Tác giả |
|
nguyenhoacai01 Hội viên


Đă tham gia: 07 January 2007 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 488
|
Msg 1 of 8: Đă gửi: 09 April 2007 lúc 5:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Con người sinh ra, lớn lên rồi cũng chết. Có những cái chết làm tôi suy nghĩ hoài, thuơng tâm đến rơi lệ. Trường hợp bé Xa Diễm chưa qua được sinh nhật thứ 8 tính theo Duơng Lịch (c̣n AL được thập tuế niên đáo vận), khi em chết đi để lại nhiều thuơng tiếc và cảm phục cho người ở lại v́ tấm guơng sáng chói chịu đựng và nhân ái của em.
Hôm nay tôi đọc mẫu chuyện THẰNG BÉ ĐÁNH GIÀY NGƯỜI NGHĨA LỘ làm ḷng ḿnh buồn vô hạn v́ tôi cảm thấy cuộc đời quá cay nghiệt trên cái xứ sở của tôi chịu biết bao cuộc chiến dày xéo từ ách thực dân đến môt chủ nghĩa xa rời dân tộc, chia cách nhân dân của 2 miền. Nhân vật chánh không hẳn là một chứng nhân quan trọng của thời cuộc, với giọng văn trử t́nh nhưng không kém phần chân thật, ông đă tả về một thằng bé nhỏ con buơng chải từ Bắc vào Nam để kiếm con đường sống dù hèn mọn, làm nghề đánh giày bê chân thiên hạ - cuộc đời của em như vậy giống như ở dưới đáy của một vực thẳm, chữ nghĩa ít oi, sức vóc bé teo, lấy ǵ tranh đua với đời . Lúc em gặp lại quí nhân nhận lại mối duyên nợ năm xưa khi chén cơm Phiến Mẫu trao cho người đi tù với bao nhiều cảm t́nh chân thật, cũng là lúc cuộc đời của em đi vào tuyệt lộ. B́nh minh chưa sáng lên chút nào mà em đă vội ra đi . Cũng như Xa Diễm, khi em sống người đời cười chê bai lạnh nhạt, nhưng chỉ cần một người biết đến cái ơn ngày xưa bà Nội đă thi ơn không cầu báo, cũng đủ làm em làm thần linh giúp đỡ cho thế nhân lắm kẻ phụ t́nh.
Tôi xin chuyển tải bài viết của Phạm Tín An Ninh từ xứ Na Uy (Bắc Âu) thuật lại một mănh đời kéo dài hơn 30 năm của ông, ghi lại t́nh tự tưởng là riêng tư nhưng đọc tới đọc lui chúng ta lại cảm giác thật gần. Mong các bạn bỏ qua những đoạn ông không cần che dấu màu sắc chính trị của những sự cố vốn là chính trị tạo làn ranh vô h́nh phân chia Nam Bắc hay đôi đàng Quốc Cộng nhưng khi tự tánh đă xuất hiện th́ bất cứ con tim nào có máu đỏ cũng sẽ đập cùng 1 nhịp !
HC
Sửa lại bởi nguyenhoacai01 : 09 April 2007 lúc 5:53pm
__________________ Ta về cúi mái đầu sương điểm
Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyenhoacai01 Hội viên


Đă tham gia: 07 January 2007 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 488
|
Msg 2 of 8: Đă gửi: 09 April 2007 lúc 6:01pm | Đă lưu IP
|
|
|
THẰNG BÉ ĐÁNH GIÀY NGƯỜI NGHĨA LỘ
Mấy ngày ngắn ngủi ở Sài g̣n, tôi thường đến ăn tối tại một quán ăn gần khách sạn tôi ở, đi bộ chừng năm phút, có tên Nhà Hàng Thanh Niên, nằm phía sau nhà thờ Đức Bà. Một nơi tương đối yên tĩnh, khu vườn lộ thiên nhỏ nhưng với những khóm trúc dễ thương, và nhất là được nghe lại những bản nhạc t́nh ca -kể cả t́nh lính- của miền Nam thuở trước.
Sài g̣n dường như không kịp thở vào những ngày cuối năm. Ngoài đường tấp nập xe cộ và trên vĩa hè cũng kín cả người. Tất cả đều hối hả ngược xuôi, làm như tất cả không c̣n đủ thời gian để kịp “đổi đời”. Tôi thấy ḿnh lạc lơng trong cái không gian ấy.Tốt nhất là t́m một nơi vắng vẻ ngồi một ḿnh để suy tư và hồi tưởng về Sài g̣n của một thời xưa cũ, mà bây giờ mơ hồ như chỉ c̣n trong cổ tích.
- Chào chú, cháu đánh giày cho chú nhé.
Tôi giật ḿnh khi nghe một giọng rặt bắc kỳ, chưa kịp quay lại th́ ba chú bé đă đến trước mặt tôi. Thằng bé nhất và cũng đứng gần tôi nhất nh́n tôi gật đầu chào:
- Sao chú ngồi một ḿnh buồn thế? Trông chú hơi lạ. Chắc chú là Việt Kiều mới về thăm quê ?
Tôi ngạc nhiên, không hiểu tại sao thằng bé biết ḿnh là “Việt kiều”. Bởi tôi ăn mặc rất đơn giản. Có thể nói là đơn giản nhất so với những thực khách có mặt ở đây. Và mặc dù không ưa cái danh xưng “Việt kiều”này, nhưng thấy thằng bé lễ phép dễ thương, tôi giả tiếng bắc đùa :
- Chú ở nước ngoài về chứ không phải Việt Kiều. Thế ngoài ấy quê cháu ở đâu.
- Cháu ở tận Nghĩa Lộ - Yên Bái
Tôi nắm tay nó :
- Thế hóa ra ḿnh là đồng hương đấy. Chú cũng từng ở Nghĩa Lộ một thời gian lâu lắm.
Thằng bé tṛn xoe đôi mắt :
- Chú cứ đùa. Trông chú chẳng phải người quê cháu.
Tôi bèn kể một mạch về Nghĩa Lộ cho thằng bé nghe, từ con sông, con đường cho đến cái dốc Cổng Trời và cái thung lũng Hang Dơi nằm sâu trong vùng núi rừng cực bắc.
Thằng bé ngạc nhiên thích thú, nhưng đôi mắt cứ nh́n tôi không chớp. Tôi bật cười, vổ vai thằng bé :
- Xin lỗi cháu. Chú đùa cho vui. Đúng là chú từng ở Nghĩa Lộ gần năm năm. Nhưng mà chú bị tù cải tạo ngoài ấy.
Cả ba thằng bé cùng nhao lên :
- À, đúng rồi, con đường ô tô từ dốc Cổng Trời về huyện, bây giờ người ta vẫn gọi là Đường Tù Cải Tạo. V́ nghe mấy ông bà cụ bảo do các chú trong nam ra cải tạo đắp con đường ô tô ấy.
Ba thằng ở ba nơi khác nhau ngoài Yên Bái. Cả làng đang đói, nên rủ nhau bỏ quê vào miền nam kiếm sống. Khởi nghiệp là đi xin, sau đó cũng chạy theo“nền kinh tề thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa”, ba thằng chung vốn làm ăn, kiểu công ty hợp doanh. Một thằng bán vé số, một thằng bán báo, c̣n thằng bé nhất đánh giày. Vậy mà cũng sống thoải mái (dù chỉ trên vĩa hè) lại c̣n dành dụm tiền gởi về cứu trợ gia đ́nh. Thằng bé nhất đang nói chuyện với tôi quê ở Thôn Thượng Sơn, thuộc huyện Nghĩa Lộ. Một cái huyện miền núi nghèo xơ xác, có thể là một trong những nơi nghèo nhất nước, nằm cực bắc tỉnh Hoàng Liên Sơn ngày trước, cách thị xă Yên Bái khoảng một ngày đường. Và cũng là nơi đă từng nhốt nhiều tù cải tạo từ miền nam chuyển ra, từ anh binh nh́ TQLC bị bắt trận Hạ Lào, cho đến hơn ba mươi tướng lănh, mà đa số đă không bỏ rơi đồng đội của ḿnh vào giờ thứ hai mươi lăm.
Đă hơn ba mươi năm, và bây giờ đang ngồi giữa thủ đô Sài g̣n xưa, tôi cứ tưởng là ḿnh đă quên rồi cái tên Nghĩa Lộ. Vậy mà hôm nay tôi có cảm giác như đang đứng giữa núi rừng Hoàng Liên Sơn, nh́n những thằng bạn tù - và thấy cả chính ḿnh nữa - đang bị hành hạ, đói khổ khốn cùng.
- Cháu đánh giày cho chú nhé. Cháu đánh để kỷ niệm, đề đền ơn chú đă từng đắp con đường ô tô cho quê cháu, chứ không phải xin tiền xin bạc ǵ chú dâu nhá.
Câu nói hơi dài của thằng bé làm tôi bật cười, trở về thực tại. Tôi cười bởi nghe thằng bé rất nhà quê này xài hai tiếng kỷ niệm, và nói năng ra điều nghĩa hiệp.
Mà có thể là nó nghĩa hiệp thiệt. Ngày xưa khi c̣n trong lính, sau mỗi lần hành quân về phố, tôi cũng từng quen, và đở đầu cho những em bé đánh giày. Tụi nó nghèo, ít học, nhưng biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, và chí nghĩa chí t́nh. Sau ngày ở tù về, trong lúc làm lơ xe, bất ngờ tôi gặp lại hai đứa đang làm bốc vác ở bến xe Tuy Ḥa. Bây giờ là hai cậu thanh niên khỏe mạnh. Có điều sống dưới chánh quyền mới, “nhân dân làm chủ tập thể” nhưng hai thằng không có một mảnh dất cắm dùi, ngày làm ở bến xe, tối ngủ ở chợ. Nghề đánh giày cũng không c̣n. Không phải v́ những thằng bé đánh giày giàu lên sau cuộc đổi đời, mà v́ chẳng c̣n ai mang giày nữa để mà đánh. Vậy mà gặp lại tôi, hai đứa nhận ra, mừng rỡ như gặp lại người thân, vẫn một tiếng “anh Ba”, hai tiếng “anh Ba” như hơn mười năm truớc. Tôi t́m mọi cách từ chối, nhưng hai đứa bảo tôi nhất định phải nhậu với tụi nó một chầu, mừng cho cuộc trùng phùng này mới trọn nghĩa anh em. Khi chia tay, c̣n nhét vào túi tôi một mớ tiền nhăn nheo, bảo là gời quà cho các cháu. Tôi thực sự cảm động trước ḷng thủy chung cùa tụi nó, trong lúc có bao nhiêu thằng vốn học thức đầy ḿnh, nhưng mới một sớm một chiều đă trở mặt phản thầy phản bạn chạy theo nịnh bợ những thằng “cách mạng 30”, mà mới hôm qua hôm kia c̣n khinh rẽ là đám lưu manh, xích lô xe kéo!
Anh tiếp thị của nhà hàng mang thức ăn đến và đuổi ba thằng bé ra khỏi quán. Tôi vui vẻ nói với anh là tôi mời ba cậu bé, rồi quay sang bảo ba đứa kéo ghế ra ngồi và gọi bất cứ thức ăn nào các cháu thích. Tất cả tṛn mắt ngạc nhiên rón rén kéo ghế ngồi và mỗi đứa chỉ kêu một đĩa cơm chiên dương châu.
Điều đặc biệt làm tôi lưu tâm tới thằng bé nhỏ nhất bọn này, bởi quê nó ở thôn Thượng Sơn. Một làng quê xa nhất của cái huyện Nghĩa Lộ đèo heo hút gió. Vậy mà có lần tôi đă đến đó và ở lại đó gần cả một tuần. Môt tuần duy nhất được no, được vui và hạnh phúc trong tám năm tù tội.
Khi mới ra bắc, tôi được “biên chế” về trại 3 Hang Dơi. Sau ba năm đuợc chuyển vể trại 6 Nghĩa Lộ, nằm cách trại 5 của mấy ông tướng mấy cái ao nuôi cá trám cỏ.
Sau một trận kiết lỵ, tôi chỉ c̣n da bọc lấy xương, đứng không vững th́ c̣n sức ở đâu để mà biến “sỏi đá thành cơm”, nên được điều từ đội trồng trà sang đội “tăng gia”, tức là trồng rau, mà nhiều nhất là rau muống. Vào mùa đông, vùng Ḥang Liên Sơn khá lạnh, nên các lọai rau không mọc ra được, đám chúng tôi phần đông chuyển qua trồng sắn, phát rừng, c̣n lại luân phiên nhau mấy toán, vào vùng núi mua thực phẩm, chủ yếu là cho “cán bộ trại”, chứ c̣n đám tù bọn tôi th́ đă có “sắn” (khoai ḿ) để “khắc phục”.
Toán bốn thằng chúng tôi, do một chàng vệ binh dẫn đi, kéo theo hai cái xe cải tiến (lọai xe đóng bằng gỗ giống như chiếc xe ḅ nhỏ) vào Thượng Sơn, nằm cách trại khoảng 60 cây số. Trong thời gian tù tội, những ngày được đi xa như thế này thật là hiếm hoi, hạnh phúc ghê gớm lắm. Chẳng khác ǵ người trong nước bây giờ được xuất ngoại. Ít nhất cũng được tự do hơn, ăn uống khá hơn, và nhất là được sống với dân để nghe họ nói những điều chân thật. Có một trùng hợp lư thú là trong bốn thằng tù bọn tôi đều có đủ bắc, trung, nam. Một thằng chính gốc Hà Nội 54, một thằng xứ Huế, một thằng Nha trang là tôi và một thằng nữa là dân Cần Thơ, nam bộ.
Khởi hành từ sáng sớm, chiều chúng tôi đến làng. Nếu không đến đây có lẽ chẳng ai ngờ là giữa núi rừng xa xôi hẻo lánh này lại có một cái làng với khỏang một trăm nóc nhà nằm dọc bên bờ con suối lớn dưới những tàng cây che kín mặt trời. Vậy mà trông rất sạch sẽ và thơ mộng. Từ cổng làng, bọn tôi đă nghe tiếng chim hót líu lo ḥa trong tiếng suối chảy róc rách giữa một vùng núi rừng tĩnh mịch.
Bọn tôi được sắp xếp ở trong một căn nhà mái lá cọ, có vách bằng nứa, nằm dưới một tàng cây cao, sát bên bờ suối. Chủ nhà là một bà già trọng tuổi. Điều làm chúng tôi ngạc nhiên là trông bà không giống những người dân mà chúng tôi thường gặp ở vùng này, từ cách ăn mặc tới cử chỉ nói năng. Lúc nào bà cũng vui vẻ niềm nở với chúng tôi, trên môi lúc nào cũng có sẳn nụ cười.
Thằng bạn tù gốc Hà Nội của bọn tôi quả quyết là bà nói đúng giọng Hà Nội, cái thời c̣n một Hà Nội thanh lịch. Trên vách, treo một tấm giấy khen với một cái tên cũng rất Hà Nội, không hợp với khung cảnh núi rừng này : “Bà Vương Chu Khánh Hà “. Cái tên trùng tên một cô ca sĩ miền nam, làm chúng tôi dễ nhớ.
Bà ở với người con trai, vừa làm y tá cho thôn, vừa làm rẫy, trồng thơm (dứa), trồng nhản. Một phần đất anh dành ra trồng rau và nếp nương. Anh nói năng hiền lành dễ mến. Đặc biệt rất thương và chiều mẹ.
Ngày đầu tiên, bà chỉ cười chào bọn tôi, không dám đến gần “quan hệ”. Nhưng hôm sau, bà mua chuộc anh vệ binh và giới thiệu cô thợ may ở nhà kế bên cho anh ta, nên anh ta đóng đô luôn bên ấy. Bà cho chúng tôi ăn xôi, ăn thịt rừng, c̣n thêm đủ lọai trái cây bà mua được trong làng. Ở đây, ăn uống như thế là thuộc hàng “tư bản”. Ban ngày chúng tôi đi khắp nơi mua thực phẩm các lọai, chiều về lại nhà, kéo nhau xuống suối tắm, rồi đuợc ăn một bửa cơm “thịnh sọan”, bọn tôi có cảm giác như đang ở đâu đó trên thiên đàng.
Đêm nào bà cũng mang đến một ấm trà tươi, ngồi tâm sự với bọn tôi tới khuya. Đúng như thằng bạn tù gốc Hà Nội nhận xét, bà dân Hà Nội chính tông. Ngày xưa gia đ́nh bà giàu có. Vợ chồng làm chủ một hăng dệt lớn nhất nh́ Hà Nội. Sau hiệp định Genève, chia đôi đất nước, chần chờ tiếc của, chưa kịp xuống tàu há mồm chạy vào nam th́ bị đánh tư sản. Chồng bà chết trong tù, nhà cửa bị tịch thu, bà bị bắt buộc phải dắt theo hai đứa con, một trai một gái, đứa nhỏ nhất chỉ mới sáu tuổi, cùng một số “đối tượng” khác lên vùng núi non này, lúc ấy gọi là Khu Kinh Tế Mới Thượng Sơn.
- Ngày ấy, cả khu này chỉ là rừng thiêng nước độc. Chỉ ba tháng sau là con bé gái chết v́ sốt vàng da, mà không t́m dâu ra một viên thuốc.
Bà nh́n lên trời mơ màng, kể lại cho bọn tôi những ngày đầu mới đến, nước mắt chảy dài trên má
Sau đó, v́ bản năng tự tồn, những người “Hà Nội lưu đày” (chữ của bà), ngồi lại, cùng bàn bạc nắm tay vượt lên số phận. Trong số những người lên đây, có nhiều thành phần, đa số là tư sản và trí thức. Với bộ óc và với kinh nghiệm trên thương trường, vậy mà họ đă tận dụng được để cùng nhau vươn lên trong chồn thâm sơn cùng cốc này. Dù nghèo khổ, ho vẫn giữ được cái t́nh, cái thanh lịch của người Hà Nội. Điều mà chính quyền cần họ phải gột rửa.
Ngày tiễn chúng tôi đi, bà năn nĩ và đút lót anh vệ binh cho chúng tôi được nhận một kí nếp, một ít thịt rừng muối mặn, nhưng bị chối từ, mặc dù anh ta cũng rất quí bà. Cuối cùng để cho bà vui, anh vệ binh cho chúng tôi được ăn tại chỗ một bữa no nê, lần này c̣n có cả rượu nếp, do chính tay bà cất.
Một tháng trước ngày rời Nghĩa Lộ, bọn chúng tôi ngày đêm phải đắp cho xong một con đường ô tô kéo dài từ Nghĩa Lộ lên tận dốc Cổng Trời. Chúng tôi thắc mắc không biết để làm ǵ, v́ gần năm năm ở đây, thỉnh thoảng chỉ thấy vài người đạp xe đạp hoặc thồ ngựa trên con đường ngoằn ngoèo heo hút này. Đến ngày chuyển trại vào Nghệ Tĩnh, chúng tôi mới biết con đường này dùng để chuyển quân lên Lạng Sơn ngăn chặn bọn bá quyền Trung Quốc vừa xua quân tràn qua biên giới đ̣i “dạy cho người anh em một bài học”.
Hơn ba mươi năm, con đường “làm lại cuộc đời” của riêng tôi cũng thăng trầm, quanh co không kém, đă làm tôi tạm quên một quá khứ buồn thăm, dù tất cả vẫn c̣n nằm sâu chôn chặt tận đáy ḷng. Bất ngờ hôm nay, thằng bé đánh giày gợi tôi nhớ lại. Có điều trong bao nhiêu đau đớn chất chồng cũng có đôi điều vô cùng đẹp đẽ, chẳng khác ǵ một đóa hoa nở trên sỏi đá, một cành lan mọc giữa rừng già, trên một thân cây héo khô cằn cỗi.
- Thế cháu ở Thượng Sơn có biết bà Vương Chu Khánh Hà. Bây giờ chắc cũng đă hơn tám mươi ?
Tự dưng tôi buộc miệng hỏi thằng bé, để rồi ngẩn người ra khi nghe nó trả lời :
- Ố, đó là bà nội cháu. Bà mất hơn năm năm rồi!
Ḷng tôi chùn xuống
Thằng bé kể lại những ngày cuối cùng của bà nội, lúc ấy nó mới tám tuồi. Khi mà ở Hà Nội đầy dẫy quán bar và nhà hàng sang trọng, dành cho khách nước ngoài và những ông quan lớn, th́ cái thôn Thượng Sơn này vẫn cứ nghèo xơ xác. Một số đă phải bỏ làng t́m về thành phố cũ, sống trước mái hiên nhà của chính ḿnh ngày trước. Bà nội nó chỉ về đuợc một lần, đứng nh́n ngôi nhà của ḿnh bây giờ đang là một khách sạn mấy tầng, mà chủ nhân là một ông ngồi trong Ủy Ban Cải Tạo Tư Sản ngày xưa, bây giờ đă là ông lớn, chức hàm cở bộ trưởng. Tài sản duy nhất c̣n lại của gia đ́nh bà là ngôi mộ hoang của ông chồng, ngày xưa nằm trong một nghĩa trang ở ngọai ô thành phố, nhưng bây giờ nhà cửa mọc kín chung quanh. Cây cối và cỏ rác như muốn phủ lấp mộ phần. Bà phải ở lại đó mấy ngày mới dọn dẹp xong. Sau lần ấy, bà về nhà rồi ngă bệnh. Vợ chồng cậu con trai bán đủ thứ trong nhà, cùng với hảo tâm của mấy người hàng xóm, nhưng cũng không đủ tiền đưa bà đi bệnh viện. Trước khi chết bà chỉ ước ao duy nhất một điều là đuợc chôn cất bên cạnh mộ chồng dưới thủ đô Hà Nội, cũng là vùng đất của ḍng họ qua bao nhiêu đời. Vậy mà cái điều ước ao trối trăn duy nhất đó của bà, cũng không ai thực hiện được, bởi cái nghĩa trang đó bây giờ nằm trong qui họach thành phố, tấc đất tấc vàng, không dễ ǵ mua được.
Nghe thằng bé kể, nh́n nhà thờ Đức Bà trước mặt và nhớ tới bà, tôi lại thầm nghĩ là Thượng Đế đă không có mặt trên đất nước tôi. Thực ra điều này tôi cũng đă từng nói với mấy thằng bạn tù, sau tháng 4/75. Bởi nếu có Thượng Đế, sao ngài lại bắt dân chúng miền Nam, những người hữu thần, đă bao nhiêu đời hằng tin và thờ phụng ngài, lại phải vác cây thánh giá nặng nề, để tan tác điêu linh như thế. Ḷng tôi thấy xốn xang và tôi nghiệp cho bà. Tôi thầm trách ḿnh cũng chỉ là kẻ vong ơn, đă quên mất ḷng tốt của bà trong những ngày ḿnh vô cùng khốn khó. Mà lẽ đời là thế. Khi đă sang sông c̣n có mấy ai nghĩ tới con đ̣.
Thằng bé lại nhắc tôi về chuyện đánh giày, đền ơn đáp nghĩa. Tôi đưa chân ra, cả đám cười ồ, tôi đang mang dép. Thằng bé lấy một tập báo đủ lọai trên tay thằng bạn, để trước mặt tôi :
- Vậy th́ chúng cháu biếu chú mấy tờ báo, về khách sạn chú đọc cho vui. Toàn chuyện mấy ông lớn tham nhũng ăn chơi tiền tỉ đấy!
Tôi cám ơn và hỏi mua một xấp vé số. Trả tiền xong tôi chia đều cho ba đứa, coi như món quà may mắn, rồi hẹn ngày mai đến gặp tôi ở khách sạn, tôi sẽ dẫn đi chơi bất cứ nơi nào các cháu thích. Khi chia tay tôi ôm vai thằng bé đánh giày :
- Ngày mai cháu nhớ đến nhá. Chú rất cần gặp cháu.
Suốt ngày hôm sau, sau khi dắt ba thằng bé vào chợ Bến Thành mua sắm một số áo quần, cho các cháu một ít tiền, tôi thuê xe chở cả đám đi Vũng Tàu. Cả ba đứa đều mong ước được đến đây một lần cho biết thành phố biển nổi tiếng này, và cũng muốn xem “t́nh h́nh” để chuyển xuống đây kiếm sống, bởi nghe nói ở đây có nhiều khách ngọai quốc đến du lịch, hơn nữa ở Sài g̣n càng lúc càng khó khăn, v́ số trẻ em ( và cả nguời lớn ) từ ngoài bắc vào kiếm ăn ngày càng đông. Trong lúc ngồi trên băi sau, tôi tâm t́nh thật nhiều với thằng bé đánh giày, kể cho nó nghe chuyện ngày xưa bọn tôi có lần đến ở nhà bà nội nó một tuần và được bà thương yêu giúp đỡ. Nó ngồi bên tôi nghe rơm rớm nước mắt, rồi dùng ngón tay viết tên của bà nội trên cát.
Trên đường về lại Sàig̣n, tôi ghé lại Nghĩa Trang Quân Đội cũ, nằm bên xa lộ Biên Ḥa. Khó khăn lắm, phải hỏi thăm nhiều người, anh tài xế taxi mới t́m đựợc lối vào.
Bức tượng Tiếc Thương đă từng tạo huyền thọai một thời, không c̣n nữa, nhưng Nghĩa Dũng Đài c̣n đứng sừng sững giữa những ngôi mồ hoang phế, im ĺm. Tôi nghe trong gió như có tiếng oan hồn tử sĩ. T́m đến ba ngôi mộ của ba thằng bạn lính cùng đơn vị cũ, mà chính tôi là người thân quen duy nhất chào tiễn biệt tai dây vào những giờ phút thứ hai mươi lăm của cuộc chiến, cùng với những người lính chung sự vẫn âm thầm tận tụy như từng bao nhiêu năm mai táng những đồng đội chưa bao giờ gặp mặt. Ba thằng bé phụ tôi h́ hục dựng lại mấy tấm bia găy đổ. Tôi ngồi trước những nấm mộ sụt sùi. Ba thằng bé chưa từng biết những ǵ đớn đau và bất công của cuộc chiến bắc-nam, cũng ngậm ngùi cảm động, trịnh trọng hứa với tôi sẽ thường xuyên rủ nhau đến đây để hương khói và chăm sóc các mộ phần.
- Bạn đồng đội của chú chắc chắn là những người tốt.
Ba đứa bé nói với tôi trên đường ra xe về lại Sài g̣n, trong lúc tôi c̣n đang miên man về cách hành xử tàn tệ từ những con người không có trái tim, không c̣n biết thế nào là “nghĩa tử nghĩa tận”
Về khách sạn, ba cháu xin được ở lại với tôi đêm nay, để khuya đưa tôi ra phi trường. Không ngờ những đứa bé từ một vùng núi non Việt bắc xa xôi lại chí t́nh với một người miền nam, và bây giờ chỉ c̣n là.. “khúc ruột ngàn dặm”, như tôi
Tôi lấy thêm một pḥng, cho hai đứa kia, c̣n thằng bé đánh giày nhỏ nhất, ở cùng pḥng với tôi. Trước khi đi ngủ, tôi cho thằng bé một ngàn đô la, bảo nó ngày mai mua vé xe lửa về lại Nghĩa Lộ, đưa cho ba má nó. Tôi viết một mảnh giấy kèm theo, bảo với ba nó tôi là một trong bốn người tủ cải tạo lúc xưa, và dùng số tiền này t́m mọi cách đưa bà cụ về Hà Nội nằm bên ông cụ như lời bà trăn trối lúc lâm chung. Tôi có cho địa chỉ để anh ta liên lạc. Tôi c̣n căn dặn thằng bé phải hết sức cẩn thận, v́ các chuyến xe Thống Nhất bắc-nam sẽ rất đông người vào những ngày giáp tết. Nó tṛn mắt nh́n tôi ngạc nhiên, rồi nắm chặt bàn tay tôi, nói ngày mai, sẽ may thêm một cái túi bên trong chiếc áo để khâu tiền vào trong đó.
“ Kính thưa Anh,
Vợ chồng em và chắc chắn là vong linh của mẹ em nữa, xin muôn vàn cảm tạ ơn Anh.
Không ngờ chỉ có mấy ngày ngắn ngủi rất xa xưa, mà măi đến nay Anh vẫn c̣n nhớ đến mẹ con em. Riêng em th́ gần như đă quên chuyện ấy nếu không có anh nhắc lại hôm nay.
Giờ em mới nhớ lại, sau khi các Anh rời khỏi nhà em, mẹ em khóc mất mấy hôm. Bà bảo phần th́ tội nghiệp các anh, phần th́ nghĩ tới số phận oan khiên của gia đ́nh em vào những ngày đảng vừa lên nắm chánh quyền. Bà bảo các anh và gia đ́nh chúng em cũng cùng gánh chung số phận.
Chúng em cũng xin báo tin để anh mửng, là với số tiền anh cho, chúng em đă đưa được mộ phần của bố em ra một nghĩa địa khác, trước khi chính quyền cho san bằng khu nghĩa địa cũ để xây đô thị. Khu nghĩa địa mới dù nằm khá xa thành phố nhưng sạch sẽ và yên tĩnh. Vợ chồng em cũng căi táng phần mộ của mẹ em và đứa em gái ở Nghĩa Lộ, đưa về chôn bên cạnh bố em. Gọi là nghĩa địa, nhưng phải mua với giá rất cao. Nếu không có tiền của Anh cho, biết đến lúc nào chúng em mới thực hiện được lời ước ao trăn trối của mẹ em.
Nghe đất nước đă đổi mới từ lâu, nhưng có lẽ chỉ đổi mới ở dưới những thành phố lớn, chứ cái làng Thượng Sơn của chúng em th́ ngày thêm khốn khó. Rồi nay mai vợ chồng em cũng phải bỏ Thượng Sơn mà về Hà Nội, hoặc chạy thẳng vào Sài g̣n. Có làm ô xin hay phải sống ngoài đường chắc cũng c̣n khá hơn.
Phân vân măi, cuối cùng chúng em cũng phải báo đến anh một tin buồn. Thằng bé Khiêm con em cũng không c̣n. Trên chuyến tàu thống nhất ngày ba mươi tết hôm ấy, nó bị cướp. Không hiểu có phải bọn cướp biết đuợc cháu giữ số tiền lớn của anh cho, nên đánh để cướp. Nhưng dù bị máu me thương tích đầy người cháu vẫn hai tay ôm chặt lấy túi tiền khâu kỷ trong mấy lớp áo trước ngực. Bọn cướp tháo chạy trước khi có công an đường sắt tới.
Về nhà cháu tỉnh táo được một vài hôm, ăn tết với chúng em, kể lại chuyện bất ngờ gặp Anh, được Anh yêu thương và gởi cho chúng em một số tiền quá lớn,. Chúng em cứ tưởng ḿnh nằm mơ. Nhưng chỉ một tuần sau cháu bị sốt nặng rồi hôn mê. Đem vào bệnh viện huyện, bác sĩ bảo cháu bị chấn thương sọ năo. Cháu qua đời vài ngày sau đó.
Bây giờ cháu cũng đang nằm bên cạnh ông bà nội, và cô út của nó, chắc cháu nó cũng được ấm ḷng nơi chín suối. Chúng em tin là cháu sẽ măi măi theo phù hộ cho Anh trong những ngày Anh xa quê lưu lạc xứ người.
Chúng em xin gởi đến Anh trọn ḷng kính mến và lúc nào cũng cầu nguyện mọi điều tốt đẹp cho Anh cùng gia đ́nh.
Kính thư
Bố mẹ cháu Khiêm
Trần Trọng An
Bức thư tôi nhận được đúng một tháng sau ngày tết nguyên đán. Suốt cả đêm trằn trọc, tôi không biết có đúng là ḿnh đă trả ơn Bà, hay là lại mang thêm tai họa đến cho gia đ́nh Bà. Th́ ra trong cái xă hội đang có nhiều ông lớn và đại gia giàu có, th́ cái sinh mạng của những người nghèo khổ khốn cùng cũng vẫn chỉ là cỏ rác. Dường như tôi có nghe ai đó nói “cuối niềm vui nào cũng có xót xa, sau cuộc trùng phùng nào cũng có mầm mống của ly tan”.
phạmtínanninh (vương quốc Nauy)
__________________ Ta về cúi mái đầu sương điểm
Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên

Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 3 of 8: Đă gửi: 13 April 2007 lúc 11:25am | Đă lưu IP
|
|
|
"HOA VẪN NỞ TRÊN ĐƯỜNG QUÊ HƯƠNG"
(Gửi: Hoa Cái và nhiều loài kỳ hoa khác đă và đang nở trên khắp vùng quê hương)
Nắng hè thiêu đốt ruộng vườn
Mà hoa vẫn nở khắp đường Bắc Nam
Mở NGHĨA LỘ nguyện làm HOA CÁI
Sống cho đời, hoa phải truân chuyên
Hôm nay nở khắp mọi miền
Như thách thức với oan khiêng ai ai bày...
|
Quay trở về đầu |
|
|
thanh van Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 24 July 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 619
|
Msg 4 of 8: Đă gửi: 19 April 2007 lúc 5:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đọc bài nầy xong muốn khóc
__________________ Hoanguc
|
Quay trở về đầu |
|
|
LocCocTu01 Hội viên


Đă tham gia: 10 April 2007 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 949
|
Msg 5 of 8: Đă gửi: 01 May 2007 lúc 10:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ở cuối hai con đường
(Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm từ ngày miền Nam thất thủ)
Phạm Tín An Ninh
Những năm "cải tạo" ở miền Bắc, tôi được chuyển đi khá nhiều trại. Từ Lào Cai, xuống Hoàng Liên Sơn, rồi Nghệ Tĩnh. Khi mới đến Hoàng Liên Sơn, tôi được đưa đến trại Hang Dơi, nằm sâu trong núi. Đây là một vùng sơn lâm chướng khí, nên chỉ mới gần hai năm mà tôi đă có hơn 20 người bạn tù nằm lại vĩnh viễn ở dưới sườn đồi.
Sau đó, tôi được chuyển về trại 6/ Nghĩa Lộ. Trại này nằm gần Ban chỉ huy Tổng Trại, và cách trại 5, nơi giam giữ gần 30 tướng lănh miền Nam, chỉ một hàng rào và mấy cái ao nuôi cá trám cỏ. Ban ngày ra ngoài lao động, tôi vẫn gặp một vài ông thầy cũ, kể cho nhau nghe đủ thứ chuyện vui buồn.
Ngày nhập trại, sau khi "biên chế" xong, cán bộ giáo dục trại đưa 50 thằng chúng tôi vào một cái láng lợp bằng nứa, nền đất, ngồi chờ "đồng chí cán bộ quản giáo" đến tiếp nhận.
Vài phút sau, một sĩ quan mang quân hàm thượng úy đi vào láng. Điều trước tiên chúng tôi nh́n thấy là anh ta chỉ c̣n một cánh tay. Môt nửa cánh tay kia chỉ là tay áo bằng kaki Nam Định, buông thỏng xuống và phất phơ qua lại theo nhịp đi của anh. Không khí trở nên ngột ngạt. Không nói ra, nhưng có lẽ trong đám tù chúng tôi ai cũng có cùng một suy nghĩ : - Đây mới đích thực là nợ máu đây, biết trả như thế nào cho đủ ?.
Nhưng bất ngờ, người cán bộ quản giáo đến trước chúng tôi , miệng nở nụ cười. Nh́n khuôn mặt hiền lành, và ánh mắt thật thà, chúng tôi cũng bớt lo âu.
Bằng một giọng đặt sệt Nghệ Tỉnh, anh quản giáo giới thiệu tên ḿnh: Nguyễn văn Thà, rồi "báo cáo" môt số nội quy, yêu cầu của Trại. Anh đưa cho anh đội trưởng một tập vở học tṛ, phát cho anh em mỗi người một tờ giấy để làm bản "lư lịch trích ngang".
Tôi đang ngồi hư hoáy viết cái bản kê khai lư lịch ba đời với bao nhiêu thứ "tội" dưới biển trên trời mà tôi đă thuộc ḷng từ lâu lắm - bởi đă phải viết đến cả trăm lần, ngay cả những lần bị đánh thức lúc nửa đêm - bỗng nghe tiếng anh quản giáo hỏi:
- Trong này có anh nào thuộc Sư 23 ?
Tôi im lặng giây lát rồi lên tiếng :
- Thưa cán bộ, có tôi ạ,.
- Anh ở trung đoàn mấy
- Trung Đoàn 44
- Vậy anh có tham dự trận đánh Trung Nghĩa ở KonTum đầu mùa hè 1972?
- Vâng, có ạ.
Anh quản giáo đưa cánh tay bị mất một nửa, chỉ c̣n cái tay áo đong đưa, lên ;
- Tôi bị mất cánh tay này trong trận đó.
Nh́n qua anh em, thấy tất cả mọi con mắt đều dồn về phía tôi. Để lấy lại b́nh tĩnh, tôi làm ra vẻ chủ động:
- Lúc ấy cán bộ ở đơn vị nào ?
- Tôi ở trung đoàn xe tăng thuộc Sư 320.
Anh quản giáo rảo mắt nh́n quanh, rồi hạ giọng tiếp tục:
- Trận ấy đơn vị tôi thua nặng. Cả một tiểu đoàn tăng của tôi c̣n có 2 chiếc. Chiếc T54 của tôi bị bắn cháy. Tôi thoát được ra ngoài, nhưng bị các anh bắt làm tù binh.
- Sau đó cán bộ được trao trả ? tôi hỏi .
- Tôi bị thương nặng lắm, do chính đạn trong xe tôi phát nổ. Tôi được các anh đưa về quân y viện Pleiku chữa trị . Nhờ vậy mà tôi c̣n sống và được trao trả tù binh đợt cuối cùng năm 1973, sau khi có hiệp định Ba Lê.
Dạo đó, miền Bắc, đặc biệt trên vùng Hoàng Liên Sơn, trời lạnh lắm. Mỗi láng được đào một cái hầm giữa nhà, đốt những gốc cây được anh em nhặt ngoài rừng, sau giờ lao động, mang về sưởi ấm. Tối nào, anh quản giáo cũng xuống sinh hoạt với anh em. Gọi là sinh hoạt, nhưng thực ra anh chỉ tâm t́nh những chuyện vui buồn đời lính, thăm hỏi hoàn cảnh của anh em tù, và khuyên anh em nên cố gắng giữ ǵn sức khỏe, đừng làm điều ǵ sai phạm để không phải nghe mấy ông cán bộ nặng lời. Anh thường nói :
- Tôi rất đau ḷng, khi thấy các anh phải nghe những lời thô lỗ. Tôi biết các anh đều là những người có tŕnh độ văn hóa và ai cũng đă từng chỉ huy.
Mùa đông, không trồng trọt được, nên khẩu phần ăn của một ngụi tù chỉ có một miếng bánh ḿ đen bằng hai ngón tay, hoặc lưng một bát bắp hạt. Phần thiếu ăn, một phần ẩm ướt thiếu vệ sinh, nên nhiều anh em tù bị bệnh kiết lỵ. Thuốc men hoàn toàn không có, nên bệnh kéo dài lâu ngày. Nhiều người đứng không vững.
Một buổi chiều cuối đông, mưa phùn rả rích, sương mù giăng kín cả thung lũng trại tù, cả đám tù chúng tôi ngồi co ro trong láng, cố nhai từng hạt bắp cứng như viên sỏi, nh́n ra cánh đồng phía trước, thấp thoáng một người mang áo tơi (loại áo mưa kết bắng lá cây) chạy lúp xúp từ chỗ này đến chỗ khác, cho đến khi trời tối.
Đêm đó, như thường lệ, anh Thà xuống sinh hoạt với anh em bên bếp lửa. Anh bảo nhỏ anh đội trưởng :
- Tôi để một giỏ cá đàng sau láng. Trước giờ ngủ, anh ra mang vào, chia cho mấy anh bị bệnh kiết lỵ đang mất sức để các anh bồi dưỡng. Nhớ giữ kín, đừng để trên biết.
Bây giờ anh em mới hiểu, người mà chiều nay, đặt lờ bắt cá ngoài đồng ruộng chính là quản giáo Thà. Ai cũng cảm động.
Biết là anh em tù bị đói triền miên, nhất là sau mùa đông dài, một buổi sáng đầu mùa xuân , quản giáo Thà đưa cả đội 50 người tù lên một đồi trồng toàn sắn của một hợp tác xă nào đó. Sắn đầu mùa, củ c̣n nhỏ. Anh chỉ cho anh em cách đào lấy củ mà thân sắn vẫn c̣n nguyên; đào mấy cái bếp "Hoàng Cầm" để luột sắn mà không ai phát hiện có khói. Anh dắt hai anh tù xuống đồi xách hai thùng nước mang lên, căn dặn anh em thay phiên nhau luột sắn ăn cho no. Anh đích thân ở lại đứng gác, nếu có ai vào, anh vờ ra lệnh "chuẩn bị đi về", anh em tức khắc dấu hết "tang vật" xuống một cái hố đă đào sẵn.
Dường như đó là cái ngày duy nhất mà 50 người tù chúng tôi được no -dù chỉ là no sắn-
Không biết tối hôm ấy, trong giờ "giao ban" , quản giáo Thà đă báo cáo với ban chỉ huy trại là đội tù của chúng tôi đă phát được bao nhiêu hecta rừng ?
Mỗi lần ra băi thấy anh em lao động nặng nhọc, anh Thà bảo nhỏ :
- Anh em làm việc vừa phải, khi nào mệt th́ ta nghỉ. Nhớ giữ ǵn sức khỏe, v́ thời gian cải tạo c̣n dài lắm.
Vào một dịp Tết, cầm giấy nghỉ phép trong tay, nhưng anh không về nhà, mà ở lại với anh em. Số tiền lương vừa lănh được, anh mua mấy bánh thuốc lào, vài kư kẹo lạc, biếu anh em ăn tết. Lần ấy, anh tâm sự thật nhiều với anh em :
- Lần bị thương năm 1972 ở Kontum, tôi nghĩ là tôi đă chết. Vết thương quá nặng, lại phải nằm trong rừng rậm một ḿnh, không có thức ăn, nước uống. Trong lúc tuyệt vọng nhất, tôi bất ngờ được một đơn vị của Sư 23 các anh phát giác. Các anh băng bó vết thương, cho tôi ăn uống, tận t́nh săn sóc tôi như một người đồng ngũ. Các anh luân phiên khiêng tôi ra khỏi khu rừng rậm, gọi máy bay tản thương đến đưa tôi về bệnh viện. Trời tối, máy bay chưa xuống được, đảo mấy ṿng, th́ vị trí bị lộ. Các anh bị pháo kích, may mà không có ai bị thương. Các anh lại phải vội vàng di chuyển đi nơi khác. Cả khu rừng chỉ có một khe đá là nơi trú ẩn an toàn, các anh lại dành cho tôi, rồi phân tán mỏng. Tôi được hai anh y tá săn sóc suốt cả đêm . Người chỉ huy hôm ấy là một anh rất trẻ, mang quân hàm trung úy, mấy lần ôn tồn hỏi thăm tôi và khuyên tôi cố gắng để được đưa về quân y viện chữa trị. Anh c̣n cho tôi nửa bao thuốc lá c̣n lại của anh, bảo tôi hút thuốc để quên bớt cơn đau của vết thương. Sáng sớm hôm sau, tôi được máy bay tản thương đưa tôi về quân y viện Pleiku. Ở đây, mặc dù tôi phải nằm riêng, nhưng được bác sĩ các anh chăm sóc tận t́nh. Tất cả đă đối xử với tôi như người đồng đội. Có lần, một phái đoàn đến ủy lạo thương binh các anh, họ cũng đến thăm, cho tôi quà, và an ủi tôi thật chân t́nh. Vết thương vừa lành, th́ tôi được lệnh trao trả tù binh. Khi chia tay, bệnh viện c̣n cho tôi nhiều thuốc men và một số đồ dùng. Ḷng tôi tràn ngập cảm xúc. Tôi nghẹn ngào trước t́nh con người, t́nh dân tộc mà các anh đă dành cho tôi. T́nh cảm ấy tôi chôn chặt tận đáy ḷng, không dám tâm sự cùng ai, v́ ḷng tôi lúc nào cũng nghĩ đến vợ con tôi, và nhất là người mẹ già gần tuổi 80 đang ngày đêm mong chờ tôi trở về.
Anh cố gắng giữ b́nh tĩnh, nhưng rơ ràng là giọng nói của anh sắp nghẹn ngào.
- Khi về lại ngoài Bắc, người ta có c̣n tin cậy anh không? - một anh tù hỏi.
- Ngay sau khi được trao trả, tôi phải vất hết thuốc men và những thứ các anh cho. Tôi cố dấu mấy viên thuốc trụ sinh pḥng nhiễm trùng, nhưng họ khám xét kỹ quá, tôi phải t́m cách vất đi. Trước khi đưa về Bắc, chúng tôi được học tập hơn một tháng, làm kiểm điểm và lên án sự đối xử tàn ác của các anh. Tôi thấy xấu hổ lắm khi nói điều ngược lại, nhưng rồi ai cũng thế, không thể làm khác hơn. Chính v́ vậy mà ḷng tôi cứ dằng vặt măi cho đến hôm nay.
Thời gian vàng son của năm mươi người tù đội 4 trại 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn, kéo dài không quá sáu tháng.
Một buổi sáng sớm, khi sương mù c̣n vương trên thung lũng trại tù, một người đạp chiếc xe đạp vội vă rời ban chỉ huy trại. Sau xe đèo theo một cái rương bằng gỗ và một túi đeo lưng bộ đội. Một vài anh em nhận ra anh Thà và báo cho anh em. Cả một đội năm mươi người tù vừa mới thức dậy, c̣n ngái ngủ, chạy ùa ra sân, vẫy tay gọi. Anh Thà không nh́n lại, đưa cánh tay chỉ c̣n một nửa lên vẫy vẫy, rồi biến dạng trước cổng trại.
Chiếc thuyền nhỏ mang theo trên 30 người vượt biển, trong đó có tôi và ba người bạn cùng tù ở Nghĩa Lộ ngày trước, ra đến hải phận quốc tế hai ngày th́ gặp băo. Chúng tôi may mắn được một chiếc tàu chuyên chở dầu hỏa của vương quốc Nauy, trên đường từ Nhật sang Singapore , cứu vớt. Hai ngày đêm trên tàu là cả một thiên đường. Từ vị thuyền trưởng đến anh thủy thủ, chị bác sĩ, y tá, đều hết ḷng săn sóc lo lắng cho chúng tôi. Hôm rời tàu để được chuyển đến trại tị nạn Singapore , chúng tôi quá xúc động không ai cầm được nước mắt. Tất cả thủy thủ đoàn đều ra đứng thành hai hàng dài trên boong tàu, ai nấy đều khóc sướt mướt ôm lấy từng người chúng tôi mà chia tay. Rồi những ngày sống trong trại, chúng tôi được thầy cô giáo và ông đại sứ Nauy, thường xuyên có mặt lo lắng cho chúng tôi đủ điều. Chúng tôi vừa xúc động vừa đau đớn. Nỗi đau của một người vừa mới bị anh em một nhà hành hạ, đuổi xô đến bước đường cùng, phải bỏ nhà bỏ xứ để thoát thân trong cái chết, bây giờ lại được những kẻ xa lạ không cùng ngôn ngữ, màu da, màu tóc, lại hết ḷng đùm bọc yêu thương. Mang cái ân t́nh đó, chúng tôi chọn Nauy là nơi tạm gởi phần đời c̣n lại của ḿnh.
Bốn anh em, những người cùng tù Nghĩa Lộ năm nào, được sắp xếp ở gần nhau. Mỗi ngày gặp nhau đều nhắc lại những năm tháng khốn khổ trong tù. Đặc biệt khi nhắc tới quản giáo Thà, ai trong chúng tôi cũng ngậm ngùi, nghĩ đến một người không cùng chiến tuyến mà c̣n có được tấm ḷng. Sau lần bị "hạ tầng công tác" ở trại tù Nghĩa Lộ, không biết anh đi về đâu, nhưng chắc chắn là bây giờ cũng vất vả lắm.
Sau hai năm theo học, tôi được nhận vào làm trong ngân hàng bưu điện trung ương. Tại đây, tôi quen với Kenneth Hansen, một bạn đồng nghiệp c̣n trẻ tuổi, lại ở gần nhà, nên sau này trở nên thân t́nh. Anh ta là sinh viên đang theo học về kinh tế, chỉ làm việc thêm ngoài giờ hoc. Làm chung gần một năm, th́ anh bạn Nauy này lại được nhận vào một công ty lớn và sang làm việc ở chi nhánh bên Ấn Độ.
Bẵng đi vài năm, bất ngờ một hôm anh gọi điện thoại báo là sẽ đến thăm tôi và đem đến cho tôi một bất ngờ. Và đúng là bất ngờ thật, v́ cùng đến với anh là một người con gái Việt nam. Anh giới thiệu với vợ chồng tôi, đó là vị hôn thê của anh.
Cô gái tên Đoan, nói giọng Hà Nội chính tông. Gặp chúng tôi ở một nơi xa lạ, cô vui mừng lắm, nhưng khi nh́n thấy tấm ảnh của tôi treo trên tường, mang quân phục và cấp bậc của quân đội VNCH, cô có vẻ ái ngại. Biết vậy, chúng tôi cũng niềm nỡ , đùa cợt cho cô được tự nhiên. Cô cho biết cô là bạn thân với nữ ca sĩ Ái Vân từ lúc hai người c̣n đi học ở Hà Nội. Sau sáu năm du học ở Đông Đức, rồi Liên Xô, cô được sang thực tập tại Ấn Độ. Chính tại đây cô có dịp gặp và quen với chàng trai Nauy này. Khi ấy cô đă có chồng và một đứa con trai. Người chồng trước cùng du học ở Liên Xô, sau này trở thành một cán bộ cao cấp trong ngành dầu khí tại Hà Nội. Sau thời gian thực tập ở Ấn Độ trở về, cô được bạn bè và người thân cho biết là anh chồng đă cặp một cô gái khác chỉ một vài tuần sau ngày cô đi. Cô đem việc này nói phải trái với chồng, lại bị anh ta hành hung và nói những lời thô lỗ. Cô vừa buồn vừa giận, bỏ chồng, xin sang học tiếp chương tŕnh Tiến sĩ tại một đại học ở Đông Đức.
Sau ngày bức tường Bá Linh ô nhục bị nhân dân Đức phá sập, nước CHND Đức (Đông Đức) bỗng chốc không c̣n nữa. Cô không về nước mà t́m cách trốn sang Tây Đức. Qua một thời gian hết sức khó khăn, cô may mắn liên lạc được với anh Kenneth Hansen, để được bảo lănh sang Nauy. Biết cô thuộc gia đ́nh một đảng viên cộng sản cao cấp, bởi cô được du học ở nhiều nước thuộc khối cộng sản trước đây, nhưng tôi không hỏi v́ sợ cô ngại. Sau này chính Kenneth Hansen, cho biết, bố của cô trước kia là đại sứ Việt Nam tại Liên Xô cũ. Sau ngày Liên Xô sụp đổ, kéo theo sự tan vỡ của toàn khối cộng sản Đông Âu, ông xót xa nh́n ra được một điều ǵ đó. Trở về Việt Nam , ông không c̣n được nhà nước Cộng sản trọng dụng, trở thành kẻ bất măn, cả ngày nằm nhà không tiếp xúc một ai.
Sau một thời gian, được cấp quốc tịch Nauy, cô Đoan trở về Việt Nam thăm gia đ́nh, đặc biệt là người cha già đang ốm nặng. Nhân tiện xin mang đứa con trai sang Nauy với cô.
Việc cô Đoan trở về Hà Nội, làm tôi nghĩ dến anh quản giáo Nguyễn văn Thà thưở trước. Tôi cùng với mấy người bạn tù cũ, góp một số tiền khoảng 800 đôla, nhờ cô Đoan về Nghệ Tĩnh t́m và trao lại cho anh, như để tỏ chút ḷng biết ơn một người bao nhiêu năm sống trong đám bùn lầy nước đọng mà vẫn c̣n giữ sạch được tấm ḷng. Việc t́m anh không phải dễ dàng, v́ chúng tôi không biết nhiều về anh. Trong mảnh giấy nhắn tin, chỉ vỏn vẹn vài chữ : "ông Nguyễn văn Thà, gốc Nghệ Tĩnh, khoảng năm 1979 là thượng úy, làm quản giáo trại tù cải tạo số 6/ Nghĩa Lộ, Hoàng Liên Sơn ". Cô Đoan vui vẻ nhận lời và hứa sẽ t́m đủ mọi cách để gặp hoặc liên lạc anh Thà. Cô cũng cho biết là cô có ông chú họ hiện làm việc tại bộ quốc pḥng. Cô sẽ nhờ ông ta t́m hộ.
Một tháng sau, cô Đoan trở lại Nauy, báo cho chúng tôi biết là ông chú của cô không t́m thấy tên Nguyễn văn Thà trong danh sách sĩ quan. Ông đoán là anh ta đă bị phục viên từ lâu lắm rồi. Cô đă đích thân vào Nghệ Tĩnh, hỏi thăm mọi cơ quan, nhưng không ai biết. Cuối cùng cô phải thuê mấy tờ báo địa phương đăng lời nhắn tin, trong đó có ghi số điện thoại của tôi. Cô c̣n cho biết là nhân tiện có mặt ở Nghệ Tĩnh th́ cô nhờ họ thôi, chứ không có nhiều hy vọng ǵ, v́ chỉ một ít người ở thành phố có báo đọc.
Thời gian trôi qua, bận bịu bao nhiêu việc làm ăn, lo cho con cái, để kịp hội nhập vào đời sống trên quê hương mới, chúng tôi không c̣n ai nhắc đến chuyện anh Thà.
Bỗng một hôm, khi đang say ngủ, nghe tiếng điện thoại reo, tôi giật ḿnh tỉnh giấc. Xem đồng hồ, hơn hai giờ sáng. Mùa đông Bắc Âu, nhiệt độ bên ngoài cửa sổ chỉ - 20 độ C. Tôi ái ngại. Giờ này mà ai gọi điện thoại th́ phải có điều ǵ khẩn cấp lắm. Tôi bốc ống nghe, Đầu giây bên kia là giọng một cô gái, nói tiếng Việt rất khó nghe. Cô hối hả, nhưng rất lễ phép, xin được gặp tôi. Cô cẩn thận nhắc lại tên tôi hai lần, với đầy đủ họ và tên.
- Xin lỗi, cô là ai và đang ở đâu ạ ? tôi hỏi.
- Dạ, cháu là Hà, Nguyễn Thị Hà, cháu đang ở Ba Lan ạ.
Tôi im lặng. Thoáng lục lọi trong trí nhưng tôi không nhớ là ḿnh đă quen ai tên Hà. Bên kia đầu giây, cô gái lên tiếng:
- Bác có c̣n nhớ ông Thà, làm quản giáo ở Nghĩa Lộ không ạ?
- Ông Thà, Nguyễn văn Thà, Bác nhớ, nhưng cô là ǵ của ông Thà, và sao lại ở Ba-Lan ?
- Dạ, ông Thà là bố cháu. Cháu ở Ba-Lan với một đứa em trai. Bọn cháu khổ lắm Bác ạ. Tiếng cô gái sụt sùi.
- Cháu cho bác số phôn, bác gọi lại ngay, để cháu khỏi tốn tiền.
Tôi gọi lại, và nghe tâm sự năo nề của cô gái. Cô và em trai, tên Tĩnh, được bố mẹ lo lắng, chạy vạy, bán hết đồ đạc trong nhà, kể cả chiếc xe đạp Trung quốc mà cha cô nâng niu như là một thứ gia bảo, vay mượn thêm, lo cho hai chị em cô sang lao động ở Ba-Lan. Sau khi chính quyền cộng sản Ba-Lan bị cuốn theo làn sóng dân chủ ở Đông Âu, chị em cô cùng hầu hết những người được chính quyền Việt Nam gởi sang lao động, đă không về nước, trốn ở lại. V́ sống bất hợp pháp, nên không t́m được việc làm chính thức. Hầu hết làm chui, buôn bán thuốc lá lậu. Một số trở thành ăn cắp, băng đảng, quay lại cướp bóc hoặc tống tiền chính những ngụi đồng hương, đồng cảnh. Số người Việt này trở thành mối bận tâm không nhỏ cho những chính quyền mới ở các nước Đông Âu.
Hai chị em cô Hà thuê một căn gác nhỏ trong thành phố Warszawa, nhận thuốc lá của một người khác, mang đi bán. Nhưng mỗi lần dành dụm được một ít, chưa kịp gởi về giúp gia đ́nh th́ bị cướp sạch. Một hôm, cậu em trai nhận thuốc lá mang đi bán, bị cảnh sát bắt và phát hiện là số thuốc lá kia vừa bị mất cắp tại một cửa hàng Ba-Lan. V́ vậy cậu em trai bị nhốt vào tù, c̣n cô Hà th́ đang bị truy nă. Việc xảy ra một ngày trước khi cô Hà gọi điện thoại cho tôi .
- Bây giờ cháu đang ở đâu ? Tôi hỏi.
- Cháu đang trốn ở nhà một ngụi bạn, nhưng cô ta không dám chứa cháu lâu. Cháu không biết phải làm sao, th́ bất ngờ nhớ đến lá thư của ba cháu gởi cho cháu cách nay vài tháng. Ba cháu bảo cháu trong trường hợp rất cần thiết mới gọi cho bác.
- Ba cháu bây giờ làm ǵ ?
- Ông bị ốm nặng. Cách nay hai năm bị tai biến mạch máu năo, liệt nửa người, nên chỉ nằm một chỗ. V́ vậy nên chị em cháu trốn ở lại đây để kiếm tiền gởi về cho bố cháu điều trị và sống qua ngày bác ạ.
Tôi ghi số điện thoại, địa chỉ người bạn của Hà, tên nhà tù mà Tĩnh, em trai của Hà đang bị giam giữ, trấn an và hẹn sẽ gặp cô trong một ngày rất gần ở Ba-Lan.
Tôi nhớ tới một người bạn Ba-lan, anh Zbigniew Piwko. Chúng tôi quen khá thân lúc cả hai vừa mới đến Nauy. Anh ta lớn hơn tôi ba tuổi. Trước kia là một đại tá không quân, chỉ huy môt không đoàn chiến đấu thuộc quân đội cộng sản Ba-Lan. Về sau. anh ta ngầm ủng hộ Công Đoàn Đoàn Kết do ông Walesa lănh đạo. Hành tung bại lộ, trong khi bị truy bắt, anh đă lấy một chiếc trực thăng, chở gia đ́nh, gồm người vợ và hai đứa con, bay sang Tây Đức. Theo sự thỉnh cầu của anh, gia đ́nh anh được chính phủ Nauy đặc biệt nhận cho tị nạn chính trị.
Anh và tôi học tiếng Nauy cùng một lớp, và sau đó có một thời gian chúng tôi cùng làm thông dịch cho Sở Cảnh Sát. Nhưng chỉ hơn một năm sau, th́ t́nh h́nh chính trị ở Ba-Lan thay đổi bất ngờ. Công Đoàn Đoàn Kết của ông Walesa lănh đạo đă thắng lợi vẻ vang . Ông được bầu làm Tổng Thống đầu tiên của nước Ba-Lan dân chủ. Anh Piwko, người bạn tị nạn của tôi, được mời về nước để giữ môt chức vụ khá lớn trong ngành cảnh sát. Vào những dịp Giáng sinh, nhớ đến tôi, anh gởi thiệp mừng giáng sinh và năm mới. Anh kể đủ thứ chuyện về xứ sở của anh, về niềm vui và hy vọng của người dân Ba-Lan bây giờ. Sau tấm thiệp không đủ chỗ nên lúc nào anh cũng viết kèm theo vài trang giấy. Anh mời vợ chồng tôi có dịp thu xếp sang chơi với gia đ́nh anh vài hôm và xem đất nước Ba-Lan của anh đang hồi sinh trong dân chủ.
Sáng hôm sau, tôi t́m lại số phôn và gọi cho anh. Anh rất vui mừng khi nghe tôi báo tin sang thăm . V́ đi vội, nên tôi chỉ đi một ḿnh. Vợ chồng anh đón tôi ở phi trường, nơi dành cho VIP (thượng khách). Anh chị c̣n cho biết là rất thú vị khi có dịp được dùng lại ngôn ngữ Nauy để nói chuyện với tôi. Tôi thực sự xúc động trước sự tiếp đón nồng hậu mà gia đ́nh anh đă dành cho tôi. Tôi ngại ngùng không dám nói với anh những điều muốn nhờ anh giúp. Nhưng rồi cuối cùng, tôi cũng phải tâm t́nh cùng anh về chuyện anh quản giáo Thà trong trại tù Nghĩa Lộ năm nào, và hoàn cảnh khốn cùng của hai đứa con hiện đang ở tại đây, ngay trên đất nước Ba-Lan của anh. Nghe tôi kể, anh ngậm ngùi giây lát rồi đứng lên ôm vai tôi, hứa sẽ hết ḷng giúp tôi về việc này.
Anh đưa tôi đến gặp hai chị em cháu Hà. Đưa Hà về nhà ở với gia đ́nh anh. Hai hôm sau anh làm thủ tục bảo lănh Tĩnh, em của Hà từ trại tù về.
Trước khi về lại Nauy, tôi đă thức trọn một đêm để tâm t́nh khuyên lơn hai chị em Hà, biếu cho hai cháu một số tiền để tạm sinh sống và chuyển về Việt nam biếu anh Thà, bố hai cháu. Trên đường đưa tôi ra phi trường, vợ chồng Piwko bảo tôi yên tâm, anh chị xem hai chị em Hà như là cháu trong nhà và sẽ tận t́nh lo lắng cho hai cháu.
Hơn một tháng sau, Piwko gọi phôn báo cho tôi tin mừng: hai chị em Hà đă được Piwko bảo trợ, được cấp giấy tờ chính thức cư trú tại Ba-lan. Hai cháu đang được học ngôn ngữ Ba-lan. Hà, v́ lớn tuổi, nên sẽ xin việc làm. Tĩnh, em Hà, sẽ được tiếp tục theo học tại một trường trung học.
><><><><><><><> <
"Các Anh thân quí,
Khi ngồi viết nhừng ḍng này cho các anh, thực t́nh tôi không c̣n nhớ mặt các anh, nhưng tôi c̣n nhớ rất rơ thời gian tôi làm quản giáo ở trại Nghĩa Lộ. Vậy mà không ngờ hôm nay các anh c̣n nhớ đến tôi. Đọc thư của cháu Hà từ Ba-Lan gởi về, cùng với số tiền của các anh gởi cho, ḷng tôi cảm xúc đến nghẹn ngào. Tôi và gia đ́nh xin muôn vàn cảm tạ. Các anh làm tôi nhớ tới một câu nói của Các-Mác: Chỉ có loài súc vật mới quay lưng trước cảnh khốn khổ của đồng loại". Ngày nay, cả thế giới đều lên án Mác, những nước một thời lấy chủ nghĩa Mác làm ánh đuốc soi đường, bây giờ cũng đă từ bỏ Mác, chỉ c̣n một vài nơi lấy Mác làm bức b́nh phong để che đậy những mục nát ở phía bên trong, nhưng câu nói trên kia của Mác, với tôi, vẫn măi măi là một lời vàng ngọc. Điều tệ hại là những kẻ một thời theo Mác đă luôn luôn làm ngược lại lời nói này của Mác.
Chúng tôi mừng cho các anh đă đưa được gia đ́nh ra khỏi nước. Mặc dù tôi biết một người phải bỏ quê hương mà đi, c̣n đau đớn nào hơn. Ngay cả con cái chúng tôi, vất vả biết chừng nào, mà tôi cũng đành khuyên các cháu phải ra đi để may ra c̣n t́m được một chút tương lai, giá trị nào đó của kiếp con người
Phần tôi, sau khi bị kiểm điểm nặng nề ở trại Nghĩa Lộ, tôi bị điều ra mặt trận phương Bắc, trong thời kỳ giặc bành trướng Trung Quốc tràn qua biên giới . Nhờ thương tật, tôi được bố trí một công tác lặt vặt ở hậu cần. Mặt trận kết thúc, tôi bị phục viên về nhà, tiền phụ cấp không đủ nuôi chính bản thân. Tôi chỉ c̣n một cánh tay mà phải phát rẫy trồng rau để phụ giúp gia đ́nh.
Hơn ba năm nay, tôi bị ốm nặng, nằm liệt giường. Nhờ chị em cháu Hà gởi tiền về nuôi tôi và cả gia đ́nh, tôi mới c̣n sống được đến hôm nay. Biết trốn lại Ba Lan, không có giấy tờ, hai cháu sẽ khó khăn ghê lắm, nhưng vẫn c̣n hơn là về lại bên này. Có làm suốt ngày cũng chẳng đủ ăn. May mà nhờ các anh hết ḷng giúp hai cháu. Cái ơn này biết khi nào chúng tôi mới trả được cho các anh đây.
Tôi biết ḿnh không c̣n sống bao lâu. Cuối đời một con người, tôi nghiệm rơ được một điều: Chỉ có cái t́nh con người với nhau mới thực sự quí giá và tồn tại măi với thời gian. Những chế độ này, chủ nghĩa nọ, cuối cùng cũng chỉ là những đám mây đen bay trên đầu. Đôi khi che ta được chút nắng, nhưng nhiều lúc đă trút bao cơn mưa lũ xuống để làm khốn khổ cả nhân gian..."
**-***-****- ***-**
Không ngờ lá thư đầu tiên này cũng là lá thư cuối cùng chúng tôi nhận được từ anh Thà. Anh đă qua đời sau đó không lâu. Nghe cháu Hà kể lại. Khi hấp hối, anh bảo vợ anh mang mấy cái huy chương, anh được cấp trong thời chiến tranh, đào lỗ chôn xuống phía sau nhà. Anh thầm th́: xin hăy chôn chặt hộ tôi cái quá khứ đau thương và lầm lỡ đó lại. Chính nó đă gây biết bao chia ĺa, tang tóc, và sự thù hận giữa những người anh em cùng một mẹ, không biết sẽ kéo dài cho đến bao giờ?
Phạm Tín An Ninh,Vương Quốc NaUy
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
thaibinhauca Hội viên

Đă tham gia: 21 August 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 50
|
Msg 6 of 8: Đă gửi: 02 May 2007 lúc 2:17am | Đă lưu IP
|
|
|
.
Đúng thật là “Hoa địa ngục” nở rộ. Ḷng nhân được tỏa sáng nhất nơi hố thẳm của cuộc đời…. chỉ có lúc đó người trong cuộc mới nhận biết thế nào là chân giá trị của nhân bản.
.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên

Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 7 of 8: Đă gửi: 02 May 2007 lúc 12:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
HOA LẠI NỞ KHẮP TRỜI ĐÔNG TÂY
Tưởng đâu băng tuyết chôn vùi...
Tưởng đâu hạ đỏ đốt thui cuộc đời
Hôm nay hoa lại rạng ngời
Loài hoa nhân ái khắp trời Đông Tây...
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên

Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 8 of 8: Đă gửi: 06 December 2007 lúc 10:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
TAN MAN (TT:
KINH DIỆC VĂN LANG (*)
(Họa thơ Nguyễn Thiếu Dũng)
TĐ Nguyễn Việt Nho
I
“Sách Ước Trinh Nguyên” (1) của giống Hồng (2)
Chỉ dùng triết tự (3) nét: Bà (_ _), Ông (___) (4)
Lập nên sáu bốn con Thường Số (5)
Chuyển tải trăm ngàn (6) ư tổ tông (7)
Bởi trước Bắc phương thiêu cổ sách (8)
Nên chừ Nam tộc mất nguồn sông (9)
Đông Tây “Trăm Trứng” (10) nay cùng khắp
Nhất thiết rồi ra “Cá hóa Rồng” (11)
II
Nhất thiết rồi ra “cá hóa Rồng”!
Biển c̣n vượt được (12), sá ǵ sông!? (13)
Thiên thời địa lợi: trăm ḷng thuận
Tâm Mẹ, ư Cha: một chữ đồng (14)
Lư Số Âm (_ _), Dương (___) (15) mong thấu triệt ?
“Vô Ngôn Văn Hóa” (16) muốn cùng thông ?
Nhủ nhau về với ḍng tiên tổ
Làm rạng danh con Lạc cháu Hồng! (17)
GHI CHÚ:
(*): Tựa đề hai bài thơ Đường “KINH DIỆC VĂN LANG” của NGUYỄN THIẾU DŨNG:
I
KINH DIỆC VĂN LANG, giống Lạc Hồng,
Kho tàng trí tuệ của cha ông.
Hai ngàn năm măi thiên Hoa tộc,
Một phút giây bừng ngộ Việt tông.
Nghiệp trước đă đành xa cách núi,
Kiếp này may lại gặp nguồn sông.
Hởi ai có thấu ḷng tiên tổ,
Xin giải oan cho Giọt- máu- Rồng.
II
Xin giải oan cho Giọt –máu - Rồng,
Ǵn vàng giữ báu của non sông.
Bút Tiên đă khắc thân nồi gốm,
Dấu Thánh c̣n lưu mặt trống đồng.
Tam vị thiên đồ chuyên bảo mật.
Lưỡng nghi thần trượng mặc truyền thông.
Tác quyền Kinh Dịch hoàn tay chủ,
Rạng rỡ năm châu DỊCH LẠC HỒNG.
Ghi chú:
1-
Kinh Diệc tức Kinh Dịch (chỉ phần kinh văn Dịch kinh, không bao gồm Dịch truyện). Diệc thư của Văn Lang truyền sang Trung Quốc v́ Diệc đồng âm với Dịch nên người Trung Quốc chuyển sang gọi là Kinh Dịch. Diệc là một loại với Chu Dịch lại trùng tên với tích dịch là con thằn lằn biến sắc nên Trung Hoa lấy h́́nh tượng con vật này để giảng chữ Dịch là biến dịch.
Diệc là loài chim nên Diệc Thư c̣n gọi là Điểu Thư. Điểu Thư người Tráng (ở Vân Nam,Quảng Tây) đọc thành Lạc Thư.Theo lối tam sao thất bản Lạc Đồ (đi cặp với Hà Đồ) biến thành Lạc thư (mặc dầu chỉ là đồ chứ không có thư).Từ đó Hà Đồ và Lạc Thư được nâng lên thành khởi nguồn của Kinh Dịch. Thật ra với Kinh Dịch chỉ là biểu lư ,về nguyên lư cấu trúc hoàn toàn khác nhau, một bên từ số đổi sang tượng (Hà Đồ,Lạc Thư),một bên từ tượng cho ra số (Dịch).
Văn Lang tam sao thất bản thành Văn Vương.Trước thời Tiên Tần không có sách nào nói chuyện Văn Vương làm Dịch ,chỉ đến đời Hán lợi dụng việc Tần Thuỷ Hoàng đốt sách,Tư Mă Thiên,nhà Sử Học lừng danh của Trung Quốc bằng tài năng và uy tín của ḿnh đă phù phép đưa Văn Vương vào thay Văn Lang. Mới đầu trong sách Sử Kư ở phần Chu Bản Kỷ,Tư Mă Thiên c̣̣n ngần ngại chưa dám khẳng định Văn Vương diễn Dịch nên viết “Tây Bá cái tại vị ngũ thập niên, kỳ tù Dữu Lư, cái ích Dịch chi bát quái vi lục thập tứ quái” (Tây Bá có lẽ ở ngôi năm mươi năm, bị giam ở Dữu Lư, có lẽ đă gia thêm tám quẻ của Dịch thành 64 quẻ), nhưng đến phần Thái sử công tự tự ở cuối sách lại ngang nhiên khẳng định “Tích Tây Bá câu Dữu Lư, diễn Chu Dịch” ( Xưa Tây Bá bị tù ở Dữu Lư diễn Chu Dịch).Tư Mă Thiên chỉ nói như vậy chứ không có dựa vào tài liệu nào cả, mọi việc ông biết về Dịch đều do cha ông là Tư Mă Đàm truyền lại, suy cho đến cùng th́ Tư Mă Đàm là đồ đệ của đồ đệ Khổng Tử, mà Không Tử th́ không nói ǵ về việc Văn Vương làm Dịch.
2-
Tam vị Thiên đồ tức ba đồ Tiên Thiên Bát quái, Hậu Thiên Bát quái và Trung Thiên Bát quái. Nếu cho tám quẻ đơn di chuyển trên vùng bát quái, mỗi quái lần lượt chiếm những vị trí tương quan với những quái khác ta sẽ có hơn 40.000 đồ h́nh bát quái nghĩa là có trên 40.000 thiên đồ. Các Thiên đồ này vận hành một cách tự nhiên như nó đă có và phải có như vậy, không ai có thể và có quyền xếp đặt chúng cả, một Thiên Đồ này nếu bị dời đổi một vị trí của một quẻ th́ sẽ lập tức thành thiên đồ khác và không c̣n là nó nữa, không c̣̣n tính cách.
__________
(1): Sách Ước Trinh Nguyên: Sách Ước Trinh Nguyên không một chữ, gậy thần đốt trúc có hai đầu (Kinh Sách ước), ám chỉ Kinh Dịch nguyên thủy là phần 64 quái trong Kinh Dịch mà không kể phần thoán từ và hào từ do người đời sau thêm vào. Bộ kinh nầy là sách ước ḍng Việt được h́nh thành từ chiếc Gậy thần chín đốt của Thần Tản Viên có được trong lần ông xuống Long Cung (Huyền thoại Gây Thần Đốt Trúc)
(2): Giống Hồng: Giống chim Hồng, loài chim thiên di xuôi Nam t́m nắng ấm, là biểu trưng vật tổ của ḍng Việt nhằm di chúc truyền thừa ḍng tộc rằng: Phải xuôi Nam khi “mặt đất Bắc nặng dày băng tuyết, sự sống c̣n le lói như ma trơi”… (thơ Ngu Í Nguiễn Hữu Ngư). Điểm cần ghi nhận về vật tổ của ta là: khác với những tộc dân khác, tộc Việt thờ vật tổ như chim, rùa, rắn… không phải để thờ kính mà vẫn thịt chúng, nhưng chúng được chọn làm vật tổ nhằm truyền ư qua tượng để vươn tới hiểu Đạo lư theo qui tŕnh vào Đạo: “Bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo”
(3) Triết tự: Chữ triết để dẫn vào Đạo lư Việt, hai từ nầy có trong kinh TỔ TIÊN CHANH GIÁO ĐẠI ĐẠO SINH TỒN:
“Kinh Châu Dương Việt hai miền
Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(4): Nét Bà Ông: Ở đây từ “Bà Ông” được xem như hai huyền tự (chữ chứa bên trong huyền ư), chỉ hai con Lư Số Âm Khôn (_ _), Dương Càn (___) (như là hai chữ số 0, 1 trong điện toán nhị phân ngày nay). Bằng hai con lư số (hay Dịch số, hay Thường số) nầy, viết với ba nét (hào ) Dịch sẽ là tám con “Bát Quái” và với 6 nét, sẽ cho ra 64 con Dịch Số gọi là 64 quái (hay qủe) trong Kinh Dịch.
(5): Thường số: tên gọi khác của con Lư số hay Dịch số. Gọi là Thường Số v́ chính những con số nầy sẽ chỉ ra Đạo Biến Dịch Thường Hằng mà Lăo Tử gọi là Thường Đạo (là Đạo không thể diễn tả bằng ngôn ngữ qui ước, như ông nói “Đạo khả Đạo phi Thường Đạo, danh khả danh phi Thường danh”)
(6): Trăm ngàn: chỉ số lượng nhiều
(7): Tổ Tông: Ở đây chỉ các đấng sáng lập Sách Ước tức Kinh Diệc Văng Lang là hai vị Tổ phụ và Tổ mẫu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sách được h́nh thành qua việc hai ngài lập hai đồ h́nh Hà Đồ và Lạc Thư bằng cách múa gậy thần chin đốt (Lưỡng nghi thần trượng) rồi trao cho nhau trong lần chia con và chia tay “xuống biển, lên núi”…
(8): Nhắc chuyện Tần Thủy Hoàn đốt sách giết học tṛ (nho sĩ nguyên nho hay Việt nho)
(9): Nguồn sông: nghĩa đen: Sông Dương Tử, nơi xuất phát ḍng Việt tộc; nghĩa bóng: nguồn nước Việt Tỉnh (Thủy Phong Tỉnh, tức con chủ đạo văn hóa Việt 2/3 (vài ba) được viết sang lư số). Sông nước Dịch lư dùng con Khảm để chỉ.: Khảm có nghĩa là khó khăn và để gỉai quyết khó khăn phải dùng đến trí tuệ , huyền thoại là con đường “theo cha ra biển, trí gỉa nhạo thủy”. Lạc ḍng song mang ư đánh mất chủ đạo vân hóa 2/3 Phong Thủy Tỉnh của Cha Ông ta.
(10): Trăm trứng, trăm con: Chỉ bầy con cùng bọc Mẹ Âu Cơ, tức tộc Bách Việt hay Việt tộc
(11): Cá hóa Rồng: Theo lời truyền ḍng Việt tộc, cá muốn hóa rồng phải “ba lần vượt vũ môn” nghĩa là phải ba lần tự vượt thắng chính ḿnh, nói khác đi là phải cởi bỏ h́nh thù của cá (lần mhất) để thành loài bà sát (lần 2) và rồi từ loài ḅ sát tiến lên loài 4 chân, (lần 3) như thuyết tiến hóa của Darwin và được các con lư số lư giải là: Cá tức con 2 Khảm ( ) (2 là 010 của nhị phân, đổi qua lư số là con Khảm); loài ḅ sát có tượng của con 3 Tốn ( ), gồm 2 nét dương Càn (___) và một nét Âm Khôn (_ _) nằm dưới (3 nhị phân là 011, nên khi đổi sang hệ Dịch số nó sẽ là con Tốn. Tốn có tượng như là loài ḅ sát ḅ trên đất mềm, đất śnh… Lần tự lột xác (vượt vũ môn) thứ ba từ loài ḅ sát là con 3 Tốn tiến lên con 4 Chấn( ); Chấn là Lôi, là Rồng huyền tự gọi là Lạc Long Quân, là lúc người (loài người) xuất hiện… “Cá hóa rồng” là cá (loài sống trong nước) muốn tiến hóa thành người (đại diện là LLQ) phải trải qua 3 tiến tŕnh tiến hóa thăng cấp ḍng gọi là “vượt vũ môn” (Xin đọc thêm: Bát Quái và Đạo Lư Cổ Việt của TĐ Nguyễn Việt Nho trên Anviettoancau.net)
(12): Biển c̣n vượt được: ám chỉ việc đám con theo Cha ra biển thời huyền thoại và việc dân Việt làm thuyền nhân vượt biển sau 30 tháng Tư 75 để hiện diện khắp nơi trên địa cầu như ngày hôm nay
(13): Sá ǵ sông: nhắc lại câu của Nguyễn Văn Vĩnh: “Đường đi khó, không khó v́ ngăn sông…”
(14): Hai câu thực của bài thơ mang ư chỉ sự đồng tâm nhất trí, thuận vợ thuận chồng th́ làm ǵ cũng thành công: “Thuận vợ thuận chồng tác biển Đông cũng cạn”
(15): Lư Số Tiên Rồng: Lư Số Âm Dương
(16): Vô Ngôn Văn Hóa hay Văn Hóa Vô Ngôn: Đây là nền văn hóa độc nhất vô nhị của ḍng tộc Việt, không dùng chữ nghĩa để phô diễn mà dùng hai triết tự (hay Đạo tự) để dẫn thẳng vào Đạo biến Dịch Thường Hằng (Thường Đạo)
(17): Con Lạc cháu Hồng: Con Hồng cháu Lạc: Chỉ đám con cháu ḍng Nam tộc (Bách Việt mà Việt Nam ngày nay là Đại diện chính thống), để phân biệt với Bắc Tông (Hán tộc)
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|