Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 179 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Nụ Cười Bất Diệt, Nụ Cười Bất Diệt Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 1 of 2: Đă gửi: 18 February 2006 lúc 4:54am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

Tại sao bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật tại Lộc Uyển đề cập trước nhất là Khổ đế, cho đến nhiều bài thuyết pháp sau này, Đức Phật cũng thường nhắc đến nỗi khổ của chúng sanh vô tận bằng những câu “nước mắt chúng sanh nhiều hơn nước biển cả...”, mà trên gương mặt Ngài luôn nở nụ cười?



Vô minh là cội nguồn của muôn kiếp khổ đau. Con người có mặt trên cơi đời do vô minh chủ động, nên khi ra đời đă mang sẵn chất keo đau khổ. Vô minh là ǵ mà đày đọa con người lắm thế? Vô minh là nhận hiểu sai lầm về con người và muôn vật. Về con người, thân này là cái không thể giữ mà cố giữ, cái sắp bại hoại mà muốn không bại hoại, cái tạm bợ mà tưởng lâu dài, cái nhơ nhớp mà tưởng đẹp đẽ; các cảm giác là hư ảo mà tưởng là chân thật, cảm giác là vô thường mà tưởng lâu dài, cảm giác là đau khổ mà tưởng là hạnh phúc; nội tâm vọng tưởng là ảo ảnh mà chấp là tâm ḿnh, Chân tâm bất diệt th́ lơ là không biết đến.



Về muôn vật, những sắc h́nh hào nhoáng, những âm thanh sanh diệt, những hương vị tạm bợ, mà mê say đắm đuối, khao khát thèm thuồng đuổi bắt suốt đời không biết mệt mỏi. Từ những nhận hiểu sai lầm này, con người không bao giờ toại nguyện, không bao giờ được như ư, không bao giờ thấy hạnh phúc; mà luôn luôn thấy bất măn, bất như ư, bất hạnh... là nguồn gốc khổ đau. Cái nhận hiểu sai lầm này gắn chặt vào chúng ta từ đời này sang kiếp nọ, măi măi không rời, cho nên khổ đau do nó gây ra không biết lấy đâu làm ngằn mé, chỉ c̣n cách diễn tả “nước mắt chúng sanh nhiều hơn nước biển cả”.



Mặc dù vô minh hiểm nguy như thế, song một phen giác ngộ chúng liền tiêu tan. Như ngôi nhà tối ngàn năm chỉ cần thắp ngọn đèn sáng lên th́ bóng tối tan mất. Cái mê lầm u tối tạo thành muôn ngàn sợi dây nghiệp khổ, trói buộc lôi kéo con người lăn lộn trong vạn nẻo luân hồi, tưởng chừng như không có cách ǵ thoát khỏi; đâu ngờ ngọn đèn giác ngộ vừa bừng sáng lên, chúng liền lui mất không c̣n tung tích. Thấy tường tận sự việc này, Đức Phật không nở nụ cười an lành sao được.



Chúng sanh si mê tranh giành sắc, tài, danh, lợi rồi sát phạt nhau, lừa đảo nhau, hận thù nhau... biến cảnh nhân gian trở thành băi chiến trường. Kẻ thắng th́ được hoan hô thăng thưởng, được vật chất dẫy đầy; người bại th́ bị khinh miệt chê bai, bị thân tàn nghèo đói. Một bên hạnh phúc, một bên khổ đau hiện bày trước mắt mọi người. V́ thế, bất cứ ai có mặt trên trần gian đều sẵn sàng cầm kiếm xông vào trận mạc để mong giành phần thắng về ḿnh. Nhưng nơi chiến trường đâu phải ai cũng là kẻ thắng. Có người thắng là có kẻ bại, có hạnh phúc là có khổ đau. Đôi khi kẻ bại phải tan thân mất mạng đă đành, mà người thắng cũng thương tích đầy ḿnh.



Hạnh phúc rất ít mà khổ đau quá nhiều. Mặc dầu là thế, ở đời có ai chịu nhường bước cho ai. Những chiếc xe tranh nhau qua mặt gây tai nạn, hàng ngày xảy ra nhan nhản trước mắt mà các chú tài xế ít khi chịu nhường tránh nhau để ḿnh và người được sự an toàn. Tranh đấu đă trở thành quy luật của con người. Song kẻ thắng người bại kết cuộc sẽ thành cái ǵ? Một nấm mồ hay một nhúm tro tàn?



Đời người là diễn viên đang diễn xuất những vở bi hài kịch trên sân khấu của kịch trường. Dù đóng vai người tài danh lỗi lạc hay đóng vai kẻ ăn mày cùng khổ ở xó chợ đầu đường, khi hạ màn kết thúc th́ mọi việc đều không. Trong lúc giả trang tạm thời ấy, mọi sự được mất thành bại... đều là tṛ chơi. Người diễn viên thông minh đóng kịch, dù bi kịch hay hài kịch, khi sân khấu buông màn liền nở nụ cười, đây là tṛ đùa trên sân khấu, không có một chút hối tiếc hay lo buồn. Đức Phật đă giác ngộ viên măn, thấy rơ cuộc đời là vô thường ảo hóa, khi từ giă cuộc đời tự nhiên Ngài hé môi cười nhẹ.



Những thứ suy tư nghĩ tưởng trong nội tâm, mỗi con người chúng ta đều thừa nhận là tâm của ḿnh, hoặc nhận là ḿnh. Tôi suy tư thế này, tôi nghĩ tưởng thế kia, hoặc tôi nghĩ tôi tưởng. Do thừa nhận chúng là ḿnh, nên chúng ra oai tác quái tạo đủ thứ nghiệp, cột trói lôi kéo ḿnh lăn tṛn trong lục đạo không có ngày thoát khỏi. Hàng ngày các thứ ấy lăng xăng lộn xộn bủa vây che đậy trong nội tâm chúng ta không một phút giây an ổn. Có khi chúng nó ồn ào náo loạn khiến đầu óc ta nóng rực bất an, cố van xin chúng cho ta được vài phút an lành, nhưng chúng nó nào có chịu tha, cứ tha hồ quậy, buộc ḷng ta phải dùng thuốc an thần để kháng cự.



Thậm chí những nhà tu hành cũng bực bội sự náo loạn của chúng, phải chạy t́m cầu “pháp an tâm”. Có vị sợ sự trói buộc vô hạn định của chúng, phải đi cầu xin “pháp giải thoát”. Gặp bậc thầy cỡ lớn, nhà tu hành liền đem ra hỏi “pháp an tâm”. Ông thầy nghiêm nghị bảo “đem tâm ra ta an cho”. Nhà tu hành sửng sốt phản quan soi lại th́ bọn giặc ồn ào đă biến đâu mất, đành thưa “con t́m tâm không được”. Bậc thầy nhếch mép cười bảo “ta đă an tâm cho ngươi rồi”. Nhà tu hành bỗng dưng thấy bọn giặc ấy là một đám khói mây. Nhà tu hành khác thao thức lo sợ sự trói buộc của đám phiền năo này, đi cầu thầy dạy “pháp giải thoát”. Ông thầy cỡ lớn chỉ hỏi “ai trói buộc ông”, nhà tu hành t́m lại không thấy có ǵ trói buộc, liền thưa “không có ai trói buộc”. Ông thầy cả cười bảo “cầu giải thoát làm ǵ”, nhà tu hành bỗng dưng thấy trăm dây ngàn mối trước kia nhất thời đă biến đâu mất.



Khi thấy tột cùng bản chất ảo hóa của các thứ tâm lăng xăng lộn xộn này, Đức Phật chỉ c̣n cười với chúng mà thôi! Nếu ai c̣n lầm nhận chúng là ḿnh th́ bị chúng ra oai tác quái; trái lại người biết rơ bản chất hư ảo của chúng th́ không bị chúng lừa gạt và khả năng lôi kéo của chúng cũng bị hạn chế. Thấy rơ các thứ tâm hư ảo rồi, Đức Phật c̣n nhận ra Tâm thể chân thật nơi mỗi con người là thênh thang trùm khắp, chưa bao giờ bị sanh diệt vô thường. Xả bỏ thân khổ đau nhớp nhúa, tạm bợ, thể nhập Pháp thân thanh tịnh bất sanh bất diệt (Niết bàn), nhẹ nhàng an lạc biết mấy, th́ làm sao Đức Phật chẳng hé nở nụ cười an lành thanh thản. Không những Phật, mà các Thiền sư đệ tử Phật khi từ giă cuộc đời cũng cười. Tôn giả Pháp Loa khi sắp tịch để kệ:



Dịch âm:



Vạn duyên tài đoạn nhất

thân nhàn,

Tứ thập dư niên mộng huyễn gian.

Trân trọng chư nhân hưu tá vấn,

Na biên phong nguyệt cánh

man khoan.



Dịch nghĩa:



Muôn duyên cắt đứt một

thân nhàn,

Hơn bốn muơi năm giấc mộng tràng.

Nhắn bảo mọi người thôi chớ hỏi,

Bên kia trăng gió rộng

thênh thang.



Đeo mang thân này là đeo mang gông cùm, bệnh tật, bại hoại, khổ đau, buông xả được nó th́ nhẹ nhàng thảnh thơi an lạc. Xả bỏ thân này đâu phải là hết, mà c̣n bầu trời mênh mông có trăng trong gió mát, c̣n ǵ thích thú bằng nên thiền sư cười!



Người thế gian có khi cười có lúc khóc, hoặc cười xă giao, cười nhạo báng, cười gằn, cười gượng khóc thầm..., tất cả cái cười ấy đều thuộc về t́nh cảm sanh diệt. Cái cười của Đức Phật, của thiền sư là nụ cười giác ngộ thoát ra ngoài mọi thứ mê lầm, chỉ có cười mà không có khóc, gọi là “nụ cười bất diệt”. Hơn nữa, v́ đạt được Thể vô sanh, mọi khổ đau sanh diệt đă trút sạch, thong dong tự tại đi trên con đường Niết bàn, trên môi nở nụ cười rạng rỡ, nụ cười này thật là “nụ cười bất diệt”. Như thế, những ai cho rằng đạo Phật là bi quan th́ đây là một ư tưởng sai lầm. Đạo Phật tạo cho con người niềm vui hiện tại và măi đến mai sau. Chúng ta tu theo đạo Phật là vứt bỏ mê lầm để cho đời này được an lạc và giác ngộ để về sau măi măi an lạc. Chính đây là mục đích cứu khổ của đạo Phật, đạo ban vui cứu khổ cho chúng sanh. V́ hết khổ là được vui, nên phải nói đạo Phật thật sự là giáo pháp chỉ rơ thật tướng của cuộc sống, giúp con người t́m ra “bản lai diện mục” của chính ḿnh - nơi có niềm vui vĩnh cửu.

Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 2 of 2: Đă gửi: 18 February 2006 lúc 4:57am | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

TỨ - NHIẾP – PHÁP



A. MỞ-ĐỀ:

Tu hạnh lợi tha nhiếp hóa chúng-sinh là bổn-phận của Bồ-Tát.

           Đức Phật ra đời nhắm mục-đích cứu độ chúng-sinh ra khỏi ṿng sanh-tử luân-hồi.

           Người Phật-tử theo dấu chân Phật tất phải tập làm những ǵ đức Phật đă làm. Trong khi tu-hành, Phật-tử không bao giờ nên quá chú trọng đến ḿnh mà quên người, không nên chỉ lo giác-ngộ cho ḿnh mà không t́m cách giác-ngộ cho người. Trong đạo Phật, ḿnh với người là một khối, ḿnh không khác người, không thể phân chia ra được. Càng lo tự lợi chừng nào lại càng đi ngược với sự tu-hành chừng ấy. Trái lại, càng hy-sinh cho người, càng chú trọng đến lợi tha, càng mau chứng ngộ chừng ấy.

           Phật có vô-lượng phương-pháp cứu-độ chúng-sanh, chúng ta muốn áp-dụng phương-pháp nào cũng được. Song muốn có kết quả cụ-thể, chúng ta phải tùy theo căn-co, hoài bảo của chúng-sanh mà lựa pháp-môn tu hạnh lợi-tha. Đối với người đồng loại, chúng tôi tưởng không có phương-pháp nào có hiệu quả thiết thực lợi-ích cho người và làm cho người cảm-hóa sâu-xa bằng pháp-môn Tứ-nhiếp-pháp.

B. CHÁNH-ĐỀ:

I. ĐỊNH NGHĨA
Tứ-nhiếp-pháp là ǵ? - Tức là bốn phương-pháp lợi-tha để nhiếp phục chúng-sanh quay về với Phật-pháp.

Bốn phương-pháp đó là:

- Bố-thí nhiếp.

           - Ái-ngữ nhiếp.

           - Lợi-hành nhiếp.

           - Đồng-sự nhiếp.

II. HÀNH TƯỚNG CỦA TỨ-NHIẾP-PHÁP
1. Bố-thí nhiếp:

Một xă-hội tốt-đẹp hay xấu-xa, ḥa-b́nh hay hổn-loạn không phải là không nguyên-nhân. Nguyên-nhân của hổn-loạn xấu-xa chính là ḷng ích-kỷ. Nhân-loại đang quằn-quại trong khổ-đau, những cảnh nồi da xáo thịt, tái diễn hằng ngày là do đâu, nếu không phải chính là do ḷng tham-lam ích-kỷ?

Đạo Phật là đạo từ-bi, nghĩa là cứu khổ. Mà những nổi khổ lớn của con người là ǵ? Đó là sự thiếu thốn về vật-chất, sự mê-mờ về tinh-thần, và ḷng lo-sợ về đủ mọi thứ, như lo-sợ mất tiền của, mất thân mạng, gặp tai biến v.v...

Vậy người có ḷng từ-bi, muốn cứu khổ th́ trước tiên phải xả bỏ tánh ích-kỷ, phải cho mọi người những ǵ ḿnh có, phải cho những ǵ người khác mong muốn. Nghĩa là phải làm hạnh bố-thí. Do sự bố-thí ấy mà ḿnh cảm phục được người chung quanh, mà người chung quanh mới gần-gũi thân mến ḿnh và mong cầu học đạo giải-thoát. Bố-thí có 3 lối:

Tài-thí, Pháp-thí và Vô-úy thí.

a) Tài-thí: Tài là tiền của. Tài-thí là đem tiền của mà bố-thí, để cứu vớt người đồng loại thoát khỏi đau-khổ. Cảnh khổ của chúng-sinh về vật chất không thể kể xiết: người thiếu cơm, kẻ thiếu áo, người thiếu thuốc thang, kẻ thiếu nơi nương náu... Đứng trước bao cảnh khổ ấy, người Phật-tử không thể nào an nhiên hưởng sự sung-sướng riêng được, mà trái lại thấy ḿnh có bổn-phận xuất của, ra công giúp kẻ nghèo khổ, thiếu hụt.

           Đừng viện cớ, hay tự an-ủi, ḿn nghèo không thể có của tiền giúp-đỡ người chung-quanh. Thật ra miễn là ḿnh có từ tâm hay không, chứ không phải ḿnh hoàn toàn thiếu phương-tiện để giúp-đỡ người khác. Một chén cơm vẫn có thể chia hai được, một manh chiếu vẫn c̣n đủ chỗ cho thêm một người nằm được. Người ta thường nói: “chật bụng chớ chật chi nhà”, là thế. Người triệu-phú đem cho năm, bảy ngàn bạc không làm cho người ta cảm phục, quư mến bằng người nghèo chỉ có hai bộ quần áo, mà đem cho bớt đi một bộ.

b) Pháp-thí: Pháp là giáo-pháp, là những lời dạy, những giáo lư của đức Phật và các bậc Thánh Hiền Tăng, là tam tạng kinh điển. Pháp-thí là đem những giáo pháp quư báu ấy mà bố-thí, giảng dạy cho chúng-sinh.

Chúng-sinh đang mê-mẫn, xoay dần trong sáu cơi, gây nghiệp rồi thọ báo, khác nào tỉnh mộng rồi lại mơ: Trong lúc mộng nào biết mơ, cứ lăn lộn vào đường ái, như bướm đâm đầu vào đèn. V́ thế, đức Phật mới đem giáo pháp ra giảng dạy khiến cho chúng-sinh ra khỏi bể khổ luân-hồi.

Pháp của Phật nhiều vô-số lượng, cao bao nhiêu cũng có, thấp bao nhiêu cũng có, đủ cỡ, đủ loại cho mọi căn-cơ. Dù người nước nào, bực nào, căn cao hay thấp, sáng hay tối, một khi nghe đến pháp của Phật, tùy sức đều được hiểu cả. Nên trong kinh có câu: “Phật thuyết nhất âm, chúng-sinh tùy loại các đắc giải”.

           Chúng ta đừng viện cớ ḿnh c̣n kém Phật pháp, không thể làm công việc thí pháp được. Như trên đă nói, Pháp Phật có vô-số lượng pháp-môn, nếu không biết được pháp-môn cao thâm, th́ cũng biết được pháp-môn thông thường. Mỗi Phật-tử ít ra cũng biết tụng kinh, niệm Phật, lễ Phật, ăn chay. Chúng ta đem những điều ấy chỉ bảo cho người, thế cũng là thí pháp rồi. Nếu làm điều ấy với một tấm ḷng thành thật, hoan-hỷ, cố mong sao cho người chung quanh đi đến với đạo để được lợi-ích, th́ sự thí pháp ấy c̣n đáng quí hóa hơn là giảng những giáo lư cao với một thái-độ dững dưng, hay tự cao tự đại.

           Tuy thế, đă là Phật-tử th́ chúng ta có bổn-phận phải luôn luôn trau-dồi, học-hỏi để biết rộng hiểu nhiều, hầu tự giải-thoát và để công việc thí pháp của chúng ta được hiệu quả hơn, phổ biến rộng-răi hơn và ứng dụng trong mọi trường hợp.

           Thí Pháp càng lan rộng, th́ người xu hướng về với Phật pháp càng nhiều và cơi đời càng bớt đau khổ.

c) Vô-úy-thí: Vô-úy là không sợ-hăi. Vô-úy thí là đem cái không sợ ra thí cho chúng-sinh. Sự sợ-hăi là một tâm-trạng rất thông-thựng của chúng-sanh trong cơi đời giả tạm và đầy đau-khổ nầy. Vậy người có ḷng từ-bi, phải cố gắng làm sao cho chúng-sinh chung quanh ta có được sự b́nh tỉnh, yên-ổn của tâm-hồn, không hoang-mang lo-lắng, sợ-hăi.

Vô-úy thí, không phải chỉ những người có can-đảm, có tài năng, có uy quyền mới làm được. Hằng ngày chung quanh ta, biết bao người đang ở trong cảnh sợ-hăi; nếu thật chúng ta có ḷng từ muốn giúp-đỡ cho họ khỏi sợ-hăi th́ không có lúc nào là không thể làm được: một đứa bé kinh-hăi trước hàm răng nhe của con chó dữ; một bà lăo lo sợ bị xe cán không dám băng qua đường nhiều xe cộ; một thiếu nữ đi đêm “sợ ma”; một thi sinh run-rẫy trước giờ vấn-đáp v.v... đó là bao nhiêu cơ hội mà chúng ta có thể thi-hành pháp Vô-úy-thí. Gặp người bị tai-nạn, ta đem tài-năng hay thế-lực ra đùm bọc, che-chở, cho họ khỏi sợ-hăi; gặp người đau ốm, lo-sợ thần chết mạng đi, ta lấy luật vô-thường giảng-giải cho họ và bảo họ niệm đức Quan-Thế-Âm Bồ-Tát hay Phật A-Di-Đà v.v... đó là Vô-úy-thí.

Tóm lại, bố-thí là do ḷng từ-bi vô-hạn mà làm. Nó có một phạm-vi rộng-răi vô cùng. Khi nào c̣n có chúng-sanh đau-khổ th́ ta c̣n bố-thí.

H́nh-thức cao nhất của bố-thí là bố-thí Ba-la-mật, nghĩa là bố-thí rất nhiều mà không thấy ḿnh có bố-thí; bố-thí mà không phân biệt thân sơ, không chấp ta, người, thù, bạn; bố-thí mà không chấp số lượng những vật thí. Như thế là ta đă thành tựu pháp “Tam-luân-không-tịch” về bố-thí. Khi ấy, bố-thí không c̣n là một việc làm phúc hay ban ân nữa, mà chính là một việc tự-nhiên, không thể bỏ qua được như ăn, như uống, như một bổn-phận nhất định hằng ngày.

Vậy đă là Phật-tử, đă có ḷng từ-bi th́ không thể nào không thi-hành pháp bố-thí được. Sự thi-hành nầy tùy phương-tiện, tài-năng, thế-lực của ḿnh, và ở trong hoàn-cảnh nào cũng làm được, chứ không phải đợi có đủ một số điều kiện nào đó mới làm được. Miễn là ta càng cố-gắng giúp ích, cứu khổ cho người được chừng nào th́ quí chừng ấy.

2. Ái-ngữ nhiếp:

Ái-ngữ nhiếp là tùy theo căn-tánh chúng-sanh mà khôn-khé nói-năng, an-ủi, khuyên-lơn, nhân thế khiến cho họ sinh ḷng thân mến, cảm phục, rồi từ đó họ mới theo ta mà học đạo.

Ở đời phần nhiều người ỷ của, cậy quyền, đối với mọi người dùng lời không tao nhă, nên làm cho người chung quanh chán ghét. Một khi họ không yêu mến, cảm-phục, th́ tuy trước mặt họ dạ dạ, vâng vâng, mà sau lưng lại không chịu phục tùng, nghe theo. V́ thế, nhiều việc phải bị hư-hỏng.

Tục ngữ có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau”. Thật thế, lời nói là một của báu mà mọi người đều có cả, không phân-biệt giàu, nghèo, sang, hèn. Nhưng cũng lời nói ấy mà người nầy xử-dụng th́ nên công việc, c̣n người kia xử-dụng th́ lại tan gia bại sản. Sở-dĩ như thế là v́ một bên biết lựa lời ăn nói dịu-dàng, dễ nghe, c̣n một bên cộc cằn, thô tục. Nhiều người, để tự bào chữa, thường bảo: “Tánh tôi ngay thẳng và có hơi nóng, nên hay ăn to nói lớn, chứ thật ra tôi không có ác ư”.

Không có ác ư, nhưng làm cho người chung quanh phải đau-khổ, khó chịu v́ lời nói khiếm nhă, thô bạo của ḿnh, th́ có khác ǵ người ác?

Vật Phật-tử chúng ta muốn cảm hóa, dẫn dắt người chung quanh về con đường chánh, trước tiên phải áp-dụng cho được pháp ái-ngữ, nghĩa là luôn luôn và trong mọi trường hợp, phải dùng lời dịu-dàng, êm-ái, thương yêu trong khi tiếp xúc với mọi người. Nhất là khi người ta đang ở trong cảnh khổ, th́ những lời khuyên lơn, vỗ-về lại càng vô cùng quư báu, v́ có thể thoa dịu được vết thương ḷng và làm cho người ta vô cùng cảm kích, khó mà có thể phai mờ được.

Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5703 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO