Tác giả |
|
Dang Tieu Hội viên


Đă tham gia: 12 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 89
|
Msg 1 of 46: Đă gửi: 18 September 2003 lúc 12:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh thua cac ban,
Nhan doc lai tat ca cac bai viet trong chu de Me oi, coi nguon con dau!
Toi rat muon neu mot so suy nghi nhu sau:
1, Nhom kiem soat khoa cuoc tranh luan do la dung dan. Cuoc tranh luan da len den do mat hoa khi va thieu kiem che, thieu van hoạ
O day toi trach va that buc minh voi ban Tuan. Ban thao luan voi cac bac cao nien hon, kien thuc tham sau hon, ma ban khong to ra le do.
Hon nua, toi thay o ban su tu ti dan toc, ma rat buon.
Toi la nguoi tu hao ve dan toc VN, toi cung khong ep nguoi khac phai tu hao nhu vay.
Nhung mang dong mau Viet, ma ban suy nghi nhu the, toi thay thuong ban dạy
2, Chung ta phai hoc bac Thien Sụ Dung nhu huynh Cay tre noi, bac luc nao cung diem dam, tu ton, va uyen bạc va coi trong tinh than khoa hoc. Chung ta la bac con chau, dung la khong the bang duoc, nhung giu le la dieu quan trong. Day la bai hoc cho chung ta ve sau trong cac cuoc thao luan khac nua.
Nhat la o nhung dien dan mang tinh van hoa nay.
3, Mac du vay, toi van muon chung ta tiep tuc thao luan mot cach van hoa ve van de Lich su VN, vi day la van de quan trong. Co co hoi thi nen thao luan.
4, Khi thao luan ve cac nen van hoa. Chung ta nen tranh roi vao tinh trang, vi tu hao ca nhan ma coi thuong nen van hoa khac.
Van hoa the gioi duoc tao lap boi nhieu nen van hoa lon khac nhạu Neu chi co mot nen van hoa, the gioi that don dieu.
Do vay, chung ta khong the phu nhan vai tro to lon hang dau cua cac nen van hoa nhu Ai cap, Hy- La (coi goc cua Phuong Tay), An do, va Trung Quoc.
Cac nen van hoa can dai cung vay, nhu PHap, Anh...deu dong gop lon cho nhan loai, chung ta khong the coi thuong.
Vay, nen van hoa Viet cua chung ta o vi tri nao?
(Tiep)
__________________ 'Hỏi Trời xanh có chăng định mệnh,
Để đời tôi sao măi lênh đênh ...' TCS
|
Quay trở về đầu |
|
|
DiaKyTai Hội viên

Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
|
Msg 2 of 46: Đă gửi: 18 September 2003 lúc 2:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi Ban Kiểm Soát TuVILySo:
Khi có một vấn đề cần phải bàn luận hoặc tranh luận th́ trước nhất mọi người nên suy xét và tự trọng trong cách dùng từ cũng như dùng lư để biện minh cho quan niệm của ḿnh, và cần nhất phải có tinh thần khoan dung và cởi mở cũng như cùng với mục đích XÂY DỰNG cho lợi ích chung... C̣n nếu chỉ lư luận, hoặc chỉ muốn dùng lời nói càn, nói bậy để đả kích hoặc tranh chấp hơn thua cá nhân, chê bai, bôi nhọ, phỉ báng.v.v. th́ KHÔNG NÊN... Xin ban kiểm soát nên để ư kỹ và ngăn chặn trước khi sự việc thiếu tế nhị này xảy ra....
Gửi bạn Tuấn, "Chàng Trai Nước Việt"
Tôi không muốn tranh luận với bạn, mà tôi chỉ nêu ra những sự mâu thuẫn trong luận lư của bạn để bạn suy ngẫm:
Trong mục Tâm Thuật, bạn viết ra những điều sau:
1)bạn lấy chuyện "giấy rách phải giữ lấy lề" của bạn th́ thử hỏi: là người Việt mà không tự hào về dân tộc Việt và không có bổn phận t́m ṭi, học hỏi về nguồn gốc Dân Việt ḿnh...? th́ chuyện "giấy rách phải giữ lấy lề" của bạn có c̣n ư nghĩa ǵ...?
2)Bạn cho ḿnh là người biết "Lễ" th́ qua lời văn, cách dùng từ thể hiện qua các bài bạn viết th́ người đời đă đánh giá trị về cái "Lễ" của bạn rồi...?
3)Bạn cho bạn là người có Tâm Thuật cũng như Học Thuật th́ nên dùng Tâm ấy, Học ấy mà giúp đời, giúp người, hiện đang có rất nhiều người hoạn nạn đang cần sự giúp đỡ ḱa...chớ c̣n dùng Tâm đó, Học đó để chỉ trích, chê bai, thách thức, thử tài, tranh chấp hơn thua th́ thử hỏi có c̣n là Tâm Chính hay không...?
Vài lời chân thành gửi đến bạn, mong bạn đừng hờn giận để viết bài "Trả Lời" đến tôi... v́ quả thật tôi cũng chảng muốn mất th́ giờ của bạn và của tôi... Tôi chỉ xin bạn suy ngẫm lại những ǵ bạn đă nghĩ...
Địa Kỳ Tài
"...Trời Đất Có Nói Ǵ Đâu...!"
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hoả Tinh Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 3 of 46: Đă gửi: 18 September 2003 lúc 9:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính gửi ban quản trị và các bạn đọc,
Xuất phát từ một Câu hỏi rất hay mà bạn TieuDong đă có nhă ư đăng lên diễn đàn để chúng ta cùng đọc . Theo tôi th́ đây là một đề tài rất “nhậy cảm” và tế nhị hay c̣n là “nỗi niềm riêng day dứt, trăn trở “ của bậc sinh thành trong bài viết v́ tuy không nói ra nhưng chúng ta đọc qua bài này th́ cũng biết đó là câu “uống nước nhớ nguồn”. Theo tôi th́ topic này c̣n rất đáng trân trọng nữa ḱa, hà cớ ǵ mà lợi dụng, mượn ư, vin vào một vài câu chữ mà bắt bẻ đúng sai ở đây.
Thưa bạn Tuấn,
Tôi không biết chữ LỄ mà bạn nói ở đây là có nghĩa ǵ, và ai đă dậy cho bạn chữ LỄ như vậy ? trong tiếng Việt của ḿnh c̣n có một chữ là VÔ Lễ nữa ḱa.
Thiết nghĩ cây lúa khi đă kết hạt th́ không có cây nào c̣n ngửng cao đầu, biển học th́ mênh mông chẳng hiểu bạn đă thấu đáo được mấy phần chưa mà đă sử dụng chữ LỄ ra để nói chuyện.
Hoả Tinh
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 4 of 46: Đă gửi: 19 September 2003 lúc 4:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
LẠC VIỆT - HUYỀN SỬ & SỰ THẬT
ĐạI Việt sử kư toàn thư - là cuốn chính sử cổ nhất của ngườI Việt hiện có sau bao thăng trầm của lịch sử - đă ghi nhận:
Nước Văn Lang = Bắc giáp Động Đ́nh Hồ; Tây giáp Ba Thục; Đông giáp Đông hảI; Nam giáp Hồ Tôn. Vua Hùng Vương thứ nhất lên ngôi năm 2879 trước CN và kết thúc năm 258 trc CN; truyền được 18 đờI (Hoặc ThờI) và là một quốc gia văn hiến. Nhưng những di sản về thờI Hùng Vương không phảI là những vật chứng rơ ràng; như Kim Tự tháp của Ai Cập; vạn lư truờng thành của Trung Quốc…mà chỉ là những truyền thuyết và huyền thoạI cộng vớI những di sản văn hoá phi vật thể khác lưu truyền trong dân gian; như:Bánh chưng - bánh dày; Tục ăn trầu và cướI hỏI bằng trầu cau, tục trồng Nêu…hoặc những câu truỵên cổ tích , huyền thoại có xuất xứ thờI gian mơ hồ như: Trương Chi, Thạch Sanh…BởI vậy ngay từ khi viết cuốn sử này, nhà sử học Ngô Sĩ Liên vớI cái nh́n trực quan và tri thức hạn hẹp của thờI Trung cổ; đă đặt vấn đề nghi ngờ tính xác thực của thờI đạI này. Sau này; các nhà sử học có tên tuổI khác như Trần Trong Kim; Đào Duy Anh; cũng đặt lạI v/d này. Lai rai từ những năm 30 của thế kỷ trước trong báo Tao Đàn cũng (ThờI thuộc Pháp) cũng thấy một số bài viết tỏ ra hoài nghi cộI nguồn dân tộc, trong đó nổI bật là của nhà văn Ngô Tất Tố…Tuy nhiên, tất cả những ư kiến đó chỉ là những ư kiến cá nhân đặt v/d hoài nghi; không phảI có tính phổ biến. Tuyệt đạI đa số các nhà sử học trước đây và trong truyền thống dân tộc Việt vẫn tin rằng: Dân tộc Việt có gần 4000 năm văn hiến như là một sự hiển nhiên và không cần phảI bàn căi.
Nhưng vấn đề đă không dừng lạI ở đây, khi một phong trào nổi lên trong giớI nghiên cứu lịch sử trong nước và cả cộng đồng khoa học nước ngoài; ủng hộ một quan điểm lịch sử mớI về cộI nguồn dân tộc Việt; họ cho rằng:
“ThờI Hùng Vương chỉ là một nhà nước sơ khai và thực chất chỉ là một liên minh bộ lạc phát triển vỏn vẹn ở đồng bằng sông Hồng. Vua Hùng chỉ là một tù trưởng..”
Quan điểm lịch sử mớI này nhân danh khoa học; phủ nhận toàn bộ truyền thống lịch sử văn hoá của dân tộc Việt. Và nó đặt ra một sự mơ hồ về thờI điểm lập quốc của dân tộc Việt. BởI v́; nếu cho rằng:”ThờI Hùng Vương chỉ là một liên minh bộ lạc” th́ v/d tiếp theo phảI đặt ra là:”Dân tộc Việt lập quốc từ bao giờ?”. Trong lịch sử tiến hoá của loài nguờI th́ => Lịch sử của một dân tộc chỉ được công nhận tính từ thờI điểm lập quốc của dân tộc đó. BởI vậy; vớí quan niệm mớI th́ họ đă lập lờ và mơ hồ cho v/d thờI điểm lập quốc của dân tộc Việt. NgườI Do Thái => mất nước từ 2000 năm trước. Nhưng lịch sủ của dân tộc Do Thái vẫn tồn tạI chính v́ đă có một quốc gia của họ được thành lập. May mắn thay cho dân tộc Do Thái, Thuợng đế đă cứu họ => Lịch sử của dân tộc Do Thái được ghi nhận trong Kinh Thánh. Hiện nay, lịch sử cộI nguồn dân tộc Việt Nam đang đứng trước một thử thách: Có hay không một cộI nguồn của ngườI Việt vớI gần 5000 văn hiến.
Tuy nhiên; tôi có thể tin rằng: Lập luận của quan điểm mớI về lịch sử dân tộc chỉ là sự nhận xét rờI rạc cho từng hiện tương; hoàn toàn thiếu tính nhất quán. Mặc dù nhân danh khoa học; nhưng cả cái “cộng đồng khoa học thế giớI” và “hầu hết” đều không hề đưa ra được một tiêu chí khoa học nào làm cơ sở cho luận điểm gọI là khoa học của họ. Sự phủ nhận giá trị lịch sử truyền thống của ngườI Việt thực ra ch́ là một tập hợp tính chủ quan của một số đông. Nếu chân lư phụ thuộc vào số đông th́ có lẽ đến bây giờ Mặt trờI vẫn c̣n quay quanh trái Đất.
Ngược lạI; những luận điểm bảo vệ giá trị truyền thông của dân tộc Việt lạI là một hệ thống nhất quán và có tiêu chí khoa học rơ ràng.
Từ rất lâu; đă có một lờI tiên tri về tương lai huy hoàng của dân tộc Việt. LờI tiên tri này có cơ sở khoa học của nó => Chính dân tộc Việt vớI cộI nguồn gần 5000 năm văn hiến; đang lưu giữ trong nền văn hoá dân gian đầy nhân bản một giá trị tri thức trong tương lai của nhân loại. Nhưng giá trị tri thức này; chỉ được phép mở ra vớI những điều kiện của nó. Điều tôi tŕnh bày vớI các bạn đây về một lờI tiên tri; nếu bạn nào cho rằng những lờI tiên tri chưa phảI là một luận cứ khoa học. Th́ tôi xin lưu ư bạn là: Một lư thuyết khoa học phảI có khả năng tiên tri. Chính khả năng tiên tri của tất cả các môn trong Lư Số Đông phương đă chứng tỏ một lư thuyết khoa học vĩ đạI đứng đằng sau nó.
(C̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
Sài Vi Tử Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 5 of 46: Đă gửi: 19 September 2003 lúc 11:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các hạ Thiên Sứ,
Dựa trên tài liệu của ĐVSKTT thì "Kỷ Hồng Bàng Thị" bắt đầu từ năm Nhâm Tuất đến năm Quý Mão (258 trước CN) vị chi là 2622 năm. Cùng cách thức ấy, như cộng 2622 với 258 sẽ có là 2880 năm trước CN là lúc Kinh Dương Vương được phong làm vua ở phương Nam mà trong Kinh Thư có niên biểu như vầy:
Phục Hy :: 2852 tr. CN
Thần Nông :: 2737 tr. CN
Hoàng Đế :: 2697 tr. CN
Vậy chẳng lẽ cháu 4 đời (Kinh Dương Vương tức Lộc Tục) của Thần Nông lại còn hơn cả ông Cố Thần Nông của mình hay sao?
Cẩn bút,
Sài Vi Tử
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 6 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 12:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Xem tổ tiên của người Việt nói với người Trung-Hoa ra sao?
南 國 山 河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 定 分 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
李 常 杰
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Lư Thường Kiệt
Dịch Thơ
Sông núi nước nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm ?
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
Bản dịch: Trần Trọng Kim
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 7 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 8:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Sài Vi Tử thân mến!
Rất cảm ơn sự quan tâm của bạn và đă cho thêm tư liệu.Nhưng nếu tất cả các sách viết đều đúng cả th́ không có v/d bàn lại cội nguồn dân tộc Việt v́ Đại Việt sử kư là cuốn sách cổ nhất của người Việt c̣n lại đă ghi nhận một cội nguồn gần 5000 năm văn hiến.Trong trường hợp này sẽ là trong hai sách (Kinh Thư và ĐVSK) sẽ so sánh để t́m tính hợp lư. Đằng này các nhà nghiên cứu lịch sử lại phủ nhận cuốn DVSK => và tin vào những sách khác. Vậy căn cứ vào đâu để tin sách này và phủ nhận sách kia? Kinh Thư đúng hay Đại Việt sử kư đúng? Hay cả hai đếu sai? Nếu bạn khẳng định tính chính xác của Kinh Thư th́ chắc bạn phải có những bằng cớ rất chính xác.
Hy vọng bạn tiếp tục quan tâm.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 8 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 9:01am | Đă lưu IP
|
|
|
LẠC VIỆT - HUYỀN SỬ & SỰ THẬT
(Tiếp theo)
Các bạn cũng nhận thấy rằng: tất cả các môn bói toán cổ Đông phương đều có đầy đủ các yếu tố sau:
1) Tính hệ thống => có phương pháp luận là thuyết Âm Dương Ngũ hành (Mặc dù hệ thống lư thuyết này rất mơ hồ trong lịch sử phát triển của nó).
2) Tính quy luật => Điều này th́ tất cả những ai đă dùng phương pháp bói toán Đông phương đều biết; rơ nhất là Tứ trụ; Tử Vi…chúng đều tuân thủ những nguyên tắc nhất định. Mặc dù cụ thể c̣n có một số phương pháp an sao vẫn rất mơ hồ.
3) Tính khách quan => Về nguyên tắc không thể có sự áp đặt chủ quan của cả thầy bói lẫn ngườI coi bói cho nộI dung quẻ bói hoặc một lá số Tử Vi. Tất nhiên không có sự áp đặt mang tính thần quyền.
4) Tính tiên tri => Điều này th́ các cao thủ trong làng bói toán đều biết.
Thưa quí vị; 4 yếu tố trên chính là tiêu chí khoa học hiện đại cho một lư thuyết hoặc một phương pháp khoa học. Do đó => trên cơ sở tiêu chí khoa học nói trên những phương pháp bói toán cổ Đông phương phảI là kết quả của một hệ thống lư thuưet khoa học siêu việt. Tính siêu việt này được thể hiện bởI sự so sánh sau đây:
1) Tất cả những lư thuyết khoa học hiện đạI nhất thế giớI cho mọI ngành khoa học chỉ có khả năng tiên tri những sự kiện liên quan đến chính nó (và như vậy đủ để nó được coi là một học thuyết khoa học).
2) Sự bói toán của các phương pháp bói toán cổ Đông phương có khả năng tiên tri cho hành vi của tùng con ngườI; vốn là sự tồng hợp của tất cả những yếu tố liên quan đến nó => trong đó liên quan cả đến sự phát triển tri thức của nhân loạI; Tức là sự xuất hiện và tác động của các lư thuyết khoa học đến xă hộI và con người.
BởI vậy; có lẽ không nên coi nhũng lờI bàn của tôi là cực đoan khi tôi có ư khẳng định tính siêu việt của một lư thuyết là tiên đề phảI có của tất cả các môn bói toán Đông phương này => mà là tính hợp lư của v/d được đặt ra.
Bây giờ chúng ta xét đến v/d :”Nền văn minh Hoa Hạ có phảI là cái nôi của những môn bói toán cổ Đông phương không?”.
Trong các sách bói toán cổ Đông phương chữ Hán đều ghi nhận lịch sử phát triển liên tục của các môn bói toán này. Như vậy; th́ hệ thống lư thuyết cần có là tiên đề cho các phương pháp bói toán phảI có trước khi xuất hiện những phương pháp bói toán đó. Nhưng có thể nói: Cho đến tận ngày hôm nay – dù đă trảI hàng ngàn năm và hàng ngàn năm sau nữa cho đến tận ngày tận thế - nhân loạI sẽ chẳng bao giờ t́m thấy một hệ thống lư thuyết như vậy từ các cổ thư chữ Hán. Nó hoàn toàn mơ hồ (Là nguyên nhân chính của sự huyền bí văn hoá Đông phương) và mâu thuẫn về nộI dung và tŕnh tự thờI gian lịch sử. Mặc dù từ 2000 trở lạI đây; trung tâm văn minh phương Đông thuộc về Hoa Hạ. Nếu ngườI ta muốn hệ thống hoá và phục hồI lạI những giá trị của Lư thuyết tiên đề của các môn bói toán Đông phương th́ điều tất yếu là phảI hiệu chỉnh lạI hoàn toàn thờI điểm xuất xứ. Điều này đồng nghĩa vớI việc không công nhận lịch sử phát triển của nó thuộc về nền văn minh này. Cũng xin quí vị lưu ư; Lịch sử phát triển văn hoá của văn minh Hoa Hạ là một lịch sử phát triển liên tục. Nếu đặt v/d thất truyền th́ chỉ có nến văn minh của “Nước BA” (Đă giờI thiệu trong “Mẹ Ơi! CộI nguồn con đâu?”. Linh tinh. Tử Vi Lư số) là cần quan tâm.
Đây là yếu tố thứ nhất chứng tỏ văn minh Hoa Hạ không thể là cộI nguồn của những giá trị minh triết Đông phương.
C̣n tiếp
|
Quay trở về đầu |
|
|
Dang Tieu Hội viên


Đă tham gia: 12 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 89
|
Msg 9 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 4:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
'Đường Việt khai cơ lưỡng Thái tông,
Bỉ xưng Chinh quán ngă Nguyên phong.
Kiến Thành chu tử, An Sinh tại
Miếu hiệu tuy đồng đức bất đồng.'
|
Quay trở về đầu |
|
|
DiaKyTai Hội viên

Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
|
Msg 10 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 10:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi Toàn Thể Các bạn:
Trước nhất trong mọi vấn đề được nêu ra để bàn luận, thảo luận, hoặc tranh luận th́ cần phải hiểu vấn đề được đặt ra là để bàn luận với mục đích ǵ...?
Trong cuộc thảo luận trên, nếu tôi không lầm là từ một câu hỏi "Mẹ Ơi, Cội Nguồn Con Ở Đâu" đây là một nỗi niềm, cũng như ḷng khắc khoải của mọi người và đă là Dân VIệt, th́ mọi ngựi Việt đều PHẢI có bổn phận t́m ṭi, học hỏi cũng như bảo tồn những chứng tích lịch sử và để giữ vững truyền thống hào hùng của Dân Tộc Việt... Không những thế c̣n phải giao truyền lại cho các thế hệ trẻ sau này với những dấu tích Lịch Sử đó để luôn luôn măi Tự Hào về dân tộc việt....! Do đó t́m lại nguồn gốc Lạc Việt là một điều Chính Đáng và cũng là mục đích chính trong những lời bàn luận trên....
Do đó, những người chỉ chực chờ những sơ hở để chỉ trích, rồi đưa những lư luận để bài bác, bôi nhọ hoặc để tranh căi hơn thua, v́ ḷng tự ti mặc cảm, hoặc v́ ḷng tự tôn, tự đại để chứng tỏ cho mọi người biết là ḿnh là người học nhiều hiểu rộng, đế mọi người phải cảm phục tôn sùng cá nhân... đó là việc làm không đứng đắn và đă đi ra ngoài khuôn khổ của Mục Đích Chính Đáng nêu trên.... Những người này nên hăy b́nh lại tâm tánh và xét lại vấn đề trước khi viết những lời châm chọc ấy...
Trở lại vấn đề t́m lại cội nguồn Lạc Việt, đây là một đề tài rộng lớn và cần nhiều thời gian tham khảo để dẫn chứng Nguồn Gốc Lạc Việt... Địa Kỳ Tài này không đủ khả năng cũng như th́ giờ để làm việc trên, nhưng vẫn luôn luôn mong mỏi ở các vị Học Giả sẽ không ngừng nghỉ tham khảo sử liệu trong vấn đề này.... Tuy nhiên, cũng xin được đóng góp một vài ư kiến về những chứng tích Lịch Sứ không thể không chấp nhận, hoặc phủ nhận, cho sự Tự Hào, và Hănh Diện về dân tộc Việt:
Một ngàn năm bị đô hộ bởi người Trung Hoa mà không bị đồng hoá, không những thế mà c̣n dành lại được nền Độc Lập và Tự Trị của đất nước Việt. Đó là dấu tích Lịch Sử của tinh thần bất diệt của dân Tộc Việt.
Một trăm năm bị đô hộ bởi người Tây Phương, mà đất nước không bị trở thành thuộc địa của họ, mà ngược lại, vẫn giữ vững được sự tự trị của dân Việt. Đó là Chứng Tích Lịch Sử của Dân Tộc Việt.
Quân Nguyên tràn qua Âu Châu, chiếm trọn và cai trị Trung Quốc, nhưng bị ngă gục tại Việt Nam, bại trận dưới tay của Đức Thánh Trần Hưng Đạo với câu "Xin chém đầu hạ thần trước khi đầu hàng Giặc Nguyên" và qua Hội Nghị Diên Hồng, với lời quyết chiến không hàng, đă thể hiện nghĩa Dân Chủ, T́nh Đoàn Kết của dân Tộc Việt. Đó là những đấu Tích Lịch Sử.
Chỉ hơn một tuần lễ, hàng vạn Quân Thanh tan tành và ngay cả Tướng đô hộ của giặc Thanh đă bỏ chạy quên cả Ấn Tín dưới mũi gươm của Đại Đế Quang Trung Nguyễn Huệ...Nhưng tiếc rằng Ngài mất sớm trước khi triều đ́nh nhà Thanh xin dâng trả lại vùng đất Lưỡng Quảng, Quảng Đông và Quảng Tây cho Nước Việt. Đây là dấu tích Lịch Sử oai hùng của dân tộc Việt...Xin mở ngoặc ở đây, h́nh như Cây Tre cũng đă viết đâu đó là Dân Việt là gốc người Tầu, hoặc lai ǵ đó và đă dẫn chứng v́ bây giờ ở Quảng Đông, Quảng Tây c̣n xót lại một số dân gọi là Bách Việt.... Theo Địa Kỳ Tài là không phải vậy, v́ theo Vơ Sử của Vua Quang Trung để lại là dân Việt và nước Việt trước là sinh sống tại vùng Lưỡng Quảng này, nhưng v́ yếu thế nên bị xâm chiếm bởi người Tầu, nên đă phải xuôi Nam .v.v. do đó đến lúc Đại Đế Quang Trung đại thắng giặc Thanh thế nước đang mạnh nên mới có ư định lấy lại vùng đất Lưỡng Quảng này về với Dân Việt...
Rồi cuộc khởi nghĩa của Hai bà Trưng,
Dũng Khí của Lư Thường Kiệt "Châu chấu mà dám đá xe, tưởng rằng Chấu ngă ai ngờ xe nghiêng" đă làm giặc phuơng bắc phải e dè, nể sợ.
Rồi lại một Trần B́nh Trọng với câu nói bất hủ đi vào lịch sử với tinh thần bất khuất, khinh tài khinh danh: "Thà làm Quỷ Nước Nam, C̣n hơn làm Vương đất Bắc..."
Đây là những chứng tích Lịch Sử của dân Việt.
C̣n vào cái ngông, cái chí cái tài của Cao Bá Quát, Vào đời nhà Trần th́ phải (xin mọi người kiểm chứng lại v́ Địa này trong lúc viết bài này không nhớ rơ) nhà vua theo tư tưởng của người Trung Hoa đă ra câu đối để thử tài Cao Bá Quát như sau:
Thần khả báo Quân Ân
Tử vi thừa phụ nghiệp
Có nghĩa là:
Bầy tôi phải báo đền ơn Vua
Con phải nối nghiệp cha
Cao Bá Quát mới cười mà thưa rằng: Thần mà đặt trước Quân nên Loạn, Con mà đặt trên Cha nên Loạn, thảo nào nước yếu, dân lầm than v́ măi theo tư tưởng của người phương Bắc, và đă đối lại câu trên như sau:
Quân Ân, Thần Khả Báo
Phụ Nghiệp, Tử v́ Thừa.
có nghĩa:
Vua có ơn, Thần mới báo
Cha có nghiệp, con mới nối
Vừa đối ư, vừa đối chữ, trên ra trên dưới ra dưới.... Đó là những chứng tích Lịch Sử của Dân Tộc Việt.
C̣n về Văn tài th́ không kể hết, nào là Bà Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ nổi danh với bài "Kẻ Sĩ", Thi Hào Nguyễn Du, Văn Thơ của Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà Tôn Thất Hiếu, Bạch Vân Cư Sĩ Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Quỳnh, Đào Duy Từ....Thật không thể nhớ hết với những áng văn mà hiện bây giờ c̣n được lưu tại các văn khố và đă được chuyển dịch qua nhiều thư tiếng như Pháp, Mỹ, Anh để làm tài liệu tham khảo cũng như để dạy lại các sinh viên học sinh chuyên về văn hoá Đông Phương... Đây là dấu tích Lịch sử của dân tộc Việt....
Trên đây chỉ một vài thí dụ nhỏ và cũng là chứng tích Lịch Sử của Dân Tộc Việt, không thể chối từ cũng như bài bác... Với nhiều dấu tích lịch sử đó, th́ niềm Tự Hào về Dân Tộc Việt phải có và nên hănh diện là NGƯỜI VIỆT NAM.
Một vài ư mọn để đóng góp gửi đến qúy bạn, nhất là các bạn trẻ, những mộc dấu lịch sử dân Việt không nên chối từ và luôn luôn tự hào ḿnh là Dân Việt...
Thân Kính
Địa Kỳ Tài
TB: Nếu có th́ giờ sẽ viết thêm về những bằng chứng cùng ấn dấu về nền Minh Triết dân Việt, và lư thuyết Kinh Dịch xuất phát từ Nguồn Gốc Lạc Việt. Hẹn Tái Ngộ.
Khang huynh đâu rồi, lâu qúa chưa được uống cafe đen đá với Khang huynh...
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 11 of 46: Đă gửi: 20 September 2003 lúc 11:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
ĐịaKyTai Huynh,
Đầu đội trời, chân đạp đất, ngững mặt không thẹn với ḷng, đệ xin mời huynh ly cà phê đen đá cữ chiều. Sẳn đệ cũng xin góp chút ít quan điểm khi bàn về lịch sử.
Mổi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của dân tộc ḿnh. T́m hiểu lịch sử của dân tộc là bổn phận của mỗi công dân. Qúa tŕnh t́m hiểu lịch sử nên được đặt trong tính khách quan cùng sự tôn trọng sự thật của lịch sữ và sự tôn trọng lịch sữ giữa các dân tộc với nhau để cùng nhau xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn giữa các dân tộc chớ không phải t́m hiểu để bài bác chê bai dân tộc này giỏi hay dở hơn dân tộc kia. Kiến thức của nhân loại là của chung chớ không riêng cho dân tộc nào. Đất nước nào có lảnh đạo giỏi, trên dưới một ḷng th́ sẻ khéo vận dụng được kiến thức chung của nhân loại mà mang lại ấm no hạnh phúc cho người dân nước ḿnh, đó mới là cứu cánh của con người khi t́m hiểu lịch sử và Sử tính dân tộc. Hăy xem Hoa Kỳ lập quốc được bao lâu, dân Mỹ trước đó đă có phát minh ǵ chưa và ngày nay nước Mỹ ở vào địa vị như thế nào, mổi ngày có bao nhiêu patents, bằng sáng chế của biết bao nhiêu dân tộc đóng góp cho nước Mỹ?
Lời cạn ư c̣n, đôi lời ngỏ tường.
|
Quay trở về đầu |
|
|
DiaKyTai Hội viên

Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
|
Msg 12 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 12:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Khang Huynh:
Xin được thêm ư, mỗi một Quốc Gia, và mỗi một Dân Tộc đều có những nét đặc thù riêng biệt và có niềm Tự Hào riêng về truyền thống từ những tập tục cho đến nên Văn Hoá của dân tộc họ... cho nên không ai có thẩm quyền ǵ để định vị cũng như định giá trị cao thấp, rồi phân biệt để chê bai, bài bác... Đó chỉ là những người thiếu hiểu biết hoặc v́ tính tự ti mặc cảm (inferior complex) của chính bản thân họ mới có những tư tưởng như vậy....
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 13 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 2:51am | Đă lưu IP
|
|
|
DiaKyTai Huynh,
Đúng vậy, một con người hay một đất nước văn minh th́ không có tư tưởng như vậy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 14 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 7:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào quí vị!
Dân tộc Việt từ lâu đă rất tự hào về cội nguồn của ḿnh và yêu nước. Nhưng Thiên Sứ tha thiết mong các bạn lưu ư cho một v/d quan trọng;rất quan trọng sau đây:
Ḷng yêu nước không phải là bằng chứng khoa học để chứng tỏ một thực tế đă tồn tại một cội nguồn gần 5000 văn hiến của dân tộc; Khi đă có rất nhiều những nhà nghiên cứu có tên tuổi nhân danh khoa học chứng tỏ "Thời Hùng Vương và quốc gia Văn Lang thực chất chỉ là một liên minh bộ lạc; chỉ có thể xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ VII trước CN". Bởi vậy; sự minh chứng cho cội nguồn dân tộc Việt có gần 5000 văn hiến là một thực tế lịch sử nhân danh khoa học. Bỉ phu tuy tài hèn; trí thiển nhưng chắc cũng đủ tự tin trước lập luận phản bác của các học giả quốc tế về cội nguồn gần 5000 văn hiến của dân tộc Việt.Bỉ phu hy vọng nếu quí vị có những bằng chứng ủng hộ hoặc phản bác th́ cứ đưa lên với tinh thần khách quan khoa học; để cùng tham bác.
Bỉ phu chắc chắn mà không hề khiên cưỡng rằng: Tất cả các lập luận của quan điểm lịch sử mới phủ nhận truyền thống và cội nguồn dân tộc Việt; đều là những lập luận chủ quan không hề có một tiêu chí khoa học nào. Học Vị của những người có quan điểm này càng to lớn bao nhiêu khiến cho bỉ phu cảm thấy thương hại.
Kính Thiên Sứ
--------------------------
Thờ Phật th́ được ăn oản.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NINA Hội viên


Đă tham gia: 11 June 2003 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 544
|
Msg 15 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 8:48am | Đă lưu IP
|
|
|
LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT
NĂM ĐINH TỴ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA ĐẠI THIỀN SƯ PHÁP BẢO
Lý Thường Kiệt vốn có họ và tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau ông dời nhà về định cư phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội).Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, sau vì có công, được triều đình ban thưởng rất trọng hậu, lại còn cho lấy theo họ của Hoàng Đế nhà Lý, đương thời liền nhân đó ghép họ được ban với tên tự mà gọi là Lý Thường Kiệt, mãi rồi thành quen, khiến cho không ít hậu sinh quên mất cả họ lẫn tên thật của ông.Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019), mất năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi.
Trong quân sự, Lý Thường Kiệt là bậc đại danh tướng, là linh hồn của những chiến công lớn nhất lịch sử nươc nhà trong thế kỷ thứ XI ; Trong chính trị, Lý Thường Kiệt là đấng đại danh thần, là chỗ dựa tin cậy và vững chắc của nhà Lý, nhất là dưới thời trị vì của Hoàng Đế Lý Nhân Tông (1072-1127) ; Trong lịch sử văn học, Lý Thường Kiệt là cây đại bút, tác giả của Nam quốc sơn hà - áng hùng thi có giá trị thiêng liêng như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.Trong bộ bách khoa toàn thư đồ sộ của mình là Lịch triều hiến chương loại chí (Nhân vật chí), nhà bác học Phan Huy Chú viết về Lý Thường Kiệt như sau :"Ông là người giàu mưu lược lại rất có biệt tài làm tướng súy, từng làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng Đế (gồm Lý Thái Tông : 1028-1254 , Lý Thánh Tông : 1054-1072 và Lý Nhân Tông : 1072-1127 - NKT), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày một lớn, được sủng ái, thật xứng là người đứng đầu các bậc công hầu vậy ".
Năm 1069, Lý Thường Kiệt được cùng với Hoàng Đế Lý Thánh Tông cầm quân đánh thẳng vào Nam, trừng trị đích đáng hành vi quấy phá của Chiêm Thành và bẻ gãy mưu đồ lợi dụng Chiêm Thành mà nhà Tồng đã công phu chuẩn bị từ nhiều năm trước.Năm 1075, Lý Thường Kiệt là người trực tiếp vạch kế hoạch, đồng thời cũng là tướng tổng chỉ huy quân đội Đại Việt, bất ngờ tiến như vũ bão sang Trung Quốc, san bằng ba căn cứ lớn ở Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu, tiêu diệt một phần tiềm năng quân sự rất quan trọng của nhà Tống.Năm 1077, một lần nữa, Lý Thường Kiệt vừa là người trực tiếp vạch kế hoạch, lại cũng vừa là tướng tổng chỉ huy quân dân Đại Việt trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống quân Tống xâm lăng.Với trận đại thắng lẫy lừng ở trận quyết chiến chiến lược Như Nguyệt (tháng 3 năm Đinh Tỵ - 1077), tên tuổi của Lý Thường Kiệt đã trở nên bất diệt với lịch sử nước nhà.Dư âm của trận Như Nguyệt vang khắp bốn phương, khiến cho các nhà tu hành Phật Giáo lúc bấy giờ cũng không ngớt lời tán thưởng.
Sau trận đại thắng ở Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt được bổ làm Tổng Trấn Thanh Hoa (đất này từ thời Thiệu Trị mới vì lệ kỵ húy mà đổi gọi là Thanh Hóa).Bấy giờ có thầy học của Linh Nhân Hoàng Thái Hậu (tức bà Ỷ Lan - thân mẫu của Hoàng Đế Lý Nhân Tông) là Sùng Tín Đại Trưởng Lão từ Thăng Long vào chơi, Lý Thường Kiệt liền nhờ Sùng Tín Đại Trưởng Lão tìm đất để dựng chùa và Sùng Tín Đại Trưởng Lão đã chọn khu đất nằm ở phía Nam núi Ngưỡng Sơn.Đất này xưa thuộc xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, nay thuộc xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.Chính Lý Thường Kiệt là người đã trực tiếp trông coi việc xây cất ngôi chùa này.Sau bốn năm (1085-1089) thì khánh thành, Lý Thường Kiệt đặt cho tên gọi là chùa là Linh Xứng.
Từ khi có thêm chùa Linh Xứng , Phật Tử vốn dĩ đã rất nể trọng Lý Thường Kiệt lại càng có phần nể trọng hơn.Thiền Sư Thích Pháp Bảo (tức Giác Tính Hải Chiếu Đại Sư) là người có cơ may được chứng kiến sự kiện khá đặc biệt này.Theo ghi chép của các thư tịch cổ như : Vĩnh Lộc huyện phong thổ chí lược, Ái Châu bi ký, Thanh Hóa tịnh chí, àv.v. thì sau khi Lý Thường Kiệt qua đời, chính Thích Pháp Bảo là người đã có vinh dự được giao việc soạn bài văn bia cho chùa Linh Xứng.Và, Thích Pháp Bảo đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khó khăn này.Khoảng đầu thế kỷ XX, chùa Linh Xứng bị đổ nát hoàn toàn, tuy nhiên, tấm bia trên đó có khắc bài Ngưỡng sơn Linh Xứng tự bi minh (bài minh khắc trên bia để tại chùa Linh Xứng ở Ngưỡng Sơn) do Thích Pháp Bảo soạn thì vẫn còn.Đó thực sự là một trong những tác phẩm văn học sáng giá của thế kỷ thứ XI.Bài này khá dài, vì thế, chúng tôi chỉ xin trích dịch và giới thiệu với bạn đọc vài ba trích đoạn ngắn mà thôi.
Thứ nhất là tr1ch đoạn kể về việc xây dựng dựng chùa Linh Xứng : " Thế là cùng nhau phát hết những bụi cỏ rậm, bạt hết những tảng đá to ; Thầy phong thủy thì xét hướng, thợ lành nghề thì vẽ kiểu, các quan thì góp tiền, sĩ dân khắp nơi cũng cùng nhau kéo tới ; Bấy giờ, ai kém sức thì bào hoặc gọt, ai giỏi nghề thì dựng hoặc xây ; Chùa Phật rộng thênh thang nằm ở giữa còn phòng chay rộng rãi thì ở hai bên ; Phía sau chùa có tháp Chiêu An cao chót vót những chín tầng.Chùa mở cửa bốn bên và cửa nào cũng có song tiện, phía trong lại có rèm the.Tiếng gió rung chuông bạc quyện với tiếng chim rừng ; Nắng soi tháp báu, sắc vàng điệp lung linh ; Quanh lan can trồng đầy hoa cỏ à đúng là cảnh thức tỉnh hồn mê, xua tan mọi nỗi niềm tục lụy ".
Đoạn thứ hai là những lời ca ngợi công đức của Lý Thường Kiệt, chân thành, thắm thiết và cũng thật là cảm động :"Lúc còn trẻ, Thái Úy (chức của Lý Thường Kiệt - NKT) được chọn vào cấm đình, hầu Thái Tông Hoàng Đế chưa đầu một kỷ (một kỷ là mười năm - NKT) mà tiếng thơm đã nức nở khắp hoàng cung.Đến khi Thánh Tông Hoàng Đế nối ngôi trị nước, Thái ÚÔy lại hết lòng phò ta, là người luôn ra sức siêng năng, thật là nổi bật trong hàng tả hữu, cho nên mới được gia phong hàm Kiểm Hiệu Thái Bảo.Khi nước Phật Thệ (tức Chiêm Thành - NKT) khinh nhờn phép tắc, chẳng chịu vào chầu, vương sư liền rầm rộ tiến đánh.Thái Úy thao lược hơn đời, được vào cấm cung để nhận mưu chước, ước chế quân luật thật nghiêm để đánh quân thù. Hoàn Vương (chỉ vua Chiêm Thành -NKT) hết đường chạy trốn, đành phải tự bó tay mà chịu cắt tai ".
"Đầu niên hiệu Thái Ninh (niên hiệu của Hoàng Đế Lý Nhân Tông, dùng từ năm 1072 đến năm 1076 - NKT) đức kim thượng Minh Hiếu Hoàng Đế (chỉ Lý Nhân Tông - NKT) lên ngôi, Thái Úy với tư cách là Y Doãn, Hoắc Quang (hai danh thần của Trung Quốc đời nhà Thương và đời nhà Hán đã có công phò tá Hoàng Đế Trung Quốc lúc còn tuổi ấu thơ, đây chỉ việc Lý Thường Kiệt là Phụ Chính Đại Thần của Lý Nhân Tông - NKT) được Hoàng Thượng giao quyền nhiếp chính và gửi gắm công việc xã tắc.Bỗng chốc, quân biên ải của nhà Tống dòm ngó nước ta, Thái Úy sẵn mưu chước của triều đình, thống lĩnh quân sĩ, tràn sang diệt hết cả ba châu (chỉ Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu - NKT) và bốn trại (chỉ bốn trại lính lớn của nhà Tống ở Ung Châu là Hoành Sơn, Thái Bình, Vĩnh Bình và Cổ Vạn - NKT)dễ dàng như bẻ cành gỗ mục.Chẳng bao lâu sau, giặc lại ồ ạt kéo đến sông Như Nguyệt, sục sôi quyết chí trả thù cho ba châu, Thái Úy liền cầm quân ra chống trả".
"Thái Úy vào trong thì sáng suốt khoan hòa, ra ngòi thì nhân từ giản dị, đổi dời phong tục nào có quản công, việc gì cũng siêng năng, sai bảo dân thì ôn hòa, cho nên, đời được cậy nhò chẳng phải ít".
"Thái Úy tuy thân vướng việc đời mà lòng vẫn luôn hướng về Tam Thừa (chỉ Tiểu Thừa, Trung thừa và Đại Thừa, tức là Phật Giáo nói chung - NKT) có lẽ vì Hoàng Thượng và Thái Hậu thực tâm tôn sùng giáo lý nhà Phật chăng ?Cho nên, vâng theo ý chỉ của Hoàng Thượng và Thái Hậu, Thái Úy không ngừng nâng đỡ Phật Giáo . Nhân lúc rảnh việc triều đình, thầy của Thái Hậu là Sùng Tín Đại Trưởng Lão mới từ kinh sư đi vào, mở mang giáo hóa, khơi thông tập tục mới lạ, răn điều ác, trọng việc thiện, khác nào cây cỏ được nhuần thấm trận mưa rào, cho nên, không ai là không vui tươi hớn hở."
Kết thúc Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh là phần văn vần khá dài, lời lẽ giản dị mà hùng tráng, vùa tỏ được cái tâm khả kính của người tu hành, lại cùng vừa ngời sáng niềm kiêu hãnh của một thần dân trước sự nghiệp phi thường của bậc vĩ nhân Lý Thường Kiệt.Xin được giới thiệu một trích đoạn ngắn như sau :
Việt hữu Lý công,
Cổ nhân chuẩn thức.
Mục quận ký ninh,
Chưởng sư tất khắc.
Danh dương hàm hạ,
Thanh chấn hà vực.
Tông giáo quy sùng,
Cảnh phúc thị thực.
Nghĩa là :
Nước Việt có tướng công người họ Lý,
Noi theo đúng thể thức của người xưa.
Trị dân thì dân được yên,
Xuất quân thì tất thắng.
Tên tuổi vang lùng khắp cõi,
Tiếng thơm nức bốn phương.
Thuận theo và tôn sùng Phật Giáo,
Giữ gìn phúc đức quả là đây.
Trong thư tịch cổ, hình như viết về danh nhân Lý Thường Kiệt, hiếm thấy tác phẩm nào có lời lẽ cảm động như Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh . Văn bia còn, cái tâm mhời sáng của Thích Pháp Bảo cũng mãi còn với "vạn cổ thử giang sơn" (muôn đời non nước này).
__________________ tu là cỏi phúc, t́nh là dây oan
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hoả Tinh Khách

Đă tham gia: 17 March 2005
Hiện giờ: Trực tuyến Bài gửi: 52
|
Msg 16 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 11:26am | Đă lưu IP
|
|
|
..."Lấy chí nhân để thay cường bạo,
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn..."
Lời Đại Cáo cùng thiên hạ đă dẹp yên bọn giặc Ngô tham tàn năm xưa vẫn c̣n văng vẳng bên tai, “Hào khí đất Lam Sơn” vẫn c̣n hừng hực vút cao trong ḷng, "ngọn lửa đêm hội thề nơi Lũng Nhai” vẫn c̣n soi sáng trong tim.
...Đất thiêng sinh ra những bông hồng,
Mẹ hiền sinh ra những anh hùng...
Hào kiệt, hùng anh trời Nam đời nào cũng có.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HOATINH Hội viên

Đă tham gia: 17 September 2002 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 106
|
Msg 17 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 2:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mặt biển kia nếu không ngừng dậy sóng.
Th́ dẫu Nguyệt kia có tṛn, Nhật kia có sáng,
chỉ cũng là những mảnh nát vụn mà thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Caytre Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1441
|
Msg 18 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 2:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
HOATINH đă viết:
Mặt biển kia nếu không ngừng dậy sóng.
Th́ dẫu Nguyệt kia có tṛn, Nhật kia có sáng,
chỉ cũng là những mảnh nát vụn mà thôi.
|
|
|
Hay quá, câu của Hỏa Tinh sâu sắc quá!
|
Quay trở về đầu |
|
|
DiaKyTai Hội viên

Đă tham gia: 26 June 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 863
|
Msg 19 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 4:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi Nina:
Cám ơn Nina đă viết bài trên, thành thực cảm phục tấm ḷng..
Gửi bạn Hoả Tinh, Cây Tre cùng các bạn:
Quả thật không sai...Anh hùng hào kiệt thời nào cũng có.
........
"...Ai canh hầu, ai khanh tướng
Trong cuộc trần ai, ai dễ biết...?"
Rồi th́:
"...Thế chiến Quốc, thế Xuân Thu
Gặp thời thế, thế thời phải thế...!"
Nhưng:
Ḷng vẫn c̣n Lửa Hồng thôi thúc
Miệt thị danh nơi chốn trần ai
Và:
Ai có hiểu ḷng người viễn xứ
Đợi con nước tới, đạp sóng về....!!
Địa Kỳ Tài --- 21/9/2003
|
Quay trở về đầu |
|
|
NINA Hội viên


Đă tham gia: 11 June 2003 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 544
|
Msg 20 of 46: Đă gửi: 21 September 2003 lúc 7:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
Gữi Bác,
Hôm nay Nina đi lang thang trên net, vô t́nh đọc dươc bài "côi nguôn viêtnam" rât hay, xin gui dên cac Bác đọc tham khảo thêm v́ dây cũng chính là đề tài mà chúng ta đang thảo luận
....
Vài thập niên gần đây, đă có nhiều học giả và sử gia, cả trong lẫn ngoài nước, viết về cội nguồn dân tộc Việt Nam. Họ đă cống hiến những công tŕnh và ư kiến đáng chú ư. Có những công tŕnh dựa trên những luận cứ khoa học, đưa ra những suy luận hợp lư; nhưng cũng có những ư kiến chủ quan lồng ít nhiều tính triết lư chung chung, mơ hồ... Tuy nhiên tất cả đều nhận rằng chúng ta làCon Rồng Cháu Tiên, nhưng vẫn chưa thống nhất được với nhau về cội nguồn.
Ở đây chúng tôi xin nêu lên vài suy nghĩ khi đọc những công tŕnh và ư kiến ấy. Cũng xin nói ngay là những suy nghĩ đó có tính thông thường, thấy lạ hay không rơ th́ nêu lên, mong nghe được những ư kiến khác trong tinh thần học hỏi nhau.
A/ NGUỒN GỐC VIETNAM QUA NHÂN CHỦNG HỌC, KHẢO CỔ HOC
Các nhà nghiên cứu sau này đă sử dụng những phương pháp khoa học hơn về khảo cổ, nhân chủng học, tập tính học... đă đưa ra một giả thuyết khác về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam . Họ cho rằng dân Việt bắt nguồn từ nhóm thổ dân ở quần đảo Polynesia, thuộc chủng tộc Melanesian, có cùng huyết thống với người Mă Lai, Nam Dương và các sắc dân khác ở bán đảo Đông Dương. Nhóm cư dân này đă phân bố trong một vùng rất rộng, bao gồm các quần đảo Nam Dương, Mă Lai, Đông Nam Á (Thái, Miến, Việt Miên Lào) quần đảo Phillipin, lan đến Nam Trung Quốc ngày nay. Nhóm này đă bị pha trộn với giống Mongoloid từ phía bắc tràn xuống.
Đến đây chúng ta thấy có nhiều nhận định khác nhau:
1. Trần Quốc Vượng cho rằng trong quá tŕnh h́nh thành dân tộc Việt, trong sự pha trộn các chủng Mongoloid, Australoid và Melanesian, những dấu chỉ của chủng Mongoloid đă đẩy lui các yếu tố của các chủng kia.
2. Nguyễn Khắc Ngữ lại cho rằng trong sự pha trộn ấy, tính Mongoloid không át nổi những đặc điểm của các sắc dân từ hải đảo phía nam đi lên . Nguyễn khắc Ngữ đă dựa vào các công tŕnh đo đạc các chỉ số trên sọ người tiền sử qua nhiều giai đoạn, từ cổ sơ đến cận đại, đào được tại nhiều nơi của các nhà khảo cổ để đi đến kết luận trên.
3. Một số học giả khác dựa vào cấu trúc của âm điệu trong tiếng Việt, để cho rằng người Việt tiên khởi là một sự hợp chủng của những cư dân nói tiếng Môn - Khmer (gốc hải đảo) với dân nói tiếng Thái (gốc Nam Á) hay người Việt có nguồn gốc Malayo-Polenisean khi so sánh tiếng Việt và tiếng Chàm cổ .
4. Hoàng văn Chí lại cho rằng người Việt (và các giống dân cư ngụ trong vùng) phát xuất từ vùng Bắc Ấn Độ chuyên trồng lúa. Sau kỳ băng giá cuối cùng, họ di chuyển dần lên phía Bắc khi thời tiết ấm dần cách đây non 5000 năm .
Nhưng vết tích rơ nét về văn minh và văn hóa Việt Nam cổ là Trống Đồng, đào được rất nhiều trong các công tŕnh khảo cổ. Những Trống Đồng này được khai quật ở những nơi có người Việt cổ sinh sống, phân bố trong một vùng rộng bao gồm các tỉnh phía nam Trung quốc và bắc Việt Nam . Hai địa điểm tập trung nhiều Trống Đồng nhất là Đông Sơn và Ngọc Lũ (Bắc phần Việt Nam). Các tác giả khi viết về văn minh Việt Nam đều nói đến Trống Đồng như một biểu tượng của Việt Nam cổ. Những h́nh ảnh được khắc trên Trống Đồng cho thấy những sinh hoạt, y phục, nghi lễ múa hát... có tính cách riêng biệt không t́m thấy trong văn hóa Hoa, và là lư chứng rơ nhất chứng tỏ người Việt không phải là một chi hay nhánh của Tộc Hoa. Cấu tạo của Trống Đồng phản ánh một tŕnh độ cao về kỹ thuật đúc đồng cũng như về điêu khắc.
B/ VÀI NHẬN XÉT
Cứ theo những ǵ chúng ta đă học được từ tinh thần khoa học và trọng sự thật của phương Tây: chân lư xuất phát từ những hoài nghi hợp lư. Giải đáp được những vấn nạn một cách khoa học và hợp lư nhất, là chúng ta đă giải quyết được căn bản của vấn đề. Gác lại một bên những cách nh́n có tính tự tôn hay tự ti , chúng tôi nêu ra đây vài nhận xét những thuyết nói về nguồn gốc của dân tộc ta .
1. Truyền thuyết nói chúng ta là con cháu Rồng Tiên. Ở đây chúng ta không nói đến tính thần thoại trong truyền thuyết . Nhưng qua truyền thuyết, chúng ta thấy rất rơ, dân tộc Việt Nam khởi nguồn bằng sự kết hợp giữa một nhóm thuộc vùng đồng bằng thấp và một nhóm thuộc vùng đồi núi. hay cũng có thể thấy đó là sự kết hợp giữa một nhóm di dân và một nhóm cư dân địa phương. Qua lăng kính bá quyền, người Hoa đă cố ư hay vô t́nh gán ghép cho dân tộc Việt Nam có nguồn gốc Trung Hoa: Thần Nông. Đế Minh, Đế Nghi, Lộc Tục đều là người Tàu; cho nên , Đế Lai, Sùng Lăm, Âu Cơ đều là người Tàu. Tính theo phả hệ th́ Lạc Long Quân và Âu Cơ là chú cháu, đây không phải là cách hôn phối của người Việt, người cùng huyết thống dù bên nội hay ngoại đều không được kết hôn với nhau. Biểu hiện Tiên Rồng trong chuyện họ Hồng Bàng của Trần Thế Pháp trong Lĩnh Nam Chích Quái chỉ thấy vết tích ở Vụ Tiên (vợ Đế Minh) và Long Nữ (vợ Lộc Tục) .
Thành ra khi chúng ta cứ lập lại những ǵ người trước đă viết, vô t́nh chúng ta đă không coi ḿnh như là con cháu Rồng Tiên . Nhiều thần thoại Việt Nam cho thấy người Việt không phải là hậu duệ của một chi hay nhánh nào của tộc Hoa. Những chuyện Bánh Dầy Bánh Chưng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Trầu Cau... là những chuyện của một dân tộc sống bằng Nông nghiệp và không thấy những dị bản hay tương tự trong thần thoại Trung Hoa. Trái lại, thần thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ hay chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh lại có những chuyện tương tự trong thần thoại của người Mường (chuyện Vua Dịt Dàng và chuyện Thần Núi, Thần Sông). Cũng vậy, tục ăn trầu, quấn khăn, ăn mắm của các loài giáp xác (cua, tôm, tép, ruốc...) và các loại hải sản khác, không thấy trong sinh hoạt của người Tàu, nhưng lại khá phổ biến với các cư dân các vùng lân cận như người Miên, Thái.
Những điều nói trên cho thấy người Việt Nam có cội nguồn riêng biệt, chứ không phải phát xuất từ Hoa như Ngô Sĩ Liên hay Trần Trọng Kim đă chép lại từ Lĩnh Nam Chính Quái, hay từ những tài liệu của Tàu.
2. Người Tàu dùng chữ Bách Việt để chỉ chung nhóm cư dân phi Hoa (không phải người Hoa) sống ở phía nam sông Dương Tử, giống như người Mỹ dùng chữ Indians để chỉ chung các bộ lạc Da Đỏ trên đất Mỹ, hay như người Việt dùng chữ Đàng Thổ để chỉ người Chàm, Miên hoặc chữ Mọi để gọi chung những sắc dân thiểu số sống dọc Trường Sơn, cao nguyên Trung Phần. Chữ Bách có nghĩa là trăm, nhưng Bách Việt không có nghĩa là có một trăm giống dân Việt, mà chỉ có nghĩa là nhiều giống dân Việt. Nam Việt của Triệu Đà là một (và có thể chẳng có liên hệ huyết thống ǵ với Âu Lạc), Quảng Đông, Quảng Tây c̣n có tên là Đông Việt, Tây Việt. Điều đó cho thấy Đông, Tây, Nam, U, Mân, Âu, Lạc Việt... đều là những nhóm phi Hoa nhưng chưa chắc là cùng huyết thống như chúng ta thường ngộ nhận. Khi tộc Hoa xâm chiếm vùng nam sông Dương Tử, một số cư dân trong nhóm Bách Việt bị Tàu thôn tính và đồng hóa; một số khác chống lại, bị tiêu diệt ; một số khác di cư, tạo thành những nước khác như Thái, Miến, Lào, Việt hay biến thành những sắc dân thiểu số hiện vẫn c̣n như Tày, Mường, Hmong, Dao... ở Việt Nam hay Nùng, Tiều... ở Trung Quốc. Chính những nhóm Việt trong nhóm Bách Việt là cư dân có sẵn trong vùng. Truyền thuyết kể rằng Đế Minh đi tuần thú ở phương Nam th́ điều này đă chứng tỏ phương Nam đă có cư dân sinh sống từ trước rồi. Cũng thế tên Âu Cơ khiến chúng ta liên tưởng đến nhóm Âu Việt, như vậy Âu Cơ chỉ có nghĩa là cô gái xứ Âu, cư dân có sẵn từ trước. Sùng Lăm kết duyên cùng Âu Cơ cho thấy rơ đây là sự kết hợp của một di dân với một thổ dân, và đây có thể là diễn tiến hợp lư nhất. An Dương Vương Thục Phán sau khi diệt Văn Lang của Hùng Vương lại đặt tên nước là Âu Lạc cho thấy có sự kết hợp của hai nhóm Âu Việt và Lạc Việt. C̣n cho rằng vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh, Động Đ́nh Hồ, nơi phát sinh người Việt là cái nôi của văn hóa, văn tự và cả triết lư mà người Hoa đă cư"ng chiếm của người Việt là một nhận định có tính tưởng tượng, thiếu luận cứ hợp lư, không có tính thuyết phục.
3. Người tây phương có thể nhầm chúng ta, người Việt, với người Tàu, Nhật, Hàn, nhưng chúng ta có thể nhận ra những khác biệt rất rơ giữa những chủng tộc này. Với những nhận xét có tính thông thường nhất, chúng ta thấy người Việt , Thái, Lào, Miến có vẻ thuộc một nhóm, người Hoa, Nhật, Hàn thuộc nhóm khác, trong khi Miên, Chàm và một số dân thiểu số ở cao nguyên trung phần lại thuộc một nhóm khác. Theo Nguyễn Khắc Ngữ, qua nhữ luận cứ về nhân chủng học, tổ tiên của người Việt là những người sinh sống ở quần đảo Polynesia thuộc Indonesia ngày nay. Nhữ giống dân này giỏi nghề đi biển, đă di chuyển lên phía Bắc Á tạo thành các giống dân đầu tiên của Nhật, Hàn, Eskimo; đến tận Mỹ châu, tạo thành các thổ dân da đỏ; một số đă di cư đến vùng đông nam Á châu tạo thành các nhóm cư dân đầu tiên. Như vậy họ phải là những người rất năng động, ưa phiêu lưu, nhất là phiêu lưu bằng đường biển. Điều này dường như ngược lại với những biểu hiện của người Việt. Thật vậy, người Việt có rất ít tính phiêu lưu, mạo hiểm. Họ ít chấp nhận rủi ro, nếu chưa lâm vào đường cùng. Ăn chắc mặc bền là cách sống thường thấy, họ không thích thả mồi bắt bóng. Cả một chặng đường hơn bốn ngàn năm phát triển của dân Việt là sự phát triển dọc theo đồng bằng. Đó là tính chất của một giống dân chuyên về nông nghiệp. Lịch sử Việt Nam cho thấy dân tộc ta đă khuếch tán dần về phương Nam dọc theo những đồng bằng canh tác được cây lúa và các nông sản phụ. Người Việt đă sinh sống cạnh một bờ biển hơn hai ngàn kilomet và rừng núi bạt ngàn của Bắc phần và Trung phần, nhưng người Việt không có khuynh hướng phát triễn về hai hướng đó. Nhứt phá sơn lâm, nh́ đâm hà bá (14) là hai nghề bất đắc dĩ mà người Việt chịu làm, khi không c̣n lối thoát nào khác; trái lại công việc nông tang lại được chúng ta coi là căn bản. Chỉ cần nh́n vào thành phần dân Việt vào khoảng đầu thế kỷ 20, chúng ta đă thấy ngay thành phần nông dân Việt Nam chiếm đến hơn 90%. Làm thế nào để giải thích một dân tộc nông nghiệp như dân Việt lại có nguồn gốc từ một dân tộc sống ở hải đảo, là giống dân chuyên sống dựa vào hải sản?
Những điểm tương đồng trong ngôn ngữ hay dụng cụ, thức ăn... của người Việt và các giống dân thuộc chủng Melanesian mà các học giả đưa ra để làm luận cứ bảo vệ giả thuyết của ḿnh có thể giải thích một cách hợp lư là khi có sự tiếp xúc nhau th́ ắt có sự giao lưu về văn hóa, phong tục. Trong một vùng có nhiều sắc dân sinh sống th́ sự ảnh hưởng qua lại về tập quán, ngôn ngữ...giữa những sắc dân đó là chuyện tự nhiên. Người Việt trong Nam dùng lá dừa để gói bánh nếp nhân đậu hay nhân chuối (một biến thể của bánh tét), dùng phảng (một nông cụ của người Miên) để làm ruộng, dùng khăn rằn của người Miên như một phần trong trang phục hàng ngày, đàn ông quấn quanh cổ, đàn bà quấn trên đầu; chúng ta không thấy khăn mỏ quạ hay thắt lưng nhiễu ở Nam Phần. Đó chỉ là những h́nh tượng của sự giao lưu về sinh hoạt mà thôi. Ấy là chưa kể đến những biểu hiện về văn hóa khác như ca múa cung đ́nh có dáng dấp và âm điệu của Chàm; dân ca Nam phần có nguồn gốc pha trộn giữa dân ca Bắc phần và Hồ Quảng do nhóm người Tàu phản Thanh phục Minh đến định cư ở Nam phần trước khi người Việt tràn đến... Thành thử những h́nh thuyền mũi cong, nhà mái cong, hải điểu bay trên thuyền, trên các Trống Đồng Đông Sơn, Hoàng Hạ hay trên thạp Đào Thịnh tuy là những vết tích đáng chú ư nhưng chưa phải là những chứng cớ mạnh chứng tỏ tổ tiên người Việt là những thổ dân từ quần đảo Polynesia theo gió mùa dong thuyền đi lên.
C/ SỰ LIÊN HỆ GIỮA VIỆT VÀ MƯỜNG
Khi xét về phong tục, tập quán, ngôn ngữ... Hoàng Văn Chí cho rằng hai nhóm mà sách Tàu chép là Âu và Lạc có thể là hai nhóm Mường và Tày vốn có rất nhiều liên quan về chủng tộc, văn hóa và lịch sử. Người Mường gọi những vùng họ ở là Mường (có nghĩa là làng) : Mường Lam (hay Klam) là Lam Sơn của Lê Lợi; trong khi người Tày gọi làng của họ là Chiêng : Làng Chiêng là tên Nôm của làng Yên Kênh, quê mẹ của Trịnh Kiểm.
Sự liên hệ giữa người Việt và người Mường (hiện đang sống rải rác ở các vùng cao thuộc các tỉnh Thanh Nghệ trở ra Bắc) cũng là điều đáng lưu ư. Không kể đến sự giống nhau đến kỳ lạ về nhân dạng giữa người Việt và người Mường, chúng ta c̣n thấy:
- Người Mường c̣n giữ nhiều trống Đồng và chỉ đem ra sử dụng trong những dịp trọng đại như Thổ Lang chết hay có nơi dùng trong dịp lễ cưới, Tết (15) . Có điều cần nêu rơ là người Việt ngày nay không c̣n giữ Trống Đồng, vậy phải chăng người Mường chính là người Việt cổ?
- Hầu hết các họ của người Việt và người Mường giống nhau như Bùi, Cao, Đinh, Hà, Hoàng, Lê, Nguyễn, Phạm, Phùng, Quách, Trần , Trịnh, Vũ.. (16) . những họ này tuy do người Tàu ghi chép , nhưng không phải là ngẫu nhiên mà người Việt không có những họ riêng biệt của Tàu như Lâm, Lưu, Tăng, Tần, Trương...
- Thần thoại Mường và Việt có nhiều chuyện giống nhau.
- Tiếng Việt và tiếng Mường, theo Hoàng văn Chí, Nguyễn Khắc Ngữ, rất giống nhau, thậm chí có những tiếng Việt c̣n dùng ở vùng Thanh Nghệ... là tiếng Mường như côi trốt là cái đầu; bọ là bố; bầm, bu là mẹ; mi là mày... Nhân viết đến đây xin kể một chuyện có thật mà chính người viết là người trong cuộc. Lúc đó, vào năm 1965 hay 1966 ǵ đó, đang học Đại Học Sư Phạm Saigon, tôi có người bạn quê ở An Cựu, Huế. Những lúc đùa cợt vô ư thức, bọn chúng tôi ưa nhại giọng Huế để trêu đùa. Có một lần anh ta bảo:
- Ń, tau nói một câu, tiếng Việt hẳn hoi, thằng mô hiểu được tau nói ǵ, tau hứa danh dự cơng hắn đi một ṿng Saigon. Rồi chưa? Khọ côi trốt bọ mi là ǵ ?
Cả bọn nhao nhao hỏi đi hỏi lại, cuối cùng đành chịu... Sinh viên Saigon lúc đó thường hay dạy kèm để kiếm sống, tôi cũng thế. Trong số học tṛ tư gia của tôi, có một cô là người Huế, nguyên là nữ sinh Đồng Khánh theo gia đ́nh vào Saigon. Thế là hôm sau đến giờ học kèm, thày nhất định bắt tṛ phải giải thích câu trên, tṛ nghe xong rũ ra cười, nhất định không nói... cuối cùng tṛ chỉ chấp nhận giải nghĩa trên giấy mà thôi. Vâng, bạn đọc đă hiểu tại sao tṛ lại không dám nói ra v́ câu đó có nghĩa là : gơ (khọ, khỏ) trên đầu (côi trốt) cha mày. Tất nhiên hôm sau nữa thằng bạn người Huế của tôi lănh đủ vài thoi.
Ta có thể nói người Mường chính là người Việt cổ thuần chủng, c̣n người Việt ngày nay đă có sự pha trộn rất nhiều về văn hóa và chủng tộc với người Tàu khi tiếp xúc với tộc Hoa. Nhiều nhân vật trong lịch sử chúng ta là người Mường như Đinh Bộ Lĩnh, Phùng Hưng, Lê Lợi...
D/ĐÂU LÀ CỘI NGUỒN
Câu hỏi "Đâu là cội nguồn Dân Việt?" là một câu hỏi chưa được trả lời dứt khoát với những luận cứ khoa học, khả tín. Trả lời được cho câu hỏi này cần một công tŕnh khảo cứu đồ sộ, đ̣i hỏi công sức của rất nhiều học giả thuộc nhiều lănh vực. Chúng tôi thử đưa ra một h́nh ảnh đáng tin cậy nhất về cội nguồn dân tộc và mong được nghe những ư kiến của những bậc cao minh.
Tất cả người Việt đều tin ḿnh là cùng một bọc mà ra, con cháu Tiên Rồng. Ư thức đó làm người Việt biết ḿnh khác người Hoa, người Miên... và cũng nhờ ư thức đó giúp Tộc Việt tồn tại, phát triển và không bị Hoa đồng hóa, dù chịu lệ thuộc cả ngàn năm. Có rất nhiều dữ kiện cho thấy người Việt và người Hoa là hai chủng tộc riêng biệt, tuy có ảnh hưởng trực tiếp đến nhau. Người Hoa, thuộc giống dân du mục nên có tinh thần thị tộc (cùng một họ được coi như bà con nhau); trong khi người Việt có tinh thần xóm làng, vết tích của tinh thần bộ tộc ngày xưa c̣n sót lại. Ngay cả đến bây giờ, người Việt đi đâu gặp người cùng làng, cùng tổng, thậm chí cùng huyện hay cùng tỉnh, cũng mừng rở coi như gặp bà con .
Qua những thần thoại, chuyện cổ tích, di tích khảo cổ, nhân chủng... chúng ta có thể thấy cội nguồn dân Việt như sau:
Thoạt đầu, trong vùng Nam sông Dương Tử có rất nhiều nhóm cư dân, sinh sống bằng nông nghiệp, theo chế độ Mẫu hệ, người Tàu gọi chung là Bách Việt. Nhờ điều kiện địa dư thuận lợi họ có một mức phát triển tương đối cao. Người Hoa có nguồn gốc Mongoloid, chuyên về du mục, nên giỏi về chiến đấu, lấn chiếm về phía Nam. Các nhóm Bách Việt chống không lại, một số bị thôn tính, một số di tản về phía Tây, nam và Tây Nam. Một trong những nhóm này là nhóm Lạc Việt của Sùng Lăm, sống chuyên về trồng lúa và đánh cá vùng sông nước. Chàng trai di dân họ Lạc kết duyên cùng cô gái họ Âu, có thể là thủ lănh của Âu Việt, nhóm cư dân canh tác nông nghiệp trên vùng cao. Sự kết hợp này tạo thành một nhóm mạnh hơn: Âu Lạc, và đó là tiền thân của Việt Nam.
Câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng là các nhóm cư dân có sẵn trong vùng Nam sông Dương Tử có cội nguồn từ đâu ? Họ là những nhóm chuyên canh về lúa từ phía Bắc Ấn Độ, di chuyển dần về phía Bắc và Đông Bắc, khi thời tiết ấm dần sau thời kỳ Băng Giá cuối cùng (theo Hoàng Văn Chí) hay là những thổ dân Melanesian từ quần đảo Polynesia theo gió mùa đi lên bằng thuyền (theo Nguyễn Khắc Ngữ) ?
Về truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, ta vẫn có thể hiểu một cách tích cực những lời nói của Bố Lạc nói với Mẹ Âu : " Ta là ṇi Rồng, đứng đầu Thủy tộc, (nên hiểu là Ta chuyên sống vùng sông nước) Nàng là giống Tiên, sống trên núi cao (Nàng là người đẹp sống bằng nghề nông trên vùng cao) tuy khí âm dương hợp lại mà sinh ra con, nhưng thủy hỏa tương khắc (hai vùng thấp cao có khác nhau) , khó ở lâu với nhau được (ở lâu với nhau không lợi bằng...), nay ta đem năm mươi con về Thủy phủ chia trị các xứ (...Ta đem năm mươi con về vùng sông nước để giữ đất). Năm mươi con theo Nàng về ở trên đất, chia nước mà trị (Năm mươi con ở lại với Nàng, chia nhau cai trị các địa phương). Lên núi, xuống biển, hữu sự phải báo cho nhau biết, đứng quên." Xem thế rơ ràng Lạc Long Quân biết rất rơ hiểm họa diệt vong, và đă bàn với Âu Cơ chia lực lượng để làm thế ỷ giốc. Nhân chuyện chia con, có người cho nhận xét truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ cho thấy nền tảng gia đ́nh Việt Nam khởi đầu bằng một sự ly dị; nhận xét đó vô cùng hời hợt. Sự chia con, mà ta nên hiểu là chia dân, là một chiến lược mà tổ tiên ta đă nghĩ ra để sinh tồn, tương trợ nhau. Và có lẽ nhờ thế mà tộc Việt tồn tại sau cả ngàn năm Bắc Thuộc. (Cho đến ngày nay, việc chia để sinh tồn vẫn c̣n trong huyết quản của người Việt. Sau 54, hơn một triệu người Việt di cư vào Nam, đă không biết có bao nhiêu gia đ́nh đă chia con làm hai, chồng mang một nửa, vợ mang một nửa, rủi ro có chuyện ǵ cũng chỉ mất có một nửa mà thôi. Đến giai đoạn 75, một lần nữa chúng ta lại thấy bản năng sinh tồn này lại bộc phát mạnh mẽ. Khi vượt biên, gia đ́nh thường tách làm hai: nửa đi, nửa ở hay cả hai nửa cùng đi nhưng theo hai hướng hay hai chuyến khác nhau. Định cư được rồi, nửa này tương trợ hay bảo lănh nửa kia. Hơn ai hết những người Việt hiện đang định cư trên xứ người cảm nhận được điều này sâu sắc nhất...)
Lạc Long Quân Sùng Lăm chỉ là một thủ lănh trong số rất nhiều chàng trai di dân tránh họa xâm lăng của Tộc Hoa, và sách Lĩnh Nam Chích Quái chỉ chép chuyện của Sùng Lăm thôi, tất nhiên thêm thắt những yếu tố về nguồn gốc tộc Hoa cho Sùng Lăm. Người Tàu sang cai trị nước ta, dùng chữ Tàu để ghi chép sự việc, giấy tờ, công văn. Nên nhớ chữTàu chỉ xuất hiện từ thời Thương, thế kỷ 15 TTL., trong khi chuyện về nước Văn Lang, Hùng Vương xảy ra trước đó 13 thế kỷ, người Tàu nghe kể và ghi chép lại theo ư của họ, làm sao tránh được thiên lệch, và đó cũng là lư do giải thích tại sao chúng ta lại có rất ít sử liệu về đời Hùng Vương: 25 thế kỷ mà chỉ có 18 đời Vua Hùng (Thục Phán diệt Văn Lang vào năm 227 TTL). Vậy th́ mỗi vua Hùng trị v́ khoảng 140 năm hay người Tàu chép chuyện chỉ nghe kể chuyện của 18 vị vua Hùng sáng giá mà thôi? Trong khi đó những chuyện cổ tích truyền trong dân gian lại có rất nhiều (Sự tích Trầu Cau, Bánh Dầy Bánh Chưng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Phù Đổng Thiên Vương...). Chúng ta không thể tin vào những ǵ sách Tàu chép về chúng ta.
Như đă tŕnh bày, việc truy t́m cội nguồn của dân tộc Việt Nam đ̣i hỏi nhiều công sức của nhiều học giả, thuộc nhiều ngành khác nhau và đó là một công tŕnh đồ sộ. Bằng những phương pháp khoa học và những suy luận hợp lư, chúng ta tin sẽ t́m được cội nguồn của dân tộc. Những ư tưởng nêu trên chỉ là một hướng nh́n mới có tính tích cực về Cội nguồn Dân tộc, mong ước được nhận những ư kiến khác từ những bậc trí giả.
C̣n tiếp
__________________ tu là cỏi phúc, t́nh là dây oan
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|