Tác giả |
|
dinhvantan Hội viên


Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 1 of 18: Đă gửi: 05 January 2005 lúc 5:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lịch tái sử dụng sẽ thay thế lịch Gregory?
Một nhà vật lư Mỹ đang vận động mọi người chấp nhận loại lịch mới của ông: Theo đó, mọi ngày trong tháng của năm nay sẽ giữ nguyên thứ trong tuần của nó vào năm sau.
Loại lịch chúng ta quen dùng có 365 ngày trong một năm, do Giáo hoàng Gregory xây dựng năm 1582, nhằm khớp thời gian của một năm với thời gian của các mùa. Nhưng v́ trái đất đi quanh mặt trời hết 365,24 ngày mới được một ṿng, nên cứ sau bốn năm lại sinh ra một "năm nhuận" 366 ngày, nhằm gộp nốt ngày dôi ra kia. Trong hệ thống lịch Gregory, mỗi ngày nhất định sẽ rơi vào các thứ khác nhau trong tuần tại những năm khác nhau, v́ 365 không chia hết cho 7.
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc mỗi năm chúng ta phải in lịch mới, và tính toán lại ngày cho các mốc sự kiện định kỳ. "Trong nhiều năm, tôi đă phải tạo ra một thời khoá biểu mới để nói với các sinh viên của tôi khi nào cần làm bài tập về nhà", Dick Henry, nhà vật lư tại Đại học Johns Hopkins, Baltimory, Maryland, cho biết.
Dick Henry.
Dick Henry.
V́ thế Henry đă thiết kế một loại lịch mới chỉ có 364 ngày, chia đều cho 52 tuần. Trong kế hoạch được gọi là "Lịch và Thời gian" của ông, mỗi tháng chứa 30 hoặc 31 ngày. Độ dài mỗi tháng được xác định sao cho lịch mới không lệch với lịch cũ quá 5 ngày và ngày Giáng sinh, 25/12, luôn rơi vào chủ nhật.
Sự g̣ ép này đồng nghĩa với việc sẽ có 8 trong 12 tháng có số ngày khác biệt so với lịch hiện nay. Tháng 3, 6, 9 và 12 sẽ kéo dài 31 ngày, trong khi những tháng khác là 30 ngày.
Để giữ cho lịch hoạt động đồng bộ theo mùa, Henry đă chèn thêm vào lịch một tuần - không thuộc tháng nào cả - cứ sau 5 hoặc 6 năm. Ông gọi đây là "Tuần Newton", nhằm tưởng nhớ đến nhà vật lư yêu thích của ḿnh, Isaac Newton.
Mặc dù nhận được nhiều khích lệ, song Henry cho biết ông đă vấp phải những trở ngại cho kế hoạch của ḿnh - chủ yếu v́ mọi người sẽ bị ám ảnh bởi ngày sinh nhật lúc nào cũng rơi vào thứ tư, chẳng hạn.
Và chuyện ǵ xảy ra với những người ra đời đúng vào những ngày sẽ không bao giờ tồn tại trong lịch mới, như 31/1, hay trong tuần Newton? Henry đề nghị họ hăy tổ chức sinh nhật hoặc vào 30/1 hoặc "hăy coi ḿnh như được sinh ra vào ngày Độc lập - mùng 4 tháng 7 (ngày luôn rơi vào thứ tư)".
"Tôi cho rằng một cuốn lịch như vậy sẽ cực kỳ có ích", Owen Gingerich, nhà thiên văn và lịch sử khoa học tại Đại học Harvard ở Cambridge, Massachusetts, Mỹ, nhận xét. Ông cho biết các nỗ lực cải tiến lịch trước đây đều "thất bại thảm hại" v́ chúng phá hoại hệ thống tuần 7 ngày, được xem là bất khả xâm phạm đối với các cộng đồng tôn giáo. Có những kiểu cách tân lại bổ sung thêm một ngày không có tên vào cuối năm, hoặc kéo dài tuần ra đến... 10 ngày.
"Đây là đề nghị đầu tiên tôi thấy có bóng dáng của một loại lịch tiêu chuẩn mà không loại bỏ mô h́nh tuần 7 ngày", Gingerich nói.
Henry hy vọng sẽ tập hợp được đủ sự ủng hộ cần thiết cho kế hoạch của ḿnh để có thể bắt đầu sử dụng nó vào 1 tháng 1 năm 2006, khi mà ngày đầu năm mới theo cả lịch cũ và lịch mới đều rơi vào chủ nhật.
Không chỉ dừng lại với ngày tháng, Henry cho biết cả thế giới nên sử dụng cùng múi giờ Greenwich. Chẳng hạn, người dân ở miền đông nước Mỹ nên làm quen với việc ăn trưa vào lúc 17 giờ. "Mọi người có thể chấp nhận điều đó nếu thấy có lợi", Henry nói.
==================
Trích lại của báo "vnexpress.net".
Sửa lại bởi dinhvantan : 05 January 2005 lúc 5:07pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 2 of 18: Đă gửi: 05 January 2005 lúc 7:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Đinh Văn Tần thân mến.
Theo thiển ư của tôi:
Người làm ra bộ lịch trên đă nh́n sự phân chia thời gian một cách máy móc cơ học từ một thói quen chấp vào ư niệm thời gian tách biệt và con người vận động trong đó. Thực chất th́ không gian và thời gian luôn gắn bó rất tṛn trịa và không thể tách rời. Không gian ở đây chính là không gian vũ trụ với sự vận động giữa các thiên thể. Đây chính là điều mà Âm lịch phương Đông của chúng ta đă thực hiện - theo lịch sử hiện tại- từ hàng ngàn năm trước. Chính v́ sự liên hệ chặt chẽ giữa ko và thời gian như vậy; nên thời gian Âm lịch của chúng ta c̣n gắn liền với những qui luật vũ trụ và có khả năng tiên tri theo thời gian. C̣n với cách phân chia thời gian theo nhà Vật Lư học Hoa Kỳ trên là một sai lầm lớn. Sai lầm này chứng tỏ những vấn đề sau đây:
@ Sự bế tắc trong tŕnh tự phát triển của tri thức nhân loại ở giai đoạn hiện nay. Thể hiện ở một cái nh́n qua phương pháp làm lịch mới này. Tức là về căn bản nó vẫn chưa thoát thai hoàn toàn khỏi tư duy của một xă hội nông nghiệp: Lịch chủ yếu chỉ dùng để xem thời vụ và thời gian chỉ là một thực tại tách biệt có thể tuỳ tiện qui ước sao cho thuận lợi.
@ Tính ưu việt và vượt trội của nền văn minh sinh sản ra Âm lịch mà chúng ta đang dùng.(Tôi cho rằng đó là nền văn minh Tiền Atlantic).Tính ưu việt này thể hiện ở sự hợp nhất thời gian và qui luật vận động của vũ trụ thể hiện ở khả năng tiên tri theo thời gian. Khả năng tiên tri này là mơ ước của tất cả các lư thuyết khoa học hiện đại nhất.
Cá nhân tôi thấy loại lịch phát minh trên thật bất tiện và có lẽ ngay từ bây giờ. Nhân loại nên nghiên cứu và sử dụng Âm lịch Đông phương để chuẩn bị cho những bước phát triển tri thức trong tương lại.
Vài lời tường sở ngộ. Cảm ơn sự quan tâm của bác Đinh Văn Tần và quí vị.
Thiên Sứ
----------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 06 January 2005 lúc 9:43am
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 3 of 18: Đă gửi: 06 January 2005 lúc 1:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ta thấy việc Lịch chia làm 2 nhánh: Âm - Dương lịch (mà ta hay gọi sai nhầm là âm lịch) và Dương Lịch (như Công Lịch phổ biến TG hiện nay) chẳng nhánh nào sai lầm, mà là 2 cách lựa chọn, lựa chọn nào cũng có cái hay và cái trả giá.
- Lựa chọn theo Dương Lịch: nó vứt bỏ ư nghĩa nguyên thủy của tháng (chữ Hán "nguyệt" vừa là "trăng" vừa là "tháng", Tiếng Anh "Month" (tháng) vốn có gốc từ "Moon" (trăng), v́ vậy vẫn gọi là tháng nhưng không bám theo "tuần trăng". Đó là cái mất (trả giá). C̣n cái đc: chênh lệch năm nhuận và năm thừong rất ít (chỉ 1 ngày).
- Lựa chọn theo Âm Dương lịch: tháng phải bám theo tuần trăng, năm phải bám theo "năm vũ trụ" (chu ḱ Trái Đất quay quanh Mặt Trời), trong 1 năm cụ thể th́ không chính xác, nhưng tính lâu dài th́ năm vẫn bám sát theo năm vũ trụ. Cái hay: thể hiện đc cả Âm (chu ḱ Mặt trăng) và Dương (chu ḱ Mặt trời). Cái trả giá: chênh lệch năm nhuận và năm thường rất cao (1 tháng), tức 1/12, đây là tỉ lệ không nhỏ.
Không ai có thể đánh giá hướng đúng, hướng sai, ai khôn, ai dại trong 2 nhánh lựa chọn trên. Bởi v́ mỗi hướng (nhánh) đều chịu 1 trả giá khá lớn. Cái đuợc cũng lớn. Dương lịch do các năm nhuận và thường chỉ chênh nhau ngày, nên việc tính tóan, kế hoạch, đo đạc hằng năm rất có lợi (thí dụ kế hoạch sản xuất của 1 công ty). Âm - Dương lịch do các năm nhuận và năm thừong chênh nhau 1 tháng, nên sinh ra năm dài năm ngắn rất chênh lệch, do ta không để ư không biết, chứ nếu để ư, ta sẽ phát hiện tuổi của chúng ta, có tuổi dài (nhuận) tuổi ngắn (thừơng). Nếu áp dụng vào đường sản xuất càng bất lợi. Xét về thời tiết cũng thế, các ngày Dương Lịch phản ánh đúng chu ḱ thời tiết trong năm, các ngày tiết. C̣n theo Âm - Dương lịch th́ ngày theo lịch không phản ánh một qui luật thời tiết nào. Do đó, bên cạnh lịch dùng ghi ngày tháng, người ta phải thêm vào một bộ "lịch Tiết Khí", lịch Tiết Khí này rất quan trọng trong Tử B́nh.
Vậy nhánh nào cũng có cái mất.
V́ chúng ta đang muốn tích hợp cả Âm lẫn Dương (Mặt trăng và Mặt Trời) nên việc duy tŕ và sử dụng Âm Dương lịch là cần thiết.
Do chỗ phép lịch hiện nay chưa phải tuyệt đối chính xác, vào thời đại các đài thiên văn quốc tế đă đo được những kết quả hết sức chi tiết, chi li về các chu ḱ Mặt Trăng, Mặt Trời. Nên đă có nhiều đề xuất, nhiều giải pháp đc đề nghị nhằm cải tiến lịch, hiện vẫn chưa đc công nhận và đem ra áp dụng.
ngoài 2 nhánh lịch nói trên, c̣n 1 nhánh thuần túy Âm Lịch (hiện c̣n đc thế giới Hồi giáo dùng), lịch này không phản ánh đc chu ḱ Mặt Trời.
việc phân chia ra các nhánh lịch như trên đều do các chu ḱ vũ trụ lại không tương thích với nhau.
Việc lựa chọn của Phương Tây không thể hiện nó chưa thoát khỏi "tư duy nông nghiệp" nó chỉ thể hiện tính "duy lí" và "thích chính xác", "thích phân tích" của đầu óc Phương Tây, do đó cũng chính ở đây khai sinh nền "văn minh công nghiệp" và sau đó là "văn minh hậu công nghiệp", cũng như chỉ ở Phương Tây mới khai sinh Phương thức sản xuất tư bản và sau đó là giai đoạn Tư bản phát triển hay Tư bản hiện đại. Nói nó "chưa vượt đc tư duy nông nghiệp" là hoàn toàn sai lầm, ta biết nền công nghiệp bắt đầu từ phương Tây.
Phương Đông, do tính thích "chủ toàn" (theo 1 khái niệm của GS. Cao Xuân Huy), tức là đầu óc toàn vẹn, nên có thể đẻ ra các môn lí số, các nền minh triết cổ xưa, nhưng lại tŕ trệ chậm phát triển về phương thức sản xuất, và sinh lợi xă hội. Từ chỗ một xứ Phương Đông Huyền Thoại, nơi có những phát minh cổ xưa như La Bàn, Thuốc Súng, Giấy, Tơ Lụa... nhưng lại không đẩy đc nền sản xuất đi lên, kết quả bị Phương Tây đặt chế độ thực dân hay nửa thực dân tại đây (vào thế kỉ 19, đầu 20), chỉ trừ những nước chịu đi theo canh tân theo lối Tây phương (như Nhật Bản) đă bảo toàn đc độc lập. Văn minh tinh thần lại chịu thiệt tḥi về đường vật chất, văn minh vật chất chịu thiệt tḥi về đường tinh thần (tất nhiên các khái niệm này là tương đối).
Hiện nay, thành quả phát triển cao của TB hiện đại đă đẻ ra nguồn sinh lợi khổng lồ, nhất là ở các quốc gia phát triển, một phần rất lớn sinh lợi ấy lo cho "an sinh xă hội" "phúc lợi xă hội". Đó cũng là minh chứng cho sự hiệu quả thực dụng của văn minh phuơng tây, trong đó con người (tức công dân) đc hưởng thụ. Chúng ta không thể coi thường thành quả này, bởi v́ cuộc sống ta đang sống đang sử dụng bao nhiêu thành quả của nó, từ KH kĩ thuật như cái máy vi tính và mạng internet ta đang dùng, cái tủ lạnh trong nhà, và các quyền con người, quyền công dân, các thứ phúc lợi xă hội (bao nhiêu thứ đó lại không fải do học thuyết Âm Dương Ngũ Hành đẻ ra, và tâm lí con người là hay gạt bỏ, hay "lờ đi" những ǵ hiển nhiên nhất). Nhưng, đổi lại, nó để lại những vấn nạn cũng khá to lớn, là "sự bất an về tinh thần" như căn bệnh thế kỉ "stress" khá thịnh ở XH phương Tây hiện nay.
Những nghành Khoa học hiện nay đều có tính dự báo (như những dự báo về kinh tế học toàn cầu, kinh tế quốc gia hay khu vực...) dựa trên qui luật trong lĩnh vực đó. Gọi là dự báo chứ không phải là tiên tri. Tôi không có tham vọng nào cho việc "chiêm đóan" của các bộ môn lí số đc công nhận là Khoa Học Tự Nhiên hay Khoa Học Chính Xác. Theo tôi, chỗ ngồi của 2 bên đă phân định rồi, ai tin th́ tin, không tin thời thôi, trong cơi hồng trần sắc tướng, khó biết thế nào là phúc, thế nào là họa. Biết là Phúc, ấy là đă có Họa. Biết là Họa ấy là đă có Phúc. Đắp đổi vô thường. Cái này có cái kia có, chung qui giam hăm măi trong cơi h́nh danh sắc tướng.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 06 January 2005 lúc 1:34pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 4 of 18: Đă gửi: 07 January 2005 lúc 11:10am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào quí vị
Cho giù chọn Lịch nào, th́ điểm mấu chốt “ Thiên Nhân tương ứng”.
Tôi có cảm giác h́nh như bút danh Thienkhoitimvui gồm có tư tửơng nhiều người – không biết có đúng không !
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 5 of 18: Đă gửi: 07 January 2005 lúc 6:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến.
Quả là một cái nh́n khá sâu sắc về Lịch pháp. Hay nói cho đúng với chủ đề này: Sự phân chia thời gian.
Pháp Vân viết:
Cho dù chọn Lịch nào, th́ điểm mấu chốt “Thiên Nhân tương ứng”.
Con người chúng ta đều cảm nhận được thời gian; và trong mối quan hệ giữa con người với con người và con người với thiên nhiên; đă phát sinh nhu cầu phân chia thời gian quy ước.
Nếu chúng ta chỉ đơn giản coi đơn vị thời gian chỉ là một sự qui ước cho các mối liên hệ trong sinh hoạt xă hội. Th́ chúng ta sẽ t́m một cách chia thờigian sao cho dễ nhớ; tiện lợi; đại loại như của ông Dick Henry, nhà vật lư tại Đại học Johns Hopkins, Baltimory, Maryland. Và với quan niệm về thời gian như vậy; th́ tôi nghĩ cách chia của ông ta c̣n rắc rối; cần có một cách đơn giản hơn; mà tôi đề xuất như sau:
* Tuần 6 ngày.
* Tháng 5 tuần.
* Năm 12 tháng
* Mỗi tháng lẻ th́ sau ngày cuối cùng thêm một ngày ko thuộc tháng nào; gọi là ngày Thiên Sứ; được nghỉ.
* Riêng tháng 12 bớt 1 ngày cho tết đến nhanh hơn một chút trong 3 năm.
Cứ 4 năm th́ tháng 12 sẽ không bớt.
Như vậy vẫn đủ 365 ngày và có cộng 1/4 ngày cho một năn nhuận mà tháng và tuần lại đều chằn chặn.
Ối giời ơi! Cái cách chia lịch này đơn giản hơn ông khoa học Hoa Kỳ nhiều.
Nhưng đấy chỉ là một cách chia thời gian từ một cái nh́n đơn giản cho rằng: Thời gian là sự vận động tự nhiên ko có liên hệ ǵ với con người. Nhưng v́ con người sống trong thời gian nên cần có tính qui ước về thời gian trong các mối quan hệ của nó. Chính v́ vậy; người ta đă cho rằng lịch cổ là phức tạp và t́m cách phân chia thời gian cho giản tiện hơn. Bởi vậy; tôi gọi đó là tư duy thời "nông nghiệp" và đó là một biểu hiện của sự bế tắc của khoa học hiện đại.
Nhưng nếu nền khoa học hiện đại thoát ra khỏi sự bế tắc; nó vượt được "bức trần thời gian" th́ nó sẽ nh́n thấy sự tương tác vũ trụ rất phúc tạp. Lúc đó: Thời gian và Không gian hoà quyện với nhau một cách tṛn trịa; trong sự vận động có tính qui luật của vũ trụ.
Đây chính là điều mà Pháp Vân cư sĩ nói:
“Thiên Nhân tương ứng”.
Đến lúc ấy; th́ người ta mới thấy rằng cách chia lịch hiện nay là ngây ngô và xuất phát từ một tri thức lạc hậu.Đó cũng là lư do để tôi cho rằng:
Có lẽ ngay từ bây giờ. Nhân loại nên nghiên cứu và sử dụng Âm lịch Đông phương để chuẩn bị cho những bước phát triển tri thức trong tương lại.
Đó cũng là một trong những ví dụ của tôi để cho thấy cách chia thời gian của Âm Lịch phương Đông đă chứng tỏ một cái nh́n rất cao cấp về vũ trụ; mà trong đó Không/ Thời gian hoà quyện làm một. Điều này được chứng tỏ bằng tính tiên tri theo thời gian.Điều tất nhiên tôi muốn tường tiếp theo là: Cái tư duy cao cấp đó; không thể nẩy sinh từ một nền văn minh "Xuất hiện vào khoảng đầu thiên niên kỷ thứ I trước CN và là tập hợp của liên minh 15 bộ lạc". Nó cũng ko thể có từ thời Trung cổ của các trung tâm văn minh thế giới mà con người hiện nay quan niệm. Bởi v́; ngay cả nền khoa học hiện đại này - vốn là sự kế thừa tri thức của quá khứ nhân loại - cũng ko hề t́m thấy một tiền đề tri thức làm cơ sở cho sự phát triển của tri thức vốn được coi là sự huyền bí Đông phương này.
"Không có tính qui luật th́ không có khả năng tiên tri"(Tiêu chí khoa học).
Muốn phục hồi lại những giá trị của nền văn minh này; tôi khẳng định và cũng là sự tiên tri rằng:
Ch́a khoá mở kho tàng văn minh siêu việt này thuộc về văn minh Lạc Việt. Hăy chờ xem!
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
---------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa
Sửa lại bởi ThienSu : 07 January 2005 lúc 7:40pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 6 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 2:20am | Đă lưu IP
|
|
|
- Tóm lại, lịch Âm _Dương lịch Á Đông là siêu việt, nó siêu việt đến nỗi không một nền văn minh, một trung tâm văn minh nào có thể làm ra, ngoài văn minh Lạc Việt (như vạy văn minh Lạc việt là cao cấp nhất thế giới cổ và kim.
- Việc nói Không có Tiền Đề làm tôi thấy hơi nghi ngờ. Tôi cảm thấy nghi ngờ rằng ai đó đă đọc hết tất cả các sách kho Lí Số Phương Đông, chẳng hạn các sách Chữ Hán. Để kết luận là Không T́m thấy ǵ trong các sách không fải của người Lạc Việt.
- Tôi có thể không biết tiền đề là ǵ, nhưng tôi đảm bảo sẽ có rất nhiều thứ trong kho tàng Lí Số Đông Phương mà ông ThienSu chưa đọc đến biết đến. Và rất nhiều khái niệm căn bản của Lí Số đang nằm ngoài ṿng hiểu biết của ông.
- Việc cội nguồn của nền Lí Số Đông Phương thuộc về Lạc Việt hay không, tôi chưa cho quan trọng lắm. Cái tôi cho quan trọng, và nghi ngờ, là ông Thiên Sứ đọc được bao nhiêu sách Tàu, để nói nó không có căn để. Chủ quan quá không? Hẳn ông đọc hết cả? Và tuyệt nhiên không thấy?
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 7 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 2:30am | Đă lưu IP
|
|
|
Gọi là lịch th́ cái khó không fải xác định là 1 năm thực tế , hay gọi "năm vũ trụ" dài bao nhiêu (cái đó Đài Thiên Văn có thể làm đuợc cực ḱ chính xác). Mà là "tổng hợp 3 chu ḱ vũ trụ" (năm-tháng-ngày vũ trụ) vào làm một, và nhất quán.
Thí dụ, nếu có 1 ngày "không thuộc tháng nào cả" th́ không gọi là lịch.
Tôi tin rằng, cho đến nửa đầu thế kỉ 21 (tức là thời gian mà đa phần các bạn trong Diễn Đàn sẽ được chứng kiến, không một quốc gia nào, một hội Hàn Lâm Khoa Học uy tín nào công nhận đưa Tử Vi Lí Số vào Khoa Học chính xác, ngồi 1 mâm với Lí Hóa Tóan ... (và sẽ có giải Nobel Tử Vi Lí Số). Cái này không lâu lắm. Vài mươi năm nữa.
THIÊN KHÔI là MỘT NGƯỜI! và CHỈ MỘT mà THÔI
cũng có khi là KHÔNG AI CẢ
v́ ông Tỷ Kheo Na Tiên nói: "không có cái ǵ gọi là Na Tiên".
====================
Cứ ch́m nổi với đám đông
Riêng tôi quan niệm tôi không là ǵ
Chỉ là bèo bọt thiên di
(thơ ND)
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 08 January 2005 lúc 2:35am
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 8 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 2:38am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Tôi tin rằng, cho đến nửa đầu thế kỉ 21 (tức là thời gian mà đa phần các bạn trong Diễn Đàn sẽ được chứng kiến, không một quốc gia nào, một hội Hàn Lâm Khoa Học uy tín nào công nhận đưa Tử Vi Lí Số vào Khoa Học chính xác, ngồi 1 mâm với Lí Hóa Tóan ... (và sẽ có giải Nobel Tử Vi Lí Số). Cái này không lâu lắm. Vài mươi năm nữa.
|
|
|
Tôi không hiểu ư ông? Ông muốn nói vài mươi năm nữa khoa học (tây phương) sẽ công nhận, hay là vẫn không công nhận, tử vi lư số là một ngành của khoa học?
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 9 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 3:07am | Đă lưu IP
|
|
|
Ư tôi muốn nói là đến nửa đầu thế kỉ 21, khoa học thế giới vẫn không công nhậnTử Vi rồi các môn Lí Số là một bộ môn khoa học như là 1 SCIENCE như ta vẫn hiểu.
Từ giờ đến đó không xa lắm. Đợi được. Nhiều thành viên sẽ đủ điều kiện để kiểm chứng, nếu đến ngày đó, họ vẫn nhớ đến những ǵ trong website này.
Từ giờ đến đớ, không một Viện Hàn Lâm nào công nhận Dịch , Lí số, hay tất tật văn minh phương Đông thuộc về người Lạc Việt.
Từ giờ đến đó không xa lắm. Đợi được. Nhiều thành viên sẽ đủ điều kiện để kiểm chứng, nếu đến ngày đó, họ vẫn nhớ đến những ǵ trong website này.
Là một người có học tập (nói nghiên cứu th́ to tát, cao siêu quá, chỉ dám nhận là học thôi) về bộ môn Lí Số Đông Phương nhiều ít, tất nhiên tôi cũng muốn bộ môn ḿnh đang học hỏi được vinh danh. Cũng như một người yêu lí số Phương Đông nào, tôi cũng muốn cho bộ môn này được tôn trọng. Tuy vậy, tôi không có tham vọng nó đc công nhận là KHOA HỌC (hiểu như SCIENCE). Và tôi cho rằng hi vọng đó bất khả thi, cho đến khi các thành viên hiện tại trong diễn đàn vẫn c̣n sống. Vấn đề Tử Vi và Khoa Học, tôi nghĩ ông Nguyễn Phát Lộc nói rồi (Tử Vi Tổng Hợp).
Tôi chưa khi nào khuyến khích một ai học Tử Vi. Có duyên thời đến. Không duyên thời thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 10 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 3:55am | Đă lưu IP
|
|
|
“Khi nói đến khoa học mô tả, ta đă ngụ ư phân chia khoa học thành hai nhóm: khoa học chính xác và khoa họa mô tả.
Thuật ngữ “khoa học chính xác” có lẽ xuất hiện từ sự tin tưởng ngây thơ của các nhà vật lư thời xưa, họ cho rằng các qui luật do họ phát minh ra là chính xác tuyệt đối. Đúng hơn ta hiểu khoa học chính xác là nghành khoa học có các phương tiện đoán trước được sự phát triển của các quá tŕnh mà nó nghiên cứu, với độ chính xác tương đối đủ so với thực tế, trong những khoảng thời gian khá dài (lại một lần nữa so với yêu cầu thực tế!). Hoặc là nếu không nhất thiết liên quan đến sự phát triển theo thời gian th́ có thể hiểu rằng khoa học chính xác là khoa học biết trước một cách đủ chính xác các tính chất và quan hệ của các đối tượng được nghiên cứu từ một số thông tin cục bộ ban đầu về các đối tượng đó”
(TOÁN HỌC TRONG HỆ SINH THÁI – con số và tư duy. NXBKH và KT, Hà Nội-NXBMir, Maxcơva. Người dịch: Bùi Văn Thanh ; Trang 10 của bài TOÁN HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC MÔ TẢ - A.A Đorođnhixưn - viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô)
Như vậy TỬ VI LƯ SỐ CÓ PHẢI có phải ngành “khoa học chính xác” !
Tử Vi Lư Số tự thân đâu cần VIỆN HÀN LÂM NÀO ĐÓ công nhận là nghành “khoa học chính xác”, v́ đă tồn tại từ xưa đến nay và c̣n dài dài. Chỉ có điều các Viện Sĩ Viện-Hàn-Lâm vẫn cứ phải đi coi Bói hoài !
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị !
Pháp Vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 11 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 4:13am | Đă lưu IP
|
|
|
nó không cần công nhận v́ nó không phải là một môn science thôi. nếu nó là một science th́ nó cần có đựoc công nhận, trừ khi ta tự gọi tự phong mà thôi. kể cả khoa học chính xác hay khoa học mô tả.
tôi nói rồi, anh em với nhau trong diễn đàn, một thế giới riêng với nhau, nói sao cũng được, có nói rằng Lí Số Đông Phương là một MÔN KHOA HỌC, thậm chí KHOA HỌC siêu việt đi nữa. Nhưng ra với cộng đồng khoa học thế giới lại là chuyện khác. Bản thân tôi gọi đơn giản là một môn tâm linh. V́ thế khi bốc Dịch mới cần "thành tâm", tức "Linh tại ngă, bất linh tại ngă". Nếu nó là KHOA HỌC th́ kết quả không phụ thuộc vào "thành tâm".
c̣n nhà khoa học Viện Hàn Lâm đi coi bói, chưa cần hỏi đó là ai, th́ đơn giản, v́ đó là chuyện tâm linh. đi coi tử vi c̣n khá, coi bói bài nữa ḱa.
Sự tồn tại lâu dài không nói lên ǵ cả. Được nhiều người tin cũng chưa là ǵ. V́ cho đến nay, vẫn tồn tại nhiều tục mê tín (tôi không nói Lí Số) vẫn tồn tại ngay tại các nơi thành phố. Việc tồn tại mê tín dị đoan dai dẳng từ cổ đại đến nay không nói rằng nó đúng.
Tóm lại, tồn tại lâu hay không lâu, được tin nhiều hay không tin. Không vấn đề ǵ cả. Tôi học lí số v́ niềm tin tâm linh, ngoài ra tôi thấy nó đúng đắn tốt đẹp, nghiệm sinh thấy đúng. Tôi tin rằng Kinh Phật có một đoạn về điều này.
Chúng ta có thể cười, mà rằng: "Khoa học hiện nay" là điên rồ, là văn minh kim tiền suy đồi... Một phần đúng, v́ thành tựu khoa học kĩ thuật có thể làm ta giàu có, sinh hoạt tiện nghi, nhưng không làm cho ta hạnh phúc. Thậm chí con người ngày nay càng cảm thấy bất an và dễ đổ vỡ. Khoa học khi rơi vào các thế lực phiêu lưu quân sự có thể hủy diệt toàn/ hay một phần nhân loại. Nhưng hiệu quả khi đc dùng đúng của nó cũng rất to lớn. Ví như Diễn Đàn ta tồn tại là nhờ kĩ thuật Internet.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 08 January 2005 lúc 4:21am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 12 of 18: Đă gửi: 08 January 2005 lúc 9:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Eo ơi! Cứ phải xem hết cả sách trong kho tàng chữ Hán mới biết được nó vĩ đại như thế nào ư?
Theo tôi quí vị chỉ cần điểm lại vài cuốn tiêu biểu trong cái gọi là thời gian lịch sử phát triển thuyết Âm Dương Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán là đủ thấy nó đầy hư cấu như thế nào!
Xin dẫn chứng:
@ Thời Hoàng Đế thời gian ước tính 4000 năm trước Cn (Theo chính công sách chữ Tàu)
Trong Hoàng đế nội kinh Tố vấn đă ghi nhận đầy dủ Âm Dương Ngũ Hành và 60 năm lịch Can chi.
@ Thời Đại Vũ ước tính 2000 năm trước CN: T́m ra Lạc Thư và thuyết Ngũ Hành? Híc!
@ Thời Chu Văn Vương làm ra Hậu thiên bát quái liên hệ với Lạc thư. Nhưng trong Kinh Dịch lại chẳng thấy thuyết Ngũ Hành trong đó.
@ Rồi đến Khổng Tử thời gian khoảng 500 trước Cn viết Kinh Dịch cũng chẳng thấy tăm hơi Ngũ Hành đâu?
Híc!
@ Đến Sử Kư của Tư Mă Thiên th́ lại thấy nói Trâu Diễn mần ra thuyết Âm Dương Ngũ hành.
Chính các thày Tàu từ hàng ngàn năm nay cũng chẳng hiểu tại sao cái của cha ông họ để lại (Theo quan niệm của họ) mà lại rối mù như thế. Vậy mà lại có mấy ngươi ko phải Tàu chính gốc lại muốn chứng minh cho tính hợp lư của sách Tàu; khi mà chính người Tàu cũng đang khóc tiếng Mă Lai.
Híc! Cái này thằng Cuội cũng khóc tiếng Hindu v́ sự thật thà của nó bị người đời hiểu lầm.
Vài lời tường sở ngộ quá!
Sư Thiến
----------------
Thế gian biếnm đổi muôn màu vẻ
Đức Phật từ bi phải mỉm cưới
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 13 of 18: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 6:10am | Đă lưu IP
|
|
|
- Tận tín ư thư bất như vô thư (tin hết vào sách, chẳng bằng không có sách.
- Trên đây, mấy chỗ ông chỉ ra, đă có những cuốn khảo luận lật lại vấn đề từ lâu, ngày nay giới khoa học (TQ và các nước) không c̣n chắc như thế, và họ cũng không công nhận, ví như công nhận Hoàng Đế Nội Kinh viết vào đời Hoàng Đế, hay Khổng Tử viết Thập Dực. Ta biết: Hoàng Đế là một ông vua huyền sử (việc xác định niên đại, vẫn bất nhất). Nhưng nhất quyết cuốn Hoàng Đế Nội Kinh khẳng định không viết vào đời Hoàng Đế, cũng như rất nhiều sách cổ, do đó, khi đọc, phải gạn đục khơi trong, loại bỏ phần huyền thoại hoặc những phần bất hợp lí. Đó là cách viết "thần thoại hóa" ra của Nội Kinh. V́ vậy lập luận "thời Hoàng Đế viết Nội Kinh, mà Nội Kinh có Ngũ Hành, th́ thời Hoàng Đế fải có Ngũ Hành" không đứng vững được. Cho nên không t́m thấy các sách vở về ngũ hành trong giai đoạn này là tất nhiên!
- Việc Khổng Tử có viết Thập Dực không đă lâu rồi, đă có nghi vấn (các nhà Khoa Học Tây-Tàu-Ta)(VD: Quách Mạt Nhược, Cao Xuân Huy, Đặng Thai Mai). C̣n nói Khổng Tử viết Kinh Dịch là sai 100% (không sách nào, kể cả Tàu, nói Khổng Tử viết Kinh Dịch!).
- Hiện nay, người ta không chắc Tiên Thiên và Hậu Thiên có do 1 cá nhân sáng tác hay của một tập thể (cá nhân tôi cảm nghĩ chắc là sản phẩm tập thể)và cụ thể vào đời nào. Chỉ có thể biết Chu Dịch là sản phẩm đă hoàn thành vào đời Chu, trước đó đă có Bát Quái (Liên Sơn Dịch, Qui Tàng Dịch) (trước đời Chu)(cũng khó khảo cứu, v́ Liên Sơn và Qui tàng không c̣n lưu lại 1 bản nào). Nhưng nhất quyết giai đoạn này nước ta chưa mất vào tay nhà Hán. Khó có thể nói, người Hán sau khi diệt Lạc Việt đă "lấy cắp" tư tưởng này (Chu Dịch).
- Vấn đề ra đời của Hà Đồ, Lạc Thư, không như lâu nay quan niệm. Thực ra th́ cho măi đến thời Khổng An Quốc (đây tôi nói sơ lược, sẽ tŕnh tường cái chuyện Hà Đồ - Lạc Thư sau) mới thấy ra mắt nhân dân 2 cái h́nh ấy (như ngày nay ta vẫn xem), sau đó, có sách phối đồ h́nh với các sao trên trời chẳng hạn (mà ông nói là sách Việt, nhưng cũng chỉ sách Việt gần đây, sách Việt chỉ trong khoảng mấy chục năm nay thôi), trong khi đồ h́nh phối với các sao này ghi ở sách Hán lâu lắm rồi. Tất nhiên đấy chưa phải lí do khẳng định. Nhưng nếu khẳng định của người Việt, thiết tưởng ông nên chứng minh (dù ngắn gọn thôi).
Tại sao sách vở chữ Hán lại có những yếu tố hoang đường (Hoàng Đế Nội Kinh là thí dụ, mặc dầu người ta cho rằng măi đời sau mới có, nhưng nhiều câu tác giả mạo danh Hoàng Đế nói) như vây? Đây là hiện tượng quen thuộc của sách vở cũ (TQ, VN). Cũng giống như Tử Vi tương truyền do Trần Đoàn (v́ ông rất uy tín). Ta thí dụ như chuyện người cha Rồng mẹ Tiên đẻ ra bọc trứng, cũng hoang đừong không kém, hiểu như biểu tượng của dân tộc th́ thiêng liêng, xét về nhân chủng th́ không đúng, chả đời nào người nở ra từ trứng cả. Nhưng không v́ thế mà các bộ sử sách ấy (như Đại Việt Sử Kí)không có giá trị. Có điều khi nghiên cứu, người ta phải loại đi yếu tố huyền hoặc, lâu nay vẫn thế. Thí dụ: tác giả Nội Kinh (nay không rơ người viết) nhiều câu thác danh Hoàng Đế (ông vua c̣n mang tính huyền sử), và lại không có đề tên tác giả xác định đựoc, tức là không có tác giả "đứng ra chịu trách nhiệm nội dung" (như ông từng phê phán Việt Sử Lược), nhưng không v́ thế mà nó không có giá trị. Chỗ tôi biết: Sách ấy hiện nay vẫn được giới Đông Y coi là Kinh Điển, đặt nền móng cho nền Đông Y, áp dụng vào thực tiễn chữa bệnh, đă có hiệu quả.
Nay thí dụ như ta thấy không thỏa măn với sách Hán. Th́ có nhất thiết họ học của dân Lạc Việt (v́ ta là con cháu dân Lạc Việt, nên như thế ta rất vui ḷng), mà nhỡ họ học của một tộc nào đó (Nhật, Hàn, hay một tộc nào đă bị diệt vong?)th́ sao? Hiện nay, chưa t́m thấy bằng chứng về dấu tích Can Chi (chẳng hạn) trong thời Văn Lang (kể cả các bộ sử thời Phong Kiến), nhưng lại t́m thấy trong văn giáp cốt. Một số câu truyện cổ được chúng ta dùng triết lí Dịch ra giải thích, ta thấy chuyện này rất b́nh thường, v́ tính biểu trưng của Dịch rất cao, có thể biểu tượng cho bất ḱ sự vật hiện tượng nào trên thế giới h́nh danh sắc tướng.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 09 January 2005 lúc 8:49am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 14 of 18: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 12:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ối giời ơi! Chu choa; mèng đéc ui! Vừa mới bảo phải xem hết sách
Việc nói Không có Tiền Đề làm tôi thấy hơi nghi ngờ. Tôi cảm thấy nghi ngờ rằng ai đó đă đọc hết tất cả các sách kho Lí Số Phương Đông, chẳng hạn các sách Chữ Hán. Để kết luận là Không T́m thấy ǵ trong các sách không fải của người Lạc Việt.
- Tôi có thể không biết tiền đề là ǵ, nhưng tôi đảm bảo sẽ có rất nhiều thứ trong kho tàng Lí Số Đông Phương mà ông ThienSu chưa đọc đến biết đến. Và rất nhiều khái niệm căn bản của Lí Số đang nằm ngoài ṿng hiểu biết của ông.
th́ bây giờ lại bảo
- Tận tín ư thư bất như vô thư (tin hết vào sách, chẳng bằng không có sách.
Thế là cái quái ǵ nhỉ?
Thiên Sứ
-----------------
Thế gian biến đổi muôn màu vẻ
Đức Phật từ bi phải mỉm cười...mím chi
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 15 of 18: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 12:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa, rất đơn giản:
- Tôi thí dụ như bộ "Hoàng Đế Nội Kinh" , cho rằng nó được viết vào thời Hoàng Đế, thế gọi là "tận tín ư thư".
- cũng như thế, những huyền thoại trong huyền sử cũng thế thôi.
- Giá trị bộ Hoàng Đế Nội Kinh, là ở chỗ lí luận trong Đông Y, không fải ở chỗ "thần thọai hóa"
V́ nếu chỉ nhằm mục đích nào đó, th́ người ta chỉ nh́n vào chỗ "thần thoại hóa", tức là chỗ sách ấy viết vào đời Hoàng Đế. Vấn đề sẽ khác hẳn, nếu sách ấy không fải được viết vào thời Hoàng Đế!
Do vậy, sách rất quí, nhưng xử lí sách quí hơn. Đọc sách không gạn lọc, nhất là sách cổ, th́ không thể có được.
Khổng Tử viết Kinh Dịch lúc nào đâu?
Ông c̣n thắc mắc ǵ thêm?
Ví như người viết luận văn, phải thu thập được những tài liệu, công tŕnh trước đó, để có thể xem ḿnh nắm hết lịch sử nghiên cứu, thành quả nghiên cứu trong "chuyên ngành hẹp" ḿnh nghiên cứu, tránh sự phiến diện, chủ quan, hay lặp lại một cái đă phát hiện ra lâu lắm. Điều đó không đồng nghĩa là các công tŕnh, tài liệu tham khảo anh ta sử dụng là đúng 100% (như vậy th́ không cần làm đề tài nữa), và fải răm rắp tin 100% vào tất cả những kiến giải trong các tài liệu tham khảo. Gọi là tài liệu tham khảo, chứ đâu phải Kinh Thánh? Nếu người làm luận văn, tin hết vào các ư kiến trong các tài liệu tham khảo, th́ không c̣n tinh thần khoa học. Thậm chí trên cơ sở thu thập, lĩnh hội các thành quả nghiên cứu trước đây, anh càng fải chỉ ra những chỗ chưa toàn vẹn trong các công tŕnh ấy. có thế th́ công tŕnh của anh mới cần ra đời chứ. Nếu nó là tổng hợp, và nhắc lại đơn thuần các công tŕnh cũ (do tin hết công tŕnh cũ), th́ không cần làm thêm cái luận văn của ḿnh làm ǵ? Anh có thể không tin hết các công tŕnh tham khảo anh sử dụng là đă đúng và đủ hết cả, nhưng khi sưu tầm tài liệu tham khảo, th́ anh fải nắm hết các công tŕnh, các thành tựu (cũng như thiếu sót) trước đó.
TÔI KHÔNG THẤY MÂU THUĂN G̀ TRONG 2 Ư CỦA TÔI TRÊN ĐÂY-TRONG 2 LẦN PHÁT BIỂU, TRỪ KHI NGƯỜI TA CHƯA ĐỌC HIỂU ĐƯỢC TIẾNG VIỆT.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 09 January 2005 lúc 5:12pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 16 of 18: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 9:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi chỉ xin góp một dữ kiện.
Kinh Dịch có nhắc đến Thiên Can.
Quẻ 18 Sơn Phong Cổ. Thoán từ "Nguyên hanh. Lợi thiệp đại xuyên. Tiền Giáp tam nhật, hậu Giáp tam nhật." (Xin phép không dịch lại, kẻo tạo bất đồng ư thành lạc đề.)
Đó là nguyên bản kinh dịch, rồi thập dực (Dịch truyện) luận thêm sau này: "...'Tiền Giáp tam nhật, hậu Giáp tam nhật' chung tắc hữu thủy, thiên hành dă."
H́nh như c̣n một nơi nữa trong kinh Dịch có nói đến thiên can, nhưng tôi đă quên mất.
Vài ḍng đóng góp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
chindonco Trợ Giáo


Đă tham gia: 28 March 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 5248
|
Msg 17 of 18: Đă gửi: 10 January 2005 lúc 3:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Hào ngũ quẻ Thuần Tốn:
Cửu ngũ: Trinh cát,hối vong,vô bất lợi, vô sơ hữu chung. Tiền canh tam nhật, hậu canh tam nhật, cát.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 18 of 18: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 9:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Cảm ơn bác VDTT và anh Chindonco dẫn chứng. Tôi sẽ thông báo để T/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh bổ xung thêm vào khi có dịp tái bản cuốn: T́m về cội nguồn Kinh Dịch; nhằm chứng minh rơ hơn về quan niệm cho rằng:
Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết nhất quán và hoàn chỉnh; Bát quái chỉ là kư hiệu siếu công thức của học thuyết này.
Luận điểm này bác bỏ quan niệm cho rằng:thuyết Âm Dương Ngũ hành của văn minh Hoa Hạ.
Cảm ơn sự quan tâm của bác và anh Chindonco
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 16 January 2005 lúc 9:45am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|