Tác giả |
|
HoCap Hội viên

Đă tham gia: 10 June 2005 Nơi cư ngụ: United Kingdom
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 13
|
Msg 1 of 6: Đă gửi: 05 April 2006 lúc 2:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
HoCap có đăng cau hỏi này lọn ben forum khác, nen HoCap đăng lại topic ỏ trong forum nàỵ Có ai đă bao gị nghe hay đă có biet tói cọt t́nh hay là gọi nguoi yeu trỏ vè chưả Khong bíet là chuyẹn này có thiet. hay chỉ là 1 sự lụng gạt. Ai biet xin post len đay đẻ tham khảọ Cám ơn nhièu
|
Quay trở về đầu |
|
|
DaiBi Hội viên


Đă tham gia: 27 November 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 124
|
Msg 2 of 6: Đă gửi: 06 April 2006 lúc 1:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bùa ngải mê hoặc con người th́ có nhưng chỉ là tạm thời mà không phải là t́nh cảm thật. Dù có cưới được người ta đi nữa th́ cũng không có hạnh phúc mà sẽ sống với nhau như một cái máy. Khi bùa hết linh th́ sẽ bị người ghét bỏ, xa lánh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoCap Hội viên

Đă tham gia: 10 June 2005 Nơi cư ngụ: United Kingdom
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 13
|
Msg 3 of 6: Đă gửi: 07 April 2006 lúc 8:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn ư kiến của bác Dại Bị Xin cho Ho Cap hỏi thêm là qúa tŕnh họ làm cột t́nh như thế nàỏ HoCap muón t́m hiẻu thêm vè vấn đề này để biết thêm kiến thức.
|
Quay trở về đầu |
|
|
saodem Hội viên


Đă tham gia: 18 January 2006 Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 4 of 6: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 3:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác hỏi không đúng rồi người rồi đaibi khong biết ǵđâu
__________________ Đời Mất anh Rồi vui với Ai !
|
Quay trở về đầu |
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 5 of 6: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 8:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Ba câu hỏi liên quan đến bùa chú Lỗ Ban và Năm Ông
Hưng Trà hỏi, Thích Giác Hoàng trả lời
------------------------------------------------------------ --------------------
Xin Thầy hoan hỷ giảng cho con những câu hỏi sau:
1. Cái nh́n của đạo Phật đối với các đạo tiên như Lỗ Ban, Năm Ông, thần Quyền, v.v…
2. Theo luật nhân quả một người đang phải trả nghiệp, ví dụ như vợ chồng ly tán, làm ăn không phát đạt. Đi t́m thầy bùa xin bùa chú trợ giúp, như vậy nghiệp có dứt không?
3. Thầy bùa giúp người qua những cơn khốn khó như vậy có được phước đức ǵ không?
Kính xin Thầy hoan hỷ giảng cho con.
Hưng Trà
******
Xin chào Phật tử Hưng Trà,
1. Quan điểm của đạo Phật về các đạo mang tính thần quyền như Lỗ Ban, Năm Ông
Phật giáo không bài xích tôn giáo nào, nhưng tuyệt đối không khuyến khích tín đồ đặt niềm tin ở những tôn giáo mang tính thần quyền như Lỗ Ban, Năm Ông. Các đạo như trên đúng ra không được gọi là “đạo” hoặc “tôn giáo”, v́ thiếu hẳn vị khai sáng và những vị kế tục, cũng như tông chỉ.
V́ các bùa chú “Lỗ Ban” và “Năm Ông” theo dạng “bí truyền” nên tài liệu về các đạo bùa chú này không có nhiều, có thể nói là không có. Thầy được nghe nhiều Phật tử đă từng theo các đạo bùa như Năm Ông hoặc Lỗ Ban kể lại những giới điều như không ăn thịt chó, không được ăn thịt trâu, không được đi dưới dây phơi đồ…Cũng tuỳ theo đạo đức của từng người mà sử dụng bùa chú khác nhau. Nhiều người luyện các pháp tà ma ác độc như luyện thiên linh cái để điều khiển các oan hồn uổng tử làm vây cánh cho ḿnh, tạo nhiều điều bất thiện trong kiếp này, ví dụ luyện thiên linh cái để làm các việc phi pháp như trộm, cướp, tà vạy hoặc vay mượn sức mạnh của họ để đánh bại đối phương khi thi đấu vơ thuật.
Qua đó, chúng ta thấy các bùa ngăi bị những người không tốt sử dụng không đem lại thiện ích cho con người, mà chỉ là một phương tiện để tạo thêm tội lỗi, ác nghiệp cho ḿnh và cho người mà thôi.
Chính v́ vậy mà Phật tử khi quy y Tam Bảo ở Việt Nam, đặc biệt Phật giáo Đại Thừa cũng như hệ phái Khất Sĩ luôn đính kèm câu:
Quy Y Phật từ nay cho đến trọn đời, không quy y trời, tiên, thần, quỷ, vật.
Quy Y Pháp từ nay cho đến trọn đời, không quy y các tà thuyết, ngoại đạo, tín ngưỡng dân gian và các chủ nghĩa khác.
Quy Y Tăng từ nay cho đến trọn đời, không theo Thầy tà, bạn xấu và các vị không có niềm tin đối với Tam Bảo.
Do đó, một Phật tử chân chánh cần phải hiểu rơ giáo lư của đạo Phật để tu học, không bị lạc dẫn trước những tà thuyết lạ mắt, êm tai của các tôn giáo khác. Ví dụ theo các vị tu theo đạo bùa Lỗ Ban hoặc Năm Ông hoặc các bí thuật kêu gọi tà ma của những dân tộc thiểu số ở trên các vùng cao nguyên.
Tuy nhiên, một Phật tử chân chánh cũng không nên dụng tâm khen ḿnh, chê người chuốc lấy khẩu nghiệp và có thể mang hoạ về sau. Người xưa nói, “Phật cao nhất xích, ma cao nhất trượng”, nên Phật tử khéo và cẩn thận lắm thay!
2. Đeo bùa tụng chú có thể giải nghiệp hay không?
Đến khi nghiệp đă đến thời kỳ chín muồi (dị thục) th́ “dù lên trời, hay lặn xuống đáy biển, hay trốn vào hang sâu núi thẳm cũng không trốn khỏi ác nghiệp đă gây” (Kinh Pháp Cú, số 128). Giả như vợ chồng ly tán, làm ăn không phát đạt mà cứ lo đi t́m thầy bùa đeo ngăi, Thầy bảo đảm với Phật tử, điều đó vô hiệu ! Nếu có hiệu năng chăng là do người đến xin bùa được ông Thầy hướng dẫn bây giờ gia đ́nh ly tán, vợ con chết chóc nhiều là do các nghiệp ác đă tạo, bây giờ lo làm phước như bố thí, cúng dường, ăn chay, niệm Phật cho nhiều,v.v.. nhờ công hạnh đó mà nghiệp kia tự nhiên thay đổi. Một Phật tử không gieo tạo các công đức, dù có van xin Tam Bảo đi nữa, th́ Phật, Bồ-tát cũng không cứu nổi, huống ǵ bùa chú của Năm Ông hay Lỗ Ban. Nếu tự thân ḿnh, trong th́ biết tu tập như biết nhường nhịn, tha thứ cho nhau, thông cảm nhau, tŕ trai giữ giới, niệm Phật, ngoài th́ thương người, giúp đỡ người khốn khó, bệnh hoạn, tật nguyền, cô nhi, quả phụ, làm các công ích xă hội như đóng góp xây dựng các bệnh xá, dưỡng lăo, học đường, v.v... Đối với các bậc đạo cao đức trọng một ḷng tôn kính, cúng dường. Rộng hơn nữa là rải tâm thương yêu đến các loài hữu t́nh khác như các loại quỷ thần, ma quái. Được như vậy th́ dầu chúng ta không có xin bùa, đeo ngăi, tŕ chú th́ các duyên lành cũng đến, khiến cho đời sống thuận hoà, êm ấm, hạnh phúc. Ngược lại, dù chúng ta có chạy Đông chạy Tây kiếm t́m thế giới ngoại tại can thiệp cũng vô ích, nếu có hiệu quả chăng cũng chỉ là giai đoạn nhất thời thôi.
3. Thầy bùa giúp người qua những cơn khốn khó như vậy có được phước đức ǵ không?
Họ không những không có phước đức mà c̣n tạo nghiệp nữa. Giả như họ có thể giúp người qua cơn khốn khó không qua con đường chuyển hoá tự thân mà bằng các tà thuật như vậy, có nghĩa là họ làm cố xáo trộn trật tự nhân quả của vũ trụ. Như Phật tử thấy, các ông Thầy Pháp giúp người trị bệnh tà, nh́n bên ngoài chúng ta cứ ngỡ rằng ổng giúp người, cứu đời, chứ thật ra họ làm cho các oan hồn uổng tử hoặc quỷ thần oán giận, cho nên con cái họ ít khi toàn mạng hoặc khi về già khi khí lực của người đó suy vi th́ ma quái trở lại “trị” họ. Một điều có lẽ ai cũng thấy, nếu họ làm các điều phước thiện th́ quỷ thần phải phục, phải nể v́, họ theo thầm gia hộ, chứ sao lại theo để chờ cơ hội để trả đũa?
C̣n trường hợp có một số người cho người thân ḿnh những đạo bùa đặc biệt để hộ thân như trong thời chiến tranh mà chúng ta được nghe nhiều vị kể lại. Điều đó có thực hay không? Điều đó có thể thực và có thể có hiệu quả trong một thời gian chỉ đối với một số người khi phước đức và mạng số của người đó chưa hết. Nếu các đạo bùa có hiệu lực 100% th́ các tướng lănh chiến sĩ ra tiền chiến mang đạo bùa không bao giờ bị tử trận! Nếu các đạo bùa linh hiệu th́ các vị thủ tướng, bộ trưởng đeo các bùa th́ không bao giờ bị ám sát, bị bắt làm con tin. Vả lại, nếu đạo bùa linh nghiệm trong mọi trường hợp th́ các ông đạo bùa sẽ không bao giờ bị truy tố trước pháp luật. Ngài Mục-kiền-liên, đệ tử có thần thông đệ nhất của đức Phật, đến khi nghiệp trổ th́ chữ thần c̣n không nhớ, huống ǵ là thông! Do đó, một khi đă sử dụng tà thuật để chinh phục người th́ phước đức của vị đó chắc chắn không tăng trưởng mà ngược lại c̣n bị tổn giảm rất nhiều, đồng thời họ làm bà con quyến thuộc với thế giới ma đạo, chắc chắn khi thân hoại mạng chung không được sanh về các cảnh giới lành.
*******
Cầu chúc Phật tử tinh tấn tu theo con đường quang minh mà Phật tử đă đi, hầu đem lại an lạc cho tự thân, tha nhân và muôn loài.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
phoquang Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 511
|
Msg 6 of 6: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 8:00am | Đă lưu IP
|
|
|
Lớp Phật Pháp Phổ Thông
Giảng sư: Ni Sư Liễu Pháp
Chủ đề:
Vài Điều Về Tín Ngưỡng Dân Gian
I. Những điểm chính
1. Phật pháp và sự tin tưởng may rủi
2. Phật pháp và sự tin tưởng bói toán
3. Phật pháp sự tự gia tŕ chú thuật
II. Nội dung
MAY MẮN VÀ THỜI VẬN ( Trích từ "KHÉO VẤN, KHÉO ĐÁP Tỳ khưu Shravasti Dhammika, Phạm Kim Khánh & B́nh Anson dịch )
VẤN: Đức Phật dạy thế nào về bùa phép và bói quẻ ?
ĐÁP: Đức Phật xem những công việc như bốc số bói quẻ, đeo bùa phép hộ mạng, xem địa lư, xem ngày v.v. là vô ích, và Ngài khuyên đệ tử không nên thực hành. Ngài gọi đó là "nghệ thuật thấp kém", và dạy rằng:
"Có vài đạo sĩ, trong khi sống nhờ vật thực mà tín đồ dâng cúng, lại t́m cách sinh sống bằng những nghệ thuật thấp kém, những nghề sinh sống như xem chỉ tay, xem tướng số, bàn mộng, cúng vái cầu thần tài ... xem địa lư để xây cất nhà cửa, Tôn Giả Cồ Đàm (Gotama) tránh xa những nghệ thuật thấp kém, những nghề nuôi mạng tương tự" (Trường Bộ, I. 9-12).
VẤN: Vậy tại sao đôi khi người ta làm những chuyện tương tự và đặt tin tưởng vào đó ?
ĐÁP: V́ ḷng tham, v́ tánh hay lo sợ, và v́ vô minh. Ngày nào mà người ta thấu hiểu những lời dạy của Đức Phật, họ sẽ nhận thức rằng một cái tâm trong sạch có thể bảo vệ ḿnh vững chắc hơn nhiều so với những mảnh giấy, những miếng kim khí và một vài câu kinh đọc tụng, chừng đó, họ sẽ hết ỷ lại nơi những điều tương tự. Trong giáo huấn của Đức Phật, ḷng chân thật, tánh cương trực và những đức hạnh tốt đẹp khác thật sự bảo vệ và đem lại cho ta trạng thái phong phú, thịnh vượng thật sự.
VẤN: Nhưng nhiều bùa phép quả thật linh thiêng, bạch Sư, có phải thế không ?
ĐÁP: Tôi có biết một người sinh sống bằng nghề bán bùa phép. Người ấy khoe rằng bùa của ông ta có thể đem lại may mắn, thạnh vượng, và đảm bảo rằng ông ta sẽ chọn đúng ba số trúng cho các kỳ sổ xố. Nhưng nếu đúng như lời ông ấy khoe, tại sao chính ông ấy không trở thành triệu phú ? Nếu bùa phép quả thật linh thiêng, tại sao ông ấy không trúng số hết tuần này qua tuần khác ? Điều may mắn duy nhất của ông ấy là được có nhiều người khá điên rồ đến mua bùa của ông ta.
VẤN: Vậy có những chuyện như may mắn không ?
ĐÁP: Tự điển giải thích "vận mạng" (fortune) hay "may rủi" là "tin rằng bất cứ ǵ, dầu tốt hay xấu, xảy diễn đến một người, đều là ngẫu nhiên, do thời vận hay số mạng". Đức Phật phủ nhận hoàn toàn lối tin tưởng như vậy. Tất cả những ǵ xảy diễn đều do một hay nhiều nguyên nhân và phải có vài liên hệ nào đó giữa nguyên nhân và hậu quả.
Thí dụ như lâm bệnh, là do những nguyên nhân chính xác. Ta phải có tiếp xúc với vi trùng và cơ thể ta đủ yếu để cho vi trùng có thể bám vào và nảy nở. Có mối liên hệ nhất định giữa nhân (vi trùng và cơ thể yếu) và quả (chứng bệnh), v́ ta biết rằng vi trùng tấn công những bộ phận của cơ thể và làm cho ta bệnh. Nhưng chúng ta không thấy có liên hệ nào giữa sự việc đeo một lá bùa với việc trở nên giàu có hay thi đậu.
Phật Giáo dạy rằng bất luận cái ǵ xảy đến cho ta đều do một hay nhiều nguyên nhân, chớ không do ngẫu nhiên, thời vận rủi may hay số mạng. Người chú trọng đến thời vận thường muốn được một điều ǵ -- tiền bạc hoặc của cải. Đức Phật dạy rằng điều quan trọng hơn nhiều là trau giồi và phát triển tâm và trí:
"Học sâu hiểu rộng, nghề nghiệp tinh xảo,
Được rèn luyện đúng mức và nói đúng chánh ngữ;
Đó là vận mạng tốt nhất.
Phụng dưỡng cha mẹ, thương yêu nuôi nấng vợ con
Và sống theo chánh nghiệp;
Đó là vận mạng tốt nhất.
Quảng đại bố thí, công minh chánh trực,
Giúp đỡ họ hàng quyến thuộc và sống đúng chánh mạng;
Đó là vận mạng tốt nhất.
Tránh xa hành động bất thiện, say sưa,
Và nghiêm tŕ giới luật;
Đó là vận mạng tốt nhất.
Kỉnh mộ, khiêm tốn, tri túc, tri ân
Và thành kính lắng nghe Giáo Pháp cao thượng;
Đó là vận mạng tốt nhất."
(Kinh Đại Hạnh Phúc, Tiểu Bộ)
TR̀ CHÚ CÓ CÔNG HIỆU HAY KHÔNG ? ( Trích từ HỌC PHẬT QUẦN NGHI - Ḥa Thượng Thích Thánh Nghiêm - Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học dịch )
Tŕ chú xuất hiện nói chung là thông qua môi giới những nhân vật đặc biệt được tin là có phép linh thiêng, có khả năng tiếp xúc với thần linh và được thần linh trao truyền cho mật chú. Ở các nước phương Đông hay phương Tây, nhiều mật chú được lưu truyền, tin tưởng và sử dụng. Ở Trung Quốc, cả phù và chú đều được sử dụng, phù là phù hiệu vẽ bằng bút, nó cũng đại biểu cho một sức mạnh thần kinh nhất định, dân gian tin rằng phù chú có sức mạnh đuổi tà, tránh dữ, giáng phúc cũng như một số loại thuốc dân tộc có tác dụng trị bệnh vậy.
Khi đức Phật Thích Ca c̣n tại thế, có một số ít đệ tử cũng dùng phù chú, nhưng đức Phật không cho phép. Sau khi đức Phật diệt độ, những người theo đạo Phật dần dần trở nên phức tạp, số người trước kia là phù thủy, đạo sĩ ngoại đạo sau quy y theo Phật xuất gia làm Tỳ kheo. Nhưng họ vẫn tiếp tục dùng phù chú để chữa bệnh.
Theo quan điểm cơ bản của Phật giáo, khi có bệnh phải đến thầy thuốc, gặp tai nạn th́ phải sám hối, phải có ḷng thành, làm điều thiện mới có thể chuyển hung thành cát, giải trừ được oan trái và nghiệp chướng. V́ vậy, trên nguyên tắc không coi trọng việc dùng mật chú.
Thế nhưng nếu thường xuyên tŕ tụng những câu thuật chú nhất định th́ cũng có thể tạo được sức mạnh của thuật chú, trong đó tất nhiên có sức mạnh của thần linh. Nhưng trọng yếu là sức mạnh của tâm niệm tập trung của người tŕ chú. Nếu chuyên tâm nhất trí thường xuyên tŕ tụng một thuật chú th́ có thể đạt tới hiệu quả thiền định thống nhất thân và tâm, từ hữu niệm tiến tới vô niệm. V́ vậy, trong giai đoạn phát triển về sau của Phật giáo, người ta không phản đối pháp môn tŕ chú, hơn nữa các câu chú chữ Phạn có ư nghĩa tổng tŕ nghĩa là thâu tóm tất cả, cho nên dùng pháp môn tŕ chú th́ có thể thâu tóm tất cả các pháp. Bất kỳ câu chú nào mà tu tŕ đúng pháp và thường xuyên th́ sẽ có hiệu quả lớn. Chủ yếu là do công phu tŕ chú, kết hợp với giữ giới, tu định mà sinh ra ḷng từ bi và trí tuệ và tất nhiên có thể giúp tiêu trừ mọi nghiệp chướng, nhờ đó có thể thông cảm với sức mạnh bản nguyện của chư Phật, Bồ Tát.
Vào thời kỳ đầu Phật giáo mới truyền vào Trung Quốc, người ta không coi trọng tŕ chú. Nếu tŕ chú th́ bị phê phán là tạp tu, mặc dù vào thời Ngụy Tấn cuốn "Kinh chú Khổng tước vương" đă được dịch ra c̣n cuốn "Đại bi chú" được dịch ra chữ Hán vào đời Đường Cao Tôn. Đó là những tài liệu sớm nhất về Mật Giáo được truyền đến Trung Quốc. Nhưng măi tới đời Tống, với sự đề xướng của Đại Sư Tứ Minh Tri Lễ, thuộc Tông Thiên Thai th́ việc tŕ chú mới phổ cập. Vào cuối đời nhà Đường "Chú Lăng Nghiêm" đă được truyền ở Trung Quốc.
III. Từ Vựng
Điềm lành (Mangala) được hiểu là dấu hiệu cát tường
Đề mục thiền định (kammatthāna) là đối tượng gom tâm phát triển định lưc
Lưu ư: từ Mantra hay thần chú chỉ dùng phổ thông trong Mật tông chứ không quan trọng trong kinh điển Pāli.
IV. Đố vui
1. Người Phật tử có tin vào sự đoán mộng không ?
a. Có. Thí dụ như việc hoàng hậu Maya nằm mộng
b. Không. Tin vào môt điều không biết chắc là mê tín dị đoan
c. Quan trong là ở cách nhân thức. Điều dị đoan không hẳn là mê tín
d. Đúng hay không là do ở niềm tin.
2. Nếu sự gia tŕ thần chú có linh nghiệm th́ sự linh nghiệm đó chính do ở chỗ:
a. Định lực
b. Linh chú
c. Oai thần
d. Tâm thành
3. Chúng ta có nên biết về tương lai như qua bói toán không ?
a. Rất nên. Biết vận mạng để có những liệu toan cần thiết.
b. Không nên. Biết tuơng lai tốt sẽ ỷ lại, nếu xấu th́ phiền muộn
c. Rất nên. Nếu lúc nào cũng chỉ tin vào nỗ lực bản thân th́ không thực tế
d. Không nên. Ai biết chắc được ngày mai sẽ ra sao.
V. Bài đọc thêm
http://www.budsas.org/uni/u-timhieu-daophat/thdp09.htm
http://www.budsas.org/uni/u-timhieu-daophat/thdp06.htm
http://www.budsas.org/uni/u-ngan/home-vn.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|