cơ thể
th́ cái căn bản của Khí củng c̣n vấn-vương chút đỉnh nơi
thượng bộ ; nhưng lúc vừa mới phân ĺa th́ Thần c̣n vơ
vẩn ở trên khu xác một lúc, như tỏ t́nh thương tiếc,
không nở dời đi. Cho nên lúc này Khí mới thũng-thẳng
giảm thiểu lần lần, chớ không có dứt ngang th́nh ĺnh
ngay, nó thủng thẳng thoát-ĺa xác một cách nhẹ nhàng êm
ái giống in như ngọn đèn lúc hết dầu, nó cũng giảm sự
sáng lần lần cho tới khi tắt hẳn mới thôi. V́ lẻ đó mà khi
xưa hằng thấy người cha chết th́ người con thường trèo
lèn trên máy nhà để khẩn cầu Thần Thánh hộ độ, đừng
sớm cho Thần xuất dương ; đó là theo những lễ giáo cổ
truyền bằng cách bóng dáng mà thôi. Cho nên những nhà
tin Thuật số và bọn Bàng môn hay nói rằng : trong lúc
con người lâm bịnh, hay lúc vừa mới thoát xác th́ có ma
quỉ theo bên ḿnh ám ảnh mà tỏ ra các hiện tượng lạ
lung, nên mỗi khi có mặt người nào chết th́ người ta hay
để ư ŕnh xem ở bên khu xác coi có xảy ra những trạng
thái nào kỳ dị và có thể chữa trị được hay không ? Nên
trong lúc nầy họ kêu hồn trục vía đủ mọi cách để mong
cho người chết được tỉnh sống lại, hoặc làm phù phép ếm
đối vân ..vân... (theo ta thường mục kích thấy các Thầy
pháp ở trong đồng-bái hay chuyên chửa bịnh nhân bằng
một cách mê-tín dị-đoan quá lẻ); nhưng dầu cho bịnh-
nhân có tỉnh được chút ít đi nửa, là bởi nhờ Sanh khí (là
một thể chất hằng sống) c̣n đọng ở trong xác thân, chưa
thoát ra hết mà thôi, giây phút sau cũng phải chết luôn.
Thần Khí từ từ thoát-ĺa ra khỏi xác, th́ sanh lực ở trong
xác con người bị giảm thiểu lần lần, cho tới lúc Thần
thoát hẳn ra ngoài không gian, th́ lúc đó con người mê-
man bất tỉnh, không biết ǵ nửa cả ; cho tới lúc Dương
Khí đoạn tuyệt rồi, th́ con người mới thiệt chết
119
Khi con người chết rồi, nghĩa là ĺa bỏ xác thân lại
th́ Thần Khí vẩn c̣n trường cửu, ra nhập vào cỏi Hư-
Linh, tạo lập nên đời sống khác hạp với các thể chất thuộc
về thể chất trên không trung mà tồn-tại ở trong một Thế
Giới mới thuộc về cỏi Hư-linh (Monde Astral), nhưng vẩn
giống in như h́nh thể cũ ở cỏi Phàm gian vật chất (Monde
physique) ; có khác là cái Linh Thể không c̣n giữ theo
phạm vi hữu h́nh nửa, nhưng sống trong sự trường tồn
bất diệt.
Đó là theo cái bản đồ chỉ về lúc chết ở bên Á Đông đả
chỉ dạy như vậy. Đối với những kiểu bản đồ mường tượng
như nhau, th́ rất khó khăn cho người không học-đạo hiểu
thấu tận tường được, và đối với một cái Đạo-lư tức là Đạo
Giáo đă có từ năm ngàn năm nay rồi, th́ cũng rất khó
khăn và không tài nào khảo cứu cho hết để nhắc lại cho
thiệt đúng được ; huống chi những giáo điều dạy về h́nh
thể rất quí báu của con người là một sự rất quan trọng
chẳng bao giờ dời đổi được; cho nên nhờ bởi có cái h́nh
thể ấy và cũng nhờ có cái giáo điều ấy, mà ông Thánh
Saint-Paul đă giảng cho mọi người biết rằng : ((chết thảy
vạn vật trên trần gian đều phải trải qua trong ṿng kinh
nghiệm để tiến hóa, nghĩa là phải: vui, buồn, sướng, khổ
cùng với sinh, lảo, bịnh, tử, rồi lần lần mới đạt đến mục
đích trường-tồn, hư linh bất-diệt )) - (Saint-paul : Romains.
VI-5 ; - VIII-37, 38, 39. - Cor : 1e épitre, VI -13, 14 ;
XV - 19. 20,21,22,42, 43, 44, 52, 45. - Cor : 2e épitre,
V-15).
Đó chẳng qua là làm người ở cỏi Phàm-Gian vật chất
th́ phải học tất các luật lệ ở cỏi Trần rồi phải học cho hiểu
thấu máy huyền vi và luật chưởng quản của Đấng Tạo Hóa
Chẳng phải người ta sanh ra ở giữa Trần gian chỉ biết ăn
uổng và cấu xé giành giựt hại lẩn nhau rồi chết (sanh rồi
lại tử) mà thôi .
120
Đời người mộng tưởng, lăn lóc, cực nhọc, vất vả, đau
đớn, khổ-đọa, nhọc xác, mệt hồn, rồi ra cũng dinh hư tiêu
trưởng, cái thân-h́nh rốt cuộc cũng hư nát với cỏ cây.
Mục đích của cuộc đời đâu phải thế. Vậy ai là người đă
từng kinh nghiệm cái thế-sự Trần gian nầy th́ cũng đều
công nhận rằng : (( Cuộc đời là một con đường đi, mà nhân
t́nh thế sự là một cái trường học để cho con người luyện
tập điều khôn lẻ dại đặng cho mau tấn hóa hạp với cơ Trời))
Thế th́, lập Đức, học Đạo lư là điều cần nhất của bổn
phận làm người ở chốn Trần Gian !
TT Thích Minh Tâm
|