ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 12 July 2004 lúc 6:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Với tựa đề:
Con người có thực sự cần năo?
Bài viết đă đưa ra một hiện tượng cứ y như khoa học huyền bí; mặc dù nó được các nhà khoa học thực sự đang nghiên cứu một cách nghiêm túc.
NGƯỜI KHÔNG CÓ NĂO
Hàng trăm người đă sống với cái đầu rỗng tuếch - đúng theo nghĩa đen của nó. Họ không có năo, nhưng vẫn học hành và làm việc như người thường. Vậy phải chăng chúng ta có thể sống mà không cần năo, và nếu thế, tư duy của con người nằm ở đâu?
Câu hỏi này không hề ngớ ngẩn, mà được rút ra từ kết quả nghiên cứu của giáo sư thần kinh học John Lorber thuộc Đại học Sheffield (New York, Mỹ).
Trong quá tŕnh trị liệu cho một sinh viên khoa toán thường bị ốm vặt, vị bác sĩ của trường Sheffield liền gửi cậu đến giáo sư Lorber để kiểm tra thêm. Học lực của sinh viên này rất xuất sắc với chỉ số IQ 126 và sắp tốt nghiệp. Tuy nhiên, khi chụp năo bằng CAT-scan, Lorber phát hiện cậu sinh viên hoàn toàn không có năo. Thay vào hai bán cầu năo lẽ ra phải lấp đầy hộp sọ với độ sâu 4,5 cm th́ người này chỉ có chưa đầy 1 mm mô năo phủ trên đỉnh cột sống. Cậu bị bệnh tràn dịch màng năo, một t́nh trạng mà dung dịch năo - tuỷ sống thay v́ luân chuyển quanh năo và đi vào mạch máu th́ lại đọng bên trong năo bộ.
Thông thường, t́nh trạng này luôn gây tử vong ở những tháng đầu tiên của trẻ sơ sinh. Thậm chí, nếu sống sót qua được giai đoạn này th́ đứa trẻ cũng bị tàn tật nặng. Vậy mà cậu sinh viên trường Sheffield vẫn sống một cuộc sống b́nh thường và c̣n sắp đạt học vị danh dự ngành toán học.
Tuy nhiên, trường hợp trên không phải quá hiếm như người ta tưởng. Năm 1970, một công dân New York chết ở tuổi 35. Anh này không đạt được bằng cấp học thuật nào, nhưng vẫn làm tốt các việc chân tay khác như nhân viên bảo vệ, và là một người hoàn toàn b́nh thường trong mắt hàng xóm. Anh có thể làm các việc vặt như trông nồi nước sôi, đọc báo khổ nhỏ... Khi khám nghiệm tử thi của anh để t́m ra nguyên nhân cái chết, người ta cũng phát hiện hộp sọ trống rỗng.
Giáo sư Lorber từng gặp hàng trăm trường hợp người có các bán cầu năo rất nhỏ nhưng vẫn thông thái như người thường. Ở một số người, năo bộ thuộc dạng "không ḍ t́m thấy" mặc dù chỉ số IQ của họ vẫn đạt 120.
Người ta đă đặt nhiều giả thuyết về những trường hợp kỳ lạ này. Một trong số đó cho rằng trong năo bộ b́nh thường có lượng chức năng "dự pḥng" lớn tới mức, chỉ có một chút ít năo c̣n sót lại cũng đủ giúp con người học tập thay thế cho cả cầu năo bị mất. Một giả thuyết tương tự khác cho rằng, con người chỉ sử dụng một phần rất nhỏ của năo bộ, có lẽ chỉ khoảng 10%.
Rắc rối từ những giả thuyết này là ở chỗ, ngày càng có nhiều nghiên cứu bộc lộ mâu thuẫn với chúng. Chẳng hạn, người ta đă lập được bản đồ phân vùng chức năng của năo, và nhiều vùng cho thấy nó có sự biệt hóa cao - như vùng cai quản cơ vận động và vùng vỏ năo tạo ra khả năng nh́n. Tương tự như vậy, ư kiến cho rằng chúng ta chỉ sử dụng "10% năng lực năo bộ" đă bị chứng minh là nhầm to. Nhiều vùng vỏ năo lớn trước kia không xác định được chức năng hoặc bị coi là "câm", th́ nay được biết đến với những chức năng quan trọng như nói và tư duy trừu tượng.
Một vấn đề thú vị khác trong phát hiện của Lorber nằm ở trí nhớ bí ẩn của con người. Ban đầu, các nhà khoa học cho rằng trí nhớ hẳn phải có chất nền tảng vật chất trong năo giống như con chip bộ nhớ trong máy vi tính. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra kỹ lưỡng sau đó đưa ra một sự thật bất ngờ: Kư ức không nằm ở bất kỳ khu vực nào hay trong một nền vật chất cụ thể nào cả. Và như một nhà thần kinh học từng nói "Trí nhớ nằm ở bất cứ vùng nào trên năo song lại không ở đâu cả". Nhưng, nếu năo không phải là một cỗ máy để phân loại, lưu trữ những trải nghiệm và phân tích để giúp con người sống suốt cuộc đời th́ sự có mặt của nó trong cơ thể người nhằm phục vụ mục đích ǵ? Và trí thông minh của chúng ta nằm ở đâu? Chẳng lẽ tư duy của loài người lại ở trong tuỷ sống? Chỉ có khoa học mới có thể cho ra lời giải cuối cùng cho ư tưởng bất thường đó.
(Theo Mystery, Khoa học và Đời sống)
Trích VnExpress
Thiên Sứ
|