Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 60 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Vài Ḍng Tản Mạn... (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Vài Ḍng Tản Mạn...
Tựa đề Chủ đề: Viện Dưỡng Lăo Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 1 of 1: Đă gửi: 16 July 2008 lúc 7:19am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Viện Dưỡng Lăo

Vui buồn, Miền Đất Hứa

Hoàng Thu Vân

Rời Nursing Home, tôi đón xe bus về nhà, trong ḷng không khỏi xúc động nhớ lại h́nh ảnh cụ Nghiêm nằm bất động trên giường sáng nay, tấm drap trắng phủ kín lấy thân thể hom hem lạnh giá... và đầu óc tôi vẫn choáng váng v́ tôi đă phải bất đắc dĩ đóng vai cô con gái út mà cụ thương mến nhất, đang trên chuyến xe lửa tốc hành chưa về kịp để nh́n mặt người cha già lần cuối...

Mới ngày hôm qua thôi, tôi c̣n chăm sóc cụ, c̣n nghe những lời nhắn nhủ cụ thường dạy tôi như một người cha dạy đứa con gái. Có bao điều hay, bao mẫu chuyện lư thú, hữu ích mà tôi có thể học hỏi được từ cụ... vậy mà giờ nầy cụ đă không nói ǵ nữa...


Ngẫm nghĩ mà tôi biết cụ cũng đă hơn năm năm rồi kể từ ngày tôi vào làm cho viện dưỡng lăo. Ngày đầu tiên tôi biết cụ cũng rất t́nh cờ. Đó là một buổi chiều mùa hè ấm áp, cụï dạo chơi một ḿnh trên chiếc xe lăn tự điều khiển ngoài vườn có cây cao bóng mát. Đến một lối đi thoai thoải th́ xe lăn của cụ bỗng trượt vù vù, tôi vô t́nh thấy được nên mau chạy đến kịp thời giữ lại. Khi tôi đến bên cụ th́ cụ đang cố giữ một bức thư trên tay đừng cho gió thổi bay đi, giấy đă ngă vàng, nhầu nát. Tôi chạy theo vội vă chụp lại mảnh giấy đó. Không cố ư nhưng tôi cũng thoáng nh́n thấy đó là lá thư viết bằng tiếng Việt.


- Cụ là người Việt nam? Tôi hỏi.

Cụ trả lời tôi bằng cái gật đầu và nụ cười méo xệch.

- Cháu cũng là người Việt. Có ǵ cần cháu giúp, cụ cứ nói nhé.


Từ đó chúng tôi một già một trẻ là đôi bạn rất thân thiết.

Cụ tâm sự với tôi về cuộc đời của ḿnh.

Thời trai trẻ, cụ Nghiêm là một thanh niên cao lớn, khá điển trai. Cụ phục vụ cho trạm điều khiển không lưu ở phi trường Tân Sơn Nhất. Cụ lập gia đ́nh với một thiếu nữ con nhà danh gia vọng tộc, giàu có. Họ có với nhau năm người con. Ngày đất nước thay ngôi đổi chủ, gia đ́nh cụ chia làm hai đợt để t́m đường ra đi. Người vợ với cái bào thai sáu tháng đă gửi thây ngoài biển cả. Cụ một ḿnh thay vợ nuôi bốn đứa c̣n lại trên xứ sở không phải là quê hương với tiếng nước cụ. Cụ đảm nhiệm vai tṛ của một người cha lẫn một người mẹ, vừa lo lắng chăm sóc cho con từng miếng ăn giấc ngũ, vừa dạy dỗ, động viên con nên người hữu dụng, đứa nào cũng thành nhân.

Không may cho cụ, vừa lo xong cho con có cuộc sống độc lập, vững vàng th́ tai ách đă xảy đến với cụ. Một buổi sáng thức giấc chuẩn bị đi làm như thường lệ, vừa bước ra khỏi pḥng tắm, cụ bỗng thấy choáng váng xây xẩm mặt mày, các con đưa vào cấp cứu và sau đó là cụ phải ngồi xe lăn. Lúc đầu, một người nằm liệt giường đối với cụ đó là nỗi khổ nạn. Giống như chiếc đồng hồ tuy máy vẫn chạy nhưng cây kim đă dừng lại vĩnh viễn ở con số định mệnh. Cụ cười chua chát:

- Bán thân bất toại. C̣n ước vọng ǵ nữa. Đây là sự đổ vỡ hoàn toàn.

Cụ nghĩ đến sống một cuộc đời hoàn toàn lệâ thuộc vào người khác từ cái ăn uống đến những nhu cầu sơ đẳng: nào chải đầu, đánh răng, súc miệng, tắm rửa... thật là bất công và khó chịu. Tính năng động, lạc quan, yêu đời đă ăn ruồng trong huyết quản cụ từ lúc c̣n nằm trong bụng mẹ rồi. C̣n tương lai, tương lai mới thật là đáng sợ làm sao. Làm sao cụ có thể đi đứng sinh hoạt b́nh thường như từ trước đây? Tương lai đối với cụ sẽ chỉ là những ngày lặp đi lặp lại đến chán nản trong một căn pḥng bé nhỏ với một chiếc giường mênh mông, nh́n bốn mùa qua đi bên khung cửa sổ.

Thật là ảo ảnh, thật là xa vời như những mơ ước của con người, đổ tiền ra để được đi vào sao hỏa, vào kim tinh.

Bên cạnh những suy nghĩ miên man về nổi ấm lạnh của t́nh đời là một cảm giác rơ rệt, cắn rứt: Ḿnh đă trở thành một gánh nặng, một chướng ngại vật thừa thải đối với các con, ḿnh đă làm khổ chúng. Bỏ th́ vương, thương th́ tội.

Rơi vào cảnh này, cụ đă có lần nghĩ đến sự chết. Cụ muốn quyên sinh, Nhưng làm sao đây? Ai sẽ giúp ḿnh t́m ra độc dược, cảnh sát sẽ điều tra, sẽ liên lụy đến người ơn. C̣n cắn lưỡi? Rồi th́ khi sang thế giới bên kia lấy ǵ mà phát ngôn, lại với sức lực này liệu cắn mà lưỡi có đứt không, hay lại nhầy nhụa rồi lại phải chịu đau đớn bị khâu hàng trăm mũi? Tự sát. Đó không phải là một việc dễ dàng.


Cuối cùng sau bao nhiêu đêm “đấu tranh tư tưởng”, cụ mới đi đến một quyết định dứt khoát: Sống.

Cụ đă có cái nh́n khác. Cụ suy nghĩ theo một chiều hướng khác tươi đẹp hơn. Cụ kiên quyết ra luật lệ với chính ḿnh. Cụ bắt đầu tập lại một số động tác cơ bản của một đứa trẻ vào đời. Tập lại một cách có ư thức đối với một người lớn mới gian khổ và vất vả làm sao. Từng cái nhích chân, nhích tay, cất người tưởng đâu đơn giản ai ngờ gian nan đến thế. Nhiều lúc cụ nghĩ cụ đă từng đấu tranh khi c̣n là một thanh niên trong quân đội, trong nhà tù cải tạo hết sức cam go gian khổ nhưng đến cuộc đấu tranh chống lại bịnh bất toại càng gian truân hơn. Rồi thời gian trôi qua, cuộc đấu tranh chống lại sự cô đơn của một “tuổi trẻ” khát khao được sống và làm việc c̣n ngàn lần gian khổ hơn. Nhưng cụ không nản ḷng. Tập nữa. Tập măi. Không đầu hàng. Không chịu thua.

Cụ nghĩ không phải các con đă lạnh nhạt, hất hủi, bỏ rơi cụ, bằng chứng là chúng đă mướn người giúp cụ sáu tiếng một ngày, chúng đưa cháu về thăm cụ vào cuối tuần, chúng mua hoa biếu cụ, nấu thức ngon mang đến, chúng thư từ, phone thăm cụ. Chúng chưa đến độ vô t́nh nhưng chúng có hàng đống việc hằng ngày phải lo lắng để chu toàn trách nhiệm đối với gia đ́nh nhỏ của chúng, nào công ăn việc làm để mưu sinh, nào lo con lo cái... mà cụ th́ liệt lâu, lâu quá ngoài thời hạn tối đa của phép lịch sự. Mới bốn năm mà đă dài như vậy huống hồ suốt cả cuộc đời.


Rồi thời gian cứ lặng lẽ trôi qua... khi tuổi già càng chồng chất th́ các con của cụ đành phải đưa cụ vào Viện Dưỡng Lăo. Như đa số những người già khác, phải rời xa con cháu vào nhà già là một điều bất như ư, chẳng đặng đừng nhưng không muốn cũng không được. Tâm lư bị bỏ rơi làm các cụ buồn phiền, chán nản. Riêng cụ Nghiêm, đă chuẩn bị tinh thần cho ḿnh, tôi ít khi nào nghe cụ than văn, phàn nàn. Phần các con của cụ cũng hiếu thảo, người lo thăm viếng, kẻ rước về nhà, người đưa đi chơi xa một hai ngày, người sống ở phương xa không gần gũi được th́ đóng góp tài chánh, họ thay phiên nhau nhận trách nhiệm làm vui ḷng cha già; phần tính cách năng động và quan niệm sống của cụ luôn lạc quan, yêu đời đă phần nào giúp cụ sống vui, sống khỏe.


Sáng nào khi thức giấc cụ cũng cần mẫn cố ngo ngoe tập tành hai bàn tay, hai bàn chân dù đă hơn mười một năm sự cố gắng tập tành đó chỉ mang lại rất ít tiến bộ. Ăn điểm tâm xong cụ lại tập nữa. Cụ cố gắng đọc sách, đọc tới đọc lui lá thư ngă vàng đă gần nát nhầu, cụ cũng cố viết nhưng ḍng chữ nguệch ngoạc như con rắn ḅ. Sau này cụ sáng chế ra cho ḿnh một kiểu chữ riêng, chỉ bằng kư hiệu, mà chỉ tôi là “thư kư” cho cụ th́ mới hiểu. Những lá thư răn dạy gửi cho con cháu, những lá thư thăm hỏi gửi thân nhân, bạn bè. Những buổi chiều, sau khi nghỉ trưa là giờ tự do, cụ một ḿnh cố gắng lăn chiếc xe ra vườn, đến pḥng giải trí xem tivi, lân la ṿng ṿng khắp nơi xem sinh hoạt của viện. Cụ cũng có ba bốn người bạn cùng cảnh ngộ để tṛ chuyện, vui chơi bên nhau. Họ “nói chuyện” với nhau vui vẻ bằng tiếng Pháp ba rọi xen lẫn tiếng Anh chữ đực chữ cái thật là thoải mái, thân t́nh.



Tôi thấy lúc nào cụ cũng hạnh phúc. Cụ đă chấp nhận bệnh tật và cái chết như một phần cuộc đời cụ. Cụ đă đối mặt với nổi kinh hoàng nhất của con người với ḷng can đảm và quyết định phải làm sao để mỗi ngày cụ sống thật xứng đáng. Và những lá thư cụ viết cho các con, người thân là kỷ niệm và biểu tượng của cuộc sống. Thay v́ khóc than cho thân phận, cụ đă hồi tưởng tất cả những hạnh phúc mà họ đă mang đến cho cụ. Cụ không muốn mọi người nh́n cụ như một ông cụ đă chết v́ bịnh tật, mà như một thanh niên đă từng sáng lên như ánh mặt trời. Dưới mắt cụ, từng ngày sống trong đời là từng ngày cụ được tỏa sáng. Chỉ tội nghiệp cho cụ, năm sau cùng trước khi ra đi, cụ đă lẫn hoàn toàn. Dù vậy, bức thư ngă vàng cụ luôn giữ chặt trong tay mà sau này tôi mới rơ: bức thư của người vợ quá cố đă gửi cho cụ trong những ngày cụ bị giam thân trong ngục tù nơi miền Bắc xa xôi cách trở.


Được chăm sóc cụ, gần cụ cũng hơn năm năm trời để được biết rơ hơn về cuộc đời cụ. Và nay th́ cụ đă quá văng. Tôi cảm thấy phải viết, phải nói một cái ǵ đó về mảnh đời của một người tỵ nạn tôi cảm mến.


Mặc dù nỗi buồn vẫn đang thắt chặt tim cụ, nhưng nó cũng đă mở đường cho những nụ cười trong cuộc đời cụ, những nụ cười mà cụ sẽ không bao giờ có được nếu không có một quan niệm sống. Từ ngày đó, tôi đă học được một điều ở cụ là chúng ta không nên bi quan và chạy trốn trước nghịch cảnh, mà ta nên gắng t́m một giải pháp tích cực, c̣n hơn là cứ phiền sầu, cứ phải náu ḿnh trong bóng tối của sự sợ hăi.

Chẳng có ích ǵ và cũng chẳng giải quyết được ǵ.


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8555 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO