|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thống Kê
|
Trang đã được xem
lượt kể từ ngày 05/18/2010
|
|
|
|
|
|
|
Chủ đề: ĐỊNH MỆNH CÓ THẬT HAY KHÔNG?
|
|
Tác giả |
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 41 of 137: Đă gửi: 15 December 2003 lúc 4:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
ThienSu đă viết:
PS:Luân hồI nếu nói theo ngôn ngữ hiện đạI gần đồng nghỉa vớI “quy luật” => “Luân”: sự tiếp nốI; vận đông; “hồI”: quay trở lại. Cũng như Chu Dịch; chu: Ṿng tṛn; dịch: sự vận động theo ṿng tṛn => mang tính tất yếu; tính quy luật.
|
|
|
Multiple choice:
Chu Dịch
A. Dịch thời Nhà Chu.
B. Ṿng tṛn biến đổi.
C. Luân Hồi.
D. All of above (Tất cả các câu trên).
E. None of above (các câu trên đều sai).
???????
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienCo Hội viên

Đă tham gia: 05 September 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 190
|
Msg 42 of 137: Đă gửi: 15 December 2003 lúc 4:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
天地玄黃,宇宙....
Thiên địa huyền hoàng, vũ trụ ....
đó là cái lư ...
Thiên Cơ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 43 of 137: Đă gửi: 15 December 2003 lúc 11:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thiên Cơ thân mến!
Có nhiều nhận xét khác nhau về nghĩa chữ "CHU DỊCH". Gần như đại đa số cho rằng: Chu Dịch (Danh từ)là tên gọi tắt của bản Kinh Dịch do Chu Văn Vương sáng tạo trên cơ sở Lạc thư.
Tôi biết cổ nhân có người đă đưa một ư kiến khác => Đó là Ban Cố - một danh nho thời cuối Tây Hán - cho rằng: Chu Dịch là nghia "Chu Nhi Phục Thuỷ" => Sự biến đổi tuần hoàn trong vũ trụ.Tôi ủng hộ Ban Cố và thêm một phần nữa là: Lạc thư chu dịch => Sách của người Lạc Việt viết về chu kỳ tuần hoàn của vũ trụ.
Thân Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 44 of 137: Đă gửi: 16 December 2003 lúc 7:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Những lờI chỉ dạy của Đức Thích Ca về một thực tạI có khả năng nhận biết (Tính thấy – tính nhận biết) tất cả mọI sự luân hồI ; nhân quả =>mà có thể diễn dịch bằng ngôn ngữ khoa học hiện đạI là tính quy luật. Nhưng tính thấy phảI chăng chỉ là một ”thực tạI khác” mà nhà vật lư Fritjof Capra nói đến. Có thể hiểu như thế cũng được; nhưng không rốt ráo. BởI v́ một thực tạI khác là ǵ; khi cho đến nay ư niệm về sự tồn tạI của vật chất vẫn chưa vượt quá khái niệm về sự tồn tạI của những siêu hạt? Hay tính thấy chính là “tinh – khí - thần” theo khái niệm phổ biến thuộc văn minh Đông phương chăng? Cũng không phảI? Vậy “tính thấy” là “tâm” chăng? Cũng chẳng phảI! V́ cái tâm vẫn c̣n phân biệt chính tà th́ cái tâm nào là cái thấy của cái tâm kia? Phật pháp có câu: “Trực chỉ nhân tâm; kiến tánh thành Phật” tự nộI dung của nó đă cho thấy: Cái tâm cũng chỉ là một phương tiện; một yếu tố cần để “kiến tánh”. Bạn Thiên Cơ cho rằng: ”Thiên Địa huyền hoàng” là Lư. Nhưng trong Thiên - Địa c̣n phân biệt “Thiên” và “Địa”; vậy giữa “Thiên” và “Địa” đâu là cái tuyệt đốI? Cái ǵ thấy được cái kia? Rốt ráo là:” Nếu - Thiên và Địa là cái lư – th́ cái ǵ thấy được cái lư ấy?”. Nhưng định nghĩa thế nào là ”tính thấy” mớI thật khó làm sao? Hay nói một cách khác:Nếu chúng ta định nghĩa được “tính thấy” th́ tức là chúng ta sẽ “thấy” nó => Vậy th́ nó không c̣n là cái thấy nữa, v́ c̣n có một cái thấy khác thấy nó. Thật may mắn thay! Những lờI chỉ dạy của Đức Phật trong kinh Lăng Nghiêm đă tiếp tục chỉ rơ điều này:
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TRỰC CHỈ -QUYỂN II
Đoạn VIII- Tiết 2): Cầu chỉ cái sanh diệt và chẳng sanh diệt
Khi ấy vua Ba Tư Nặc đứng dậy bạch Phật: “Xưa khi con chưa được đức Phật chỉ dạy; nghe bọn Ca Chiên Diên và Tỳ La Chi Tử đều nói thân này sau khi chết sẽ đoạn diệt gọI là Niết Bàn. Con nay tuy gặp Phật nhưng vẫn c̣n hồ nghi; làm thế nào để chứng biết tiánh không sanh diệt nớI tâm này. Nay những hàng hữu lậu trong đạI chúng đây; đều mong mỏI được nghe điều ấy!”
Tiết 3): Gạn hỏI sự biến đổI trong nhục thân
Phật bảo: “ĐạI Vương!Thân ông hiện đang sống đó! Nay tôi hỏI lạI ông:Thân thể ông là nhu kim cương không hoạI hay bị biến hoạI?” – “Bạch Thế Tôn! Thân con hiện nay đây rốt cuộc cũng thay đổI hoạI diệt”. Phật bảo: “DạI Vuơng! Thân ông chưa từng hoạI diệt; sao biết hoạI diệt?” – “Bạch Thế Tôn! Cái thân vô thường biến hoạI này của con tuy chưa từng diệt. Nhưng con xem hiện tiền; mỗI niệm dờI đổI măi măi không dừng. Nên con biết thân này quyết phảI theo đó mà diệt mất”. Phật nói: “Đúng vậy!”
Tiết 6 - Chính chỉ tính thấy không sinh không diệt
Phật bảo: “ĐạI Vương! Ông thấy sự biến hoá thay đổI không dừng; nên ngộ biết thân ông hoạI diệt. Ông có biết trong thân ông có cái ǵ chẳng hoạI diệt chăng?”. Vua Ba Tư Nặc chắp tay bạch Phật: “Thật con chẳng biết”. Phật bảo: “ Nay tôi chỉ cho ông tính chẳng sinh diệt. ĐạI vương! Khi ông được bao nhiêu tuổI th́ thấy nước sông Hằng?”Vua thưa: “Con được ba tuổI; mẹ con dẫn đến lễ ra mắt thần Kỳ Bà Thiên. Đi ngang qua ḍng sông ấy; đó là lần đầu tiên con thấy ḍng sông này”. Phật bảo: “ĐạI vương! Như ông đă nói – khi 20 tuổI đă già hơn 3 tuổI; cho đến 60 tu6ỉ năm tháng ngày giờ niệm niệm dờI đổi. Vậy so vớI khi ông ba tuỏI đến 13 tuổI ông thấy nước sông Hằng thế nào?”. Vua thưa: “Khi con 3 tuổI rơ ràng không khác. Đến nay con 60 tuổI cái thấy vẫn không khác”. Phật bảo: “Nay ông tự cảm thương tóc bạc mặt nhăn; tướng mạo thay đổi. Vậy cái thấy của ông hiện nay xem thấy sông Hằng; so vớI khi xưa c̣n trẻ xem thấy sông Hằng; cái thấy đó có già trẻ không?” Vua thưa: “Bạch Thế Tôn! Không vậy!”. Phật bảo: “ĐạI vương! Mặt ông tuy nhăn mà tính thấy chưa từng bị nhăn. Cái bị nhăn th́ biến đổI; c̣n cái chẳng bị nhăn th́ không biến đối. Cái biến đổI phảI chịu hoạI diêt; cái chẳng biến đổI kia vốn không sinh diệt; làm sao trong ấy lạI chịu nhận cái sinh tử của ông?”
Như vậy; qua đoạn trích dẫn trên Đức Phật đă chỉ ra: Tính thấy không sinh diệt => BởI v́; nếu tính thấy sinh diệt th́ cái ǵ nhận biết tính sinh diệt của nó. Nếu có một thực tạI khác nhận biết - thấy - được cái sinh diệt của tính thấy th́ cái tính thấy sinh diệt đó không c̣n là cái thấy nữa. KHÔNG SINH – KHÔNG DIỆT => như vậy nó phảI tồn tạI từ vô thuỷ đến vô chung. Hay tường theo một lẽ khác – nói theo ngôn ngữ khoa học hiện đạI – Nó phảI có trước Bic bang và chính là giây |O| của vũ trụ.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 45 of 137: Đă gửi: 17 December 2003 lúc 9:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Trưởng bối Thiensu thân,
Khang có đọc sơ qua tác phẩm The Invisible Landscape của anh em McKenna, trong đó có chương về mô h́nh toán học cho sóng thời gian với khởi điểm năng lượng |0| dựa vào fractal number (không biết tiếng Việt dịch là ǵ ? phân vi hợp số ???) cũng rất phát kiến .
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 46 of 137: Đă gửi: 17 December 2003 lúc 10:16am | Đă lưu IP
|
|
|
Khang thân mến!
Tôi chưa được xem tác phẩm này.Nhưng với khái niệm |O| tuyệt đối mà tôi tường ở trên chỉ nhằm diễn đạt t́nh trạng khởi nguyên của vũ trụ => trong dó: Không gian là tuyệt đối => tốc độ tuyệt đối => do đó không có vấn đề không thời gian.Tôi sẽ lục t́m tác phẩm này.Hiện nay các nhà khoa học Hoa Kỳ đă chứng minh trên thực nghiệm tốc độ vũ trụ lớn hơn tốc độ ánh sáng.C̣n có hai nhà bác học khác chứng minh rằng: Tốc độ vũ trụ gấp 310 lần tốc độ ánh sáng. Lư thuyết này chưa được công nhận.Nhưng theo Phật Pháp và các bậc thánh nhân Đông Phương (Theo cách hiểu chủ quan của tôi) => th́ tốc độ giới hạn của vũ trụ là tuyệt đối = |O|. Nếu lư thuyết này đúng th́ khởi thuỷ của vũ trụ không phải là Bicbang.Tất cả những hiện tượng vũ trụ mà từ đó tạo ra và chứng minh cho Bic bang sẽ được giải thích bằng một lư thuyết khác.Tôi cho rằng: Đó chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành.Nhưng để chứng minh điều này => phải chứng minh đây là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh đă.
Thân Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 47 of 137: Đă gửi: 18 December 2003 lúc 3:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Tiết 9 – Chính chỉ cái điên đảo hiện tạI
Ông Anan từ trong chỗ ngồI lễ Phật chắp tay quỳ dài bạch Phật: “Bạch Thế Tôn!nếu cái thấy nghe này hẳn là không sanh diệt. TạI sao Đức Thế Tôn gọI bọn chúng con sót mất chân tánh; làm việc điên đảo. Cúi mong Đức Thế Tôn rủ ḷng từ bi rửa sạch trần cấu cho chúng con”.
Liền khi ấy Đức Như Lai buông xuôi cánh tay sắc vàng; năm ngón chỉ xuống đất bảo Anan rằng:” Nay ông thấy cánh tay của tôi xuôi hay ngược?”. Ông Anan thưa:” Chúng sanh trong thế gian cho đây là ngược. Riêng con chẳng biết cái nào là xuôi cái nào là ngược!”. Phật bảo ông Anan: “Nếu ngườI thế gian cho đây là ngược; vậy họ cho thế nào là xuôi?”. Ông Anan thưa: “Đức Như Lai dựng cánh tay lên; ngón tay chỉ lên hư không là xuôi”. Phật liền dựng cánh tay lên bảo ông Anan: “Cái điên đảo là như thế. Chỉ là đầu đuôi thay đổI lẫn nhau; mà các ngườI trong thế gian đều xem thấy thế ấy.
Nên nhận biết thân ông vớI pháp thân thanh tịnh của các Đức Như Lai so sánh để biết: Thân Như Lai gọI là Chánh Biến tri; thân của các ông gọI là tính điên đảo. Ông nên xét kỹ thân ông và thân Phật cái điên đảo ấy ở chỗ nào?”
Khi ấy ông Anan và đạI chúng sửng sốt nh́n Phật không nháy mắt; chẳng biết nơi thân tâm này điên đảo ở chỗ nào? Phật khởI ḷng từ bi thương xót Anan và cả đạI chúng. Ngài phát ra tiếng hảI triều bảo khắp hộI chúng:
”Này các thiện nam tử! Tôi thường nói: Sắc tâm; các duyên và các tâm sở sử đều do tâm hiện. Thân ông; tâm ông đều là vật ở trong CHÂN TÂM DIỆU MINH hiện ra. TạI sao các ông lạI bỏ sót mất tâm tính vốn nhiệm màu sáng suốt ấy mà nhận cái mê trong cái ngộ? Mờ tốI thành có hư không. Trong cái hư không mờ tốI ấy;kết cái mờ tốI làm sắc; sắc xen tạp vớI vọng tưởng; lấy cái tướng của vọng tưởng làm thân. Nhóm các duyên dao động bên trong; dong duổI theo cảnh vật bên ngoài; rồI lấy cái tướng mờ mịt lăng xăng đó làm tâm tánh th́ quyết định lầm cho tâm ở trong thân. Chẳng biết sắc thân cho đến núi sông; hư không và thế giớI bên ngoài đều là vật ở trong DIỆU MINH CHÂN TÂM. Tỷ như bỏ đi cả trăm ngàn biển lớn trong lặng; chỉ nhận một bọt nổI cho là nước biển cả. Các ông thực là một nhóm ngườI trong mê; như cánh tay tôi rủ xuống không khác. Như Lai nói là đáng thương xót!”
Qua đoạn trích dẫn trên; Đức Phật chỉ ra rằng: Ngay cả những cái mà thế nhân thường nhận là TÂM (Tư duy; ư thức .v.v..) đều là VẬT ở trong CHÂN TÂM DIỆU MINH. Tức là: Sự nhận biết => Sắc tâm; sự tương tác giữa nhận thức tức là suy nghĩ tư duy => Các duyên; khả năng tư duy =>các tâm sở sử đều có thuộc tính vật chất => không phảI chân tính. BởI v́ đă là vật th́ có sinh diệt; phân biệt và không phảI bản tính nhận biết tất cả những sự vận động có thuộc tính vật chất đó. Nhưng qua đoạn trích dẫn trên cũng cho thấy Đức Phật đă chỉ ra: Con ngườI có khả năng nhận thức (Ngộ) được chân lư tuyệt đốI =>Nói theo ngôn ngữ khoa học hiện đạI là: Lư thuyết thống nhất vũ trụ mà các nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 48 of 137: Đă gửi: 21 December 2003 lúc 12:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Khi chúng ta nghe được; đọc được một quyển sách hay; một lờI nói có ư nghĩa; một ư tưỏng tốt mà chúng ta hiểu ra (hoặc biết được đúng sai) th́ thường có thể gọI là “ngộ” ra vần đề. Trong Phật pháp; khi chúng ta được nghe các vị thiền sư chánh đạo thuyết giảng và hiểu - ngộ - được th́ ngay cả cái gọI là “ngộ” đó cũng không phảI là tính nhận biết; không phảI là đă đạt được chân tính. Thậm chí - giả thiết - ngay cả khi Đức Phật hiện tiền trực tiếp dạy chúng ta và chúng ta hiểu được ngay thánh ư của Ngài th́ cũng không phảI là đă đạt tớI Chân Tính; mà chỉ là hiểu được mà thôi. Điều này Đức Phật đă nói rất rơ trong đoạn trích dẫn sau đây:
ĐOẠN X: GIẢN TRẠCH TÂM DUYÊN ĐỂ CHỈ TÍNH THẤY KHÔNG CHỖ TRẢ VỀ.
Tiết 1- Trước bày chỗ ngộ chẳng dám tự nhận
Ông Anan bạch Phật:”Tuy con nghe lờI Phật dạy ngô được (biết được) tâm thanh tịnh sáng suốt viên măn thường trụ sẵn có. Song con ngộ được (Nghe được) pháp âm của Phật cũng dùng tâm phan duyên mà thoả măn chỗ ước mong mà chưa dám nhận là bản tâm vốn sẵn có. Cúi mong Đức Phật tuyên lờI chỉ dạy”.
Tiết 2 –Trách nhận ng̣n tay dùng để giản trạch tâm phân biệt đều có chỗ trả về
Phật bảo ông Anan: “các ông c̣n dùng tâm phan duyên để nghe pháp; th́ pháp này cũng là vọng (sở duyên) chẳng phảI pháp tính.
NHƯ NGƯỜI DÙNG NGÓN TAY ĐỂ CHỈ MẶT TRĂNG CHO NGƯỜI KHÁC. NGƯỜI KIA PHẢI NHÂN NGÓN TAY MÀ NH̀N LÊN MẶT TRĂNG. Nếu lạI xem ngón tay chính là mặt trăng th́ ngườI này đâu những chỉ quên mặt trăng mà cũng quên luôn cả ngón tay. V́ sao? BởI lẽ cho ngón tay chỉ là mặt trăng sáng th́ đâu những chỉ quên ngón tay mà cũng chẳng biết tốI sáng. V́ sao? V́ lấy thể ngón tay chỉ cho là tính sáng của mặt trăng th́ cũng không rơ được tốI sáng.
Đoạn kinh văn trên là một trong những đoạn nổI tiếng của Phật pháp. Ngón tay th́ không phảI mặt trăng; điều đó đă rơ ràng => nhận thức được Pháp lư là sự tiếp thu tri kiến chứ tự nó không phảI Tính nhận biết – chân tính. Do đó; nếu nhầm lẫn giữa sự tiếp thu tri thức và bản chất của hiện tượng th́ luôn luôn sẽ là sự sai lầm. Sai lầm nay có thể dẫn đến: Hoặc là phủ nhận chính tri kiến tiếp thu được do không hiểu bản chất của hiện tuơng; hoặc là dẫn đến niềm tin không từ trí huệ => mà đờI thường gọI là mê tín dị đoan. Những phương pháp bói toán của chúng ta hiện nay – một thờI bị coi là mê tín dị đoan – chính v́ chưa ai giảI mă được nguyên nhân nào để có những phương pháp bói toán này (Bản chất của hiện tượng). Do đó; những ngườI có chút kiến thức khoa học (Họ cũng chỉ nh́n thấy ngón tay chỉ vào khoa học) để phủ nhận các phương pháp bói toán. Trường hợp này có thể lấy làm ví dụ cho ngón tay chỉ và mặt trăng. Những ngườI phủ nhận phương pháp bói toán thường nhân danh khoa học. Họ cho rằng bói toán là mê tín dị đoạn; là không có cơ sở khoa học. Nhưng chúng ta thử nghĩ lạI: Có một lư thuyết khoa học nào lạI không có khả năng dự báo? Hay nói một cách khác: Một lư thuyết khoa học phảI có khả năng tiên tri. Sự tồn tạI của các phương pháp tiên tri hàng thiên niên kỷ ở Đông phương – có phương pháp luận hẳn hoi - cho thấy một lư thuyết khoa học đứng đằng sau nó => mà con ngườI chưa phát hiện được => Chứng tỏ đă có một lư thuyết khoa học bị thất truyền. Đây mớI là bản chất của hiện tượng của các phương pháp bói toán Đông Phuơng. Sự nhận thức khoa học chỉ là thực nghiệm và căn cứ vào những lờI dự báo sai th́ chỉ là nhận thức ng̣n tay (tính thực nghiệm và chứng nghiệm của khoa học) chứ không phảI một tinh thần khoa học thật sự. Cũng không thể lấy tính thực nghiệm => dự đoán sai của ngườI ứng dụng phương pháp để phủ nhận (NgườI dự đoán sai và phương pháp sai là hai v/d khác nhau. Bói toán có phương pháp và quy tắc vớI mê tín dị đoan cũng là hai v/d rất khác nhau). Chính v́ chỉ nhận thấy ngón tay khoa học chứ không phảI bản chất tinh thần khoa học => nên khi có những hiện tượng bất thường: Nhỏ th́ như quả trứng đứng trên cái đũa khi t́m mộ huyệt ; hoặc lớn th́ như sự tiên tri thần khốc quỷ sầu của bà Vanga => Những ngườI này sẽ hoang mang và dẫn đến trạng thái => Không c̣n tin vào khoa học; hoặc phủ nhận tất cả những ǵ ngoài tri kiến của họ.
Như vậy; tiếp thu tri thức chỉ là sự tương tác có điều kiện của thể tính => không phải tính nhận biết.
Những điều minh giảng của Đức Thích Ca - rất quan trọng trong việc t́m về một chân lư tuỵệt đốI => Lư thuyết thống nhật vũ trụ. Không phảI ngẫu nhiên mà Anhxtanh cho rằng: Phật giáo chính là tôn giáo của tương lai.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 49 of 137: Đă gửi: 22 December 2003 lúc 8:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phật bảo Anan:” Ông cũng lạI như vậy! Nếu lấy cái phân biệt tiếng của tôi nói Pháp làm tâm của ông; th́ tâm ấy tự phảI rờI cái phân biệt tiếng nói Pháp vẫn có tính phân biệt”..
Đoạn trên Đức Phật chứng tỏ bản tính (tính thây) có khả năng phân biệt=> Nhận thấy sáng; tức là biết tối. Nhận thấy hay tức là biết dở. Nghe được tiếng nói Pháp th́ sẽ có chỗ không nghe (BởI vậy; tiếng nói Pháp và tri kiến Pháp không phảI bản tính) =>Nên Đức Phật nói:”RờI cái phân biệt tiếng nói Pháp vẫn có tính phân biệt”
”Thí dụ như: Có ngườI khách ngủ nhờ trong quán trọ; tạm dừng rồI đi trọn chẳng ở măi. C̣n ông chủ quán th́ không đi đâu. Đây cũng vậy; nếu thật là tâm của ông th́ không đi đâu; làm sao rờI tiếng lạI không có tính phân biệt?
Nó như thế chẳng những tâm phân biệt các tiếng và cái phân biệt về h́nh dung của tôi; rờI các sắc tưóng th́ không có tính phân biệt. Như thế cho đến cái phân biệt đều không; chẳng phảI sắc; chẳng phảI không; mà bọn Câu Xá Lỵ…lầm cho là Minh Đế. NẾU RỜI CÁC PHÁP TRẦN CŨNG KHÔNG CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TH̀ TÂM TÍNH CỦA ÔNG ĐỀU CÓ CHỖ TRẢ VỀ; vậy lấy cái ǵ làm chủ?”
Tiết 3. – CHỈ TÍNH THẤY KHÔNG CHỔ TRẢ VỀ
A)- HỎI CHỔ KHÔNG TRẢ VỀ.
Ông Anan thưa : “ Nếu tâm tánh của con đều có chổ trả về, th́ tại sao Đức Như Lai dạy tâm diệu minh sẵn có không trả về đâu ? Cúi mong Phật thương xót chỉ cho điều ấy.”
B)- CHỈ TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI BÓNG.
Phật bảo Anan: “ Vả lại, cái tánh thấy vốn sáng suốt của ông thấy tôi, th́ cái tánh thấy này tuy chẳng phảI là cái diệu tinh minh tâm, nó như mặt trăng thứ hai, không phảI bóng mặt trăng.”
C)- NÊU TÁM THỨ TRẦN TƯỚNG.
Ông hăy nghe cho kỹ, nay tôi sẽ chỉ cho ông chỗ không thể trả về. Anan, của đạI gIảng đường này, mở rộng về phương Đông, khi mặt trờI lên th́ chiếu sáng; giữa đêm không trăng mây mù mờ mịt th́ tối tăm; chỗ có các cữa th́ thấy thông suốt ; khoảng tường ngắn th́ thấy bít lấp ; chỗ phân biệt được th́ thấy cảnh sắc duyên ; trong chỗ trống rỗng toàn là hư không; cảnh tượng mịt mù là bụi tối; mưa tạnh trời thanh lại thấy trong.
D.- CHỈ TÁM THỨ TRẢ VỀ.
Anan , ông hăy xem các tướng biến hóa này, nay tôi đều trả về bản nhơn của nó. Thế nào là bản nhơn? Anan, các tướng biến hóa này , sáng trả về cho mặt trời. Nguyên nhơn cái sáng thuộc về mặt trời. Ví sao ? V́ nếu không mặt trờI th́ không sáng. Nguyên nhơn cái sáng thuộc về mặt trời. Cái tối trả về cho đêm không trăng; thông suốt trả về cho cửa ; ngăn bít trả về cho tường vách ; sắc duyên trả về cho phân biệt; rỗng trống trả về cho hư không; mù mịt trả về cho bụi; trong sáng trả về cho trời tạnh. Tất cả vật có ra trong thế gian đều không ngoài các thứ này.
E.- CHÍNH CHỈ CÁI KHÔNG THỂ TRẢ VỀ.
C̣n tánh thấy sáng suốt của ông thấy tám thứ kia, ông muốn trả nó về đâu? V́ sao? V́ nếu trả về cho sáng, th́ khi tốI đến cũng không thấy tối. Tuy sáng tốI mỗI tố đều sai khác, nhưng cái thấy không sai khác, các thứ có thể trả về được, tự nhiên chẳng phảI ông. Cái ông không thể trả về được, chẳng phảI ông thi là ǵ ? Ắt biết tâm ông vô nhiệm mầu thanh tịnh sáng suốt mà ông tự mê muộI, bỏ mất tánh bản nhiên, đành chịu luân hồI, thường bị trôi nổI ch́m, đắm trong sanh tử.Thế nên, Như Lai nói là đáng thương xót vậy !”.
ĐOẠN XI
LỰA RIÊNG TRẦN CẢNH ĐỂ NÊU RA TÁNH THẤY
Tiết 1 - VẬT KHÔNG PHẢI TA.
Anan thưa: “Con tuy biết tánh thấy này không thể trả về đâu, nhưng làm sao biết nó là Chơn tánh của con ?”.
Phật bảo Anan : “ Nay tôi hỏi ông, hiện nay ông chưa đươc quả Vô Lậu Thanh Tịnh, do nương theo oai thần của Phật mà thấy được cơi Sơ Thiền không bị chướng ngại; ông A Na Luật Đà th́ thấy cơi Diêm Phù Đề như xem trái yêm ma la để trong bàn tay; các vị Bồ Tát v.v… thấy cả trăm ngàn cả thế giới. mười phương Như Lai đều thấy cùng tận các cơi nước thanh tịnh như số vi trần không sót chỗ nào; c̣n chúng sanh xem chẳng quá gang tấc.
Anan, lại tôi với ông cùng xem cung điện của Tứ Thiên Vương, ở khoảng giữa xem những vật dưới nước, trên mặt đất và trong hư không (thuỷ lục không hành) , tuy có nhiều h́nh tượng tối sáng khác nhau, nhưng đều là cảnh tiền trần phân biệt ngăn ngại. Ông hăy ở nơi đó phân biệt cái ǵ là ḿnh, cái ǵ là vật? Nay tôi cho ông lựa trong cái thấy, cái gi là Tâm Thể của ông (ngă thể), cái ǵ là h́nh tượng của sự vật? Anan, cùng tột sức thấy của ông từ mặt trời mặt trăng, chính là vật chẳng phải ông; cho đến Thất Kim sơn xem xét cùng khắp, tuy có những thứ hào quang cũng là vật chẳng phải ông, lần lần xem đến mây kéo; chim bay, gió động,bụi dấy, cây cối , núi sông, rau cỏ, người, thú thảy đều là vật chứ chẳng phải ông.
Tiết 2.- HIỂN BÀY TÁNH THẤY CHẲNG PHẢI VẬT.
Anan, tánh chất của các vật xa gần tuy có sai khác, nhưng đều là vật do tánh thấy trong sạch của ông xem thấy. Vậy các vật kia tự có sai khác, mà tánh thấy của ông không sai khác. Tánh thấy sáng suốt nhiệm mầu này quả thật là tánh thấy của ông.
Nếu tánh thấy là vật, th́ ông cũng có thể thấy được cái thấy của tôi, vậy khi tôi không thấy, sao ông không thấy chỗ không thấy của tôi? Nếu ông không thấy được cái không thấy, th́ tự nhiên nó không phải là tướng của cái không thấy kia.Nếu ông không thấy được chỗ không thấy của tôi, th́ cái thấy bản nhiên không phảI là vật, sao lại không phải là ông?
Qua đoạn trích dẫn trên; Đức Phật đă chỉ ra rằng:
1) Tất cả mọI trạng thái ư thức – suy nghĩ; tiềm thức… đều có thuộc tính vật chất (vận động tương tác) => tính thấy là cái nhận thức được tất cả những cái đó. Vấn đề c̣n lạI là phương tiện nhận biết (khả năng tư duy hay phương tiện tự tạo hoặc sẵn có như giác quan..)
2)Tính thấy => Phi vật chất; nhưng là một thực tạI có từ vô thuỷ đến vô chung; không sanh diệt; không không gian; không thờI gian (Không ở trong ông Anan và cũng không ở trong Đức Thích Ca …. => Chúng sinh đều có Phật tính. (Đoạn sau Đức Phật chỉ rơ hơn về điều này). Tính thấy là một thực tạI v́ có khả năng phân biệt => ”.. Như thế cho đến cái phân biệt đều không; chẳng phảI sắc; chẳng phảI không; mà bọn Câu Xá Lỵ…lầm cho là Minh Đế. NẾU RỜI CÁC PHÁP TRẦN CŨNG KHÔNG CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TH̀ TÂM TÍNH CỦA ÔNG ĐỀU CÓ CHỖ TRẢ VỀ; vậy lấy cái ǵ làm chủ?”. Tính phân biệt Đức Phật nói ở đây là khả năng của tính thấy; chứ không phảI là sự phân biệt trong tính thấy =>Tính thấy là một thực tạI không có phân biệt =>Không Âm không Dương; tự nhiên như nhiên có từ vô thuỷ => Trước Bicbang.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 50 of 137: Đă gửi: 22 December 2003 lúc 8:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phật bảo Anan:” Ông cũng lạI như vậy! Nếu lấy cái phân biệt tiếng của tôi nói Pháp làm tâm của ông; th́ tâm ấy tự phảI rờI cái phân biệt tiếng nói Pháp vẫn có tính phân biệt”..
Đoạn trên Đức Phật chứng tỏ bản tính (tính thây) có khả năng phân biệt=> Nhận thấy sáng; tức là biết tối. Nhận thấy hay tức là biết dở. Nghe được tiếng nói Pháp th́ sẽ có chỗ không nghe (BởI vậy; tiếng nói Pháp và tri kiến Pháp không phảI bản tính) =>Nên Đức Phật nói:”RờI cái phân biệt tiếng nói Pháp vẫn có tính phân biệt”
”Thí dụ như: Có ngườI khách ngủ nhờ trong quán trọ; tạm dừng rồI đi trọn chẳng ở măi. C̣n ông chủ quán th́ không đi đâu. Đây cũng vậy; nếu thật là tâm của ông th́ không đi đâu; làm sao rờI tiếng lạI không có tính phân biệt?
Nó như thế chẳng những tâm phân biệt các tiếng và cái phân biệt về h́nh dung của tôi; rờI các sắc tưóng th́ không có tính phân biệt. Như thế cho đến cái phân biệt đều không; chẳng phảI sắc; chẳng phảI không; mà bọn Câu Xá Lỵ…lầm cho là Minh Đế. NẾU RỜI CÁC PHÁP TRẦN CŨNG KHÔNG CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TH̀ TÂM TÍNH CỦA ÔNG ĐỀU CÓ CHỖ TRẢ VỀ; vậy lấy cái ǵ làm chủ?”
Tiết 3. – CHỈ TÍNH THẤY KHÔNG CHỔ TRẢ VỀ
A)- HỎI CHỔ KHÔNG TRẢ VỀ.
Ông Anan thưa : “ Nếu tâm tánh của con đều có chổ trả về, th́ tại sao Đức Như Lai dạy tâm diệu minh sẵn có không trả về đâu ? Cúi mong Phật thương xót chỉ cho điều ấy.”
B)- CHỈ TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI BÓNG.
Phật bảo Anan: “ Vả lại, cái tánh thấy vốn sáng suốt của ông thấy tôi, th́ cái tánh thấy này tuy chẳng phảI là cái diệu tinh minh tâm, nó như mặt trăng thứ hai, không phảI bóng mặt trăng.”
C)- NÊU TÁM THỨ TRẦN TƯỚNG.
Ông hăy nghe cho kỹ, nay tôi sẽ chỉ cho ông chỗ không thể trả về. Anan, của đạI gIảng đường này, mở rộng về phương Đông, khi mặt trờI lên th́ chiếu sáng; giữa đêm không trăng mây mù mờ mịt th́ tối tăm; chỗ có các cữa th́ thấy thông suốt ; khoảng tường ngắn th́ thấy bít lấp ; chỗ phân biệt được th́ thấy cảnh sắc duyên ; trong chỗ trống rỗng toàn là hư không; cảnh tượng mịt mù là bụi tối; mưa tạnh trời thanh lại thấy trong.
D.- CHỈ TÁM THỨ TRẢ VỀ.
Anan , ông hăy xem các tướng biến hóa này, nay tôi đều trả về bản nhơn của nó. Thế nào là bản nhơn? Anan, các tướng biến hóa này , sáng trả về cho mặt trời. Nguyên nhơn cái sáng thuộc về mặt trời. Ví sao ? V́ nếu không mặt trờI th́ không sáng. Nguyên nhơn cái sáng thuộc về mặt trời. Cái tối trả về cho đêm không trăng; thông suốt trả về cho cửa ; ngăn bít trả về cho tường vách ; sắc duyên trả về cho phân biệt; rỗng trống trả về cho hư không; mù mịt trả về cho bụi; trong sáng trả về cho trời tạnh. Tất cả vật có ra trong thế gian đều không ngoài các thứ này.
E.- CHÍNH CHỈ CÁI KHÔNG THỂ TRẢ VỀ.
C̣n tánh thấy sáng suốt của ông thấy tám thứ kia, ông muốn trả nó về đâu? V́ sao? V́ nếu trả về cho sáng, th́ khi tốI đến cũng không thấy tối. Tuy sáng tốI mỗI tố đều sai khác, nhưng cái thấy không sai khác, các thứ có thể trả về được, tự nhiên chẳng phảI ông. Cái ông không thể trả về được, chẳng phảI ông thi là ǵ ? Ắt biết tâm ông vô nhiệm mầu thanh tịnh sáng suốt mà ông tự mê muộI, bỏ mất tánh bản nhiên, đành chịu luân hồI, thường bị trôi nổI ch́m, đắm trong sanh tử.Thế nên, Như Lai nói là đáng thương xót vậy !”.
ĐOẠN XI
LỰA RIÊNG TRẦN CẢNH ĐỂ NÊU RA TÁNH THẤY
Tiết 1 - VẬT KHÔNG PHẢI TA.
Anan thưa: “Con tuy biết tánh thấy này không thể trả về đâu, nhưng làm sao biết nó là Chơn tánh của con ?”.
Phật bảo Anan : “ Nay tôi hỏi ông, hiện nay ông chưa đươc quả Vô Lậu Thanh Tịnh, do nương theo oai thần của Phật mà thấy được cơi Sơ Thiền không bị chướng ngại; ông A Na Luật Đà th́ thấy cơi Diêm Phù Đề như xem trái yêm ma la để trong bàn tay; các vị Bồ Tát v.v… thấy cả trăm ngàn cả thế giới. mười phương Như Lai đều thấy cùng tận các cơi nước thanh tịnh như số vi trần không sót chỗ nào; c̣n chúng sanh xem chẳng quá gang tấc.
Anan, lại tôi với ông cùng xem cung điện của Tứ Thiên Vương, ở khoảng giữa xem những vật dưới nước, trên mặt đất và trong hư không (thuỷ lục không hành) , tuy có nhiều h́nh tượng tối sáng khác nhau, nhưng đều là cảnh tiền trần phân biệt ngăn ngại. Ông hăy ở nơi đó phân biệt cái ǵ là ḿnh, cái ǵ là vật? Nay tôi cho ông lựa trong cái thấy, cái gi là Tâm Thể của ông (ngă thể), cái ǵ là h́nh tượng của sự vật? Anan, cùng tột sức thấy của ông từ mặt trời mặt trăng, chính là vật chẳng phải ông; cho đến Thất Kim sơn xem xét cùng khắp, tuy có những thứ hào quang cũng là vật chẳng phải ông, lần lần xem đến mây kéo; chim bay, gió động,bụi dấy, cây cối , núi sông, rau cỏ, người, thú thảy đều là vật chứ chẳng phải ông.
Tiết 2.- HIỂN BÀY TÁNH THẤY CHẲNG PHẢI VẬT.
Anan, tánh chất của các vật xa gần tuy có sai khác, nhưng đều là vật do tánh thấy trong sạch của ông xem thấy. Vậy các vật kia tự có sai khác, mà tánh thấy của ông không sai khác. Tánh thấy sáng suốt nhiệm mầu này quả thật là tánh thấy của ông.
Nếu tánh thấy là vật, th́ ông cũng có thể thấy được cái thấy của tôi, vậy khi tôi không thấy, sao ông không thấy chỗ không thấy của tôi? Nếu ông không thấy được cái không thấy, th́ tự nhiên nó không phải là tướng của cái không thấy kia.Nếu ông không thấy được chỗ không thấy của tôi, th́ cái thấy bản nhiên không phảI là vật, sao lại không phải là ông?
Qua đoạn trích dẫn trên; Đức Phật đă chỉ ra rằng:
1) Tất cả mọI trạng thái ư thức – suy nghĩ; tiềm thức… đều có thuộc tính vật chất (vận động tương tác) => tính thấy là cái nhận thức được tất cả những cái đó. Vấn đề c̣n lạI là phương tiện nhận biết (khả năng tư duy hay phương tiện tự tạo hoặc sẵn có như giác quan..)
2)Tính thấy => Phi vật chất; nhưng là một thực tạI có từ vô thuỷ đến vô chung; không sanh diệt; không không gian; không thờI gian (Không ở trong ông Anan và cũng không ở trong Đức Thích Ca …. => Chúng sinh đều có Phật tính. (Đoạn sau Đức Phật chỉ rơ hơn về điều này). Tính thấy là một thực tạI v́ có khả năng phân biệt => ”.. Như thế cho đến cái phân biệt đều không; chẳng phảI sắc; chẳng phảI không; mà bọn Câu Xá Lỵ…lầm cho là Minh Đế. NẾU RỜI CÁC PHÁP TRẦN CŨNG KHÔNG CÓ TÁNH PHÂN BIỆT TH̀ TÂM TÍNH CỦA ÔNG ĐỀU CÓ CHỖ TRẢ VỀ; vậy lấy cái ǵ làm chủ?”. Tính phân biệt Đức Phật nói ở đây là khả năng của tính thấy; chứ không phảI là sự phân biệt trong tính thấy =>Tính thấy là một thực tạI không có phân biệt =>Không Âm không Dương; tự nhiên như nhiên có từ vô thuỷ => Trước Bicbang.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 51 of 137: Đă gửi: 23 December 2003 lúc 12:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tiết 3.- CHỈ RƠ VẬT VÀ TA KHÔNG LẪN LỘN.
Đức Phật nói: ” LạI như cái thấy là vật th́ đương khi ông thấy vật đó, ông đă thấy được vật, th́ vật cũng thấy được ông. Thế th́ thể tánh xen lộn, ông và tôi cùng các thế gian không thành lập được.
Anan, nếu khi ông thấy th́ chính ông chứ chẳng phải tôi, tánh thấy trùm khắp đó chẳng phải ông chứ là ai ?
TạI sao tự nghi Chơn Tánh của ông. Tánh của ông mà ông chẳng tự nhận lấy, lạI cầu tôi chỉ dùm cho ông ?”.
Đến đấy cho thấy – Đức Phật đă chỉ ra rằng =>Tất cả sự hiện hữu có thể tính (vật chất: nhỏ như hạt quak hoặc nhỏ hơn mà nhân loạI có thể t́m ra trong tương lai) và mọI thuộc tính của nó =>đều là đốI tượng của tính thấy và không phảI tính thấy. Tính thấy phi vật chất nhưng là một thực tại. Nếu tính thấy có thể tính th́ sẽ phảI có cái thấy được nó. BởI vậy; Đức Như Lai nói:”Thể tính xen lộn; ông và tôi cùng các thế gian không thành lập được”.=> Tính bất họp lư của sự suy nghiệm => không thể tự chứng được bản ngă (Nếu bạn tu tập); hoặc không thể có một lư thuyết khoa học nào có thể tồn tai trên tính phi lư => Nếu bạn là nhà nghiên cứu khoa học. Nhưng khi chứng tỏ rằng: tính hợp lư là điều kiện nhận biết th́ chúng ta đă thừa nhận tính quy luật của tất cả mọI sự kiện => kể cả trong lĩnh vực tiên tri. Đây là yếu tố tạo thành ư niệm Định mệnh. Câu minh giảng của Đức Như Lai:”.. Ông và tôi cùng các thế gian không thành lập đươc” c̣n cho chúng ta thấy => Đức Phật không cho rằng Ngài là ngườI sáng tạo vũ trụ; mà chỉ là một ngườI sinh ra trong sự vận động của vũ trụ nhưng giác ngộ được “Vô thượng chánh đằng giác”. Điều này khác hẳn quan niệm của Hê – Ghen khi cho rằng: Vũ trụ này được tạo ra bởI “ư niệm tuyệt đốI” hoặc của Jean Guitton cho rằng:”Chính Thượng Đế đă tạo ra vũ trụ ở giây 0 trước Bicbang và những qui luật vũ trụ hiện nay là ư muốn của ngài” – Trong cuốn “Thượng Đế và khoa học”.
Đây cũng là điểm rất căn bản và đáng chú ư trong minh triết và huyền thoại Đông phương => Thượng Đế thuộc thần thoạI Đông phương là ngườI cai quản vũ trụ; nhưng không sáng tạo ra vũ trụ.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 52 of 137: Đă gửi: 24 December 2003 lúc 8:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
CHƯƠNG 4.- NGHI CÁI THẤY CÓ LỚN NHỎ ĐỨT NỐI.
Ông Anan bạch Phật rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Nếu tính thấy này nhất định là con chẳng phảI vật khác th́ khi con cùng Đức Như Lai xem kho tàng Bảo điện thù thắng của Tứ Thiên Vương; ở cùng mặt trờI mặt trăng; cái thấy này trùm khắp cơi Ta Bà. Nhưng khi lui về tịnh xá chỉ thấy vườn chùa; khi thanh tâm nơI pḥng chái th́ chỉ thấy một chái nhà. Bạch Thế tôn! Cái thấy này như thế; thể nó xưa nay giáp một cơi; nay ở trong nhà chỉ thấy nộI trong nhà. Vậy cái thấy này rút lớn nhỏ hay bị tường vách ép lạI khiến cho đứt đoạn. Con thật chẳng biết nghĩa này thế nào? Cúi mong Đức Thế Tôn mở rộng ḷng từ v́ con diễn nói rơ”.
Tiết 5 - CHỈ TIỀN TRẦN LÀM NGĂN NGẠI
A) Dụ đồ vật và hư không.
Phật bảo Anan: “Tất cả các thứ trong ngoài lớn nhỏ ở thế gian đều thuộc về tiền trần; chẳng phảI tính thấy co dăn.
Tỷ như món đồ vuông; trong ấy thấy hư không vuông. Nay tôi lạI hỏI ông: Trong món đồ vuôngnày; nh́n thấy hư không vuông là nhất định vuông hay không nhất định vuông? Nếu nhất định vuông th́ khi ở trong món đồ tṛn; hư không đáng lẽ chẳng tṛn. Nếu không nhất định; th́ khi ở trong món đồ vuông; đáng lẽ hư không chẳng vuông. Ông nói nghĩa tính này thế nào. Nghĩa tính là như thế sao c̣n hỏI là thế nào?”
B) Bỏ đồ vật vuông tṛn
Anan! Nếu muốn nhận được tính không vuông tṛn của hư không th́ chỉ cần trừ bỏ cái vuông tṛn của đồ vật; sẽ biết thể của hư không vốn không vuông tṛn. Không nên hiểu là phảI bỏ cái tướng vuông tṛn của hư không.
Đức Phật lấy hư không làm h́nh tượng thí dụ cho thấy thể tính tiền trần là nguyên nhân ngăn ngạI của phương tiện nhận biết - thờI xưa th́ là các giác quan hoặc kinh nghiêm (Mây đen th́ mưa chẳng hạn..) và khả năng tư duy vốn có thuộc tính vật chất như đă tường ỏ trên - chứ tính thấy không có ngăn ngạI. Hư không trong trường hợp này chỉ là thí dụ cho tính thấy => không phảI tính thấy(Đă tường ở trên: Nếu tính thấy là cái không so vớI cái có th́ khi cái có không c̣n; cái không cũng không tồn tạI => phi lư. Tính thấy là một thực tại).
Đức Phật nói:”Nếu như ông hỏI:Khi vào nhà cái thấy rút nhỏ lại. Vậy khi ngước xem mặt trờI; há ông kéo cái thấy dăn ra ngang vớI mặt trờI? Nếu bị tường vách ngăn ép th́ tánh thấy phảI đứt đoạn; vậy khi soi một lỗ nhỏ sao không thấy dấu nốI? Nghĩa ấy không đúng!
Tất cả chúng sinh từ vô thuỷ đến nay; mê ḿnh là vật; bỏ mất bản tâm (Chân tâm sẵn có => Tính thấy); bị vật xoay chuyển; nên ở trong ấy lạI xem có lớn nhỏ. Nếu chuyển được vật tức đồng Như Lai. Thân tâm tṛn sáng chẳng rờI nơi đạo tràng. TRÊN ĐẦU MỘT MẢY LÔNG CÓ THỂ CHỨA ĐỰNG CẢ MƯỜI PHƯƠNG CƠI NƯỚC.”
Câu “Trên đầu một mảy lông có thể chứa đựng cả mườI phương cơi nước” là một câu nói nổI tiếng của Đức Như Lại. Tính thấy vô lượng; vô biên; không không gian; không thờI gian; không lượng số => Chính là Thái Cực => Chính là Đạo:”Đón không thấy đầu; theo không thấy đuôi; ở trên không sáng ở dướI không tối”(Đạo Đức Kinh) => là sự khởI nguyên của vũ trụ vớI giá trị =|0|. So vớI cái vô cùng (|0|) mọI cái hữu hạn – ”mườI phương cơi nước” – đều nhỏ bé. Thái cực là một khái niệm giảI thích sự khởI nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành => giây |O| trước bicbang chính là chiếc bánh Dầy của văn minh Lạc Việt; chính là “Mẹ tṛn” trong câu tục ngữ nổI tiếng”Mẹ tṛn con vuông” của ngườI Việt Nam. Nhưng Thái Cực là ǵ - tất nhiên không phải “Vô Cực” như Chu Hy nói. BởI v́; nếu có một sự tồn tạI gọI là Vô Cực đốI đăi vớI Thái Cực th́ chính sự đốI đăi này đă phân Âm Dương => Cần ǵ phảI nói ”Thái Cực sinh lưỡng nghi” (Âm Dương) nữa. Đó chính là lư do mà Giáo Sứ Nguyễn Hữu Lượng cho rằng:” Hiền tài như Chu Tử mà cũng chẳng tránh khỏI quanh co khúc thuyết…”(Kinh Dịch vớI vũ trụ quan Đông phương).
Chúng ta tiếp tục quán ngộ lờI minh giảng của Đức Như Lai về tính thấy để rơ thêm về điều này.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 53 of 137: Đă gửi: 25 December 2003 lúc 7:21am | Đă lưu IP
|
|
|
MỤC III: NÊU TÁNH THẤY RA NGOÀI NGHĨA PHẢI VÀ CHẲNG PHẢI
ĐOẠN I
NGHI CÁI THẤY HIỆN Ở TRƯỚC MẮT
Ông Anan bạch Phật rằng: “ Bạch Đức Thế Tôn, nếu tánh thấy nầy nhất định là tánh nhiệm mầu của con, th́ diệu tánh đó phải hiện ở trước mặt con, cái thấy đó hẳn thật là con, vậy thân tâm con hiện nay là vật ǵ ?
Nhưng hiện nay thân tâm con thật có phân biệt, c̣n cái thấy kia không phân biệt được thân con. Nếu thật là tâm con, khiến cho con hiện nay có thấy, vậy tánh thấy ấy thật là con, c̣n thân nầy không phảI con, th́ khác nào trước kia Đức Như Lai gạn hỏI “ Vật hay thấy được con”. Cúi mong Đấng ĐạI Từ chỉ bày cho chỗ chưa ngộ”.
Ông Anan cho rằng: Cái thấy ở bên ngoài thân tâm (V́ nh́n thấy vật thể bên ngoài thân tâm: TrờI; trăng; mây; nước…). Sự sai lầm trong nhận thức này khiến ông thắc mắc: Cái thấy trong tâm ông và cái thấy - mà ông cho rằng ở bên ngoài – cái nào là thật tính?
Khái niệm thân tâm mà ngài Anan dùng ở đây có thể hiểu là tâm ở trong thân; đốI đăi vớI Tính thấy mà ngài cho ở ngoài thân. Ngài Anan đă nhầm lẫn giữa phương tiện nhận biết => có thuộc tính vật chất: tương tác vận động =>tư duy; khả năng nhận thức…được cấu tạo và vận động tương tác trong thân thể con ngườI và sinh vật với tính nhận biết = tính thấy. BởI vậy; khi ngài cho rằng: Tính thấy – tính nhận biết ở bên ngoài th́ phảI nhận biết thân tâm của ngài. Thực ra tính thấy hằng có thường tồn; bao trùm tất cả; không ở trong không ở ngoài. Nhưng trong cơ thể sinh vật nó hiển thị qua phương tiện nhận biết có trong cấu trúc cơ thể => Riêng ở con ngườI th́ phương tiện nhận biết c̣n do tự tạo.
ĐOẠN II
CHỈ RA “KHÔNG CÓ CÁI G̀ TỨC LÀ CÁI THẤY”(*)
* Chú thích:Tựa trên cho đoạn II là sự sao chép nguyên văn trong cuốn:”Kinh Thủ Lăng Nghiêm trực chỉ” do Hoà thượng Thích Thiện Hào dịch từ bộ ”Lăng Nghiêm Trực chỉ “ của ngài Hàm Thị sớ giải. Tựa trên – và tất cả các tựa trong các đoạn trích dẫn – là do ngài Hàm Thị đặt hoặc do dịch giả thêm vào => không phảI chính kinh văn của Đức Thích Ca. Tôi cho rằng lờI dịch hoặc lờI tựa trong nguyên văn này sai vớI ư chỉ của Đức Phật => Tính thấy (Cái thấy) không phảI là “không có cái ǵ”. V́ cái không là sự đốI đăi vớI cái có. Cái có là do nhân duyên giả hợp => nhân duyên hết; cái có không c̣n => cái không cũng không c̣n =>Cái không – không phảI là tính thấy. Điều này Đức Thích Ca đă minh giảng ở trên. Nhưng v́ sự trích dẫn nên tôn trong nguyên văn. Những đoạn minh giảng của Đức Thích Ca trích dẫn sau đây không hề có nộI dung:”Không có cái ǵ tức là cái thấy”. Những tựa trong đoạn trích dẫn sau này => Nếu có sự hiệu chỉnh, tôi sẽ để trong ngoặc đơn; chữ thường nghiêng và kèm tên ngườI viết bên cạnh. Thí dụ: Tựa trên cần đổI là(Tính thấy không phảI vật – Thiên Sứ)
TIẾT 1.- NÊU TƯỚNG ĐỂ GẠN HỎI CÁI THẤY.
Phật bảo A Nan : “ Nay ông nói cái thấy ở trước mặt ông, nghĩa ấy không đúng! Nếu thật ở trước mặt ông và ông thật thấy, th́ tánh thấy nầy đă có chỗ nơi đều chỉ ra được. Vậy nay tôi cùng ông ngồi trong rừng Kỳ Đà xem khắp rừng suối , nhà cửa, phía trên đến mặt trời mặt trăng, phía trước là sông Hằng, nay ông ở trước ṭa sư tử của tôi, hăy đưa tay chỉ rơ các thứ tướng ấy : chỗ mát là rừng cây, chỗ sáng là mặt trời, chỗ ngăn lại là vách, chỗ thông suốt là hư không, như thế cho đến cỏ cây mảy mún lớn nhỏ tuy có sai khác, nhưng đă có h́nh tướng đều có thể chỉ ra được. Nếu nhất định cái thấy kia hiện trườc mắt ông, ông nên lấy tay chỉ rơ cho chính xác cái nào là cái thấy? A Nan, ông nên biết, nếu như hư không là cái thấy, đă thành cái thấy rồi, cái ǵ là hư không? Nếu vật là cái thấy, đă là cái thấy th́ cái ǵ là vật? Ông nên chín chắn phân tích trong muôn vật lựa ra tánh thấy sẵn có sáng suốt thanh tịnh nhiệm mầu để chỉ rơ cho tôi, cùng các vật kia một cách rơ ràng không lầm lẫn”.
TIẾT 2.- ĐÁP KHÔNG PHẢI CÁI THẤY
A Nan thưa : “Nay con ở trong giảng đường này, nh́n xa thấy sông Hằng, trên thấy mặt trời mặt trăng, đưa tay chỉ ra, dẫu dùng mắt nh́n xem chỗ chỉ ra được đều là vật không phải là cái thấy.
Bạch Thế Tôn, đúng như lời Phật vừa dạy, chẳng những hàng Thanh Văn sơ học hữu lậu chúng con, cho đến Bồ Tát cũng không thể đối trước hiện tượng của muôn vật vạch ra được cái thấy, rời tất cả vật riêng có Tự tánh”.
Phật nói : “Đúng thế ! Đúng thế !”.
Qua đoạn trên cho thấy Đức Phật chỉ ra rằng: Cái thấy không phảI vật (Tất cả dạng tồn tạI của vật chất từ siêu hạt đến thiên hà khổng lồ; mà nhân loạI đă t́m ra hoặc sẽ t́m ra trong tương lai; cùng vớI những thuộc tính của nó => Không phảI tính thấy). Tính thấy là một thực tạI => Riêng có tự tính.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 54 of 137: Đă gửi: 25 December 2003 lúc 11:41am | Đă lưu IP
|
|
|
ĐOẠN III
CHỈ RA KHÔNG CÓ CÁI G̀ NGOÀI CÁI THẤY
(Vạn vật trong cái thấy – Thiên Sứ)
TIẾT 1- NÓI CÁI KHÔNG PHẢI ĐỂ ĐỔI LẠI GẠN HỎI CÁI G̀ CHẲNG PHẢI CÁI THẤY
Phật lạI bảo A Nan : “Như ông đă nói, không có cái thấy rời tất cả vật riêng có Tự Tánh, th́ trong tất cả vật ông đă chỉ ra được, chỉ là vật chứ không phải là cái thấy. Nay tôi lại hỏi ông, ông cùng Như Lai ngồI trong Kỳ Đà lại xem vườn rừng, cho đến mặt trời mặt trăng, các thứ h́nh tương sai khác, nhất định không có cái thấy mà ông có thể chỉ ra được. Ông hăy phát minh trong các vật này cái ǵ chẳng phải là cái thấy ?”.
TIẾT 2.- ĐÁP KHÔNG CÁI G̀ CHẲNG PHẢI CÁI THẤY.
A Nan thưa : “Con thật xem khắp trong rừng Kỳ Đà này chẳng biết trong ấy cái ǵ chẳng phải là cái thấy. V́ sao ? Nếu cây chẳng phải cái thấy th́ làm sao thấy được cây? Nếu cây là cái thấy th́ sao gọi là cây? Như thế cho đến nếu hư không chẳng phải là cái thấy th́ làm sao thấy được hư không? Nếu hư không là cái thấy th́ sao gọi là hư không? Con lại suy nghĩ, trong muôn vật đây chín chắn phát minh không có cái ǵ chẳng phải là cái thấy”.
Phật nói: “Đúng thế! Đúng thế!”.
Đoạn trước; ngài Anan chấpcái thấy – tính thấy ở ngoài thân thể ngài; Đức Phật đă phản bác. Nay Đức Phật lạI hỏI có cái ǵ không có cái thấy trong muôn vật ở trước mặt. Ngài Anan ngộ ra rằng:Cái thấy – Tính thấy có trong muôn vật => kể cả hư không. BởI v́ Tính thấy phảI bao trùm vạn vật => có trong vạn vật => nhỏ như vi trần; lớn như thiên hà th́ các phương tiện mớI thấy được (Phương tiện bao gồm cả ánh sáng…). Nếu cái thấy không bao trùm tất cả th́ mọI sự tương tác có thuộc tính vật chất đều vô nghĩa. Đây cũng là điều đă được nhắc tớI trong Kinh Dịch:”Dịch lớn thay! Rộng thay! Ở xa th́ đến tận cùng vũ trụ. Ở gần th́ tĩnh mà chính. Trong khoảng trờI đất th́ bao trùm tất cả”.
ĐOẠN IV
NGÀI VĂN THÙ THỈNH PHẬT PHÁT MINH HAI NGHĨA.
TIẾT 1.- ĐẠI CHÚNG LO SỢ.
Khi ấy trong đại chúng những vị chưa chứng quả vô học nghe Phật nói lời này đều mờ mịt chẳng biết nghĩa ấy trước sau thế nào, nên đều lo sợ mất chỗ b́nh thường.
Sở dĩ mọI ngườI sợ hăi chính v́ chưa chứng quả vô học. Nói theo ngôn ngữ hiện đạI tức là không có tinh thần khoa học thực sự. Chưa thực sự ngộ ra rằng những điều ta biết rất nhỏ bé trong biển trí mênh mông => Cho nên gặp một cái khác thường vớI tư duy cố hữu th́ hoang mang sợ hăi. Điều này giống như người phát minh ra trái đất tṛn th́ bị phản đối. BởI v́ trái đất vuông đă trở thành tư duy cố hữu => Nó cân đốI vớI tri thức hạn hẹp nhưng phổ biến thờI bấy giờ. Nay trái đất tṛn th́ ngườI ở phía dướI rơi đi mất th́ sao? Nhưng thực tạI trái đất tṛn – trong điều kiện kiến thức thờI trái đất vuông – có cái hợp lư vớI chính nó => lực hút của trái đất và lực hấp dẫn của các thiên thể….=> mà ngườI thờI đó không nhận ra được. Cái không nhận ra được những tính chất hợp lư liên quan mà chỉ thấy hiện tượng khác biệt vớI tư duy cố hữu => Chính là quả vô học.
Đức Như Lai đă day:”Những điều ta nói chỉ như nắm lá trên bàn tay của ta. Nhưng tri kiến như lá cây trong rừng”.
TIẾT 2.- PHẬT NÓI LỜI THẬT ĐỂ AN ỦI
Đức Như Lai biết Đại Chúng lo sợ, nên sinh ḷng thương xót, liền an ủi ông A Nan và cả đại chúng rằng: “Các Thiện nam tử ! Đấng Vô Thượng Pháp Vương nói lời chơn thật, như tánh Chơn Như mà nói, đều chẳng hư dối, chẳng phải như bọn Mạt Già Lê dùng bốn thứ luận nghị “kiểu loạn bất tử”. Ông nên chín chắn suy nghĩ, chớ phụ ḷng thương mến của tôi !”.
TIẾT 3.- NGÀI VĂN THÙ THỈNH PHẬT PHÁT MINH
Khi ấy, Ngài Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử thương xót bốn chúng, ở trong đại chúng từ chỗ ngồi đứng dậy đảnh lễ dưới chơn Phật chấp tay cung kính bạch Phật rằng : “Bạch Đức Thế Tôn! Đại chúng đây không nhận được chỗ Đức Như Lai phát minh hai nghĩa “phải và chẳng phải”, (thị phi thị) nơi hai thứ “cái thấy” và “sắc phong”.
Bạch Thế Tôn! Các hiện tượng sắc không v.v… nơi tiền cảnh, nếu là cái thấy th́ đáng lẽ có chổ chỉ ra được; nếu chẳng phải là cái thấy th́ đáng lẽ không thể thấy. Mà nay chẳng biết nghĩa này về đâu nên mới có lo sợ, chứ chẳng phải v́ trước đây căn lành mỏng ít. Cúi mong Đức Như Lai mở ḷng đại từ chỉ rơ các vật hiện tượng này và cái thấy nguyên là vật ǵ mà trong ấy không có cái “phải” và “chẳng phải”.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 55 of 137: Đă gửi: 26 December 2003 lúc 12:51am | Đă lưu IP
|
|
|
Thành thật xin lỗi quí vị quan tâm!
Trong bài trên (gửi ngày 25/12); tiết 3 - hàng thứ 8 tính từ dười lên; tôi đă đánh nhầm chữ "..hai thứ "cái thấy" và "sắc không" thành "..hai thứ "cái thấy" và "sắc PHONG". nay xin đổi lại như trên là SĂC KHÔNG.
Chân thành cáo lỗi
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Caytre Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1441
|
Msg 56 of 137: Đă gửi: 26 December 2003 lúc 10:19am | Đă lưu IP
|
|
|
CT chào bác TS, bác khoẻ không?
Lâu quá không gặp bác ở mấy cái quán ngoài kia nên CT chui vô đây chào bác thui chứ hong có gì đặc biệt hết hihì. Thôi không phá bác nữa hihi.
Kính
CT
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 57 of 137: Đă gửi: 26 December 2003 lúc 10:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Cây Tre thân mến ui1
Cảm ơn Cây Tre quan tâm! Mấy hôm nay yếu x́u à! Cố gắng gơ được cũng là hay lắm!Chừng nào về VN nếu trước tháng hai Âm lịch nhớ báo tin nha!Bỉ phu sẽ làm khổ chủ chiêu đăi café thật!
Thân thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Caytre Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1441
|
Msg 58 of 137: Đă gửi: 26 December 2003 lúc 10:50am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác TS ui, CT thiệt nể phục bác quá trời. Chúc bác dồi dào sức khoẻ, qua Noel là ngày xuân ấm áp rùi. CT không biết có về kịp trước tháng 2 AL không, đang waiting, nhưng nếu về kịp CT sẽ liên lạc với bác liền để làm Khổ Chủ, Phúc Khách hihihì.
Kính
CT
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 59 of 137: Đă gửi: 26 December 2003 lúc 6:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
ĐOẠN V
CHÍNH CHỈ CÁI THẤY KHÔNG CÓ CÁI “PHẢI” VÀ “CHẲNG PHẢI”.
TIẾT 1.- HỘI CHUNG KIẾN VÀ TƯƠNG NGUYÊN LÀ BỒ ĐỀ.
Phật bảo Ngài Văn Thù Sư Lợi và cả đại chúng : “Mười phương Như Lai và Đại Bồ Tát khi tự trụ trong chánh điện kia, cái thấy và cảnh bị thấy cùng với các tướng tưởng đều như hoa đốm giữa hư không vốn không thật có. Cái thấy và cảnh bị thấy này (duyên), nguyên là thể giác ngộ nhiệm mầu thanh tịnh sáng suốt. Cớ sao trong ấy lại có cái nghĩa “phải” và “chẳng phải”.
TIẾT 2.- PHẬT DẠY NGÀI VĂN THÙ ĐỂ TIÊU BIỂU KHÔNG HAI TƯỚNG.
Đức Phật hỏi “Này Văn Thù nay tôi hỏi ông! Như ông là Văn Thù, lại có Văn Thù phải là Văn Thù hay không phải Văn Thù ?”.
“Đúng như thế, bạch Thế Tôn ! Con nay thật là Văn Thù, không có phảI là Văn Thù. V́ sao? V́ nếu có phảI là Văn Thù th́ có hai Văn Thù. Song con hiện nay chẳng phảI là không Văn Thù, trong ấy thật không có hai tướng “phảI” hay “chẳng phảI”.
Qua đoạn trên; Ngài Văn Thù Sư LợI đă chỉ ra tính biểu kiến/ qui ước của thế nhân quán xét tiền trần - thực tạI đang hiện hữu – trong nhận thức của con ngườI => Ngài Văn Thù không phảI là Văn Thù th́ c̣n ai vào đây? Cũng như tôi th́ đúng là tôi không thể là ông hàng xóm. Nhưng đấy chỉ là tính qui ước/ biểu kiến trong quán xét của thế nhân => Cái “tôi” đích thực vớI tất cả sự minh triết của nó không thể chỉ ra được; mà chỉ là sự tổng hợp những cái của tôi do nhân duyên giả hợp tác thành (Kể cả tư duy...). BởI vậy; nếu khẳng định “Văn Thù là Văn Thù” th́ chỉ mang tính qui ước/ biểu kiến cho một thực tế hiện hữu. Chính ngài Văn Thù quy ước/ biểu kiến trên một thực tạI xác thân đó vớI tính thấy trong ngài sẽ nhận ra ngài => BởI vậy; xét về ư nghĩa minh triết => Nếu khẳng định Văn Thù th́ sẽ có hai Văn Thù: Một Văn Thù thân xác qui ước/ biểu kiến và một Văn Thù (tính thấy thông qua phương tiện nhận biết trong cấu trúc thân xác của ngài Văn Thù) nhận ra Văn Thù kia. Nếu bảo |KHÔNG PHẢI| Văn Thù th́ không đúng – so vớI tính qui ước / biểu kiến thành thói quen của thế nhân với một thực tạI đang hiện hữu. Nhưng nếu bảo |PHẢI| th́ sẽ không đúng vớI tính minh triết của nhận thức và tính phát triển của nó.
Đó là lư do thứ nhất có tính khách quan – từ một sự quán xét bên ngoài – mà đốI tác của sự quán xét đó chính là ngài Văn Thù. Từ đó; ngài Văn Thù nói: “Trong ấy; thật không có hai tướng phảI hay chẳng phảI”
Lư do thứ hai - mang tính chủ quan – khi ngài Văn Thù tự quán xét ḿnh th́ không thể trả lờI ta chính là ta hay không phảI ta => Ngài Văn Thù lúc này là duy nhất đốI vớI chính ngài Văn Thù.
BởI vậy; khi TÍNH THẤY là duy nhất và bao trùm tất cả không gian; thờI gian => một thực tạI riêng có tự tính => là cái nhận biết tất cả mọI sự vận động và tương tác của vật chất => từ những siêu hạt nhỏ nhất mà loài ngườI đă và sẽ t́m ra; từ vô cơ đến hữu cơ; từ sinh vật bậc thấp đến bậc cao cho đến những thiên hà khổng lồ và cả sự vận động của vũ trụ bao la => th́ ở trong đó => không thể chỉ ra cái |PHẢI| hay |KHÔNG PHẢI| chính nó. Tương tự như ngài Văn Thù không tự chỉ ra |PhảI| hay |Không phảI| Văn Thù.
TIẾT 3.- CHÍNH PHÁT MINH TÁNH THẤY ĐỂ CHỈ RA NGHĨA “PHẢI” HAY “CHẲNG PHẢI”.
Phật dạy : “Tánh thấy nhiệm mầu sáng suốt này, cùng vớI hư không và tiền trần cũng lạI như vậy.Vốn là chơn tâm giác ngộ vô thượng thanh tịnh tṛn sáng nhiệm mầu, mà vọng làm ra sắc, không và thấy nghe; Ví như (ngườI dụI mắt thấy) mặt trăng thứ hai th́ cái nào phảI mặt trăng, cái nào không phảI mặt trăng? Nầy Văn Thù, chỉ có một mặt trăng thật, trong ấy không có phảI mặt trăng hay không phảI mặt trăng.
Thế nên hiện nay ông xem cái thấy và trần cảnh, các thứ phát minh đều gọI là vọng tưỡng, KHÔNG THỂ Ở TRONG ẤY CHỈ RA NGHĨA |PHẢI| VÀ |CHẲNG PHẢI|.
Tánh Giác sáng suốt nhiệm mầu ấy, hay khiến cho ông ra ngoài nghĩa “chỉ ra được hay chẳng chỉ ra được”.
Đoạn trích dẫn trên cho thấy: Khi cái CÓ ra đờI th́ mớI có sự đốI đăi vớI cái KHÔNG. Nhưng trước cái CÓ th́ không thể bảo là KHÔNG. Nếu trước cái CÓ là cái KHÔNG th́ làm sao CÓ. Đó chính là lư “Thái Cực sinh lưỡng nghi” =>Âm Dương trong Dịch vậy. Khi Thái Cực => Cái tuyệt đốI (|O|) chưa phân Âm Dương (Giây O trước Bicbang) th́ không thể lấy cái CÓ /KHÔNG để phân biệt => “không thể ở trong ấy chỉ ra nghĩa phảI và chẳng phảI”. Đây chính là ư nghĩa “Mẹ tṛn/ Con vuông” trong Minh Triết Lạc Việt => biểu tượng trong chiếc BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY. Mẹ tṛn => cái có trước nên gọI là MẸ => thuộc Dương khi phân Âm Dương => sinh CON vuông thuộc Âm cái có sau. Do đó; trong nguyên lư Âm Dương th́ Âm phảI Đông và Dương phảI tịnh =>khác hẳn các quan niệm cố hữu từ hàng ngàn năm nay cho rằng Dương đông/ Âm tịnh. Thế giớI/ vũ trụ chúng ta đang sống là cái có sau kể từ khớI nguyên vũ trụ (Thái cực => cái có trước) => nó đang vận động => chính là một minh chứng cho Âm Động. Nếu từ nguyên lư Âm tịnh trong cổ thư chữ Hán th́ thế giớI không h́nh thành theo thuyết:”Thái Cực sinh lưỡng nghi”. Linh diệu thay! Đây chính là sự minh triết của chiếc Bánh Chưng Bánh Dầy vớI “Mẹ tṛn con vuông” thuộc về nền văn minh Lạc Việt => Nguyên lư của một lư thuyết thống nhất vũ trụ mà những nhà khoa học hàng đầu đang mơ ước.
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
---------------------------------------
PS: Cảm ơn Cây Tre có lời khen ngợi. Bỉ phu sẽ viết dài thêm một tư!
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 60 of 137: Đă gửi: 28 December 2003 lúc 1:54am | Đă lưu IP
|
|
|
MỤC IV : BÁC THUYẾT NHƠN DUYÊN, TỰ NHIÊN ĐỂ HIỂN BÀY NHẬN THẤY THẬT TƯỚNG CỦA TÁNH THẤY
ĐOẠN I
NGHI TÁNH GIÁC ĐỒNG VỚI TỰ NHIÊN NHƯ THẦN NGĂ
Ông A Nan bạch Phật rằng : “Bạch Đức Thế Tôn, thật như Đấng Pháp Vương đă nói, tánh Giác duyên khắp mười phương cơi nước vắng lặng thường trụ, tánh Giác ấy chẳng sanh chẳng diệt.
(Điều ấy) so vớI thuyết của Phạm Chí Ta Tỳ Ca La ngày xưa nói về Minh Đế, hay các thuyết ngoại đạo như Đầu hôi v.v… nói có chơn ngă đầy khắp cả mười phương, có ǵ sai khác ?
Ở núi Lăng Già, Thế Tôn cũng từng v́ ngài Đai Huệ v.v… giảng rộng nghĩa nầy: bọn ngoại đạo kia thường nói tự nhiên, c̣n tôi (Phật) nói nhân duyên chẳng phải cảnh giới của ngoại đạo kia.
Nay con xét kỹ tánh giác này tự nhiên, chẳng sanh, chẳng diệt, xa ĺa tất cả hư vong, điên đảo, in tuồng chẳng phải nhân duyên mà cùng với thuyết tự nhiên của ngoại đạo kia. Xin Thế Tôn chỉ dạy thế nào để chúng con khỏi rơi vào các tà kiến, được Tâm Tánh Chơn Thật Giác Ngộ trong sạch nhiệm mầu sáng suốt”.
ĐOẠN II
CHỈ RA CHẲNG PHẢI TỰ NHIÊN
Phật bảo A Nan : “Nay tôi dùng phương tiện chỉ dạy như thế, chơn thật bảo ông mà ông c̣n chưa ngộ, là cho là tự nhiên. A Nan, nếu nhất định là tự nhiên, th́ ông phải tự xét rơ cái thể tự nhiên.
(A Nan) Ông hăy xét trong tánh thấy sáng suốt nhiệm mầu nầy, lấy cái ǵ làm tự thể, hay lấy tôi làm tự thể? Lấy hư không làm tự thể, hay lấy ngăn bít làm tự thể? A Nan, nếu lấy sáng làm tự thể th́ đáng lẽ (khi tối đến) chẳng thấy tối. Nếu lại lấy hư không làm tự thể, th́ đáng lẽ chẳng thấy ngăn bít. Như thế cho đến lấy các tướng tối v.v… làm tự thể, th́ khi sáng Tánh thấy phải diệt mất, làm sao thấy sáng?”.
Khi Thái Cực (Tính Thấy/Tính nhận biết = Mẹ tṛn = Bánh Dầy => Cái có trước) => V́ Tuyệt đốI nên sinh cái tương đốI (So vớI nó) =>V́ chí tịnh nên Động. Tịnh /Đông phân biệt nên Thái Cực = tính thấy = Mẹ tṛn/Cái tuyệt đốI/ cái có trước =>đốI đăi vớI cái tương đốI thành Âm/ Dương. Thái Cực vốn KHÔNG PHẢI KHÔNG/ KHÔNG PHẢI CÓ => KHÔNG ĐÔNG/TỊNH => trở thành Dương khi cái CÓ đốI đăi vớI nó => Động Âm ra đờI => Con vuông = bánh Chưng. Khi Đông/Tịnh = Âm Dương phân biệt tương tác/đốI đăi thành vũ trụ như hiện nay. BởI vậy; tất cả những cái ǵ chúng ta đă thấy hoặc sẽ thấy đều chỉ nằm trong thế giớI tự nhiên đốI đăi/tương đốI này. Do đó; nếu chúng ta lấy bất cứ một thực thể nào làm tự thể (Cái thấy/Tính thấy) => sẽ là sự phủ định cái đốI đăi vớI nó.
ĐOẠN III
NGHI NHƠN DUYÊN.
Ông A Nan thưa: “Tánh thấy nhiệm mầu này chắc chẳng phải là tự nhiên. Nay con xét thấy là nhân duyên sinh, nhưng tâm vẫn c̣n chưa rơ. Xin hỏi Đức Như Lai nghĩa ấy thế nào cho hợp với tánh nhân duyên?”
ĐOẠN IV
CHỈ RA TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI NHÂN DUYÊN VÀ KẾT LUẬN TÁNH THẤY RỜI DANH TƯỚNG.
Phật bảo: “Ông nói nhân duyên tôi lại hỏi ông: Nay ông nhơn thấy, Tánh thấy hiện tiền. Vậy cái thấy này nhơn nơi sáng mà có thấy, hay nhơn nơi tối mà có thấy, nhơn nơi hư không mà có thấy, hay nhơn nơi bít lấp mà có thấy? Này Anan, nếu nhơn nơi sáng mà có, th́ đáng lẽ chẳng thấy được tối. Như nhơn nơi tối mà có, đáng lẽ chẳng thấy được sáng. Như thế cho đến nhơn nơi hư không, nhơn nơi ngăn bít cũng đồng như sáng và tối.
Lại nữa Anan! Cái thấy này lại duyên nơi sáng mà có thấy, hay duyên nơi tối mà có thấy? Duyên nơi hư không mà có thấy, hay duyên nơi bít lấp mà có thấy? Anan! nếu duyên nơi hư không mà có, đáng lẽ chẳng thấy chỗ bít lấp. Nếu duyên chỗ bít lấp mà có, đáng lẽ chẳng thấy hư không. Như thế, cho đến duyên nơi sáng, duyên nơi tối cũng đồng như hư không và bít lấp. Phải biết tánh thấy nhiệm mầu sáng suốt này chẳng phải nhơn, chẳng phải duyên, cũng chẳng phải tự nhiên, chẳng phải chẳng tự nhiên, không có cái chẳng phải (phi) và chẳng chẳng phảI (bất phi, không có cái phảI (thị) và không phảI (phi thị), rời tất cả tướng, tức tất cả pháp (sự vật). Nay ông làm sao ở trong ấy lầm đem các danh tướng hư luận thế gian mà dùng tâm phân biệt được? Như lấy tay chụp bắt hư không chỉ thêm tự nhọc, hư không làm sao để cho ông nắm bắt!”.
ĐOẠN V
LẠI NGHI NHƠN DUYÊN
Ông A Nan bạch Phật rằng : “Bạch Đức Thế Tôn, Tánh Giác nhiệm mầu này nhất định chẳng phải nhơn, chẳng phải duyên. Tại sao Đức Thế Tôn thường chỉ dạy các thầy Kỳ Kheo: Tánh thấy có đủ bốn thứ nhơn duyên, nghĩa là nhơn hư không, nhơn ánh sáng, nhơn tâm, nhơn mắt. Nghĩa ấy thế nào?
ĐOẠN VI
PHẬT LẠI BÁC NHÂN DUYÊN TỰ NHIÊN ĐỂ NÊU RA TÁNH THẤY RỜI CẢ BỐN TƯỚNG.
Phật bảo: “A Nan! Tôi nói các tướng nhơn duyên trong thế gian, chứ chẳng phải nghĩa đệ nhất.
A Nan! Nay tôi lại hỏi ông, các người trong thế gian nói “Tôi hay thấy”, thế nào gọi là thấy? Thế nào là chẳng thấy?”.
A Nan thưa : “Bạch Đức Thế Tôn! Người trong thế gian nhơn có ánh sáng mặt trời, mặt trăng và đèn mà thấy các tướng; gọi là thấy. Nếu lại không có ba thứ ánh sáng này th́ không thể thấy”.
“Này A Nan! Nếu khi không có ánh sáng gọi là không thấy, th́ đáng lẽ không thấy tối. Nếu thấy tối th́ chỉ là không có ánh sáng, sao gọi là không thấy? A Nan, nếu khi tối v́ không thấy sáng mà gọi là không thấy, vậy nay trong lúc sáng không thấy tướng tối, lại cũng phải gọi là không thấy. Như thế th́ hai tướng sáng tối đều gọi là không thấy. Nếu hai tướng sáng tối tự lấn át nhau, th́ tánh thấy của ông ở trong ấy không phải tạm không. Như thế, ắt biết cả hai đều gọi là thấy, tại sao nói là không thấy?
- Thế nên! Anan! Nay ông phảI biết: Khi thấy cái sáng (th́) cái thấy không phảI là sáng; khi thấy tốI (th́)cái thấy không phảI là tốI; khi thấy hư không cái thấy không phảI hư không; khi thấy bít lấp cái thấy không phảI bít lấp.
ĐOAN III
CHỈ THẲNG THẤY ĐƯỢC THẬT TƯỚNG CỦA TÍNH THẤY
Bốn nghĩa đó thành tựu; ông lạI nên biết khi nhận thấy tánh thấy th́ tánh thấy chẳng phảI là cái thấy. Tánh thấy c̣n rờI cái thấy và cái thấy c̣n không đến nơi cái thấy đươc.
Đoạn kinh văn trên lờI dịch hơi trúc trắc thành khó hiểu. Có thể diễn đạt nộI dung trên theo một lẽ khác như sau:
Bốn nghĩa đó (Hư không; ánh sáng; tâm; mắt) kết hợp th́ tạo nên sự nhận biết. Nhưng Tính Thấy không phảI sự nhận biết (= Cái Thấy). Từ sự nhận biết đến chứng ngộ được Tính Thấy c̣n là một khoảng cách lớn lao – Thiên Sứ
Làm sao ông c̣n nói nhân duyên tự nhiên và tướng hoà hợp. Các ông là hàng Thanh Văn hẹp ḥi không biết; chẳng thể nào thông đạt được tướng thanh tịnh. Nay tôi dạy bảo; ông phảI khéo suy nghĩ; không nên trễ nảI trên đường giác ngộ nhiệm màu.
Đoạn kinh văn này Đức Phât giảng rơ hơn những yếu tố tương thích tác hợp (Nhân Duyên) để dẫn tớI sự nhân thức (Cái Thấy) và TÍNH THẤY.
Nhân duyên để có sự nhận biết gồm: Phương tiện nhận biết => các giác quan và điều kiện nhận biết tương thích vớI phương tiện nhận biết mà Đức Phật biểu tượng bằng bốn tướng phổ biến trong cuộc sống của gần 3000 năm trước là: Hư không => để có sự phân biệt; ánh sáng => điều kiện nhận biết; tâm => khả năng tư duy và nhận thức; mắt (giác quan) => phương tiện nhận biết (ThờI hiện đạI phương tiện nhận biết c̣n là ĐTDĐ; Ti Vi; ông nḥm…). Tất cả những yếu tó này có thuộc tính vật chất và là đốI tượng của tính nhận biết (Tính Thấy). BởI vậy; Đức Phật khẳng định không phảI tính thấy.
Tính Thấy: Là một thực tạI có tự tính từ vô thuỷ đến vô chung; không không gian không thờI gian; không phảI CÓ; không phảI KHÔNG; là sự tính tuyệt đốI|O| => Tất cả mọI sự vận động tương tác trong vũ trụ có thể tính đều là đốI tượng của Tính Thấy và không phảI Tính Thấy.
Nếu có một ngườI bay lên tận Cung Quảng Hàn; nghe thấy tiếng từ vạn dặm; nh́n thấu xuyên không gian th́ có thể gọI là Thần; Nhưng không: Đấy chỉ là một phi công vũ trụ vớI phương tiện nhận biết khác ngườI mà thôi.
Trong cổ học Đông phương; cụ thể là trong Kinh Dịch cũng nói đến hiện tượng khỏI nguyên của vũ trụ là Thái Cực. Hoặc trong Đạo Đức Kinh nói đến sự khởI nguyên của vũ trụ là Đạo. Tất cả chỉ là những danh từ khác nhau chỉ một thực tạI mà Đức Thích Ca đă minh giảng => Tính Thấy. Đây chính là sự diễn đạt sự khởI nguyên của một [I}LƯ THUYẾT THỐNG NHẤT VŨ TRỤ.
Vi diệu thay một h́nh tượng tuyệt vờI của trí tuệ Lạc Việt trong “truyện cây Nêu”:
Cây Nêu là một biểu tượng độc đáo của nền văn hiến Lạc Việt (Tất cả các nền văn hoá cận Lạc Việt về không/ thờI gian lịch sử đều không có Cây Nêu). H́nh tượng cây nêu phủ áo cà sa của Đức Phật che bóng khắp thế gian => H́nh ảnh của ḷng nhân ái và trí tuệ
(C̣n tiếp)
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
|
Trang này đă được tạo ra trong 3.1016 giây.
|