Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 225 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Các bài giảng trong khoá tu Mật Tông Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 1 of 61: Đă gửi: 17 July 2006 lúc 2:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

Các bài giảng trong khoá tu Mật Tông Tây Tạng

 

Thầy Thích Trí Siêu có 6 năm du học tại Tây Tạng và trong đó có 3 năm nhập thất trong tu viện để học về pháp môn Mật Tông. Sau đây là các bài giảng về khoá tu Mật Tông của thầy được giảng tại chùa Tịnh Luật năm 2003.

 

Các bạn có thể download băng giảng dưới file mp3 và nghe lần lượt theo thứ tự sau:

 

1- Tổng quan về kim cang thừa

2- Đại Thủ Ấn

3- Quán Tưởng và Tŕ Chú

4- Quan Âm Bốn Tay

5- Sáu Phép Du Già Naropa

6- Bồ Đề Tâm

7- Tự Lực và Tha Lực

8- Tiếp Độ Người Chết

 

tại địa chỉ sau: Các bài giảng mp3

Để tiện cho việc nghe và hiểu rơ các bài giảng, các bạn cần đọc các sách sau:

 

1- Đạo Ǵ ?

2- Đại Thủ Ấn

3- Vô Ngă

4- Bồ Tát Hạnh

5- Di Chuyển Thần Thức P'howa

 

* Trong bài giảng của thầy Thích Trí Siêu có mấy ư quan trọng, anhhaoquang xin ghi chép ra đây:

1. Đặc điểm của tu Mật tông là lấy ngay cái quả (kết quả) của quá tŕnh tu Phật để tu: Quán tưởng thân này là thân Phật (thân này là thân Quán Thế Âm) - Nguyên lư tức thân thành Phật của Mật tông (áp dụng đối với những người đă thọ lễ quán đảnh Cherezi). Với những người chưa được thọ lễ quán đảnh th́ quán tưởng Đức Quán Thế Âm trong hư không (không được quán thân ḿnh là thân Phật v́ chưa được vị Bổn Sư thọ truyền thần lực)

 

2. Việc quán tưởng thân này là thân Quán Thế Âm (với những người đă thọ lễ quán đảnh Cherezi) phải ghi ḷng tạc dạ trong tâm tưởng chứ không được nói ra miệng (dễ bị điên loạn)  kèm theo việc tŕ chú OM MANI PADME HUM và thường xuyên luyện tâm ḿnh trở thành tâm Bồ tát (tâm bất nhị để phổ độ chúng sinh).

 

Tâm bất nhị là tâm không hai, là tâm không phân biệt đối đăi giàu nghèo, sạch bẩn, tốt xấu... Ví dụ khi ḿnh bị đau răng th́ quán tưởng toàn bộ anh em bà con ḿnh ai bị đau răng th́ ḿnh chịu thay nỗi đau này. Khi tu khá hơn lên th́ quán tưởng toàn bộ tỉnh thành, bang, quận, đất nước, chúng sinh nếu ai đau th́ ḿnh chịu đau đớn thay cho họ luôn cả thể.  

 

Cho nên tu Mật tông là phải phát Bồ đề tâm rất mănh liệt, v́ tu Mật tông là tu một đời thành Phật, nghĩa là người tu phải trả hết nghiệp báo ngay trong một đời và nương vào thần lực của Chư Phật để vượt qua (c̣n gọi là leo dốc dựng đứng)

 

 3. Pháp môn Mật tông là do Pháp thân của Phật Tỳ Nô Giá Na thuyết pháp cho ngài Long Thọ (không phải Đức Phật Thích Ca mâu Ni thuyết pháp). Sau đó ngài Long Thọ tiếp tục truyền thừa cho các hàng bồ tát và đệ tử sau này. V́ là truyền pháp bằng Pháp thân (tạm hiểu là thần lực) nên người tu tập Mật tông cần phải được thọ lễ quán đảnh của một vị Bổn Sư để vị đó truyền tiếp thần lực mới có thể tu tập được thành tựu.

 

Trong quá tŕnh tu tập Mật tông, người tu Mật tông có thể có thần thông nhưng không chứng đắc, c̣n người chứng đắc sẽ đương nhiên có thần thông. Tuy nhiên, thầy Thích Trí Siêu cũng nhấn mạnh những ai tu tập Mật tông mà ham dùng thần thông th́ cứ dùng nhưng sau đó khi chết th́ sẽ được tắm nước sôi dưới hoả ngục. 

 

Do có thần lực trong khi tu tập nên các vị thầy (ở đây là các Lama Riponche) có thể tự chủ trước lúc chết cũng như khi tái sinh (phát nguyện tái sinh để độ chúng sinh). Họ thường để lại các dấu hiệu cho đệ tử khi ḿnh tái sinh ở khu vực nào, dấu hiệu ǵ để đệ tử t́m kiếm. Sau đó các để tử lại truyền lại thần lực cho thầy ''tái sinh'' (lúc này đang là đứa trẻ) và cứ tiếp tục nối truyền như thế măi.

 

Đây là điểm rất nổi trội của Pháp tu Mật tông. Mối quan hệ và thần lực giữa thầy và tṛ tạo thành một ṿng trong khép kín không bao giờ mất. Cho nên những thần lực truyền thừa từ Đức Phật Tỳ Nô Giá Na cho đến ngài Long Thọ... cho đến này vẫn không mất.

 

C̣n bên Thiền Tông th́ việc truyền tâm ấn từ Đức Phật Thích Ca (hóa thân của Phật Tỳ Nô Gia Na) cho đến Bồ Đề Đạt Ma rồi đến Lục Tổ Huệ Năng th́ mất. Các thiền sư đắc  đạo sau này an thái tự tại ra đi (tự chủ khi chết) nhưng không biết sẽ tái sinh vào đâu.

 

4. Do ḷng từ bi của Quán Thế Âm Bồ Tát độ chúng sinh đă nói ra câu thần chú OM MA NI PADME HUM cho tất cả chúng sinh được tŕ chú mà không phải thọ lễ quán đảnh (tương tự như câu niệm danh hiệu bên Hiển giáo : Nam Mô Quán Thế Âm Bồ tát).

 

Một bên là niệm tên gọi, danh hiệu của Quán Thế Âm: Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát

 

Một bên là tŕ chú Quán Thế Âm: OM MA NI PADME HUM (đây là câu chú đúc kết tất cả các công đức do chủng tử và pháp thân Quán Thế Âm nói ra để cứu độ chúng sinh)

 

Mọi người chưa thọ lễ quán đảnh cũng có thể tu tập bằng việc tŕ chú OM MA NI PADME HUM và quán tưởng h́nh Quán Thế Âm bốn tay trong hư không. Việc tu tập này cũng giống như niệm danh hiệu Phật A Di Đà đến nhất tâm bất loạn. Thành tựu của việc tu tập này sẽ là văng sanh tịnh độ. Tuỳ theo căn cơ sở hợp với từng người mà có thể lựa chọn tu tập niệm phật A Di đà hoặc quán tưởng và tŕ chú Quán Thế Âm bốn tay.

 

Để xem thêm các h́nh ảnh của các Pháp Thân Phật bên Mật Tông Tây Tạng mời các ghé qua vanhoaphuongdong.com, bên đó họ có ghim cả một topic về các h́nh ảnh Phật (mà phần nhiều là các  Pháp thân Phật bên Mật Tông)

 

H́nh Quan Thế Âm Bốn Tay

 

 

 

* Với việc hoằng pháp Mật Tông mạnh mẽ của Đức Dalai Lama XIV và các Lama Mật Tông Tây Tạng đang sống rải rác nhiều nơi trên thế giới, chúng ta hy vọng Pháp môn Mật Tông sẽ tạo nên một chỗ đứng vững chắc trong ḷng sùng kính cầu đạo giải thoát mỗi người và phù hợp với giai đoạn sống khó khăn về tâm thức của nhân loại hiện nay. Pháp môn Mật Tông sẽ là một phương cách hữu hiệu hoằng dương Phật pháp trong thời kỳ mạt pháp này. Theo cách nh́n của anhhaoquang th́ không lâu nữa việc tu tập Tịnh - Mật, Thiền - Mật song tu sẽ là rất phổ biến.

 

Các bài giảng mp3 của thầy Thích Trí Siêu hấp dẫn, dễ nghe phù hợp với căn cơ của nhiều người. Chúc các bạn tinh tấn và đạt được thành tựu trên con đường cầu đạo giải thoát, hết khổ được vui !.

 



Sửa lại bởi anhhaoquang : 17 July 2006 lúc 2:30pm
Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 61: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 6:54am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đúng là buồn ngủ gặp chiếu manh, rất cám ơn bạn Ánh Hào Quang đă cung cấp cái mà learner đang cần . learner rất dị ứng với Mật Tông nhưng với những bài Pháp của Thầy Thích Trí siêu th́ có hơi ngoại lệ


Đa tạ   
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Dinh Hue
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 78
Msg 3 of 61: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 7:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn Dinh Hue

Ḥa thượng Trí Siêu là một cao tăng danh tiếng hiện thời ở Việt Nam, thảo nào bài thuyết pháp của ngài xuất sắc thật ...

Quay trở về đầu Xem Dinh Hue's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Dinh Hue
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 4 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 4:35am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang C̣n bên Thiền Tông th́ việc truyền tâm ấn từ Đức Phật Thích Ca (hóa thân của Phật Tỳ Nô Gia Na) cho đến Bồ Đề Đạt Ma rồi đến Lục Tổ Huệ Năng th́ mất. Các thiền sư đắc đạo sau này an thái tự tại ra đi (tự chủ khi chết) nhưng không biết sẽ tái sinh vào đâu.</SPAN>


[/QUOTE đă viết:



Chào anhhaoquang ,

Tôi lấy làm lạ là Mật Tông đề cao quá mức pháp môn của ḿnh và cho rằng các Thiền Sư sau khi tịch diệt không biết tái sinh vào nơi nào ?!?

Việc các Đạt Lai Lạt Ma khi tịch diệt đều để lại các chúc thư có báo rơ sẽ tái sinh vào nhà nào , tên họ là chi ,với sứ mệnh tiếp tục truy&



Chào anhhaoquang ,

Tôi lấy làm lạ là Mật Tông đề cao quá mức pháp môn của ḿnh và cho rằng các Thiền Sư sau khi tịch diệt không biết tái sinh vào nơi nào ?!?

Việc các Đạt Lai Lạt Ma khi tịch diệt đều để lại các chúc thư có báo rơ sẽ tái sinh vào nhà nào , tên họ là chi ,với sứ mệnh tiếp tục truyền bá đạo Pháp là chuyện b́nh thường đâu có ǵ mà quan trọng .

Các Thiền Sư th́ thâm sâu hơn nhiều bởi thường do họ thượng căn nên lấy Thiền Định là chính , chứ ít nói giáo lư . Họ hành thiền , nhập Định không chỉ biết 1 kiếp sau là ǵ ? mà c̣n biết rất nhiều kiếp quá khứ và vị lai , do nhập Định , phát huệ nên các Thiền Sư nh́n thấy được sự lưu chuyển ḍng nghiệp lực chúng sinh .

Thiền Định là con đường mà ĐỨC PHẬT đă đi qua đến chứng đắc tuyệt đối hoàn toàn chánh đảng chánh giác . Các Thiền Sư khi muốn bỏ nhục thân lúc nào cũng được , có khi để lại nhục thân bất hoại để chúng sinh thờ mà hưởng phước .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 5 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 12:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

anh Nguyên thân mến !

 

Thật là có duyên để trao đổi với anh trong nhiều topic như thế này. Anh thật có ḷng nhiệt tâm với mọi người trên diễn đàn. Tuy nhiên ở topic này anhhaoquang chỉ chép lại những lời thầy TTSiêu giảng dạy nên không dám luận bàn nhiều về lời của thầy v́ căn trí c̣n thấp kém. Nếu có thời gian  anh Nguyên cứ thử nghe xem việc anhhoaquang chép lại có đúng không th́ biết. Tuy nhiên thầy TTSiêu giảng nhiều cái hay, hấp dẫn và vui lắm. Thuyết pháp phải dí dỏm, khoáng đạt, tự nhiên th́ mới vui, phật tử mới nhét cái kiến thức khô khan vào đầu được.

 

Theo nh́n nhận của anhhaoquang th́ thầy TTSiêu được nghe và thọ giáo qua các Latma Rinponche Tây Tạng, thầy đă đi qua cả ba pháp môn Thiền - Tịnh - Mật nên cũng dễ cho thầy so sánh. Nói đến pháp môn là nói đến phương tiện chứ không phải mục đích. Phật giáo ra chia ra 10 tông phái giống như chia ra làm mười loại xe đ̣ để ai thích xe nào nhào zô xe ấy để đi. Có người thích đi nhanh để tới đích, người thích đi chậm để ngắm cảnh... V́ có xe đi nhanh, xe đi chậm nên khác nhau về loại xe. Chắc là thầy TTSiêu đă lái thử mấy cái xe này nên mới nhận xét như vậy. Quan điểm của anh Nguyên ở trên là nhận xét về cái quả (tức là khi đắc đạo), c̣n bài viết chép lại của anhhaoquang là phương tiện (cái xe) độ chúng sinh của pháp môn Mật tông và Thiền tông. Khi đến đích thầy Latma Rinponche liền chào hành khách trên xe và thông báo với phụ xe (đệ tử) là con hăy đón thầy ở xe X, bến đỗ Y, thời gian Z để thầy lái lượt tiếp theo. C̣n bên Thiền tông là khi Thiền sư lái xe xong đến đích liền giơ tay chào hành khách và để tử sau đó đi luôn không thông báo nên đệ tử không biết Sư phụ ḿnh xe lái xe tiếp ở bến nào, xe ǵ, thời gian nào, thầy chỉ giữ mỗi ḿnh thầy biết mà không ai biết được. Đây là sự thật lịch sử của Phật giáo Thiền tông và Mật tông chứ không phải nói đùa, nói chơi. Bài giảng này của thầy TTSiêu giảng tại chùa Tịnh Luật và phát trên website toàn cầu từ năm 2004, tu sĩ, phật tử và người hâm mộ đạo Phật ai cũng nghe, cũng hâm mộ, cũng tán đồng. Cũng không v́ thế mà Mật tông thêm tín đồ hay Thiền tông giảm tín đồ. Tu pháp môn nào là tuỳ duyên Phật tử, v́ đều chung cái đích là thoát luân hồi sinh tử chứ nào có ǵ khác biệt. Bản thân anhhaoquang khoái nhất pháp môn Niệm phật A Di Đà. Lời nào mà chẳng thiết tha ! Lời nào bằng tiếng niệm A Di Đà ! ( ngươi lại có tâm phân biệt cao thấp rồi anhhaoquang ạ !, thôi th́ cứ ở cơi ta bà này cho zui ! Ta-bà khổ nên Ta-bà mới zui ! Không khổ th́ làm sao biết zui đây ! Mà ḿnh lại ham zui nên mới khổ chứ !)   

 

 À, viết thêm tư nữa để trao đổi với anh:

 

Các thiền sư Thiền tông khi đắc đạo cũng chứng được lục thông nhưng không thấy dặn đệ tử là ḿnh tái sinh vào đâu cả, chỉ c̣n mỗi cái thân bất hoại để lại để cho Phật tử cầu phước (như anh Nguyên đă viết phần in chữ đậm).

 

Anh Nguyên nói rằng bên Thiên tông ít nói giáo lư nhưng nếu anh thử tổng kết hay thống kê anh sẽ thấy số bài viết của bên tu Thiền là nhiều nhất, sau đó là Tịnh độ, c̣n Mật tông là ít nhất. C̣n về thuyết pháp hay giảng Pháp th́ bên tu Thiền là giảng nhiều nhất Anh có thời gian thử ghé thăm trang quangduc.com hay thuvienhoasen hay budasha.net cả phần pháp âm lẫn sách vở hoặc đến các thư viện, thiền viện Phật giáo ở ngoài đời xem sao, không biết anhhaoquang có bị nói hồ đồ không ?

 

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
NgocLinhTu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 203
Msg 6 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 1:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgocLinhTu

Chào anhhaoquang,

NLT xin ngu muội góp ư vài lờị Người tu Phật th́ lúc nào cũng mong tâm tư bi hỉ xả phổ độ khắp chúng sinh các cơi nhưng cũng phải tự coi lượng sức ḿnh tới đâu, biết khả năng của ḿnh làm được ǵ, hiểu ḿnh, hiểu người và nắm bắt qui luật của tổng thể chứ không thể cứ khư khư ôm cái nguyên tắc mà làm theo th́ bồng lai chưa thấy đă thấy địa ngục trước mắt rồị

Bài giảng của thầy Thích Trí Siêu rất hay nhưng ví dụ th́ h́nh như không hợp lư

"2. Việc quán tưởng thân này là thân Quán Thế Âm (với những người đă thọ lễ quán đảnh Cherezi) phải ghi ḷng tạc dạ trong tâm tưởng chứ không được nói ra miệng (dễ bị điên loạn) kèm theo việc tŕ chú OM MANI PADME HUM và thường xuyên luyện tâm ḿnh trở thành tâm Bồ tát (tâm bất nhị để phổ độ chúng sinh).

Tâm bất nhị là tâm không hai, là tâm không phân biệt đối đăi giàu nghèo, sạch bẩn, tốt xấu... Ví dụ khi ḿnh bị đau răng th́ quán tưởng toàn bộ anh em bà con ḿnh ai bị đau răng th́ ḿnh chịu thay nỗi đau nàỵ Khi tu khá hơn lên th́ quán tưởng toàn bộ tỉnh thành, bang, quận, đất nước, chúng sinh nếu ai đau th́ ḿnh chịu đau đớn thay cho họ luôn cả thể.


Cho nên tu Mật tông là phải phát Bồ đề tâm rất mănh liệt, v́ tu Mật tông là tu một đời thành Phật, nghĩa là người tu phải trả hết nghiệp báo ngay trong một đời và nương vào thần lực của Chư Phật để vượt qua (c̣n gọi là leo dốc dựng đứng)."


Chư Phật hay Bồ Tát phát tâm từ bi phổ độ chúng sinh bởi v́ nghiệp lực họ không c̣n, Ddịnh lực dư nên mới phù trợ chúng sinh trong các cơi trong cái tâm từ bi của chư vi.. C̣n bậc phàm nhân khi nghiệp duyên chưa dứt lại cứ ôm thêm nghiệp của chúng sinh mà không biết cách hoá giải cho nó tiêu tan th́ cứ ôm hoài ôm măi làm sao mà nó dứt? Nói không chừng nghiệp báo cứ tới hoài th́ đi chầu Diêm Vương sớm chứ nói chi mà trả nghiệp báo trong một đời để bước vào chánh quả. Những vị Lạt Ma hay những bậc tu han`h phát tâm từ bi không phải là ôm nghiệp lực của chúng sinh vào ḿnh mà là trợ lực cho chúng sinh để vượt qua nghiệp báọ Hai cái hoàn toàn khác nhaụ Cũng như một người bị té máy bay chẳng lẽ ḿnh nhảy theo xuống máy bay cùng chịu với họ?

Ddôi hàng ngu muội nếu có ǵ mạo phạm xin bỏ qua và chỉ dạy thêm chọ

Ngọc Linh Tử
Quay trở về đầu Xem NgocLinhTu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgocLinhTu
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 7 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 10:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:
">Anh Nguyên nói rằng bên Thiên tông ít nói giáo lư nhưng nếu anh thử tổng kết hay thống kê anh sẽ thấy số bài viết của bên tu Thiền là nhiều nhất, sau đó là Tịnh độ, c̣n Mật tông là ít nhất. C̣n về thuyết pháp hay giảng Pháp th́ bên tu Thiền là giảng nhiều nhất Anh có thời gian thử ghé thăm trang quangduc.com hay thuvienhoasen hay budasha.net cả phần pháp âm lẫn sách vở hoặc đến các thư viện, thiền viện Phật giáo ở ngoài đời xem sao, không biết anhhaoquang có bị nói hồ đồ không ?



Chào bạn Ánh hào quang ,

Các trang web Quangduc , thuvienhoasen tôi đọc đă từ lâu cũng thấy b́nh thường thôi . Có lẽ bạn mới đọc các trang web này nên thấy mới lạ .

Các pháp môn đều có công năng diệu dụng như nhau tùy căn cơ , hạnh nguyện chúng sinh mà thực hành .

Bạn Ánh hào quang cần tham khảo học hỏi thêm giáo lư , cũng như cần biết tinh hoa các tông phái Phật học ở đâu th́ sẽ có nhiều ích lợi cho bạn hơn .

Thiền tông có công lao rất lớn trên thế giới trên con đường hoành dương Phật Pháp mà sử sách đă lưu lại . Thiền tông cũng là tông đi vào thực hành nhiều nhất , mà ít nói về giáo lư . Họ có những câu nói rất bí hiểm để đáng vỡ sự chấp ngă của chúng sinh . Kết quả của họ gặt hái qua Thiền Định nên rất chắc chắn .
Điểm đặc biệt của Thiền tông mà Lục Tổ có nói câu nói bất hủ , có lẽ câu này bạn AHQ chưa biết :

Bất lập văn tự
Giáo ngoại biệt truyền
Trực chỉ nhân tâm
Kiến tánh thành Phật .

Vũ Hoàng Nguyên

   
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 8 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 10:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

NgocLinhTu đă viết:
Chào anhhaoquang,
Chư Phật hay Bồ Tát phát tâm từ bi phổ độ chúng sinh bởi v́ nghiệp lực họ không c̣n, Ddịnh lực dư nên mới phù trợ chúng sinh trong các cơi trong cái tâm từ bi của chư vi.. C̣n bậc phàm nhân khi nghiệp duyên chưa dứt lại cứ ôm thêm nghiệp của chúng sinh mà không biết cách hoá giải cho nó tiêu tan th́ cứ ôm hoài ôm măi làm sao mà nó dứt? Nói không chừng nghiệp báo cứ tới hoài th́ đi chầu Diêm Vương sớm chứ nói chi mà trả nghiệp báo trong một đời để bước vào chánh quả. Những vị Lạt Ma hay những bậc tu han`h phát tâm từ bi không phải là ôm nghiệp lực của chúng sinh vào ḿnh mà là trợ lực cho chúng sinh để vượt qua nghiệp báọ Hai cái hoàn toàn khác nhaụ Cũng như một người bị té máy bay chẳng lẽ ḿnh nhảy theo xuống máy bay cùng chịu với họ?

Ddôi hàng ngu muội nếu có ǵ mạo phạm xin bỏ qua và chỉ dạy thêm chọ

Ngọc Linh Tử

Chào anh NLT

 

Anh thật quá khiêm nhường khi đặt hỏi thắc mắc của ḿnh. Anhhaoquang biết chắc là anh chưa nghe băng giảng nên mới hỏi như vậy. Nếu nghe hết rồi th́ sẽ không hỏi nữa v́ trong băng thầy giải thích kư hơn nhiều là ư tóm tắt này (khong có giải thích). Bởi v́ anhhaoquang chỉ tóm tắc mấy ư quan trong trong hàng chục giờ giảng th́ e không tương xứng với những ǵ thầy TTSiêu nói.

 

Bây giờ anhhaoquang mạo muội chép bổ xung để làm rơ ư của thầy TTSiêu mà anh NLT đang hỏi:

 

Tại sao tu Mật tông mà người ta dám nói là một đời thành Phật, tôi cũng không dám tin. Cho nên mới t́m thầy học đạo. Sau khi học th́ mới biết cái ǵ cũng có cái technique của nó (công nghệ của nó).

 

* Ví dụ như bên Hiển tông niệm danh hiệu Phật (Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát) là cầu tha lực từ bên ngoài. C̣n ở đây Mật tông coi chính ḿnh là Quán Thế Âm luôn, thân này là thân của Quán Thế Âm, nh́n mọi người xung quanh ai cũng là Quán Thế Âm hết. Khắp không gian xung quanh chỉ thấy tiếng tŕ chú OM MANI PADME HUM. Khi lái xe, khi đi chơi, khi ngủ, khi làm việc, khi bị người ta mắng chửi cũng chỉ nghe thấy tiếng OM MANI PADME HUM. V́ là quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm đi kèm phát Hai công nghệ tu này khác hẳn nhau.

 

* V́ tu một đời để thành Phật nên người thầy (vị bổn sư) rất là khắc nghiệt với học tṛ, để học tṛ phải trả hết nghịêp báo. Người tu phải phát Bồ đề tâm mà một trong nhưng bồ đề tâm quan trọng nhất là coi thầy như Phật, coi chúng sinh như cha sinh mẹ đẻ. Cái này rất khó, khó lắm, không phải ai tu cũng làm được. Ví dụ như Marpa là thầy của Milarepa đă hành hạ Milarepa thật là khủng khiếp, hành hạ đủ thứ hết. Khi Milarepa đứng bên sườn núi th́ Marpa bắt Milarepa phải nhảy xuống núi. Thế là Milarepa nhảy luôn, găy liền mấy cái xương sườn. Khi tôi (TT Siêu) nhập thất trong tu viện, có một số người được xác định là tái sinh nên được chế độ tu đặc biệt. Đặc biệt là ǵ ? Là phải học, phải tu gấp đến ba, bốn lần người khác. Khi học kinh th́ ngườc khác thuộc 10 trang th́ học phải thuộc ba mươi trang. Ngủ mà quá giờ là bị thầy lấy gậy đánh ngay, mà đánh thật sự chứ không phải chơi. Nên nhiều người sợ quá cứ than rằng tôi không phải là latma tái sinh đâu. V́ sao phải làm thế ? Bởi v́ người thầy thương học tṛ nên bắt học tṛ phải thức tỉnh cái chủng tử Bồ tát đă phát nguyện tái sinh của ḿnh, nếu thương tiếc cái thân phàm phu, ham ăn, ngủ, nghỉ th́ anh tái sinh làm ǵ ? uổng công ? Lẽ ra kiếp trước đă đắc đạo rồi c̣n phát nguyện tái sinh để độ chúng sinh. Vậy mà khi tái sinh rồi không có thầy đánh thức cái chủng tử Bồ tát th́ có phải hỏng biết bao nhiêu đời tu đạo không ? Ví như Đức Dalai Lama XIII (ở Tây Tạng gọi là hóa thân của Quan Thế Âm) khi tái sinh phải dặn ḍ các dấu hiểu tái sinh để để tử biết mà đi t́m th́ mới có Dalai Lama thứ XIV bây giờ. Chứ không dặn ḍ lại th́ ...dễ toi công lắm. Chẳng may trục trặc kỹ thuật mà tái sinh mà lại rớt vào vùng đất của Binladen th́ đệ tử cũng chẳng thể t́m nổi nữa.

 

* Trong kinh có kể lại câu chuyện về tiền thân của Đức Phật. Khi bị đọa xuống địa ngục và phải đeo ṿng lửa ở cổ, thấy chúng sinh sinh quanh khóc lóc, gào thét sợ hăi, Đức Phật thương xót phát tâm nguyện xin đeo hộ hết tất cả, bao nhiêu cái nóng thiêu đốt ṿng lửa của chúng sinh vào hết thân ḿnh. Chỉ một phát nguyện tâm Bồ đề như vậy mà Người được vọt ra khỏi địa ngục và bước vào cơi trời. Chúng sinh v́ cầu nguyện nhờ Bồ tát cứu mà vẫn ở lại địa ngục, c̣n Bồ tát phát nguyện cứu th́ lại bước vào cung trời. Nên khi tu tập là thân và tâm của Quán Thế Âm là phải chịu thay nghịêp báo cho chúng sinh mới là Bồ tát, mới độ được. Chúng ta ngoài đời th́ chỉ mong cho anh em, bà con ḿnh khoẻ thôi, c̣n mấy cái thằng ḿnh thù ghét th́ chắc bỏ luôn khỏi độ. Phật bảo thân này khó được là để tu tập trở thành bậc Thánh, chứ c̣n kiếp luân hồi th́ cứ xoay ṿng trong 6 đường, 6 cơi dài dài. Nếu cón kẻ rớt máy bay mà ḿnh lao ra cứu th́ chắc ḿnh cũng rút đi vài trăm kiếp để bước vào cơi Trời rồi. C̣n sợ mất thân này không cứu th́ cứ tiếp tục xài cái thân phàm phu này dài dài vài trăm, vài ngh́n kiếp nữa (nói dựa theo kinh Phật đấy)

 

* Tu Thiền th́ tức tâm thành Phật, nhưng thân này vẫn là phàm phu. H́ h́. Dân gian có câu khẩu xà tâm Phật. Miệng tôi nói ác đấy nhưng tâm tôi là tâm Phật đấy. Tu Mật tông là tu cả thân và tâm. Ḿnh đau xin nhận cả nỗi đau hộ ngừơi khác. Ôi khó lắm, cái thân phàm phu này chỉ xin mỗi kiếp có 1% tập làm thánh c̣n không xong, huống hồ bảo 100% này làm thánh cả thân và tâm. 

 

* Viết nữa th́ dài và nhiều lắm, tuỳ căn duyên và nh́n nhận của mỗi người thôi. Nói tóm lại người tu Mật tông để một đời đắc đạo hiếm như nhà du hành vũ trụ. Trái đất 6 tỷ người mà chỉ có mấy chục nhà du hành vũ trụ. Tu thiền tông đắc đạo như số người lái máy bay trên trái đất. C̣n tu Tinh độ th́ như người lái ô tô. Đi túc tắc vài trăm , vài ngh́n kiếp chắc cũng sẽ tới đích.

 

Nói túm lại th́ cái ǵ cũng có nguyên lư và technique của nó. Ḿnh nên t́m hiểu xem sao. Ngày nay Intenet vào tận pḥng ngủ, vừa gác chân vừa chu du khắp các tu viện trên thế giới cũng có thể t́m được đủ bộ các kinh Phật, giáo lư, phương pháp, tích truyện, diễn đàn.... Thấy xong, đọc xong th́ lại ngủ kh́, ngày mai dậy muộn, báo với sếp là em mệt lắm xin nghỉ làm cho vui.

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 9 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 10:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:
Tu Thiền th́ tức tâm thành Phật, nhưng thân này vẫn là phàm phu.

Tu Mật tông là tu cả thân và tâm.




Tu Mật Tông th́ tu cả thân và tâm th́ đúng rồi nhưng người chứng đắc cực kỳ hiếm .

Tu Thiền mà bạn Ánh hào quang cho là thân vẫn c̣n phàm phu th́ c̣n ấu trỉ trong Phật học , cần nghiên cứu giáo lư Phật Pháp thêm cho về các tông phái cho đầy đủ . Các Bậc Bồ Tát giáo hóa muôn triệu chúng sinh ở cơi ta bà này tuy mang xác phàm chỉ là giả tạm mà thôi , chứ muốn bỏ nhục thân lúc nào cũng được . Do các bậc Bồ Tát tu trong vô lượng kiếp , phát nguyện độ sinh trong vô lượng kiếp nên hóa thân vào các vai tṛ khác nhau để độ chúng sinh .

Phàm phu v́ trí tuệ nông cạn nên chấp thân rất mănh liệt cứ tưởng một vị Lạt Ma báo cho biết trước tái sinh vào chổ nào th́ mới là quan trọng . Thật ra Mật Tông Tây Tạng do họ phát nguyện truyền bá đạo Phật ra khắp thế giới , nhất là truyền bá sang Phương Tây Âu Mỹ . Người Âu Mỹ th́ rất thực tế , phải thấy có chứng cứ tái sinh th́ họ mới tin do đó các Lạt Ma cùng chẳng đă đều có chúc thư báo trước cho các đệ tử về sự tái sinh của họ để mang tính thuyết phục cao .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 10 of 61: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 11:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

vuhoangnguyen đă viết:
anhhaoquang đă viết:
Tu Thiền th́ tức tâm thành Phật, nhưng thân này vẫn là phàm phu.
Tu Mật tông là tu cả thân và tâm.


Tu Mật Tông th́ tu cả thân và tâm th́ đúng rồi nhưng người chứng đắc cực kỳ hiếm .

Tu Thiền mà bạn Ánh hào quang cho là thân vẫn c̣n phàm phu th́ c̣n ấu trỉ trong Phật học , cần nghiên cứu giáo lư Phật Pháp thêm cho về các tông phái cho đầy đủ .
Vũ Hoàng Nguyên

Anh Nguyên thân mến !

 

H́ h́ ! Anhhaoquang có bảo ḿnh hết ấu trĩ đâu. Vẫn c̣n ấu trí nhiều lắm và vẫn xin được sự đóng góp chỉ bảo của mọi người, kể cả sự chỉ bảo của anh  Nguyên.

 

Diễn đạt bằng văn tự chẳng thể nào cho đủ, mong anh Nguyên đạt ư quên lời. Chính v́ Thiền tông mới chia ra làm Thiền Lâm Tế và Thiền Tào Động. Thiền Tào Động thiên về tu nhập thất, vào am tĩnh toạ nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm, tránh tiếp xúc với thế sự bên ngoài. Có thể đắc trong am thất, nhưng ra ngoài gặp chuyện ngang trái th́...dễ nổi khùng lắm. Nếu không muốn khùng th́ lại phải dồn ép, ḱm chế, nên đ̣i hỏi người tu phải có căn cơ cao mới đạt đạo quả. C̣n tu Thiên Lâm Tế th́ coi trời là mái am thất, sông núi là tường bao, ở chùa hay ngao du trong thiên hạ gặp đâu thiền đấy, thiền trên cánh đồng, giữa chợ, giữa ngă tư đường, vào nghĩa địa, ngồi đâu cũng OK hết. Nên thiền Lâm Tế rất phát triển ở Nhật Bản v́ phù hợp với tính cách của dân tộc này. Một dân tộc mà tư tương vơ sĩ đạo Samurai  và Thần đạo ngự trị. C̣n Thiền Tào Động th́ phù hợp với Trung Quốc, Việt Nam cũng v́ tính cách ôn hoà, nhẹ nhàng. Nên trong giáo lư nhà Phật có câu: Tuỳ duyên nghi bất biến bất biến nghi tuỳ duyên là vậy. Tuỳ căn cơ, tập quán từng vùng miền, từng dân tộc mà đạo Phật phát triển. Tượng Phật ở vùng Nam Á như Thái Lan, Miến Điện, Srilanka th́ gầy, c̣n tượng Phật ở Việt Nam, ở Trung Quốc, Nhật Bản th́ béo tốt.

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 11 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 1:15am | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

anh Nguyên đă viết:

-----------------------

Điểm đặc biệt của Thiền tông mà Lục Tổ có nói câu nói bất hủ , có lẽ câu này bạn AHQ chưa biết :

Bất lập văn tự
Giáo ngoại biệt truyền
Trực chỉ nhân tâm
Kiến tánh thành Phật .

Vũ Hoàng Nguyên

-----------------------------

 

Hi hi hi ! anh Nguyên ui ! chắc lâu quá anh không vô mấy cái web c̣m về Phật giáo đó nên  quên mất là câu nói ấy của Bồ Đề Đạt Ma chứ không phải của Lục Tổ đâu. V́ anhhaoquang mới biết nên c̣n nhớ rơ nên đính chính lại chút. Bốn câu kệ ấy là tuyên ngôn khai sáng ra đời Thiền Tông Trung Hoa mà Bồ Đề đạt Ma là đời đầu, c̣n Lục Tổ là đời chót (chút chít) của Bồ Đề Đạt Ma đấy.

 

Mới hôm qua anhhaoquang vừa thấy đứa cháu nó làm bài văn thế này mới sáng tạo chứ: '' Nguyễn Du là nhà thi hào kiết xuất đă có công viết bài B́nh Ngô Đại Cáo chống quân Nguyên. '' Thiệt là đă quá phải không anh ! he he he !.

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 12 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 3:24am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:
anh Nguyên đă viết :Điểm đặc biệt của Thiền tông mà Lục Tổ có nói câu nói bất hủ , có lẽ câu này bạn AHQ chưa biết : >Bất lập văn tự Giáo ngoại biệt truyền Trực chỉ nhân tâm Kiến tánh thành Phật . Vũ Hoàng Nguyên

Hi hi hi ! anh Nguyên ui ! chắc lâu quá anh không vô mấy cái web c̣m về Phật giáo đó nên quên mất là câu nói ấy của Bồ Đề Đạt Ma chứ không phải của Lục Tổ đâu. V́ anhhaoquang mới biết nên c̣n nhớ rơ nên đính chính lại chút. Bốn câu kệ ấy là tuyên ngôn khai sáng ra đời Thiền Tông Trung Hoa mà Bồ Đề đạt Ma là đời đầu, c̣n Lục Tổ là đời chót (chút chít) của Bồ Đề Đạt Ma đấy.

Mới hôm qua anhhaoquang vừa thấy đứa cháu nó làm bài văn thế này mới sáng tạo chứ:<I style="mso-bidi-font-style: normal"> '' Nguyễn Du là nhà thi hào kiết xuất đă có công viết bài B́nh Ngô Đại Cáo chống quân Nguyên. '' Thiệt là đă quá phải không anh ! he he he !.



Chào bạn Ánh hào quang ,

Sao vội tự măn mà cười ngạo nghễ sớm thế nhỉ bạn ánh hào quang mà c̣n so sánh với đứa cháu của ḿnh nữa h́ h́ ... . Nếu bạn đă biết câu nói bất hủ trên của Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma là bất lập văn tự thế sao lại nói bừa là Thiền Tông viết rất nhiều kinh luật luận đi ngược lại tông chỉ của Ngài .

Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma là đời đầu của Trung Hoa nhưng thật ra là Tổ thứ 26 của Ấn Độ qua Trung Hoa truyền giáo kể từ Đức Phật Thích Ca là vị Gíao chủ khai sáng đầu tiên của nhân loại . Hiển nhiên phải qua Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn mới đến đời Lục Tổ Huệ Năng mà ai cũng biết cả . Mấy trang web c̣m đó bạn Ánh hào quang cứ đọc mà nghiên cứu tiếp đi nhé , đối với tôi th́ nó cũ x́ rồi bạn à .Đó là tôi nói thật hoàn toàn đó .

C̣n mấy nhánh thiền th́ sách vỡ kinh điển có nói khác với bạn nhưng tôi không ư kiến v́ đó là quan điểm riêng của bạn thôi . Nên nhớ không có bất cứ một Thiền gia chân chính nào mà tâm vọng động cả như suy nghĩ sai lệch của bạn . Dù theo bất cứ tông phái nào th́ Thiền Định đều mang đến một nội tâm an lạc thanh tịnh . Dù có nhập thất hay không nhập thất th́ các Thiền Sư đều thân tâm an lạc thanh tịnh cả , do duyên mà họ có giai đoạn nhập thất gột rửa thân tâm mà thôi .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 13 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 4:33am | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

anh Nguyên thân mến !

 

Việc thống kê thuyết giáo của Thiền tông và công lao phiên dịch kinh điển của Thiền tông tính theo số đầu sách, băng giảng là rất lớn. C̣n tôn chỉ bất lập văn tự th́...hi hi hi đây là pháp truyền tâm ấn, tâm truyền tâm chứ nào có viết ra được. Lấy cái vô vi (tâm ấn - giác ngộ) để so với cái hữu nên bảo là Thiền tông không viết sách. Các thiền sư chỉ ngồi im thiền định th́ công đức giáo hoá độ sinh, viết sách, dịch kinh, thuyết pháp của các Thiền sư chắc là toi tỏi ṭi toi hết rồi. ...khổ quá ! hu hu hu. AHQ đang khóc thay cho các Thiền sư đây. Hu hu hu !.

 

Hu hu hu ! Thế th́ ! Thế th́ ! Thiền tông mới chia ra làm 2 phái là gọi là trí năng và ngộ năng. Hay sau này c̣n gọi là Bắc Tông (do Thần Tú đứng đầu) và Nam Tông (do Lục Tổ Huệ Năng đứng đầu). Một bên Bắc tông th́ phải nương vào giáo lư để tu. Một bên Nam tông th́ dựa vào ngộ tánh hay c̣n gọi là đốn ngộ hay tiệm ngộ. Hu hu hu ! Cứ đọc bài viết của anh Nguyên th́ nước mắt lại chảy thương cho Thiền tông đời mạt pháp. Người viết bài ủng hộ thiền tông th́ bảo thiền sư chỉ thiền định mà chả nói năng ǵ. Câu kệ tâm ấn của Bồ Đề Đạt Ma th́ bảo là của Lục Tổ. Người viết so sánh về Mật và Thiền th́ bị cho là bênh Mật ghét Thiền. Hoàng pháp như anh Nguyên làm Phật pháp mạt đi là phải. Hu hu hu !

  

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 14 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 8:06am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:
">anh Nguyên thân mến ">Việc thống kê thuyết giáo của Thiền tông và công lao phiên dịch kinh điển của Thiền tông tính theo số đầu sách, băng giảng là rất lớn. C̣n tôn chỉ bất lập văn tự th́...hi hi hi đây là pháp truyền tâm ấn, tâm truyền tâm chứ nào có viết ra được. Lấy cái vô vi (tâm ấn - giác ngộ) để so với cái hữu nên bảo là Thiền tông không viết sách. Các thiền sư chỉ ngồi im thiền định th́ công đức giáo hoá độ sinh, viết sách, dịch kinh, thuyết pháp của các Thiền sư chắc là toi tỏi ṭi toi hết rồi. ...khổ quá ! hu hu hu. AHQ đang khóc thay cho các Thiền sư đây. Hu hu hu >Hu hu hu ! Thế th́ ! Thế th́ !

Thiền tông mới chia ra làm 2 phái là gọi là trí năng và ngộ năng. Hay sau này c̣n gọi là Bắc Tông (do Thần Tú đứng đầu) và Nam Tông (do Lục Tổ Huệ Năng đứng đầu). Một bên Bắc tông th́ phải nương vào giáo lư để tu. Một bên Nam tông th́ dựa vào ngộ tánh hay c̣n gọi là đốn ngộ hay tiệm ngộ. Hu hu hu ! Cứ đọc bài viết của anh Nguyên th́ nước mắt lại chảy thương cho Thiền tông đời mạt pháp. Người viết bài ủng hộ thiền tông th́ bảo thiền sư chỉ thiền định mà chả nói năng ǵ. Câu kệ tâm ấn của Bồ Đề Đạt Ma th́ bảo là của Lục Tổ. Người viết so sánh về Mật và Thiền th́ bị cho là bênh Mật ghét Thiền. Hoàng pháp như anh Nguyên làm Phật pháp mạt đi là phải. Hu hu hu



Bạn Ánh hào quang thân mến ,

Bạn khóc tiếng Tây th́ cũng phải rồi hhuhuhu.... bởi hiểu BẤT LẬP VĂN TỰ là tâm ấn h́ h́ ....

Có lẽ bạn cần đọc lại lịch sử Thiền Tông Trung Hoa và hiểu được v́ sao trong giai đoạn này rất ít kinh sách truyền bá mà chỉ có thực hành hành thiền . Lư do liên quan đến chính trị Trung Hoa nên tôi không viết ra .

Thần Tú Bắc tông nương vào giáo lư để tu ư h́ h́ ...

Lục Tổ Huệ Năng Nam tông c̣n gọi là đốn ngộ hay tiệm ngộ ư ?!? Đốn ngộ và tiệm ngộ khác nhau hoàn toàn th́ làm ǵ có đốn hay tiệm ngộ chứ nhỉ h́ h́ .... bởi Đốn ngộ là sở ngộ trong khoảng khắc 1 sát na bởi trước đó đă tu tập tích lũy công đức trong nhiều kiếp . Tiệm ngộ là sở đắc từ từ qua quá tŕnh lâu dài học giáo lư và tu tập mà chuyển hóa nội tâm .

Ánh hào quang hiểu sai lệch như thế quả là đắc tội với chư Tổ , hèn ǵ ngày nay rơi rớt quá nhiều trên đường tu .
Về Thiền Tông th́ Ánh hào quang bôi bác cho rằng không biết các Thiền Sư khi tịch sẽ đi về đâu ?!?haha..và cho rằng các Thiền Sư CÓ THỂ ( chứ chưa chắc ) hy vọng đắc lục thông thiệt là đắc tội với các Thiền Sư . AHQ cho rằng nếu biết trước tái sinh như Mật Tông mới là quan trọng hihi...hết ư .
Trong khi chính ĐỨC PHẬT với con đựng Thiền Định của ḿnh mà chứng thành Đạo quả chánh đẳng chánh giác mà cả nhân loại ngày nay hưởng sự an lạc lợi ích từ con đựng này .


Vũ Hoàng Nguyên

   
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
NgocLinhTu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 203
Msg 15 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 12:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgocLinhTu

Chào anh anhhaoquang,

Cám ơn anh đă phân tích thêm cho NLT thấy nhưng thực ra ví dụ của thầy Thích Trí Siêu vẫn có vấn đề:

* Ví dụ như bên Hiển tông niệm danh hiệu Phật (Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát) là cầu tha lực từ bên ngoàị C̣n ở đây Mật tông coi chính ḿnh là Quán Thế Âm luôn, thân này là thân của Quán Thế Âm, nh́n mọi người xung quanh ai cũng là Quán Thế Âm hết. Khắp không gian xung quanh chỉ thấy tiếng tŕ chú OM MANI PADME HUM. Khi lái xe, khi đi chơi, khi ngủ, khi làm việc, khi bị người ta mắng chửi cũng chỉ nghe thấy tiếng OM MANI PADME HUM. V́ là quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm đi kèm phát Hai công nghệ tu này khác hẳn nhaụ

Khi ḿnh quán tưởng ḿnh là đức Quán Thế Âm không có nghĩa là ḿnh không cầu tha lực bên ngoài mà đó vẫn là tha lực bởi ḿnh vẫn là chính ḿnh, sự quán tưởng là sự dung nạp tha lực từ bên ngoài vào để nương tựa chứ không phải ḿnh là đức Quán Thế Âm. Bởi tâm tưởng vẫn là tâm tưởng nó vẫn là ảo không là thật. Ta vẫn là tạ Ddức Quán Thế Âm vẫn là Ddức Quán Thế Âm. Ḿnh quán tưởng để nương nhờ tha lực của Ddức Quán Thế Âm mà tu tiến chứ không phảI ḿnh là Ddức Quán Thế Âm. Xin đừng lầm ḿnh là là Ddức Quán Thế Âm. Một khi ḿnh không xác định được ḿnh th́ làm sao tu chứng bởi con đường tu là con đường đi t́m lại chính ḿnh chứ không phải thể hiện ḿnh là người khác. Không những vậy khi chính bản thân ḿnh định lực không có mà cứ tưởng ḿnh là Ddức Quán Thế Âm để đem tha lực đi đi độ chúng sanh chẳng khác nào đem cái đèn dầu đi soi sáng khắp nẻo đen tốị Nếu xách cây đèn dầu hỏng có dầu mà cứ tưởng dầu nó đầy ấp để ánh sáng tỏa ra th́ đó chỉ là ảo tưởng. Người tu Mật Tông quán tưởng đức Bổn Tôn là để nương nhờ tha lực của chư vị để giúp ḿnh vượt lên trong lúc vẫn c̣n yếu đuối không đủ định lực chứ không phải ḿnh là bổn tôn rồi đem cái tha lực đó của bổn tôn mà ban bố khắp thiên ha.. Không những vậy, phát tâm từ bi để phổ độ chúng sanh th́ phải biết năng lực ḿnh tới đâu, ḿnh có thể làm ǵ chứ nếu như không có tiền th́ lấy tiền đâu mà cho người tạ Nếu mượn nợ cho người ta th́ ḿnh là người thiếu tiền và tiền đó ḿnh vẫn phải trả. Không có tiền trả mà cứ cho hoài th́ nợ càng ngày càng cao đâu có bao giờ hết nợ và dư tiền? Ddó là chưa nói khi quán tưởng đức Bổn Tôn đó là cầu xin tha lực nạp vào thân thể, nếu như cứ nạp vào hoài mà thân thể không đủ điều kiện tiếp thu th́ nó làm rối loạn qui tŕnh hoạt động của cơ thể vậỵ Ví như một cái b́nh ắc qui mà đem điện cao thế 500 Volt dung nạp vào th́ đủ biết cái b́nh đó ra sao rồị   Ddây cũng chính là vấn nạn mà cô ruột của NLT vấp phảị Cô cũng hành tŕ theo mật tông, quán tưởng ḿnh là bổn tôn, bổn tôn là ḿnh không lúc nào không tŕ niệm, không lúc nào không bắt ấn cho tới khi tâm trí si khờ cứ ngồi lảm nhảm bắt ấn đọc kinh, càng ngày càng ngu muội đờ đẩn không đi làm ǵ được thành ra một người điên loạn. Ai cũng tưởng cô của NLT bị bệnh tâm thần, bị bỏ bùa hay bỏ ngảị Những điều thầy Thích Trí Siêu giảng th́ đúng chứ không sai nhưng ví dụ thầy đưa th́ không có hợp lư và thấu đáo cho lắm ví như ăn mà không tiêu hoá th́ nó tác hại vô cùng. Ddiều mà NLT muốn nêu lên đây đó là ḿnh phải nhận thức rơ được vấn đề, nhận thức rơ được con đường đi chứ đừng viễn vông rập khuôn một cách mơ hồ sẽ vô t́nh hại bản thân mà không biết. Pháp không có đúng sai, chỉ có người thể hiện sai đúng mà thôị Vài hàng ngu muội mạn đàm cùng anh, nếu có ǵ mạo phạm hay sai trái xin anh chỉ dẫn thêm cho .

Ngọc Linh Tử
Quay trở về đầu Xem NgocLinhTu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgocLinhTu
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 16 of 61: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 2:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

Chào anh NLT !

Anh NLT lại quá khiêm tốn rồi ! Việc anh phân tích là đúng, chứ không sai. Nhưng v́ AHQ đă nghe băng giảng trước anh nên chép tiếp ra đây để anh đọc, nếu băn khoăn th́ lại cùng nhau trao đổi tiếp. AHQ cũng học được rất nhiều từ bài thảo luận của anh.

-------------------------------
* Ví dụ như bên Hiển tông niệm danh hiệu Phật (Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát) là cầu tha lực từ bên ngoàị C̣n ở đây Mật tông coi chính ḿnh là Quán Thế Âm luôn, thân này là thân của Quán Thế Âm, nh́n mọi người xung quanh ai cũng là Quán Thế Âm hết. Khắp không gian xung quanh chỉ thấy tiếng tŕ chú OM MANI PADME HUM. Khi lái xe, khi đi chơi, khi ngủ, khi làm việc, khi bị người ta mắng chửi cũng chỉ nghe thấy tiếng OM MANI PADME HUM. V́ là quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm đi kèm phát Hai công nghệ tu này khác hẳn nhaụ

--------------------------------

* TTSIEU: Tại sao tu phải như vậy ? Để khi thần thức rời khỏi thân thể khi chúng ta lâm chung th́ lúc đó chúng ta sẽ hoà nhập vào cảnh giới của Quán Thế Âm, từ âm thanh đến h́nh ảnh do trong tiềm thức chúng ta đă tu tập thuần thục từ lúc sống, đến lúc bước vào thân trung ấm, thần thức sẽ lựa chọn đúng cảnh giới của Quán Thế Âm mà bước vào. Và cái đich của người tu là được văng sanh Tịnh độ.

* AHQ: Việc chuyên tu Mật tông có một điểm đặc biệt quan trọng đó là phải thọ lễ quán đảnh của một vị đạo sư Guru, nên mới có việc bên Mật tông gọi là Tứ quy y (Kim Cang Thượng Sư, Phật, Pháp, Tăng). Vị đạo sư (c̣n gọi là Kim Cang Thương Sư) không chỉ được coi như một vị thầy mà c̣n là một vị Phật của đệ tử. Tại sao lại phải như vậy: Bời v́ qua lễ quán đảnh, vị thầy truyền thần lực đến cho đệ tử. Một điểm hết sức quan trọng mà bạn phải lưu ư là thần lực này có từ Pháp thân của Phật Tỳ Nô Giá Na truyền qua ngài Long Thọ rồi ngài Long Thọ tiếp tục truyền... truyền măi tới sau này cho các đệ tử không mất. Nhờ thần lực này cộng với phát khởi Bồ đề tâm th́ người tu mới chính thức quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm được. Một điều mà bạn phải nhớ và luôn tâm niệm rằng Mật tông là do Pháp thân của Phật Tỳ Nô Giá Na nói ra cho ngài Long Thọ, nên Mật tông có những kinh riêng cho môn phái ḿnh tu. Bạn có thể có kinh Kim Cang Đảnh,  Kinh Bí Mật Tập Hội, Kinh Tô Tất Địa, Kinh Tam Nghiệp Bí Mật...nhưng nếu không thọ lễ quán đảnh chính tông th́ đừng nên tu Mật tông, nguy hiểm lắm.    

Chính v́ thế, trong băng giảng, thầy TTSiêu mời nói qua về Mật Tông Việt Nam. (Nói cái này  là dễ động chạm lắm), nhưng thầy vẫn nói như sau: '' Ở VN theo tôi biết chỉ có HT.Thích Thiền Tâm và HT. Thích Viên Đức được coi là tu Mật Tông. Tuy nhiên, các ngài tu Mật tông là do phát tâm tu và thông qua kinh sách các ngài có trong tay truyền từ Trung Quốc sang chứ các ngài không có thọ lễ quán đảnh của một vị đạo sư nào hết. Chính v́ vậy, thần lực của Phật Tỳ Nô Giá Na không có. ''. Ngài Thích Thiền Tâm nghe nói đắc đạo nhưng tôi nghĩ là do ngài đắc về tu Tịnh độ th́ nhiều hơn, c̣n ngài Thích Viên Đức th́ đi vượt biên từ năm 1975 cho đến nay không thấy nữa. ''

* AHQ: Theo ḿnh nghĩ nếu ở VN th́ nên song tu là yên tâm hơn cả Tịnh - Mật hoặc Thiền - Mật. C̣n nếu chuyên tu Mật tông th́ phải biết rơ thầy ḿnh đă học đạo ở đâu, thọ lễ quán đảnh của vị đạo sư nào...Nếu không th́ kể cả việc thọ lễ quán đảnh của thầy ở VN cũng chỉ là h́nh thức, vị thần lực của Phật Tỳ Nô Giá na không có. Chuyên tu tại gia mà không có thần lực gốc này th́ dễ hỏng lắm.

* Khoá giảng tu Mật tông của thầy TTSiêu sau đó được một đoàn Lama từ Tây Tạng sang chùa Tịnh Luật để làm lễ quán đảnh cho những người quyết tâm tu theo pháp môn Mật tông. Bản thân thầy TTSiêu chỉ đứng giảng chứ không làm lễ thọ quán đảnh cho ai hết.

* Những phân tích của anh NLT hoàn toàn chính xác. Chính v́ thế người tu Mật tông có cần có một người đạo sư thọ lễ quán đảnh thực sự mang thần lực của Phật Tỳ Nô Giá Na th́ mới có thể đảm bảo được an toàn. Bây giờ việc này cũng không khó nếu bạn nào muốn tu Mật tông, hăy liên hệ với thầy TTSiêu, qua đó thầy sẽ giới thiệu đến tu viện ở Tây Tạng để theo học. Vào Tây Tạng có cả đường sắt lẫn đường máy bay rồi.

Anh NLT thân mến, AHQ cảm ơn anh đă cùng nhau trao đổi trên t́nh thần hoà ái, mang tính xây dựng để có thêm nhiều kinh nghiệm sống và trải nghiệm tâm linh của mỗi người. AHQ cũng như anh thôi, cái ǵ thấy biết th́ trao đổi, nếu anh thấy dở th́ cứ chỉ bảo. Chúng ta hăy cùng làm bạn tốt với nhau trên diễn đàn.

@ Kim Cang Hue: AHQ biết anh là người chuyên tu Mật Tông chính tông qua topic Quan Công Là Thánh và các bài topic viết chuyên về Mật tông của anh. Nếu trong quá tŕnh thảo luận ở đây, có ǵ bổ xung, góp ư, AHQ kính mời anh chỉ bảo thêm.  



Sửa lại bởi anhhaoquang : 20 July 2006 lúc 2:48pm
Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 17 of 61: Đă gửi: 21 July 2006 lúc 3:36am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:
* AHQ: Việc chuyên tu Mật tông có một điểm đặc biệt quan trọng đó là phải thọ lễ quán đảnh của một vị đạo sư Guru, nên mới có việc bên Mật tông gọi là Tứ quy y (Kim Cang Thượng Sư, Phật, Pháp, Tăng). Vị đạo sư (c̣n gọi là Kim Cang Thương Sư) không chỉ được coi như một vị thầy mà c̣n là một vị Phật của đệ tử. Tại sao lại phải như vậy: Bời v́ qua lễ quán đảnh, vị thầy truyền thần lực đến cho đệ tử. Một điểm hết sức quan trọng mà bạn phải lưu ư là thần lực này có từ Pháp thân của Phật Tỳ Nô Giá Na truyền qua ngài Long Thọ rồi ngài Long Thọ tiếp tục truyền... truyền măi tới sau này cho các đệ tử không mất. Nhờ thần lực này cộng với phát khởi Bồ đề tâm th́ người tu mới chính thức quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm được. Một điều mà bạn phải nhớ và luôn tâm niệm rằng Mật tông là do Pháp thân của Phật Tỳ Nô Giá Na nói ra cho ngài Long Thọ, nên Mật tông có những kinh riêng cho môn phái ḿnh tu. Bạn có thể có kinh Kim Cang Đảnh, <SPAN style="mso-spacerun: yes"> </SPAN>Kinh Bí Mật Tập Hội, Kinh Tô Tất Địa, Kinh Tam Nghiệp Bí Mật...nhưng nếu không thọ lễ quán đảnh chính tông th́ đừng nên tu Mật tông, nguy hiểm lắm.



Ánh hào quang nói chuyện truyền thần lực không mất qua bao đời th́ thủ đắc Mật Tông . Thật là chuyện hoang đường ! hoang đường !

Mật Tông thuộc phái Đại thừa quả môn .Phái quả môn là nương nơi thân , cơi và phước trí viên măn của Phật quả gia hộ ǵn giử thân và cơi ḿnh hiện ở , bày pháp môn giáo hóa chúng sanh . Mật tông th́ nghiêm mật , rời ngoài ngôn thuyết , lư giải .
Mật tông lấy tŕ chú làm pháp môn . Các giáo phái về hiển đều liên hệ nơi thân Tha thọ dụng của Bồ Tát ứng hóa ở thế gian tùy thuận căn cơ chúng sanh .
Bộ kinh cốt lơi quan trọng nhất của Mật Tông là KINH ĐẠI NHẬT và các chú ngữ là pháp chân trên Phật quả .

Cách chú ngữ nói ra đó là pháp chân của Phật tự chứng , tự giác chẳng phải theo cái biết của Trời , người , Bồ Tát . Do không biết nên mới gọi là Mật , nhưng thực ra chẳng phải Mật . Nếu có người hay tŕ tụng , quán tưởng đến thành Phật , tức tự ḿnh có thể biết rồi .
Cần lưu ư Ánh hào quang ngụy biện tự cho thân tâm ḿnh đang là Bồ Tát Quan Âm không đúng với tinh thần Mật Tông chánh gốc truyền thừa .
Chú Đại Bi là chú phổ biến nhất của Mật Tông . Sở dĩ chú không thể giải thích được là do chính công đức pháp tánh tự chứng trên Phật Quả , chỉ dùng phạm âm để biểu thị thôi . ẤN , lời , chữ cùng ba nghiệp thân , khẩu , ư nhất trí th́ được sự gia tŕ của Phật chứ không phải lầm tưởng ḿnh đang là Bồ Tát hay Phật mà tác tạo nghiệp ác đạo .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 18 of 61: Đă gửi: 21 July 2006 lúc 3:41am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

NgocLinhTu đă viết:
Chào anh anhhaoquang,

Cám ơn anh đă phân tích thêm cho NLT thấy nhưng thực ra ví dụ của thầy Thích Trí Siêu vẫn có vấn đề:

* Ví dụ như bên Hiển tông niệm danh hiệu Phật (Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát) là cầu tha lực từ bên ngoàị C̣n ở đây Mật tông coi chính ḿnh là Quán Thế Âm luôn, thân này là thân của Quán Thế Âm, nh́n mọi người xung quanh ai cũng là Quán Thế Âm hết. Khắp không gian xung quanh chỉ thấy tiếng tŕ chú OM MANI PADME HUM. Khi lái xe, khi đi chơi, khi ngủ, khi làm việc, khi bị người ta mắng chửi cũng chỉ nghe thấy tiếng OM MANI PADME HUM. V́ là quán tưởng ḿnh là Quán Thế Âm đi kèm phát Hai công nghệ tu này khác hẳn nhaụ

Khi ḿnh quán tưởng ḿnh là đức Quán Thế Âm không có nghĩa là ḿnh không cầu tha lực bên ngoài mà đó vẫn là tha lực bởi ḿnh vẫn là chính ḿnh, sự quán tưởng là sự dung nạp tha lực từ bên ngoài vào để nương tựa chứ không phải ḿnh là đức Quán Thế Âm. Bởi tâm tưởng vẫn là tâm tưởng nó vẫn là ảo không là thật. Ta vẫn là tạ Ddức Quán Thế Âm vẫn là Ddức Quán Thế Âm. Ḿnh quán tưởng để nương nhờ tha lực của Ddức Quán Thế Âm mà tu tiến chứ không phảI ḿnh là Ddức Quán Thế Âm. Xin đừng lầm ḿnh là là Ddức Quán Thế Âm. Một khi ḿnh không xác định được ḿnh th́ làm sao tu chứng bởi con đường tu là con đường đi t́m lại chính ḿnh chứ không phải thể hiện ḿnh là người khác. Không những vậy khi chính bản thân ḿnh định lực không có mà cứ tưởng ḿnh là Ddức Quán Thế Âm để đem tha lực đi đi độ chúng sanh chẳng khác nào đem cái đèn dầu đi soi sáng khắp nẻo đen tốị Nếu xách cây đèn dầu hỏng có dầu mà cứ tưởng dầu nó đầy ấp để ánh sáng tỏa ra th́ đó chỉ là ảo tưởng. Người tu Mật Tông quán tưởng đức Bổn Tôn là để nương nhờ tha lực của chư vị để giúp ḿnh vượt lên trong lúc vẫn c̣n yếu đuối không đủ định lực chứ không phải ḿnh là bổn tôn rồi đem cái tha lực đó của bổn tôn mà ban bố khắp thiên ha.. Không những vậy, phát tâm từ bi để phổ độ chúng sanh th́ phải biết năng lực ḿnh tới đâu, ḿnh có thể làm ǵ chứ nếu như không có tiền th́ lấy tiền đâu mà cho người tạ Nếu mượn nợ cho người ta th́ ḿnh là người thiếu tiền và tiền đó ḿnh vẫn phải trả. Không có tiền trả mà cứ cho hoài th́ nợ càng ngày càng cao đâu có bao giờ hết nợ và dư tiền? Ddó là chưa nói khi quán tưởng đức Bổn Tôn đó là cầu xin tha lực nạp vào thân thể, nếu như cứ nạp vào hoài mà thân thể không đủ điều kiện tiếp thu th́ nó làm rối loạn qui tŕnh hoạt động của cơ thể vậỵ Ví như một cái b́nh ắc qui mà đem điện cao thế 500 Volt dung nạp vào th́ đủ biết cái b́nh đó ra sao rồị   Ddây cũng chính là vấn nạn mà cô ruột của NLT vấp phảị Cô cũng hành tŕ theo mật tông, quán tưởng ḿnh là bổn tôn, bổn tôn là ḿnh không lúc nào không tŕ niệm, không lúc nào không bắt ấn cho tới khi tâm trí si khờ cứ ngồi lảm nhảm bắt ấn đọc kinh, càng ngày càng ngu muội đờ đẩn không đi làm ǵ được thành ra một người điên loạn. Ai cũng tưởng cô của NLT bị bệnh tâm thần, bị bỏ bùa hay bỏ ngảị Những điều thầy Thích Trí Siêu giảng th́ đúng chứ không sai nhưng ví dụ thầy đưa th́ không có hợp lư và thấu đáo cho lắm ví như ăn mà không tiêu hoá th́ nó tác hại vô cùng. Ddiều mà NLT muốn nêu lên đây đó là ḿnh phải nhận thức rơ được vấn đề, nhận thức rơ được con đường đi chứ đừng viễn vông rập khuôn một cách mơ hồ sẽ vô t́nh hại bản thân mà không biết. Pháp không có đúng sai, chỉ có người thể hiện sai đúng mà thôị Vài hàng ngu muội mạn đàm cùng anh, nếu có ǵ mạo phạm hay sai trái xin anh chỉ dẫn thêm cho .

Ngọc Linh Tử



Bài viết của bạn Ngọc Linh Tử thật xác đáng và cảnh giác cho người tu Mật Tông không lầm tưởng mà bị quả điên loạn hay rơi vào ác đạo .

Cần xác định vị trí của ḿnh xuất phát từ đâu , cứ tưởng ḿnh đang trên trời cao mà có ngày gảy đổ cả đời tu .
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
learning
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 July 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 10
Msg 19 of 61: Đă gửi: 21 July 2006 lúc 4:06am | Đă lưu IP Trích dẫn learning

Thân như Huyễn
Pháp như Huyễn
Tâm không thực có
Ngă... có c̣n chăng?




Quay trở về đầu Xem learning's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi learning
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 20 of 61: Đă gửi: 21 July 2006 lúc 5:06am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

anhhaoquang đă viết:

vuhoangnguyen đă viết:
anhhaoquang đă viết:
Tu Thiền th́ tức tâm thành Phật, nhưng thân này vẫn là phàm phu. Tu Mật tông là tu cả thân và tâm.
Tu Mật Tông th́ tu cả thân và tâm th́ đúng rồi nhưng người chứng đắc cực kỳ hiếm . Tu Thiền mà bạn Ánh hào quang cho là thân vẫn c̣n phàm phu th́ c̣n ấu trỉ trong Phật học , cần nghiên cứu giáo lư Phật Pháp thêm cho về các tông phái cho đầy đủ . Vũ Hoàng Nguyên



Anh Nguyên thân mến !

. Chính v́ Thiền tông mới chia ra làm Thiền Lâm Tế và Thiền Tào Động. Thiền Tào Động thiên về tu nhập thất, vào am tĩnh toạ nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm, tránh tiếp xúc với thế sự bên ngoài. Có thể đắc trong am thất, nhưng ra ngoài gặp chuyện ngang trái th́...dễ nổi khùng lắm. Nếu không muốn khùng th́ lại phải dồn ép, ḱm chế, nên đ̣i hỏi người tu phải có căn cơ cao mới đạt đạo quả. C̣n tu Thiên Lâm Tế th́ coi trời là mái am thất, sông núi là tường bao, ở chùa hay ngao du trong thiên hạ gặp đâu thiền đấy, thiền trên cánh đồng, giữa chợ, giữa ngă tư đường, vào nghĩa địa, ngồi đâu cũng OK hết. Nên thiền Lâm Tế rất phát triển ở Nhật Bản v́ phù hợp với tính cách của dân tộc này. Một dân tộc mà tư tương vơ sĩ đạo Samurai và Thần đạo ngự trị. C̣n Thiền Tào Động th́ phù hợp với Trung Quốc, Việt Nam cũng v́ tính cách ôn hoà, nhẹ nhàng. Nên trong giáo lư nhà Phật có câu: Tuỳ duyên nghi bất biến bất biến nghi tuỳ duyên là vậy. Tuỳ căn cơ, tập quán từng vùng miền, từng dân tộc mà đạo Phật phát triển. Tượng Phật ở vùng Nam Á như Thái Lan, Miến Điện, Srilanka th́ gầy, c̣n tượng Phật ở Việt Nam, ở Trung Quốc, Nhật Bản th́ béo tốt.



Chào các bạn ,

Ánh hào quang cho rằng tu Thiền th́ tâm thành Phật nhưng thân vẫn là phàm phu ?!?

C̣n tu Mật tông th́ tu cả thân và tâm cùng thành Phật .

Trả lời : Nếu nói như hội viên Ánh hào quang th́ con đường mà Đức Phật đi qua bằng Thiền Định chứng đắc th́ Đức Phật vẫn c̣n là phàm phu sao ? c̣n Mật tông th́ mới thành Phật híc híc ...


Hội viên Ánh hào quang cho rằng Thiền Sư khi tịch diệt không biết về cơi nào ? và có thể , chỉ có thể thôi là đắc lục thông ? c̣n Mật tông th́ quan trọng ở chổ là khi tịch diệt báo trước sự tái sinh , do đó tu Mật tông mới quan trọng hơn h́ h́ ....

Tôi đă có ư kiến rồi nên để các bạn trên DD góp ư với Ánh hào quang c̣n cạn cợt và lầm lẫn và quá đề cao pháp môn của ḿnh đến cực đoan .


Ánh hào quang c̣n diễn giải trật lất về Thiền Tào Động nữa chứ khi tưởng tượng rằng do tu tập trong am thất , đắc trong nhập thất nên khi tiếp xúc ngoài đời th́ dễ ...NỔI KHÙNG hihihi...    chứng tỏ không biết về lịch sử Thiền Tông và chưa bao giờ hành Thiền .
Thôi v́ Ánh hào quang hiểu quá sai lệch nên tôi phải nói vài lời về Thiền Tông vậy để các độc giả có cái nh́n đôi nét về Thiền Tông cho rơ ràng minh bạch .

THIỀN TÔNG thuộc phái Đại thừa lư môn . Phái lư môn duy chỉ thẳng chân lư , không nhờ kinh luận và tất cả ngôn giáo , chỉ lấy tham ngộ một tâm chân chính là BẢN LAI DIỆN MỤC như Thể tánh làm gốc .
Thiền Tông thường nói rằng : " Lấy Tâm làm tông , lấy không pháp môn làm pháp môn "
Ở Trung Hoa từ đời Đường , đời Tống về sau đă thịnh hành một thời . Chi nhánh th́ có rất nhiều các Tông như Pháp Nhăn , Vân Môn , Quy Ngưỡng ... nhưng hai Tông chính là Tông LÂM TẾ & Tông TÀO ĐỘNG .

Sở dĩ mang tên là Tông Lâm Tế v́ Tông này thời Đường Đại Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền xướng lập ( là đệ tử của Thiền Sư Hoàng Bá ) nên lấy địa danh mà đặt tên Tông . Tông Lâm Tế chỉ chủ trương tham ngộ , sau khi tham ngộ rồi cũng chẳng luận hành pháp , chỉ hành nhân mà tự được .

Tông Tào Động cũng là tên núi Tào Sơn , Tông này do thầy tṛ Tào Động đề xướng . Tông Tào Động th́ sau khi tham ngộ rồi vẫn trong hành tŕ và tu chứng .

Cả hai Tông Lâm Tế & Tào Động đều mang lại sự an lạc thanh tịnh vi diệu giải thoát chứ không có " nổi khùng " khi tiếp xúc với người đời như hội viên Ánh hào quang bịa đặt ra .    

Thiền Tông xuất hiện ở Nhật Bản vào cuối đời Minh do Tông Hoàng Bá từ Trung Hoa truyền sang và được rất nhiều người phụng tŕ .

Trung Hoa từ thời Tống , Minh các hệ phái lư môn rất thịnh , phần nhiều lấy Thiền Tông đại biểu cho Phật Pháp , bới lúc đó ngoài Thiền Tông ra th́ không có Tông phái nào khác . Xét từ lư phổ biến và xướng thịnh là bởi cuối đời Đường , Vơ Tông Hoàng Đế hủy diệt Phật Pháp , các phái đều bị phá dẹp suy tàn . Khi Đường Vơ Tông chết , các phái phục hưng , song đương thời đại loạn , kinh điển bị thiếu mất , Tăng chúng c̣n lẩn tránh , khôi phục lại không phải là việc dễ . Riêng có Thiền Tông đă không nương kinh giáo , mà ngay trong rừng núi hai ba người đồng đạo đă có thể hổ tương nhau tham cứu được rồi .

Thiền Tông th́ không giảng nghĩa lư sâu kín hay ảo diệu trong kinh luận mà ngộ được bản lai diện mục nguyên sơ . Khi ngộ được các Thiền Sư cũng không thuyết minh cho rơ , chỉ thực bày phá chấp cho các đệ tử ( các công án Thiền , các Thiền ngữ bí ẩn ) . Nếu có biểu thị một vài điều đơn giản cũng không ngoài ngôn hạnh thông tục . Do đó lư học đời Tống , Minh đă mang sắc thái Thiền và nhờ vào các đặc điểm trên của Thiền tông mà Thiền có thể phổ cập và cực thịnh một thời . Tất cả các tông phái khác lần lượt phục hưng được cũng nhờ có sức mạnh của Thiền Tông . Nên biết công lao của Thiền Tông trong việc lưu truyền hưng thịnh Phật Pháp là chẳng phải nhỏ .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.7383 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO