Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 205 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHẬT GIÁO LÀ TÔN GIÁO PHI TÔN GIÁO Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 1 of 7: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 7:28am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

Tôi yêu Phật Gautam, v́ đối với tôi, ngài là cốt lơi tinh hoa của tôn giáo. Ngài không phải là người sáng lập Phật giáo - Phật giáo chỉ là sản phẩm phụ - nhưng ngài là người bắt đầu cho một loại tôn giáo hoàn toàn khác trên khắp thế giới. Ngài là người sáng lập ra tôn giáo phi tôn giáo. Ngài đă đề xuất không phải là tôn giáo mà là tinh thần tôn giáo. Và đây là thay đổi triệt để vĩ đại trong lịch sử tâm thức con người.

Trước Phật đă từng có nhiều tôn giáo, nhưng chưa bao giờ có tinh thần tôn giáo thuần khiết. Con người chưa chín muồi. Với Phật, nhân loại đă đến tuổi trưởng thành. Thực ra, không phải tất cả mọi người đều trưởng thành, điều đó đúng, nhưng Phật đă chỉ ra con đường; Phật đă mở cánh cửa vô môn. Phải có thời gian nhân loại mới hiểu được thông điệp sâu sắc như thế. Thông điệp của Phật là sâu sắc nhất mà loài người chưa từng bao giờ nhận được. Chưa từng có một ai làm được công tŕnh như Phật đă làm, cách thức mà ngài đă làm. Chưa từng có một ai biểu lộ được hương thơm ngát thuần khiết như thế.

 Những nhà sáng lập tôn giáo khác, những bậc chứng ngộ khác đă có những nhượng bộ đối với thính giả của họ. C̣n Phật không bao giờ khoan nhượng, và đó là sự thuần khiết của ngài. Ngài chẳng quan tâm tới điều bạn có thể hiểu được tới đâu, ngài chỉ quan tâm đến chân lí là ǵ. Và ngài giăi bầy chân lí mà chẳng lo ǵ liệu bạn có hiểu được hay không. Một mặt, làm như vậy có vẻ quá nghiêm khắc, nhưng mặt khác nó lại chứng tỏ từ bi vô hạn. 

Chân lí như thế nào th́ phải được nói ra đúng như thế. Ngay khi bạn nhân nhượng, khoảnh khắc bạn hạ thấp chân lí cho vừa với tŕnh độ tầm thường của tâm thức con người, th́ chân lí liền mất hết linh hồn, nó thành nông cạn, nó trở thành thứ chết. Bạn không thể hạ thấp chân lí xuống cho vừa với tŕnh độ con người; con người phải được nâng lên tới cấp độ chân lí. Đó chính là công tŕnh vĩ đại của Phật.

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 2 of 7: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 7:40am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

       

                          1- Đây là nhng ǵ tôi đă được nghe vào thi y. Pht

                          ng ti thành Sravasti. Bui sáng sm ngài mc trang

                          phc, khoác áo cà sa, cm b́nh bát đi vào thành

                          Sravasti kht thc. Khi tr v, ăn xong, ngài xếp gn

                          y bát, ra chân và ngi vào ch dành cho ngài, hai

                          chân xếp chéo, thân ngay thng, mt chăm chú nh́n

                          v phía trước. Lúc y các tu sĩ, tng nhóm đông, tiến

                          ti cung kính đảnh l Pht xong đi ṿng ba ln qua

                          bên phi ngài ri ngi xung.

                          2- Lúc y tôn gi Subhuti* cũng đang ngi gia hi

                          chúng. Ông đứng lên, vt mt vt áo lên vai, qú gi

                          phi xung đất, chp hai tay hướng v Pht mà thưa

                          rng,  Bch Thế Tôn, tht là ḱ diu, hi Dit Độ, vô

                          cùng ḱ diu s h tŕ mà Như Lai đă ban cho các v

                          b tát, nhng sinh linh thượng đẳng! Vy, Bch Thế

                          Tôn, hành gi đi theo con đường ca b tát phi làm

                          sao để an tr tâm, làm sao để hàng phc tâm?

Sau nhng li này Pht bo Subhuti: ‘Vy, Subhuti, hăy lng nghe cho rơ và chăm chú!’

 

                          3- ‘Hành gi đi theo con đường ca b tát cn phi

                          nghĩ rng, “Tt c các loài chúng sinh trong vũ tr,

                          dù nhiu vô lượng, ta phi dn dt h đến niết bàn,

                          nơi chng c̣n để li cái ǵ phía sau. Tuy nhiên, mc

                          dù vô lượng vô biên chúng sinh đă được dn dt vào

                          niết bàn, nhưng tht ra không có chúng sinh nào

                          được dn vào niết bàn c.” Và ti sao? Bi v́ nếu v

                          b tát c̣n có ư nghĩ v mt “chúng sinh” th́ không

                          th gi là “b tát”. Ti sao vy? Bi v́, nếu mt ai đó

                          c̣n có ư nghĩ v ta, v người, v linh hn, v mng

                          sng, th́ không phi là b tát.”

* Kinh sách c ca Vit Nam tôn gi Subhuti  phiên âm là Tu B Đề 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 3 of 7: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 7:46am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

Kinh Kim Cương đă được nói ra cách nay hai mươi nhăm thế k, vào mt ngày nào đó, sáng sm - ging như sáng hôm nay. Mt ngàn hai trăm năm mươi tu sĩ đă có mt. Vic y xy ra ti thành Sravasti. Đó đă tng là mt trong nhng thành ph ln thi đó. T ‘Sravati’ có nghĩa là ‘Thành Dim l’. Nó đă là mt trong nhng thành ph dim l nht ca n Độ c đại; lúc y thành ph có chín trăm ngàn gia đ́nh. Ngày nay nó đă hoàn toàn biến mt. Ch c̣n li mt cái làng rt rt nh bé - thm chí bn cũng s không t́m thy tên ca nó trên bt ḱ bn đồ nào; thm chí tên ca nó cũng đă biến mt. Bây gi nơi đó được gi là Sahet-Mahet. Không th nào tin được rng mt thành ph ln đến thế đă tng tn ti đấy. Cuc sng là như vy đấy - mi vt luôn đổi thay. Thành ph tr thành nghĩa địa, nghĩa địa tr thành băi ch... cuc sng là s thay đổi liên tc.

Pht chc phi đă yêu thành ph Sravasti này, v́ ngài đă tri qua đó hai mươi nhăm trong s bn mươi nhăm năm thuyết pháp. Chc ngài đă yêu mến dân chúng ca thành này. Tŕnh độ tâm thc ca h chc phi rt cao. Nhng bn kinh tuyt vi nht ca Pht hu hết được ging Sravasti.

Bn kinh này - Kinh Kim Cương - cũng đă được ging ti Sravasti. Tên tiếng Phn ca kinh này là Vajrachchedika Prajnaparamita Sutra. Nó có nghĩa là "s hoàn ho ca minh triết sc bén như cú sét đánh, như lưỡi tm sét". Nếu bn cho phép, Pht có th chém đứt bn ta như cú sét đánh. Ngài có th cht đứt đầu bn. Ngài có th giết chết bn và giúp bn tái sinh.

V pht phi là c hai - va là k sát nhân, va là người m. Mt mt ngài phi giết chết bn và mt khác ngài làm sinh thành con người mi trong bn. Con người mi ch có th sinh ra được khi con người cũ đă b phá hu. Ch t tro tàn ca con người cũ mà con người mi được sinh ra. Con người là loài phượng hoàng. Loài ‘phượng hoàng’ thn thoi này không ch là chuyn thn thoi; nó là biu tượng. Nó đại din cho con người. Chim phượng hoàng đó không có đâu khác ngoi tr trong con người. Con người là sinh linh phi chết đi để được tái sinh.

Đó cũng là điu Jesus đă nói vi Nicodemus. Nicodemus là mt giáo sư, mt nhà thông thái, mt giáo sĩ Do Thái, mt thành viên ca ban kim soát ngôi đền ln Jesuralem. Vào mt đêm ti tri, ông ta t́m đến gp Jesus. Ban ngày ông ta không có đủ dũng khí để làm điu này. Ông y s mang tai tiếng: ông ta vn là mt nhân vt có tiếng và được xă hi kính trng. Đến thăm mt k thuyết ging lang thang ư?... đến ch mt k đang b tt c các giáo sĩ Do Thái và các nhà thông thái căm ghét ư?... đến ch mt k du th du thc hay giao du vi bn trm cp, bn bm rượu và bn gái điếm ư?... Nhưng có cái ǵ đó bên trong thôi thúc Nicodemus đến gp Jesus. Có th trong khi đi l nhà th, ông ta nh́n thy Jesus đi qua. Ông ta có l đă cm thy cái ǵ đó sâu trong tim thc ca ḿnh hướng v con người này. Ông ta không th cưỡng li chính ḿnh. 

Mt đêm n, khi mi người đều đi vng và bn hc tṛ đă ng, ông ta đă đến gp Jesus và hi, "Tôi phi làm ǵ để có th vào được vương quc ca Thượng đế?" 

Và Jesus đáp, "Chng th làm ǵ được tr phi ông chết đi. Nếu ông chết đi, ch thế th́ ông mi có th vào được vương quc ca Thượng đế. Con người hin ti ca ông phi chết đi, ch thế th́ con người thc s bên trong ca ông mi sinh ra được." 

Bn ngă phi chết đi để bn th tinh tuư ni lên b mt. Đây là ư nghĩa chính ca Prajnaparamita Vajrachchhedika. Nó cht đứt như lưỡi tm sét. Nó có th tiêu dit bn bng mt nhát chém. Đây là mt trong nhng bài ging quan trng nht ca Pht. Bn hăy hoà hp vi nó. 

 

Nhưng trước khi chúng ta vào li kinh, tôi s gii thích cho bn mt vài đim để bn d hiu hơn. 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 4 of 7: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 1:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

         &nbs p;         &nbs p;            Cảnh giới Niết Bàn ấy

Pht Gautam đă bt đầu mt cht tâm linh không b ḱm nén, không lí tưởng hoá. Đó là mt hin tượng rt hiếm hoi. Loi tâm linh thông thường, đầy ry trong vườn, đều rt ḱm nén. Nó ph thuc vào ḱm nén. Nó không làm biến đổi con người, nó ch làm con người què qut đi. Nó không gii phóng con người, nó làm con người thành nô l. Nó là đàn áp, nó là xu xa. 

Bn hăy nghe nhng li này ca Thomas à Kempis, tác gi cun ‘Bt chước Christ’. Ông ta viết "Bn càng dùng bo lc vi bn thân ḿnh, bn càng được nâng cao lên trong hng ân ca Thiên Chúa. Chng có con đường nào khác ngoài s hành xác ḿnh mi ngày. Bin pháp tt nht, hoàn ho nht, là t khinh ghét bn thân ḿnh." Trong mi thi đại, đă có hàng ngh́n thánh nhân s đồng ư vi Thomas à Kempis. C̣n Thomas à Kempis th́ là mt con người bnh hon.

Hay như tu sĩ người Pháp Bossuet nói, "Trái đất đáng nguyn ra! Trái đất đáng nguyn ra! Hàng ngh́n ln đáng nguyn ra!" Ti sao? Ti sao Trái đất li đáng nguyn ra? Cuc sng phi b nguyn ra. Nhng người đó đă tng nghĩ c như là Thượng đế chng đối li cuc sng, c như là cuc sng chng đối li Thượng đế. Cuc sng chính là Thượng đế. Không có s đối kháng nào, thm chí không có s tách bch nào. Đấy không phi là nhng s vt phân bit, mà là nhng tên gi khác nhau ca cùng mt thc ti.

Bn hăy nh điu này: Pht không ḱm nén. Nếu bn gp nhng nhà sư Pht giáo ḱm nén th́ hăy nh - h chng hiu ǵ v Pht c. H đă đem cái bnh hon ca riêng ḿnh vào giáo hun ca ngài. C̣n Pht th́ li không phi là nhà ư thc h. Ngài chng đưa ra ư thc h nào, v́ mi ư thc h đều xut phát t tâm trí. Và nếu ư thc h xut phát t tâm trí, th́ chúng không th đưa bn vượt ra ngoài tâm trí được. Không mt ư thc h nào có th tr thành cây cu để vượt ra ngoài tâm trí được. Mi ư thc h đều phi b vt b, ch có thế th́ tâm trí mi b vt b.

Pht chng tin vào lí tưởng nào c - v́ tt c các lí tưởng đều to ra căng thng và xung khc trong con người. Chúng chia r, chúng to ra đau kh. Bn là mt th và chúng mun bn tr thành cái ǵ đó khác. Gia hai điu này bn b day dt, ging xé. Lí tưởng gây ra đau kh. Lí tưởng to ra tinh thn phân lit. Càng có nhiu lí tưởng th́ con người càng b nhiu trng thái tinh thn phân lit; h s b chia ch. Ch mt tâm thc không ư thc h mi có th tránh được s chia ch. Và nếu bn b chia ch th́ làm sao bn có th hnh phúc được cơ ch? Làm sao bn có th im lng? Làm sao bn có th biết ti mt chút an b́nh, thanh thn?

Con người ư thc h liên tc đấu tranh vi bn thân ḿnh. Tng khonh khc đều có xung khc. Người đó sng trong xung khc, người đó sng trong ln ln, v́ người đó không th nào quyết định được ḿnh thc s là ai - là lí tưởng hay là thc ti? Người đó không th tin cy vào chính ḿnh được, người đó tr nên s chính ḿnh, người đó mt t tin. Và mt khi con người đánh mt đi ḷng t tin, th́ người đó cũng đánh mt luôn c ḷng t hào. Thế th́ người đó sn sàng tr thành nô l cho bt ḱ ai - cho bt ḱ tu sĩ nào, bt ḱ chính khách nào. Thế th́ người đó ch sn sàng, đợi rơi vào trong chiếc by nào đó.

Ti sao người ta li tr thành đạo đồ hay tín đồ? Ti sao người ta b mc by? Ti sao người ta b dưới quyn lc ca mt Joseph Staline hay mt Adolf Hitler hay mt Mao Trch Đông? Ti sao trước hết li có điu đó? H đă tr nên run ry thế; s ln ln v ư thc h đă làm h b rung chuyn tn gc r. Bây gi h không th nào đứng theo ư riêng ca ḿnh; h cn ai đó để da vào. H không th di chuyn theo ư riêng, h không biết ḿnh là ai. H cn ai đó bo cho h rng h là thế này thế n. H cn được trao cho căn cước. H đă quên mt cái ta ca ḿnh, quên bn th ca ḿnh.

Adolf Hitler ri Joseph Staline ri Mao Trch Đông s c c̣n ti na, chng nào và khi nào con người c̣n chưa chu buông b tt c các ư thc h. Và bn hăy nh, khi tôi nói mi ư thc h, tôi ng ư là tt c mi ư thc h. Tôi không phân bit gia nhng ư thc h cao c và nhng ư thc h ít cao c hơn. Tt c mi ư thc h đều nguy him. Thc tế nhng ư thc h cao c li c̣n nguy him hơn, bi chúng có quyn năng hp dn hơn, chúng mang tính thuyết phc hơn. Nhưng ư thc h như thế li là bnh tt, hay nói chính xác hơn, nó là s không thoi mái - bi v́ bn tr thành hai: lí tưởng và bn. Và bn va là con người hin ti b lên án, bn cũng va là con người không được ngi ca. Bây gi bn lâm vào rc ri. Sm hay mun bn s thn kinh, ri mc bnh tâm thn, ri cái ǵ na.

Pht đă đem ti li sng không ḱm nén, không ư thc h na. Đó là lí do ti sao ngài không nói v Thượng đế. Ngài không nói v cơi tri, ngài không nói ǵ v tương lai c. Ngài không cho bn bt ḱ cái ǵ để bu víu; ngài ly đi tt c mi th ca bn. Ngài ly đi c cái ta ca bn. Ngài c liên tc ly đi mi th và thm chí cui cùng ngài c̣n tước b c ư nim v cái ta, cái tôi, bn ngă. Ngài ch để li s trng rng thun khiết phía sau. Và điu này là rt khó khăn. 

Điu này là rt khó khăn, v́ chúng ta đă hoàn toàn quên mt cách cho. Chúng ta ch biết cách ly. Chúng ta c ly đủ mi th. "Tôi ly ḱ thi", ri "tôi ly v" và thm chí "tôi ly gic ng trưa". Bn c thế mà ly. Bn li c̣n ly c gic ng trưa na - điu đâu có th ly được: bn phi tuân theo nó. Gic ng đến ch khi bn giao phó ḿnh cho nó. Ngay c đến v, đến chng, bn cũng c ly. Bn không có s kính trng. V đâu phi là tài sn. Bn có th ly ngôi nhà - làm sao bn có th ly được v hay chng? Nhưng ngôn ng ca chúng ta phơi by tâm trí chúng ta. Chúng ta không biết cách cho - không biết cách nhường nhn, cách buông b, cách để cho mi vic xy ra.

Pht ly đi mi lí tưởng, toàn b tương lai, và chung cuc, ngài li ly nt cái cui cùng mà chúng ta rt khó t b - ngài ly đi chính cái ta ca bn, ch để li sau s trng rng thun khiết, hn nhiên, trong trng. Cái trng rng trong trng đó ngài gi là niết bàn. Niết bàn không phi là mc tiêu, nó ch là cái trng rng ca bn. Khi bn đă vt b hết nhng ǵ bn đă tích tr, khi mà bn đă chu ngng tt c mi hành động tích góp, khi bn thoát khi tính ki cóp bn xn và bám víu, th́ đột nhiên trng thái trng rng y xut hin. Nó vn có đó t bao gi.

Hakuin nói có lí, "T ngày đầu mi sinh ra, tt c mi người đều là nhng v pht." Cái trng rng vn có đó. Bn đă gom góp tích cha bao nhiêu th lnh knh, khiến cho cái trng rng y không c̣n thy được na. Cũng ht như là trong nhà bn, bn có th c tích cha mi th: thế th́ bn chng c̣n thy ch trng, thế th́ không c̣n ch cha nào na. Ri đến mt hôm mà ngay c vic đi vào trong nhà cũng tr thành khó khăn; vic sng trong nhà cũng tr thành khó khăn v́ không c̣n ch na. Nhưng cái không gian này vn chng đi đâu c. Bn hăy nghĩ v nó, hăy thin v nó. Không gian vn chng đi đâu c; bn đă tích cha quá nhiu th đồ đạc nào là ti vi, đài, dàn âm thanh, đàn piano và mt lô các th khác na - nhưng không gian th́ chng đi đâu c. B đồ đạc đi th́ không gian có đó; nó bao gi cũng có đó. Nó b đồ đạc che khut, nhưng nó không b phá hu. Nó không h ri khi căn pḥng, cho dù ch mt khonh khc. Cái trng rng bên trong ca bn, niết bàn ca bn, cái không ca bn cũng như vy đấy.


Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 5 of 7: Đă gửi: 24 April 2006 lúc 12:29am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

 

Phật không cho bạn niết bàn như một lí tưởng. Phật giải thoát thay v́ ép buộc. Phật dạy bạn cách sống - không hướng theo mục tiêu nào, không phải đạt tới cái ǵ, mà được niềm phúc lạc ở đây và bây giờ - cách sống trong nhận biết. Không phải là sự nhận biết định cho bạn cái ǵ đó. Nhận biết không phải là phương tiện để đạt tới bất ḱ cái ǵ; bản thân nó là mục đích - nó đồng thời là cả phương tiện và mục đích. Giá trị của nó luôn nguyên vẹn.

Phật không giảng cho bạn về thế giới bên kia. Điều này cần phải được hiểu. Con người thuộc vào thế giới này; c̣n các tu sĩ th́ luôn giảng về thế giới bên kia. Thế giới bên kia cũng không phải thật là thế giới khác cho lắm, nó không thể thế được, bởi v́ nó chỉ là mô h́nh được cải tiến của cùng thế giới này thôi. Bạn có thể tạo đâu ra được cái thế giới bên kia ấy? - bạn chỉ biết có thế giới này. Bạn có thể cải tiến, bạn có thể tô điểm cho thế giới bên kia tốt hơn, bạn có thể loại đi vài điều xấu ở đây và bạn có thể thay thế đôi điều mà bạn nghĩ sẽ đẹp hơn, nhưng nó vẫn cứ là việc sáng tạo xuất phát từ kinh nghiệm của bạn về thế giới này. Cho nên cái thế giới bên kia của bạn cũng không thể khác biệt ǵ nhiều lắm, không thể khác được. Đấy là sự liên tục. Nó xuất phát từ tâm trí của bạn, nó là tṛ chơi của trí tưởng tượng.

Bạn phải có những phụ nữ kiều diễm ở đó, dĩ nhiên đẹp hơn những người bạn có ở đây. Ở đó bạn sẽ t́m thấy những thú vui giống như ở đây, có thể là thường xuyên hơn, ổn định hơn, nhưng cũng vẫn chỉ là những thú vui thế thôi. Ở đó bạn sẽ nếm những món ăn ngon lành hơn, hấp dẫn hơn - nhưng bao giờ cũng chỉ là những món ăn. Bạn sẽ sống trong những ngôi nhà, có thể là bằng vàng - nhưng đấy cũng chỉ là những ngôi nhà. Bạn sẽ lặp lại toàn bộ mọi thứ một lần nữa.

Bạn hăy đọc các kinh sách xem cách người ta mô tả cơi trời và bạn sẽ phát hiện đó là thế giới này, được cải thiện thêm. Đôi chút tô điểm thêm đây đó, nhưng dẫu sao nó cũng không phải là thế giới bên kia. Đó là lí do tại sao tôi nói rằng thế giới bên kia của các tôn giáo khác không phải là thế giới bên kia cho lắm. Nó là thế giới này được phóng chiếu vào tương lai. Nó được sinh ra từ kinh nghiệm về thế giới này. Nơi đó sẽ không có đau khổ, nghèo khó, bệnh tật, què quặt, đui mù, điếc lác. Cái ǵ bạn không thích ở đây sẽ không có ở đó, cái ǵ bạn yêu thích sẽ có rất nhiều, nhưng chẳng có ǵ mới cả.

Tâm trí không thể quan niệm cái ǵ thật mới. Tâm trí không có khả năng quan niệm ra cái mới. Tâm trí sống trong cái cũ, tâm trí là cái cũ. Cái mới không bao giờ xảy ra qua của tâm trí. Cái mới chỉ xuất hiện khi nào tâm trí ngừng hoạt động, khi tâm trí không c̣n kiểm soát bạn, khi tâm trí bị dẹp qua một bên. Cái mới chỉ xảy ra khi tâm trí không c̣n can thiệp vào. 

Nhưng tất cả các kinh sách đều nói về thiên đường - và thiên đường hay nơi cực lạc, thiên quốc, đều chẳng là ǵ khác ngoài cùng một câu chuyện. Dù nó được in trên giấy ảnh tốt hơn, với mực hảo hạng và in ấn tuyệt vời, với những h́nh minh hoạ đầy mầu sắc, th́ câu chuyện vẫn như thế; nó không thể nào khác được.

Phật không nói về thế giới bên kia hay thế giới khác. Ngài đơn giản dạy bạn cách sống ở đây, trong thế giới này; cách sống tỉnh táo, luôn có ư thức, chăm chú để cho không cái ǵ chen vào cái trống không của bạn; để cho cái trống rỗng bên trong của bạn không bị tha hoá, không bị đầu độc; để cho bạn có thể sống ở đây mà vẫn c̣n không bị ô uế, ô nhiễm; để cho bạn có thể sống trong thế gian c̣n thế gian th́ lại không trong bạn. 

Một tâm linh luôn luôn đặt trọng tâm vào cơi bên kia th́ nhất định là độc đoán, huỷ hoại, bạo ngược, tóm lại là bệnh hoạn. Tâm linh của Phật có hương vị khác cho nó - hương vị vắng bặt lí tưởng, hương vị vắng bặt tương lai, hương vị vắng bóng sự tồn tại của thế giới khác. Đó là đoá hoa ở đây và bây giờ. Nó không đ̣i hỏi ǵ cả. Tất cả đều đă được hoàn thành. Nó đơn giản trở nên tỉnh táo hơn cho nên bạn có thể thấy được nhiều hơn, bạn có thể nghe được nhiều hơn, bạn có thể hiện hữu nhiều hơn.

Bạn hăy nhớ, bạn chỉ hiện hữu theo cùng tỉ lệ với việc bạn có ư thức. Nếu bạn muốn hiện hữu nhiều hơn, th́ hăy ư thức nhiều hơn. Ư thức truyền đạt sự hiện hữu. Vô ư thức lấy mất đi trạng thái hiện hữu. Khi bạn say rượu th́ bạn mất đi sự hiện hữu. Khi bạn ngủ say, bạn mất sự hiện hữu. Chẳng lẽ bạn chưa từng quan sát điều đó sao? Khi bạn tỉnh táo, bạn mang phẩm chất khác - bạn định tâm, bắt rễ. Khi bạn tỉnh táo, bạn cảm nhận sự vững chắc trong hiện hữu của ḿnh, nó gần như hữu h́nh. Khi bạn vô ư thức, như khi ch́m vào giấc ngủ, như khi buồn ngủ, th́ cảm giác của bạn về sự hiện hữu kém đi. Nó bao giờ cũng tỉ lệ với mức độ có ư thức.

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 6 of 7: Đă gửi: 28 April 2006 lúc 7:24am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Trích Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch) tiếp theo

 

Cho nên toàn bộ thông điệp của Phật là hăy có ư thức. Và không v́ lí do nào khác, chỉ với mục tiêu có ư thức - v́ ư thức truyền đạt cho sự hiện hữu, ư thức tạo ra bạn. Và một bạn như thế th́ khác biệt với bạn đang đấy đến mức bạn không thể tưởng tượng nổi. Một bạn mà cái ‘tôi’ đă biến mất, không c̣n cả ư niệm về cái ta tồn tại, không c̣n ǵ để xác định bạn nữa... sự trống rỗng thuần khiết, sự trống rỗng tuyệt đối, vô hạn. 

Điều này Phật gọi là trạng thái thiền, sammasamadhi, trạng thái chân thiền, khi bạn chỉ c̣n tất cả một ḿnh. Nhưng bạn hăy nhớ, một ḿnh không phải là đơn độc. Bạn đă bao giờ nghĩ về cái từ tuyệt vời này chưa ‘alone’, một ḿnh? Nó có nghĩa là tất cả một. Nó gồm hai chữ ghép lại: tất cả (all) và một (one). Trong một ḿnh bạn trở thành một với tất cả. 

Một ḿnh không có cái ǵ của đơn độc trong nó cả. Bạn không đơn độc khi bạn một ḿnh. Bạn một ḿnh nhưng không đơn độc - v́ bạn là một với tất cả; làm sao bạn có thể đơn độc được? Bạn không thiếu vắng người khác, đúng. Không phải là bạn đă quên họ, không phải là bạn không cần họ, không phải v́ bạn không chăm nom về họ, không. Bạn không nhớ đến người khác v́ bạn là một với họ. Mọi sự phân biệt giữa một và tất cả đều mất đi. Một đă trở thành tất cả, và tất cả đă trở thành một. Từ tiếng Anh alone này có vẻ đẹp ḱ diệu.

Phật nói sammasamadhi, chân thiền, là một ḿnh. Chân thiền là tuyệt đối một ḿnh đến mức bạn là một với tất cả. Để tôi giải thích điều này cho bạn. Nếu bạn trống rỗng th́ các biên giới của bạn sẽ biến mất, bởi lẽ cái trống rỗng không thể có biên giới. Cái trống rỗng chỉ có thể là vô hạn. Cái trống rỗng không thể có trọng lượng nào, cái trống rỗng không thể có mầu sắc nào, cái trống rỗng không thể có bất ḱ tên tuổi nào, cái trống rỗng không thể có bất ḱ h́nh tướng nào. Khi bạn là trống rỗng, làm sao bạn phân chia ḿnh với người khác được? - bởi v́ bạn không có mầu sắc nào, bạn không có tên tuổi nào, bạn không có h́nh tướng nào, bạn không có biên giới nào. Làm sao bạn tạo ra được bất ḱ sự phân biệt nào? Khi bạn trống rỗng, bạn là một với tất cả. Bạn đă tan chảy trong sự tồn tại; sự tồn tại đă hội nhập với bạn. Bạn không c̣n là một ḥn đảo nữa; bạn đă trở thành lục địa mênh mông của bản thể.

Toàn bộ thông điệp của Phật được cô đọng trong một từ này - sammasamadhi, chân thiền. Chân thiền là ǵ và giả thiền là ǵ? Nếu thiền nhân c̣n tồn tại th́ đấy là giả thiền. Nếu thiền nhân mất đi trong thiền th́ đấy là chân thiền. Chân thiền đem bạn tới cái trống rỗng và một ḿnh. 

 

Bản kinh này, toàn bộ bản kinh này nói về cách trở thành rỗng không hoàn toàn. Đó là món quà cơ bản của Phật tặng cho thế giới.

Đây là những ǵ tôi đă được nghe vào thời ấy.

Các tạng kinh này đều được ông Ananda, đại đệ tử của Phật nhớ lại. Và một điều cần phải được ghi nhớ: tất cả các kinh đều mở đầu bằng câu, "Đây là những ǵ tôi đă được nghe". 

Sau khi Phật qua đời, tất cả các đệ tử của ngài đă họp lại và thu thập tất cả những ǵ Phật đă nói trong bốn mươi lăm năm ấy. Ananda là người duy nhất được sống liên tục trong suốt bốn mươi lăm năm ấy bên cạnh Phật. Ông ấy là người chân thực nhất có thể tin cậy được. Những người khác đă nghe, nhưng họ đă nghe lại từ người khác nữa. Đôi khi họ đă ở cùng Phật và đôi khi họ lại không ở cùng Phật. Duy nhất có ông Ananda đă sống như một cái bóng.

Vậy là ông Ananda kể lại, hừ? - nhưng điều tuyệt diệu là ở chỗ ông ấy không bao giờ nói rằng "Phật đă nói điều này". Ông ấy chỉ đơn giản nói "Đây là những ǵ tôi đă được nghe". Sự khác biệt thật lớn lao. Ông ấy không nói "Phật đă nói điều này" v́ ông ấy nói "Làm sao tôi nói được điều Phật đă nói? Tất cả những ǵ tôi có thể nói là thế này - đó là điều tôi đă được nghe. Điều Phật đă nói chỉ có ngài mới biết. Điều ngài ngụ ư, chỉ có ngài mới biết. Tất cả những ǵ tôi có thể nhớ được là những điều tôi đă nghe thấy. Khả năng của tôi có hạn. Ngài có thể đă muốn nói điều ǵ đó khác. Tôi có thể đă quên một vài lời, tôi có thể đă thêm một vài lời theo ư riêng của ḿnh."

Đây là sự vô cùng trung thực. Ông ấy cũng có thể tuyên bố rằng "Đây là điều Phật đă nói. Tôi đă có mặt, tôi là nhân chứng mắt thấy tai nghe." Mà ông ấy quả là nhân chứng mắt thấy tai nghe thật; không ai có thể phủ nhận điều đó. Nhưng bạn hăy xem đức khiêm cung của con người này: ông ấy nói "Đây là những ǵ tôi đă được nghe. Phật đă nói và tôi đă nghe... tôi chỉ có thể kể lại điều tôi đă nghe. Điều ấy có thể đúng, điều ấy có thể không đúng. Tôi có thể đă xen thêm vào, tôi có thể đă diễn giải, tôi có thể đă quên mất vài điều, điều ǵ đó của tâm trí riêng tôi có thể đă len vào trong nó - tất cả những điều ấy có thể lắm chứ. Tôi không phải là người đă chứng ngộ." Thật vậy, ông Ananda khi ấy c̣n chưa chứng ngộ, cho nên ông ấy nói, "Đây là tất cả những ǵ tôi có thể nói, tôi có thể bảo đảm được."

Đây là những ǵ tôi đă được nghe vào thời ấy. 

Phật ngụ tại thành Sravasti. 

Buổi sáng sớm ngài mặc trang phụ, 

khoác áo cà sa, cầm b́nh bát 

đi vào thành Sravasti khất thực. 

Khi trở về, ăn xong, 

ngài xếp gọn y bát, rửa chân 

và ngồi vào chỗ dành cho ngài, 

hai chân xếp chéo, 

thân ngay thẳng, 

mắt chăm chú nh́n về phía trước...

Điều này sẽ làm bạn ngạc nhiên. Khi ông Ananda nói, ông nhắc đến từng chi tiết rất nhỏ bé. Biết làm sao được - cần phải hết sức chăm chú khi nói về vị phật. Hử? Ngay cả điều này nhiều lần ông ấy đă nhắc lại - những chi tiết nhỏ bé thế.

Buổi sáng sớm ngài mặc trang phụ, 

khoác áo cà sa, cầm b́nh bát đi 

vào thành Sravasti khất thực... 

Ông Ananda theo Phật như cái bóng, cái bóng lặng lẽ chỉ quan sát ngài. Chỉ quan sát ngài cũng đă là phúc lành rồi. Và ông ấy quan sát mọi thứ.

Khi trở về, ăn xong, 

ngài xếp gọn y bát, rửa chân 

và ngồi vào chỗ dành cho ngài...  

Lần đầu tiên khi kinh Phật được dịch sang ngôn ngữ phương Tây, các dịch giả có đôi chút phân vân - tại sao cứ nhắc đi nhắc lại măi như vậy? Cứ lặp đi lặp lại những điều như thế; lần nữa lại như thế, lần nữa lại sự lải nhải này. Tại sao những điều nhỏ bé này lại được kể lại? Họ không thể hiểu được điều đó. Họ nghĩ rằng đây là sự lặp lại, rằng đây là sự lặp lại rất không cần thiết; nó chẳng cần chút nào. Tất cả những cái ấy phỏng có ích ǵ? Nhưng họ đă bỏ lỡ. Điều ông Ananda đang nói là ở chỗ Phật chú ư đến việc nhỏ cũng như việc lớn. Đối với vị phật th́ không việc ǵ nhỏ và cũng chẳng việc ǵ lớn. Chỉ có một việc.

Khi ngài cầm b́nh bát, ngài tỏ ḷng tôn kính với nó ngang với bất ḱ Thượng đế nào. Khi ngài khoác áo cà sa hay mặc y phục, ngài chăm chú thế; ngài tuyệt đối tỉnh táo, ngài không máy móc. Khi bạn mặc quần áo, bạn làm như cái máy. Bạn biết cách mặc một cách máy móc, vậy th́ chăm chú vào việc mặc phỏng có ích ǵ? Tâm trí bạn cứ chạy đuổi theo cả ngh́n hướng. Khi bạn tắm - bạn không thật tôn trọng việc tắm. Bạn không ở đó; bạn ở đâu đâu khác. Bạn ăn, nhưng bạn không tôn kính thức ăn. Bạn không có đó, bạn đơn giản cứ thế mà tọng thức ăn vào bên trong ḿnh. Bạn cứ làm mọi việc theo thói quen, một cách máy móc. Nhưng khi Phật làm một việc, ngài hoàn toàn có đó; ngài không ở đâu khác.

Khi trở về, ăn xong, 

ngài xếp gọn y bát, rửa chân 

và ngồi vào chỗ dành cho ngài, 

hai chân xếp chéo, 

thân ngay thẳng, 

mắt chăm chú nh́n về phía trước...

Những chi tiết nhỏ nhặt ấy đáng được kể lại, bởi v́ chúng nêu ra phẩm hạnh của phật tính. Từng khoảnh khắc vị phật đều sống trong nhận biết. Điều ngài làm chẳng liên quan; từng khoảnh khắc ngài đều dồn sự chú ư của ḿnh vào bất ḱ cái ǵ đang làm. Khi làm một động tác, ngài toàn bộ là động tác ấy. Khi ngài mỉm cười, ngài toàn bộ là nụ cười. Khi ngài nói, ngài toàn bộ là lời nói. Và khi ngài im lặng, ngài toàn bộ là sự im lặng. 

Ngắm vị phật bản thân việc đấy đă là một phúc lành - cách ngài bước, cách ngài ngồi, cách ngài cử động, cách ngài nh́n bạn. Mỗi khoảnh khắc đều là một khoảnh khắc toả sáng nhận biết. Đó là lí do tại sao ông Ananda đă tường tŕnh. Nhất định phải có im lặng lớn lao bao trùm khi Phật trở về, xếp gọn y bát, rửa chân, ngồi vào chỗ đă chuẩn bị sẵn cho ngài, thân thẳng, rồi tập trung toàn bộ sự chú ư phía trước mặt. "Tập trung sự chú ư phía trước mặt" này là ǵ? Đó là một phương pháp đặc biệt của Phật, gọi là anapansatiyoga - chú ư vào việc hít vào và thở ra. Đó là ư nghĩa của việc tập trung sự chú ư vào phía trước.

Khi Phật làm một việc nào đó, chẳng hạn như mặc áo, thế th́ ngài chăm chú vào động tác ấy. Khi ngài bước, ngài chăm chú vào việc bước. Khi ngài chẳng làm ǵ cả, ngài chú ư đến hít vào và thở ra. Nhưng ngài chăm chú; ngay cả trong khi ngài ngủ ngài cũng chăm chú.

Một hôm Ananda hỏi Phật... Ông ấy đă sống với Phật mười năm và ngạc nhiên khi thấy Phật giữ nguyên một tư thế suốt cả đêm. Tay ngài để ở đâu th́ ngài giữ nguyên nó ở đó suốt cả đêm. Ông ấy phải đă nh́n nhiều lần, phải đă lén nh́n trong đêm. Hừ, việc ấy cũng đáng lắm chứ? - xem Phật ngủ như thế nào? Và ông ấy đă ngạc nhiên và phân vân là ngài giữ cùng một tư thế - cùng một tư thế cả đêm. Ông không nén nổi sự ṭ ṃ. Một hôm ông ấy nói, "Con thật đă làm một việc không phải, ban đêm con đă thức dậy và nh́n thầy, con không nên làm việc như thế, nhưng con ṭ ṃ về thầy và con phân vân. Thầy vẫn c̣n trong cùng một tư thế. Vậy thầy ngủ hay thầy vẫn liên tục giữ nhận biết của ḿnh?" 

C̣n Phật nói, "Giấc ngủ diễn ra trong thân thể, ta vẫn c̣n tỉnh táo về nó. Bây giờ giấc ngủ đang tới, bây giờ nó đă tới, bây giờ nó đă buông xuống, bây giờ thân thể đang được thảnh thơi, tứ chi được thảnh thơi - nhưng ta vẫn duy tŕ sáng chói nhận biết."

Thiền là việc tiếp diễn hai mươi bốn giờ. Không phải là bạn thực hành một lần trong ngày rồi bạn chấm dứt với nó. Nó phải trở thành hương vị của bạn, nó phải trở thành bầu không khí của bạn. Nó nên bao quanh bạn dù bạn ở bất ḱ đâu, dù bạn đang làm bất ḱ điều ǵ.

... mắt chăm chú nh́n về phía trước. 

Lúc ấy các tu sĩ, từng nhóm đông tiến tới 

cung kính đảnh lễ Phật xong 

đi ṿng ba lần qua bên phải ngài rồi ngồi xuống.

Hỏi Phật một câu hỏi cũng cần có thái độ nào đó, chỉ thế th́ bạn mới nhận được câu trả lời. Không phải là Phật sẽ không trả lời. Bạn có thể hỏi một cách rất hỗn xược - Phật vẫn trả lời, nhưng bạn sẽ không nhận được câu trả lời đó. Cho nên vấn đề không phải là ở chỗ chỉ khi bạn cung kính th́ Phật mới đưa ra câu trả lời. Đằng nào Phật cũng đưa ra câu trả lời, nhưng nếu bạn không rất cung kính, rất khiêm tốn, tiếp nhận, nữ tính, th́ bạn sẽ bỏ lỡ câu trả lời. Cách đặt câu hỏi của bạn sẽ xác định rằng bạn có thể nhận được câu trả lời hay không.

Bạn hỏi như thế nào, trong tâm trạng nào... Bạn có dễ tiếp nhận không? Hay bạn chỉ ṭ ṃ thôi? Bạn có hỏi câu hỏi từ tri thức đă tích luỹ của ḿnh hay câu hỏi của bạn là hồn nhiên? Phải chăng bạn đặt câu hỏi chỉ v́ muốn kiểm tra xem người này có biết hay không? Bạn đang hỏi từ trạng thái của tri thức hay từ trạng thái của việc không biết? Bạn có khiêm tốn, buông xuôi không? Bạn có sẵn sàng đón nhận món quà nếu nó được trao cho bạn không? Bạn có cởi mở, bạn có đón chào nó không? Bạn có nhận nó từ trái tim ḿnh không? Bạn có cho phép nó trở thành hạt mầm trong tim bạn không? Đặt câu hỏi cho vị phật không phải là đặt câu hỏi cho giáo sư. Cần phải có phẩm chất nào đó trong bạn; chỉ thế th́ bạn mới được phúc lành từ việc đó. 

Các tu sĩ, từng nhóm đông tiến tới 

cung kính đảnh lễ Phật xong 

đi ṿng ba lần qua bên phải ngài rồi ngồi xuống.

Việc đi ba ṿng đó tượng trưng cho ba thân. Ṿng thứ nhất là đảnh lễ thân vật lí, thân mà ta có thể nh́n thấy được, cái sẵn có cho các giác quan. Thân vật lí của Phật cũng rất đẹp; nó là bệ thờ nơi điều thiêng liêng cư ngụ. Cho nên ṿng thứ nhất là việc chào mừng thân thứ nhất, thân vật lí. Ṿng thứ hai là đảnh lễ thân phúc lạc, thân thứ hai. C̣n ṿng thứ ba là đảnh lễ thân phật, tức là thân chân lí.

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 7 of 7: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 12:58am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

(Chương I - Kinh Kim Cương Giảng Giải - Osho - Thích Nữ Minh Tâm dịch)

Ba ṿng ấy cũng tượng trưng cho cái ǵ đó khác nữa. Trong Phật giáo có ba nơi qui y, ba nơi trú ẩn. "Con qui y Phật, con qui y tăng, con qui y Pháp". Ba ṿng này là tượng trưng cho chúng nữa.

Khi một người tới hỏi Phật điều ǵ đó, th́ người đó phải mang tâm trạng này - rằng "ḿnh hài hoà với Phật", rằng "ḿnh sẵn sàng để rung động với cùng chiều dài sóng". "Ḿnh qui y nơi Phật. Ngài là chỗ trú ẩn của ḿnh, ḿnh đến với ngài như đệ tử, ḿnh đến với ngài với hiểu biết rằng ḿnh không biết ǵ, ḿnh đến với ngài trong hồn nhiên, ḿnh cúi ḿnh trước ngài, ḿnh nh́n nhận rằng ngài biết c̣n ḿnh không biết - cho nên ḿnh sẵn sàng tiếp nhận tất cả những ǵ ngài cho là ḿnh xứng đáng được trao."

 "Ḿnh qui y vào tăng đoàn, vào cộng đồng" - bởi v́ vị phật chỉ là đại diện cho tất cả chư phật quá khứ và vị lai. Vị phật là cánh cửa mở ra hướng tới toàn thể chư Phật. Bạn có thể gọi chư Phật là các Christ hay Krishna; điều đó chẳng khác biệt ǵ. Đó chỉ là những tên gọi khác nhau theo các tín ngưỡng khác nhau.

Vậy nơi trú ẩn thứ nhất là vị phật ở trước mặt bạn. Nơi trú ẩn thứ hai là trong tất cả chư phật, tăng đoàn, cộng đồng tất cả chư phật - quá khứ, hiện tại và vị lai. Và nơi trú ẩn thứ ba là Dhamma - Pháp - tức cái bản thể tinh tuư làm cho một người là vị phật. Nghệ thuật thức tỉnh đó là Pháp, tôn giáo.

Lúc ấy tôn giả Subhuti cũng đang 

ngồi giữa hội chúng.

Subhuti là một trong những đại đệ tử của Phật. Ông đứng lên, Ananda nói - và lần nữa ông lặp lại toàn bộ mọi việc, v́ Subhuti không c̣n là người b́nh thường nữa. Ông ấy đă gần là vị phật, ngay bên lề của điều đó. Ông ấy có thể trở thành vị phật vào mọi khoảnh khắc. Cho nên Ananda lại lặp lại.

Ông đứng lên, vắt một vạt áo lên vai, 

qú gối bên phải xuống đất, 

chắp hai tay hướng về Phật mà thưa rằng: 

‘Bạch Thế Tôn, thật là ḱ diệu, hỡi Diệt Độ,

vô cùng ḱ diệu sự hộ tŕ mà 

Như Lai đă ban cho các vị bồ tát, 

những sinh linh thượng đẳng! 

Vậy, Bạch Thế Tôn, 

hành giả đi theo con đường của bồ tát 

phải làm sao để an trụ tâm, 

làm sao để hàng phục tâm?’

Subhuti đă gần đạt tới phật tính. Ông là một bồ tát. Bồ tát có nghĩa là người đă sẵn sàng trở thành vị phật, người đă tới rất gần điều đó; chỉ một bước nữa là người đó sẽ thành vị phật. Bồ tát nghĩa là tinh hoa bồ đề, bản thể bồ đề: đă vượt lên được chín mươi chín bậc - và đến bậc thứ một trăm là ông sẽ bay hơi. Nhưng bồ tát là một người cố gắng lưu lại thêm một chút ở bậc thứ chín mươi chín, để có thể cứu giúp mọi người bởi ḷng từ bi của ông. V́ rằng, đến bậc thứ một trăm th́ ông sẽ vượt ra ngoài... Gate gate paragate parasamgate bodhisvaha!* - Vượt ra, vượt ra, vượt ra ngoài, vượt tất cả ra ngoài, giác ngộ reo vui! Thế th́ ông đă vượt ra ngoài, ông sẽ tan biến trong cơi xa xăm, nơi cơi giới bên kia. Thế th́ sẽ rất khó cho ông để thiết lập mối liên hệ tiếp xúc với loài người ở bờ bên này.

Sự giúp đỡ lớn nhất thường xuất phát từ những người ở bậc thứ chín mươi chín. Tại sao vậy? Bởi v́ họ chưa chứng ngộ. Họ biết cách thức của những người chưa chứng ngộ. Họ biết ngôn ngữ của những người chưa chứng ngộ. Họ vẫn đang sống cùng những người này, nhưng, theo một nghĩa khác, họ đă vượt được chín mươi chín phần trăm qua bờ bên kia. Một phần trăm c̣n lại nối họ, bắc cầu họ liên hệ với thế gian. 

Vậy vị bồ tát là người rất gần với trạng thái phật, nhưng vẫn cố gắng c̣n lại nơi bến bờ này lâu thêm chút nữa để giúp mọi người. Ngài đă đạt tới; ngài muốn chia sẻ sự đạt tới của ḿnh. Ngài đă biết; ngài muốn chia sẻ điều ḿnh đă biết. Người khác th́ c̣n loạng choạng trong bóng tối; ngài muốn chia sẻ ánh sáng của ḿnh với họ, t́nh yêu của ḿnh với họ.

Subhuti là vị bồ tát. Ananda nói về Subhuti theo cùng cách như ông đă nói về Phật: Ông đứng lên... Bạn hăy h́nh dung một chút, hăy quán tưởng vị bồ tát đứng dậy. Ông hoàn toàn nhận biết. Ông không nhổm dậy như người máy. Từng hơi thở đều được nhận biết, hoàn toàn nhận biết. Không một cái ǵ xảy ra mà không có nhận biết. Ông ấy quan sát kĩ. Truyền thống Công giáo gọi là tập trung tư tưởng, các Phật tử gọi là sammasati - chăm chú đúng đắn. Chăm chú hay tập trung tư tưởng, được nhận biết, sống trong sự chăm chú: sammasati - không làm dù chỉ một động tác vô ư thức.

Ông đứng lên, vắt một vạt áo lên vai, 

qú gối bên phải xuống đất, 

chắp hai tay hướng về Phật mà thưa rằng...

Bạn hăy nhớ, ngay cả vị bồ tát, người đă tới rất gần việc trở thành vị phật, vẫn cung kính cúi ḿnh trước Phật với ḷng biết ơn tràn đầy.

‘Bạch Thế Tôn, thật là ḱ diệu, hỡi Diệt Độ...

Diệt Độ có nghĩa là người đă đạt tới bờ bên kia. Ông Subhuti c̣n chưa rời bờ bên này, Phật th́ đang ở bờ bên kia. Ông Subhuti đă đi đến cái hiểu đó: ông có thể thấy bờ bên kia, ông có thể thấy Phật trên bờ bên kia. Hỡi "Diệt Độ..."

Từ ‘diệt độ’ này có nhiều nghĩa. Một: người đă đạt tới bờ bên kia. Nghĩa khác: người đă đạt tới điều tối thượng của thiền. Phật đă nói rằng có tám bậc dẫn tới thiền tối thượng. Người đạt tới bậc thứ tám được gọi là ‘diệt độ’. Nhưng điều ấy là một. Người đă đạt tới samadhi, samadhi tối thượng, là người đă tới bờ bên kia, người đó không c̣n nữa - đó là điều được ngụ ư bởi ‘diệt độ’. Đă diệt mất, hoàn toàn diệt mất. Ông ấy không c̣n nữa, ông ấy chỉ là sự trống rỗng. Cái ta đă tan biến, bay biến.

Hỡi Diệt Độ, 

vô cùng ḱ diệu sự hộ tŕ mà 

Như Lai đă ban cho các vị bồ tát, 

những sinh linh thượng đẳng!’

 ‘Như Lai’ là danh từ Phật học để gọi "người đă Diệt Độ". Ông Subhuti thưa với Phật, "Thật ḱ diệu sự hộ tŕ của Phật! Ḷng từ bi của Phật đối với chúng con thật là vô biên mặc dù chúng con thậm chí không xứng đáng."

Bạch Thế Tôn, thật là ḱ diệu, hỡi Diệt Độ,

* Kinh sách cổ của Việt Nam phiên âm là Yết đế, yết đế, Balayết đế, Balatăng yết đế bồ đề ta bà ha!

vô cùng ḱ diệu sự hộ tŕ mà 

Như Lai đă ban cho các vị bồ tát,

những sinh linh thượng đẳng!

                                                  Vậy, Bạch Thế Tôn,              

hành giả đi theo con đường của bồ tát...

 người đă nguyện lưu lại thêm ít lâu tại bờ bên này - 

... phải làm sao để an trụ tâm, 

làm sao để hàng phục tâm?’

Ông ấy đang hỏi ǵ vậy? Ông ấy đang hỏi một câu hỏi mà có thể chẳng liên quan ǵ đến nhiều người trong các bạn, bởi nó trở thành có liên quan chỉ khi bạn đă trở thành bồ tát. Nhưng một ngày nào đó, ngày này hay ngày khác, bạn cũng sẽ trở thành bồ tát. Ngày này hay ngày khác câu hỏi này sẽ liên quan đến bạn. Vậy tốt hơn hết bạn hăy suy nghĩ về nó, tốt hơn hết bạn hăy thiền về nó. 

Ông ấy nói, "Những người đă quyết định trở thành bồ tát, làm sao họ có thể an trụ ở đó?" Ông ấy đang nói "Sự hấp dẫn của bờ bên kia mạnh đến thế, sức hút của bờ bên kia lớn đến thế - làm sao họ có thể trụ lại ở bờ bên này? Chúng con muốn cứu giúp mọi người, nhưng làm sao đây? Sức hút của bờ bên kia mạnh biết bao, lực hút mạnh biết bao - bờ bên kia đang vẫy gọi. Xin ngài hăy dạy chúng con làm cách nào để có thể ở lại đây, làm thế nào để chúng con có thể bắt rễ lại bờ bên này. Chúng con đă trở nên bị bật gốc rễ; trong thế giới này chúng con không c̣n gốc rễ nào nữa. Chín mươi chín phần trăm gốc rễ đă biến mất." 

Bạn hăy nghĩ về một cây - chín mươi chín phần trăm gốc rễ đă bị bứng đi; chỉ c̣n lại một phần trăm gốc rễ ở đó. Cái cây đang hỏi, "Làm sao con có thể đứng vững bây giờ được? Con sắp đổ xuống, và con biết rằng nếu con có thể trụ lại được thêm ít lâu nữa th́ con có thể giúp đỡ chúng sinh được rất nhiều, và họ rất cần sự giúp đỡ. Con quả đang cần - xin ngài hăy giúp con. Bây giờ người khác cũng đang cần - con phải giúp đỡ." Đó là cách duy nhất đệ tử có thể trả ơn cho thầy. Không có cách nào khác. Thầy đă giúp bạn; thầy chẳng cần sự giúp đỡ nào - làm sao trả ơn thầy đây? phải làm ǵ? Điều duy nhất phải làm là giúp đỡ ai đó, người vẫn c̣n đang loạng choạng, ṃ mẫm trong bóng tối. Tất cả những ǵ thầy đă làm cho bạn, bạn hăy làm những điều đó cho người khác, thế là bạn đă đền ơn đáp nghĩa cho thầy được rồi.

Ông ấy hỏi "Làm sao trụ lại đây?" - thật là khó, gần như không thể nào làm được - và "Làm sao tiến tới, làm sao để bắt đầu cứu giúp mọi người?" - v́ điều đó nữa cũng gay go. Giờ đây chúng con hiểu rằng tất cả những khốn khổ của họ đều là giả. Giờ đây chúng con hiểu rằng họ đang trải qua các cơn ác mộng; khốn khổ của họ là không thật. Bây giờ chúng con biết họ thấy sợi dây thừng mà tưởng là rắn nên họ sợ. Bây giờ rất khó để giúp cho những người này. Điều đó thật buồn cười. Và chúng con biết rằng họ cần sự giúp đỡ, v́ chúng con nhớ lại quá khứ của chính ḿnh. Chúng con đă run sợ, khóc than, kêu la tuyệt vọng. Chúng con biết chúng con đă đau khổ biết bao nhiêu, mặc dầu bây giờ chúng con biết rằng tất cả những đau khổ ấy chỉ tựa như giấc mộng, nó là ảo tưởng, nó là maya."

(c̣n tiếp)

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9180 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO