Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 195 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: QUÁN CHIẾU TỊNH ĐỘ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
amduong05
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 December 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 1 of 1: Đă gửi: 30 May 2006 lúc 5:18am | Đă lưu IP Trích dẫn amduong05

QUÁN CHIẾU TỊNH ĐỘ


Trước hết hăy nói về Quán Chiếu Tịnh Độ, đây là một phương pháp dựa vào tâm thanh tịnh mà cải tạo hiện thực thành một loại Tịnh Độ. Thế giới này cứu kính là tốt hay xấu? Hợp vối tâm ư hay trái với tâm ư? Quyết định điều đó như thế nào? Thông thường người ta lấy dục làm tiêu chuẩn: Họp với ḷng dục là tốt, mà trái với ḷng dục là xấu. Chẳng hạn trời mưa mà lặn lội trở về nhà, nếu cảm thấy chán nản th́ mưa trở thành đáng ghét, nhưng nếu trừ được ḷng tư dục của người ta vốn là vô hạn, do đó ở thế giới này không thể có sự không thể có sự thỏa măn ḷng dục. Cho nên nếu lấy dục làm tiêu chuẩn th́ thế gian này là một cảnh giới bất măn thường xuyên, là một vũ đài của khổ năo. Trái lại, nếu bỏ được ḷng dục, dựa vào tâm thanh tịnh mà cải tạo thế giới, th́ đó là sự triển khai một thế giới tốt đẹp. Trong Tịnh Độ quan của Phật Giáo, đă lấy ḷng dục vĩnh viễn không được thỏa măn làm lư tưởng th́ thế giới này tuy là khổ giới, nhưng nếu chúng ta trừ khử sự lợi hại của cá nhân mà nhận xét th́ thế giới này tự nó sẽ sáng sủa. Trong kinh Duy Ma đă phát sinh nghi vấn cho thế giới này do Phật Giáo hóa mà sao lại ô nhiễm. Để trả lời, đức Phật bảo là tại tâm chúng sinh ô nhiễm nên mới thấy thế giới này bất tịnh, nếu chúng sinh diệt được ḷng tư dục nhơ nhớp th́ lập tức sẽ thấy thế giới này trong sạch và tươi đẹp. Đó là ư nghĩa câu văn rất nổi tiếng "tâm tịnh nhi quốc độ tịnh". Đúng! Dưới mắt chúng ta, một cánh hoa rơi hay một tàu lá rụng không gợi lên một ư nghĩa ǵ cả, nhưng dưới mắt một nhà thơ nó có một ư nghĩa xao xuyến, khó tả. Tức là nếu đứng trên lập trường ly dục mà nhận xét th́ tất cả đều đẹp, đều là nghệ thuật. Nếu ta cảm thấy mưa là chán ghét th́ vẻ đẹp của mưa không thể hiện ra được; và nếu cho tuyết lạnh th́ cái vẻ đẹp của tuyết cũng không thể thấy. Nếu bỏ được lợi hại của tự kỷ mà nh́n th́ mưa hay tuyết đều có vẻ đẹp của nó. Phật Giáo gọi phương pháp tư tưởng đó là Quán Chiếu Tịnh Độ và Liên Hoa Tạng thế giới là tiêu bản của nó.

THA PHƯƠNG TỊNH ĐỘ
Thứ đến Tha-Phương Tịnh Độ. Quán Chiếu Tịnh Độ căn cứ vào tự tâm thanh tịnh mà nhận xét tất cả đều đẹp, tất cả đều là sự phát hiện của lư niệm Chân-như pháp tính. Theo lập trường này mà nhận xét th́ các loài hữu t́nh cư ngụ trên toàn thế giới đều là Bồ-Tát, đều là thiện nhân: đó là cái thông quy của Tịnh Độ quan. Song, đứng trên lập trường luân lư mà nói th́ điều đó trở thành kết luận hết sức phiền toái. Giả định tất cả đều là Bồ-Tát, là thiện nhân, th́ những kẻ ác mà chúng ta thường gọi là giặc cướp, sát nhân, những kẻ đốt nhà v.v… đều biến thành Du Hư Tam Muội của Bồ-Tát. Đương nhiên, những kẻ ác trên màn kịch, dù là giặc cướp hay sát nhân đều đẹp cả, nếu đứng trên lập trường quán chiếu mà nhận xét th́ cái thế giới rối bời này cũng có thể được coi như một vở tuồng mà thôi. Nhưng trên thực tế coi thiện, ác như nhau, đáo cùng có phù hợp với chân ư của Phật Giáo không? Ư nghĩa "chư ác mạc tác" ra sao? Ngoài thế giới nghệ thuật ra chúng ta c̣n phải sống trong thế giới đạo đức, thế giời lợi hại, cho nên không thể nói tất cả đều cùng một duộc_ có người lương thiện cũng có những kẻ sát nhân và trộm cướp, tất cả đều sống trong thế giới lợi hại hiện thực. C̣n Quán Chiếu Tịnh Độ là cảnh giới đặc thù của các nhà đại thi hào, đại tôn giáo, tuy đáng kính thán, nhưng đối với quần chúng phổ thông th́ cảnh giới đó không phải là thông dụng. Nói thế không có nghĩa là hoàn toàn vô hiệu đối với giá trị nhất ban. Tinh thần văn hóa Đông Phương chính đă được bồi dưỡng nhiều nhờ sức quán chiếu, đó là một sự thật không thể phủ nhận, nhất là nền văn học và nghệ thuật Nhật Bản đă nhờ đó mà được tạo thành. Điển h́nh là tinh thần Trà Đạo của Nhật Bản, muốn trong cái không gian hữu hạn mà hiện xuất một cái ǵ vô hạn, có thể nói điều này đă phát xuất một cái ǵ vô hạn, có thể nói điều này đă phát xuất từ Du Hư Tam Muội của Quán Chiếu Tịnh Độ và rất khó hiểu đối với người Tây Phương, v́ người Tây Phương chỉ hiểu cái ǵ được cụ thể hoá mà thôi.

Song đứng về mặt toàn thể mà nói, nếu chỉ có Quán Chiếu Tịnh Độ th́ chưa đủ; theo điểm này, đem quan niệm lợi hại đối chiếu với những sự xuất hiện xưa nay th́ quyết không phải ở thế giới hoàn toàn viên măn sau khi chết: tức là lư tưởng Tha Phương Tịnh Độ. Từ rất sớm, tuy đă có Tịnh Độ của Phậ A-Sơ, nhưng phổ thông, Tịnh Độ Cực Lạc của Phật Di Đà mới là Tịnh Độ của Phật Giáo. Quán Chiếu Tịnh Độ nếu không phải là những cao thủ th́ khó có thể hoàn thành, c̣n tín ngưỡng Cực Lạc Tịnh Độ th́ bất luận người nào hễ chí tâm tín niệm Phật Di Đà đều có thể cảm hứng được. Do đó, đứng về phương diện tôn giáo mà nói, Cực Lạc Tịnh Độ phổ cập mọi tầng lớp và dễ tin hơn. Ngày nay tại Trung Quốc, bất luận là Thiền Tông hay Thiên Thai Tông đều y vào sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật mà cầu văng sinh và điều này đă trở thành nhất trí trong tất cả các tôn phái. Do đó, ta cũng có thể nói Đại Thừa Phật Giáo do Thiền và niệm Phật chi phối, và điều này không phải ngẫu nhiên


TỊNH ĐỘ TƯƠNG LAI TRÊN CƠI NÀY
Ngoài thế giới này ra, cầu sinh về thế giiới Cực Lạc cố nhiên là một việc tốt, nhưng thế giới này đỐI với chúng ta như thế nào? Tất cả đều lấy thế giới Cực Lạc làm lư tưởng mà coi thế giới này không đáng th́ e đó không khỏi là một điều đáng phàn nàn. Đúng ra chúng ta hiện sống trong thế giới này phải coi nó cũng là nơi đáng sống nữa! Những người v́ thấy thế giới này quá bẩn thỉu đâm ra chán ngấy rồi buông xuôi tất cả mà chỉ châm chú vào việc cầu mong sinh sống một thế giới Cực Lạc ở tận đâu đâu th́ cũng là cố chấp thái quá. Thế giối này nhơ nhớp, diều đó không ai phủ nhận nhưng tại sao chúng ta không nỗ lực cải tạo nó, thanh tịnh hóa nó, cố tâm biến nó thành một nơi sạch sẽ trang nghiêm? Khi yêu cầu đó được đặt ra tức là người ta phải nghĩ đến Tịnh Độ Tương Lai trên cơi này. Đại biểu cho loại Tịnh Độ này là Di Lặc Tịnh Độ.

Tín ngưỡng Di Lặc Tịnh Độ có hai loại. Một tin rằng hiện nay BồTát Di Lặc ở trên cung trời Đâu Suất và thường thuyết pháp tại đó và chúng ta, sau khi chết được sinh về cơi trời Đâu Suất. Tín ngưỡng này được gọi là Di Lặc Tịnh Độ và đă một thời trở thành Tịnh Độ Văng Sinh Quan Được thực hành tại Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản.

Một loại khác tin rằng trong tương lai Phật Di Lặc sẽ xuất hiện trên cơi này, rồi cùng hiệp lực với Chuyển Luân Vương cải tạo để biến cơi này thành Tịnh Độ về hai phương diện văn hóa và tinh thần. Tín ngưỡng này từ xưa đă được các bậc cao tăng đại đức tin mạnh. Tại Ấn Độ có nhiều vị La Hán v́ tin như thế nên đă nhập định để chời ngày Di Lặc xuất thế. Ở Nhật Bản th́ có Hoằng pháp Đại-sư cũng nói rằng khi nào Di Lặc giáng sinh th́ Ngài cũng xuất hiện trở lại và hiện giờ th́ đang nhập định. Cho đến nay, ít ra là vùng Cao Dă Sơn vẫn tin như thế. Mà theo tôi, tôi cho rằng tín ngưỡng Phật Di Lặc tương lai này có ư nghĩa rất sâu xa. Sâu xa không phải ở điểm lấy việc văng sinh Đâu Suất làm đối tượng, mà ở chỗ trong tương lai Phật Di Lặc sẽ xuất hiện trên cơi này để cải tạo nó thành Tịnh Độ. Thời kỳ xuất hiện đó đại khái nói là 56 triệu năm nữa, nhưng niên số này không nhất định. Tóm lại, tín ngưỡng Phật Di Lặc sẽ thanh tịnh hoá thế giới này, biến nó thành Tịnh Độ, để đối lại với các Tịnh Độ vĩnh viễn ở các phương khác. Như vậy, ở đây ư nghĩa yêu cầu giải thoát và việc kiến thiết một thế giới tốt đẹp hơn có lẽ sẽ được Di Lặc Tịnh Độ điều ḥa không? Về điểm này, riêng tôi, tôi rất hy vọng như thế. Cái gọi là Tịnh Độ và tinh thần đó một cách toàn vẹn, không phải chỉ thuộc ở lĩnh vực tinh thần mà ngay trong vật chất giới cũng có thể thực hiện được những điều đó.

Gần đây có nhiều người than phiền là cuộc sống tinh thần càng ngày càng sút kém, lại cũng có nhiều người nguyền rủa sự tiến bộ của nền văn minh vật chất, tôi cho rằng những quan niệm đó đều không chính xác. Dĩ nhiên, nếu cho chủ nghĩa vật chất là vạn năng th́ không nên, nhưng sinh hoạt tinh thần chân chính phải thông qua vật chất mà biểu hiện mới hoàn toàn, ĺa vật chất mà cô lập th́ tức khắc sẽ mất thăng bằng. Nếu cho vật chất là vật chất, tinh thần là tinh thần, hai cái không tương quan ǵ với nhau, th́ nền văn hóa đó không thể hoàn toàn. Nếu đặt văn hóa vật chất lên hàng đầu mà coi thường tinh thần như thế là quên mất sinh hoạt tự do của tinh thần, cho nên đối với quan niệm cho vật chất là vạn năng, chúng ta cần phản đối, nhưng nếu lại đi quá trớn mà coi tinh thần là độc tôn th́ như thế đă bỏ một cực đoan này để chạy sang một cực đoan khác, thái độ ấy cũng sai lầm. Thí dụ: đèn dầu hoặc nến, thế nhưng dầu hay nến cũng vẫn là văn minh vật chất phải bỏ cả chúng đi để dùng ánh trăng. Như thế có thể gọi là văn minh tinh thần không?

Căn cứ theo kiến giải trên đây, Phật Giáo khi nh́n tướng trạng Tịnh Độ, th́ Quán Chiếu Tịnh Độ tuy cũng hệt như thế, nhưng như đă nói trên, Tịnh Độ không phải chỉ thanh tịnh viên măn ở phương diện tinh thần, mà về phương diện vật chất cũng phải là một nơi lư tưởng nữa. Trong kinh văn thường nói về Tịnh Độ như sau: "Đất toàn bằng lưu ly, hàng rào toàn bằng giây vàng, bảy hàng cây báu, đủ các màu sắc và có hoa trái tứ thời". Nghĩa là tư cách Tịnh Độ c̣n là một cơi rất hoàn bị về phương diện văn hóa nữa. Đọc qua kinh điển ta thấy trong thế giới của Di Lặc sau này đường sá bằng phẳng như mặt gương, tất cả mọi người trong toàn thế giới nói chung một ngôn ngữ duy nhất chứ không có những ngôn ngữ khác biệt như Anh, Pháp, Nhật, v.v… Lại do tâm thống nhất mà người trên toàn thế giới đều coi nhau như anh em. Lúc đó sẽ không c̣n có nhà tù v́ không c̣n ai phạm tội nữa. Cái thế giới lư tưởng ấy tức là lư tưởng Tịnh Độ. Không một ai tưởng tượng đến hệ thống giao thông trong Tịnh Độ của Di Lặc là vật chất th́ cái lư tưởng văn minh cận đại có rất nhiều điểm tương tự. Chẳng hạn, trong Tịnh Độ Di Lặc núi với núi là bằng phẳng, giữa bể và lục địa có sự giao tiếp nhau, th́ điều đó có thể là dự tưởng về xe lửa, tàu biển, v.v… Ngôn ngữ thống nhất th́ tựa như cuộc vận động thế giới ngữ. Nhất là việc vệ sinh, trong Di Lặc Tịnh Độ xuất xứ xong rồi đất tự nhiên khép lại, có lẽ cũng dự tưởng cái phong khí trong các nơi vệ sinh tân tiến ngày nay. Duy về phương diện đạo đức và tôn giáo th́ giữa văn minh cận đại và lư tưởng Tịnh Độ cách xa nhau xa lắm, cho nên cần phải đợi đến 56 triệu năm sau.

Tóm lái, nếu đứng về phương diện lịch sử mà nói th́ tư tưởng Di Lặc hạ sinh phát xuất trước Quán Chiếu Tịnh Độ quan và Di Đà Tịnh Độ quan rất sớm. Ở nhiều điểm, tư tưởng Di Lặc hạ sinh c̣n chất phác và chưa triệt để, nhưng chính như thế mới thực tế ấy mới có điểm thích thú, bởi lẽ nó phù hợp vời những điều kiện hiện thực. Cho nên, về mặt văn hóa và đạo đức Tịnh Độ, tôi hy vọng nhiều ở Di Lặc Tịnh Độ. Nhưng ở đây vấn đề được đặt ra là: nếu như thế th́ cái đại tiền đề của Phật Giáo là giải thoát sinh tử nên phải nghĩ như thế nào cho đúng? Nếu phải đợi đến 56 triệu năm để thực hiện Tịnh Độ th́ trong khoảng thời gian sinh tử của Phật Giáo nên được xử lư ra sao? Riêng ư kiến tôi về vấn đền này là: nếu người đă chí nguyện kiến thiết Tịnh Độ Di Lặc th́ cái thời luân hồi sinh tử vô cùng tự nó đă là giải thoát rồi, bởi thế nếu đi t́m cầu giải thoát sinh tử ở bên ngoài th́ không thể có được. Chúng ta, do tạo nghiệp mà phải lưu chuyển trong ḍng sinh tử ở bên ngoài th́ không thể có được. Chúng ta, do tạo nghiệp mà phải lưu chuyển trong ḍng sinh tử vô hạn để kiến thiết Tịnh Độ Di Lặc th́ sinh tử tự nó biến thành hoạt dụng của đạo Bố-Tát. Và sự sinh tử ấy có thể gọi là Nguyện sinh luân hồi, hoặc là Bất Trụ Niết- Bàn. Cái gọi là giải thoát là không do người khác cưỡng bách, chi phối, mà do ư chí tự do của ḿnh, tự nguyện làm như thế, theo ư nghĩa đó th́ sinh tử là giải thoát, là Niết-Bàn.


KẾT LUẬN
Nếu Phật giáo đồ chúng ta đem tâm niệm đó mà hoạt động th́ hai sứ mệnh lớn của Phật Giáo tự nhiên được điều ḥa, thống nhất và do đó sẽ mở ra con đường tiến triển vô hạn.

Sau hết xin thêm vài lời, đó là: chúng ta đừng quan niệm tín ngưỡng Di Lặc Tịnh Độ tương lai cũng giống như tín ngưỡng Di Lặc thần thoại được nhiều người tin tưởng xưa nay. Theo tín ngưỡng Di Lặc thần thoại th́ A Dật Đa là một nhân vật đặc biệt, do tu hành mà thành Di Lặc Bồ- Tát, khi thế giới này có một Chuyển Luân Thánh Vương xuất hiện th́ Bồ-Tát giáng sinh thành Phật Di Lặc, rồi ngồi dưới gốc cây Long Hoa khai Ba Hội thuyết pháp mà cứu độ chúng sinh đó là thuyết "Long Hoa Tam Hội". Nhưng tín ngưỡng của chúng ta không quan niệm Di Lặc như một nhân vật đặc biệt thành Phật mà chính mỗi người chúng ta cũng hoài băo lư tưởng Di Lặc, cũng tự ḿnh tham gia công tác kiến tạo trong mọi lĩnh vực tinh thần, vật chất, tôn giáo, chính trị, xă hội, tất cả đều thống nhất theo một nguyên lư, tổng hợp tất cả các lập trường để chung cùng biến cái thế giới này thành một cơi đại Tịnh Độ trang nghiêm thanh tịnh!





__________________
Trên đời này tất cả đều trở về cội nguồn của nó
Quay trở về đầu Xem amduong05's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi amduong05
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.9531 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO