Tác giả |
|
kimlong Hội viên


Đă tham gia: 21 October 2005 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 1 of 6: Đă gửi: 07 January 2006 lúc 7:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Phàm là con người b́nh thường chưa đạt được sự chứng ngộ, th́ ai ai cũng có bịnh cả. Trị dứt bịnh này, bịnh khác nổi lên, không khi nào hết được. Những người Phật tử, đặc biệt là Phật tử tại gia (tức là những người đă quy y Tam Bảo, thọ Năm Giới và tŕ Thập Thiện) ngoài việc phải lo cho đời sống gia đ́nh, c̣n phải tham gia vào các nghĩa vụ xă hội, mà trước mắt là hỗ trợ cho công cuộc tranh đấu cho tự do tôn giáo tại Việt Nam, đặc biệt là công cuộc phục hoạt của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, cho nên đ̣i hỏi người Phật tử phải đầu tư thật nhiều nỗ lực hơn nữa trong tu tập cũng như lúc làm việc bên ngoài cùng với các đoàn thể khác. Do đó, trong lúc tiếp xúc với nhiều người, đến từ nhiều khuynh hướng khác nhau ít nhiều sẽ có những va chạm, chính từ những va chạm đó sẽ cho mỗi người Phật tử chúng ta thấy được khả năng của chính ḿnh trong việc ứng xử sao cho phù hợp, nếu sự ứng xử không phù hợp, thí dụ như tăng thêm sự cống cao ngă mạn, xin tạm gọi đó là bịnh. Những bịnh này rất quan trọng, nếu ta mắc phải mà không lo chuẩn trị kịp thời, nó có thể là chướng ngại sau này khiến ta thoái tâm bồ đề, đồng thời làm trở ngại công việc của đất nước cũng như công tác phục hoạt Giáo Hội, mong rằng mỗi người trong chúng ta lưu ư khắc phục.
1/ Bịnh Tham Danh: Là người đă quy y Tam Bảo và thọ năm giới, tức là đă tập sự để tu tập giải thoát, tất nhiên với những danh vọng địa vị bên ngoài cần xem nó là giả, là phương tiện chứ chẳng phải là cứu cánh. Nếu ta thực sự có tài dù ở một góc núi, một b́a rừng đi nữa người ta cũng sẽ biết được tiếng và t́m đến ḿnh, c̣n nếu không có khả năng thực sự dù treo bảng quảng cáo rầm rộ giữa chốn đông người, cũng chẳng mấy người ḍm ngó tới tới. Cái quư của người Phật tử là xem mỗi ngày tâm linh của ḿnh tiến bộ được tới đâu, c̣n lo lắng những danh tiếng hảo bên ngoài chỉ làm rối tâm vô ít. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Pháp Vô Ngă.
2/ Bịnh tham tài: Kinh có nói «Thiểu dục tri túc», nghĩa là ít muốn biết đủ. Người Phật tử tại gia v́ phải tiếp xúc với đời, lo lắng việc gia đ́nh nên cần phải làm ăn sinh sống. Tuy nhiên trong lúc làm ăn sinh sống cần biết thế nào là đủ, không cố cưỡng cầu có thật nhiều tiền rồi dùng đủ mọi cách, v́ tiền có với ta đó rồi nó cũng sẽ ra đi, không phải thật là của ta. Trong kinh nói : «nếu ai v́ danh vọng tiền tài, th́ ví như cầm đuốc đi ngược gió…». Phương pháp đối trị: thực hành Bố thí Ba La Mật.
3/ Bịnh ích kỷ tiêu cực đầu hàng: Trong việc làm nếu gặp chướng ngại khó khăn mà không có sự cương quyết th́ sẽ chán nản và bỏ cuộc, dù đó là việc đạo hay đời cũng thế. Khi làm th́ luôn luôn tích cực và nghĩ đến lợi cho người khác chứ đừng nghĩ đến việc lợi ta. Phương pháp đối trị: thực hành Chánh Tinh Tấn.
4/ Bịnh ác cảm: Mọi người đều có căn cơ (tức sự hiểu biết, tŕnh độ nhận thức) khác nhau. Có những người khi tiếp xúc, đàm đạo về công việc đấ nước cũng như công tác phục hoạt Giáo Hội PGVNTN th́ tin chịu liền, có người không chịu mà đôi khi c̣n chẳng thích nghe. Khi thấy vậy, ta sanh ḷng ác cảm, không để ư và bỏ qua họ. Dó đó, sẽ làm trở ngại những việc thực hiện chung. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Từ Bi.
5/ Bịnh cảm t́nh nồng hậu: Như ở phần trước, ta sẽ xa lánh họ v́ họ không nghe sự thuyết phục. C̣n ở đây th́ ngược lại, v́ nếu ta có cảm t́nh với họ (v́ họ nghe sự thuyết phục), họ sẽ thuyết phục ta làm những chuyện không thích hợp của một người Phật tử và v́ cả nể nên vướng vào lỗi lầm. Phương pháp đối trị: thực hành Oán Thân B́nh Đẳng.
6/ Bịnh công thần nóng nảy eo sách: nghĩa là ta làm những người có trách nhiệm cao ra lịnh người khác theo ư ḿnh trong khi đó không chịu ḥa đồng với mọi người hoặc làm lơ bỏ đi, hay khi ai làm việc ǵ không vừa ư ḿnh th́ giận dữ la mắng bất kể phải trái. Việc làm của chính bản thân mà không chịu làm, lại đùn đẩy cho người khác làm, hoặc đợi người ta năn nỉ đó là eo sách. Phương pháp đối trị: thực hành quán Nhân Vô Ngă.
7/ Bịnh độc tài: Như loại bịnh thứ nhất có nói, Nhân vô ngă. Ngă tức là cái Ta. Cái Ta này từ đầu đến chân chẳng có ǵ thật cả, toàn giả duyên tụ lại, đến một lúc nào đó, nó sẽ «hoàn quy bản vị» , ở chỗ nào về lại chỗ đó. Trong trường hợp này, v́ không ư thức rằng Ta là giả, là không có, nên Ta thường cho Ta là hay là nhất. Tôi nhớ có một dạo trên một diễn đàn (không nhớ rơ tên) có đề cập đến Cái Tôi Tồi Tàn là ở chỗ đó. V́ cho Ta là hay nhất, nên kiêu mạn xem thường người khác «mục hạ vô nhân», nghĩa là dưới mắt này không có người nào hơn ta. Ai nói ǵ cũng không nghe, cứ khư khư cho ḿnh là đúng, người khác là sai. Cho nên, cần trưởng dưỡng đức tánh khiêm cung, nhẫn nhục, biết nghe lời phê phán để sửa khuyết điểm của ḿnh như thế mới tiến bộ được. Phương pháp đối trị: thực hành quán Nhân Vô Ngă.
8/ Bịnh bao lăm, bao biện: việc ǵ ta cũng không nhường cho người khác, v́ làm nhiều quá tới một lúc nào đó không cáng đáng nỗi, sanh ra biếng nhác bỏ bê không tṛn phận sự. Phương pháp đối trị: thực hành Bố Thí Ba La Mật.
9/ Bịnh lập phe đảng: Người Phật tử tại gia là có bổn phận hộ tŕ ngôi Tam Bảo, giúp đỡ chư Tăng Ni để chống đỡ ngôi nhà Phật Pháp cho vững bền. Do đó không thể nào chia phe lập nhóm làm trỡ ngại cho sự tu tập và làm việc. Phương pháp đối trị: thực hành Thân Ḥa Đồng Trụ.
10/ Bịnh tham sắc: Người Phật tử khi có gia đ́nh, nên chung thủy với người bạn đời của ḿnh đó là chánh dâm. Nhưng không được dính líu với người đàn bà khác mà phạm vào giới tà dâm. Cho nên muốn giải thoát cần phải thanh lọc chữ tham trong đầu mới có thể thành tựu được. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Thân Bất Tịnh và Oán thân B́nh Đẳng.
11/ Bịnh tự tôn tự tặng: nghĩa là tự ḿnh khen tặng ḿnh danh hiệu giả để lấy danh tiếng với người. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Nhân Vô Ngă.
12/ Bịnh nhàn rỗi: Có tu tức là phải có hành lúc nào cũng song song với nhau. Ta không nên để cho thời giời rỗi rảnh trôi qua vô ích. Không làm việc này th́ làm việc khác. V́ khi quy y thọ giới tức là tu tập. Sau đó làm theo những lời Phật dạy, tức là hành. Hai việc này không thể nào thiếu một được. Chư Tổ có câu: «t́nh đời dễ nhiễm, chánh đạo nan văn» Phương pháp đối trị: thực hành Tấn Lực.
13/ Bịnh ngă mạn: Cho ḿnh là hay hơn cả, khinh thường coi rẽ người khác. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Nhân Vô Ngă.
14/ Bịnh làm tướng: Trước mặt mọi người làm ra vẽ siêng năng tháo vát. Khi không c̣n ai cả th́ biếng nhác trễ nải. Tức là tự dối ḿnh dối Phật. Phương pháp đối trị: thực hành Chánh Tinh Tấn.
15/ Bịnh lập dị: Nghĩa là không ḥa đồng cùng mọi người, cố làm ra vẽ khác mọi người. V́ ta tu học, cũng như làm việc Đạo cốt là cho ta chứ chẳng phải làm để được người khác khen ngợi. Cổ nhân có câu: «Khẩu hề mặc ngữ, khẩu hề mạt mặc, ngữ hoặc hữu vạn nhơn chi tắc. Ngữ hoặc vô ích tự sàm tự tặc. Vô ích mạt ngữ, hữu ích mặt mặc» nghĩa là, miệng chớ nên nói, miệng chớ nên nín. Nói lời hữu ích mọi người kính tin nói lời vô ích tự hại tự khinh. Vô ích chớ nói, hữu ích chớ nín. Do đó, nên giữ trung đạo, chớ o ép chính ta (v́ khi ta làm khác người tức là tự o ép lấy chính ḿnh), ai sao ta vậy. Giả như mọi người đều tin tưởng rằng sức mạnh tôn giáo, cũng như dân tộc sẽ vùng lên chấm dứt chế độ cộng sản Việt Nam. Trong khi ta nghĩ ngược lại và nói rằng sẽ có giải pháp xanh đỏ th́ mới giải quyết được! Đấy là lập dị. Phương pháp đối trị: thực hành Giới Ḥa Đồng Tu (đồng tu đây có ư nghĩa khác là cùng làm một việc).
16/ Bịnh tự ái cố chấp: Không muốn ai đụng đến ḿnh, hễ đụng đến ta lập tức có phản ứng dữ tợn, bất chấp đúng sai và bảo vệ đến cùng sự sai trái của ḿnh. Trong Duy Thức Học gọi đó là Ác Kiến mà nó nằm trong căn bản phiền năo (tham, sân, si) cần phải diệt trừ. Trong ác kiến gồm có năm loại là Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ, Giới cấm thủ. Phương pháp đối trị: thực hành quán Từ Bi và Nhân Vô Ngă.
17/ Bịnh tật đố: Tức là thấy người hơn ḿnh sanh tâm ghen ghét, trong khi đó khả năng của ta lại kém hơn, không chịu cố gắng mà chỉ muốn có hư danh. Từ đó t́m cách dèm xiễm, đúng sai không cần biết, khiến cho người đau khổ v́ ta và làm hoang mang nhiều người khác. Phương pháp đối trị: thực hành Bố thí Ba La Mật và quán Từ Bi.
18/ Bịnh nguyên tắc: Không biết uyển chuyển làm việc cho hợp thời thế, cứ chấp nhất làm theo luật lệ cũ. Phương pháp đối trị: thực hành Quán Thọ thị Khổ.
19/ Bịnh quan liêu: Là người có trách nhiệm mà cung các làm việc kiểu cách, không có sự giản dị, bắt người khác phải làm những chuyện mất thời giờ vô ích. Phương pháp đối trị: thực hành quán Từ Bi.
20/ Bịnh địa vị: Ham thích chức tước, có chức tước địa vị mới chịu làm việc. Phương pháp đối trị: thực hành quán Nhân Vô Ngă, Bố thí Ba La Mật.
21/ Bịnh địa phương: Tức là kỳ thị nơi chốn, xuất xứ không ḥa đồng, phân biệt xứ này xứ khác. Phương pháp đối trị: thực hành Oán Thân B́nh Đẳng.
22/ Bịnh thiếu tinh thần trách nhiệm: Nghĩa là lơ là với công việc làm cho lấy có không chú ư đến việc thành bại, tốt xấu. Phương pháp đối trị: thực hành Tấn Lực.
23/ Thiếu tinh thần kỷ luật: xem thường kỷ luật chung của đoàn thể, không có đoàn thể tánh. Phương pháp đối trị: thực hành Giới Ḥa Đồng Tu.
24/ Bịnh làm việc không lượng sức: không tự lượng sức ḿnh, việc ǵ cũng ôm đồm cả, lai bai không việc ǵ ra ǵ cả. Cho nên việc cũng lỡ dỡ không đi đến cùng. Phương pháp đối trị: thực hành Tuệ Lực.
25/ Bịnh thiên vị: Đối xử với những người khác không công bằng, c̣n phân biệt thân sơ, giàu nghèo, phân biệt người giữa tổ chức này với tổ chức khác, khác biệt ư kiến tư tưởng th́ coi như xa lạ, mặc dù cùng lư tưởng. Mọi người đều có Phật tánh giống như nhau, nên đối xử b́nh đẳng. Phương pháp đối trị: thực hiện Oán Thân B́nh Đẳng, quán Từ bi.
26/ Bịnh làm tổn thương tinh thần đoàn kết: Đâm bị thóc, thọc bị gạo. Tới người này nói xấu người kia, tới người kia nói xấu người nọ, làm mất ḥa khí trong tập thể, khiến mọi người hiềm khích chia rẽ nhau. Phương pháp đối trị: thực hiện Chánh ngữ.
27/ Bịnh làm theo lối đầu voi đuôi chuột: Ư nói những người mới quy y th́ siêng năng tinh tấn, nhưng càng về sau v́ lười biếng giải đăi nên đôi khi nói nhiều hơn làm, làm việc đạo việc chung cho lấy có mà không thật t́nh. Phương pháp đối trị: thực hành Tấn lực, Chánh Tinh Tấn.
28/ Bịnh ham làm thầy: Có nhiều người không nắm vững tinh yếu của đạo Phật, nên học được đôi chút câu kinh Phật, tưởng ḿnh có thể làm thầy được người khác nhưng không hiểu được một điều là người học đạo càng lâu th́ càng khiêm nhượng. Phương pháp đối trị: thực hành quán Nhân Vô Ngă.
Trên đây một vài kinh nghiệm nhỏ của chúng tôi sau khi học Phật. Thật ra càng học, càng tu tôi cảm thấy ḿnh càng nhỏ bé giữa rừng Kinh Điển Phật Giáo và Tư Tưởng Dân Tộc. Trong thời gian tới, trách nhiệm của một cư sĩ Phật giáo ngày càng nặng hơn, v́ chỉ có phục vụ mà không có quyền lợi ǵ cả, cống hiến cho chúng sanh với tinh thần Bồ Tát Đạo cao cả trong công cuộc Giải Trừ Quốc Nạn và Pháp Nạn do Giáo Hội PGVNTN chủ trương.
__________________ Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
|
Quay trở về đầu |
|
|
trinhhuong1983 Hội viên


Đă tham gia: 22 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 16
|
Msg 2 of 6: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 3:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
ḿnh ko hiểu các phương pháp đối trị bạn nói , bạn có thể nói cho ḿnh hiểu rơ hơn được ko ? ví dụ như " Quán Thân Bất Tịnh và Oán thân B́nh Đẳng " ?và quán Từ Bi ? ,chào bạn
|
Quay trở về đầu |
|
|
kimlong Hội viên


Đă tham gia: 21 October 2005 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 3 of 6: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 7:10pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUÁN BẤT-TỊNH
QUÁN BẤT-TỊNH
A. MỞ-ĐỀ ;:
Trong thế-gian này, không có ai là không tham sống. Sự tham sống này vô cùng mănh-liệt, v́ nó được di-truyền, tiếp nối từ muôn vạn thế-kỷ cho đến nay. V́ tham sống nên chúng-sinh t́m hết mọi cách để được sống, để trau-dồi thân-mạng, và để di-truyền sự sống. V́ tham sống nên người ta bất chấp cả sự bất công, phi lư và tàn-nhẫn, xấu-xa mà ḿnh có thể phạm đến đối với những người và vật khác ở chung quanh. V́ tham sống, người ta đă không từ chối hiếp-đáp, giành-giựt, cướp bóc, chém giết người đồng loại, và có khi cả đến những đồng-bào thân-thích nữa. Tóm lại, sự tham sống là một nguyên-nhân chính của khổ-đau, tàn-phá và chết-chóc.
Vả lại, càng tham sống bao nhiêu lại càng sợ chết bấy nhiêu. Mà đă sợ th́ không bao giờ có thể vui được.
Hơn nữa, có ai sợ chết mà thoát được chết đâu? Đă có sống th́ tất phải có cái trái lại là chết. Chúng ta thấy đó, ḷng tham sống đem lại cho ta biết bao hậu-quả tai-hại, buồn thảm, xấu-xa.
Nhưng cuộc đời, thân mạng, thật có quư-báu, thật có xứng-đáng cho chúng ta tham-lam, mến-chuộng đến thế không?
Để xét-đoán đúng-đắn giá-trị của thân-mạng, đức Phật dạy chúng ta thực-hành một pháp quán. Pháp quán đó mệnh danh là “quán Bất-tịnh”.
B. CHÁNH-ĐỀ:
I. &nbs p; Đ 882;NH-NGHĨA
“Bất-tịnh” nghĩa là không sạch-sẽ, trong lành. Quán bất-tịnh tức là quán-sát một cách tỉ-mỉ, cùng-tột thân con người để nhận thấy rơ rằng nó là không trong sạch, như hầu hết người đời đều lầm tưởng.
II. &nb sp; QUÁN BẤT-TỊNH NHƯ THẾ NÀO ?
Trong bài thứ bảy của tập Phật-học Phổ-thông khóa III, chúng ta đă được biết sơ qua về pháp quán Bất-tịnh như thế nào rồi. Nhưng trong bài đó, chúng ta chỉ mới biết được một phần của pháp quán Bất-tịnh mà thôi, nghĩa là hành-giả, muốn thấy thân xác là bất-tịnh như thế nào, th́ vào “thi-lâm” (rừng bỏ xác người chết) để quán-sát. Nhưng quán-sát như thế, cũng chỉ mới biết một phần của cái thân bất-tịnh này mà thôi. Hơn nữa, cái phần ấy cũng không phải là phần quan-trọng, v́ nó thuộc về giai-đoạn sau khi chết. Nhất là đối với loại người có quan-niệm: “Chết là hết”, th́ “quán thây-ma” như thế chưa phải là phương thuốc mầu-nhiệm để họ nhàm-chán cái thể-xác của ḿnh và của người khác. Muốn cho họ nhàm-chán, ghê-tởm cái thể-xác th́ phải chỉ cho họ thấy tận mắt cái “bất-tịnh” của nó, từ khi nó bắt đầu thành h́nh cho đến khi nó bị hủy-hoại, từ trong cho đến ngoài, từ thể cho đến tướng. Để sự quán-sát được rốt-ráo, hành-giả phải chia ra làm năm phần, tuần-tự như sau:
- Quán chủng-tử bất-tịnh.
- Quán trụ-xứ bất-tịnh.
- Quán tự-tướng bất-tịnh.
- Quán tự-thể bất-tịnh.
- Quán chung-cánh bất-tịnh.
Dưới đây chúng tôi sẽ lần-lượt giải rơ năm phần quán trên.
1. Quán chủng-tử bất-tịnh.
Chủng-tử là một hột giống, là yếu-tố nguyên-nhân để phát-sinh. Sự vật nào cũng có nguyên-nhân của nó. Thân ta là vật hữu-vi, dĩ-nhiên cũng phải có chủng-tử của nó.
Chủng-tử của thân mạng gồm có hai phần: Phần tinh-thần và phần vật-chất. Phần tinh-thần này cũng gọi là thần-thức. thức này là nơi dung chứa tất cả nghiệp-nhân lành, dữ của thân, khẩu, ư trong quá-khứ; v́ thế, nên cũng gọi là tạng-thức (tạng hay tàng nghĩa là nơi chứa nhóm). Khi con người chết cái tạng-thức ấy vẫn c̣n, và theo nghiệp-lực thiện, ác của nó mà dẫn sanh ở các loài, hoặc trầm-luân, hoặc giải-thoát. Nó là chủ-nhân-ông của kiếp sống, là sanh-lực chính của loài hữu-t́nh.
Cái tạng-thức hay thần-thức này lẽ dĩ-nhiên là không bao giờ trong-sạch cả, v́ nó là kết-tinh của những nghiệp-nhân phiền-năo: tham, sân, si. Hễ tham, sân, si… là nhiễm-ô, là bất-tịnh.
Đă bất-tịnh th́ tất phải t́m bạn bất-tịnh mà kết-giao (đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu). Thần-thức này, để thể-hiện một đời sống khác, đă gá vào, ḥa ḿnh vào một chất bất-tịnh. Chất ấy tức là cái điểm ḥa-hiệp của tinh cha, huyết mẹ. Nói một cách khác rơ-ràng hơn, tức là cái thai mới kết trong con người. Mà tinh huyết là ǵ? Chính là hai chất hôi tanh ở trong con người. Sự bất-tịnh của nó, tưởng không cần nói, ai ai cũng đă rơ.
Xem thế th́ đủ biết cái chủng-tử, cái điểm khởi đầu của một thân-mạng con người, từ tinh-thần cho đến vật-chất, đều là nhiễm-ô bất-tịnh cả, không có ǵ đáng để tự-hào và quư-chuộng.
Trong khi quán, hành-giả phải vận-dụng, tập-trung ư-lực để tưởng-tượng một cách rơ-ràng, như thấy trước mắt tất cả sự bất-tịnh của chủng-tử, để mà nhàm-chán thân người, dẹp ḷng tham luyến.
2. Quán trụ-xứ bất-tịnh.
Trụ-xứ là chỗ ở. Như chúng ta đă thấy ở đoạn trên, chủng-tử, cái thai hay con người mới cấu thành là một khối hôi-tanh, th́ nơi ở của nó cũng không sạch. Kẻ xấu xa, dơ bẩn th́ t́m hoàn-cảnh xấu-xa, dơ-bẩn mà sống, đó là lẽ thường, không có ǵ là khó hiểu. Nói một cách rơ-ràng hơn, chỗ ở của cái thai, không nói, ai cũng biết là một cái bọc chứa đầy máu nhớt tanh hôi, dơ-bẩn. Cái bào-thai nằm lẫn-lộn và lớn dần trong cái bọc bé nhỏ dơ-bẩn ấy, như trong một cái ngục tối. Nhưng trong ngục, dù sao cũng có khoảng trống để xê-dịch, c̣n có cửa thông hơi để ánh-sáng và không-khí lọt vào. Chứ trong bào-thai, th́ cái thai phải nằm co rút lại, dầm ḿnh trong những chất nước, máu và nhớt vô cùng tanh hôi, và không có được một chút không-khí hay ánh-sáng mặt trời lọt vào. Cái thai phải sống trong hoàn-cảnh ấy không phải chỉ một ngày, một tuần hay một tháng, mà phải đến chín tháng mười ngày mới thoát ra được. Không trách ǵ, khi mới ra chào đời, nó đă khóc thét lên… Cụ Ôn-như-hầu Nguyễn-Gia-Thiều th́ bảo nó…
“Khóc v́ nỗi thiết-tha sự thế,
Ai bày tṛ băi bể nương dâu”.
Nhưng theo chỗ chúng tôi nghĩ, nó khóc v́ thiết-tha cho sự-thế vô-thường th́ chỉ một phần, mà khóc v́ tủi-cực, khóc để phản-đối sự giam-cầm quá lâu-lắc, quá tàn-nhẫn, quá thiếu vệ-sinh, quá mất “nhân-phẩm” th́ đến mười!
Vậy quán trụ-xứ bất-tịnh có nghĩa là vận-dụng toàn lực ư-niệm để nhận chân một cách rơ-ràng như thấy ở trước mắt cái dơ-bẩn, cái bất-tịnh của bào-thai là chỗ ở của chủng-tử, hầu dẹp ḷng rạo-rực ham-muốn tham-đắm sắc-thân người.
3. Quán tự-tướng bất-tịnh.
Sau khi đă thoát bào-thai mà ra chào đời bằng những tiếng khóc, đứa bé bắt đầu sống một đời sống riêng-biệt, có đầy-đủ giác-quan để tiếp-xúc với ngoại cảnh, có đủ bộ-phận cần-thiết để điều-ḥa cuộc sống thể-xác của ḿnh. Những giác-quan bên ngoài và bộ-phận bên trong ấy, thường bài-tiết những chất dơ-bẩn, hôi-hám; do đó, ta biết rằng cái thân này không trong-sạch. Vậy quán tự-tướng bất-tịnh là quán những h́nh-tướng không sạch-sẽ, mà mỗi người đều có thể nhận thấy được, khi nh́n qua cái h́nh-tướng bên ngoài của xác thân…
Trong mỗi thân-xác, ngoài những lỗ chân lông thường bài-tiết những chất mồ-hôi là những thứ nước gần giống như nước tiểu, c̣n có chín lỗ nữa, mỗi ngày cũng tiết ra nhiều chất nhơ-nhớp, hôi-hám, gớm-ghiết. Chín lỗ ấy là: đường đại, đường tiểu, miệng, hai lỗ tai, hai lỗ mũi và hai con mắt. Chín lỗ này chẳng khác ǵ chín “cái cống”, lớn có, nhỏ có, có để tải những thứ nhơ-nhớp trong người ra. Nói một cách không quá đáng, th́ chín lỗ cống này c̣n dơ hơn cả những lỗ cống ta thường thấy ở các đô-thị nữa. Thật-thế, một lỗ cống dơ nhất cũng chỉ chứa đựng những thứ như nước tiểu, phẩn, đờm, mũi, dăi, ghèn, nhưng ít ra những thứ ấy cũng c̣n pha trộn và chảy theo với nước lă; chứ chín lỗ trong người chúng ta, chỉ bài-tiết rặt những thứ nguyên chất nói trên, mà không pha-trộn với nước lă như ở các lỗ cống.
Đấy là nói khi thân-xác đang c̣n mạnh-khỏe, cường-tráng; chứ khi đau ốm, già-nua thân-xác không tự làm chủ được nữa, th́ những lỗ ấy tự-động xuất-phát, hay tự-do để cho các thứ dơ-bẩn trong người chảy ra, th́ lại càng ghê-tởm hơn nữa. Những lúc ấy th́ những “nguyên chất” nói trên lại càng hôi-hám, ung-độc không-khí một cách gay-gắt, khó thở hơn nữa.
Những điều chúng tôi nói trên đây không phải là quá-đáng. Nếu b́nh tâm mà xét, chúng ta sẽ thấy thân của mỗi chúng ta thật đang ghê-tởm. Nhưng ít khi chúng ta thừa-nhận như thế, v́ từ lâu đời lâu kiếp, với tánh mê-chấp, với tâm tham-đắm, nhăn-quan của chúng ta như có một bức màn nhung lụa phủ ngang, nên chúng ta trông cái ǵ cũng thấy đẹp. Và cho đến khi bức màn ấy đă bị xé toang rồi, sự-thật xấu-xa, dù có bày ra lộ liễu trước mắt, chúng ta cũng bàng-hoàng, không cho là thật. V́ thế cho nên hành-giả muốn thành-công và nhàm-chán cái thân này, phải quán-tưởng nhiều lần, từ ngày này sang ngày khác, cho đến khi nào nhận thấy một cách rơ-ràng thân này quả thật là bất-tịnh mới thôi.
4. Quán tự-thể bất-tịnh.
Như chúng ta đă thấy chín lỗ cống trong người, mỗi ngày bài-tiết không biết bao là thứ nhơ-nhớp. Vậy chắc-chắn bên trong thân-xác, những chất liệu cấu-kết nên thể-xác chúng ta, cũng không trong-sạch được. Vậy quán tự-thể bất-tịnh là quán-sát cái thể-chất của thân người, để nhận thấy nó bất-tịnh như thế nào.
Thể chất của con người đại-khái gồm có ba chất:
- Chất cứng: như xương, tóc, lông, móng tay v.v…
- Chất lỏng: như máu, nước miếng, nước mắt v.v…
- Chất sệt (không cứng mà cũng không lỏng) như mở, óc, tủy v.v…
Trong các chất ấy, dù cứng, mềm, hay lỏng cũng chẳng có thứ nào là trong-sạch.
- Về chất cứng, như tóc chẳng hạn, là một vật mỹ-quan để chưng diện trên đầu. Thế thường ai cũng quư nó. Nhưng nếu không săn-sóc nó một cách chu-đáo, không sử-soạn nó một cách công-phu, nghĩa là không trâm cài, lược giắt, không chải-chuốt, gội rửa, xức ướp nước hoa, mà để bê-tha cho nó tự-do quét bụi, tự-do dầm sương dăi nắng, tự-do rối nùi lại để làm ổ cho trứng chí sinh nở, th́ dù cho không xua đuổi, người ta cũng chạy dài, không dám lại gần. Đó là chưa nói khi nó bị đốt cháy hay rời da đầu, rơi vào thức-ăn hay vào trong miệng, th́ thật là nguy-hiểm vô-cùng. Tóc là thứ ở nơi cao quư của người mà c̣n bất-tịnh như vậy, th́ những thứ khác như ruột, gan v.v… lại c̣n bất-tịnh biết chừng nào?
- Về chất lỏng, th́ nước miếng là sạch nhất, v́ nó được ở trong miệng là nơi hằng ngày được lau chùi súc rửa nhiều nhất. Tế mà lúc ra khỏi miệng, dù là của kẻ khác hay của chính ḿnh, rủi bị dính vào mặt, vào áo, th́ ta liền có những cử chỉ tỏ rơ sự nhờm-gớm ngay.
- Về chất sệt, th́ năo là phần quan-trọng và được ở trong đầu óc là nơi cao quư nhất. Nhưng thử tưởng-tượng, khi chúng ta đi xe hơi chẳng hạn, rủi bị tai nạn, người ngồi bên cạnh ta bị bể đầu, năo trắng như đậu hủ tung toé vào mặt mày chúng ta, th́ chắc-chắn người thiếu b́nh-tĩnh sẽ chết giấc v́ ghê-tởm.
Chỉ đơn-cử một vài thí-dụ trên, cũng đủ thấy rơ được cái bất-tịnh của những chất cấu tạo thành thân-thể chúng ta. Nếu nói nhiều hơn nữa, lại càng thấy bất-tịnh nhiều nữa, và chắc-chắn một số quư vị độc-giả sẽ nhờm gớm mà không đọc tiếp nữa.
5. Quán chung-cánh bất-tịnh.
Chung-cánh ở đây là muốn nói cái giai-đoạn hư-hoại của thân người sau khi trút hơi thở cuối cùng. Vậy quán chung-cánh bất-tịnh nghĩa là quán cái bất-tịnh của thân người sau khi chết.
Đây là thời kỳ chung kết của mấy mươi năm sinh trưởng của thân thể. Trong kinh đức Phật đă bảo: Thân người là do tứ-đại giả hiệp mà thành, như thế dĩ-nhiên khi chết, xác con người phải trả về cho tứ-đại. Trước hết, là hơi thở trở về với phong đại. Kế là hơi ấm trở về với hỏa đại. Tiếp theo là chất lỏng trong người trở về với thủy đại, và cuối cùng chất cứng và sệt như thịt xương…hóa lần theo địa đại. Nhất là hai thứ sau này, trong thời kỳ mềm hư, tan ră th́ trên thế-gian này không c̣n thứ ǵ nhơ-nhớp, hôi-hám, ghê-tởm hơn nữa. Dù cho xác chết trước kia là người thân mến nhất đời, nhưng để năm bảy ngày chưa kịp tẩm-liệm, chôn cất, th́ ta vẫn ghê-tởm, không thể đến gần bên cạnh mà không bịt mũi. Sự thật tàn-nhẫn này được phơi-bày nhan-nhản khắp nơi trong những giai-đoạn chiến-tranh. Nói một cách tổng-quát từ kẻ sang đến người hèn, từ kẻ giàu đến người nghèo, từ kẻ già đến người trẻ, từ kẻ đẹp đến người xấu, ai ai đến giai-đoạn chung-cánh này, cũng chỉ có một mùi giống nhau: mùi hôi; một chất như nhau; chất thúi. Cái bất-tịnh của con người trong giai-đoạn kết-thúc này đă rơ rành rành, tưởng không cần phải giải-bày thêm nữa. Vả lại, trong bài thứ bảy của tập Phật-học Phổ-thông khóa thứ ba, cũng đă nói rơ một cách tường-tận đến cái bất-tịnh của thân người trong giai-đoạn này rồi. Nếu quư độc-giả nào không nhớ, xin hăy đọc lại đoạn ấy.
Tóm lại, qua năm giai-đoạn quán bất-tịnh này: chủng-tử, trụ-xứ, tự-tướng, tự-thể và chung-cánh, chúng ta đă có một quan-niệm rơ-ràng, chân-xác về cái bất-tịnh của thân người. Cả một thời-gian đằng-đẳng, từ lúc đầu thai đến khi bị vùi xuống đất, quả thật thân người không t́m thấy một tí ǵ thơm sạch. Dầu có tài hùng-biện đến đâu, cũng không ai có thể ngụy-biện cho cái thân bất-tịnh trở thành thanh-tịnh được.
III. &n bsp; MỤC ĐÍCH VÀ LỢI ÍCH CỦA QUÁN BẤT-TỊNH
Có người sẽ hỏi: Tại sao trong khi cuộc đời đă xấu-xa, đau-khổ, đức Phật lại c̣n vạch thêm cho người ta thấy cái dơ-bẩn nhớp-nhúa của thân người là ǵ? Tại sao không cho người đời có cái ảo-ảnh rằng thân người là đẹp-đẽ, trong sạch để họ có thể tự an-ủi và quên-lăng một phần nào cái xấu-xa của kiếp người, mà lại làm cho đời thêm chán-chường, tuyệt-vọng khi nhận rơ cái thân bất-tịnh của ḿnh?
Trước tiên, chúng ta phải nhận-định dứt-khoát rằng: Đạo Phật là “Đạo như thật”, đạo của chân-lư. Đức Phật không muốn lừa-phỉnh chúng-sinh, lấy xấu làm tốt, lấy dở làm hay, hoặc trái lại.
Thứ đến, chúng ta đừng bao giờ quên rằng: chính cái vọng-tưởng rằng thân người là thơm sạch, đẹp-đẽ đă gây tai-họa lớn cho người đời. V́ lầm-tưởng thân người có giá-trị quư-báu, nên đối với chính thân ḿnh th́ người ta nâng-niu, cưng dưỡng, t́m hết mọi cách, không từ một hành-vi xấu-xa nào để nuôi-dưỡng phụng-sự nó; đối với thân người khác giống th́ say-mê, đắm-đuối, t́m mọi cách để chinh-phục, làm của riêng của ḿnh. V́ sự đánh lầm giá-trị, tham-đắm sắc-thân giả-dối ấy mà cuộc đời chung cũng như cuộc đời riêng, đă xấu-xa lại càng thêm xấu-xa, đă đen-tối lại càng thêm đen-tối.
Lại nữa, khi đă đánh lầm giá-trị lấy xấu làm đẹp, lấy dở làm hay, lấy thúi làm thơm, th́ tất-nhiên cái đẹp cái hay, cái thơm chân-thật sẽ bị bỏ rơi, không c̣n được biết và dùng đến. Loài người v́ đă tham-đắm cái xác-thân nhỏ hẹp, xấu-xa, ngắn-ngủi, mà bỏ mất cái tâm rộng lớn đẹp-đẽ trường-tồn.
Vậy đức Phật khi đă xé tan cái màn ảo-ảnh bao bọc xác thân và làm lộ nguyên h́nh cái xác thân bất-tịnh là nhắm mục-đích hướng tầm mắt và sự hoạt-động của kẻ tu-hành vào cái giá-trị chân-thật đẹp-đẽ, rộng lớn và trường-tồn hơn.
Nhưng chúng ta cũng đừng nên kết-luận một cách sai-lầm rằng: cái thân này đă là bất-tịnh, thối tha, th́ hăy diệt ngay nó đi, như năm chục vị Tỳ-kheo đă làm, sau khi nghe Phật thuyết-pháp về cái thân bất-tịnh. Làm như vậy là đă xét đoán một cách nông-nổi, máy-móc! Đừng khinh trong túi đất dơ không có ngọc, chớ cho trong bể nước mặn không có vàng. Chớ nên tưởng rằng trong thân bất-tịnh này không có Phật-tánh, mà đi t́m Phật-tánh ở đâu xa. Đức Phật thường dạy: mỗi chúng-sinh đều có Phật-tánh. Trong kinh Lăng-Nghiêm, Ngài lại phát-minh Phật-tánh “bất sinh diệt” trong cái sinh diệt. Phật-tánh hay tánh bất-sinh-diệt là căn-bản tinh-thần của ta đó. Nó th́ vô h́nh nhưng không mất, lẫn-lộn trong “bất-tịnh” mà thường vẫn thanh-tịnh.
Biết lợi-dụng cái thân bất-tịnh, vô-thường này mà t́m ra cái “tịnh” cái “thường”, ấy chính là bổn-ư của đức Phật khi dạy pháp quán-tưởng này.
C. KẾT-LUN 52;N:
Chơn-tâm con người vẫn là tâm thanh-tịnh; nó nằm sẵn trong xác thân bất-tịnh của mỗi chúng-sinh. Nhưng v́ người đời bị phiền-năo tham, sân, si lôi cuốn, phỉnh gạt nên say-mê quay cuồng đeo đuổi theo ngũ trần, lục dục, mà không thấy được bản-tâm thanh-tịnh.
Muốn chận đứng sự tham đắm quay cuồng ấy, đức Phật dạy phải quán bất-tịnh.
Vậy quán bất-tịnh có mục-đích:
- Đối trị ḷng tham sắc-dục, chứ không phải để chán-đời, tự hủy-diệt ḿnh.
- Dứt trừ vọng-niệm và giác-ngộ Phật-tánh, để tiến mạnh trên đường giải-thoát cho ḿnh và người.
- Nhưng, vàng không tự nhiên nằm sẵn trong tủ, ngọc chẳng phải nằm khơi trên đất. Phật-tánh cũng vậy: Nó không tự hiến cho ta khi ta an-nhiên ngồi đợi. Vậy kẻ tu-hành muốn thành-tựu phép quán này để giác-ngộ Phật-tánh, cần phải gia công tu luyện, và nhất là trau dồi ba đức-tánh sau đây:
- Sáng-suốt : (trí-huệ) Đừng để cho dục-vọng làm mờ mắt, lấy giả làm chơn, lấy xấu làm đẹp. Đừng hời-hợt nh́n bên ngoài, mà phải sâu-sắc nh́n hẳn vào bên trong.
- Thành-thật : Thấy thơm th́ nói thơm, thấy thối th́ nói thối, đừng tự-ái, đừng thiên-vị, chỉ một mực tôn thờ sự thật, dù sự ấy làm cho ta đau ḷng, buồn tủi.
- Kiên-nhẫn : Phải bền tâm, tŕ chí, đừng thấy khó mà ngả ḷng; đừng thấy đường dài mà lùi bước. Ở đời không có công việc ǵ tốt đẹp mà chẳng gặp khó-khăn. Một nửa sự thành-công là do ở kiên-nhẫn. Nếu chúng ta có đủ ba đức tánh nói trên, nhất-định ta sẽ thành-tựu tốt-đẹp, trong pháp quán bất-tịnh này.
HOẰNG-PHÁP
__________________ Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
|
Quay trở về đầu |
|
|
tranthanh03 Hội viên

Đă tham gia: 01 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 4 of 6: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 7:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUÁN TỪ-BI
QUÁN TỪ-BI
A. MỞ-ĐỀ ;:
Trong các nguyên-nhân gây ra khổ-đau cho ḿnh và cho người, tánh nóng-giận là một nguyên-nhân lớn, chắng kém ǵ ḷng tham-lam và tánh ngu-si. Từ vô-thỉ đến nay, sự xây-dựng của loài người lớn-lao vô kể; những sự phá-hoại, v́ ḷng giận dữ của họ, cũng lớn-lao vô cùng. Loài người xây rồi phá, phá rồi xây không ngừng, chẳng khác ǵ những đứa trẻ xây nhà trên cát, xây xong rồi lại đạp đi, để rồi xây lại. Và nguyên-nhân của sự phá-hoại ấy là ḷng nóng-giận. Có những sự nóng-giận nho-nhỏ trong nhà giữa vợ chồng làm đổ vỡ chén bát; có những sự nóng-giận giữa anh em làm u đầu sưng trán; có những sự nóng-giận giữa bạn-bè làm đoạn-tuyệt đường đi lối về; có những sự nóng-giận giữa t́nh-địch, hay đồng-nghiệp kinh-doanh cần phải thanh-toán bằng lưỡi dao, mũi súng hay lọ át-xít; có những sự nóng-giận lớn-lao hơn, giữa nước này với nước khác, màu da này với màu da nọ, chủ-nghĩa này với chủ-nghĩa kia, mà kết-liễu là những thây ma nằm ngổn-ngang trên băi chiến-trường, những kẻ tật-nguyền trong các bệnh-viện, và những chiếc khăn tang trên đầu các cô-nhi quả-phụ…
Tất cả những tai-họa trên đều do sân-hận mà ra. Sân-hận nằm sẵn trong ḷng mỗi người, như những ngọn lửa âm-ỉ cháy, như những ng̣i thuốc súng sẵn-sàng bùng nổ bất luận lúc nào. Lửa gặp lửa, thuốc súng gặp thuốc súng, không nói, chắc ai cũng biết tai-hại do chúng gây ra lớn-lao như thế nào!
B. CHÁNH-ĐỀ:
I. &nbs p; Đ 882;NH-NGHĨA
Thông thường, người ta có quan-niệm sai-lầm rằng: Từ-bi là bi-lụy, mềm yếu, than khóc, tiêu-cực… Người ta tưởng rằng hễ đă từ-bi, th́ ai muốn làm thế nào, ḿnh cũng chịu; sống trong hoàn-cảnh thế nào ḿnh cũng phải theo, thiếu tinh-thần tiến thủ… Tóm lại, từ-bi theo nghĩa thông-thường là than-khóc và nhu-nhược.
Nhưng thật ra, từ-bi theo Đạo Phật có nghĩa khác xa, Phật dạy: “Từ năng dữ nhứt thiết chúng-sinh chi lạc; Bi năng bạt nhứt thiết chúng-sinh chi khổ”, nghĩa là: Từ là cho vui tất cả chúng-sinh; Bi là diệt-trừ cái khổ cho tất cả mọi loài. Diệt khổ và cho vui đó là tất cả nguyện-vọng và hành-động lợi-tha, cứu đời của người có ḷng từ-bi. Thế nên, từ-bi không phải là thụ-động, là trốn đời hay nhu-nhược. Cái khổ và cái vui nói ở đây không chỉ là khổ và vui vật-chất mà gồm cả khổ và vui tinh-thần.
Hết khổ và được vui tức là hai khía-cạnh của cuộc đời, nhưng không thể rời nhau ra được. Khi được vui một phần nào, tức là đă bớt khổ một phần nào, ấy là trong Từ có Bi; và trái lại, khi bớt khổ một phần nào, tức là đă được vui một phần ấy, như thế là trong Bi có Từ. Cũng như một đứa bé đang khổ-sở v́ đi lạc đường, bỗng có ai chỉ đường cho nó, nó liền vui-mừng và hết khổ.
Vậy từ-bi là một ḷng thương rộng lớn vô biên, nói xui khiến người ta vận-dụng tất cả khả-năng, tâm-tư, phương-tiện để làm cho mọi người, mọi vật thoát khổ được vui.
II. &nb sp; SO-SÁNH TỪ-BI VỚI BÁC-ÁI
Bác-ái là t́nh thương yêu rộng lớn. Như thế th́ bác-ái và từ-bi đều có một tánh-chất giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ rộng hẹp, sâu cạn mà thôi. Có người cho rằng bác-ái rộng hơn từ-bi. Cho như thế là v́ chưa hiểu rơ nghĩa hai chữ Từ-Bi. Như trên đă định nghĩa: Từ là cho vui tất cả chúng-sinh; Bi là diệt-trừ mọi khổ cho tất cả mọi loài. Chúng ta đă biết Phật dùng hai chữ chúng-sinh là để chỉ cho tất cả mọi sinh-vật. Vậy TỪ là cho vui cho tất cả mọi sinh-vật, chứ không phải riêng cho loài người. Tất cả mọi vật có sự-sống đều được chung hưởng t́nh thương ấy. C̣n BI là diệt-trừ mọi nỗi khổ cho chúng-sinh. Chúng ta nên để ư là trong câu định nghĩa chữ Hán, các kinh dùng chữ “bạt” nghĩa là nhổ tận gốc rễ. Vâng, nhổ tận gốc rễ của cái khổ, chứ không phải chỉ thoa dịu cái quả khổ trong hiện-tại, mà để mặc cho cái nhân gây ra khổ măi về sau. Người có ḷng Bi là vừa thoa dịu vết thương đau-khổ, như người là vườn, không phải chỉ phác cho sạch cỏ trên mặt đất, mà c̣n đào sâu xuống dưới, nhổ cho hết gốc rễ của cỏ nữa.
Như thế th́ Từ-bi, về phương-diện không-gian, bao gồm tất cả mọi loài, c̣n về phương-diện thời-gian, bao gồm tất cả quá-khứ, hiện-tại và tương-lai. C̣n Bác-ái th́ chỉ chú-trọng nhiều về loài người mà ít để ư đến sinh-vật; và chỉ lo cứu khổ, cho vui trong hiện-tại mà ít nghĩ đến cái quả trong tương-lai.
Nói một cách khác, Từ-bi là gồm hết nghĩa Bác-ái ở trong, c̣n Bác-ái th́ chẳng trùm được lư Từ-bi.
III. &n bsp; TỪ-BI CỨU KHỔ VÀ CHO VUI NHƯ THẾ NÀO ?
Trong khi so-sánh Từ-bi với Bác-ái, chúng tôi đă nói, về phương-diện không-gian, Từ-bi bao gồm tất cả mọi loài. Thật thế, t́nh thương của Đạo Phật vô cùng rộng lớn. Phật dạy không được sát-sinh người mà cả muôn vật nữa. Người Phật-tử chân-chính, triệt-để tuân theo lời Phật dạy, không những không giết hại sinh-vật để ăn, mà cũng không giết hại sinh-vật trong các cuộc săn-bắn hay câu cá để mua vui. Ngày xưa, các vị Tỳ-kheo trước khi uống nước ao hồ, phải dùng một cái lọc để lọc nước, như thế vừa hợp vệ-sinh, vừa tránh khỏi sát-sinh những sanh-vật nhỏ ở trong nước. Mỗi khi vào cầu, những người tu-hành phải gơ xuống đất ba tiếng, để cho những sinh-vật dưới cầu biết mà tránh trước. Những cử-chỉ ấy mặc dầu nhỏ-nhặt, nhưng đă thể-hiện được một cách chân-thành ḷng từ-bi của người Phật-tử chân-chính. Chính nhờ ḷng từ-bi ấy mà cuộc đời bớt khắc-nghiệt, khổ-đau, sự chém giết bớt tàn-khốc, chiến-trường được thu hẹp, người và vật không c̣n sát hại nhau, mà trái lại c̣n xem nhau như anh em.
Nhưng nếu chỉ cho vui và diệt khổ trong hiện-tiền mà không nghĩ đến cho vui và diệt khổ trong tương-lai th́ cũng chưa gọi được là Từ-bi. Bởi thế, cần phải gây nhân vui và diệt nhân khổ. Nhân vui và nhân khổ ở đâu mà có? Trong kinh thường dạy: Khổ do nghiệp, nghiệp do hoặc. Hoặc tức là phiền-năo. Phiền-năo đều ở trong tâm mỗi chúng ta. Tâm là nguồn gốc của mọi hành-động, của mọi kết-quả. Vậy th́ quả khổ hay vui chỉ do tâm cả. Tâm chúng-sinh đầy dẫy phiền-năo tật xấu, những mầm mống ấy sẽ trổ ra những quả khổ gian-lao. Bởi thế, Đạo Phật rất chú-trọng vấn-đề tu tâm, dưỡng tánh cho chính ḿnh và người.
Muốn cứu khổ cho thật t́nh, chẳng những lo cứu khổ quả, mà c̣n phải trừ nhơn khổ cho sớm. Thế mới đúng như định-nghĩa đă nói ở trên về chữ BI (bật nhứt thiết chúng-sinh chi khổ). Chẳng hạn, muốn một người nào khỏi bị cái khổ tù-đày, lao-lư, bắt-bớ, hành-hạ, ta phải dạy họ đừng tham-lam, trộm cướp và cần phải biết bố-thí,quư-trọng của-cải của người. Muốn cho người nào khỏi khổ v́ sự chia-rẽ, sát hại, thù hằn, ta phải dạy họ đừng sân và cần phải biết nhu-ḥa, nhẫn-nhục. Muốn cho người nào khỏi khổ v́ sự ngu-si cám-dỗ, bóc lột, khinh hèn, ta phải dạy cho họ được sáng-suốt, giác-ngộ cảnh đời. Khi họ hiểu rồi, tất nhiên không bảo họ tránh khổ, họ vẫn tránh.
Muốn cho sự-nghiệp lợi-tha này được hoàn-toàn, người tu hạnh Từ-bi, c̣n có bổn-phận phải chỉ bảo cho người chung-quanh những phương-pháp tu-hành cho có hiệu-quả, như niệm Phật, tham-thiền chẳng hạn, để cho tâm-địa của họ được tăng-trưởng công-đức lành.
IV. &nb sp; PHƯƠNG-PHÁP QUÁN TỪ-BI
Trong các đoạn trên, chúng ta đă phân-tách ư-nghĩa và tác dụng của từ-bi. Chúng ta đă thấy được giá-trị tốt đẹp và lớn-lao của từ-bi. Đến đây chúng ta hăy đề-cập đến vấn-đề: “làm thế nào để huân-tập được ḷng từ-bi”.
Một trong những phương-pháp hiệu-nghiệm để huân-tập ḷng từ-bi là “quán từ-bi”. Quán từ-bi có ba từng bực thấp cao, tùy theo căn-cơ của ba hạng tu-hành:
1. Chúng-sinh duyên từ.
Pháp quán này thường dành cho hạng tu tiểu-thừa thực hành.
Chúng-sinh duyên từ, nghĩa là ḷng từ-bi do quán-sát cảnh khổ của chúng-sinh mà phát-khởi.
Chúng-sinh tức là muốn nói đến những hạng c̣n đang say mê, ch́m đắm trong bể khổ sanh-tử, c̣n đang trói ḿnh trong ṿng phiền-năo nhiễm-ô. Chẳng hạn như loài ở địa-ngục bị hành-phạt đủ điều, ngạ-quỉ bị đói khát bức bách, súc-sanh bị cảnh dao thớt hành h́nh, A-tu-la đấu-tranh, chém giết. Đến như chúng-sanh ở cơi trời tuy vui thú, nhưng vẫn c̣n bị ngũ-suy-tướng hiện, luân-hồi, đọa-lạc như thường. Và gần hơn hết là loài người, cũng chịu không biết bao nhiêu là cảnh khổ, từ vật-chất đến tinh-thần, từ cá-nhân đến đoàn-thể. Nhất là đối với luật vô-thường: sanh, già, bệnh, chết, chưa ai thoát khỏi được. Đă không thoát được mà lại c̣n vô t́nh đi gây chuốc thêm lấy khổ, lắm khi cứ quên mất cái tuổi già, mỗi ngày mỗi chồng-chất, thật đáng thương hại!
Vậy, đứng trước những cảnh khổ của chúng-sinh, người Phật-tử phải làm thế nào? Phải phát ḷng từ-bi! Nhưng làm sao cho ḷng từ-bi ấy được phát?
Đức Phật có dạy chúng ta phải quán-sát tất cả chúng-sinh trong lục-đạo, mười phương đều như bà con thân thuộc.
Đây là phương-pháp đầu tiên để ḥa-hợp với mọi chúng-sinh. Dùng cảm-t́nh mà tập quán Từ-bi. Trước kia, chúng ta có thói quen là cái ǵ ngoài “ta” th́ ít khi quan-tâm đến. Giờ đây, quán Từ-bi tức là chúng ta đă phái cái vỏ ích-kỷ hẹp-ḥi ấy mà giác-ngộ và nhận-định rằng:
- Thế-giới của loài người chúng ta đang ở đây, tỷ như một cái nhà lớn, nơi sum-họp và đoàn-kết của đại-gia-đ́nh. Vẫn biết rằng nhân-loại khác nhau về màu da, chủng tộc; nhưng cái khác đó chẳng qua là khác về bề ngoài, chứ đà là người th́ ai ai cũng có một thân h́nh xương thịt như nhau, cũng đồng sợ khổ ưa vui, biết xấu biết tốt v.v… V́ thế đối với người lớn tuổi, ta phải kính-trọng như ông bà chị em, người ngang hàng hay tuổi xấp-xỉ, xem như anh chị em ruột thịt; người nhỏ tuổi hơn nữa xem như con cái cháu chắt…
- Rộng ra một tầng nữa, đối với chúng-sinh trong năm loại, chúng ta hăy xem như những thành phần của đại-gia-đ́nh là chú, bác, cô, d́… Vẫn biết rằng về h́nh-thức, loài người khác với loài khác, và nhiều khi ta không gặp mặt nữa, nhưng xét cho cùng, đă là chúng-sinh, th́ tất nhiên đồng chung một nguồn sống, và đă có sống th́ tất nhiên đều ham sống sợ chết, đều biết cảm nỗi vui sướng và khổ đau. Gần với chúng ta nhất mà chúng ta có thể thấy, gặp và nhờ cậy được là loài súc-sinh. Tuy chúng không biết nói như chúng ta, nhưng nếu chúng ta đối-đăi tử-tế, chúng cũng biết thương mến và trung thành với ta. Tuy không có học thức, chúng vẫn biết nghe lời và giúp đỡ ta trong nhiều công việc nặng-nề. Chẳng qua v́ nghiệp nặng nên đời này chúng làm súc-vật, nhưng biết đâu đời trước, chúng không phải là anh em của ta? Và sau này, biết đâu chúng lại không sẽ là bà con quyết thuộc của ta?
Phương-pháp tu-tập của Tiểu-thừa này tuy chưa phá được ngă chấp, nhưng cũng đă mở rộng được phạm-vi hẹp-ḥi của cái ngă nhỏ và thể nhập vào cái ngă to hơn là đại-gia-đ́nh; rồi từ cái ngă to t́nh-cảm ấy, sẽ chuyển dần sang giai-đoạn lư-trí cao-siêu hơn, bằng phép quán “Pháp duyên từ” sau đây.
2. Pháp duyên từ.
Pháp duyên từ là ḷng từ-bi do duyên “Pháp tánh” mà phát khởi. Đây là pháp quán dành cho các bậc Trung-thừa.
Hành-giả trong khi tu pháp-môn này, quán-sát thấy tất cả chúng-sinh, cùng ḿnh đều đồng một “pháp giới tánh”, nên chúng-sinh đau-khổ là ḿnh đau-khổ; v́ vậy hành-giả khởi ḷng từ-bi cứu khổ, ban vui cho tất cả chúng-sinh. Đến địa-vị này, các ngài không c̣n phân-biệt là nam hay nữ, không c̣n quan-niệm ḿnh khác với người, không nghĩ rằng đó là bà con quyến thuộc, chỉ thấy ḿnh cùng người đồng một “pháp giới tánh” mà thôi. Bồ-tát đă nhận chúng-sinh và ḿnh đồng một bản-thể, nên khi cứu khổ, không cần biết đó là ai, và khi làm, không chấp ḿnh đă làm. Chúng-sinh có khổ th́ Bồ-tát có Bi. Sự thông-cảm tự-nhiên ấy như t́nh thiêng-liêng giữa mẹ và con, hễ có cảm là có ứng, như tánh sốt-sắng của vị y-sĩ có lương tâm nhà nghề, hễ thấy bịnh th́ liền trị. Với ư-nghĩa này, trong kinh Trung A-hàm có tỷ-dụ: Trước một nạn-nhân bị trúng tên độc, việc làm cần kíp hơn hết của vị thầy thuốc là phải rút tên độc ấy ra lập tức. Ông không cần phải hỏi người ấy tên ǵ, ở đâu, con ai, cũng không cần coi cây tên ấy làm bằng ǵ, ai bắn v.v…
Sự cứu khổ cho chúng-sinh, đối với các vị Bồ-tát đă chứng được “pháp duyên từ” này cũng như thế, chỉ nhắm mục-đích làm sao cho kẻ khác hết khổ được vui mà thôi.
3. Vô duyên từ.
Trong phạm-vi bài này, chúng ta chỉ nên học qua hai hạng từ-bi trên mà thôi, là: Ḷng từ-bi do duyên ḿnh với chúng-sinh khổ-sở mà phát ra, hay do duyên ḿnh và chúng-sinh đồng một thể-tánh mà phát-khởi. C̣n loại từ-bi thứ ba tức là “Vô duyên từ” là một loại cao-siêu đặc-biệt của Đại-thừa, chúng ta chưa đủ căn-cơ, tŕnh-độ tu-tập. Tuy nhiên, để có một ư-niệm đầy-đủ về ḷng Từ-bi, chúng ta cũng nên biết qua về loại này.
Vô-duyên-từ, là ḷng từ-bi không có tâm năng-duyên và cảnh bị duyên, không c̣n dụng công, không c̣n quan-sát, đối-đăi giữa ḿnh với người, ḿnh và vật như hai thứ từ-bi trước. Ḷng từ-bi này xứng theo thể-tánh chơn-tâm mà tự khởi ra bao-la, trùm khắp, không thiên lệch một nơi nào. Cũng như ánh-sáng mặt trời chiếu khắp cả gần xa, không phân-biệt thấp cao, không chú-ư một nơi nào, chiếu soi tất cả một cách vô-tư và không dụng công.
V. &nbs p; LỢI-ÍCH CỦA PHÁP QUÁN TỪ-BI
Có người lo rằng nếu ai cũng từ-bi th́ sẽ trở thành nhu-nhược, dân-tộc sẽ yếu-hèn, và sự tham-tàn bóc-lột sẽ lừng-lẫy v.v…
Lo như thế là quá lo xa mà thành ra không thực-tế. Từ xưa đến nay, loài người không phải khổ-sở v́ quá từ-bi, xă-hội không phải yếu-hèn, đảo-điên v́ t́nh thương quá rộng lớn. Trái lại, sự đau-khổ của cá-nhân cũng như của đoàn-thể, một phần rất lớn là do ḷng người c̣n độc ác. Một nhận-xét không ai có thể chối căi được là một xă-hội càng văn-minh th́ ḷng ác-độc càng bớt, t́nh thương càn tăng thêm, hay ngược lại, t́nh thương càng tăng, ác-độc càng giảm, th́ xă-hội càng văn-minh, hạnh-phúc. Hăy khoan lo sợ từ-bi làm cho con người mềm-yếu, mà chỉ nên lo sợ, nếu sự thù-hằn, độc ác không giảm, th́ loài người chắc-chắn sẽ bị tiêu diệt.
Khái lược theo kinh Tăng-Nhất A-Hàm th́ người quán Từ-bi sẽ được những lợi-ích như sau:
a) Khi thức hay ngủ đều được yên vui.
b) Hiện-tại được nhiều người thương.
c) Sống trong đời không bị tai-nạn trộm cướp.
Nhưng thực-hành pháp quán Từ-bi, không phải chỉ để chúng ta cầu những quả-báo lợi-ích riêng cho ḿnh, và chỉ có bấy nhiêu đó. Mục-đích chúng ta tu là cốt làm sao cho chúng ta và mọi chúng-sinh trong lục-đạo đều khỏi khổ được vui. Lẽ tất-nhiên, trong khi tu chúng ta sẽ:
- Trừ được ḷng sân-hận độc-ác.
- Dẹp được ngă-chấp hẹp-ḥi.
- Đoàn-kết được với mọi người.
- Đời sống cá-nhân và đoàn-thể nhờ thế được vui-vẻ, có ư-nghĩa.
C. KẾT-LUN 52;N:
Từ-bi là một phương thuốc trị tâm sân-hận. Sân-hận là đầu mối sát-hại ghê-gớm, là cái ch́a-khóa của tất cả kho tội-lỗi. Trừ được nó tức là trừ được giết-chóc, và dập tắt được cái ng̣i biến-loạn. Bao nhiêu súng đạn và nhất là bom nguyên-tử sẽ trở thành vô-dụng. Trong nhân-loại, không c̣n ai là cừu địch, không c̣n có giai-cấp bóc-lột, đấu-tranh. Ai cũng là người đáng thương, đáng giúp-đỡ. Giữa người và người, giữa người và vật sẽ có một sự liên-lạc, đoàn-kết mật-thiết. Con người sẽ vô cùng sung-sướng khi thấy xung-quanh ḿnh đều là bà con quyến-thuộc, bốn biển đều là anh em và cùng chan ḥa trong Phật-tánh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
tranthanh03 Hội viên

Đă tham gia: 01 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 5 of 6: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 7:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
QUÁN NHÂN-DUYÊN
QUÁN NHÂN-DUYÊN
A. MỞ-ĐỀ ;:
Người đời, v́ không hiểu sự vật trong vũ-trụ này từ đâu mà có, cho nên sanh ra nhiều quan-niệm sai lầm. Có người nghĩ rằng vũ-trụ do tự-nhiên sanh. Có người lại nghĩ vũ-trụ do một vị hay nhiều vị thần toàn trí, toàn năng tạo ra v.v…
Theo đạo Phật th́ vũ-trụ là vô-thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự vật trong vũ-trụ không thể đứng riêng một ḿnh mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành. Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vật hữu-h́nh cho đến vô-h́nh, đều không ngoài nhân-duyên mà cớ. V́ thế, trong kinh Phật thường nói: “Chư pháp tùng duyên sinh”.
Sự hiện hữu của loài hữu-t́nh, hay nói riêng của loài người, cũng không ngoài công lệ ấy được. Muốn hiểu rơ một cách tường-tận cái guồng máy của sự sanh-tử luân-hồi của kiếp người trong bể khổ trần-gian, chúng ta cần phải học lư “thập nhị nhân-duyên”. Sau khi hiểu rơ lư thập nhị-nhân-duyên, chúng ta lại c̣n phải t́m hiểu phương-pháp để dứt trừ cái ṿng lẩn-quẩn sanh-tử luân-hồi nữa.
Muốn hiểu và dứt trừ cái ṿng sanh-tử luân-hồi, chúng ta phải học và thực-hành pháp quán nhân-duyên, mà chúng tôi xin tŕnh bày trong bài giảng này.
B. CHÁNH-ĐỀ:
I. ĐỊNH-NGHĨA
Sao gọi là “nhân-duyên”? Nhân là nguyên-nhân, chỉ cho những vật chính nó làm nhân, trực-tiếp sanh ra một vật khác, như hạt lúa làm nhân sanh ra cây lúa. Duyên là trợ duyên, chỉ cho những vật ǵ có tánh cách trợ giúp trực-tiếp hay gián-tiếp cho vật khác được thành. Như phân, nước, ánh sáng, nhân công… là trợ-duyên giúp cho hạt lúa được thành cây lúa. Vậy nhân-duyên là chỉ cho các vật làm nhân cho nó mà cũng vừa là trợ duyên cho tất cả vật chung quanh nó.
Chữ “nhân-duyên” lại có nghĩa thứ hai: Các vật đều là “nhân”, các “nhân” đó “duyên” với nhau mà thành ra các vật khác. Như vôi, gạch, ngói, gỗ v.v… là nhân, các nhân này duyên nhau (nương giúp) mà thành ra cái nhà. V́ các pháp trùng điệp nhiều lớp làm duyên cho nhau, mà thành ra vật thế này hay thế khác, nên trong kinh chép: “chư pháp trùng trùng duyên khởi”.
II. THÀNH-PHẦN CỦA NHÂN-DUYÊN
Đoạn trên đă nói: “Các pháp do nhân-duyên ḥa-hợp sanh”. Vậy những nhân-duyên ǵ sanh ra loài hữu-t́nh? Đó là mười hai nhân-duyên sau đây:
1. Vô-minh, 2. Hành, 3. Thức, 4. Danh-sắc, 5. Lục-nhập, 6. Xúc, 7. Thọ, 8. Ái, 9. Thủ, 10. Hữu, 11. Sanh, 12 Lăo-tử.
1. Vô-minh có nhiều nghĩa và nhiều loại.
a) Theo Đại-thừa giải-thích: “Không tỏ ngộ chân tâm gọi là vô-minh” (Bất giác-đệ nhất nghĩa đế, vị chi vô-minh).
b) Thông cả Đại-thừa và Tiểu-thừa giải-thích: “Hiểu biết các pháp không đúng như thật (hiểu sai lầm), nên gọi là vô-minh” (Bất như thật tri chư đế lư, vị chi vô-minh), như vô-ngă mà chấp thật ngă, vô-pháp mà chất thật pháp v.v…
c) Ngoài ra, c̣n những nghĩa thông thường như: vô-minh là không sáng, tối-tăm, mờ-ám, si-mê v.v…
Vô-minh, lại có khi để chỉ cho các phiền-năo như tham, sân, si… Xưa có người đến chùa hỏi:
- Thế nào là vô-minh?
Tổ-sư trả lời:
- Quê mùa, dốt nát đến thế, cũng đến chùa hỏi đạo-lư!
Ông khách nổi giận, mặt mày đỏ bừng… Tổ-sư nói tiếp:
- Vô-minh là đó (chỉ cái sân), đó là vô-minh.
Vô-minh có khi chỉ riêng cho si-tâm-sở. Như nói “độc-hành vô-minh” hay “tương ưng vô-minh” là đều chỉ riêng cho “si-tâm-sở”: Khi nó khởi riêng một ḿnh, hoặc chung cùng với các phiền-năo, tham, sân, si v.v…
Vô-minh lại phân ra hai loại: căn-bản vô-minh và chi-mạt vô-minh. Như trong mười hai nhân-duyên, cái “vô-minh” đầu là căn-bản, v́ nó làm gốc sanh ra các vô-minh sau; c̣n “ái, thủ, hữu” là chi-mạt vô-minh. Trong tứ hoặc, th́ kiến-hoặc, tư-hoặc, trần-sa-hoặc là chi-mạt vô-minh; c̣n vô-minh-hoặc là căn-bản vô-minh. Trong ngũ-trụ-địa, th́ kiến-nhất-xứ trụ-địa, dục ái-trụ-địa, sắc ái-trụ-địa và hữu ái-trụ-địa là chi-mạt vô-minh; c̣n vô-minh trụ-địa là căn-bản vô-minh.
Nói chung lại, tất cả phiền-năo, hoặc thô, hoặc tế của Đại-thừa hay Tiểu-thừa, có tánh cách làm cho chân-tâm bị ẩn, gương trí-huệ lu mờ th́ gọi là vô-minh.
2. Hành là hành-động, tạo-tác. Do vô-minh phiền-năo nổi lên, làm cho thân, khẩu, ư tạo-tác ra các nghiệp lành hay dữ, nên gọi là “hành”.
3. Thức là thần-thức, chỉ cho phần tinh-thần. Do thân, khẩu, ư, ba nghiệp tạo-tác những nghiệp lành hay dữ, nên khi chết rồi, các nghiệp dẫn-dắt thần-thức đi lănh thọ quả báo (thân) khổ hay vui ở đời sau.
4. Danh-sắc là thân-thể. Trong thân-thể người có hai phần:
a) Phần tinh-thần (tâm) chỉ có tên kêu gọi, chứ không có h́nh sắc nên gọi là “danh”.
b) Phần thể-chất có h́nh sắc, nên gọi là “sắc”.
5. Lục nhập gọi nôm-na là sáu chỗ vào. Khi đă có thân-thể rồi, cố nhiên phải có sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư) là chỗ của sáu trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp) phản ảnh vào, nên gọi là “lục nhập”/
6. Xúc là tiếp-xúc. Trong sáu căn, ngoài sáu trần thường gặp-gỡ tiếp-xúc với nhau, như mắt tiếp-xúc với sắc, tai tiếp-xúc với tiếng, mũi tiếp-xúc với mùi, lưỡi tiếp-xúc với vị, thân tiếp-xúc với ấm lạnh, trơn nhám, ư tiếp-xúc với pháp-trần.
7. Thọ là lănh thọ. Khi sáu căn tiếp-xúc với sáu trần, rồi lănh thọ những cảnh vui buồn, sướng hay khổ, hay cảnh b́nh-thường.
8. Ái là ưa muốn. Khi lănh thọ cảnh vui th́ sanh ḷng tham, muốn làm sao cho được, khi gặp cảnh khổ th́ sanh tâm sân hận, buốn rầu, muốn xa-ĺa, gặp cảnh b́nh-thường thời si-mê. Đây là cái động-cơ thúc đẩy thân, khẩu, ư tạo-tác các nghiệp.
9. Thủ là giữ lấy, t́m cầu; nói rộng ra là các hành-động tạo-tác. Do gặp cảnh thuận th́ tham cầu, gặp cảnh nghịch lại sân, si muốn xa ĺa; mục-đích là cố t́m phương này kế nọ để bảo thủ cho được bản ngă của ḿnh. Do đó mà tạo ra các nghiệp sanh-tử.
10. Hữu là có. V́ đời này có nhân lành hay dữ do ḿnh tạo ra, th́ đời sau quyết-định phải “có” quả khổ hay vui do ḿnh phải thọ nhận.
11. Sanh là sanh ra. Do “ái, thủ, hữu” làm nhân hiện-tại tạo ra các nghiệp, cho nên qua đời sau, phải sanh ra đời để thọ quả.
12. Lăo, tử là già, chết. Đă có sanh ra, tất-nhiên phải chịu các khổ già và chết v.v…
Mười hai nhân-duyên này liên-quan mật-thiết với nhau, vừa làm quả cho nhân trước vừa làm nhân cho quả sau, nối-tiếp không dứt trong thời-gian và làm cho chúng-sinh phải măi măi xoay tṛn trong ṿng sanh-tử.
III. PHƯƠNG-PHÁP QUÁN
Phương-pháp quán mười hai nhân-duyên có thể chia làm hai phần là: quán Lưu-chuyển và quán Hoàn-diệt.
1. Quán Lưu-chuyển.
Là quán-sát trạng-thái sanh-khởi và luân-lưu của mười hai nhân-duyên. Sự quán-sát này có ba loại:
a) Quán-sát trạng-thái sanh-khởi của mười hai nhân-duyên trong quá-khứ xa-xôi, từ vô-thỉ. Từ vô-thỉ, v́ vô-minh vọng-động, làm cho bản-tâm thanh-tịnh phải ẩn-khuất, như mây án nên trăng mờ (vô-minh), do đó, các vọng-động từ từ sinh-khởi (hành), thành ra có tâm (thức) và cảnh, đủ cả thế-giới và chúng-sinh (danh-sắc); trong thân chúng-sinh có sáu căn là chỗ của sáu trần thường phản-ảnh vào (lục nhập), rồi căn, trần thường tiếp-xúc (xúc) nhau sanh ra cảm-thọ (thọ), nhân thọ sanh ra ưa (ái), v́ ưa mới giữ (thủ); do đó mà có (hữu) sanh (sanh) và già, chết (lăo, tử).
Đây là nói trạng-thái của mười hai nhân-duyên từ vô-thỉ, do vô-minh vọng-động, tạo-tác mà có thế-giới và chúng-sinh, rồi cứ như thế, tiếp-tục sanh-khởi cho đến ngày nay, và măi măi về sau v.v…
b) Quán-sát trạng-thái lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên trong ba đời: quá-khứ, hiện-tại, vị-lai. Đây là quán-sát sự xoay-vần của mười hai nhân-duyên trong thời-gian từ quá-khứ đến hiện-tại, từ hiện-tại đến vị-lai. Mười hai nhân-duyên cũng như sợi dây chuyền có mười hai ṿng, ṿng này móc vào ṿng kia, ṿng kia móc vào ṿng nọ, nối-tiếp nhau không có mối-manh, và liên-quan cả ba đời: quá-khứ, hiện-tại, vị-lai. Như trong quá-khứ, vô-minh và hành (căn-bản vô-minh) làm nhân, sanh ra quả hiện-tại (thân đời nay) trở lại tạo nhân (trong hiện-tại) là “ái, thủ, hữu” (chi-mạt vô-minh); nhân hiện-tại lại sẽ thành quả vị-lai (thân đời sau) là “sanh, lăo, tử”. Nói tóm lại, do mê-hoặc (vô-minh) nên tạo nghiệp (hành), v́ tạo nghiệp nên chịu khổ quả, nhân chịu quả khổ, rồi lại mê-hoặc tạo nghiệp v.v… nhân sanh quả, quả sanh nhân, nối-tiếp trong ba đời, quanh quẩn trong sáu đường sanh-tử luân-hồi, như cái bánh xe lăn tṛn trên sợi dây. Chỉ có khác là bánh xe thật th́ chỉ có một cái biến-đổi rất chậm-chạp; c̣n bánh-xe mười hai nhân-duyên th́ vừa chạy tới mà vừa biến-đổi, luôn luôn hoại và thành, thành và hoại… liên-tiếp trong ba đời: quá-khứ, hiện-tại và tương lai.
c) Quán-sát sự sanh-khởi và lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên trong một niệm của hiện-tại. Nếu lấy một khoảng thời-gian ngắn trong hiện-tại để quán-sát, hành-giả cũng có thể thấy được sự sanh-khởi và lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên, chứ không cần phải quán-sát cả ba đời. Như khi đối cảnh, không rơ các pháp đều là lưu-chuyển (vô-minh) mà khởi vọng-niệm (hành) phân-biệt (thức) các cảnh vật (sắc); rồi trần-cảnh lại phản ảnh vào căn (lục-nhập), căn lại tiếp-xúc (xúc) với trần, sanh ra lănh-thọ (thọ), nhân thọ sanh ra ưa muốn (ái), t́m cầu (thủ), do đó tạo ra các nghiệp (hữu) rồi theo nghiệp thọ quả-báo (sanh, lăo, tử).
Phân-tách ba pháp quán trên, hành-giả sẽ rút ra những nhận-xét sau đây:
- Trong mười hai nhân-duyên, có hai nhóm làm nhơn và hai nhóm làm quả: Một nhóm nhân quá-khứ (gồm có vô-minh và hành) và một nhóm nhân hiện-tại (gồm có ái, thủ, hữu).
Về phía quả, th́ có một nhóm quả hiện-tại (gồm có thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ) và một nhóm quả vị-lai (gồm có sanh, lăo, tử).
- “Vô-minh, hành” là căn-bản vô-minh, “ái, thủ, hữu” là chi-mạt vô-minh. Có thể nói “vô-minh, hành” là cái biệt-hiệu của “ái, thủ, hữu”, c̣n “thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ” là cái dị-danh của “sanh, lăo, tử”. Nói như thế là v́, nếu ta đổi qua tráo lại, sẽ thấy rơ: trong “ái, thủ, hữu”, có “vô-minh và hành”, c̣n trong “sanh, lăo, tử” có “thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ”.
- Vô-minh thuộc về “hoặc”: hành thuộc về “nghiệp”; thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ, thuộc vê “khổ”; ái thuộc về “hoặc”; thủ, hữu thuộc về “nghiệp”; sanh, lăo, tử thuộc về “khổ”.
Hoặc
Khổ &nb sp; Nghi̓ 9;p
Xem bản-đồ:
12 nhơn-duyên liên quan 3 đời nhơn-quả
1. NHƠN (quá khứ)
a. Vô-minh (hoặc)
Căn-bản vô-minh
(có ái, thủ, hữu).
b. Hành &n bsp; &n bsp; (nghiệp)
2. QUẢ (hiện tại)
1. Thức
2. Danh-sắc
3. Lục-nhập &nbs p; &nbs p;(khổ) Thân hiện tại
4. Xúc
5. Thọ
3. NHƠN (hiện tại)
1. Ái &nbs p; &nbs p; (hoặ c)
Chi mạt vô-minh
2. Thủ &nb sp; &nb sp; &nb sp; &nb sp; &nb sp;(có vô-minh, hành).
3. Hữu &nb sp; &nb sp; (nghiệp)
4. QUẢ (vị lai)
1. Sanh
(khổ) Thân vị-lai
2. Lăo, tử
2. Quán Hoàn-diệt.
Là quán-sát sự tiêu-diệt của mười hai nhân-duyên. Có hai cách quán.
a) Diệt vô-minh gốc rễ (căn-bản vô-minh).
Trong phần quán-sát trên, hành-giả đă thấy rơ: do vô-minh mà có hành, do hành mà có thức v.v… Vậy th́ bây giờ, nếu ta diệt vô-minh, th́ hành sẽ bị diệt, hành bị diệt th́ thức cũng không có v.v… Hay nói một cách khác: do “mê-hoặc” nên thọ “nghiệp”, do tạo nghiệp nên mới chịu quả “khổ”. Vậy muốn hết khổ, lẽ tất-nhiên là phải diệt nghiệp, muốn dứt nghiệp trước phải trừ vô-minh.
Trừ căn-bản vô-minh có hai cách:
- Đối với các bậc Đại-thừa Bồ-tát, v́ thấy rơ thể-tánh chân-tâm do vô-minh vọng-động mà có thế-giới chúng-sinh, ngă và pháp, nên các ngài dùng trí Bát-nhă phá trừ “sinh tướng vô-minh”, để trở lại với bản-thể chân-tâm. Khi đă ngộ được chân-tâm rồi, th́ tất cả sanh-tử luân-hồi đều hết. Như trong Bát-nhă Tâm-kinh có chép: “Ngài Quán-tự-tại Bồ-tát khi đi sâu vào trí Bát-nhă Ba-la-mật-đa rồi, th́ thấy tất cả năm uẩn đều không, nên khỏi các điều khổ-ách…” Hay như trong kinh Lăng-Nghiêm có chép: “Đối với người tỏ ngộ được chơn-tâm, th́ mười phương thế-giới đều hết”.
- Đối với người không thể phá trừ ngay được căn-bản vô-minh để trực ngộ chân-tâm, th́ phải lần-hồi trải qua ba vô số kiếp tu-hành, khi đến địa-vị Đẳng-giác, dùng Kim-cang-trí mới phá-trừ được “sanh tướng vô-minh”, chứng quả Diệu-giác (Phật).
b) Diệt vô-minh ngành ngọn (chi-mạt vô-minh).
Đối với hàng phàm-phu và Tiểu-thừa, căn-cơ thấp hẹp, th́ không thể trực-tiếp phá trừ vô-minh gốc rễ như hai bực trên, mà chỉ có thể trực-tiếp phá trừ vô-minh ngành-ngọn là “ái, thủ, hữu”. Khi ngành-ngọn đă bị chặt rồi, th́ gốc rễ dần dần bị tiêu-diệt, như bụi tre mà bị xấn hết cả măng, th́ sẽ phải tàn rụi.
Diệt-trừ vô-minh ngành-ngọn cũng gồm hai phương-diện:
- Quán lư: Là dùng lư-lẽ để nhận thấy rằng các pháp chỉ do nhân-duyên ḥa-hợp mà sanh ra, chứ không có thật (không hữu), bởi không có thật, nên không t́m cầu chấp-thủ (không thủ). Đă không chấp-thủ, th́ cũng không tham-muốn (không ái). Nghĩa là bắt đầu quán “hữu”, rồi đến “thủ”, rồi cuối cùng là “ái”. Nếu ba cái nhân này không có, th́ cái quả “sanh, lăo, tử” cũng chẳng có.
- Quán-sự: Là y theo sự-tướng mà quán-sát rồi thực-hành. Hành-giả bắt đầu quán “ái” trước, rồi đến “thủ” và “hữu”. Kinh chép: “Hữu ái sinh ưu, hữu ái sinh úy; vô sở ái nhạo hà ưu hà úy?”. Nghĩa là : Bởi có tham-muốn nên mới có sanh lo-sợ, nếu không tham-muốn th́ lo sợ ǵ? - V́ đối cảnh, sanh tâm tham-muốn (ái), nên mới tạo tác ra các nghiệp (thủ), do đó phải chịu sanh-tử luân-hồi (hữu). Bấy giờ, nếu đối cảnh không tham ưu (không ái), th́ chẳng t́m cầu chấp-thủ (không thủ), v́ không chấp-thủ nên chẳng có sanh-tử luân-hồi (không hữu). Cùng như trong kinh Lăng-Nghiêm Phật dạy: “…Chỉ khi các ông đối cảnh, không khởi vọng-niệm phân-biệt, th́ tham, sân, si, chẳng khởi; tham, sân, si không khởi th́ sát, đạo, dâm, vọng không sanh…”.
Tóm lại, mê-hoặc hết (ái) th́ nghiệp chẳng có (thủ), nghiệp không th́ khổ chẳng c̣n (hữu).
Trong bốn cách trừ vô-minh, chỉ có pháp “quán-sự” này dễ-dàng và thiết-thật nhất, lại hợp với căn-cơ của người tu-hành hiện-tại.
IV. HIỆU-QUẢ CỦA PHÁP QUÁN MƯỜI HAI NHÂN-DUYÊN
Hành-giả sau khi thành-tựu pháp quán mười hai nhân-duyên này, th́ sẽ trừ được tâm si-mê là nguyên-nhân chính của khổ-đau và luân-hồi của chúng-sinh. Đức Phật thường bảo: “Sự khổ của Tam-đồ chưa hẳn là khổ, chỉ có người thiếu trí-huệ là khổ nhất thôi”. Xem thế th́ đủ biết trừ được tâm si-mê và làm cho trí-huệ được phát chiếu là một điều quan-trọng bậc nhất của kẻ tu-hành.
Hơn nữa, hành-giả c̣n nhờ pháp quán mười hai nhân-duyên này mà sẽ chứng được quả Duyên-giác. Khi Phật chưa giáng-sinh, cũng có nhiều vị tu-hành nhờ quán-sát sự sanh-hóa của vũ-trụ mà được ngộ đạo. Những vị ấy người ta thường gọi là Độc-giác, nghĩa là tự nghiên-cứu một ḿnh mà được giác-ngộ. Đến khi Phật giáng-sinh, chỉ dạy pháp quán nhân-duyên, nhiều người y theo pháp quán này tu-hành mà được giác-ngộ, nên gọi là “Duyên-giác” (nghĩa là những vị giác-ngộ nhờ quán mười hai nhân-duyên).
Chỗ giải-thoát của quả-vị Duyên-giác và A-la-hán đều giống nhau, nhưng về trí-huệ và thần-thông th́ quả Duyên-giác cao hơn quả A-la-hán.
Sau đây là một thí-dụ về sự thành-tựu pháp quán mười hai nhân-duyên của hai vị đại đệ-tử của đức Phật Thích-Ca, là ngài Xá-lợi-phất và ngài Mục-kiền-liên, lược-thuật theo kinh Nhân-quả:
Ở thành Vương-xá, có hai người Bà-la-môn rất thông-minh trí-huệ, một người là Xá-lợi-phất và một người tên là Mục-kiền-liên. Hai người đều tu theo ngoại-đạo, có trên một trăm đệ-tử, và có hứa-hẹn với nhau rằng, nếu ai nghe được pháp mầu trước, th́ phải chỉ dạy lại cho người kia.
Một hôm, ông Xá-lợi-phất đi đường, được nghe một vị đệ-tử của Phật là Thầy Tỳ-kheo A-xá-bà-kỳ, giảng-giải về đạo-lư nhân-duyên và tóm-tắt lại trong một bài kệ như sau: “Cội gốc của tất cả các pháp là nhân-duyên sinh, không ai làm chủ, nếu ai hiểu được pháp này, th́ chứng được đạo chân-thật” (1).
Khi nghe xong, ông Xá-lợi-phất liền xa-ĺa trần-cấu, chứng được đạo-quả thanh-tịnh.
Lúc trở về, ông Xá-lợi-phất giảng nói lại cho ông Mục-kiền-liên nghe. Ông này nghe xong, cũng chứng được đạo-quả. Hai ông liền đem 200 đệ-tử của ḿnh, đến xin Phật cho xuất-gia làm đệ-tử.
C. KẾT-LUN 52;N:
Để độc-giả có một ư-niệm chung về bài giảng này và dễ nhớ, chúng tôi xin tóm-tắt những yếu-điểm sau đây:
A. Tất cả vạn vật không một vật nào riêng-biệt mà tồn tại được. Chúng phải nương-tựa vào nhau mới thành vật này hay vật khác. Đó là lư nhân-duyên sanh, hay trùng trùng duyên-khởi. Riêng về loài hữu-t́nh như kiếp người chẳng hạn, th́ do mười hai nhân-duyên nương nhau mà thành một chuổi sanh-tử dài vô hạn, nối tiếp từ quá-khứ đến hiện-tại và vị-lai. Tùy theo cái tác-dụng của nó mà mười hai nhân-duyên ấy có thể chia làm ba nhóm là: hoặc (mê-mờ), nghiệp (tạo-tác) và khổ (kết-quả).
B. Muốn dứt trừ chuỗi sanh-tử kéo dài trong biển khổ-đau của cơi tục, phải quán mười hai nhân-duyên. Pháp quán này có hai phần là quán lưu-chuyển và quán hoại-diệt:
1) Quán lưu-chuyển. – Là quán hiện-tượng sanh-khởi và tiến-triển của mười hai nhân-duyên từ vô-minh, hành, thức … đến lăo-tử. Trong khi quán lưu-chuyển hành-giả có thể chỉ quán-sát sự sanh-khởi và tiến-triển của mười hai nhân-duyên trong quá-khứ, trong hiện-tại, hay cả trong quá-khứ, hiện-tại và tương-lai.
2) Quán hoàn-diệt. – Là quán theo phương-pháp làm cho mười hai nhân-duyên phải tiêu-diệt. Có hai pháp quán hoàn-diệt:
a) Một pháp dành cho những bậc đại căn-trí, như hạng Đại-thừa Bồ-tát, đó là pháp “diệt căn-bản vô-minh”.
b) Một pháp dành cho những người căn-cơ thấp-thỏi như chúng ta, đó là pháp “diệt chi-mạt vô-minh”.
Pháp quán sau đây lại chia ra làm hai là quán lư và quán sự:
- Quán lư: là quán các pháp không thật có (hữu) nên không chấp-thủ (thủ); bởi không chấp thủ nên không tham-ái (ái).
- Quán sự: là áp-dụng cái lư đă quán ở trên trong hoàn-cảnh thực-tại: Hành-giả phải cố-gắng thực-hiện sao cho khi đối cảnh không khởi tâm tham-ái (ái), nhờ không tham-ái mới không tạo-tác t́m-cầu (thủ); do không t́m-cầu nên không có (hữu) thọ quả sanh-tử về sau.
Hành-giả thành-tựu được pháp quán mười hai nhân-duyên này th́ sẽ dứt trừ được vô-minh, thoát khỏi sanh-tử và chứng được quả-vị Duyên-giác.
Cầu mong cho quư-vị độc-giả thấu hiểu được chân giá-trị của pháp quán này và tinh-tấn tu-hành để đạt được quả-vị quư-báu nói trên.
HOẰNG-PHÁP
PHỤ-CHÚ:
(1) Có chỗ nói bài kệ như vầy:
“Chư pháp tùng duyên sanh, diệc tùng nhân-duyên diệt,
Ngă Phật Đại Sa-môn, thường tác như thị thuyết”.
Dịch nghĩa:
Các pháp do nhân-duyên sanh, cũng do nhân-duyên diệt,
Đức Phật của chúng ta, thường dạy nói như vậy.
Theo Đại-thừa th́ bài kệ về nhân-duyên như vầy:
“Nhân-duyên sở sanh pháp, ngă thuyết tức thị không,
Diệc danh vị giả danh, diệc danh trung-đạo nghĩa”.
Dịch nghĩa:
Các pháp do nhân-duyên sanh, nên ta nói là không,
Chỉ là giả danh, cũng gọi nghĩa trung-đạo.
A. MỞ-ĐỀ ;:
Người đời, v́ không hiểu sự vật trong vũ-trụ này từ đâu mà có, cho nên sanh ra nhiều quan-niệm sai lầm. Có người nghĩ rằng vũ-trụ do tự-nhiên sanh. Có người lại nghĩ vũ-trụ do một vị hay nhiều vị thần toàn trí, toàn năng tạo ra v.v…
Theo đạo Phật th́ vũ-trụ là vô-thỉ, nghĩa là không có điểm khởi đầu, và mọi sự vật trong vũ-trụ không thể đứng riêng một ḿnh mà có được; trái lại, phải nương nhờ nhau mà thành. Nói một cách khác, từ vật lớn cho đến vật nhỏ, từ vật hữu-h́nh cho đến vô-h́nh, đều không ngoài nhân-duyên mà cớ. V́ thế, trong kinh Phật thường nói: “Chư pháp tùng duyên sinh”.
Sự hiện hữu của loài hữu-t́nh, hay nói riêng của loài người, cũng không ngoài công lệ ấy được. Muốn hiểu rơ một cách tường-tận cái guồng máy của sự sanh-tử luân-hồi của kiếp người trong bể khổ trần-gian, chúng ta cần phải học lư “thập nhị nhân-duyên”. Sau khi hiểu rơ lư thập nhị-nhân-duyên, chúng ta lại c̣n phải t́m hiểu phương-pháp để dứt trừ cái ṿng lẩn-quẩn sanh-tử luân-hồi nữa.
Muốn hiểu và dứt trừ cái ṿng sanh-tử luân-hồi, chúng ta phải học và thực-hành pháp quán nhân-duyên, mà chúng tôi xin tŕnh bày trong bài giảng này.
B. CHÁNH-ĐỀ:
I. ĐỊNH-NGHĨA
Sao gọi là “nhân-duyên”? Nhân là nguyên-nhân, chỉ cho những vật chính nó làm nhân, trực-tiếp sanh ra một vật khác, như hạt lúa làm nhân sanh ra cây lúa. Duyên là trợ duyên, chỉ cho những vật ǵ có tánh cách trợ giúp trực-tiếp hay gián-tiếp cho vật khác được thành. Như phân, nước, ánh sáng, nhân công… là trợ-duyên giúp cho hạt lúa được thành cây lúa. Vậy nhân-duyên là chỉ cho các vật làm nhân cho nó mà cũng vừa là trợ duyên cho tất cả vật chung quanh nó.
Chữ “nhân-duyên” lại có nghĩa thứ hai: Các vật đều là “nhân”, các “nhân” đó “duyên” với nhau mà thành ra các vật khác. Như vôi, gạch, ngói, gỗ v.v… là nhân, các nhân này duyên nhau (nương giúp) mà thành ra cái nhà. V́ các pháp trùng điệp nhiều lớp làm duyên cho nhau, mà thành ra vật thế này hay thế khác, nên trong kinh chép: “chư pháp trùng trùng duyên khởi”.
II. THÀNH-PHẦN CỦA NHÂN-DUYÊN
Đoạn trên đă nói: “Các pháp do nhân-duyên ḥa-hợp sanh”. Vậy những nhân-duyên ǵ sanh ra loài hữu-t́nh? Đó là mười hai nhân-duyên sau đây:
1. Vô-minh, 2. Hành, 3. Thức, 4. Danh-sắc, 5. Lục-nhập, 6. Xúc, 7. Thọ, 8. Ái, 9. Thủ, 10. Hữu, 11. Sanh, 12 Lăo-tử.
1. Vô-minh có nhiều nghĩa và nhiều loại.
a) Theo Đại-thừa giải-thích: “Không tỏ ngộ chân tâm gọi là vô-minh” (Bất giác-đệ nhất nghĩa đế, vị chi vô-minh).
b) Thông cả Đại-thừa và Tiểu-thừa giải-thích: “Hiểu biết các pháp không đúng như thật (hiểu sai lầm), nên gọi là vô-minh” (Bất như thật tri chư đế lư, vị chi vô-minh), như vô-ngă mà chấp thật ngă, vô-pháp mà chất thật pháp v.v…
c) Ngoài ra, c̣n những nghĩa thông thường như: vô-minh là không sáng, tối-tăm, mờ-ám, si-mê v.v…
Vô-minh, lại có khi để chỉ cho các phiền-năo như tham, sân, si… Xưa có người đến chùa hỏi:
- Thế nào là vô-minh?
Tổ-sư trả lời:
- Quê mùa, dốt nát đến thế, cũng đến chùa hỏi đạo-lư!
Ông khách nổi giận, mặt mày đỏ bừng… Tổ-sư nói tiếp:
- Vô-minh là đó (chỉ cái sân), đó là vô-minh.
Vô-minh có khi chỉ riêng cho si-tâm-sở. Như nói “độc-hành vô-minh” hay “tương ưng vô-minh” là đều chỉ riêng cho “si-tâm-sở”: Khi nó khởi riêng một ḿnh, hoặc chung cùng với các phiền-năo, tham, sân, si v.v…
Vô-minh lại phân ra hai loại: căn-bản vô-minh và chi-mạt vô-minh. Như trong mười hai nhân-duyên, cái “vô-minh” đầu là căn-bản, v́ nó làm gốc sanh ra các vô-minh sau; c̣n “ái, thủ, hữu” là chi-mạt vô-minh. Trong tứ hoặc, th́ kiến-hoặc, tư-hoặc, trần-sa-hoặc là chi-mạt vô-minh; c̣n vô-minh-hoặc là căn-bản vô-minh. Trong ngũ-trụ-địa, th́ kiến-nhất-xứ trụ-địa, dục ái-trụ-địa, sắc ái-trụ-địa và hữu ái-trụ-địa là chi-mạt vô-minh; c̣n vô-minh trụ-địa là căn-bản vô-minh.
Nói chung lại, tất cả phiền-năo, hoặc thô, hoặc tế của Đại-thừa hay Tiểu-thừa, có tánh cách làm cho chân-tâm bị ẩn, gương trí-huệ lu mờ th́ gọi là vô-minh.
2. Hành là hành-động, tạo-tác. Do vô-minh phiền-năo nổi lên, làm cho thân, khẩu, ư tạo-tác ra các nghiệp lành hay dữ, nên gọi là “hành”.
3. Thức là thần-thức, chỉ cho phần tinh-thần. Do thân, khẩu, ư, ba nghiệp tạo-tác những nghiệp lành hay dữ, nên khi chết rồi, các nghiệp dẫn-dắt thần-thức đi lănh thọ quả báo (thân) khổ hay vui ở đời sau.
4. Danh-sắc là thân-thể. Trong thân-thể người có hai phần:
a) Phần tinh-thần (tâm) chỉ có tên kêu gọi, chứ không có h́nh sắc nên gọi là “danh”.
b) Phần thể-chất có h́nh sắc, nên gọi là “sắc”.
5. Lục nhập gọi nôm-na là sáu chỗ vào. Khi đă có thân-thể rồi, cố nhiên phải có sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư) là chỗ của sáu trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp) phản ảnh vào, nên gọi là “lục nhập”/
6. Xúc là tiếp-xúc. Trong sáu căn, ngoài sáu trần thường gặp-gỡ tiếp-xúc với nhau, như mắt tiếp-xúc với sắc, tai tiếp-xúc với tiếng, mũi tiếp-xúc với mùi, lưỡi tiếp-xúc với vị, thân tiếp-xúc với ấm lạnh, trơn nhám, ư tiếp-xúc với pháp-trần.
7. Thọ là lănh thọ. Khi sáu căn tiếp-xúc với sáu trần, rồi lănh thọ những cảnh vui buồn, sướng hay khổ, hay cảnh b́nh-thường.
8. Ái là ưa muốn. Khi lănh thọ cảnh vui th́ sanh ḷng tham, muốn làm sao cho được, khi gặp cảnh khổ th́ sanh tâm sân hận, buốn rầu, muốn xa-ĺa, gặp cảnh b́nh-thường thời si-mê. Đây là cái động-cơ thúc đẩy thân, khẩu, ư tạo-tác các nghiệp.
9. Thủ là giữ lấy, t́m cầu; nói rộng ra là các hành-động tạo-tác. Do gặp cảnh thuận th́ tham cầu, gặp cảnh nghịch lại sân, si muốn xa ĺa; mục-đích là cố t́m phương này kế nọ để bảo thủ cho được bản ngă của ḿnh. Do đó mà tạo ra các nghiệp sanh-tử.
10. Hữu là có. V́ đời này có nhân lành hay dữ do ḿnh tạo ra, th́ đời sau quyết-định phải “có” quả khổ hay vui do ḿnh phải thọ nhận.
11. Sanh là sanh ra. Do “ái, thủ, hữu” làm nhân hiện-tại tạo ra các nghiệp, cho nên qua đời sau, phải sanh ra đời để thọ quả.
12. Lăo, tử là già, chết. Đă có sanh ra, tất-nhiên phải chịu các khổ già và chết v.v…
Mười hai nhân-duyên này liên-quan mật-thiết với nhau, vừa làm quả cho nhân trước vừa làm nhân cho quả sau, nối-tiếp không dứt trong thời-gian và làm cho chúng-sinh phải măi măi xoay tṛn trong ṿng sanh-tử.
III. PHƯƠNG-PHÁP QUÁN
Phương-pháp quán mười hai nhân-duyên có thể chia làm hai phần là: quán Lưu-chuyển và quán Hoàn-diệt.
1. Quán Lưu-chuyển.
Là quán-sát trạng-thái sanh-khởi và luân-lưu của mười hai nhân-duyên. Sự quán-sát này có ba loại:
a) Quán-sát trạng-thái sanh-khởi của mười hai nhân-duyên trong quá-khứ xa-xôi, từ vô-thỉ. Từ vô-thỉ, v́ vô-minh vọng-động, làm cho bản-tâm thanh-tịnh phải ẩn-khuất, như mây án nên trăng mờ (vô-minh), do đó, các vọng-động từ từ sinh-khởi (hành), thành ra có tâm (thức) và cảnh, đủ cả thế-giới và chúng-sinh (danh-sắc); trong thân chúng-sinh có sáu căn là chỗ của sáu trần thường phản-ảnh vào (lục nhập), rồi căn, trần thường tiếp-xúc (xúc) nhau sanh ra cảm-thọ (thọ), nhân thọ sanh ra ưa (ái), v́ ưa mới giữ (thủ); do đó mà có (hữu) sanh (sanh) và già, chết (lăo, tử).
Đây là nói trạng-thái của mười hai nhân-duyên từ vô-thỉ, do vô-minh vọng-động, tạo-tác mà có thế-giới và chúng-sinh, rồi cứ như thế, tiếp-tục sanh-khởi cho đến ngày nay, và măi măi về sau v.v…
b) Quán-sát trạng-thái lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên trong ba đời: quá-khứ, hiện-tại, vị-lai. Đây là quán-sát sự xoay-vần của mười hai nhân-duyên trong thời-gian từ quá-khứ đến hiện-tại, từ hiện-tại đến vị-lai. Mười hai nhân-duyên cũng như sợi dây chuyền có mười hai ṿng, ṿng này móc vào ṿng kia, ṿng kia móc vào ṿng nọ, nối-tiếp nhau không có mối-manh, và liên-quan cả ba đời: quá-khứ, hiện-tại, vị-lai. Như trong quá-khứ, vô-minh và hành (căn-bản vô-minh) làm nhân, sanh ra quả hiện-tại (thân đời nay) trở lại tạo nhân (trong hiện-tại) là “ái, thủ, hữu” (chi-mạt vô-minh); nhân hiện-tại lại sẽ thành quả vị-lai (thân đời sau) là “sanh, lăo, tử”. Nói tóm lại, do mê-hoặc (vô-minh) nên tạo nghiệp (hành), v́ tạo nghiệp nên chịu khổ quả, nhân chịu quả khổ, rồi lại mê-hoặc tạo nghiệp v.v… nhân sanh quả, quả sanh nhân, nối-tiếp trong ba đời, quanh quẩn trong sáu đường sanh-tử luân-hồi, như cái bánh xe lăn tṛn trên sợi dây. Chỉ có khác là bánh xe thật th́ chỉ có một cái biến-đổi rất chậm-chạp; c̣n bánh-xe mười hai nhân-duyên th́ vừa chạy tới mà vừa biến-đổi, luôn luôn hoại và thành, thành và hoại… liên-tiếp trong ba đời: quá-khứ, hiện-tại và tương lai.
c) Quán-sát sự sanh-khởi và lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên trong một niệm của hiện-tại. Nếu lấy một khoảng thời-gian ngắn trong hiện-tại để quán-sát, hành-giả cũng có thể thấy được sự sanh-khởi và lưu-chuyển của mười hai nhân-duyên, chứ không cần phải quán-sát cả ba đời. Như khi đối cảnh, không rơ các pháp đều là lưu-chuyển (vô-minh) mà khởi vọng-niệm (hành) phân-biệt (thức) các cảnh vật (sắc); rồi trần-cảnh lại phản ảnh vào căn (lục-nhập), căn lại tiếp-xúc (xúc) với trần, sanh ra lănh-thọ (thọ), nhân thọ sanh ra ưa muốn (ái), t́m cầu (thủ), do đó tạo ra các nghiệp (hữu) rồi theo nghiệp thọ quả-báo (sanh, lăo, tử).
Phân-tách ba pháp quán trên, hành-giả sẽ rút ra những nhận-xét sau đây:
- Trong mười hai nhân-duyên, có hai nhóm làm nhơn và hai nhóm làm quả: Một nhóm nhân quá-khứ (gồm có vô-minh và hành) và một nhóm nhân hiện-tại (gồm có ái, thủ, hữu).
Về phía quả, th́ có một nhóm quả hiện-tại (gồm có thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ) và một nhóm quả vị-lai (gồm có sanh, lăo, tử).
- “Vô-minh, hành” là căn-bản vô-minh, “ái, thủ, hữu” là chi-mạt vô-minh. Có thể nói “vô-minh, hành” là cái biệt-hiệu của “ái, thủ, hữu”, c̣n “thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ” là cái dị-danh của “sanh, lăo, tử”. Nói như thế là v́, nếu ta đổi qua tráo lại, sẽ thấy rơ: trong “ái, thủ, hữu”, có “vô-minh và hành”, c̣n trong “sanh, lăo, tử” có “thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ”.
- Vô-minh thuộc về “hoặc”: hành thuộc về “nghiệp”; thức, danh-sắc, lục-nhập, xúc, thọ, thuộc vê “khổ”; ái thuộc về “hoặc”; thủ, hữu thuộc về “nghiệp”; sanh, lăo, tử thuộc về “khổ”.
Hoặc
Khổ &nb sp; Nghi̓ 9;p
Xem bản-đồ:
12 nhơn-duyên liên quan 3 đời nhơn-quả
1. NHƠN (quá khứ)
a. Vô-minh (hoặc)
Căn-bản vô-minh
(có ái, thủ, hữu).
b. Hành &n bsp; &n bsp; (nghiệp)
2. QUẢ (hiện tại)
1. Thức
2. Danh-sắc
3. Lục-nhập &nbs p; &nbs p;(khổ) Thân hiện tại
4. Xúc
5. Thọ
3. NHƠN (hiện tại)
1. Ái &nbs p; &nbs p; (hoặ c)
Chi mạt vô-minh
2. Thủ &nb sp; &nb sp; &nb sp; &nb sp; &nb sp;(có vô-minh, hành).
3. Hữu &nb sp; &nb sp; (nghiệp)
4. QUẢ (vị lai)
1. Sanh
(khổ) Thân vị-lai
2. Lăo, tử
2. Quán Hoàn-diệt.
Là quán-sát sự tiêu-diệt của mười hai nhân-duyên. Có hai cách quán.
a) Diệt vô-minh gốc rễ (căn-bản vô-minh).
Trong phần quán-sát trên, hành-giả đă thấy rơ: do vô-minh mà có hành, do hành mà có thức v.v… Vậy th́ bây giờ, nếu ta diệt vô-minh, th́ hành sẽ bị diệt, hành bị diệt th́ thức cũng không có v.v… Hay nói một cách khác: do “mê-hoặc” nên thọ “nghiệp”, do tạo nghiệp nên mới chịu quả “khổ”. Vậy muốn hết khổ, lẽ tất-nhiên là phải diệt nghiệp, muốn dứt nghiệp trước phải trừ vô-minh.
Trừ căn-bản vô-minh có hai cách:
- Đối với các bậc Đại-thừa Bồ-tát, v́ thấy rơ thể-tánh chân-tâm do vô-minh vọng-động mà có thế-giới chúng-sinh, ngă và pháp, nên các ngài dùng trí Bát-nhă phá trừ “sinh tướng vô-minh”, để trở lại với bản-thể chân-tâm. Khi đă ngộ được chân-tâm rồi, th́ tất cả sanh-tử luân-hồi đều hết. Như trong Bát-nhă Tâm-kinh có chép: “Ngài Quán-tự-tại Bồ-tát khi đi sâu vào trí Bát-nhă Ba-la-mật-đa rồi, th́ thấy tất cả năm uẩn đều không, nên khỏi các điều khổ-ách…” Hay như trong kinh Lăng-Nghiêm có chép: “Đối với người tỏ ngộ được chơn-tâm, th́ mười phương thế-giới đều hết”.
- Đối với người không thể phá trừ ngay được căn-bản vô-minh để trực ngộ chân-tâm, th́ phải lần-hồi trải qua ba vô số kiếp tu-hành, khi đến địa-vị Đẳng-giác, dùng Kim-cang-trí mới phá-trừ được “sanh tướng vô-minh”, chứng quả Diệu-giác (Phật).
b) Diệt vô-minh ngành ngọn (chi-mạt vô-minh).
Đối với hàng phàm-phu và Tiểu-thừa, căn-cơ thấp hẹp, th́ không thể trực-tiếp phá trừ vô-minh gốc rễ như hai bực trên, mà chỉ có thể trực-tiếp phá trừ vô-minh ngành-ngọn là “ái, thủ, hữu”. Khi ngành-ngọn đă bị chặt rồi, th́ gốc rễ dần dần bị tiêu-diệt, như bụi tre mà bị xấn hết cả măng, th́ sẽ phải tàn rụi.
Diệt-trừ vô-minh ngành-ngọn cũng gồm hai phương-diện:
- Quán lư: Là dùng lư-lẽ để nhận thấy rằng các pháp chỉ do nhân-duyên ḥa-hợp mà sanh ra, chứ không có thật (không hữu), bởi không có thật, nên không t́m cầu chấp-thủ (không thủ). Đă không chấp-thủ, th́ cũng không tham-muốn (không ái). Nghĩa là bắt đầu quán “hữu”, rồi đến “thủ”, rồi cuối cùng là “ái”. Nếu ba cái nhân này không có, th́ cái quả “sanh, lăo, tử” cũng chẳng có.
- Quán-sự: Là y theo sự-tướng mà quán-sát rồi thực-hành. Hành-giả bắt đầu quán “ái” trước, rồi đến “thủ” và “hữu”. Kinh chép: “Hữu ái sinh ưu, hữu ái sinh úy; vô sở ái nhạo hà ưu hà úy?”. Nghĩa là : Bởi có tham-muốn nên mới có sanh lo-sợ, nếu không tham-muốn th́ lo sợ ǵ? - V́ đối cảnh, sanh tâm tham-muốn (ái), nên mới tạo tác ra các nghiệp (thủ), do đó phải chịu sanh-tử luân-hồi (hữu). Bấy giờ, nếu đối cảnh không tham ưu (không ái), th́ chẳng t́m cầu chấp-thủ (không thủ), v́ không chấp-thủ nên chẳng có sanh-tử luân-hồi (không hữu). Cùng như trong kinh Lăng-Nghiêm Phật dạy: “…Chỉ khi các ông đối cảnh, không khởi vọng-niệm phân-biệt, th́ tham, sân, si, chẳng khởi; tham, sân, si không khởi th́ sát, đạo, dâm, vọng không sanh…”.
Tóm lại, mê-hoặc hết (ái) th́ nghiệp chẳng có (thủ), nghiệp không th́ khổ chẳng c̣n (hữu).
Trong bốn cách trừ vô-minh, chỉ có pháp “quán-sự” này dễ-dàng và thiết-thật nhất, lại hợp với căn-cơ của người tu-hành hiện-tại.
IV. HIỆU-QUẢ CỦA PHÁP QUÁN MƯỜI HAI NHÂN-DUYÊN
Hành-giả sau khi thành-tựu pháp quán mười hai nhân-duyên này, th́ sẽ trừ được tâm si-mê là nguyên-nhân chính của khổ-đau và luân-hồi của chúng-sinh. Đức Phật thường bảo: “Sự khổ của Tam-đồ chưa hẳn là khổ, chỉ có người thiếu trí-huệ là khổ nhất thôi”. Xem thế th́ đủ biết trừ được tâm si-mê và làm cho trí-huệ được phát chiếu là một điều quan-trọng bậc nhất của kẻ tu-hành.
Hơn nữa, hành-giả c̣n nhờ pháp quán mười hai nhân-duyên này mà sẽ chứng được quả Duyên-giác. Khi Phật chưa giáng-sinh, cũng có nhiều vị tu-hành nhờ quán-sát sự sanh-hóa của vũ-trụ mà được ngộ đạo. Những vị ấy người ta thường gọi là Độc-giác, nghĩa là tự nghiên-cứu một ḿnh mà được giác-ngộ. Đến khi Phật giáng-sinh, chỉ dạy pháp quán nhân-duyên, nhiều người y theo pháp quán này tu-hành mà được giác-ngộ, nên gọi là “Duyên-giác” (nghĩa là những vị giác-ngộ nhờ quán mười hai nhân-duyên).
Chỗ giải-thoát của quả-vị Duyên-giác và A-la-hán đều giống nhau, nhưng về trí-huệ và thần-thông th́ quả Duyên-giác cao hơn quả A-la-hán.
Sau đây là một thí-dụ về sự thành-tựu pháp quán mười hai nhân-duyên của hai vị đại đệ-tử của đức Phật Thích-Ca, là ngài Xá-lợi-phất và ngài Mục-kiền-liên, lược-thuật theo kinh Nhân-quả:
Ở thành Vương-xá, có hai người Bà-la-môn rất thông-minh trí-huệ, một người là Xá-lợi-phất và một người tên là Mục-kiền-liên. Hai người đều tu theo ngoại-đạo, có trên một trăm đệ-tử, và có hứa-hẹn với nhau rằng, nếu ai nghe được pháp mầu trước, th́ phải chỉ dạy lại cho người kia.
Một hôm, ông Xá-lợi-phất đi đường, được nghe một vị đệ-tử của Phật là Thầy Tỳ-kheo A-xá-bà-kỳ, giảng-giải về đạo-lư nhân-duyên và tóm-tắt lại trong một bài kệ như sau: “Cội gốc của tất cả các pháp là nhân-duyên sinh, không ai làm chủ, nếu ai hiểu được pháp này, th́ chứng được đạo chân-thật” (1).
Khi nghe xong, ông Xá-lợi-phất liền xa-ĺa trần-cấu, chứng được đạo-quả thanh-tịnh.
Lúc trở về, ông Xá-lợi-phất giảng nói lại cho ông Mục-kiền-liên nghe. Ông này nghe xong, cũng chứng được đạo-quả. Hai ông liền đem 200 đệ-tử của ḿnh, đến xin Phật cho xuất-gia làm đệ-tử.
C. KẾT-LUN 52;N:
Để độc-giả có một ư-niệm chung về bài giảng này và dễ nhớ, chúng tôi xin tóm-tắt những yếu-điểm sau đây:
A. Tất cả vạn vật không một vật nào riêng-biệt mà tồn tại được. Chúng phải nương-tựa vào nhau mới thành vật này hay vật khác. Đó là lư nhân-duyên sanh, hay trùng trùng duyên-khởi. Riêng về loài hữu-t́nh như kiếp người chẳng hạn, th́ do mười hai nhân-duyên nương nhau mà thành một chuổi sanh-tử dài vô hạn, nối tiếp từ quá-khứ đến hiện-tại và vị-lai. Tùy theo cái tác-dụng của nó mà mười hai nhân-duyên ấy có thể chia làm ba nhóm là: hoặc (mê-mờ), nghiệp (tạo-tác) và khổ (kết-quả).
B. Muốn dứt trừ chuỗi sanh-tử kéo dài trong biển khổ-đau của cơi tục, phải quán mười hai nhân-duyên. Pháp quán này có hai phần là quán lưu-chuyển và quán hoại-diệt:
1) Quán lưu-chuyển. – Là quán hiện-tượng sanh-khởi và tiến-triển của mười hai nhân-duyên từ vô-minh, hành, thức … đến lăo-tử. Trong khi quán lưu-chuyển hành-giả có thể chỉ quán-sát sự sanh-khởi và tiến-triển của mười hai nhân-duyên trong quá-khứ, trong hiện-tại, hay cả trong quá-khứ, hiện-tại và tương-lai.
2) Quán hoàn-diệt. – Là quán theo phương-pháp làm cho mười hai nhân-duyên phải tiêu-diệt. Có hai pháp quán hoàn-diệt:
a) Một pháp dành cho những bậc đại căn-trí, như hạng Đại-thừa Bồ-tát, đó là pháp “diệt căn-bản vô-minh”.
b) Một pháp dành cho những người căn-cơ thấp-thỏi như chúng ta, đó là pháp “diệt chi-mạt vô-minh”.
Pháp quán sau đây lại chia ra làm hai là quán lư và quán sự:
- Quán lư: là quán các pháp không thật có (hữu) nên không chấp-thủ (thủ); bởi không chấp thủ nên không tham-ái (ái).
- Quán sự: là áp-dụng cái lư đă quán ở trên trong hoàn-cảnh thực-tại: Hành-giả phải cố-gắng thực-hiện sao cho khi đối cảnh không khởi tâm tham-ái (ái), nhờ không tham-ái mới không tạo-tác t́m-cầu (thủ); do không t́m-cầu nên không có (hữu) thọ quả sanh-tử về sau.
Hành-giả thành-tựu được pháp quán mười hai nhân-duyên này th́ sẽ dứt trừ được vô-minh, thoát khỏi sanh-tử và chứng được quả-vị Duyên-giác.
Cầu mong cho quư-vị độc-giả thấu hiểu được chân giá-trị của pháp quán này và tinh-tấn tu-hành để đạt được quả-vị quư-báu nói trên.
HOẰNG-PHÁP
PHỤ-CHÚ:
(1) Có chỗ nói bài kệ như vầy:
“Chư pháp tùng duyên sanh, diệc tùng nhân-duyên diệt,
Ngă Phật Đại Sa-môn, thường tác như thị thuyết”.
Dịch nghĩa:
Các pháp do nhân-duyên sanh, cũng do nhân-duyên diệt,
Đức Phật của chúng ta, thường dạy nói như vậy.
Theo Đại-thừa th́ bài kệ về nhân-duyên như vầy:
“Nhân-duyên sở sanh pháp, ngă thuyết tức thị không,
Diệc danh vị giả danh, diệc danh trung-đạo nghĩa”.
Dịch nghĩa:
Các pháp do nhân-duyên sanh, nên ta nói là không,
Chỉ là giả danh, cũng gọi nghĩa trung-đạo.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ThoHanhTu Hội viên


Đă tham gia: 23 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 6 of 6: Đă gửi: 02 April 2006 lúc 6:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính gửi bác KimLong, TranThanh03
Bài viết này thật hay quá. Mong rằng mọi chúng sinh đều thực hiện được th́ ngôi nhà Phật pháp sẽ ngày càng to lớn, bền vững hơn.
Trân trọng
Kính
ThoHanhTu
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|