Tác giả |
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 1 of 5: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 12:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phật giáo là ǵ?
Ḥa thượng Narada
"Giáo Pháp mà Như Lai đă chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lănh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lư, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ Kinh
Phật Giáo có phải là một Triết Học không?
Được tôn trí trọn vẹn trong Tam Tang Kinh, Giáo Pháp cao siêu đề cập đến những chân lư và những sự kiện mà mọi người đều có thể trắc nghiệm và kiểm chứng xuyên qua kinh nghiệm bản thân, Phật Giáo không hề liên quan đến những lư thuyết suông hay những không luận có thể được chấp nhận ngày hôm nay là chân lư thâm diệu mà qua ngày sau th́ bị loại bỏ như một lầm lẫn. Đức Phật không truyền giạy một lư thuyết triết học cách mạng, cũng không có ư định sáng tạo một nền khoa học vật lư mới. Bằng những lời lẽ rơ ràng, không thể lầm lẫn, Đức Phật giải thích những ǵ ở bên trong và những ǵ ở bên ngoài ta, có liên quan đến sự giải thoát, vượt ra khỏi mọi h́nh thức khổ đau của đời sống và Ngài vạch ra Con Đường.
Đức Phật cũng không truyền dạy tất cả những điều mà Ngài biết. Ngày kia, trong cụm rừng nọ, Đức Phật bốc lên một nắm lá và dạy:
"Nầy các Tỳ Khưu, những điều mà Như Lai dạy các con có thể sánh với nắm lá này, c̣n những điều mà Như Lai không dạy cũng như tất cả lá trong rừng [1]."
Đức Phật chỉ dạy những điều mà Ngài xét là cần thiết để gội rửa, thanh lọc tâm, và không bao giờ bàn đến các vấn đề không liên quan đến nhiệm vụ cao cả của Ngài. Mặc dầu vậy, trên nhiều điểm, Ngài đă đi trước các học giả và các nhà khoa học hiện đại.
Heraclitus (500 năm trước D.L) tin rằng tất cả đều trôi chảy (pante rhei) và vũ trụ luôn luôn đang trở thành. Ông dạy rằng không có cái chi trường tồn, mọi vật đều đang trở thành cái ǵ khác. Chính ông đă thốt ra câu nói trứ danh: "Không thể bước hai lần lên cùng môt chỗ trên ḍng suối". Pythagore (532 trước D.L) dạy thuyết chuyển sinh linh hồn. Descartes (1596-1650) chủ trương cần phải quan sát mọi hiện tượng trên nền tảng của sự hoài nghi hợp lư. Spinoza (1632-1677) vừa chấp nhận có thực thể trường tồn vừa lập luận rằng tất cả những h́nh thức tồn tại đều tạm bợ nhất thời. Theo triết gia nầy, muốn diệt trừ đau khổ phải t́m ra một nguồn kiến thức không đổi thay, không xê dịch, trước sau như một, trường tồn, vĩnh cửu. Berkeley (1685-1776) cho rằng cái được gọi nguyên tử chỉ là một giả định của siêu h́nh học. Hume (1711-1776) phân tách phần tâm linh của con người và kết luận rằng đó chỉ là những trạng thái tinh thần luôn luôn biến chuyển. Theo Hegel (1770-1831): "toàn thể hiện tượng là sự đang trở thành". Schopenhauer (1788-1860), trong quyển "Thế Gian Xem Như Ư Chí và Tư Tưởng" diễn tả chân lư về sự đau khổ và nguồn gốc của nó theo lối Tây Phương. Henri Bergson (1859-1941) chủ trương thuyết vô thường và nhấn mạnh giá trị của trực giác. William James (1842-1910) đề cập đến luồng tâm như một ḍng nước và phủ nhận một linh hồn trường cửu.
Trên 2500 năm về trước Đức Phật đă dạy những chân lư Vô thường (anicca), Khổ (dukkha) và Vô ngă (anatta).
Giáo huấn mà Đức Phật truyền dạy, dầu có tánh cách luân lư hay triết lư, là để học hỏi, thực hành, và trên tất cả, là để chứng ngộ bằng trí tuệ trực giác: "Giáo Pháp như chiếc bè đưa ta qua đại dương của cuộc sống [2]".
Vậy, một cách chính xác, Phật Giáo không phải là một triết học v́ Phật Giáo không phải chỉ là: "Sự yêu chuộng trí tuệ, ḷng ham thích thúc đẩy đi t́m trí tuệ" (Webster's Dictionary). Phật Giáo cũng không phải là "một lối giải thích căn cứ trên lư thuyết, cái không bao giờ cũng được biết (như trong siêu h́nh học) hay cái được biết không rành mạch (như trong triết học, luân lư hay chính trị)" [3].
Nếu hiểu triết học là "nghiên cứu, học hỏi, không phải chỉ một vài sự kiện riêng biệt mà đặc tính căn bản của thế gian trong đó ta đang sống và cuộc sống đáng cho ta sống trong thế gian nầy" [4] th́ Phật Giáo có thể gần với triết học, nhưng Phật Giáo hàm xúc hơn nhiều [5].
Triết học đại để quan tâm đến sự hiểu biết và không chú ư đến phần thực hành, trong khi đó Phật Giáo đặc biệt đặt trong tâm trên phần thực hành và chứng ngộ.
Phật Giáo có phải là một Tôn Giáo không?
Giáo sư Rhys Davids viết: "Religion (tôn giáo) là ǵ? Như người ta biết rơ, danh từ 'Religion' (tôn giáo) không có trong những sinh ngữ không liên quan đến tiếng Anh và căn nguyên của chữ nầy vẫn c̣n bất định. Trong một đoạn, Ciceron phân tách danh từ nầy làm hai phần, dẫn xuất từ' 're' và 'logo' và định nghĩa 'religion' (tôn giáo) là sự lập lại nhiều lần những câu kinh, câu chú. Một lối giải thích khác, dẫn suất từ 're' và 'logo' chủ trương rằng ư nghĩa đầu tiên là liên kết, trói buộc, là sự hàn gắn, dính liền (chắc chắn đó là sự nối liền với Thần Linh). Lối giải thích thứ ba, dẫn xuất từ 'lex', là sự ẩn náu trong luật pháp, là sự thận trọng đặt tâm linh vào khuôn khổ [6]".
Theo lối định nghĩa thông thường, một cách chính xác, Phật Giáo không phải là một tôn giáo (religion) bởi v́ Phật Giáo không phải là "một hệ thống tín ngưỡng và tôn sùng lễ bái", trung thành với một thần linh siêu nhiên.
Phật Giáo không đ̣i hỏi nơi tín đồ một đức tin mù quáng. Do đó một niềm tin tưởng suông không thể có chỗ đứng. Thay vào đó là ḷng tín nhiệm căn cứ trên sự hiểu biết.
Trước khi đắc Quả Tu-Đà-Hườn (Dự Lưu), người Phật tử lắm lúc c̣n hoài nghi Đức Phật, hoặc Giáo Pháp hoặc Tăng đoàn -- gọi ching là Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng). Đến khi thành đạt Đạo Quả cao thượng ấy rồi th́ mọi h́nh thức hoài nghi hoàn toàn chấm dức và hành giả mới thật sự bước theo chân Đức Phật [7].
Niềm tin mà người Phật Tử đặt nơi Đức Phật cũng giống như niềm tin mà bệnh nhân đặt nơi một lương y trứ danh hay của tṛ đặt nơi thầy. Mặc dầu t́m nương tựa nơi Đức Phật và tôn trọng Ngài là vị hướng đạo vô thượng, là thầy dắt dẫn trên Con Đường Trong Sạch (Thanh Tịnh Đạo), người Phật Tử không quy phục mù quáng như kẻ nô lệ, không tin rằng chỉ quy y Tam Bảo hay chỉ có đức tin suông nơi Tam Bảo mà ḿnh có thể trở nên trong sạch. Không ai, dầu là Đức Phật đi nữa, có đủ quyền lực để gội rửa bợn nhơ của người khác. Nói một cách chính xác, không ai có thể rửa sạch, cũng không ai có thể làm hoen ố người khác. Đức Phật là vị Tôn Sư có thể giúp đỡ bằng cách vạch ra con đường, nhưng chính ta phải lănh lấy nhiệm vụ gội rửa thân tâm của chúng ta.
Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:
"Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ô nhiễm. Chỉ có ta tránh điều tội lỗi, chỉ có ta gội rửa cho ta. Trong sạch hay ô nhiễm là tự nơi ta. Không ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch". -- (Pháp Cú, 145)
Người Phật Tử không làm nô lệ cho một quyển sách hay một cá nhân, cũng không hy sinh tự do tư tưởng của ḿnh khi bước theo dấu chân của Đức Phật. Người Phật Tử hoàn toàn tự do thực hiện ư chí, mở mang kiến thức và phát triển trí tuệ cho đến ngày chính ḿnh đắc quả Giác Ngộ, bởi v́ khả năng được giác ngộ nằm bên trong tất cả mọi chúng sanh.
Lẽ dĩ nhiên, người Phật Tử nhắc lại Phật ngôn như những chân lư bất di dịch, nhưng chính Đức Phật dạy phải nên luôn luôn suy gẫm, không nên nhắm mắt tin càng.
Sự chứng ngộ có thể có trong hiện tại không phải là tiêu chuẩn chân lư duy nhất trong Phật Giáo. Điểm then chốt là Chánh Kiến (samma-ditthi), sự hiểu biết thuần lư. Đức Phật khuyên dạy người đi t́m chân lư không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ một người đáng tin cậy đă nói như vậy mà phải suy luận kỹ càng và thận trọng xét đoán để biết rơ điều nào là đúng, điều nào sai.
Ngày nọ, dân xứ Kesaputta, thường được gọi là người Kalama, bạch với Đức Phật rằng có nhiều vị tu sĩ và nhiều Bà La Môn đến đây giảng đạo. Người nào cũng khuyến dụ dân chúng chỉ nên tin giáo lư của ḿnh, không nên tin lời dạy của các vị tu sĩ khác. Rốt cùng, người dân không c̣n biết tin ai.
"Đúng như vậy, nầy hỡi người Kalama, các con hoài nghi là phải, các con ngờ vực là phải. Trong trường hợp khả nghi th́ sự ngờ vực phát sanh".
Đức Phật dạy như vậy và khuyên nhủ người Kalama như sau -- và đây là những lời khuyên mà người theo chủ nghĩa duy lư hiện đại có thể áp dụng giống như các vị đạo sĩ hoài nghi thời xưa:
"Hăy đến đây, người Kalama! Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ nghe nói lại (tỷ như nghĩ rằng ta đă nghe điều nầy từ lâu). Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ tập tục cổ phong truyền lại như thế (tỷ như nghĩ rằng điều nầy đă được truyền lại từ bao nhiêu thế hệ). Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ có lời đồn đăi như vậy (tỷ như tin lời người khác mà không suy xét). Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ điều ấy đă được ghi trong kinh sách. Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ ḿnh đă ức đoán như vậy. Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ ḿnh suy diễn như vậy. Không nên chấp nhận điều ǵ theo bề ngoài. Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ điều ấy hợp với thành kiến của ḿnh. Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ điều ấy h́nh như có thể chấp nhận được (tỷ như nghĩ rằng điều nầy phải được chấp nhận). Không nên chấp nhận điều ǵ chỉ v́ nghĩ rằng vị tu sĩ thốt ra điều nầy ta đă được kính trọng từ trước (và như vậy, lời nói phải được chấp nhận). [8]
" Tuy nhiên, khi tự các con hiểu rơ rằng -- những điều nầy không hợp luân lư, những điều nầy đáng được khiển trách, những điều nầy bị các bậc thiện trí thức cấm đoán, nếu thực hiện những điều nầy sẽ bị phá sản và phiền muộn -- th́ hẳn các con phải từ bỏ, không nên làm điều ấy.
" Khi tự các con hiểu rơ rằng -- những điều nầy hợp luân lư, những điều nầy không đáng bị khiển trách , những điều nầy được các bậc thiện trí thức tán dương, nếu thực hiện những điều nầy sẽ được an vui hạnh phúc -- th́ hẳn các con phải hành động đúng như vậy". [9]
Phật ngôn nầy được dạy trên 2500 năm trước đây, nhưng vẫn c̣n mănh lực và hiệu năng cho đến thời đại văn minh của thế kỷ hai mươi. Đức Phật dạy các đệ tử nên t́m chân lư, chớ không nên chỉ nghe qua là tin liền, dù người nói có nhiều uy tín đi nữa.
Về sau, Kinh Jnanasara-samuccaya lặp lại lời khuyên nầy với những lời lẽ khác và cho một thí dụ quen thuộc với đời sống hàng ngày:
"Tapac chedac ca nikasat svarnam iva panditaih Parikshhya blikshavo grahyam madvaco na tu gauravat".
"Cũng như người thợ bạc sáng suốt thử vàng bằng cách đốt lên, cắt và cọ xát trên ḥn đá để thử vàng, Cùng thế ấy, các con nên chấp nhận những lời của Như Lai sau khi thận trọng xét đoán, chớ không phải chỉ v́ tôn kính Như Lai".
Bây giờ, đă chấp nhận rằng không có đức tin mù quáng trong Phật Giáo, vậy có hay không một h́nh thức tôn thờ hay lễ bái tượng Phật hay những thần tượng tương tự?
Người Phật Tử không cầu xin một ân huệ vật chất hay tinh thần nào khi đảnh lễ tượng Phật, mà chỉ bày tỏ ḷng tôn kính ngưỡng mộ của ḿnh đến lư tưởng siêu việt mà bức tượng tiêu biểu. Người Phật tử quỳ trước tượng Phật, dâng bông và dâng hương, không phải dâng đến bức tượng bằng đá, bằng gỗ, hay bằng giấy, mà là đến Đức Phật mà bức tượng là tượng trưng Ngài.
Dâng bông, quỳ lạy, là biểu hiện ra bên ngoài niềm tri ân vô hạn sâu kín trong ḷng. Cùng lúc ấy người Phật tử suy gẫm về hồng đức của Đức Thế Tôn và tánh cách vô thường của vạn pháp, xuyên qua những cánh hoa sớm nở tối tàn. Người Phật tử hiểu biết tạo cho ḿnh cảm tưởng đang tôn kính quỳ trước mặt Đức Phật và nhờ đó phát sanh nguồn cảm hứng thúc giục ḿnh noi gương lành trong sạch của Ngài.
Đề cập đến các pho tượng triết gia trứ danh, bá tước Kaiserling, viết: "Trên thế gian này tôi không biết c̣n cái ǵ vĩ đại hơn là chân dung của Đức Phật. Đây là sự thể cách hóa toàn hảo một giá trị tinh thần trong thế gian hữu h́nh".
Người Phật tử cũng đảnh lễ cây Bồ Đề, nhưng không phải để tỏ ḷng tôn sùng thờ phượng cái cây, mà xem đó là chỉ tượng trưng của sự giác ngộ. Dầu có nhiều nghi thức lễ bái trong các buổi lễ, người tín đồ Phật Giáo không tôn sùng Đức Phật như một thần linh.
Tượng Phật, cây Bồ Đề và các h́nh thức lễ bái không phải tuyệt đối cần thiết, nhưng rất hữu ích, v́ giúp người hành lễ tập trung tư tưởng vào đối tượng trong sạch. Người trí thức thuần thục có thể khỏi phải nhờ đến những phương tiện ấy để gom tâm quán tưởng và h́nh dung Đức Phật.
Người Phật tử lễ bái Đức Phật để bày tỏ ḷng tri ân ngưỡng mộ của ḿnh đối với Ngài, nhưng điều Đức Phật mong muốn không phải là người tín đồ phải phục tùng vâng lời, mà nghiêm chỉnh thực hành giáo huấn của Ngài.
Trước giờ Đại Niết Bàn của Đức Phật, nhiều vị đệ tử đến đảnh lễ Ngài. Nhưng có một vị không đến, ở luôn trong tư thất, chuyên chú hành thiền. Khi câu chuyện được bạch lại Đức Phật, Ngài cho vời vị tỳ khưu đến và hỏi lư do về sự vắng mặt này. Vị tỳ khưu bạch rằng:
"Bạch hóa Đức Thế Tôn, con được biết rằng Đức Thế Tôn sẽ nhập diệt trong ba tháng nữa và con nghĩ rằng h́nh thức tôn sùng Ngài tốt đẹp nhất là đắc Quả A La Hán trước ngày ấy".
Đức Phật ngợi khen thái độ cao quư của nhà sư chân thành và cần mẫn như sau:
"Lành thay! Lành thay! Ai thương Như Lai, hăy cố gắng noi gương vị tỳ khưu nầy. Người tôn kính Như Lai nhất là người thực hành đúng Giáo Huấn của Như Lai nhất" [10].
Trong một dịp khác Đức Phật dạy:
"Người nào thấy Giáo Pháp (Dhamma) là thấy Như Lai". [11]
Một đặc điểm khác nên được ghi nhận trong nghi lễ tụng niệm Phật Giáo: câu kinh không phải là lời thỉnh nguyện, cũng không phải là lời cầu xin chuyển đạt một nguyện vọng. Dầu ta có bỏ hết th́ giờ để cầu xin cũng không được ǵ. Đức Phật không khi nào và không thể nào ban bố những ân huệ cho người cầu nguyện. Để được cứu rỗi người Phật tử không nên cầu nguyện mà phải nhận lănh trách nhiệm, cố gắng trau giồi đức hạnh, kiên tŕ tu tập để tự thanh lọc và thành tựu giải thoát. Không nên lệ thuộc người khác mà phải nương nhờ nơi ḿnh, tự ḿnh cố gắng. Đức Phật dạy:
"Tumhechi kiccam atappam akkhatar tathagata" "Các con phải cố gắng, các đấng Như Lai chỉ là những vị thầy" [12].
Chẳng những cầu nguyện, van xin, là vô ích mà đó c̣n là thái độ nô lệ tinh thần. Thay v́ đọc kinh cầu nguyện [13], Đức Phật khuyên nên cố gắng hành thiền để ghép ḿnh vào kỷ luật, tự kiểm soát, tự thanh lọc tâm, và giác ngộ. Thiền tập là liều thuốc bổ cho cả tâm lẫn trí.
Trong Phật Giáo không có Thần Linh vạn năng, bắt buộc tín đồ phải sợ hăi cúi đầu vâng lệnh. Phật Giáo phủ nhận sự hiện hữu của một oai lực siêu thế, quan niệm như chúng sanh toàn năng hay có năng lực vô cùng tận. Không có tánh cách thần khải, không có người truyền đạt tin tức và những lời sám của một Thần Linh từ đâu trên cao ban xuống đến cho con người. Do đó người Phật Tử không quỳ lụy phục tùng một oai lực siêu nhiên cầm quyền thưởng phạt và kiểm soát định mạng. Bởi v́ không tin nơi thiên khải Thần Linh. Phật Giáo không đ̣i hỏi độc quyền nắm chân lư và không bài xích bất cứ tôn giáo nào khác. "Tánh thiên chấp là kẻ thù tệ hại nhất của tôn giáo".
Với đức tánh rộng lượng khoan dung của Ngài, Đức Phật hằng khuyên hàng môn đệ không nên giận dữ, bất măn, hay không vui ḷng , nếu có ai nói xấu Ngài, Giáo Pháp của Ngài hay Giáo Hội mà Ngài sáng lập. Đức Phật dạy:
"Nếu các con giận dữ, bất măn, hay không vui ḷng, chẳng những các con tự đặt ḿnh vào chỗ hiểm nguy có thể mất cả nền tảng đạo đức tinh thần mà các con c̣n không thể xét đoán đúng mức lời chỉ trích có giá trị hay không".
Quả thật là sáng suốt! Để trả lời những điều chỉ trích bất công, vô căn cứ, Đức Phật dạy:
"Cũng như người kia ngửa mặt phun nước miếng lên trời. Nước miếng không hẳn làm dơ trời, mà chỉ rơi xuống người ấy".
Phật Giáo không ban hành những tín điều buộc người tín đồ phải nhắm mắt tin theo, không có giáo điều buộc phải chấp nhận trước khi suy nghĩ, không có nghi thức dị đoan vô lư và lễ tiết bắt buộc phải thực hành, không có hiến tế và không có ép xác khổ hạnh để gội rửa tâm.
Như vậy, một cách chính xác, không thể gọi Phật Giáo là một tôn giáo bởi v́ đây không phải là một hệ thống tín ngưỡng và lễ bái. Phật Giáo cũng không phải là hành động hay h́nh thức biểu hiện ra ngoài tỏ rằng con người chấp nhận sự hiện hữu của một hay nhiều Thần Linh có năng lực chi phối định mạng ḿnh và ḿnh có phận sự vâng lệnh, phục vụ và tôn sùng
Karl Marx nói: "Tôn giáo là linh hồn của những điều kiện không có linh hồn, là trái tim của thế gian không có tim, là nha phiến của dân chúng".
Phật Giáo không phải là một tôn giáo như vậy, bởi v́ những quốc gia Phật Giáo đă vươn ḿnh trưởng thành từ trong tổ ấm Phật Giáo, và những tiến bộ văn hóa hiện đại của các quốc gia ấy phần lớn là do ảnh hưởng của giáo lư nhà Phật.
Dầu sao, nếu hiểu rằng tôn giáo là giáo lư nh́n vào đời sống sâu hơn là lớp vỏ bên ngoài, giáo lư nh́n ngay vào bên trong đời sống, thay v́ chỉ nh́n trên mặt, giáo lư cung hiến cho con người một thái độ sống phù hợp với "cái nh́n sâu xa ấy, giáo lư giúp cho những ai cố gắng, có thể đối phó mạnh mẽ với kiếp sinh tồn và trực diện cái chết một cách b́nh tĩnh và yên lành [14]", hay một hệ thống giúp giải thoát ra khỏi những h́nh thức đau khổ của đời sống, th́ chắc chắn Phật Giáo là tôn giáo của các tôn giáo.
Phật Giáo và luân lư
Giáo lư của Đức Phật có phần luân lư tuyệt hảo dành cho cả bậc xuất gia lẫn hàng cư sĩ. Tuy nhiên, Phật giáo không phải chỉ là một hệ thống giáo huấn về luân lư thông thường.
Giới (Sila), hay luân lư, chỉ là giai đoạn sơ khởi, là phương tiện nhằm đưa đến mục tiêu, chớ không phải chính nó là mục tiêu. Mặc dầu "giới" là tuyệt đối cần thiết, nếp sống đạo hạnh riêng rẽ không thể dẫn đến giải thoát hay hoàn toàn trong sạch. Vượt lên khỏi giới là Trí tuệ (panna).
Nền tảng của Phật Giáo là Giới. Tuệ là đỉnh tối cao. Giới với Tuệ đối với hành giả như cặp cánh đối với loài chim. Với người, trí tuệ như mắt, giới như chân. Một trong những danh hiệu của Đức Phật là "Vijjacarana sampano" - Minh Hạnh Túc - người đầy đủ trí tuệ và đạo hạnh.
Trong Tứ Diệu Đế, nền tảng của Phật Giáo, ba đế đầu tiên là phần triết lư, đế cuối cùng là phần luân lư căn cứ trên triết lư ấy.
Luân lư Phật Giáo không đặt nền tảng trên những lời dạy thần khải khả nghi, do một thần linh truyền lại dưới h́nh thức sám truyền, cũng không phải là sáng tác khéo léo của một bộ óc kỹ xảo, mà là những quy tắc hợp lư và thực tiễn, căn cứ trên những sự kiện có thể kiểm chứng và trong kinh nghiệm cá nhân. Theo giáo sư Max Muller, quy tắc Phật Giáo là một trong những quy tắc toàn hảo nhất trên thế gian.
Giáo sư Rhys Davids nói: "Dầu là Phật tử hay không Phật tử, tôi nghiên cứu từng hệ thống tôn giáo lớn trên thế gian, và trong tất cả, tôi không t́m thấy trong tôn giáo nào có cái ǵ cao đẹp và toàn vẹn hơn Bát Chánh Đạo của Đức Phật. Tôi chỉ c̣n có một việc làm là thu xếp nếp sống cho phù hợp với con đường ấy".
Theo Phật Giáo, có những hành động tốt và sấu, có những hành động không tốt cũng không xấu, và những hành động có khuynh hướng chấm dứt mọi hành động. Hành động tốt rất cần thiết để giải thoát, nhưng một khi thành tựu mục tiêu tối thượng rồi th́ hành giả đă vượt ra ngoài cái tốt và cái xấu.
Đức Phật dạy [15]:
"Những pháp chân chánh (dhamma), hay thiện pháp, con cũng nên từ bỏ. Càng phải loại bỏ hơn nữa, những pháp không chân chánh (adhamma), hay bất thiện pháp".
Hành động liên quan đến tham (lobha), sân (dosa) và si (moha) là bất thiện pháp. Hành động liên quan đến không tham (alobha), không sân (adosa) và trí tuệ (panna) là thiện pháp.
Hành động của một vị A La Hán, người đă tận diệt mọi ô nhiễm, không c̣n liên quan đến luân lư, bởi v́ Ngài đă vượt ra ngoài cái tốt và cái xấu. Như vậy không có nghĩa là Ngài thụ động. Một vị A La Hán vẫn tích cực họat động. Nhưng hành động của Ngài hoàn toàn vị tha, hướng về sự trợ giúp kẻ khác đi trên con đường mà chính Ngài đă trải qua. Hành động ấy không có khả năng sáng tạo và khác với hành động của người thường, không gây phản ứng, không tạo nghiệp. Phạn ngữ gọi hành động như vậy là Kiriya (cơ năng, hay hành). Đă là vàng y th́ không c̣n làm cho nó "y" hơn nữa.
Những trạng thái tâm (tâm sở) của bốn loại tâm siêu thế: Sotapatti (Tu Đà Hườn, Dự Lưu), Sakadagami (Tư Đà Hàm, Nhất Lai), Anagami (A Na Hàm, Bất Lai) và Arahatta (A La Hán), mặc dầu là thiện (kusala) không có khuynh hướng tạo nghiệp mới, trái lại, có chiều hướng chấm dứt dần dần ḍng nghiệp. Trong các loại tâm siêu thế, yếu tố trí tuệ (panna) là quan trọng hơn tất cả, và trí tuệ có chiều hướng tiêu diệt nghiệp căn. Trong các loại tâm tại thế, tác ư (cetana) - có chiều hướng tạo nghiệp - là quan trọng.
Vậy, theo Phật Giáo, tiêu chuẩn của luân lư là ǵ?
Câu giải đáp nằm trong lời Đức Phật dạy Rahula (La Hầu La):
"Nếu có điều nào con muốn làm, nầy hỡi Rahula (La Hầu La), hăy nghĩ như vầy: Điều này có hại cho ta hay cho kẻ khác hay điều nầy có hại cho kẻ khác và cho ta. Vậy, đó là một hành động xấu, sẽ đem lại sự đau khổ. Con phải hết sức cố gắng tránh làm điều ấy".
"Nếu có điều nào con muốn làm, nầy hỡi Rahula (La Hầu La), hăy nghĩ như vầy: Điều nầy không có hại cho ta, không có hại cho ai khác, hay điều nầy không có hại cho ai khác và cho ta. Vậy, đó là hành động tốt, sẽ đem lại hạnh phúc. Hành động ấy, con phải làm, và lặp đi lặp lại nhiều lần [16]".
Trong vấn đề luân lư, người Phật tử phải luôn luôn nghĩ đến ḿnh và kẻ khác, luôn cả loài thú.
Trong Kinh Từ Bi (Kanariya Metta Sutta) Đức Phật dạy:
"Cũng như người mẹ hiền hết ḷng bảo bọc đứa con duy nhất của ḿnh, dầu có phải hiểm nguy đến tánh mạng đi nữa, cùng thế ấy, ta hăy luyện tâm Từ vô lượng vô biên, bao trùm tất cả chúng sanh".
Kinh Pháp Cú ghi:
"Tất cả đều sợ h́nh phạt. Tất cả đều quư trọng đời sống. Hăy lấy bụng ta suy bụng người, không nên sát hại, cũng không nên làm tổn thương. [17]"
Muốn hiểu rơ nền luân lư đặc biệt cao thượng của người Phật tử thuần thành, ta nên đọc cẩn thận các quyển kinh sau đây: Dhammapada, Sigalovada Sutta, Vyagghapajja Sutta, Mangala Sutta, Metta Sutta, Parabhava Sutta, Vasala Sutta, Dhammika Sutta v.v...
Về phương diện luân lư, đó là những lời dạy vô cùng cao đẹp, nhưng cũng chỉ là bước đầu, chớ không phải là mục tiêu của Phật Giáo.
Theo một lối hiểu, Phật Giáo không phải là một triết lư. Theo một lối hiểu khác, Phật Giáo là triết lư của các triết lư. Theo một lối hiểu, Phật Giáo không phải là một tôn giáo. Theo một lối hiểu khác, Phật Giáo là tôn giáo của các tôn giáo.
Phật giáo là ǵ?
Phật Giáo không phải là một con đường siêu h́nh, cũng không phải là một con đường nghi thức.
Phật Giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán.
Phật Giáo không chủ trương rằng đời sống là trường tồn vĩnh cửu, vô thủy vô chung (thường kiến); cũng không chủ trương rằng sau kiếp sống nầy không c̣n ǵ nữa, chết là hết (đoạn kiến).
Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không giáo truyền lối sống lợi dưỡng.
Phật Giáo không bi quan, không lạc quan, nhưng thực tiễn.
Phật Giáo không tuyệt đối tại thế, cũng không hoàn toàn siêu thế.
Phật Giáo là con đường giác ngộ duy nhất.
Danh từ Phạn Ngữ gọi Phật Pháp là Dhamma. Đúng căn nguyên, Dhamma có nghĩa là nâng đỡ, hay giữ lại (nâng đỡ người hành động đúng theo quy tắc, hay giữ lại, không để cho người hành động đúng theo quy tắc phải rơi vào những trạng thái đau khổ).
Dhamma, Giáo Pháp, là cái ǵ thật sự là vậy, là thực tướng, Dhamma là giáo lư của thực tế. Dhamma là phương tiện để giải thoát ra khỏi mọi h́nh thức khổ đau. Dhamma chính là sự giải thoát.
Dầu chư Phật có ra đời hay không, Dhamma (Giáo Pháp) vẫn tồn tại vĩnh cửu. Dhamma (Giáo Pháp) luôn luôn bị che lấp trước cặp mắt vô minh của con người, cho đến lúc có một vị Phật ra đời, chứng ngộ và truyền bá lại cho thế gian.
"Dầu chư Phật có thị hiện trên thế gian hay không, nầy các Tỳ Khưu, có một sự kiện, một nguyên tắc nhất định, một định luật thiên nhiên, là tất cả các vật cấu tạo đều Vô thường (Anicca), Khổ (Dukkha) và tất cả đều không có linh hồn trường cửu (Vô ngă, Anatta). Như Lai đă chứng ngộ và thấu triệt điều ấy. Như Lai quảng bá, truyền dạy, tuyên bố, xác định, phân tách và chỉ dẫn rành mạch rằng tất cả các vật cấu tạo (hữu lậu) đều vô thường, khổ và vô ngă [18]".
Trong bộ Majjhima Nikaya (Trung Bộ Kinh), Đức Phật dạy:
"Như Lai chỉ dạy một điều: đau khổ và sự chấm dứt mọi đau khổ [19] ".
Đó là giáo lư của thực tế.
Kinh Udana dạy:
"Nầy hỡi Tỳ Khưu, cũng như nước của đại dương hùng dũng chỉ có một vị là vị mặn của muối, Giáo pháp chỉ có một vị là Giải Thoát (Vimutti) [20]".
Đó là phương tiện giải thoát.
Giáo pháp cao thượng không phải là cái ǵ ở ngoài ta, mà hoàn toàn tùy thuộc nơi ta và chỉ do ta chứng ngộ. Do đó Đức Phật dạy:
"Attadipa viharatha attapatisarana". "Hăy ẩn náu nơi chính ta như một hải đảo, xem chính ta là chỗ nương tựa". [21]
Phạm Kim Khánh dịch Việt (Trích "Đức Phật và Phật Pháp", ấn bản 1999)
Chú thích:
[1] Samyutta Nikaya, Tương Ưng, tập 5, trang 437-438. Kindred Sayings, Trang 370.
[2] Majjhima Nikaya, Trung Bộ, số 22.
[3] William Durrant, The History of Philosophy, trang 2.
[4] Webb, History of Philosophy, trang 2.
[5] Một triết học hiểu như một hệ thống tri thức luận đem lại lời giải đáp đầy đủ cho câu hỏi: đời sống là ǵ? Phật Giáo không phải vậy. (Dr.Dahlke, Buddhism, trang 25).
[6] Dr. Dahlke, trang 1.
[7] Người Phật tử thường (c̣n phàm nhân) vẫn bước theo chân Đức Phật, nhưng chưa thật sự chứng ngộ Giáo Pháp.
[8] Phần giải thích nằm trong dấu ngoặc trên đây được tŕnh bầy hợp theo bản chú giải và chú giải các bản chú giải. Nguyên văn tiếng Pali là: "Etha tumhe Kalama. Ma anussavena, ma paramparaya, ma itikiraya, ma pitasampadanena, ma takkahetu, ma nayahetu, ma akara-parivitakkena, ma ditthinijjhanakkhantiya, ma bhabbarupataya, ma samano no garu ti."
[9] Angutara Nikaya , Tăng Chi , tập 1, trang 189. Kindred Sayings, phần 1, trang 171-172.
[10] Xem Buddhist Legends, trang 249-250.
[11] Samyutta Nikaya, Tương Ưng, tập 3, trang 129.
[12] Dhammapada, Kinh Pháp Cú, câu 276.
[13] "Cầu nguyện là một hành động mà tôi chân thành thú nhận là tôi không có xu hướng theo." Canon B.H. Streeter, trong quyển Modern Churchman, tháng 9 năm 1924, trang 347.
"Tôi không hiểu v́ sao người ta vẫn tiếp tục cầu nguyện, ít ra người ta cũng phải biết chắc rằngcó một lỗ tai đang nghe". Rev.C.Beard, trong quyển Reformation, trang 419.
Sri Radhakrishnan viết: "Những lời vái van cầu nguyện có tánh cách là một sự thông cảm riệng tư, một sự mặc cả với thần linh. Đối tượng mà nó t́m là những tham vọng trần tục đang thiêu đốt ư thúc về bản ngă. Đàng khác, hành thiền là tự ḿnh sửa đổi lấy ḿnh."
[14] Silacava. Xem Ceylon Daily News, số đặc biệt Vesak, tháng 4-1939.
[15] Majjhima Nikaya, Trung Bộ, bài kinh số 22.
[16] Majjhima Nikaya, Trung Bộ, Rahulovada sutta (Kinh Giáo giới La Hầu La), số 61.
[17] Dhammapada, Kinh Pháp Cú, câu 129.
[18] Anguttara Nikaya, Tăng Chi, phần 1, trang 286.
[19] Majjhima Nikaya, Trung Bộ, tập I, trang 140,số 22.
[20] Udana, Tiểu Bộ, trang 67.
[21] Maha Parinibbana Sutta, Kinh Đại Niết Bàn, Trường Bộ, Kinh 16.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 2:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn OnlyOne_0,
Xin cho learner gởi lư tưởng của ḿnh qua lời tâm sự của Đại Đức Thích Trí Siêu, được trích từ sách Đạo Ǵ? tại trang nhà Quảng Đức.
Đạo Ǵ?
Đọc đến đây bạn có thấy tôi c̣n là một Thầy tu Phật Giáo chánh tông nữa không hay là đă bị nhiễm nhiều thứ "ngoại đạo"? Nhiễm như vậy là tốt hay xấu?
Tôi xuất thân từ Đại Thừa, tu tập thiền Tiểu Thừa, sau theo Kim cang thừa và bây giờ tôi đang theo "Đạo ǵ"? Đạo ǵ v́ cho nó tên ǵ cũng được, cái đó không quan trọng. Quan trọng ở chỗ tôi có sống thực được với chính ḿnh hay không, có vượt qua được những khái niệm chấp trước nhị biên của tôn giáo hay không?
Theo "Đạo ǵ" th́ không có ǵ tốt hay xấu, chỉ có những kinh nghiệm khổ đau hay sung sướng để tiến hóa. Có người cần kinh nghiệm khổ đau để trưởng thành, có người cần kinh nghiệm sung sướng để nghỉ xả hơi trên quăng đường luân hồi bất tận.
Đạo Chúa phát xuất từ nước Do Thái, nhưng ngày nay dân Do Thái đâu có theo Đạo Chúa mà theo Đạo Do Thái (Judaisme). Đạo Phật bắt nguồn từ Ấn Độ nhưng hiện nay đa số dân Ấn theo Ấn Độ Giáo (Hindouisme) chỉ có khoảng ba phần trăm theo Phật Giáo. Như vậy Đạo nào hay nhất?
Nhiều năm về trước, khi mới ra làm giảng sư tôi hăng say biện luận cho Đạo Phật là Đạo hay nhất. Đó chỉ v́ tôi chưa được học về những Đạo khác. Gần đây, sau khi ra thất được đọc quyển "Hành tŕnh về phương Đông" do Nguyên Phong dịch, tôi như bừng tỉnh sung sướng thấy được những chân trời mới. Thấy chân lư không phải là sở hữu của riêng một tôn giáo nào. Chẳng cần tham vọng nói đến chân lư, tôi chỉ muốn tập sống với thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tha thứ.
Sau đây tôi xin trích dịch một bài trong báo Prema số 28 nói về "Đạo hay nhất" của Sathya Sai Baba, một đạo sư Ấn Độ hiện đại.
Thuở xưa có một ông vua hiền đức, cai trị công bằng, dân chúng trong nước sống thanh b́nh. Một hôm, dưới sự đề nghị của cận thần tả hữu, vua triệu tập tất cả trưởng lăo tôn túc của các tôn giáo trong nước. Khi tất cả có mặt đầy đủ, vua nói:
- Thưa các vị giáo chủ, hôm nay ta mời các vị tới đây bàn luận v́ ta muốn chọn một Đạo trong các Đạo để tôn lên làm quốc giáo. Ta đặt niềm tin nơi các vị, với sự minh triết xin các vị hội thảo bàn luận với nhau để t́m cho ta một Đạo nào hay nhất, đáng được hưởng ân phúc của hoàng gia. Đạo nào cũng được miễn sao mọi người đều đồng ư kính phục, không ai có thể bắt bẻ hay chối căi.
Trải qua nhiều năm mà vua vẫn chưa được trả lời, bởi v́ ai cũng cho Đạo của ḿnh là hay nhất, nhưng người khác lại không chịu. Cứ thế mà tranh luận giằng co từ năm này sang năm khác. Rồi một hôm, có một hiền giả du phương ghé qua nước của nhà vua nọ. Sau khi nghe chuyện nhà vua t́m một Đạo hay nhất mà chưa ra, bèn đến xin yết kiến nhà vua:
- Tâu bệ hạ, tôi có thể chỉ cho bệ hạ một Đạo hay nhất mà không ai có thể bắt bẻ hay chối căi được.
Vua nghe qua rất đỗi vui mừng v́ hy vọng của ḿnh sắp được toại nguyện sau bao năm dài trông đợi.
- Thật vậy sao! Xin hiền giả hăy nói cho ta nghe ngay lập tức. Ta đă chờ giờ phút này quá lâu rồi!
- Xin bệ hạ kiên nhẫn một chút. Tôi sẽ tiết lộ cho bệ hạ tên của Đạo này ở một nơi thật yên tĩnh vắng vẻ. Đúng trưa mai xin hẹn bệ hạ ở bờ sông Hằng, chúng ta sẽ vượt sông qua bờ bên kia và ở đó tôi sẽ nói cho bệ hạ biết tên của Đạo này.
Sang ngày mai, đúng hẹn, vua và vị hiền giả gặp nhau tại bờ sông Hằng. Vua ra lệnh cho một chiếc thuyền đến gần để chở hai người sang bờ bên kia. Khi chiếc thuyền đến gần, vua sửa soạn bước lên th́ hiền giả chặn lại, nói rằng ông ta muốn khám xét lại chiếc thuyền coi có tốt và bảo đảm không.
- Chiếc thuyền này không được v́ có một miếng ván bị nứt ở dưới đáy, nước có thể tràn vào. Hiền giả thưa.
Vua lại gọi chiếc thuyền khác đến. Sau khi khám xét, vị hiền giả t́m thấy vài miếng ván bên hông thuyền hơi lỏng v́ thiếu đinh. Nhà vua lại gọi một chiếc khác đến. Sau khi khám xét kỹ càng, hiền giả lại từ chối v́ lư do nước sơn của thuyền đă bị tróc.
Cứ như thế, vua gọi hết chiếc thuyền này đến chiếc thuyền khác, chiếc nào hiền giả cũng moi ra được khuyết điểm. Dần dần nhà vua mất kiên nhẫn, chiều đă qua, hoàng hôn sắp đến. Sau cùng vua không nhịn được nữa:
- Thưa hiền giả! Từ trưa tới bây giờ, ta đă gọi biết bao nhiêu chiếc thuyền, chiếc nào ngài cũng từ chối hết. Xin hỏi ngài, thuyền tróc sơn một chút hoặc thiếu vài ba cái đinh th́ đă có sao? Nó vẫn có thể đưa ḿnh qua sông được kia mà! Sao ngài lại để ư đến những khuyết điểm nhỏ nhặt như vậy.
Lúc bấy giờ vị hiền giả nh́n vua mỉm cười nói:
- Bệ hạ đă tự ḿnh nhận thấy rằng dù có vài ba khuyết điểm nhưng tất cả những chiếc thuyền kia đều có thể đưa ḿnh qua sông được. Cũng thế, tất cả Đạo trong nước của bệ hạ đều giống như những chiếc thuyền kia. Đạo nào cũng có thể đưa bệ hạ đến sự thể nhập với Thượng đế. Đi t́m khuyết điểm của nhiều Đạo khác nhau là một điều vô ích, thiếu sáng suốt. Bệ hạ hăy trở về lo việc triều đ́nh, tiếp tục lấy đức trị dân và hăy b́nh đẳng kính trọng các Đạo giáo xem Đạo nào cũng như Đạo của chính ḿnh vậy.
Nghe xong, vua liền phục xuống chân vị hiền giả đảnh lễ. Và khi ngẩng lên, vua sung sướng cảm thấy ḿnh thực sự thấm nhuần sự minh triết.
Cám ơn bạn, chúc bạn an lạc.
learner
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 3 of 5: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 9:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bạn Learner !
Bạn là người thông minh và sống rất nội tâm đấy (có thể bên ngoài không chắc như vậy !!!). Khi OnlyOne_0 đặt chủ đề PHẬT GIÁO LÀ G̀ th́ bạn trao đổi bằng một bài viết với 3 ư chính theo thiển nghĩ của OnlyOne_0 tóm lại như sau:
Learner-01:
Theo "Đạo ǵ" th́ không có ǵ tốt hay xấu, chỉ có những kinh nghiệm khổ đau hay sung sướng để tiến hóa. |
Learner-02:
Thấy chân lư không phải là sở hữu của riêng một tôn giáo nào. Chẳng cần tham vọng nói đến chân lư, tôi chỉ muốn tập sống với thương yêu, hiểu biết, thông cảm và tha thứ. |
Learner-03:
Đi t́m khuyết điểm của nhiều Đạo khác nhau là một điều vô ích, thiếu sáng suốt. Bệ hạ hăy trở về lo việc triều đ́nh, tiếp tục lấy đức trị dân và hăy b́nh đẳng kính trọng các Đạo giáo xem Đạo nào cũng như Đạo của chính ḿnh vậy. |
OnlyOne_0 tóm lược như thế có ổn không ?. Những điều bạn nói không sai một chút nào. Tuy nhiên, chắc v́ bạn chưa đọc kỹ (chắc chỉ mới lướt qua topic nên đă có bài viết góp ư ngay cho OnlyOne_0). V́ thế OnlyOne_0 xin tóm tắt bài viết Phật giáo là ǵ ? của HT. Narada xem bạn Learner có ư kiến thắc mắc nữa không nhé:
Narada-01:
Đức Phật chỉ dạy những điều mà Ngài xét là cần thiết để gội rửa, thanh lọc tâm, và không bao giờ bàn đến các vấn đề không liên quan đến nhiệm vụ cao cả của Ngài. |
Narada-02:
Đức Phật đă dạy những chân lư Vô thường (anicca), Khổ (dukkha) và Vô ngă (anatta). |
Narada-03:
Giáo huấn mà Đức Phật truyền dạy, dầu có tánh cách luân lư hay triết lư, là để học hỏi, thực hành, và trên tất cả, là để chứng ngộ bằng trí tuệ trực giác: "Giáo Pháp như chiếc bè đưa ta qua đại dương của cuộc sống ''. |
Narada-04:
Phật Giáo đặc biệt đặt trong tâm trên phần thực hành và chứng ngộ. |
Narada-05:
Theo lối định nghĩa thông thường, một cách chính xác, Phật Giáo không phải là một tôn giáo (religion) bởi v́ Phật Giáo không phải là "một hệ thống tín ngưỡng và tôn sùng lễ bái", trung thành với một thần linh siêu nhiên. |
Narada-06:
Phật Giáo không đ̣i hỏi nơi tín đồ một đức tin mù quáng. Do đó một niềm tin tưởng suông không thể có chỗ đứng. Thay vào đó là ḷng tín nhiệm căn cứ trên sự hiểu biết |
Narada-07:
Đức Phật là vị Tôn Sư có thể giúp đỡ bằng cách vạch ra con đường, nhưng chính ta phải lănh lấy nhiệm vụ gội rửa thân tâm của chúng ta. |
Narada-08:
Người Phật Tử không làm nô lệ cho một quyển sách hay một cá nhân, cũng không hy sinh tự do tư tưởng của ḿnh khi bước theo dấu chân của Đức Phật. Người Phật Tử hoàn toàn tự do thực hiện ư chí, mở mang kiến thức và phát triển trí tuệ cho đến ngày chính ḿnh đắc quả Giác Ngộ, bởi v́ khả năng được giác ngộ nằm bên trong tất cả mọi chúng sanh.
"Người nào thấy Giáo Pháp (Dhamma) là thấy Như Lai". |
Narada-09:
khi thành tựu mục tiêu tối thượng rồi th́ hành giả đă vượt ra ngoài cái tốt và cái xấu. |
Narada-10:
Theo một lối hiểu, Phật Giáo không phải là một triết lư. Theo một lối hiểu khác, Phật Giáo là triết lư của các triết lư. Theo một lối hiểu, Phật Giáo không phải là một tôn giáo. Theo một lối hiểu khác, Phật Giáo là tôn giáo của các tôn giáo. |
Narada-11:
"Như Lai chỉ dạy một điều: đau khổ và sự chấm dứt mọi đau khổ |
Narada-12:
"Attadipa viharatha attapatisarana". "Hăy ẩn náu nơi chính ta như một hải đảo, xem chính ta là chỗ nương tựa" |
Mục đich của topic này để cho mọi người hiểu rơ thêm về Phật giáo một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ và chính xác nhân ngày Phật đản.
Trong bài trao đổi của bạn Learner th́:
Công thức Narada-09 đă bao gồm công thức Learner-01
Công thức Narada-04 và 05 đă bao gồm công thức Learner-02
Công thức Narada-08 và 10 đă bao gồm công thức Learner-03
Tất nhiên mọi so sánh đều chỉ là tương đối. OnlyOne_0 chỉ đưa ra tính tương đối thôi. Bạn cứ tiếp tục góp ư
Chúc bạn vui vẻ, an lạc
OnlyOne_0
---------------------------
'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 4 of 5: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 2:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đại Trưởng Lăo U Thittila (Tỳ kheo Pháp Thông dịch)
PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY (THERAVÀDA)
Tên người sáng lập ra cái mà ở phương Tây người ta biết đến như là Buddhism (Phật giáo), là Gotama (Cồ Đàm), Gotama là tên tộc hay ḍng họ của Ngài. Chữ "Buddha" (Phật) nghĩa là "Bậc Tỉnh Thức" hay "Bậc Giác Ngộ", đây không phải là tên mà chỉ là một hồng danh được ban tặng cho hiền giả cồ đàm, sau khi Ngài đă chứng đạt giác ngộ dưới gốc cây Bồ Đề tại Buddhagayà (Bồ Đề đạo tràng) ở Ấn Độ.
Đức Bồ Tát sanh làm con của một vị vua Ấn Độ, xứ sở này nằm trên biên giới Nepal ngày nay, sáu trăm hăm ba (623) năm trước công nguyên, để đánh dấu địa điểm này như là nơi khai sanh ra bậc đại đạo sư của nhân loại, và cũng để tỏ ḷng tôn kính của ḿnh đối với Ngài, hoàng đế A Dục (Akosa) năm 239 B.C. đă cho dựng một trụ đá mang ḍng chữ "Nơi đây Bậc Giác Ngộ đă đản sanh". Khi Ngài vừa sanh ra, các vị minh triết trong nước đă tiên đoán rằng với những tướng hảo ấy chứng tỏ là Ngài sau này sẽ trở thành một bậc chuyển luân vương hoặc một bậc đạo sư vĩ đại nhất. Vua cha muốn con ḿnh sẽ trở thành bậc chuyển luân vương cai trị khắp năm châu nên đă cố t́nh hướng tâm thái tử vào những điều trần tục thay v́ đời sống tôn giáo, vua đă cố gắng sắp xếp sao cho thái tử không bao giờ nh́n thấy những điều bất xứng ư khiến Ngài phải trầm tư về thế thái nhân t́nh. Tuy nhiên, năm 29 tuổi, lần đầu tiên, khi đi dạo trong vườn Thượng Uyển, thái tử đă gặp một người già, một người bệnh và một người chết, từ đó Ngài nhận thức ra rằng tất cả mọi người, không ngoại lệ ai đều phải chịu sanh - lăo - bệnh - tử, và rằng mọi lạc thú thế gian chỉ là khởi đầu của khổ đau. Chính khi gặp vị tu sĩ Ngài đă hiểu ra là muốn t́m phương pháp vượt qua nỗi khổ của thế nhân Ngài phải từ bỏ những lạc thú trần gian. Thế là từ đó, Ngài giă từ vương vị và trở thành một du sĩ khổ hạnh.
Đức Bồ Tát đă lang thang khắp các vùng thôn dă như là kẻ đi t́m chân lư và an lạc cho đời, đă đến học đạo với những vị đạo sư lừng danh thời đó, nhưng không ai có thể đáp ứng được những điều Ngài đang nhiệt tâm t́m kiếm. Ngài đă thực hành mọi h́nh thức khổ hạnh nghiêm khắc nhất và thực hiện một nỗ lực siêu nhiên trong suốt 6 năm trường, cho đến cuối cùng khi tấm thân thanh nhă của Ngài teo rút lại chẳng khác một bộ xương, nhưng càng hành xác bao nhiêu, Ngài càng xa vời mục tiêu giải thoát bấy nhiêu. Nhận ra sự vô dụng hoàn toàn của pháp khổ hạnh, cuối cùng Ngài quyết định theo một cách khác, tránh xa hai cực đoan của khổ hạnh và lợi dưỡng. Con đường mới mà Ngài khám phá là trung đạo hay Bát Chánh Đạo, con đường mà sau này trở thành nét đặc thù của giáo pháp. Nhờ hành theo trung đạo này trí tuệ của Ngài phát triển đến mức toàn hảo nhất, và Ngài khám phá ra bốn sự thật cao quư (Tứ Diệu Đế) hiểu rơ thực chất của các pháp và cuối cùng đạt đến toàn giác. Như một con người, đức Bồ Tát nhờ vào chính nỗ lực, ư chí, trí tuệ và từ bi của ḿnh để đạt đến Phật quả, trạng thái hoàn thiện được xem là cao tột nhất, và Ngài đă vén lên cho nhân loại thấy con đường thẳng duy nhất dẫn đến trạng thái đó. Tính chất đặc biệt nhất của đạo Phật là bất cứ ai cũng có thể vươn đến ngay cả trạng thái giác ngộ tối thượng như chính Ngài, nếu như người ấy thực hiện những nỗ lực cần thiết. Có thể nói đây là một tiến tŕnh tấn hoá được thành tựu bằng chính nỗ lực cá nhân của con người.
Đức Phật nhấn mạnh đến nhân phẩm và thường đề cao giá trị được làm người. Một vị Phật đang trong giai đoạn tu tập là Bồ Tát, và khi c̣n là Bồ Tát trải qua vô lượng kiếp sanh tử Ngài đă chịu đựng tất cả, hy sinh tất cả để hoàn thiện các pháp Ba La Mật, để rồi đến một ngày xa xôi nào đó có thể thành tựu mục tiêu cao cả này, mục tiêu chiến thắng - không phải cho bản thân Ngài, mà cho cả chúng sanh - giải thoát khỏi những gánh nặng của sanh - lăo - bệnh - tử. Chính Đức Phật đă kể cho chúng ta nghe về nguồn gốc của Ngài, và Ngài đă khởi sự thực hiện nguyện lực toàn giác với một quyết tâm không thể lay chuyển nổi như thế nào; đồng thời Ngài cũng nói cho chúng ta biết sự hoàn thiện dần dần của cái động lực đă thúc đẩy niềm khao khát giác ngộ đó, cũng như cuối cùng Ngài đă đạt đến Phật quả như thế nào. Về phương diện này, thay v́ làm nản ḷng những người theo ḿnh và giữ độc quyền trạng thái tối tôn ấy cho riêng ḿnh, Đức Phật đă khuyến khích và thúc giục mọi người nên theo tấm gương cao quư của Ngài.
Lời dạy của Đức Phật được gọi là Dhamma (pháp) h́nh thức Sanskrit là Dharma, Pháp nghĩa là sự thực hay chân lư, tức là cái thực sự là; Dhamma c̣n có nghĩa là quy luật, quy luật hiện hữu trong tâm và trí của con người, đó là nguyên tắc công bằng, v́ vậy Đức Phật kêu gọi mọi người hăy sống cao thượng, trong sạch và khoan dung độ lượng, không phải để làm hài ḷng một vị Thượng Đế nào, mà chỉ để sống thành thực đến cực độ đối với chính ḿnh. Dhamma (pháp), quy luật công bằng này, hiện hữu không phải chỉ trong tâm trí con người, mà nó c̣n hiện hữu trong vũ trụ nữa; tất cả vũ trụ này là sự thể hiện hay hiển lộ của pháp. Những quy luật tự nhiên mà khoa học hiện đại khám phá ra chỉ là sự hiển lộ của pháp (Dhamma); nếu mặt trăng mọc để rồi lặn, chính là v́ pháp; v́ Dhamma là quy luật nằm trong vũ trụ khiến cho vật chất vận hành theo các cách đă được nghiên cứu trong khoa học vật lư, hoá học, động vật học, thực vật học và thiên văn học; pháp hiện hữu trong vũ trụ cũng như pháp hiện hữu trong tâm và trí con người. Nếu một người sống tuỳ thuận pháp, người ấy sẽ thoát khỏi khổ đau và đạt đến Niết Bàn, sự giải thoát cuối cùng khỏi khổ đau.
Như vậy, đạo Phật không phải là một tôn giáo theo nghĩa mà từ này thường được hiểu, v́ đạo Phật không phải là một hệ thống chỉ có đức tin và thờ phượng, đạo Phật khởi đi như một sự tầm cầu sự thực (chân lư). Đạo Phật không bắt đầu với những sự giả định vô căn cứ liên hệ đến bất kỳ vị Thượng Đế hay nguyên nhân đầu tiên nào, và đạo Phật cũng không tuyên bố sẽ giới thiệu toàn bộ sự thực về khởi thủy, và kết thúc tuyệt đối của cuộc hành tŕnh tâm linh của nhân loại trong h́nh thức của một sự mặc khải có tính thần thánh thiêng liêng. Tự thân Đức Phật đă đi t́m và khám phá, với trí tuệ nội quán, ra bản chất của vũ trụ, nguyên nhân khởi sinh ra nó và sự hoại diệt của nó, Ngài cũng khám phá ra nguyên nhân thực sự của khổ cùng với con đường trong đó khổ có thể được đưa đến đoạn trừ, v́ lợi ích của tất cả chúng sanh. Sau khi đă t́m ra như vậy, Ngài tuyên bố những nguyên tắc trong đó Ngài đă tiến hành sự t́m kiếm của ḿnh, để cho những ai muốn được như vậy có thể theo phương thức của Ngài và tự ḿnh hiểu rơ chân lư.
Đức Phật dạy mọi người hăy nương tựa nơi chính ḿnh để thành tựu sự giải thoát cá nhân của họ, không nên trông chờ vào một đấng cứu độ bên ngoài nào cả. Đức Phật cũng không đưa ḿnh ra như một đấng trung gian giữa chúng ta và sự giải thoát cuối cùng của chúng ta, nhưng Ngài có thể nói cho chúng ta biết cần phải làm những ǵ bởi v́ điều đó tự thân Ngài đă làm và v́ vậy Ngài biết rất rơ phương pháp; tuy nhiên, nếu chúng ta không tự ḿnh làm, Đức Phật không thể đưa chúng ta đến đích giải thoát được. Ngài có thể chỉ đường cho chúng ta, nói rơ những khó khăn và tốt đẹp của nó, những điều mà chúng ta sẽ gặp khi chúng ta bước lên con đường đó, nhưng Ngài không thể bước thế cho chúng ta, mà chúng ta phải tự ḿnh bước lấy.
Tiến tŕnh sinh diệt của vũ trụ được điều khiển bởi quy luật tự nhiên của nhân và quả. Nhân luôn luôn trở thành quả, và quả lại trở thành nhân, và như vậy sanh được theo sau bởi chết, chết ngược lại, được theo sau bởi sanh; sanh và tử là hai phương diện của cùng tiến tŕnh sống. Trong ṿng nhân - quả hay sinh - tử này, nói theo đạo Phật là luân hồi (Samsàra), không thể t́m ra điểm khởi đầu của nó; Tương Ưng Kinh có nói: "Nguồn gốc của mọi hiện tượng là điều không thể khám phá được, cũng như không thể khám phá ra sự khởi đầu của chúng sanh, do v́ bị vô minh ngăn trở và bị dính mắc trong ái dục".
Theo đạo Phật th́ vũ trụ có tiến hoá, nhưng không phải tiến hoá từ chỗ không không mà nó tiến hoá từ phần vật thể bị phân tán của vũ trụ trước đó; và khi vũ trụ này tiêu hoại, vật thể phân tán của nó hay năng lực dư sót của nó - tất cả những điều này luôn luôn tự đổi mới, sẽ đúng thời làm khởi sanh một vũ trụ khác theo cùng cách thức như trước. V́ vậy, tiến tŕnh sinh diệt này có tính tuần hoàn theo chu kỳ và liên tục, và vũ trụ tự nó lại bao gồm hàng triệu hệ thống thế gian như là thế gian chúng ta biết nằm trong thái dương hệ này, và mỗi thế gian có những cảnh giới sinh tồn khác nhau của nó.
C̣n linh hồn là ǵ? Cái mà chúng ta gọi là "con người" gồm có tâm và thân. Theo đạo Phật th́ ngoài tâm và thân hay danh (Nàma) và sắc (Rùpa) tạo thành cái gọi là "con người" này ra, hoàn toàn không có thứ ǵ xem như là linh hồn hay cái ngă bất tử nằm đằng sau nó cả. Sắc (thân) là h́nh thể có thể thấy được của những tính chất hay lực vô h́nh, có tất cả 28 loại sắc cấu tạo nên thân vật lư của một hữu t́nh chúng sanh. Tâm (danh) là phần quan trọng nhất của một con người, nó bao gồm tứ danh uẩn là:
1) Thọ (Vedanà) 2) Tưởng (Sanna) 3) Hành (Sankhàra) 4) Thức (Vinnàna)
Như vậy, sự kết hợp của năm uẩn, hay của các tâm lực và vật lực (sắc), được gọi là một chúng sanh, và có thể khoác cho nhiều tên gọi tuỳ theo chủng loại, h́nh dáng, thể trạng của nó, cũng như có thể thay đổi tuỳ theo cách thức chuyển biến của thân và tâm. V́ thế cho nên con người là một hữu t́nh chúng sanh có những khuynh hướng thiện và ác, có những phẩm chất và năng lực, con người c̣n có những khả năng vô hạn về phương diện vật lư (thân), tâm lư và luân lư, trong tâm mỗi người đều có một tia trí tuệ, nhưng đối với người b́nh thường, tia trí tuệ này c̣n đang ngủ ngầm hay tê liệt do sự giao lưu không sáng suốt của nó với tham, sân, si. Là người Phật tử, mục đích của cuộc sống chúng ta là phải làm sao để phát triển từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều, từ vô minh đến giác ngộ và từ chỗ chưa hoàn thiện đến chỗ toàn hảo. Mỗi người chúng ta là nhà kiến trúc cho chính số phận của ḿnh, và chúng ta sẽ gặt hái những ǵ ḿnh đă và đang gieo trồng.
Như vậy, chỉ có các tâm lực và vật lực (sắc) kết hợp và lại tái kết hợp, hoàn toàn không có một thực thể hay linh hồn nằm bên trong nào tạo cho nó thường hằng, và tiến tŕnh luôn luôn trở thành hay ṿng luân hồi sanh tử này cứ tiếp diễn một cách vô định cho đến khi cái nhân chính của nó, tức là tham ái hay ước muốn vị kỷ đối với sự hiện hữu, hoàn toàn bị huỷ diệt. Chính ước muốn hay tham ái này đă làm cho bánh xe sanh tử chuyển động, và nó được biểu thị bằng hành động thực sự có chủ ư hay sức mạnh ư chí. Trong Pàli hành động có chủ ư gọi là "nghiệp" (Kamma) và chính Kamma (nghiệp) hay hành động có chủ ư này là cái phải chịu trách nhiệm cho sự tạo ra chúng sanh.
Kamma là tất cả những hành động có chủ ư, hoặc bằng tâm, bằng khẩu hay bằng thân, nghĩa là những ư nghĩ, lời nói và hành động của chúng ta. Mọi hành động đều tạo ra kết quả, đó là nhân đi trước và quả theo sau. V́ vậy, chúng ta có thể nói rằng Kamma (nghiệp) là "quy luật nhân quả" và con người là chủ nhân ông của chính số phận ḿnh, là con đẻ của quá khứ và cha đẻ của tương lai ḿnh. Tuy nhiên, nghiệp ở đây không phải là thuyết định mệnh, cũng không phải là lời biện bạch cho số phận; quá khứ ảnh hưởng đến hiện tại thật, nhưng nó không hoàn toàn chi phối hiện tại, quá khứ chỉ là bối cảnh hay nền tảng dựa vào đó cuộc sống diễn tiến từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác, và quá khứ cộng với hiện tại sẽ ảnh hưởng đến tương lai, nhưng chúng ta cần ghi nhớ rằng chỉ có khoảnh khắc hiện tại hiện hữu, như vậy trách nhiệm cho việc sử dụng khoảnh khắc hiện tại này vào mục đích thiện hay ác nằm trong mỗi cá nhân chúng ta. Con người có một số tự do ư chí và v́ thế họ có thể phẩm định cho những hành động của ḿnh đồng thời tạo ảnh hưởng cho tương lai. Do đó, nếu một người làm những việc làm thiện, nói những lời nói thiện hoặc nghĩ những ư nghĩ thiện, hiệu quả tác động trên người ấy sẽ làm gia tăng những khuynh hướng hướng đến điều thiện trong họ. Việc thực hành thiện nghiệp khi phát triển đầy đủ có thể sẽ làm cho người ta vượt qua cái ác, từ đó đưa họ đến đích giải thoát - Niết Bàn.
Căn để mọi phiền muộn của con người là t́nh trạng vô minh ban sơ của họ, và từ vô minh dẫn đến tham ái khiến cho nghiệp lực vận hành. Người Phật tử thăng tiến Niết Bàn qua việc thực hành trung đạo, đạo lộ của trí tuệ, giới hạnh và chế ngự tâm hoặc thiền (Giới - Định - Tuệ), người Phật tử vượt qua ṿng sanh tử luân hồi và tự hoàn thiện ḿnh bằng cách thắng phục mọi tham ái với trí tuệ và từ bi. Việc đạt đến cấp độ toàn hảo này đ̣i hỏi phải có sự phát triển cùng tột của tất cả mọi năng lực của con người nhờ nỗ lực kiên tŕ trau dồi lư trí, sự hiểu biết và lối sống chân chánh.
Đạo Phật dạy rằng với việc hành thiền và tu tập tâm người ta có thể thâu nhập được năm năng lực siêu nhiên, đó là: thiên nhăn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông và những năng lực tâm khác. Không những chỉ có thế, mà đạo Phật c̣n dạy rằng với việc đạt đến Niết Bàn ngay trong kiếp sống này, qua sự giác ngộ và trí tuệ, người ta có thể đi đến chỗ chấm dứt chuỗi sanh tử luân hồi này.
Niết Bàn không phải là sự huỷ diệt, và cũng không phải là một loại rỗng không mà Niết Bàn là một trạng thái thoát ly mọi khả năng tái tục của hiện hữu duyên sanh, là sự an lạc và hạnh phúc tối thượng. Trong các kinh điển Phật giáo Niết Bàn thường được mô tả bằng những từ ngữ mang tính tích cực như là nơi nương tựa cao nhất, nơi an toàn nhất, sự giải thoát, an lạc v.v.. .
Đạo Phật bao gồm ba phương diện: lư thuyết, thực hành và chứng đắc. Phương diện lư thuyết hay giáo lư được lưu giữ trong kinh điển gọi là Tam tạng hay Ba Giỏ, tạng kinh chứa đựng những lời dạy của Đức Phật, được đánh giá bởi các nhà dịch thuật Anh ngữ là gấp mười một lần thánh kinh Thiên Chúa.
Tất cả những lời dạy của Đức Phật có thể cô đọng lại trong một bài kệ, đó là:
"Chư ác mạc tác Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ư Thị chư Phật giáo".
Bài kệ này biểu hiện ba giai đoạn tu tập trên đạo lộ dẫn đến giác ngộ giải thoát, ba giai đoạn đó là: Giới, Định và Tuệ. Giới điều hoà lời nói và hành động, định kiểm soát tâm, và chính trí tuệ, giai đoạn cuối cùng sẽ giúp hành giả trừ diệt hoàn toàn mọi tham dục đă từng gây ra những hỗn loạn trong tâm.
Ngay sau khi chứng ngộ giải thoát, Đức Phật đă thành lập giáo đoàn Tỳ Khưu (Tăng già) gồm cả hai cộng đồng các bậc Thánh đệ tử đă đạt các tầng thánh cũng như cộng đồng các vị Tỳ Khưu đang nỗ lực thành đạt thánh quả. Giáo đoàn các vị Tỳ Khưu gia tăng nhanh chóng, trong suốt 45 năm hoằng hoá của Đức Phật, giáo đoàn này đă lan truyền khắp cơi Ấn Độ và những vùng phụ cận, chân lư giải thoát đă được "những người có ít bụi trong mắt" biết đến và tu tập. Ngoài ra, một giáo đoàn tương tự dành cho chư ni cũng đă được Đức Phật thành lập, với cùng những giới luật như bên tăng cộng thêm một số giới được đ̣i hỏi cho người nữ. Giáo hội Tăng Già Phật giáo, mà lịch sử đă chứng minh là tổ chức tăng sĩ có mặt sớm nhất được điều hành bởi những nguyên tắc hoàn toàn dân chủ, vẫn tiếp tục tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Sau khi Đức Phật nhập diệt được 7 ngày, trưởng lăo Ca Diếp, chủ quản Tăng Đoàn lúc đó, đă quyết định tổ chức một cuộc hội nghị nhằm xác chứng những lời dạy có căn cứ của Đức Phật (đại hội kết tập kinh điển lần thứ nhất). Chư vị lúc đó tổ chức đại hội kết tập tại Ràjagaha (vương xá thành) dưới sự bảo trợ của vua A-xà-thế (Ajàtasatu), kinh điển Phật giáo đă được sưu tập và đọc lại bằng h́nh thức tụng đọc.
Trong suốt thế kỷ đầu sau khi Phật nhập diệt, chỉ có một truyền thống tu tập duy nhất giữa các Phật tử. Thế nhưng đến cuối thế kỷ đầu này, trong thời kỳ vua Kàlàsoka cai trị, một nhóm Tỳ Khưu đă cố gắng đưa ra 10 điều canh tân có tính lợi dưỡng vào giới luật của Tăng Già (Sangha), họ tuyên bố những điều này có thể chấp nhận được đối với tăng già. Để ngăn cản những điều phi pháp này, cũng như v́ mục đích bảo đảm sự trường tồn của Phật pháp, bảy trăm vị Thánh Tăng Arahán do Ngài Revata (Ly Bà Đa) làm thượng thủ và đức vua Kalàsoka bảo trợ, đă tổ chức đại hội kết tạp lần thứ nh́ tại Vesàli (Tỳ Xá Ly) theo thể thức tụng đọc chính xác như lần trước.
Cuộc kết tập lần thứ 3 được tổ chức vào thế kỷ thứ ba, tức gần 300 năm sau khi Phật nhập diệt, dưới sự bảo trợ của hoàng đế A Dục (Asoka). Theo lời khuyên của tôn giả Moggaliputta tissa (Mục Kiền Liên Tử Đế Tu), người chủ tŕ cuộc kết tập lần thứ 3, hoàng đế A Dục đă phái các đoàn truyền giáo đến các nước lân bang nổi tiếng vào thời đó.
Cuộc kết tập lần thứ 4 tổ chức tại Tích Lan (Ceylon) đầu thế kỷ thứ 6 sau khi Phật nhập diệt, do Ngài Mahà Agga chủ tŕ và được sự bảo trợ của vua Vattagàmiń. Tại đại hội này Tam Tạng (Tipitaka), tức những lời dạy của Đức Phật được truyền tụng bằng ngôn ngữ Pàli theo kư ức từ thời Đức Phật, lần đầu tiên đă được viết thành văn tự.
Cuộc kết tập lần thứ 5 tổ chức tại Mandalay thủ phủ của Miến Điện, khoảng đầu thế kỷ 25 sau khi Phật diệt độ, do tôn giả Jàgara chủ toạ với sự bảo trợ của vua Minh Đông (Mindon). Lúc đó toàn bộ Tam Tạng đă được khắc trên 729 phiến đă cẩm thạch và đặt tại chân đồi Mandalay.
Cuộc kết tập lần thứ 6 tổ chức tại Rangoon Miến Điện, khởi sự từ ngày trăng tṛn tháng 5 (tức rằm tháng tư âm lịch), 2498 năm sau ngày Đức Phật nhập diệt và chấm dứt vào ngày rằm tháng tư năm 2500 - PL (tức tháng 5 năm 1956). Tại cuộc kết tập này Tam Tạng Pàli (Tipitaka) được tụng đọc lại bằng tiếng Pàli và từng bước chuyển dịch sang một vài ngôn ngữ thời nay.
Hiện nay, có hai trường phái Phật giáo chính là Thượng Toạ Bộ (Theravàda), bộ phái này được phần lớn các nước như Ceylon (Tích lan), Miến Điện, Thái Lan... tu tập; trong khi các nước Trung Hoa, Tây Tạng và Nhật Bổn thực hành theo truyền thống Mahàyàna (Đại Thừa).
Thượng Toạ Bộ (Theravàda), hay đường lối tu tập của các bậc Trưởng Lăo, là truyền thống Nguyên Thủy và duy nhất từ thời Đức Phật cho đến lần kết tập thứ hai, khi mà trường phái Đại Chúng Bộ (Mahàsangika), một tiền duyên của Đại Thừa sau này (Mahàyàna) được thành lập. Phái Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvàstivàda) lúc đó nảy sinh như trường phái chính thứ 2 khác với Thượng Toạ Bộ, mặc dầu lúc đầu chỉ ở những chi tiết nhỏ nhặt. Sau đó, phái này đă chia thành nhiều chi phái, một số trong đó cuối cùng đă phát triển thành Đại Thừa (Mahàyàna).
Những khác biệt chính giữa Thượng Toạ Bộ và Đại Chúng Bộ là những ư niệm liên quan đến tự thân Đức Phật cũng như liên quan đến lư tưởng Bồ Tát, việc công nhận một số kinh điển, việc phát triển giáo lư, một số quan điểm về đời sống độc thân của chư tăng, và các h́nh thức nghi lễ.
Những điểm tương đồng giữa hai trường phái Phật giáo này là: cả hai đều công nhận giáo lư Tứ Diệu Đế, giáo lư liên hệ đến cái khổ của con người là do sự chấp thủ đối với những ǵ chỉ có tính chất tạm bợ và vô thường; giáo lư Vô Ngă (Anatta) và giáo lư Thập Nhị Nhân Duyên, dù rằng giải thích có hơi khác; công nhận Bát Chánh Đạo là pháp hành dẫn đến giải thoát, đ̣i hỏi phải có giới luật cũng như thực hành thiền quán; đức hạnh từ bi được xem là nền tảng căn bản; sự chấp nhận lời dạy của Đức Phật như là đặc điểm chung hướng đạo trong việc ứng dụng tu tập; và lối sống Trung Đạo là lối sống dẫn đến mục tiêu Niết Bàn, đỉnh cao của mọi hạnh phúc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
OnlyOne_0 Hội viên

Đă tham gia: 15 April 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 254
|
Msg 5 of 5: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 1:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phật Giáo và Sự Tín Ngưỡng
(Pháp sư Thongkham Medivongse )
Đặc điểm quan trọng nhứt của Phật giáo là sự tin tưởng. Phật dạy: Người muốn tin tưởng một vật ǵ không nên tin theo ư ḿnh, mà trước hết phải dùng trí tuệ quan sát cho kỷ càng chuyện mà ḿnh sắp tin ấy có hợp theo lẽ phải không.
Xin hỏi: Nếu muốn biết đúng hay không, ta phải dùng vật ǵ để làm khuôn, thước đo coi đúng hay không?
Trong Tạng kinh, bài kinh Kalamasutta, Đức Thế Tôn có dạy rằng: Nầy các người xứ Kalama các người nên nghĩ kỹ không nên tin rằng:
1. Anusavana: Nghe nối nhau (có nghĩa là người nầy nói cho người kia nghe tiếp nối nhau (truyền ngôn). 2. Paramparaya: V́ chuyện ấy đă có từ xưa (ư nói nghe và tin theo phong tục). 3. Itikiraya: V́ có nghe như vậy. 4. Pitakasampadanena: V́ tin theo sách vở đă nói. 5. Takkaheth: V́ tự ḿnh nghĩ sao tin vậy. 6. Nayahetu: V́ lẽ: Có lẽ sự việc ấy có thật. Ư nói không biết rơ chuyện ấy nhưng vẫn tin chuyện ấy theo lư do ḿnh cho là phải. 7. Akaraparivitakkeneva :V́ sự suy nghĩ của ḿnh xem theo sự việc hành động bên ngoài (Ư nói tin v́ thấy sự hành động của một nhân vật nào đó, cho là thật). 8. Ditthinijjhanakkhantiya: Tin v́ vừa ư rằng: Đây đúng với sở thích của chúng ta. 9. Bhabbarupataya: Tin rằng: Người nầy nói đáng tin được. 10. Samano: Vị Sa-môn nầy là thầy của ta (Đừng nghĩ rằng: Thầy ta nói mà tin chớ không cần suy nghĩ).
Mười điều của Đức Thế Tôn dạy người xứ Kalama có thể dùng làm khuôn vàng thước ngọc được. Nơi đây thiết tưởng nên nhắc lại lời Đức Thế Tôn dạy Đại Đức Upali là một vị Thánh Tăng mà cũng là vị Luật sư lỗi lạc nhứt, Ngài được Đức Thế Tôn khen là vị Luật sư rất có biệt tài. Sở dĩ mà Đức Thế Tôn thuyết cho Ngài nghe v́ Ngài muốn biết làm thế nào nhận định đâu là Phật ngôn.
Đức Thế Tôn dạy: - Nầy Upali, những Pháp nào của Như Lai dạy có đủ 7 điều là:
1. Hành theo Pháp ấy, ḷng chán nản (Sanh tử Luân hồi) phát sanh. 2. Hành theo pháp ấy, dứt được ḷng tham ái. 3. Hành theo pháp ấy để diệt tất cả phiền năo. 4. Hành theo pháp ấy để làm cho ḷng được thanh tịnh. 5. Hành theo pháp ấy hầu đắc được Lục thông. 6. Hành theo pháp ấy hầu được giác ngộ. 7. Hành theo pháp ấy hầu thấu rơ Niết-bàn.
(Nếu người hành theo pháp mà kết quả trái ngược, ví như hành để ḷng ham mê trong Luân hồi gia tăng chớ không giảm; đây không phải là Phật ngôn, là sự bịa đặt của một số người).
Hơn nữa Đức Thế Tôn có thuyết cho bà Gotami, 8 pháp để nhận định phân biệt được đâu là Phật ngôn, đâu không phải Phật ngôn. Tám pháp hành làm cho ḷng không an tịnh là Tà thuyết ấy là:
1. Ye Khamma Saragayas Anvattanti: Những pháp nào khi hành theo làm cho tăng trưởng ḷng dục. 2. Sayogaya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo làm cho khổ càng gia tăng. 3. Acayaya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo làm cho phiền năo càng gia tăng. 4. Mahicchataya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo làm ḷng ham muốn phát triển mạnh hơn. 5. Asantutthiya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo làm mất hạnh tri túc, trái lại gia tăng sự tham muốn thêm lên. 6. Sanganikaya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo càng có nhiều sự thân cận với bạn tác (ư nói thêm nhiều bạn, nhiều quyến luyến không tu hành được). 7. Kosajjaya Sanvattanti: Pháp nào hành theo làm cho sự lười biếng càng phát triển thêm. 8. Dubbarataya Sanvattanti: Những pháp nào hành theo càng làm cho ra người khó nuôi (ư nói rằng: Người hành theo Pháp ấy ra người kén ăn, khó cho người nuôi được).
Neso Dhammo Neso Vinayo Netam Satthusasa Nam: ấy không phải là kinh, không phải là Luật, không phải là lời giảng giải của Như Lai.
Nếu chúng ta muốn hành theo chánh đạo, nên dùng Trí tuệ suy nghĩ cho rơ, coi có đủ Nhân và Quả hay không, đừng vội tin mà lầm vào sự ngụy biện của kẻ lợi dụng chân lư của đức Thế Tôn đưa chúng ta đi lầm đường.
Phật tử nên biết Đức Thế Tôn thuyết Pháp có ba điều đặc biệt, ba điều ấy gọi là tánh cách thuyết pháp của đức Thế Tôn:
1. Abhinna: Ngài dạy Sự thật rơ rệt để cho người nghe có thể dùng Trí tuệ suy nghĩ thấy rơ và dễ thông hiểu rơ rệt.
Nghĩa là Ngài dạy đều ǵ trước nhứt đều có lư, có nhân và tiếp theo là hật quả của chuyện ấy. Ngài chỉ rơ sự thật để người trông thấy hành theo sẽ đem lợi ích đến. Nhứt là Ngài dạy chúng sanh biết rơ sự thật để chán với cái giả mà mau t́m đường giải thoát.
Đức Thế Tôn biết rằng chúng sanh thường lầm tưởng cái giả cho là thiệt, v́ vậy nên không bao giờ giải thoát được. Người đời không mấy ai chịu rằng ḿnh dùng đồ giả, xài đồ giả, mà chính bản thân của ḿnh cũng giả. V́ ta lầm thân nầy là của ta, nên ta chấp chắc, thương yêu, quí mến, không có chi hơn, chăm lo cho thân nầy hơn cả mọi việc. Nhưng rất tiếc là mặc dầu chăm sóc đến đâu cũng không được an vui, trái lại bị khổ nhiều hơn. Sở dĩ mà ta bị khổ như vậy, là v́ ta dùng nhầm đồ giả. V́ vậy nên có Đức Phật dạy cho chúng ta biết nh́n thất sự thật.
Sự thật mà Đức Thế Tôn dạy đó là chi? Đức Phật dạy cho chúng ta biết rằng thân nầy hay vạn vật mà có đây không phải là của ta, không dưới quyền kiểm soát của ta, nếu ta yêu cầu, van xin theo ư ta chăng nữa, nó cũng không theo ta. Như ta yêu cầu nó đừng già, đừng đau, đừng chết, nhưng có ai có thể được như ư nguyện chăng. Nếu nó không theo ư ta là không phải của ta, theo Phật giáo gọi dễ hiểu hơn là Vô Ngă. Vật nào vô ngă là vật không bền chắc lâu dài, như chúng ta biết thân ta có ai giữ được trường cửa đâu, sống cao lắm là hơn trăm năm, mà người tới tuổi nầy thật là ít. V́ không bền vững như vậy nên theo Phật giáo gọi là Vô Thường nghĩa là không thường. Vật ǵ vô thường là vật hay đem khổ năo lại cho ta.
Tóm lại Đức Thế Tôn dạy cho chúng ta thấy rằng: Đời chúng ta sống trong sự không bền vững, hằng bị đau khổ, v́ nó không phải của ta. Thường bị mất tất cả những nhân vật thương yêu quí mến, đến thân nầy cũng chẳng giữ được. Người v́ sự dối gạt nên không nhận thấy sự thật. Đức Thế Tôn có ví người ta như người đang đi trong băi sa mạc, đang thiếu nước, khao khát, phần th́ bên ngoài bị nóng thiêu đốt thường thấy trước mặt ḿnh có những hồ nước, cố để đến nơi ấy hầu được uống và tắm cho thỏa măn, nhưng đến chết cũng chẳng được tí nước nào. Băi sa mạc ấy là đời nầy, trong đời nầy có Tài, sắc; lợi danh thường hiện ra gạt ta, như những hồ nước mà ḿnh thấy băi sa mạc cố gắng đến đâu cũng không thâu thập được theo ư ḿnh, c̣n cái thiêu đốt bên ngoài đó là phiền năo như là Tham lam, sân hận, si mê, làm cho con người nóng nảy muốn được tài vặt.
Đức Thế Tôn dạy sự thật để người nh́n thấy. Như vậy nên những lời nào của Ngài cũng không bao giờ sai sự thật. Nhờ vậy mà hơn 25 thế kỷ mà Phật giáo vẫn Trường tồn. Hiện nay các nhà bác học t́m ra sự thật như nguyên tửc v.v... Các nhà bác học ấy t́m được sự thật của vũ trụ nhờ pḥng thí nghiệm và số tốn kém thật là vượt bực người tưởng tượng. Riêng đối với Phật giáo, Đức Thế Tôn đă nói sự thật ấy từ lâu và sự thật cao cả hơn nữa là giải thoát khỏi khổ trong tâm người. Đó mới là Chân thật. Cái Thật bất di bất diệt.
2. Sanidnanam: Ngài dạy cho thấy Nguyên nhân khởi sanh mọi việc để người nghe có thể suy nghĩ theo sẽ thông hiểu và không c̣n nghi ngờ và lầm lạc khi đă hành theo.
Khi xưa, có đạo khổ hạnh dạy người nếu muốn hết phiền năo th́ phải hơ, hay nướng thân nầy cho khô phiền năo. V́ vậy người thời ấy thường hay đốt lửa quanh ḿnh, c̣n ḿnh ngồi giữa, ban sơ c̣n để lửa ở xa lần lần đem lửa xích lại gần càng gần càng hay, đó là làm cho khô phiền năo. Có hạng cả đời phải nằm trên tro nóng, trong mùa nóng, như mùa lạnh không tắm rửa ǵ hết. Có hạng nằm trên gai để gai đâm để nhớ không phóng tâm, nguyên nhân diệt phiền năo của người thời đó là vậy.
Riêng Phật giáo th́ dạy khác, Ngài dạy phiền năo không ở da thịt xương cốt hay trong máu của con người nhưng ở trong Tâm xấu xa đê tiện, muốn đừng làm tội lỗi phải diệt phiền năo trong Tâm, cũng như muốn cho cỏ cú đừng mọc th́ phải đào lấy hết gốc rễ nó, đừng cắt phần lá, không làm cho nó chết tuyệt được. Nghĩa là muốn giải thoát th́ phải diệt tận nơi nó phát sanh. Nơi đây tưởng nên nhắc lại câu của Ngài Đại đức Assaji thuyết cho Ngài Xá-lợi-Phất nghe khi ngài c̣n là người ngoại đạo.
Ngài dạy: Yedhamma Hetu Pabhgva v.v..
Tàu dịch: Chư Pháp tùng duyên sanh, Diệt phục tùng duyên diệt, Ngă Phật Đại Sa-môn, Thường tác như thị thuyết.
Ta dịch: Các pháp nào sanh lại cũng do nhân cả, khi nhân ấy diệt rồi, th́ pháp kia cũng diệt, Ngài Đại Sa-môn dạy như vậy.
Câu kệ tuy ngắn, nhưng có ư nghĩa thật huyền diệu. Ư nói câu ấy thâu gọn trọng Tứ diệu đế là Khổ, Tập, Diệt. Ngài Đại đức Xá-lợi- phất hiểu câu kệ ấy là: Sanh do nơi Phiền năo, khi biết nguyên nhân sanh khổ do phiền năo th́ nên diệt ngay phiền năo th́ phiền năo sẽ không c̣n, nếu không c̣n phiền năo th́ tức nhiên giải thoát là đến Niết-bàn.
Người đời v́ không t́m cho thấy rơ cái nhân nên thường bị người lừa gạt, và lầm lạc măi. Đây tôi xin nhắc lại tích người nh́n thấy Nhân, hiểu rơ cái Nhân ấy do đâu sanh ra th́ được thoát khổ. Tích nầy trong Pháp cú kinh đoạn Balavagga như vầy.
Đêm nọ, vua Ba tư nặc nghe bốn tiếng "Du, Sa, Na, So" rất lớn, Ngài lấy làm kinh hoàng, cả đêm không yên giấc. Sáng ngày lâm trào hỏi vị Purohita rằng: Thầy, đêm hôm trẫm nghe tiếng rất kinh khủng độ khoảng nửa đêm. Trẫm không biết rằng có hại ǵ đến ngai vàng hay Hoàng hậu hoặc một ai không? V́ vậy trẫm cho vời khanh đến.
Ông Purohita đáp: Tâu Đại vương, tiếng ấy nghe như thế nào?
- Trẫm nghe bốn tiếng "Du, Sa, Na, So". Vậy xin thầy xét đoán coi, đó là tiếng ǵ?
Ông Purohita ấy không hiểu ǵ hết như người đi lạc vào rừng sâu đêm không trăng sao chi hết. Nhưng lại không dám bảo rằng: không biết! Ông lại bảo rằng: Chuyện này thật là nguy hiểm.
- Chuyện chi vậy, thưa thầy?
- Đây là chuyện có hại đến sanh mạng của hoàng thượng.
- Vậy muốn tránh tai nạn ấy phải làm sao?
- Xin Đại vương an tâm, người thông Tâm Phệ đà như tôi th́ có thể cứu văn được t́nh thế.
- Thưa thầy, vậy phải làm cách nào?
- Tâu Đại vương phải tế Thần, phải có mỗi thứ thú một trăm con c̣n sống, những thú ấy là tượng 100 con, ḅ đực 100 con, ḅ cái 100 con, dê 100 con.v.v.. và trăm đồng nhi nam và trăm đồng nhi nữ.
Đức vua hạ lệnh thi hành theo lời của ông Purohita liền.
Theo lời chú giải: Thời kỳ ấy sự cúng tế thường có như vậy nên vật cúng tế thường có sẵn. Những người và thú bị đem ra cúng tế như vậy lấy làm kinh sợ la khóc.
Khi bọn người ấy la khóc các con thú rống la inh ỏi làm náo động đến Hoàng hậu Mallika, bà là Thí chủ, là người có nhiều Trí tuệ và Đức tin rất mạnh với Phật giáo. Khi bà nghe tiếng ấy lấy làm lạ mới hỏi Đức vua: Tâu Đại vương, v́ sao Đại vương có vẻ kinh sợ, h́nh như hoàng thượng, thiếu sự an dưỡng?
- Vậy hậu không nghe tiếng kêu la thảm thiết của người và thú đó chăng?
- Tâu Hoàng thượng, vậy v́ lư do ǵ có tiếng ấy?
Đức vua thuật lại tiếng nghe và lời của ông Purohita cho Hoàng hậu nghe. Bà mới tâu rằng: Tâu hoàng thượng, thật ngài là người thiếu trí. Ngài trị v́ hai xứ, nhưng thật ra không có Trí tuệ.
- Tại sao hậu lại bảo trẫm như vậy?
- Sự giết người, để an vui cho bản thân ḿnh có bao giờ có hay không? Tại sao Hoàng thượng lại tin nơi lời bàn của những tên thầy bàn ngu xuẩn ấy, để bắt thần dân chịu cái khổ như vậy? Đức Chánh-đẳng Chánh-giác, là đấng cao cả siêu diệt nhứt trong Tam thế, Ngài là đấng có Trí tuệ thông thấu quá khứ, vị lai, ở tại chùa gần bên chúng ta đây. Hoàng thượng vào hầu Phật hỏi, và thực hành theo lời Ngài có phải là chính đáng hơn không?
Đức vua liền truyền ngưng việc tế ấy lại. Ngài liền lên xa giá ngự vào chùa với hoàng hậu. Khi vào hầu Phật, Đức vua bạch rơ mọi việc xảy ra.
Đức Thế Tôn dạy bốn tiếng ấy không hại chi cả. Đó là bốn tiếng của bốn người sanh trong địa ngục than khổ của ḿnh thôi, mỗi người muốn nói một câu kệ, nhưng chỉ nói có một tiếng phải ch́m xuống nên không nói kịp. (Tích nầy rất dài ngoài phạm vi của chuyện này, nên tôi không nhắc lại nơi đây, v́ Đức Thế Tôn nhắc lại tiền kiếp).
Đức vua nghe tích bốn người ấy xong, Ngài trở về truyền thả hết những người và thú sắp bị tế ấy hết. Những người khỏi chết trong khi ấy, nói với nhau rằng: Sở dĩ mà chúng ta thoát chết đây, là nhờ lệnh hoàng hậu là bực có Trí tuệ, biết rơ nhân quả nên cứu chúng ta, cầu xin lệnh bà sống muôn năm.
Khi ấy các thầy Tỳ-khưu trẻ tuổi nghe chuyện đó, mới hội nhau lại nơi giảng đường nói với nhau rằng: - Thật đáng khen, Lệnh Hoàng hậu Mallika, bà là người có nhiều Trí tuệ, nhờ có trí tuệ ấy mà cứu mạng được bấy nhiêu người và thú.
Đức Thế Tôn ngự đến giảng đường, hỏi các thầy đang nói ǵ. Các thầy bạch lại những sự việc ấy.
Đức Thế Tôn dạy, không phải Hoàng hậu Millika mới dùng Trí tuệ cứu người trong kiếp nầy thôi đâu, trong kiếp trước bà cũng đă từng cứu người rồi. Chư Tỳ-khưu mới yêu cầu Đức Thế Tôn nhắc Túc sanh truyện.
Trong kiếp quá khứ, Thái tử xứ Baranasi đi đến cội cây dừng to lớn, khấn với Thọ thần rằng: Kính thưa Ngài, trong cơi Diêm phù nầy có 101 nhà vua, nếu khi tôi được lên cai trị ngôi báu, sẽ bắt 101 nhà vua, và Hoàng hậu lấy máu cúng dường Ngài.
Sau khi Thái tử trị v́ thiên hạ; liền đem binh đi đánh và chiếm hết 101 xứ bắt 101 nhà vua và 101 vị Hoàng hậu để lấy máu cúng dường Thọ thần. Nhưng trong 101 bà hoàng hậu có một bà vợ vua Uggasena là bà Dhammadinna đang có thai nên không thể đem ra tế thần được.
Khi vị thọ thần biết chuyện tế 101 nhà vua và 101 vị Hoàng hậu, mới nghĩ rằng: Sở dĩ mà nhà vua nầy bắt cả nhà vua và hoàng hậu trong cơi Diêm phù nầy do nơi ta mà ra, nay ông lại muốn giết những người ấy để lấy máu ở cổ họng cúng dường cho ta. Nếu nhà vua nầy làm được việc th́ cơi diêm phù nầy tiêu diệt hết rồi. Vậy ta làm sao ngăn đừng cho nhà vua Baranasi hành lễ được? Ngài thấy rằng: Chính ḿnh ta không thể ngăn được ư chí nhà vua. Vị Thọ thần ấy mới hỏi ư kiến của các vị thọ thần khác, không vị nào có thể giúp được. Phải hỏi lần đến đức Đế-Thích.
Đức Đế Thích đáp: Chính trẫm cũng không thể nào ngăn được cuộc lễ nầy nhưng trẫm có kế như vầy. Khi nhà vua sắp tế, người hăy hiện ra và phải mặc đồ để cho nhà vua thấy và làm như bỏ cội cây ấy ra đi. Khi ấy nhà vua sẽ nghĩ rằng: Ta phải làm sao cho vị Thọ thần của ta lưu lại đây để thọ lễ. Tức nhiên nhà vua phải yêu cầu ngươi ở lại. Khi ấy ngươi bảo nhà vua rằng: Khi Đức vua khấn với ta, phải có đủ 101 nhà vua và Hoàng hậu trong cơi Diêm phù để cúng dường cho ta, nhưng nay nhà vua lại bỏ hoàng hậu vợ vua Uggasena lại th́ không y như lời hứa ta không nhận. Khi mà ngươi nói như vậy, nhà vua Baranasi sẽ đưa hoàng hậu Dhammadinna vợ vua Uggasena đến, Hoàng hậu sẽ thuyết pháp cho nhà vua Baranasi nghe, cứu sống những người có mặt nơi ấy. Vị Thọ thần vâng lời và hành động theo lời dạy của Đức Đế Thích.
Khi ấy, Đức vua Baranasi phải đem bà hoàng hậu vợ vua Uggasena đến nơi tế lễ. Bà chỉ lạy chồng bà thôi, c̣n không cần ǵ đến đức vua Baranasi hết. Đức vua Baranasi lấy làm tức giận và nói: Khi ta là nhà vua cao cả hơn tất cả nhà vua nơi đây, tại sao nàng chỉ lễ bái chồng nàng thôi?
Bà đáp: Thần thiếp có việc ǵ với Ngài mà phải lễ bái ngài? Chỉ có Đức vua nầy là chồng thần thiếp, là người mà thần thiếp kính trọng mến yêu, cho thần thiếp mọi việc cần thiết, nếu thần thiếp không lễ bái Ngài, mà phải lễ bái nhà vua là nghĩa ǵ chớ?
Khi ấy vị Thọ thần ngự trên cây mà mọi người nơi ấy đều trông thấy. Ngài nói: Lành thay, thiện thay, sự thật là đúng như vậy. Hoàng hậu nói thật đúng chân lư!
Đức vua Baranasi nói: Nếu ngươi không lễ bái ta th́ thôi, nhưng tại sao ngươi không đảnh lễ vị Thiên thần oai đức thần thông như vị thiên thần của ta đây? Ngài là người cho ta được Ngai vàng.
- Tâu Đại vương, Ngài là người có phước to đức lớn, nên mới bắt được 101 nhà vua, không phải do nơi vị thọ thần nầy giúp đâu!
Thọ thần nói: Lành thay, thiện thay, đúng vậy, đúng vậy.
Hoàng hậu liền thưa tiếp: Hoàng thượng bảo rằng 101 nhà vua nầy do vị thọ thần bắt cho ngài. Vậy hiện giờ, cây của vị thọ thần bị cháy ở phía tay trái kia, tại sao vị thọ thần không tự tắt lấy, nếu là vị thọ thần có thần thông quảng đại.
Vị Thọ thần ấy lại khen tặng bà một lần nữa: Hoàng hậu ơi, lịnh bà nói đúng như vậy, lành thay, thiện thay.
Khi bà đang nói, bỗng dưng đang khóc rồi lại cười. Đức vua Baranasi thấy vậy phán hỏi: Người có điên không?
- Tâu Đại vương, người như Thần thiếp mà điên thế nào được.
- Nếu không điên tại sao người khóc rồi lại cười, cười rồi khóc.
- Tâu Đại vương. Kiếp quá khứ, thần thiếp là vợ của một gia đ́nh khá giả. Khi nhà có khách, thần thiếp phải giết một con dê cái làm thịt đăi khách. V́ nghiệp sát sanh ấy phải đọa vào Địa ngục đến trăm năm không hết, nghiệp c̣n dư sót thần thiếp phải bị chết chém bằng số lông của con dê ấy. Nếu Đại vương làm tội vĩ đại như thế này biết chừng nào cho khỏi khổ, v́ thần thiếp nhớ đến cái khổ ấy nên mới khóc. Rồi bà ngâm câu kệ: Thần thiếp chỉ giết một con dê cái thôi, bị cháy ở Địa ngục, và phải đếm số lông dê để bị chết chém. Tâu Đại vương, Ngài chặt đầu nhiều người, vậy ngài làm được những ǵ?
Đức vua hỏi: Vậy sao ngươi lại cười?
- Thần thiếp cười v́: Ta đă hết khổ nữa rồi.
Vị Thọ thần liền hoan hô: Đúng như vậy, đúng như vậy.
Đức vua nghĩ rằng: Thật là kinh khủng! Ta làm tội thật nặng nề, Bà Hoàng hậu nầy chỉ giết có một con dê, phải bị đọa vào Địa ngục quả dư lại phải đếm lông lại cho người ta giết, c̣n ta giết chừng nầy mạng người, vậy ta có được hạnh phúc chăng?
Ngài liền ra lịnh thả 101 nhà vua và 101 bà hoàng hậu. Rồi Ngài đảnh lễ những nhà vua cao niên hơn Ngài, rồi xin sám hối tội lỗi đă phạm.
Đức Thế Tôn thuyết: Các thầy Tỳ-khưu, Hoàng hậu Mallika dùng Trí tuệ cứu người trong kiếp quá khứ cũng như trong kiếp nầy vậy. Ngài liền thuyết tích truyền kiếp rằng: Đức vua Baranasi là tiền thân của Đức vua Ba tư nặc. Bà hoàng hậu Dhammadinna là tiền thân của bà Mallika. Vị Thọ thần chính là Như Lai hiện tại đây.
- Nầy các thầy Tỳ-khưu, gọi là tội sát sanh mà việc làm mà người không nên làm, v́ người đă sát sanh th́ hằng bị sự đau khổ buồn rầu.
Ngài có dạy câu kệ:
Nếu chúng sanh biết rằng sanh trong đời nầy khổ, chúng sanh không nên sát sanh, v́ người sát sanh hằng bị khổ và buồn rầu.
Nhắc lại tích nầy để chứng minh rằng: Phật giáo chủ trương chỉ rơ Nhân để người nh́n thấy rơ điều phải và quấy. Như đoạn bà Hoàng hậu Dhammadinna chỉ cho nhà vua thấy rơ chính cây của Thọ thần bị cháy mà ông ta cũng không ngăn được trước khi cháy thay, th́ ông ta có tài ǵ giúp nhà vua thắng được 101 nhà vua kia. Riêng bà Hoàng hậu Mallika chỉ cho vua Ba tư này biết rằng: Từ cổ chí kim không bao giờ người giết hại kẻ khác mà đem sự an vui lại cho ḿnh được dùng như câu Phật ngôn dạy trong Pháp cú kinh đoạn Dandavagga rằng:
Sukkhakamani Bhutani Yo Dandena Vihisati Attano Sukhamesano Pecca So Na Labhate Sukham.
Nghĩa: Tất cả chúng sanh, sanh ra trong đời này đều không muốn khổ. Người nào muốn t́m sự hạnh phúc cho ḿnh mà hành hạ đánh đập kẻ khác bằng cây, sau khi sanh về cơi đời sau sẽ không được an vui.
Chú giải dạy: Chẳng những cơi đời sau mà hiện tại nầy cũng bị khổ. Câu nói đánh bằng cây có nghĩa dùng tất cả những ǵ làm cho người đau khổ, hay chết.
3. Sappaparihariyam: Ngài dạy rất phi thường. Có nghĩa là khi người vâng giữ hành theo lời giáo truyền của Ngài th́ sẽ được kết quả an vui như ư.
Trên thế gian nầy có nhiều vị Tổ sư nhưng các vị ấy dạy t́m an vui trong đời nầy, hoặc cho thể chất, hay an vui tạm thời, nhưng với Đức Thế Tôn dạy chúng sanh t́m cái an vui tuyệt đối là giải thoát ra khỏi tất cả những khổ sở trong thế gian nầy; những lời dạy bảo của Ngài thật cao quí, nếu người cố hành đúng theo th́ được kết quả như ư, và pháp nầy bất luận người hạng nào, tuổi nào, đều được kết quả như ư cả chớ không phân biệt giai cấp.
Tóm lại, nếu muốn biết rơ lời nào của Phật dạy là phải dùng trí tuệ quan sát, những lời Phật dạy thường phải có những lư do đă giải trước. Cũng có nghĩa là: Hiểu biết rơ sự thật. Biết nguyên nhân sanh ra các ác pháp. Đây phương pháp cho người trừ các ác pháp Hậu quả của sự hành đúng theo Phật ngôn là đưa con người đi đến nơi an lạc trong kiếp nầy và đời vị lai. Trong khi đang hành đạo cũng không khổ hạnh thái quá mà cũng chẳng sung sướng thái quá. Khi người hành theo hạnh của Đức Thế Tôn chỉ dạy là được nhiều người thương yêu kính mến.
Hơn nữa, Phật ngôn dạy người hành theo thường được 10 điều lợi ích:
a. Visamyogaya: Làm cho các pháp giam hăm chúng sanh từ khởi thủy đến nay là phiền năo bị tiêu diệt. Có nghĩa là, khi người thực hành đúng theo Phật ngôn th́ diệt được phiền năo làm cho chúng sanh mờ ám như kẻ mù, được trông thấy rơ sự thật.
b. Anupanaya: Làm cho dứt được những điều cố chấp (là chấp rằng thân này của ta, và vạn vật cũng là của ta).
c. Madanimmadanaya: Làm cho dứt được các pháp say đắm (ư nói người thường say đắm trong trần cảnh, như Sắc, Thịnh, Hương, Vị, Xúc và Danh, Lợi).
d. Pipasavinayaya: Làm cho dứt được khao khát dục t́nh (ư nói chúng sanh không bao giờ biết đầy đủ dục t́nh, như người khát nước giữa băi sa mạc).
e. Analayasamugghataya: Diệt trừ được sự mến tiếc (Người đời sự thường có sự mến tiếc trong tài, săc lợi, danh ngũ trần lục dục, khó mà diệt trừ được, ngoại trừ hành theo).
f. Vattupacchedaya: Diệt trừ được sự Luân hồi. Ư nói khi người hành đúng theo Phật ngôn th́ không c̣n luân hồi nữa v́ đă diệt hẳn được phiền năo trong Tâm.
g. Tanhakkhayaya: Tiêu diệt được ḷng tham lam, ích kỉ, và nhứt là Ái dục.
h. Viragaya: Diệt được ḷng thích thú trong dục t́nh (Tham ái), ư nói chúng sanh nặng ḷng thương mến trong t́nh dục, khi hành đạo chân chánh sẽ diệt được.
i. Nirodha: Làm cho diệt tắt tận nguồn gốc của sự thống khổ nghĩa là khi hành đạo chân chánh th́ có đủ trí tuệ diệt được phiền năo th́ không c̣n thống khổ nữa.
j. Nibbanaya: Làm cho thấu rơ Niết-bàn.
Người hành được những pháp kể trên gọi là người hành đúng theo lời Phật dạy, và lời Phật dạy đều làm cho người theo được đắc những điều kể trên. Đây là khuôn vàng thước ngọc để đo cho biết rằng: Đâu là Phật ngôn, đâu là Ma vương nói.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|