Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 56 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Vài Ḍng Tản Mạn... (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Vài Ḍng Tản Mạn...
Tựa đề Chủ đề: TẢN MẠN VỀ VĂN HÓA VIỆT (TT) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 27: Đă gửi: 14 February 2006 lúc 2:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài X III: SỬ VÀ HUYỀN SỬ
(Để trả lời một số thân hữu có ư kiến khi đọc những bài viết trên)

Anh chỉ tin vào sử,
Chỉ tin vào “bia chữ” lưu truyền
C̣n những lời bia miệng hăo huyền
Sao chính xác bằng những ǵ sử chép ?
C̣n chuyện: “Một Rồng một Tiên, một đào một kép
Của danh nhân nào đó chép thành tuồng
Ư nghĩa ǵ, sao anh lại nhắc luôn ?
Chỗ quen biết tôi muốn nghe lời thực” ?!”
_ Thật khó nói, nhưng thôi xin gắng sức:
(Lời không lời (1), đâu dễ dẫn bằng lời ?!)
Tôi có điều muốn thử hỏi anh chơi
(Nếu không đúng xin mong anh tha thứ):
Rằng: Nhân loại, xa xưa trong qúa khứ
Chưa phát minh ra chữ để mà xài
Th́ lấy ǵ chép sử để hậu lai,
Chưa có chữ th́ lấy ǵ có sử ?
Và rằng: lời chỉ nói về những sự,
Lời nói về với cái đó, khác xa nhau
Khi chép ra mang thiên kiến trong đầu
Có thiên kiến th́ c̣n đâu chính sự…
Và rằng, c̣n thưa, khi chép sử
Ngoài tính mơ hồ của chữ, của lời
Ngoài tính vô minh, thiên kiến, di dời…
Kẻ thắng chép hẳn nghiên về kẻ thắng
Và rằng sử, anh làm sao quên đặng
Chuyện vua Tần “đốt sách giết học tṛ”
Mă viện qua ḿnh, miếng giấy cũng chẳng cho
Và bia mộ, một mảnh không được để ?
Chuyện thế nầy, rất nhiều, nhiều vô kể
Trong chính sử khắp nơi, kẻ thắng ép người thua
Họ viết sử ra là tự vẽ để đeo bùa:
Tôi muốn nói: phải đắn đo khi đọc sử…
Lại nói về ngôn ngữ
(Nói thêm về những chữ, những lời)
Chỉ tạm dùng chỉ sự vật tạm thời
Tồn tại tạm ở một nơi, một lúc
Sự vật biến thiên hoài, liên tục
Thế nên chi đâu có được thường danh (2)
Có nghĩa là chuyện chẳng đặng phải đành
Nên dùng chữ, phải hiểu là “tạm dụng”
Thế nên dùng: “Lời không lời” là đúng
Nhất là khi để nói chuyện “trên trời” (3)
C̣n chuyện Rồng Tiên đâu phải chuyện kể chơi
“Của ai đó ngẫu hứng rồi sáng tác”
Đây là chuyện của Việt Tiên nhân Đạo đạt
Dùng Rồng Tiên như huyền tự nói về
Cái thuở ban sơ khi vật chất chưa hề
Mang lấy tính, lấy h́nh, lấy trạng (4)…
Rồng (Trời, Càn) cùng Tiên (Đất, Khôn) kết bạn (5)
Rồi Dịch phân (6) để sanh nở triền miên
Lời vô ngôn mang ư nghĩa của “huyền”
Huyền vốn nghĩa chứa bến trong sau chữ
Dùng huyền tự để dẫn vào huyền sử (7)
Đó là lời sau chữ cưỡng gọi tên
Để hiểu ư người xưa, điều ấy nhớ đừng quên
Phần huyền sử chỉ ra phần tiền sử…
Lời không lời mấy vần thơ vô tự
Kẻ vụng nầy dùng chữ chẳng ra lời
Xin mời anh, mời chị ở mọi nơi
Xin về với Văn Hóa Vô Ngôn Ḍng Việt
Kính cẩn, nơi đây, có lời xin tạm biệt

________

(1): Lời không lời: “ngôn bất ngôn” (Lăo Tử); (2): Danh khả danh phi thường danh (Lăo Tử); (3): Chuyện trên trời: chuyện siêu h́nh, không thể dung ngôn từ để diễn đạt. Chúa Jesus truyền đạt những chuyện nầy phải dung mạc khải, như trong câu: “Ta nói nước thiên đàng cho các tông đồ bằng mạc khải và người ngoại đạo bằng dụ ngôn”; (4): H́nh vô h́nh, trạng vô trạng (Lăo Tử); (5): Từ Càn (___) Khôn (_ _) từ trong Dịch học tựa như hạt căn bản của vật chất trong đó có chứa hai phần tố vật chất và phản vật trong một.
Dịch phân: Thái cực sanh dưỡng nghi, lưỡng nghị sanh tứ tượng, tứ tượng sanh bát quái… Đó là sư trực phân, như trong toán học là lũy thừa con 2: 2 lũy thừa 1 là 2 (Thái cực); 2 lũy thừa 2 là 4 (Tứ tượng), 2 lũy thừa 3 là 8 (Bát Quái); 2 lũy thừa 6 là 64 ( 64 qủe Dịch); (7): Ḍng sử được dấu lín bên trong tiến tŕnh biến hóa của vật chất và muôn loài, cấu tạo huyền sử không sử dụng ngôn từ của “thế gian pháp” (mà là chuyện chẳng đặng đừng phải dùng, ngôn từ nầy như là ngôn bất ngôn”) Huyền sử được truyền đạt qua huyền thoại (xin đừng nhầm với huyễn thoại!), huyền đồ, huyền số, tín ngưỡng truyền ḍng và một số phong tục tập quán
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 2 of 27: Đă gửi: 28 February 2006 lúc 4:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài XIV: Ngôi Nhân Hoàng

Khi bạn té hăy chống tay xuống đất
Nén hơi vào làm sức bậc đứng lên
"Jésus-Ma"! Cầu khẩn Đấng Bề Trên
Quyền tín ngưỡng, xin miễn bàn bạn nhỉ!
Nhưng trong tôi, tôi luôn luôn vẫn nghĩ
Lời các Ngài: "Chúa Phật ở trong Ta"
Trí thông minh là sự sáng: NGÔI CHA
(Làm dấu Thánh, tay chỉ đầu ta đấy!)
NGÔI T̀NH THƯƠNG và THÁNH THẦN ta thấy
Tay chỉ tim, lực dũng, chỉ hai vai ...
"Thân xác ta là đền Thánh của Ngài" (1)
Với Nhân Bản cả Đất Trời hội tụ
Với Nhân Bản, nơi trong ta hội đủ:
Cả TRÍ, BI và DŨNG đủ trong ta!
Nói thêm nhiều chỉ tổ sợ bất ḥa
Xin thú thật, dụng tâm không truyền Đạo
Mà chỉ muốn nói vấn đề cơm áo
Và bất công trong quần thể loài người...
Nhân loại ngày nay qủa thật rơ mười
Về tài trí đang đi hia bảy dặm
Cũng có nghĩa Ngôi CHÚA CHA rất thắm
Nhưng Ngôi CON (2) và lực DŨNG (3) chẳng ra chi
T́nh con người thêm ngày một mờ đi
Sức bậc dũng lại c̣n thêm thảm tệ
Bao niên kỷ vẫn cúi đầu cứ để
Chủ đạo vong thân và lũ ác đè đầu       &nbs p;       
Hiểu vấn đề ta sẽ hiểu bởi đâu
Những thảm trạng cứ măi c̣n, cùng khắp
Nỗi khổ đau ngày lại ngày đầy ắp
Cho mặc dầu bao niên kỷ cầu xin!
Nói thế nầy không có nghĩa chẳng tin...
Nhưng mang nghĩa nên trở về Nhân Bản (3)
Việc của người, người phải lo tính toán
Tính toán trên "Ba Ngôi Chúa Trong Ta"
Nghịch lư Đất Trời, người đứng giữa điều ḥa
Phải Sáng Suốt, Từ Bi và Dũng Cảm
Hởi CON NGƯỜI hăy đứng lên, can đảm
Lănh việc NGƯỜI để giải quyết chuyện NGƯỜI!
___________________


(1) Chúa Con: Ngôi T́nh Thương hay BI của Phật Giáo; (2) Lực Dũng: với Thiên Chúa Giáo là Chúa Thánh Thần; (3) Nhân Bản: Thuyết Nhân Bản đạt con người làm gốc nhưng không phủ nhận Tời và Đất nhưng Trời Đất được dung hợp trong Nhân. Ba ngôi nầy gọi là ba vua (Tam Hoàng) được xếp ngang bằng như ư của bài thất ngôn bát cú bên dưới của nhà cách mệnh Trần Cao Vân:
Trời Đất sinh Ta có ư không ?
Khi sinh Trời Đất có Ta trong
Ta cùng Trời Đất ba ngôi sánh
Trời Đất cùng Ta một chữ đồng
Đất nức Ta ra Trời chuyển động
Trời sinh Ta mở Đất mênh mông
Trời che, Đất chở Ta giong rủi
Trời Đất Ta đầy đủ hóa công
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 3 of 27: Đă gửi: 05 March 2006 lúc 12:14am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài XV: GÓP NHẶT LỜI QUÊ

Góp nhặt lời quê để được ǵ ?
Để thêm sầu muộn, để người khi ?
Không đâu, thưa để t́m trong ấy
Từ đống tro tàn một hướng đi…

Ta vốn từ xưa vốn một ḍng
“Một trăm trong một bọc Tiên Rồng”
Nghĩa là thống nhất trong minh triết
Cho dẫu muôn ḍng vẫn gói trong

Nói khác đi là tự thuở xa
Ông Bà Tiên Tổ giống ḍng ta
Thấy trong vũ trụ muôn điều khác
Rồi mở ra cho một lối ḥa (1)

Góp nhặt lời quê góp được ǵ ?
Góp lời “kẻ ở với người đi” (2)
Góp h́nh, góp số, “bia truyền miệng”
Tín ngưỡng truyền ḍng chẳng sách ghi (3)

Sự thật lời quê đă có rồi
Bây giờ chỉ có “góp” mà thôi
Nhớ câu: “dĩ thuật nhi bất tác” (4)
Mà sợ Lăo Đam (5) xếp hạng tồi

Biết thế nhưng thôi cũng phải đành
Im mồm th́ sợ bọn lưu manh
Cậy ḿnh cả vú toan bề lấp… (6)
Văn hóa Rồng Tiên chúng lại giành!

Góp nhặt lời quê góp dựng nền
Kho tang văn hóa vốn mang tên
Tiên-Rồng-một-cặp-sinh –trăm-trứng
Một-nửa-lên-non-nửa-tách-gềnh (7)

Góp nhặt lời quê góp chút ḷng
Ḥng mong cái có rút từ không
V́ chưng sách Ước không dùng chữ
Mà Sách trinh nguyên bởi Gậy thần (8)

___________
(1): Ḥa nhi bất đồng
(2): Nhắc lại ư nghĩa hai h́nh Hà Lạc được xem như lời di chúc của Cha Rồng ra biển và Mẹ Tiên ở lại lên núi như đă được lư giải qua các bài viết trước.
(3): Lời kinh huyền thoại được câu ca dao cổ nhắc: “Trăm năm bia đá th́ ṃn, ngàng năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ”, nhắc đến nến văn hóa không sử dụng ngôn từ qui ước mà trên các hệ tạm gọi là “Vô ngôn” hay “Ngôn bất ngôn”
(4): “Dĩ thuật nhi bất tác”: Lời của Khổng tử khi viết về Kinh Dịch (Ta chỉ làm việc trưóc thuật mà không sang tác)
(5): Lăo Tử: Ông chủ trương vô ngôn và cho rằng: Người biết th́ không nói, người nói là không biết “Tri giả bất biện, biện giả bất tri”
(6): Cả vú miệng em
(7): Văn hóa không lời được xây dựng trên nền tảng hai h́nh Hà Lạc (cũng là bọc Âu Cơ) Trăm Trứng để từ đó viết ra hệ lư số (hay Dịch số) mà h́nh thành Bát Quái và Bộ Kinh Dịch “Trinh Nguyên”
(8): Xin xem những bài của nơi mục Văn Hóa Lạc Việt trên trang web tuvilyso.com về văn hóa cổ Việt.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 4 of 27: Đă gửi: 07 March 2006 lúc 3:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài XVI: NHƯ CHUYỆN RỒNG TIÊN
(Đă đăng trong Đặc San Cường Đễ & Nữ Trung Học Qui Nhơn dưới bút hiệu khác)

Anh với Em (1) hiện thân như những hạt
Của cặp Tiên Rồng mang nghịch lư Âm Dương
V́ chủng tính quản chi hiều mất mát
Nên đau thương chia cách cũng xem thường
Em ở lại lên non cùng Mẹ
Cặm cụi tháng ngày xây dựng đất quê hương
Cho đồi núi mỗi nơi mỗi vẻ
Xây dựng Văn Lang Hạ giới Thiên đường
Anh theo cha ra khơi t́m của qúi
Trông việc làm như “xuống biển ṃ kim”
Nên sao khỏi nhiều tiếng tai dị nghị
Kẻ vô t́nh nào biết tiếng con tim!
Nhớ buổi chia tay theo ḍng sử mệnh
Tràn ngập đau thương anh ngă nón chào cầu (2)
Huyền sử hiện về nghe như mật lệnh
Cùng lời xin vâng hàng lớp bầy tôi (3)
Cũng từ ấy anh hiện thân là hạt
Cách xa em như dĩ văng trùng trùng
Theo ḍng chảy cùng biển khơi ghềnh thác
Chỉ nghe gần qua huyền sử một ḍng chung
Và từ ấy cách nửa ṿng trái đất
Anh trời Tây, em măi tận góc trời Đông
Xa cách mặt rồi ra t́nh sẽ mất (4) ?
Trăm lần không ḿnh có măi trong ḷng
Anh trót trao t́nh anh trên mai tóc
Thương nhau nhiều v́ sợi ngắn, sợi dài
Lấy không được phải đâu anh lừa lọc
Không lấy nhau để măi có nhau hoài (5)
Nếu nhân loại có một ḍng sử tính
Th́ anh, em mang sử mệnh kiêu hùng
Nên phiền năo chỉ thêm phần kiên định
Đưa nhân quần vào cơi một trời chung…
Cũng từ ấy cách phương trời xa lắc
Bao “hạt anh” (6) chiều ra đứng ngơ sau
Thổi về em niềm ước mơ dằn vặt
Của quê hương xuất xứ tích trầu cau…

____________

(1): Anh em: ám chỉ những hạt trên hai h́nh Hà Lạc
(2): Qua cầu ngă nón chào cầu
       Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu (Ca dao)
(3): Nhắc chuyện huyền thoại chia con và lời truyền của Cha Lạc Long Quân
(4): Thành ngữ Pháp: “Loin des yeux, loin du Coeur”
(5): “Tóc mai sợi ngắn sợi dài
       Lấy nhau không được thương hoài ngàn năm” (Ca dao). “Sợi ngắn sợi dài chỉ ra tính không đồng hay âm dương khác thể và bởi khác nhau nên hấp dẫn nhau như hai đầu của những thanh nam châm hay hai thể âm dương, ông bà, nam nữ đực cái …
(6): Chỉ đám con theo Cha trong huyền thoại chia con hay 55 chấm đen trắng mang “gene” di truyền Tiên Rồng (trắng đen hay âm dương) trên đồ h́nh Hà Đồ
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 5 of 27: Đă gửi: 13 March 2006 lúc 7:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài XVII: LỜI TỰ BẠCH : GÓP NHẶT LỜI QUÊ

Thời gian cầm súng dài hơn cầm viết
Nên “sống thơ”, thưa thiệt, chẳng là bao
Th́ văn chương chữ nghĩa giám đâu nào
Chen chân với làng văn hào thi bá!
Nhưng ngặc nỗi c̣n ơn cha, nghĩa má
T́nh xóm làng đồng đội, vơ con
Vào lục tuần đâu phải tuổi c̣n son
Mà c̣n sống, nghĩa là c̣n vay nợ…
Phó mặc, buông xuôi, phận hèn nên chớ?!
Ḷng nghe đau nh́n biên giới thu dần
Chính quyền ư ? _ Toàn những thứ buông dân
Con cháu hả ? _ Đang xa dần nguồn tổ
Bát nước, lư hương (1) ai lo cúng giỗ ?...
Đất tạm dung, ba bữa tuy no
Nhưng đâu đây c̣n vọng tiếng Hời ḥ (2)
Với h́nh ảnh nước non Chàm xưa cũ…
Quên sao được ngày đồng minh bất tử
Thân ươn hèn không giữ với non sông
Người chiến binh da ngựa cũng đă không
Và giờ súng cũng không, mà hàng ngũ cũng không
Biết làm gỉ đây nhỉ
Khi quê nhà vận Bĩ (        ) (3) vẫn c̣n kia
Th́ góp nhặt lời quê là lời góp đá đề bia
Cho kẻ mơ hồ, không c̣n mơ hồ nữa (4)
Cho người dấng thân tháng ngày lần lữa
Không rơi vào vết xe đổ ông cha
Để đời đời ḍng huyền thoại măi thăng hoa
Cho xứng nghĩa: sách Ông Bà: Sách Ước!
Góp nhặt lời quê là viên gạch lót đường người sau về cùng người trước
Cho trăm trứng theo Cha, theo Mẹ vuông tṛn (5)…
Để mẹ già muôn thuở đứng đầu non
Mắt vọng biển thôi mơi ṃn trông đợi!
Lời Cha Mẹ (5) như trời vời vợi
Mấy vần thơ sao diễn nổi t́nh nầy ?
Đạo chuyển nhờ văn (6) đành tạm mượn nơi đây
Trong t́nh ư đó Góp Nhặt Lời Quê với nhiều bức xúc:
Viết cho vợ cho con,
Cho những người thân kính,
Viết cho những cuộc t́nh,
Cho người xướng họa,
Cho ḿnh, cho ai,
Cho đời, cho cả tương lai
Dựa trên di chúc c̣n hoài ngàn năm…
_______________
(1): Biểu tượng trong đạo thờ cúng Ông Bà, biểu trưng của Âm Dương
(2): Ư chính của bài Nhge Lạnh Lời Ru GÓP NHẶT LỜI RU của cùng tác giả
(3): Thiên Địa Bỉ (       ), một qủe xấu trong Dịch; thời Bỉ được xem như là cái tốt ra đi cái xấu thế vào, là thời của bọn tiểu nhân đắt chí, không phải thời của người quân tử
(4): Đă tự ư sửa một vài chữ trong câu
(5): Hà Đồ h́nh tṛn, Lạc Thư h́nh vuông nên Đạo vuồng tṛn cũng là Hà Lạc hay là Đạo Tiên Rồng, cũng là Đạo Dịch vậy. Chúng ta thường nghe câu “Mẹ tṛn, con vuông”: câu nầy mang ư chỉ h́nh tṛn là h́nh Tiên Thiên (Cả Hà Đồ cũng như Bát Quái Tiên Thiên) được thiết trí trên h́nh tṛn xem như là chương đầu hay chương trước (Mẹ) và h́nh Lạc Thư và Bát Quái Hậu Thiên, được thiết trí trên h́nh vuông là h́nh sau, gọi là con, con vuông. Tṛn mang tính dương chỉ định luật và định tính, vuông mang tính âm, chỉ định h́nh và định vị   
(6): Lời Cha Rồng Mẹ Tiên nhằm dẫn vào Đạo Dịch vô ngôn
(7): “Văn dĩ tải Đạo”: Văn để tải Đạo

(c̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
huong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 6 of 27: Đă gửi: 13 March 2006 lúc 8:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn huong01

Thưa Chú Thangcutang,
30 năm rồi ḷng người vẫn chưa yên ?
Trường Cường Để xưa
Đă bao lần thay tên đổi hiệu
Như tụi cháu đây
Sinh ra lúc nước nhà trong cơn bĩ cực
Ḷng dặn ḷng có ngày cũng thái lai !

Nếu rảnh mời Chú về chơi
Thăm quê hương đă bao dời đổi
Chuyện xưa cũ Chú xem là giấc mộng
Để nhẹ ḷng chân nam tử đường xa
Quay trở về đầu Xem huong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huong01
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 7 of 27: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 1:43am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

NHẮN CÙNG Huong01


Huong01! Hởi Hưong0i!
Tuy mới quen nhưng biết em người tốt
Cảm thông ta và mong muốn cùng người...
3o năm rồi Cường Đễ vẫn vui tươi,
Tuy có thay ngôi đổi hiệu??
Nơi quê người áo cơm ta không thiếu
Nhưng sao ḷng vẫn canh cách Việt Nam...
"Bỉ cực" kia, ai khiến? ai làm?
Và làm sao chuyển vận, để "Thái lai" chóng đến?
Trở lại quê hương, mấy ai không muốn?
Nhưng Lưu Nguyễn quay về biết có đơn côi
Chuyện 30 năm, chuyện cũ qua rồi
Qua là hết hay qua rồi lại lại?
.....
Khi có ḷng, th́ ḷng đâu có ngại ?
Núi cách, sông ngăn hay tại đường xa
Có đôi lời ta gửi đến bạn ta ./.

Sửa lại bởi thangcutang : 15 March 2006 lúc 1:51am
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 8 of 27: Đă gửi: 15 March 2006 lúc 11:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bài XVIII: NIỀM TIN VIỆT GIÁO

Chúng ta hăy cùng nhau suy nghĩ lại
Suy vi nầy nay bởi tại v́ đâu
Bởi Pháp, Nga hay là tại Mỹ, Tàu ?
Hay do bởi tinh thần ta vọng ngoại ?
Trông ra ḱa giống ḍng dân Do Thái
Nhiều ngàn năm vẫn dựng lại quê hương
Bởi do đâu, phải chăng họ đúng đúng đường:
Dẫu lưu lạc vẫn bảo tồn Do Thái Gíao ?
Nhật hùng cường phải chăng nhờ Thần Đạo
Hùng khí Sumerai (1) khiết cho Nhật quật cường
Cờ mặt trời làm nể mặt Tây phương
Ư thức dân tộc khiến dân giàu nước mạnh
Và Hoa Kỳ khó nước nào b́ sánh
Nhờ tinh thần “Một tấm thảm muôn màu” (2)
Cho tự do, cho b́nh đẳng như nhau
Tạo điều kiện các sắc dân cùng phát triển
Lật lại sử Nam trong những cơn nguy biến
Đánh Nguyên Mông, đánh Măn, đánh Minh
Thắng nhờ đâu ? _ nhờ ai khác, ngoài ḿnh ?
Kỳ tích đó mấy giống dân làm được ?
Không tự tôn cũng đừng tự ty nhu nhược
Mặc cảm giống ṇi, xem nhẹ tổ tiên
Thường giáo vô ngôn, nên Thường giáo vô biên
Má người chủ xướng là tổ tiên ḍng giống Lạc
Giáo Chủ cặp (3) Ôi diệu vi, uyên bác
Trăm trứng trăm con là Vô Tự Chân Kinh
H́nh Đồ Thư là sách qúi của dân ḿnh
Cũng nhờ đó Dịch Kinh kia mới có
Thuở dân ít và nước c̣n gôm nhỏ
Đă bao lần châu chấu nọ đá xe (4)
Không tự tôn nhưng nào phải tự khoe
Để ru ngủ với những điều phịa đặt
Những kỳ tích như ánh dương vằn vặt
Dẫu gian manh đốt sách giết học tṛ
Dẫu bao lần sửa sử viết quanh co
Kẻ thù vẫn không khi nào bôi được
“Ôn cố, tri tân” (5) mong cùng nhau tiếp bước
Cho giống ṇi, cho nhân loại tiến lên
Ta hăy moi t́m trong quá khứ lăng quên
Cái ǵ đó, tạo nên kỳ tích đó ?
Văn hóa Việt nỡ đan tâm chối bỏ
Dựa vào đâu để xây dựng quê hương ?
Mặc ai cho, ai bảo chuyện hoang đường
Ta vẫn vững niềm tin vào Việt giáo!

___________
(1): Giới hiệp sĩ Nhật ngày xưa
(2): Ư là đa văn hóa, lời phát biểu của một Tổng Thống Mỹ
(3): Chỉ Quốc Tổ và Quốc Mẫu LLQ và AC
(4): “Nực cười châu chấu đá xe,
       Tưởng rằng chấu ngă ai dè xe nghiêng”
(Ca dao chỉ việc Lư Thường Kiệt phá Tống)
(5): “Ôn cố nhi tri tân”: Học cái cũ để mà biết cái mới


Sửa lại bởi thangcutang : 15 March 2006 lúc 11:15pm
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
huong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 9 of 27: Đă gửi: 20 March 2006 lúc 3:49am | Đă lưu IP Trích dẫn huong01

Thưa Chú,
Dạo này cháu bận quá
Ôi chuyện áo cơm cho mái đầu chấm bạc
Hồi âm muộn cũng mong Chú đừng buồn
Chút thành tâm xin hầu chuyện cùng Người.

Vận trời định vậy
Ḷng người phân ly
Đất nước dời đổi
T́nh hoài Cố Hương !

Quay trở về đầu Xem huong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huong01
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 10 of 27: Đă gửi: 25 March 2006 lúc 7:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang


GỬI HUONG01 cùng nửa ở nhà: CÓ MỘT LOÀI CHIM

Có một loài chim
Làm thiên di trốn tuyết
Tên gọi: Đàn Chim Việt
Trót chọn đậu cành nam (1)

Có một loài chim
Khi Đông về khắc nghiệt (2)
Tạm rời bỏ quê cha
Nào phải đâu vĩnh biệt...

Có một loài chim
Hẹn ḷng về cùng với
Nửa trên ngàn mong đợi (3)
Nên trùng khơi chẳng nề...
______
(1): Việt điểu sào Nam
(2): Từ ư thơ của Ngu Ư Nguyễn Hữu Ngư:
"Mặt đất Bắc nặng dày băng tuyết
Sự sống c̣n le lói như ma trơi
Giống chim ồng chim lạc khắp nơi nơi
Vội vỗ cánh xuôi Nam t́m nắng ấm
Và Và tự hẹn đến mùa Xuân khoe thắm
Người tung tăng và chim véo von ca
Sẽ cùng nhau ngược ḍng Nam tiến
Trở về thăm quê cũ đợi ai mà"
(3): Nhắc về huyền thoại Tiên Rồng chia con: Nửa theo Cha ra biển, nửa theo Mẹ lên núi nhưng hai nửa vẫn vốn là đồng bào (cùng bọc) phải thương yêu nhau và nhớ không được bỏ nhau mà phải về gặp nhau ở "CÁNH ĐỒNG TƯƠNG"
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
huong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 11 of 27: Đă gửi: 30 March 2006 lúc 8:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn huong01

Thưa chú rằng,
Nơi quê nhà
"Chuyện nhiều" không lợi
Lịch sử đă qua
Khó mong níu lại
Nếu có tấm ḷng
Chung tay gầy dựng
Bởi Tổ Quốc này
Đang rất cần
Khoảng lặng b́nh yên ?!

Nếu rảnh mời Chú về chơi
Xin PM cho con một tiếng
Cũng là tấm ḷng TRI NGỘ
Chắc Lưu, Nguyễn khi về
Ḷng sẽ đỡ đơn côi !

Chúc Chú vui - khỏe !!!
Hương




Quay trở về đầu Xem huong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huong01
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 12 of 27: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 9:40am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Phúc Thư Muộn:

Lịch sử qua, ai nào mong niếu lại?
Nhưng "ôn cố" là mong tránh bớt sai lầm...
Ta nhận được lời, cũng muốn sớm hồi âm
Nhưng chừng ngại lời "trung ngôn, nghịch nhĩ"!
Bởi: nếu Tổ quốc đang b́nh yên như ư
Th́ mấy lời kia, đâu là phải "chuyện nhiều" đâu?
...
Chỉ bởi: Hoa Tự Do chưa đâm lộc nẩy chồi!
Ta thương cảm và xin nói lời tạm biệt./.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 13 of 27: Đă gửi: 02 October 2006 lúc 1:57am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CON Đ̉
(Viết cho Vợ và cho Chúa)



Tôi muốn đi:
Mắt
Đang mở mắt
Mà không đi
Do d́u dắt
Bất kỳ ai!

Số phận tôi
Tôi muốn tự an bài
Bởi,
Hành động của tôi
Đúng
Sai
Hỏi rằng ai phải chịu ?

Tôi hay Ngài?
(ở đây tôi dùng nếu)
Nếu tôi sai,
Tôi hành động trái, sai ??
Th́ trách nhiệm kia
Tôi phải chịu hay Ngài?

Nếu
(ở đây cũng là Nếu)
Ngài đầy quyền năng
Th́ tùy Ông định liệu, an bài!...

Và, nếu nhân từ,
Xin thôi chớ nỉ nài
Và cũng thôi dùng vợ
Như một con bài:
“Dụ đạo”!

Viết cho vợ
Và cho Ngài
Tôi hiện đang tỉnh táo…

Trong thâm ư, nói trắng ra
Ngài như là một phương tiện:
Con Đ̣!
Và phương tiện đó nên dành cho
Người khác…!

Ḍng Rồng Tiên
Vốn giống ḍng Hồng Lạc:
Loài thiên di
Không cần đến Con Đ̣!

Giữa Đất Trời
Người “bất ỷ” (1), tự do:
Thiên Nhân Địa
Có ba Vua
Người ngoan cường đứng giữa! (2)

Hởi Vợ của tôi!
Hởi Chúa của ai… ai nữa!
Xin:
“Ép dầu,
Ép mỡ
Ép chi nhau” ?! (3)



______
(1): Trung lập nhi bất ỷ, cường chi kiểu: (Người) đứng giữa mà không gựa dẫm vào (trời hay đất), hùng tráng thay! (2): Thuyết Tam tài: Thiên Dịa Nhân của ḍng Việt được biểu trưng qua con số Chủ Đạo 2/3 (vài ba) hay Thủy Phong Tỉnh (Xin đọc Văn Hóa Cổ Việt của cùng tác gỉa, xuất bản 2004. (3): Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên (Ngạn ngữ Việt)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 14 of 27: Đă gửi: 22 October 2006 lúc 9:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

TẢN MẠN VĂN HÓA VIỆT (TT)

BA BÀI THƠ HỌA, XIN MỜI HỌA*

BÀI HỌA 1: T̀NH BẠN XỨ NGƯỜI

Bác tôi quen biết được bao năm?
Đất khách t́nh quê nở thấm đằm
Duyên bút tuỳ duyên chung sức góp
Vận thơ mượn vận gói lời thăm
Mừng Xuân không nhẽ im hơi tiếng
Chúc Tết sao đành bặt dáng tăm?
Có mặt với đời thêm tuổi nữa
Hẹn nhau quê mẹ trước khi trăm . . .

BÀI HỌA 2: BÀI THƠ TRĂM TRỨNG 1

Cửu ngũ (1) là huyền số chín năm (9 X 5) (2)
Cửu cung (3) hàm chứa ư sâu, đằm
Bốn năm bằng chín (4 + 5 = 9): Cha trao gửi (4)
Ngũ ngũ rơ 10 (5+5=10): Mẹ gói thăm (5)
Hà Lạc xưa c̣n vang vọng tiếng (6)
Rồng Tiên nay đă phải vô tăm:? (7)
Gậy thần đốt trúc bao huyền nhiệm (8)
Ướm hỏi ai người hiểu bọc trăm:? (9)

BÀI HỌA 3: BÀI THƠ 100 TRỨNG 2

Tổ tiên mượn số bốn ngàn năm (4.000) (10)
Tải đạo vô ngôn rơ thắm đằm:
Sông núi chia hai: hai nửa cách (11)
Đồng Tương gôm một: một lần thăm (12)
Lần theo ngơ trúc (13): im t́m dấu
Nương đến thiền môn: lặng thấy tăm (14)
Hà Lạc gói tṛn trong chiếc bọc
Vuông Tṛn (15) đen trắng thảy là trăm (16)

Chú thích:
(*): Trong ư: “Văn dĩ tải Đạo”, tdnguyenvietnho tôi muốn dùng mấy vầy “thơ họa” mà tŕnh bày vài nét nền văn hóa Vô Ngôn Cổ Việt (Lăo Tử gọi nền văn hóa nầy là Thường Đạo tức Đạo Vô Ngôn của người Việt Thường, là một tộc dân trong Bách Việt cổ xưa, vốn không dùng ngôn ngữ mà dùng tượng h́nh và tượng số mang tính âm dương để dẫn vào Đạo); nên nền văn hóa nầy c̣n được gọi là NỀN VĂN HÓA DỊCH LƯ hay LƯ SỐ. Mục nầy xin mở ra nhằm mời gọi mọi người cùng vào hoặc cho lời chỉ giáo. Ba bài họa vận từ bài xướng “NGUYÊN ĐÁNG CẢM TÁC” của Việt Thao Đào Đức Chương như sau:
Mưa rơi nhè nhẹ sáng đầu năm
Phong cảnh Ca-li thấm nhuận đằm
Đón Tết mang mang t́nh nước dậy
Mừng xuân nhung nhớ bạn bè thăm
Chén trà dâu bể thêm hương sắc
Ngọn bút hoa đèn rọi tối tăm
Trót đă cưu mang vào nghiệp dĩ
Ba lăm tuổi nữa mới tṛn trăm
(1), (2): Cửu ngũ hay ngôi cửu ngũ là ngôi vua trị nước. Cửu ngũ cũng là con số 9, 5 và 9 X 5 = 45. (Nhưng tại sao lại 9 nhân 5? V́ cấu trúc Thái Cực, là cặp Tiên Rồng, là cấu trúc của cấp số nhân, cấu trúc của 1 âm nhân với 1 dương. Hay (-1) (1) = -1 như trong định đề của Tân Toán Học (Moderne Algèbre, Modern Algebra) của nhà toán học Bernard, Pháp, đưa ra vào năm 1960). Ở đây cũng xin được nhắc thêm về huyền số: Huyền số là các con số nằm dưới dạng số thập phân nhưng không nhằm vào việc chỉ ra số lượng để cân, đo, đong đếm mà nhằm nói lên cái huyền ư chứa trong các con số đó. Và, để biết các huyền ư ta phải chuyển nó sang hệ số của lư số hay Dịch số. Cách chuyển xin t́m đọc tác phẩm Văn Hóa Cổ Việt của Nguyễn Việt Nho.
(3): Cửu Cung: tên gọi khác của đồ h́nh Lạc Thư, v́ h́nh nầy là h́nh vuông (mang tính âm nhằm định h́nh và định vị), gồm 9 Ô (cung) nên cũng được gọi là Cửu Cung.
(4): 4 - 5 bằng 9, Cha trao gửi: Con 45 cũng là số tổng của Lạc Thư và h́nh Lạc Thư nếu được hiểu theo tinh thần Việt, là sách của Cha LLQ (v́ con 45 có số tổng là 9. 9 = 4 + 5 = 9); 9 là dương số chỉ Cha hay do Cha thiết lập để gửi Mẹ và đám con theo Mẹ ở lại trị nước nên ngôi trị nước là ngôi cửu ngũ!, (theo Huyền Thoại Tiên Rồng Chia Con)
(5): Nhắc về đồ h́nh Hà Đồ: H́nh nầy có 55 chấm tṛn đen trắng được xếp trên một h́nh tṛn nhằm chỉ ra định tính và định luật của vật chất trong chu tŕnh biến dịch của nó. Câu nầy mang ư: Con 55 có số tổng là 5 + 5 = 10; 10 là số âm chỉ Mẹ. Trong ư nầy, chỉ Mẹ Âu Cơ thiết lập h́nh nầy nhằm gửi cho Cha và đám con theo Cha ra đi “xuống biển”…
(6): Hà Lạc là Hà Đồ và Lạc Thư, cũng có người gọi là Đồ Thư, chính trên căn bản của hai h́nh nầy mà nền văn hóa Lư Số hay Dịch Số được h́nh thành để từ đó mới có nền văn hóa Việt Nho (Nguyên Nho) rồi Hán Nho (Xin Đọc Văn Hóa Cổ Viêt)
(7): Văn Hóa Rồng Tiên cũng là Văn Hóa Hà Lạc v́ Rồng Tiên là hai huyền tự được sử dụng như là Đạo tự chỉ CÀN (___) KHÔN (_ _) để từ đó dẫn vào đạo biến dịch c̣n gọi là Dịch hay Đạo Dịch.
(8): Gậy thần đốt trúc: Nhắc về Sách Ước và sự h́nh thành Sách Ước (tức Kinh Dịch):
“Sách Ước Trinh Nguyên không một chữ
Gậy thần đốt trúc có hai đầu”
(Xin xem: Nguồn Gốc Kinh Dịch của tdnguyenvietnho, đă được post nơi mục Văn Hiến Lạc Việt cũng trên mạng nầy)
(9): Bọc Trăm: tức chiếc bọc huyền thoại100 Trứng Trăm Trăm Con của Cha Rồng Mẹ Tiên của ḍng Việt. Bọc huyền thoại nầy cũng chính là đồ h́nh Rùa Thần do Hà đồ 55 “trứng” và Lạc Thư 45 “trứng” chồng lên nhau (mà huyền số là con 55 Thiên Trạch LÍ (tức chồng lên hay chồng) và 45 LI (cũng là lệ tức lệ thuộc vào tức bợ hay vợ; LI, LÍ trong nghĩa nầy nói lên Đạo Vợ Chồng cũng là Đạo Vuông Tṛn hay Đạo Hà Lạc). Ngoài ra, con 100 khi chuyển sang hệ Lư số sẽ là con Lôi . Lôi chỉ Rồng, chỉ ra văn hóa của Cha Rồng…
(10): 4.000. Số 4.000 (Bốn Ngàn Năm Văn Hiến) cũng là một con huyền số, khi chuyển ra lư số nó có huyền ư là: 4 là con Chấn hay Lôi chỉ Rồng và con 1.000 là con Địa Hỏa Minh Di. Minh Di có nghĩa là bị che khuất, che mờ, ư muốn nói: nền văn hóa nầy không dùng ngôn ngữ “thế gian pháp” mà dùng “lư số vô ngôn” và ta chỉ hiểu được qua hai Đạo tự Tiên Âm KHÔN (_ _) và Rồng Dương CÀN (___) lập thành con lư số mang tượng h́nh và tượng ư tỏ ra…
((11), (12): Hai câu nầy nhắc về việc Tiên Rồng chia con để “lên núi” và “xuống biển” tức là theo tâm đạo và trí đạo (Trí giả nhạo thủy và nhân gỉa nhạo sơn), cũng là chiều hướng của ly tâm và hướng tâm trong vật lư. Nhưng chia không nghĩa là để vĩnh viễn xa nhau mà chỉ có nghĩa là để phân nhiệm nhằm vào tiến hóa và ở lănh vực khác là nhằm để nói lên định luật và định tính của Âm (Tiên) và Dương (Rồng) v́ thế mới có việc hẹn gặp nhau ở Cánh Đồng Tương (tương ḥa dung hợp của Âm Dương)
(13), (14): Lần theo dấu trúc: đi theo lối dẫn của Nho Giáo v́ tre trúc là biểu tượng của quân tử, là mẫu người của Việt Nho cũng như Hán Nho mà căn cơ của nó là Dịch Lư, tức Lư Số Tiên Rồng (Âm Dương, Khôn Càn…). Theo lối trúc chính là theo lối dẫn của Càn (___) Khôn (_ _) cấu trúc qua con số để hiện ra tượng h́nh và tượng ư từ các con số Âm Dương tương đối nầy và ta “đọc” nó theo lối “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, rồi bỏ ư lấy Đạo”, nghĩa là đọc theo lối trầm tư triết học philosophical meditation) dựa trên hai triết tự Càn (__) Khôn (_ _).
(15), (16): Vuông Tṛn: Đạo Vuông Tṛn cũng là Đạo Hà Lạc (Hà đồ: vuông, Lạc thư tṛn) mà tổng số hai h́nh là “Trăm Trứng, Trăm Con”.
_____________

“Tâm thức Việt đang đơm bông kết trái _ đ em Rồng Tiên để viết lại sách kinh” tdnguyenvietnho
(C̉N TIẾP)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 15 of 27: Đă gửi: 15 November 2006 lúc 9:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CON KHÔN VÀ CON KHÔNG (*)

KHÔN nào mang nghĩa hẳn rằng KHÔNG
Một chút Dương CÀN vẫn chứa trong
Nếu xét Âm Dương qua Dịch lư
Th́ ra KHÔNG (0), TÁM (8) hẳn tương đồng (1)
TÁM (8) qua nhị tiến: BA KHÔNG MỘT (1000)
MỘT Dịch nghĩa như SƠN THỦY MÔNG
Thử hỏi mấy người chưa hiểu Dịch
Việc to đảm trách lại thành công?
                      Thangcutang
_______
Chú giải:
(*): Họa bài TRỜI ĐẤT VÀ TA (?) CỦA TRẦN CAO VÂN
Trời Đất sinh Ta có ư không?
Khi sinh Trời Đất có Ta trong
Ta cùng Trời Đất ba ngôi sánh
Trời Đất cùng Ta một chữ đồng
Đất nứt ta ra Trời chuyển động
Trời sinh Ta mở Đất mênh mông
Trời sinh Đất Dưỡng Ta thong thả
Trời Đất Ta: đầy đủ hóa công
(1): Con 8 nhị tiến là 1000, nhưng hệ Bát Quái chỉ sử dụng 3 hào nghĩa là con KHÔN của hệ Bát Quái chỉ ghi nhận 3 con 0 ở bên phải c̣n con 1 nằm ngoài không được kể nên mới gọi con con Khôn nầy là con Không tương đối, nói khác đi con Không và con 8 khi viết sang Bát Quái sẽ tương đồng với nhau
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 16 of 27: Đă gửi: 09 December 2006 lúc 5:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

TẢN MẠN VĂN HÓA VIỆT (TT)

HUYỀN THOẠI TIÊN RỒNG
           (TĐ NGUYỄN VIỆT NHO)

I.     THÁCH GIẢI

Nghe tiếng đồn anh người hay chữ
Nếu như anh giải thử nghe thông
Th́ em sẽ lấy làm chồng
Diêu bông anh khỏi bỏ công đi t́m (1)!
Xin hỏi anh: loài chim loài rắn (2)
Rắn phủ (3) chim sao đặng sinh con ?
“Trắng đen trăm trứng vuông tṛn
Năm mươi theo Mẹ, nữa c̣n theo Cha”
Th́ phải hiểu nghĩa là sao nhỉ ?
Và năm mươi (50) cái lư làm sao ?
Tại sao ḿnh gọi “đồng bào” ?
C̣n Rồng Tiên nghĩa thế nào hả anh ?

Em thưc t́nh công danh không chuộng
Cửa nhà to, ao ruộng cũng không
Chỉ mong sao được tấm chồng
Văn hóa Tiên Tổ người không hững hờ …

II. ĐÁP LỜI THÁCH GIẢI

Vài vần thơ, đáp thơ em hỏi
Cho dẫu anh vụng nói, vụng làm
Hừng hờ không nỡ ḷng cam
Mượn vần thơ cóc mạn đàm cùng nhau:
Rằng: Khá khen em làu huyền thoại (4)
Nhưng “Rắn”, “Chim”, nào phải rắn chim!
“Ngôn bất ngôn” (5) nghĩa cần t́m
Con đường Lư Đạo ẩn ch́m bên trong …
Chuyện “Rắn, Chim” Tiên Long Hồng Lạc
Là để mong diễn đạt Đạo Thường (6)
Không nằm trong loại văn chương
Chữ sao nghĩa vậy, thói thừờng, chung chung …
Nói: “Rắn Chim không cùng một thể”:
Một chỉ Dương, một để chỉ Âm
Âm Dương khác thể là mầm
Cho hết mọi thứ, trung tâm mọi loài …
Rắn là Rồng: chỉ ṇi Càn (___), mạnh
Tiên là chim: chỉ tánh Khôn (_ _), nhu
Càn Khôn giao cấu, sớt bù
“Cái con tùng dí” (7), lơm u (8) giao ḥa …
Để từ đó sinh ra trăm thứ (9)
Số một trăm (100): số-chữ (10): Lôi (Rồng)
Một trăm con của Bà Ông (11)
Từ h́nh Hà Lạc kết lồng vào nhau (12)
Trăm đen trắng mở đầu Lư Số (13)
Để từ đây sách cổ Dịch Kinh
Trinh nguyên Sách Ước (14) kết tinh
Không bằng ngôn ngử mà h́nh Rồng (___) Tiên (_ _) (15)
Lời huyền thoại lưu truyền ḍng tộc
Rằng: Trăm con từ gốc Âm Dương
Rồi một trăm rẽ đôi đường:
Nửa Âm xuống biển, nửa Dương lên rừng (16)
(Hai nửa nầy xin đừng có nghĩ
Là năm mươi (50) trong lư thập phân
Dùng trong: đong, đếm, đo, cân…
Mà là lư số mới lần nghĩa ra)
Số năm mươi (50) nếu ta đem đổi
Dùng một, không (1, 0) theo lối nhị phân
Để rồi, rồi đổi chuyển dần
Sang hệ lư số ta cần xét tra
Và như thế sẽ là con TIẾT (17)
Đoài (Chằm) trong, ngoài Thủy bọc bao
Tượng h́nh Thủy Trạch dâng trào
Nên TIẾT mang nghĩa núi cao gôm về (18)
C̣n năm mươi rời quê ra biển (19)
(Có nghĩa là hướng tiến ngược chiều
Của năm mươi TIẾT vừa nêu)
Mang h́nh lửa đốt tiêu điều quê hương (20)
Hỏa Sơn Lử là đường (trí giả) (21)
Năm mươi con tất tả theo Cha
Và năm mươi (50) nữa ở nhà
Đi theo đường Mẹ gọi là “nhạo sơn” (22)
Dẫu hai nửa, dẫu nhân, dẫu trí (23)
Cũng cùng chung một lư Âm Dương
Nên tuy núi biển đôi đường
Nhưng trong tự tánh Đồng Tương cùng t́m (24)
Và trăm trứng của “chim”, của “rắn”
Dẫu gừng cay, muối mặn không xa (25)
Trăm con cùng bọc Mẹ Cha (26)
(“Cùng bọc” Hán Việt dịch ra “đồng bào”)
Giờ Rồng Tiên nghĩa sao đă tỏ
Ta giải xong em có giữ lời ?
Chuyện “ṭn tem” (27) hăy thuận chơi
“Gậy mo”, “tùng dí” dạy đời truyền sinh

III. THAY LỜI KẾT

Xin chớ vội phê b́nh: chuyện tục!
Xin đừng khinh di chúc Ông Cha
Dịch Kinh Văn Hóa Tiên gia (28)
Chỉ dùng triết tự (29) Ông (___), Bà (_ _) viết nên
Xin Nam tộc chớ quên điều đó
Bởi Bắc phương chúng nó chỉ mong
Ḿnh quên Văn Hóa Tiên Rồng
Để chúng dễ đặt ách tṛng dịch nô
Xin hết thảy phường, đồ vong quốc
Xin nhắn cùng đấng, bậc Tây thông
Và xin nói với nô hồng (30)
Sớm về nguồn cội, kẻo không: muộn rồi!

CƯỚC CHÚ:

(1): Lá Diêu Bông của Hoàng Cầm
(2): Theo huyền thoại Tiên Rồng Chia Con, Rồng Lạc Long Quân thuộc ḍng thủy tộc là loài rắn, Tiên Âu Cơ là thần Bạch Điểu là loài chim. Nếu hiểu theo nghĩa b́nh thường, chữ sao nghĩa vậy th́ rắn và chim khác giống không thể giao phối để sinh con, nhưng “rắn và “chim” của huyền thoại không mang ư chỉ loài rắn và loài chim mà nó là hai huyền tự mang nghĩa ám chỉ hai hai thể thuộc dương và thuộc âm (chỉ tính thể chứ không là vật thể), là thuộc tính của Càn và thuộc tính của Khôn. Và, khi Càn Khôn khác thể và kết hợp từ đó sinh mọi loài, mọi thứ…
(3): Phủ: Phủ nọc, nhăy đực, giao cấu chỉ sự làm t́nh của loài thú vật.
(4): Huyền thoại: Huyền là khép kín, dấu; thoại chuyện kể. Huyền thoại: là chuyện kể chứa bên trong những điều cao siêu, huyền diệu và chỉ có thể t́m ra ư nghĩa đích thực của nó qua các huyền tự (chữ chứa ẩn nghĩa như Rồng Tiên, Tiết Liêu… ), huyền số (số dưới dạng thập phân nhưng không nhằm để cân, đo, đong, đếm mà nhầm chứa huyền ư và ta chỉ có thể biết khi đổi nó sang hệ lư số, như con 4.000 (năm văn hiến), 100 (con), 50 (lên núi), 50 (xuống biển, 18 đời Hùng Vương…), hoặc huyền đồ (h́nh chứa huyền ư như h́nh Thái cực, h́nh Tứ tượng, h́nh Bát Quái, Lạc thư, Hà đồ…)… chứa trong nó và thiếu những cái “huyền” nầy chuyện sẽ không được xem là một huyền thoại. Có thể nói chỉ có ḍng Việt mới có huyền thoại mà các tộc dân khác không có được v́ thiếu các thứ “huyền” trên, hầu hết họ chỉ có thần thoại hoặc nhân thoại mang nhiều tính huyễn hoặc trong đó.
(5): Ngôn bất ngôn (Lăo tử): Lời không lời
(6): Đạo Thường: Lăo Tử gọi là Thường Đạo: là Đạo Thường Hằng, Đạo muôn đời đúng, chỉ ra những qui luật thiên nhiên, tự nhiên chi phối chu tŕnh sinh thành trụ diệt sinh… của vật chất mà Phật Giáo gọi là chu tŕnh sắc không, không sắc… Ngoài ra Thường Đạo c̣n mang nghĩa là Đạo của người Việt Thường, cổ V́ệt, tức Đạo Dich được h́nh thành không bằng ngôn ngữ qui ước mà bằng hai Đạo tự Càn (___) Khôn (_ _) hay Rồng Tiên
(7): “Con cái tùng dí”: Con là con C…, cái là cái mo, cái mu, cái L…, là h́nh ảnh cây gậy dí vào mo, nhắc đến lễ hội cổ của người của ḍng Việt. Ngày nay, một số sắc dân thiểu số ở miền Bắc Việt Nam c̣n duy tŕ lễ tục nầy: trong lễ hội một nhóm người nhảy múa quanh cái mo cau, dùng gậy chọc vào mo và hát: “Cái sự là sự thế nào? Cái sự là sự thế nầy” nhằm diễn ư Đại Đạo Sinh Tồn của muôn loài đều từ sự giao cấu của cái Âm (mo) và Dương (gậy) mà sinh nẩy… tựa như trong điện toán ngày: mọi sự không ngoài con 0 và 1 như nhà tỉ phú Bill Gate đă phát biểu…
(8): Lơm, U: h́nh tượng của sinh thực vật cái và đực (bộ phận sinh dục của giống cái và giống đực) mà Dịch (Kinh Dịch) dùng con Khôn (_ _) và con Càn (___) để viết ra tượng h́nh cho âm và dương
(9): Trăm thứ: muôn loài, muôn vật; số 100 chỉ ra số tối đa như trăm phần trăm, trăm họ, trăm năm (trăm năm trong cơi người ta. Nguyễn Du)… bởi con trăm viết ra lư số là con Thuần Chấn (Lôi), có nghĩa là Rồng, là sự bùng nổ, tối đa…
(10): Số-chữ: Các con Dịch số thuộc hệ 3 hào của Bát Quái cũng như 6 hào của Kinh Dịch nó vừa là con số, lại mang cái lư chứa trong nó nên nó được gọi là chữ số.
(11), (12), (13): Ông Bà: Chỉ Ông Lạc Long Quân và Bà Âu Cơ là Ông Bà Tổ Huyền Thoại của Huyền sử Việt. Nên lưu ư: Huyền sử không là thực sử hay cổ sử mà là ḍng sử chỉ ra chu kỳ sinh hóa của muôn loài v́ vậy hai từ Ông Bà ở đây phải xem như một huyền tự mang nhiều ẩn nghĩa như để ám chỉ Trời Đất, Càn Khôn, Âm Dương, Vuông Tṛn… và ngoài những nghĩa nầy c̣n có ư chỉ hai đồ h́nh Hà Đồ h́nh tṛn với 55 chấn đen trắng và Lạc thư h́nh vuông với 45 chấn tṛn đen trắng, và tổng số hai h́nh là 100 chấm đen trắng âm dương ( xem h́nh) mà huyền thoại gọi là bọc Âu Cơ của Cha Rồng Mẹ Tiên. Chính chiếc bọc trăm nầy đă h́nh thành hệ Văn Hóa Vô Ngôn Lư Số, không bằng chữ Viết mà bằng các con số mang lư tính âm dương (Xin xem Hệ Lư Số trong Văn Hóa Cổ Việt XB 2004 của cùng tác giả)
(14): Sách Ước: Là “huyền sách” của ḍng Việt (Bách Việt), không sử dụng chữ viết “Sách Ước trinh nguyên không một chữ” mà bằng hai đạo tự Càn (___) Khôn (_ _). Sách Ước chính là bộ Kinh Dịch nguyên thủy (Chỉ có các chữ số âm dương gọi là 64 quái hay qủe mà không có phần thoán từ và hào từ được đời sau thêm vào…). Đọc “sách” này qua tượng h́nh, h́nh thành bởi hai vạch (___) và (_ _) mà huyền tự gọi là Rồng (Dương), Tiên (Âm). Chính sách nầy là sách mà lhi sanh thời Khổng Tử ao ước “được sống thêm để học cho bớt sai lầm”
(15): Rồng Tiên: huyền tự chỉ Càn (___), Khôn (_ _), mang tượng h́nh sinh thực vật của giống đực và cái; qua tượng nầy con lư số được h́nh thành, chứa trong nó tượng h́nh và tượng ư, từ đó giúp ta hiểu được sự lư của sự vật.
(16): Nửa xuống biển nửa lên rừng: Mỗi nửa là 50 con, gồm “50 con theo Cha xuống biển và 50 theo Mẹ lên núi” (Huyền thoại Tiên Rồng Chia Con) nhằm nói lên qui luật tán tụ, hay ly tâm hướng tâm của vật chất, cũng là qui luật tuần hoàn sắc không, không sắc… Và, nếu hai nửa nầy được lư giải qua lư số, nó sẽ cho ta thấy được lư tính âm dương của mỗi nửa, sẽ được làm sáng nghĩa hơn ở các phần kế dưới.
(17): Tiết: Thủy Trạch Tiết: Tiết là con lư số của huyền số 50 dương, là nửa “theo Mẹ” (Muốn biết về các con lư số và cách chuyển đổi ba hệ toán số xin đọc Văn Hóa Cổ Việt phần viết về Ba Hệ Số Toán Số).
(18): Núi cao gôm về: Lời huyền thoại là “Theo Mẹ lên núi” diễn tả ư do con 50 Tiết thể hiện ra như là h́nh ảnh của nước khắp nơi: biển, hồ toàn nước nên phải gôn lên chỗ cao gọi là “lên núi”
(19): Rời quê ra biển: từ ư của lời huyền thoại là “theo cha ra biển”
(20): Lửa đốt tiêu điều quê hương: là h́nh ảnh con Hỏa Sơn Lữ. Con Lữ là lữ thứ, lữ khách, là phải rời bỏ quê hương. Lữ có tượng h́nh và tượng ư là: Hỏa (lửa, ngoại quái), trên Sơn (Quê hương đất Mẹ, nội quái); huyền thoại nói là “50 con theo Cha ra biển” lấy từ ư con Lữ. Con lư số Lữ nầy được h́nh thành bằng cách đặt dấu trừ trước con Thủy Trạch Tiết là con 50 con dương số và khi làm vậy các dấu âm dương sẽ chuyển để thành Hỏa Sơn Lữ (đặt dấu trừ v́ số con theo cha đi ngược chiều lại với số con đi theo Mẹ. Cũng có thể giải nghĩa cách khác là: chuyển con trừ 50 hay là 50 âm số, viết sang lư số là con Hỏa Sơn Lữ
(21): Trí gỉa là: “Trí giả nhạo thủy” (Thủy là nước, là biển; ra biển là con đường trí, bởi quái Khảm (Thủy) có nghĩa là gian nan, khó khăn mà để đối đầu nó cần phải dùng đến trí để giải nên Hán nho chữ nghĩa hóa nó ra là: “trí giải nhạo thủy”.
(22): “Nhạo Sơn”: Nhân giả nhạo Sơn, là đường tâm hay đường nhân, nghĩa có được từ ư của huyền số “50 con theo Mẹ lên núi”.
(23): Dẫu nhân, dẫu trí: Dẫu là “Trí gỉa nhạo thủy” hay “nhân gỉa nhạo sơn”….
(24): Đồng Tương: Huyền tự chỉ nơi hay chỗ tương đồng giữa hai phần tố mang tương phản nhưng vẫn có điểm tương đồng (trong âm vẫn có dương, trong dương có âm), nghĩa đen chỉ nơi nước và đất cùng hôi tụ (tức là vùng đồng ruộng, đồng tương). Tuy “Núi”, “biển”: âm dương khác thể nhưng tự tánh của nó là Âm hấp dẫn Dương, Dương t́m âm để kết hợp, như trong thiên hai giống đực cái, gái trai t́m đến nhau…
(25): Dẫu rừng cay muốn mặn không xa: Từ ư của câu ca dao: “Tay bưng đĩa muối chấm gừng, gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau”: Gừng là sản phẩm của Đất Mẹ (Âu Cơ), muối là sản phẩm của Long Cung là quê Cha (Lạc Long Quân), tuy “xa mặt nhưng không cách ḷng”!
(26): Bọc Mẹ Cha: Bọc Cha Rồng Mẹ Tiên chỉ bọc 100 trứng đen trắng (gái trai) do hai h́nh Vuông Tṛn Hà Lạc chồng lên nhau mà thành.
(27): “ṭm tem”: “Heo kêu con khóc chồng đ̣i ṭn tem… Bây giờ em đă xong rồi…Heo no, con nín: ṭn tem th́ ṭn!” (Ca dao)
(28): Tiên gia: Nhà Tiên c̣n gọi là Gia Tiên, tức Mẹ Âu Cơ của tộc Việt.
(29): Triết tự: Chữ triết, chỉ mẫu tự Dương Càn (___) và Âm Khôn (_ _); trong kinh Tổ Tiên Chánh Giáo Đại Đạo Sinh Tồn có nhắc đến loại chữ “Triết” nầy:
     “Kinh Châu Dương Việt hai miền
     Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(30): Nô Hồng: Nô lệ đỏ và nói lái lại là Nông Hồ (Nông Đức Mạnh và ***)



Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 17 of 27: Đă gửi: 19 December 2006 lúc 11:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

TẢN MẠN VĂN HÓA VIỆT (TT)

CÓ, KHÔNG NỀN VĂN HÓA CỔ VIỆT ?

Xem chùng khá khó
Để nói điều cái có, có từ không:
Thời đại mơ hồ, chúng tích mông lông
Sách nào nói ? Thời đại nào ? Không có!
Bởi thế nên là điều khá khó
Để thuyết phục người tin có, có từ không!
Huyền thoại mơ hồ, được mấy kẻ táng đồng?
H́nh đồ dịch mấy chú Ba cũng có!
Xác định làm sao ? Ai người chủ nó ?
Người: của ta, kẻ của họ: tin ai?
Tranh căi điệu nầy: tranh măi tranh hoài!
Ai là kẻ đứng ra phân định ?
Lại khó nữa, nếu gặp người khó tính:
Của họ hay ḿnh tranh chấp để làm chi?
Thà ở nhà, qua Mỹ đừng đi!
Qua đây học, không học th́ kiếm chút!
Này này nhé! Quê nhà đang băo lụt
Nửa bên nhà đang dài cổ ngóng trông…
Đi làm đi! Đi làm kiếm ít đồng
Hăy dẹp chuyện đi vào không t́m có!
Việc ấy rành rành sử c̣n ghi rơ:
Dịch của Tàu nào phải của chi ta!
Đừng nhiều lời, đừng mồm mép ba hoa
Ḥng bẻ nạn chống trời sao được ?
… …
Thôi th́ thôi,
Học thói người xưa, nay xin bắt chước:
“Im lặng là vàng” giờ ngồi vẽ lại số, h́nh (1)… chơi!
Để di chúc Mẹ Cha (2) truyền măi măi, đời đời
Để chờ lúc con cháu sau khai quật!
Nhất định thế, bởi c̣n trời c̣n đất
Ḍng Rồng Tiên c̣n văn hóa Tiên Rồng
Thử nghĩ lại coi hai “triết tự” (3) Bà (_ _) Ông (___) (4)
Chỉ ta có, c̣n Tàu th́ không có (5)
Th́ nền văn hóa Dịch kia th́ làm sao là của họ?
Ta sách không c̣n, nhưng chứng mách (6) vẫn c̣n nguyên!
VĂN HÓA CỔ VIỆT LÀ NỀN VĂN HÓA RỒNG TIÊN
_____________


(1): Các h́nh đồ là các con lư số mang tính âm dương tương đối của Dịch số
để qua đó mà biết được Đạo lư biến Dich qua tượng h́nh và tượng ư của chúng
(2): Cha Rồng Lạc Long Quân và Mẹ Tiên Âu cơ là hai vị tổ của Huyền sử Việt, được xem như là hai huyền tự để chỉ con Dương Càn (___) và con Âm Khôn (_ _) để từ đó viết nên sách Ước tức phần Kinh Dịch Trinh Nguyên tức phần quái số mà không có thoán và hào từ
(3): Từ dùng trong Kinh Tổ Tiên Chánh Giáo Đại Đạo Sinh Tồn: Kinh Châu Dương Việt hai miền, triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(4): Ông Bà: Hai huyền tự chỉ Dương Càn (___) và Âm Khôn (_ _) là hai chữ số để viết 64 con L ư Số trong Kinh D ịch
(5): Biểu tư ợng thần vật của Tàu là R ồng, nghĩa là chỉ có con Dương Càn (___) mà thiếu Tiên Khôn (_ _) như tộc Việt nên qua đó không thể h́nh thành các con lư số âm dương; nói theo ngôn ngữ điện toán th́ chỉ có con 1 mà không có con 0 th́ không thể h́nh thành hệ nhị phân.
(6): Ta có câu:“Nói có sách mách có chứng”, nhưng hơn ngàn năm bị Tàu đô hộ, sách sử c̣n ghi các chế độ phong kiến Tàu đă “đốt sách, ghiết học tṛ” để xóa sạch văn hóa nguyên nho tức Việt nho nên giờ đây ta không c̣n sách mà chỉ c̣n có chứng tích…
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 18 of 27: Đă gửi: 25 February 2007 lúc 10:30am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

THÔNG ĐIỆP 75
"Với chiếc quần xà lơn
Trên thân gầy chạy loạn bốn ngàn năm
Xuống biển theo cha là thông điệp 75
V́ nghĩa cả, v́ nửa c̣n ở lại
Bốn biển, năm châu, địa cầu biên ải
Thông điệp nầy măi măi thường c̣n"
                            Tđ Nguyen Viet Nho

Lấy mạng sống làm nên thông điệp
Cho nhân quần vạn kiếp soi chung
Máu Rồng Tiên, huyết vua Hùng
75 sự cố biến "cùng tắt thông":
"Trứng Rồng lại nở ra Rồng
Liu diu rồi nữa ra ḍng liu điu"
Lời không lời bao nhiêu cũng đủ
Làm nổ tung dân chủ, nhân quyền
75 thông điệp Rồng Tiên
Tận cùng quả đất, mọi miềm soi chung
                          Thangcutang
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 19 of 27: Đă gửi: 25 February 2007 lúc 12:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

VĂN HÓA CỔ VIỆT VỚI BIỂU TƯỢNG TIÊN RỒNG (1)

Văn hóa cổ gọi mời về cổ?
Trở về thời ở lỗ ăn lông?
Một lời dứt khoác: thưa không!
Tiên Rồng chữ cổ, nghĩa không nghĩa nầy!

Chữ Tiên Rồng gọi thay chữ số:
0 , 1 nay (2), c̣n cổ: âm (_ _), dương (___) (3)
Dẫn vào “Bất Dịch”: Đạo Thường
(Đạo Bất Dịch, nghĩa: Con Đường không thay)

Triết tự (4) xưa, đời nay không hiểu
Nên bị xem là kiểu: Chú, bùa!
Trẻ xem, trẻ bảo: “Chào thua
Đồ nho, hủ lậu, dít cua (5), làm ǵ!”…

Thôi bỏ qua, xin đi vào thẳng:
Văn hóa nầy tuy “chẳng giống ai” (6)
V́ chưng: chữ nghĩa không xài
(Đúng hơn chữ thuộc thể loài văn chương!) (7)

Văn hóa cổ xiển dương “vô tự”
Có nghĩa không dùng chữ, dùng lời
Mà dùng chữ số Đất (_ _), Trời (___)
Càn (___), Khôn (_ _) sử dụng như “lời vô ngôn”

Lời vô ngôn trong môn Việt Dịch:
“Lời không lời” (8) chủ đích dẫn vào
Tiên Rồng Đạo, cả nghĩa cao
Mở trang sách Ước (9), dẫn vào Dịch Kinh…

Nên xin thưa: Đừng khinh, đừng bỏ
Cổ hay kim đâu có nghĩa ǵ
Chỉ sao phù hợp vị, th́ (10)
Th́ điều ơn ích lắm khi khác thường…
__________
(1): Biểu tượng Tiên Rồng: khác với các nền văn hóa khác của thế giới, bộ môn Việt Học có hai nhánh: a) Nhánh của văn chương chữ nghĩa y như các nền văn hóa khác. b) Nhánh văn hóa: không dùng chữ, không dùng lời mà dùng đồ h́nh và chữ số (mà nếu có dùng lời cũng là chuyện chẳng đặng đứng và nên xem nó như những huyền ngôn, huyền tự “lời không lời” (ngôn bất ngô – Lăo Tử)). Nhánh nầy không nhằm vào truyền ư mà nhằm vươn tới Đạo (Đạo Đây là Đạo biến Dịch của sự vất), phải biết hướng theo lối hướng dẫn của câu: “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo, mới mong hiểu được nhánh văn hóa mang tính độc nhất vô nhị nầy. (2): Hệ số điện toán c̣n gọi là hệ nhị phân digital. (3): Âm (_ _), dương (___): thuộc hệ số Dịch Lư, Dịch số mà huyền tự gọi là hệ số Tiên Rồng dẫn vào Đạo Biến Dịch (Xin xem 3 hệ số toán học trong VHCV). (4) Triết tự (chữ dẫn vào triết lư Đạo lư). Trong Kinh Tổ Tiên Chánh Giáo Đại Đạo Sinh Tồn có nói đến loại chữ nầ:
“ Kinh Châu, Dương Việt hai miền
Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(5): Đít - cua: discours (bài thuyết giảng) (6): Chẳng giống ai v́ đây là thể loại văn hóa độc nhất vô nhị, Tàu cũng không có , họ chỉ chữ nghĩa hóa thêm vào mà thành ngành Dịch học của họ (7) Thể loại văn chương dùng chữ nghĩa để truyền ư, có bài có bản rơ ràng màng mang tính chữ sao nghĩa vậy nhằm giáo thuyết hay mô tả, mô phỏng đạo lư…chứ không như thể loại Văn Hóa Cổ Việt nhằm làm cho chính sự vật hiển hiện ra như chính nó trên cấu trúc âm dương đạo lư (8) Lời không lời: Ngôn bất ngôn – Lăo Tử. Sách ước là Kinh không chữ ḍng Việt “Sách ước trinh nguyên không một chữ”. Sách chỉ ra Đạo lư vô ngôn ḍng tộc (10): Vị th́: là Thời Vị, là hai yếu tố sơ đẳng nhưng là căn bản trong Đạo Lư Biến Dịch.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 20 of 27: Đă gửi: 04 March 2007 lúc 11:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

TRỞ VỀ THƯỜNG ĐẠO (1)
(Xây dựng quê hương đổ nát việc trước tiên là phải xây dựng lại con người. Xây dựng con trước hết là phải có một chủ đạo văn hóa phù hợp với dân tộc, với qui luật khách quan của Thiên nhiên và phù hợp với nền khoa học tiến bộ; không có những cái cần phải có này việc xây dựng chỉ là xây trên cát. Tđ Nguyễn Việt Nho)



“Con trai một đứa là con
Con gái mười đứa vẫn c̣n như không” (2)

Đó là “Đạo” các ông Hán Chệch (3)
Là con đường sai lệch chớ đeo (4)
Gái trai như thể cột kèo (5)
Gia Tiên (6) truyền dạy: nên theo Đạo Thường
Mẹ (thuộc Khôn): chỉ đường nhân đức (7)
Cha (thuộc Càn): chỉ bực thái thông (8)
Mẹ Cha, trai gái: kết lồng (9)
Cái (10), Con (11): “tùng dí” (12), “bợ, chồng” (13) mới nên …
Cặp Lưỡng Nghi là nền tảng Đạo (14)
Chớ bám lời thuyết giáo (15) lệch sai
Rằng trong Việt Lư Tam Tài (16)
Cái (_ _), con (___) ghi nhận hai ngai (17) ngang bằng!
Bỏ đi quan niệm lăng nhăng…
Tiên gia trai gái đều rằng là con!

______________
(1): Thường Đạo có hai nghĩa: 1) Đạo của người Việt Thường, Cổ Việt; nghĩa thứ 2: Chỉ Đạo Thường Hằng của Tự Nhiên, Thiên Nhiên như là Chân lư muôn đời đúng như nghĩa của Chân Lư, Logos, Thượng Đế… Cả hai nghĩa đều ngầm có một nghĩa chung là Đạo Biến Dịch hay Đạo Dịch được chỉ ra bằng hai Đạo tự Càn Rồng (___), Khôn Tiên (_ _) kết thành những con Lư Số và qua đó tự nó hiển lộ Đạo lư (Quán) ra như chính nó và ta chỉ cần quan sát (Quan) tượng h́nh tượng ư của con Lư số mà hiểu Đạo. Bởi không dùng chữ qui ước để diễn ư dẫn vào đạo (mà chỉ dùng con lư số), nên Lăo Tử nói là “Đạo mà nói ra là Đạo, th́ không phải là Đạo Thường” (Đạo khả Đạo phi Thường Đạo).
(2): Dịch ư câu: “Nhất Nam viết tử, thập nữ viết vô” (Có một con trai được xem như là có con, có 10 con gái
vẫn bị xem như không có. Ở đây có lẽ Hán nho không hiểu con 1 và con 10 là những con huyền số chứa huyền ư trong nó, như 1 (nhất) viết ra lư số là con Càn (___) là con (Tử, Nam, cũng có nghĩa là hữu (thực), con 10 viết ra lư số với 1 nét là con Khôn (_ _) mang nghĩa và Nữ và Khôn cũng có nghĩa là vô (hư). Ư đích thực con Khôn trong nghĩa vô không có nghĩa là không có nhưng có con gái (daughter, vẫn là con cái (_ _) là gái, trái nghĩa của Càn (___) là con đực, con trai hay son) tất cả hai con (son và daughter đều phải ghi nhận là con (Child)!
(3) Chệt: Chệch: lệch, sai hướng; Hán Chệch: Hán đi sai hướng, lỗi Đạo!
(4) Đeo: Theo sát, đeo đuổi, bám măi vào…
(5):Cột kèo: những bộ phận để cất nhà, xưa thường làm bằng gỗ hay tre. Nghĩa bóng: là yếu tố cơ bản không thể không có để h́nh thành căn nhà văn hóa (chủ đạo Văn hóa)
(6): Đạo Gia Tiên: Đạo của Nhà Tiên là Đạo của Mẹ Âu Cơ tức Đạo Tiên Rồng, tức Đạo Biến Dịch nói tắt là Đạo Dịch được sử dụng hai chữ số Tiên Khôn (_ _) và Rồng Càn (___) nên cũng gọi là Đạo Ông Bà, Đạo Càn Khôn hay Đạo Vũ Trụ… Và, v́ nó có nguồn gốc Việt và mang tính siêu việt nên c̣n gọi là Việt Đạo.
(7): Đường nhân đức: Lấy từ ư “Nhân gỉa nhạo sơn” mà huyền thoại diễn lời là “theo Mẹ lên núi”
(8): Thái thông con đường lư trí, Hán Việt viết là “Trí gỉa nhạo thủy” huyền thoại th́ nói: “Theo Cha ra biển”
(9): Kết lồng: động từ gợi ra tượng h́nh của hành động: bắt cặp, giao cấu
(10): Cái: Cái “ấy” cái L… của giống cái, có tượng h́nh con Khôn (_ _)
(11) Con: Con C… của giống đực, có tượng h́nh con Càn (___)
(12) Tùng dí: Điệu múa trong lễ hội Tùng Dí: nhóm con trai dùng gậy dí vào mo cau của nhóm con gái theo nhịp điệu của trống, gợi ra h́nh ảnh giao cấu để nhắc nhở đến Đạo sinh tồn.
(13) “Bợ chồng”: Gợi ra h́nh ảnh làm t́nh của nam nữ. Chữ “bợ” là chữ cổ Việt, chỉ “vợ”: Ngày nay dân tộc Mường vẫn c̣n chữ nầy và “v” ta đang dùng chỉ có khi tiếp giao với văn hóa Hy La do các nhà truyền giáo phương tây mang đến.
(14) Lưỡng nghi là hai Nghi : Một âm Khôn (_ _) và Một dương Càn (___) nằm trong một Thái Cực. Thái cực là căn bản của Đạo có bên trong Tam tính, nên đồng nghĩa với Đạo mà nhiều tôn giáo gọi tên khác nhau là Đạo, là Logos, là Ngọc Hoàng Thượng Đế, là Thái Cực Tiên Ông… Và, có lẽ trong các từ để chỉ Thái Cực, từ “Thái Cực Tiên Ông” lột được ư hơn cả v́ nó chỉ được cái lưỡng tính Âm Dương trong Thái Cực, là cái Một Nhất Như, như Lục Tổ Huệ Năng nói: “Thấy 2 là hang Thanh văn duyên giác, thấy cái Một Nhất như là thuộc hạng cao căng đức dày”: Tiên là cái đẹp, cái âm nhu và Ông là cái Càn cương cứng hai tính đều chứa trong một.
(15) Lời thuyết giáo: Hầu hết các tôn giáo trên thế giớ đều sử dụng ngôn ngữ qui ước để nói về Đạo: Cái nói về hay thuyết giảng nầy nên được hiểu là giáo, là giáo thuyết hơn là xem nó như là Đạo: Chính những vị giáo chủ các tôn giáo lớn như TCG, PG, Lăo Giáo đều khuyên không nên bám vào lời thuyết giảng (gíao thuyết) mà đ̣i hỏi bỏ lời, xem lời chỉ là lời tạm, “tạm dụng”, “cưỡng dụng” (Lăo Tử) như sự chẳng đặng đừng, hoặc xem nó như là dụ ngôn: “Ta nói cho các tông đồ bằng mạc khải và người ngoại đạo bằng dụ ngôn” _ Đức Jesus Christ và Phật Thích Ca sau nhiều năm thuyết Pháp Ngài nói rằng: “Câu thuyết pháp đúng đắn hơn cả là ta chẳng thuyết ǵ”. Gọi là Đạo để chỉ những tôn giáo nầy là một sự cưỡng từ đoạt lư mà đúng ra nên gọi là giáo: Phật Giáo, TCG, Cao Đài Giáo, Phật Giáo Hoà Hảo…. nếu hiểu Đạo là cái chính-nó-như-nó-là … th́ chỉ có Đạo Dịch có thể gọi là Đạo hơn cả mà thôi v́ nó thơa măn yêu cầu nầy qua cấu trúc trên nguyên lư âm dương với tính khách quan của toán học: khoa toán lư số học với hai chữ số (_ _), (___) tương tự hai digit 0 ; 1 của nhị phân trong điện toán.
(16) nhắc về học thuyết Tam Tài Thiên Địa Nhân được chỉ ra qua chủ Đạo với con Lư số 2/3 Thủy Phong Tỉnh (Xem Chiều Hướng các Nền Văn Hóa trong tác phẩm Văn Hóa Cổ Việt của TĐ Nguyễn Việt Nho XB 2004)
(17) Ngai: Ngôi Vua: Hai ngai ở đây là chỉ Tài Thiên (Ngôi Chúa Cha của TCG) và Tài Địa là Đức Chúa Con đại diên cho Ngôi hai (T́nh thương) trong ba tài Thiên Địa Nhân …
_____
Nước có mất cũng có ngày lấy lại
Dân phân ly cũng có lúc hợp quần
Văn hóa không c̣n ta phải nhận chân
Là vĩnh viễnMất dân, mất nước
              TĐ Nguyễn Việt Nho
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8320 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO