Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 77 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Nghiên Cứu Lư Số Dịch Bốc (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Nghiên Cứu Lư Số Dịch Bốc
Tựa đề Chủ đề: ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 21 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 7:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

38. A ra sam Phật ra xá lợi

A ra sam dịch là “Chuyển luân pháp vương”, tức là vị Đại Pháp Vương thường chuyển cỗ xe đại pháp, thường tuyên thuyết diệu nghĩa Đại thừa. Giáo nghĩa này thậm thâm vi diệu, không ai có thể diễn nói tường tận được, nhưng hiện nay quư vị đang được nghe giảng từng chi tiết rơ ràng.

Đó là ư nghĩa của câu chú này. Đây là “Chưởng thượng hóa Phật ấn thủ nhăn ấn pháp”. Quư vị nên hành tŕ ấn pháp này. Khi thành tựu rồi, đời đời khi được sinh ra liền thân cận bên Phật để học hỏi giáo pháp.

Có rất nhiều cách để giảng giải chú Đại Bi. Chẳng hạn có một vị pháp sư khác giảng mỗi thủ nhăn này là danh hiệu của một vị Bồ tát. Chẳng hạn vị ấy cho rằng: Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn này là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Đây chính là trường hợp sai một ly đi một dặm. Sao vậy? ở đây hoàn toàn chẳng có một vị Bồ tát nào cả. Quư vị có thể đọc hết cả Tam tạng kinh điển nếu quư vị muốn nhưng sẽ chẳng thấy vị Bồ tát nào có danh hiệu là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát cả.

Có thể nói như thế này: Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp là pháp tu của chư vị Bồ tát, chứ không thể gọi đó là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Nếu gọi như thế là một sai lầm.

Nên khi nói Bảo bát thủ nhăn ấn pháp quư vị có thể hiểu rằng: Bảo Bát ấn pháp là pháp tu của chư vị Bồ tát. C̣n Bảo Bát không phải là danh hiệu của một vị Bồ tát. Mới đây tôi được xem qua bộ “Đại Bi Kinh giảng nghĩa” ở Hồng Kông gửi sang, trong kinh này họ đă giảng bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp là danh hiệu của bốn mươi hai vị Bồ tát. Đó hoàn toàn sai lầm. Bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp trong kinh là các pháp tu của hàng Bồ tát. Người học Phật pháp nên ghi nhớ kỹ điểm này, không nên xác tín mà không căn cứ trên sự thực hiển nhiên. Trong khi giải thích Phật pháp cho người nghe, quư vị phải có một lập trường vững chăi, chính xác về những ǵ ḿnh đưa ra, c̣n không quư vị sẽ phạm sai lầm.

A ra sam là Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp mà các vị Bồ tát đều phải tu hành.

Quư vị lại hỏi: “Bồ tát nào?”
Đây chẳng phải là một vị Bồ tát nào riêng biệt cả. Bất kỳ người nào hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp th́ người ấy chính là Bồ tát. Bất luận người nào không tu tập bốn mươi hai ấn pháp th́ người ấy không phải là Bồ tát. Nếu quư vị tu tập bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp được thành tựu th́ có thể minh chứng rơ ràng quư vị đă dự vào hàng Bồ tát rồi.

Phật ra xá lợi dịch là “giác thân tử”. Đây là Sở châu thủ nhăn ấn pháp hoặc là Niệm châu ấn pháp, là pháp môn của chư vị Bồ tát tu tập. Khi Bồ tát tu tập thủ nhăn này thành tựu, th́ chư Phật trong mười phương nhiếp thọ và tiếp dẫn hành giả đến các thế giới Phật khắp trong mười phương.

39. Phạt sa phạt sâm

Phạt sa, phạt sâm dịch là “Hoan ngữ hoan tiếu”. Có nghĩa là rất hoan hỷ khi giảng nói. C̣n dịch nghĩa là “Đại trượng phu” và “Vô thượng sĩ”.

Đây là Bảo cung thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ thành tựu ấn pháp này, nếu là người tại gia th́ có thể được làm quan cận thần, người xuất gia có thể chứng được quả vị A la hán.

40. Phật ra xá da

Ở câu trên, Phật ra xá lợi. “Xá lợi”dịch nghĩa là “Giác thân tử”. C̣n trong câu Phật ra xá da, “xá da” dịch là “Tượng”: con voi. Nghĩa là khi quư vị đă giác ngộ rồi, th́ tâm thể quư vị được ví như một con voi chúa, c̣n được gọi là Pháp vương tử. Quư vị có thể là Pháp vương tối cao trong tất cả các pháp môn. Nói chung, ư nghĩa của câu chú này là: Tâm giác ngộ như một tượng vương cao quư.

Phật ra xá da là nói về bổn thể của đức Phật A Di Đà. Đức Phật A Di Đà là bổn sư của Bồ tát Quán Thế Âm. V́ Bồ tát Quán Thế Âm tỏ ḷng tôn kính đức bổn sư của ḿnh nên Bồ tát đă đảnh lễ đức Phật A Di Đà trong khi tuyên thuyết chú Đại Bi. Nên đức Phật A Di Đà phóng hào quang để tiếp độ cho người tŕ chú này.

Phật ra xá da là Tử liên hoa thủ nhăn ấn pháp. Trong bốn mươi hai thủ nhăn, có Bạch liên hoa thủ nhăn, Thanh liên hoa thủ nhăn, Hồng liên hoa thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ thành tựu các ấn pháp này, hành giả sẽ được diện kiến mười phương chư Phật. V́ vậy Tử liên hoa thủ nhăn ấn pháp rất trọng yếu.

41. Hô lô hô lô ma ra

Hô lô hô lô ma ra. Hán dịch là “Tác pháp như ư”. Cũng dịch là “Tác pháp mạc ly ngă”.

Đây là Kim trọc ngọc hoàn thủ nhăn ấn pháp. Trong bốn mươi hai ấn pháp, khi hành giả hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp này được gọi là “tác pháp”. “Như ư” nghĩa là tùy theo tâm nguyện đều được như ư. Khi hành giả tu tập thành tựu ấn pháp này rồi, th́ mọi việc đều được như tâm nguyện nên gọi là “Như ư”.

C̣n “Tác pháp mạc ly ngă” có nghĩa chính hành giả là người tu tập, không phải người nào khác. Nên khi hành giả tác pháp này, th́ ấn pháp không rời khỏi hành giả và hành giả không rời khỏi ấn pháp. Pháp và ngă là một. Thế nên chẳng có pháp và cũng chẳng có ngă, pháp chấp và ngă chấp đều không. Đó là ư nghĩa của “Tác pháp mạc ly ngă”.

Hành tŕ “Kim trọc ngọc hoàn ấn pháp”. Có thể khiến tất cả chúng sanh đều vâng theo sự giáo hóa của hành giả. Dạy họ tu pháp ǵ, họ đều tu theo pháp môn ấy không sai lệch.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 23 December 2008 lúc 9:08pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 22 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 8:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

42. Hô lô hô lô hê rị

Hô lô hô lô. Hán dịch là “tác pháp vô niệm” cũng dịch là “tác pháp tự tại”. Trong câu chú Hô lô hô lô ma ra đă giảng ở trước có nghĩa là “tác pháp như ư”, khi tác pháp vẫn c̣n khởi lên ư niệm. C̣n trong câu chú Hô lô hô lô hê rị th́ vắng bặt sự khởi niệm khi tác pháp. Nếu khi hành tŕ ấn pháp này, mà c̣n khởi niệm tức là c̣n vọng tưởng. Nếu hành giả không khởi niệm, tức là không c̣n vọng tưởng nên đạt được khả năng “tác pháp tự tại” và trở thành người có năng lực Quán Tự Tại. Đó chính là vị Bồ tát thường quán sát âm thanh ở thế gian để cứu độ một cách tự tại, Bồ tát Quán Thế Âm.

Câu chú này là Bảo bát thủ nhăn ấn pháp, là ấn pháp thứ ba trong số bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng giải thoát cho chúng sanh khỏi những tai ương bệnh hoạn.

Các vị xuất gia khi gặp người bệnh, tŕ chú này vào trong ly nước, cho người bệnh uống th́ có thể được khỏi bệnh. Nếu bệnh không lành, th́ phải quán sát lại toàn bộ nhân duyên. Nếu gặp duyên lành, khi quư vị uống nước có tŕ chú Đại Bi th́ liền được lành bệnh, là do đă đặt hết niềm tin vào Bồ tát Quá Thế Âm. Nếu không được lành bệnh, có thể là do quư vị thiếu ḷng tin nơi Bồ tát.

Sự thực là như vậy, nay tôi sẽ truyền pháp này cho quư vị luôn. Để cho ly nước có tŕ chú Đại Bi, có được năng lực như vậy, quư vị không cần phải tŕ tụng toàn văn bài chú này, mà chỉ cần tŕ tụng câu Hô lô hô lô hê rị năm lần rồi dùng tay kiết ấn ba lần búng vào phía trên ly nước. Rồi trao cho người bệnh uống sẽ được khỏi hẳn. Có khi bệnh không lành, có khi bệnh lành hẳn. Tất cả đều tùy thuộc vào nhân duyên giữa hành giả và người bệnh. Nếu quư vị có nhân duyên sâu dày với người bệnh, th́ khi họ uống xong nước có tŕ chú Đại Bi liền được khỏi bệnh. C̣n nếu người bệnh không có duyên với hành giả, th́ dù họ có uống nước đă tŕ chú, nhưng v́ họ không có niềm tin ở Bồ tát Quán Thế Âm, th́ bệnh họ không được lành hẳn.

Nói chung có vô lượng nhân duyên để tạo thành pháp duyên cơ bản này. Nếu người bệnh đă có công phu hành tŕ và phát tâm chí thành, khi uống nước có tŕ chú vào là liền khỏi bệnh. C̣n nếu quư vị có tu tập nhưng thiếu ḷng chí thành, thiếu sự tin tưởng vào chú Đại Bi th́ dù uống nước đă tŕ chú cũng chẳng ích lợi ǵ. C̣n nếu quư vị có tâm chí thành và dù không tu tập đi nữa, th́ khi uống nước đă tŕ chú cũng có được sự lợi ích. Những người vốn đă tạo nghiệp chướng sâu dày, nếu được uống nước đă tŕ chú vào th́ không đủ tạo nên nặng lực để chuyển hóa bệnh của họ. C̣n nếu người có nghiệp nhẹ khi uống nước đă tŕ chú vào th́ có thể phát sinh năng lực to lớn. Đó là năng lực do thường xuyên tŕ niệm chú Đại Bi, đă tạo ra một năng lực cảm ứng đạo giao. Chính năng lực này đă chữa lành bệnh.

Thế nên bất luận trường hợp nào, có trùng trùng duyên khởi quyết định sự thành công. Đừng nghĩ rằng: “Tôi đă hành tŕ Bảo bát thủ nhăn ấn pháp, tôi đă tŕ chú Đại Bi vào trong nước, tại sao chẳng có chút nào hiệu nghiệm?”

Đó chẳng phải là nước tŕ chú Đại Bi không có hiệu nghiệm. Chỉ v́ công phu của quư vị chưa được đắc lực, nên hiệu quả không được bao nhiêu.

Có một số phái ngoại đạo cũng dùng pháp tŕ chú Đại Bi vào nước để chữa bệnh và đạt được công hiệu linh ứng. Đó là v́ họ có sự trợ giúp của loài thiên ma khiến cho người được lành bệnh tin vào họ, rồi dẫn dắt vào hàng quyến thuộc của thiên ma ngoại đạo. V́ thế, tuy cũng hành tŕ một pháp môn mà có thiên sai vạn biệt kết quả.

Dùng nước Đại Bi để chữa bệnh cho người là một pháp môn thực hành Bồ tát đạo. Nhưng quư vị muốn tu pháp này trước hết phải thực hành mọi hạnh nguyện của hàng Bồ tát. Phải luôn luôn giữ tâm niệm “vô ngă”, “vô nhân”. Nghĩa là trong tâm không c̣n bốn tướng: ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả nữa. Quư vị đừng nghĩ rằng: “Tôi chữa lành bệnh của chúng sanh được, khi tôi tŕ chú Đại Bi, tôi tạo ra được sự cảm ứng vô cùng lớn lao”.

Nếu quư vị khởi niệm như thế, nghĩa là quư vị đă khởi dậy ngă chấp. Với ngă chấp ấy, liền bị rơi vào ma chướng, dù quư vị không có tâm niệm ngă chấp nhưng rất dễ bị gặp ma chướng khi tu tập pháp môn này. Bệnh nào cũng do nghiệp chướng hoặc ma chướng. Nếu bệnh v́ nghiệp, th́ chẳng có vấn đề ǵ khi quư vị chữa trị cho họ. C̣n nếu bệnh do ma chướng, khi quư vị chữa trị cho họ có nghĩa là quư vị tuyên chiến với ma vương, nó có thể hăm hại quư vị. Nếu đạo lực của quư vị chưa đầy đủ, quư vị có thể bị thu phục vào cảnh giới của ma. C̣n nếu quư vị có được đạo lực và tạo được đôi chút ảnh hưởng với chúng, th́ chúng sẽ liên tục t́m mọi cách để đánh bại quư vị.

Tôi vốn thích chữa bệnh cho mọi người nên khi có ai bị bệnh, tôi t́m mọi cách để chữa cho họ. Nhưng sau đó, tôi phải đối đầu với ma chướng rất trầm trọng. Ở Măn Châu, có một loài thủy quái muốn d́m chết tôi, nhưng nó thất bại. Tuy vậy, có 50 – 60 người bị chết và hơn 800 căn nhà bị thủy quái này phá hủy. Sau đó, trên đường đi từ Thiên Tân đến Thượng Hải, loài thủy quái đó lại t́m cách lật thuyền của tôi, chỉ chút xíu nữa là tôi biến thành thức ăn của cá. Từ đó mỗi khi đi hoằng hóa đây đó, tôi thường ít khi chữa bệnh.

Thế nên chữa bệnh là cách tốt nhất để kết duyên, nhưng đó cũng rất dễ kết oán với quyến thuộc nhà ma. Nó có điểm tốt và cũng có điểm không hay. Nếu quư vị làm việc đó mà tâm niệm không vướng mắc vào bốn tướng: ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả th́ quư vị có thể xoay chuyển mọi t́nh huống. C̣n nếu quư vị không tự chuyển hóa mọi tâm niệm của chính ḿnh khỏi bốn tướng trên th́ rất dễ rơi vào ma chướng. Cho nên, kết duyên với chúng sanh qua việc chữa bệnh cho họ là một vấn đề đ̣i hỏi năng lực tu tập rất cao.

43. Ta ra ta ra

Quư vị nghe âm vang của câu chú này rất hùng, phải không? Ta ra Ta ra dịch là “Kiên cố lực”, là thần lực rất mạnh mẽ, không một thứ ǵ có thể lay chuyển được.

Kiên cố lực này có thể phá hủy và hàng phục tất cả các loài thiên ma ngoại đạo.

Đây là Kim cang xử thủ nhăn ấn pháp. Công năng của ấn pháp này là hàng phục tất cả các loại ma oán.

44. Tất lỵ tất lỵ

Tất lỵ Tất lỵ có ba nghĩa: Thứ nhất là “dơng mănh” như trong chiến trận, người dơng mănh là luôn luôn chiến thắng, không hề bị đánh bại. Nghĩa thứ hai là “thù thắng” nghĩa là vượt lên trên tất cả sự hoàn hảo, không bao giờ bị thất bại. Thứ ba nghĩa là “cát tường”. V́ khi hành giả có được sự dơng mănh mới có được sự thắng vượt mọi chướng ngại, mới có được sự cát tường.

Tôi thường nói với các đệ tử của tôi rằng khi làm bất kỳ việc ǵ, dù ở cương vị nào cũng phải phát tâm dơng mănh, thắng vượt chứ không bao giờ được thoái thất. Nếu ai lui sụt, đừng trở về gặp mặt tôi nữa. Những người yếu đuối, bại hoại th́ có ích ǵ? Họ chẳng khác ǵ một thứ mà người Quảng Đông thường gọi là “thủy b́” là túi da đựng nước mềm nhũn. C̣n ở Đông Bắc th́ gọi là “thảo bao”, là cái túi rơm để đựng hạt giống mềm yếu và vô dụng. Nên hăy nhớ điều này: bất kỳ ai muốn phát nguyện trở thành đệ tử của tôi là phải luôn luôn vượt thắng mọi điều, phải có tâm kiên cố như chùy Kim Cang vậy. C̣n như “thủy b́” và “thảo bao” th́ không thể nào theo nổi.

Tất lỵ tất lỵ là Hợp chưởng thủ nhăn ấn pháp. Có thể khiến cho tất cả long xà, hổ lang, sư tử, nhân cùng phi nhân ph1t tâm kính ngưỡng. Tuy nhiên, hành giả phải thực sự có tâm dơng mănh, vượt thắng và tâm bất thối chuyển. Công năng của ấn pháp này không phải là ở chỗ ngôn thuyết mà phải bằng nỗ lực hành tŕ.

45. Tô rô tô rô

Tô rô tô rô. Hán dịch là “cam lồ thủy”. Đây cũng chính là Cam lồ thủ nhăn ấn pháp. Trước đây tôi đă giảng về diệu dụng của nước cam lồ rồi. Có thể giúp cho các loài quỷ đói được no đủ và mọi tâm nguyện đều được như ư, làm tiêu tan mọi sự đói khát, thọ nhận được nhiều điều tốt lành khác nữa.

Nước cam lồ này c̣n gọi là “Bất tử dược”. Nếu có người sắp chết uống nước cam lồ này th́ sẽ được sống lại. Nhưng không dễ ǵ gặp được nước cam lồ này nếu không có duyên lành.

46. Bồ đề dạ - Bồ đề dạ

Bồ đề dạ. Hán dịch là “Giác đạo”. Muốn thành tựu giác đạo th́ trước hết, quư vị phải có được giác tâm. Nếu không có giác tâm, th́ không thể nào tu tập để thành tựu đạo giác ngộ. Hành giả trước hết phải có tâm liễu ngộ chân thực rồi mới có thể tu tập đến chỗ thành tựu đạo nghiệp được. Hai câu chú này gọi là Bất thối kim luân thủ nhăn ấn pháp. Đó chính là tâm bồ đề kiên cố không bao giờ thoái chuyển.

Từ nay cho đến khi thành tựu quả vị Phật, quư vị phải phát tâm dơng mănh ngày càng tinh tất hơn. Đừng nên dừng lại hoặc lui sụt. Chẳng hạn như khi quư vị nghe giảng kinh, hăy khởi tâm niệm rất khó có dịp được nghe giảng kinh Phật. Rất hiếm khi được gặp pháp hội. Mặc dù chuyện này xem có vẻ b́nh thường, nhưng nếu quư vị lắng ḷng suy gẫm kỹ sẽ thấy giá trị vô cùng. Thử xem có nơi đâu trên thế giới này có được một pháp hội tinh tấn như thế này, ngày nào cũng đến đây để nghe giảng kinh? C̣n có nơi đâu khác trên thế giới mà pháp âm tuôn trào như thác, như sông măi không ngừng như ở đây?

Nên khi đă có duyên ngặp gỡ được pháp hội, quư vị phải thu xếp công việc, dù có bận rộn bao nhiêu, bất luận pháp sư giảng đề tài ǵ, người nào giảng cũng phải đến nghe. Đừng có phân biệt giữa pháp sư giảng hay và người giảng kém, rồi chỉ đến nghe người giảng hay. Nếu quư vị vẫn kiên tŕ đến nghe bất luận pháp sư nào giảng, lâu ngày chày tháng, chắc chắn quư vị sẽ thâm nhập được vào ḍng đạo lư chân thật. Dù ai giảng đi nữa, quư vị cũng nên đến nghe để hộ tŕ cho pháp hội. Nếu một tuần có giảng pháp bảy đêm th́ quư vị cũng nên tham dự cả bảy đêm. Đừng nên lười biếng!

Pháp môn này khó gặp được đă từng hằng triệu kiếp nay rồi. Một khi đă có duyên được gặp th́ phải nên tinh tấn tu học. Sự tinh tấn chính là “tâm Bồ đề” kiên cố dơng mănh vậy.

Nếu bỏ mất tâm Bồ đề mà mong ngày thành đạo th́ không khác ǵ nấu cát mà mong thành cơm. Nên trong Kinh Hoa Nghiêm, đức Phật dạy:

“Vong thấ Bồ đề tâm, tu chư thiện pháp, thị chư ma nghiệp”.
Nghĩa là: “Bỏ quên tâm Bồ đề dù tu ngàn thiện pháp như làm việ ma vậy”.

Về bất thối, có ba dạng:
- Thứ nhất là vị bất thối: Nếu hành giả đă chứng quả A la hán tồi, th́ không c̣n trở lại hàng phàm phu nữa, Nếu hành giả đă chứng quả Bồ tát rồi th́ không c̣n rơi lại hàng A la hán nữa. Nếu hành giả đă chứng đắc quả vị Phật rồi th́ không c̣n trở lại hàng Bồ tát nữa. Trừ những vị muốn thị hiện hóa thân để giáo hóa chúng sanh. Ví dụ như hành giả có thể phát nguyện: “Nay tôi đă thành tựu quả vị Phật rồi, tôi muốn hiện thân Tỳ kheo để giáo hóa chúng sanh”. Điều ấy hoàn toàn đúng.

- Thứ hai là niệm bất thối: Đôi khi hành giả phát khởi tâm niệm: “Tu học Phật pháp thật chán, tôi không c̣n muốn tu hành hoặc đi giảng pháp ǵ nữa cả!”. Đây là niệm thoái thất. Khi hành giả khởi niệm thoái thất, th́ ma chướng liền theo ngay, v́ ma vương rất vui khi người tu hành khởi niệm lui sụt.

Một khi quư vị đă đạt được “niệm bất thối”, th́ càng nghe pháp, càng muốn được nghe nhiều hơn.

Niệm bất thối là tâm lượng của hành giả không c̣n bị trôi lăn trong ḍng thức biến “bất giác vọng động nữa”, không c̣n trải qua bốn tướng sinh trụ dị diệt của niệm khởi nữa. Niệm bất thối luôn được lưu xuất từ Bồ đề tâm, là bạn đồng hành của tâm kiên cố. Kiên cố là nét đặc trưng của tâm Bồ đề. Niệm bất thối và tâm kiên cố là nền tảng của đại nguyện Bồ tát. Niệm bất thối là niệm mà vô niệm. Vô niệm mà tự niệm “niệm vô niệm, vô niệm nhi tự niệm”. Niệm này là niệm vi mật hiện tiền, không thể suy lường. Niệm bất thối luôn luôn đi với hạnh bất thối.

- Thứ ba là hạnh bất thối: Nghĩa là thực hành đạo Bồ tát. Tuy làm mọi việc trong vô số cảnh giới mà không hề rời bản tâm, rời đại nguyện, rời niệm bất thối. Niệm Kim cang nguyện, thực hành Kim cang hạnh không thể nghĩ bàn.

Đứng trên nhân thừa mà luận, th́ hạnh bất thối là sự hành tŕ tinh tấn, miên mật với tâm tinh tấn dơng mănh hướng tới Phật thừa.

Khi quư vị hành tŕ Bất thối Kim Luân thủ nhăn ấn pháp, th́ từ nay cho đến khi thành tựu quả vị Phật, quư vị sẽ không c̣n thối chuyển. Nhưng quư vị phải tinh tấn hành tŕ!


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 23 December 2008 lúc 9:09pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 23 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 8:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

47. Bồ đà dạ - Bồ đà dạ

Câu chú này với câu trước giống nhau, chỉ khác âm giữa Bồ đà dạ. Hán dịch là “trí giả” và “tác giả”.
- Trí là hiểu biết chân chính, là trí tuệ.
- Giác là sự tỉnh thức.

Người có được sự hiểu biết chân chính là người đă giác ngộ đích thực và có được trí tuệ.

Đây là Đảnh thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp. Chữ hóa Phật trong Dảnh thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp chính là “giác giả”. Vị Bồ tát hành tŕ thành tựu Đảnh thượng hóa Phật ấn pháp cũng chính là “trí giả”. Cơ bản, “trí” và “giác” vốn chẳng khác nhau.

Giác là sự giác ngộ, là giai đoạn sau của cái biết tṛn đầy chân thực (trí).

Tri là cái biết toàn triệt, là giai đoạn trước của giác ngộ. Nếu quư vị tu tập Đảnh thượng hóa Phật ấn pháp thành tựu rồi th́ quư vị sẽ là người có trí tuệ chân chính, là người đă tự ḿnh giác ngộ rồi. Nếu quư vị tu tập ấn pháp này th́ mười phương chư Phật sẽ liền đến xoa đầu thọ kư cho quư vị trong tương lai sẽ chứng được quả vị Phật.

Trong khi đang niệm Phật hoặc tŕ chú, hoặc tọa thiền, hành giả đôi khi có cảm giác là lạ trên đỉnh đầu, như thể có một loài côn trùng ḅ quanh đầu vậy, nhưng khi quư vị lấy tay sờ đầu th́ thấy không có ǵ lạ. Tôi sẽ nói cho quư vị biết đó là ǵ. Lúc ấy, chính chư Phật trong mười phương đến xoa đầu thọ kư cho quư vị sẽ thành tựu Phật quả trong tương lai. Nhưng v́ quư vị chưa có được thiên nhĩ thông nên không nghe được; v́ chưa có được thiên nhăn thông nên quư vị không thấy được. Tuy vậy, chư Phật trong mười phương thực sự đă rời bổn độ du hành đến đạo tràng xoa đầu thọ kư cho quư vị. Thế nên nếu quư vị có phước duyên gặp được, th́ đây là một cảm ứng xuất phát từ công phu hành tŕ của quư vị. Nhưng quí vị không được khởi tâm mê đắm, hay ngă mạn mà nghĩ rằng: “À! Chư Phật vừa đến xoa đầu thọ kư hộ tŕ cho tôi”. Nếu quư vị khởi niệm vui mừng hay hănh diện v́ điều này cũng đều là chấp trước. Dù đây là triệu chứng tốt lành, mà khi quư vị đă khởi tâm đắm chấp rồi, th́ cũng trở nên xấu.

Trong chương cuối của Kinh Thủ Lăng Nghiêm. Đức Phật tŕh bày rất nhiều cảnh giới, tất cả đều là cảm ứng xuất phát từ nỗ lực dụng công tu hành. Nhưng nếu hành giả nghĩ rằng ḿnh đă chứng được cảnh giới vi diệu, th́ hành giả trở nên bị chấp trước và liền lạc vào tà ma ngoại đạo, liền bị ma chướng. Do vậy, khi tu tập pháp này, quư vị phải tự an trú trong trạng thái “như như bất động”. Cho dù có gặp cảnh giới tốt hoặc xấu, cũng giữ tâm kôhng dao động. Khi tâm không dao động, là quư vị có được định lực, trí tuệ sẽ phát sinh. Có trí tuệ chân chính, quư vị sẽ trở thành “trí giả” và “tác giả”.

48. Di đế rị dạ
Di đế rị dạ. Hán dịch là “ chánh lượng”. Cũng dịch là “đại lượng”; nghĩa là số lượng rất nhiều, không đếm được. C̣n dịch là “đại từ bi tâm” nghĩa là tâm từ bi quá rộng lớn, không có ngằn mé. Tâm từ bi này bảo hộ che chở cho tất cả mọi loá chúng sanh và giúp cho họ được an vui, khiến cho chúng sanh thể nhập với bản tâm của ḿnh, thoát khỏi sợ hăi và tránh xa mọi tai ương.

Đây là Tích thượng thủ nhăn ấn pháp. Trên đầu tích trượng có chín ṿng tṛn bằnh đồng. Lúc xưa, người xuất gia đi đâu cũng mang theo tích trượng. Mỗi khi đi đường, chín ṿng kim loại này sẽ tạo nên âm thanh, báo động cho các loài côn trùng tránh xa để khỏi bị dẫm đạp lên ḿnh. Tích trượng là một loại pháp khí trong Phật giáo. Bồ tát Địa Tạng thường dùng tích trượng như là ch́a khóa để mở cửa các địa ngục. V́ vậy nên hành giả tu tập ấn pháp này phải nuôi dưỡng ḷng từ bi rộng lớn, phát nguyện cứu giúp cho toàn thể mọi loài chúng sanh.

49. Na ra cẩn tŕ

Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “Hiền ái” hoặc là “Hiền thủ” cũng dịch là “Thiện hộ”, “Thiện đảnh”. Nghĩa là người đứng đầu trong các bậc Thánh hiền, họ là thượng thủ, là bậc khó t́m cách bảo bọc, che chở cho chúng sanh, khéo độ thoát cho chúng sanh đến quả vị tối cao.

Đây là Bảo bát thủ nhăn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ B́nh ấn pháp. B́nh nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quư vị tu tập pháp ấn này thành tựu rồi, quư vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi loài chúng sanh, giúp họ ngăn ngừa được mọi tai ương, chướng nạn. Nên c̣n được gọi là “Thiện hộ”, “Thiện đảnh”.

50. Địa lỵ sắt ni na

Địa lỵ sắt ni na. Hán dịch là “Kiên lợi”. C̣n có nghĩa là “Kiếm”. Đây là Bảo kiếm thủ nhăn ấn pháp. Trước đây khi giảng về bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp, tôi có nói rằng ấn pháp này có công năng hàng phục mọi loài ly, mỵ, vơng lượng. Khi quư vị utu tập thành tựu ấn pháp này rồi, tất cả các loài thiên ma ngoại đạo, ly mỵ vọng lượng đều ngoan ngoăn quy phục bởi v́ họ sợ ấn pháp Bảo kiếm này của hành giả. Ấn pháp này rất oai hùng. Nếu có loài thiên ma ngoại đạo nào không tuân phục ấn pháp, hành giả có thể trừng phạt ngay bằng Bảo kiếm này.

51. Ba da ma na

Ba da ma na có ba ư: Thứ nhất là “danh văn” nghĩa là tên của hành giả được lưu truyền khắp mười phương thế giới. Nghĩa thứ hai là “Hỷ xưng” là mười phương thế giới đều vui mừng khen ngợi công đức của hành giả. Thứ ba là “thành danh”, “nhất thiết nghĩa thành tựu”. Có nghĩa là mọi danh tiếng, mọi công hạnh đều được thành tựu thật nghĩa và rốt ráo.

Đây là Bảo tiễn ấn pháp. Nếu quư vị hành tŕ ấn pháp này thành tựu sẽ liền gặp được thiện hữu tri thức.

52. Ta bà ha

Trong chú Đại bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp lại đến mười bốn lần.

Ta bà ha. Hán dịch có sáu nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này.

Nghĩa thứ nhất là “thành tựu”. Khi tŕ niệm câu chú này, tất cả sở cầu, sở nguyện của hành giả đều được thành tựu. Nếu quư vị chưa có được sự cảm ứng khi hành tŕ, là do v́ tâm chưa đạt đến sự chí thành. Nếu quư vị có tâm chí thành và có niềm tin kiên cố, th́ chắc chắn sẽ được thành tựu. Nhưng chỉ cần móng khởi một chút tâm niệm không tin vào chú này, th́ không bao giờ được thành tựu.

Nghĩa thứ hai là “Cát tường”. Khi hành giả niệm câu chú này th́ mọi sự không tốt lành, đều trở thành tốt lành như ư. Nhưng quư vị phải có ḷng thành tín. Nếu quư vị có ḷng thành tín hoặc nửa tin nửa ngờ khi tŕ chú này th́ chư Bồ tát đều biết rơ. V́ thế nếu quư vị muốn mọi việc đều được đến chỗ thành tựu th́ trước hết phải có niềm tin chắc thật. Ví như khi cha của quư vị có bệnh, muốn cha ḿnh được khỏi bệnh th́ quư vị phải hết sức thành tâm và chánh tin. Tŕ tụng chú này mới có cảm ứng.

Hoặc khi quư vị nghĩ rằng: “Từ lâu ḿnh chưa được gặp người bạn thân. Nay rất muốn gặp anh ta”. Quư vị niệm chú này một cách chí thành, liền gặp bạn ngay. Hoặc quư vị nghĩ: “Ta chẳng có người bạn nào cả, muốn có người bạn tốt”. Quư vị tŕ chú này một cách thành tâm và liên tục, liền có được bạn lành, ngay cả gặp được thiện tri thức.

Nghĩa thứ ba của Ta bà ha là “viên tịch”.
Khi các vị Tỳ kheo xả bỏ báo thân hoặc nhập Niết bàn th́ được gọi là “viên tịch”. Nhưng ở đây, chữ “viên tịch” không có nghĩa là chết. Chẳng phải niệm câu chú Ta bà ha là để cầu sự viên tịch. Thế th́ công dụng của câu chú này là ǵ?

“Viên tịch” có nghĩa là “công vô bất viên”. Là công đức của hành giả hoàn toàn viên măn; “đức vô bất tịch” là đức hạnh của hành giả đạt đến mức cao tột cực điểm. Chỉ có chư Phật và Bồ tát mới biết được công hạnh rốt ráo tṛn đầy ấy chứ hàng phàm phu không suy lường được.

Nghĩa thứ tư là “tức tai”, nghĩa là mọi tai nạn đều được tiêu trừ.

Nghĩa thứ năm là “tăng ích”, là sự tăng trưởng lợi lạc của hành giả. Khi niệm câu Ta bà ha th́ công hạnh đều được tăng trưởng, hành giả sẽ đạt được chỗ lợi lạc an vui.

Nghĩa thứ sáu của câu này, tôi thiết nghĩ trong quư vị ít có ai biết được. V́ trước đây tôi chưa từng nói bao giờ.

Ta bà hà có nghĩa là “vô trú”. Nghĩa “vô trú” này nằm trong ư nghĩa của câu “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang.

“Vô trú” nghĩa là không chấp trước, không vướng mắc hay bám chấp một thứ ǵ cả.

Tâm vô trú là không có một niệm chấp trước vào việc ǵ cả. Không chấp trước nghĩa là tâm tùy thuận với mọi việc, thấy mọi việc đều là tốt đẹp. Đây chính là trường hợp: “Vô vi nhi vô bất vi” (không khởi niệm tác ư nhưng điều ǵ cũng được thành tựu). Vô trú chính là vô vi theo nghĩa ở trên, và vô vi chính là vô trú.

Khi quư vị vừa móng khởi lên một niệm tưởng, đừng nên vướng mắc vào một thứ ǵ cả, đó là nghĩa thứ sáu của Ta bà ha. Quư vị đừng nên trụ vào các niệm tham, sân, si, mạn, nghi. Nếu quư vị có tất cả các tâm niệm trên th́ phải nhanh chóng hàng phục chúng, chuyển hóa chúng để tâm ḿnh không c̣n trụ ở một niệm nào cả. Hàng phục, chuyển hóa được những tâm niệm chúng sinh ấy gọi là vô trú. Dùng cái ǵ để chinh phục chúng? Dùng Bảo kiếm ấn pháp này để hàng phục. Quư vị nói rằng tâm quư vị bị đầy dẫy niệm tham chế ngự. Tôi sẽ dùng Bảo kiếm này để cắt sạch. Nếu tâm quư vị có đầy ma oán, tôi cũng sẽ dùng Bảo kiếm này đuổi sạch. Nếu tâm quư vị bị ma si mê chiếm đoạt, tôi sẽ dùng kiếm trí tuệ này chặt đứt chúng từng mảnh.

Tôi sẽ chặt đứt tất cả các loài ma ấy bằng Bảo kiếm Kim cang vương này, tức là dùng kiếm Trí tuệ để hàng phục. Nếu quư vị muốn hàng phục thiên ma ngoại đạo th́ trước hết quư vị phải chuyển hóa được mọi vọng tưởng của ḿnh. Khi quư vị chuyển hóa được vọng tưởng trong tâm ḿnh, th́ thiên ma ngoại đạo cũng được hàng phục luôn, cho dù chúng có muốn đến để quấy phá, chúng cũng chẳng t́m được cách nào để hăm hại được cả.

Trên đây là sáu nghĩa của Ta bà ha. Bất luận câu chú nào dưới đây có chữ Ta bà ha đều mang đầy đủ sáu nghĩa trên.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 23 December 2008 lúc 9:11pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 24 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 8:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

53. Tất đà da
54. Ta bà ha
55. Ma ha tất đà da
56. Ta bà ha


Chữ Tất đà da có năm nghĩa: Thứ nhất là “Thành tựu đốn kiết”. Thứ hai là “thành biện”. Thứ ba là “thành lợi”.Thứ tư là “nhất thiết nghĩa thành tựu” và thứ năm là “sở cung xưng tán”.

Thành tựu đốn kiết nghĩa là khi sử dụng thần chú này, th́ mọi sở cầu, sở nguyện của hành giả liền tức khắc (đốn) được an lành (kiết), toại nguyện.

Có người hỏi: “Tại sao tôi cũng tŕ chú Đại Bi, mà không được toại nguyện tức th́”? V́ sự tŕ niệm chú Đại Bi đ̣i hỏi phải có sự tương ứng từ nỗ lực dụng công. Nếu không có sự nỗ lực hành tŕ tương ứng, th́ sẽ không có sự thành tựu. Nếu có sự cảm ứng, dung thông th́ mọi sở cầu, sở nguyện của hành giả đều được thành tựu.

Tất đà dạ c̣n có nghĩa là “thành biện”. Nghĩa là hành giả làm bất cứ việc ǵ th́ kết quả đều đạt được viên măn.

Cũng gọi là “thành lợi” là v́ mọi việc làm đều được thành tựu lợi ích.

Nhất thiết nghĩa thành tựu có nghĩa là làm bất kỳ việc ǵ cũng đều được thành tựu.

Sở cung xưng tán có nghĩa là mọi người đều đến khen ngợi, cung kính tán dương công đức của hành giả.

Ma ha tất đà dạ. Ai cũng đều biết Ma ha có nghĩa là lớn. Câu chú này có nghĩa là hành giả đạt được mọi sự nghiệp to lớn, thành tựu được công đức thù thắng và đạo nghiệp viên măn. Trong mọi việc, hành giả đều đạt được sự thành tựu viên măn cao tột.

Cả hai câu chú hợp lại Tất đà dạ ta bà ha Ma ha tất đà dạ ta bà ha là Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp. Bảo Kinh là sự quư giá vô ngàn của Kinh điển, chính là Pháp bảo. Nếu quư vị tu tập ấn pháp này th́ sẽ đạt được lợi lạc vô cùng vô tận. Trong tương lai, trí tuệ và sức ghi nhớ của quư vị sẽ rất tinh anh. Nghĩa là có được khả năng “bác văn cường kư” – nghe nhiều, nhớ kỹ.

Kư ức của chúng ta thường hoạt động theo một lối riêng. Cũng như không thể nào đi nếu không có cây gậy. Sau khi đọc được điều ǵ, chúng ta không thể nhớ rơ ràng hết được. Chỉ khi nào cần cho sự học tập của ḿnh, chúng ta mới lục lại t́m kiếm hay tra cứu lại những ghi chép. Tại sao trí nhớ của ḿnh lại quá kém. V́ quư vị chưa từng hành tŕ Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp này. Nếu quư vị hành tŕ ấn pháp này, quư vị sẽ đạt được sự hiểu biết thông tuệ và kiến thức rất đa dạng. Giống như Tôn giả A Nan, là đệ tử đa văn đệ nhất của đức Phật. Có thể nói Ngài A Nan đă hành tŕ Bảo kinh ấn pháp mà chẳng nghi ngờ ǵ. Ngài đă thành tựu ấn pháp này từ vô lượng kiếp rồi, nên khi nghe được điều ǵ, th́ không c̣n quên nữa. Ngay cả Ngài có thể nhớ được những điều Ngài chưa từng nghe. Tại sao tôi nói như vậy? V́ Tôn giả A Nan ra đời cùng ngày đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo. Như thế nên hai mươi năm trước, khi A Nan chưa xuất gia, th́ những bài thuyết pháp của đức Phật Ngài A Nan chưa được nghe. Thế th́ làm sao A Nan có thể kết tập toàn bộ Kinh điển sau khi đức Phật nhập Niết bàn? V́ A Nan được nghe các vị trưởng lăo giảng lại những bài Kinh mà đức Phật đă thuyết từ trước, hoặc chính do đức Phật giảng lại cho A Nan nghe khi A Nan nhập định nên A Nan thừa biết rơ nguyên nhân của sự nhớ giỏi này là nhờ đă hành tŕ Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp thành tựu.

Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hăy hành tŕ Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rơ ràng là có duyên với ấn pháp này.

Ở trong đồ h́nh mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng ra những luồng hào quang sáng chói biểu tượng cho sự khai mở trí tuệ, sự cường kư, trí lực đa văn quảng kiến và công đức thành tựu viên măn.

57. Tất đà du nghệ
58. Thất bà ra dạ
59. Ta bà ha


Tất đà. Hán dịch là “thành tựu lợi ích”.
Du nghệ. Hán dịch là “Vô vi” hay c̣n gọi là “hư không”.
Thất bàn ra dạ. Hán dịch là “Tự tại”. Đây là Bảo hiếp thủ nhăn ấn pháp. Hành giả thành tựu ấn pháp này có thể sử dụng lấy tất cả các thứ châu báo ẩn giấu trong ḷng đất để làm lợi ích cho chúng sanh. Ư của câu chú này nói rằng ở nơi thể tánh mà thường được tự tại và thành tựu vô lượng công đức.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 23 December 2008 lúc 9:13pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 25 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 9:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

60. Na ra cẩn tŕ
61. Ta bà ha


Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “ái hộ” nghĩa là thường nỗ lực bảo bọc che chở tất cả chúng sanh. Câu chú này cũng mang ư nghĩa đại Từ Bi.

Đây là Bảo b́nh thủ nhăn ấn pháp.
62. Ma ra na ra
63. Ta bà ha


Ma ra. Hán dịch là “Như ư”
Na ra. Hán dịch là “Tôn thượng”.
Đây là Quyến sách thủ nhăn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng mang lại sự an vui như ư đến cho hành giả, khiến cho các thứ bệnh tật, chướng nạn đều được tiêu trừ.

Quyến sách thủ nhăn ấn pháp có rất nhiều diệu dụng. Hành giả có thể kết một sợi dây ngũ sắc rồi hành tŕ quyến sách ấn pháp vào sợi dây ấy. Thành tựu rồi th́ khi phóng sợi dây này ra, các loài yêu ma quỷ quái, ly mỵ vọng lượng đều bị trói chặt. Không thể nào chạy thoát được. Từ đó sẽ t́m cách giáo hóa cho các loài ấy hồi tâm hướng thiện. Đây là diệu dụng của ấn pháp này. Mới xem qua th́ có vẻ b́nh thường nhưng công năng thật khó lường.

Trong đạo giáo gọi ấn pháp này là “Khổn tiên thằng”.
64. Tất ra tăng a mục khư da
65. Ta bà ha


Tất ra tăng. Hán dịch là “thành tựu – ái hộ”. Nghĩa là thường đem hết sức ḿnh để bảo hộ che chở cho tất cả chúng sanh.

A mục khư da. Hán dịch là “bất không, bất xả”.
Bất không có nghĩa là hữu. Nhưng đây có nghĩa là diệu hữu.
Bất xả có nghĩa là “Bất xả nhất pháp”. Không từ bỏ một việc ǵ, phải thông thạo tất cả các pháp. Nên có câu kệ:

“Chân như lư thượng bất lập nhất trần.
Phật sự môn trung bất xả nhất pháp”.

Nghĩa là:
“Trên phương diện bản thể, lư tánh tức chân như, th́ không cần lập một thứ ǵ nữa cả, dù chỉ là hạt bụi.
Nhưng về mặt sự tướng, có nghĩa là việc hành tŕ, tu đạo th́ không được bỏ qua một pháp nào cả”.

A mục khư da c̣n có nghĩa nữa là “ái chúng, ḥa hợp”. Nghĩa là thương yêu, ḥa hợp, thường cứu giúp tất cả chúng sanh.

Câu chú này c̣n có nghĩa khác là trong tự tánh của mỗi chúng sanh đều có đủ tánh tự tại và tánh công đức thường vẫn tṛn đầy.

Đây là Bảo phủ thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ ấn pháp này thành tựu, hành giả có thể tránh được nạn tù tội, bất kỳ nơi đâu, bất kỳ mọi lúc, hành giả đều không bị vướng phải các chướng nạn về quan quyền nữa.

Quư vị sẽ hỏi: “Nếu tôi tu tập ấn pháp này, liệu tôi có thể phạm pháp mà vẫn không bị bỏ tù hay sao?”

Không! Là Phật tử, quư vị không được phạm pháp. Nếu quư vị đă thông hiểu Phật pháp và phát tâm tu học Phật pháp rồi, th́ làm ǵ có chuyện phạm pháp nữa? C̣n nếu quư vị làm chuyện phạm pháp, tất nhiên phải bị bắt và ở tù.

Tuy nhiên, đôi khi có những người vô tội bị bắt ở tù. Đây là v́ họ chưa bao giờ tu tập Bảo phủ thủ nhăn ấn pháp này.

66. Ta bà ma ha a tất đà dạ
67. Ta bà ha


Như quư vị đă biết, thế giới chúng ta đang sống là thế giới Ta bà. Ta bà có nghĩa là “kham nhẫn”. C̣n được dịch là “nhẫn ái”. C̣n dịch là “Thiện thuyết, thiện đáo”.

Kham nhẫn có nghĩa là chúng sanh như chúng ta khó có thể chịu đựng nổi những sự thống khổ ở cơi giới Ta bà này.

Nhẫn ái có nghĩa là chúng sanh thế giới Ta bà này không những có thể chịu đựng mọi khổ đau mà c̣n sanh khởi ḷng thương yêu mọi loài nữa.

Thiện thuyết, thiện đáo nghĩa là, luôn luôn nói lời tốt đẹp, lợi ích khi ở trong thế giới Ta bà. Cùng khuyến khích mọi người hiện thân đến ở cơi giới Ta bà này.

Ma ha là lớn. Đây có nghĩa là pháp Đại thừa, tức là Bồ tát đạo.

A tất đà dạ. Hán dịch là “vô lượng thành tựu”. Nghĩa là tu tập pháp Đại thừa của hàng Bồ tát có công năng đưa hành giả đến bờ bên kia một cách rốt ráo và thành tựu vô lượng công đức.

Đây là Bồ đào thủ nhăn ấn pháp. Khi quư vị tu tập thành tựu ấn pháp này th́ trong miệng hành giả thường có vị ngọt của nho, c̣n hơn vị ngọt của đường. Quư vị hăy chú ư điểm này, trong khi hành tŕ ấn pháp này mà thấy trong miệng có vị ngọt nghĩa là bắt đầu có sự cảm ứng. Khi thành tựu ấn pháp này rồi, khi quư vị có trồng trọt các loại nông sản, ngũ cốc, th́ sâu bọ côn trùng không thể phá hoại mùa màng của quư vị. C̣n các loại cây ăn quả như cam, đào, hạnh, lê, … sẽ sinh trưởng rất nhanh và có vị ngọt khác thường. Công năng của Bồ đào ấn pháp này rất lớn và sự thành tựu của pháp Đại thừa là vô lượng vô biên.

Tất la tăng a mục khư da. Ở trong đồ h́nh mạn đà la là h́nh ảnh biểu tượng cho bổn thể của Dược Vương Bồ tát, người đă dùng vô số phương tiện, dược liệu để chữa bệnh cho chúng sanh.

Ta bà ma ha a tất đă dạ ta bà ha là bổn thể của Bồ tát Dược Thượng, người cũng thường dùng vô số phương thuốc để chữa lành bệnh cho chúng sanh.

68. Giả kiết ra a tất đà dạ
69. Ta bà ha


Giả kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. C̣n gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có h́nh tṛn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này c̣n có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất b́nh th́ gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói “Chư Phật thường làm những việc sai trái, cho đến hành Bồ tát, A la hán, chư Thiên, Diêm Vương cũng đều như thế”. Họ phản đối kịch liệt và hằn học đối với tất cả mọi điều. “Tất cả đều là tà vạy”. Họ giống như kẻ cuồng si, chẳng để ư ǵ đến pháp luật nữa. Họ luôn xung khắc với toàn cả thế gian. Trong nhân gian gọi loại người này là điên cuồng. Trong hàng quỷ thần th́ hạng người này được gọi là Ma. Nộ khí của loài ma oán này thường xôn g khắp cơi Trời. Nó thường giận dữ: :Ai cũng đều quá vô lễ với ta!”. Hoặc nó nói: “Phật hả? Ta sẽ đánh bại ngay. Bồ tát hay A la hán ta cũng hạ gục luôn. C̣n loài người, ta sẽ ăn thịt hết. Ma quỷ th́ ta sẽ chà nát dưới gót chân. Ta sẽ xé nát thân chúng ra cho đến chết!” Oán khí loại ma này thật ghê rợn.

Đây là Bạt chiết la thủ nhă ấn pháp. Với Kim cang luân, hành giả có thể đập tan các loài thiên ma ngoại đạo, quỷ thần thành từng mảnh vụn. Bất luận đó là loại ma nào, nó đều bị thu phục và vâng lời khi hành giả dùng Kim cang luân để thi hành ấn pháp này. Ma oán sẽ cung kính đảnh lễ hành giả và thưa: “Con nguyện quy phục ấn pháp. Nguyện theo mọi quy luật, không dám xâm hủy”.

Kim cang luân ấn pháp không những chỉ có công năng hàng phục thiên ma ngoại đạo, mà c̣n có công năng phát ra âm thanh chấn động. Đạo giáo gọi âm thanh này là “Ngũ Lôi Oanh Đảnh”.

Sấm sét vốn thường phát sinh từ trên Trời, nhưng các Đạo sĩ Lăo giáo có thể phóng ra tiếng sấm từ ḷng bàn tay khi họ kết một loại ấn gọi là Chưởng tâm lôi. Tiếng sấm sét vang ra khiến cho thiên ma bị chấn động, thậm chí c̣n có thể khiến thịt da nó bị tan tành từng mảnh.

Khi giảng Kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôi có nói về một người bạn thân, có khả năng sử dụng được ấn pháp này. Khi quư vị hành tŕ thành tựu ấn pháp này rồi, th́ sấm sét sẽ vang rền khi quư vị sử dụng ấn pháp và tiếng vang của nó sẽ hàng phục được tất cả các loài ma oán.

A tất đà dạ. Hán dịch là “Vô tỷ thành tựu”. Hành giả tŕ chú này sẽ được thành tựu công đức rất lớn; không có ǵ so sánh được, cho nên mới khiến cho các loài ma oán đều quy đầu phục thiện.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 23 December 2008 lúc 9:21pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 26 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 9:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

70. Ba đà ma yết tất đà dạ
71. Ta bà ha


Ba đà ma. Hán dịch là “Hồng liên hoa”.
Yết tất đà dạ. Hán dịch là “Thiện trắng”.

Hồng liên hoa này là siêu việt tất cả mọi loài và thành tựu vô lượng công đức. Khi quư vị tu tập Hồng liên hoa thủ nhăn ấn pháp này thành tựu rồi, nếu quư vị muốn sanh ở cơi Trời th́ ước nguyện ấy rất dễ thành tựu như ư.

72. Na ra cẩn tŕ bàn đà ra dạ
73. Ta bà ha


Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “Hiền thủ”.
Hiền là thánh hiền.
Thủ là giữ ǵn, canh giữ hộ tŕ.
Bàn đà ra dạ dịch nghĩa là Quán Thế Âm, Quán Tự Tại.

Đây là Thí vô úy thủ nhăn ấn pháp mà Bồ tát Quán Thế Âm thường dùng để cứu độ chúng sanh, giúp cho mọi loài không c̣n sợ hăi trong mọi lúc, mọi nơi.

74. Ma bà lợi thắng yết ra da
75. Ta bà ha


Ma bà lợi thắng. Hán dịch là “Đại dơng”, cũng dịch là “anh hùng đức”, nghĩa là đức hạnh của bậc đại anh hùng. Bồ tát Quán Thế Âm cũng được gọi như thế.

Yết ra da. Hán dịch là “sinh tánh” hoặc là “bổn tánh”. Nghĩa là tự tánh bản hữu của chúng sanh vốn sẵn có đức hạnh của bậc đại anh hùng. Đức hạnh của đại anh hùng chính là do hành tŕ Tổng nhiếp thiên tư thủ nhă ấn pháp, ấn pháp này có công năng hàng phục mọi loài ma oán không chỉ ở thế giới này mà khắp cả đại thiên thế giới.

Hành giả tu tập ấn pháp này nên biết đây là ấn pháp quan trọng nhất trong tất cả bốn mươi hai ấn pháp. V́ khi hành tŕ ấn pháp này, th́ tất cả bốn mươi hai ấn pháp kia đều có đủ trong ấn pháp này.

Quư vị có thể thắc mắc: “Thế th́ tôi chỉ cần hành tŕ một ấn pháp này thôi cũng đủ, chẳng cần hành tŕ bốn mươi mốt ấn pháp kia nữa”.

Nếu quư vị lười biếng th́ cứ làm. Nếu không phải là kẻ lười biếng, th́ nên hành tŕ tất cả bốn mươi hai ấn pháp. Mặt khác, quư vị muốn làm kẻ lười biếng và thích tu tập để trở thành một vị Bồ tát lười th́ cứ tu tập ấn pháp cuối cùng này trong bốn mươi hai ấn pháp kia. Sẽ phải mất khá nhiều thời gian mới thành tựu được. Tuy nhiên, v́ quư vị là người lười biếng nên sẽ không được thành tựu sớm là điều hiển nhiên. Thế nên các pháp đều là bất định. Nếu quư vị không muốn trở thành một vị Bồ tát lười, quư vị sẽ chẳng bận tâm thời gian lâu hay mau để tu tập các ấn pháp này.

76. Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da

Câu này đă được giảng rơ ở phần đầu Kinh văn rồi. Nhưng có trường hợp quư vị bị quên, nên tôi sẽ giảng lại lần nữa. Những người tuy có nhớ, nhưng không được rơ ràng, nghe lại lần này sẽ được rơ thêm. Những người đă nhớ kỹ rồi, nghe được một lần này nữa lại càng hiểu sâu hơn.

Nếu tôi giảng chưa rơ, quư vị cứ hỏi tôi ngay tức khắc, v́ cách tôi giảng Kinh hoàn toàn khác với các Pháp sư. Tôi không dùng tài liệu hoặc các luận giải.

Nam mô có nghĩa là “Quy y”. Quy y ǵ? Con xin uy y Tam bảo.

Hắc ra đát na có nghĩa là “bảo”: quư báu.
Đá ra dạ dịch là “Tam”: ba
Toàn câu nghĩa là con nguyện quy y Tam bảo. Con nguyện đem cả thân tâm tánh mạng để quy y. Như những Phật tử tại gia đă quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Đó là quy y Tam bảo.

Quy y Tam bảo tức là quy y với toàn thể chư Phật trong ba đời, khắp cả mười phương, cùng tận hư không pháp giới. Cũng tức là quy y với tất cả pháp trong ba đời, mười phương, cùng tận hư không pháp giới. Cũng chính là đem hết thân tâm tánh mạng quy y với tất cả các bậc Hiền thánh tăng trong ba đời, mười phương, cùng tận hư không pháp giới.

Hư không, chẳng bao giờ cùng tận. Tất cả các cơi nước đều nằm trong pháp giới này. Có tất cả mười pháp giới, trong đó bốn cơi giới của các bậc Thánh Hiền và sáu cơi giới của chúng sanh phàm phu. Bốn cơi giới của bậc Hiền Thánh là: Phật, Bồ tát, Thanh văn, Duyên giác.

Sáu cơi giới phàm phu là: Trời, người, A tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục.

Mười phương là: Bắc, Đông, Nam, Tây, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam, đó là tám. Thêm phương trên và phương dưới tất cả là mười.

Ba đời là quá khứ, hiện ại, vị lai. Chúng ta quy y với Phật bảo trong suốt khắp mười phương ba đời. Những lời đức Phật dạy được gọi là Pháp bảo. Tam tạng Kinh điển được diễn đạt qua mười hai phần Kinh văn (bộ Kinh). Tất cả Kinh điển do đức Phật nói ra được gọi là Pháp bảo. Pháp bảo không chỉ hiện hữu và lưu hành trong nhân gian mà c̣n lưu hành khắp cả hư không và pháp giới.

Khi nào quư vị có được ngũ nhăn, lục thông rồi th́ quư vị mới thâm nhập được vào chân Kinh. Có nghĩa là quư vị đọc được “vô tự chân Kinh”. Trong hư không, bất kỳ lúc nào thích, quư vị đều đọc được chân kinh mà không cần hở môi. Lục Tổ đă từng nói:

“Khi mê Pháp Hoa chuyển
Khi ngộ chuyển Pháp Hoa”.

“Vô tự” không có nghĩa là Kinh không có chữ. Mà chính là hàng phàm phu không thấy được chữ. Tuy nhiên, khi quư vị nh́n sâu vào hư không, quư vị có thể thấy được chư Phật đang tụng Kinh. Một số vị đang tụng Kinh Pháp Hoa, một số vị đang tụng Kinh Thủ Lăng Nghiêm và một số vị khác đang tụng Kinh Hoa Nghiêm. Chư Phật đều đang tụng Kinh và tŕ chú như thần chú Thủ Lăng Nghiêm. Chư Phật luôn luôn hành tŕ các thời khóa tụng ấy. Nhờ thế nên Pháp bảo được hiện hữu và lưu truyền suốt khắp tận hư không pháp giới.

Chúng ta cũng quy y Tăng bảo suốt cả ba đời, cùng tận hư không pháp giới. Thành phần nào tạo thành Hiền Thánh Tăng? Chính là các đại Bồ tát, các đại A la hán, các đại Tỳ kheo tăng.

Đá ra dạ có nghĩa là “tam”: ba. Chúng ta quy y với Tam Bảo trong suốt mười phương, ba đời cùng tận hư không pháp giới.

Da có nghĩa là “đảnh lễ”. Là quy y và cung kính đảnh lễ trước Tam Bảo.

77. Nam mô a lị da

Nam mô. Hán dịch là “quy y”.

A lị da. Hán dịch là “Thánh giả”, cũng có nghĩa là “Thánh Hiền”. Câu chú này thể hiện sự quy y với tất cả các Hiền Thánh Tăng.

78. Bà lô kiết đế
Bà lô kiết đế. Hán dịch là “quán”.
79. Thước bàn ra da
Thước bàn ra da. Hán dịch là “tự tại”. Toàn câu Bà lô kiết đế thước bàn ra da có nghĩa là Quán Tự Tại tức là Bồ Tát Quán Thế Âm.

80. Ta bà ha

Bồ tát Quán Tự Tại đă thành tựu tất cả mọi công đức. Ta bà ha có nghĩa là thành tựu công đức vô lượng vô biên.

81. Án tất điện đô

Nay phần kinh văn của thần chú đă được tụng rồi. Tiếp theo là phần chân ngôn. Thông thường có chữ Án luôn luôn dẫn đầu cho phần chân ngôn này. Nên chữ Án mang ư nghĩa “dẫn sinh nghĩa”.

Tất nghĩa là “thành tựu”.
Điện đô. Hán dịch là “ngă giới” là đạo tràng, lănh thổ, cương vực của ḿnh đă được kiết giới thành tựu. Phạm vi kiết đại giới là 800 do tuần (yojanas) và trung giới là 600 do tuần. Trong phạm vi đă được kiết giới này, hành giả thường được an lạc và yên tịnh, tất cả mọi công đức đều được thành tựu và bản nguyện đều được như ư.

Chẳng hạn như khi tôi đă kiết giới đạo tràng trong phạm vi địa hạt San Francisco (Cựu Kim Sơn) th́ trong toàn bộ vùng này sẽ không xảy ra động đất hoặc những thiên tai khác. V́ các vị hộ pháp, thiện thần đều phải hộ tŕ cho nguyện lực của đạo tràng được thành tựu.

Phạm vi và ư nghĩa kiết giới lớn làm sao! Một hạt vi trần cũng rộng lớn bao la rồi. V́ một hạt vi trần của hành giả là bao hàm vô lượng vi trần vô lượng thế giới, và vô lượng vi trần trong thế giới cũng chỉ hàm ẩn trong một vi trần. V́ vậy, nếu một vi trần hoại diệt th́ vô lượng vi trần đều hoại diệt. Một hạt vi trần tồn tại th́ vô lượng vi trần cũng tồn tại. Đó là sự vi diệu của sự kiết giới.

82. Mạn đà ra

Mạn đà ra. Hán dịch là “đạo tràng”, cũng dịch là “Pháp hội”. Nghĩa là đạo tràng của hành giả nhất định phải thành tựu. Pháp hội của hành giả nhất định phải thành tựu.

83. Bạt đà da

Bạt đà da dịch là “Toại tâm viên măn”. Chẳng hạn như khi tôi muốn một vi trần kh6ng hoại th́ nó sẽ không hoại. Nếu tôi muốn tất cả các vi trần không bị tan hoại th́ các vi trần ấy sẽ kết hợp lại với nhau. Khi tôi niệm Án, tất điện đô mạn đà ra bạt đà da ta bà ha với tâm nguyện sẽ không có nạn động đất xảy ra ở San Francisco (Cựu Kim Sơn), hoặc nếu có nạn động đất lớn th́ nạn ấy biến thành nhỏ, nạn nhỏ th́ biến thành không có. Nhờ vậy nên không có nạn động đất, không có ai sợ hăi. Thế nên gọi là sự thành tựu. Tùy theo tâm nguyện mà đều được như ư (toại tâm viên măn). Nếu quư vị có niềm tin chí thành, th́ thấy rất là màu nhiệm. C̣n nếu quư vị không tin, là v́ quư vị chẳng thích thú ǵ với những điều mầu nhiệm như trên.

84. Ta bà ha

Ta bà ha dịch là “thành tựu”. Thành tựu điều ǵ? Thành tựu mọi thệ nguyện của hành giả. Bất luận quư vị phát tâm nguyện ǵ, quư vị sẽ đạt được như ư khi niệm Án tất điện đô mạn đà ra bạt đà da ta bà ha.

Những vị khi làm lễ thế phát xuất gia cũng tŕ niệm câu chú này. Có nghĩa là ước nguyện việc xuất gia tu học Phật pháp sẽ được như ư thành tựu viên măn.

Đến đây th́ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni và chú Đại Bi đă được giảng giải xong. Nay tôi cũng đă giảng hết bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp, đó là phần sau của Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni. C̣n phần sau nữa là khoa nghi hành tŕ, là phương pháp tu hành, nay tôi không nhắc lại nữa.

Năm trước, một số đệ tử có tâm nguyện được nghe giảng chú Đại Bi. Đến nay quư vị nghe giảng gần một năm. Pháp hội này được xem như thành tựu viên măn.

Tôi nguyện rằng quư vị có phát tâm hành tŕ điều ǵ cũng được như ư, tất cả đều được Bạt đà da ta bà ha, tức là thành tựu viên măn tâm nguyện của ḿnh. Mỗi người có sự phát nguyện khác nhau, nên sự thành tựu cũng không đồng, nhưng đều viên măn cả.

Nguyện cho tất cả Phật tử có duyên được nghe Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni này đều sớm thành tựu quả vị Phật, v́ đây là ước nguyện của những người thâm tín chư Phật.

Một khi quư vị đă chứng được quả vị Phật tức là mọi việc đều “toại tâm măn nguyện” rồi.

Ḥa thượng Tuyên Hóa


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 27 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 10:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

Thưa quư vị,

Dĩ nhiên Ngài Tuyên Hóa đă nói rơ Thủ Ấn và Chú nhưng có lẽ quư vị khó mà biết dùng Ấn nào cho câu Chú Nào. Mai hoặc mốt tôi sẽ soạn thêm một bài nói rơ Chú và Ấn để tiện cho quư vị thực hành.

__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 28 of 39: Đă gửi: 23 December 2008 lúc 10:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

Gửi bạn Zero,

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Zero, nhờ bạn hỏi mà tôi đă thành tựu mục Đại Bi Tâm Đà Ra Ni này. Âu cũng là một Duyên Lành tôi đă thiếu mấy năm qua.

Nguyện chư Phật Gia Hộ cho bạn sớm được nhiều điều nguyện đắc như sở cầu và Thân Tâm Thường An Lạc.

Trân trọng

Kh.K.MinhTam

__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 29 of 39: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 11:44am | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

CHÚ ĐẠI BI

NAM MÔ HẮC RA ĐÁT NA ĐA RA DẠ DA


Là Chú "Tiêu Tai Pháp", "Tăng Ích Pháp", và "Thành Tựu Pháp", bất luận muốn điều ǵ sẽ thành tựu như ư muốn. Nhưng phải tŕ tụng liên tục 3 năm.


42 THỦ NHĂN PHÁP ẤN
TR̀ CHÚ NÀO TH̀ TƯỞNG TAY CẦm ẤN ĐÓ


1. Tát bà tát bà

Tát bà tát bà. Hán dịch là “nhất thiết lợi lạc”. Câu chú này bao hàm cả Bảo thủ nhăn ấn pháp, nghĩa là mang đến mọi thứ lợi lạc cho mọi người.

Bằng cách hành tŕ ấn pháp này, quí vị có khả năng đem sự an vui lợi lạc đến cho hết thảy mọi loài chúng sinh. Thiên vương, Diêm vương, Quỷ vương đều chấp hành theo người tŕ tụng ấn chú này. Quí vị bảo họ: “Hăy thả tội nhân này ra” th́ Diêm vương liền tức khắc thả ra liền. V́ sao vậy? V́ quí vị đă có được Bảo ấn này.

Bảo ấn này cũng như ấn của vua vậy. Trên chiếu thư có ngọc ấn của vua th́ khắp thiên hạ, ai có trách nhiệm ǵ cũng phải tuân theo chiếu thư mà thi hành, không ai dám chống lại. Với Bảo ấn, quí vị có thể làm lợi lạc, an vui cho mọi loài chúng sinh. Quí vị có thể chỉ bảo cho họ biết sự lợi lạc để phát nguyện hành tŕ. Và sẽ đạt được sự an lành. V́ vậy nên gọi là “Nhất thiết lợi lạc”.

Người Trung Hoa đều biết có một vị Tiên, biết sử dụng một ấn chú gọi là “Phiên thiên ấn”. Người con của Quảng Thành vương cũng có một phiên thiên ấn. Chính là ấn này vậy. Đạo Lăo gọi là “Phiên thiên ấn”. Bồ – tát Quán Thế Âm gọi là “Bảo ấn”.

Nếu quí vị dụng công hành tŕ th́ nhất định sẽ thành tựu Bảo ấn này. Khi thành tựu rồi, nếu có người vừa mới chết hoặc sắp chết, quí vị chỉ cần tŕ ấn này vào một tờ giấy, và viết vài ḍng cho Diêm vương: “Hăy tha cho người này sống lại ngay. Hăy tha cho anh ta trở về dương gian”. Diêm vương không dám từ chối. Diệu dụng của Bảo ấn có thể giúp cho người chết sống lại. Nhưng để sử dụng được Bảo ấn này, trước hết quí vị phải thành tựu công phu tu tập đă. Nếu công phu chưa thành tựu th́ chẳng có kết quả ǵ.

Thế nào nghĩa là thành tựu công phu tu hành? Cũng giống như đi học. Trước hết, quí vị phải vào tiểu học, rồi lên trung học, rồi thi vào đại học. Rồi cuối cùng có thể được học vị Tiến sĩ.

Tu tập để thành tựu Bảo ấn này cũng như đạt được học vị Tiến sĩ vậy. Nhưng tạm ví dụ vậy thôi, chứ Bảo ấn này không có ǵ so sánh được.

Tát bà tát bà nghĩa là “lợi lạc cho tất cả mọi loài chúng sinh”. Quí vị thấy sự diệu dụng vô biên đến như thế. Nên gọi ấn này là Bảo ấn. Nếu quí vị muốn sử dụng được Bảo ấn này th́ phải công phu tu tŕ qua cả bốn mươi hai thủ nhăn. Tát bà tát bà chỉ là một trong bốn mươi hai ấn pháp ấy mà thôi.

Có người nghe tôi giảng như vậy sẽ khỏi nghĩ rằng: “Ta sẽ tu tập Bảo ấn này ngay để bất kỳ lúc nào có người sắp chết, ta sẽ sử dụng ấn này, ra lệnh cho Diêm vương không được bắt người ấy chết”. Quí vị cứ thực hành, quí vị có thể giúp người kia khỏi chết, như ng đến khi quí vị phải chết, th́ chẳng có người nào giúp quí vị thoát khỏi chết bằng Bảo ấn này cả.

Tôi đă có dịp sử dụng ấn này hai lần. Một lần ở Măn Châu và một lần ở Hương Cảng. Lần ở Măn Châu là trường hợp cứu một người sắp chết. Người này chắc chắn sẽ chết nếu tôi không sử dụng Bảo ấn này. Vào một chiều trời mưa ngày 18 tháng 4 âm lịch. Một người tên là Cao Đức Phúc đến chùa Tam Duyên, nơi tôi đang ngụ. Anh ta quỳ trước tượng Phật, cầm một cây dao bọc trong giấy báo, chuẩn bị sẵn sàng chặt tay để cúng dường chư Phật. Quí vị nghĩ sao? Anh ta khôn ngoan hay không? Dĩ nhiên là quá ngu dại. Tuy nhiên sự ngu dại của anh ta lại xuất phát từ ḷng hiếu đạo. Quí vị biết không. Mẹ anh ta bị bệnh trầm trọng gần chết. Do v́ thường ngày mẹ anh ta nghiện thuốc phiện nặng. Nhưng bệnh bà quá nặng đến mức hút thuốc phiện cũng không được nữa. Bà ta nằm co quắp, chẳng ăn uống ǵ. Đầu lưỡi đă trở sang màu đen, môi miệng nứt nẻ. Bác sĩ Đông, Tây y đều bó tay, không hy vọng ǵ c̣n chữa trị được. Nhưng người con trai của bà nguyện: “Lạy Bồ – tát rất linh cảm, con nguyện đến chùa Tam Duyên chặt tay cúng dường chư Phật. Với ḷng chí thành, con nguyện cho mẹ con được lành bệnh”.

Ngay khi chàng trai sắp chặt tay, có người nắm tay anh ta lôi lại đằng sau rồi nói: “Anh làm ǵ thế, anh không được vào đây mà tự sát”.

Anh ta trả lời:
- “Tôi chỉ chặt tay cúng dường chư Phật, cầu nguyện cho mẹ tôi được lành bệnh. Ông đừng cản tôi”.

Chàng trai chống lại, nhưng người kia không để cho anh ta chặt tay nên liền cho người báo cho Hoà thượng trụ tŕ biết. Hoà thượng cũng không biết phải làm sao, Ngài liền phái cư sĩ Lư Cảnh Hoa, người hộ pháp đắc lực của chùa đi t́m tôi.

Dù lúc ấy, tôi vẫn c̣n là chú Sa – di. Tôi được giao nhiệm vụ như là tri sự ở chùa Tam Duyên, chỉ dưới Hoà thượng trụ tŕ. Tôi chỉ là một chú tiểu, nhưng không giống như những chú tiểu cùng ăn chung nồi, cùng ngủ chung chiếu. Tôi thức dậy trước mọi người và ngủ sau tất cả mọi người. Tôi làm những việc mà không ai muốn làm và chỉ ăn một ngày một bữa trưa, không ăn phi thời. Tu tập chính là sửa đổi những sai lầm vi tế. Nếu khi chưa chuyển hoá được những lỗi lầm nhỏ nhặt ấy, có nghĩa là ḿnh c̣n thiếu năng lực trong công phu.

Hoà thượng trụ tŕ giao việc đó cho tôi. Tôi liền đến bạch Hoà thượng:

- “Phật tử đến cầu Hoà thượng cứu giúp. Nay Hoà thượng lại giao cho con. Hoà thượng làm cho con thật khó xử”.

Hoà thượng trụ tŕ bảo:
- “Con hăy đem ḷng từ bi mà cứu giúp họ”.
Hoà thượng dạy những lời rất chí lư. Tôi vốn chẳng ngại khó nhọc, nên khi nghe những lời đó, tôi rất phấn khích, tôi thưa:

- Bạch Hoà thượng, con sẽ đi.
Tôi bảo chàng trai:
- Anh hăy về nhà trước, tôi sẽ theo sau.
Anh ta nói:
- Nhưng thầy chưa biết nhà con?
Tôi đáp:
- Đừng bận tâm về tôi. Hăy cứ về nhà trước.
Lúc ấy là vào khoảng năm giờ chiều, mặt trời vừa xế bóng. Anh ta đi theo đường lộ chính, c̣n tôi đi theo đường ṃn. Nhà anh ta cách chùa chừng sáu dặm. Anh ta quá đỗi sửng sốt khi về đến nơi, anh ta đă thấy tôi ngồi đợi anh trong nhà.

- Bạch thầy, sao mà thầy biết nhà con mà đến sớm thế?
Tôi nói:
- Có lẽ anh vừa đi vừa chơi, hoặc anh ham xem bóng đá hay truyền h́nh ǵ đó.

Cậu ta đáp:
- Thưa không, con cố hết sức đi thật nhanh để về nhà.
Tôi nói:
- Có lẽ xe đạp của anh đi không được nhanh như xe tôi, nên tôi đến trước.

Ngay khi vào thăm bà mẹ, tôi thấy không thể nào cứu sống bà ta được. Nhưng tôi vẫn quyết định cố gắng hết sức để cứu bà. Tôi dùng Bảo ấn viết mấy ḍng:

“Chàng trai này có tâm nguyện rất trí thành, nguyện chặt tay cúng dường chư Phật để cứu mẹ sống. Tôi đă ngăn cản anh ta chặt tay. Bằng mọi cách, xin cho mẹ anh ta được sống”.

Tôi gửi Bảo ấn đi, sáng hôm sau bà ta vốn đă nằm bất động suốt bảy, tám ngày nay, chợt ngồi dậy gọi con trai bằng tên tục.

- Phúc ơi... Phúc ờ... mẹ đói quá, cho mẹ tí cháo...
Chàng trai suốt bảy, tám ngày nay không nghe mẹ gọi. Nay cực kỳ vui sướng. Anh ta chạy đến bên giường nói với mẹ:

- Mẹ ơi, mẹ đă nằm liệt giường suốt tám ngày nay. Nay mẹ khoẻ rồi chứ?

Bà ta trả lời:
- Chẳng biết bao lâu nữa. Mẹ bị rượt chạy trong một cái hang tối đen thăm thẳm không có ánh sáng mặt trời, mặt trăng ánh sao hay đèn đuốc ǵ cả. Mẹ chạy và cứ chạy hết ngày này qua ngày khác để t́m đường về nhà ḿnh. Mẹ có kêu, nhưng chẳng ai nghe. Cho đến đêm hôm qua, mẹ mới gặp một vị sư khổ hạnh mang y cà sa đă ṃn cũ, vị này đă dẫn mẹ về nhà... Con cho mẹ ăn tí cháo loăng để cho đỡ đói.

Người con nghe mẹ nói đến vị sư, liền hỏi:
- Nhà sư mẹ gặp dung mạo như thế nào?
Bà đáp:
- Ngài rất cao. Nếu mẹ được gặp lại, mẹ sẽ nhận ra ngay.
Lúc đó tôi đang nghỉ trên giường. Anh ta liền đến bên tôi, chỉ cho mẹ và hỏi:

- Có phải vị sư này không?
Bà nh́n tôi chăm chú rồi kêu lên:
- Đúng rồi, chính thầy là người đă đưa mẹ về nhà.
Lúc đó, toàn gia quyến chừng mười người, gồm cả già trẻ, đều quỳ xuống trước mặt tôi thưa:

- Bạch Thầy, Thầy đă cứu mẹ con sống lại. Nay toàn gia đ́nh chúng con cầu xin được quy y thọ giới với Thầy. Bất luận nhà chùa có việc ǵ, con nguyện đem hết sức ḿnh xin làm công quả, và tuân theo lời chỉ dạy của Thầy để tu hành.

Về sau, dân cả làng này đều đến chùa xin quy y và cầu xin tôi chữa bệnh cho họ. Tôi bảo:

- Tôi chỉ có phép chữa bệnh bằng cách đánh đ̣n. Quí vị có chịu th́ tôi chữa.

Họ đồng ư và tôi phải chữa. Có nghĩa là bắt người bệnh nằm xuống, đánh một người ba hèo bằng cái chổi tre. Đánh xong, tôi hỏi:
- Đă hết bệnh chưa?
Thật là ngạc nhiên. Họ lành bệnh thật!

Đó là một chuyện phiền phức xảy ra ở Măn Châu. Lần thứ 2 tôi dùng Bảo ấn này là ở Hương Cảng. Khi bố của cô Madalena Lew 79 tuổi bị bệnh. Các vị bói toán đều bảo rằng ông ta chắc chắn sẽ qua đời trong năm nay. Ông ta đến gặp tôi xin quy y Tam Bảo để cầu nguyện gia hộ cho ông được sống thêm ít năm nữa.

Ông thưa:
- Bạch Thầy. Xin Thầy giúp cho con được sống thêm một thời gian nữa.

Tôi bảo:
- Thế là ông chưa muốn chết. Tôi sẽ giúp cho ông sống thêm 12 năm nữa? Được chưa?

Ông rất mừng vội đáp:
- Thưa vâng, được như thế thật là đại phúc.
Rồi tôi chú nguyện cho ông ta và ông ta được sống thêm 12 năm nữa.

Tuy nhiên, quí vị không nên dùng ấn pháp này để giúp cho người ta khỏi chết hoặc là cứu họ sống lại khi họ đă chết rồi. Nếu quí vị làm như vậy, quí vị trở nên đối đầu với Diêm vương. Lúc ấy Diêm vương sẽ nói:

- Được rồi. Thầy đă giúp cho người ta khỏi chết, nay Thầy phải thế mạng.

Đến khi quí vị gặp cơn vô thường; chẳng có ai dùng Bảo ấn này để giúp được cả. Nếu quí vị nghĩ rằng ḿnh có thể sử dụng Bảo ấn để cứu ḿnh khỏi chết là quí vị lầm. Diệu dụng của ấn pháp cũng giống như lưỡi dao, tự nó không thể cắt đứt được chuôi dao của chính nó. Nên khi quí vị gặp bước đường cùng, th́ cũng giống như chuyện vị Bồ – tát bằng đất nung:

Bồ Tát bằng đất nung đi qua biển.
Khó ḷng giữ thân được vẹn toàn.

Vậy nên nếu quí vị dù đă thông thạo trong khi sử dụng ấn pháp này, cũng phải công phu hành tŕ thêm. V́ lư do này mà tôi ít để ư đến việc riêng của người khác nữa.

Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 25 December 2008 lúc 11:51am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 30 of 39: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 11:57am | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

2. Ma ra ma ra

Hai câu chú này, Hán dịch là “tăng trưởng”. Cũng có nghĩa là “như ư” hoặc “tuỳ ư”. Đó là công năng của Như ư Châu thủ nhăn, làm tăng trưởng phước huệ, làm cho mọi việc đều được tốt lành như ư.

“Như ư” nghĩa là tuỳ thuận với tâm nguyện mà được đáp ứng.
Quí vị có thấy lợi ích vô biên của ấn pháp này không? V́ vậy nên công năng ấn pháp này là thứ nhất trong bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp. Diệu dụng của Như ư Châu thủ nhăn vượt ngoài sự diễn tả bằng ngôn ngữ.

Nếu quí vị muốn giàu có, hăy hành tŕ theo thủ nhăn ấn pháp này. Một khi đă thành tựu rồi, th́ quí vị sẽ có được mọi thứ và không c̣n bận tâm v́ nghèo khổ nữa. Quí vị luôn luôn giàu có và được vô lượng phước lạc.

3. Ma hê ma hê

Ma hê ma hê. Hán dịch là “Vô ngôn cực ư”
“Vô ngôn” nghĩa là không cần phải nói nữa.
“Cực ư” có nghĩa là ư niệm kia đă đạt đến chỗ tối thượng, đă đạt chỗ vi diệu rồi.

Ma hê ma hê cũng c̣n có thể dịch là “tự tại”. Tự tại như Đại Phạm Thiên Vương: không buồn, không phiền, không lo, không giận. Suốt ngày đều được tự chủ và an vui.

Đây là “ngũ sắc vân thủ nhăn”. Khi biết ấn này, sẽ làm lưu xuất ra mây lành ngũ sắc, và hành giả sẽ đạt được năng lực tự tại phi thường. Diệu dụng và năng lực tự tại của ấn pháp này thực là vô lượng vô biên.

4. rị đà dựng

Rị đà dựng là “Thanh Liên Hoa thủ nhăn”. Có nghĩa là “Liên hoa tâm”. Khi quí vị hành tŕ ấn pháp này thành tựu, sẽ được mùi hương hoa sen xanh toả ra, và được mười phương chư Phật tán thán. Sự vi diệu thật khó có thể nghĩ bàn. Đúng là:

Pháp Phật cao siêu thật nhiệm mầu
Trăm ngàn ức kiếp khó t́m cầu!

5. Cu Rô cu Rô

Cu lô cu lô. Hán dịch là “tác pháp”, hoặc dịch là “tác dụng trang nghiêm”, lại c̣n có nghĩa là “xuy loa giải giới”. Đây ta chính là Bảo loa thủ nhăn ấn pháp.

Nay chúng ta đang sống trong thời mạt pháp. Nhiều người nghĩ rằng chỉ cần tŕ tụng chú Đại Bi là khế hợp với chân tinh thần Phật pháp rồi, nhưng thực ra không phải thế. Chú Đại Bi là gọi thay cho bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp và diệu dụng của chú Đại Bi là diệu dụng của bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp, đó chính là toàn thể của chú Đại Bi. Nếu quí vị chỉ biết tŕ niệm chú Đại Bi mà không hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp th́ như người có tay mà không có chân, nên không thể đi được. Mặt khác, nếu quí vị chỉ biết hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp mà không tŕ niệm chú Đại Bi th́ cũng như người có chân mà không có tay, không làm ǵ được cả. Cũng vô dụng mà thôi. Vậy nên để liễu triệt chú Đại Bi, trước hết quí vị phải thông đạt bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp rồi phải tŕ tụng chú Đại Bi nữa, mới được gọi là người thành tựu rốt ráo diệu pháp này của chư Phật.

Không phải chỉ vừa mới nghe pháp sư giảng về chú Đại Bi xong rồi liền nói:
- “à! Tôi đă hiểu được câu chú đó nghĩa là ǵ rồi”.

Hiểu như thế cũng chẳng ích lợi ǵ cả. Cũng giống như người có thân thể nhưng chẳng có tay chân ǵ cả. Quí vị đă có đủ cả thân thể, tay chân, phải giúp cho chúng hoạt động phối hợp với nhau mới làm nên phước đức được.

Bảo loa thủ nhăn ấn pháp là dùng để tác pháp khi quư vị kiến lập đạo tràng, quư vị nên dùng Bảo loa ấn pháp này. Khi quư vị tác pháp này th́ những âm thanh vang lên tận cơi trời, thấu tận địa ngục. Khắp cơi nhân gian, và khắp mọi nơi đều có ảnh hưởng. Bất kỳ mọi nơi nào nghe đến âm thanh này đều ở trong sự điều khiển của người tŕ ấn pháp. Các loài yêu ma quỷ quái đều phải tuân phục, không thể xâm hại. Đây c̣n gọi là sự kiết giới. ấn pháp này c̣n gọi là “tác dụng trang nghiêm”. Có nghĩa là dùng cơn lốc quang minh tâm lực của Bảo loa ấn pháp sẽ tạo nên một pháp âm vi diệu, khiến cho đất bằng hoá thành vàng ṛng, đều được trang nghiêm bằng bẩy thứ châu báu. Thật là vi diệu khó thể nghĩ bàn. Quư vị Phật tử đang tu học Phật Pháp nên biết rằng trong 300 năm trở lại đây, không có ai hành tŕ được bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp và cũng chẳng có ai thông hiểu được các ấn pháp này.

Nay chúng ta đă hiểu được chú Đại Bi, chúng ta nên chí thành và phát tâm kiên cố hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp này. Rồi sẽ có được diệu dụng.

6. yết mông

Yết mông là tiếng Phạn, vốn là ngôn ngữ của Đại phạm thiên, chứ không phải là ngôn ngữ của ấn Độ, nhưng văn pháp ngôn ngữ ấn Độ cũng căn cứ trên ngôn ngữ của Đại phạm thiên.

Yết mông là tiếng Phạn. Hán dịch là “biện sự”, cũng dịch là “công đức”. Có nghĩa là làm tất cả mọi việc có công đức lợi lạc cho mọi người. Làm việc lợi lạc công đức cho mọi người cũng chính là tạo công đức cho chính ḿnh. Bồ – tát thực hành hạnh tư lợi và lợi tha, tự giác ngộ giải thoát cho ḿnh và giác ngộ giải thoát cho người khác.

Câu chú này nói đến sự thực hành lục độ và vạn hạnh. Đó chính là Bạch Liên Hoa thủ nhăn ấn pháp. Hăy tưởng tượng quí vị đang cầm trong tay đoá hoa sen trắng. Tay quí vị cầm cành hoa sen và miệng tŕ niệm chú Yết mông yết mông...

Không những quí vị tŕ tụng chú mà c̣n hành tŕ mật ấn. Khi tŕ tụng cả hai pháp này, quí vị mới có thể tạo nên mọi công đức. Khi quí vị tŕ tụng chú Đại Bi, đồng thời cũng thông hiểu được cách hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp th́ quí vị mới có thể thành tựu lục độ vạn hạnh. Diệu dụng bất khả tư ngh́, không bao giờ nói hết được. Nếu có thể nói được chỗ nhiệm mầu ấy th́ nó phải có ngần mé. Mà những điều mầu nhiệm th́ không có hạn lượng, không có chỗ khởi đầu và kết thúc. Với sự tŕ niệm Yết mông, quí vị có thể thành tựu được vô lượng công đức. Trong nhiều đời sau, quí vị măi măi được trang nghiêm bởi hương thơm của hoa sen trắng và luôn luôn được hộ tŕ.

Sự vi diệu, mầu nhiệm của chú Đại Bi dù có tán thán cũng không bao giờ hết, không bao giờ cùng tận.

Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 25 December 2008 lúc 5:46pm
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 31 of 39: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 5:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

7. Độ Rô độ rô

Độ rô độ rô. Hán dịch là “độ hải” nghĩa là vượt qua biển khổ sinh tử. C̣n dịch nghĩa “minh tịnh”.

Khi đă vượt qua biển khổ sinh tử rồi, quí vị sẽ đạt được trí tuệ sáng suốt, chứng nhập bản thể thanh tịnh, đến được bờ bên kia, tức thể nhập Niết Bàn. Từ trong bản thể sáng suốt thanh tịnh ấy, trí tuệ sẽ được lưu xuất, quí vị sẽ hiểu rơ được tất cả mọi pháp môn, chắc chắn quí vị sẽ chấm dứt được ṿng sinh tử. Với đại định, tâm quí vị hoàn toàn thanh tịnh. Đó là định lực, khi quí vị có được định lực chân chánh th́ có thể văng sanh ở cơi tịnh độ tươi sáng, đó là thế giới Cực Lạc.

Đây là Nguyệt Tịnh Ma Ni thủ nhăn ấn pháp, là diệu pháp Đà - la – ni do Bồ – tát Nguyệt Quang tuyên thuyết. ấn pháp Nguyệt Tịnh thủ nhăn này có công năng đưa mọi người đến chỗ sáng suốt và an lạc.

8. phạt xà da đế

Phạt xà da đế là Bàng Bi thủ nhăn ấn pháp.
Phạt Già Ra đế. Hán dịch là “Quảng bác trang nghiêm”, c̣n có nghĩa là “Quảng đại”. Cũng dịch là “độ sinh tử”. Nếu quí vị tu tập hành tŕ Bàng Bi thủ nhăn ấn pháp này th́ quí vị có thể vượt qua biển khổ sinh tử, có nghĩa là giải thoát. Nếu quí vị không công phu hành tŕ ấn pháp bàng bi thủ nhăn này, th́ không thể nào vượt thoát bể khổ sinh tử, đến bờ giải thoát, niết bàn được.

9. Ma ha phạt xà da đế

Câu chú này có nghĩa là “Tối thắng, đại pháp đạo”.
Pháp là quảng đại, tối thắng và đạo cũng quảng đại, tối thắng. Pháp đạo là chân lư vượt lên trên tất cả mọi sự thù thắng nhất trên đời.

Đây là Bảo Kích thủ nhăn ấn pháp. ấn pháp này có công năng hàng phục các loại thiên ma và ngoại đạo. Công năng của ấn pháp này rất lớn. Chẳng hạn ấn pháp này có thể bảo vệ quốc gia chống nạn ngoại xâm. Nếu quốc gia của quí vị sắp bị xâm lăng, và nếu quí vị hành tŕ ấn pháp này th́ vô h́nh chung, quân giặc bắt buộc phải rút lui.

10. Đà Ra đà ra (có thể dùng 1 trong 3 Pháp Ấn)

Tiếng Phạn rất khó hiểu. Ngay cả những ai đă học tiếng Phạn thông thạo rồi cũng khó có thể hiểu được mật chú và giảng giải rơ ràng được. Tôi chỉ nhờ hiểu một chút ít thần chú Đại Bi mà thôi.

Đà ra đà ra là Tịnh b́nh thủ nhăn ấn pháp. Trong tịnh b́nh này chứa nước cam lồ. Bồ – tát Quán Thế Âm dùng cành dương liễu rưới nước cam lồ lên khắp chúng sanh trong sáu đường. Bất luận ai gặp nạn khổ hay bệnh tật ǵ, nếu được Bồ – tát Quán Thế Âm rưới nước cam lồ th́ đều giải thoát khỏi tai nạn ấy.

Đà ra đà ra. Hán dịch là “Năng tổng tŕ ấn”, là tâm lượng của toàn chúng sinh. Chính là Bồ – tát Quán Thế Âm dùng Cam lồ thủ nhăn ấn pháp, Tịnh b́nh thủ nhăn ấn pháp và Dương chi thủ nhăn ấn pháp – tất cả ba ấn pháp ấy để rưới nước cam lồ lên toàn thể chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi tam đồ lục đạo.

11. Địa Rị ni

Địa rị ni. Hán dịch rất nhiều nghĩa. Thứ nhất là “thậm dơng” nghĩa là dũng khí mănh liệt. Cũng có nghĩa là “tịnh diệt hoặc khiết tịnh”.

“Thậm dũng” là dạng tướng động.
“Tịnh diệt” là dạng tĩnh.
C̣n dịch là “Gia tŕ và thôi khai”.

- “Gia tŕ” có nghĩa là làm cho các ác pháp đều được chuyển hoá, hướng về phụng hành theo thiện pháp.

- “Thôi khai” là làm cho các nghiệp chướng, tai nạn của chúng sinh đều được tiêu trừ.

Đây là Cu thi thiết câu thủ nhăn ấn pháp. Gọi tắt là thiết câu ấn pháp, có công năng làm cho tất cả quỷ thần, thiên long bát bộ đến hộ tŕ cho hành giả. Nếu quí vị công phu hành tŕ thành tựu thủ nhăn này, th́ có thể bảo thiên long làm mưa và sẽ có mưa ngay, nếu hành giả cần có gió, họ sẽ làm ra gió ngay, khi hành giả muốn mưa gió đừng hoành hành thế gian nữa, mưa gió sẽ hết ngay.

Quí vị sẽ nói: “Tôi không tin như vậy”. Đúng vật! Đó chính là lư do mà tôi muốn nói cho quí vị nghe, tất cả chỉ là v́ quí vị không tin. Không có niềm tin và không ở trong cảnh giới này th́ khó ḷng hiểu nổi.

Nếu muốn, quí vị có thể hỏi những người vừa mới từ Đài Loan trở về ngày hôm nay về cơn mưa ở Đài Loan. Khi tôi nói chuyện với Phật tử ở Đài Loan qua điện thoại, họ cho biết trời đang mưa và rất lạnh. Họ mong muốn thời tiết được ấm áp và bớt mưa. Tôi bảo họ hăy yên tâm, chuyện đó sẽ xảy ra. Họ lại thắc mắc:

- Sư phụ có thể khiến trời hết mưa hay sao?
Tôi chỉ nói vắn tắt:
- Quí Phật tử hăy đợi xem trời có tạnh mưa hay không?
Ngay khi tôi vừa cúp điện thoại, th́ trời bắt đầu tạnh ráo. Họ đều cho đó là chuyện lạ kỳ. (Những ai đă đến Đài Loan năm 1969 để dự giới đàn, đều có thể chứng kiến chuyện này. Trời mưa dầm ở Keelong Đài Loan ít nhất cũng là 48 ngày, nhiều nhất là 53 ngày. Chúng tôi đang ở Đài Loan để thọ giới. Cả tự viện không c̣n chất đốt, một khi củi đă bị ướt rồi, th́ không c̣n cách nào để sưởi cho khô lại được. Tuy nhiên,vào sáng ngày 18/4 như đă nói ở trên, đúng ngay lúc chúng tôi vừa chấm dứt cuộc điện đàm th́ mặt trời vừa hiện ra, bầu trời trở nên sáng trong và khí trời trở nên ấm áp liền. Chú thích của người dịch từ Hoa văn sang Anh Ngữ).

Thực ra, đó chẳng phải là ǵ khác, chính là năng lực của thiết câu thủ nhăn ấn pháp. Quí vị chỉ cần kiết ấn và gọi: “Thiên long, đừng làm mưa nữa!” th́ trời sẽ dứt mưa ngay. Loài rồng sẽ chấp hành theo lệnh của quí vị và chỉ khi quí vị đă thành tựu ấn pháp này và đă thông thạo thiết câu thủ nhăn. Rồng phun mưa sẽ tuân theo ấn pháp này và đ́nh chỉ việc làm mưa liền.

Quí vị sẽ nghĩ là tôi nói đùa nhưng đúng là như vậy. Bây giờ, tôi đang giảng kinh cho quí vị nghe và tôi đang nói với quí vị bằng chân ngữ. Đây không phải là chuyện nói đùa.


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 32 of 39: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 3:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

12. Thất phật ra da

Mỗi khi quí vị niệm Thất Phật ra da th́ toàn pháp giới này có một luồng chớp sáng phát ta. Cứ mỗi niệm Thất Phật ra da là có một luồng quang minh phóng ra bao trùm cả vũ trụ.

Thất Phật ra da được dịch là “phóng quang”. C̣n dịch là “tự tại”. Phiên âm từ tiếng Phạn “Isara” như trong chữ “Avalokihesvara”. ở đây có nghĩa là “Quán”, v́ có quán chiếu thâm sâu rồi mới được “tự tại”. Nếu quí vị không có sức quán chiếu thâm sâu, th́ quí vị sẽ không đạt được năng lực tự tại.

Quán chiếu nghĩa là hướng vào bên trong tự tâm mà công phu chứ không phải hướng ra ngoại cảnh bên ngoài. Nghĩa là hướng vào bên trong mà quán chiếu không ngừng. Hăy tự hỏi: “Ta có hiện hữu hay không?”. Ông chủ có hiện hữu trong chính tự thân quí vị hay không? Quí vị có làm chủ được ḿnh hay không? Mặt mũi xưa nay của ông chủ có hiện hữu hay không? Thường trụ chơn tâm thể tánh thanh tịnh có hiện hữu hay không? Nếu những cái đó đều hiện hữu, có nghĩa là quí vị đạt được tự tại. C̣n nếu không hiện hữu, có nghĩa là quí vị không có được tự tại.

Sự phóng quang cũng mang ư nghĩa tự tại. Nếu quí vị đạt được năng lực tự tại, th́ quí vị có thể phóng quang. Nếu chưa có được năng lực tự tại, th́ không thể phóng quang được.

Thất Phật ra da cũng được dịch là “Hoả diệm quang”, cũng gọi là Hoả quang. Đó là lửa, nhưng không phải là lửa phát sinh từ tập khí phiền năo, như quí vị thường nói: “Tôi vừa nổi nóng như lửa”. Đó cũng không phải là lửa xuất phát từ sự sân hận, phẫn nộ, căm hờn của quí vị, mà đó chính là lửa trí tuệ. Đó cũng chính là nước từ trí tuệ tiết ra để dập tắt lửa vô minh. Trí tuệ chân chính hiển lộ khi lửa vô minh bị dập tắt. Đó chính là Hoả Diệm Quang.

Khi quí vị tŕ tụng Thất Phật ra da tức là quí vị đang phóng quang. Nhưng trước tiên quí vị phải có được năng lực tự tại. Không có năng lực tự tại th́ quí vị không thể nào phóng quang được. Hăy nhớ kỹ điều này.

Đây là Nhật Tinh Ma Ni thủ nhăn ấn pháp. ấn pháp này có công năng chữa trị bệnh mắt mờ không thấy rơ. Dùng ấn pháp này khiến cho mắt được sáng lại.

13. Giá ra giá ra

Giá ra giá ra dịch nghĩa là “hành động”. Đó là hành động như quân đội thi hành một mệnh lệnh hành quân. Hành quân là một mệnh lệnh nếu quí vị không tuân hành, có nghĩa là chống lệnh.

Đây là Bảo đạc thủ nhăn ấn pháp. Khi quí vị rung chuông, âm thanh vang lên khắp không gian, thông cả thiên đàng, chấn động cả địa giới. Nếu quí vị cần thực hiện việc ǵ, chỉ cần rung chuông lớn, các loài chư thiên, thiện thần, yêu ma quỷ quái đều tuân theo mệnh lệnh của quí vị. Chẳng hạn như khi có động đất, quí vị chỉ cần rung chuông lên rồi ra mệnh lệnh: “Quả đất không được rung lên như vậy”, trái đất trở về trạng thái yên b́nh ngay.

Bảo đạc thủ nhăn ấn pháp cực kỳ diệu dụng. Nếu quí vị muốn hát với một âm điệu tuyệt vời, th́ hăy công phu hành tŕ ấn pháp này. Khi công phu thành tưu rồi, tiếng hát của quí vị trong suốt như tiếng đại hồng chung vang lên trong không gian.

14. Ma ma

Ma ma. Hán dịch là “ngă sở thọ tŕ”. Đó chính là một loại mệnh lệnh hành động. Có nghĩa là “mọi việc tôi làm bảo đảm chắc chắn phải được thành tựu”.

Ma ma là Bạch phất thủ nhăn ấn pháp. ở Trung Hoa, các đạo sĩ và Tăng sĩ Phật giáo thường sử dụng phất trần, các vị cao tăng thường cầm phất trần khi đăng bảo toạ để thuyết pháp.

Bạch phất thủ nhăn ấn pháp có công năng trừ sạch mọi nghiệp chướng của thân, trừ được mọi chướng nạn và bệnh tật. Chỉ cần phất lên thân vài lần là có thể tiêu trừ mọi nghiệp chướng và chữa lành mọ ma chướng sinh ra bệnh tật.

Bạch phất thủ nhăn ấn pháp có rất nhiều công dụng, nhưng người biết cách dùng ấn pháp này lại rất ít. Tôi biết hiện nay có rất ít người sử dụng được ấn pháp này.
Năm người Tây phương đầu tiên vừa đi thọ giới Cụ túc ở Đài Loan đă trở về. Họ đă trở thành những vị Tỷ Khưu, Tỷ Khưu Ni chân chính. Họ vừa về đến phi trường vào lúc 4 giờ 30 chiều nay, chuyến bay 910 của hăng hàng không Trung Hoa. Ngày nay Phật giáo Giảng Đường đă có được nhiều xe hơi nên toàn thể Phật tử hộ pháp trong đạo tràng cũng như toàn thể Phật tử ở San Francisco – Cựu Kim Sơn – Hoa Kỳ - đều có thể ra phi trường để đón mừng các vị tân Tỷ Khưu.

B́nh thường, tôi chẳng muốn đến phi trường nhưng trong chuyến bay ấy có chở về vài tượng Phật, nên tôi ra phi trường để nghênh đón tượng Phật chứ không phải để đón các đệ tử của tôi. Các đệ tử của tôi cũng không cần tôi đón, cũng chẳng cần đưa. Khi họ đi Đài Loan thọ giới, tôi đă nói với họ rằng:

“Khi mê th́ thầy độ
Khi ngộ rồi tự độ”.

Nay họ phải tự độ chính họ, họ đă ra đi, nay lại trở về. Chắc chắn họ phải tự t́m ra con đường từ phi trường về chùa. Họ chẳng cần tôi phải chỉ dẫn: “Quẹo ở đó, đi theo đường này, đó là đường về chùa”.

Điều buồn cười nhất là khi họ viết thư báo cho tôi biết họ đă bỏ quên một thùng Kinh. Tôi bảo:

“Bỏ quên kinh chẳng có ǵ quan trọng. Điều quan trọng chính là không có ai trong các con bị bỏ quên”. Năm người đi thọ giới và nay năm người đều đă trở về. Sao vậy? V́ tôi đă mua bảo hiểm ở chư vị Bồ – tát, nên để cho bất kỳ ai bị bỏ sót lại là điều không thể chấp nhận được. Nếu một người không về, tức là chư vị Bồ – tát không thực hiện đúng hợp đồng. Thế nên tôi rất tin tưởng rằng tất cả các giới tử sẽ trở về và dịch vụ bảo hiểm của chư vị Bồ – tát không cần phải thanh toán hợp đồng.

Quí vị nên nhớ một điều. Những người thọ giới Cụ túc trở về hôm nay là những vị Tổ khai sơn của Phật giáo Mỹ quốc. Đừng xem việc này đơn giản. Điều này rất chân thực. Đừng như những kẻ tự cho ḿnh là Phật tử, chỉ nằm ở nhà mà thích gọi ḿnh là “Tổ tại gia”. Thực vậy, cách đây vài hôm, có một vị Tổ sư tự phong đến đây và muốn hát tặng cho tôi nghe. Tôi giễu cợt ông ta: “Thật chán khi nghe ông hát”. Ông ta chỉ bật lên: “ồ!”, một tiếng rồi bỏ đi.

Phạt ma ra là “Hàng ma kim cang hộ pháp”, tay cầm bánh xe bằng vàng. Vị hộ pháp này có thể hoá thân lớn như núi Tu Di.

15. phạt ma ra

Phạt ma ra. Hán dịch là “Tối Thắng Ly Cấu”, có nghĩa đó là pháp thù thắng nhất, xa ĺa tất cả mọi cấu nhiễm ở thế gian. C̣n có nghĩa là “vô tỷ như ư”. V́ không có ǵ có thể sánh với pháp này và tuỳ tâm nguyện của ḿnh mà mọi điều xảy ra như ư muốn.

Đây là Hoá cung Điện thủ nhăn ấn pháp. Nếu quí vị hành tŕ được ấn pháp này thành tựu, th́ đời đời quí vị sẽ được sống cùng một trụ xứ với đức Phật (như trong một cung điện), không c̣n phải thọ sinh vào các loài thai sinh, noăn sinh và thấp sinh nữa. Công dụng của sự thành tựu ấn pháp này là đời đời được sống cùng chư Phật.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 26 December 2008 lúc 3:18pm


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 33 of 39: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 3:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

16. Mục đế lệ

Mục đế lệ là Dương chi thủ nhăn ấn pháp của đức Phật. Đó là nhánh cây mà quí vị thường thấy Bồ – tát Quán Thế Âm cầm ở một tay, c̣n tay kia Bồ – tát cầm một tịnh b́nh. Nhành dương này được Bồ – tát nhúng vào tịnh b́nh rồi rưới lên cho tất cả mọi chúng sinh bị đau khổ. Nước này không như nước thường. Đó là nước cam lồ. Chúng sinh nào được nước này tưới nhuận sẽ có nhiều lợi lạc. Nước cam lồ có thể giúp cho mọi chúng sinh thoát khỏi khổ luỵ đói khát và bản tâm đạt được thanh lương.

Mục đế lệ c̣n dịch nghĩa là “giải thoát”. Đó là giải thoát khỏi mọi khổ nạn, bệnh tật và chướng ngại. Nên Bồ – tát Quán Thế Âm thường dùng Dương chi thủ nhăn ấn pháp này để giúp giải thoát cho chúng sinh khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn và những điều bất như ư. Bề ngoài, chú này dường như không có ǵ quan trọng lắm, nhưng một khi quí vị công phu hành tŕ ấn pháp này thành tựu rồi, th́ không những quí vị có thể giúp giải thoát cho chúng sinh khỏi bệnh tật và khổ nạn mà c̣n có thể hàng phục cả thiên ma ngoại đạo. Khi những thiên ma ngoại đạo được thấm nhuận nước cành dương này, họ tự nhiên hồi tâm hướng thiện, thực hành theo chánh pháp. Do vậy, Dương chi thủ nhăn có diệu dụng vô cùng vô tận, không thể nghĩ bàn.

Giọt nước cam lồ từ bàn tay Bồ – tát Quán Thế Âm không những chỉ giúp cho quí vị thoát khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn mà c̣n có một diệu dụng khác, khi một người sắp chết, nếu có phước duyên, được Bồ – tát Quán Thế Âm rảy nước lồ th́ có thể sống lại. Tất cả các loài cây cỏ thảo mộc đă khô héo nếu được nước cam lồ tưới xuống cũng được hồi sinh. Cây cỏ là loài vô t́nh, mà khi được nước cam lồ tưới tẩm c̣n được nảy mầm, đơm hoa, kết trái như vậy nên chúng sinh là loài hữu t́nh sẽ được lợi lạc biết bao. Đó là diệu dụng của Dương chi thủ nhăn ấn pháp.

17. Y hê y hê

Y hê y hê là Độc lâu trượng ấn thủ nhăn ấn pháp. Hán dịch là “thuận giáo”.

Nghĩa là một khi quí vị nhờ ai làm việc ǵ đó, họ đều ưng thuận. Khi quí vị dùng chánh pháp để giáo hoá, họ đều vâng lời. Câu chú này c̣n dịch là “tâm đáo”. Nghĩa là trong tâm hành giả ước nguyện điều ǵ, nhờ năng lực của chú này đều được thành tựu. Câu chú này khiến cho Ma – hê – thủ – la vương, là một Thiên ma ngoại đạo thường cho rằng ḿnh là vĩ đại nhất, cũng phải cung kính chắp tay đến nghe lời chỉ giáo khi nghe có người trị tụng thần chú này, không dám trái nghịch. Thế nên khi quí vị tŕ niệm câu Y hê Y hê, th́ Ma – hê – thủ – la vương liền đến, bất kỳ tâm nguyện của hành giả như thế nào, vị này liền thi hành ngay, đáp ứng đúng như sở nguyện của người tŕ chú.

18. Thất na thất na

Câu chú này được dịch là “Đại trí tuệ”, cũng dịch là “Hoằng thệ nguyện”. Đây là Bảo cảnh thủ nhăn ấn pháp. Bảo cảnh được ví như Đại viên cảnh trí của chư Phật.

Đại trí huệ là ǵ? Đó là khi chúng sanh không c̣n dính mắc vào vọng tưởng nữa. Có đại trí huệ, th́ mỗi niệm đều là biểu hiện của trí bát nhă, mỗi tâm niệm đều lưu xuất từ Đại Quang Minh. Nếu quư vị có trí huệ chân chính th́ sẽ có được Quang Minh. C̣n nếu chưa thể nhập trí tuệ tự tánh, th́ vẫn c̣n trong màn tối tăm của vô minh.

Quang minh là ánh sáng dương, c̣n bóng tối vô minh là âm. Tại sao người ta ngủ tối? Bởi v́ lực âm trồi lên quá mạnh. Do đâu người ta có trí tuệ sáng suốt? Bởi v́ ánh sáng dương lớn mạnh hơn.

Những người có trí tuệ không có lối suy nghĩ như những kẻ phàm phu. Họ có khả năng phân biệt rơ ràng chính tà. Họ không cần phải hỏi người khác, họ biết mọi điều ngay nơi tự thân của ḿnh. Họ không đi vào con đường tẻ, họ bước đi vào ngay chính lộ và hạ thủ công phu. Trong khi hành tŕ, trước tiên quư vị phải đạt được trí tuệ. Rồi quư vị phải biết rơ ràng chính tà để rồi mới tiến vào con đường chánh lộ và tránh con đường tà vạy.

Nhưng quư vị không thể nào biết rơ việc làm nào hư ngụy nên cứ măi khăng khăng tạo nghiệp ác. Quư vị kôhng thể nào biết được rơ ràng thế nào là phạm giới, nên cứ thế mà làm, ráng hết sức để làm cho được, cứ muốn nh́n cho được dù thực sự đó là những thứ chướng ngại. Những hành vi như thế là sự ngu muội tột cùng, biểu lộ hoàn toàn sự non yếu trí tuệ.

Ồ! Không – Quư vị có thể phản đối – Tôi là người có trí tuệ, tôi chỉ sai lầm trong nhất thời thôi!

Chỉ sai lầm một lần thôi cũng có nghĩa là vô minh, không có trí tuệ rồi. Người có đại trí tuệ không hề có tư tưởng sai lầm. Thế nên Tôn giả A Nan đă phát nguyện:

Tiêu ngă ức kiếp điên đảo tưởng
Bất lịch tăng kỳ hoạch pháp thân.

Nghĩa là:
“Giúp cho con tiêu trừ vọng tưởng sai lầm trong muôn ức kiếp”.
Khiến con chẳng cần trải qua a tăng kỳ kiếp mà chứng ngộ được pháp thân”.

Tôn giả đă phát nguyện tiêu trừ vọng tưởng không những chỉ một, hai, ba, bốn, năm hay một trăm kiếp nhưng trong vô số kiếp.

Nhưng tại sao trong tâm ta lại có quá nhiều vọng tưởng như thế? Khi một vọng tưởng đi qua, vọng tưởng khác kế tiếp theo, và khi vọng tưởng ấy tiêu mất, vọng tưởng sau lại sinh khởi tiếp nối. Giống như sóng trên mặt biển. Quư vị cứ nghĩ rằng đại dương là vật vô t́nh, nhưng thực sự nó chẳng phải là thứ ở ngoài tâm quư vị mà có. Biển cả cũng được lưu xuất từ trong tâm niệm của chúng sanh. Sóng biển không ngừng nổi lên rồi ch́m xuống, cũng hoàn toàn giống như vọng tưởng của chúng sanh chẳng bao giờ ngừng. Nó liên tục măi. Vọng tưởng trước vừa biến mất, vọng tưởng sau liền tiếp nối, vọng tưởng này tiếp nối vọng tưởng kia, xoay vần tương tục, nối theo nhau không dứt, như ḍng thác không bao giờ ngừng. Không có vọng tưởng nào muốn rơi lại đằng sau cả, chúng đều hoàn toàn muốn phóng vọt lên phía trước. V́ sao mà quư vị lại mắc phải quá nhiều vọng tưởng như vậy? Chỉ v́ không có trí tuệ. Nếu quư vị có trí tuệ, th́ chẳng c̣n mảy may vọng tưởng và sóng cũng không c̣n xao động nữa. Như trong câu thơ:

Thanh phong đồ lai
Thủy ba bất hưng

Nghĩa là:
“Gió trong lành thổi đến,
Biển không c̣n sóng xao”.

Khi trong công phu mà quư vị đạt được định lực, cũng như sóng biển đă lặng yên. Khi có được định lực th́ nước trí tuệ hiển hiện, không c̣n một gợn sóng, chẳng c̣n một niệm vọng tưởng nào nữa. Lúc đó là thanh tịnh chân thực. Đó là lúc:

“Nhất trần bất nhiễm
Vạn lự giai không”

Thực vậy, khi một người không c̣n bị vướng dù chỉ một hạt bụi vô minh th́ chẳng c̣n phải lo nghĩ một điều ǵ nữa cả, mọi thứ trên đời này đều là không. Đó chính là biểu hiện của đại trí tuệ.

Người có trí tuệ thường thành công trong bất kỳ mọi việc, c̣n người thiếu trí tuệu thường bị thất bại trong bất kỳ việc ǵ mà họ nhúng tay vào. Do vậy nên trí tuệ là vô cùng quan trọng.

Ngu muội là ǵ? Vô minh chính là ngu muội. Ngu muội cũng chỉ là từ vô minh mà ra. Khi vô minh sinh khởi, con người hoàn toàn bị mất sáng suốt. Quư vị hăy hỏi một người vừa mới làm một việc sai lầm xong th́ rơ:

- Tại sao anh lại làm việc đó?
Họ sẽ trả lời:
- Tôi không rơ nữa …
Đó chính là do ngu muội, do sự thiếu sáng suốt, thiếu trí tuệ. Nhưng dù họ hành động mê lầm do vô minh, nhưng họ lại không chịu từ bỏ vô minh. Họ lại khăng khăng:

- Tôi biết chứ. Tôi biết nó sai mà! Thật là quái lạ. Con người mê muội chỉ do v́ không có trí tuệ, không đạt được Đại viên cảnh trí, v́ họ không chịu công phu hành tŕ Bảo cảnh thủ nhăn ấn pháp. Nếu họ tu tập ấn pháp này, th́ sẽ không c̣n ngu muội nữa; bất luận chuyện ǵ xảy ra. Đó là khi:

Phùng quỷ sát quỷ
Phùng Phật sát Phật

Đây cũng như việc cầm một cây dao thật bén, chặt ngay mọi vọng tưởng vừa lóe lên. Đại trí tuệ cũng như một con dao bén hay c̣n được ví như thanh gươm.

Quư vị có thể nói: “Gươm trí tuệ rất nặng, không, không dễ ǵ cầm kiếm ấy được”! Đó là v́ quư vị chưa từng cầm nó. Thực ra, sử dụng kiếm này chẳng cần sử dụng chút sức lực nào cả. Nếu quư vị chưa từng cầm nó lên th́ thấy nó quá nặng. Nếu quư vị đă cầm lên rồi, th́ thấy nó nhẹ. Nếu quư vị không chịu cầm lên, th́ nhẹ biến thành nặng. Nếu quư vị chịu cầm lên, th́ nặng biến thành nhẹ. Sao vậy? V́ quư vị đă cầm lên rồi!

Nếu quư vị nói: “Tôi biết rằng gươm trí tuệ rất quan trọng, nhưng quá nặng. Tôi không thể nhấc lên nổi”. Và quư vị không sờ tới gươm. Thế nên gươm trí tuệ càng nặng thật. Nhưng một khi quư vị đă sờ vào kiếm, đă vung gươm lên rồi th́ mọi sự hiểu biết đều bén nhọn như lưỡi gươm, chẳng c̣n một chút rắc rối nào nữa cả. Thế nên tôi thường nói với quư vị rằng:

“Mọi việc đều tốt đẹp cả”. Chính là phát xuất từ đạo lư này. Nếu quư vị gặp nhiều việc rắc rối, là v́ quư vị không có thanh gươm trí tuệ. Nếu quư vị có được thanh kiếm trí tuệ ấy, th́ sẽ chẳng c̣n chuyện ǵ rắc rối nữa cả. Màu nhiệm là ở điểm này.

Núi sông đất liền, lâu đài nhà cửa, thế giới y báo cũng như chánh báo đều không vượt ra ngoài tâm niệm hiện tiền của chúng ta.

Cái ǵ là thế giới ư báo? Núi sông, đất liền, lâu đài nhà cửa gọi là thế giới y báo. Thế giới chánh báo là thân tâm của chúng ta, chính là nơi mà con người chúng ta thọ nhận sự báo ứng. Nếu quư vị đă hiểu được sự báo ứng khi chính ḿnh thọ nhận, nghĩa là quư vị không c̣n vô minh nữa. Không c̣n vô minh nghĩa là có trí tuệ. Điều này được ví như tấm gương:

Vật lai tắc ánh
Vật khứ tắc không.

Nghĩa là: “Vật đến liền chiếu. Vật biến hoàn không”. Tấm gương chẳng lưu giữ dấu vết ǵ cả. Kẻ trí thường thản nhiên với mọi chuyện và cứ để nó trôi qua mà ḷng chẳng c̣n vướng bận điều ǵ.

Mặc dù kẻ trí chẳng lưu giữ điều ǵ lại trong ḷng, nhưng mọi vật thường tự hiển bày. Và mặc dù nó thường tự hiển bày nhưng chẳng hề bị vướng mắc.

Chúng ta là hàng phàm phu, chưa có được đại trí tuệ, phải nỗ lực vượt bậc để thường nhớ tŕ tụng chú Đại Bi, hoặc thường niệm câu: “Y hê, y hê, thất na, thất na”.

Khi đă tụng một lần rồi là không c̣n quên nữa, đă tụng được hai, ba lần, vài trăm lần rồi th́ chẳng thể nào quên được nữa. Đó là phải cố gắng để ghi nhớ. C̣n khi quư vị chỉ cần nh́n hoặc nghe lướt qua một lần rồi nhớ măi không quên, chẳng cần phải dụng công ghi nhớ nữa, đó là khi trí tuệ của quư vị chiếu sáng như một đài gương trong.

Người có trí tuệ đều biết rằng mọi hiện tượng đều lưu xuất từ tự tâm của ḿnh. Nếu quư vị hiểu được điều này th́ ḿnh sẽ không c̣n tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Sao vậy? V́ mọi sự việc đều lưu xuất từ tâm ḿnh, nên những thứ vui buồn giận ghét đều là sở hữu của chính ḿnh. Dù nó tốt hay xấu, cũng chẳng có vấn đề ǵ cả.

Mặc dù nói về cảnh giới ấy th́ rất dễ, nhưng tiếp xúc với cảnh giới ấy không phải dễ dàng ǵ, cần phải có công phu mới tiếp xúc được với cảnh giới ấy. Những người không có công phu sẽ nói:

“Đối với tôi, chẳng có vấn đề ǵ rắc rối cả”.
Bên ngoài th́ như thế, nhưng vấn đề rắc rối đang phát sinh và chống đối với nhau ở bên trong. Những người có trí tuệ chân chính th́ rất hiếm.

Quư vị cũng nên phân biệt rơ trí tuệ thế gian và trí tuệ xuất thến gian. Trí tuệ thế gian c̣n gọi là Thế trí biện thông, là có thể nhào nặn ngay ra một đạo lư khi nào cần đến. Nơi nào không có đạo lư, họ có thể tạo dựng ra, khiến mọi người nghe rất hợp lư. Những kẻ mê muội nghe họ nói liền nghĩ rằng:

“Ồ! Họ đề cập đến những đạo lư rất đúng”. Thực ra, nếu quư vị có được trí tuệ chân chính, quư vị sẽ không bị đắm ch́m trong mớ lư luận ngu muội của họ. Người ta thường nói: “Trong dương có âm”.

Cũng vậy, trong trí tuệ cũng có sự ngu muội – sự ngu muội một cách trí tuệ. Mặt khác, trong âm có dương. Bên trong sự ngu muội ẩn chứa một trí tuệ. Chẳng hạn như quư vị có thể thấy một người chẳng nói năng ǵ cả, dường như là kẻ quê mùa dốt nát, nhưng anh ta làm những việc chân chính. Anh ta có thể hiện thân một kẻ hồ đồ mê muội, nhưng luôn luôn ứng xử khế hợp với đạo lư. Có rất nhiều người như vậy.

Khi quan sát người khác, quư vị sẽ tự chiêm nghiệm ra chính tự thân ḿnh có được trí tuệ sáng suốt hay không. Nếu quư vị có trí tuệ chân chính, th́ quư vị không bị người klhác sai sử, dẫn dắt đến chỗ sai lầm. C̣n nếu quư vị không có trí tuệ, quư vị sẽ bị người khác xui khiến làm điều xằng bậy.

Trí tuệ và ngu muội có một mối quan hệ trực tiếp. Đó là hai mặt của một chỉnh thể. Vắng bóng vô minh th́ trí tuệ hiển bày. Và vô minh sinh khởi khi thiếu vắng trí tuệ. Trong vô minh có trí tuệ và chính trong trí tuệ có bóng dáng của vô minh. Sao lại như thế? V́ trí tuệ và vô minh là một. Nếu quư vị biết vận dụng, th́ đó là trí tuệ. C̣n nếu không biết vận dụng th́ đó là vô minh. Chẳng hạn như khi quư vị nâng thanh gươm trí tuệ lên th́ đó chính là trí tuệ; c̣n khi quư vị buông thanh gươm ấy xuống th́ đó là vô minh. Đó không phải là hai mà chỉ là một. Thế nên quư vị đừng bao giờ nói rằng ḿnh đang đi t́m kiếm trí tuệ và đang xua đuổi vô minh. Không ai làm được việc ấy bao giờ. Chủ yếu chỉ là sự “hồi đầu”.

Có thể lấy ví dụ của bàn tay để biểu tượng cho trí tuệ và mặt kia là biểu hiện cho vô minh. Nếu quư vị muốn cầm nắm một đồ vật bằng mặt kia của bàn tay th́ không thể nào làm được cả, nhưng nếu quư vị dùng chính bàn tay của ḿnh th́ mới lấy được đồ vật. Việc không lấy được đồ vật là biểu tượng cho vô minh và việc sử dụng bàn tay để lấy được vật là biểu tượng cho trí tuệ. Đó là hai khía cạnh của chỉ một ư nghĩa chung nhất, tùy thuộc vào sự vận hành của quư vị.

Có người lại nói: “Nay tôi đă hiểu rồi. Vô minh và trí tuệ chính là bàn tay của tôi”. Lại sai lầm nữa! Bàn tay chỉ là ví dụ. Đừng nên cho rằng trí tuệ và vô minh chính là bàn tay. Cũng giống như ví dụ ngón tay và mặt trăng (trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm). Đức Phật lấy ví dụ dùng ngón tay để chỉ cho người thấy mặt trăng. Đừng nhầm lẫn ngón tay chính là mặt trăng.

Thất na thất na là “đại trí tuệ” và c̣n có nghĩa là “hoằng thệ nguyện” – là phát nguyện rộng lớn. Khi muốn hoàn thành một việc ǵ, phải phát thệ nguyện làm cho đến cùng. Như đức Phật A Di Đà trước khi thành chánh giác, khi đang tu tập nhân địa với h́nh tướng của một Tỳ kheo, Ngài đă phát 48 lời nguyện rộng lớn. Bồ tát Phổ Hiền cũng đă phát 10 Đại nguyện Vương. Bồ tát Quán Thế Âm cũng phát vô số lời nguyện cũng như các vị Tổ sư đă từng phát nguyện. Tôi đang giảng cho quư vị nghe về việc phát đại nguyện. C̣n có lập nguyện được hay không là do ở quư vị. Tôi đưa đề tài này ra giảng v́ tôi đoán chắc là quư vị chưa được thông hiểu. Nhưng không phải là tôi bắt buộc quư vị phải phát nguyện. Nay quư vị đang tu học Phật pháp, mỗi người nên tự ḿnh lập hạnh nguyện, càng lớn càng tốt. Lập nguyện càng lớn th́ sự thành tựu càng cao. Hiện nay chúng ta đều đang tu nhân và chưa ai thành Phật cả, chúng ta nên phát lời nguyện ở nơi nhân địa mà tu hành. Mỗi người nên viết rà lời nguyện của ḿnh thật chi tiết. Đừng phát nguyện một cách hời hợt, qua loa, cho có nguyện mà phải thiết thực như: “Con nguyện cứu độ tất cả mọi loài chúng sanh”.

Thật chứ? Làm sao quư vị có thể độ chúng sanh được. Khi suốt ngày quư vị cứ t́m mọi cách để được ăn ngon, mặc đẹp, ở nơi xa hoa tráng lệ. Việc cứu độ chúng sanh trước hết là độ chúng sanh nơi cái miệng chuyên nói lời vọng ngôn của quư vị, độ cái bụng ham ăn, độ cái thân ham thích sung sướng của chính ḿnh trước đă. Cho nên quư vị phải thẳng thắn và minh bạch trong khi phát nguyện. Hiện tại ḿnh phát nguyện ǵ? Tương lai sẽ ra sao? Như ở trong quá khứ, chúng ta có thể quên lăng những ǵ đă từng ứng dụng tu hành. Nhưng trong tương lai chúng ta sẽ thực hành điều ǵ? Mỗi người Phật tử đều phải nên có lời phát nguyện. Nay ở trong nhân địa, lời phát nguyện càng lớn th́ trong tương lai, kết quả sẽ càng cao. Nếu quư vị đặt tất cả nguyện lực của ḿnh vào một lỗ chân lông, th́ quư vị có thể phát một thệ nguyện lớn ngay từ trong lỗ chân lông.

Phát nguyện là một lời hứa thiêng liêng mà mọi người Phật tử đều nên thực hiện. Phát nguyện rất quan trọng, v́ không có nó cũng như không có người hướng dẫn. Giống như đi đường mà không biết ḿnh sẽ đi hướng nào, chẳng biết nên rẽ phải hay nên quẹo trái để đến đích. Nếu quư vị phát nguyện, cũng như khi du lịch có người hướng dẫn đường đi và nơi đến.

Tại sao chư Phật và chư Bồ tát đều phát nguyện khi tu đạo? V́ khi đă phát nguyện rồi, ḿnh mới tự ḿnh hành động tương ứng với nguyện đă lập. Ví dụ như Bồ tát Địa Tạng khi tu hành ở nhân địa, Ngài đă phát lời nguyện vĩ đại:

…“Địa ngục vị không
Thệ bất thành Phật
Chúng sanh độ tận
Phương chứng Bồ đề”.

Nghĩa là:
“Chúng sanh độ hết
Mới chứng Bồ đề
Địa ngục nếu c̣n
Con chưa thành Phật”.

Nguyện lực này cực kỳ vĩ đại. Chúng ta cũng nên phát nguyện. Mỗi quư vị nên phát một hạnh nguyện phù hợp với những việc hằng ngày quư vị thích làm.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:03am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 34 of 39: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 3:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

19. A ra xam

A ra xam dịch là “Chuyển luân pháp vương”, tức là vị Đại Pháp Vương thường chuyển cỗ xe đại pháp, thường tuyên thuyết diệu nghĩa Đại thừa. Giáo nghĩa này thậm thâm vi diệu, không ai có thể diễn nói tường tận được, nhưng hiện nay quư vị đang được nghe giảng từng chi tiết rơ ràng.

Đó là ư nghĩa của câu chú này. Đây là “Chưởng thượng hóa Phật ấn thủ nhăn ấn pháp”. Quư vị nên hành tŕ ấn pháp này. Khi thành tựu rồi, đời đời khi được sinh ra liền thân cận bên Phật để học hỏi giáo pháp.

Có rất nhiều cách để giảng giải chú Đại Bi. Chẳng hạn có một vị pháp sư khác giảng mỗi thủ nhăn này là danh hiệu của một vị Bồ tát. Chẳng hạn vị ấy cho rằng: Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn này là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Đây chính là trường hợp sai một ly đi một dặm. Sao vậy? ở đây hoàn toàn chẳng có một vị Bồ tát nào cả. Quư vị có thể đọc hết cả Tam tạng kinh điển nếu quư vị muốn nhưng sẽ chẳng thấy vị Bồ tát nào có danh hiệu là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát cả.

Có thể nói như thế này: Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp là pháp tu của chư vị Bồ tát, chứ không thể gọi đó là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Nếu gọi như thế là một sai lầm.

Nên khi nói Bảo bát thủ nhăn ấn pháp quư vị có thể hiểu rằng: Bảo Bát ấn pháp là pháp tu của chư vị Bồ tát. C̣n Bảo Bát không phải là danh hiệu của một vị Bồ tát. Mới đây tôi được xem qua bộ “Đại Bi Kinh giảng nghĩa” ở Hồng Kông gửi sang, trong kinh này họ đă giảng bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp là danh hiệu của bốn mươi hai vị Bồ tát. Đó hoàn toàn sai lầm. Bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp trong kinh là các pháp tu của hàng Bồ tát. Người học Phật pháp nên ghi nhớ kỹ điểm này, không nên xác tín mà không căn cứ trên sự thực hiển nhiên. Trong khi giải thích Phật pháp cho người nghe, quư vị phải có một lập trường vững chăi, chính xác về những ǵ ḿnh đưa ra, c̣n không quư vị sẽ phạm sai lầm.

A ra sam là Chưởng thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp mà các vị Bồ tát đều phải tu hành.

Quư vị lại hỏi: “Bồ tát nào?”
Đây chẳng phải là một vị Bồ tát nào riêng biệt cả. Bất kỳ người nào hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp th́ người ấy chính là Bồ tát. Bất luận người nào không tu tập bốn mươi hai ấn pháp th́ người ấy không phải là Bồ tát. Nếu quư vị tu tập bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp được thành tựu th́ có thể minh chứng rơ ràng quư vị đă dự vào hàng Bồ tát rồi.

20. phật ra xá lỵ

Phật ra xá lợi dịch là “giác thân tử”. Đây là Sở châu thủ nhăn ấn pháp hoặc là Niệm châu ấn pháp, là pháp môn của chư vị Bồ tát tu tập. Khi Bồ tát tu tập thủ nhăn này thành tựu, th́ chư Phật trong mười phương nhiếp thọ và tiếp dẫn hành giả đến các thế giới Phật khắp trong mười phương.

21. Phạt Xa phạt Xâm

Phạt xa, phạt xâm dịch là “Hoan ngữ hoan tiếu”. Có nghĩa là rất hoan hỷ khi giảng nói. C̣n dịch nghĩa là “Đại trượng phu” và “Vô thượng sĩ”.

Đây là Báu Cung thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ thành tựu ấn pháp này, nếu là người tại gia th́ có thể được làm quan cận thần, người xuất gia có thể chứng được quả vị A la hán.

22. Phật ra xá da

Ở câu trên, Phật ra xá lợi. “Xá lợi”dịch nghĩa là “Giác thân tử”. C̣n trong câu Phật ra xá da, “xá da” dịch là “Tượng”: con voi. Nghĩa là khi quư vị đă giác ngộ rồi, th́ tâm thể quư vị được ví như một con voi chúa, c̣n được gọi là Pháp vương tử. Quư vị có thể là Pháp vương tối cao trong tất cả các pháp môn. Nói chung, ư nghĩa của câu chú này là: Tâm giác ngộ như một tượng vương cao quư.

Phật ra xá da là nói về bổn thể của đức Phật A Di Đà. Đức Phật A Di Đà là bổn sư của Bồ tát Quán Thế Âm. V́ Bồ tát Quán Thế Âm tỏ ḷng tôn kính đức bổn sư của ḿnh nên Bồ tát đă đảnh lễ đức Phật A Di Đà trong khi tuyên thuyết chú Đại Bi. Nên đức Phật A Di Đà phóng hào quang để tiếp độ cho người tŕ chú này.

Phật ra xá da là Tử liên hoa thủ nhăn ấn pháp. Trong bốn mươi hai thủ nhăn, có Bạch liên hoa thủ nhăn, Thanh liên hoa thủ nhăn, Hồng liên hoa thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ thành tựu các ấn pháp này, hành giả sẽ được diện kiến mười phương chư Phật. V́ vậy Tử liên hoa thủ nhăn ấn pháp rất trọng yếu.

23. Hô rô hô rô ma ra

Hô lô hô lô ma ra. Hán dịch là “Tác pháp như ư”. Cũng dịch là “Tác pháp mạc ly ngă”.

Đây là Kim trọc ngọc hoàn thủ nhăn ấn pháp. Trong bốn mươi hai ấn pháp, khi hành giả hành tŕ bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp này được gọi là “tác pháp”. “Như ư” nghĩa là tùy theo tâm nguyện đều được như ư. Khi hành giả tu tập thành tựu ấn pháp này rồi, th́ mọi việc đều được như tâm nguyện nên gọi là “Như ư”.

C̣n “Tác pháp mạc ly ngă” có nghĩa chính hành giả là người tu tập, không phải người nào khác. Nên khi hành giả tác pháp này, th́ ấn pháp không rời khỏi hành giả và hành giả không rời khỏi ấn pháp. Pháp và ngă là một. Thế nên chẳng có pháp và cũng chẳng có ngă, pháp chấp và ngă chấp đều không. Đó là ư nghĩa của “Tác pháp mạc ly ngă”.

Hành tŕ “Kim trọc ngọc hoàn ấn pháp”. Có thể khiến tất cả chúng sanh đều vâng theo sự giáo hóa của hành giả. Dạy họ tu pháp ǵ, họ đều tu theo pháp môn ấy không sai lệch.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:04am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 35 of 39: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 3:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

24. Hu rô hu rô hê rị

Hu rô hu rô. Hán dịch là “tác pháp vô niệm” cũng dịch là “tác pháp tự tại”. Trong câu chú Hô lô hô lô ma ra đă giảng ở trước có nghĩa là “tác pháp như ư”, khi tác pháp vẫn c̣n khởi lên ư niệm. C̣n trong câu chú Hô lô hô lô hê rị th́ vắng bặt sự khởi niệm khi tác pháp. Nếu khi hành tŕ ấn pháp này, mà c̣n khởi niệm tức là c̣n vọng tưởng. Nếu hành giả không khởi niệm, tức là không c̣n vọng tưởng nên đạt được khả năng “tác pháp tự tại” và trở thành người có năng lực Quán Tự Tại. Đó chính là vị Bồ tát thường quán sát âm thanh ở thế gian để cứu độ một cách tự tại, Bồ tát Quán Thế Âm.

Câu chú này là Bảo bát thủ nhăn ấn pháp, là ấn pháp thứ ba trong số bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng giải thoát cho chúng sanh khỏi những tai ương bệnh hoạn.

Các vị xuất gia khi gặp người bệnh, tŕ chú này vào trong ly nước, cho người bệnh uống th́ có thể được khỏi bệnh. Nếu bệnh không lành, th́ phải quán sát lại toàn bộ nhân duyên. Nếu gặp duyên lành, khi quư vị uống nước có tŕ chú Đại Bi th́ liền được lành bệnh, là do đă đặt hết niềm tin vào Bồ tát Quá Thế Âm. Nếu không được lành bệnh, có thể là do quư vị thiếu ḷng tin nơi Bồ tát.

Sự thực là như vậy, nay tôi sẽ truyền pháp này cho quư vị luôn. Để cho ly nước có tŕ chú Đại Bi, có được năng lực như vậy, quư vị không cần phải tŕ tụng toàn văn bài chú này, mà chỉ cần tŕ tụng câu Hô lô hô lô hê rị năm lần rồi dùng tay kiết ấn ba lần búng vào phía trên ly nước. Rồi trao cho người bệnh uống sẽ được khỏi hẳn. Có khi bệnh không lành, có khi bệnh lành hẳn. Tất cả đều tùy thuộc vào nhân duyên giữa hành giả và người bệnh. Nếu quư vị có nhân duyên sâu dày với người bệnh, th́ khi họ uống xong nước có tŕ chú Đại Bi liền được khỏi bệnh. C̣n nếu người bệnh không có duyên với hành giả, th́ dù họ có uống nước đă tŕ chú, nhưng v́ họ không có niềm tin ở Bồ tát Quán Thế Âm, th́ bệnh họ không được lành hẳn.

Nói chung có vô lượng nhân duyên để tạo thành pháp duyên cơ bản này. Nếu người bệnh đă có công phu hành tŕ và phát tâm chí thành, khi uống nước có tŕ chú vào là liền khỏi bệnh. C̣n nếu quư vị có tu tập nhưng thiếu ḷng chí thành, thiếu sự tin tưởng vào chú Đại Bi th́ dù uống nước đă tŕ chú cũng chẳng ích lợi ǵ. C̣n nếu quư vị có tâm chí thành và dù không tu tập đi nữa, th́ khi uống nước đă tŕ chú cũng có được sự lợi ích. Những người vốn đă tạo nghiệp chướng sâu dày, nếu được uống nước đă tŕ chú vào th́ không đủ tạo nên nặng lực để chuyển hóa bệnh của họ. C̣n nếu người có nghiệp nhẹ khi uống nước đă tŕ chú vào th́ có thể phát sinh năng lực to lớn. Đó là năng lực do thường xuyên tŕ niệm chú Đại Bi, đă tạo ra một năng lực cảm ứng đạo giao. Chính năng lực này đă chữa lành bệnh.

Thế nên bất luận trường hợp nào, có trùng trùng duyên khởi quyết định sự thành công. Đừng nghĩ rằng: “Tôi đă hành tŕ Bảo bát thủ nhăn ấn pháp, tôi đă tŕ chú Đại Bi vào trong nước, tại sao chẳng có chút nào hiệu nghiệm?”

Đó chẳng phải là nước tŕ chú Đại Bi không có hiệu nghiệm. Chỉ v́ công phu của quư vị chưa được đắc lực, nên hiệu quả không được bao nhiêu.

Có một số phái ngoại đạo cũng dùng pháp tŕ chú Đại Bi vào nước để chữa bệnh và đạt được công hiệu linh ứng. Đó là v́ họ có sự trợ giúp của loài thiên ma khiến cho người được lành bệnh tin vào họ, rồi dẫn dắt vào hàng quyến thuộc của thiên ma ngoại đạo. V́ thế, tuy cũng hành tŕ một pháp môn mà có thiên sai vạn biệt kết quả.

Dùng nước Đại Bi để chữa bệnh cho người là một pháp môn thực hành Bồ tát đạo. Nhưng quư vị muốn tu pháp này trước hết phải thực hành mọi hạnh nguyện của hàng Bồ tát. Phải luôn luôn giữ tâm niệm “vô ngă”, “vô nhân”. Nghĩa là trong tâm không c̣n bốn tướng: ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả nữa. Quư vị đừng nghĩ rằng: “Tôi chữa lành bệnh của chúng sanh được, khi tôi tŕ chú Đại Bi, tôi tạo ra được sự cảm ứng vô cùng lớn lao”.

Nếu quư vị khởi niệm như thế, nghĩa là quư vị đă khởi dậy ngă chấp. Với ngă chấp ấy, liền bị rơi vào ma chướng, dù quư vị không có tâm niệm ngă chấp nhưng rất dễ bị gặp ma chướng khi tu tập pháp môn này. Bệnh nào cũng do nghiệp chướng hoặc ma chướng. Nếu bệnh v́ nghiệp, th́ chẳng có vấn đề ǵ khi quư vị chữa trị cho họ. C̣n nếu bệnh do ma chướng, khi quư vị chữa trị cho họ có nghĩa là quư vị tuyên chiến với ma vương, nó có thể hăm hại quư vị. Nếu đạo lực của quư vị chưa đầy đủ, quư vị có thể bị thu phục vào cảnh giới của ma. C̣n nếu quư vị có được đạo lực và tạo được đôi chút ảnh hưởng với chúng, th́ chúng sẽ liên tục t́m mọi cách để đánh bại quư vị.

Tôi vốn thích chữa bệnh cho mọi người nên khi có ai bị bệnh, tôi t́m mọi cách để chữa cho họ. Nhưng sau đó, tôi phải đối đầu với ma chướng rất trầm trọng. Ở Măn Châu, có một loài thủy quái muốn d́m chết tôi, nhưng nó thất bại. Tuy vậy, có 50 – 60 người bị chết và hơn 800 căn nhà bị thủy quái này phá hủy. Sau đó, trên đường đi từ Thiên Tân đến Thượng Hải, loài thủy quái đó lại t́m cách lật thuyền của tôi, chỉ chút xíu nữa là tôi biến thành thức ăn của cá. Từ đó mỗi khi đi hoằng hóa đây đó, tôi thường ít khi chữa bệnh.

Thế nên chữa bệnh là cách tốt nhất để kết duyên, nhưng đó cũng rất dễ kết oán với quyến thuộc nhà ma. Nó có điểm tốt và cũng có điểm không hay. Nếu quư vị làm việc đó mà tâm niệm không vướng mắc vào bốn tướng: ngă, nhân, chúng sanh, thọ giả th́ quư vị có thể xoay chuyển mọi t́nh huống. C̣n nếu quư vị không tự chuyển hóa mọi tâm niệm của chính ḿnh khỏi bốn tướng trên th́ rất dễ rơi vào ma chướng. Cho nên, kết duyên với chúng sanh qua việc chữa bệnh cho họ là một vấn đề đ̣i hỏi năng lực tu tập rất cao.

25. Ta ra ta ra

Quư vị nghe âm vang của câu chú này rất hùng, phải không? Ta ra Ta ra dịch là “Kiên cố lực”, là thần lực rất mạnh mẽ, không một thứ ǵ có thể lay chuyển được.

Kiên cố lực này có thể phá hủy và hàng phục tất cả các loài thiên ma ngoại đạo.

Đây là Kim cang xử thủ nhăn ấn pháp. Công năng của ấn pháp này là hàng phục tất cả các loại ma oán.

26. Tất rị tất rị

Tất lỵ Tất lỵ có ba nghĩa: Thứ nhất là “dơng mănh” như trong chiến trận, người dơng mănh là luôn luôn chiến thắng, không hề bị đánh bại. Nghĩa thứ hai là “thù thắng” nghĩa là vượt lên trên tất cả sự hoàn hảo, không bao giờ bị thất bại. Thứ ba nghĩa là “cát tường”. V́ khi hành giả có được sự dơng mănh mới có được sự thắng vượt mọi chướng ngại, mới có được sự cát tường.

Tôi thường nói với các đệ tử của tôi rằng khi làm bất kỳ việc ǵ, dù ở cương vị nào cũng phải phát tâm dơng mănh, thắng vượt chứ không bao giờ được thoái thất. Nếu ai lui sụt, đừng trở về gặp mặt tôi nữa. Những người yếu đuối, bại hoại th́ có ích ǵ? Họ chẳng khác ǵ một thứ mà người Quảng Đông thường gọi là “thủy b́” là túi da đựng nước mềm nhũn. C̣n ở Đông Bắc th́ gọi là “thảo bao”, là cái túi rơm để đựng hạt giống mềm yếu và vô dụng. Nên hăy nhớ điều này: bất kỳ ai muốn phát nguyện trở thành đệ tử của tôi là phải luôn luôn vượt thắng mọi điều, phải có tâm kiên cố như chùy Kim Cang vậy. C̣n như “thủy b́” và “thảo bao” th́ không thể nào theo nổi.

Tất lỵ tất lỵ là Hợp chưởng thủ nhăn ấn pháp. Có thể khiến cho tất cả long xà, hổ lang, sư tử, nhân cùng phi nhân ph1t tâm kính ngưỡng. Tuy nhiên, hành giả phải thực sự có tâm dơng mănh, vượt thắng và tâm bất thối chuyển. Công năng của ấn pháp này không phải là ở chỗ ngôn thuyết mà phải bằng nỗ lực hành tŕ.

27. Tô rô tô rô

Tô rô tô rô. Hán dịch là “cam lồ thủy”. Đây cũng chính là Cam lồ thủ nhăn ấn pháp. Trước đây tôi đă giảng về diệu dụng của nước cam lồ rồi. Có thể giúp cho các loài quỷ đói được no đủ và mọi tâm nguyện đều được như ư, làm tiêu tan mọi sự đói khát, thọ nhận được nhiều điều tốt lành khác nữa.

Nước cam lồ này c̣n gọi là “Bất tử dược”. Nếu có người sắp chết uống nước cam lồ này th́ sẽ được sống lại. Nhưng không dễ ǵ gặp được nước cam lồ này nếu không có duyên lành.

28. Bồ đề dạ - Bồ đề dạ

Bồ đề dạ. Hán dịch là “Giác đạo”. Muốn thành tựu giác đạo th́ trước hết, quư vị phải có được giác tâm. Nếu không có giác tâm, th́ không thể nào tu tập để thành tựu đạo giác ngộ. Hành giả trước hết phải có tâm liễu ngộ chân thực rồi mới có thể tu tập đến chỗ thành tựu đạo nghiệp được. Hai câu chú này gọi là Bất thối kim luân thủ nhăn ấn pháp. Đó chính là tâm bồ đề kiên cố không bao giờ thoái chuyển.

Từ nay cho đến khi thành tựu quả vị Phật, quư vị phải phát tâm dơng mănh ngày càng tinh tất hơn. Đừng nên dừng lại hoặc lui sụt. Chẳng hạn như khi quư vị nghe giảng kinh, hăy khởi tâm niệm rất khó có dịp được nghe giảng kinh Phật. Rất hiếm khi được gặp pháp hội. Mặc dù chuyện này xem có vẻ b́nh thường, nhưng nếu quư vị lắng ḷng suy gẫm kỹ sẽ thấy giá trị vô cùng. Thử xem có nơi đâu trên thế giới này có được một pháp hội tinh tấn như thế này, ngày nào cũng đến đây để nghe giảng kinh? C̣n có nơi đâu khác trên thế giới mà pháp âm tuôn trào như thác, như sông măi không ngừng như ở đây?

Nên khi đă có duyên ngặp gỡ được pháp hội, quư vị phải thu xếp công việc, dù có bận rộn bao nhiêu, bất luận pháp sư giảng đề tài ǵ, người nào giảng cũng phải đến nghe. Đừng có phân biệt giữa pháp sư giảng hay và người giảng kém, rồi chỉ đến nghe người giảng hay. Nếu quư vị vẫn kiên tŕ đến nghe bất luận pháp sư nào giảng, lâu ngày chày tháng, chắc chắn quư vị sẽ thâm nhập được vào ḍng đạo lư chân thật. Dù ai giảng đi nữa, quư vị cũng nên đến nghe để hộ tŕ cho pháp hội. Nếu một tuần có giảng pháp bảy đêm th́ quư vị cũng nên tham dự cả bảy đêm. Đừng nên lười biếng!

Pháp môn này khó gặp được đă từng hằng triệu kiếp nay rồi. Một khi đă có duyên được gặp th́ phải nên tinh tấn tu học. Sự tinh tấn chính là “tâm Bồ đề” kiên cố dơng mănh vậy.

Nếu bỏ mất tâm Bồ đề mà mong ngày thành đạo th́ không khác ǵ nấu cát mà mong thành cơm. Nên trong Kinh Hoa Nghiêm, đức Phật dạy:

“Vong thấ Bồ đề tâm, tu chư thiện pháp, thị chư ma nghiệp”.
Nghĩa là: “Bỏ quên tâm Bồ đề dù tu ngàn thiện pháp như làm việ ma vậy”.

Về bất thối, có ba dạng:
- Thứ nhất là vị bất thối: Nếu hành giả đă chứng quả A la hán tồi, th́ không c̣n trở lại hàng phàm phu nữa, Nếu hành giả đă chứng quả Bồ tát rồi th́ không c̣n rơi lại hàng A la hán nữa. Nếu hành giả đă chứng đắc quả vị Phật rồi th́ không c̣n trở lại hàng Bồ tát nữa. Trừ những vị muốn thị hiện hóa thân để giáo hóa chúng sanh. Ví dụ như hành giả có thể phát nguyện: “Nay tôi đă thành tựu quả vị Phật rồi, tôi muốn hiện thân Tỳ kheo để giáo hóa chúng sanh”. Điều ấy hoàn toàn đúng.

- Thứ hai là niệm bất thối: Đôi khi hành giả phát khởi tâm niệm: “Tu học Phật pháp thật chán, tôi không c̣n muốn tu hành hoặc đi giảng pháp ǵ nữa cả!”. Đây là niệm thoái thất. Khi hành giả khởi niệm thoái thất, th́ ma chướng liền theo ngay, v́ ma vương rất vui khi người tu hành khởi niệm lui sụt.

Một khi quư vị đă đạt được “niệm bất thối”, th́ càng nghe pháp, càng muốn được nghe nhiều hơn.

Niệm bất thối là tâm lượng của hành giả không c̣n bị trôi lăn trong ḍng thức biến “bất giác vọng động nữa”, không c̣n trải qua bốn tướng sinh trụ dị diệt của niệm khởi nữa. Niệm bất thối luôn được lưu xuất từ Bồ đề tâm, là bạn đồng hành của tâm kiên cố. Kiên cố là nét đặc trưng của tâm Bồ đề. Niệm bất thối và tâm kiên cố là nền tảng của đại nguyện Bồ tát. Niệm bất thối là niệm mà vô niệm. Vô niệm mà tự niệm “niệm vô niệm, vô niệm nhi tự niệm”. Niệm này là niệm vi mật hiện tiền, không thể suy lường. Niệm bất thối luôn luôn đi với hạnh bất thối.

- Thứ ba là hạnh bất thối: Nghĩa là thực hành đạo Bồ tát. Tuy làm mọi việc trong vô số cảnh giới mà không hề rời bản tâm, rời đại nguyện, rời niệm bất thối. Niệm Kim cang nguyện, thực hành Kim cang hạnh không thể nghĩ bàn.

Đứng trên nhân thừa mà luận, th́ hạnh bất thối là sự hành tŕ tinh tấn, miên mật với tâm tinh tấn dơng mănh hướng tới Phật thừa.

Khi quư vị hành tŕ Bất thối Kim Luân thủ nhăn ấn pháp, th́ từ nay cho đến khi thành tựu quả vị Phật, quư vị sẽ không c̣n thối chuyển. Nhưng quư vị phải tinh tấn hành tŕ!


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:06am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 36 of 39: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 4:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

29. Bồ đà dạ - Bồ đà dạ

Câu chú này với câu trước giống nhau, chỉ khác âm giữa Bồ đà dạ. Hán dịch là “trí giả” và “tác giả”.
- Trí là hiểu biết chân chính, là trí tuệ.
- Giác là sự tỉnh thức.

Người có được sự hiểu biết chân chính là người đă giác ngộ đích thực và có được trí tuệ.

Đây là Đảnh thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp. Chữ hóa Phật trong Dảnh thượng hóa Phật thủ nhăn ấn pháp chính là “giác giả”. Vị Bồ tát hành tŕ thành tựu Đảnh thượng hóa Phật ấn pháp cũng chính là “trí giả”. Cơ bản, “trí” và “giác” vốn chẳng khác nhau.

Giác là sự giác ngộ, là giai đoạn sau của cái biết tṛn đầy chân thực (trí).

Tri là cái biết toàn triệt, là giai đoạn trước của giác ngộ. Nếu quư vị tu tập Đảnh thượng hóa Phật ấn pháp thành tựu rồi th́ quư vị sẽ là người có trí tuệ chân chính, là người đă tự ḿnh giác ngộ rồi. Nếu quư vị tu tập ấn pháp này th́ mười phương chư Phật sẽ liền đến xoa đầu thọ kư cho quư vị trong tương lai sẽ chứng được quả vị Phật.

Trong khi đang niệm Phật hoặc tŕ chú, hoặc tọa thiền, hành giả đôi khi có cảm giác là lạ trên đỉnh đầu, như thể có một loài côn trùng ḅ quanh đầu vậy, nhưng khi quư vị lấy tay sờ đầu th́ thấy không có ǵ lạ. Tôi sẽ nói cho quư vị biết đó là ǵ. Lúc ấy, chính chư Phật trong mười phương đến xoa đầu thọ kư cho quư vị sẽ thành tựu Phật quả trong tương lai. Nhưng v́ quư vị chưa có được thiên nhĩ thông nên không nghe được; v́ chưa có được thiên nhăn thông nên quư vị không thấy được. Tuy vậy, chư Phật trong mười phương thực sự đă rời bổn độ du hành đến đạo tràng xoa đầu thọ kư cho quư vị. Thế nên nếu quư vị có phước duyên gặp được, th́ đây là một cảm ứng xuất phát từ công phu hành tŕ của quư vị. Nhưng quí vị không được khởi tâm mê đắm, hay ngă mạn mà nghĩ rằng: “À! Chư Phật vừa đến xoa đầu thọ kư hộ tŕ cho tôi”. Nếu quư vị khởi niệm vui mừng hay hănh diện v́ điều này cũng đều là chấp trước. Dù đây là triệu chứng tốt lành, mà khi quư vị đă khởi tâm đắm chấp rồi, th́ cũng trở nên xấu.

Trong chương cuối của Kinh Thủ Lăng Nghiêm. Đức Phật tŕh bày rất nhiều cảnh giới, tất cả đều là cảm ứng xuất phát từ nỗ lực dụng công tu hành. Nhưng nếu hành giả nghĩ rằng ḿnh đă chứng được cảnh giới vi diệu, th́ hành giả trở nên bị chấp trước và liền lạc vào tà ma ngoại đạo, liền bị ma chướng. Do vậy, khi tu tập pháp này, quư vị phải tự an trú trong trạng thái “như như bất động”. Cho dù có gặp cảnh giới tốt hoặc xấu, cũng giữ tâm kôhng dao động. Khi tâm không dao động, là quư vị có được định lực, trí tuệ sẽ phát sinh. Có trí tuệ chân chính, quư vị sẽ trở thành “trí giả” và “tác giả”.

30. Di đế rị dạ

Di đế rị dạ. Hán dịch là “ chánh lượng”. Cũng dịch là “đại lượng”; nghĩa là số lượng rất nhiều, không đếm được. C̣n dịch là “đại từ bi tâm” nghĩa là tâm từ bi quá rộng lớn, không có ngằn mé. Tâm từ bi này bảo hộ che chở cho tất cả mọi loá chúng sanh và giúp cho họ được an vui, khiến cho chúng sanh thể nhập với bản tâm của ḿnh, thoát khỏi sợ hăi và tránh xa mọi tai ương.

Đây là Tích thượng thủ nhăn ấn pháp. Trên đầu tích trượng có chín ṿng tṛn bằnh đồng. Lúc xưa, người xuất gia đi đâu cũng mang theo tích trượng. Mỗi khi đi đường, chín ṿng kim loại này sẽ tạo nên âm thanh, báo động cho các loài côn trùng tránh xa để khỏi bị dẫm đạp lên ḿnh. Tích trượng là một loại pháp khí trong Phật giáo. Bồ tát Địa Tạng thường dùng tích trượng như là ch́a khóa để mở cửa các địa ngục. V́ vậy nên hành giả tu tập ấn pháp này phải nuôi dưỡng ḷng từ bi rộng lớn, phát nguyện cứu giúp cho toàn thể mọi loài chúng sanh.

31. Na ra cẩn tŕ

Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “Hiền ái” hoặc là “Hiền thủ” cũng dịch là “Thiện hộ”, “Thiện đảnh”. Nghĩa là người đứng đầu trong các bậc Thánh hiền, họ là thượng thủ, là bậc khó t́m cách bảo bọc, che chở cho chúng sanh, khéo độ thoát cho chúng sanh đến quả vị tối cao.

Đây là Bảo bát thủ nhăn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ B́nh ấn pháp. B́nh nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quư vị tu tập pháp ấn này thành tựu rồi, quư vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi loài chúng sanh, giúp họ ngăn ngừa được mọi tai ương, chướng nạn. Nên c̣n được gọi là “Thiện hộ”, “Thiện đảnh”.

32. Địa rị sắt ni na

Địa lỵ sắt ni na. Hán dịch là “Kiên lợi”. C̣n có nghĩa là “Kiếm”. Đây là Bảo kiếm thủ nhăn ấn pháp. Trước đây khi giảng về bốn mươi hai thủ nhăn ấn pháp, tôi có nói rằng ấn pháp này có công năng hàng phục mọi loài ly, mỵ, vơng lượng. Khi quư vị utu tập thành tựu ấn pháp này rồi, tất cả các loài thiên ma ngoại đạo, ly mỵ vọng lượng đều ngoan ngoăn quy phục bởi v́ họ sợ ấn pháp Bảo kiếm này của hành giả. Ấn pháp này rất oai hùng. Nếu có loài thiên ma ngoại đạo nào không tuân phục ấn pháp, hành giả có thể trừng phạt ngay bằng Bảo kiếm này.

33. Ba da ma na

Ba da ma na có ba ư: Thứ nhất là “danh văn” nghĩa là tên của hành giả được lưu truyền khắp mười phương thế giới. Nghĩa thứ hai là “Hỷ xưng” là mười phương thế giới đều vui mừng khen ngợi công đức của hành giả. Thứ ba là “thành danh”, “nhất thiết nghĩa thành tựu”. Có nghĩa là mọi danh tiếng, mọi công hạnh đều được thành tựu thật nghĩa và rốt ráo.

Đây là Bảo tiễn ấn pháp. Nếu quư vị hành tŕ ấn pháp này thành tựu sẽ liền gặp được thiện hữu tri thức.

34. Tất đà da Ta bà ha
Ma ha tất đà da Ta bà ha


Chữ Tất đà da có năm nghĩa: Thứ nhất là “Thành tựu đốn kiết”. Thứ hai là “thành biện”. Thứ ba là “thành lợi”.Thứ tư là “nhất thiết nghĩa thành tựu” và thứ năm là “sở cung xưng tán”.

Thành tựu đốn kiết nghĩa là khi sử dụng thần chú này, th́ mọi sở cầu, sở nguyện của hành giả liền tức khắc (đốn) được an lành (kiết), toại nguyện.

Có người hỏi: “Tại sao tôi cũng tŕ chú Đại Bi, mà không được toại nguyện tức th́”? V́ sự tŕ niệm chú Đại Bi đ̣i hỏi phải có sự tương ứng từ nỗ lực dụng công. Nếu không có sự nỗ lực hành tŕ tương ứng, th́ sẽ không có sự thành tựu. Nếu có sự cảm ứng, dung thông th́ mọi sở cầu, sở nguyện của hành giả đều được thành tựu.

Tất đà dạ c̣n có nghĩa là “thành biện”. Nghĩa là hành giả làm bất cứ việc ǵ th́ kết quả đều đạt được viên măn.

Cũng gọi là “thành lợi” là v́ mọi việc làm đều được thành tựu lợi ích.

Nhất thiết nghĩa thành tựu có nghĩa là làm bất kỳ việc ǵ cũng đều được thành tựu.

Sở cung xưng tán có nghĩa là mọi người đều đến khen ngợi, cung kính tán dương công đức của hành giả.

Ma ha tất đà dạ. Ai cũng đều biết Ma ha có nghĩa là lớn. Câu chú này có nghĩa là hành giả đạt được mọi sự nghiệp to lớn, thành tựu được công đức thù thắng và đạo nghiệp viên măn. Trong mọi việc, hành giả đều đạt được sự thành tựu viên măn cao tột.

Cả hai câu chú hợp lại Tất đà dạ ta bà ha Ma ha tất đà dạ ta bà ha là Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp. Bảo Kinh là sự quư giá vô ngàn của Kinh điển, chính là Pháp bảo. Nếu quư vị tu tập ấn pháp này th́ sẽ đạt được lợi lạc vô cùng vô tận. Trong tương lai, trí tuệ và sức ghi nhớ của quư vị sẽ rất tinh anh. Nghĩa là có được khả năng “bác văn cường kư” – nghe nhiều, nhớ kỹ.

Kư ức của chúng ta thường hoạt động theo một lối riêng. Cũng như không thể nào đi nếu không có cây gậy. Sau khi đọc được điều ǵ, chúng ta không thể nhớ rơ ràng hết được. Chỉ khi nào cần cho sự học tập của ḿnh, chúng ta mới lục lại t́m kiếm hay tra cứu lại những ghi chép. Tại sao trí nhớ của ḿnh lại quá kém. V́ quư vị chưa từng hành tŕ Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp này. Nếu quư vị hành tŕ ấn pháp này, quư vị sẽ đạt được sự hiểu biết thông tuệ và kiến thức rất đa dạng. Giống như Tôn giả A Nan, là đệ tử đa văn đệ nhất của đức Phật. Có thể nói Ngài A Nan đă hành tŕ Bảo kinh ấn pháp mà chẳng nghi ngờ ǵ. Ngài đă thành tựu ấn pháp này từ vô lượng kiếp rồi, nên khi nghe được điều ǵ, th́ không c̣n quên nữa. Ngay cả Ngài có thể nhớ được những điều Ngài chưa từng nghe. Tại sao tôi nói như vậy? V́ Tôn giả A Nan ra đời cùng ngày đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo. Như thế nên hai mươi năm trước, khi A Nan chưa xuất gia, th́ những bài thuyết pháp của đức Phật Ngài A Nan chưa được nghe. Thế th́ làm sao A Nan có thể kết tập toàn bộ Kinh điển sau khi đức Phật nhập Niết bàn? V́ A Nan được nghe các vị trưởng lăo giảng lại những bài Kinh mà đức Phật đă thuyết từ trước, hoặc chính do đức Phật giảng lại cho A Nan nghe khi A Nan nhập định nên A Nan thừa biết rơ nguyên nhân của sự nhớ giỏi này là nhờ đă hành tŕ Bảo kinh thủ nhăn ấn pháp thành tựu.

Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hăy hành tŕ Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rơ ràng là có duyên với ấn pháp này.

Ở trong đồ h́nh mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng ra những luồng hào quang sáng chói biểu tượng cho sự khai mở trí tuệ, sự cường kư, trí lực đa văn quảng kiến và công đức thành tựu viên măn.

(Chân thành xin lỗi tôi viết lộn câu chú này thành Ta Ba Ha. Xin quư vị sửa lại như trên cho đúng).


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:08am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 37 of 39: Đă gửi: 24 January 2009 lúc 9:50am | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

35. Tất đà du nghệ
Thất bà ra dạ Ta bà ha


Tất đà. Hán dịch là “thành tựu lợi ích”.
Du nghệ. Hán dịch là “Vô vi” hay c̣n gọi là “hư không”.
Thất bàn ra dạ. Hán dịch là “Tự tại”. Đây là Bảo hiếp thủ nhăn ấn pháp. Hành giả thành tựu ấn pháp này có thể sử dụng lấy tất cả các thứ châu báo ẩn giấu trong ḷng đất để làm lợi ích cho chúng sanh. Ư của câu chú này nói rằng ở nơi thể tánh mà thường được tự tại và thành tựu vô lượng công đức.

36. Na ra cẩn tŕ Ta bà ha

Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “ái hộ” nghĩa là thường nỗ lực bảo bọc che chở tất cả chúng sanh. Câu chú này cũng mang ư nghĩa đại Từ Bi.

Đây là Bảo b́nh thủ nhăn ấn pháp.

37. Ma ra na ra Ta bà ha

Ma ra. Hán dịch là “Như ư”
Na ra. Hán dịch là “Tôn thượng”.
Đây là Quyến sách thủ nhăn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng mang lại sự an vui như ư đến cho hành giả, khiến cho các thứ bệnh tật, chướng nạn đều được tiêu trừ.

Quyến sách thủ nhăn ấn pháp có rất nhiều diệu dụng. Hành giả có thể kết một sợi dây ngũ sắc rồi hành tŕ quyến sách ấn pháp vào sợi dây ấy. Thành tựu rồi th́ khi phóng sợi dây này ra, các loài yêu ma quỷ quái, ly mỵ vọng lượng đều bị trói chặt. Không thể nào chạy thoát được. Từ đó sẽ t́m cách giáo hóa cho các loài ấy hồi tâm hướng thiện. Đây là diệu dụng của ấn pháp này. Mới xem qua th́ có vẻ b́nh thường nhưng công năng thật khó lường.

Trong đạo giáo gọi ấn pháp này là “Khổn tiên thằng”.

38. Tất ra tăng a mục khư da Ta bà ha

Tất ra tăng. Hán dịch là “thành tựu – ái hộ”. Nghĩa là thường đem hết sức ḿnh để bảo hộ che chở cho tất cả chúng sanh.

A mục khư da. Hán dịch là “bất không, bất xả”.
Bất không có nghĩa là hữu. Nhưng đây có nghĩa là diệu hữu.

Bất xả có nghĩa là “Bất xả nhất pháp”. Không từ bỏ một việc ǵ, phải thông thạo tất cả các pháp. Nên có câu kệ:

“Chân như lư thượng bất lập nhất trần.
Phật sự môn trung bất xả nhất pháp”.

Nghĩa là:
“Trên phương diện bản thể, lư tánh tức chân như, th́ không cần lập một thứ ǵ nữa cả, dù chỉ là hạt bụi.
Nhưng về mặt sự tướng, có nghĩa là việc hành tŕ, tu đạo th́ không được bỏ qua một pháp nào cả”.

A mục khư da c̣n có nghĩa nữa là “ái chúng, ḥa hợp”. Nghĩa là thương yêu, ḥa hợp, thường cứu giúp tất cả chúng sanh.

Câu chú này c̣n có nghĩa khác là trong tự tánh của mỗi chúng sanh đều có đủ tánh tự tại và tánh công đức thường vẫn tṛn đầy.

Đây là Bảo phủ việt thủ nhăn ấn pháp. Khi hành tŕ ấn pháp này thành tựu, hành giả có thể tránh được nạn tù tội, bất kỳ nơi đâu, bất kỳ mọi lúc, hành giả đều không bị vướng phải các chướng nạn về quan quyền nữa.

Quư vị sẽ hỏi: “Nếu tôi tu tập ấn pháp này, liệu tôi có thể phạm pháp mà vẫn không bị bỏ tù hay sao?”

Không! Là Phật tử, quư vị không được phạm pháp. Nếu quư vị đă thông hiểu Phật pháp và phát tâm tu học Phật pháp rồi, th́ làm ǵ có chuyện phạm pháp nữa? C̣n nếu quư vị làm chuyện phạm pháp, tất nhiên phải bị bắt và ở tù.

Tuy nhiên, đôi khi có những người vô tội bị bắt ở tù. Đây là v́ họ chưa bao giờ tu tập Bảo phủ thủ nhăn ấn pháp này.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:08am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 38 of 39: Đă gửi: 24 January 2009 lúc 10:16am | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

39. Ta bà ma ha a tất đà dạ Ta bà ha

Như quư vị đă biết, thế giới chúng ta đang sống là thế giới Ta bà. Ta bà có nghĩa là “kham nhẫn”. C̣n được dịch là “nhẫn ái”. C̣n dịch là “Thiện thuyết, thiện đáo”.

Kham nhẫn có nghĩa là chúng sanh như chúng ta khó có thể chịu đựng nổi những sự thống khổ ở cơi giới Ta bà này.

Nhẫn ái có nghĩa là chúng sanh thế giới Ta bà này không những có thể chịu đựng mọi khổ đau mà c̣n sanh khởi ḷng thương yêu mọi loài nữa.

Thiện thuyết, thiện đáo nghĩa là, luôn luôn nói lời tốt đẹp, lợi ích khi ở trong thế giới Ta bà. Cùng khuyến khích mọi người hiện thân đến ở cơi giới Ta bà này.

Ma ha là lớn. Đây có nghĩa là pháp Đại thừa, tức là Bồ tát đạo.

A tất đà dạ. Hán dịch là “vô lượng thành tựu”. Nghĩa là tu tập pháp Đại thừa của hàng Bồ tát có công năng đưa hành giả đến bờ bên kia một cách rốt ráo và thành tựu vô lượng công đức.

Đây là Bồ đào thủ nhăn ấn pháp. Khi quư vị tu tập thành tựu ấn pháp này th́ trong miệng hành giả thường có vị ngọt của nho, c̣n hơn vị ngọt của đường. Quư vị hăy chú ư điểm này, trong khi hành tŕ ấn pháp này mà thấy trong miệng có vị ngọt nghĩa là bắt đầu có sự cảm ứng. Khi thành tựu ấn pháp này rồi, khi quư vị có trồng trọt các loại nông sản, ngũ cốc, th́ sâu bọ côn trùng không thể phá hoại mùa màng của quư vị. C̣n các loại cây ăn quả như cam, đào, hạnh, lê, … sẽ sinh trưởng rất nhanh và có vị ngọt khác thường. Công năng của Bồ đào ấn pháp này rất lớn và sự thành tựu của pháp Đại thừa là vô lượng vô biên.

Tất la tăng a mục khư da. Ở trong đồ h́nh mạn đà la là h́nh ảnh biểu tượng cho bổn thể của Dược Vương Bồ tát, người đă dùng vô số phương tiện, dược liệu để chữa bệnh cho chúng sanh.

Ta bà ma ha a tất đă dạ ta bà ha là bổn thể của Bồ tát Dược Thượng, người cũng thường dùng vô số phương thuốc để chữa lành bệnh cho chúng sanh.

40. Giả kiết ra a tất đà dạ Ta bà ha

Giả kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. C̣n gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có h́nh tṛn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này c̣n có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất b́nh th́ gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói “Chư Phật thường làm những việc sai trái, cho đến hành Bồ tát, A la hán, chư Thiên, Diêm Vương cũng đều như thế”. Họ phản đối kịch liệt và hằn học đối với tất cả mọi điều. “Tất cả đều là tà vạy”. Họ giống như kẻ cuồng si, chẳng để ư ǵ đến pháp luật nữa. Họ luôn xung khắc với toàn cả thế gian. Trong nhân gian gọi loại người này là điên cuồng. Trong hàng quỷ thần th́ hạng người này được gọi là Ma. Nộ khí của loài ma oán này thường xôn g khắp cơi Trời. Nó thường giận dữ: :Ai cũng đều quá vô lễ với ta!”. Hoặc nó nói: “Phật hả? Ta sẽ đánh bại ngay. Bồ tát hay A la hán ta cũng hạ gục luôn. C̣n loài người, ta sẽ ăn thịt hết. Ma quỷ th́ ta sẽ chà nát dưới gót chân. Ta sẽ xé nát thân chúng ra cho đến chết!” Oán khí loại ma này thật ghê rợn.

Đây là Bạt chiết la thủ nhă ấn pháp. Với Kim cang luân, hành giả có thể đập tan các loài thiên ma ngoại đạo, quỷ thần thành từng mảnh vụn. Bất luận đó là loại ma nào, nó đều bị thu phục và vâng lời khi hành giả dùng Kim cang luân để thi hành ấn pháp này. Ma oán sẽ cung kính đảnh lễ hành giả và thưa: “Con nguyện quy phục ấn pháp. Nguyện theo mọi quy luật, không dám xâm hủy”.

Kim cang luân ấn pháp không những chỉ có công năng hàng phục thiên ma ngoại đạo, mà c̣n có công năng phát ra âm thanh chấn động. Đạo giáo gọi âm thanh này là “Ngũ Lôi Oanh Đảnh”.

Sấm sét vốn thường phát sinh từ trên Trời, nhưng các Đạo sĩ Lăo giáo có thể phóng ra tiếng sấm từ ḷng bàn tay khi họ kết một loại ấn gọi là Chưởng tâm lôi. Tiếng sấm sét vang ra khiến cho thiên ma bị chấn động, thậm chí c̣n có thể khiến thịt da nó bị tan tành từng mảnh.

Khi giảng Kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôi có nói về một người bạn thân, có khả năng sử dụng được ấn pháp này. Khi quư vị hành tŕ thành tựu ấn pháp này rồi, th́ sấm sét sẽ vang rền khi quư vị sử dụng ấn pháp và tiếng vang của nó sẽ hàng phục được tất cả các loài ma oán.

A tất đà dạ. Hán dịch là “Vô tỷ thành tựu”. Hành giả tŕ chú này sẽ được thành tựu công đức rất lớn; không có ǵ so sánh được, cho nên mới khiến cho các loài ma oán đều quy đầu phục thiện.

41. Ba đà ma yết tất đà dạ Ta bà ha

Ba đà ma. Hán dịch là “Hồng liên hoa”.
Yết tất đà dạ. Hán dịch là “Thiện trắng”.

Hồng liên hoa này là siêu việt tất cả mọi loài và thành tựu vô lượng công đức. Khi quư vị tu tập Hồng liên hoa thủ nhăn ấn pháp này thành tựu rồi, nếu quư vị muốn sanh ở cơi Trời th́ ước nguyện ấy rất dễ thành tựu như ư.

42. Na ra cẩn tŕ bàn đà ra dạ Ta bà ha

Na ra cẩn tŕ. Hán dịch là “Hiền thủ”.
Hiền là thánh hiền.
Thủ là giữ ǵn, canh giữ hộ tŕ.
Bàn đà ra dạ dịch nghĩa là Quán Thế Âm, Quán Tự Tại.

Đây là Thí vô úy thủ nhăn ấn pháp mà Bồ tát Quán Thế Âm thường dùng để cứu độ chúng sanh, giúp cho mọi loài không c̣n sợ hăi trong mọi lúc, mọi nơi.

Ma bà lợi thắng yết ra da Ta bà ha

Ma bà lợi thắng. Hán dịch là “Đại dơng”, cũng dịch là “anh hùng đức”, nghĩa là đức hạnh của bậc đại anh hùng. Bồ tát Quán Thế Âm cũng được gọi như thế.

Yết ra da. Hán dịch là “sinh tánh” hoặc là “bổn tánh”. Nghĩa là tự tánh bản hữu của chúng sanh vốn sẵn có đức hạnh của bậc đại anh hùng. Đức hạnh của đại anh hùng chính là do hành tŕ Tổng nhiếp thiên tư thủ nhă ấn pháp, ấn pháp này có công năng hàng phục mọi loài ma oán không chỉ ở thế giới này mà khắp cả đại thiên thế giới.

Hành giả tu tập ấn pháp này nên biết đây là ấn pháp quan trọng nhất trong tất cả bốn mươi hai ấn pháp. V́ khi hành tŕ ấn pháp này, th́ tất cả bốn mươi hai ấn pháp kia đều có đủ trong ấn pháp này.

Quư vị có thể thắc mắc: “Thế th́ tôi chỉ cần hành tŕ một ấn pháp này thôi cũng đủ, chẳng cần hành tŕ bốn mươi mốt ấn pháp kia nữa”.

Nếu quư vị lười biếng th́ cứ làm. Nếu không phải là kẻ lười biếng, th́ nên hành tŕ tất cả bốn mươi hai ấn pháp. Mặt khác, quư vị muốn làm kẻ lười biếng và thích tu tập để trở thành một vị Bồ tát lười th́ cứ tu tập ấn pháp cuối cùng này trong bốn mươi hai ấn pháp kia. Sẽ phải mất khá nhiều thời gian mới thành tựu được. Tuy nhiên, v́ quư vị là người lười biếng nên sẽ không được thành tựu sớm là điều hiển nhiên. Thế nên các pháp đều là bất định. Nếu quư vị không muốn trở thành một vị Bồ tát lười, quư vị sẽ chẳng bận tâm thời gian lâu hay mau để tu tập các ấn pháp này.


Sửa lại bởi Kh.K.MinhTam : 24 January 2009 lúc 10:21am


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 
Kh.K.MinhTam
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 August 2002
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 377
Msg 39 of 39: Đă gửi: 24 January 2009 lúc 10:28am | Đă lưu IP Trích dẫn Kh.K.MinhTam

Cuối năm cũ đầu năm mới tôi thật hoan hỷ đă hoàn tất Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni và cá Pháp Ấn Thủ Nhăn hầu mong giúp cho quư vị tu tŕ đạt nhiều thành quả trong đời.

Trước thêm năm mới kính chúc toàn thể quư vị một mùa Xuân Di Lạc, nguyện đắc như sở cầu và Thân Tâm Thường An Lạc!

Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát.

Nguyện đem Công Đức này
Tiêu trừ Nghiệp xưa nay
Tăng Trưởng các phước huệ
Viên thành căn thánh thiện
Bao nhiêu nghiệp Tham Dục
Bao nhiêu nghiệp Sân Si
Bao nhiêu nghiệp Thân Khấu Ư
Đều diệt sạch không c̣n
Quyến thuộc đồng an lạc
Oan gia về Niết Bàn
Cùng Pháp Giới chúng sinh
Đồng văng sinh Cực Lạc Quốc


__________________
Muốn Tu: "Hăy bỏ bớt những ǵ ḿnh đang có, và chớ nên chất thêm vào những ǵ không phải của ḿnh".    
Quay trở về đầu Xem Kh.K.MinhTam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kh.K.MinhTam
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 2
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.2148 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO