Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 191 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Những khuyết điểm trong cá tính Việt (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 5: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 9:42am | Đă lưu IP  

- Tôi là ng VN, tôi tự hào về cha ông tôi, cũng là cha ông đồng bào ta, như các bạn.
- Nhưng điều đó không có nghĩa chúng ta không "dũng cảm thừa nhận, phân tích" những "khuyết điểm" trong văn hóa VN, đặng để phát triển, xây dựng, chớ không "bàn lui", "chê để mà chê", chê để phá hoại.
- Rất mong sự góp mặt góp lời của liệt vị.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 2 of 5: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 10:38am | Đă lưu IP  

Tôi xin mở màn 1 điểm:
KHÁT VỌNG KHOA BẢNG, BẰNG CẤP, LÀM QUAN, LẬP NGÔN CỦA NG VIỆT:

- Từ khi tiếp xúc với văn hóa Hán tộc, ng Việt ta nhận thấy cần học hỏi trong văn hóa Trung Hoa những mặt mạnh nhằm xây dựng 1 quốc gia, đủ sức bảo vệ trước tham vọng bành trướng của "ông láng giềng nguy hiểm"
- Văn hóa TQ có mặt mạnh trong xây dựng 1 nền chính thể quốc gia, 1 học thuyết và kĩ thuật chính trị chặt chẽ, phải nói là hơn hẳn chế độ phong kiến phương Tây cùng thời, cũng hơn hẳn thể chế ở các quốc gia ĐNA khi đó. Chúng ta biết các quốc gia ĐNA khi đó sự rạch ṛi về quyền lực, biên cương, chế độ là không có, thậm chí có t́nh trạng "lưỡng quyền" hay hơn, trong đó, vùng nào mà ảnh hưởng quyền lực của ông vua nào hơn th́ đc coi là nước của ông vua đó, thậm chí ông nào cũng nói đó là biên thổ của ḿnh. T́nh trạng này phổ biến khắp các nước ĐNA, ngày nay gây 1 số khó khăn cho họ trong việc bảo đảm sự thống nhất toàn vẹn quốc gia, nhất là những nơi công tác dân tộc không đc bảo đảm, khôn khéo, trong thời đại mà tinh thần tự kỉ dân tộc đang dâng cao, như một số phong trào li khai (và đă có VD thành công ở ĐNA, chắc quí vị đều rơ).
- Trong buổi đầu chế độ PK VN, chúng ta cũng có t́nh trạng như vậy. Sự bất ổn của các triều đại đầu tiên, các cuộc chính biến, các lực lượng quân sự tranh giành lănh thổ và quyền lực, cũng như đ̣i hỏi xây dựng 1 chính thể mạnh có triết lí chính trị và tổ chức hành chính mạnh khiến tổ tiên ta đặt ra yêu cầu học tập cách tổ chức của ng Trung Quốc.
- Về tổ chức bộ máy hành chính phong kiến TQ th́ có rất nhiều vđ, nhưng tôi đang nói về cách tuyển đội ngũ "nhân viên hành chính" tức quan lại theo ngôn từ cũ.


TQ, về cơ bản chỉ có vua là nhận quyền lực từ ḍng dơi. Hàng quí tộc cao cấp cũng đc phong tước, ăn lộc thuế theo qui định, nhưng không nhất thiết hành chánh.

Đội ngũ "cán bộ" đa số (nhấn mạnh là đa số) do thi tuyển, dựa vào "kiến thức" chứ không phải ḍng dơi, theo nguyên tắc th́ các công dân nam giới (trừ một số trường hợp đặc biệt) đều có thể thi cử, và đều có thể có "cơ hội" thi đỗ, điều đó đồng nghĩa với "làm quan"

Trong một đất nước nông nghiệp nghèo như VN hay TQ, th́ làm quan thực sự là một "đổi đời" thực sự.

Ở VN kinh tế của gia đ́nh các quan lại không thật sự giàu sang, nhất là "quan thanh liêm" v́ bổng lộc khiêm tốn. Điều này có khác với các quí tộc nhà Trần. Thử nh́n các gia đ́nh quan lại cuối triều Nguyễn th́ rơ, không nên h́n dung "lầu son gác tía", "cao lương mĩ vị" ǵ đâu, và nói về cơ bản cũng không có những gia đ́nh qúi tộc phồn hoa kiểu như "HỒNG LÂU MỘNG" bên TQ (TQ cũng một nước nông nghiệp, nhưng đất rộng, dân đông, tài nguyên rộng) nên các quí tộc cho đến triều đ́nh đều có thể bóc lột mà có sự phù hoa tột độ).

Tuy đời sống như vậy, nhưng so với dân chúng th́ "làm quan" vẫn "sướng" hơn, và ngoài quyền lợi vật chất c̣n có tinh thần, những đặc quyền về pháp luật, nên ai cũng khát vọng làm quan. Ở VN xưa, nghành thủ công và buôn bán không thịnh, nh́n vào bộ mặt các làng nghề, làng buôn thời đó th́ biết. Chừng như muốn "mở mặt" th́ ngoài "làm quan" không c̣n đường nào khác.

Mà đi buôn th́ là "con buôn", là "lái", là "trọc phú" tuy các cụ vẫn nói "phi thương bất phú". Địa chủ th́ chế độ vua không khuyến khích tư hữu đất đai, nhất là các triều mạnh. Do đó, chỉ có làm quan mới là "khả dĩ", đă "giàu" lại "sang", "phong lưu", "có học", vẻ vang cho mấy mươi đời sau, thơm cả tổ tiên.

Các triều vua đều chăm chút mở mang Nho học, có chức quan về giáo dục, và đội ngũ các "thầy đồ" th́ làng nào cũng có, những ng không có tham vọng học thành tài cũng gắng cho con học xong ít nhất quyển Tam Tự Kinh, biết vài chữ thánh hiền, lớn hơn c̣n biết đọc nổi quyển gia phả, cái đơn, bài văn cúng tổ tiên, lớn nữa không đậu cũng là anh "có học", anh "văn giai" trong làng, với ng dân thường cũng rất đáng kính. C̣n như có chí có tài th́ ráng thi đỗ đến cùng, 60-70 tuổi chưa đỗ cũng c̣n đi thi, dù đường hoạn lộ sẽ chẳng c̣n đc bao nhiêu nữa.

Thi đỗ là cả 1 danh dự, tưởng không tước lộc vinh hoa nào bằng, vơng lọng vinh qui, cả làng phải ra rước (nếu là đại khoa), rạng rỡ tổ tiên, miễn phu phen tạp dịch, đám chức dịch trong làng cũng phải v́ nể. Nay mai có thể "ra triều, nhận chức", thế là "cuộc đời thay đổi từ đây".

Theo chỗ tôi biết, một số nhà Nho thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, coi vinh hoa phú quí như phù vân, nhưng cái "vinh dự" bằng cấp th́ vẫn không bỏ đc. Ăn học có tài mà "phận rủi" không đỗ th́ uất lắm, đỗ "cử nhân" là có thể "vi chính", nhưng ráng cho đc cái "đại khoa", rồi "về làng làm thầy đồ" cũng nên, bởi các cụ cũng biết "quan nhất thời dân vạn đại" mà.

Tuy rằng chế độ chọn ng có học ra vi chính rất tiến bộ, nhưng nó cũng có nhược điểm của cái học từ chương, thi phú, không thực tế, nhất là các vị đều nh́n mọi vấn đề theo lăng kính Khổng Mạnh. Bao nhiêu văn tài của đất nước, bao nhiêu tập thi phú, nhưng những cuốn khảo cứu, văn chương có giá trị lâu dài chỉ chiếm một phần nhỏ các trước tác của các vị khoa bảng VN, những đầu óc nghiên cứu như Lê Quí Đôn không phải là nhiều, các công tŕnh vè công nghệ hay kinh tế th́ càng ít ỏi hơn nữa.

Một khát vọng của các cụ là "trước thư lập ngôn", nhưng văn thơ chủ yếu thơ thù tạc, hay các bài cảm thán không có giá trị lâu bền.

Ngày nay, nền Nho học không c̣n nữa, XH cũng đă rất khác, nhưng trong XH ta, vẫn c̣n những dây dợ của cái thói quen cũ, từ phía "ng dân" cho đến "chính thể": thái độ trọng h́nh thức hơn thực tài, coi trọng văn bằng, thi cử rườm rà, kí tên phải có cái GS-TS th́ mới có "trọng lượng". Giao tiếp th́ phải "lập ngôn" để lại dấu ấn của ḿnh th́ mới đc. Học tập th́ sáo, thi cử th́ theo kiểu "kiểm tra kiến thức học thuộc". Bao nhiêu SV giỏi nhưng thiếu sáng tạo, thiếu kiến thức thực tế, ra trường khó ḥa vào thực tế. Luyện thi theo kiểu "luyện gà chọi". Trong học tập thiếu phát huy cá nhân. Và vân vân các tệ trong giáo dục thi cử ở ta. Nc nào cũng có nhưng không đâu sự thiếu thực chất trong bằng cấp (dân gian có câu: "dốt như chuyên tu, ngu như tại chức"), bằng giả, sính học hàm học vị, chạy học vị... nổi cộm như ở VN.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 5: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 10:53am | Đă lưu IP  

Bạn thiênkhôitimvui viết:
Ngày nay, nền Nho học không c̣n nữa, XH cũng đă rất khác, nhưng trong XH ta, vẫn c̣n những dây dợ của cái thói quen cũ, từ phía "ng dân" cho đến "chính thể": thái độ trọng h́nh thức hơn thực tài, coi trọng văn bằng, thi cử rườm rà, kí tên phải có cái GS-TS th́ mới có "trọng lượng". Giao tiếp th́ phải "lập ngôn" để lại dấu ấn của ḿnh th́ mới đc. Học tập th́ sáo, thi cử th́ theo kiểu "kiểm tra kiến thức học thuộc". Bao nhiêu SV giỏi nhưng thiếu sáng tạo, thiếu kiến thức thực tế, ra trường khó ḥa vào thực tế. Luyện thi theo kiểu "luyện gà chọi". Trong học tập thiếu phát huy cá nhân. Và vân vân các tệ trong giáo dục thi cử ở ta. Nc nào cũng có nhưng không đâu sự thiếu thực chất trong bằng cấp (dân gian có câu: "dốt như chuyên tu, ngu như tại chức"), bằng giả, sính học hàm học vị, chạy học vị... nổi cộm như ở VN.
Tôi với bạn vừa có một cuộc đàm thoại ko thống nhất quan điểm. Bởi vậy; tôi hy vọng rằng bạn sẽ ko hiểu nhầm khi tôi phải lưu ư bạn:
Diễn đàn này không cho phép nói chuyện chính trị. Bạn bàn về cá tính Việt nên tế nhị và không nên đi quá sâu vào những nhận xét t́nh trạng đất nước hiện tại.
Hơn nữa; đề tài này cũng không liên quan đến mục Văn hiến Lạc Việt; bởi vậy; nếu bạn đủ tự tin th́ nên chuyển vào mục "Tản mạn" hoặc "Linh Tinh". Nếu bài của bạn hay và hấp dẫn; tôi tin rằng ban quản trị sẽ đưa vào mục: "Những bài viết hay có giá trị tham khảo".
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 08 December 2004 lúc 10:59am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 4 of 5: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 11:06am | Đă lưu IP  

tôi cho rằng bài viết mở màn này cũng có liên quan đến văn hiến, bởi văn hiến không chỉ có cái hay mà c̣n có mặt dở, tạm thời tôi chỉ mới viết đc một bài thôi
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Anne nguyen
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2002
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 497
Msg 5 of 5: Đă gửi: 08 December 2004 lúc 5:40pm | Đă lưu IP  

Chào các bạn,

Tôi xin nhắc lại DĐ này không phải là DĐ Chính Trị.
Tôi xin khóa topic này lại.
Tôi mong rằng bạn thienkhoitimvui không post các bài kiểu này nữa.

__________________
Anne Nguyen
Quay trở về đầu Xem Anne nguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Anne nguyen lần thăm Anne nguyen's Homepage
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.6758 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO