Tác giả |
|
anhhaoquang Hội viên

Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 81
|
Msg 1 of 35: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 2:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phát Tâm Bồ Đề
(Đại sư RIBUR
RINPOCHE thuyết giảng
Fabrizio Pallotti
chuyển Anh ngữ
Hồng Như chuyển Việt
Ngữ)
Bảy điểm nhân quả
Tâm bồ đề
là tâm nguyện v́ lợi ích chúng sinh mà cầu giác ngộ. Tâm này quả thật kỳ diệu
tuyệt vời. Một trong những vị sư phụ của Lạt-ma Atisha có lần nói với ngài như
sau: Dù biết được quá khứ vị lai, thấy được linh ảnh đấng Bổn tôn, hay nhậpđịnh
vững như trái núi, tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói.Chúng ta
th́ phục lăn những thành tựu ấy. Nếu chính bản thân hay nghe ai khác làm được
những việc như vậy, thấy được linh ảnh của Phật, thấy được quá khứ vị lai, định
vữngnhư trái núi, chúng ta sẽ thấy đây là chuyện hy hữu tuyệt vời.Thế nhưng sư
phụ của ngài Atisha lại nói tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói,
v́ vậy con hăy lo tu tâm bồ đề. Dù có tu theo pháp tu Đại Thủ Ấn [Mahamudra]
hay Đại Viên Măn [Dzogchen], hay là hành tŕ hai giai đoạn của Mật tông Tối
thượng Du già (giai đoạn phát khởi và giai đoạn viên thành), dù quán được linh
ảnh của rất nhiều đấng Bổn tôn Pháp Chủ, quí vị vẫn chẳng được lợi ích ǵ nếu
thiếu tâm bồ đề. Đại bồ tát Shantideva có nói mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra khuấy lại, tinh
túy của tất cả chính là tâm bồ đề. Mang sữa ra khuấy sẽ gạn được bơ. Tương tự
như vậy, mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra quán chiếu, tinh túy đều nằm ở
tâm bồ đề. V́ vậy quan trọng nhất là phải cố gắng hết sức để có tâm bồ đề không
dụng công. Hay ít ra cũng phải gắng đạt cho được loại tâm bồ đề có dụng công.
Phương pháp phát tâm bồ đề có hai ḍng truyền thừa chính, quí vị có thể dựa vào
đó để tu tập và phát tâm. Phương pháp thứ nhất là pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả,
phương pháp thứ hai là pháp tu Hoán Chuyển Ngă Tha. Pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả
hướng dẫn phương pháp phát triển ḷng từ bi đối với tất cả chúng sinh rồi dựa
vào đó để phát tâm. Các cao tăng Ấn độ như ngài Nguyệt Xứng (Chandrakirti),ngài
Nguyệt Cung (Chandragomin), ngài Thiện Hải Tịch Hộ (Shantaraksh*ta) v.v... đều
phát tâm theo phương pháp này. Pháp tu thứ hai là Hoán Chuyển Ngă Tha, chủ yếu
đến từ ngài TịchThiên [Shantideva]. Hai pháp tu nói trên, tu theo pháp nào cũng
sẽ phát được Tâm bồ đề. Thánh Atisha đối với Tâm bồ đề có sự khát khao đặc
biệt. Ngài v́ muốn t́m một phương pháp phát tâm hữu hiệu nên đă không quản gian
nguy khó nhọc du hành đến tận đảo IndonesiaIsland of Sumatra, t́m gặp đại sư
Serlingpa để cầu pháp. Ngày nay chúng ta có thể đến đảo Indonesia bằng máy bay
hay bằng tàu lớn, không mất bao nhiêu thời gian, nhưng vào thời đó, ngài Atisha
phải mất hết 13 tháng mới đến được đảo Indonesia. Đến nơi ngài gặp đại sư
Serlingpa, nhận được cả hai pháp tu BảyĐiểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha.
Ngài lưu lại cạnhđại sư Serlingpa hết mười hai năm, kiên tŕ tu hai pháp này
chođến khi phát triển trọn vẹn tâm bồ đề. Vậy Lạt-ma Atisha tiếp nhận ḍng
truyền thừa của cả hai pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha.Tuy
tiếp nhận được cả hai ḍng truyền thừa nhưng khi giảngcho đại chúng ngài Atisha
chỉ hướng dẫn pháp tu Bảy ĐiểmNhân Quả, c̣n pháp tu Hoán Chuyển Ngă Tha ngài
dành riêng Phát Tâm Bồ Đề - 11cho một nhóm đệ tử chọn lọc. Đến khi qua
Tây Tạng, pháp Hoán Chuyển Ngă Tha ngài không truyền cho ai ngoại trừ đại đệ tử
là ngài Dromtonpa.Về sau Lạt-ma Tông Khách Ba, bậc che chở toàn thể chúngsinh,
kết hợp hai pháp tu này lại thành một pháp tu bao gồm mười một bước. Người tu
vẫn phải thọ nhận riêng biệt từng pháp tu, nhưng khi hành tŕ có thể gom chung
thành pháp chuyển tâm mười một bước. Kết hợp hai pháp tu này thành một,đó chính
là đặc điểm của ḍng Gelug.Lạt-ma Pabongka Dorje Chang có soạn một bài kệ thỉnh
nguyện chánh pháp nơi Lạt-ma Tông Khách Ba, như sau:Kết hợp giáo phápBảy Điểm
Nhân Quả,cùng với giáo pháp Hoán Chuyển Ngă Tha,điều lớn lao này nơi khác không
thấy. Xin nguyện cho con gặp được chánh pháp thầy Tông Khách Ba. Nơi khác không
thấy có nghĩa là Je Rinpoche (Lạt-ma TôngKhách Ba) kết hợp hai phương pháp phát
tâm bồ đề lại làm một.Đây là đặc điểm của ḍng Gelug, các ḍng khác không
có.Lần đầu tôi nhận hai pháp tu này do vị thầy rất mực từ bi là Lạt-ma Pabongka
Dorje Chang truyền cho. Lần ấy, ngài thuyết giảng về tám bộ luận văn trọng yếu
của pháp tu Lam-rim, kéo dài suốt bốn tháng tại Tu viện Sera, Tây tạng. Thời đó
tôi c̣n rất trẻ. Khi Lạt-ma Pabongka giảng đến phần Hoán Chuyển Ngă Tha, ngài
cũng giảng về Bảy Điểm Chuyển Tâm. Về
sau tôi lại nhận hai pháp tu này từ đại sư Kyabje TrijangRinpoche. Pháp Tu Bảy
Điểm Nhân Quả. Khi tu theo pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả, người tu bắt đầubằng cách
quán tâm b́nh đẳng (tâm xả), rồi lần lượt quán từngđề mục như sau:
1.Thấy
tất cả chúng sinh đều là mẹ của ḿnh
2.Nhớ lại
ơn nặng của mẹ chúng sinh
3.Muốn
đền trả ơn ấy
4.Đại từ
5.Đại bi
6.Đại
nguyện [tâm nguyện phi thường]
7.Tâm bồ
đề
Sáu bước
đầu là nhân, đưa tới bước thứ bảy là quả, là tâm bồ đề.Tâm bồ đề, tâm v́ chúng
sinh mà cầu giác ngộ, có thể phátsinh tuần tự từng bước một, đó là v́ chuỗi
nhân quả như sau: tâm bồ đề chỉ có thể phát sinh từ đại nguyện. Đây là một loại
tinh thần trách nhiệm rất đặc biệt, tiếng Tạng gọi là Lhagsam,c̣n gọi là tâm
nguyện phi thường, là thái độ phi thường, haylà
trách nhiệm đối với tất cả. Nói cách khác, đây là tinh thần trách nhiệm
đối với toàn thể chúng sinh. Muốn có đại nguyện,trước đó phải có ước nguyện
muốn chúng sinh hết khổ - đâychính là đại bi. Muốn có đại bi th́ trước đó phải
có tấm ḷngbiết thương yêu toàn thể chúng sinh - đây chính là đại từ. Tronghiện
tại chúng ta chỉ biết thương yêu thân nhân bạn bè chứ chưabiết thương yêu những
người ḿnh không quen không quí. V́
Phát Tâm Bồ Đề, vậy muốn có đại từ, chúng ta trước đó phải có cảm giác
thân thiết gần gũi với tất cả mọi loài, và muốn được như vậy th́ lại phải thấy
tất cả chúng sinh đều đă từng là mẹ của ḿnh, đă từng thương yêu chăm sóc ḿnh,
từ đó nảy sinh nguyện vọng muốn đền trả ơn nặng của chúng sinh. Pháp tu này
được gọi là pháp tu nhân quả, là v́ điểm đi trước luôn là nhân tố phát sinh ra điểm
tiếp theo.Quí vị không nên đến với pháp tu này với cái nh́n thiểncận, không nên
nghĩ rằng pháp tu này vượt quá khả năng tôi,đ̣i hỏi quá nhiều thời gian và năng
lực. Tâm bồ đề quí giá nhưvậy tôi làm sao mà có được. Thái độ như vậy không
đúng.Quí vị không nên sợ hăi. Pháp tu này thật sự thâm sâu mănhliệt, cứ noi
theo đó mà kiên tŕ luyện tâm, từng bước từng bước một, chắc chắn sẽ thành công.
Mọi pháp tu của ḍng cựu Kadampa nói chung đều rất hiệu quả, huống chi pháp tu
nàydo Lạt-ma Tông Khách Ba kếp hợp. Ngài là người có đủ thiệnduyên thọ pháp
trực tiếp từ đức Văn thù. Hai pháp tu này cựckỳ hữu hiệu, v́ vậy quí vị không
nên nghĩ rằng pháp này khótu, cũng không nên cho rằng bản thân ḿnh không đủ
khả năng phát tâm bồ đề.
|
Quay trở về đầu |
|
|
anhhaoquang Hội viên

Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 81
|
Msg 2 of 35: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 2:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tinh túy của 84 ngàn pháp môn nằm
gọn trong tâm bồ đề. Đây là tâm nguyện mong ḿnh thành Phật để có thể giúp
chúng sinh thoát khổ đau và đến tới niềm an lạc không ǵ có thể sánh bằng. Ribur
Rinpoche năm 1997 có viếng Singapore hai lần, giảng sâu rộng về phương pháp
phát tâm bồ đề. Dựa vào kinh điển và kinh nghiệm cá nhân, ngài c̣n giảng về phương
pháp chuyển tâm (lo-jong), là phương pháp mang tất cả mọi vấn đề không thể
tránh khỏi trong cuộc sốngchuyển thành nhân tố giác ngộ.
Quán Tâm B́nh Đẳng
hay là Đại Xả
Muốn luyện cho tâm ḿnh thấy được tất cả chúng
sinh đều đă từng là mẹ của ḿnh, việc đầu tiên cần phải làm là phát triểntâm
b́nh đẳng. Cũng như trước khi họa h́nh, chúng ta cần xemkỹ mặt vẽ có bằng phẳng
hay không, phải cho thật bằng phẳngkhông lồi lơm th́ mới có thể vẽ được. Ở đây
cũng vậy, trướckhi quán chúng sinh là mẹ, tâm của chúng ta đối với tất cả
chúngsinh phải tuyệt đối b́nh đẳng. Nói cách khác, phải san bằng tâm lư thiên
vị phân biệt, đừng cảm thấy thân thiết với người này, xa lạ với kẻ kia. V́ vậy
phải phát triển tâm b́nh đẳng, c̣ngọi là tâm đại xả.Bây giờ tôi sẽ hướng dẫn
phương pháp luyện tâm b́nh đẳng.Vị nào đă từng nghe qua phương pháp này rồi,
xin hăy thiềnquán theo lời giảng. C̣n vị nào chưa từng nghe qua, xin chú ưlắng
nghe, ghi nhớ. Xin tất cả quí vị ngồi đây hăy cố gắng khởichí nguyện phát tâm
bồ đề, nghĩ rằng ḿnh nhất định phải cócho được tâm bồ đề. Như tôi có nói, pháp
tu này do các vị lạt-ma ḍng Kadampa dạy, hữu hiệu vô cùng, nhất là pháp tu
kếthợp Bảy Điểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha do Lạt-ma Tông Khách Ba truyền
dạy. V́ vậy xin quí vị hăy chămchú lắng nghe, phát khởi tâm nguyện cho thật
mănh liệt, nhưsau: Tôi nhất định sẽ tu theo, nhất định sẽ phát tâm bồ đề. Bây
giờ bây giờ hăy quán tưởng phía trước có ba người:một người luôn làm quí vị khó
chịu, nghĩ tới thôi đă cảm thấy mất vui. Kế bên là một người quí vị luôn cảm
thấy thương yêu,nghĩ tới thôi đă cảm thấy hân hoan vui vẻ. Kế bên lại có một người,
hoàn toàn xa lạ, không làm lợi, cũng không gây hại cho quí vị. Nghĩ đến ba
người như vậy, quí vị cảm thấy ghét bỏngười ḿnh không ưa, quyến luyến người
ḿnh ưa thích và dửng dưng đối với kẻ lạ. Bây giờ quí vị hăy nghĩ tới người
ḿnh ghét, tự hỏi ngườinày thật ra đă làm ǵ tôi? tại sao tôi lại ghét anh
ta/chị ta đếnnhư vậy? Quí vị sẽ thấy thật ra chỉ tại người ấy trong kiếp
hiệntại đă từng làm hại quí vị một tí. Ngang đây nên quán về sựbiến chuyển của
khái niệm bạn và thù như trong pháp tu Lam-rim phần căn cơ bậc trung. Đây là
một trong những khuyết điểmcủa luân hồi: chúng ta không thể biết chắc ai là
bạn, ai là thù.Có khi đang bạn lại biến thành thù, có khi đang thù lại trở
thànhbạn. Phải nghĩ như vầy: Mặc dù người ấy đă từng hại tôi trong Phát Tâm Bồ
Đề đời này, nhưng từ vô lượng đời kiếp quá khứ cũng đă nhiềulần lo lắng chăm
sóc cho tôi. Trong kiếp hiện tiền dù có hại tôichăng nữa, cũng vẫn ít lắm so
với mối quan tâm đă từng chia sẻ cho nhau từ vô lượng kiếp trước. Vậy mà tôi
lại xem ngườiấy là kẻ thù chân chính, thật quá sai lầm. Quí vị nên suy nghĩ như
vậy nhiều lần để từ từ san bằng cảm giác thù ghét. Bây giờ hăy nghĩ đến người
mà quí vị thương yêu, luôn khiến quí vị vui vẻ hạnh phúc khi gặp mặt. Quí vị
cho rằng đây làngười bạn chân chính, thân thiết hơn bất cứ một ai, quyến luyến đến
nỗi không muốn rời xa dù chỉ trong chốc lát. Nếu xét kỹ v́ sao lại như vậy, sẽ
thấy ḷng yêu thích ấy chỉ đến từ chút ítlợi lạc người kia mang đến cho quí vị.
Nhận được một ít lợi lạc nên quí vị cảm thấy hân hoan vui vẻ. Nhưng thật ra quí
vị phải thấy rằng: Mặc dù kiếp này người ấy đă mang chút ít lợi lạc đến cho
tôi, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Trong các đời kiếp vô lượng về trước,
người này đă từng là kẻ thù của tôi,đă từng làm hại tôi đến nỗi chỉ thấy mặt
thôi là đă phát ghét.Cho dù người ấy có đă làm lợi cho tôi, đang làm lợi cho
tôi và sẽ làm lợi cho tôi chăng nữa, cũng không nên v́ vậy mà yêu quí quyến
luyến quá độ, v́ người ấy thật sự cũng đă từng hại tôi rất nhiều rồi. Cứ suy nghĩ
như vậy cho thật nhiều lần, rồis ẽ từ từ bỏ được cảm giác tham đắm.Bây giờ quán
tới người xa lạ. Khuynh hướng tự nhiên củaquí vị đối với người này sẽ là: Tôi
không quen, cũng không quan tâm. Người này có liên hệ ǵ với tôi đâu, trong quá
khứ cũng không, trong hiện tại cũng không, trong tương lai cũngkhông nốt, vậy
việc ǵ tôi phải quan tâm đến người ấy? Thái độ như vậy hoàn toàn sai lầm. Quí
vị phải nghĩ như thế này: tuy rằng bây giờ người ấy đối với tôi chẳng phải bạn
cũngchẳng phải thù, nhưng trong rất nhiều đời kiếp về trước đă từng là người
thân của tôi. V́ vậy tôi không thể dửng dưng. Phảisuy nghĩ như vậy nhiều lần để
san bằng cảm giác dửng dưngđối với kẻ lạ, tương tự như khi quí vị tập san bằng
cảm giác thương ghét đối với người thân kẻ thù.Vậy khi ngồi thiền, trước tiên
quí vị phải nghĩ rằng hoàn toàn không có lư do ǵ để ḿnh phải ghét kẻ thù, v́
kẻ thù cũng đă từng là bạn thân của ḿnh trong nhiều đời quá khứ. Cần quán như
vậy rất nhiều lần để san bằng cảm giác ghét bỏ, mở tâm b́nh đẳng đối với người
ḿnh ghét. Rồi lại nghĩ rằng cũng chẳng cần phải quyến luyến người ḿnh thương,
v́ người ḿnhthương bây giờ cũng đă từng là kẻ thù trong nhiều kiếp trước.Quán
như vậy nhiều lần để san bằng cảm giác tham luyến, mở tâm b́nh đẳng đối với
người ḿnh thương.Khi quán ba loại người như vậy, chúng ta nh́n họ qua ba lăng
kính khác nhau: bạn, thù và kẻ lạ. Tuy vậy không ai cứ măi là bạn, là thù, hay
là kẻ lạ. V́ vậy chúng ta chẳng có lư do ǵ để mà ghét người này, thương người
kia, hay dửng dưng với kẻ nọ.Nếu xét kỹ lại xem ba người kia thật sự là ai, sẽ
thấy họ đều là chúng sinh, đều giống nhau ở điểm cùng muốn được hạnh phúc, cùng
không muốn khổ đau. V́ vậy không lư do ǵ lại dựa vào ḷng thương ghét hay dửng
dưng của ḿnh để phân họ ra thành ba loại người như vậy. Họ đều b́nh đẳng như
nhau.Quí vị phải tập nh́n như vậy, cho thật nhiều lần, đến một lúcnào đó quí vị
sẽ thật sự có được tâm b́nh đẳng đối với tất cả chúng sinh. Quí vị sẽ thấy
chúng sinh ai cũng như ai, t́nh cảmquí vị dành cho mọi loài đồng đều như nhau.
Đây là kết quả mà quí vị cần phải đạt đến. Dù cho mỗi ngày quí vị có tụng câu
Tứ Vô Lượng Tâm:Nguyện cho chúng sinh / cùng được hạnh phúc / và mầm hạnh Phát Tâm Bồ Đề phúc / nguyện cho chúng sinh /
cùng thoát khổ đau / và mầmkhổ đau v.v... nhưng nếu không có tâm b́nh đẳng th́
trong thực tế tụng như vậy cũng giống như là tụng nguyện cho chúng sinhcùng
được hạnh phúc và mầm hạnh phúc, nhưng mà chỉ nguyện cho chúng sinh nào tôi
thích thôi, mặc kệ chúng sinh tôi khôngthích. Dù quí vị có tụng bốn câu này siêng
năng thiết tha đến đâu chăng nữa, nếu chưa có tâm b́nh đẳng th́ tất cả vẫn chỉ
là ngôn từ, không phải Tứ Vô Lượng Tâm thật sự. Do đó tâm b́nh đẳng quan trọng
vô cùng. Dù phải tốn nhiều năm tháng nhậpthất chỉ để miên mật tu tâm đại xả,
cũng là việc rất nên làm.San bằng được cảm giác thương ghét đối với người thân kẻ thù là điều vô
cùng lợi lạc cho tâm thức của ḿnh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 3 of 35: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 9:41am | Đă lưu IP
|
|
|
anhhaoquang đă viết:
Tâm bồ đề
là tâm nguyện v́ lợi ích chúng sinh mà cầu giác ngộ. Tâm này quả thật kỳ diệu
tuyệt vời. Một trong những vị sư phụ của Lạt-ma Atisha có lần nói với ngài như
sau: Dù biết được quá khứ vị lai, thấy được linh ảnh đấng Bổn tôn, hay nhậpđịnh
vững như trái núi, tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói.Chúng ta
th́ phục lăn những thành tựu ấy. Nếu chính bản thân hay nghe ai khác làm được
những việc như vậy, thấy được linh ảnh của Phật, thấy được quá khứ vị lai, định
vữngnhư trái núi, chúng ta sẽ thấy đây là chuyện hy hữu tuyệt vời.Thế nhưng sư
phụ của ngài Atisha lại nói tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói,
v́ vậy con hăy lo tu tâm bồ đề. Dù có tu theo pháp tu Đại Thủ Ấn [Mahamudra]
hay Đại Viên Măn [Dzogchen], hay là hành tŕ hai giai đoạn của Mật tông Tối
thượng Du già (giai đoạn phát khởi và giai đoạn viên thành), dù quán được linh
ảnh của rất nhiều đấng Bổn tôn Pháp Chủ, quí vị vẫn chẳng được lợi ích ǵ nếu
thiếu tâm bồ đề.
Đại bồ tát Shantideva có nói mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra khuấy lại, tinh
túy của tất cả chính là tâm bồ đề. Mang sữa ra khuấy sẽ gạn được bơ. Tương tự
như vậy, mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra quán chiếu, tinh túy đều nằm ở
tâm bồ đề. V́ vậy quan trọng nhất là phải cố gắng hết sức để có tâm bồ đề không
dụng công. Hay ít ra cũng phải gắng đạt cho được loại tâm bồ đề có dụng công.
|
|
|
Chào HV anhhaoquang ,
Bài thuyết giảng của Đại sư RIBUR RINPOCHE cực kỳ trí tuệ thông sáng , thật là bậc Thánh trí đáng ngưỡng mộ .
Câu hay nhất là : TÂM BỒ ĐỀ LÀ TÂM NGUYỆN V̀ LỢI ÍCH CỦA CHÚNG SINH MÀ CẦU GIÁC NGỘ .
Bậc Đại Bồ Tát và phàm phu khác nhau ở chổ cơ bản này .
Đă có người v́ căn cơ và tâm nhỏ hẹp đă cho rằng : M̀NH CÓ TU ĐẮC ĐẠO HAY KHÔNG MỚI LÀ QUAN TRỌNG . Nói như thế Đạo Phật sẽ lụi tàn , không thể hưng long Phật Pháp bởi tính vị kỷ chỉ tự lợi mà không lợi tha . Giá trị to lớn của kinh Kim Cang ngay ở câu kinh đầu tiên đă cho thấy là ở sự độ sinh của tâm hạnh Bồ Tát . Rất nhiều người nói pháp tràn lan , thông thuộc làu làu kinh điển , lo t́m kiếm các pháp cao siêu và rồi kết quả đều rơi rớt thảm hại trên đường tu là do vị kỷ cá nhân, thiếu huân tập ḷng từ bi ở TÂM BỒ ĐỀ này .
Dù có nhập định , phát thần thông sở đắc đến mấy mà thiếu TÂM BỒ ĐỀ th́ giống như xây lâu đài trên cát .
Đại bồ tát SHANTIDEVA có nói mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra khuấy lại, tinh túy của tất cả chính là tâm bồ đề . Thật là chí lư và thâm sâu về câu nói của bậc đă giác ngộ chân lư Phật Đà . Tám vạn bốn ngàn pháp môn dù là pháp tầm thường cho đến pháp tối cao cũng chỉ là phương tiện diệu dụng cho người tu tập . Do đó dù có nói pháp môn này là tối cao , pháp môn kia là tối thượng thừa cũng vô nghĩa mà cần huân tập tâm Bồ đề . Đa số đều bám chấp dính chặt vào phưong tiện rồi dính mắc luôn vào chấp ngă pháp mà không giải thoát được do lùi sụt đạo tâm , kể cả một số vị Ḥa Thượng giảng pháp cũng mắc căn bệnh này ở thời mạt pháp .
Một bậc Bồ Tát th́ trăi ḷng thương yêu vô tận vô biên đối với chúng sinh vạn hữu muôn loài c̣n đang ngụp lặn trong bể khổ . Cũng chính v́ thấy chúng sinh luân hồi sinh tử bất tận trong vô lượng kiếp ở bể khổ trần gian mà bậc Bồ Tát với ḷng thương yêu vô hạn đă quyết tâm dấn thân trong sinh tử để độ tất cả chúng sinh thoát khỏi bể trầm luân .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 4 of 35: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 9:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phát Tâm Bồ Đề là từ Sức Đại Bi Đại Từ chứ chẳng phải từ lời nói rỗng không vô nghĩa.
Có các kẻ Phàm Phu miệng nói Phát Bồ Đề Tâm mà tâm th́ toàn là Tham, Sân, Si Tà Kiến.
Phàm Phu Thế Gian rất nhiều người miệng nói Lư rất cao mà về sự Thực Hành th́ chẳng được mảy may bằng hạt bụi.
Nói Phát Bồ Đề Tâm bằng miệng th́ ai Phát cũng được c̣n như bố thí hết tất cả thân mạng tài sản của cải không lẫn tiếc không mong cầu quả báo th́ đă có được mấy ai.
Kinh Phật dạy Phát Tâm Bồ Đề có cao thấp khác nhau.
Người hạng Thấp th́ chưa có thể tự làm làm hạnh Bồ Tát mà đă lo đi dạy người khác.
Người hạng Cao th́ đă có thể tự làm hạnh Bồ Tát rồi dạy lại cho người khác làm.
Ḿnh chưa phải là Đại Bồ Tát th́ không thể làm như là Đại Bồ Tát.
ḿnh c̣n mê mù mà lại muốn dạy người th́ có khác ǵ người mù dẫn người mù.
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 5 of 35: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 11:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Kim Cang Huệ ,
Hôm nay tôi mới biết bạn là một Phật tử , cứ tưởng bạn là một bậc thầy xuất gia khi nh́n qua nick . Hiển nhiên một Phật tử th́ c̣n giới hạn trong cách học giáo lư , tu tập Phật Pháp . Cái đẹp của Đạo Phật chính là sự tự nguyện và kết quả an lạc hạnh phúc là thướt đo đạo tâm .
Nói đến đạo Phật là nói đến tự lợi , lợi tha cũng từ đây đạo Phật đă mở ra một chân trời mới rộng mở bao la bát ngát .
Theo giáo lư Phật học bất cứ một chúng sinh hữu t́nh nào cũng là một bậc tiểu Bồ Tát có nghĩa là một người đang đi trên con đường giác ngộ . Bậc đại Bồ Tát th́ chuyên hướng dẫn giáo hóa chúng sinh thoát 3 đường , 6 cơi trầm luân mà về bến bờ giải thoát an lạc .
Những điều ǵ tôi có nói trước đây là đúng sự thật , tuy nhiên bạn là một Phật tử và tôi cũng như bạn tuy căn cơ , tri kiến có khác nhau nhưng cùng đang trên con đường t́m cầu giác ngộ Phật Đà .
Chúc bạn Kim Cang Huệ vạn sự an lạc .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 6 of 35: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 7:37am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh Phật dạy là tất cả chúng sanh đều Có Phật Tánh đều có khả năng tu Thành Phật cả nhưng mà muốn Thành Phật th́ phải tu theo lời Phật dạy.
Bồ Tát là người đă Phát Tâm Bồ Đề chưa Phát Bồ Đề Tâm th́ chưa phải là Bồ Tát.
Phát Bồ Đề Tâm không phải là nói bằng miệng mà là phải có thể xả thí tất cả thân, mạng, tài, sản tin tấn v́ chúng sanh tu tập các môn Ba La Mật trong số liếp không thể tính lường.
Kim Cang Huệ chỉ y theo Kinh Phật dạy để tu tập c̣n những giáo lư khác trong thế gian th́ Kim Cang Huệ chẳng quan tâm đến.
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 7 of 35: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 10:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
"Kim Cang Huệ chỉ y theo Kinh Phật dạy để tu tập c̣n những giáo lư khác trong thế gian th́ Kim Cang Huệ chẳng quan tâm đến."
Cũng tốt thôi. Nhưng các Pháp khác đừng nên có Bất thiện cảm.
Hầu hết các tín đồ đạo khác cũng có những suy nghĩ giống như vậy. Không biết đây là điều đáng vui hay đáng buồn đây?
Đức Phật vĩ đại đến thế, Phật pháp cao siêu đến thế mà họ coi như tà ma quỳ thần. Trao đổi giáo lư với họ chỉ có đường ăn BOM thôi.(không phải TCG v́ bây giờ họ có thay đổi một chút xíu rồi , không dám làm càn, ỷ thế hiếp người như xưa)
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 8 of 35: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 10:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Việc tôn giáo khác nghĩ sau về Phật Pháp vốn là không quan trọng mà chính Phật Tử thực hành Phật Pháp ra sau mới là quan trọng.
Phật Tử th́ nên sống Hoà mà Chẳng Đồng với các tôn giáo khác.
Hoà nghĩa là chẳng lo nghĩa đến sự hưng thịnh của tôn giáo khác, chẳng lo tranh giành đệ tử với tôn giáo khác, chẳng lo đi cải đổi đức tin của người khác, chẳng để ư đến xem tôn giáo khác nghĩ ǵ nói ǵ về Phật Pháp.
Chỉ nên chung sống hoà b́nh ai tu đạo nấy.
Chẳng Đồng là chẳng v́ muốn được người ta chấp nhận ḿnh mà đem lẫn lộn Phật Pháp với các giáo lư khác, hay là phải giảng Phật Pháp cho hợp với các tôn giáo khác.
Như có người v́ muốn tôn giáo khác chấp nhận mà giảng giải Phật Pháp một cách mù mờ sai lạc là Phật Tánh, Pháp Thân là Thượng Đế, Từ Bi Hỷ Xả là Bác Ái v..v...
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 9 of 35: Đă gửi: 22 June 2006 lúc 6:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Xin kính tặng các bạn trên diễn đàn bài Pháp mà learner vừa t́m được trên net, cũng xin được tặng riêng cho chính LEARNER.
Hiểu đạo và tu đạo
Có hai anh em nhà nọ cùng xuất gia với đức Phật. Họ tu một thời gian th́ từ từ tách nhau ra, mỗi người rẽ sang một lối khác biệt nhau. Người anh th́ rất tinh tấn hành đạo, c̣n người em th́ hết sức cố gắng hiểu đạo.
Sau một vài năm người th́ chăm chỉ sớm tối, người th́ chỉ lo nghiên cứu, cả hai đều có chỗ thành đạt. Người anh th́ chứng quả A La Hán, người em th́ đă thâm nhập ba tạng kinh điển của Phật pháp.
Tuy nhiên, người em thường cho là ḿnh học rộng nghe nhiều, tự vỗ ngực khoe khoang tỏ ra thông minh, làm cho mọi người phải biết đến tên ḿnh, cho rằng như thế mới là vinh dự. Khi người anh biết điều ấy rất lấy làm lo lắng cho em, cảm thấy sự thành công của em ḿnh không có triển vọng tốt đẹp, nên có lần khuyên nhủ em rằng :
- Thân người khó được, gặp Phật tại thế cũng rất khó. Chính đức Phật đă có nói, cơ hội mất thân người th́ ví như mặt đất mênh mông, c̣n cơ hội được thân người th́ ví như chút bùn dính trên móng tay. Bây giờ hiền đệ đă có thân người, nên lấy việc tu hành làm trọng, việc t́m hiểu để sau, hiền đệ phải hết sức thận trọng chọn lựa việc ưu tiên mà làm.
Người em nghe nói thế không thấy anh ḿnh có lư nên bỏ ngoài tai, c̣n bác bỏ rằng :
- Điều huynh nói, đệ nghĩ rằng không hẳn đă đúng. Đệ cảm thấy sự hiểu biết về Phật pháp của đệ tuy chỉ như giọt nước trong biển cả, và tuy chưa vào được cốt tủy của đạo, song đă đi th́ phải đi cho trót. Đợi đệ tinh thông tam tạng giáo nghĩa, đảm nhiệm chức vị "thầy của trời người", sau đó tu hành cũng chẳng muộn.
- Nhưng đời người vốn vô thường ngắn ngủi, lỡ như hiền đệ chưa học xong tam tạng giáo nghĩa đă bị vô thường cuốn mất th́ sao ? Cho nên chuyện tu hành là chuyện cấp bách nhất !
Nhưng người em vẫn chấp chặt vào ư kiến của ḿnh, không chịu nghe lời khuyên của anh. Không lâu sau, người em mắc phải một cơn bệnh quái dị, không có thuốc nào cứu chữa chỉ c̣n chờ chết. Biết là không thể nào thoát chết, người em vô cùng khiếp sợ nói với người anh rằng :
- Lúc trước tiểu đệ ngu si đui mù, không chịu nghe lời khuyên bảo của hiền huynh. Bây giờ đứng trước cửa tử, tu hành không kịp nữa rồi !
Người em nói mà nước mắt dàn dụa, xin lỗi anh và không lâu sau trút hơi thở cuối cùng. Người anh niệm t́nh anh em, bèn nhập định quan sát xem người em đầu thai đi về chốn nào. Khi thấy người em đă thác sinh vào nhà một ông trưởng giả, người anh bèn nghĩ đến chuyện cứu độ em.
Nhà của người trưởng giả ở gần một ngôi chùa, người anh về đấy tu để ḍ xét chờ đợi cơ hội cứu độ em.
Người em trong đời sống mới vừa lên ba tuổi, bèn được người anh quy y cho và dạy cho niệm Phật. Đó là một đứa bé thông minh khéo léo, học đâu biết đó nên được mọi người yêu mến.
Khi nó được bốn tuổi, một hôm được bà nhũ mẫu bồng lên chùa trên núi thăm sư phụ. Chùa tọa lạc trên một ngọn núi cao, các bậc thang bằng đá th́ khúc khuỷu gập ghềnh, bà nhũ mẫu bồng đứa bé trong ḷng sơ ư vuột tay, đứa bé rơi xuống núi, máu đổ thịt rơi, thân h́nh tan tác, chết một cách thê thảm.
Trong ngay cái sát na nó ĺa đời, trong tâm sinh khởi niệm ác, oán hận bà nhũ mẫu ôm ḿnh không cẩn thận khiến cho ḿnh gặp tai nạn như thế này. V́ cái niệm sân hận trong tâm đó nên chết rồi là đọa ngay xuống địa ngục.
Khi người anh biết được chuyện này, thương xót đứa em bất hạnh đă đành, nhưng ông c̣n nhập định xem nó thác sinh vào chốn nào. Bỗng nhiên trong định, ông thấy em ḿnh đă rơi xuống địa ngục, bất giác than dài :
- Trong địa ngục khổ sở đến chừng nào, khó độ đến chừng nào ! Chư Phật và chư Bồ Tát c̣n không cứu được, ta làm sao cứu được hiền đệ đây !
Phật pháp khó nghe, thân người khó đắc, mà một khi được rồi th́ có được bao năm ? Chúng ta phải nắm bắt thời cơ, cố gắng tu hành. Trong đạo Phật, hiểu đạo là chuyện cấp bách nhưng hành đạo quan trọng hơn. Tốt nhất là nên tu và học cùng một lúc, hành và giải phải coi trọng ngang nhau.
(Angel VMS Sưu tầm)
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 10 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
"Kim Cang Huệ chỉ y theo Kinh Phật dạy để tu tập c̣n những giáo lư khác trong thế gian th́ Kim Cang Huệ chẳng quan tâm đến."
Cũng tốt thôi. Nhưng các Pháp khác đừng nên có Bất thiện cảm.
Hầu hết các tín đồ đạo khác cũng có những suy nghĩ giống như vậy. Không biết đây là điều đáng vui hay đáng buồn đây?
|
|
|
Sở dĩ c̣n ĐH KCH c̣n BẤT THIỆN CẢM với các tôn giáo khác là do c̣n chấp ngă sâu nặng , c̣n chấp h́nh tướng dị biệt . Một bậc giác ngộ th́ thấy vạn hữu , vạn pháp là chung đồng và dù đến từ muôn nơi chỉ có một chân lư .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 11 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Xin kính tặng các bạn trên diễn đàn bài Pháp mà learner vừa t́m được trên net, cũng xin được tặng riêng cho chính LEARNER.
Hiểu đạo và tu đạo
Có hai anh em nhà nọ cùng xuất gia với đức Phật. Họ tu một thời gian th́ từ từ tách nhau ra, mỗi người rẽ sang một lối khác biệt nhau. Người anh th́ rất tinh tấn hành đạo, c̣n người em th́ hết sức cố gắng hiểu đạo.
Sau một vài năm người th́ chăm chỉ sớm tối, người th́ chỉ lo nghiên cứu, cả hai đều có chỗ thành đạt. Người anh th́ chứng quả A La Hán, người em th́ đă thâm nhập ba tạng kinh điển của Phật pháp.
...........
(Angel VMS Sưu tầm)
|
|
|
Chào Learner ,
Bài sưu tầm của Learner thật hay .
Đạo Phật là đạo như thật trong cuộc sống . Không cần phải chứng đắc đến BỒ TÁT rồi mới thấy như thật này .
ĐỨC PHẬT dạy chúng sinh những việc cụ thể trong cách sống giữa cuộc đời với các pháp môn thiền - mật - tịnh .Tất cả giáo lư Phật Pháp khi thấm nhuần th́ chắc chắn một điều là sẽ được áp dụng trong cuộc sống một cách cụ thể sống động . Sẽ là mâu thuẩn nếu cho rằng người em thông thuộc tam tạng kinh điển mà không có một kết quả tốt đẹp cho cuộc sống . Như vậy người em đă hiểu sai lệch kinh điển Phật học và ứng dụng không hợp lư , sai mục đích. Người anh nếu chỉ tinh tấn mà không học giáo lư th́ giống như người mù sờ voi may nhờ , rủi chịu . Không có giáo lư huân tập th́ dễ sa vào TÀ ĐẠO cám dỗ mà hư mất cả tâm linh .
Một Đạo Phật hoàn hảo luôn là sự kết hợp giữa LƯ & SỰ , giữa THỂ & DỤNG , kết hợp giữa người anh và người em . Một sự đề cao nào về kinh điển , pháp môn mà không có sự ứng dụng , thoát ly thế gian đều làm Đạo Phật mất cân đối .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 12 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 10:44am | Đă lưu IP
|
|
|
KimCangHue đă viết:
Việc tôn giáo khác nghĩ sau về Phật Pháp vốn là không quan trọng mà chính Phật Tử thực hành Phật Pháp ra sau mới là quan trọng.
Phật Tử th́ nên sống Hoà mà Chẳng Đồng với các tôn giáo khác.
Hoà nghĩa là chẳng lo nghĩa đến sự hưng thịnh của tôn giáo khác, chẳng lo tranh giành đệ tử với tôn giáo khác, chẳng lo đi cải đổi đức tin của người khác, chẳng để ư đến xem tôn giáo khác nghĩ ǵ nói ǵ về Phật Pháp.
Chỉ nên chung sống hoà b́nh ai tu đạo nấy.
Chẳng Đồng là chẳng v́ muốn được người ta chấp nhận ḿnh mà đem lẫn lộn Phật Pháp với các giáo lư khác, hay là phải giảng Phật Pháp cho hợp với các tôn giáo khác.
|
|
|
Chào ĐH Kim Cang Huệ ,
Tôi thấy ĐH KCH đang nh́n Đạo Phật ở vị trí không hợp lẽ sẽ ảnh hưởng không tốt đến người khác và con đường tu tập của ĐH nên có vài ư trao đổi .
Trích đoạn : Việc tôn giáo khác nghĩ sau về Phật Pháp vốn là không quan trọng mà chính Phật Tử thực hành Phật Pháp ra sau mới là quan trọng
Góy ư : Câu nói này đúng về t́nh , sai về lư . Thế giới ngày nay các tôn giáo ngày càng phát triển và cùng sống chung trên một lănh thổ , một Quốc Gia . Nếu chỉ biết bo bo cho đạo của ḿnh mà không có mối quan hệ tốt với các tôn giáo bạn là điều thiếu sót lớn và không quảng đại theo tinh thần Phật giáo . Bởi c̣n ngă chấp nên nh́n NGƯỜI khác với TA , đạo của người khác với đạo của ta .
Khi con người đau khổ cùng cực th́ không có biên giới của CHÚA hay PHẬT mà tất cả chỉ là con người với kiếp sống đau khổ . Chẳng lẽ Phật Tử hay người ngoại đạo đang đau khổ muôn ngàn chạy đến với ĐỨC PHẬT mà Ngài từ chối sau và ngược lại . ĐỨC PHẬT hay CHÚA đều cứu giúp cho cả nhân loại với sự thương yêu vô bờ bến khi có người cầu cứu mà không cần phân biệt bất cứ màu da , sắc tộc , đang có đạo hay không có đạo , tuổi tác , giới tính , sang hèn v.v... thế th́ con người hăy xem lại c̣n quá nhỏ nhoi khi đă học hành theo giáo lư của các Ngài .
=======================================================
Trích đoạn : Phật Tử th́ nên sống Hoà mà Chẳng Đồng với các tôn giáo khác
=======================================================
Góp ư : Điều này ĐỨC PHẬT cũng chưa từng bao giờ nói như vậy . Thời ĐỨC PHẬT có Lục Sư ngoại đạo nhưng Ngài vẫn chung sống an ḥa . Đă có người hỏi ĐỨC PHẬT thế giáo lư Tứ Diệu Đế đưa đến con đường b́nh an - bất tử , vậy ngoại đạo th́ sao v́ họ vẫn tu luyện rất cao siêu thân tâm thanh tịnh , biến hóa vi diệu , thọ mạnh vô song vậy có được b́nh an bất tử không ?
ĐỨC PHẬT im lặng không nói một nhận xét về ngoại đạo mà chỉ nói bất cứ ai thực hành giáo lư Tứ Diệu Đế đều b́nh an và giải thoát viên măn .
=======================================================
Trích đoạn : Hoà nghĩa là chẳng lo nghĩa đến sự hưng thịnh của tôn giáo khác, chẳng lo tranh giành đệ tử với tôn giáo khác, chẳng lo đi cải đổi đức tin của người khác, chẳng để ư đến xem tôn giáo khác nghĩ ǵ nói ǵ về Phật Pháp. =========================================================
Góp ư : Nếu hiểu Đạo Phật như vậy th́ c̣n vị kỷ , tự bó hẹp co cụm trong tháp ngà . Nếu ĐH đang là Tăng chúng đang sống bên miền nam Thái Lan bị Đạo HG cuồng tín chặt đầu th́ bạn nghĩ sao ? Vấn đề nghiêm trọng đến mức cảnh sát Thái Lan phải đến bảo vệ các chùa chiền để duy tŕ sự ổn định trật tự .
Để tôi kể ĐH nghe một câu chuyện : Có 1 người đạo Hồi đi hành hương qua vùng sa mạc . Trên đường đi ông ta cưỡi con ngựa chẳng may rớt xuống một vũng đầm lầy . Con ngựa th́ dùng sức mạnh nhảy lên được qua vũng đầm lầy và đứng trên bờ nh́n người chủ bất hạnh của nó đang ch́m dần sâu xuống bùn lầy . Lúc đó có một thương gia đạo TCG đi ngang , ông ta lập tức lên tiếng cứu giúp . Người Đạo Hồi đă nói : " Tôi té xuống vùng đầm lầy này là do ư của Thánh ALA , vậy ông hăy đi đi không cần giúp đỡ . Tôi vui vẻ chấp nhận thánh ư của Thánh ALA . "
Người thương gia đạo TCG điềm đạm trả lời : " Ư của Thánh ALA là muốn anh chết ở nơi này , điều đó là tốt cho anh . C̣n CHÚA th́ dạy chúng tôi phải biết cứu người trong lúc gặp tai họa . Nếu không nh́n thấy anh đang đi đến cái chết dần th́ thôi , nay thấy anh sắp chết th́ lương tâm tôi không cho phép bỏ đi và theo lời mà CHÚA của tôi đă dạy tôi phải cứu người . "
Sau đó người thương gia cố sức ngồi trên lưng ngựa quăng dây thừng đến người đạo Hồi nhưng người này vẫn để mặc cho bùn lấp dần thân thể để được chết . Người thưong gia vẫn bền chí quyết tâm cứu người đạo Hồi nên đă quăng sợi dây thừng tṛng vào đầu của người đạo Hồi và đă dùng ngựa kéo ông ta lên khơi vũng lầy .
Câu chuyện này đă được chiếu thành phim ở Mỹ trước đây .
======================================================
Trích đoạn :Chẳng Đồng là chẳng v́ muốn được người ta chấp nhận ḿnh mà đem lẫn lộn Phật Pháp với các giáo lư khác, hay là phải giảng Phật Pháp cho hợp với các tôn giáo khác.
========================================================
Góp ư : Phật Pháp muôn đời vẫn là Phật Pháp . Phật Pháp không cần minh chứng để các tôn giáo khác chấp nhận , đây chỉ là ư kiến cá nhân mà với Đạo Phật mọi chúng sinh tự nguyện vào đạo học hỏi tu tập Phật Pháp . Cho dù khác nhau về h́nh tướng của đạo này đạo khác nhưng cùng đi về một chân lư . Câu nói này của ĐỨC PHẬT ai cũng đều biết là sau 49 năm thuyết pháp ṛng ră với 84 ngàn pháp môn th́ cuối cùng sắp tịch diệt Ngài nói là chưa nói 1 câu nào . Vậy mà ngày nay vẫn c̣n rất nhiều người vẫn c̣n tà kiến chấp đạo ta , đạo người , c̣n chấp pháp môn này pháp môn kia .Trong sự tuyệt đối ĐỨC PHẬT đă cho chúng sinh thấy ḿnh và vạn hữu là đồng nhất thể , không có ranh giới , không c̣n giới hạn và chỉ có b́nh an , bất tử , giải thoát viên măn .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 13 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 5:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Sở dĩ c̣n ĐH KCH c̣n BẤT THIỆN CẢM với các tôn giáo khác là do c̣n chấp ngă sâu nặng , c̣n chấp h́nh tướng dị biệt . Một bậc giác ngộ th́́ thấy vạn hữu , vạn pháp là chung đồng và dù đến từ muôn nơi chỉ có một chân lư . |
|
|
Đây là Lời lầm của kẻ Mê chưa chứng như Bậc Thánh mà bắt chước lối nói của Bậc Thánh.
Xưa nay những kẻ mới biết chút ít đạo lư th́́ đă thường lấy Cái Thấy của Bậc Thánh cho là của ḿnh.
Chưa được Tâm Như Như th́́ đừng nên bắt chước nói lời Thánh Hiền.
Bậc Giác Ngộ th́ Thấy Các Pháp Như Như c̣̣n Người chưa Giác Ngộ mà bắt chước nói theo Lư của người Giác Ngộ th́́ đó chỉ là Hư Luận.
Người mà hay chê người khác Chấp Ngă th́́ bản thân mới Chấp Ngă hơn a hết.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Phật dạy rất rơ đời Mạt Pháp Thiên Ma hiện h́nh Tỳ Kheo Cư Sĩ nói lời Sai Lạc với Chánh Pháp để mê hoặc chúng sanh.
Kim Cang Huệ từng thấy những người Phá Giới Luật đem Tà Kiến lẫn vào trong Chánh Pháp hễ mà ai nói đến th́ nói là v́́ họ đă Hết Chấp.
Hết Chấp là khi tự bản thân của ḿnh Đối Cảnh Không Động Tâm Như Như Thường Lặng Thường Biết.
C̣n chưa đến mức đó th́́ vẫn Thấy Có Chánh, Có Tà chính v́́ vậy mà mới có nói Nghiệp Thiện Nghiệp Ác Nhân Quả Nghiệp Báo.
Sửa lại bởi KimCangHue : 23 June 2006 lúc 6:14pm
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
client_ideas Hội viên


Đă tham gia: 03 March 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3
|
Msg 14 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 9:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
A,
Đang viết về Bồ Đề Tâm, sao lại có "người này - người khác" ở đây.
Gửi các bạn link này để đọc chơi: ngụ ngôn
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 15 of 35: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 10:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bồ đề tâm làm gốc
Hiện hữu Tâm bồ đề
Lợi lạc chúng hữu t́nh
Muôn việc không ngoài một
Tuỳ duyên tuỳ phương tiện
Trăi rộng Đại Bi Tâm
Đồng hạnh đồng pháp môn
Cho hay chỉ là một
Pháp Hoa cùng Bát Nhă
Nếu ai hiểu thấu nghiă
Bồ Tát quả hiện tại
Viên giác kiếp vị lai
Cùng Phật hằng hoá độ
Miên viễn miền Cực Lạc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieptan_dung Hội viên

Đă tham gia: 07 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 162
|
Msg 16 of 35: Đă gửi: 25 June 2006 lúc 7:40am | Đă lưu IP
|
|
|
phoquang đă viết:
Bồ đề tâm làm gốc
Hiện hữu Tâm bồ đề
Lợi lạc chúng hữu t́nh
Muôn việc không ngoài một
Tuỳ duyên tuỳ phương tiện
Trăi rộng Đại Bi Tâm
Đồng hạnh đồng pháp môn
Cho hay chỉ là một
Pháp Hoa cùng Bát Nhă
Nếu ai hiểu thấu nghiă
Bồ Tát quả hiện tại
Viên giác kiếp vị lai
Cùng Phật hằng hoá độ
Miên viễn miền Cực Lạc. |
|
|
Kính chào ĐH Phổ Quang ,
Chỉ một bài kệ cũng đủ cho thấy sở ngộ của ĐH rồi . Thật đáng tán thán cho người sở ngộ Phật Pháp vi diệu .
TẤT CẢ CÁC PHÁP ĐỀU LÀ PHẬT PHÁP .
Kính chúc ĐH Phổ Qủang ngày càng tinh tấn viên thành Phật Đạo .
Diệp Tấn Dũng
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 17 of 35: Đă gửi: 25 June 2006 lúc 8:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào ĐH Diệp Tấn Dũng!
Sadhu! Sadhu! Lành thay! Hạnh phúc thay Chư Phật giáng trần, hạnh phúc thay Bồ Tát Hạnh cao thâm.
Kính chúc ĐH, cùng quư vị Bồ đề tâm kiên cố, chí tu học vững bền, sớm bước lên bờ giác.
Tadyatha: Gate gate paragate parasangate bodhi svaha.
Namo Avalokites Bodhisattva
Phổ Quảng
kính
|
Quay trở về đầu |
|
|
UMinh Hội viên

Đă tham gia: 28 March 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 17
|
Msg 18 of 35: Đă gửi: 27 June 2006 lúc 12:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
nói cho đă lổ miệng
gặp chuyện lại bó tay
ai cũng muốn làm thầy
Uminh tôi làm tớ! 
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 19 of 35: Đă gửi: 28 June 2006 lúc 12:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Lời nói của bạn Uminh tuy hơi khó nghe nhưng thực tế là đúng như vậy đó. Uminh cho learner nhập bọn nghe
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 20 of 35: Đă gửi: 28 June 2006 lúc 4:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Lời nói của bạn Uminh tuy hơi khó nghe nhưng thực tế là đúng như vậy đó. Uminh cho learner nhập bọn nghe  |
|
|
Vấn đề không phải là lời nói của Uminh khó nghe mà nói có dụng ư chê bai kích động người khác xuất phát từ sự đố kỵ hẹp ḥi . Nói như vậy vô nghĩa như cát ném vào đá vậy , không tác dụng , không lợi ích . Người có trí th́ không bao giờ hùa theo lời nói thị phi của kẻ tiện nhân hạ mục mà tự hạ thấp giá trị của ḿnh .
Trong DD này không có ai làm muốn làm Thầy , chỉ là trao đổi Phật học , cùng giúp nhau học hỏi chân lư .
Thế gian này chỉ có 1 vị Thầy đích thực duy nhất là PHẬT THÍCH CA mà thôi .
Muốn cần điều ǵ th́ tŕnh bày cụ thể sẽ có bá tánh giúp cho ḿnh , chứ đừng thách đố không có kết quả .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|