Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 185 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Vô Minh & Hành Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 1 of 6: Đă gửi: 22 April 2006 lúc 5:08am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Vô Minh & Hành



Vô Minh & Hành là hai trong Mười Hai Nhân Duyên, là một trong những phần giáo lư căn bản của đạo Phật. Trong phạm vi giới hạn chúng tôi không thể tŕnh bày một giáo lư vừa sâu sắc vừa thâm diệu như vậy. Ở đây chúng tôi chỉ xin được giới thiệu một phần nhỏ nồng cốt nào đó của giáo lư duyên sanh nầy. Căn cứ theo lời dạy của Đức Phật, Pháp Duyên Sanh không phải là một giáo lư mà chúng ta có thể lănh hội được bằng cách t́m ṭi nghiên cứu và lư luận suông, mà chúng ta cần phải có một quá tŕnh thực nghiệm. Phải biết rằng pháp này tuy căn bản nhưng vô cùng thâm diệu, v́ vậy nếu không thấu triệt và thông suốt th́ chúng ta sẽ thấy thế gian tựa hồ như một cuồn chỉ rối. Và v́ không thấu triệt và thông suốt giáo lư này, cho nên con người không thể vượt qua khỏi trạng thái đau khổ, và măi măi luân chuyển trong ṿng luân hồi. Có người cho rằng giáo lư Duyên Khởi là Điểm Đầu Tiên của sự vật. Cũng có người cho rằng giáo lư Duyên Khởi phát sinh có điều kiện. Vậy bây giờ chúng ta thử t́m hiểu từng quan điểm một.
A- Khái Niệm Về Nguyên Nhân Đầu Tiên
Có một số người v́ không thấu hiểu được ư nghĩa thật sự của giáo lư vô cùng quan trọng này, cho nên họ cứ cho rằng đây là định luật nhân quả có tánh cách máy móc, tự động, hay chỉ giản dị là một sự phát sanh đồng thời. Có người cũng cho rằng đây là một điểm đầu tiên của muôn loài vạn vật. Lẽ tất nhiên ai cũng có quyền suy nghĩ như thế, nhưng chúng ta là người khọc Phật nên ghi nhận và lắng nghe lời Phật dạy:
- Trong tư tưởng Phật Giáo không có một cái ǵ gọi là Nguyên Nhân Đầu Tiên, và Pháp Duyên Sanh nầy cũng không nhằm đào sâu hay t́m kiếm một nguyên nhân đầu tiên.
Đó là lư do Đức Phật quả quyết rằng khởi điểm đầu tiên của kiếp người là một cái ǵ không thể quan niệm được, và tất cả những ư niệm, những khảo sát, và những tranh luận về một sự vật được coi là khởi điểm đầu tiên đều sai lầm.
Thật sự như vậy, bởi v́ nếu chúng ta quả quyết phải có một nguyên nhân đầu tiên, tức nhiên chúng ta cũng phải có quyền đ̣i hỏi một nguyên nhân cho cái gọi là nguyên nhân đầu tiên ấy. Nói như vậy là để xác định rằng:
- Không có ǵ thoát ra khỏi sự chi phối của định luật điều kiện và nguyên nhân, hay nói cách khác muốn có sự phát sanh phải có cái ǵ khác tạo điều kiện.
Đây là một định luật thiên nhiên bao gồm toàn thể những ǵ trong thế gian, ngoại trừ những người không trông thấy, không muốn thấy, hoặc thấy rồi nhưng muốn bưng bít sự thật. Theo ông Aldous Huxley:
- Những ai đă lầm lạc tin tưởng một nguyên nhân đầu tiên nhứt định không bao giờ có thể trở thành một nhà khoa học. Tuy nhiên, v́ không biết khoa học là ǵ cho nên họ không biết là họ đang mất một cái ǵ.
Ở phương Tây, lối giải thích các hiện tượng bằng cách qui chiếu về một nguyên nhân đầu tiên quả không c̣n hợp thời nữa, dầu ở trường hợp nào... Theo chiều hướng nầy chúng ta thấy quan niệm về một tự ngă, một thần linh, một đấng tạo hóa cầm quyền thưởng phạt cho những hành động thiện và ác của những ǵ mà chính đấng tạo hóa ấy tạo nên, quả thật không có chỗ đứng trong tư tưởng Phật Giáo. Sự xác định mạnh mẻ nầy rất có thể đối với những người chủ trương có thần linh, tin tưởng rằng chính tạo hóa toàn năng đă tạo nên chúng sanh và các diễn biến trên thế gian không hài ḷng. Có thể những người ấy sẽ quả quyết rằng đó là ư muốn của tạo hóa, và sẽ khép vào tội bất kính đối với những ai nêu lên thắc mắc về quyền lực của đấng tạo hóa mà họ tin tưởng là đấng toàn năng toàn thiện. Có thể nói rằng ư niệm về thần linh ấy đă bóp nghẽn tự do của những người có khuynh hướng t́m hiểu, phân tách t́m kiếm tỉ mỉ, và muốn nh́n xem cái ǵ nằm phía sau tầm thấy của cặp mắt thường, muốn t́m hiểu coi cái ǵ đă làm chậm trễ cái tuệ giác tư duy và sự giác ngộ của chúng ta.
Theo quan điểm của Phật Giáo chủ trương rằng mọi sự, mọi vật phát sanh, không phải do một nguyên nhân duy nhất, hay không nguyên nhân mà là do nhiều nguyên nhân. Cá nhân con người cũng vậy, mà cả đến vũ trụ cũng vậy, tất cả đều hoàn toàn nằm trong sự chi phối của định luật thiên nhiên. Định luật thiên nhiên mà chúng tôi muốn nói ở đây chính là định luật nhân quả, và duyên sanh, và định luật này không có khởi điểm, và cũng không có chỗ tận cùng, nghĩa là chúng ta không biết nó bắt đầu từ lúc nào, và chấm dứt khi nào. Bởi v́ có tính cách bàn bạc, cho nên chúng ta có thể đưa vào mọi khía cạnh th́ chúng ta sẽ thấy:
- Mỗi Quả đều trở thành Nhân, và Nhân đó sanh trở nên Quả. Cứ như thế diễn tiến măi măi triền miên.
Nghĩa là ngày nào mà ái dục và vô minh c̣n cho phép, th́ nó vẫn tiếp diễn không ngừng. Thí dụ:
- Như hạt cam là nguyên nhân chánh và gần nhất của một cây cam, và chính cây cam này trở lại là nguyên nhân của nhiều trái cam khác cứ thế mà tiếp diễn không ngừng...
Quả thật không thể quan niệm được một khởi điểm khởi đầu và nơi điểm chấm dứt. Không ai có thể đi ngược ḍng thời gian, để phăng trở lên đến điểm khởi nguyên của bất luận vật ǵ, dầu là khởi điểm của một hột bắp đi nữa, nói chi đến nguyên nhân của loài người. Đi t́m khởi điểm của một quá khứ vô thủy quả thật là vô ích và vô nghĩa lư. Bởi v́ đời sống không phải là một thực thể trường tồn, bất di bất dịch, mà là một sự trôi chảy luôn luôn tiếp diễn của những biến đổi sinh lư và tâm lư, và môi trường sống chung quanh của chúng ta. Điều nầy cho phép chúng ta nói rằng:
- Không có lư do để giả định rằng thế gian có một khởi điểm.
Nếu có, th́ đó là ư niệm chủ trương sự vật phải có một khởi điểm, của một số cá nhân nào thôi, chứ không phải của toàn khắp, cũng có thể nói thật sự đó là sự phát sanh do trí tưởng tượng nghèo nàn của một số người nào đó không có tuệ giác.
B- Sự Phát Sanh Do Điều Kiện
Thay v́ nói về mọi sự mọi vật trong cuộc đời nầy mà có đều do nguyên nhân đầu tiên, th́ Đức Phật đề cập đến sự phát sanh của mọi sự mọi vật đều do điều kiện hổ tương tác dụng với nhau. Nghĩa là:
- Cái này phát sanh do cái kia tạo điều kiện.
Quả thật như vậy, tất cả mọi vật trong thế gian đều nằm dưới sự chi phối của định luật nhân quả. Hay, nói cách khác, hành động và hậu quả của hành động đều có sự hổ tương tác dụng với nhau. Chúng ta không thể nghĩ đến một vật ǵ trong vũ trụ tự nhiên mà khởi phát, mà không do một cái ǵ khác làm nguyên nhân hay tạo điều kiện để hiện hữu. Điều nầy cho chúng ta biết rằng:
- Không có việc ǵ trong đời nầy gọi là sự rủi may.
Bởi v́ mỗi diễn biến nầy đều là hậu quả của những diễn biến khác xảy ra trước đó, mỗi việc xảy ra đều là hậu quả của nhiều nguyên nhân trong quá khứ phối hợp lại, và nhân nào tạo thành quả nấy. Luật nhân quả và luật tương đồng của vạn vật luôn luôn và ở nơi nào cũng chiếm ưu thế. Phật Giáo dạy rằng:
- Tất cả các pháp hữu vi, tức các vật cấu tạo đều khởi sanh, nhất thời tồn tại, và chấm dứt tùy thuộc những điều kiện và những nguyên nhân phụ thuộc.
Mặc dầu là vắn tắt, nhưng những gợi ư trên là những danh từ đă diễn đạt thuyết duyên sanh, hay phát sanh do điều kiện, một cách rơ ràng, rành mạch, không thể lầm lẫn. Trong kinh điển có ghi nhận rằng lúc Đức Phật ngồi dưới cội bồ đề, tại Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài suy niệm về pháp Duyên Sanh như sau:
a- Trong canh đầu Đức Phật suy niệm về pháp Duyên Sanh theo chiều sanh khởi của vạn pháp như sau:
- Khi có cái này, cái kia phát sanh. Với sự phát sanh của cái này, cái kia phát sanh.
Tức là:
- Tùy thuộc nơi Vô Minh, có Hành. Tùy thuộc nơi Hành, có Thức .. v.. v.. Đó là sự phát sanh của toàn thể khối đau khổ này.
b- Vào canh giữa của đêm ấy, Đức Phật suy niệm về pháp Duyên Sanh theo chiều chấm dứt của vạn pháp như sau:
- Khi cái này không có, cái kia không phát sanh. Với sự chấm dứt của cái này, cái kia chấm dứt.
Tức là:
- Với sự chấm dứt rơ ràng của Vô Minh, th́ Hành chấm dứt .. v.. v.. Như vậy chấm dứt toàn thể khối đau khổ này.
Cả hai yếu tố phát sanh và chấm dứt của pháp duyên sanh đều có từ đầu đến cuối. Thí dụ, với sự phát sanh của Vô Minh, Hành phát sanh .. v.. v.. Với sự chấm dứt của Vô Minh, Hành chấm dứt .. v.. v..
c- Trong canh cuối cùng, Đức Phật suy niệm về pháp Duyên Sanh theo cả hai chiều, phát sanh và chấm dứt, của vạn pháp, như sau:
- Khi có cái này, cái kia phát sanh. Với sự phát sanh của cái này, cái kia phát sanh. Khi cái này không có, cái kia không phát sanh. Với sự chấm dứt của cái này, cái kia chấm dứt.
Tức là:
- Tùy thuộc nơi Vô Minh, Hành phát sanh .. v.. v .. Như vậy phát sanh toàn thể khối đau khổ này. Do sự chấm dứt rơ ràng của Vô Minh, Hành chấm dứt .. v.. v.. Như vậy, chấm dứt toàn thể khối đau khổ này.
Theo chiều phát sanh, pháp duyên sanh biểu hiện tiến tŕnh của sự h́nh thành. Nói cách khác, sự xuất hiện hay phát sanh của đau khổ và tiến tŕnh của sự h́nh thành ấy được tạo điều kiện hổ tương với nhau để phát sanh.
Suy theo chiều chấm dứt, pháp Duyên Sanh đề cập một cách rất minh bạch và giản dị đến sự chấm dứt tiến tŕnh của sự th́nh thành ấy và sự chấm dứt những điều kiện bảo tồn tiến tŕnh ấy, tức con đường tiêu trừ đau khổ.
Xuyên qua những lời dạy trên chúng ta thấy rơ ràng rằng pháp Duyên Sanh cùng với mười hai yếu tố, là lời giáo huấn của chính Đức Thế Tôn chớ không phải là một công tŕnh được sáng tác sau nầy như có người đă lầm tưởng. Trong khi chưa thấu hiểu đầy đủ ư nghĩa của pháp Mười Hai Nhân Duyên, mà vội vàng phê phán, vội vàng kết luận như vậy quả thật không hợp lư.
Bàn về giáo lư Duyên Sanh thường được giải thích bằng nhiều danh từ có tính cách thực hành. Nhưng đây không phải là một giáo lư, lư thuyết suông mà chúng ta có thể áp dụng vào đời sống thông thường hàng ngày, mặc dầu bề ngoài pháp này có vẻ là như vậy. Chỉ v́ để được giản dị và vắn tắt nên lối giải thích thường phải được tŕnh bày như vậy. Nhưng những người đă từng học Phật là những người đă quen thuộc giáo lư của Phật th́ sẽ hiểu rằng lời giáo huấn của pháp Duyên Sanh bao hàm những ǵ đưa đến nguyên tắc căn bản của minh giác, và tuệ giác trong thiện pháp. Xuyên qua giáo lư Duyên Sanh có liên quan đến tất cả sự vật trên thế gian, chúng ta có thể nhận thấy phần tinh hoa trong cái nh́n của Đức Phật vào đời sống. Vậy, muốn thấu triệt chơn chánh lối giải thích về thế gian của Đức Phật, chúng ta phải thấu đạt vững vàng và trọn vẹn giáo lư nồng cốt của lư Duyên Sanh. Chúng ta cũng cần ghi nhận rằng giáo lư Mười Hai Nhân Duyên không phải là công tŕnh của oai lực Thần Linh, tạo nên, cho nên dầu có Đức Phật hay không, th́ sự kiện:
- Do cái này có, cái kia h́nh thành.
- Do sự phát sanh của cái này, cái kia phát sanh.
- Do cái này không có, cái kia không có.
- Do sự chấm dứt của cái này, cái kia chấm dứt...
.... vẫn hiện hữu. Nghĩa là dầu có Đức Phật hay không th́ sự phát sanh do điều kiện hổ tương này tiếp diễn măi măi vô cùng tận cũng vẫn hiện hữu, không bao giờ gián đoạn, và không bị một nguyên lư hay năng lực nào từ bên ngoài kiểm soát. Nghĩa là nó vẫn liên tục và trải dài từ quá khứ đến hiện tại, và từ hiện tại đến tương lai.
Đức Phật khám phá chơn lư vĩnh cửu ấy, trước là Ngài đă tự giải quyết những phứt tạp cho bản thân của Ngài, và Ngài cũng giúp cho chúng ta giải quyết mọi phức tạp của đời sống, và phá tan nỗi bí ẩn của kiếp nhơn sinh bằng cách làm cho chúng ta thấu hiểu trọn vẹn và đầy đủ pháp Duyên Sanh, cùng với mười hai yếu tố, và truyền dạy đến những ai có đủ trí sáng suốt để muốn thấy ánh sáng. Ngài truyền dạy với bàn tay mở rộng ra, không giữ lại điều chánh yếu nào cho Ngài cả. Do va6.y, bây giờ chúng ta hăy tuần tự đề cập đến mỗi yếu tố của pháp Mười Hai Nhân Duyên là mười hai ṿng khoen bắt đầu từ Vô Minh và chấm dứt nơi Lăo Tử, cho chúng ta thấy tại sao con người, đă bị trói chặt, phải măi măi lặn hụp trong ṿng luôn hồi, từ kiếp này sang kiếp khác. Hiểu được mười hai ṿng khoen và sự kết cấu của nó th́ chúng ta có thể tiêu trừ mười hai yếu tố ấy, và như thế con người có thể tự giải thoát ra khỏi mọi đau khổ và luân hồi. Đức Phật đă chỉ dạy phương cách chấm dứt cuộc lập đi lập lại triền miên ấy. Chính nhờ sự cố gắng chận đứng lại bánh xe luân hồi ấy mà chúng ta có thể t́m con đường thoát ra khỏi mọi rối loạn phức tạp của đời sống. Câu Phật ngôn liên quan đến sự chấm dứt đau khổ được tŕnh bày như sau:
- Do sự chấm dứt trọn vẹn Vô Minh, Hành chấm dứt,
- Do sự chấm dứt trọn vẹn Hành, Thức chấm dứt
.................................
- Do sự chấm dứt trọn vẹn Hữu, Sanh chấm dứt,
- Do sự chấm dứt trọn vẹn Sanh, Già và Chết, phiền năo, ta thán, đau khổ, âu sầu và tuyệt vọng cũng chấm dứt.
Vậy, toàn thể khối đau khổ chấm dứt.
Theo Phật Giáo, thời gian chỉ là một khái niệm, mặc dầu vậy, trong ngôn ngữ thông thường, để diễn đạt chơn lư qui ước chúng ta nói đến ba thời kỳ, và công thức Thập Nhị Nhân Duyên bao gồm cả ba thời kỳ ấy là: Quá khứ, hiện tại, và tương lai.
Hai yếu tố đầu tiên, Vô Minh và Hành, thuộc về quá khứ. Tám yếu tố kế đó, từ Thức đến Hữu, thuộc về hiện tại, và sau cùng, cặp Sanh và Lăo Tử, thuộc về vị lai. Trong Ṿng Luân Hồi có ba nấc khoen nối liền.
- Giữa Hành yếu tố cuối cùng của thời quá khứ
Và:
- Thức, yếu tố đầu tiên trong hiện tại, có sự nối liền nhân quá khứ vào quả hiện tại. Thức, Danh Sắc, Lục Căn, Xúc, và Thọ là quả trong hiện tại do Vô Minh và Hành trong quá khứ tạo nên.
- Do năm yếu tố Thức, Danh Sắc, Lục Căn, Xúc, và Thọ phát sanh ba yếu tố kế đó là Ái, Thủ, và Hữu.
Ba yếu tố này tạo duyên đưa đến trong tương lai. Như vậy khoảng giữa Thọ và Ái có sự nối liền khác để liên kết quả hiện tại vào nhân hiện tại. V́ có Ái, Thủ và Hữu trong hiện tại, cho nên có Sanh và Lăo Tử trong tương lai. Do đó, giữa Hữu và Sanh có một sự nối liền nữa. Ba nấc khoen nối liền này chia ṿng sinh tồn làm bốn chặn:
1-     Vô Minh, Hành,
2- Thức, Danh Sắc, Lục Căn, Xúc, Thọ,
3- Ái, Thủ, Hữu,
4- Sanh, Lăo Tử.
Trong phạm vi bài viết nầy chúng tôi chỉ đề cập đến điểm đầu tiên là Vô Minh & Hành.
I- Vô Minh
Vô Minh có nghĩa là si mê, là không thông suốt hay không có tri kiến. Vô Minh là không có tri kiến của bậc Chánh Giác. Nói cách khác, Người được coi là Vô Minh là người không thông hiểu Bốn Diệu Đế, không thông hiểu Mười Hai Nhân Duyên. Do sự không thông suốt như vậy cho nên người vô minh thường hay duy tŕ những quan kiến sai lầm của họ chẳng hạn như:
- Vô thường mà cứ cho là vĩnh cửu trường tồn,
- Đau khổ phiền muộn mà xem đau khổ là an lạc hạnh phúc,
- Vô ngă mà cứ cho là linh hồn trường cửu,
- Không có thần linh tạo hóa mà cho rằng có,
- Ô nhiễm mà cứ thấy là thanh tịnh.
Người vô minh là người không nhận ra được bản chất kết hợp của năm uẩn hay tâm và thân, danh và sắc. Vô Minh hay si mê, ảo kiến, là một trong những căn nguyên sanh ra tất cả mọi ô nhiễm, tất cả hành động không lương thiện. Tất cả những ư niệm sai lầm có thể quan niệm được đều là hậu quả của Vô Minh. Không thể có hành động nào, dầu biểu lộ dưới h́nh thức tư tưởng, lời nói, hay việc làm của: Thân, miệng, ư mà không tùy thuộc, và không phát sanh do Vô Minh. V́ lẽ ấy Vô Minh được kể là ṿng khoen đầu tiên của sợi ḷi tói Mười Hai Nhân Duyên. Tuy nhiên, Vô Minh không phải là một khởi điểm đầu tiên, hay là khởi nguyên cùng tột của muôn loài vạn vật. Chắc chắn nó không phải là Nguyên Nhân Đầu Tiên, v́ trong tư tưởng Phật Giáo không thể có quan niệm về nguyên nhân đầu tiên. Giáo lư Duyên Sanh có thể được h́nh dung bằng một ṿng tṛn, bởi v́ đó là sự tuần hoàn của kiếp sinh tồn. Trên một ṿng tṛn, bất luận điểm nào cũng có thể là khởi điểm. Mỗi yếu tố của ṿng Mười Hai Nhân Duyên, và tất cả các yếu tố ấy, đều có thể đứng chung lại bên cạnh một yếu tố khác trong ṿng. Do đó không có yếu tố nào tự ḿnh đứng lẻ loi một ḿnh và tác động một cách riêng rẽ, độc lập, không tùy thuộc các yếu tố khác. Tất cả đều tùy thuộc lẫn nhau và không thể tách rời nhau. Không có yếu tố nào độc lập đơn độc, v́ thế mà pháp duyên sanh là một tiến tŕnh liên tục, không gián đoạn. Trong tiến tŕnh ấy không có cái ǵ bền vững hay đứng nguyên một chỗ mà tất cả đều linh động. Đó là sự khởi phát của những điều kiện luôn luôn biến đổi tùy thuộc những điều kiện khác đang dần dần tan biến. Ở đây không tuyệt đối là có sự sinh tồn, cũng không hoàn toàn là không có sự sinh tồn mà chỉ có những hiện tượng liên tục tiếp diễn.
Có thể chấp nhận Vô Minh, là yếu tố đầu tiên trong chuỗi dài của những yếu tố, không phải là nguyên nhân đơn độc, duy nhứt, tạo điều kiện cho yếu tố thứ nh́ là Hành phát sanh. Nếu có lúc chúng ta thấy một cái đảnh có ba chân bằng nhau, và nâng đỡ lấy nhau th́ cái đảnh trên đó được ngay ngắn vững chắc. Nếu một trong ba nhánh ấy bị sụm th́ hai nhánh kia cũng ngả nghiêng. Cũng thế ấy, những yếu tố trong Mười Hai Nhân Duyên cũng nâng đỡ lấy nhau bằng nhiều cách.
II- Hành
Hành là hành động, tạo tác. Do Vô Minh mà phiền năo nổi lên, làm cho thân, miệng, ư, tạo tác ra các nghiệp lành hay dữ nên gọi là Hành. Tùy thuộc Vô Minh, phát sanh ra Hành với đặc tánh đưa đến tái sanh. Những vật cấu tạo và phát sanh do điều kiện tức là tất cả những vật phát sanh như hậu quả của những nhân và điều kiện trước đó, và tác động như nhân và điều kiện để cho quả khác phát sanh sau này th́ nhà Phật gọi là Hành.
Vô Minh bắt nguồn từ bên trong con người, làm cho con người trở nên mù quáng, không nhận định được hành động của ḿnh đúng theo sự thật, và do đó ái dục lôi cuốn chúng ta đến những hành động mới khác nữa. Nếu không có Vô Minh th́ chắc chắn không có hành động tiếp theo sau đó. Không có hành động do Vô Minh tạo điều kiện để khởi phát th́ sẽ không có cái quả tái sanh, một khi không có quả tái sanh th́ toàn thể khối đau khổ sẽ chấm dứt.
Như chúng tôi đă tŕnh bày ở trên, trong hai chi đầu: Vô Minh và Hành thuộc về kiếp sống quá khứ. V́ vậy nếu Hành trong sạch th́ có thể đưa đến kết quả là tái sanh tốt, tức là sanh vào những cảnh giới thanh nhàn, an lạc. C̣n nếu Hành ô nhiễm th́ có thể đưa đến kết quả tái sanh xấu, tức sanh vào những cảnh giới thấp hèn, đau khổ. Ở đây, chúng ta nên ghi nhận rằng tất cả hành động thiện và ác đều do Vô Minh tạo điều kiện để phát khởi. Đến đây một câu hỏi có thể được nêu lên:
- Làm thế nào để biết những hành động phát sanh do Vô Minh tạo điều kiện lại có thể đưa đến tái sanh tốt?
Câu trả lời rằng những hành động phát sanh không có si mê và ái dục của con người th́ có thể đưa đến tái sanh tốt. Quả thật như vậy, từ trạng thái của người phàm tục, nếu chúng ta biết tu tập có giới đức, hoặc chúng ta đă chuẩn bị đầy đủ đạo hạnh và sẵn sàng để chứng quả nhập lưu, cho đến ngay khi đạt thành đạo quả A La Hán, tất cả những hành động thiện, là những hành động trong đó tri kiến chiếm ưu thế không có si mê và ái dục. Như vậy hàng động không có si mê và ái dục là hành động thiện, là hậu quả trực tiếp của một sự hiểu biết chơn chánh. Sở dĩ có những kết quả tốt đẹp như vậy không phải do v́ không si mê và không ái dục, mà người kia không làm những hành động sát sanh .. v.. v... mà chính v́ người ấy có đủ trí tuệ để thấy những hậu quả xấu của hành động không lương thiện, và cũng v́ người ấy có những phẩm hạnh như từ bi và giới đức. Quả thật như vậy, cũng là một con người như bao nhiêu con người khác, tuy nhiên có những trường hợp ngoại lệ, nghĩa là chúng ta không thể hành động với tâm tuyệt đối dứt khoát và hoàn toàn trí tuệ giống như chư Bồ Tát hay Phật, nhưng đối với người thông minh và đức hạnh, cũng có thể có một mức độ trí tuệ nào vừa thích nghi để hiểu biết cái ǵ là tốt đẹp, và hành động nào cũng trong sạch và khôn ngoan, th́ cũng có thể đem lại quả lành.
Trên thế gian nầy, ngày nay có nhiều việc, có những người làm mà không có hy vọng được tán thưởng hay công nhận, có những người làm v́ ḷng bi mẫn hay để đem lại sự hiểu biết, ḥa b́nh cho con người và cuộc đời .. v.. v... Những việc ấy chắc chắn phải được căn cứ trên đức tri kiến và hạnh dứt bỏ, có lẽ không phải theo ư nghĩa đạo lư, tín điều, hay siêu h́nh suông mà dưới ánh sáng của tư tưởng lành mạnh, tuệ giác chân chánh, không độc đoán, không bị ảnh hưởng của tín điều th́ cũng có thể đem lại quả lành.
Sự hiện hữu của Vô Minh và Ái Dục ở bên trong một người không có nghĩa là người ấy không bao giờ có thể hành động với trí tuệ và với tâm dứt bỏ. Nghĩa là họ cũng có thể thực hiện những hành động thiện mà không có ẩn ư mạnh mẽ ước muốn được đền đáp lại trong kiếp sống này, nhưng có thể sâu ẩn trong tiềm thức vẫn có sự ham muốn được tái sanh tốt đẹp, êm dịu và sâu kín, hay một cảm giác nhẹ nhàng trong sự ước mong được ân thưởng về sau.
Cũng có người có thể làm một điều thiện v́ ḷng từ bi và không ẩn ư vụ lợi, nhưng trong lúc ấy, có thể người kia thiếu sự thấu hiểu trọn vẹn và đầy đủ, bản chất thật sự của đời sống là vô thường, khổ năo và vô ngă. Sự kiện không thấu hiểu bản chất thật sự của đời sống tuy không phải thô kịch và lộ liễu như tâm Si để dẫn đến hành động hung bạo, nhưng cũng đưa đến hành động trong sạch, tạo nghiệp lực đem lại tái sanh tốt.
Trong năm cảnh tái sanh, chúng ta thấy cảnh tái sanh làm con người là thù thắng hơn hết. Ngoài ra các tái sanh tốt khác dầu vào cảnh Trời đi nữa cũng vẫn là tạm thời, không bền vững, và liền sau khi hết tuổi thọ nơi đó, có thể tiếp theo bằng một tái sanh xấu, đưa vào những trạng thái bất hạnh.
Có tính cách tản mạn hơn, chúng ta thấy sự không thấu hiểu thúc đẩy và nhuộm màu hành động thiện. Như vậy người kia thực hiện hành động thiện là do sự thúc đẩy của ḷng ham muốn được gặt quả lành trong một kiếp sống nhàn lạc ở cảnh Trời, hay cảnh người. Đó là không thấu hiểu bản chất vô thường và khổ năo của mọi kiếp sinh tồn trong tam giới. Sự không thấu hiểu ấy trở thành một điều kiện đưa đến tái sanh tốt. Bằng cách ấy, và bằng các lối khác, Vô Minh có thể tác hành như điều kiện đưa đến tái sanh tốt bằng cách thúc đẩy và nhuộm màu những hành động tốt có tác ư của một bản chất tại thế. Đó là bản chất cố hữu của Vô Minh.
Vô Minh, hay không thấu hiểu bản chất thật sự của đời sống, trước hết là không thấu đạt Tứ Diệu Đế. Chính v́ không thông hiểu những chân lư ấy mà chúng ta cứ măi măi phiêu bạt trong ṿng luân hồi, sanh tử triền miên, trở đi trở lại.
Chỉ có hành động của người đă trọn vẹn tận diệt tất cả những khuynh hướng tiềm tàng và tất cả những chi nhánh khác nhau của nhân đau khổ mới không tạo nghiệp lực dẫn đến tái sanh, bởi v́ các hành động ấy không có năng lực tái tạo. Hạng người ấy là bậc A La Hán, bậc Toàn Thiện, là hạng người mà có nhăn kiến sáng tỏ và tuệ giác sâu sắc, thông suốt sâu xa vào tận thâm cung bí hiểm của đời sống, là hạng người đă hoàn toàn dập tắt mọi h́nh thức ái dục, thấu triệt bản chất thật sự của vạn pháp, nằm phía dưới những lớp mặt che ở trên. Nếu chúng ta cũng làm được như thế th́ chúng ta đă vượt lên tất cả sắc tướng, trên tất cả mọi lầm lạc, đă tuyệt đối không thể lầm lẫn. Và chỉ có tuệ giác chân chánh mới đem lại được khả năng ấy, nếu chúng ta là một con người như vậy, th́ chúng ta đă thoát ra khỏi Vô Minh và hành động không đưa đến tái sanh.
Trong thế gian nầy không có cái ǵ đứng nguyên một chỗ, mà tất cả đều quay cuồng theo ḍng đời, không ngừng nghỉ. Chúng ta cứ măi mê đắp xây những mộng đẹp, kiến tạo những ước vọng tươi tốt và thảo những kế hoạch cho ngày mai. Nhưng một ngày kia, giờ phút chúng ta ra đi có thể đến một cách đột ngột, bất ngờ và chấm dứt kiếp sống ngắn ngủi này, cùng với những ước vọng, những mộng đẹp và những chương tŕnh. Nhưng nếu ngày nào mà chúng ta c̣n bám bíu vào kiếp sinh tồn v́ chưa thoát ra khỏi Vô Minh, Ái Dục và Thủ th́ cái chết chưa phải là mức chấm dứt cuối cùng, mà chúng ta c̣n tiếp tục mang theo gánh nặng, quay cuồng trong bánh xe của đời sống, c̣n phải bị vướng víu, giày xéo, và tả tơi quằn quại trong những cây căm của bánh xe này. Vậy, chúng ta hăy nh́n vào thế gian, hăy nh́n những hạng người rất khác biệt nhau chung quanh ta, nh́n những hoàn cảnh có phước và bất hạnh sai biệt rất xa nhau, chúng ta sẽ thấu hiểu rằng những sự kiện ấy không thể chỉ do ngẫu nhiên hay may rủi mà ra.
Một năng lực ngoại lai hay một động lực nào từ bên ngoài, kể cả những h́nh phạt, những việc làm dữ và ân thưởng cho những hành động lành của chúng ta không thể có chỗ đứng trong tư tưởng Phật Giáo. Người Phật tử không bao giờ cầu cạnh một trung gian cho dù là trung gian đó có nguồn gốc đặc biệt nào, hay vái van một nhơn vật bí ẩn không bao giờ được biết đến, để mong nhờ siêu thoát. Ngay đến như Đức Thế Tôn là một bậc đă giác ngộ cũng không thể đem ai ra khỏi những trói buộc của ṿng luân hồi. Chính trong tay chúng ta có đủ khả năng uốn nắn đời sống của chúng ta. Phật tử là người tin tưởng ở hiệu năng của hành động thiện và không lương thiện, nghĩa là tin ở lư nghiệp báo.
Theo giáo lư của Đức Phật, nguyên nhân trực tiếp của mọi chênh lệch, không b́nh đẳng của mọi khác biệt giữa những cá nhơn trong đời sống, là hành động thiện và bất thiện của mỗi cá nhơn tức là cái biệt nghiệp của mỗi chúng sanh trong quá khứ. Nói cách khác, mỗi người chúng ta đang gặt hái những ǵ chính ḿnh đă gieo trồng trong quá khứ. Cũng vậy, hành động của con người ở đây cũng là để xây dựng tương lai cho con người trong một ngày mai.
Con người luôn luôn thay đổi từ tốt ra xấu, hay từ xấu ra tốt. Sự biến đổi ấy là một điều tất phải có, không thể tránh, và hoàn toàn tùy thuộc nơi hành động của chính con người chúng ta và hoàn cảnh chung quanh chúng ta. Nếu chúng ta chỉ dừng lại trong giây phút và b́nh tâm quan sát, vô tư suy luận, và sáng suốt t́m hiểu sự vật, th́ chúng ta sẽ nhận thức rằng, những khác biệt cách nhau rất xa kia, hẳn không phải là công tŕnh của một nguyên lực ngoại lai hay một chúng sanh siêu việt nào, mà ở đó chúng ta sẽ thấy rằng chúng ta phải gánh chịu trách nhiệm về những hành động của chúng ta, và chúng ta là người tạo ra cái nghiệp của chính chúng ta.
Quả thật không thể quan niệm được một nguyên lực ngoại lai, hay một chúng sanh toàn năng nào có khả năng ban bố phước lành nhiều hay ít khác nhau cho những người khác nhau và đôi khi lại vồn vă cho riêng đến một cá nhơn riêng biệt. Như vậy, nếu có nói th́ chúng ta phải nói như thế nầy:
- Bất luận điều ǵ mà người kia làm, chính điều ấy sẽ trở lại. Người tốt gặp điều tốt, người làm việc xấu tất nhiên phải gặp xấu. Vậy, hành động của chúng ta tựa hồ như hột giống. Giống nào sanh quả nấy.
Trong chiều hướng chúng ta có thể nói:
- Người bần cùng, làm việc cực nhọc như nô lệ, có thể trở nên một ông hoàng tử do ḷng tốt xứng đáng và công đức thâu đạt. Người cầm quyền cai trị thiên hạ như một v́ vua, có thể rách rưới lang thang, v́ những việc ác đă làm và những thiện việc không làm.
Người Phật tử chúng ta không bao giờ phiền trách Đức Phật hay một chúng sanh siêu nhơn, một vị Trời, hoặc một nhơn vật quyền thế nào khác đă làm cho chúng ta phải chịu đau khổ. Cũng không bao giờ tán dương các Ngài v́ đă ban bố phước lành mà con người được thọ hưởng. Chính sự hiểu biết về nghiệp và hậu quả của nghiệp, hay định luật nghiệp báo, tức định luật nhân quả trong lănh vực tinh thần đạo đức, thúc giục người Phật tử thuần thành không làm điều bất thiện và cố gắng làm những việc thiện. Người đă thấu hiểu nhân và quả, đă biết rơ rằng chính hành động của ḿnh đă tạo để rồi chính ḿnh sanh đi lên các cảnh giới cơi trên, hay tự chính chúng ta phải đi xuống các cảnh giới thấp kém chớ không một yếu tố nào bên ng̣ai làm cho chúng ta khốn khổ. Chúng ta cũng nên nhận thức rơ ràng rằng nguyên nhân trực tiếp tạo nên mọi chênh lệch trong kiếp nhơn sinh là các hành động thiện và không lương thiện khác nhau của mỗi cá nhơn trong những kiếp sống quá khứ và trong kiếp hiện tại.
Nói tóm lại Muời Hai Nhân Duyên, là một trong những phần giáo lư căn bản của đạo Phật. Trong ṿng luân hồi có ba nấc khoen nối liền, và chia ṿng sinh tồn làm bốn chặn, mà trong đó Vô Minh, và Hành là hai yếu tố đầu tiên trong chuỗi dài của những yếu tố, do đó chấm dứt Vô Minh & Hành th́ sanh lăo Tử cũng chấm dứt.
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 2 of 6: Đă gửi: 22 April 2006 lúc 5:08am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Tâm Hạnh Nhẫn Nhục

Nhẫn là nhẫn nại.
Nhục nghĩa là sĩ nhục, nhơ nhuốc, xấu hổ.
Như vậy chữ Nhẫn Nhục có nghĩa là nhịn chịu, chịu đựng những điều xấu hổ, nhơ nhuốc.
Nhẫn Nhục cũng c̣n gọi là Nhẫn Độ.
Nhẫn là an nhẫn, trụ vào pháp. Độ là đưa đến bờ bên kia, bờ giác ngộ, Niết Bàn. Cũng kêu là:
- Nhẫn Ba La Mật,
- Nhẫn Nhục Ba La Mật,
- Sàn Đề Ba La mật,
Tất cả đều muốn nói đến đức Nhẫn trong sáu đức có khả năng đưa chúng ta đến bến bờ giác ngộ.
Chữ Nhẫn hay Nhẫn Độ được dịch nghĩa từ chữ Ta Bà. Nghĩa là ở cơi Ta Bà Thế Giới là thế giới của ác năm trược nên có rất nhiều phiền muộn, chướng ngại khổ đau, v́ thế đối với những ai có tâm tu học phải rất mực kiên nhẫn mới có thể đắc đạo. V́ là một thế giới nhiều phiền lụy, những người sống trong đó phải kiên cường vượt qua mọi gian nan, cho nên thế giới Ta Bà cũng c̣n gọi là:
- Kham Nhẫn Thế Giới,
Hay:
- Đại Nhẫn Thế Giới.
Theo định nghĩa chữ Nhẫn Nhục có nghĩa là nhịn chịu, chịu đựng những điều xấu hổ, nhơ nhuốc. V́ vậy nếu chúng ta là người thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục mỗi khi gặp:
- Những ai có tâm niệm oán ghét, độc, hại chúng ta, th́ chúng ta cũng phải an nhiên nhẫn nại không ư trả lại.
- Những nổi khổ bức bách như nước lửa, đao gậy... th́ chúng ta cũng vẫn điềm nhiên mà nhẫn chịu không đem ḷng tức giận.
Nghĩa là chúng ta luôn quán sát mọi sự, mọi việc, để thấy thể tánh của mọi sự, mọi vật là hư huyển, bản chất của nó là không sanh, không diệt, nghĩ vậy nên nhẫn nhịn được.
Như vậy theo định nghĩa trên chúng ta thấy Tâm Hạnh Nhẫn Nhục là đức tính khắc chế được cái tánh nóng giận và oán thù. Ở đây chúng ta không nên ngộ nhận chữ nhẫn nhục theo như người ta thường hiểu ở đời. Nghĩa là trước một sự bất công, một điều sĩ nhục, người nhẫn nhục không tỏ ra phản đối trong lời nói cử chỉ, nhưng trong ḷng họ vẫn không dằn được cơn tức giận phẩn uất, thứ nhẫn nhục ấy chỉ có h́nh thức bên ngoài, chứ không đi sâu vào bên trong, không phải là nhẫn nhục trong đạo Phật.
Theo tinh thần của người học Phật là phải thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục gồm cả: Thân Nhẫn, Miệng Nhẫn, và Ư Nhẫn. Nghĩa là:
- Ở nơi thân nhẫn, tất cả các sự như: Lạnh nóng, đói, khát, già, bệnh, chết, ở nơi thân th́ cam chịu đau khổ mà không đối phó bằng cử chỉ hay hành động trả thù.
- Ở nơi miệng không thốt ra những lời hung ác, cho đến những lời chê bai, mắng nhiếc, quở trách, nguyền rủa.
- Ở nơi ḷng th́ cũng phải dẹp tan những cơn giận, nỗi oán thù, không cho nó vươn lên vùng dậy.
Trong chiều hướng thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục là chúng ta phải luôn luôn kiểm soát cả: Thân Nhẫn, Miệng Nhẫn, và Ư Nhẫn, V́ vậy nếu không dẹp được sự giận dữ, phẩn uất ở trong ḷng th́ chưa gọi được là nhẫn nhục theo nghĩa trong đạo Phật. Chúng ta một khi đă thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ phải luyện cho đến tŕnh độ không c̣n thấy:
- Có người làm ḿnh khổ nhục,
- Có nỗi khổ nhục, và người chịu khổ nhục.
Thực tập đến tŕnh độ nầy th́ chúng ta đă thể nhập vào thể tánh bao la rộng lớn của vũ trụ, nơi đó không phân chia biên giới, v́ nó bắt nguồn từ ḷng từ bi, từ trí tuệ và b́nh đẳng tuyệt đối của tánh Phật. Cho nên người thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục, muốn thành tựu phải dựa lên ba đức tánh: Thân Nhẫn, Miệng Nhẫn và Ư Nhẫn. Đó là lư do chúng ta thường nghe chư tôn đức giảng dạy:
- Một đám lửa sân cháy cả rừng công đức.
Quả thật là như vậy. Một trong đại họa của cơi đời là tánh giận dữ oán thù. Một khi đă nóng giận lên th́ con người chỉ tuân theo cái sự hướng dẫn của giận, chỉ đạo của tham sân, cho nên tâm trí mê muội. V́ tâm trí mê muội nên không có chuyện ǵ trên thế gian nầy mà không dám làm. Có thể nói rằng, một con người mà bị lửa sân chi phối, can thiệp vào đời sống, th́ ngọn lửa giận sân của chính chúng ta có khả năng đốt thiêu một nửa cuộc đời, hay trọn cả cuộc đời. Cho nên Tâm Hạnh Nhẫn Nhục là một phương thuốc thần diệu để dập tắc lửa sân.
           a- Về Phương Diện Cá Nhân
Người thực tập Tâm hạnh Nhẫn Nhục th́ người ấy có khả năng làm cho người chung quanh cảm mến, bởi v́:
- Nét mặt hiền diệu,
- Lời nói ḥa nhă,
- Cử chỉ khoan ḥa.
Hơn nửa người thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́:
- Tâm trí được sáng suốt, xét đoán phải lẽ,
- Không thắc mắc những lỗi lầm đáng tiếc v́ thiếu b́nh tĩnh.
- Thân tâm người nhẫn nhục luôn luôn được an lạc, nhẹ nhàng,
Do những điều trên, cho nên nếu chúng ta là người thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ chúng ta sẽ dễ thành tựu trong mọi công việc, trong đời ḿnh.
           b- Về Phương Diện Gia Đ́nh,
Nếu mọi người trong nhà đều thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ cảnh gia đ́nh luôn luôn được hoà thuận tin yêu, ấm cúng. Cho nên người Việt Nam thường nói:
           - Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
           Do đó mà bất cứ một ai thiếu Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ sự hoà thuận, hạnh phúc trong gia đ́nh không bao giờ có thể thực hiện được. Và không ḥa thuận th́ rất có thể gia đ́nh sẽ trở thành một cảnh địa ngục nho nhỏ, v́ cứ gây gỗ, đay nghiến, dằn vật với nhau hoài, cho nên mọi người ai cũng đều muốn đạp đổ để thoát ra.
           c- Về Phương Diện Xă Hội,
Nếu tất cả mọi người đều thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ cái tâm hạnh đó nó có khả năng làm cho mọi người, mọi đoàn thể có thể thực hiện được sự đoàn kết, có thể chung sống với nhau một cuộc sống êm đẹp, chiến tranh không xảy ra, hoà b́nh được cũng cố, cơi đời sẽ trở thành cảnh Tịnh Độ trong nhân gian.
d- Về Phương Diện Tu Hành
Một người tu hành mà thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục th́ nó làm cho con người tu hành đó luôn luôn phải cảnh giác, đề pḥng trước những nghịch cảnh. Nó bắt buộc kẻ tu hành luôn luôn phải vận dụng ḷng từ bi, ánh sáng trí tuệ, tinh thần b́nh đẳng để phá tan giận dữ oán thù.
Chúng ta biết rằng, là con người phàm phu cho nên sức chịu đựng của chúng ta cũng có giới hạn, v́ vậy để có một nơi chiêm nghiệm, noi theo, chúng ta phải noi theo gương nhẩn nhục của Đức Bổn Sư. Chỉ có Đức Bổn Sư là người mới có đủ khả năng chịu đựng rất bền bỉ. Sức đề kháng và Tâm Hạnh Nhẫn Nhục của đức Bổn Sư Thích Ca cho chúng ta thấy, trên bước đường t́m đạo của Ngài thật là một gương sáng rực rỡ cho chúng ta. Chúng ta thấy cương vị của Ngài, từ một vị Thái Tử sống trong nhung lụa, Ngài trở thành một người không nhà, Ngài lặn lội hết khu rừng nầy đến ngọn núi khác, chịu lạnh chịu nóng, nhin đói nhịn khát, t́m học với tất cả mọi người, không sợ nhục nhă, xấu hổ khi phải hỏi những điều ḿnh chưa biết. Khi tu khổ hạnh với nam anh em ông Kiều Trần Như, thấy không có kết quả, Ngài rời họ trở lại ăn uống như thường, và đă bị họ chế riểu khinh bỉ, nhưng Ngài vẫn điềm nhiên như không, chỉ một dạ quyết tâm tu học.
           Khi đắc đạo, trở thành một đấng chí tôn, Ngài bị Đề Bà Đạt Đa nhiều lần quấy phá, nào là thả voi dữ, nào là lăng đá từ sườn núi cao xuống ḿnh Ngài, nhưng không một lần Ngài tỏ ra phẩn nộ, bực tức. Khi bị thương nhẹ nơi chân v́ ḥn đá Đề Ba Đạt Đa lăn xuống, Đức Phật đă điềm nhiên bảo các đệ tử rằng:
           - Đề Bà Đạt Đa là thiện tri thức của Ngài, nhờ Đề Bà Đạt Đa mà Ngài mau thành Phật.
Có lần khi bị ngoại đạo âm mưu sai người nhục mạ Ngài giữa đại chúng, Đức Phật lặng thinh để cho người ấy mắng nhiếc. Cuối cùng, Ngài chỉ hỏi lại một câu nhưng bao hàm ư nghĩa vô cùng thâm thúy, mà chúng ta cần phải nhớ lấy nằm ḷng trong khi thực tập tánh nhẫn nhục. Ngài hỏi người nọ rằng:
- Khi người đem cho ai một món ǵ mà họ không nhận, th́ người làm thế nào?
Người trả lời:
- Th́ tôi đem về.
Đức Phật dạy tiếp:
- Ở đây cũng vậy, ta không nhận những lời nhục mạ của ngươi. Người hăy đem về đi.
Hơn ai hết, Ngài đă hiểu rơ công dụng lớn lao của nhẫn nhục nên Đức Phật luôn luôn tán thán những người biết thực tập Tâm hạnh Nhẫn Nhục như sau:
           - Người nào ngăn chận được phẩn nộ sắp phát ra như dừng được chiếc xe đang chạy nhanh, như thế mới đươc gọi là thiên ngự, ngoài ra chỉ là kẻ cầm cương mà thôi.
           Do sự cao quư như vậy, cho nên người Phật Tử chúng ta phải nuôi dưỡng Tâm Hạnh Nhẫn Nhục trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Trong lúc thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục, trước tiên chúng ta phải nên luôn nhớ điều nầy:
- Không phải v́ để được người đời tán thán, khen ngợi mà chúng ta nhẫn nhục.
- Không phải v́ sợ sệt trước oai lực của kẻ khác mà ta nhẫn.
- Không phải v́ mong được chức tước quyền lợi mà ta nhẫn.
- Không phải v́ lười nhác, muốn buông xuôi tay cho khỏe trước cuộc đời bất công mà ta nhẫn.
- Không phải v́ không biết nhục nhă thiếu nhân cách mà ta nhẫn.
Nếu v́ những lư do trên mà chúng ta nhẫn, th́ cái nhẫn ấy c̣n nguy hại hơn là sự phẫn nộ, v́ nó là tay sai đắc lực của dục vọng, tham lam kiêu mạn, hèn nhác ích kỷ... Cái nhẫn như vậy là cái nhẫn của một người thiếu nghị lực. Phải biết, chúng ta thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục chỉ v́:
- Một đại nguyện,
- Một mục đích cao quư,
- Một t́nh thương lớn lao
- Một trí tuệ sáng suốt.
- Muốn trai giồi đức tánh,
- Muốn đối trị với cái bệnh nóng giận do tham lam ích kỷ ngao mạn, si mê, gây ra.
           Thực hành cho đúng nghĩa như vậy mới là Tâm Hạnh Nhẫn Nhục cao quư, và như vậy là chúng ta đă thực hành đúng theo ư nghĩa và tôn chỉ của Đức Phật dạy. Khi đă thực tập rồi th́ Tâm Hạnh Nhẫn Nhục nầy cần phải nuôi dưỡng hằng ngày. Nghĩa là bất cứ lúc nào, và mặc dù đứng trước một hoàn cảnh như thế nào đi nữa, th́ cử chỉ của chúng ta cũng phải luôn luôn dịu dàng, nhă nhặn, lời nói chúng ta luôn luôn ôn tồn, điềm đạm. Ư nghĩ chúng ta luôn luôn sáng suốt để phân tách v́ đâu có cảnh ấy, v́ sao chúng ta không nên nóng giận. Chúng ta phải luôn luôn vận dụng đến t́nh thương, là thứ nước cam lồ có thể dập tắc bao nhiêu lửa dữ.
Là một con người phàm phu, cho nên chúng ta cũng phải tự cảm thấy tâm của chúng ta không đủ rộng lớn, v́ không đủ rộng lớn cho nên rất khó có thể thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục một cách trọn vẹn. V́ vậy, để trợ duyên cho việc thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục một cách tích cực, chúng ta cũng nên tập làm cho lượng trái tim của chúng ta rộng lớn. Phương pháp hữu hiệu để làm cho trái tim của chúng ta trở nên rộng lớn, bằng cách chúng ta phải thực tập bốn loại tâm đó là: Tâm Từ, Tâm Bi, Tâm Hỷ và Tâm Xă.
1- Tâm Từ:
Có nghĩa là khả năng đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người. Tuy nhiên chúng ta phải nhớ, khả năng không phải là thiện chí, tại v́ nhiều khi chúng ta có thiện chí mà không có khả năng. Nếu chỉ có thiện chí mà không có khả năng th́ càng thương chúng ta càng làm cho người kia đau khổ, và v́ vậy mà chúng ta phải học để có khả năng hiến tặng niềm vui cho mọi người. Muốn có khả năng như vậy th́ phải tập quán chiếu, phải nh́n vào người kia để thấy được những khổ đau của người kia, từ hồi c̣n ấu thơ và cả thời gian lớn lên. Khi đă thấy được những cái khó khăn và những khổ đau, những cái cản trở, những vết thương của những người kia th́ chúng ta mới có thể hiểu. Khi đă hiểu rồi th́ dầu cho người đó có vụng dại, có nói những điều có thể gây ra đau khổ và đổ vở, th́ chúng ta cũng có thể chấp nhận, v́ người đó từ ấu thơ cho đến khi lớn lên đă sống trong hoàn cảnh thiếu t́nh thương, thiếu hiểu biết, v́ vậy đau khổ của người đó bị vung vải ra chung quanh. Khi mà hiểu được như vậy, không những chúng ta không giận mà chúng ta c̣n thương nữa. Một khi chúng ta đă thương rồi, th́ những điều người đó làm hoặc nói chúng ta cũng không nên cố chấp, mà chỉ tội nghiệp, và chúng ta mới có thể thương thật sự.
Từ những dữ kiện nầy, nếu chúng ta muốn thực tập tâm từ th́ chúng ta phải quán chiếu, nghĩa là nh́n sâu để thấy và để hiểu, khi thấy và hiểu người nào rồi th́ chúng ta mới có thể hiến tặng niềm vui và hạnh phúc cho người đó. Người đó có những nhu yếu nào, và không có những nhu yếu nào, khi mà chúng ta thấy được nhu yếu đích thực của người đó th́ mới có thể hiến tặng cái mà người đó cần.
2- Tâm Bi
Bi là khả năng làm vơi đi những nổi khổ người kia, chuyển hóa được cái nổi khổ trong người kia. Muốn lấy đi cái nổi khổ niềm đau của người kia, th́ chúng ta phải có một nhận thức chính xác về cái bản chất của cái khổ trong ḷng người kia. Khổ v́ những lư do ǵ v́ những điều kiện nào, v́ vậy chúng ta phải tập quán chiếu. Khi mà chúng ta có trái tim hiểu biết rộng mở, khi mà chúng ta không có thành kiến th́ chúng ta có thể nh́n vào người kia và chúng ta thấy được cái nổi khổ niềm đau của người kia và bản chất của nổi khổ niềm đau đó. Biết được như thế rồi th́ thấy chúng ta cần phải làm cái ǵ, và ta không nên làm cái ǵ, để cho vết thương, để nổi khổ niềm đau của người được tan biến. C̣n nếu không có cái hiểu đó, không có cái Thiền quán đó, th́ chúng ta sẽ không có cái tuệ Ba La Mật, v́ vậy những hành động của chúng ta nó có cái tác dụng ngược lại, nó làm cho người chúng ta thương đau khổ. Cho nên Bi là ḷng xót thương phải luôn luôn có Trí mới có thể thấu đáo mọi sự mọi vật.
3- Tâm Hỷ
Hỷ là niềm vui, trong các liên hệ đến những cuộc t́nh, th́ yếu tố của Hỷ rất quan trọng. Thương nhau, th́ phải thương nhau như thế nào để hai người cùng có một niềm vui, th́ cái đó mới gọi là t́nh thương chân thật. C̣n nếu thương nhau mà ngày nào hai bên cũng khóc cả th́ t́nh thương đó không phải là t́nh thương đích thực. V́ vậy yếu tố Bi và Hỷ là yếu tố rất quan trọng trong t́nh thương của chúng ta. Nếu có lúc chúng ta biết yếu tố Từ là hiến tặng niềm vui, yếu tố Bi là làm vơi nổi khổ, th́ yếu tố thứ ba là cái vui do t́nh thương nó xuất hiện ra đó là Hỷ.
4- Tâm Xả.
Xả như thế nào là không bị vướng mắt, thương yêu như thế nào mà chúng ta bảo tồn được cái tự do của chúng ta, và chúng ta bảo tồn được cái tự do của người chúng ta thương.
Thương mà đánh mất tự do của ḿnh, và tự do của người ḿnh thương th́ t́nh thương đó chưa phải là đích thực, chưa phải là chân t́nh. Khi mà chúng ta thương với mục đích chiếm hũu th́ chúng ta đă đoạt mất tự do của người chúng ta thương, lẽ tự nhiên khi mất tự do th́ không c̣n hạnh phúc nữa. Khi thương mà chúng ta bị vướng mắt th́ chúng ta cũng đánh mất cái tự do của chúng ta, v́ vậy cho nên chúng ta cũng không có hạnh phúc. Như chúng ta đă biết, t́nh thương là nền tảng của hạnh phúc, th́ chúng ta phải thương như thế nào để cho người ḿnh thương c̣n có khoảng không gian để vùng vẫy. Thương mà với tính cách chiếm hữu độc tài, th́ chẳng khác nào nhốt người ḿnh thương vào địa ngục. V́ vậy:
- Chúng ta phải có cơ hội để nh́n lại bản chất t́nh thương của chúng ta, nếu cần chúng ta đem cái t́nh thương của ta đặt lên trên bàn và dùng ánh sáng của chánh niệm quán chiếu, xem thử coi nó có yếu tố từ không, nếu có th́ có bao nhiêu phần trăm chân t́nh, bao nhiêu phần trăm độc tài ích kỷ. Buổi sáng có hiến tặng được hạnh phúc nào cho người ḿnh thương không, buổi chiều ḿnh có hiến tặng được hạnh phúc nào cho người ḿnh thương không?
- Trong t́nh thương của chúng ta có yếu tố Bi hay không, có khả năng làm vơi đi cái nổi khổ hay không? Nếu có th́ có bao nhiêu phần trăm chân t́nh, bao nhiêu phần trăm độc tài ích kỷ? Buổi sáng chúng ta có làm cho người ḿnh thương vơi bớt đi nổi không? Buổi chiều có là cho người ḿnh thương bớt khổ đau không?
- Thứ Ba trong t́nh thương của ta nó có cái yếu tố Hỷ không? Nếu có th́ có bao nhiêu phần trăm chân t́nh, bao nhiêu phần trăm độc tài ích kỷ? Buổi sáng có phải nhờ cái hạnh phúc nầy mà người ḿnh thương hoan hỷ mĩm cười và đi làm với rất nhiều cái năng lượng và tin tưởng hay không? Nếu có th́ chúng ta có yếu tố thứ ba tức là Hỷ. Nếu thương mà buổi sáng khóc, buổi chiều khóc, buổi tối khóc, th́ t́nh thương đó không có yếu tố Hỷ.
- Và cuối cùng nh́n vào trong t́nh thương của ta có yếu tố Xả hay không. Nghĩa là ta và người thương có tự do hay không, hay là cả hai đều có cảm tưởng bị vậy hăm trong ngục tù đau khổ không thoát ra được không? Nếu có th́ có bao nhiêu phần trăm chân t́nh, bao nhiêu phần trăm độc tài ích kỷ?
Nếu thấy bốn yếu tố có khả năng để tạo t́nh thương đích thực nó không có, th́ chúng ta phải biết rằng t́nh thương nầy là t́nh thương Bi Lụy, mà trong đó hai chúng ta đă và đang d́u nhau đi vào cơi khổ, t́nh thương đó nó không đáng để cho chúng ta duy tŕ. Nếu mà chúng ta thấy có một chút ít Từ, một chút Bi, một chút ít Hỷ, một chút ít Xả, th́ ta phải cố gắng thực tập mỗi ngày để cho Từ mỗi ngày nó lớn hơn một chút, Hỷ nó lớn hơn một chút, Xả nó lớn hơn một chút, và như vậy cái t́nh của ta nó từ từ biến thành chân t́nh, và cái hạnh phúc của chúng ta càng ngày càng thắm thía hơn.
Là một người hiểu đạo, biết tu tập, và được hướng dẫn của các Thầy, bạn, chư thiện tri thức, th́ phải sáng suốt, phải nh́n, phải phân tích, phải nhận diện, để thấy rơ t́nh thương là một cái ǵ cao quư, là một chất liệu cần thiết để duy tŕ cuộc sống hạnh phúc. Như khi chúng ta mới gặp nhau, h́nh ảnh đẹp của người con gái giống như Đinh Hùng diễn tả:
- Chưa gặp em tôi vẫn nghĩ rằng
Em là thiếu nữ đẹp như trăng,
Mắt xanh là bóng dừa hoang dại
Âu yếm nh́n em không nói năng.
Do đă có những ấn tượng đẹp như vậy nên khi cưới nhau, chúng ta về ở với nhau rất hạnh phúc. Nhưng nếu chúng ta không biết duy tŕ và nuôi dưỡng t́nh yêu đó, th́ nó sẽ biến thành hận thù, thành rác. Th́ lúc đó, nếu ngày chưa gặp nhau thơ mộng bao nhiêu th́ bây giờ khi cưới nhau rồi th́ lúc đó mới thấy, mới biết:
- Khi cưới em tôi đă biết rằng
Em là thiếu nữ mập như trâu.
Xác xơ đôi mắt thành hoang dại
Tôi tức nh́n em hết nói năng.
Khi mà t́nh thương đă trở thành hận thù, thành rác th́ với một người thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục chúng ta sẽ không nên bỏ cuộc và cũng đừng nên lo lắng nhiều, nếu chúng ta biết phương pháp biến sự hận thù thành t́nh thương trở lại, đó gọi là sự chuyển hóa. Nếu chúng ta học được cái phương pháp của Phật dạy, và làm một cuộc chuyển hóa, biến rác thành hoa th́ chắc chắn chúng ta sẽ khôi phục lại cái hạnh phúc ngày xưa mà chúng ta đă có.
Ly dị không phải là con đường duy nhất. Ly dị có thể không có ích lợi ǵ cả, mà vấn đề là chúng ta có thể chuyển hóa chất liệu rác rưới trong chúng ta thành chất liệu tươi mát của hoa trở lại hay không đó là chuyện cần nên biết. Vấn đề chuyển hóa đau khổ thành ra an lạc, chuyển hóa sự hận thù thành ra sự thương yêu hay không, đó mới là vấn đề quan trọng.
Chúng ta đă học và thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục, chúng ta nhận thức rằng, cái hiểu đưa tới sự chấp nhận tha thứ và thương yêu. Nó sẽ làm cho trái tim của chúng ta lớn hơn, cái chất liệu hiểu và thương làm cho chúng ta lớn hơn, và khi trái tim của chúng ta lớn rồi th́ cũng câu nói vụng về đó, cũng những cái hành xử vụng về đó, cũng những oan ức đó chúng ta có thể chấp nhận sống được. Người kia không hiểu chúng ta, chúng ta không có giận lại đó là thái độ của người quân tử. Có thể người kia không hiểu, nhưng mà chúng ta không vội lên án, chúng ta cần có thời giờ cho người kia một cơ hội, để t́m hiểu sự thật, chúng ta có thể cho người đó thời gian cần thiết nào đó để hiểu.
Thông thường th́ con người rất là nhẹ dạ, nên khi đọc báo chí, hoặc nghe tin tức th́ họ tin liền, và từ đó họ ngồi lê đôi mách, và ưa nói xấu thêm ra. Nếu nạn nhân đang được bêu xấu đó là chúng ta, chúng sẽ đau khổ vô cùng. V́ thế mà là con người học Phật, khi nghe thấy những việc như vậy, th́ chúng ta nên tội nghiệp cho những người nhẹ dạ, chúng ta nên khởi tâm từ bi, mà thương người ta. Do đó mà dầu cho có bao nhiên người vu khống, mạ lỵ chúng ta cũng không quan hệ ǵ. Nếu chúng ta thực tập quán chiếu Từ Bi th́ chúng ta thấy liền con người và cuộc đời là như vậy. Con người thường khi thiếu hiểu biết, không có suy xét và quán chiếu độc lập của ḿnh, cho nên khi nghe một chuyện ǵ đó, thấy một cái ǵ đó th́ vội vàng tin, và cho đó là thật. Những ai là người thiếu hiểu biết, thiếu suy xét, dễ nghe, dễ tin th́ những con người như vậy là nạn nhân của tri giác sai lầm dài dài.
Là người học đạo, nếu chúng ta đă hiểu được thấu đáo như vậy th́ trái tim của chúng ta trở thành lớn, dầu cho bao nhiêu triệu người có vu khống th́ chúng ta vẫn không lay chuyển. Sở dĩ chúng ta không giận là v́ chúng ta có cái sự hiểu biết lớn và niềm thương lớn. Nếu trái tim chúng ta nhỏ, th́ chúng ta sẽ đau khổ vô cùng.
Như vậy nếu chúng ta c̣n đau khổ nhiều không phải tại v́ người kia không biết điều, mà tại v́ cái lượng trái tim của chúng ta chưa lớn. Khi tạo cho nhau những đau khổ là đă tự d́u nhau xuống địa ngục và không biết cách d́u nhau đi lên và cũng không buôn ra được. Khi mà chúng ta lâm vào t́nh trạng đó th́ chúng ta biết rằng, sở dĩ chúng ta tiếp tục đau khổ và làm khổ với nhau như vậy là tại v́ cả hai bên chưa có bên nào có trái tim đủ lớn để có thể ôm lấy người kia. Người kia sở dĩ đau khổ và tiếp tục làm cho chúng ta đau khổ, tại v́ người kia không có nẻo thoát. Người đó có đau khổ quá nhiều, và người đó không có phương pháp để chuyển hóa những đau khổ, cho nên người đó vung văi những đau khổ lên chúng ta. Trong khi chúng ta cũng có niềm đau nỗi khổ trong ḷng, chúng ta chưa biết cách chuyển hóa, trái tim ta c̣n nhỏ cho nên chúng ta lại cũng vung văi những đau khổ lên người đó, và như vậy chúng ta chỉ muốn trừng phạt nhau, chúng ta chỉ muốn trách cứ nhau mà thôi. Có người nghĩ rằng trách cứ nhau, làm cho người khác đau khổ là chúng ta bớt khổ, đó là ư nghĩ hết sức sai lầm, và đừng bao giờ làm như vậy.
Phải biết rằng v́ chúng ta thiếu thực tập, cho nên những niềm đau nỗi khổ trong chúng ta, chúng ta không chuyển hóa được, cho nên chúng làm khổ cho người chúng ta thương. Cũng vậy, những niềm khổ đau ở trong người của chúng ta thương, người đó không có khả năng chuyển hoá, không đủ hiểu biết, không đủ thương yêu, nên tự làm khổ cho bản thân và làm khổ cho chúng ta.
Nếu gặp hoàn cảnh như vậy, th́ con đường thoát duy nhất là chúng ta phải thực hành Tâm Hạnh Nhẫn Nhục thêm lên, và đồng thời quán chiếu để biết, người đó khổ như vậy là v́ từ thời ấu thơ cho đến khi lớn lên, chưa được dạy dỗ phương pháp tạo tát t́nh thương và tạo tát sự hiểu biết, và v́ vậy chúng ta có đ̣i hỏi cách mấy người đó cũng không thay đổi được. Thà rằng chính chúng ta chấp nhận người ấy. Chúng ta là người học Phật, có những cái khổ, và có những điều kiện chuyển hóa cái khổ, th́ chúng ta nên bắt đầu thực tập để trái tim của chúng ta nó rộng ra, ngay lúc đó chúng ta sẽ chấp nhận người đó và chúng ta bớt khổ đi rất nhiều. Giờ phút chúng ta chấp nhận người đó là chính chúng ta đă bớt khổ rồi.
Nói tóm lại, nếu chúng ta muốn chuyển hóa t́nh trạng đau khổ của chúng ta, và người chúng ta thương, th́ chúng ta phải nghĩ ngay đến việc thực tập Tâm Hạnh Nhẫn Nhục để có khả năng nhẫn chịu, và phương pháp chỉ quán để quán chiếu tại sao chúng ta như vậy. Chỉ tức là làm ngưng lại, làm cho êm dịu lại, tập trung tâm ư lại, và khi mà chúng ta ngưng được lại rồi, làm êm dịu được rồi th́ chúng ta bắt đầu nh́n sâu vào cái đó gọi là quán. Và cái thấy đó, cái quán sát đó nó giúp chúng ta thoát ra khỏi những đau khổ, sợ hăi tuyệt vọng. Làm được như vậy là chúng ta đă có một phương pháp thích hợp, chúng ta sẽ biết tạo ra hoàn cảnh, trong đó có điều kiện giúp chúng ta tu tập chuyển hóa thân và tâm của chúng ta. Khi mà chúng ta hiểu được như vậy rồi th́ chúng ta chấp nhận được chúng ta, chúng ta chấp nhận được người thân, thương và những người chung quanh chúng ta, th́ tự nhiên ḥa b́nh an lạc cũng bắt đầu có, với những cố gắng hằng ngày th́ ta sẽ đạt tới sự chuyển hóa đó.
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 3 of 6: Đă gửi: 22 April 2006 lúc 5:10am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Nhân Quả


Nếu nói về con người và môi trường sống chung quanh th́ chữ Nhân có nghĩa là nguyên nhân. Quả có nghĩa là thành quả. Nếu nói về thực vật th́ Nhân là cái nhân mầm. Quả là cái hạt, cái trái do mầm sanh ra. Nhân là năng lực phát động. Quả là sự h́nh thành của năng lực phát động ấy. Nhân và Quả là hai trạng thái tiếp nối nhau, tương quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà có. Nếu không có Nhân th́ không có Quả, nếu không có quả th́ biết không có nhân. V́ để cho ngắn gọn nên gọi tắc là Nhân Quả. Nhân Quả theo quan điểm của Đạo Phật nói cho đủ là nhân quả của ba đời, tức là một chuổi quan hệ nhân quả từ đời quá khứ sang đời hiện tại, và từ đời hiện tại cho đến vị lai.
Nhân quả đứng về mặt thời gian mà nói, tức nhân trước quả sau. Mọi việc trên đời không phải ngẩu nhiên mà có, thực ra đều có mối quan hệ nhân quả xa gần của nó. Như trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, làm lành được hưởng phước, làm ác bị đau khổ, là đạo lư hiển nhiên trong cuộc đời.
Hiểu rằng mọi sự việc trên đời không có một cái ǵ gọi là ngẩu nhiên mà sinh ra, th́ chúng ta mới thấy mọi sự vật trong vũ trụ nầy là sự tổ hợp của nhiều nhân duyên. Cho nên không có một nhân nào có thể tự tác thành quả được, nếu không có sự giúp đở của nhiều nhân khác sẽ không thành một cái ǵ cả. Như nói rằng hạt bắp sanh ra cây bắp là nói một cách giản dị cho dễ hiểu chứ thật ra hạt bắp nếu để một ḿnh nó giữa khoảng trống không, thiếu không khí, thiếu ánh sáng, đất, nước, nhân công, th́ tự một ḿnh nó không thể sanh ra được ǵ cả.
             Cho nên, khi chúng ta nghe bất cứ ai tuyên bố rằng:
- Mọi vật do một nhân sanh ra, hay một nhân có thể sanh ra vạn vật...
Th́ chúng ta biết chắc chắn rằng người ấy nói sai sự thật, là đi ngược lại định luật của vũ trụ thiên nhiên. Phải biết rằng trong vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành biến dịch một cách tự nhiên, vô lư, mà tuần tự tuân theo một cái luật chung. Luật đó là luật nhân quả, hổ tương tác dụng lẫn nhau. Luật nầy không phải do một đấng nào, xă hội nào đặt ra, mà là một luật thiên nhiên âm thầm lặng lẽ nhưng đúng đắn, mạnh mẻ vô cùng. Định luật nầy chỉ cho chúng ta thấy trong nhân hiện tại đă hàm chứa cái quả vị lai, cũng chính trong cái quả hiện tại đă có cái h́nh bóng của nhân quá khứ. Ư nghĩa nầy có nghĩa là:
- Một sự vật mà chúng ta gọi là nhân, là khi nó chưa biến chuyển, để h́nh thành ra cái quả mà chúng ta mong muốn chờ đợi. Một sự vật mà ta gọi là quả, là khi nó đă biến chuyển h́nh thành ra trạng thái mà ta mong đợi ước muốn.
Sự biến chuyển từ nhân để thành quả chúng ta thấy bàn bạc khắp mọi nơi, mọi loài. Chẳng hạn như:
             a- Trong Loài Thực Vật:
             Được gọi hạt cam là nhân, là khi nó chưa biến chuyển, nhưng khi nó biến chuyển th́ hạt cam đó nó sanh cây cam đó là quả. Và cây cam trở thành nhân, và theo thời gian mà lớn có nghĩa là nó biến chuyển, th́ cây cam sẽ sanh ra trái cam đó là quả. Cũng vậy được gọi là hạt ớt là Nhân, là khi nó chưa biến chuyển, nhưng khi nó biến chuyển th́ hạt ớt đó nó sanh cây ớt, th́ đó là Quả. Và Cây ớt trở thành Nhân, và theo thời gian lớn lên có nghĩa là nó biến chuyển, th́ cây ớt sẽ sanh ra trái ớt đó là Quả. Nói một cách tổng quát giống ngọt th́ sanh trái ngọt, giống chua th́ sanh trái chua, giống nào th́ sanh trái ấy.
             b- Trong Các Loài Động Vật.
             - Loài chim sanh ra trứng, nên chúng ta gọi trứng là nhân, đó là lúc chưa biến chuyển. Khi nó biến chuyển, th́ trứng đó nở thành con là quả. Con chim trở lại làm nhân, và theo thời gian con chim lớn lại sanh ra sinh ra trứng là quả...
- Loài thú sanh ra con, con ấy là quả. Con thú lớn lên, trở lại làm nhân, nhân sanh ra con là quả.
c- Nơi Con Người
- Về phương diện Vật chất:
Thân tứ đại là do bẩm thụ khí huyết của cha mẹ, và do hoàn cảnh nuôi dưỡng. Vậy cha mẹ và hoàn cảnh là nhân, theo thời gian chuyển biến, người con trưởng thành là quả, và cứ nối tiếp nhau như thế măi, nhân sanh ra quả, quả sanh ra nhân, không bao giờ chấm dứt.
             - Về Phương Diện Tinh Thần:
             Những tư tưởng và hành vi trong quá khứ, tạo cho ta những tánh tốt hay xấu trong nếp sống hiện tại. Tư tưởng và hành động quá khứ là nhân, tánh t́nh nếp sống và tinh thần trong hiện tại là quả. Tánh t́nh và nếp sống hiện tại trở thành nhân để tạo ra những tư tưởng và hành động trong tương lai là quả.
              Người đời v́ không quan sát một cách kỷ lưỡng, tường tận nên không nhận thấy luật ấy. Do đó, họ đă hành động một cách bừa băi, thiếu tinh thần trách nhiệm đối với bản thân ḿnh và với người chung quanh. Và cũng v́ thế mà họ đă đau khổ lặn hụp măi trong biển mê mờ, tội lỗi. Trái lại, Đức Phật là bậc đă hoàn toàn giác ngộ, đă phát huy ra được cái luật nhân quả đang chi phối, điều hành mọi sự mọi vật trong vũ trụ nầy, nên Ngài đă hành động một cách sáng suốt lợi lạc cho chính ḿnh và chúng sanh.
             Vậy chúng ta là Phật Tử, chúng ta cần phải hiểu biết cái luật nhân quả mà Đấng Từ Phụ đă phát huy đó như thế nào, để rồi hành động đúng theo như những điều Ngài đă làm, hầu đem lại hạnh phúc chân thật lâu bền cho ḿnh và những người chung quanh. Do đó chúng ta cần nên biết cái định luật bất di bất dịch nầy để áp dụng trong đời sống của chúng ta. Để nhận rơ sự quan trọng về phần tinh thần là nguyên nhân, chúng ta nên đặc biệt chú ư đến những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống: Nhân Quả Về Phương Diện Tinh Thần
a-      Nhân Quả Và Hành Vi Không Tốt
Tham: Thấy tiền của người, nổi ḷng tham lam sanh ra trộm cắp, hoặc giết hại người là Nhân, bị chủ đánh đập hoặc đâm chém, phải tàn tật, hay bị nhà chức trách bắt giam trong khám đường chịu những điều tra tấn, đau khổ là Quả.
- Sân: Người quá nóng giận, đánh đập vợ con, phá hoại nhà cửa, chém giết người không gớm tay là nhân, khi hết giận đau đớn nh́n thấy vợ con bệnh hoạn, nhà cửa tiêu tan, luật pháp trừng trị, phải chịu nhiều điều khổ cực là quả.
- Si Mê: Người say mê sắc dục ong bướm ngoài đường không c̣n biết sự hay sự dỡ, phải trái là nhân, làm cho gia đ́nh lũng cũng, thân thể suy nhược, trí huệ u ám là quả
- Nghi ngờ: Suốt đời cứ nghi ngờ việc nầy đến việc kia, ai nói cũng không tin, ai làm ǵ cũng không theo, đó là nhân kết cuộc không làm nên được việc ǵ cả là quả.
- Kiêu Mạn: Tự cho ḿnh là hơn cả, khinh bỉ mọi người chà đạp lên nhân phẩm người chung quanh, là nhân, bị nguời ghét bỏ xa lánh, sống một đời lẻ loi, cô độc là quả.
- Nghiện Rượu Chè: Chung nhau tiền bạc ăn nhậu cho ngỏa nguê là nhân, đến lúc say sưa chén bát ngổn ngan, ghế bàn nghiên ngă, nhiều khi gây ra chém giết nhau làm những điều tội lỗi phải bị phạt và tù tội là Quả.
             - Say Mê Cờ Bạc: Thấy tiền bạc của người muốn lấy về làm của riêng nên suốt tháng năm theo con bài lá bạc, là nhân, đến lúc của hết nhà tiêu, nợ nần vây kéo, thiếu trước hụt sau thâm quỷ thụt két là quả.
b- Nhân Quả Của Tư Tưởng Tốt Hành Vi Tốt.
Như trên chúng ta thấy, những tư tưởng hành vi xấu xa tạo ra cho con người những hậu quả đen tối nhục nhă, khổ đau như thế nào, th́ những tư tưởng tốt và hành vi đẹp cũng tạo cho con người những hậu quả sáng lạn vinh quang như thế ấy. Chẳng hạn như:
- Người không có tánh tham lam bỏn xẻn, th́ tất nhiên không bị của tiền trói buộc, tâm trí được thảnh thơi.
- Người không nóng giận, th́ tất nhiên được sống trong cảnh hiền hoà, gia đ́nh êm ấm.
- Người không si mê theo sắc dục, th́ tất nhiên được gia đ́nh kính nể, trí huệ sáng suốt thân thể tráng kiện,
- Người không hay ngờ vực có đức tin, th́ tất nhiên hăng hái trong công việc, được người chung quanh tin cậy, dễ thành tựu trong đời.
- Người không ngạo mạn th́ được bạn bè quư chuộng, niềm nở đón tiếp, tận tâm giúp đỡ khi ḿnh gặp tai biến.
- Người không rượu chè cờ bạc, th́ không đến nỗi túng thiếu, bà con quen biết kính nể yêu v́..
Nói một cách tổng quát, về phương diện tinh thần cũng như vật chất, bất cứ một ai gieo thứ ǵ th́ sẽ gặp thứ ấy. Mỗi vật v́ thế đều có thể gọi là nhân hay quả được cả, bởi v́ nếu đối với quá khứ, th́ nó là quả, nhưng với tương lai th́ nó là nhân. Nhân và quả tiếp nối nhau, đắp đổi nhau như những ṿng trong sợi dây chuyền. Cứ như thế mà liên tục vận hành không thay đổi, nhưng đối với những người gây nghiệp xấu, hay tạo phước lành mà có báo ứng hay không, có Nhân Quả hay không tất cả đều tùy thuộc vào sự phát triển nhanh hay chậm từ Nhân đến Quả. Sự chuyển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải bao giờ cũng diễn tiến trong thời gian đồng nhất. Có những nhân trong hiện tại sẽ gặt được kết quả ngay trong đời hiện tại nầy, gọi là Hiện Báo. Có những nhân trong hiện tại, và cho tới đời sau mới có kết quả, gọi là sinh báo. Có những nhân trong hiện tại, hai ba đời cho đến nhiều đời sau mới có kết quả, gọi là Hậu Báo. Ba h́nh thức nhân quả nầy, chúng ta có thể quán xét ngay trong đời sống hiện tại để thấu hiểu.
- Hiện Báo
Như chúng ta ăn ở đạo đức, ǵn giữ giữ nhân cách sẽ được mọi người kính trọng có uy tín trong xă hội, chúng ta cố gắng học tập sẽ thành đạt, có địa vị tốt, cố gắng làm ăn sẽ được giàu có, đầy đủ. Đó gọi là: Ở hiền gặp lành. C̣n nếu ḿnh ăn ở bất lương, lười biếng rượu chè bài bạc, sẽ tù tội, nghèo hèn đau khổ. Đó là gieo gió gặt băo.
- Sinh Báo & Hậu Báo:
Sinh Báo và Hậu Báo đều là nhân quả liên quan giữa đời nầy và đời khác, chẳng qua thời gian dài ngắn hạn bất đồng mà thôi.
             Như vậy chúng ta thấy, có những nhân và quả xảy ra kế tiếp nhân liền nhau, nhân vừa khởi th́ quả đă xuất hiện. Chẳng hạn như khi ta vừa đánh xuống một mặt trống là nhân, th́ tiếng trống liền được phát hiện là quả. Hay khi hai luồng điện âm và dương vừa gặp, th́ ánh sáng liền bừng lên. Có khi nhân đă gây rồi, nhưng phải đợi một thời gian quả mới h́nh thành, như từ khi gieo hạt giống, cho đến khi gặt lúa, cần phải có một thời gian ít nhất là bốn tháng.
             Có khi từ nhân đến quả cách nhau từng hai chục năm như đứa bé mới cắp sách đi học đến ngày thành tài, phải qua một thời gian ít nhất mười mấy hai mươi năm. Có khi cần đến một vài trăm năm, hay nhiều hơn nữa quả mới xuất hiện. Đó cũng là lư do có những con người mới sanh ra đă có sự bất đồng về giàu nghèo, sang hèn, đẹp xấu, thông minh đần độn... Và đó cũng là lư do tại sao chúng ta lại sinh vào nhà nghèo để chịu cảnh thiếu thốn, mà không được sinh vào nhà giàu để hưởng cảnh an nhàn? Tại sao cha mẹ sanh ra lại xấu xí, tàn tật, mà không được xinh đẹp, b́nh thường như mọi người? Chỉ có đạo lư nhân quả ba đời mới giải đáp thoả đáng được điều nầy. Đây chính là do chúng ta đời trước làm lành nhiều, hay làm ác nhiều mà có kết quả tốt xấu khác nhau trong hiện đời. V́ vậy, người biết được lẽ nầy không oán trời, không trách người, hay tự dằn vật với những thiệt tḥi bẩm sinh của ḿnh, mà cố gắng sống an lạc, có ư nghĩa để từ từ chuyển hoá, thoát ra cảnh khổ hiện tại. Cho nên trong thực tế, có những người xuất thân rất hàn vi, xấu xí, tàn tật... song nhờ thay v́ ngồi đó tự dằn vật hay trách móc cha mẹ hoàn cảnh, th́ họ lại cố gắng vươn lên, cuối cùng thành đạt trở nên giàu có, danh tiếng được mọi người kính trọng.
             Trong cuộc sống nhiều khi chúng ta gặp phải những chuyện rủi ro, hay may mắn bất ngờ. Những cái mà chúng ta cho rằng tự nhiên .... bổng dưng, khi không... này thực ra tất cả mà chúng ta nghĩ là tự nhiên, bổng dưng, khi không ... đều có nghiệp nhân sâu xa trong đời quá khứ của chúng ta chiêu cảm ra. Đây là nói lên vấn đề sinh báo và hậu báo của Lư Nhân Quả. V́ lư do mau chậm, trong sự phát hiện cái quả, chúng ta không nên hấp tấp nóng nảy mà cho rằng cái luật nhân quả không hoàn toàn đúng, khi thấy có những cái nhân chưa phát sanh. Chúng ta phải nh́n nhân quả toàn diện qua Hiện Báo, Sinh Báo, Hậu Báo như vậy, mới thấy được ư nghĩa sâu xa và chính xác của đạo lư nầy.
Như vậy nhân quả đă chi phối tất cả vũ trụ vạn hữu, không có một vật ǵ, sự ǵ, động vật, hay thực vật, vật chất hay tinh thần, thoát ra ngoài luật nhân quả được. Ở đây một khi chúng ta đă có một quan niệm rơ ràng về luật nhân quả, và chúng ta áp dụng định luật nầy để ngăn ngừa những hành động của chúng ta th́ chúng ta sẽ thấy có những sự lợi ích:
01-   Không Mê Tín:
Luật nhân quả tránh cho chúng ta những mê tín dị đoan, những tin tưởng sai lầm và thần quyền. Luật nhân quả cho chúng ta thấy được thực trạng của sự vật, không có ǵ mơ hồ, bí hiếm. Nó vén tất cả những cái màn đen tối, phỉnh phờ của mê tín dị đoan, đang bao trùm sự vật. Nó cũng phủ nhận luôn cái thuyết chủ trương:
- Vạn Vật do một vị thần sinh ra, và có uy quyền thưởng phạt muôn loài.
Do đó, người hiểu rơ luật nhân quả sẽ không đặt sai ḷng tin tưởng của ḿnh, không cầu cạnh một cách vô ích, không ỷ lại thần quyền, không lo sợ hoang mang.
02- Niềm Tự Tin:
Luật Nhân Quả đem lại ḷng tin tưởng vào chính con người của ḿnh. Khi đă biết cuộc đời của ḿnh là do nghiệp nhân của ḿnh tạo ra, và tự ḿnh là người thợ xây dựng đời ḿnh, ḿnh là kẻ sáng tạo, mà không tin tưởng ở ḿnh th́ c̣n tin tưởng ở nơi ai nữa. Ḷng tự tin ấy là một sức mạnh vô cùng quư báu làm cho con người dám hoạt động, dám hy sinh, hăng hái làm điều tốt. V́ những hành động tốt đẹp ấy, họ biết sẽ là những cái nhân qúy báu đem lại những cái kết quả tốt đẹp.
03- Sự Phấn Đấu Tuyệt Đối:
Luật Nhân Quả làm cho chúng ta không chán nản trước mọi nghịch cảnh. Người hay chán nản hay trách móc là v́ đă đặt sai ḷng tin của ḿnh, là v́ đă có thói quen ỷ lại ở kẻ khác, là v́ đă hướng ngoại. Nhưng khi đă biết ḿnh là động cơ chính, là nguyên nhân chính của mọi thất bại hay thành công, th́ không c̣n chán nản trách móc ai nữa. Đă biết ḿnh là quan trọng như thế th́ chỉ c̣n lo tự sửa ḿnh thôi gieo nhân xấu, để khỏi phải gặt quả xấu, tránh tạo giống ác để khỏi mang quả ác. Có người thắc mắc rằng:
- Nhân quả là một luật tự nhiên rất đúng đắn công bằng, nhưng tại sao có người đời hiền từ mà lại gặp lắm tai nạn khổ sở, trái lại những người hung ác sao lại vẫn được b́nh an?
Thực sự th́ Định luật Nhân Quả lúc nào cũng công bằng, tuy nhiên như có lần chúng tôi đă tŕnh bày là thời gian tiến triển từ nhân đến quả, có khi nhanh khi chậm, chứ không phải khi nào cũng đồng nhau. Có cái nhân dẫn đến quả ngay, có cái nhân dẫn từ đời nầy đến đời sau mới h́nh thành quả.
Vậy nếu có người trong đời hiện tại làm việc hung ác mà được an lành là do kiếp trước họ tạo nhơn hiền từ. C̣n cái nhơn hung ác, mới tạo trong đời nay th́ tương lai hay qua đời sau họ sẽ chịu quả báo. Cũng như có người năm nay ăn chơi, không làm ǵ hết, mà vẫn no đủ, là nhờ năm rồi họ có làm, có tiền của để dành vậy.. C̣n cái nhân năm nay không làm th́ sang năm họ sẽ chịu quả đói rách.
C̣n người đời nay hiền từ, làm các điều phước thiện, mà vẫn gặp tai nạn, khổ sở, là do đời trước họ tạo những nhơn không tốt, cái nhân hiền từ đời nay qua đời sau họ sẽ hưởng quả vui. Tương tự như vậy, cũng như có người tuy năm nay siêng năng làm ruộng, mà vẫn thiếu hụt là v́ nhân ăn chơi năm vừa rồi, và nhân siêng năng năm nay sang năm họ sẽ hưởng quả sung túc.
Cũng có người hỏi:
- Theo luật nhân quả ai làm nấy chịu, cha làm tội, con không thể thay thế được, con làm tội cha không thể thay thế được. Tại sao lại thấy có những việc cha làm con phải chịu liên can, con làm cha phải chịu ảnh hưởng?
Trong kinh Phật day:
- Nhân quả nghiệp báo có hai thứ: Biệt Nghiệp và Cộng Nghiệp.
Biệt nghiệp, là nghiệp báo riêng của mỗi chúng sanh, như ḿnh có học nhiều th́ ḿnh biết nhiều, ḿnh ăn th́ ḿnh no, ḿnh siêng năng th́ ḿnh dễ thành công, ḿnh nhác lười thi ḿnh thất bại.
Cộng nghiệp là nghiệp chung cho nhiều chúng sanh cùng sống trong một hoàn cảnh. Như người Việt Nam sau năm 1975, tất cả những ai đang ở tại miền nam Việt Nam đều cùng chung một số phận là mất nước, đó là cộng nghiệp. Trong số những người cùng có cái cộng nghiệp th́ chúng ta thấy có những người vượt biển t́m tự do, đó là biệt nghiệp. Cái biệt nghiệp nầy nó trở thành cộng nghiệp đối với những người vượt biển t́m tự do. Trong số những người có cộng nghiệp vượt biển t́m tự do, chúng ta c̣n thấy có những người yên ổn đến bờ bến, có nguời th́ chết trên biển cả hoặc trên đường bộ, đó là tùy theo cái biệt nghiệp của mỗi người. Cái biệt nghiệp của những người đến bờ bến lại trở thành cái cộng nghiệp. Cũng là những người đến bờ bến nhưng lại có người giàu kẻ nghèo, th́ đó là tùy thuộc vào biệt nghiệp của mỗi người.
Một cách chính xác hơn, cái cộng nghiệp nếu áp dụng vào cho người dân miền nam Việt Nam vào thời điểm năm 1975 vừa qua th́ dù giàu dù nghèo, dù tri thức dù b́nh dân, đều chịu ảnh hưởng chung của t́nh trạng thiếu thốn khổ đau phiền muộn. Nhưng những người sanh ở một nước tiên tiến như Hoa Kỳ th́ mọi người đều tương đối được hưởng một đời sống vật chất đầy đủ. Như vậy đă là những thành viên trong một gia đ́nh, là công dân của một xứ sở hay một dân tộc, cố nhiên cái nghiệp quả phải có liên quan với nhau, cho nên sách có câu:
- Nhất nhơn tác phước thiên nhân hưởng.
Độc thọ khai hoa vạn thọ hương.
Nghĩa là :
- Một người làm phước ngàn người hưởng
Một bông trổ hoa, muôn cây chung quanh đều thơm
Nói một cách chính xác, quan niệm Nhân Quả trong Đạo Phật không phải là một sự ngẩu nhiên, vô trách nhiệm đối với hành vi của ḿnh, việc ǵ cũng bảo là tự nhiên... khi không ... mà là biết rơ về nhân quả để chúng ta biết cách sống và hành xử với những người chung quanh. Những ai biết cách sống với suy tư:
- Ở hiền gặp lành,
Th́ người ấy đă đạt hạnh phúc rồi. Tâm chúng ta an ổn, v́ biết đời sống của ḿnh không thật có, vô nghĩa. Đó là chưa nói đến vấn đề nhân nào, quả nấy không bao giờ sai chạy.
             Tinh thần của người học hỏi giáo lư của Đạo Phật không phải cái ǵ cũng đổ thừa cho đời trước, số mệnh định sẳn, mà không chịu nổ lực vươn lên để xây dựng cuộc đời, cải đổi hoàn cảnh. Trái lại đối với người học đạo, tự ḿnh nhận lănh trách nhiệm của mọi hành động tạo tác từ thân miệng ư. Người phật tử lại càng không tin rằng có một đấng Thượng Đế có quyền năng sắp đặt cuộc sống của chúng ta, và sự khổ vui đều do đấng tối thượng nầy quyết định. Nên biết:
             - Có trời mà cũng tại ta
             Tu là cội phúc t́nh là dây oan.
             Hoặc là:
             - Có trời mà cũng tại ta
             Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.
             Trời đây không phải là Thượng Đế mà là tội phước gây tạo trong đời quá khứ, đă ảnh hưởng, chi phối đến đời sống của chúng ta trong hiện tại. Đạo Phật tuy nói đến việc quá khứ, hiện tại, vị lai, tuy nhiên lại coi trọng việc hiện tại để khích lệ sự nổ lực vươn lên của con người, để chuyển đổi hoàn cảnh, cải thiện quá khứ nhằm xây dụng một tương lai tươi đẹp hạnh phúc. Cho nên Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du tuy có nói việc nghiệp nhân trong quá khứ, ảnh hưởng đến số phận của con người trong hiện tại, song cuối cùng vẫn kết luận:
- Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều.
Nói tóm lại, chúng ta biết rơ giá trị của luật nhân quả, v́ vậy chúng ta nên đem bài học nầy ra áp dụng vào mọi công việc hằng ngày của chúng ta. Khi chúng ta làm một việc ǵ, nói một lời ǵ cũng nên nghĩ trước đến kết quả tốt hay xấu của nó, chứ đừng có làm liều, nói liều, rồi phải chịu hậu quả, nhục nhă, hay đau khổ trong tương lai. Nếu chúng ta làm được như vậy th́ chúng ta sẽ thấy tánh t́nh và hành vi của chúng ta mỗi ngày một thêm cải tiến, các việc sái quấy sẽ giảm bớt các việc lành càng thêm tăng trưởng. Và do sự gieo nhân toàn thiện đó, từ địa vị người, chúng ta có thể tiến dần đến quả vị thánh hiền siêu nhiên.
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 4 of 6: Đă gửi: 22 April 2006 lúc 5:12am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Tứ Chánh Cần


Tứ Chánh Cần là bốn phép siêng năng tinh tấn, có khả năng trợ duyên cho người có ḷng t́m tu học hỏi, là những nấc thang vững chăi đưa những ai có tâm hồn hướng thượng, hướng thiện đi trên con đường chánh đạo. Bốn phép tinh tấn đó là:
             01- Tinh tấn ngăn ngừa những điều ác chưa phát sinh.
             02- Tinh tấn ngăn ngừa những điều ác đă phát sinh.
             03- Tinh tấn phát triển những điều lành chưa phát sinh.
             04- Tinh tấn tiếp tục phát triển những điều lành đă phát sinh.
Nói về Chánh Cần hay cũng c̣n gọi là Tinh Tấn. Trong Bát Chánh Đạo, Chánh Tinh Tấn là ngăn ngừa không cho phát sanh những tư tưởng bất thiện chưa phát sanh, và tiêu trừ những tư tưởng bất thiện đă phát sanh, khai triển những tư tưởng thiện chưa phát sanh, và làm cho tư tưởng thiện đă phát sanh rồi càng nẩy nở thêm. Tinh Tấn là một trong thất Giác Chi. Tinh tấn là tác động của Bốn Chánh cần. Tinh Tấn là một trong năm năng lực tinh thần và một trong năm khả năng kiểm soát tâm. Tinh tấn là đáo bỉ ngạn một ḿnh đảm đang nhiều nhiệm vụ khác nhau. Tinh Tấn hiệp với Trí Tuệ Ba La Mật thành một năng lực vô cùng trọng yếu có thể hoàn tất mọi việc.
Bốn pháp siêng năng trên được chia thành hai thái cực thiện và ác. Chúng ta thử chia thành hai môi trường để minh định về thiện và ác:
a- Theo Quan Niệm Của Thế Gian
Đứng trên lập trường của thế gian để nói về thiện và ác thực là một việc khó để phân biệt. Bởi v́ sự việc thiện và ác ở đây không phải nói thiện mà sự việc nghiễm nhiên là thiện, mà nói ác sự việc nghiễm nhiên trở thành ác. Phải biết rằng thiện và ác nó tùy thuộc rất lớn vào mỗi hoàn cảnh của xă hội, phong tục tập quán để xử lư về thiện và ác. Bởi v́, rất có thể gọi là thiện ở xă hội nầy, quốc gia nầy, nhưng nó lại là ác ở xă hội khác, ở quốc gia khác. Hoặc ngược lại, được gọi là ác ở xă hội nầy, quốc gia nầy, nhưng nó lại là thiện ở xă hội khác, ở quốc gia khác. Như vậy theo quan điểm của thế gian, thiện và ác tất cả đều tùy thuộc vào phong tục, tập quán của từng xă hội để phân định, cho nên trong lúc nhứt thời chúng ta không thể xác định được cái nầy là thiện hay cái kia là ác. Hay làm như thế nầy là thiện, làm như thế khác là ác.
b- Theo Quan Điểm Của Phật Giáo
Theo quan điểm của Phật Giáo, được gọi là ác, là những điều ǵ có thể làm tổn hại cho ḿnh và cho người trong hiện tại cũng như trong tương lai. Những sự kiện nầy bao giờ cũng nghịch với ḷng từ bi, trí tuệ và chân lư. Trái lại những điều được gọi là lành, là những điều có lợi, có ích cho ḿnh và cho người, trong hiện tại cũng như trong tương lai. Chúng sự kiện nầy bao giờ cũng phù hợp với ḷng từ bi và b́nh đẳng, trí tuệ và chân lư.
             Từ hai định nghĩa nầy, theo quan điểm Phật Giáo không phải đợi đến khi phát lộ bằng hành động, mới gọi là thiện hay ác, mà ngay trong ư nghĩ cũng đă phân biệt được thiện hay ác rồi. Theo đạo Phật, mỗi một con người có ba nơi phát sanh ra tư tưởng hoặc hành động lành hay dữ đó là: Thân, miệng, ư.
a- Nói Về Thân Có Ba
- Sát sanh
- Trộm cắp
- Tà hạnh
Nói Về Miệng Có Bốn
- Nói dối
- Nói Lời Trau Chuốt
- Nói Lưỡi Hai Chiều
- Nói Lời Ác Khẩu.
Nói Về Ư Có Ba
- Tham
- Sân
- Si
Như thế mỗi một cử chỉ, mỗi một lời nói, hay mỗi một ư nghĩ, mỗi một hành động đều có thể là lành hay dữ. Do đó đức Phật dạy chúng ta phải ngăn ngừa những điều dữ, hay thực hiện những điều lành, ngay khi chúng c̣n ở trong ư thức, đó là lư do có mặt của bốn chánh cần.
             01- Tinh tấn ngăn ngừa những điều ác chưa phát sinh.
             Nếu là Tâm chưa được thuần thục, th́ chắc chắn đầy dẫy những mộng tưởng điên đảo, từ lời nói, cho đến việc làm không lương thiện. Biết vậy cho nên chúng ta phải ráng giữ ǵn, đừng cho nói khởi lên và hiện ra hành động. Tiêu biểu một vài trường hợp như:
             a- Chúng ta muốn đi câu cá để giải trí, nhưng chúng ta lại nghĩ:
- Chúng ta là đệ tử Phật, đă thọ tam quy, giữ năm giới rồi. Nếu đi câu cá làm thú vui cho bản thân là phạm vào giới thứ nhất giới sát sanh. Phạm vào giới sát sanh sẽ bị hai nghiệp báo: Một là chết yểu, hai là sống cuộc sống bệnh hoạn. V́ nghĩ đến nghiệp quả nguy hiểm cho nên chúng ta không đi câu cá nữa.
             b- Trong cuộc sống hằng ngày, buôn bán là một nghề có thể kiếm lời để sinh sống. Tuy nhiên v́ thấy người tiêu thụ quá đông, cho nên chúng ta khởi tâm tham, muốn cho có lời nhiều, nên có ư định mua đầy bán lưng, hoặc là tráo chác hàng giả để lấy vô hàng thiệt. Chúng ta liền xét lại rằng:
- Chúng ta là đệ tử Phật, đă thọ tam quy, giữ năm giới rồi. Hành động tráo trở là một tội tham lam trộm cắp, nghiệp quả của gian tham trộm cắp là nghèo đói, tật nguyền. V́ nghĩ đến nghiệp báo nguy hiểm như vậy cho nên chúng ta không thi hành mưu kế đen tối nữa.
             02- Tinh tấn diệt trừ những điều ác đă phát sinh.
             Trong đời sống của chúng ta, nhất là khi chưa hiểu Phật pháp, và không tu hành, chúng ta đă phạm rất nhiều tội ác. Những tội ác nầy làm cho tâm của chúng ta càng ngày càng tối tăm, lu mờ như một tấm gương bỏ lâu ngày, không ai chùi rửa, không thể soi được nữa. Ngày nay đă hiểu phật pháp, chúng ta đă nhận thấy cái nguy hại của những điều ác th́ chúng ta phải quyết tâm dứt trừ. Điều ác không ở đâu xa chúng phát lộ ngay trong: Thân, miệng, ư của chúng ta. Vậy trừ tội ác là tự ḿnh ngăn chận không cho thân, miệng, ư của chúng ta tiếp tục tạo nghiệp dữ nữa. Muốn thực hiện được điều nầy, chúng ta phải vận dụng những nghị lực, cố gắng thật nhiều, phải luôn luôn siêng năng tinh cần. Để ngăn ngừa những tội lỗi đă tạo, người Phật Tử chúng ta phải luôn luôn nhớ nghĩ như vậy:
- Sát sinh là điều ác đă gây tội lỗi cho ḿnh th́ chắc chắn phải trả nợ máu cho chúng sanh không sớm th́ muộn, nghiệp quả không tránh khỏi.
             - Trộm cắp làm khổ cho người bị nghèo đói, rách rưới buồn rầu đau khổ không thể kể xiết. Một ngày nào đó của do chúng ta tạo ra, oan gia trái chủ đó sẽ giựt lại, rất có thể không phải chỉ đủ cho những của chúngta đă trộm cắp mà có thể c̣n nhiều hơn những ǵ mà chúng ta đă gây đau khổ cho họ.
             - Tà hạnh là điều không hợp với luân lư, đạo đức và thường gây sự rối ren trong gia đ́nh của ḿnh, và tạo sự đổ vỡ hạnh phúc của người khác. Chúng ta có thể phá gia cang người khác, th́ người khác cũng có thể phá nát gia cang của ḿnh.
- Giận hờn tức tối, lửa sân nổi lên làm mất hết t́nh cảm, thiện chí giữa chúng ta và những người chung quanh, bao nhiều việc làm tốt đẹp đều bị một phút sân hận làm hư hỏng, bao nhiêu rừng công đức đều tiêu hao chỉ trong một giây phút sân hận.
Chúng ta xét như vậy, nếu tội ác chưa phát sanh, th́ chúng ta phải tích cực ngăn chận đừng để nó phát sanh, nếu đă trót lỡ sanh, th́ bất cứ tội nào cũng vậy, chúng ta phải cương quyết đoạn trừ tận gốc rễ, đừng cho nó đâm chồi nẩy nhánh nữa. Cùng trong lúc đó, chúng ta phải huân tập các hột giống lành để thay thế vào tạng thức, th́ lần hồi chúng ta sẽ trở thành người thuần thiện.
03- Tinh tấn phát triển những điều lành chưa phát sinh.
Nhiều khi chúng ta có những ư định hay đẹp muốn giúp ích người nầy nâng đỡ người khác, nhưng v́ tánh lười biếng, giải đăi, hay thiếu nghị lực, cho nên chúng ta không thực hiện, hoặc chưa thực hiện những ư định tốt đẹp ấy. Như thế dù có thiện chí bao nhiêu, cũng không đem lại lợi ích ǵ cho ta và cho người chung quanh. Muốn tạo những thiện nghiệp, những việc làm như:
- Nói lời hoà nhă với mọi người trong mọi trường hợp,
- Bố thí cho người nghèo túng,
- Giúp đỡ cho người những công ăn việc làm,...
Những việc tốt đẹp như vậy, nếu trong tâm đă có nghĩ đến th́ chúng ta đừng chần chờ, mà trái lại phải hăng hái thực hiện bằng cụ thể hành động ngay. Cho nên mỗi khi chúng ta mống khởi trong tâm, những điều tốt th́ đừng nên chần chờ, giải đăi, mà chúng ta phải luôn thúc đẩy, biến những ư nghĩ tốt thành những hành động, đừng để vô thường đến trong lúc chúng ta chưa thực hiện được những mơ ước của ḿnh, th́ lúc đó chính là lúc mà chúng ta ân hận là ḿnh chưa gây tạo được cho ḿnh những nhân lành ǵ cả. Vậy chúng ta phải luôn hăng hái làm phát triển những điều lành để tu tạo phước đức mai sau.
             04- Tinh tấn tiếp tục phát triển những điều lành đă phát sinh.
Những điều lành khi đă phát lộ ra hành động rồi chúng ta đừng cho thế là vừa, là đủ, mà chúng ta cần phải cố gắng làm thêm nữa. Nghĩa là khi chúng ta làm một điều ǵ được mọi người ưa chuộng, chúng ta thấy có lợi về hai phương diện, một mặt ngăn chận điều ác không cho tác hại, một mặt làm điều thiện có lợi cho ḿnh và cho người khác. Chẳng hạn như khi chúng ta thọ giới không sát sanh và thực hành theo giới ấy, là chúng ta vừa ngăn chận sự giết hại người và vật, mà vừa chuộc người phóng sanh nữa. Hiện nay trên thế giới nếu ai cũng giữ giới không sát sanh th́ có lẽ thế giới nầy sẽ an lạc và ḥa b́nh. Các giới khác cũng vậy, nghĩa là một mặt vừa chấm dứt được các điều ác, một mặt vừa thực hành các điều thiện, rồi cứ như thế mà siêng năng tinh cần luôn luôn mới được. Chúng ta phải tập làm điều thiện cho thật thuần thục, cho thành thói quen, cho đến khi nhập tâm, nghĩa là mỗi ư nghĩ, mỗi lời nói, mỗi việc làm điều thiện cả mới được.
Nói tóm lại, Tứ Chánh Cần, là bốn pháp siêng năng chân chánh, giữ vững nghị lực trong công cuộc diệt trừ tội ác, và phát triển điều thiện. Tinh cần là kiên tŕ cố gắng, quyết tâm thành đạt mục tiêu cuối cùng. Phải hiểu rằng tinh cần ở đây không phải là năng lực vật chất, mặc dầu sức mạnh vật chất cũng là một điểm lợi. Nhưng tinh cần ở đây là năng lực tinh thần, sức khoẻ tâm linh, là sự nỗ lực không ngừng, t́nh trạng chuyên cần, tích cực hoạt động của tâm nhằm vào mục đích phục vụ kẻ khác. Do đó mà chúng ta phải luôn luôn cố gắng và luôn luôn tự tin như trong Kinh Niết Bàn Phật dạy:
- Các người Tỳ Kheo! Ngày thời siêng năng tu tập các pháp lành, chớ bỏ sai thời, đầu đêm cuối đêm cũng đừng luống bỏ. Giữa đêm tụng kinh, do ḿnh làm chừng đỗi đừng v́ nhân duyên ngủ nghỉ, luống qua một đời, không được chút ǵ. Phải nhớ lửa Vô Thường đốt các thế gian, hăy sớm cầu tự độ, đừng nên ngủ nghỉ.
Các giặc phiền năo, thường ŕnh giết người lắm kẻ oan gia. Đâu nên ngủ nghỉ mà không tự ḿnh ngộ vậy. Rắn độc phiền năo, c̣n ngủ trong tâm ngươi, ví như rắn hổ mun, c̣n ngủ trong nhà người, người phải lấy cái móc tŕ giới mau trừ nó đi, rắn ngủ đă chạy khỏi, mới nên ngủ yên. Nếu nó chưa chạy khỏi mà ngủ yên là người không biết xấu hổ vậy.
Những yếu tố tinh cần nầy nó bao gồm tất cả những quy điều căn bản thiết yếu, đạo đức luân lư của xă hội và tôn giáo. Cho nên mỗi khi tâm chúng ta mống lên một ư nghĩ sai quấy, muốn thực hiện một điều ác ǵ, chúng ta phải t́m những lư do chính đáng, tưởng nghĩ đến hậu quả, và tai hại của nó, để dập tắt ngay những ư nghĩ bất chính, và ngăn ngừa không để cho nó phát sinh trong hành động. Cũng vậy nếu là những ư nghĩ tốt đẹp, th́ chúng ta cũng phải biết những phước báo tốt đẹp để làm cho nó phát triển càng mạnh thêm để mang niềm vui, và hạnh phúc đến cho xă hội, cho nhân loại.
Trong chiều hướng nầy, Chúng ta là người mà có tâm hồn lương thiện, sợ nhất là giặc phiền năo, si mê, len lỏi vào tâm của chúng ta để cướp mất những của báu công đức, cho nên chúng ta phải luôn luôn cẩn thận giữ ǵn, như người nhà giàu giữ của, ngăn tường, đóng ngơ, khoá chặt cửa để tránh những kẻ gian lén vào nhà trộm cắp. Sự ngăn chận giữ ǵn không cho điều ác phát khởi nầy không phải chỉ hạn cuộc trong thời gian nhất định nào đó, mà trái lại phải tiếp tục ǵn giữ luôn luôn trong từng sát na, từng giây phút, từng ngày tháng, từng năm nầy sang năm khác, cho đến chừng nào tâm của chúng ta an nhiên thuần thục, không nghĩ đến điều ác nữa mới thôi. V́ thế mà công cuộc ngăn chận nầy, nó đ̣i hỏi một sự siêng năng, tinh tấn dẻo dai, bền bĩ, mới có hy vọng thành tựu được như ư.
Quả thật như vậy, nếu suốt đời, chúng ta luôn luôn làm theo đúng bốn phép siêng năng nầy là chúng ta có thể ngăn ngừa không cho những điều ác phát sanh, diệt trừ những điều ác đă lỡ sanh, thúc đẩy thực hiện những điều lành vừa móng trong tâm, và tiếp tục thực hiện nhiều hơn nữa những điều lành đă thực hiện được. Nếu chúng ta tinh tấn tu tập, và làm được như thế th́ chắc chắn chúng ta sẽ đạt được địa vị Thánh Hiền.
Đối với người học Phật với tâm chuyên nhất tinh cần, th́ trong cơn nguy biến chúng ta sẽ đứng vững, không cần cầu xin để được bảo bọc. Chúng ta có đủ nghị lực, đủ quả cảm, để vượt qua mọi trở ngại. Ngay cả trong đau khổ chúng ta cũng không có thái độ khấn vái trông chờ ai cứu độ, v́ các đức tánh tinh cần đă đủ tâm trí và can đảm để chế ngự nó. V́ thế chúng ta không nên sống thụ động trong lo âu sợ sệt hay cầu mong một tha lực nào đến cứu văn, mà phải luôn luôn kiên tŕ phấn đấu liên tục cho đến kỳ cùng, để tự giải thoát cho chính chúng ta như trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Đức Phật dạy:
- Những người tu đạo. ví như một người chiến đấu với vạn người. Khi mặc áo giáp ra cửa thành, trong tâm khiếp sợ, hoặc nửa đường thối lui, hoặc chết tại trận, hoặc thắng trận mà về. Sa môn học đạo cần phải kiên quyết giữ ǵn tâm ư, tinh tế dũng nhuệ, chẳng sợ ǵ hết, phá diệt các ma, mau chứng được đạo quả.
Người đời thường nói:
- Thất bại là mẹ đẻ của thành công.
Quả thật, khó khăn nặng nhọc chỉ làm rùn chí kẻ yếu kém suy nhược, chướng ngại chỉ làm sờn ḷng người thiếu nghị lực, nhưng đối với người học Phật, có thực tập hạnh tinh cần th́ thất bại, chướng ngại nghịch cảnh chỉ có thể làm cho chúng ta tăng thêm nghi lực, và ư chí phấn đấu. Nguy biến chỉ thêm can đảm cho chúng ta. Chúng ta có thể tự ḿnh vạch lối đi của ḿnh để xuyên qua mọi khó khăn, vượt qua mọi trở ngại, nhắm thẳng mục tiêu cuối cùng, và không có ǵ làm cho chúng ta chùng bước trong đường hướng dùng đức tánh tinh cần để phục vụ nhân sinh. Chúng ta dùng tinh tấn để tạo an lành cho kẻ khác, thay v́ tập trung nỗ lực vào trong lối sống hẹp ḥi trong cuộc sống thanh tu để thành tựu mục tiêu giải thoát của chúng ta. Nhưng chúng ta lại hướng mọi cố gắng về con đường hoạt động rộng lớn, mong tạo hạnh phúc đại đồng cho toàn thể chúng sanh chung hưởng. Không hề biết mệt, biết chán, chúng ta luôn luôn tích cực tạo t́nh trạng an lành cho tất cả, không chút ẩn ư vụ lợi, không trông mong một đặc ân nào.
Khi mà chúng ta siêng năng tinh tấn, và sống trong một xă hội xô bồ như trong đời ác năm trược nầy, rất có thể bị các món phiền năo làm rối loạn như là:
- Tham dục,
- Giận dữ
- Ngu si,
- Khinh dể,
- Ganh ghét,
- Hiềm hận,
Nếu có thể xảy ra th́ chúng ta phải thường nghĩ như vầy:
- Chúng ta không muốn năo hại các chúng sanh cho nên tinh tấn, thảy v́ muốn phân biệt tất cả các chúng sanh mà tu tinh tấn, v́ muốn biết tất cả chúng sanh chết ở đây, sanh ở kia nên tinh tấn, v́ muốn biết thật pháp của các đức Phật nên tinh tấn, v́ muốn biết các pháp b́nh đẳng để làm phưong tiện khéo léo nên tinh tấn, v́ muốn biết đại trí huệ và phưong tiện khéo léo của các đức Phật nên tu tinh tấn, v́ muốn biết tất cả Phật Pháp để rộng v́ chúng sanh phân biệt nên tu tinh tấn.
Mục đích của chúng ta trước tiên là tự sửa để sống hài hoà với người thân và những người chung quanh. Xa hơn nữa sự tu học là cất bước lên cho được bến bờ giải thoát, v́ vậy mà cả hai phương diện tâm ư và h́nh dung, người hiểu đạo không giống trần tục. Người có tâm hồn hướng thượng phải nối tiếp và làm rạng rỡ cho được gịng giống thánh hiền, nhiếp phục được quần ma, báo đền được bốn ân và cứu độ được ba cơi. Nếu không sống theo chí nguyện ấy th́ chúng ta chỉ là những người chỉ biết nói trên phương diện lư thuyết, cho nên hành động và ngôn ngữ đều hoang sơ, hoàn toàn cô phụ tấm ḷng của thầy tổ. Tuy nhiên nếu chúng ta chưa làm được th́ nên khởi niệm an ủi rằng:
- Hiện tại thân thể đầy đủ, khỏe mạnh, tâm thần minh mẫn, như vậy chúng ta vẫn có đầy đủ phước báo. Đây chắn chắn là do nhân trong quá khứ ta đă gieo rắc nhân lành cho nên hôm nay mới được quả báo tốt đẹp nầy.
Nghĩ như vậy cho nên chúng ta phải biết trân quư th́ giờ, nỗ lực tinh tiến trên đường tu học th́ một ngày kia đạo quả có thể sẽ viên thành. Bên cạnh đó đôi khi có những lời khuyên nhủ của bạn bè đó là những lời nói ngay thẳng. Lời nói ngay thẳng thường th́ không êm tai, nhưng nếu chúng ta có khả năng ghi khắc vào tâm khảm, chúng ta có khả năng tiếp nhận được chánh kiến th́ chúng ta sẽ có thể rửa tâm, vun đức, rèn luyện tinh thần, th́ chúng ta sẽ có khả năng chấm dứt mọi huyên náo, lao xao vô ích. Nếu chúng ta có chủ tâm học đạo, muốn tham cứu những tinh yếu của đạo học để tỏ ngộ chỗ chân nguyên, th́ phải tham học rộng răi với các bậc đi trước nhiều kinh nghiệm, và sống gần gũi với các bậc thiện tri thức. Những đức tánh của các chánh cần tuy rằng nói th́ nghe rất dễ, nhưng thực hành chắc hẳn là không dễ. V́ vậy muốn đạt cho được th́ phải khẩn thiết dụng tâm mới mong thực hiện được và nắm vững được cốt tủy bên trong và từ từ bước lên nấc thang khai ngộ.
Tất cả các chánh cần đều là con đường phá hủy được những lười mỏi, đam mê tham vọng, để hiển bày cái thấy là tất cả các pháp trong ta và ngoài ta đều không có bản chất chân thực, Tất cả đều giả danh, do tâm biến hiện. Khi ấy ta không c̣n đem tâm chạy theo với cảnh. Tâm không chạy theo cảnh, th́ cảnh làm sao có thể ràng buộc được tâm. Chúng ta cứ để cho các pháp tự nhiên diễn biến trong tự tánh chân thực của chúng mà không c̣n bị kẹt vào cái ư niệm thường tại và đoạn diệt. Lúc ấy tai của chúng ta tuy c̣n nghe, mắt của chúng ta tuy c̣n thấy, tuy thanh sắc vẫn xảy ra mà tâm của chúng ta vẫn thản nhiên và b́nh thường. Có được cái thấy ấy rồi th́ dù ngồi yên hay hành động chúng ta cũng thong dong. Có như thế th́ chúng ta mới không bơ công đi t́m cầu họ hỏi, v́ bây giờ chúng ta đă có khả năng bắt đầu đền đáp được bốn ân, và cứu độ được ba cơi.
Nếu kiếp nầy chúng ta cũng hiểu biết, thực hành, và tu tập như vậy. Kiếp khác cũng tiếp tục như vậy, không bị thối chuyển th́ quả vị toàn giác là cái nhất định có thể mong cầu. Lúc bấy giờ ta sẽ đóng vai tṛ người khách quư lui tới trong ba cơi, khi vào khi ra đều có thể làm khuôn phép cho tất cả mọi người. Các pháp tinh cần rất là huyền diệu, nếu tâm chí chúng ta quyết liệt, chắc chắn chúng ta sẽ thành công.
Nhưng nếu điều kiện, căn cơ của chúng ta chưa cho phép chúng ta thực hiện những ǵ được coi là các thiện pháp mà chúng ta đă thấy, nghe, th́ cũng không v́ vậy mà chán nản, mà chúng ta phải tinh cần vượt qua, chúng ta phải để tâm học hỏi giáo pháp, nghiên tầm kinh điển, nắm cho được cái tinh yếu của giáo điển nhiều hơn nữa trước là để áp dụng cho tự thân, sau là để có thể giảng dạy truyền bá cho các thế hệ tương lai mà báo đáp một phần nào, để tu tạo phước duyên, để báo đền ơn đức của Phật. Đừng để thời giờ uổng phí, mà hăy lấy công hạnh tu học và truyền dạy làm lẽ sống của đời ḿnh. Một khi đă biết hành xử và di đứng trong uy nghi th́ ta đă có thể xứng đáng được gọi là pháp khí của tăng thân rồi. Hăy nh́n thử những dây sắn và dây b́m quấn theo thân cây tùng cây bách mà leo lên:
- Có khi chúng leo lên cả ngàn sải.
Nói dây sắn dây b́m quấn theo thân cây tùng, cây bách để sống. Ở một khía cạnh khác muốn ám chỉ cho những tâm hồn tùy thuộc, không tự đứng vững. Tuy nhiên trong trường hợp nầy là muốn nói, nếu chúng ta muốn thoát khỏi những phiền lụy của kiếp người, trong lúc chúng ta chưa tự thăng tiến th́ chúng ta phải nương tựa vào lư tưởng cao đẹp của các bậc đại nhân th́ ta mới có thể trở nên người hữu dụng mà làm lợi ích cho thế gian. Nương tựa vào các bậc thánh hiền, chúng ta phải hết ḷng thực tập việc tŕ trai giữ giới, đừng khinh thường một chi tiết nào của giới luật và uy nghi mà phạm hạnh, những lỗi lầm và thiếu sót. Nếu thực tập nghiêm chỉnh được phép tŕ trai giữ giới th́ từ đời nầy sang đời khác nhân quả tốt lành sẽ được tiếp nối một cách nhiệm mầu.
Chúng ta không có quyền để cho tháng ngày đi qua luống uổng, phải trân quư thời gian và hết ḷng mong mỏi tiến lên trên con đường của sự nghiệp giác ngộ. Đừng lạm dụng lư do và hoàn cảnh, đừng cô phụ bốn ơn, đừng chạy theo danh lợi nhiều để rồi tâm tư bị tài lợi bít lấp. Người xưa đă khích lệ:
- Người kia là đấng trượng phu th́ tại sao ta lại không?
Đừng nên có mặc cảm tự ti mà chùn bước và chịu thua. Nếu chúng ta không có thái độ của bậc trượng phu th́ thật uổng phí cho cuộc đời của một người biết nghe pháp, của những người học đạo, rốt cuộc tháng ngày trôi qua nhanh mà chúng ta không làm được ích lợi ǵ cho bản thân và cho ai cả.
Sau khi nghe bốn chánh cần mong rằng đại chúng nên phát tâm cho dơng mănh, ôm hoài băo cho thật cao xa, khi hành xử th́ mô phỏng các bậc cao nhân, đừng đi theo lề lối của những người hư thân mất nết. Ngay trong đời nầy, chúng ta phải tự nắm lấy vận mệnh của chúng ta, đừng giao phó vận mệnh của chúng ta cho ai hết. Hăy học chấm dứt tà ư, an định tâm tư, đừng chạy theo trần cảnh. Tâm chúng ta vốn là tư tại, đối tượng đích thực của chân tâm, là Niết Bàn, chỉ v́ lâu ngày bế tắc cho nên ta không thấy rơ được đó thôi.
Người đời cũng như trong đạo, mỗi người muốn đạt được kết quả tốt đẹp trong đời ḿnh, th́ phải luôn luôn gia công gắng sức, nhất là những người có tâm hồn hướng thượng, hướng thiện, mà cái quả là xuất trần, cái cứu kính là an vui vĩnh cửu th́ sự gia công, sức cố gắng lại càng phải bền bỉ, dẻo dai vượt bực mới thành tựu được.
Hơn ai cả, đức Phật hiểu rơ sự quan trọng của sự tinh tấn, nên đă dạy bảo chúng ta trước khi đi sâu vào Đạo, phải chuẫn bị những phương tiện cần thiết, phải tỏ rơ một thái độ quyết tâm. Quyết tâm xa lánh điều dữ và thực hiện những điều lành. Đó là ư nghĩa của Tứ Chánh Cần mà chúng ta đă học và đang thực tập.
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 5 of 6: Đă gửi: 22 April 2006 lúc 5:13am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Sống Đời An Vui


Lúc con c̣n nhỏ, con không biết Phật là ǵ, cho nên con không tin Phật, ngay cả Thần con cũng không bái. Cứ vậy mà cuộc sống cứ êm đềm trôi qua, hơn nửa đời người. Những ngày gần đây, nhân v́ có chuyện rắc rối, lộn xộn trong gia đ́nh, và một cơ duyên đặt biệt con mới bắt đầu tin Phật, học Phật tu hành. Chừng hiểu ra con thấy có hơi muộn màng, đáng tiếc một chút, nhưng con cũng tự suy nghĩ, cho đến bây giờ mới có được niềm tin phật nhưng cũng c̣n chưa muộn. Trong thời gian nầy, có lẽ nhân duyên đă chín mùi nên con thỉnh được mấy quyển sách Phật, và được nghe Phật pháp, nên con mới để tâm đến việc lớn sanh tử và giải quyết cho con những mơ hồ về con người và kiếp sống của nhân sinh, cho nên bây giờ th́ con đă hiểu:
- Con người từ đâu sanh ra?
- Sanh ra để làm ǵ, và
- Chết sẽ đi về đâu?
Lời tâm sự của người Phật Tử nầy, gián tiếp cho chúng ta thấy được anh ta đă nhận chân thế giới Ta Bà là biển khổ! Người nghèo khổ, người giàu cũng khổ! Khổ nhiều vui ít, v́ thế khi chúng ta ra khỏi ba cơi sáu đường, th́ chúng ta sẽ Sống Đời An Vui gọi là Chơn lạc. Đại khái lời tâm sự nầy cho chúng ta biết rằng người Phật tử nầy có nhận thức, và điều nầy cũng gián tiếp cho chúng ta biết rằng, nếu chỉ hơi tin Phật mà không học Phật, không tu hành một cách nghiêm mật th́ không thể nào ra khỏi ṿng luân hồi của ba cơi sáu đường. Và điều nầy cũng gián tiếp nói lên quan điểm:
- Khó Được Thân Người:
Bởi v́ con người đời đời kiếp kiếp lưu chuyển trong lục đạo luân hồi, chúng ta khó biết được là chúng ta ở cảnh giới nạo Bây giờ đây,chúng ta may mắn có được thân người, thật sự không phải dễ!
- Khó Sinh Nơi Trung Tâm Của Quốc Gia:
Nh́n đến những người sống nơi đèo heo gió hút nơi biên giới nghèo nàn, trong khi đó chúng ta được sinh sống không phải nơi có Phật giáo không thôi, mà là nơi Phật giáo lại phải thịnh hành. Trên thế giới, địa phương có Phật giáo không nhiều, mà chỗ Phật giáo thịnh hành càng ít. Như ở Việt Nam ngày trước, vào các thời đại: Đinh, Lê, Lư Trần th́ có Phật giáo mà lại thịnh hành, nay cũng có Phật giáo nhưng không thịnh hành như ngày xưa. Mỹ quốc ngày trước không có Phật giáo, ngày nay có mà không thịnh hành...
- Khó Nghe Phật Pháp:
Cũng là con người nhưng có người chưa bao giờ biết Phật là ai, trong khi đó chúng ta không những biết Phật mà c̣n biết Pháp môn Tŕ Danh, Niệm Phật, Thiền Tọa và Kinh. Hơn nữa, chúng ta thường được nghe pháp sư giảng kinh thuyết pháp, người có thể nghe pháp sư giảng về phương pháp tu hành tŕ danh niệm Phật lại càng ít...
- Khó Gặp Thiện Tri Thức:
Những người thông đạt Phật pháp, hiểu biết lư nghĩa, tu pháp môn tịnh dộ tŕ danh niệm Phật, dạy cho phương pháp tu hành, tŕ danh niệm Phật, được coi là bậc thiện tri thức, nếu chúng ta không có duyên th́ rất khó gặp.
- Khó Sanh Tín Tâm:
Trừ một số có duyên với Phật Pháp đươc coi như là người có tím tâm, c̣n thường th́ cũng có số người không tin có Phật, Bồ tát. Ngay cả có người c̣n cho Phật giáo chỉ dạy những điều mê tín, thậm chí c̣n hủy báng Tam Bảo. Có người cũng Tin Phật mà không chịu học Phật tu hành, v́ họ sợ rằng tu hành th́ phú quư, vinh hoa, những ham muốn vui chơi, hưởng thụ không thành được. Có người cũng muốn tu, nhưng v́ từ hồi nào đến giờ họ đang sống trong thế giới vật chất muôn màu, trong khi đó cuộc sống của người tu là cuộc sống đạm bạc giản dị thô sơ, th́ họ lại sợ co lại không dám tiến về trước trên đường đạo.
Có thể nói rằng chúng ta là những người có may mắn, được sinh sống trong một xă hội tiên tiến, sống đời tự do, may mắn hơn nữa lại được nghe Phật pháp, lại biết học Phật, nhất là Phương pháp Tŕ Danh Niệm Phật, Thiền Tọa và Kinh Hành. V́ vậy nếu chúng ta c̣n không chịu tu học, không chịu niệm Phật tu hành, một khi mất thân người, không biết đời nào kiếp nào lại có thể được nghe Phật pháp. Một khi mà chúng ta chỉ biết mê đắm những dục lạc hưởng thụ ở thế giới này, đến lúc mất thân nguời th́ lúc đó biết khổ th́ cũng đă muộn. Đối với những người Phật tử tại gia như chúng ta, chỉ cần lược hiểu về Phật pháp, có ḷng tin, cung kính chí thành, một ḷng nguyện sanh thế giới Cực Lạc, và y cứ nơi sự dạy dỗ rồi như pháp tín thọ phụng hành, tin sâu thiết tha nguyện tŕ danh niệm Phật cũng tạm goi là đủ. Điều quan trọng là chúng ta phải tự biết chấm dứt mọi ngoại duyên, không có việc không ra khỏi cửa, chỉ chuyên tu tŕ danh niệm Phật, có được như vậy, th́ dù thời gian từng ngày có trôi qua, th́ chúng ta cũng cảm thấy vui vẻ. Trái lại nếu chúng ta không tu tŕ nghiêm mật, chỉ thực hành qua loa cho có lệ, th́ không dễ ǵ hiểu sâu được giáo nghĩa. Do vậy, tuy có phát tâm nghiên cứu đọc tụng, nhưng cũng không phải v́ vậy mà dễ bước vào cửa Phật Pháp.
Người đời v́ cuộc sống bận rộn, nên khó có thời gian để nghiên cứu đọc tụng, cho nên cũng không dễ ǵ hiểu rơ Phật pháp. Do đó cái biết không sâu, tín căn lại không kiên cố, nguyện càng không thiết tha, tu hành bất lực, tâm địa thô tháo, với một ḥan cảnh như vậy, chắc hẳn là việc tu hành sẽ gặp rất nhiều điều bất lợi, những điều bất lợi nầy có thể là bị sự công kích của ma oán nghiệp xưa, nên cũng khó mà có cuộc sống thanh tịnh.
Đối với người học Phật ng̣ai việc làm thiện, để cầu tài, cầu thọ, cầu b́nh yên... Người học phật c̣n phải tu hành, để cầu ra khỏi ba cơi, ĺa khổ được vui, cho đến thành Phật! Muốn đạt đến tiêu điểm nầy, th́ người học Phật chúng ta phải y cứ vào bộ kinh và Pháp môn nào để tu đây là điểm quan trọng. Pháp Môn Nhị Lực có thể thỏa măn về nhu cầu tâm linh nầy. Tuy nhiên có người chỉ thích tin Phật, tụng tụng kinh, lạy một vài lạy Phật, niệm một vài tiếng Phật qua loa cho có lệ. Hoặc người học về thiền tông, ngồi rồi đi, được chút ít hiểu biết lạ, có linh cảm hoặc thấy ánh sáng, thấy h́nh ảnh... các cảnh giới biểu hiện th́ cho là khai ngộ rồi. Hoặc là người học Tịnh Độ cho là niệm một vài tiếng Phật là niệm Phật, th́ có thể mệnh chung về thế giới Cực Lạc rồi, cho nên không cố gắng thật sự niệm Phật, không chịu niệm Phật nhiều, không có tập quán niệm Phật, nhưng mà phải nhớ là một khi trong tâm của chúng ta không có Phật, th́ không thể cầu sanh về thế giới Cực Lạc. Phần đông tâm lư của chúng sinh, là như vây. Có thể nói, người có khả năng, và biết phương pháp tŕ danh niệm Phật tu hành, th́ lại không có được bao nhiêu người. Do đó cái pháp môn nầy cần có một hệ thống để phổ biến đầy đủ cho người tại gia học Phật, tŕ danh niệm Phật tu hành. Bởi v́ đây là một pháp môn dễ học dễ hành, khiến cho người có chí tŕ danh niệm Phật tu hành, th́ sẽ có khả năng văng sanh thế giới Cực Lạc rất nhiều!
Có thể nói pháp môn Tŕ Danh Niệm Phật, Thiền Tọa và Kinh Hành là pháp môn đơn giản có thể giúp cho người có chí học Phật niệm Phật tu hành, để có được một cuộc sống:
- Giàu có,
- Sống lâu,
- Khỏe mạnh,
- Vui vẻ...
Người đời ai cũng muốn cho chính ḿnh có điều kiện để hưởng,
- Giàu có,
- Sống lâu,
- Khỏe mạnh,
- Vui vẻ...
Nhưng những người đạt được như nguyện th́ cũng có nhưng không được bao nhiêu người, trái lại chúng ta vẫn thấy nhiều người sống trong ḥan cảnh:
- Nghèo khổ,
- Có người nhiều bệnh hoặc tàn phế,
- Có người đoản mạng chết sớm.
Muốn có được một cuộc sống:
- Giàu có,
- Sống lâu,
- Khỏe mạnh,
- Vui vẻ...
Nói vắn tắt là muốn có Cuộc Sống An Vui, th́ phải tập Pháp Môn Nhị Lưc. Nhưng thật đáng tiếc là có một số người không biết, nên tự t́m khổ năo, để rồi tự minh từ bỏ Cuộc Đời An Vui, trốn lánh vui tươi để sống trong lỗi lầm trong khổ đau khổ năo và tuyệt vọng. Sống Đời An Vui không chỉ là sản phẩm có lợi của những người giàu có, c̣n người nghèo khổ th́ không có phần, mà cách Sống Đời An Vui đó không phân biệt là người giàu có, hay người nghèo hèn, già trẻ nam nữ, mà là tất cả đều được b́nh đẳng, mọi người đều có thể hưởng thụ vui vẻ. Nhận thức một cách trung thực mà nói th́ việc t́m cầu của một đời sống có ư nghĩa chính là Sống Đời An Vui.
Người có thể Sống Đời An Vui là người có tâm t́nh vui vẻ, và biết sống Tri Túc. Tiếp nhận tất cả, trong tâm tư của chúng ta tự đầy, tự đủ,. Được như vậy th́ dù cho ở địa ngục cũng như thiên đường, có bệnh ở nơi thân hoặc tàn phế, biết nhân quả, không oán trời trách người, nếu có đoản mạng chết sớm th́ cũng có thể mỉm cười mà đi.
Một người trọn đời chỉ lo mong cầu: Vàng bạc, danh vị, quyền thế hoặc học vị ... v́ người ấy không biết tất cả những cái này chỉ là cái bề mặt, cái mà thấy được, chỉ là một loại cảm thọ đầy đủ tạm thời ngắn ngủi, không phải là cái vui vẻ An Vui lâu dài; có thể Sống Đời An Vui lâu dài th́ cuộc sống mới là nhân chính. An Vui là một loại tâm cảnh, một loại cảm giác nội tại thuần túy, cũng không phải hoàn toàn nương gá vật bên ngoài có h́nh thể, cũng không phải là hoàn toàn xa ĺa ra ngoài vật bên ngoài có h́nh thể. Sống Đời An Vui là một sự cảm thọ vô h́nh của tâm linh sâu xa, nó được chứa nhóm từ chỗ sâu thẳm của tâm linh, ngay lúc chúng ta muốn dùng nó, tâm chúng ta lại có thể cảm giác sâu sắc, vượt lên trên cái tâm, có khả năng nhận ch́m đi cái phiền muộn khổ năo, cái đó chúng ta gọi là an lạc, thấm nhuần tràn đầy toàn thân của chúng ta.
Người giàu nếu không biết đủ th́ không đầy đủ, có rồi càng muốn càng nhiều, tốt rồi càng muốn càng tốt, được rồi lại sợ mất đi, lại sợ tai họa tới ḿnh, lại sợ sanh bệnh, lại sợ chết mất, cả ngày tổn thương gân năo, bàng hoàng không an, buồn bực lo sầu sợ sệt, v́ thế cho dù họ có ở thiên đường th́ cũng như họ đang ở trong địa ngục. Do vậy chúng ta tu tập chỉi v́ chúng ta cần có những khỏanh khắc vui vẹ chỉ cần một khỏanh khắc vui vẻ th́ những việc tham, sân, si, nghi, mạn, đấu tranh, tư riêng, sợ sệt, khẩn trương, giận, buồn phiền, lo nghĩ, tính toán... sẽ không c̣n, và tâm t́nh có thể mở mang thoải mái trở lại. Như vậy yếu tố thỏai mái không cần phải có tiền, có danh, có thế lực, ăn ngon, mặc đẹp, ở cao sang... Nếu người có tiền, có danh, có thế lực, ăn ngon, mặc đẹp, ở cao sang mà không có tâm t́nh thoải mái để hưởng thụ, th́ sẽ không bao giờ có thể Sống Đời An Vui. Trái lại, người nghèo mà biết thiểu dục tri túc th́ là đầy đủ, biết nhân quả, rơ thị phi, không bạo ngược, không tự ti, không thèm muốn của người, không tham, không sân, không oán, không tranh, không ghét, không sợ thẹn, không so sánh nhà người, tự ḿnh buôn bán bao nhiêu ăn bấy nhiêu, không tủi hổ h́nh vóc xấu, lại không v́ không có tiền mà buồn rầu làm tổn thương gân năo, mặc áo vải, ăn cơm hẩm, ở nhà tranh, đầy đủ với hiện thực, không kêu ca khuất phục, lại c̣n mừng vui hạnh phúc, không có lạnh lẽo đói rét th́ tự ḿnh đă Sống Đời An Vui.
Một con người có cuộc sống lạc quan, biết sống vui, tâm năo rộng răi, quán xem các pháp, ít ham muốn và biết đủ th́ sẽ đầy đủ. Giàu từ người khác mà giàu, nghèo từ người khác mà nghèo, là vật ngoài thân, thuận với tự nhiên, không cưỡng cầu, tốt xấu, được thua, khổ vui, chê khen, vinh nhục, không so tính, phàm việc ǵ chỉ hỏi tâm không hổ thẹn, tùy gặp cảnh mà an, tâm an th́ lư được, không bị hai cảnh thuận nghịch chi phối. B́nh thường đời sống bất hạnh bị nghèo thiếu vây quanh, cũng có thể an bần lạc đạo, không oán trời trách người, không v́ nghèo khổ mà tự ti, trái lại thản nhiên mà tiếp nhận những ngằn mé bất hạnh, quên đi cái khổ nghèo thiếu, mạnh khỏe, mẻ sứt hoặc tàn phế, cũng có thể vui sống hằng ngày, chẳng nên v́ nơi thân thể bệnh khổ mà lẩn quẩn rên la.
Thật sự mà nói, người có một tâm t́nh vui vẻ để Sống Đời An Vui là người có thể thu nhận nguồn an lạc cảm quan bên ngoài, và sự vui vẻ xuất phát từ nội tâm là nguồn an lạc của tâm linh. Con người cứ măi đi t́m kiếm, tranh giành, nhưng muốn sống đời an vui th́ chỉ cần thấu rơ lương tâm, đạo đức, nhân nghĩa, th́ tâm mới an. Nếu v́ muốn được vui vẻ, nếu chỉ v́ thỏa măn đầy đủ ḷng ham muốn của ḿnh, nên tha hồ làm điều trái lẽ, th́ không cần phải chờ đợi báo ứng ở đời sau mới thọ khổ, mà ngay trong đời này cũng có thể hiển hiện tai họa trùng trùng, như thế th́ không thể nào vui vẻ được. Rất nhiều người không được vui vẻ nên không có Sống Đời An Vui v́ bởi do từ nơi ḷng ham muốn những bí ẩn sâu xa. Nếu biết xem phú quư như mây nổi, danh lợi như khói sương, được mất không dính ở nơi tâm, th́ dù cho là gió mưa buồn rầu cũng chẳng xâm phạm ở trong ḷng.
Người học Phật tu hành chuyên nhất chí thành ở nơi chân tâm, tín thọ vưng làm, không cầu điều kiện hư vinh trước mắt, mà chỉ cầu ở chỗ sâu xa của nội tâm, dứt bỏ dục vọng chính ḿnh và chấp trước, giữ ǵn tâm thanh tịnh. Từ việc hành tŕ không gián đoạn, tự nhiên được an b́nh, đầy đủ và vui vẻ trong tâm hồn. Nhân người tu hành có chánh kiến, chánh tư duy, tâm từ bi, làm việc thiện, không làm ác, thiểu dục tri túc, ít phiền năo, có sự kư thác trên tinh thần là: Tin Phật. Có lư tưởng: Thành Phật, tự nhiên cuộc sống được vui vẻ rất nhiều.
Đương nhiên chẳng phải ngay khi mới bắt đầu tu là có liền được sự vui vẻ trên tâm hồn, mà là nhờ ở sự quyết tâm cần phải lọai bỏ tập khí vô minh của chính ḿnh như: tham, sân, si... sửa đổi hành vi thô tháo của ḿnh trở nên ḥa nhă th́ sự vui vẻ mới có thể hưởng thọ được. V́ vậy sự ḥa nhă là hạnh phúc có thể đánh giá là vô giá. Cuộc sống của đời người là t́m cầu sự sự an lạc và hạnh phúc. Con người ai cũng có quyền t́m cầu sự an lạc và hạnh phúc nhưng không phải ai cũng có may mắn t́m được nó. Bởi v́ dầu muốn dầu không th́ cuộc sống của con người ai cũng bị hai sự việc chi phối:
- Một là cuộc sống vật chất,
- Hai là cuộc sống tinh thần.
Cuộc sống vật chất nếu chúng ta càng t́m cầu bao nhiêu th́ càng đau khổ bấy nhiêu, v́ tâm con người luôn luôn là không biết đủ, nên vĩnh viễn không thể đầy đủ. Nhưng nếu chúng ta biết hướng đời ḿnh về phương diện cuộc sống tinh thần để t́m cầu, th́ tâm t́nh có thể thoải mái, tâm lư an ổn, th́ sẽ được cuộc sống sẽ an lạc và hạnh phúc. An lạc, hạnh phúc là thứ cảm thọ vô h́nh, sâu sắc của tâm linh. Nó là một món cảm thọ ḱ diệu sâu sắc trong ḷng của nhân loại. Nó là một đồ vật mà chúng ta nh́n không thấy, nghe không được, sờ không đụng. Nó là một món tâm cảnh bất định tùy theo thời gian ảnh hưởng chúng ta mà hiện khởi hay ẩn mất. Kỳ thật, Sống Đời An Vui không phải chỉ đầy đủ ở trên phương diện cảm quan, mà nó là sự vui sướng không dứt đến từ nguồn nội tâm một cách đầy đủ có thật và yên b́nh; Tuy nhiên con người trong xă hội, v́ ư đồ của họ đem những cuồng vui, thích sống với những sự huyên náo, chủ trương những điều trái lẽ, chạy rượt theo ngọai cảnh, cuối cùng làm cho trống vắng nội tâm.
Xuyên qua cuộc sống một khi chúng ta đă ư thức và biết Sống Đời An Vui th́ chúng ta mới nhận thức trên hai thái cực:
- Một người giàu có sau khi có đủ tất cả những ǵ anh ta muốn, ngược lại phát hiện chính ḿnh chẳng có sự vui vẻ; mà một người dân b́nh thường không giàu có, ngược lại hay b́nh thản đạm bạc cho nên sống vui vẻ một đời.
Người b́nh dân đó so với người giàu có, đời sống an vui và hạnh phúc hơn, đó là v́ anh ta hiểu được cách t́m kiếm sự vui vẻ như thế nào, và làm như thế nào khiến cho cuộc đời của chính ḿnh giữ ǵn được sự thoải mái; Người giàu có th́ ngược lại, cho là sự vui vẻ quyết cần phải tiêu hao tinh thần và sức lực mới có thể được, do đó phung phí hết tâm tư nhào vào danh lợi, vật chất mà hưởng thụ cho là sự vui vẻ, nên là như vậy!
Tâm lư con người thường cứ thích lấy nhẹ, nặng của sự lợi ích làm tiêu chuẩn, nguyên tắc trong sinh hoạt, do đó, tuy là hưởng dụng không thiếu, trong tâm cũng khó khỏi sự mất mát. Đây cũng chính là chỗ khổ thân mà chính ḿnh không biết. Cũng vậy, con người, thường là không biết trân quư những ǵ mà chúng ta đă có. V́ vậy, có rồi lại muốn thêm nhiều, tốt rồi lại muốn càng tốt, lại cố trèo lên, cố nhiên là tốt, nhưng nếu không lănh hội được cảnh giới an vui chắc thật, th́ muôn đời có lẽ cuộc sống của chúng ta không thể an vui và hạnh phúc được. Nhưng hiểu cho cùng th́ bản chất của cuộc sống, kỳ thật rất đơn giản. Con người, sở dĩ không có thể Sống Đời An Vui là do dục vọng, tham niệm quá nhiều. Con người ở trong cuộc sống vật chất càng tốt, càng nhiều cũng chẳng đủ thỏa măn cho ḷng dục vọng. Khi dục vọng không đủ, tâm sẽ không yên tịnh, tâm không yên tịnh th́ không tự tại, dẫu rằng danh lợi đă được, vật chất không thiếu, cũng chưa chắc có tâm cảnh b́nh thản. V́ vậy chúng ta phải tập sống một cuộc sống biết đơn giản hóa trong cuộc sống vật chất, nghĩa là chúng ta càng giản dị, mộc mạc, càng đơn thuần giản dị bao nhiêu th́ sự vui vẻ tự nhiên đến. Như vậy sự vui vẻ là tự ḿnh t́m lấy, không thể nói do ḥan cảnh đưa đẩy, Nghĩa là chúng ta chỉ cần biết nh́n trên phương diện tốt, và nghĩ rằng, có thể đầy đủ, thỏa măn với hiện thực, để rồi chúng ta tùy theo cảnh ngộ mà an lạc, th́ cuộc sống an vui sẽ đến ngay, và chúng ta sẽ biết chắc chắn như thế nào cuộc sống an lạc hạnh phúc. An lạc hạnh phúc hoàn toàn nắm trong tay chính ḿnh.
Như vậy nếu chúng ta muốn sống đời an vui, và làm một con người thoải mái có lẽ không khó. Nếu muốn thế chúng ta chỉ cần:
- Biết đủ th́ sẽ đầy đủ.
- Cuộc sống đạm bạc giản đơn, có tấm ḷng bao dung rộng lớn,
- Thái độ thành ư khiêm nhường,
Ng̣ai ra nếu cần, chúng ta cũng nên giả điếc làm câm, không tham, không sân, hay nhẫn nhượng, tập sống cuộc sống vô ngă, không riêng tư. Đối với mọi sự mọi việc không ngă chấp, đối người không so tính. Nếu không may gặp những những nghịch cảnh xảy đến th́ phải tập chịu đựng. Phải hết ḷng với những người gặp xung quanh, nếu có thể gánh vác dùm cho họ để giảm đi áp lực tâm lư của họ, và có thể giúp họ sống yên ổn đối với t́nh trạng hiện tại, th́ chúng ta cũng nên tiếp nhận tất cả, nghĩa là làm thế nào cho tương đối vừa ḷng con người. Chỉ có như vậy, th́ cuộc sống của chúng ta mới có thể hiện đầy đủ thật sự, cuộc sống mới dạt dào có ư nghĩ lư do là:
- Cảnh từ tâm sanh, nên cảnh cũng theo tâm mà diệt.
Con người vui vẻ hay không, ở nơi cảnh không phải là chỉ một điều kiện, mà điều đáng nói ở đây là khi đối với cảnh, xem coi sự phản ứng của tâm mới là mấu chốt quyết định vui vẻ hay không.
Quan niệm vê Sống Đời An Vui có người thường chủ trương:
- Tiếp nạp tất cả một cách đầy đủ: Ăn cho khỏe mạnh, mặc cho thỏa măn, ở cho thoải mái.
Tuy nhiên, nếu muốn sống đời an vui, phải biết đủ có tiền, có danh, có thế lực, ăn ngon, mặc đẹp, ở cao sang. Người biết đủ th́ dù có ở nhà tranh vách lá cũng như ở thiên đàng; người không biết đủ, th́ cho dù ở thiên đàng cũng như ở địa ngục. Đồ đạc đồng dạng với nhau, do con người không giống nhau ăn vào sẽ có mùi vị không đồng. Nhà th́ giống nhau, do tâm t́nh của con người không đồng, ở vào th́ sẽ có sự khác nhau thiên đường và địa ngục. Người tri túc, một bữa một hai món đồ ăn, th́ bữa bữa đều có đồ để ăn; Người không tri túc, mỗi bữa đồ ăn bày đầy bàn, mà không phải là những món kiểu này th́ sẽ thấy không ngon, tóm lại là những món đó không thích th́ cho là không có đồ ăn. Con người có thể yên ổn ở nơi t́nh trạng hiện tại, tiếp nạp tất cả, nội tâm tự đầy đủ, chỉ có như vậy cuộc sống mới có thể sung túc thật sự, cuộc đời mới dạt dào niềm vui.
Nói cách khác giàu và nghèo, vui vẻ hay thống khổ cũng chẳng qua là trong một niệm, chúng ta suy nghĩ thông rồi, và triệt để áp dụng, và lấy lư tưởng đó làm cái sở hữu của chúng ta, rằng là:
- Vật ở ngoài thân, sinh mệnh của chúng ta như Hoa Đàm chỉ một lần hiện ở trong vũ trụ nầy, chúng ta cứ măi bực bội, tranh chấp hơn thua với nhau th́ cũng không được ǵ
Đây chính là lư do tại sao chúng ta cần phải tu học, bởi v́ cái mục đích học Phật là tập sống đời đơn giản, là chuyển mê thành ngộ.
- Mê, tức là mờ mịt đối với chân lí nhân sinh vũ trụ, không rơ được chân tướng bản nhiên của nhân sinh, cũng không rơ được sự tướng duyên khởi của vũ trụ. Chân tướng của nhân sinh vũ trụ là: Thế gian vô thường, cơi nước nguy hiểm, mỏng manh, dễ vỡ đổ vở, bốn đại không thực có, năm uẩn không tướng. Trong khi đó chúng ta ngược lại có thói quen đối với vọng tưởng chấp trước trên chủ quan, mờ mắt liều mạng t́m theo tất cả những sự vật huyễn diệt, lầm nhận muôn pháp hư huyễn là thường trụ không đổi, và thân tâm do năm uẩn ḥa hợp làm chân ngă... rốt cuộc trôi chảy trong sinh tử, ch́m đắm nơi biển khổ.
- Ngộ, tức là đối với chân như lí tánh của nhân sinh, sự tướng duyên khởi của vũ trụ, có sự lí giải thấu triệt, biết là duyên sinh tánh không, duyên khởi vô ngă. Do đó không chấp trước, không tự t́m phiền năo, không tạo nghiệp để rồi cuối cùng tự chuốc lấy quả khổ.
Nói một cách khác, mê, tức là không rơ chân tướng của nhân sinh, bởi v́ một người ở trong cuộc sống mấy mươi năm:
- Nói gần, chúng ta không hiểu được chính ḿnh sinh ra đời như thế nào, rồi đến già, lại không hiểu rơ lúc nào chết. Chết rồi, không biết là sẽ đi đến chỗ nào. Cho đến tất cả vạn vật bên ngoài con người chúng ta do đâu mà có, cái có tất cả ở đây, đều là một sự ḱ diệu.
- Nói xa hơn, tất cả vạn hữu trong vũ trụ tại sao lại tồn tại, thế nhưng chúng ta không rơ được những đạo lí này, cho nên gọi là mê.
Ngộ, là rơ ràng chơn tướng sự thật, hiểu được thân thể của nó chỉ là giả tướng ḥa hiệp của bốn đại: đất, nước, lửa, gió tức là tám đại hệ thống của thân thể con người giải phẫu ra, nhục thể tổ hợp mà thành. Nhục thể giả tướng này, trải qua: trẻ nhỏ, thiếu niên, trung niên, già, có một ngày bốn đại không đều ḥa th́ bệnh, bệnh nặng mà chết, sau khi chết từ từ dần đến tiêu diệt. Chỉ có c̣n trong nơi nhục thể, mà thật tướng con mắt thường của chúng ta không thấy, gọi là chân như hay c̣n gọi là Phật tánh là vĩnh viễn tồn tại, là không sinh, không diệt. Một người như thế này, vạn vật cũng là thế này, người nếu hiểu được đạo lí này gọi là Ngộ.
Nói tóm lại nhờ có học phật nên sự suy tư của chúng ta không bị cứng đọng, chúng ta học Phật là v́ muốn đem cảnh Mê của chúng ta chuyển đổi đi, mà mở ra một con đường đi vào cảnh giới của giác ngộ. Tâm t́nh của chúng ta có không bị cứng đọng, với sự hiểu biết rốt ráo, th́ chúng ta sẽ Sống Đời An Vui, và rất mực hạnh phúc.
Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
ytot
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 04 December 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 90
Msg 6 of 6: Đă gửi: 24 April 2006 lúc 9:05am | Đă lưu IP Trích dẫn ytot

Kính bác Thaicuc

Ytot cảm ơn những bài trên của bác. Những bài trên hay và bổ ích lắm, xin bác post tiếp.

Kính

Quay trở về đầu Xem ytot's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ytot
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.8828 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO