Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 356 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Mai Hoa Dịch Số (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Mai Hoa Dịch Số
Tựa đề Chủ đề: Lich su Mai Hoa Dich Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
giotnang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 May 2005
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 1 of 21: Đă gửi: 03 May 2005 lúc 12:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn giotnang

Chao cac ban,
GN muon kiếm tài liệu về lich sử của bộ môn này. Tiểu sử của Thiệu Khang Tiết người sáng tạo Mai Hoa Dich, bộ môn này được ra đời trong hoàn cảnh nào, thời gian nào...Thiệu Khang Tiết chỉ có Mai Hoa Dịch hay c̣n sáng tạo nhiều bộ môn khác.
Bạn nào có tài liệu làm ơn post len cho GN, cám ơn mọi người trước
Quay trở về đầu Xem giotnang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi giotnang
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 2 of 21: Đă gửi: 10 May 2005 lúc 6:28am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tiểu sử Thiệu Khang Tiết th́ tôi cung chỉ biết láng máng. Có ai bày hộ, xin cảm ơn.
Ông Thiệu chỉ có thuật "Mai Hoa" (như thế đă đóng góp lớn). Ngoài ra, ông c̣n dùng Dịch để biện minh cho thuyết xoay vần các thời đại, triều đại suy thịnh, gọi là tư tưởng chứ không phải là thuật, đó là cuốn "Hoàng cực kinh thế", cùng với "Mai Hoa Dịch Số" là 2 trước tác chủ yếu của ông Thiệu Khang Tiết.
Nhưng coi sách Mai Hoa thấy trong đó có cả Bói Chữ (Chiết Tự) nữa.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 3 of 21: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Tiểu sử Thiệu Khang Tiết:

Thiệu Khang Tiết (c̣n gọi Thiếu Tử), tên thật là Thiệu Ung, tự là Nghiên Phu, hiệu là Khang Tiết, người Hà Nam sinh vào thời Bắc Tống Chân Tông Đại Trung Tương Phù tứ niên (Năm 1011 công nguyên) mất năm thứ mười đời Thần Tông Hy Ninh (1077 công nguyên). Khang Tiết sống vào những năm đầu đời Tống Nhân Tông, Tống Anh Tông và Tống Thần Tông, chính là thời kỳ mà nền sản xuất phát triển tương đối ổn định trong giai đoạn vương triều Bắc Tống thống nhất gần 100 năm. Do vậy, Thiệu được yên tâm đọc sách và dốc ḷng vào trước thuật.

Ba mươi năm trước, khi cư trú ở Công thành, Thiệu đă “kiên tâm chịu gian khổ, đông không quạt ḷ, hè không nghỉ mát, đêm không ngủ yên”, ṛng ră mấy mươi năm , khắc khổ học tập, ngay đêm ngồi thẳng lưng để suy ngẫm, viết nên bộ “Chu Dịch” dán hết lên vách nhà, ngày đọc mấy chục thiên.

Việc nghiên cứu “Chu Dịch” của tiên sinh đă mất không biết bao nhiêu công sức năm tháng. Thân thế, cuộc đời, sự nghịêp và trước tác của tiên sinh được ghi lại trong Tống sử. Đại học truyện như sau:

Thiệu Ung, tự Nghiêu Phu trước là người đất Phạm, theo cha bị đày đến đất Hành Chương, sau rồi đến Cộng thành năm 30 tuổi. Về sau rời đến đất Hà Nam, chôn cất người thân ở Y thủy, v́ thế mà trở thành người Hà Nam. Thuở c̣n niên thiếu, Ung tự cho là người có tài năng, ḷng khẳng khái muốn lập công danh, ham học đến mức không cuốn sách nào không đọc. Lúc đi học, Ung kiên tŕ chịu khó, đông không đốt ḷ, hè không dùng quạt, đêm không bén chiế suốt mấy chục năm. Thường than rằng: “Con người mà chỉ làm bạn với cổ nhân, ru rú một ḿnh chưa ở khắp bốn phương”. V́ thế ông đi chu du trên sông Hà, sông Phần, Thiệp, Hoài, Hán, rong ruổi khắp các vùng Tề, Lỗ, Tống, Trịnh. Măi sau giọng buồn trở về than rằng: “Đạo chính ở đây” rồi không đi đâu nữa. Quan nhiếp chính ở Cộng thành là Lư Chi Tài nghe tiếng Ung hiếu học bèn làm nhà cho ở, nói rằng: “Người có nghe chuyện học số vật lư tính mệnh không? Ung thưa: Xin hân hạnh được chỉ giáo.

Ung thờ Lư Chi Tài làm thầy (Lư Chi Tài là học tṛ của Mục Tu, thầy của Mục Tu là Trần Đoàn) nhận được đồ 64 quẻ bát quái “Hà Đồ” và “Lạc Thư” của Phục Hy. Điều truyền lại của Lư Chi Tài, xa có đoạn tự mà Ung đă t́m hiểu được: “Nhận thức sự vật thống nhất với nhau sâu sắc thấm thía, đến nơi đến chốn, mênh mông rộng lớn…” phần lớn đều biết được cả. Về sau ngài học được ở Ích lăo Đức Ích Thiệu “ Làm khởi phát sự cao minh của trí tuệ để quan sát sự vận hóa , của Trời, Đất, sự tiêu trưởng của âm dương, xa th́ biết được sự biến hóa của cuộc thế từ xưa đến nay, nhỏ th́ biết được tính t́nh của cỏ cây muông thú, tạo dựng nên kiến thức sâu sắc, mọi người không ai nhầm lẫn nhưng không phải giống tượng loại để t́m ra điển h́nh. Từ đó suy ra được lời chỉ giáo thâm ư về Tiên Thiên của Phục Hy (Ngoại tâm cao minh dĩ quan phu thiên địa chi vận hóa âm dương chi tiêu trưởng. Viễn nhi cổ kim thế biến, vi nhi tẩu phi thảo mộc chi tính t́nh, thâm tạo khúc sướng, thứ nhi sở vị bất hoặc nhi phi y tượng loại, tắc lũ trúng giả. Toại diễn Phục Hy tiên thiên chi chỉ).

Ung làm sách hơn mười vạn chữ để đưa ra đời, vậy mà người đời hiểu thấu hết đạo này sao c̣n ít ỏi quá vậy.

Khi mới đặt chân đến đất Lạc, lau sậy trùm ngập lối đi, mưa gió triền miên. Ung phải c̣ng lưng gánh củi để nuôi cha mẹ. Cuộc sống tuy khổ ải muôn phần, nhưng Ung vẫn tự nhiên như không, ḷng lại vui vẻ, người khác không thể biết được. Gặp khi cha mẹ qua đời, ngài bùi ngùi hết lễ làm con. Phú Bật, Tư Mă Quang, Lă Công Trứ… các bậc hiền triết dời đến Lạc Trung, tất cả đều quư trọng Ung, mời Ung cùng làm nhà để ở. Ung theo từng vụ trồng tỉa nên cơm áo cũng đủ dùng. Ung đặt tên cho ngôi nhà của ḿnh là “An lạc oa”, do đó mà tư xưng hiệu của ḿnh là An Lạc tiên sinh.

Ban ngày thắp hương. Ban đêm ngồi trầm tư mặc tưởng, vào đúng bữa ăn th́ uống rượu ba bốn tuần, gần say th́ dừng lại, thường không bao giờ để cho ḿnh quá chén, lúc hứng lên th́ ngâm nga tự vịnh. Vào mùa xuân và mùa thu, ngài đi chơi trong thành, thường không xuất du khi mưa gió, khi đi th́ ngồi lên chiếc xe nhỏ có một người kéo, ḷng tùy theo sở thích của ḿnh. Các gia đ́nh đại sĩ phu biết tiếng đều nói với nhau: “Người thầy của gia đ́nh ta đă tới”, không xưng tên họ, hoặc chỉ để thư lại rồi đêm ra đid. Một số người hiếu sự cũng cố làm nhà như nhà của Ung để chờ ngài đến gọi là “Hành ca”.

Tư Mă Quang thờ Ung là anh, cả hai vị đức hạnh khoan ḥa thuần hậu được người làng kính trọng nể v́. Các bậc cha mà thường răn bảo con em “Chớ nên làm điều ǵ ác, ngài Tư Mă Quang biết đấy . Thiệu tiên sinh biết đấy”. Những vị đạo sĩ đất Lạc Dương đến Công phủ th́ ắt đến nhà Ung. Đạo đức chí khí của Thiệu Ung cao vời vợi, nh́n thấy đă biết ngay là hiền. Không ở cái vẻ bề ngoài đề pḥng cổng ngơ, ở chung với nhau vui vẻ suốt ngày, không làm ǵ khác có ḷng tà tâm độc ác. Nói chuyện với mọi người cởi mở điều thiện điều vui, mà bỏ hết điều xấu điều ác. Có ai đến học, ngài liền bảo ban ngay, chưa hề dùng lời nặng đối với một người nào.

Ngài không phân biệt giàu nghèo già trẻ, đều tiếp đón đối đăi chân thành. Cho nên người tốt yêu cái đức của ngài, kẻ chưa tốt th́ được ngài cảm hóa. Vào thời đó, nhân tài đất Lạc nhiều không kể xiết, phong thái của ngài hiền ḥa nhân ái trung hậu, thiên hạ đều biết.

Chiêm bốc nổi tiếng nhất của tiên sinh có thể nói khi ông ở Lạc Dương – Thiên Tân, nghe tiếng kêu của chim đỗ quyên mà dự đoán được Hoàng đế sắp khởi dụng phương Nam, trên chính tri sẽ có biến loạn, tức là cuộc biến Vương An Thạch.

Các trước tác của Thiệu Khang Tiết gồm: Mai Hoa Dịch Số, Hoàng Cực Kinh Thế, Quan Vật Nội Thiên, Ngư Tiều vấn đối, Tập thơ Quân Xuyên, Nhượng Sơn tập, Tử Bá Ôn biệt truyện …

Mai Hoa Dịch Số từ trước vẫn được cho là trước tác của Thiệu Khang Tiết, tuy nhiên, thực tế “Mai Hoa Dịch Số” có phải là nguyên tác của Thiệu Khang Tiết hay không cũng đang là một vấn đề gây nhiều tranh căi và cần phải nghiên cứu thêm. Có điều, đóng góp to lớn và mối liên hệ mật thiết của Thịêu Khang Tiết trong việc phát triển và phổ biến Mai Hoa dịch là không thể phủ nhận.

Nguồn gốc tên Mai Hoa số:

Khi chưa đạt, Thiệu Khang Tiết đă dán Dịch lên vách, tâm trí hướng vào đó, mắt nh́n vào đó. Khi đă đạt được cái lư của Dịch rồi, tiên sinh lại muốn tạo các số của Dịch mà vẫn chưa t́m ra được đường lối. Một hôm đang ngủ trưa th́ có con chuột chạy qua chiếc gối của tiên sinh, gặm rồi kêu lên mấy tiếng. Con chuột chạy khỏi th́ chiếc gối vỡ ra. Trong gối có chữ, lấy xem th́ thấy: “Chiếc gối này bán cho Thiệu Khang Tiết, ngày … tháng … năm … chuột cắn vỡ ra.” Tiên sinh thấy lạ vô cùng bèn t́m đến nhà người bán gối để hỏi. Người bán gối nói: Trước có một người tay cầm “Chu Dịch” ngồi nghỉ, lấy chiếc gối lên xem. Chữ này chắc của ông ta đó thôi. Cách đây cũng không lâu lắm đâu. Tôi có biết nhà ông ta. Tiên sinh theo người làm gối đi t́m tới nhà th́ biết ông ta đă mất. Nhưng có để lại một cuốn sách và dặn người nhà rằng “ Ngày … tháng … năm … giờ … có một vị tú sĩ đến nhà, th́ sẽ trao cuốn sách này cho ông ta. Thế là có thể kết thúc công việc của đời ta được rồi.” Người nhà lấy cuốn sách trao cho tiên sinh. Thiệu Khang Tiết vô cùng vui mừng, đem ngôn từ và bí quyết của “Dịch” suy ra diễn số. Tiên sinh nói với người con của ông già đă qua đời rằng “Khi c̣n sống, cha anh đă chôn vàng ở phía Tây Bắc giường ngủ, anh cứ đào lên lấy tiền buôn bán và lo việc ma chay”. Người con nghe lời quả đào được vàng. Tiên sinh cầm sách đem về. Sau xem hoa mai thấy chim sẻ tranh giành nhau đoán biết tối hôm sau có người con gái đến bẻ hoa bị ngă rồi bị té găy tay. Tiên sinh bốc bói đều trúng cả. Hậu thế truyền nhau mà đặt tên là “Quan Mai số” hay Mai Hoa dịch số.

(Theo Mai Hoa Dịch).

Thiên Trù.
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 4 of 21: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Cám ơn ThienTru đă đáp ứng yêu cầu của GiotNang .
Ngoài quyển Mai Hoa Dịch số của Nguyễn Văn Thùy xuất bản ở miền Nam năm 1970 nên có thêm quyển Mai Hoa Dịch tân biên của Vưu Sùng Hoa, do nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin xuất bản năm 1997.
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 5 of 21: Đă gửi: 15 June 2005 lúc 11:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuan

phép bói mai hoa của thiệu khang tiết ra đời sau phép bói đồng xu, hẳn nhiên phải có điểm hay hơn, có lẽ TKT nhận thấy phép bói dịch quá phức tạp, dễ rơi vào phán đoán chủ quan, khó lựa chọn dụng thần, dù là người học bói dịch lâu năm cũng chưa dám chắc chọn đúng dụng thần, bói mai hoa ra đời chỉ dựa vào thể dụng mà phán đoán, phân tích có lư lẽ rơ ràng,dễ học dễ hành, chỉ cần bỏ công sức thực hành cho thuần thục th́ có thể bách phát bách trúng, kết quả không mơ hồ như bói dịch cổ, tuy nhiên thời nay người ta ham thích phép bói dịch hơn v́ khi chưa tập thuần thục mai hoa th́ thường cảm ứng không chuẩn dẫn đến khi muốn lập quẻ thường không chuẩn, đoán sai nhiều, ngược lại bói dịch thường cho quẻ rất cảm ứng với người mới học, thực tế nếu chịu khó luyện tập mai hoa lâu ngày th́ sẽ như có thần minh chỉ bảo(cái này thực ra là tiềm thức), khi nào đến lúc mới bói, không đến lúc sẽ không bói, hễ đă bói th́ lập tức có cảm ứng, thường ngộ được điều này phải trải qua một thời gian lâu dài, nếu không có ḷng tin th́ sẽ khó chứng ngộ được.

__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
hanhphuc88
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 July 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 43
Msg 6 of 21: Đă gửi: 16 August 2005 lúc 11:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn hanhphuc88

Khi đó vẫn dùng lịch can chi của trung quốc th́ sao có số tháng và số ngày để ông lập quẻ nhỉ.
Không biết em hiểu như vậy có đúng không?
Bởi v́ thời ông sống lịch pháp hoàn toàn sử dụng can chi, chứ không sử dụng ngày tháng.


__________________
hanhphuc88
Quay trở về đầu Xem hanhphuc88's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hanhphuc88
 
chindonco
Trợ Giáo
Trợ Giáo
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 March 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5248
Msg 7 of 21: Đă gửi: 16 August 2005 lúc 11:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

Tôi nghĩ ngày và tháng đă có dùng số, chỉ có năm là dùng Can Chi hoặc dùng niên hiệu của vua và số năm của đời vua đó.
Như Chánh ngoạt - tháng Giêng, nhị ngoạt - tháng Hai, ...rồi c̣n tháng đủ, tháng thiếu và tháng nhuận nếu chỉ dùng can chi th́ không biết tháng nào đủ tháng nào thiếu và khi nào có tháng nhuận.
Ngày th́ có những ngày lễ tiết mà dùng bằng số ngày trong tháng như tết Nguyên Đán th́ ngay ngày mùng 1 tháng Giêng, tiết Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5), rằm tháng 8 tết Trung Thu ...năm nào cũng vậy.

Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
viemvu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 8 of 21: Đă gửi: 03 December 2005 lúc 7:05am | Đă lưu IP Trích dẫn viemvu

cam on bac da cho em biet them ve lich su mai hoa

__________________
>>---->
Quay trở về đầu Xem viemvu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi viemvu
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 9 of 21: Đă gửi: 03 December 2005 lúc 9:09am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

minhthuan đă viết:

Phép bói mai hoa của thiệu khang tiết ra đời sau phép bói đồng xu, hẳn nhiên phải có điểm hay hơn, có lẽ TKT nhận thấy phép bói dịch quá phức tạp,dễ rơi vào phán đoán chủ quan, khó lựa chọn dụng thần, dù là người học bói dịch lâu năm cũng chưa dám chắc chọn đúng dụng thần, bói mai hoa ra đời chỉ dựa vào thể dụng mà phán đoán, phân tích có lư lẽ rơ ràng,dễ học dễ hành, chỉ cần bỏ công sức thực hành cho thuần thục th́ có thể bách phát bách trúng, kết quả không mơ hồ như bói dịch cổ, tuy nhiên thời nay người ta ham thích phép bói dịch hơn v́ khi chưa tập thuần thục mai hoa th́ thường cảm ứng không chuẩn dẫn đến khi muốn lập quẻ thường không chuẩn, đoán sai nhiều, ngược lại bói dịch thường cho quẻ rất cảm ứng với người mới học, thực tế nếu chịu khó luyện tập mai hoa lâu ngày th́ sẽ như có thần minh chỉ bảo(cái này thực ra là tiềm thức), khi nào đến lúc mới bói, không đến lúc sẽ không bói, hễ đă bói th́ lập tức có cảm ứng, thường ngộ được điều này phải trải qua một thời gian lâu dài, nếu không có ḷng tin th́ sẽ khó chứng ngộ được.

Hoàn ṭan chính xác , đúng với quan điểm của tôi .
Tôi c̣n thêm : không đóan qua mạng , tôi chỉ nhận coi quẻ Mai Hoa khi tiếp xúc với thân chủ dù qua điện thọai .


Một chuyện kể thực tế :
Có một nữ hội viên trong TVLS hỏi về việc thi y-khoa đậu không ?
Tôi nói cho tôi số điện thọai .
Tôi có liên lạc , hỏi chuyện và lập quẻ . Tôi trả lời :
"Nếu người đàn bà phỏng vấn th́ sau một tháng có kết quả đậu" . Tôi có ghi chuyện nầy trong chủ đề đó trước định kỳ .
Sau một tháng Cô ta loan báo trên TVLS rằng Cô đă được nhập học y khoa .
Một năm sau , Cô ta gọi lại và hỏi tiếp : V́ sao cháu muốn bỏ học . Tôi coi lại quẻ khác và tôi nói :
"Cô đang ở chung với một người khác , cô ra ở riêng th́ sẽ tiếp tục học".
Từ đó đến nay 2 năm không có tin tức ǵ về việc nầy .

Sửa lại bởi dinhvantan : 03 December 2005 lúc 9:22am
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
sinhnamty
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 August 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 10 of 21: Đă gửi: 24 August 2006 lúc 4:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn sinhnamty

 Tôi thấy cái ông minhthuan chi nói linh tinh thôi.Dù tôi không biết nhiều nhưng tôi vẫn hiểu cái món bốc dịch ra đời khá lâu sau Bói mai hoa ,mà ông bảo chỉ cần luyện tạp nhiều th́ sẽ có thể bách phát bách trúng ,vậy th́ ông có mà thành dại tài rồi.Mọi chuyện trong thiên hạ chả có ǵ là tuyệt đối cả ,cũng như mọi vật có âm th́ phải có dương vây.C̣n theo như tôi thấy th́ dùng bốc dịch dễ đoán hơn ,nó có nhiều thông tin hơn ,dễ suy luận.
Quay trở về đầu Xem sinhnamty's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sinhnamty
 
DONGDEN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 58
Msg 11 of 21: Đă gửi: 25 August 2006 lúc 6:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn DONGDEN

Xin phép các Đại nhân dinhvantan,minhthuan,chindonco... cho em đi đập ruồi.
Bạn sinhnamty đây mới chân ướt chân ráo vào đây(dĩ nhiên là tự do ra vô) nên ngó trước ngó sau,nh́n trên nh́n dưới,ăn nói cẩn thận cho nó ra người có văn hoá và tự trọng .Ở diễn đàn MAIHOADICHSO đó là các cây cổ thụ,kiến thức về DỊCH của các vị trùng trùng và bạn tha hồ hỏi nếu muốn hiểu thêm về học thuật này.Tôi thấy bạn gây chú ư kiểu vô học đó giống như 1 đứa con nít bước vào tiệm đồ chơi sờ vào cái ǵ cũng chê toáng lên như ta rành lắm,thực ra 1 cục ngu si đang ở ngay trong miệng. Bạn đọc lại những ǵ ḿnh viết xem tôicó nói quá không.

__________________
dongden
Quay trở về đầu Xem DONGDEN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DONGDEN
 
testsuda
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 12 of 21: Đă gửi: 27 August 2006 lúc 10:27am | Đă lưu IP Trích dẫn testsuda

hahahahahahahhahahahahaha

.Rất thông cảm với bác Đồng Đen.Đáng tíêc là em vô trễ wá, nếu không em đă cản bác rùi, v́ bác đập ruồi chỉ thêm.....bẩn tay bác mà thôi.Bác ơi, việc đời nó thế.Thật đúng là mọi việc đă có âm th́ phải có dương (như ai đó đă nói), có người thông tuệ, th́ phải có đứa vô học để nó làm nổi lên cái thông tuệ phải không bác.Có người nghiên cứu học thuật nghiêm chỉnh th́ cũng có hạng tào lao ngồi vỉa hè, trước cổng chùa chứ bác.Ôi, trách sao thuật số nước ta kém phát triển nhỉ !!!
Quay trở về đầu Xem testsuda's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi testsuda
 
DONGDEN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 58
Msg 13 of 21: Đă gửi: 27 August 2006 lúc 1:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn DONGDEN

Cám ơn TESTSUDA ,cao nhân thật b́nh tĩnh nhận rơ âm dương.

__________________
dongden
Quay trở về đầu Xem DONGDEN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DONGDEN
 
sinhnamty
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 August 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 14 of 21: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 4:11am | Đă lưu IP Trích dẫn sinhnamty

Ha.Thành thật xin lỗi càc bác nhiệu.Em chỉ muốn tham gia tí cho vui ,nói tí lung tung xem các bác phản ứng thế nào ,đúng là tŕnh độ em c̣n kém nhưng cũng hiểu .C̣n bác DONGDEN  làm ǵ mà nạng lời thế,theo em hiểu th́ người đọc Dịch th́ phải giữ được cái tâm ,b́nh tĩnh mà suy xét chứ đừng như thế ,em biết ḿnh nói sai rồi ,bác thứ cho.Em mới đọc Dịch có 1,5 nam ,giờ mới biết trang Web này ,tham gia thấy có nhiều thứ hay quá .Nhân đây cũng cho em hỏi bác thientru là học viên lớp tử vi th́ bác học ở đâu thế.

 

 

Quay trở về đầu Xem sinhnamty's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sinhnamty
 
DONGDEN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 58
Msg 15 of 21: Đă gửi: 28 August 2006 lúc 4:22am | Đă lưu IP Trích dẫn DONGDEN

Tôi th́ dễ thôi ,bực bội ai đâu có bổ béo ǵ chỉ sợ bác minhthuan đi chỗ khác chơi th́ cái nhà này hoang lạnh mất.Thay mặt bạn mới mong bác MT bỏ quá cho.

__________________
dongden
Quay trở về đầu Xem DONGDEN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DONGDEN
 
sinhnamty
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 August 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 16 of 21: Đă gửi: 30 August 2006 lúc 6:25am | Đă lưu IP Trích dẫn sinhnamty

   H́nh như bác DONGDEN cũng là lính mới phải không (tôi thấy ở chủ đề bên kia bác có hỏi về quẻ thể và dụng ).Quẻ thể là quẻ không có hào động ,c̣n quẻ có hào động là dụng.Thể là ḿnh,dụng là sự việc.Bác đă đọc cuốn "Chu dich với dự đoán học" của Thiệu vĩ Hoa chưa.
Quay trở về đầu Xem sinhnamty's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sinhnamty
 
DONGDEN
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 58
Msg 17 of 21: Đă gửi: 31 August 2006 lúc 9:37am | Đă lưu IP Trích dẫn DONGDEN

Đọc cách đâykhoảng 2 năm,lúc nó chưa thành 3 trong 1.C̣n hỏi thể dụng là để cầu thầy bái sư.Cuốn sách bạn nói nó nặng về bốc dịch hơn là mai hoa,Mai hoa dịch số thuần tuư th́ nói về thể dụng,ngũ hành sinh khắc,vượng tướng hưu tù,tam yếu ,thập ứng và tượng loại vạn vật.Tôi thích MHDS v́ nó có 1 hào động ứng với 1 câu hỏi đặt ra khi gieo quẻ,thứ 2 là chỉ có 1thể nhưng có hàng trăm dụng.Hay dở ,kinh nghiệm nhiều ít là vận dụng cái dụng nào vào cái thể ḿnh cần xem.Vài lời với bạn mới,chúc bạn vui với các quẻ dịch và không buồn ngủ như tôi khi học hào từ.

__________________
dongden
Quay trở về đầu Xem DONGDEN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DONGDEN
 
testsuda
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 18 of 21: Đă gửi: 02 September 2006 lúc 12:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn testsuda

.Trước lạ sau quen, trước có cơ sự sau thành anh em cả.Thú thiệt, em ngu dốt, mới học Dịch được khỏang nửa năm nay.Do bản tính ngông cuồng, lại học đ̣i các đấng tiên tri t́m hiểu Ḱ Môn Độn Giáp và Mai Hoa.Nghiệp học mới chỉ như xây nhà mà đang lót nền thôi.Khó nhất là fương fáp học, các bước như thế nào.Mong các bác chỉ dạy.
Quay trở về đầu Xem testsuda's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi testsuda
 
my nhan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 October 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 19 of 21: Đă gửi: 12 October 2006 lúc 11:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn my nhan

Mấy anh chỉ em cách xem bói với
Quay trở về đầu Xem my nhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi my nhan lần thăm my nhan's Homepage
 
hoangng
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 July 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 20 of 21: Đă gửi: 19 July 2008 lúc 10:40am | Đă lưu IP Trích dẫn hoangng

Mỗi phương pháp có cách riêng của nó, các bác đừng như thế. Kẻ học dịch (nói chung) phải biết b́nh tâm, định khí, bác sinhnamchuột nói đúng đó. Nhưng tại hạ cũng nhớ, sách có chép, muốn học tốt môn này th́ cần phải kềm chế, không gây xích mích, tâm cũng phải ổn định. Bác Sinhnămchuột đọc sách 1,5 năm rồi chắc cũng hiểu điều này. và cuối cùng là không hiều các bác đăng kí vào trang web này có đọc qua điều lệ chưa nhỉ? Người chưa đụng ta, ta chớ đụng người. Phản ứng bác Đongen là chính đáng và hoan nghênh. Mong các bác chú ư: người học toán đừng đem con số ra để bắt người học văn mở bài, kết luận.

Thân nhé!
Tại hạ mới vào, mong các bác chỉ giáo...
DĨ H̉A VI QUƯ!
Quay trở về đầu Xem hoangng's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoangng
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.7207 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO