Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 197 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Sự Khác Biệt Giữa Phật, Bồ Tát, Duyên Giá Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
KimCangHue
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 May 2006
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 71
Msg 1 of 1: Đă gửi: 15 May 2006 lúc 4:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn KimCangHue

Sự Khác Biệt Giữa Phật, Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán

 

Đọc trong các Kinh Đại Thừa th́ thướng có các danh từ là Phật, Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán mà đa số Phật Tử đều biết là để chỉ về các quả Thánh nhưng mà nhiều Phật Tử không biết là các danh từ đó có ư nghĩa khác nhau như thế nào.

Trong Kinh Đại Thừa th́ có nói về Tứ Thánh là:

1)Phật

2)Bồ Tát

3)Duyên Giác (Độc Giác)

4)A La Hán

Các bậc Bồ Tát trong Thập Địa, Duyên Giác, A La Hán đều có Trí Huệ Thần Thông nhưng mà không có bằng Đức Phật.

 

Thần Thông Trí Huệ của các Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán th́ c̣n có hạn lượng c̣n Thần Thông Trí Huệ của Đức Phật th́ không có hạn lượng.

Trong một thời trong một thế giới th́ chỉ có một Đức Phật ra đời khi nào mà Chánh Pháp của Đức Phật đó diệt hết th́ mới có một Đức Phật khác ra đời.

Nhưng trong một thời trong một thế giới th́ có thể có nhiều Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán cùng ra đời.

Thí dụ như Đức Phật Thích Ca hiện ra ở cơi Ta Bà này th́ khi nào mà Giáo Pháp của Đức Phật Thích Ca đă diệt hết th́ lúc đó Đức Phật Di Lặc mới hiện ra đời.

Các vị Duyên Giác (Độc Giác) chỉ hiện ở đời khi mà không có Phật Pháp ở tại thế gian. Các vị Duyên Giác Không có thuyết Pháp độ sanh như Đức Phật.

 

Duyên Giác th́ cao hơn là A La Hán bởi v́ tu Quán Mười Hai Nhân Duyên th́ sâu hơn là tu Quán BốnThánh Đế.

 

Muốn tu thành Duyên Giác th́ phải trải qua khoảng 2 a tăng kỳ và 100,000 kiếp.

 

Khi Có Phật ra đời th́ không có Độc Giác/Duyên Giác ra đời.

Các v́ Độc Giác/Duyên Giác th́ do giác ngộ một ḿnh và không có Thuyết Pháp độ sanh cho nên gọi là Độc Giác bởi v́ do ngộ Lư 12 Nhân Duyên cho nên gọi là Duyên Giác.

 

Khi có Phật ra đời th́ các đệ tử chỉ có Bồ Tát hay là A La Hán mà thôi chứ không có Duyên Giác bởi v́ khi có Đức Phật ra đời th́ các vị có xu hướng tu theo Duyên Giác th́ chuyển thành Bồ Tát.

Trong thời của Đức Phật th́ có rất nhiều vị chứng quả Bồ Tát, A La Hán.

A La Hán có 3 bậc:

Tối Thắng A La Hán: 1 a tăng kỳ và 100,000 kiếp.

Đại A La Hán: 100,000 kiếp

Tiểu A La Hán: 1-1000 kiếp

 

A La Hán bậc khác nhau th́ Trí Tuệ, phước báu, thần thông v.v cũng khác nhau.

 

Là bậc giải thoát viên măn khỏi hai thứ chướng ngại đó là Phiền Năo Chướng và Sở Tri Chướng (c̣n gọi là Nhất Thiết Trí Chướng nói gọn là Trí Chướng). Phật th́ có đủ các đức tính sau đây:

 

Phiền Năo Chướng: Là Tham, Sân, Si, Vô Minh Thô c̣n gọi là Nhất Niệm Vô Minh.

Sở Tri Chướng: Là sự chướng ngại chứng đắc Nhất Thiết Chủng Trí, sự chướng ngại này là Vô Minh Vi Tế c̣n gọi là Căn Bản Vô Minh hay là Vô Thủy Vô Minh.

Nhất Thiết Chủng Trí: Là Trí biết tất cả các Pháp Thế Gian và Pháp Xuất Thế Gian cùng tột quá khứ, hiện tại, vị lai không có ngăn ngại.

1)Ba Minh

2)Sáu Thông

3)Mười Trí Lực

4)Bốn Vô Sự Không Sợ

5)Mười Tám Pháp Chẳng Chung với Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán

Ba Minh:

1)Thiên Nhăn Minh

2)Túc Mạng Minh

3)Lậu Tận Minh

Sáu Thông:

1)Thiên Nhăn Thông

2)Túc Mạng Thông

3)Tha Tâm Thông

4)Thần Túc Thông

5)Thiên Nhĩ Thông

6)Lậu Tận Thông

Bốn Vô Sự Không Sợ:

Bốn điều này Phật đối giữa Đại chúng các hàng Thiên Ma, Phạm Thiên, Sa Môn, Bà La Môn, nói một cách tự tại không sợ ai, không ai nói được nên gọi là "Không Sợ".

1)Phật nói là hiểu biết tất cả pháp thế gian và xuất thế gian

2)Phật nói là hoặc nghiệp sanh tử đều biết hết và tự ḿnh đă dứt sạch hết

3)Phật nói là các pháp ma ngoại là chướng thánh đạo

4)Phật nói những pháp có thể diệt hết các khổ.

Mười Tám Pháp Chẳng Chung với Bồ Tát, Duyên Giác, A La Hán:

Mười Tám Pháp Chẳng Chung này chỉ có Phật chứng được mà chẳng chung đồng với hàng Bồ Tát, Duyên Giác, A La hán.

1) Thân không lỗi.

2) Miệng không lỗi.

3) Niệm không lỗi.

4) Không có tâm tưởng khác.

5) Không có tâm bất định.

6) Không có tâm không biết.

7) Sự muốn không giảm.

8)Tinh tấn không giảm.

9) Niệm không giảm.

10) Huệ không giảm.

11) Giải thoát không giảm.

12) Giải thoát tri kiến không giảm.

13) Tất cả thân nghiệp theo trí tuệ mà hành động.

14) Tất cả khẩu nghiệp theo trí tuệ mà hành động.

15) Tất cả ư nghiệp theo trí tuệ mà hành động.

16) Trí tuệ biết đời vị lai không ngại,

17) Trí tuệ biết đời quá khứ không ngại.

18) Trí tuệ biết đời hiện tại không ngại.

Bồ Tát là các bậc phát Bồ Đề Tâm tu tập 10 Ba La Mật hồi hướng Phật Quả nguyện làm lợi ích cho tất cả chúng sanh.

Tất cả chúng sanh nếu muốn tu hành thành Phật th́ đều phải trải qua các bậc Bồ Tát là, Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Tứ Gia Hạnh Vị, Thập Địa, Đẳng Giác, Diệu Giác (Phật)

Đây là các bậc Bồ Tát từ thấp đến cao:

Thập Tín Bồ Tát

1-Tín Tâm Trụ

2-Niệm Tâm Trụ

3-Tinh Tấn Tâm

4-Huệ Tâm Trụ

5-Định Tâm Trụ

6-Bất Thối Tâm

7-Hộ Pháp Tâm

8-Hồi Hướng Tâm

9-Giới Tâm Trụ

10-Nguyện Tâm Trụ

Thập Trụ Bồ Tát

1-Phát Tâm Trụ

2-Trị Địa Trụ

3-Tu Hành Trụ

4-Sanh Quư Trụ

5-Phương Tiện Cụ Túc Trụ

6-Chánh Tâm Trụ

7-Bất Thối Trụ

8-Đồng Chơn Trụ

9-Pháp Vương Tử Trụ

10-Quán Đảnh Trụ

Trong kinh Đại Bát Niết Bàn th́ bậc Bồ Tát Quán Đảnh Trụ mới chứng nhận chút ít phần về Phật Tánh.

Thập Hạnh Bồ tát

1-Hoan Hỉ Hạnh

2-Nhiêu Ích Hạnh

3-Vô Sân Hận Hạnh

4-Vô Tận Hạnh

5-Ly Si Loạn Hạnh

6-Thiện Hiện Hạnh

7-Vô Trước Hạnh

8-Tôn Trọng Hạnh

9-Thiện Pháp Hạnh

10-Chơn Thật Hạnh

Thập Hồi Hướng Bồ Tát

1-Cứu Hộ Nhất Thiết Chúng Sanh, Ly Chúng Sanh Tướng Hồi Hướng

2-Bất Hoại Hồi Hướng

3-Đẳng Nhất Thiết Phật Hồi Hướng

4-Chí Nhất Thiết Xứ Hồi Hướng

5-Vô Tận Công Đức Tạng Hồi Hướng

6-Nhập Nhứt Thiết B́nh Đẳng Thiện Căn Hồi Hướng

7-Đẳng Tùy Thuận Nhứt Thiết Chúng Sanh Hồi Hướng

8-Chơn Như Tướng Hồi Hướng

9- Vô Trước Vô Phược Giải Thoát Hồi Hướng

10-Nhập Pháp Giới Vô Lượng Hồi Hướng

Tứ Gia Hạnh Vị Bồ Tát

1-Noăn Địa

2-Đảnh Địa

3-Nhẫn Địa

4-Thế đệ Nhất Địa

Thập Địa Bồ Tát

1-Hoan Hỷ Địa - viên măn Bố Thí Ba La Mật

2-Ly Cấu Địa - viên măn Tŕ Giới Ba La Mật

3-Phát Quang Địa - viên măn Tinh Tấn Ba La Mật

4-Diệm Huệ Địa - viên măn Nhẫn Ba La Mật

5-Nan Thắng Địa - viên măn Thiền Định Ba La Mật

6-Hiện Tiền Địa - viên măn Bát Nhă Ba La Mật

7-Viễn Hành Địa - viên măn Phương Tiện Ba La Mật

8-Bất Động Địa - viên măn Nguyện Ba La Mật

9-Thiện Huệ Địc - viên măn Lực Ba La Mật

10-Pháp Vân Địa - viên măn Trí Ba La Mật

11-Đẳng Giác Địa (tức là Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát)

(c̣n gọi là Phổ Hiền Quang Minh Địa)

12-Diệu Giác Địa (tức là Phật)

(c̣n gọi là Tỳ Lô Giá Na Phổ Quang Minh Địa)

Bồ Tát từ bậc Hoan Hỷ Địa lên đến bậc Nan Thắng Địa về Phước Báo và Hạnh Nguyện độ sanh th́ hơn bậc Duyên Giác và A La Hán nhưng về Trí Huệ th́ chưa bằng.

Bậc Bồ Tát Hiện Tiền Địa đă hết Phiền Năo Chướng và Trí Huệ th́ đồng với bậc Duyên Giác và A La Hán nhưng Phước Báo và Hạnh Nguyện độ sanh th́ hơn bậc Duyên Giác và A La Hán.

Bậc Bồ Tát từ Viễn Hành Địa trở lên th́ đă hết Phiền Năo Chướng mà chỉ c̣n Sở Tri Chướng.

Bậc Bồ Tát từ Viễn Hành Địa trở lên về Phước Báo và Trí Huệ đều hơn bậc Duyên Giác và A La Hán.

Các bậc Bồ Tát trong Thập Địa th́ đều dùng trí huệ phá từng phần của Sở Tri Chướng.

2-Duyên Giác

Có hai bậc Duyên Giác

1-Độc Giác

Là các vị trong kiếp có Đức Phật ra đời do nghe Đức Phật Pháp tu hành mà chứng được quả Tu Đà Hoàn và c̣n có 7 lần sanh tử.

Trong 7 lần sanh tử đó có khi sanh lên cơi trời mà cơi trời th́ sống rất là lâu v́ vậy nếu kiếp sau cùng khi sanh trở lại cơi người mà Phật Pháp đă bị diệt mất th́ khi vị này chứng quả A La Hán th́ không gọi là A La Hán mà gọi là Độc Giác.

Độc Giác có nghĩa là tự chứng không có thầy, đây là nói lúc chứng đạo nhưng truy nguyên th́ đă ngộ đạo từ nơi Đức Phật.

Các vị chứng quả Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm th́ khi chết th́ tái sanh lên cơi Trởi Tịnh Cư Thiên.

Cơi Trởi Tịnh Cư Thiên là cơi tột cùng vi diệu của Sắc Giới mà chỉ có các bậc đă chứng Thánh Quả Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm mới tái sanh về.

Vị mà đă chứng Thánh Quả A Na Hàm th́ khi tái sanh lên cơi Trời Tịnh Cư Thiên th́ ở nơi đó mà chứng Thánh Quả A La Hán.

Vị mà Thánh Quả Tu Đà Hoàn th́ c̣n 7 lần sanh tử

1 lần Cơi Trời một lần cơi người.

Lần sanh cơi Trời đó là cơi Trời Tịnh Cư Thiên.

Vị mà chứng Thánh Quả A Na Hàm th́ c̣n 1 lần sanh tử lần mà sanh cơi Trời th́ đó là cơi Trời Tịnh Cư Thiên.

Bậc Độc Giác/Duyên Giác th́ chỉ giải thoát khỏi Phiền Năo Chướng mà chưa giải thoát khỏi Sở Tri Chướng.

3-A La Hán

Là các vị sanh ra trong kiếp có Đức Phật ra được nghe Phật nó Pháp Bốn Thánh Đế tu hành đắc quả.

Bậc A La Hán th́ chỉ giải thoát khỏi Phiền Năo Chướng mà chưa giải thoát khỏi Sở Tri Chướng.

1 a tăng kỳ là 10^140 có nghĩa là 1 và 140 số 0 theo sau.



__________________
Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
Quay trở về đầu Xem KimCangHue's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi KimCangHue
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.0713 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO