Tác giả |
|
Nguyen Phong Hội viên

Đă tham gia: 01 January 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 1 of 51: Đă gửi: 03 January 2004 lúc 10:18am | Đă lưu IP
|
|
|
<< Tử Vi cách cục tối trọng Âm Dương
Học giả yếu tường quá hư cùng biến >>
Hay thay, hay thay
Chí đạo rất huyền vi,
Biến hoá thật vô cùng,
Ai biết tới gốc nguồn ?
……..
Ở trong cõi mờ tối,
Ai người biết mấu chốt ?
Lo nghĩ suốt đêm ngày,
Sao cho được nên hay ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Nguyen Phong Hội viên

Đă tham gia: 01 January 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 2 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 1:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào Anh VDTT,
Trước hết xin cảm ơn anh đã trả lời thắc mắc của tôi, để đáp lại thịnh tình của anh với những gì anh đã viết trên diễn đàn cùng các bạn đọc yêu thích khoa Tử Vi muốn tìm hiểu khoa này nhưng gập phải thắc mắc mà không tìm thấy câu trả lời. Nhưng trước hết tôi xin lưu ý cùng các bạn vài điều :
1/ Tôi không có chủ trương xem số Tử Vi .
2/ Tôi cũng giống như các bạn, nghĩa là cũng còn đang mầy mò tự tìm hiểu môn học này. Tôi không dám nghĩ là mình là đã biết hết, có thể giải hết các câu hỏi thắc mắc trong môn học này. Vậy nên xin các bạn hãy xem tôi như là người đồng hành cùng các bạn học hỏi lẫn nhau.
3/ Trên tinh thần tương thân tương kính lẫn nhau và mục đích học hỏi lẫn nhau tôi đặt lên hàng đầu.
4/ Đừng vội vàng tin ngay những gì tôi nói là đúng. Các bạn hãy suy xét cho thật cẩn thận, nếu thấy không hợp với lý lẽ CỦA CÁC BẠN và có cho dù lý lẽ đó là cảm tính đi chăng nữa, thì các bạn cứ việc thẳng tay vứt câu trả lời của tôi vào thùng rác không thương tiếc.
Thưa anh VDTT và các bạn đọc,
cặp sao Thiên Quan QN và Thiên Phúc QN của khoa Tử Vi được an như sau :
THIÊN QUAN & THIÊN PHÚC
Can Năm Sinh Thiên Quan &n bsp;Thiên Phúc
Giáp &n bsp; (Tân) Mùi &nb sp; Dậu
Ất &nbs p; (Canh) Thìn & nbsp; Thân
Bính &n bsp; (Qúy) Tỵ &nbs p; Tý
Đinh &n bsp; (Nhâm) Dần &nb sp; Hợi
Mậu &nb sp; (Ất) Mão &n bsp; Mã ;o
Kỷ &nbs p; (Giáp) Tuất (1) &nb sp;Dần
Canh &n bsp; (Đinh) Hợi &nb sp; Ngọ
Tân &nb sp; (Bính) Thân (2) Tỵ
Nhâm &n bsp; (Kỷ) Dậu (3) &nb sp; Ngọ
Quý &n bsp; (Mậu) Ngọ &nb sp; &nb sp; Tỵ
Vị trí cũ ( mà các sách TV xuất bản ở VN trước 75) của (1) là Dậu ; (2) là Dậu ; (3) là Tuất
Sao Thiên Phúc QN được an tại vị trí lâm quan của hành khắc với hành của can năm sinh.
Còn sao Thiên Quan QN được an theo quy tắc như sau : Căn cứ vào Can năm sinh, dùng ngũ Dần để xác định Can của tháng trong năm đó, tháng nào có Can khắc với can năm sinh và trái thuộc tính âm dương thì an Thiên Quan QN ở đó.
VD: Năm sinh là Nhâm thì Kỷ khắc Nhâm, Kỷ có vị trí lâm quan ở Ngọ nên Thiên Phúc QN an tại Ngọ;dùng phép tính ngũ Dần để xác định thì tháng Dậu (tám) năm đó là Kỷ Dậu nên Thên Quan QN an tại Dậu.
Theo đó, thì từ một khái niệm mang ý nghĩa là vị trí, bị ghi sai ỡ 3 tuổi Kỷ, Tân và Nhâm khiến cho rối loạn toàn bộ và đi xa hơn nữa là biến nó thành sao trên trời rồi cúng kiếng sao để giải hạn…..!!!!
Mong rằng anh VDTT đừng cho tôi là ép cô gái Tử Vi giải phẫu mặt thành chàng trai Tứ Trụ . Nàng Tử Vi đẹp lắm khiến tôi phải lo nghĩ suốt đêm ngày tìm cách chinh phục nàng còn chưa đụng được đến vạt áo của nàng chứ dám đâu bắt nàng vào Beauty Salon buộc nàng phải operation khuôn mặt mỹ lệ của nàng. Chỉ có điều nàng còn õng ẹo lắm anh ạ .
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 3 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 3:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh Nguyên Phong thân,
Tôi nghĩ có một điểm chúng ta cần phải giải tỏa ngay, bằng không th́ bàn luận vô cùng.
Có lẽ như anh đă biết, cho đến mấy mươi năm gần đây, khoa xem số thông dụng nhất ở các nước như Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan là Tử B́nh, không phải Tử Vi.
T́nh cờ làm sao thập niên 80 ở Đài Loan và HK nảy ra nhiều nhân tài nên Tử Vi mới được vào giai đoạn trăm hoa đua nở như hiện giờ (trừ Hoa lục ra, v́ theo sau thời đại). Nhưng những nhân tài Tử Vi ở các nước này là ai? Họ chính là những chuyên gia Tử B́nh, rồi không thỏa măn với môn này, muốn t́m một cái lư thâm sâu hơn.
Vậy ta phải đặt câu hỏi tại sao họ không an Thiên Quan theo Tử B́nh mà ngoan ngoăn đi theo những ǵ các sách Tử Vi cũ để lại? (Thiên Phúc y hệt th́ dễ hiểu v́ Lộc Tồn đă y hệt Tử B́nh; và Thiên Phúc -trên một phương diện nào đó- chỉ là một phản đề của Lộc Tồn.
Gần đây ông Tạ Phồn Trị đưa ra cách an Khôi Việt cho Tử Vi, cũng khác hẳn Tử B́nh.
Một ngôi sao Tử Vi ở Đài Loan (cũng là một chuyên gia Tử B́nh) c̣n đưa đề nghị táo bạo là bỏ luôn Lộc Tồn không xem, v́ "đó là một sao của Tử B́nh". (Tôi cho là ông hoàn toàn sai. Nhưng đây là một chuyện khác đề tài đang bàn thảo.)
Đáp án ở đâu? Tôi xin mạo muội trả lời rằng v́ Tử Vi có nền chính là âm dương và nền phụ là ngũ hành, trong khi Tử B́nh có nền chính là ngũ hành (c̣n âm dương chỉ có một vai tṛ rất phụ mà thôi).
So sánh gần nhất là một bài toán kỹ sư. Nếu dùng hai phương pháp hơi khác nhau thôi kết quả ra đă có thể khác nhau rồi; mặc dù trong nhiều trường hợp tượng tự, và một số trường hợp giống hệt nhau.
Tử Vi là một nỗ lực vượt lên cái giới hạn ngũ hành của Tử B́nh. Nó vẫn dùng ngũ hành, nhưng ít hơn. Bởi vậy một số lời giải phải khác. Ngoài ra (tôi đoán ṃ) h́nh như các vị tiên hiền của làng tử vi thích chơi tṛ giả tá, nên một số sao có cùng tên với các sao cũ của các ngành khác, nhưng mang ư nghĩa khác. Anh cứ so sánh vị trí sao Thiên Trù của hai ngành chẳng hạn th́ sẽ thấy khác hẳn nhau. Dĩ nhiên, trường hợp nổi tiếng nhất là ṿng Trường Sinh, khác hẳn Tử B́nh.
Trước đây tôi đă tính ra lư do cho cách an Thiên Quan của Tử Vi (dĩ nhiên có thể sai, v́ chưa được người thứ hai kiểm chứng). Rất tiếc tài liệu đă mất. V́ say mê nghiên cứu quá nhiều thứ, đời lại quá ngắn, tôi tưởng ḿnh vô duyên với khoa tử vi nên cũng chẳng cố ghi lại, thành thử quên đi. (Tôi chỉ nhớ mang máng là Quan và Phúc phải đi đôi với nhau và thỏa một số điều kiện).
Không ngờ đưa đẩy làm sao năm 2003 tôi lại trở về với khoa tử vi (chẳng biết được bao lâu) nên có lẽ tôi sẽ cố nhớ lại để viết ra cái lư của cách an Thiên Quan. Mong lúc ấy mọi việc rơ ràng hơn.
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Nguyen Phong Hội viên

Đă tham gia: 01 January 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 4 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 9:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh VDTT thân,
Tôi hiểu ý những gì anh vừa viết ...
Tiếc quá ý đang tuôn ra mà tôi còn phải chuẩn bị hồ sơ vì ngày mai phải làm việc với thằng C.E.O của tôi cho các hợp đồng với khác hàng. Việc sẽ mất 01 tuần, ghi vài hàng để anh rõ. Sẽ cố gắng trao đổi tiếp với anh ngay khi có thể.
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienKyQuy Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 29 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1501
|
Msg 5 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 12:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào anh Nguyên Phong,
Thật ra tôi cảm thấy rất vui, gần đây đă có người an quư nhân theo Cổ Thư, giờ đây lại thấy anh cũng an giống như vậy. Đă nhiều năm qua, tôi cho rằng ḿnh bị lẻ loi khi tất cả thế giới này chẳng ai an Quan Phúc theo sách "Thần Sát Khởi Lệ" cả. Mặc dù trong quyển sách "Tử Vi Nguyên Lư và Cốt Tuỷ" tôi viết xong năm Kỷ Măo (1999) có nói rơ cách an Quan Phúc, nhưng cho đến các người theo học tôi cũng chẳng dám xài hihihi. (Đồng thời ở Diễn Đàn cũ, tôi đă trích lại cách an Quan Phúc hồi đầu năm 2002, chắc quư vị c̣n nhớ). Nhưng tôi biết nó đúng 100%, v́ nó không phải do tôi nghĩ ra, mà do sách "Thần Sát Khởi Lệ" đă ghi chú rơ ràng cách an như thế.
Sẳn đây tôi xin trích lại nguyên văn cách an Quan Phúc từ sách "Tử Vi Nguyên Lư và Cốt Tuỷ" của tôi.
"THIÊN PHÚC: Đại phúc tinh, chủ phúc lộc.
- Giáp ái kim Kê (Dậu) Ất ái Hầu (Thân).
- Đinh Trư (Hợi) Bính Thử (Tí) Kỷ Hổ (Dần) đầu.
- Mậu tầm ngọc Thố (Măo) Canh Nhâm Mă (Ngọ).
- Tân Quư phùng Xà (Tỵ) phúc lộc đa.
Thần Sát Khởi Lệ nói: "Nơi chính Quan của Chi là Thiên Phúc Quư Nhân". Cổ nhân đặt Thiên Phúc ở cung Thiên Can bị khắc v́ ở trong cung ấy chủ có Lộc khắc ta. Thí dụ: Giáp (Mộc) ở Dậu (Tân Lộc Tồn ở Dậu khắc là Phúc của Giáp), Ất (Mộc) ở Thân (Canh), Bính (Hỏa) ở Tí (Quư), Đinh (Hỏa) ở Hợi (Nhâm), Mậu (Thổ) ở Măo (Ất), Kỷ (Thổ) ở Dần (Giáp), Canh (Kim) ở Ngọ (Đinh), Tân (Kim) ở Tỵ (Bính), Nhâm (Thủy) ở Ngọ (Kỷ Lộc ở Ngọ), Quư (Thủy) ở Tỵ (Mậu lộc ở Tỵ).
THIÊN QUAN: Đại phúc tinh, chủ quư hiển. Thiên Quan theo tất cả sách đều an như sau, nhưng an như thế th́ Kỷ, Tân, Nhâm không đúng vị, v́ sai nguyên lư.
- Giáp Dương (Mùi) Nhâm Khuyển (Tuất) Ất Long (Th́n) nghi.
- Bính Xà (Tỵ) Đinh Hổ (Dần) Kỷ Tân Kê (Dậu).
- Mậu Thố (Măo) Canh Trư (Hợi) Qúy Mă (Ngọ) thương.
Kỳ nhân quư hiển khả tiên tri.
Thần Sát Sát Khởi Lệ nói: "Tuỳ theo Can của Chính Quan Tinh gọi là Thiên Quan Quư Nhân. Quan Tinh: Thuật Tinh Mệnh lấy Can của năm gặp tháng, Can của ngày gặp giờ Ngũ Hành Chính Quan tương khắc là Quan Tinh)". Thật ra, Cổ Nhân đă dùng cách khắc ta là Quan Lộc để đặt Thiên Quan, nghĩa là tính Thiên Can của tháng Dần khởi đi đến tháng nào có Can khắc Can năm th́ đặt ở đó, nên Thiên Quan phải an như sau:
- Giáp: Thiên Quan ở Mùi v́ Giáp khởi tháng Dần là Bính, tháng hai là Đinh, Mậu..., đến tháng (6) Tân Mùi, Tân là Quan của Giáp, nên đặt ở đó.
- Ất: Thiên Quan ở Th́n v́ Ất khởi tháng Dần là Bính, Măo là Đinh, tháng (3) Canh Th́n, Canh là Quan Lộc của Ất, nên đặt ở đó.
- Bính: ở Tỵ v́ khởi tháng Dần là Canh, ... tháng 3 là Nhâm Th́n, tháng (4) Quư Tỵ, Quư là Quan Lộc của Đinh, nên đặt Thiên Quan ở đó.
- Đinh: ở Dần v́ khởi tháng Dần là Nhâm, Nhâm là Quan Lộc của Đinh nên đặt Thiên Quan ở đó.
- Mậu: ở Măo v́ Mậu khởi tháng Dần là Giáp, tháng hai Ất Măo, Ất là Quan Lộc của Mậu nên đặt Thiên Quan ở đó.
- Kỷ: ở Tuất v́ Kỷ khởi tháng Dần là Bính, tháng Dậu là Quư, tháng 9 Giáp Tuất, Giáp là Quan Lộc của Kỷ nên đặt Thiên Quan ở đó. (Đáng tiếc tất cả các sách Việt Nam v́ không hiểu nguyên lư cách an của cổ nhân nên đều an Kỷ ở Dậu. An như vậy là không đúng)!
- Canh: ở Hợi v́ Canh khởi tháng Dần là Mậu, tháng 2 là Kỷ Măo,... tháng 9 là Bính Tuất, tháng 10 Đinh Hợi, Đinh là Quan của Canh.
- Tân: ở Thân v́ Tân khởi tháng Dần là Canh, tháng 2 là Tân, ... tháng 7 Bính Thân, Bính là Quan của Tân nên đặt Thiên Quan ở đó. (Những sách an ở Dậu là không đúng nguyên lư).
- Nhâm: ở Dậu v́ Nhâm khởi tháng Dần là Nhâm đến tháng (8) là Kỷ Dậu, Kỷ là Quan của Nhâm nên đặt Thiên Quan ở đó. (Những sách an ở Tuất là không đúng nguyên lư).
- Quư: ở Ngọ v́ Quư khởi tháng Dần là Giáp đến tháng (5) là Mậu Ngọ, Mậu là Quan của Quư nên an Thiên Quan ở đó". (Trích "Tử Vi Nguyên Lư và Cốt Tuỷ", trang 190)
Tôi nói ra điều này là để chứng minh an Quan Phúc như thế là đúng 100% theo sách "Thần Sát Khởi Lệ". Không chừng tôi và anh Nguyên Phong đă học chung cùng một sách hihihi.
Kính anh
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThienKyQuy Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 29 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1501
|
Msg 6 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 12:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Anh Nguyên Phong thân,
Tôi nghĩ có một điểm chúng ta cần phải giải tỏa ngay, bằng không th́ bàn luận vô cùng.
Có lẽ như anh đă biết, cho đến mấy mươi năm gần đây, khoa xem số thông dụng nhất ở các nước như Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan là Tử B́nh, không phải Tử Vi.
T́nh cờ làm sao thập niên 80 ở Đài Loan và HK nảy ra nhiều nhân tài nên Tử Vi mới được vào giai đoạn trăm hoa đua nở như hiện giờ (trừ Hoa lục ra, v́ theo sau thời đại). Nhưng những nhân tài Tử Vi ở các nước này là ai? Họ chính là những chuyên gia Tử B́nh, rồi không thỏa măn với môn này, muốn t́m một cái lư thâm sâu hơn.
Vậy ta phải đặt câu hỏi tại sao họ không an Thiên Quan theo Tử B́nh mà ngoan ngoăn đi theo những ǵ các sách Tử Vi cũ để lại? (Thiên Phúc y hệt th́ dễ hiểu v́ Lộc Tồn đă y hệt Tử B́nh; và Thiên Phúc -trên một phương diện nào đó- chỉ là một phản đề của Lộc Tồn.
Gần đây ông Tạ Phồn Trị đưa ra cách an Khôi Việt cho Tử Vi, cũng khác hẳn Tử B́nh. |
|
|
Kính chào anh VDTT,
Vấn đề anh cho rằng một số sao trong Tử Vi an theo Tử B́nh hoặc bắt nguồn từ Tử B́nh th́, theo tôi hoàn toàn không phải. V́ tất cả các sao đều dựa vào Âm Dương Ngũ Hành mà tạo lập thành bắt đầu từ đời cổ đại. Sau này để hệ thống hoá mấy ngàn sao họ đă viết thành sách "Thần Sát Khởi Lệ" cho người đời sau hiểu được cội nguồn xuất phát của chúng. Chắc anh đă từng đọc qua "Thần Sát Khởi Lệ" nên cũng hiểu nó đă có trước Sách Tử Vi và Tử B́nh rất lâu xa. Tất cả các Thần Sát của Tử B́nh, Tử Vi, Bói Dịch, Phong Thuỷ... đều lấy từ "Thần Sát Khởi Lệ" mà an lập theo cả.
Luôn cả cách an của ông Tạ Phồn Trị về Khôi Việt, theo tôi th́ cũng chỉ là chép lại của sách "Lữ Hải Tập", "Khảo Nguyên" hoặc "Thông Thư" mà thôi, nên vẫn không thoát ra ngoài cách an của sách "Thần Sát Khởi Lệ". Nếu anh chép ra nguyên văn của ông, không chừng, sẽ giống hết như những ǵ tôi đă chép lại trong quyển "Tử Vi Nguyên Lư và Cốt Tuỷ" của tôi. Tôi có đầy đủ Nguyên Lư an Khôi Việt của những sách vừa nói trên.
Lẽ ra tôi không nên nói những điều này v́ sự nhiệt t́nh hướng dẫn hậu học của anh. Tuy nhiên, lại sợ người sau đă không biết rơ nguồn gốc, những vị khác trong đây chắc cũng đă đọc qua "Thần Sát Khởi Lệ" nhưng chẳng ai chịu lên tiếng, mà tôi cũng làm thinh để hậu học có cái nh́n sai lầm về Thần Sát, th́ thật là có lỗi vô t́nh. Đó cũng là một nổi khổ tâm.
Vài hàng thô thiển dám múa riều qua mắt thợ.
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 7 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 1:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh ThienKyQuy thân,
Tôi dùng chữ "giống Tử B́nh" khi nói đến chuyện an sao Tử Vi chỉ là để cho ta dễ so sánh, v́ khoa bát tự dưới nhiều dạng đă có trước Tử Vi (tôi c̣n thấy lục tự năm tháng ngày và thập tự thêm can chi của nguyên nữa). Quyển "Thần Sát Khởi Lệ" th́ thú thực tôi hoàn toàn không biết và hiển nhiên chưa từng đọc qua, cho nên anh bảo tôi sai th́ cũng là phải. Có lẽ nhiều sách tôi đọc về cách an sao trong Tử B́nh và Tử Vi cũng chép lại từ sách này.
Nguyên cái duyên nghiên cứu tử vi (và một chút xíu tử b́nh) của tôi khởi từ thắc mắc khoa học, không phải v́ muốn học và hành hai ngành này nên nếu có duyên th́ tôi cố đọc các sách nguyên thủy; nhưng trong hầu hết trường hợp tôi chỉ dùng lập luận của khoa học mà thôi.
Tôi đoán là trường hợp ông Tạ Phồn Trị cũng tương tự như tôi. Ông khám phá ra rằng (đúng hơn là cho rằng) Tử Vi đặt nền tảng trên dịch lư, từ đó ông suy ra vị trí nhiều sao. Ông cho rằng Lộc Tồn Khôi Việt là ba đáp số của một bài toán phải giải chung với nhau. Với vị trí Lộc Tồn như cũ, ông suy ra vị trí Khôi Việt có điểm khác với Thiên Ất Quư Nhân và Ngọc Đường Quư Nhân dùng trong Tử B́nh.
Sau khi được quyển sách của ông Tạ Phồn Trị khai sáng, tôi tự tin hơn dám dùng khoa học để xét lại nền tảng mọi sao của Tử Vi. Tôi nghĩ là tôi đă giải quyết được một số vấn nạn, trong đó có Quan Phúc Thiên Trù. Tuy nhiên, vẫn c̣n vài bế tắc như Lưu Hà của hai can Canh Tân.
Trở lại vấn đề "giả tá". Bốn câu thơ:
Hi Di ngưỡng quan thiên thượng tinh
Phát huy đẩu số thôi nhân mệnh
Bất y ngũ tinh yếu quá tiết
Chỉ luận niên nguyệt nhật thời sinh
cho thấy Tử Vi đă bỏ hẳn hai yếu tố quan trọng của bát tự là nhật can và thời can, lại không luận tiết khí khi định tháng. Trong khi các môn cũ coi nhật chủ là tối quan trọng, trong Tử Vi ngày chỉ c̣n một vị trí rất khiêm nhương mà thôi (mất hẳn can). Phương pháp lạ lùng như thế dĩ nhiên phải dựa trên một cái lư hoàn toàn mới so với các môn cũ. Vạn pháp đồng nguyên nên có điểm tương đồng nhưng chắc chắn phải có sai biệt.
Tôm lại, theo tôi, tất cả các sao của Tử Vi đều phải từ cái nền của Tử Vi mà xét đi. Cách an giống các môn cũ th́ ta mừng (v́ học một biết hai), nhưng không giống chưa có nghĩa là sai, ta phải suy nghĩ kỹ hơn nữa.
Cần nói rơ là tôi không hoàn toàn đồng ư với ông Tạ Phồn Trị v́ ông có vẻ cho rằng Tử Vi là con đẻ của dịch lư. Tôi nghĩ dịch lư và Tử Vi chỉ có cùng nguồn. Cái nền của tử vi (cũng như dịch lư) là thuyết âm dương, và trong bài toán âm dương nhiều khi để giản dị hóa th́ phải dùng ngũ hành. Tôm lại khi hành -tức là khi xem lá số- th́ Tử Vi bao gồm cả dịch lư và ngũ hành.
Vài ḍng chia sẻ.
T.B. Anh lịch sự quá. Có ǵ đâu mà phải nói "lẽ ra tôi không nên nói những điều này"? Tôi là người trọng khoa học và đang khảo sát Tử Vi bằng khoa học. Trong khoa học thấy ǵ sai lầm hoặc thiếu sót phải nói ngay để sửa đổi.
Chính nhờ liên tục sửa sai (nhiều khi rất gay gắt) mà khoa học đi sau lại tiến trước (so sánh với khoa tử vi đi trước mà vẫn lụi đụi như bây giờ.)
Thiết nghĩ cái sai được sửa hơn hẳn cái sai được lập lại, nên anh thấy tôi có ǵ sai sót xin cứ nói thẳng ngay trên diễn đàn này cho tôi dừng lại suy ngẫm thay v́ đi quá xa, cùng lúc mọi người cùng có cơ hội học hỏi. Như thế là anh đă giúp tôi và giúp mọi người.
Chúc anh vạn sự vui vẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Viet Hội viên

Đă tham gia: 09 September 2002 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1219
|
Msg 8 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 6:20pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa Bác VDTT, anh Thien Ky Quy và anh Nguyên Phong,
Thiên Việt hoàn toàn đồng ư với ư kiến của Bác VDTT rằng cách an sao của Tử vi không nhất thiết phải tương đồng với các môn dịch lư khác. V́ rằng Tử Vi tính theo số ngày, tháng, các môn khác như Tử b́nh th́ tính theo tiết khí.
Tỷ như Thiên quan an theo nguyên lư Tử B́nh th́ năm Nhâm, Thiên Quan tính theo tháng an tại Dậu, nhưng tính theo số th́ tháng dậu chưa hẳn hoàn toàn nằm trong tháng 8. Như thế là đụng đến chỗ khác nhau cơ bản giữa hai thuật số.
Cũng như Tử B́nh khởi Đại vận ở tháng tiếp theo (ví dụ: năm Nhâm, sinh tháng Nhâm Dần, Nam th́ khởi đại vận tại Quư Măo); c̣n Tử vi th́ khởi Đại vận ngay tại cung Mệnh. Có nhiều người nương theo phép tử b́nh khởi Đại vận tại cung Phụ mẫu chưa hẳn đă đúng, mà theo kinh nghiệm thực tế h́nh như...cách này sai.
Cho nên tôi nghĩ cứ sách vỡ người xưa truyền lại an sao như thế nào cứ để nguyên như thế đấy. Nếu cổ nhân cũng khác ư nhau th́ hoặc là chọn cổ nhân nổi tiếng mà theo, hoặc là tự tích lũy kinh nghiệm mà đối chiếu so sánh.
Khó khăn nhất là ở phương pháp xem, thiết nghĩ tập trung trí lực vào đấy có khi lại hay hơn.
Thực ra th́ cố t́m lại nguyên lư an sao của cổ nhân cũng hay nhưng chỉ sợ con đường t́m về La Mă có lắm ngă ba, ngă tư, ngă năm...mỗi lần lạc lối hết bao nhiêu thời gian, cuộc đời có đủ dài để khoả lấp hết nhưng lần lạc đường như vậy hay không.
Vài ḍng xin mạo muội bày tỏ tâm tư.
Thiên Việt
PS. Có một ông thầy Tử vi nổi tiếng ở Quảng Nam hồi xưa là Ông Bốn Soạn, đă chết từ thời kháng chiến chống Pháp, nổi tiếng là xem tử vi đúng gần tuyệt đối. Có một bản số Ông đoán c̣n giữ lại đến ngày nay (cả bảng số và phần giải đoán bằng thơ lục bát), và người được đoán số bây giờ c̣n sống, đă gần 80 tuổi, đoán đúng tất cả trừ năm chết (biết đâu y tế tiến bộ có thể cải số), nh́n chung bảng số an không có ǵ khác so với sách của ông Huyền Vi, nhưng v́ người được đoán là tuổi Dương nên không có đủ tư liệu để kiểm chứng. Khi nào về Việt Nam, Thiên Việt sẽ Scan bảng số gửi lên mạng, đồng thời đánh máy lại lời giải đoán post lên cho mọi người tham khảo (những lời giải đoán rất kỳ lạ). Nếu quí vị nóng ḷng muốn tham khảo sớm th́ cho Thiên Việt biết, TV sẽ t́m cách post lên sớm nhất, c̣n không khi nào rảnh TV sẽ làm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
quangviet1 Hội viên


Đă tham gia: 14 September 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 185
|
Msg 9 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 6:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh Thiên Việt viết: "Nếu quí vị nóng ḷng muốn tham khảo sớm th́ cho Thiên Việt biết, TV sẽ t́m cách post lên sớm nhất,"
Nóng lòng thì có đám hậu học đây anh TV ơi, nếu có sớm thì anh post lên cho anh em học hỏi với nhe.
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 10 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 7:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cùng các quư vị,
Tôi đồng ư với anh Thiên Việt rằng ta không thể so sánh tên sao thấy giống Tử B́nh (hoặc các môn ngũ hành khác) rồi ta nói Tử Vi phải thế này thế khác hoặc ngược lại.
Phương pháp nghiên cứu của tôi về các cách an sao là:
1. Nếu mọi sách đồng ư: Ta phải giả sử người xưa đúng, chỉ có cái lư thất truyền. Ta cố đi t́m cái lư đó. Ṿng trường sinh ngũ hành cục, Thiên Quan Thiên Phúc của Tử Vi là hai trường hợp điển h́nh.
2. Nếu sách xưa có mâu thuẫn: Xét nguồn xem sách nào đáng tin hơn, rồi lại cố đi t́m lư y như 1 kể trên.
3. Nếu không t́m được lư th́ phải coi là ḿnh chưa biết, dựa cột mà nghe. Khi nào nghĩ ra tính sau.
Tôi xin đưa một thí dụ: Sao Lưu Hà.
Sách tử vi để lại (VN thôi, ở ĐL/HK không thấy sao này):
Giáp Dậu Ất Tuất Bính Mùi Đinh Th́n Mậu Tỵ Kỷ Ngọ Canh Thân Tân Măo Nhâm Hợi Quư Dần.
Sách Tử B́nh (quyển tiếng Hoa tôi đang cầm trong tay):
Giáp Dậu Ất Tuất Bính Mùi Đinh Thân Mậu Tỵ Kỷ Ngọ Canh Th́n Tân Măo Nhâm Hợi Quư Dần.
Bất đồng ở hai can Đinh (tử vi Th́n tử b́nh Thân), Canh (tử vi Thân tử b́nh Th́n). Hai cung này bất đồng nhưng cùng lư âm dương. Tại sao khác biệt vẫn là một bí mật.
Cụ Thiên Lương cho rằng Lưu Hà phải luôn luôn trái lư âm dương và có thứ tự nên cụ an Lưu Hà gần giống Tử B́nh, chỉ đổi Canh Tân ngược lại thành Măo Th́n. Theo thiển ư như vậy là quá vội vàng. Bởi cái sửa của cụ TL hiển nhiên quá, tại sao các tiền bối của cả hai khoa tử vi lẫn tử b́nh lại sai cùng một kiểu? Khả nghi lắm chứ!
Thế nên trong trường hợp cá nhân tôi, tôi vẫn coi hai can Canh Tân của sao Lưu Hà là một vấn đề chưa được giải quyết.
Ṿng Trường Sinh cũng thế. Dù chưa chắc ông Trần Đoàn làm ra Tử Vi, nhưng ta có thể tin ông là người đưa khoa Tử Vi vào triều đ́nh nhà Tống. Ông nổi tiếng là dịch lư thuật số gia số một sau thời Khổng Tử (ngay cả Thiệu Khang Tiết cũng chỉ được coi là một hậu nhân chưa lĩnh hội được hết cái biết của ông), nếu Trường Sinh quả thật nên an như cách cũ th́ ông phải nh́n ra rồi chứ? Sao lại để cái sai kéo dài đến bây giờ?
Trở lại. Trong trường hợp Tử Vi tôi nghĩ chúng ta phải kính cổ nhân trước, đừng vội cho rằng họ không nh́n ra những cái giản dị của thuyết âm dương hoặc ngũ hành mà chúng ta nh́n ra.
Vài ḍng chia sẻ.
T.B.: Năm 1985 ở Đài Loan có ông Sở Tinh cho ra đời "Tử Vi Hỉ Kỵ Thần đại đột phá" và "Tử Vi đẩu số bất truyền tâm pháp" bảo rằng đây là bí mật ngàn năm của ḍng họ ông. Theo "bí mật" này ta phải luận lá số Tử Vi y như Tử B́nh trong một số trường hợp (ngay cả tháng cũng phải theo tiết khí). Lư luận của ông rất chặt chẽ; nhưng theo thiển ư vẫn là quá gượng êp. Thuyết của ông Sở Tinh bây giờ gần như đă bị lăng quên.
Bể Tử Vi mênh mông; nhưng nếu có duyên một ngày nào đó tôi sẽ tŕnh bày thuyết của ông Sở Tinh để ta ghi nhận một giai đoạn trong thời trăm hoa đua nở của khoa Tử Vi ở Đài Loan. Dĩ nhiên tôi không dám hứa sẽ làm chuyện này.
Đáng tiếc là trường phái chiến thắng (mà ông Liễu Vô Cư Sĩ là kiện tướng) sau khi chứng minh rằng ngũ hành chỉ là phụ trong khoa tử vi lại đi thêm một bước là muốn bỏ hẵn ngũ hành "để cải tiến khoa tử vi" (bỏ hết Lộc Tồn Quan Phúc Đào Hoa Thiên Mă v.v... nhưng lại giữ Ḱnh Đà v́ lư âm dương). Theo thiễn ư cũng là một cực đoan sai lầm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 11 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 8:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hai chữ Thần sát trong Thần sát khởi lệ mới đọc nghe ghê qúa, như có ông thần chuyên đi gây cảnh đau khổ vậy, Không biết nguyên bản chữ Hán của Thần Sát thật sự viết ra sao. Tạm hiểu theo ư ở dưới cho khỏi thấy ghê, không biết ư các bạn về nghĩa Thần sát là ǵ?
辰 thần, th́n (7n)
1 : Chi "thần" (ta đọc là "th́n"), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "th́n".
2 : Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "thiếp thần" 浹辰, v́ thế nên ngày và giờ đều gọi là "thần".
3 : Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
擦 sát (17n)
1 : Xoa, xát.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 12 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 8:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính anh khangaabc,
Hai chữ Thần Sát theo tôi bây giờ chỉ là danh từ, cũng như "chính trị" bây giờ chắc ǵ là "chính" nữa.
Nhưng nếu xét từ nguyên th́ "Thần" trong Thần Sát quả là chữ Thần của Thần Thánh. Chữ "Sát" th́ không phải chữ sát = giết, cũng không phải chữ sát của ma sát; tôi chỉ đọc quen chữ Hán, quên bẵng nghĩa nguyên thủy của nó.
C̣n chữ Thần (th́n) có nghĩa "sao" mà anh nói th́ chính là chữ Thần trong "Cô Thần" (nhiều người tưởng chữ thần trong Cô Thần là thần thánh) để đối với "Quả Tú".
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienKyQuy Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 29 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1501
|
Msg 13 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 11:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh VDTT và TV thân,
Vấn đề Tử Vi thật ra đôi khi bàn khó cùng, v́ mỗi người một ư, thành ra chỉ c̣n biết dựa vào thực tế kiểm chứng là cách duy nhất. Có lẽ chính v́ vậy mà nhiều vị ở Diễn Đàn lâu rồi th́ ít thích bàn luận, bởi nếu không khéo dễ sinh mích ḷng nhau. Hơn nữa, khi họ biết họ đúng, và mọi người sai th́ tội ǵ họ lại đi nói cho mọi người hay cái họ biết chứ?! Tại sao không giữ để bí truyền?!
Tuy nhiên, chúng ta đă bàn thảo trong sự cởi mở, nên tôi xin nói tiếp vấn đề Quan Phúc.
Như TV nói về Tiết Khí khi khởi Quan th́ không phải. Ví như Cổ Nhân lấy Giáp khởi Bính là dùng ngũ hổ độn, đến Dậu gặp Tân nên chọn Địa Chi Dậu mà đặt Thiên Quan, hoàn toàn không đi theo Tiết Khí. Nên không có sự trái cựa ǵ cả TV à.
Vấn đề xác định một sao nào đó có bị tam sao thất bổn không th́ phải đ̣i hỏi người xem số phải có sự giải đoán thần sầu lắm mới có thể xác định được đúng sai. B́nh thường th́ chúng ta khó bề làm được, mặc dù đầy nghi ngờ. Nhưng có trường hợp này có thể tạm chứng minh được, xin nêu lên để bà con nghiền ngẫm. Mấy hôm trước có người đă đoán lá số Thiếu Dương cung Huynh Đệ có "anh em nuôi" và điều này đă được TD xác định đúng. Tôi ḍ lá số TD, phát hiện rằng ở cung Huynh nếu an theo cách của sách "Thần Sát Khởi Lệ" th́ có Thiên Quan đóng, và đó là lư do duy nhất để có anh em nuôi mà thôi. Trường hợp không có Quan Phúc ở đó th́ lấy cách ǵ để có anh em nuôi? Và chắc rằng dù có mướn tiền, cũng sẽ chẳng ai dám đoán TD có anh em nuôi cả. Xin anh VDTT và mọi người nghiệm thử lá số TD sinh năm Nhâm Tuất tháng Giêng ngày 24 giờ Th́n xem sao.
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 14 of 51: Đă gửi: 04 January 2004 lúc 11:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh ThienKyQuy thân,
Sợ mất ḷng quả là một vấn đề lớn. Riêng tôi th́ chẳng sợ ai làm cho mất ḷng v́ tôi nghĩ nếu cứ tiếp tục như hiện tại th́ mấy chục năm nữa lại có người tranh luận y hệt như ngày hôm nay để rồi sợ mất ḷng chẳng dẫn đến ǵ cả.
Một điểm tôi kính phục làng tử vi Đài Loan là họ đưa điểm bất đồng lên và bàn thảo rất chi tiết, nhiều khi gay gắt. Chính nhờ vậy mà kẻ hậu học như tôi biết những lập luận nào đă được xử dụng.
Nếu anh đă vào thử những trang web khoa học anh hẳn thấy họ tranh luận chát chúa thế nào. Lịch sử khoa học của thế kỷ 20 có cuộc tranh luận về khoa lượng tử (quantum mechanics) giữa hai kiện tướng Einstein và Bohr. Mặc dù t́nh h́nh chẳng ngă ngũ nhưng đây chính là loại không khí giúp khoa học tây phương tiến đến mức khủng khiếp chỉ sau mấy trăm năm.
Điểm đáng chú ư là mặc dù Einstein và Bohr hoàn toàn bất đồng ư, nhưng họ không hề nhục mạ cá nhân. Tôi nghĩ nếu những người bất đồng về các quan điểm tử vi giữ được thái độ này th́ có thể tạo tiến bộ được.
V/v anh đề nghị kiểm chứng bằng lá số của anh TD, tôi xin góp ư rằng chỉ một lá số không đủ là dữ kiện. V́ giả như một người khác xem cách khác cũng ra anh em nuôi th́ sao? Vả lại, như tôi đă tŕnh bày một vài lần trước đây, tôi đă thấy hai lá số y hệt nhau của hai đời sống hoàn toàn khác hẳn nhau. Đây là một thí dụ khiến tôi không quan niệm có thể dùng một vài lá số để chứng nghiệm bất cứ điều ǵ trong khoa tử vi.
Chỉ có một cách chứng nghiệm khả tín là dùng thống kê, tức là nhiều lá số. Tôi cho rằng làng tử vi ĐL khủng hoảng và sinh ra quá nhiều môn phái như hiện này v́ ở đây họ có rất nhiều lá số có thật, của người thường không phải danh nhân, cũng không phải những người đến nhờ xem bói. Họ đến nhà thương, vào nhà tù lục hồ sơ, xét lá số những người đương cuộc v.v... kết quả là nếu phú nói cách A cực xấu bao giờ cũng có người t́m ra một người có cách A mà thành tựu huy hoàng. Ngược lại nếu phú nói cách B cực tốt lại cũng có người t́m ra một ông bà nào đó có cách B mà lại xấu. Khủng hoảng là phải.
Tôi nghĩ khủng hoảng này xảy ra chỉ v́ ta cho rằng lá số Tử Vi ra sao là đời ra như vậy như đinh đóng cột. Nhưng nếu ta đồng ư lá số tử vi chỉ là một bản dữ kiện mà thôi, cùng lá số có thể ra vạn loại người, cái ta xem ra sai bét cho một thiểu số nhưng đúng cho một số đông th́ vẫn là hay vậy.
Hiển nhiên quan điểm cho rằng hiểu tử vi đến nơi đến chốn th́ sẽ đoán "như đinh đóng cột" phải sai. Đời này có ǵ dễ kiểm chứng hơn thọ yểu? Lá số tử vi sau ngàn năm phân phối ra vẫn vậy, sao bây giờ các nước Âu Mỹ sống lâu hơn thế kỷ trước 20, 30 tuổi? Trong những người trẻ bị chết ở Hiroshima và Nagasaki v́ bom nguyên tử có bao nhiêu người số yểu?
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
banmenh Hội viên

Đă tham gia: 06 December 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 261
|
Msg 15 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 1:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Kỷ Quư viết :
Vấn đề Tử vi thật ra đôi khi bàn khó cùng ,mồi người một ư, thành ra chỉ dựa vào thực tế để kiểm chứng là cách duy nhất .
Bác VDTT viết :
Một điểm tôi kính phục làng Tử vi Đài Loan là họ đưa điểm bất đồng lên và bàn thảo rất chi tiết .
Kính hai Bác,
Cháu rất mừng khi được biết quan điểm của hai bác như vậy . Cháu có một mối băn khoăn về vấn đề đổi giờ để xem Tử vi cho trẻ em sinh ở nước ngoài .
Cháu có nhờ một người xem Tử vi cho con cháu th́ khi xem vị này đổi ngày VÀ GIỜ ở Mỹ sang ngày VÀ GIỜ ở Việt Nam . Cháu thấy lạ , có nhờ hai người khác xem và có lên vài web lấy lá số cùng như đọc sách th́ tất cả đều
chỉ đổi ngày chứ giờ th́ giữ giờ địa phương (theo lư âm dương) . Cháu có hỏi vị đầu tiên về vấn đề này th́ được trả lời : Đó là một kinh nghiệm t́nh cờ và quư báu mà ông có được trong thời gian c̣n trong nước trước 1975 .
Trước 75 , ông được truyền "nghề" Tử Vi từ các Thế hệ cha , ông và xem đó như một kiến thức bổ ích cho cá nhân ( Trước 75 ông không làm nghề này , gia đ́nh ông rất khoa bảng và trí thức ) . Ông có một số bạn bè nước ngoài ( Mỹ, Đức, Úc...)có nhờ xem th́ đầu tiên ông cũng quan niệm giữ giờ địa phương nhưng khi giải số th́ không đúng với đương số . Sau ông thử đổi luôn cả giờ sang giờ Quảng Châu ( Theo như lời ông nói) th́ tất cả những lá số đều ứng cả .
Riêng bản thân cháu , theo thời gian cháu có để ư và kiểm chứng lá số của con cháu th́ quả thật lá số đổi luôn cả giờ đúng hoàn toàn . Ngay từ đầu khi nhận lời giải lá số th́ chỉ kiểm chứng h́nh dáng, phụ mẫu, huynh đệ th́ lá số đó cũng đă chính xác hơn rồi . Về sau , kiểm chứng theo thời gian th́ cháu càng chắc chắn là ḿnh nên tin vào lá số có đổi giờ .
Cháu nêu vấn đề ra đây với một ư niệm là lớp cha, mẹ tuổi chúng cháu hiện nay có ư hướng nghiên cứu tử vi để xem số cho lớp con sinh ra ở nước ngoài . Nếu chỉ xem tử vi để cho biết thôi th́ không là vấn đề , nhưng cháu thấy cũng có một số người rất lệ thuộc vào tử vi (mà không nghĩ đến địa lợi và nhân hoà) th́ cũng rất là "nguy hiểm" , nhất là có một số có tính lo sợ v́ số xấu!
Theo cháu thấy nếu nói dùng thực tế để kiểm chứng th́ đây đúng là một vấn đề cần kiểm chứng và nay là thời gian để chúng ta có thể bắt đầu làm việc này , v́ tính cho đến nay th́ đứa trẻ sinh ở nước ngoài sau vấn nạn 1975 th́ "già" nhất cũng chỉ mới 29 tuổi!
Cháu có nêu vấn đề này lên một diễn đàn khác nhưng không được quan tâm một cách cởi mở (mà lại c̣n bị nói là đă xác định đúng số rồi c̣n lên đây hỏi làm ǵ !).
Cháu rất thích Tử vi v́ tính chất huyền bí một cách có cơ sở của nó (?!), cháu rất quư trọng những tấm ḷng và những chân t́nh của tất cả những người đă góp công sức và kiến thức của ḿnh để truyền lại cho hậu thế .
Cháu xin cám ơn hai bác đà bỏ th́ giờ đọc đến mối ưu tư của cháu . Cháu cũng xin góp ư cho các bậc cha, mẹ nếu lưu tâm đến vấn đề này th́ nên theo dơi lá số của các cháu và kiểm chứng theo thời gian để xác định về vấn đề đổi hay giữ giờ địa phương .
Cháu xin lỗi v́ đă chen vào mục này nhưng v́ phải dựa vào ư của hai bác nên phải chịu vậy . Nếu hai bác muốn th́ cháu sẽ post một chủ đề riêng cho câu hỏi này .
Kính,
banmenh
__________________ Người trồng cây Hạnh mà chơi
Ta trồng cây Đức để đời về sau
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 16 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 2:08am | Đă lưu IP
|
|
|
Thưa chị banmenh,
Chị đă có con lớn mà gọi tôi bằng bác là không xong rồi.
Trở lại việc đổi sang giờ nguyên địa (VN).
Đây cũng là một vấn đề mà giới nghiên cứu tử vi HK có tranh luận, và dĩ nhiên đủ mọi phái. Tôi nghĩ thời gian chưa đủ để ta đi đến quyết định v́ các phái mà tôi nói đến mỗi ông mỗi bà đều có chứng cớ rành rành là ḿnh đúng.
Tôi vẫn giữ một quan điểm rất kỳ cục về tử vi (ngay cả phong thủy nữa), là cảm ứng cá nhân hết sức quan trọng. Đừng vội thấy một người xem đúng bằng một phương pháp X rồi nghĩ là phương pháp ấy đúng.
Để tôi đưa một ví dụ mà giới xem tử vi phải đụng chạm hoài hoài. Một lá số có cả hai cách: Chết yểu và sống lâu, vậy th́ luận làm sao? Người "có tay" tự nhiên chọn đúng; người học thiên kinh vạn quyển không "có tay" cứ sai bét hoài hoài.
Chứ c̣n xét trên luận lư khoa học th́ nhất định phải là ngày âm lịch địa phương và giờ địa phương. Dĩ nhiên trong khoa hoc cũng như huyền học, kiểm chứng kết quả là tiêu chuẩn định giá tối hậu, nhưng tôi xin nhắc lại vài lá số không đủ làm tiêu chuẩn định giá.
(một phần viết thêm hơi ngoài đề đă chuyển sang trang "linh tinh" dưới tựa đề "bói đúng và bói có cơ sở").
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 17 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 2:19am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính anh VDTT,
Thật chữ chính không là chính nửa mà là trí giảo anh ạ.
Cám ơn anh về gỉai thích của Thần Sát nhưng cho đến khi (nếu có) thấy ư nghĩa thật sự của Thần Sát, Khang vẩn giữ định nghĩa Thần Sát là sự xoa xát biê'n dịch th́ thần kỳ diệu của âm dương ngũ hành qua sanh khắc chế hóa.
Khang vẩn quan niệm ḥa nhi bất đồng trong mọi biện giải.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Nguyen Phong Hội viên

Đă tham gia: 01 January 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 18 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 2:48am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh VDTT và các bạn,
Giờ giải lao tôi tranh thủ vào mạng để đọc bài này, tôi thấy cần phải nói rõ trước điểm này cùng quý vị:
Sự phân biệt (hoặc có ý phân biệt) tôi chỉ sử dụng với một mục đích duy nhất là giúp tôi nhận thức rõ vấn đề chứ hoàn toàn không phải là để cho mục đích chứng minh tôi đúng, anh sai hay tôi hay,anh dở.
Tôi lấy ví dụ, giống như khi mình nghe một bản nhạc giao hưởng, thì sự phân biệt giúp tôi nhận ra tiếng trầm của bộ trống hay của cây đàn contro bass, tiếng piano hay tiếng giả piano của cây organ. Thật ra như vậy là sai rồi vì cái hay cái đẹp tổng thể đã bị chẻ ra mà đem soi xét thì còn gì là thưởng thức bản nhạc. Sờ dĩ buộc lòng phải làm như vậy là vì có một số bằng hữư trách tôi là anh viết khô khan quá, chung chung quá đâu có giúp gì cho người mới biết môn Tử Vi này.
Trong đời tôi cho đến bây giờ tôi nghĩ tôi có được cái may mắn là được biết và nghe có một cuộc tranh luận về tôn giáo (có lẽ đối với tôi là duy nhất trong đời) là vào năm 1968 giữa một vị tu sĩ Phật giáo và Thiên chúa giáo, với kết cục là một bộ kinh Bát Nhã 600 quyển được dịch từ tiếng Phạn (Sancrit) ra tiếng Việt, mọi người đều hoan hỷ. Chứ các cuộc tranh luận về môn bói toán thì nhiều lắm mà lý lẽ bên nào đưa ra cũng rất thuyết phục đáng để cho tôi phải học cả, nhưng kết cục thì buồn lắm. Mong Anh Thiên Việt hiểu cho.
À mà đoàn này anh viết :
<<nhưng tính theo số th́ tháng dậu chưa hẳn hoàn toàn nằm trong tháng 8. Như thế là đụng đến chỗ khác nhau cơ bản giữa hai thuật số.>>
Tôi không hiểu rõ ý anh muốn nói, vây xin anh vui lòng giải thích nhé vì tôi cũng đang định trao đổi với anh VDTT các vấn đề có liên quan đến LỊCH PHÁP để hợp nhất câu <<tháng thuận giờ nghịch và tháng nghịch giờ thuận>> và <<tốI trọng Âm Dương>>
Anh VDTT đồng ý không ? , chứ bây giờ không giới hạn và làm rõ từng phần thì nó đâm ra tràn lan.
<<Tôi nghĩ dịch lư và Tử Vi chỉ có cùng nguồn.>>
và là hai nhánh chung một gốc là vũ trụ biến dịch
1)Dịch lý
Vũ trụ biến dịch :
Thiên văn
Lịch pháp
Ngũ Hành
Ngũ Sự & nbsp; p; 2) Tử Vi
Tạp Chiêm
Hình Tượng
Nhánh 1) là Dịch Lý; Nhánh 2) gồm 6 môn trên và gom lại trong Tử Vi, có phảI Ý của anh là vậy phải không ????
Thân
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 19 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 2:56am | Đă lưu IP
|
|
|
(Lại viết ngoài đề, không phù hợp với trang này nên đă tự chuyển sang trang linh tinh, dưới tựa đề "bói đúng và bói có cơ sở").
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 20 of 51: Đă gửi: 05 January 2004 lúc 3:10am | Đă lưu IP
|
|
|
Nguyen Phong đă viết:
...
<<Tôi nghĩ dịch lư và Tử Vi chỉ có cùng nguồn.>>
và là hai nhánh chung một gốc là vũ trụ biến dịch
1)Dịch lư
Vũ trụ biến dịch :
Thiên văn
Lịch pháp
Ngũ Hành
Ngũ& nbsp; Sự & nbsp; p; 2) Tử Vi
Tạp Chiêm
H́nh Tượng
&nbs p; ;
Nhánh 1) là Dịch Lư; Nhánh 2) gồm 6 môn trên và gom lại trong Tử Vi, có phảI Ư của anh là vậy phải không ????
Thân
|
|
|
v/v quan điểm của anh Thiên Việt về Quan Phúc: Về những vấn đề anh Thiên Việt đưa ra xin để anh Thiên Việt trả lời. Tôi chỉ tán đồng quan điểm rằng không thể dùng phép tỷ giảo đơn giản giữa cách an sao tử vi và cách an sao mà chúng ta đă biết của những môn có trước tử vi.
v/v dịch lư và Tử Vi có cùng nguồn: Rất giản dị, cái nguồn mà tôi muốn nói đến là thuyết âm dương nguyên thủy, với tiền đề duy nhất rằng vạn vật đồng nhất thể ở tính nhị nguyên.
Nói cách khác, theo chỗ suy luận của tôi nhị nguyên âm dương là cái nền tối hậu của tất cả, khoa học cũng như huyền học. Ngoài ra, thuyết ngũ hành dù xét trên lịch sử có thể độc lập với thuyết âm dương, nhưng xét trên nền tảng khoa học tôi cho rằng ngũ hành chỉ là một phép tính gần đúng của âm dương mà thôi.
Gọi thuyết âm dương nguyên thủy là gốc G, từ đó ra các nhánh A, B, C, D, E đại biểu bởi kinh dịch, tử vi, tử b́nh v.v... Ta thấy ngay rằng muốn biết B đúng sai ta không thể chỉ so sánh B với A, C, D, E... mà phải trở lại cái nguồn cơ bản là G để định giá B.
Vài ḍng chia sẻ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|