Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 59 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Vài Ḍng Tản Mạn... (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Vài Ḍng Tản Mạn...
Tựa đề Chủ đề: Ta?n Ma.n "Treo bie^u? Kho^?ng ba’n ha`ng Mao Ha. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 1 of 2: Đă gửi: 03 December 2009 lúc 11:25am | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

Trích báo Người Viet^.t
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=104934& z=7

Bao giờ Tàu đuổi kịp Mỹ?
Tuesday, December 01, 2009

Ngô Nhân Dụng

Bà Susan Schwab, nguyên đại diện thương mại trong chính phủ Mỹ, đă được trao tước hiệu “giáo sư danh dự” của Đại Học Quốc Gia ở Hà Nội ngày hôm quạ Trước đó bà đă thuyết tŕnh về các vấn đề kinh tế ở đại học này, mà theo báo chí th́ ba phần tư thời giờ là nói chuyện Trung Quốc.

Một câu hỏi tự nhiên trong số thính giả tới nghe một người Mỹ nói về kinh tế nước Tàu, tất nhiên là: “Bao giờ Trung Quốc sẽ qua mặt Mỹ?”

Bà Susan Schwab có nghĩ đến nỗi ám ảnh này, và bà nói thẳng rằng đó là một chuyện “được thổi phồng quá đáng!” Hàng hóa Trung Quốc bán sang Mỹ phần lớn là đồ gia dụng và các hàng tiêu thụ rẻ tiền, trong khi Mỹ tập trung bán những thứ hàng thuộc công nghệ cao và có lời nhiều: máy bay, khí cụ truyền thông, vân vân.

Nghe vậy th́ biết người Mỹ vẫn yên tâm mua hàng Tàu, giúp dân Trung Hoa có công việc làm và giúp chính phủ Bắc Kinh thu ngoại tệ về để tiếp tục cho chính phủ Mỹ vay “với giá rẻ.” Nhưng bà Schwab không trả lới thẳng câu hỏi “Đến bao giờ th́ kinh tế Trung Hoa qua mặt Mỹ, hay nói khiêm tốn hơn, bao giờ th́ họ đuổi kịp Mỹ?”

Cần phải xác định “đuổi kịp” là dựa trên tiêu chuẩn nàọ Thử lấy Tổng Sản Lượng Nội Địa (GDP) làm thước đo, hiện nay GDP Trung Quốc lớn gần bằng một phần ba của Mỹ. Nếu kinh tế Trung Quốc cứ tiếp tục tăng trưởng liên tục với tốc độ 10%, mà Mỹ chỉ tăng với tốc độ 3%, th́ trong khoảng 17 năm, GDP của Trung Quốc sẽ bằng của Mỹ. Giả thiết tỷ lệ tăng trưởng 10% suốt 17 năm có vẻ lạc quan quá đáng, nhưng từ con số trên có thể tiên đoán tổng sản lượng nội địa của nước Trung Hoa sẽ lớn bằng của Mỹ trong khoảng 20 năm.

Nhưng so sánh bằng GDP không đủ, v́ hai nước có dân số khác nhaụ Khi kinh tế Tàu bằng kinh tế Mỹ mà số dân Trung Hoa vẫn đông gấp ba lần, th́ lợi tức theo đầu người của người Trung Hoa chỉ bằng một phần ba của người Mỹ. Cho nên phải so sánh bằng GDP chia đều cho đầu người dân. Dùng con số này, th́ hiện nay nếu người Trung Hoa trung b́nh làm ra một đồng th́ người dân Mỹ có 14 đồng, lợi tức gấp 14 lần. Bao giờ th́ họ đuổi kịp dân Mỹ? Theo một người sinh trưởng ở Trung Quốc và hiện làm việc tại Mỹ th́ cần phải 47 năm nữa lợi tức b́nh quân của nước ông mới bằng nước Mỹ. Tức là dân Trung Hoa sẽ phải chờ gần nửa thế kỷ nữạ

Vị học giả Trung Hoa trên là ông Bùi Mẫn Hân (Xinmin Pei???), tốt nghiệp Đại Học Thượng Hải trước khi sang Mỹ học, và hiện làm việc nghiên cứu tại Viện Carnegie về Ḥa b́nh quốc tế, và giám đốc một viện nghiên cứu chiến lược tại Claremont McKenna Collegẹ So sánh với toàn thể Á Châu, ông Bùi Mẫn Hân thấy hiện nay lợi tức theo đầu người chỉ có 5,800 đô la một năm, so với 48,000 đô la của dân Mỹ. C̣n ngân sách quân sự của cả Á Châu vào năm 2008 chỉ bằng một phần ba ngân sách quốc pḥng của Mỹ, mà v́ nước Mỹ vẫn chi rất nhiều vào việc chế tạo vũ khí, phải chờ 72 năm nữa Á Châu mới đuổi kịp.

Nhưng ông Bùi Mẫn Hân cho là vai tṛ “cường quốc” trên thế giới không phải chỉ đạt được nhờ sức mạnh kinh tế và quân sự. Một yếu tố quan trọng hơn, theo ông là “ư kiến, tư tưởng.” Hiện nay cả thế giới đang chịu ảnh hưởng của những ư tưởng mà Mỹ và các nước Tây phương vẫn theo đuổi từ mấy thế kỷ nay: kinh tế thị trường, chế độ tự do dân chủ, và các định chế quốc tế ra đời từ hơn nửa thế kỷ qua, như Liên Hiệp Quốc, ṭa án thế giới, WTO, vân vân.

Trung Quốc đang cống hiến được ǵ trong lănh vực nàỷ Trung Quốc có đưa ra cho thế giới một mô thức chính trị hay kinh tế nào để người ta bắt chước? Hay là một quy củ mới cho đời sống quốc tế? Chưa có ǵ cả. Như quư vị đọc mục này đă biết, một người Trung Hoa là giáo sư Diêm Học Thông (Yan Xuetong), thuộc Đại Học Thanh Hoa, Bắc Kinh, c̣n chê là “chủ nghĩa xă hội với đặc tính Trung Hoa càng ngày càng trông giống như chủ nghĩa tư bản với đặc tính Mỹ!” Hiện nay Trung Quốc đang “xuất cảng tư tưởng” bằng những Viện Khổng Tử. Đó là những “trung tâm văn hóa” theo kiểu Viện Goethe mà chính phủ Cộng Ḥa Liên Bang Đức đă lập ở nhiều nước. Ở Hà Nội cũng có một viện Khổng Tử, và chuẩn bị xây dựng một Cung Văn Hóa với mô h́nh rất “hoành tráng” xây bằng tiền của Bắc Kinh. Trung Quốc đang bán món hàng Khổng Tử, thay v́ xuất cảng Mao Trạch Đông. Ngay ở trong nước Tàu, cuốn Luận Ngữ được một nữ kư giả chú thích, giải nghĩa và b́nh luận đă bán được dăm chục triệu cuốn, c̣n Sách Đỏ của Mao chẳng ai thèm muạ

Nhưng thế giới bây giờ có thể học ǵ ở Đức Thánh Khổng? Chính những người lănh đạo ở Bắc Kinh cũng chưa biết dùng vị vạn thế sư biểu này vào việc ǵ, ngoài ư định lợi dụng ngài để củng cố chế độ qua các đức tính như trung thành tuyệt đối với bề trên, một ư tưởng chỉ đến đời Tống mới thịnh hành chứ chính Khổng Tử và Mạnh Tử th́ không chủ trương như vậỵ Cho nên, trên mặt trận tư tưởng, Trung Quốc hiện nay chưa có ǵ để cống hiến cho loài người; sự bành trướng của họ bây giờ dựa hoàn toàn trên trao đổi kinh tế. Mà phương thuốc kinh tế của họ th́ chỉ là mô phỏng kinh tế tư bản trước đây hơn 100 năm.

Như đă tŕnh bày trong mục này tuần trước, sự phát triển của một số công ty lớn nhất ở Trung Quốc không phải là nhờ hệ thống chính trị, luật pháp và kinh tế nước họ, mà chính là nhờ họ được sử dụng hệ thống pháp luật và thị trường tài chánh mà người Anh đă để lại ở Hồng Kông. Những nước đang mở mang khác không có một Hồng Kông ở bên cạnh sẽ không có cách nào theo chân Trung Quốc được. Toa thuốc phát triển của Trung Quốc gồm hai phần, một là chú trọng đến đầu tư và xuất cảng, hy sinh tiêu thụ; hai là dựa vào cánh cửa ngỏ ở Hồng Kông với “hạ tầng cơ sở” về định chế và pháp luật tư bản có sẵn ở đó hàng trăm năm. Các nước khác phải tự thiết lập lấy những cái khung luật pháp, thị trường tài chánh, làm hạ tầng cơ sở chính trị cho việc phát triển của ḿnh. Nếu không th́ toa thuốc sẽ thiếu vị chính, bắt chước th́ chỉ tự chuốc lấy những cái dở, cái xấu của hệ thống kinh tế Trung Quốc mà không hưởng được cái lợi nào cả. Cho nên khi bà Susan Schwab khuyên các sinh viên Đại Học Quốc Gia Hà Nội là “Việt Nam phải t́m con đường riêng, khác Trung Quốc,” là bà ấy nói rất chí t́nh, chứ không phải chỉ nói phỉnh người Việt mà chắc bà ấy biết không ai ưa ǵ ảnh hưởng Trung Quốc.

Giáo Sư Bùi Mẫn Hân đă xuất bản cuốn Chinás Trapped Transition: The Limits of Developmental Autocracy (Harvard University Press, 2006). Chủ đề ngay trong tựa sách đă cho biết ông nhận thấy những giới hạn của mô h́nh phát triển trong chế độ độc tàị Ông nêu lên những chỗ yếu kém tự sinh ra trong cơ cấu kinh tế của Trung Quốc cũng như của các nước độc tài khác. Điều ông quan tâm nhất là một chế độ độc tài th́ không thể nào bài trừ được nạn tham nhũng, một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế. Cũng giống như Giáo Sư Hoàng Á Sinh, giới thiệu trong bài trước, ông Bùi Mẫn Hân nhận thấy kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh và có tính chất bền vững nhất vào thời 1980, khi chính trị được nới lỏng. Từ sau vụ Thiên An Môn, Bắc Kinh đă quay ngược, và những vấn đề lớn xuất hiện, như khoảng cách lợi tức giầu nghèo ngày càng rộng, số 200 triệu nông dân đi lang thang đi kiếm việc và bị kỳ thị ở thành phố, những vụ khiếu kiện về đối xử bất công, đất đai nhà cửa, tăng lên hàng trăm ngàn vụ mỗi năm, và hệ thống chính quyền các tỉnh đă trở thành những đảng Mafiạ

Không riêng ǵ Trung Quốc, ông Bùi Mẫn Hân nhận thấy kinh tế ở các nước độc tài thường bột phát khi nào chế độ được nới lỏng, người dân được tự do hơn cả về kinh tế lẫn chính trị. Những nước độc tài nào biết chọn một công thức kinh tế vĩ mô đúng lúc th́ kinh tế tiến lên được trong một thời gian, nhưng c̣n bao nhiêu nước độc tài khác cứ tiếp tục nghèo nàn th́ không được ai chú ư tới, cho nên người ta nuôi ảo tưởng là chế độ độc tài tốt cho kinh tế các nước nghèọ Bùi Mẫn Hân c̣n mạnh bạo viết rằng chế độ độc tài có tính cách tự hủy diệt (self destructive). Nhưng ông cũng viết một sự thật: Những chế độ độc tài rất khéo trong việc che giấu những nhược điểm, c̣n các nước tự do dân chủ th́ rất giỏi trong việc quảng cáo những nhược điểm của họ!

Đối với người Việt Nam th́ câu hỏi bao giờ Tàu đuổi kịp Mỹ không quan trọng bằng câu hỏi “Bao giờ Trung Quốc thống trị Á Châủ”

Trước câu hỏi này, Bùi Mẫn Hân trả lời: C̣n lâu!

Theo ông th́ giới lănh đạo ở Bắc Kinh có mối lo lắng nhất là kéo dài chế độ độc tài của họ, việc bành trướng ra hải ngoại chỉ là việc phụ. Và việc bành trướng đó sẽ bị chính các nước chung quanh cản trở, chứ không phải riêng nước Mỹ. Nga, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, tự nhiên sẽ tạo ra những rào cản đối với Tàụ Các nước Đông Nam Á càng lo lắng hơn nữa, họ sợ sự bành trướng của Trung Quốc hơn các nước khác. Chính phủ Bắc Kinh đang cố t́m cách giảm bớt mối lo sợ của các nước khác, lớn cũng như nhỏ. Đây là một điểm mà các chính quyền Việt Nam phải nhớ và khai thác. Nếu Việt Nam tỏ ra cứng rắn hơn đối với Bắc Kinh, th́ chính Bắc Kinh sẽ rụt rè khi phải phản ứng. V́ họ không muốn làm cho các nước khác nghi ngờ hơn về mộng bá quyền của họ.

Giáo Sư Bùi Mẫn Hân cũng đưa ra mấy con số. Trong một cuộc nghiên cứu dư luận người ta đă thấy chỉ có 10% người Nhật, 21% người Nam Hàn và 27% người Indonesia nói họ vẫn cảm thấy yên tâm khi Trung Quốc trở thành nước lănh đạo ở Á Châụ Trong khi đó, hỏi về vai tṛ của nước Mỹ, có 69% người Trung Hoa, 75% người Indonesia và 76% người Nam Hàn,79% người Nhật cho là ảnh hưởng của Mỹ trong vùng Á Châu đă tăng lên trong thập niên vừa quạ Người Việt Nam không cần biết Mỹ với Tàu ai sẽ hơn ai, nhưng chúng ta biết dù nước nào hơn th́ ḿnh cũng phải lo tự bảo vệ quyền tự chủ và bản sắc dân tộc.

Người Việt Nam phải quan tâm đến sự bành trướng của Trung Quốc. Nhưng chắc chắn không cần phải sợ. Trong cuốn Nh́n lại Sử Việt, cuốn đầu kể đến đời Ngô Quyền phá quân Nam Hán, sử gia Lê Mạnh Hùng đă đặt câu hỏi tại sao người Việt vẫn bảo vệ được quyền tự chủ và bản sắc sau 1117 năm Bắc thuộc, trong khi những giống dân khác như Sở, Ngô, Mân Việt, Nam Chiếu, Liêu, Hạ, Hồ Hột (Uighur), Thổ phồn, Mông, Măn, vân vân, đă bị Hán hóả Ông Lê Mạnh Hùng nêu ra nhiều lư dọ Trong đó có một điều ít sử gia chú ư tới, là sự tiếp cận của Việt Nam với vùng Đông Nam Á. Vào thế kỷ 21 này yếu tố trên vẫn phải chú ư tới, nhưng phải mở rộng ra ngoài vùng Đông Nam Á sang khắp cả Á Châu và Thái B́nh Dương. Khắp nơi đều có những hàng rào ngăn không cho Trung Quốc bành trướng. Việt Nam phải biết lợi dụng hoàn cảnh đó.

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 03 December 2009 lúc 11:27am
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 2 of 2: Đă gửi: 03 December 2009 lúc 11:28am | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

"Trung Quốc đang cống hiến được ǵ trong lănh vực nàỷ Trung Quốc có đưa ra cho thế giới một mô thức chính trị hay kinh tế nào để người ta bắt chước? Hay là một quy củ mới cho đời sống quốc tế? Chưa có ǵ cả. Như quư vị đọc mục này đă biết, một người Trung Hoa là giáo sư Diêm Học Thông (Yan Xuetong), thuộc Đại Học Thanh Hoa, Bắc Kinh, c̣n chê là “chủ nghĩa xă hội với đặc tính Trung Hoa càng ngày càng trông giống như chủ nghĩa tư bản với đặc tính Mỹ!” Hiện nay Trung Quốc đang “xuất cảng tư tưởng” bằng những Viện Khổng Tử. Đó là những “trung tâm văn hóa” theo kiểu Viện Goethe mà chính phủ Cộng Ḥa Liên Bang Đức đă lập ở nhiều nước. Ở Hà Nội cũng có một viện Khổng Tử, và chuẩn bị xây dựng một Cung Văn Hóa với mô h́nh rất “hoành tráng” xây bằng tiền của Bắc Kinh. Trung Quốc đang bán món hàng Khổng Tử, thay v́ xuất cảng Mao Trạch Đông. Ngay ở trong nước Tàu, cuốn Luận Ngữ được một nữ kư giả chú thích, giải nghĩa và b́nh luận đă bán được dăm chục triệu cuốn, c̣n Sách Đỏ của Mao chẳng ai thèm muạ.
Nhưng thế giới bây giờ có thể học ǵ ở Đức Thánh Khổng? Chính những người lănh đạo ở Bắc Kinh cũng chưa biết dùng vị vạn thế sư biểu này vào việc ǵ, ngoài ư định lợi dụng ngài để củng cố chế độ qua các đức tính như trung thành tuyệt đối với bề trên, một ư tưởng chỉ đến đời Tống mới thịnh hành chứ chính Khổng Tử và Mạnh Tử th́ không chủ trương như vậỵ Cho nên, trên mặt trận tư tưởng, Trung Quốc hiện nay chưa có ǵ để cống hiến cho loài người; sự bành trướng của họ bây giờ dựa hoàn toàn trên trao đổi kinh tế. Mà phương thuốc kinh tế của họ th́ chỉ là mô phỏng kinh tế tư bản trước đây hơn 100 năm."
-----------------

Đọc đoa.n na`y mới thấm lời ông Laơ nói với ông Khổng, té ra ông Laơ có tài nh́n thấu ruột gan người Mao Hạ từ hàng ngàn năm trước.

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 04 December 2009 lúc 2:17pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.4033 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO