Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 173 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Hương vị của Thiền......TUYỆT Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 1 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:35am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Hỏi: Thưa Thầy, trong kinh nói: “Lấy nước và lấy tất cả vật ở dưới biển, đem nhét vào lỗ chân lông cũng không ngại” Câu này hàm chứa ư nghĩa ǵ?

Đáp: Đem biển cả nhét vào lỗ chân lông” hay “Đem núi Tu Di nhét vào hạt cải mà không ngại” là những câu nói của Không tông. Thông thường theo cái nh́n của phàm phu th́ thấy cây xoài lớn, nhỏ có ngại nhau. Nhưng theo cái nh́n của Không tông th́ thấy cây xoài, cây cỏ, cái nhà, cái bàn đều là tướng duyên hợp không có thật thể, đă là tướng duyên hợp không có thật thể th́ không có lớn nhỏ. Song đứng trên mặt giả tướng th́ tạm có lớn nhỏ, nên hạt cải sánh với núi Tu Di không thắm vào đâu. C̣n đứng về thể tánh tức là tánh không, th́ hạt cải hay núi Tu Di, hoặc biển cả hay lỗ chân lông tánh nó vốn không, không có lớn nhỏ nên nói hạt cảI nuốt núi Tu Di, hoặc đem biển cả nhét vào lỗ chân lông. Đó là đứng về mặt thể tánh mà nói, v́ tánh của các pháp không có lớn nhỏ nên không ngại nhau.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:36am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


HỏI: Thưa Thầy: người tu hành, lúc nào cần giáo lư và lúc nào buông cả giáo lư?

Đáp: Việc tu học tạm chia ra hai giai đoạn: Giai đoạn mới học đạo và giai đoạn thực hành để đạt đạo. Giai đoạn mới học đạo phải nhờ kiến thức học đạo, danh từ chuyên môn là hữu sư trí (trí có thầy). Tức là phải nhờ thiện hữu trí thức giảng dạy, hoặc nghiên cứu kinh luận để biết rơ pháp tu Phật Tổ dạy, theo đó mà thực hành. Ví dụ một người muốn đến nhà người quen ở một thành phố lớn xa lạ mà vị ấy chưa từng biết nhà.

Người biết đường cầm bảng đồ chỉ dẫn, thành phố đó cách người ấy đang ở bao xa, muốn tới đó phải qua những đường nào, chỉ bày rành rẽ. Khi người ấy đi, cầm bản đồ và nương theo bản đồ để đi. Lúc tới cổng, bước vào nhà th́ bản đồ không cần nữa. Nhưng, nếu chưa tới nơi vẫn c̣n cầm bản đồ, bỏ bản đồ sớm quá, e lạc đường, không tới đích.

Hữu sư trí đối với người tu cũng giống như bản đồ đối với người đi đường. Trong lúc thời gian tu, chưa sáng được lư đạo th́ hữu sư trí vẫn c̣n cần, để giúp chúng ta tu không sai lạc. Nhưng khi sáng đạo, tức là phát minh được trí tụê đă có (vô sư trí) th́ không cần nữa. Qua ví dụ này, quí vị tự biết ḿnh lúc nào cần giáo lư và tới lúc nào buông giáo lư.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:38am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


HỎI: Xin Thầy giải thích cho chúng con hiểu Phật tánh và Pháp tánh.

ĐÁP: Hai cái đó khác mà cũng không khác v́ Phật tánh là chỉ cho chúng sinh hữu t́nh, Pháp tánh là chỉ cho cái pháp vô t́nh. Như vậy là khác, nhưng không khác, v́ chúng ta dùng trí tuệ (Phật tánh) nhận ra Pháp tánh. Do nhận được Pháp tánh gọi là Phật.

Thí dụ như tất cả sự vật ở thế gian là vô thường ḿnh không tỉnh, không biết cứ chấp nhận là thường. Đến khi tỉnh, ḿnh nói: À, con người bị sinh diệt vô thường. Sự việc đó không phải Phật ngộ đạo các pháp mới vô thường mà khi Phật chưa ra đời các pháp vẫn là vô thường... Chúng ta nhận được lư vô thường, gọi là tỉnh, là giác nhưng lư vô thường là cái sẵn có chớ không phải mới tạo, mới lập ra, cũng không phải do tu rồi mới có.

Pháp tánh là cái sẵn có trong muôn vật, trong thiên nhiên. Nó như vậy mà ḿnh không biết, c̣n đức Phật thấy biết được việc đó nên Ngài giác ngộ. Như vậy là hai mà không hai, v́ giác ngộ việc đó nên thành Phật th́ Phật cũng không ngoài Pháp tánh.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 4 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:39am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


HỎI: Bước đầu, chúng con nhờ pháp của Phật thấm nhuần nên được những cái tốt, nẩy sinh từ bi trí tuệ. Như vậy Phật pháp rất nhiệm mầu, nhưng cuối cùng Phật nói kinh Niết Bàn hay kinh Lăng Già: "Ta nói pháp 49 năm chưa từng nói một chữ". Bạch Thầy "chưa từng nói" là Ngài đă phủ nhận tất cả những ǵ Ngài đă nói sao, thưa Thầy?

ĐÁP: Không phải vậy, Pháp của Phật nói có chia ra: Pháp là phương thức Phật giáo hoá chúng sinh đó gọi là Phật pháp; c̣n Pháp mà Phật nói "chưa từng nói" ở đây là Pháp tánh. Pháp tánh là cái sẵn có, không phải đợi tới Phật ra đời mới có. Phật ngộ được Pháp tánh đó nên thành Phật, mà Pháp tánh đó không thể dùng ngôn ngữ để diễn đạt nên Phật không nói đến được.

V́ thế đứng về mặt Pháp tánh, Phật chưa từng nói một chữ, v́ ngôn ngữ nằm trên đối đăi mà Pháp tánh thoát ngoài đối đăi. C̣n Pháp mà Phật nói 49 năm, bây giờ ghi thành ba tạng kinh gọi là Phật pháp, tức là cái pháp đối đăi sanh diệt dạy cho ḿnh tu.

Phật bảo Ngài Tu Bồ Đề giảng Bát Nhă cho Bồ Tát nghe. Ngài Tu Bồ Đề thưa với Phật rằng: "Con không thấy có Bồ Tát cũng không thấy có Bát Nhă". Đó là Ngài đă giảng Bát Nhă rồi. Quí vị thấy Bát Nhă chưa? Bát Nhă là không chấp ngă không chấp pháp. Không thấy ngă thiệt đó là "Bồ Tát", không thấy pháp thiệt là "Bát Nhă", mới thực là Bát Nhă. Đó là Ngài đă giảng Bát Nhă rồi. Nói không giảng mà Ngài đă giảng rồi không hay. Thật là đặc biệt!

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:42am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


HỎI: Thưa Thầy, trong kinh nói Phật thường trụ hoặc là nhập diệt. Nếu thường không diệt, nếu diệt th́ chẳng phải thường. Hai câu này dường như có mâu thuẫn nhau. Kính xin Thầy giảng trạch để con thấu hiểu.

ĐÁP: Trong kinh có chỗ nói "Phật thường trụ", có chỗ nói "Phật nhập diệt". Như vậy nếu thường trụ th́ không nhập diệt. Nếu nhập diệt th́ không thường trụ. Bây giờ chúng ta phải nói sao cho trúng?

Đây là hai Phật: Phật Pháp thân và Phật Hoá thân hay Báo thân. Thí dụ như chúng ta tu thành Phật th́ thân này là thân ǵ? Là Phật ǵ? À, là Phật Hoá thân! Nên thân này dù thành Phật cũng bị hoại, nhưng trí tuệ giác ngộ của ḿnh không hoại nên nói rằng "Hoa sen trong ḷ lửa", đó là Phật Pháp thân.

Thân này bại hoại là vô thường, c̣n trí tuệ không bại hoại nên không vô thường. Nếu nói về đức Phật Thích Ca ở Ấn Độ tức là Phật do duyên hợp nên bại hoại cho nên có diệt. C̣n Phật do sẵn có từ lâu đến giờ chưa từng sanh chưa từng diệt th́ Phật đó không hoại bao giờ nên thường c̣n.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 6 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:44am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Hỏi: Thưa Thầy, phần Thầy đă tṛn trách nhiệm, phần các con học hiểu biết chút ít dễ sanh ảo tưởng rằng ḿnh đă ngộ, tự gây tai họa mà không biết. Bây giờ Thầy c̣n th́ nhắc nhở chỉnh đốn, mai kia Thầy trăm tuổi không biết cái hại sẽ tới đâu?

Đáp: Thầy đă từng nói: “Phải hiểu mới tu, không hiểu làm sao tu?” Hiểu có hai cách: Một là hiểu suông trên văn tự chữ nghĩa. Hai là biết ḿnh có Phật tánh rồi khai phát cho tṛn sáng. Trong giới tu hành, mai kia có ai tự nhận là Phật là Thánh, th́ lấy “Bát phong xuy bất động” làm thước đo liền biết là thật hay giả. Nếu người nói hay khi gặp cảnh mà bị dao động là giả hiệu không thật, c̣n người không nói ǵ hết mà gặp cảnh dửng dưng không động mới là chơn thật.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 7 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:46am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Hỏi: Thưa Thầy, mười bức Tranh Chăn Trâu, bức tranh chín và mựi biểu trưng phần tự lợi viên măn rồi lợi tha. Như chúng con phần tự lợi chưa xong, nên phần hoằng pháp lợi tha dễ bị sai lạc, vậy chúng con phải làm sao?

Đáp: Trong mười bức Tranh Chăn Trâu, từ mục một đến chín biểu trưng cho phần tự lợi, mục mười biểu trưng cho phần lợi tha, hành giả thơng tay vào chợ, đi vào đời làm lợi ích cho người. Hiện tại chúng ta tu chưa tới bức tranh mười th́ làm sao lợi tha?

Điều này tôi xin trả lời: Chúng ta tu giống như người đi học, nếu học hết cấp, không c̣n lớp để theo học nữa th́ đỗ Tiến sĩ. Nhưng bây giờ chúng ta chỉ học tới lớp 12 thôi, như vậy là chúng ta học chưa xong. Hiện tại chung quanh chúng ta có mấy người mù chữ, họ muốn học để biết chữ. Chúng ta dạy họ biết đọc biết viết, có sợ dạy sai không? Chắc chắn là không sai, v́ chúng ta dạy thấp chứ không dạy cao. Nếu chúng ta học lớp 12 mà đ̣i dạy bậc đại học th́ sẽ dạy không được, v́ quá sức học của ḿnh.

Tôi thường lưu ư quí vị, ḿnh tu được năm phần, nếu có người hỏi th́ nói một hoặc hai ba phần th́ bảo đảm không trật. Nếu tu năm phần, ai hỏi phần thứ sáu thứ bảy là phần chúng ta chưa tới, mà giảng nói e trật. Chúng ta nên thật thà khôn ngoan nói: “Chổ này để tôi nghiên cứu lại”, chớ đừng tỏ ra ḿnh khôn lanh thông suốt để ḷe thiên hạ th́ tai họa. Đó là trường hợp tu chưa đến chỗ cứu cánh, mà vẫn làm việc lợi tha được.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 8 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 6:51am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Hỏi : Thưa Thầy, theo pháp tu thiền, nếu tu ba nghiệp: thân, khẩu, ư th́ tu như thế nào? Và, đạo Phật lấy giác ngộ giải thoát làm gốc. Vậy mỗi ngày hai mươi bốn giờ làm sao ứng dụng trí Bát nhă để tu?

Đáp: Thông thường tu là chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện, đó là giai đoạn một gọi là chuyển nghiệp. Qua giai đoạn hai th́ không c̣n chuyển nghiệp nữa, mà tu cốt là làm chủ ba nghiệp, mọi động tác của ư của miệng của thân phải làm chủ trọn vẹn. Ví dụ: Đi th́ biết ḿnh đi, ngồi th́ biết ḿnh ngồi, nằm th́ biết ḿnh nằm... Tất cả mọi động tác luôn luôn được trí tuệ soi suốt, thấy biết rơ ràng không lầm lộn, không quên lăng.

Đối với người không tu, làm mà không biết ḿnh làm, nói không biết ḿnh nói, cứ nói làm càn bướng, sau rồi ăn năn hối hận. Với người tu thiền th́ mọi hành động, mọi ngôn ngữ, mọi ư niệm phát khởi đều biết rơ ràng và làm chủ được nó. Đó là dùng trí để thấy rơ từng động tác của ba nghiệp.

Ứng dụng trí Bát nhă trong lănh vực tu thiền th́ như tôi đă nói: “Tất cả các pháp không thọ” Bởi tất cả pháp đối đăi ở thế gian này tạm đặt ra để mà dùng với nhau, nó không thật. V́ nó tạm không thật nên không chấp, không chấp th́ không tranh căi th́ không khổ đau.

Ví dụ có người khỏe mạnh, tay chân c̣n đủ mà đi xin ăn. Ông A nghĩ họ nghèo khổ nên cho tiền cho gạo giúp đỡ họ. Ông B thấy vậy, cho rằng ông A tốt, chẳng những đối với người cùi đui xin, ông A giúp, mà người c̣n tay chân nếu nghèo thiếu xin, ông A cũng giúp. Nhưng ông C cho rằng người khỏe mạnh tay chân c̣n đủ mà đi xin, ông C cho rằng ông A bị lừa gạt, vô t́nh ông A giúp cho người lười biếng ăn không ngồi rồi ăn bám xă hội, không tốt. Hai người cùng nh́n một đối tượng, mà thấy khác nhau, người th́ khen là tốt, người th́ chê là không tốt.

Vậy chúng ta xét xem hai cái thấy đó cái thấy của ai là chân lư? Quí vị thử đánh giá coi đúng chỗ nào sai ở chỗ nào? Xét kỹ, cái nh́n đúng sai không có tiêu chuẩn nhất định, mà tùy theo quan niệm của mỗi người, ai cũng có lư riêng của ḿnh. Lư luận của ông B cũng có lư, lư luận của ông C cũng có lư, có lư theo quan niệm của mỗi người. Nếu chúng ta chấp chặt một bên là chân lư th́ sẽ tranh căi măi. Mà tranh căi th́ sanh thù oán đánh đập lẫn nhau gây đau khổ cho nhau. Đó là một sự việc trong nhiều sự việc ở trên đời này, không có tiêu chuẩn chung để thẩm định tốt xấu, mà do quan niệm riêng của mỗi người. Người khởi ư niệm th́ cố chấp vào ư niệm của ḿnh và cho là đúng. Đó là một sai lầm lớn cho nên Phật dạy: “Phải biết tôn trọng chân lư ”.

Tôn trọng chân lư là cùng thấy một sự việc, mà mỗi người có quyền thấy biết theo quan niệm của ḿnh, không bắt buộc người khác thấy như ḿnh thấy. Đa số người đời mắc phải bệnh chấp “Cái thấy của tôi là đúng, là chân lư, ai thấy khác tôi là người đó thấy sai”.

Thế nên từ trong gia đ́nh cho đến ngoài xă hội, người ta căi nhau đánh nhau không dừng nghĩ, bởi chấp cái thấy của ḿnh là chân lư, rồi bắt bẽ kẻ khác phải thấy như ḿnh thấy. Ḿnh thấy như thế nào th́ nói thấy như thế ấy, đó là cái thấy của ḿnh. Nếu người kia thấy khác cũng là cái thấy của người kia. Mỗi người có quyền thấy theo nhăn quan của ḿnh, không ai có quyền bắt thấy như thế này là đúng, thấy khác đi là sai. Như vậy là biết tôn trọng chân lư.

Trong cuộc sống giữa đời này quí vị thấy có cần tôn trọng chân lư không? Nếu không tôn trọng chân lư th́ sẽ cải nhau hoài. Tất cả khổ đau của kiếp người không phải chỉ đói cơm, rách áo mới là khổ. Có nhiều người giàu sang vương giả, sống với ai cũng bất đồng quan niệm, gây xung đột gây phiền hận đánh giết lẫn nhau, đó là tại không biết tôn trọng chân lư. Ai cũng muốn bắt người khác nh́n theo cái nh́n của ḿnh, nhưng làm sao thấy giống nhau được? Một việc hết sức nhỏ và gần là việc ăn uống. Cái lưỡi của người này th́ thích món này, cái lưỡi người kia th́ thích món kia, kẻ ưa ăn mặn người ưa ăn lạt... Nếu ḿnh thích món nào, cho món đó là ngon và bắt người khác ăn theo ḿnh; làm như vậy không được, v́ người khác cũng có quyền thích món khác.

Nếu mọi người ai cũng đều bắt kẻ khác theo ư ḿnh trong khi người ta không thích, th́ sống có đau khổ không? Thế nên, hiểu tới nơi rồi thấy Phật dạy chí lư vô cùng. Những cái thấy tốt xấu khác nhau đó tùy theo nghiệp duyên của mỗi người. Nếu biết rơ như vậy th́ không có chuyện ǵ xảy ra cả. C̣n ai cũng cho cái thấy của ḿnh là chân lư, người khác thấy không giống ḿnh là sai là bậy, th́ bao nhiêu chuyện tranh căi rắc rối xảy ra.

Theo tinh thần Bát nhă th́ đối với tất cả pháp, thấy nó do duyên hợp mà có giả tướng, không có thật thể cố định, nên không chấp nó là thế này là thế nọ. Nếu không chấp là không thọ, th́ nội tâm tịch diệt được Niết bàn. Đó là ứng dụng trí Bát nhă để tu hằng ngày. Vậy, Niết bàn là giải thoát không nghi ngờ, đó là tu thiền. Đạo Phật là đạo giác ngộ bằng trí tuệ, nên đối với tất cả pháp, không một pháp nào mà Phật không dạy dùng trí để tu. Như quán các pháp do duyên sanh, quán Tứ đế ... Tất cả pháp tu đều dùng trí tuệ để quán. Thấy được lẽ thật th́ gọi là trí. Pháp Phật đưa chúng ta đến giải thoát là hướng dẫn chúng ta dùng trí tuệ ban sơ rồi dần dần tới trí tuệ viên măn. Do đó mà trong nhà Phật thường nói “Truyền đăng tục diệm”, tức là trao đèn tiếp lửa, hay nói cách khác là trao truyền ánh sáng trí tuệ. Trong kinh Phật dạy: “Các ngươi hăy tự thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp” .

Chánh pháp là ngọn đuốc trí tuệ sẵn có của Phật, muốn cho trí tuệ chúng ta sáng, nhưng tự ḿnh không phát sáng được, nên phải mồi qua ngọn đuốc trí tuệ của Phật, để cho trí của ḿnh được sáng. Tu là thắp đuốc trí tuệ cho sáng rực lên. V́ vậy mà tôi dùng chữ Chiếu đặt tên cho các Thiền viện để nhắc thiền sinh luôn luôn phải soi sáng tâm ḿnh, chớ để mờ tối mê lầm.

Thời nay, đa số người đến với đạo v́ ḷng tin hơn là trí tuệ. Rủ nhau đi chùa lạy cho có phước, đi được mười chùa là năm đó được b́nh an. Tới chùa chỉ tới bằng niềm tin chớ không tới bằng trí tuệ. Đạo Phật là đạo trí tuệ, thế mà không thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ lên mà đi, chỉ biết tin, tin Phật như ông thần ban phước giáng họa vậy. Đến với đạo Phật sai lầm như thế, cho nên tu không tiến, thậm chí càng tu càng nhiều phiền năo nữa. Có người nói tụng kinh Pháp Hoa nghiệp đỗ.

Đổ nghiệp là do đâu? Tại quí vị nghe nói tụng kinh Pháp Hoa phước nhiều nên ham, chùa mở hội tụng kinh Pháp Hoa th́ đua nhau đi tụng, không đi sợ thiệt tḥi. Nhưng gia cảnh của ḿnh c̣n bận rộn, bỏ nhà đi th́ việc làm ăn bê bối, lui sụt, nên bị chồng con la rầy, rồi cho là đổ nghiệp. Nghiệp đâu mà đổ vậy? Tại quí vị không thấy được lẽ thật, hoàn cảnh của ḿnh chưa cho phép ḿnh làm điều đó, vội làm th́ không được như ư, nên bực bội cho là đỗ nghiệp.

Nếu đến với đạo Phật, tu bằng trí tuệ th́ đâu có việc đáng tiếc xảy ra. Lúc nào cũng soi lại ḿnh, thấy rơ ḿnh từng phút từng giây, tới chùa cũng tốt, không tới chùa cũng tốt. Ở nhà mà dùng trí thấy rơ từng ư niệm sai lầm, từng lời nói bất thiện, từng việc làm ác, liền dừng không theo. Những điều xấu tự bản thân mà ḿnh bỏ được th́ cũng như đi chùa tu đâu có khác. C̣n tụng kinh Pháp Hoa tính bộ mà không dừng ba nghiệp ác, th́ cũng như chưa tu. Đó là sai lầm của người Phật tử học đạo bây ǵờ.

Tôi nói đây không phải bài bác tụng kinh. Đi chùa tụng kinh khi nào gia cảnh xuôi thuận, con cái lớn khôn, ở nhà không làm ǵ thay v́ cờ bạc, xem hát... th́ nên đi chùa lạy Phật tụng kinh tốt hơn. C̣n nếu gia cảnh đang bận rộn, người nhà đang đầu tắt mặt tối lo cho cuộc sống chung, mà ḿnh phó mặc, cứ xách gói vô chùa tụng kinh hoài, làm sao trong gia đ́nh không xào xáo phiền năo?

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
UMinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 9 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 9:53am | Đă lưu IP Trích dẫn UMinh

mọi người chắc cũng đă từng soi gương, nếu như thế th́ Tu Di trong hạt cải có khó ǵ, đâu cần biết không tông hay có tông, là phàm hay thánh, là tánh hay là tướng, lớn nhỏ có ngại ǵ 

THANH nhàn là chính

TỪ bi là bịnh  

Quay trở về đầu Xem UMinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi UMinh
 
Duc_Trung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 47
Msg 10 of 22: Đă gửi: 19 September 2006 lúc 11:52am | Đă lưu IP Trích dẫn Duc_Trung

Bác Learner à, bài thầy Thích Thanh Từ giảng ở đây đúng như đầu đề bạn viết: "Tuyệt". Cám ơn đă đem vô đây để chia xẽ.  
Quay trở về đầu Xem Duc_Trung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Duc_Trung
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 11 of 22: Đă gửi: 20 September 2006 lúc 9:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


CON TRÂU, CHẶNG ĐƯỜNG VÀ THƠ THIỀN

Đàm Trung Phán



Tôi mới kiếm ra được Bài Thơ " Chăn Trâu" mà những ai đi vào Thiền Định đă thường thấy h́nh con trâu “Thập Mục Ngưu Đồ” sẽ thích đọc để mà suy ngẫm về ư nghĩa thế nào là trạng thái “Con Trâu” ( = Tâm của ḿnh ).

Bài thơ “Con Trâu” gồm có 10 đoạn thơ do Y Sa phóng tác về “ Thập Mục Ngưu Đồ “ ( 10 tranh chăn trâu ) của Thiền; không thấy tựa đề chung, nên tạm đặt là Chăn Trâu . 10 đoạn thơ này dựa vào bản thư họa do chính Y Sa thực hiện.

Tôi xin trích ra đây bài “Chăn Trâu” này với phần chú thích của một độc giả để quư vị thấy rơ nghĩa hơn.

Chăn Trâu

10 bài thơ nói đến 10 công năng tu tập. 10 giai đoạn Hành Thiền để được tĩnh tâm.

1. T́m trâu


Đêm dài mỏi giấc chiêm bao

Vài con én nhỏ bay vào hư vô

Cuộc đi cuộc ỏ cuộc chờ

Hành nhân hiu hắt lững lờ nguồn cơn.



Người hành giải (tu thiền) bắt đầu muốn thiền là bắt đầu muốn t́m xem tâm ḿnh ỏ đâụ. Lúc này chỉ thấy hư vô và tâm th́ lững lờ chưa định hướng.


2. Thấy dấu



Người về t́m dấu chân xưa

Chiều nghiêng cỏ dại rùng thưa lá vàng

Người về cuộc mộng vừa tan
Bờ khe lạnh bóng mây ngang lưng đồi.



Sau một thời gian tĩnh tâm th́ thấy đươc chút ít, như thấy được dấu chân trâu (thoáng nhận ra tâm ḿnh).

Người này thấy được bờ khe và bóng mây mà khi xưa ḿnh mải lo chuyện khác không thấy.


3. Thấy trâu



Tàn phai mấy độ phai tàn

Ngẩn ngơ cát bụi vỡ tràn chân không

Giật ḿnh ta cuộc trùng phùng

Phút giây hư thực vô cùng thực hư.



Nhận ra được bản chất của ḿnh, thấy được tâm ḿnh là t́m được con trâu (Trâu đây là Tâm ḿnh)

nguồn: Dunglaccaotuong
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 12 of 22: Đă gửi: 22 September 2006 lúc 8:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


4. Được trâu



Đón đưa nhau chẳng bến bờ

Có không hồ dễ đợi chờ buồn vui

Bước chân đi giữa cuộc đời

Dang tay níu mộng môi cười thơ ngây.



Thiền định rồi sẽ thấy tâm của ḿnh. Ḿnh đă nắm được tâm nên

"Đón đưa nhau chẳng bến bờ"
Coi như đă biết nh́n vào nội tâm, biết ḿnh là ai.


5. Chăn trâu



Có chi thường với chẳng thường

Bước chân như vẫn bên đường chân như

Không phù du - có phù du

Trăm năm vệt khói sương mù những đâu.



Nắm giữ thân tâm làm một. Không c̣n phân biệt thường hay không thường, phù du hay không phù du. Coi như thành công trong việc hiểu ḿnh và hiểu các pháp quanh ḿnh. Nh́n thấy mọi sự đều giống nhau.


6. Cưỡi trâu về nhà



Ta cùng thả bóng cùng ta

Trời bao xa - đất bao xa dặm này

Sau ǵ đây – trước ǵ đây?

Âm thầm núi biếc non mây rộn ràng.



Nắm bắt được thân tâm th́ ung dung, tự tại.

Thân và tâm là một không c̣n phải lo chăn dắt nữa.





Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 13 of 22: Đă gửi: 22 September 2006 lúc 8:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


7. Quên trâu c̣n người



Gió ngát rừng hương trăng nở hoa

Trời cao lồng lộng mấy yên hà

Một ḿnh ngồi lại bên sông vắng

Mặc khách giang hồ lặng lẽ qua



Không c̣n phải chú ư đến tâm v́ đă kiểm soát được tâm.

Chuyện ǵ cũng mặc không vướng bận. Thấy ḿnh tự do thong dong.


8. Người-trâu đều quên



Biển xanh qua mấy muôn trùng

Trăng soi hờ hững - thuyền không hững hờ

Gặp nhau là chút t́nh cờ

Em ra trường mộng bài thơ vô đề.



Thiền định đến lúc thấy ḿnh và tâm không c̣n nữa.
Không lo đến tâm cũng không lo đến ḿnh


9. Trở về nguồn cội



Mênh mông bóng núi chân ngày

Vu vơ sóng cả đùa mây giang đầu

Lung linh bóng nhạn qua cầu

Lững lờ con nước một màu xanh xanh.



Trở về với cội nguồn.
Không lo ḿnh, không lo tâm
Mọi sự đêu dễ dàng, nhẹ nhàng như không

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 14 of 22: Đă gửi: 22 September 2006 lúc 8:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


10. Thơng tay vào chợ



Bóng vờn trên ngọn tủ sinh

Gậy khua đầu gậy - giật ḿnh thiên thu .



Từ đó hành giả có thể vào chốn đông người, thị phi mà không bị vướng mắc. Không sợ sanh tử . Đă chứng ngộ.





Đây là 10 giai đoạn kiểm soát Tâm và hướng đến sự Tự Tại .

Có khi ḿnh đạt đươc. Nhưng sau khi đạt được rồi không có nghĩa là ḿnh như thế măi măị . Vẫn phải giữ giới để tâm được yên như vậỵ .

Nếu ḿnh không giữ giới th́ tâm sẽ động lại, coi như con trâu xổng chuồng lại di phá làng, ḿnh lại phải đi t́m trâu như bài thơ thứ nhất .



Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 22: Đă gửi: 22 September 2006 lúc 8:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Đọc xong 10 đoạn thơ này, tôi (Đàm TP) xin mạn phép viết ra dưới đây những cảm nhận của cá nhân tôi về cuộc đời trong những chặng đường tôi đă đi qua . Xin gọi tạm bài viết này là


CON TRÂU, CHẶNG ĐƯỜNG VÀ THƠ THIỀN


Tôi cũng đă có “Cái Có” rồi trở thành “Cái Không” của vật chất và tinh thần. Có, Không, Không,, Có …Tôi đi t́m một cái ǵ đó nhẹ nhàng, thanh khiết, an tĩnh ngay trên thế gian này . T́m mà chưa thấy (hay chẳng bao giờ thấy?) cái ḿnh muốn t́m. Tôi chỉ thấy một nỗi buồn khó tả và rất là “một ḿnh” .

ĐỘC HÀNH


Một ḿnh lặng lẽ

Ngồi nghe Kinh Phật.

Một ḿnh sự thật

Theo ta vào đời.

Một ḿnh sao rơi

Vào trong thế giới.

Một ḿnh vời vợi

Ngóng đợi, ngóng trông.

Một đời lông bông

Ngóng trông chẳng thấy.

Cơi đời ai nấy

Bận rộn, lao đao.

Một ḿnh đi dạo

Mặt đất, chân mây.

Một đời loay hoay

Đi t́m an lạc.



Dă tràng se cát

Lấp đổ biển đông.

Về trong cơi mộng

Ta t́m thấy ta.



Vô Không

September 1994

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 16 of 22: Đă gửi: 25 September 2006 lúc 7:58am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

Hỏi: Thưa Thầy, trong kinh nói: “Lấy nước và lấy tất cả vật ở dưới biển, đem nhét vào lỗ chân lông cũng không ngại” Câu này hàm chứa ư nghĩa ǵ?

Đáp: C̣n đứng về thể tánh tức là tánh không, th́ hạt cải hay núi Tu Di, hoặc biển cả hay lỗ chân lông tánh nó vốn không, không có lớn nhỏ nên nói hạt cảI nuốt núi Tu Di, hoặc đem biển cả nhét vào lỗ chân lông. Đó là đứng về mặt thể tánh mà nói, v́ tánh của các pháp không có lớn nhỏ nên không ngại nhau.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)




Tác giả đă diễn giải sai hoặc sau này tự sáng tác ra cách trả lời trên . Phàm th́ mọi vật ,vạn hữu đều có cấu tạo từ vật chất nhỏ nhất mà sau này khoa học gọi là tế bào . Khi phân tích đi sâu vào th́ mọi vật chất thế gian , đối cảnh tồn tại đều có cấu tạo từ tế bào như nhau . Do đó không có lớn nhỏ , trong ngoài , không đến , không đi v.v...

Tánh không không phải là không có mà vẫn có chân không diệu hữu . Khi Tâm thức không c̣n tồn tại , thoát khỏi thế giới vật chất và tinh thần đạt đến sự tuyệt đối th́ cả khái niệm biển cả hay lổ chân lông cũng không c̣n tồn tại để mà so sánh .

Tánh của các pháp vốn không có lớn nhỏ là do hợp duyên chứ thật sự không có thể tánh nào cả .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 17 of 22: Đă gửi: 25 September 2006 lúc 8:09am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

HỏI: Thưa Thầy: người tu hành, lúc nào cần giáo lư và lúc nào buông cả giáo lư?

Đáp: Việc tu học tạm chia ra hai giai đoạn: Giai đoạn mới học đạo và giai đoạn thực hành để đạt đạo. Giai đoạn mới học đạo phải nhờ kiến thức học đạo, danh từ chuyên môn là hữu sư trí (trí có thầy). Tức là phải nhờ thiện hữu trí thức giảng dạy, hoặc nghiên cứu kinh luận để biết rơ pháp tu Phật Tổ dạy, theo đó mà thực hành. Ví dụ một người muốn đến nhà người quen ở một thành phố lớn xa lạ mà vị ấy chưa từng biết nhà.

Người biết đường cầm bảng đồ chỉ dẫn, thành phố đó cách người ấy đang ở bao xa, muốn tới đó phải qua những đường nào, chỉ bày rành rẽ. Khi người ấy đi, cầm bản đồ và nương theo bản đồ để đi. Lúc tới cổng, bước vào nhà th́ bản đồ không cần nữa. Nhưng, nếu chưa tới nơi vẫn c̣n cầm bản đồ, bỏ bản đồ sớm quá, e lạc đường, không tới đích.

Hữu sư trí đối với người tu cũng giống như bản đồ đối với người đi đường. Trong lúc thời gian tu, chưa sáng được lư đạo th́ hữu sư trí vẫn c̣n cần, để giúp chúng ta tu không sai lạc. Nhưng khi sáng đạo, tức là phát minh được trí tụê đă có (vô sư trí) th́ không cần nữa. Qua ví dụ này, quí vị tự biết ḿnh lúc nào cần giáo lư và tới lúc nào buông giáo lư.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)





Người tu tập Phật Pháp luôn luôn cần có giáo lư buổi ban đầu như la bàn dẫn đường, luôn cần có lời dạy của ĐỨC PHẬT mới thành tựu Đạo hạnh . Luôn luôn phải có chân lư soi rọi từ ngoài vào Tâm thức th́ mới khai mở, giác ngộ . Nếu cho tự Tâm có thể giác ngộ mà không cần lời Phật dạy là ảo tưởng , hoang đường . Thế gian ta bà này chỉ có một ḿnh ĐỨC PHẬT là người duy nhất khai sáng ra chân lư cho nhân loại , c̣n tất cả chúng sinh đều phải học tập lời Ngài mới viên măn Đạo Pháp .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 18 of 22: Đă gửi: 25 September 2006 lúc 8:24am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

HỎI: Xin Thầy giải thích cho chúng con hiểu Phật tánh và Pháp tánh.

ĐÁP: Hai cái đó khác mà cũng không khác v́ Phật tánh là chỉ cho chúng sinh hữu t́nh, Pháp tánh là chỉ cho cái pháp vô t́nh. Như vậy là khác, nhưng không khác, v́ chúng ta dùng trí tuệ (Phật tánh) nhận ra Pháp tánh. Do nhận được Pháp tánh gọi là Phật.

Thí dụ như tất cả sự vật ở thế gian là vô thường ḿnh không tỉnh, không biết cứ chấp nhận là thường. Đến khi tỉnh, ḿnh nói: À, con người bị sinh diệt vô thường. Sự việc đó không phải Phật ngộ đạo các pháp mới vô thường mà khi Phật chưa ra đời các pháp vẫn là vô thường... Chúng ta nhận được lư vô thường, gọi là tỉnh, là giác nhưng lư vô thường là cái sẵn có chớ không phải mới tạo, mới lập ra, cũng không phải do tu rồi mới có.

Pháp tánh là cái sẵn có trong muôn vật, trong thiên nhiên. Nó như vậy mà ḿnh không biết, c̣n đức Phật thấy biết được việc đó nên Ngài giác ngộ. Như vậy là hai mà không hai, v́ giác ngộ việc đó nên thành Phật th́ Phật cũng không ngoài Pháp tánh.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)




Phật tánh vốn không có thật , mà do tâm thức huân tập trong vô lượng kiếp mà sáng dần đi đến giác ngộ . Pháp tánh chỉ là sự giả tạm đối với thế gian hữu t́nh nên tác giả nói sai lệch khi cho Chư Phật ở trong pháp tánh .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 19 of 22: Đă gửi: 25 September 2006 lúc 8:35am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

HỎI: Bước đầu, chúng con nhờ pháp của Phật thấm nhuần nên được những cái tốt, nẩy sinh từ bi trí tuệ. Như vậy Phật pháp rất nhiệm mầu, nhưng cuối cùng Phật nói kinh Niết Bàn hay kinh Lăng Già: "Ta nói pháp 49 năm chưa từng nói một chữ". Bạch Thầy "chưa từng nói" là Ngài đă phủ nhận tất cả những ǵ Ngài đă nói sao, thưa Thầy?

ĐÁP: Không phải vậy, Pháp của Phật nói có chia ra: Pháp là phương thức Phật giáo hoá chúng sinh đó gọi là Phật pháp; c̣n Pháp mà Phật nói "chưa từng nói" ở đây là Pháp tánh. Pháp tánh là cái sẵn có, không phải đợi tới Phật ra đời mới có. Phật ngộ được Pháp tánh đó nên thành Phật, mà Pháp tánh đó không thể dùng ngôn ngữ để diễn đạt nên Phật không nói đến được.

V́ thế đứng về mặt Pháp tánh, Phật chưa từng nói một chữ, v́ ngôn ngữ nằm trên đối đăi mà Pháp tánh thoát ngoài đối đăi. C̣n Pháp mà Phật nói 49 năm, bây giờ ghi thành ba tạng kinh gọi là Phật pháp, tức là cái pháp đối đăi sanh diệt dạy cho ḿnh tu.

Phật bảo Ngài Tu Bồ Đề giảng Bát Nhă cho Bồ Tát nghe. Ngài Tu Bồ Đề thưa với Phật rằng: "Con không thấy có Bồ Tát cũng không thấy có Bát Nhă". Đó là Ngài đă giảng Bát Nhă rồi. Quí vị thấy Bát Nhă chưa? Bát Nhă là không chấp ngă không chấp pháp. Không thấy ngă thiệt đó là "Bồ Tát", không thấy pháp thiệt là "Bát Nhă", mới thực là Bát Nhă. Đó là Ngài đă giảng Bát Nhă rồi. Nói không giảng mà Ngài đă giảng rồi không hay. Thật là đặc biệt!




Tác giả đă đi chệch hướng nghiêm trọng mất gốc khi suy diễn < c̣n Pháp mà Phật nói 49 năm "chưa từng nói" ở đây là Pháp tánh >
bởi pháp tánh thật sự là không có thật nên không thể nói là có trước hay sau thời đại ĐỨC PHẬT .

ĐỨC PHẬT nói 49 năm chưa thuyết pháp một câu nào bởi các pháp là huyển , chỉ tạm cho người tu nương theo mà về bến giác . Người không hiểu th́ cứ bám chấp các pháp cho là có thật rồi không chịu rời ĺa thế gian .

Đoạn sau th́ tác giả đă thuyết giảng đúng . Bát Nhă là không chấp ngă , không chấp pháp do đó tuy nhập thế mà vẫn xuất thế gian , v́ đă giác ngộ sự tuyệt đối .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 20 of 22: Đă gửi: 25 September 2006 lúc 8:44am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

HỎI: Thưa Thầy, trong kinh nói Phật thường trụ hoặc là nhập diệt. Nếu thường không diệt, nếu diệt th́ chẳng phải thường. Hai câu này dường như có mâu thuẫn nhau. Kính xin Thầy giảng trạch để con thấu hiểu.

ĐÁP: Trong kinh có chỗ nói "Phật thường trụ", có chỗ nói "Phật nhập diệt". Như vậy nếu thường trụ th́ không nhập diệt. Nếu nhập diệt th́ không thường trụ. Bây giờ chúng ta phải nói sao cho trúng?

Đây là hai Phật: Phật Pháp thân và Phật Hoá thân hay Báo thân. Thí dụ như chúng ta tu thành Phật th́ thân này là thân ǵ? Là Phật ǵ? À, là Phật Hoá thân! Nên thân này dù thành Phật cũng bị hoại, nhưng trí tuệ giác ngộ của ḿnh không hoại nên nói rằng "Hoa sen trong ḷ lửa", đó là Phật Pháp thân.

Thân này bại hoại là vô thường, c̣n trí tuệ không bại hoại nên không vô thường. Nếu nói về đức Phật Thích Ca ở Ấn Độ tức là Phật do duyên hợp nên bại hoại cho nên có diệt. C̣n Phật do sẵn có từ lâu đến giờ chưa từng sanh chưa từng diệt th́ Phật đó không hoại bao giờ nên thường c̣n.

AHQ trích từ Những Cánh Hoa Đàm (HT.Thích Thanh Từ)



Khái niệm Phật Báo thân , Phật Pháp thân , Phật hóa thân chỉ có sau này bởi chỉ có một ĐỨC PHẬT mà thôi .

Tác giả đă cho rằng PHẬT do sẳn có từ lâu nên do đó chưa từng sanh , chưa từng diệt nên thường c̣n . Lư luận này đă sai lệch . Bởi ĐỨC PHẬT đă tu qua nhiều ngàn kiếp mới viên thành Phật Đạo chánh đẳng chánh giác . Không bao giờ có một ĐỨC PHẬT nào tự nhiên có sẳn như tác giả nói . Các bậc Bồ Tát cũng vậy đă nguyện độ tất cả chúng sinh trong vô lượng kiếp viên thành Phật đạo hết rồi mới thành Phật .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3262 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO