Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 224 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Bói Dịch (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Bói Dịch
Tựa đề Chủ đề: Đặt Kinh Dịch về đúng vị trí của nó Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
soida
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 August 2002
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 321
Msg 1 of 9: Đă gửi: 26 June 2005 lúc 7:17am | Đă lưu IP Trích dẫn soida

Ngày 17-6 vừa qua, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Kinh Dịch (thuộc Hội Nghiên cứu Khoa học Đông Nam Á Việt Nam) đă chính thức được thành lập. Trao đổi với Báo Người Lao Động, thạc sĩ Trần Mạnh Linh, giám đốc trung tâm, khẳng định: “Chúng tôi mong muốn giúp người dân có nh́n nhận đúng hơn về môn khoa học - nghệ thuật này”


. Phóng viên: Theo đánh giá của ông, Kinh Dịch có vai tṛ như thế nào trong đời sống văn hóa - xă hội và tinh thần của người Việt trong những năm qua?

- Thạc sĩ Trần Mạnh Linh: Thực ra, Kinh Dịch đă du nhập vào VN từ lâu lắm rồi. Nhiều nhà nghiên cứu c̣n cho rằng từ những năm ngay sau Công nguyên, ở VN đă manh nha xuất hiện bộ môn này. Suốt các triều đại phong kiến, bắt đầu từ khoa thi đầu tiên ở đời nhà Trần đến khoa thi cuối cùng ở đời nhà Nguyễn, Kinh Dịch luôn là một nội dung quan trọng trong các câu hỏi dành cho sĩ tử dự thi. Trong dân gian, ứng dụng của Kinh Dịch cũng cực kỳ rộng lớn, điển h́nh như trong việc chọn hướng nhà, xem phong thủy, lo việc hiếu - hỉ...

Chúng ta cũng có rất nhiều học giả say mê nghiên cứu Kinh Dịch và có những đóng góp quan trọng vào việc “giải mă” bộ môn này như các tiền bối Phan Bội Châu, Ngô Tất Tố, Nguyễn Hiến Lê... Trước nữa, Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm ứng dụng Kinh Dịch để dự báo bằng nhánh Thái Ất Thần Kinh...

.Vậy có muộn không khi bây giờ mới chính thức thành lập một trung tâm nghiên cứu Kinh Dịch?

- Trước khi trung tâm ra đời cũng đă có khá nhiều nhóm nghiên cứu Kinh Dịch trong cả nước, nhóm nghiên cứu chuyên sâu, nhóm nghiên cứu ứng dụng..., khiến t́nh trạng nghiên cứu không thống nhất, tính chuyên môn không cao. Thứ nữa, tôi muốn đặt giá trị đích thực của Kinh Dịch về đúng vị trí của nó.

Từ nhiều năm nay, những người ham mê nghiên cứu Kinh Dịch vẫn thường tập hợp trong một số CLB như Hội Dịch học (thuộc Hiệp hội UNESCO Hà Nội) hay CLB Thăng Long... Trên cơ sở hơn 200 hội viên của Hội Dịch học, chúng tôi tổ chức lại thành trung tâm này với hy vọng hướng tới những nghiên cứu cặn kẽ hơn. Từ mục đích nghiên cứu, chúng tôi sẽ mở rộng sang những hoạt động khác như tổ chức hội thảo về Kinh Dịch, giao lưu học hỏi với các tổ chức Dịch học ngoài nước, t́m kiếm những ứng dụng của Dịch học vào thực tế cũng như mở lớp đào tạo mang tính phổ cập. Ứng dụng, đưa Kinh Dịch vào đời sống có hiệu quả.

. Việc đào tạo sẽ được tiến hành như thế nào?

- Khi tuyển sinh, chúng tôi sẽ lập bảng trắc nghiệm nhằm chọn lựa những học viên thích hợp nhất. Trước mắt, mỗi khóa học có thể kéo dài từ 3 - 6 tháng, sau đó trung tâm sẽ tính tới việc mở các lớp nâng cao. Môn học này không dễ, đ̣i hỏi người theo học phải có sự kiên nhẫn và đam mê, t́m thấy niềm vui trong nghiên cứu khoa học. Ngoài các chuyên gia của trung tâm, chúng tôi sẽ mời những học giả nổi tiếng về lĩnh vực này để tham gia giảng dạy.

Thật ra, chưa có những cơ sở đào tạo chuyên sâu nhưng một số trường ĐH của VN cũng đă sử dụng một phần nội dung của Dịch học trong khâu giảng dạy. Chẳng hạn, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội dành 45 tiết học về Kinh Dịch trong phần chiến lược về nhân sự và lư thuyết quản trị kinh doanh (Mai hoa dịch số - PV). C̣n Trường Đại học Kiến trúc cũng có một số tiết học, giúp sinh viên làm quen với các khái niệm về thuật phong thủy, địa lư... trong Dịch học. Hiện nay, Kinh Dịch đă được đưa vào chương tŕnh đào tạo từ thạc sĩ triết học trở lên rồi.

. Khổng Tử đă đúc rút “ngũ thập tri thiên mệnh” - 50 tuổi mới nên đọc Kinh Dịch. Nên việc đưa Kinh Dịch vào học trong nhà trường là không phù hợp?

- Trước khi mất, Khổng Tử có nói “Giá như cho ta sống vài năm nữa để ta nghiên cứu Kinh Dịch th́ cuộc đời sẽ ít sai lầm hơn”. Từ đó, sau này khi dịch sang tiếng Việt, học giả Nguyễn Hiến Lê có viết “Kinh Dịch là đạo của người quân tử”. Thực chất, nghiên cứu Kinh Dịch rất khó, nên câu nói của Khổng Tử có ư rằng để thấm nhuần được th́ phải đến một tuổi nào đó, khi con người đă trải nghiệm cuộc đời th́ mới hiểu được Kinh Dịch; c̣n nghiên cứu Kinh Dịch th́ có thể sớm hơn, từ rất trẻ.

. Thưa ông, cũng có nhiều người tỏ ra dị ứng với Kinh Dịch do chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, lập luận khoa học nên ranh giới giữa khoa học và mê tín rất mong manh?

- Đấy là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu Kinh Dịch rất muốn làm sáng tỏ, phân biệt rạch ṛi. Sự mê tín xen lẫn vào đă làm giảm tính khoa học của Kinh Dịch dưới mắt nhiều người. Đó cũng là một lư do chúng tôi quyết định thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Kinh Dịch. Ở toán xác suất, người ta đă chứng minh được tính chính xác và đúng đắn dựa trên các hàm toán cụ thể, c̣n Kinh Dịch được nh́n nhận theo cách khác, huyền diệu hóa nên chưa được thừa nhận cao. Cần nhớ rằng, Kinh Dịch tính toán và dự báo cũng chỉ mang tính chất tương đối, giống như môn toán xác suất thống kê.

Một thời gian dài, nhiều người đă dựa trên tính huyền bí của Kinh Dịch để ḷe bịp kiếm tiền hoặc đi chệch sang lĩnh vực mê tín dị đoan. Khi hiểu đúng về Kinh Dịch, người học sẽ biết phân biệt đúng, sai trong các vấn đề phong thủy, nhân trắc học..., nhận rơ đâu là khoa học, đâu là phản khoa học. Nắm vững Dịch học, người ta có thể phần nào ứng dụng nó trong việc xây dựng nhà cửa, việc hiếu-hỉ, tính toán công việc làm ăn.

Nguồn: http://www.nld.com.vn/tintuc/khoa-hoc/121131.asp
Quay trở về đầu Xem soida's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi soida
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 2 of 9: Đă gửi: 23 July 2005 lúc 10:49am | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

      Chào các thầy& các bạn.
Kinh Dịch là nền tảng của triết học phương Đông,nó có 2 phần:triết và dự đoán.Nó thể hiện vũ trụ quan& nhân sinh quan của người xưa.
Kinh Dịch nguyên thuỷ ngày xưa chỉ là phép xem theo tượng&số,dần dần nó biến ra như nhiều cách xem như ngày nay_ giống như 1 gốc mà sinh ra nhiều cành,ngọn,lá.....
Và đẻ ra nhiều học thuật từ đây.Chỉ khi nào đạt được phần xem tượng số mới hiểu được phần tinh hoa của nó,điều này nói ra cũng hơi thừa-v́ tuỳ duyên của mỗi ngườimà ngộ nó.    
   Mọi người,có quyền hiểu nó theo 1 cách riêng của ḿnh
(tuỳ duyên),có người hiểu nó chỉ đơn thuần là bói-khai thác nó về mặt này.Có người hiểu nó như 1 cách ứng xử của 1 bậc quân tử của Nho giáo hay 1 cách ứng xử tuỳ thời....Vv.....Đó chỉ là hiểu Dịch theo mặt Đời,nó c̣n có 1 mặt nữa là Đạo-đây chính là phần triết của Dịch (1 âm,1 dương chi vi đạo).Hay nói 1 cách khác:Người hiểu nó là người phải biết từ Có trở về Không.   
Muốn hiểu được sâu xa phải có duyên,phải được tâm truyền.....Nếu không Dịch măi măi là 1 ẩn số!   
Hiểu đựôc Dịch,ắt hiểu được Đông Y (Bất học Dịch,bất khả dĩ ngôn Y).Dịch là thể,Lăo Y là dụng.
                          Thân ái.






__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 3 of 9: Đă gửi: 24 July 2005 lúc 9:58am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính thưa các thầy và mọi người,

Từ xưa đến nay, các bậc tiền nhân cả một đời học dịch mà chưa ai thấy ai nói là thấu đáo.

Một chữ "Dịch" ư nghĩa bao trùm nhỏ không ǵ hơn, lớn không ǵ bằng, diễn giải mọi quy luật vận hành th́ giá trị của nó như thế nào? Nếu nói mê tín đồng bóng không phải là "Dịch" th́ đâu không phải là thiếu sót ư! Đề cập đến khoa học trong giai đoạn chỉ là để làm cho mọi người tin tưởng thôi. Quy luật của cái gọi là khoa học đâu nằm ngoài "Dịch".

Tuy nhiên, việc ứng dụng dịch th́ được chừng nào hay chừng đó. Dù sao có c̣n hơn không. Ít nhất những người để tâm nghiên cứu là đă chịu mở rộng tầm nh́n.

Chúc mừng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Kinh Dịch ra đời.

Cảm ơn chấp hành viên soida đă đưa tin.

Cảm ơn SonLoiDi đă chia xẻ.

Chúc mọi người vui vẻ.

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 4 of 9: Đă gửi: 09 August 2005 lúc 10:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

               Sách.
   Cái mà người đời quư-trọng và hay nói đến là sách.    
    Sách,bất quá chỉ là lời.   
    Lời mà quư là nhờ nơi ư.Ư,phải căn cứ theo chỗ không thể dùng lời mà truyền.Vậy mà người đời lại quư lời truyền trong sách.vỡ.   
     Người đời tuy quư nó,nhưng lại quưcái không đủ để mà quư.V́cái mà họ quư,chẳng phải là cái quư.
     Nh́n mà thấy được là h́nh và sắc.Lóng mà nghe được là danh từ và tiếng nói.Thương thay,người đời lại cho rằng:h́nh và sắc,danh từ và tiếng nói đủ để tả được cái chân tánh của sự vật.Mà h́nh và sắc,danh từ và tiếng nói làm sao để tả được chân tánh của sự vật.Nên kẻ biết th́ không nói,kẻ nói là không biết,người đời há biết đựơc như thế ư"?    
   (Tri giả bất ngôn,ngôn giả bất tri)   
                           (Thiên-Đạo) &n bsp; 
                   (Nam-hoa-kin h)-Trang_tử.


   

__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 5 of 9: Đă gửi: 09 August 2005 lúc 10:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

               Sách.
   Cái mà người đời quư-trọng và hay nói đến là sách.    
    Sách,bất quá chỉ là lời.   
    Lời mà quư là nhờ nơi ư.Ư,phải căn cứ theo chỗ không thể dùng lời mà truyền.Vậy mà người đời lại quư lời truyền trong sách.vỡ.   
     Người đời tuy quư nó,nhưng lại quưcái không đủ để mà quư.V́cái mà họ quư,chẳng phải là cái quư.
     Nh́n mà thấy được là h́nh và sắc.Lóng mà nghe được là danh từ và tiếng nói.Thương thay,người đời lại cho rằng:h́nh và sắc,danh từ và tiếng nói đủ để tả được cái chân tánh của sự vật.Mà h́nh và sắc,danh từ và tiếng nói làm sao để tả được chân tánh của sự vật.Nên kẻ biết th́ không nói,kẻ nói là không biết,người đời há biết đựơc như thế ư"?    
   (Tri giả bất ngôn,ngôn giả bất tri)   
                           (Thiên-Đạo) &n bsp; 
                   (Nam-hoa-kin h)-Trang_tử.


   

__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 6 of 9: Đă gửi: 25 August 2005 lúc 11:06am | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

                    Đ ọc sách.    
Hoàn-Công đọc sách ở nhà trên.NgườI thợ đẽo bánh xe ở nhà dướI,bỏ dùi, đục,bước lên hỏI Hoàn-Công:<< Dám hỏi nhà vua đọc lờI ǵ thế?>>.
Hoàn-Công nói:
_ LờI nói của Thánh-nhân.   
HỏI:<<Thánh-nhân c̣n sống không?>>
Hoàn-Công nói:
_Đă chết cả rồi !
HỏI:<<như thế th́ cái mà Nhà-Vua đọc đó chỉ là cặn bă của ngườI xưa đấy thôi !>>
Hoàn-Công nói:
_Quả nhân đọc sách.Kẻ đẽo bánh xe sao dám luận bàn?Nói nghe thông, th́ thôi. Không thông th́ chết.
NgườI thợ đẽo bánh xe thưa:
_ Thần xin lấy việc ḿnh mà nói: Đẽo chậm th́ êm mà không bền; đẽo mau th́ cứng mà không vô. Không chậm, không mau, tay làm mà ứng được vớI ḷng mong muốn. Miệng không sao nói ra được việc ấy. Trong chỗ đó,c̣n lại biết bao điều không thể nói ra. Thần không sao đem đó mà dạy bảo được con của thần. Con của thần cũng không sao học được nơi thần. Cho nên, nay đă bảy mươi tuổI đầu mà vẫn c̣n làm nghề đẽo bánh xe.Người xưa với những ǵ không thể truyền dạy đều chết cả rồi. Cho nên cái mà Nhà-Vua đọc đó, chỉ là cặn bă của ngườI xưa mà thôi.
                              (Thiên- Đạo)    

                        ****

                        Quên lời.
                    Có nơm là v́ cá,
                    Đ ặng cá hăy quên nơm.
                    Có ḍ là v́ thỏ,
                    Đ ặng thỏ hăy quên ḍ.
                    Có lờI là v́ ư,   
                    Đ ặng ư hăy quên lời.
                    Ta biết t́m đâu người biết quên lời hầu cùng nhau đàm luận.
                       (Ngoại- Vật)
     Qua đây, ta thấy người xưa đă có lờI nói & ư nghĩa thật sâu xa.Việc học Dịch và biến thông các tượng quẻ đều dựa vào các ư này.
     Tŕnh-Di(ngườI xưa) đă nói đến Kinh-Dịch:<<Tiền nhân v́ ư mà truyền lời, kẻ hậu học chỉ đọc lờI mà quên ư: Dịch, v́ vậy mà bị thất truyền từ lâu>>


__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 7 of 9: Đă gửi: 31 August 2005 lúc 2:05am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Đạo diệu huyền tinh vi mà không bao trùm được cái thô th́ đâu đủ gọi là lớn. Người nói "tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri" lại là ai ? Người thợ đẽo xe thấu lẽ diệu huyền sống động cũng chỉ một đời làm kẻ đẽo xe. Tề Hoàn công vùi đầu trong lời chết mà b́nh an thiên hạ.

Phải chăng, thấy lớn là chưa đủ lớn, thấy biết là chưa đủ biết, thấy thấu là chưa đủ thấu ?

Cho nên Thánh nhân mới mở miệng vàng mà ban lời dạy dỗ. Kẻ phàm nhân lần theo đó mà tự thấy tự biết tự thấu. Cái sở học chưa quên đâu khác nào ăn không tiêu nào có lợi ích ǵ, được cái không được lời thánh nhân c̣n đó.

Bởi vậy, Thánh nhân xuất hiện trong thời trược loạn. Vỗ về an dân xong việc ẩn ḿnh. Cái sống động là ở người học từ trong cái chết. Cái chết chẳng hiển thị được cái sống mà nhờ cái chết được cái sống có ai không qua cửa này.

Mong thay! Kẻ được sống từ chết đừng bỏ chết mà hậu học được nhờ. Kẻ bị chết từ chết không kéo người chết theo mà thiên hạ c̣n cơ sống.

Kính

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
SonLoiDi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 103
Msg 8 of 9: Đă gửi: 31 August 2005 lúc 9:01am | Đă lưu IP Trích dẫn SonLoiDi

      Xin chào mọi nguời.
Tôi muốn mượn 3 bài viết trong Nam-hoa-kinh để nói lên việc học Dịch và có ư định sắp xếp các sự vật,các hiện tượng,,,,,theo tượng quẻ.Tôi o hiểu đă có bao nhiêu người đọc và bao nhiêu người hiểu nó.Nhưng ở đây đă có sự hiểu lầm,bức xúc,,,,,với bài viết của tôi.   Nếu tôi tŕnh bày tiếp,chắc o tránh khỏi sự hoài nghi,thắc mắc...vă lại tính tôi o thích tranh luận.
     Nên tôi xin trả lại diển đàn này cho các bạn!
                       Tạm-biệt.

__________________
Son Loi Di
Quay trở về đầu Xem SonLoiDi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SonLoiDi
 
dichythien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 9 of 9: Đă gửi: 31 August 2005 lúc 10:41am | Đă lưu IP Trích dẫn dichythien

Tặng Tất cả Quy-Vị ở Diên-Đàn này 1 BÀI THƠ

   Hanh-THIỀN ,Tri-DỊCH tự Thông-Y
   Y-ĐỨC,Y-TÂM thị ĐẠO chị
   DICH-Y-THIỀN Đạo Vô-Biên-Nghỉa,
   Bao quát Tam-Tài,Vô-Hửu-Vi
Quay trở về đầu Xem dichythien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dichythien
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9180 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO