Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 76 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Vài Ḍng Tản Mạn... (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Vài Ḍng Tản Mạn...
Tựa đề Chủ đề: ngẫu hứng Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 1 of 118: Đă gửi: 30 April 2006 lúc 11:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

"Không có cánh nhưng cũng thèm bay bổng
Đi trong sân mà nhớ chuyện trên trời
Trút ngàn năm trong một phút chơi vơi
Ngắm phong cảnh giữa hai bề lá cỏ "





dalatrose.com



Sửa lại bởi laxanhxanh : 30 April 2006 lúc 11:07pm
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 2 of 118: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 9:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

Xin cho loài cầm thú
Thoát được nghiệp ngu si
Tái sinh vào loài người
Để nương theo Phật pháp

Các vong linh vất vưởng
Trong thế giới u huyền
Thoát nghiệp đói triền miên
Quy y và siêu thoát

Xin cho nơi địa ngục
Chúng sinh đang đọa đày
Khởi được tâm từ bi
Để xa ĺa cảnh khổ

Xin kẻ mù được sáng
Kẻ điếc lại được nghe
Kẻ nghèo được ấm no
Kẻ ốm đau b́nh phục

Xin cho khắp mọi loài
Sống yên lành bên nhau
Không ganh ghét oán thù
Không chiến tranh giết chóc

Cúi lạy mười phương phật
Chư Bồ Tát Thánh Hiền
Đem chánh pháp thiêng liêng
Sáng soi ngàn thế giới

Cho chúng con măi măi
Dù sinh về nơi đâu
Đều gặp pháp nhiệm màu
Để nương theo tu tập

Xin cho con măi măi
Giữ chí nguyện tu hành
Dù tu tiến tới đâu
Cũng tự t́m chỗ dở



Xin cho con đi măi
Không đứng lại giữa đường
Đến tuyệt đối vô biên
Tâm đồng tâm chư Phật

Rồi trong muôn vạn nẻo
Cửa sinh tử luân hồi
Con măi măi không thôi
Độ sinh không ngừng nghỉ

Nam Mo^ A Di Đà Phật





Sửa lại bởi laxanhxanh : 01 May 2006 lúc 10:45pm
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 3 of 118: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 12:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

   Thơ của bạn làm hay quá. Tiện đây tôi trích một đoạn trong Pháp Hoa Kinh, gọi là chia sẻ.


Tăng tâm tợ thủy thanh,
Tăng hạnh thậm tinh anh,
Tăng trụ thế gian thường thuyết pháp,
Tăng hành Lục độ cứu quần sanh.

Chí tâm đảnh lễ:
Nam Mô Pháp Hoa Hội Thuợng
Nhứt Thiết Hiền Thánh Tăng.

Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 4 of 118: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 11:36pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh


chào zero, đó là một đoạn của kinh Cầu An


là ngẫu hứng mà ...


Chúc zero vui vẻ   
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 5 of 118: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 2:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

laxanhxanh đă viết:

chào zero, đó là một đoạn của kinh Cầu An



Thế à, zer0 cứ tưởng thơ của laxanhxanh . Vậy laxanhxanh ngẫu hứng tiếp đi nhé!

Trích dẫn:
Đă lâu cứ tưởng tung hoành,
Cuối nh́n bóng vẫn quẩn quanh bên giầy.






Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 6 of 118: Đă gửi: 07 May 2006 lúc 12:03am | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

 Xin kính dâng lên những khúc ca nhân mùa lễ Phật Đản Sanh.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

http://www.thuvienhoasen.org/nhac-07-LayPhatConDaTroVe.wma

http://www.thuvienhoasen.org/nhac-07-NhoChua.wma

http://www.thuvienhoasen.org/nhac-21-RamThangTu.wma

http://www.thuvienhoasen.org/nhac-21-TungBuocChanThanhThoi.w ma



Sửa lại bởi ThanhThanh333 : 07 May 2006 lúc 12:29am


__________________
Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 7 of 118: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 10:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

Laxanhxanh mới có gặp quyển: Những điều cơ bản cho các Phật tử mới Quy y Tam Bảo, Tam quy và Ngũ giới , hôm nay đang ngồi đánh lại quyển sách, vừa nghe những khúc ca ThanhThanh tặng, cám ơn Thanh thanh


Lạy Phật con đă trở về
Lạy Phật con xin sám hối, con đă quay về đài sen, lạy Phật con xin sám hối, con đă thấm nhuần ánh dương.

Con đă thấy tiếc chúng sanh, khổ đau trong muôn nỗi ḷng, hoà với nước mắt u sầu, trọn đời sống kiếp thương đau

Cầu xin cho con ánh sáng, trần gian vui trong ánh đạo, cho đời người bớt sầu đau.


Từng bước chân thảnh thơi

Từng bước chân thảnh thơi, mặt trời như trái tim đỏ tươi, từng đoá hoa mỉm cười, ruộng đồng xanh mát biển khơi,từng bước chân thảnh thơi, đường dài em bước như dạo chơi
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 8 of 118: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 10:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

Những điều cơ bản
cho các phật tử mới quy y tam bảo tam quy và ngũ giới

(Đă được Hoà thượng Thích Thanh Tứ
hiệu đính lại và duyệt ngày 30/3/2002)

                                         
Sách ấn tống - Phật lịch 2532


Công đức tŕ chú Đại Bi

Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát bạch Phật rằng:

"Lạy đức Thế tôn, nếu các chúng sinh tụng chú Đại Bi, mà c̣n sa vào ba ngă ác (Địa ngục, Ngũ quỷ, Súc sinh), con thề không thành chính giác, tụng chú Đại bi nếu không được sinh sang cơi Phật, con thề không thành chính giác, tụng chú Đại bi nếu không được tam muội hùng biện, con thề không thành chính giác, tụng chú Đại bi trong đời này cầu ǵ chẳng được nấy, th́ không thể gọi là chú Đại bi được". Đọc đoạn trích trên trong kinh đủ biết thần lực chú Đại bi không thể nghĩ bàn, ai thành kính phát tâm nguyện tụng chú Đại bi tất điều lợi cả, được như nguyện, đúng như trong kinh đă nói.

Hỷ xả từ bi ĺa khổ năo
Tu tŕ sám hối được siêu sinh


Đ.Đ Thích Năng Khương


Mười công đức ấn tống kinh, tượng Phật

- Một là, những tội lỗi đă tạo từ trước, nhẹ th́ được tiêu trừ, nặng th́ chuyển thành nhẹ.
- Hai là, thường được các thiện thần ủng hộ, tránh được các tai ương hoạn nạn, ôn dịch, nước, lửa, trộm cướp, đao binh, ngục tù.
- Ba là, vĩnh viễn tránh khỏi các quả báo phiền khổ, oán cừu oan trái của đời trước cũng như đời này.
- Bốn là, các vị hộ pháp thiện thần thường gia hộ nên những loài dạ xoa ác quỷ, rắn độc hùm beo tránh xa không dám hăm hại.
- Năm là, tâm được an vui, ngày không gặp việc nguy khốn, đêm ngủ không thấy ác mộng, diện mạo hiền sáng, mạnh khoẻ an lành, việc làm thuận lợi được kết quả tốt.
- Sáu là, chí thành hộ pháp, tâm không cầu lợi, tự nhiên y thực đầy đủ, gia đ́nh hoà thuận, phước lộc đời đời.
- Bảy là, đến đâu cũng được nhiều người kính mến khen ngợi.
- Tám là, ngu chuyển thành trí, bệnh thành mạnh khoẻ, khốn nghèo chuyển thành thịnh đạt. Nhàm chán nữ thân, mệnh chung liền được nam thân.
- Chín là, tướng mạo đoan nghiêm, tâm trí siêu việt phước lộc tṛn đầy.
- Mười là, hăy v́ tất cả chúng sanh trồng các căn lành. Lấy tâm cầu của chúng sinh làm ruộng phước điền cho ḿnh. Sanh ra nơi nào cũng thường được thấy Phật, nghe Pháp, phước huệ rộng lớn, chướng đạt lục thông, sớm thành phật quả.

Ấn Quang Tổ sư dạy:

Ấn tống kinh, tượng Phật được công đức thù thắng như vậy, nên gặp khi chúc thọ, thành hôn, cầu phước, hoạn nạn, sám hối, cầu tiêu trừ tật bệnh, cầu siêu độ hương linh, hăy tinh tấn phát tâm Bồ Đề ấn tống, để trồng cội phước đức cho chính ḿnh và thân bằng quyến thuộc.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật


Các ngày vía Phật và Bồ Tát
1-1 Vía Đức Di Lặc
8-2 Vía Đức Phật Thích Ca Xuất gia
15-2 Vía Đức Phật Thích Ca Nhập Diệt
19-2 Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát giáng đản
21-2 Vía Đức Phổ Hiền Bồ Tát
6-3   Vía Đức Ca Diếp
16-3 Vía Đức Chuẩn Đề Bồ Tát
4-4 Vía Đức Văn Thù Bồ Tát
15-4 Vía Phật Đản
19-6 Vía đức Quán Thế Âm Bồ Tát Thành Đạo
13-7 Vía Đức Đại Thế Chí Bồ Tát
15-7 Lễ Vu Lan Bồn (Lễ Tự Tứ)
30-7 Bía Đức Địa Tạng Bồ Tát
19-9 Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
30-9 Vía Đức Phật Dược Sư
17-11 Vía Đức Phật A Di Đà
8-12     Vía Đức Thích Ca Thành Đạo

Chú ư: Kinh sách thuộc về Phật pháp làm một trong ba ngôi Tam Bảo cao quư nhất, nên luôn có Thần linh hộ tŕ. Bởi vậy, mọi người khi bảo quản sử dụng kinh sách phải hết sức cẩn trọng, tôn kính, đặt để ở nơi cao sạch và trang nghiêm nhất. Nếu đặt kinh Phật ở nơi không cho phép hoặc làm bẩn rách sẽ phải mang tội.

Khi Đức Phật mới thành đạo, ngài dạy rằng:

"Cửa vô sanh bất tử mở rộng
Ai có tai hăy lắng nghe và dứt bỏ tà kiến mê lầm của ḿnh"









Sửa lại bởi laxanhxanh : 10 May 2006 lúc 10:31pm
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 9 of 118: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 11:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

Chào láxanhxanh,

Những bài đọc  này rất là giá trị và vi diêu. Song ThanhThanh333 nghĩ lá xanh xanh nên hỏi xem BDH có được hợp lệ  cho ḿnh post ở đây không?V́ ThanhThanh333 đọc thấy có nói ra(`ng D D TVLS không phải là nơi về những vấn đề tôn giáo. Chỉ nha('c trước chứ ma('c công laxanhxanh "gơ" găy tay th́ uổng công.Hỏi trước đi nếu được ThanhThanh nguyện theo giúp  laxanhxanh trong những bài đọc ca(n bản này.

 



__________________
Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 10 of 118: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 11:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

   
Phần I
Những điều căn bản cho các Phật tử mới quy y tam bảo


Lời nói đầu


Chúng ta đang bị mê lầm thống khổ nên chúng ta t́m đến đấng Từ Bi Giác Ngộ để nương tựa hầu dứt trừ đau khổ, hưởng sự an vui. Đức Phật dạy: Ai chí thành quy y Phật, Pháp, Tăng sẽ khỏi đọa vào ba đường ác là địa ngục,ngă quỷ, súc sanh và các nơi tà kiến hung ác.

Phàm mỗi khi làm lễ quy y, người Phật tử đều được bổn sư truyền cho phép Tam quy, ngũ giới, và những điều căn bản khác.

Nhưng làm sao trong một lần mà người nghe có thể thu nhận và nhớ kỹ tất cả những điều mà Bổn sư đă nói: nó cần phải được nghe, đuợc nói hay đọc đi đọc lại nhiều lần mới có thể không quên.

Vả lại trong đời sống vật chất, phần đông các Phật tử lăn lộn nhiều, vất vả lắm trên địa hạt sinh nhai, không rảnh thời giờ để học hỏi hết những điều ḿnh cần phải học, phải làm cho đúng với tư cách một tín đồ đạo Phật.

Nên ở đây, chúng tôi soạn ra tập tài liệu gọi là: " Những điều căn bản cho các Phật tử mới quy y Tam Bảo" để giúp Quư vị có một sự hiểu biết căn bản, khả dĩ hướng dẫn bước tu tiến của ḿnh không di sai với mục đích của Đạo. Chúng tôi trông mong tập tài liệu này được phổ biến sâu rộng trong mọi tầng lớp Phật tử tại gia. Vậy yêu cầu Quư vị cho truyền tới tận nơi các Phật tử chưa có để họ được đọc và thực hành.

Đó là điều lợi ích chung mà chúng tôi hằng mong muốn.

Nguyện sanh Cực Lạc cảnh phương Tây
Chín phẩm hoa sen là cha mẹ
Hoa nở thấy Phật chứng vô sanh
Bồ Tát bất thoái làm bạn lữ


I Sơ lược về mục đích thị hiện của Đức Phật

Đức Phật xuất hiện trên nơi thế gian này không phải v́ danh, v́ lợi, cũng không phải để ngồi trên ngai vàng cai trị bốn châu thiên hạ mà với mục đích làm cho chúng sanh đều được giải thoát ṿng sanh tử luân hồi đau khổ, để giác ngộ như Ngài. Trong kinh Pháp Hoa đă nói:
" Như Lai xuất hiện trên thế gian này với mục đích làm cho chúng sanh khai thị ngộ nhập Phật tri kiến". Nhưng v́ chúng sanh căn cơ cao thấp không đồng cho nên giáo pháp của Ngài chia ra từng bậc khác nhau mà bước đầu và căn bản là Tam quy, Ngũ giới: Tam quy để tạo ḷng chánh tín, Ngũ giới để tạo đức hạnh tốt lành rồi từ đó tiến dần trên bước đường tu học đưa đến Niết Bàn giải thoát.

II Sơ lược về cuộc đời thị hiện của Đức Phật

Đức Giáo chủ của đạo Phật là Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, trong vô lượng kiếp về trước Ngài cũng là một chúng sanh như ta, nhưng Ngài đă sớm giác ngộ nỗi khổ đau của kiếp chúng sanh: Ngài đă thành Phật. Trong kiếp hiện tại, v́ muốn cứu vớt chúng sanh ra khỏi biển khổ sanh tử cho nên cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm ( nhằm năm 624 trước Tây lịch) Ngài đă giáng sanh làm vị Thái tử tên là Tất Đạt Đa con Vua Tịnh Phạn và Hoàng hậu Ma Da nước Ca Tỳ La Vệ thuộc Bắc Ấn Độ.

Lúc c̣n làm Thái tử, Ngài rất thông minh đĩnh ngộ, tài trí hơn người, hiếu đức đầy đủ. Ngài rất được vua cha cùng tất cả mọi người thương mến và cung cấp cho đầy đủ mọi sự sung sướng trên đời. Nhưng với mục đích xuất thế không phải để được sung sướng vật chất đó, cho nên một hôm Ngài bỏ tất cả sự vinh hoa phú quư ở đời vượt thành đi xuất gia để t́m đạo Giác ngộ.

Và sau một thời gian hơn 10 năm khổ hạnh và 49 ngày tham thiền tu tập dưối gốc Bồ Đề, Ngài đă giác ngộ, thành Đức Phật. Sau khi giác ngộ, Ngài đi khắp nơi trong xứ Ấn Độ để thuyết pháp độ sanh. Số người được độ bởi giáo pháp của Ngài rất nhiều, không thể kể xiết.

Đến năm 80 tuổi, cơ duyên độ sanh đă măn Ngài nhập Niết Bàn nơi rừng Ta La song thọ xứ Câu Thi Na.

Hôm nay nhờ chút duyên lành, chúng ta được gội nhuần trong biển pháp của Phật, biết đường lối tu tập để cầu thoát khổ, vậy chúng ta cần cố gắng tu tập hơn và đem hết năng lực để hộ tŕ chánh pháp, hầu mong đền đáp công ơn cao dành của Ngài.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật


Sửa lại bởi laxanhxanh : 10 May 2006 lúc 11:15pm
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 11 of 118: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 11:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

ThanhThanh333 đă viết:

Chào láxanhxanh,


Những bài đọc  này rất là giá trị và vi diêụ Song ThanhThanh333 nghĩ lá xanh xanh nên hỏi xem BDH có được hợp lệ  cho ḿnh post ở đây không?V́ ThanhThanh333 đọc thấy có nói rằng D D TVLS không phải là nơi về những vấn đề tôn giáọ Chỉ nhắc trước chứ mắc công laxanhxanh "gơ" găy tay th́ uổng công.Hỏi trước đi nếu được ThanhThanh nguyện theo giúp  laxanhxanh trong những bài đọc căn bản nàỵ


 



Chào Thanhthanh,

Ḿnh có một bản pho to khá mờ nên gơ ra rồi in lại . Laxanhxanh thấy có vấn đề ǵ đâu ? duy điều là đây là mục tản mạn chứ không phải mục Khoa hoc huyền bí.

Laxanhxanh đọc những bài viết trong mục đó th́ ko nhớ được v́ quá tŕnh độ của ḿnh . nên khi góp nhặt được ǵ th́ muốn ghi lại để đọc cho thuộc

Cám ơn Thanhthanh tham gia mục này với ḿnh. Cái avatar công chúa ngủ trong chăn thật là dễ thương
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 12 of 118: Đă gửi: 18 May 2006 lúc 5:59am | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh


"Rồi một sáng xuân mơ ta thức dậy
Hoa vàng bay lất phất ngát tâm đào
Chim ríu rít reo vui t́nh Tôn nữ
Người nhớ người cây lá bỗng xôn xao"





dalatrose.com
thơ: Vương Ngọc Long


Sửa lại bởi laxanhxanh : 18 May 2006 lúc 6:04am


__________________
cat bui
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 13 of 118: Đă gửi: 20 May 2006 lúc 11:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

Mười điều tâm niệm

1.     Nghĩ đến thân thể, đừng cầu không bệnh khổ, v́ không bệnh khổ th́ dục vọng dễ sanh.

2.     Ở đời đừng cầu không hoạn nạn, v́ không hoạn nạn th́ kiêu xa nổi dậỵ

3.     Cứu xét tâm tánh th́ đừng cầu không khúc mắc, v́ không khúc mắc th́ sở học không thấu đáọ

4.     Xây dựng đạo hạnh th́ đừng cầu không bị ma chướng, v́ không bị ma chướng th́ chí nguyện không kiên cường.

5.Việc làm đừng mong dễ thành, v́ việc dễ thành th́ ḷng khinh thường kiêu ngạo .

6.Giao tiếp đừng cầu lợi ḿnh, v́ lợi ḿnh th́ mất đạo nghĩa .

7.Với người th́ đừng mong tất c đều thuận theo ư ḿnh, v́ được thuận theo ư ḿnh th́ ḷng tất kiêu ngạo .

8.Thi ân th́ đừng cầu đền đáp, v́ cầu đền đáp là thi ân có ư mưu đồ.

9.Thấy lợi đừng nhúng vào, v́ nhúng vào th́ si mê phi động.

10.Oan ức không cần biện bạch, v́ biện bạch là nhân qu chưa xả.


Bởi vậy Đức Phật dạy:

Lấy bịnh khổ làm thuốc thần.
Lấy hoạn nạn làm giải thoát.
Lời khúc mắc làm thú vị.
Lấy ma quân làm bạn đạo .
Lấy khó khăn làm thích thú.
Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ.
Lấy người chống đối làm người giao du .
Coi thi ân như đôi dép bỏ.
Lấy sự xá lợi làm vinh hoa .
Lấy oan ức làm cửa ngơ đạo hạnh.

LUẬN BẢO VƯƠNG TAM MUỘI

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật

__________________
cat bui
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 14 of 118: Đă gửi: 20 May 2006 lúc 11:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

vừa thấy đây sao Quynh Phương xóa rồi à

__________________
cat bui
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 15 of 118: Đă gửi: 20 May 2006 lúc 11:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

NHÂN QỦA 
HT. Thích Thiện Hoa 
(Trích từ Phật Học Phổ Thông) 
A. MỞ ĐỀ

Vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành, biến dịch một cách tự nhiên, vô lư, mà tuân theo một cái luật chung. luật đó là luật Ngài nhân quả. Luật nào không phải do một đấng nào, xẫ hội nà đặt ra, mà là một lụat thiên nhiên âm thầm, lặng lẽ, nhưng đúng đẵn vô cùng.

Người đời v́ không quan sát một cách kỹ càng, tường tân nên không thấy được luật ấy. Do đó, họ đă hành động một cách bừu băi, thiếu tinh thần trách nhiệm đối với bản thân ḿnh và với người chung quanh. Và cùng chính v́ thế mà họ đau khổ, lặn hụp măi trong biển mê mờ, tội lỗi.

Trái lại, Đức Phật là vị hoàn toàn giác ngộ, đă phát huy ra cái luật nhân quả đang chi phối, điều hành mọi sự vật trong vũ trụ nầy, nên Ngài đă hành động một cách sáng suốt, lời lạc cho chính ḿnh và chúng sanh.

Vậy chúng ta là Phật tử, chúng ta cần phải hiểu biết cái luật nhân quả mà đấng từ phu đó phát huy nó như thế nào, để rồi hành động đúng theo như lời Ngài đă làm, hầu đem lại hạnh phúc chân thật, lâu bền cho ḿnh và cho người chung quanh.

B. CHÁNH ĐỀ 
I. ĐỊNH NGHĨA 
"Nhân" là nguyên nhân, "Quả" là kết quả. Nhân là cái mầm. Quả là cái hạt, cái trái do mầm ấy phát sinh. Nhân là năng lực phát động, Quả là sự h́nh thành của năng lực phát động ấy. Nhân và Quả là hai trạng thái tiếp nối nhau mà có. Nếu không có Nhân th́ không có Quả; nếu không có Quả th́ không có Nhân.

NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA LUẬT NHÂN QUẢ

1. Nhân thế nào th́ quả thế ấy

Nếu ta muốn có quả cam th́ ta phải ươm hạt giống cam; nếu ta muốn có hạt đậu th́ ta phải gieo giống đậu. Không bao giờ ta trồng cam mà lại được đậu, hay trồng đậu mà lại được cam. Người học đàn th́ biết đàn, người học chữ th́ biết chữ. nói một cách khác, nhân với quả bao giờ cũng đồng một loại với nhau. Hễ nhân đổi th́ quả cũng đổi.

2. Một nhân không thể sanh ra quả

Sự vật trong vũ trụ nầy đều là sự tổ hợp của nhiều nhân duyên. Cho nên không có một nhân nào, có thể tự tác thành kết quả được, nếu không có sự giúp đỡ của nhiều nhân khác. Nói rằng hạt lúa sanh ra cây lúa, là nói một cách giản dị cho dễ hiểu, chứ thật ra hạt lúa không thể sanh ra ǵ được cả, nếu để một ḿnh nó giữa khoảng trống không, thiếu không khí, ánh sáng đất nước, nhân công.

Cho nên, khi ta nghe bất cứ ai tuyên bố rằng: "mọi vật do một nhân sinh ra, hay một nhân có thể sanh ra vạn vật"; ta có thể chắc chắn rằng, người ấy nói sai sự thật.

3. Trong nhân có quả, trong quả có nhân

Chính trong nhân hiện tại đă có hàm chứa cái quả vị lai; cũng chính trong cái quả hiện tại, đă có h́nh bóng của nhân quá khứ. Một sự vật mà ta gọi là nhân, là khi nó chưa biến chuyển, h́nh thành ra cái quả mà ta mong muốn, chờ đợi. Một sự vật ta gọi là quả, là khi nó chưa biến chuyển, h́nh thành ra trạng thái렭à ta mong đợi ước muốn. Mỗi vật, v́ thế, đều có thể gọi là nhân hay quả được: đối với quá khứ, th́ nó là quả, nhưng đối với tương lai th́ nó là nhân. Nhân và qủa tiếp nối nhau, đắp đổi nhau như những ṿng trong sợi dây chuyền.

4. Sự phát triển nhanh và chậm từ nhân đến quả

Sự biến chuyển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải bao giờ cũng diễn tiến trong một thời gian đồng nhất:

Có những nhân và xảy ra kế tiếp nhau, liền nhau, nhân vừa phát khởi th́ quả đă xuất hiện, như khi vừa đánh xuống mặt trống (nhân) th́ tiếng trống liền phát hiện ra (quả); hay khi hai luồng điện âm và dương vừa gặp nhau, th́ ánh sáng liền bừng lên. Có khi nhân đă gây rồi, nhưng quả đợi một thời gian, quả mới h́nh thành, như từ khi gieo hạt giống, cho đến khi gặt lúa, cần phải có một thời gian ít nhất là bốn tháng.

Có khi từ nhân đến quả cách nhau từng chục năm, như đứa trẻ mới cắp sách đi học đến ngày thành tài, phải qua một thời gian ít nhất là mười năm.

Có khi cần đến một vài trăm năm, hay nhiều hơn nữa quả mới xuất hiện. Chẳng hạn như từ ư niệm giành độc lập của một quốc gia, đến khi thực hiện được nền độc lập ấy, cần phải qua bao thế kỷ.

V́ lư do mau chậm, trong sự phát hiện cái quả, chúng ta không nên nóng nẩy hấp tấp, mà cho rằng cái luật nhơn quả không hoàn toàn đúng, khi thấy có những cái nhân chưa phát sinh ra quả.

III. PHÂN TÍCH NHÂN QUẢ TRONG THỰC TẾ

Như các đoạn trên đă nói, nhân quả chi phối tất cả vũ trụ vạn hữu, không có một vật ǵ, sự ǵ, động vật hay thực vật, vật chất hay tinh thần, thóat ra ngoài luật nhân quả được. Ở đây, để có một quan niệm rơ ràng hơn về luật nhân quả, chúng ta hăy tùan tự phân tích hành tướng của nhân quả trong mọi sự vật:

1. Nhân quả có trong những vật vô tri vô giác

Nước bị lửa đốt th́ nóng, bị gió thổi th́ thành sóng, bị lạnh th́ đông lại. Nắng lâu nagỳ th́ đại hạn, mưa nhiều th́ lụt, gió nhiều th́ sanh băo.

2. Nhân quả trong loài thực vật

Hạt cam th́ sanh ra cây cam, cây cam th́ sanh trái cam. Hạt ớt th́ sanh ra cây ớt, cây ớt th́ sanh ra trái ớt. Nói một cách tổng quát, giống ngọt th́ sanh trái ngọt, giống chua th́ sanh trái chua, giống nào th́ sanh quả ấy.

3. Nhân quả trong các loài động vật

Loài chim sanh ra trứng, nên chúng ta gọi trứng là nhân, chờ khi ấp nở thành con là quả; con chim ấy trở lại làm nhân, sinh ra trứng là quả.

Loài thú sanh con, con ấy là quả. Con thú lớn lên, trở lại làm nhân sanh con là quả.

4. Nhân quả nơi con người

Về phương diện thể chất: Thân tứ đại là do bẩm thụ huyết của cha mẹ, và do hoàn cảnh nuôi dưỡng. Vậy cha mẹ và hoàn cảnh là nhân, người con trưởng thành là quả, và cứ tiếp nối như thế măi, nhân sanh quả, quả sanh nhân, không bao giờ dứt.

Về phương diện tinh thần: Những tư tưởng và hành vi trong quá khứ, tạo cho ta những tánh t́nh tốt hay xấu, một nếp sống trong hiện tại: tư tưởng và hành động quá khứ là nhân, tánh t́nh nếp sống tinh thần trong hiện tại là quả. Tánh t́nh và nếp sống này là nhân, để tạo ra những tư tưởng và hành động trong tương lai là quả.

Để nhận rơ cái phần tinh thần quan trọng nầy, chúng ta hăy dành riêng ra một mục, để đặt biệt chú ư đến hành tướng của nó dưới đây.

IV. NHÂN QỦA VỀ PHƯƠNG DIỆN TINH THẦN 
1. Nhân quả của tư tưởng và hành vi không tốt 
Tham: Thấy tiền của người, nổi ḷng tham lam sanh ra trộm cắp, hoặc giết hại người là nhân; bị chủ đánh đập hoặc đâm chém, phải tàn tật, hay bị nhà chức trách bắt giam trong khám đường, chịu những điều tra tấn, đau khổ là quả.

Sân: Người quá nóng giận, đánh dập vợ con, phá hoại nhà cửa, chém giết người không gớm tay là nhân; khi hết giận đau đớn, nh́n thấy vợ con bịnh hoạn, nhà cửa tiêu tan, luật pháp trừng trị, phải chịu nhiều điều khổ cực là quả.

Si mê: Người say mê sắc dục, liễu ngơ hoa tường, không có biết sự hay dở, phải trái là nhân; làm cho gia đ́nh lủn củn, thân thể suy nhược, trí huệ u ám là quả.

Nghi ngờ: Suốt đời cứ nghi ngờ việc nầy việc khác, ai nói ǵ cũng không tin, ai làm ǵ cũng không theo, đó là nhân; kết cuộc không làm nên được việc ǵ cả, đến khi lâm chung, buông xuôi hai bàn tay trắng đó là quả.

Kiêu mạn: Tự cho ḿnh là hơn cả, khinh bỉ mọi người, chà đạp lên nhân phẩm người chung quanh, là nhân; bị người ghét bỏ, xa lánh, sống một đời lẻ loi, cô độc là quả. Nghiện rượu trà: chung quanh tiện bạc ăn nhậu cho ngỏa nguê là nhơn; đến lúc say sưa chén bát ngổn ngang, ghế bàn nghiêng ngả nhiều khi gây ra chém giết nhau làm những điều tội lỗi, phải bị phạt vạ và tù tội là quả.

Say mê cờ bạc: Thấy tiền bạc của người muốn hốt về ḿnh, đắm đuối quanh năm, suốt tháng theo con bài lá bạc, là nhân; đến lúc của hết nhà tiêu, nợ nần vây kéo, thiếu trước hụt sau, thâm quỹ "thụt két" là quả.

2. Nhân quả của tư tưởng và hành vi tốt

Như trên chúng ta đă thấy, những tư tưởng hành vi xấu xa tạo cho con người những hậu quả đen tối, nhục nhă, khổ đau như thế nào, th́ những tư tưởng và hành vi đẹp đẽ tạo cho con người những hậu quả sáng lạng, vinh quanh và an vui như thế ấy.

Người không có tánh tham bỏn sen, th́ tất không bị của tiền trói buộc, tâm trí được thảnh thơi. Người không nóng giận, tất được sống cảnh hiền ḥa, gia đ́nh êm ấm; người không si mê theo sắc dục, th́ tất được gia đ́nh kính nể, trí huệ sáng suốt, thân thể tráng kiện; người không hay ngờ vực, có đức tin, th́ hăng hái trong công việc, được người chung quanh tin cậy, dễ thành tựu trong đời; người không ngạo mạn th́ được bạn bè quí chuộng, niềm nở đón tiếp, tận tâm giúp đỡ khi ḿnh gặp tai biến. Người không rượu chè, cờ bạc th́ không đến nỗi túng thiếu, bà con quan biết ḱnh nể, yêu v́...Những điều nầy, tưởng không cần phải nói nhiều, quí đọc giả cũng chán biết. Hàng ngày quanh chúng ta, những cảnh tượng nhân và quả ấy, diễn ta không ngớt, chỉ cần giở tờ báo hàng ngày, đọc các mục tin tức là thấy ngay.

Nói một cách tổng quát, về phương diện tinh thần cũng như về vật chất, người ta gieo thứ ǵ, th́ gặp thứ ấy. Người Pháp có câu: "Mỗi người là con đẻ của công nghiệp ḿnh".

V. LỢI ÍCH ĐEM LẠI CHO CHÚNG TA DO SỰ HIỂU BIẾT VÀ ÁP DỤNG LUẬT NHÂN QUẢ 
1. Luật nhân quả tránh cho ta những mê tín dị đoan, 
những tin tưởng sai lầm vào thần quyền 
Luật nhân quả cho chúng ta thấy được thực trạng của sự vật, không có ǵ mơ hồ, bí hiểm. Nó vén tất cả những cái ǵ đen tối, phĩnh phờ của mê tín dị đoan, đang bao trùm sự vật. Nó cũng phủ nhận luôn cái thuyết chủ trương "Vạn vật do một vị thần sinh ra, và uy quyền thưởng phạt muôn loài". Do đó, người hiểu rơ luật nhân quả sẽ không đặt sai ḷng tin tưởng của ḿnh, không cầu xin một cách vô ích, không ỷ lại thần quyền, không lo sợ hoang mang.

2. Luật nhân quả đem lại ḷng tin tưởng vào ch́nh con người

Khi đă biết cuộc đời của ḿnh do nghiệp nhân của ḿnh tạo ra, ḿnh là người thợ tự xây dựng đời ḿnh, ḿnh là kẻ sáng tạo, mà không tin tưởng ở ḿnh th́ c̣n tin tưởng ở ai nữa? Ḷng tự tin ấy là một sức mạnh vô cùng qúy báu, làm cho con người dám hoạt động, dám hy sinh hăng hái làm điều tốt. V́ những hành động tốt đẹp ấy, họ biết sẽ là những cái nhân quư báu, đem lại những kết quả đẹp đẽ.

3. Luật nhân quả giúp chúng ta không chán nản, không trách móc

Người hay chán nản, hay trách móc là v́ đă có thói quen ỷ lại ở kẻ khác, là v́ hướng ngoại. Nhưng khi đă biết ḿnh là động lực chính, là nguyên nhân chính của mọi sự thất bại hay thành công, th́ c̣n chán nản trách móc ai nữa? Đă biết ḿnh là quan trọng như thế, là chỉ c̣n lo tự sửa ḿnh, thôi gieo nhân xấu, để khỏi phải gặt quả xấu, tránh tạo giống ác để khỏi mang cái ác.

VI. QUYẾT NGHI

1. Có người nghĩ rằng: Nhân quả là một luật tự nhiên rất đúng đắn công bằng, sao có người cả đời hiền từ mà lại gặp lắm tai nạn khổ sở; trái lại, những người hung ác, sao lại vẫn được an b́nh ?

Đáp: Những đọan trên đă nói, thời gian tiến triển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải khi nào cũng đồng nhau. Có cái nhân từ đời nay, đến đời sau mới h́nh thành quả v.v...

Vậy nếu có người trong đời hiện tại làm việc hung ác, mà được an lành, là do kiếp trước họ tạo nhơn hiền từ. C̣n cái nhơn hung ác, mới tạo trong đời nay, th́ tương lai hay qua đời sau, họ sẽ chịu quả báo. Cũng như có người năm nay ăn chơi, không làm ǵ hết, mà vẫn no đủ, là nhờ năm rồi họ có làm, có tiền của để dành vậy. C̣n cái nhân ăn chơi không làm năm nay, th́ sang năm họ sẽ chịu quả đói rách.

C̣n người đời nay hiền từ, làm các điều phước thiện, mà vẫn gặp tai nạn, khổ sở, là do đời trước, họ tạo những nhơn không tốt. Cái nhơn hiền từ đời nay, qua đời sau họ sẽ hưởng quả vui. Cũng như có người tuy năm nay siêng năng làm ruộng, mà vẫn thiếu hụt, là v́ nhân ăn chơi năm vừa rồi. Cái nhân siêng năng năm nay, sang năm sau họ sẽ hưởng quả sung túc. Do đó, Cổ nhân có nói:

Thiện ác đáo đầu chung hữu báo, 
Chỉ danh lai tảo dữ lai tŕ 
(Việc lành hay việc dữ đều có quả báo, chỉ khác nhau đến sớm hay muộn mà thôi)

2. Có người hỏi: Theo luật nhân quả th́ làm nấy chịu: cha làm tội, con không thể thay thế được; con làm tội, cha không thể thay thế được. Sao thấy có những việc: cha làm con phải chịu liên can, con làm cha phải chịu ảnh hưởng?

Trả lời: Trong kinh Phật dạy: Nhân quả nghiệp báo có hai thứ: Biệt nghiệp và Cộng nghiệp.

Bật nghiệp là nghiệp báo riêng của mỗi chúng sanh, như ḿnh có học nhiều th́ ḿnh biết nhiều, ḿnh ăn th́ ḿnh no, ḿnh siêng năng th́ ḿnh dễ thành công, ḿnh nhác lười th́ ḿnh thất bại.

Cộng nghịêp là nghiệp chung cho nhiều chúng sinh; cùng sống trong mọt hoàn cảnh. Như người Việt Nam, sống trên mảnh đất chữ S nầy trong giai đoạn chiến tranh Việt Pháp vừa qua, th́ dù giàu, dù nghèo, dù trí thức, dù b́nh dân, đều chịu ảnh hưởng chung của chiến tranh; như sanh ở một nước tiên tiến, th́ mọi người đều tương đối được hưởng một dời sống vật chất đầy đủ hơn ở một nước bán khai. Đă sanh chung một gia đ́nh, một xứ sở hay một dân tộc, cố nhiên cái nghiệp quả phải có liên quan với nhau. Sách có câu:

Nhất nhơn tác phước, thiên nhơn hưởng, 
Độc thọ khai hoa, vạn thọ hương. 
(Một người làm phước, ngàn người đều được ảnh hưởng; một cây trổ hoa, muôn cây chung quanh đều được thơm lây).

C. KẾT LUẬN

Chúng ta đă biết giá trị của luật nhân quả, vậy chúng ta nên đem bài học nầy ra áp dụng vào mọi công việc hằng ngày của chúng ta. Khi chúng ta làm một việc ǵ, nói một lời ǵ, cũng nên nghĩ trước kết quả tốt hay xấu của nó, chứ đừng làm liều, nói liều, rồi phải chịu hậu quả đau khổ, nhục nhă trong tương lai. Nếu chúng ta làm được như thế, th́ chúng ta sẽ thấy tánh t́nh và hành vi của chúng ta, mỗi ngày mỗi cải tiến, các việc sai quấy sẽ giảm bớt, các việc lành càng thêm tăng trưởng. Và do sự gieo nhân toàn thiện đó, từ địa vị người, chúng ta có thể tiến dần lên đến quả vị thánh hiền, siêu nhân.



__________________
Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
seasonman78
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1737
Msg 16 of 118: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 6:09am | Đă lưu IP Trích dẫn seasonman78

Bài này của Thanhthanh rất hay!!!
SSM78
Quay trở về đầu Xem seasonman78's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi seasonman78
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 17 of 118: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 1:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

seasonman78 đă viết:
Bài này của Thanhthanh rất hay!!!
SSM78

Dạ seasonman78 nói "dư" chữ rồi -"cu?a" nghe mà muến "xĩu" luên vậy á. :) TT đi  kiếm  r ồi post vào đây để tất cả cùng đ o.c vậy ( s orry , TT type làm sao mà c ó khi dính chu ng lại ra cái chữ " e" quái dị nên đành type r ời ra)

 

BỔ TÁT QUÁN THẾ ÂM 
(Bodhisatva Avalokitesvara)

DANH HIỆU.

Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.

TIỀN THÂN.

Thuở đức Phật Bảo Tạng, Ngài là thái tử con vua Vô Tránh Niệm. Ngài theo vua cha đến nghe Phật thuyết pháp và thỉnh Phật cùng Tăng chúng về cung cúng dường. Do công đức ấy, được Phật thọ kư sau này làm Bồ- tát hiệu là Quán Thế Âm, phụ tá đức Phật A Di Đà giáo hóa chúng sanh và sau nữa sẽ thành Phật hiệu là Phổ Quang Công Đức Sơn Vương (kinh Bi Hoa quyển ba, phẩm Chư Bồ-tát bổn thọ kư).

HẠNH NGUYỆN.

Bồ-tát Quán Thế Âm không có trong lịch sử thế giới này. Ngài là vị Bồ-tát hầu cạnh đức Phật A Di Đà ở thế giới Cực-lạc phương tây. Có chỗ nói Ngài không cố định ở thế giới nào, tùy chúng sanh ở đâu đau khổ th́ Ngài thị hiện đến cứu độ. Quán Thế Âm là xem xét tiếng kêu đau khổ của chúng sanh ở đời. V́ thế, Ngài là hiện thân của từ bi. Chỗ nào có chúng sanh khổ đau là có Ngài hiện thân đến đấy. Ngài hằng tùy loại chúng sanh hóa thân độ họ. Có nhiều lần Ngài hóa thân người nữ độ đời, nên người ta thường gọi Ngài là Phật Bà.

BIỂU TƯỚNG.

Nghiên cứu về h́nh tượng Ngài, chúng ta thấy có lắm tượng. Những tượng y cứ theo giả sử, như: Quán Âm Hài Nhi (thể theo cốt truyện Quán Âm Thị Kính), Quán Âm Nam Hải, Quán Âm Tử Trúc... Những tượng y cứ theo các kinh phái Mật tông, như: Quán Âm Mă Đầu, Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhăn, Quán Âm Cữu Diện...

Có một pho tượng phổ thông nhất là Quán Âm thanh tịnh b́nh thùy dương liễu. Tượng này Ngài Trí Khải hằng tán dương, chúng ta cố gắng t́m hiểu. Tượng Ngài h́nh người nữ đứng trên hoa sen, tay mặt cầm cành dương, tay trái cầm b́nh thanh tịnh, trong b́nh đựng nước cam lồ. Chúng ta hằng lạy mười hai câu nguyện sau khi tụng phẩm Phổ Môn, có câu "Nam mô thanh tịnh b́nh thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện". Câu nguyện này đă diễn tả đúng h́nh tượng Ngài. Giờ đây, chúng ta t́m hiểu chi tiết qua h́nh tượng đó.

THÂM Ư.

Tại sao Bồ-tát Quán Thế Âm lại là người nữ? Theo kinh Di Đà nói: người sanh về cơi Cực-lạc tuy chưa chứng quả Thánh vẫn không có tướng nam, tướng nữ. Kinh A-hàm nói: người nữ có năm chướng không thể thành Phật... Thế mà, Bồ-tát Quán Thế Âm lại hiện thân người nữ?

- Bồ-tát Quán Thế Âm hiện thân của đức Từ Bi. Muốn nói lên t́nh thương chân thành tha thiết nhất trong con người, không t́nh thương nào qua t́nh mẹ thương con. Mẹ đối với con là t́nh thương chân thành thâm thúy bao la, khó lấy cái ǵ có thể h́nh dung được. Cho nên, đức Quán Thế Âm hiện thân là một người mẹ hiền của nhân loại, hay của tất cả chúng sanh. Người mẹ dầu bận công ăn việc làm ǵ, một khi nghe tiếng con kêu khóc, mẹ buông bỏ tất cả vội vàng chạy lại vỗ về con. Đức Quán Thế Âm cũng thế, dù bận việc giáo hóa ở đâu, một khi nghe tiếng kêu thương của chúng sanh, Ngài liền hiện thân đến an ủi. V́ thế, gọi Ngài là Bồ-tát Quán Thế Âm. Người mẹ hiền của tất cả chúng sanh, người mẹ lúc nào cũng lắng nghe tiếng nấc nở từ cơi ḷng của đàn con dại đang đắm ch́m trong bể khổ mênh mông, để đến xoa diệu, cứu thoát khiến mọi khổ năo đều được tiêu tan.

Tay mặt Ngài cầm cành dương liễu là tượng trưng cho đức nhẫn nhục. Tay trái cầm b́nh thanh tịnh đựng nước cam lồ là tượng trưng cho tâm từ bi. Chỉ có cành dương liễu mới có khả năng mang nước cam lồ rưới mát chúng sanh. Dương liễu là loại cây vừa dẻo vừa mềm, gặp gió mạnh th́ uốn ḿnh theo chiều gió, gió dừng là trở về vị trí cũ. Nếu cứng như cành cây lim, cây gơ th́ gió không thể lay, một khi bị gió lay là phải găy. Nếu yếu như cành liễu th́ chỉ buông rũ theo chiều gió. Cứng quá, mếm quá đều không có sức chịu đựng lâu dài. Cành dương nhờ sức mềm dẻo nên khéo tùy duyên mà không mất vị trí. Tức là tuy ch́u theo cảnh mà không bị cảnh chi phối. V́ thế, cành dương được tượng trưng cho đức nhẫn nhục. Nhẫn nhục không có nghĩa ai làm sao cũng được, ai bảo ǵ cũng nghe. Chính bản chất của nó là khéo tùy thuận người, để hướng dẫn họ, theo đường lối hay lập trường của ḿnh. Tùy thuận mà không bị họ chi phối, ngược lại chi phối được h?. Người nhẫn nhục mới trông qua như rất yếu hèn, kỳ thật họ có sức mạnh phi thường, đă tự chiến thắng được t́nh cảm, được phản ứng của bản năng. Họ đă vượt ra ngoài phạm trù con người phàm tục, nếu lấy con mắt phàm tục nh́n họ th́ không thể nào hiểu nổi. Người chửi ta giận, người đánh ta đở, đó là bản năng tự vệ của tất cả mọi người. Bị chửi mà không giận, bị đánh mà không đở, ấy mới là việc khó làm, phi bậc thánh giả khó thể làm được. Hằng ngày chúng ta sống theo t́nh cảm, theo bản năng, thấy những phản ứng như vậy cho là phải lẽ, hợp lư. Nếu thấy người bị chửi mà không giận..., chúng ta liền đâm ra bực tức, khi dể họ, cho là kẻ hèn yếu nhát nhúa. Đâu ngờ, những kẻ ấy đă đứng trên đỉnh chúng ta, mà ở dưới này chúng ta vẫn tự cao tự đại.

Nước cam lồ là thứ nước rất trong, mát và thơm ngọt, do hứng ngoài sương mà được. Chữ cam là ngọt. Chữ lồ đọc trại chữ lộ, tức là sương hay móc. Khi người ta bị nóng bức khô khan, nếu được một giọt nước cam lồ thấm vào cổ sẽ nghe ngọt ngào mát rượi. Nước cam lồ tượng trưng cho ḷng từ bi của Bồ-tát. Khi chúng sanh bị lửa phiền năo thiêu đốt, thiết tha cầu cứu nơi Bồ-tát, Ngài sẽ mang nước từ bi đến dập tắt và đem lại cho người sự mát mẻ an lành. Chúng ta đang sống trong nhà lửa tam giới, ngọn lửa phiền năo của chúng ta nổi cháy rần rần, nếu không có giọt nước từ bi của Bồ-tát, chắc hẳn tất cả chúng ta đều phải chết thiêu trong ḷ phiền năo. Từ bi là ḷng thương không vụ lợi, không phân biệt thân sơ, không thấy có quư tiện, ḷng thương chân thật b́nh đẳng. Sự quư báu cao cả của nó, chỉ có nước cam lồ mới đủ tính cách tượng trưng. Nước cam lồ chẳng những cứu người qua cơn khát cháy cổ, mà c̣n đem lại cho người mùi thơm ngon ngọt dịu. Từ bi chẳng những cứu người trong cơn nguy khốn, mà c̣n đem lại cho người nguồn an lạc vô biên.

Bởi tính chất quư báu vô thượng của nước cam lồ như vậy, nên phải đựng nó trong một cái b́nh thanh tịnh. V́ của quư bao giờ cũng đựng trong món đồ quư. B́nh thanh tịnh là tượng trưng ba nghiệp trong sạch. Chúng ta ôm ấp ḷng từ bi muốn ra cứu độ chúng sanh, nếu thân, miệng, ư chưa trong sạch th́ khó mong thực hiện ḷng từ bi. Nếu cố gắng thực hiện, một thời gian cũng lạc về danh hay v́ lợi. Ví như người có khoa y dược, sẵn sàng chữa trị bệnh khổ cho người, khi những con bệnh được lành, đương nhiên phải có sự đền đáp hay khen ngợi trên báo chí, nếu người ấy ư chưa trong sạch dễ nóng ḷng danh lợi. Do đó, dần dần làm hoen ố ḷng từ bi. Cho nên, muốn thực hiện ḷng từ bi, điều kiện tiên quyết là ba nghiệp phải thanh tịnh.

Muốn mang nước cam lồ ra rưới mát chúng sanh, phải dùng cành dương làm phương tiện. Bởi v́ chúng sanh trong đời này nghiệp chướng quá sâu dày, ít khi thấy lẽ phải. Họ chỉ sống theo bản ngă, sống v́ dục vọng của họ, khó ai làm cho họ hài ḷng. Dù người ấy sẵn sàng tiếp giúp họ trong khi khốn đ?n, mà họ vẫn không biết ơn, đôi khi c̣n phản bội. Người sẵn ḷng từ bi ra tế độ chúng sanh, nếu thiếu đức tánh nhẫn nhục th́ sự tế độ khó được viên măn. Không phải ai ai cũng sẵn sàng đưa tay cho ta d́u ra khỏi con đường nguy hiểm hết đâu, dù họ là những kẻ mù. Có kẻ tin đưa tay cho ta d́u đi, song giữa đường vấp phải những ḥn đá nhỏ, hay chạm những gốc cây, là họ sừng sộ với ta. Có kẻ d́u đi được một đoạn, họ cho là nhọc nhằn khổ sở, không muốn đi nữa, rồi kiếm chuyện làm khó dễ ta. Có kẻ không ưng đưa tay cho ta d́u, lại c̣n mắng nhiếc ta thậm tệ. Ở những trường hợp đó, dù ta có thiện chí muốn cứu giúp họ thế mấy, nếu thiếu đức nhẫn nhục, thử hỏi ta có thể làm được việc ǵ? Bởi thế, người học đạo từ bi trước phải tập đức nhẫn nhục khi nhẫn nhục được thuần rồi mới ra thực hiện từ bi. Chưa tập được đức nhẫn nhục đă vội ra thực hành từ bi, chẳng những không làm được hạnh từ bi, mà lại phát sanh sân hận là khác. Cho nên, phải có cành dương rồi, sau mới nhúng nước cam lồ rưới mát chúng sanh.

Để thấy rơ công hạnh từ bi, chúng ta hăy nghe đoạn văn tán dương năng lực nhành dương của ngài Thiên Thai:

"Thùy dương liễu biến sái cam lồ, trừ nhiệt năo dĩ giai đắc thanh lương, tầm thinh cứu khổ ư tứ sanh, thuyết pháp độ thoát ư lục đạo, bẩm từ bi kiên cố chi tâm, cụ tự tại đoan nghiêm chi tướng, hữu cầu giai ứng, vô nguyện bất tùng, cố ngă tri lưu, đoan thừa tịnh quán, thành tụng mật ngôn, gia tŕ pháp thủy. Thị thủy giả, phương viên tùy khí, dinh hư nhậm thời, xuân dương đông ngưng, khẩm lưu lương chỉ, hạo hạo hồ, diệu nguyên mạc trắc, thao thao hồ, linh phái nan cùng, bích giáng tàng long, hàn đàm tẩm nguyệt, hoặc tại quân vương long bút hạ, tán tác ân ba, hoặc cư Bồ- tát liễu chi đầu sái vi cam lồ, nhất đích tài triêm, thập phương câu tịnh".

Dịch:

"Cầm nhành dương (Ngài) rưới nước cam lồ lên khắp cả, trừ nhiệt năo (Ngài) làm cho mọi người đều được tắm trong ḍng suối thanh lương. Nghe tiếng kêu mà cứu khổ cho tứ sanh, Ngài thuyết pháp để độ thoát cho lục đạo. Sẵn tâm niệm từ bi kiên cố, đủ dáng vẻ tự tại trang nghiêm, không ai cầu mà chẳng ứng, không nguyện nào mà chẳng thành. Cho nên, chúng con là kẻ xuất gia, an trụ trong tịnh quán, chí thành đọc lại mật ngôn và gia tŕ pháp thủy. Tịnh thủy này vuông tṛn tùy theo b́nh chứa đựng, có hay không cũng tùy tiết tùy thời. Mùa xuân là loăng, mùa đông th́ đặc, khi chảy khi đọng thật là mênh mông; nguồn sâu khó lường, chảy măi thao thao, thật là ḍng linh khôn tuyệt. Ở trong khe đá, nước ngâm bóng loài rồng, ở dưới ao thu, nước tẩm lấy bóng nguyệt. Tịnh thủy này hoặc đọng duới ng̣i bút của đấng quân vương để rồi làm tràn ngập sóng ân, hoặc nằm trên đầu nhành dương liễu của vị giác hữu t́nh để rưới thành cam lồ linh diệu. Chỉ cần một giọt nước rưới lên là mười phương đều được sạch trong". -- (N. H.)

Muốn diễn tả ḷng từ bi cao cả của Bồ-tát Quán Thế Âm, tác giả dùng giọt nước nhành dương, thật là linh động biến ảo. Nước không cố định ở một h́nh thức nào, tùy duyên biến chuyển, có khi là thể lỏng, có khi là thể cứng, có lúc lại biến thành hơi. Nếu chúng ta chấp nước chỉ có ở thể lỏng, tức không hiểu được nước. Không phải chỉ ở một h́nh thức cố định, mà linh động tùy duyên. Đủ duyên cơ cảm th́ Bồ-tát ứng hiện.

Nước khi đọng dưới hồ thu trong xanh in hiện bóng trăng, khi lóng trong khe đá làm nhà cửa loài rồng, lúc chảy ầm ầm thành suối gào thác đổ, thật không thể lường được diệu dụng của nước. Ḷng từ bi của Bồ-tát cũng thế, mênh mông như bể cả bao hàm tất cả chúng sanh, tràn trề như ngọn triều lên mang hạnh phúc cho mọi loài thọ hưởng. Bất cứ nơi nào, chốn nào có cảm th́ Bồ-tát đều ứng hiện. Sự ứng hiện tùy theo căn tánh chúng sanh, kẻ thấy Bồ-tát ở h́nh thức này, người cảm Bồ-tát nơi tướng trạng khác. Tựu trong có cảm thông nhất định có linh ứng.

Chỉ một giọt nước (nhỏ mực) đọng dưới ng̣i bút của hàng vua chúa cũng đủ làm cho muôn dân thấm nhuần ơn vũ lộ. Hoặc một giọt nước (giọt cam lồ) nằm trên đầu nhành dương liễu của bậc Bồ-tát cũng đủ giải thoát mọi loài chúng sanh. Ḷng từ bi không phải chỉ có ở trong tâm Bồ-tát, trong tâm những kẻ tu hành, mà c̣n có ở trong ḷng bậc đế vưong, trong ḷng kẻ có quyền thế. Cho nên, ai cũng có thể là bậc cứu khổ chúng sanh, miễn họ phát tâm từ bi. Từ bi không phải là gia bảo dành riêng cho các bậc tu hành, mà nó là của chung tất cả nhân loại. Dù ở hoàn cảnh nào, trường hợp nào, cũng có thể thực hiện từ bi được, nếu trong ḷng chứa sẵn từ bi.

Qua những lời tán dương trên, chúng ta thấy ḷng từ bi cao cả khôn lường. Chúng ta lễ tượng đức Quán Thế Âm luôn luôn phải ghi nhớ hai đức tánh căn bản của Ngài: nhẫn nhục và từ bi, để đem áp dụng vào bản thân chúng ta. Có thế, sự lễ bái mới thật là hữu ích và cần thiết vô cùng.

Theo TVHS

Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
DienHong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 October 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 151
Msg 18 of 118: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 11:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn DienHong

cám ơn thanhthanh, bài này rất hay

__________________
Khát khao sống ngàn thu thỏa chí
Cánh chim bằng trong gió tung bay
Quay trở về đầu Xem DienHong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DienHong
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 19 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 4:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

 Dạ Cám ơn DH, TT rất thích 2 câu thơ trong phần chữ kư của bạn la('m.

Mến,

TU TÂM VÀ DƯỠNG TÁNH
Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa

Tu tâm Là Một vấn đề quan trọng:

Người đời hung dữ, v́ chẳng biết tu tâm 
Gia đ́nh không hạnh phúc, v́ chẳng biết tu tâm;
Xóm, làng hay rầy rà kiện cáo v́ dân quê chẳng biết tu tâm;
Thế giới chiến tranh, tương tàn tương sát, v́ nhân loại chẳng biết tu tâm;
Phật tử tu hành bị thối chuyển, v́ chẳng biết tu tâm.
Con người có Tu Tâm, mới trở nên hiền từ,
Gia đ́nh có Tu Tâm, thân tộc mới được hạnh phúc.
Quốc gia có Tu Tâm, nước nhà mới có thạnh trị.
Nhơn loại có Tu Tâm, thế giới mới được ḥa b́nh
Phật tử có Tu Tâm, mới mau thành đạo chứng quả.

Thích Thiện Hoa

Tu Tâm

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Thưa quư vị,

Tôi rất vui mừng, v́ thấy mỗi ngày chủ nhật, quư vị bơ th́ giờ quư báu, để đến chùa lạy Phật nghe kinh, Một giờ quư vị lạy Phật nghe kinh, th́ ngày ấy hay tháng ấy quư vị tránh được việc dữ, làm được điều lành. Một người tránh dữ làm lành, th́ người ấy trở nên hiền từ. Cả gia đ́nh đều tránh dữ làm lành, th́ gia đ́nh được hạnh phúc. Cả nước đều tránh giữ làm lành th́ toàn dân có đạo đức, trở nên một nước thạnh trị. Cả nhơn loại đều tránh dữ làm lành, th́ lo chi thế giới chẳng được đại đồng, nhơn loại không hưởng được hạnh phúc thái b́nh.

Hơn nữa, trong kinh Pháp Hoa Phật dạy: “ Người nào niệm “Nam mô Phật” th́ người ấy (hột giống Phật đă gieo vào trong tâm điền của họ rồi, không sớm th́ chầy) sẽ được thành Phật”. Huống chi quư vị thường đến chùa lạy Phật nghe kinh, th́ có lư nào sau này chẳng được thành Phật quả.

Sách Đại học nói:”Dục b́nh thiên hạ, tiên trị kỳ quốc; dục trị kỳ quốc, tiền tề kỳ gia; dục tề kỳ gia tiên tu kỳ thân, dục tù kỳ thân, tiên chánh kỳ tâm”

Nghĩa là: Muốn cho thiên hạ được ḥa b́nh thi trước phải mỗi nước được thanh trị; muốn cho mỗi nước được thạnh trị, th́ mỗi gia đ́nh trước phải chỉnh đốn; muốn cho gia đ́nh được chinh đốn, th́ mỗi người trước phải tu thân; muốn tu thân, th́ mỗi người trước phải sửa Tâm ḿnh cho chơn chánh.

Bởi thế nên hôm nay tôi giảng về vấn đề “ Tu Tâm”

Thưa quư vi,

Người đời có hai điều thiếu thốn:

Thiếu thốn về vật chất- Người thiếu thốn về vật chất: Cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhà cửa trống trước rách sau, khổ sở về xác thịt.

Thiếu thốn về tinh thần- Người thiếu thốn về tinh thần th́ tham lam, gian xảo, tật đố, kiêu căng v.v.. tạo đủ điều tội ác; không những có hại cho ḿnh hay một đời ḿnh, nhiều khi c̣n liên lụy đến bà con, hoặc có hại đến nhiều đời sao nữa, nên thiếu thốn về vật chất.

Xưa có vị Hiền triết, không nhà cửa, ch́ dùng cái thùng cây làm nhà ở: nhưng v́ tinh thần nay đủ, nên vị Hiền triết ấy chẳng thấy chút ǵ khổ sở. Trái lại như ông Thạch Sùng, vua Kiệt, vua Trụ v.v… tuy đầy đủ về vật chất, nhưng thiếu thốn về tinh thần, nên tâm hồn vần đau khổ, làm nhiều điều tội lỗi tày trời!Song le, người đời chi lo thiếu thốn về vật chất, mà ít ai nghĩ ngợi và lo sợ nghèo thiếu về tinh thần! Hôm nay tôi hiến cho quư vị một món quà về tinh thần.

Thưa quư vị! Trong sách Nho, Thầy Mạnh nói: “ Nhơn,nhơn tầm giả; Nghĩa, nhơn lộ giả; xả kỳ lộ nhi phất do, phóng kỳ tâm nhi bất tri cầu”. Nghỉa là: Nhơn, là cái tâm của con người vậy; Nghĩa, là con đường của người đi vậy ( đi lên, đi xuống, qua lại, tới, lui v.v.. cũng theo đường mà đi). Tại sao người đời lại bỏ con đường của ḿnh không chịu đi ( người đời làm việc ǵ cũng nhờ tâm: kinh dinh sự nghiệp lớn lao, cũng nhờ tâm suy tính; được tài hay trí giỏi công danh vĩ đại, cũng nhờ tâm lo lường); thế mà người đời lại bỏ cái tâm của ḿnh, chẳng biết t́m cầu! 

Nói đến đây, thầy Mạnh lại than rằng: “ Ai tai! Nhơn hữu kê khuyến, xả nhi tắc tri cầu chi, hửu phóng tâm nhi bất tri cầu”: Rất thương thay cho người đời! Mất những vật nhỏ mọn như đồng xu, cắc bạc, con gà, con chó chẳng xứng đáng chi, mà họ c̣n biết t́m kiếm, huống chi cái Tâm là vật quư giá vô cùng: Làm Hiền nhân Quân tử cũng nhờ tâm; thành Phật làm Tố cũng nhờ tâm, thế mà người đời lại bỏ cái tâm của ḿnh không biết t́m cầu. Thầy Mạnh Tử lại nói tiếp: “ Học vấn chi đạo vô tha, cầu kỳ phóng tâm nhi dĩ hĩ!” đạo học vẫn không có chi lạ, chỉ t́m kiếm cái phóng tâm của ḿnh mà thôi!

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy: “Nhược bất thức tri tâm mục sở tại, tắc bất năng đắc hàng phục trần lao; thí như Quốc vương vi tặc sở xâm, phát binh thảo trừ, thị binh yếu đương trị tặc sở tại; sử nhữ lưu chuyển, tâm mục vi cựu”. Làm cho ông lưu chuyển sanh tử, là lỗi tại cái tâm và con mắt của ông. Vậy nếu ông không biết cái tâm cùng với con mắt ở chỗ nào, thời ông không thể hàng phục được phiền năo trần lao. Cũng như vi quốc vương bị giặc xâm chiếm, đem binh đẹp trừ, nếu không biết được giặc ở chỗ nào, th́ không bao giờ dẹp trừ được giặc.

Bởi thế nên người học Phật, muốn thoát ly sanh tử, ra khỏi luân hồi, điều cần yếu là phải biết tâm ḿnh. Khi biết được chơn tâm và vọng tâm rồi, mới có thể lần hồi dẹp trừ vọng tâm, trở về với bản thế chơn tâm của ḿnh được.

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật lại dạy: “ Tất cả chúng sanh từ hồi nào đến giờ, điên đảo đủ điều, là do hạt giống nghiệp sẵn có, nó dính liền nhau, như chùm trái ác xóa. Người tu hành không thể thành quả vị vô thương Bồ đề, mà chỉ thành Thinh văn Duyên giác và Thiên ma ngoại đạo v.v… là bởi không biết hai món “chơn” và “vọng”. Nếu các ông lầm lộn tu tập theo vọng niệm, mà muốn chứng đạo quả Bồ đề, th́ cũng như người nấu cát muốn thành cơm, dầu trải qua nhiều kiếp cũng không kết quả được”.

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật nhiều lần gạn hỏi ông A Nan, cái “Tâm” ở chỗ nào?

Ông A Nan đáp: Tâm ở trong thân, tâm ở ngoài thân, tâm núp trong con mắt, tâm ở chặn giữa v.v… đều không trúng cả.

Thưa quư vị! Chúng ta với Phật không khác, nhưng v́ chúng ta chưa nhận đượ bản tâm của ḿnh, nên làm chúng sanh; Chư Phật đă chứng được cái bản tâm ấy rồi, nên các Ngài thành Phật.

V́ vậy, thế hôm nay tôi giảng về vấn đề “ Tu Tâm”


TU LÀ CỘI PHÚC

Người đời sớm phải tri cơ, 
Gương lu v́ bụi, trăng mờ v́ mây.
Chở che nhờ đức cao dày,
Dẫu tu cho mấy chẳng tài tu tâm.

Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 20 of 118: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 4:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

TU TÂM VÀ DƯỠNG TÁNH
Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa
Phần chính
Những tánh ǵ cần phải dưỡng?
Như phần đầu đă nói, tánh đây là tánh Phật. Tánh Phật cũng gọi là Bồ-đề, Niết-bàn, Chơn-tâm, Chơn-như, Viên-giác v.v…

Tánh Phật không có một chút cáu bẩn mà ḥan ṭan trong sạch; tánh Phật không giới hạn mà rộng răi mênh mông như vũ trụ, tánh Phật không đứt đọan, mà vĩnh viễn trường tồn như thời gian: tánh Phật không có ngược điểm mà đầy đủ công năng, diệu dụng.

Tánh Phật có nhiều đặc điểm, có nhiều màu sắc, có nhiều khía cạnh, không thể nói xiết được. Sau đây chúng tôi chỉ tŕnh bày một số ít những đức tánh Phật của các kinh điển thường nói đến thôi.

Từ Bi

Định nghĩa

Từ bi là do hai chữ" "Từ" và "Bi" ghép chung lại. Theo trong kinh Phật, "Từ" la ḷng thương yêu, thường đem vui cho tất cả chúng sanh (Từ năng dữ nhất thế chúng sanh chi lạc)."Bi" là ḷng thương xót, thương dứt trừ đau khổ cho hết thảy chúng sanh (Bi năng bạt nhứt thế chúng sanh chi khổ). Trong "Tứ vô lượng tâm" (bốn món tâm rộng lớn không lường được), th́ Từ-bi đứng đầu. Hai chữ Từ –bi sắp theo văn phạm Trung hoa, th́ ư nghĩa không nghịch, nhưng theo tiếng Việt chúng ta th́ nên để Bi trước và Từ sau, v́ "Bi" là nhân mà "Từ" là quả, cũng như "xả là nhân mà hỷ là quả". Tại sao thế?-V́ nếu có ḷng thương yêu, muốn ban vui cho chúng sanh, trong khi họ đang bị đau khổ dày ṿ, th́ cái vui ấy chỉ là cái vui gắng gượng. Vậy muốn cho họ hưởng sự vui vẻ đầy đủ, trước phải trừ giùm đau khổ cho họ, rồi cho vui. Như thế, cái vui mới được ḥan ṭan.

Tánh chất của Từ Bi

Từ-bi rất bao la và b́nh đẳng

Trong đời hay trong các học thuyết, tôn giáo khác cũng thường nói đến t́nh thương yêu, ḷn gbác ái. Nhưng những danh từ nầy chứa đựng một nội dung hẹp ḥi, có khi đó chỉ là t́nh yêu thương vợ con, gia đ́nh quyến thuộc, bạn bè; rộng hơn th́ ra đến quốc gia, chủng tộc là nhiều. Chũ Từ-bi của đạo Phật không có phạm vi, nó bao la, vô tận. Nó lan từ gia đ́nh, xă hội, chủng tộc, nhân loại ra đến toàn thể chúng sanh, cây cỏ. Nó không có thân sơ, bạn thù, xa gần, mạnh yếu; nó lan bằng như nước, chỗ nào thấp th́ nước chảy đến trước, nhận được nhiều, chổ nào cao th́ chảy đến sau, nhận ít, nhưng bao giờ cũng đồng đều ở trên mặt. Kẻ nào đau khổ nhiều th́ được cứu nhiều, kẻ nào đau khổ ít th́ cứu ít, nhưng mục đích bao giờ cũng làm cho mọi người, mọi vật đều thoát khổ và yên vui bằng nhau. Ḷng Từ-bi rất b́nh đẳng, không có cao hạ, gần xa, nặng nhẹ. Nhưng v́ chúng sanh có loại khổ nhiều, có loại khổ ít, nhân loại cũng có kẻ cực nhiều, có kẻ cực ít, cho nên ḷng từ-bi cũng tùy theo trường hợp, tùy theo căn bịnh, mà gia giảm ít nhiều để san bằng biển khổ. Như thế, ta nhận thấy rằng tinh thần từ-bi bao giờ cũng b́nh đẳng, nhưng trong thực hành th́ có sai khác tùy trường hợp, có nơi cần trút nhiều t́nh thương, có nơi vừa phải, có nơi ít. Và đó, mới thật là b́nh đẳng.

Từ-bi rất sáng suốt.

Từ –bi không những bao la, b́nh đẳng, mà c̣n sáng suốt vô cùng. Ḷng thương ở ngoài đời có nhiều khi rất mù quáng. Khi thương th́ trái ấy cũng tṛn, khi ghét th́ bồ ḥn cũng méo. Thương th́ xấu cũng thành tốt, ghét th́ tốt cũng hóa xấu. Nhất là t́nh yêu, lại càng mù quáng hơn. Trong báo chí, không ngày nào là không có năm, ba vụ chém nhau, giết chết nhau v́ t́nh yêu. T́nh yêu và thù oán đi song song nhau. "Không yêu được th́ ghét", một nhà tâm lư Pháp đă nói rất đúng như thế. T́nh yêu thương giữa đời sở dĩ mù quáng như thế, là v́ nó xuất phát từ thất t́nh lục dục, là v́ nó dựa lên t́nh thương ḿnh, lên cái ngă.

Trí tuệ của Phật đă đánh tan cái ngă, cho nên Từ-bi của Phật không dựa lên cái ngă hẹp ḥi. Do đó, từ-bi rất sáng suốt. Từ-bi nhờ trí-tuệ soi sáng, nhận thấy được rằng toàn thể ḿnh, ḿnh là toàn thể; chúng sanh mặc dù chia ra làm sáu loại: Thiên, Nhân, A-tu-la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục, nhưng tựu trung vẫn đồng một bản thể như nhau như chất ướt mặc dù khi đông thành nước đá, khi tan thành nước, khi biến thành hơi, khi tụ thành mây, khi hóa thành mưa, cũng có chung một tánh: Tánh ướt. Chúng sanh từ vô thi, quay lộn trong sáu đường, tiếp nối muôn triệu kiếp, đă từng làm cha mẹ anh chị em, thân bằng quyến thuộc của nhau, cho nên phải thương yêu nhau.

Nói một cách tổng quát th́ Từ-bi là t́nh thương phát xuất từ sự sống, trở lại thương sự sống và quyết tâm trừ dứt đau khổ đă bám víu vào sự sống, trong muôn h́nh vạn trạng. Sự sống đă bao la b́nh đẳng, sáng suốt, th́ từ-bi cũng bao la, b́nh đẳng, sáng suốt.

Công năng của Từ-bi

Từ-bi không phải là một lư thuyết suông; không phải là một lư tưởng tốt đẹp để cho người đời nh́n ngắm. Nó không phải là một sức mạnh thụ động, mà là cả một sức mạnh hoạt động không ngừng. Từ-bi là nguồn gốc của muôn hạnh lành; những hành động tốt đẹp đều do ḷng Từ-bi mà ra cả. Trước hết, v́ từ-bi nên ta bố thí, do bố thí mà dứt được ḷng tham lam, bỏn xẻn. V́ từ-bi nên ta tŕ giới, do tŕ giới mà ta không sát sanh hại vật. V́ từ-bi nên ta nhẫn nhục, nhờ nhẫn nhục mà ta dập tắt được tánh nóng giận, thù hằn. V́ từ-bi nên ta tinh tấn, do tinh tấn mà ta trừ được lười biếng. V́ từ-bi nên ta chuyên tâm định tĩnh, do định tĩnh mà ta hết bối rối loạn động. V́ từ-bi nên ta luyện trí-tuệ, do luyện trí tuệ mà mê lầm tiêu tan.

Nhờ từ-bi mà muôn vật đỡ bị sát hại, đau đớn; nhờ từ-bi mà nhân loại đỡ chiến tranh; nhờ từ-bi mà loài người bớt thù oán; nhờ từ-bi mà người nghèo bớt đói lạnh, người giàu bớt tham lam; nhờ từ-bi mà người ngu được khai ngộ, người độc ác trở lại hiền lành, người sợ hăi trở lại yên tâm.

Tóm lại, nhờ từ-bi mà cơi Ta Bà nầy bớt tiếng than khóc, bể sâu vơi nước mắt, nụ cười nở lại trên môi.

Gương Tư-bi của Đức Bổn Sư Thích Ca

Để có một bằng chứng cụ thể về ḷng từ-bi và công dụng của nó, chúng ta hăy hướng nh́n lại đời sống của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Ngài đă v́ ḷng từ-bi, muốn cứu độ chúng sanh đau khổ nên Ngài đa thành Phật. Từ khi lên bảy, trong cái tuổi mà người ta thường bảo là tuổi không biết tội nghiệp (Cet âge sans pitié), chính lúc ấy Đức Thích Ca đă rơi lụy xuống đường cày, khi Ngài nhận thấy cảnh giành giựt giết hại nhau giữa sanh vật để bảo tồn sự sống riêng của chúng. Càng lớn lên, ḷng thương của Ngài càng mở rộng. Ngài không thể thấy một con chim bị bắn mà cứu, một con cừu bị què chân mà không bồng nó lên. V́ ḷng thương rộng lớn, Ngài ĺa bỏ t́nh thương nhỏ hẹp của gia đ́nh, ĺa bỏ ngôi vàng lộng lẫy, ĺa bỏ danh vọng cao sang; chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă nằm sương gối tuyết, không quản gian nguy trong lúc đi t́m đạo cứu đời. Chính v́ ḷng tử-bi mà 49 năm Ngài không ngừng thuyết pháp một ngày. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đặt gót chân trên khắp cơi AᮠĐộ rộng lớn. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă quên già yếu, thuyết pháp độ sinh cho đến phút cuối cùng trước khi ĺa thế. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă phát đại nguyện:"Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng hà sa số khổ đau của chúng sanh" hay:"Nếu c̣n một chúng sanh nào chưa thành Phật th́ ta quyết chưa thành Phật". Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă tuyên bố những câu nói rất hùng dũng:"Nếu ta không vào địa ngục th́ ai vào địa ngục?" hay những câu nói đầu khoang ḥa, độ lượng, đă và sẽ là khuôn vàng thước ngọc cho muôn đời:"Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ, ta không nên câu nệ, với người gian tham, ta chớ nên gian tham. Hăy lấy từ-bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ".

Người Phật tử phải nuôi tánh từ-bi như thế nào trong đời sống hàng ngày

Tánh từ-bi đă nằm sẵn trong tâm mỗi chúng ta. Chúng ta không cần cần phải cầu xin, mua chuộc nó ở một vị chúa tể nào, thần linh nào cả. Hạt giống ấy đă nằm sẵn trong tâm hồn chúng ta. Nhưng nó đang bị phủ lấp dưới bao lớp sân hận, tham lam, ích kỷ, nên không thể đâm chồi nẩy mộng, trồi đầu lên được. Vậy, công việc đầu tiên của người dưỡng tánh từ-bi là phải phanh gở lần những lớp chương ngại, để cho mầm từ-bi nẩy lên. Khi nó đă nhô lên khỏi mặt đất, chúng ta phải t́m mọi nhân duyên, mọi cơ hội thuận tiện cho nó chóng đâm chồi nẩy lá. Công việc không phải chỉ trong năm ba ngày, một tháng, một năm, mà suốt cả đời. Cũng không phải chỉ săn sóc nó trong những cơ hội thuận tiện lớn lao, mà bỏ mặc nó trong những hành vi, cử chỉ nhỏ nhặt tầm thường hằng ngày. Có nhiều người có thể làm được những việc từ thiện lớn lao, như mở nhà thương, phát chẩn bần, tốn từng chục vạn bạc, thế mà khi thấy một người đau, một người đói hay lạnh rênh xiết trước mặt ḿnh, lại đành đoạn làm ngơ. Có người có thể nhảy xuống sông cứu người chết đuối, bỏ bạc ngàn mua chim, mua cá phóng sinh, thế mà vẫn điềm nhiên ngồi nh́n một con kiến vô tội sắp chết ch́m trong ly nước, hay một con chuồn chuồn sắp bị đứa nhỏ của ḿnh ngứt cánh ngứt đuôi. Chúng ta hăy coi chừng, hăy t́m hiểu lư do của tâm trạng hành động nói trên. Có khi đó là do quan niệm sai lầm tưởng rằng làm những việc vĩ đại, lớn lao mới là từ thiện, mới là từ bi, c̣n những việc nhỏ nhặt th́ ai làm cũng được, có làm hay không làm cũng không có hậu quả ǵ; có khi đó là do tánh háo thắng, ham danh chuộng lợi mà làm. Nếu thế th́ không phải là dưỡng tánh từ bi, mà trái lại là vùi dập nó sâu thêm dưới lớp si mê, dục vọng của ḷng ḿnh.

Muốn dưỡng tánh từ bi, ta phải làm tất cả việc lành, tránh các việc dữ, dù to dù nhỏ, dù trước mặt muôn người, hay chỉ một ḿnh ta, dù được khen hay bị chê, dù dể hay khó.

Muốn dưỡng tánh từ bi ta phải tiếp xúc, gần gũi với những cảnh khổ đau của đời. Những người ở luôn trong những dinh thự nguy nga, khó biết được cái cảnh nửa đêm chồn con dưới túp lều tranh khi mưa dột, cái cảnh trốn nắng dưới mái nhà tôn khi nửa trưa, Những người luôn luôn ngồi trên xe ngựa, khó nghe được những tiếng rên khóc bên lề đường, trong xó chợ. Những người ăn mặc ấm áp, sang trọng khó cảm nhận được cái lạnh buốt đến tận xương tủy của những kẻ rách rưới trần truồng. Những kẻ luôn luôn ngồi trước bàn tiệc cao lương, mỹ vị, khi nghe được những tiếng rú, tiếnt thét hăi hùng, những cái dăy dụa đớn đau của những gia súc bị làm thịt dưới nhà bếp. Cho nên, muốn trao dồi t́nh thương, phải gần gủi với cảnh khổ. Thái tử Sĩ-đạt-ta ở trong cung vua, mà cứ nằn nặc xin Phụ Vương ra xem ngoài bốn cửa thành là v́ thế. Có thấy, có cảm, có chia xẻ cái khổ cho nhau, mới thương nhau. Có thương nhau mới t́m cách cứu khổ cho nhau. Có cứu khổ được khổ cho nhau th́ t́nh thương mới thêm phấn khởi và phát triển. T́nh thương càng phấn khởi và phát triển th́ ta c̣n cám ơn những kẻ đau khổ đă tạo nhân duyên cho t́nh thương của ta mở rộng và hoạt động mạnh mẽ. Chính những kẻ đau khổ là phước điền nuôi dưỡng ḷng từ bi phát sinh và lớn mạnh. Đất hoạt động, đất sống của từ bi là cảnh khổ. Ly cảnh khổ, cây từ bi sẽ mất sanh lực và không thề đâm hoa kết trái được. Cảnh khổ không phải chỉ có trong loài người, mà chung cho cả sinh vật. Cho nên người dưỡng tánh từ bi không phải chỉ cứu giúp loài người đỡ khổ mà c̣n biết thương yêu gia súc, xem chúng như những người giúp việc trong nhà, tránh làm đau khổ chúng một cách vô ích. Hăy nghĩ rằng chúng cũng có t́nh mẫu tử, có dạ trung thành, biết đau khổ, biết lo sợ. Chúng ta không nên hất hủi, hành hạ chúng nó. Chúng ta cũng không nên t́m thú vui trong những cuộc săn bắn hay câu cá. Những ai có thể vui thích được trước cảnh tượng đau đớn hăi hùng của những con thú, con chim, con cá, bị bắn giết, sẽ quen dần với những cảnh giết chóc, tàn bạo giữa người và người.

Cho đến cây cỏ, người dưỡng tánh từ bi cũng không nên tàn phá một cách vô ích. Nên nhớ rằng nó cũng có sự sống, và đă có sự sống tất nhiên muốn bảo tồn sự sống. Những kẻ bứng cây sống, trồng cây chết, ngứt hoa, bẻ lá, phá cành mà không có một mục đích ǵ cả chỉ để thỏa măn cái tánh ưa thích tàn phá, những người ấy cũng đă làm tổn hại ḷng từ bi của ḿnh nhiều lắm. Ḷng thương yêu cây cỏ, giúp cho ta nhận thấy được lẽ huyền vi của sự sống, thông cảm với cái chung của muôn vật và trực nhận được cái bản thể của vũ trụ.

Tóm lại, làm được tất cả các việc trên, từ nhỏ đến lớn, từ ddễ đến khó, không bao giờ thối chuyển ngă ḷng; mở rộng măi ḷng từ bi cho nó bao trùm được cả pháp giới: Như thế là dưỡng tánh từ bi của Phật, mà mỗi chúng ta đều có sẵn ở trạng thái tiềm tàng trong tâm chúng ta.
 

Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 

Trang of 6 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.2148 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO