Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 199 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Phật Đà và Giê Su – Một so sánh Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
píp p̣ píp pô
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 May 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 1 of 6: Đă gửi: 30 May 2006 lúc 2:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn píp p̣ píp pô

 

Phật Đà và Giê Su – Một so sánh

Holger Kersten

Nguyễn Phan Thịnh dịch


Bài dịch này, nhan đề của người dịch, là trích đoạn chương hai của tác phẩm Jesus lived in India – his unknown life before and after the crucifixion, bản dịch Anh ngữ (nguyên tác Đức ngữ của Nxb Droemer/Knaur, Munich 1983) xuất bản bởi Element Book Ltd., Longmead, Shaftesbury, Dorset SP7 8PL, England.

Người dịch

Giê Su có phải là một người Do Thái chính thống không?

Sự kiện cho rằng Giê Su có thể chính là hiện thân của lư tưởng phát khởi từ Ấn Độ thời Phật giáo Mahayana (Đại thừa), vừa mới nảy sinh ở thời ngài, có ư nghĩa quan trọng đặc biệt. Ngay cả ở những chi tiết nhỏ nhặt nhất, ngài cũng tượng trưng cho những đặc tính của lư tưởng Bồ Tát vừa mới tượng h́nh ở thế kỷ thứ ba trước C.N., khi Phật giáo thay đổi từ giáo lư Hinayana (Tiểu thừa) của các tu sĩ nặng tính ích kỷ thành một tôn giáo đại chúng sinh. Sự hiện hữu trần tục của một Bồ Tát hoàn toàn được xác định ở sứ mệnh của ngài là bậc cứu thế, bậc phải hướng dẫn tất cả chúng sinh đi theo chánh đạo để được giải thoát khỏi những đau khổ trần gian.
 
Mặc cho tất cả mọi cố gắng bôi đen nguồn gốc thật sự của những lời giảng của Giê Su và mặc cho tính chất phong thánh mạnh mẽ trong các sách Phúc âm, chúng ta vẫn t́m thấy nhiều hơn một trăm đoạn văn chỉ rơ nguồn gốc của chúng từ trong Phật giáo nguyên thủy mà ra.
 
Trước khi nói đến điểm ấy, đầu tiên rất cần chỉ ra rằng Giê Su không bao giờ là một người Do Thái chính thống như người ta hay tŕnh bày về ngài. Sự chết, gia đ́nh, phụ nữ, trẻ em – hăy lấy bốn thí dụ, bốn thực tế này làm các tiêu chuẩn giúp chúng ta phân biệt về cơ bản cái tôn giáo gọi là “thành tựu của tín ngưỡng cổ đại” khác với chính tín ngưỡng này về nhiều yếu tố quyết định như thế nào.

Người ta cho rằng Giê Su đă triệt hạ tất cả những ǵ là thiêng liêng đối với văn hoá Do Thái. Nổi bật hơn tất cả là về sự chết và về gia đ́nh. Trong bốn câu tiếp nhau Thánh Luke thuật lại Giê Su chuộng tự do và chủ trương việc chôn cất đơn giản như sau: “ngài phán cùng kẻ khác rằng: Ngươi hăy theo ta. Kẻ ấy thưa rằng: Xin cho phép tôi đi chôn cha tôi trước đă. Nhưng Đức Chúa Giê Su phán rằng: Hăy để kẻ chết chôn kẻ chết; c̣n ngươi, hăy đi rao giảng nước Đức Chúa Trời.”(Luke/Lu-ca: 9, 59 – 60). Cả những liên hệ gia đ́nh cũng chỉ là thứ yếu: “Có kẻ khác nữa thưa rằng: Lạy Chúa, tôi sẽ theo Chúa, song xin cho phép tôi trước về từ giă người trong nhà tôi. Đức Chúa Giê Su phán rằng: Ai đă tra tay cầm cày, c̣n ngó lại đàng sau, th́ không xứng đáng với nước Chúa Trời.” (Lu-ca: 61 - 62). Lời giảng và hành vi của Giê Su hễ đụng chạm đến các vấn đề liên hệ gia đ́nh là lại xúc phạm t́nh cảm của người Do Thái, như tác giả Do Thái Montefiore đă nhận xét: “ Nếu có ai đến theo ta mà không ghét cha mẹ, vợ con, anh em, chị em ḿnh... th́ không được làm môn đồ ta.” (Lu-ca: 14, 26). Ai yêu cha mẹ hơn ta th́ không đáng cho ta; ai yêu con trai hay là con gái hơn ta th́ cũng không đáng cho ta.” (Matthew/Ma-thi-ơ: 10, 37). “Khi Đức Chúa Giê Su c̣n phán cùng dân chúng, th́ Mẹ và anh em ngài đến đứng ngoài, muốn nói cùng ngài. Có người thưa cùng ngài rằng: Đây này, mẹ và anh em thầy ở ngoài, muốn nói cùng thầy. ngài đáp rằng: Ai là cha mẹ ta, ai là anh em ta? ngài giơ tay chỉ các môn đồ ḿnh mà phán rằng: Này là mẹ ta cùng anh em ta !” (Ma-thi-ơ: 12, 46 - 49). Tên Giê Su đă được đặt cho những cuộc “thập tự chinh nhằm bảo vệ gia đ́nh” lại chính là tên của người đă phải trốn chạy khỏi gia đ́nh luôn luôn t́m cách ràng buộc ḿnh.
 
Và cuối cùng chính Mathew, người rao giảng phúc âm cho dân Do Thái, đă trích dẫn một câu nói của Giê Su, độc đáo trong suốt thời cổ đại và phỉ báng đối với đạo Do Thái: “Ta đến để phân rẽ con trai với cha, con gái với mẹ , dân với bà già.” Và ông nói thêm, giống Freud sau này một cách kỳ lạ: “và người ta sẽ có kẻ thù nghịch, là người nhà ḿnh.” (Ma-thi-ơ: 10, 35 - 36). Ngày nay có niềm tin rộng răi cho rằng thái độ của Giê Su đối với các quan hệ gia đ́nh và việc ngài chống lại đức tin bất khả xâm phạm của phong hoá thời ấy tượng trưng cho một hiện tượng độc nhất vô nhị. Nhưng chẳng phải đây chính là lời dạy phải hướng đến hoàn toàn dứt bỏ tự ngă và đạt đến viên măn trong tư tưởng và trong hành động hay sao? Để được thoát khổ, con người phải giải thoát ḿnh khỏi tất cả mọi xu hướng cá nhân và vượt qua tất cả mọi giới hạn vị kỷ. Chừng nào mà con người chưa thể giải phóng ḿnh khỏi những ước vọng trần tục th́ anh ta vẫn măi ch́m đắm trong kiếp luân hồi. Giê Su không quan tâm chút nào đến những luật lệ vô nghĩa, vô ích và trống rỗng, và thường xuyên vi phạm pháp chế Do Thái. Việc ngài bỏ qua luật Sa bát (ngày nghỉ cuối tuần của người Do Thái) một cách quá rơ ràng cuối cùng đă đưa ngài thẳng đến giá thập tự.

 
Phật Đà và Giê Su - Một so sánh
 
Trước khi giáng thế, Đức Phật là một đấng tâm linh đang ở giữa các thánh thần trên thượng giới. Ngài xuống cứu độ chúng sinh trên thế gian là do ư nguyện riêng của ḿnh. Cũng giống như Chúa trong Kinh Thánh, ngài được sinh ra bằng phép lạ. Các thiên thần loan báo ngài là vị cứu thế và báo trước với mẹ ngài. “Tin vui sẽ đến với bà, hỡi Hoàng hậu Maya, bà sẽ được ân sủng và hạnh phúc, v́ đứa con bà sinh ra không phải là người phàm!”
 
Cũng có một Simeone của Phật giáo. Asita (A-tư-đà) già nua thánh khiết báo trước ngày sinh Đức Phật cũng giống hệt như Simeone già lăo kính sợ Thượng đế báo trước việc sinh Chúa Cứu Thế. Được Thượng đế dẫn dắt, nhà tiên tri ngay trước giờ chết của ḿnh, đă đến bên hài nhi, bồng ẵm lên và tràn đầy hạnh phúc tiên tri như vầy: “Người này là vô song, người cao cả hơn tất cả mọi người... cậu bé này sẽ đạt đến đại ngộ; là người nhận biết ǵ là thánh khiết nhất và phát khởi bánh xe pháp luân, là người thương xót và chăm lo cho an lạc của chúng sinh. Đạo của người sẽ lan đi khắp nơi.” Simeone cũng bế hài nhi lên và nói: “Lạy Chúa, bây giờ xin Chúa cho tôi tớ Chúa được qua đời b́nh an, theo như lời ngài: V́ con mắt tôi đă thấy sự cứu vớt của ngài, mà ngài đă sắm sửa đặng làm ánh sáng trước mặt muôn dân, soi khắp thiên hạ, và làm vinh hiển cho dân Israel là dân ngài.” (Lu-ca 2: 29 - 32). Ngay cả những nhà nghiên cứu cẩn trọng nhất cũng tin rằng mô típ này bắt nguồn thẳng từ Phật giáo.
 
Ở trường học, thái tử thông thạo tất cả mọi loại sách vở. Một lần ngài làm một chuyến du hành ngắn, bị lạc và người ta t́m thấy ngài đang ngồi thiền định. Giê Su năm mười hai tuổi tranh luận uyên bác với những học giả Do Thái trong một đền thờ đang lúc cha mẹ đi t́m. Những điểm tương tự này rơ ràng đă không được người ta lưu tâm.
 
Khoảng năm 30 tuổi, nghĩa là cùng tuổi với Chúa trong Kinh Thánh, Đức Phật bắt đầu lên đường hành đạo. Trong lúc ăn chay và cầu nguyện, ngài bị ma quỉ cám dỗ cũng y như Giê Su bị quỉ dụ dỗ sau kỳ chay kéo dài bốn mươi ngày đêm. Chúng ta cũng biết chuyện Zoroaster bị cám dỗ và cùng một mô típ này, rất phổ biến ở Đông phương, lại cũng xuất hiện trong truyện truyền kỳ về các vị thánh Thiên Chúa giáo.

Giống như Giê Su, Đức Phật lang thang khắp nơi với các môn đồ trong cảnh nghèo đói, trao đổi với họ bằng các châm ngôn, h́nh ảnh, ngụ ngôn. Giống như Chúa trong Kinh Thánh, Phật cũng có mười hai đồ đệ chính. Hai môn đồ đầu tiên là hai anh em, lại hoàn toàn trùng hợp với hai môn đồ đầu tiên của Giê Su. Những tùy ṭng đầu tiên của Phật đang ngồi dưới một cây bồ đề (biểu tượng của Phật giáo) khi ngài lên tiếng gọi, và Giê Su cũng thế, gặp một trong những sứ đồ đầu tiên dưới một gốc cây bồ đề. Cả Phật lẫn Chúa đều có một môn đồ yêu quí và một tên phản bội. Và tên phản bội Devadatta của Phật bị thất bại cơ mưu, cũng giống như Judas cuối cùng nhận lấy kết quả tồi tệ.
 
Cũng kịch liệt như Giê Su khi phê phán các người Pharisees (tín đồ giáo phái Pha-ri) , những giáo đồ chính thống giáo ở thành Thora, Đức Phật đả kích luật lệ lễ nghi bề ngoài của những người Bà-la-môn là những tín đồ chính thống của Kinh Vệ-đà: “Là con đẻ của tṛ buôn bán chữ nghĩa, các tu sĩ này chuyên giăng mắc giáo điều và có mặt ở nơi sinh ra đủ mọi tội ác.” Tương tự, Giê Su nói về dân Pha-ri-si như sau: “Bọn ấy buộc những gánh nặng khó chịu, để trên vai người ta, c̣n ḿnh th́ không muốn động ngón tay vào. Thế mà họ làm việc ǵ cũng cố để cho người ta thấy.” (Ma-thi-ơ: 23, 4 - 5). Cũng cùng một cách như Phật vạch mặt người Bà-la-môn: “Trong lúc chải chuốt vẻ bên ngoài, trong ḷng các ngươi chỉ là củi mục mà thôi”, Chúa Giê Su lột trần chân tướng bọn Pha-ra-si: “Các ngươi giống như mồ mả tô trắng bên ngoài cho đẹp, mà bề trong th́ đầy xương người chết và mọi thứ dơ dáy.” (Ma-thi-ô: 23,27). Giống như Phật chống lại lễ tế sống của người Bà-la-môn, Chúa cũng chống lại lễ hiến máu của người Do Thái. Và hệt như Phật kết án những lễ nghi tắm rửa cũng như những quan niệm nông cạn về thanh khiết và uế tạp, Chúa Giê Su cũng có chung những điều nghi ngại như vậy.
 

Tư tưởng Phật giáo trong những lời giảng của Giê Su
 
Chúng ta đều biết mối liên hệ chặt chẽ giữa những lời giảng về đạo đức của Phật Đà và của Chúa Giê Su. Cả hai ngài đều cấm sát sinh, trộm cắp, nói dối và gian dâm. Cả hai đều bắt tôn kính người già lăo. Cả hai đều đề cao sự b́nh an trong tâm hồn. Cả hai đều muốn vượt thắng cái ác bằng cái thiện, đều dạy yêu thương kẻ thù địch ḿnh, khuyên can con người đừng xây dựng của cải thế gian mà hăy hướng tới từ bi bác ái. Những điểm giống nhau thật là rất nhiều, thậm chí một số lời giảng c̣n trùng hợp nhau từng chữ một. Phật Đà tự gọi ḿnh là “Con của Người” cũng giống như Giê Su và có khi gọi ḿnh là “Tiên tri”, “Thầy” và “Chúa tể”. Thế gian gọi Phật là “Con mắt của thế giới” và “Ánh sáng vô song” tương ứng với tên gọi Giê Su “Ánh sáng của thế giới” và “Ánh sáng chân thật”.
 
Đức Phật hiểu rơ chính ḿnh và vai tṛ của ḿnh cũng không ít hơn Chúa trong Kinh Thánh. Như Phật nói: “Ta biết Thượng đế và cơi thượng giới của ngài và đường dẫn đến ngài. Ta biết ngài v́ ta đă ở niết bàn và sinh ra từ đó.” Hoặc Phật nói: “Những ai tin ta và yêu mến ta th́ chắc chắn sẽ được lên cơi cực lạc – Những ai tin ta th́ có thể chắc chắn là sẽ được cứu độ.” Câu nói này thật giống lời hứa của Chúa Giê Su theo Thánh Giăng: “Ai nghe lời ta mà tin đấng đă sai ta, th́ được sự sống đời đời...” (John /Giăng: 5, 24). Hoặc câu khác: “Kẻ nào tin ta th́ sẽ sống.” (Giaêng: 11, 25).

Phật bảo các môn đồ: “Những ai có tai để nghe, th́ hăy để cho tai được nghe”. ngài thực hiện nhiều phép lạ, người bệnh được chữa lành, người mù được sáng mắt, người điếc lại nghe được, người què đi đứng thẳng thắn. ngài vượt qua sông Hằng lũ lụt như Giê Su vượt qua hồ. Và khi các môn đồ của Giê Su thi hành phép lạ, họ đă có những người đi trước là các môn đồ của Phật rồi. Chẳng hạn Thánh Peter đi trên mặt nước th́ một đồ đệ của Đức Phật đă thực hiện trước kia. Và cũng y như Peter bị ch́m ngay khi đức tin lung lay, đồ đệ của Phật cũng bị ch́m khi thức tỉnh ra khỏi thiền định. Và cũng như Thánh Peter được Chúa cứu, đồ đệ của Phật nhờ lại tập trung quán tưởng về Thầy của ḿnh mà khỏi chết. Tân Ước mô phỏng những hiện tượng này là hiển nhiên, v́ thật ra ư niệm gán cho những tín đồ với đức tin mạnh mẽ có khả năng đi trên mặt nước là hoàn toàn xa lạ đối với người Do Thái, trong lúc phổ biến từ lâu ở Ấn Độ.
 
Phật cũng như Giê Su không bao giờ thi thố phép lạ chỉ cốt để gây cảm xúc. Như Phật nói với một Yogi (thầy tu Yoga) sau hai mươi lăm năm khổ tu đă đạt tới khả năng đi qua sông không ướt gót chân: “Nhà ngươi quả thật đă phí thời gian cho việc làm đó, trong lúc chỉ cần một đồng xu trả công cho người chèo thuyền chở ngươi“. Tuy vậy, sau này, trong Phật giáo Mahayana phép lạ đóng vai tṛ cũng áp đảo như trong Thiên Chúa giáo và Hồi giáo. Quần chúng thuộc mọi tôn giáo đều có xu hướng tin vào quyền phép và những bảo đảm của thế giới khác hơn là tinh thần và tâm linh. Họ muốn điều ǵ đó được làm cho họ chứ không phải là thông qua họ.
 
Đến đây tôi muốn nêu lên một trong những trùng hợp kỳ lạ giữa kinh sách Ấn Độ và Kinh Tân Ước, đó là truyện “Vật cúng nhỏ mọn của người đàn bà góa”. Trong truyện Phật giáo, bọn người giàu có dâng cúng những vật quí giá trong một lễ hội tôn giáo. Một goá phụ nghèo nàn chẳng có ǵ ngoài hai đồng xu. Đó là tất cả những ǵ bà có nhưng bà đă dâng cúng với ḷng hoan hỉ. Nhà tu nhận biết tấm ḷng cao quí của bà và khen ngợi bà mà không đếm xỉa ǵ đến những vật cúng đường khác. Truyện này trùng với Tân Ước theo Thánh Mác: “Đức Chúa Giê Su ngồi đối ngang với cái rương đựng tiền dâng, coi dân chúng bỏ tiền vào thế nào. Có lắm người giàu bỏ nhiều tiền cũng có một mụ goá nghèo kia đến bỏ hai đồng tiền ăn một phần tư xu. ngài bèn kêu môn đồ và phán rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi, mụ goá nghèo này đă bỏ tiền vào rương nhiều hơn hết thảy những người đă bỏ vào. V́ mọi kẻ khác lấy của dư của ḿnh bỏ vào, c̣n mụ này nghèo cực lắm, đă bỏ hết của ḿnh có, là hết của có để nuôi ḿnh.” (Mark/Maùc: 12, 41 - 44).
 
Ngoài ư tưởng nền tảng của hai truyện kể có liên quan với nhau, cần nhắc đến những chi tiết nổi bật sau: cả hai truyện đều viết về một người đàn bà; cả hai bà đều nghèo; cả hai bà đều hy sinh ở giáo đường; cả hai bà đều hy sinh tất cả những ǵ ḿnh có; cả hai bà đều chỉ có hai đồng tiền xu; cả hai bà đều được người ngoại cuộc ngợi khen; hy sinh của cả hai bà đều được đánh giá cao hơn mọi vật dâng cúng của bọn nhà giàu. Với truyện này nữa, kết luận rằng Kinh Thánh Thiên Chúa giáo viết dựa theo truyện kể có trước là khó tránh khỏi.
 
Những điểm tương đồng giữa Phật giáo và Thiên Chúa giáo vẫn tiếp tục sau khi hai ngài qua đời. Huyền thoại và truyền thuyết đă lư tưởng hóa hai vị Phật Đà và Giê Su ngay sau đó đă được tôn sùng lên hàng thượng đẳng, cao hơn tất cả các thánh thần khác. Thế gian dựng nên vô số những điều thần bí. Trong cả hai tín ngưỡng, lúc ban đầu đều không tổ chức giáo hội, mà chỉ là cộng đồng đồng tâm đồng chí. Một cuộc tranh luận về học thuyết đă chia rẽ Tiểu thừa và Đại thừa, những người bảo thủ khổ hạnh và những lực lượng cấp tiến trong cộng đồng Phật giáo rộng lớn cũng tương đồng với cuộc đấu tranh giữa phe Thiên Chúa giáo Do Thái bảo thủ và những hội đoàn Thiên Chúa giáo cấp tiến. Cả hai tôn giáo đều đă triệu tập hội đồng tông đồ, một ở Jerusalem và một ở Rajayriha. Và cũng như những tu sĩ Phật giáo chính thống minh định giáo lư ở Hội đồng Pataliputra (năm 241 trước C.N.) sau khi Đức Phật qua đời khoảng 250 năm, các tu sĩ Thiên Chúa giáo chính thống cũng định đặt các giáo điều của ḿnh ở Hội đồng Nicaca (năm 325) sau khi Giê Su khuất bóng khoảng 300 năm.


Những trích dẫn Kinh Thánh (Bible) đều là nguyên văn từ Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước (Vietnamese Bible, Edition No. 7, Printed in Hong Kong 1961, British & Foreign Bible Society). Để tiện cho việc tham khảo, mỗi tên thánh trong ngoặc đơn dùng lần đầu đều được người dịch ghi chữ Anh và chữ phiên âm trong Kinh Thánh, thí dụ Mark/Mác: 12, 41-44. Số trước dấu phẩy là số của đoạn, các số sau dấu phẩy là số của câu, có ghi rơ trong các sách Kinh Thánh.



Sửa lại bởi píp p̣ píp pô : 30 May 2006 lúc 2:18pm
Quay trở về đầu Xem píp p̣ píp pô's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi píp p̣ píp pô
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 6: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 4:41am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Cám ơn bạn Píp p̣ píp pô về bài viết ở trên. Trong khi chờ đợi bạn post tiếp lên diễn đàn, learner xin được ké một tí đất của bạn nhé



PHẬT GIÁO VỚI VĂN MINH ÂU TÂY

André Migot - Tâm Trí dịch

LỜI GIỚI THIỆU
Bác sĩ MIGOT là một Phật tử người Âu rất uyên thâm về giáo lư Phật Đà. Theo học Phật giáo hơn mười năm ở Pháp, Tốt nghiệp trường Đại học Sorbonne về khoa Phật Pháp, Tốt nghiệp trường Louvre về khoa Phật giáo khảo cổ, Bác sĩ Migot trong năm 1938 -1939 đă đi xe đạp từ Paris (kinh đô Pháp) qua đến Calcutta (kinh đô Ấn độ) để thăm viếng đất Phật. Ông có ở Ceylan (đảo Tích Lan) và Miến Điện. Ông có qua thành Ba nại Xà (Bénarès) khảo cứu và t́m ṭi thêm trong các kinh sách tiếng Phạn để bổ túc những kiến thức uyên thâm mà ông đă thọ lĩnh ở các Tàng cổ viện Âu châu.

Năm 1945 ông qua Đông Dương, được trường Bác Cổ Viễn Đông ủy nhiệm một công cán khảo cứu ở Cao Mên và Trung Hoa, ông ở Bắc Kinh một năm rưỡi, ở Tây Tạng một năm. Ở đây, ông đă được tiếp xúc với các vị Đại đức Trụ tŕ và đă được vị Giáo chủ làm phép nhập Đạo.
Trở về Đông Dương năm 1947, Bác sĩ Migot có diễn thuyết tại Saigon về các thuyết Đại Thừa và Tiểu Thừa. Cuộc diễn thuyết nầy do Hội Khảo cổ Đông Dương tổ chức, rất có giá trị.

Ông có viết giúp cho tạp chí Constellation, cho Văn tập của trường Viễn Đông Bác Cổ và các tạp chí Phật học ở Âu châu và Mỹ châu.

Bổ về làm chủ sự bệnh viện Djiring (tỉnh Đồng nai Thượng), Bác sĩ Migot ngoài công việc về chức nghiệp mà ai cũng biết ông là một Bác sĩ tận tụy, ông c̣n theo đuổi công việc vĩ đại hơn, mục đích giải thoát tinh thần nhân loại, tức là công việc Hoằng dương Phật pháp.
Đáp lời yêu cầu của một số Phật tử ở Đà Lạt, Bác sĩ đă tổ chức một buổi nói chuyện về đạo Phật tại rạp chiếu bóng Lang Biên trước nhiều nhà trí thức tai mắt địa phương. Cuộc nói chuyện của Bác sĩ gieo được nhiều ảnh hưởng sâu rộng trong các giới Phật tử mà sau đây các bạn sẽ được xem qua do bản dịch của đạo hữu Tâm Trí.

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Trước hết tôi có đôi lời xin lỗi v́ tôi là một người Âu mà dám nói về Phật giáo trước những Phật tử ở đất Á đông là nơi trung tâm của Phật giáo. Tuy vậy, trong các thính giả người Âu châu, có nhiều ông chỉ có quan niệm mập mờ hay lầm lạc về Phật giáo. Hơn nũa, lắm đệ tử của Phật không hiểu được sâu xa đạo Phật và chưa hề bao giờ nghĩ đến việc đem Phật Giáo so với văn hóa và đạo giáo phương Tây.

Phật giáo là một đạo giáo vĩ đại trong Thế giới Sử. Ảnh hưởng Phật giáo ở Viễn đông thật đáng kể, v́ là một tôn giáo đă bao trùm trọn cả mấy khối dân tộc, từ Ấn đến Nhật, tỷ số một phần ba nhân loại. Phật giáo đă tạo ra Văn hóa, Nghệ thuật, Văn chương của Đông phương và ta có thể bảo rằng ở đây vai tuồng gieo hạt văn minh tiến hóa của Phật giáo cũng không khác nào Thiên Chúa giáo ở Tây phương. Vậy cần phải biết rơ hai khuynh hướng tinh thần ấy và một nền học thuật mà không gồm đủ cả hai khuynh hướng ấy là nền Học thuật c̣n khuyết điểm rất nhiều.

Ở đây ư định của tôi không phải là đem so sánh và cũng chẳng phải giải bày lư thuyết hay lịch sử của Phật giáo, việc ấy cần lắm th́ giờ và sở vọng của tôi nhỏ nhoi hơn.

Tôi đă được hân hạnh sống nhiều năm nơi các xứ Phật, hoặc về phái Tiểu thừa như Tích Lan, Diêùn Điện, (Birmanie), Cao Mên; hoặc về phái Đại thừa như: Việt Nam, Trung Hoa, Tây Tạng, Mông Cổ với mục đích duy nhất là để hiểu biết học thuyết và cách hành đạo của Phật giáo ở các nơi ấy và tôi đă được giao thiệp thân ái với những vị Tăng già, sống chung với họ cảnh đời tu hành ở các Thiền Môn. Nay tôi muốn thử giải bày một vài quan điểm đại cương về Phật giáo hiện thời, với những nguyên tắc và ảnh huởng đối với loài người, tôi muốn chỉ những quan niệm về vũ trụ của Phật giáo khác nhau như thế nào với những quan niệm hiện thời bên phương Tây; tôi muốn so sánh hai phương pháp mà Phật giáo và Gia tô giáo đă giải quyết các vấn đề lớn lao của nhân sinh; sau cùng tôi muốn thử vạch rơ luật BÁC ÁI ẩn sau những màu mè nghi lễ, cái luật ấy mới thật là tinh thần linh hoạt sốt sắng của hai đạo giáo và đó mới là nghĩa cả của chân giá trị các giống người và các vị Thiên Thần.

* * *

Trước nhất tôi định nêu một điểm này mà h́nh như phần đông cho là thừa, nhưng có lẽ không đến nỗi vô ích:
Phật không phải là một nhân vật về thần thoại do trí óc tưởng tượng của người Đông phương đặt ra; Ngài là một Nhân vật hoàn toàn lịch sử đă sống ở Bắc Ấn độ vào thế kỷ thứ sáu trước Gia-tô kỷ nguyên và sự hiện hữu của Ngài quả có chắc chắn cũng như Giêsu hay Ma Hô Mê vậy.
Tất cả sách vở đều có ghi chép đời Ngài, tôi khỏi cần nhắc lại một lần nữa vô ích. Đó là một đời sống rất giản dị của bậc Hiền triết đi du thuyết nay đây mai đó. Cũng như đời sống của Jésus Christ.

Dù nguyên thủy hết sức khiêm nhượng nhưng hai học thuyết ấy đă bành trướng nẩy nở một cách nhiệm mầu, để trở thành hai tôn giáo lớn của nhân loại và chia nhau ảnh hưởng trên hoàn cầu.
Đời sống quá giản dị ấy không thể làm thỏa ḷng thích muốn háo kỳ của người đời, nhất là của những dân tộc Đông phương. Cho nên không bao lâu, trong các truyền thoại, người ta áp dụng nó, tô điểm thêm những đoạn nhiệm mầu mà năm thế kỷ sau lại ta bắt gặp trong đời một vị chúa khác cũng ở Đông phương là chúa Giêsu.
Như vậy không có nghĩa là sự linh hiển trong truyền thoại của chúa Giêsu là mượn ở truyền thoại Phật, đó chỉ tỏ rằng mực tưởng tượng của con người ở đâu đâu cũng đều như nhau vậy.

Hăy lấy ví dụ sự bào thai nhiệm mầu và giờ đản sinh tịnh khiết của Chúa và Phật, để thấy rơ loài người không thể khứng nhận được rằng hai bực vừa cao siêu tinh khiết, vừa đáng tôn kính thiêng liêng như Phật và Chúa, mà lại bào thai và sinh nở như đám người phàm nhơn tục tử chúng ta.

Vả lại, nếu lịch sử là yếu tố dùng làm nguyên liệu cho Truyền sử, th́ Truyền sử lại thường hay tô điểm một h́nh ảnh của chân lư đúng hơn là một tường thuật triệt để theo lư trí. Những tâm hồn mộ đạo, như ở Ấn độ công nhận có Trời Phật khi họ thấy trong đầu óc của dân chúng có dấu vết của ảnh hưởng Phật, cũng như sự thực hiện tường tận một hiện thân, cả hai đều là sự thật ngang nhau cả bởi v́ tất cả sự thực đều là Phật, Trời.
Mặc dù Phật giáo đă trải qua một cuộc khuếch trương về thần thoại rất là phong phú và đặc biệt, nhưng nó vẫn căn cứ trên một vài quan điểm cốt yếu mà nguyên do rút cuộc lại, là một việc suy nghiệm của toàn thể nhân loại: đó là sự Thống khổ hiện hữu của loài người.
Tất cả đời sống của đức Phật, tất cả các tư tưởng thiền định của Ngài đều chú trọng vào nguyên nhân ấy.
Tất cả những lư thuyết của Ngài về lư thuyết nhân quả, về các luật Luân hồi, Vô thường, Vô ngă, đều chỉ có một lư do là: nhận định nguyên nhân Thống khổ và t́m phương pháp giải quyết vấn đề Thống khổ.

Không phải chỉ riêng những người Phật tử mới quan tâm đến vấn đề ấy. Nhiều kẻ không công nhận có đau khổ, nhiều kẻ khác cho rằng đau khổ là một việc không thể tránh được, không thể cứu được, đành phải nhẫn nhục mà chịu. Lại c̣n những kẻ khác như các tín đồ Thiên chúa giáo th́ lại cho rằng đau khổ là thiêng liêng, có đau khổ mới có thể giảm bớt đắng cay ở đời. Tuy nhiên công tŕnh ấy thật lắm nỗi khó khăn và ta cứ xem những nỗ lực của các nhàsiêu h́nh học để giải quyết những vấn đề rắc rối ấy th́ đủ rơ. Tại sao một vị Chúa Trời nhân từ, công bằng, thần thế, lại có thể để cho những trẻ con ngây thơ phải đau khổ? Tại sao vị Chúa ấy để cho con người mang lấy tội lỗi mà cội rễ không biết do đâu? Tại sao một vị Chúa lại cứu khổ cho một số người mà ngài đă định trước, trong lúc ngài đày đọa vĩnh viễn nơi địa ngục những kẻ khác v́ những tội lỗi cỏn con? Những lẽ đạo Thiên Chúa dạy ấy thật là vô lư đối với môn đồ Phật giáo. Họ không thể khứng chịu rằng một phần th́ sung sướng hưởng hạnh phúc đời đời, c̣n phần kia lại khổ kiếp kiếp. Đối với Phật giáo, khi c̣n những kẻ đau khổ, khi tất cả chưa được giải thoát th́ chưa có chân Hạnh phúc cho mỗi người nào.

Chỉ có đức Phật là đă nh́n thẳng vô kẻ thù: kẻ thù tức là vấn đề đau khổ, mà Ngài đă hy sinh trọn đời để t́m phương pháp giải thoát. Đau khổ, nguyên nhân của đau khổ, phương pháp cứu khổ, Ngài đều có giảng giải rơ ràng đẹp đẽ trong bài thuyết pháp đầu tiên ở Ba Nại Xà, nói về Tứ Diệu Đế , trung tâm điểm của học thuyết nhà Phật.

....

Cội rễ của đau khổ là do nơi ta. Đó là dục vọng, cội rễ của dục vọng, là mê muội, mê muội cho nên cuộc đời phù hư mà ta cho là thực tế.
Phải nhớ rằng quan niệm về sự đau khổ ấy không phải đặt trên phương diện cá nhân, v́ đối với cá nhân vẫn có thể c̣n có mộtù hạnh phúc mong manh ngắn ngủi, nhưng phải đặt trên phương diện nhân loại. Nó không phải là đau khổ của một người nào, mà đau khổ của hết thảy. Nói đúng ra, đó là đau khổ của toàn thể vũ trụ.
Đối với người Đông phương, cái cớ làm cho t́nh thế ấy trầm trọng thêm lên, chính là những tin tưởng của họ về luật Luân hồi.

Cuộc đời của ta không phải là một thí nghiệm ngắn ngủi sẽ kết liễu ở trên Thiên đàng, mà nó là một chuỗi đời kế tiếp từ kiếp nầy qua kiếp khác: sinh rồi tử, tử rồi sinh, rồi đau khổ măi măi.
V́ thế nên người Đông phương lo lắng làm sao cho qua khỏi cái ṿng Luân hồi nghiệp chướng để khỏi phải sinh, lăo, tử, khỏi phải đau khổ, để được giải thoát ra ngoài ṿng Nghiệp báo

Các ngài xem đó th́ thấy rơ hai thái độ trái ngược khác nhau trước cuộc đời: Người Tây phương cho rằng đời là một ân huệ, mất nó tức là một nguy biến; người Đông phương lại cho rằng đời là một tai ách, thoát khỏi nó tức là Hạnh phúc.
Hai thái độ khác nhau đó, theo ư tôi, có một ảnh hưởng rất quan trọng; nó là nguyên nhân sự chán đời của người phương Đông, sự thích sống lặng lẽ tĩnh mịch, sự khinh rẻ hành vi vật chất và đó cũng là nguyên nhân thích hăng hái hoạt động của người Tây phương đối với tất cả những cứu cánh tai hại của nó là: tính háo thắng, óc chuyên chế chủ nghĩa duy vật, ḷng ham muốn, chí chiến đấu xâm lăng…

V́ đă nhấn mạnh về sự "khổ đau loài người" nên đạo Phật thường bị coi như là một đạo yếm thế và người Đông phương như những người quá tin nơi định mạng.
Nhưng, thấu đáo những cái ǵ mà ta không thể chối căi được, xác nhận trong thâm tâm cái xấu hiện tại, không phải để v́ đó mà nản chí hay để dấu sự ti tiện ấy dưới những lư lẽ vu vơ, mà để chống lại nó, đâu phải bi quan? Có bao giờ ta cho là bi quan một lương y sau khi khám bệnh nhân và dù t́m thấy một bệnh nặng cũng rán kiếm mọi phương sách để chữa cho người bệnh? Cử chỉ ấy thấy rơ đượm một sự lạc quan vô cùng mạnh mẽ và tông chỉ Phật giáo đă chống lại sự ch́u theo số mạng vậy.
Nếu có người tin nơi định mệnh th́ người đó là một tín đồ Thiên chúa giáo đă cùng với thánh Augustin hay Luther, tin tưởng nơi tiền định: con người thoát hay không thoát khỏi trầm luân là do nơi Chúa định trước. Như vậy phấn đấu không ích ǵ, v́ nếu không được Chúa thương xót và ban ân, chúng ta không thể làm điều phải mà tự cứu vớt lấy chúng ta. Thuyết nầy mới là thuyết "định mạng" và chúng ta lấy làm lạ khi nghe người đạo Gia tô trách tín đồ nhà Phật là hay tin sự tiền định.

Với một Phật tử, những nỗi khổ trong đời hiện tại của ḿnh là kết quả của những hành động từ nhiều đời trước, ḿnh chỉ có thể tự trách lấy ḿnh chứ không thể cho các nỗi khổ là sự trừng phạt của đấng tối cao. Loài người đủ phương tiện để nâng cao số phận ḿnh, định mệnh ḿnh; h́nh thức của số phận anh là do anh uốn nắn nó.
Sống một cuộc đời thiện, không làm cho các vật phải đau khổ, cố gắng làm điều phải và giúp ích cho những kẻ sống chung quanh ta, ta có thể tạo một tương lai tốt đẹp cho tất cả mọi người.

Kiếp nầy đến kiếp khác, xu hướng về sự toàn thiện toàn mỹ, chúng ta có thể đi đến sự giải thoát và sự giác ngộ hoàn toàn. Không thể nói rằng người Phật tử t́m đến Niết bàn cũng như người Thiên chúa giáo t́m đến Thiên đàng vĩnh viễn, v́ Phật tử muốn giải thoát cần phải tự nhờ vào sức ḿnh chứ không bao giờ tin ở ân huệ đặc biệt của một vị Chúa.

Phật tử biết rằng chẳng có một lễ bái nào, chẳng một hy sinh nào, chẳng một nghi lễ nào có thể thay thế được hành vi cá nhân của ḿnh. Họ không chờ đợi một vị Chúa nào cứu vớt họ và họ biết rằng những nỗ lực của họ sẽ tự nhiên được phần thưởng quư báu, chứ không phải có một tiền định nào của đấng Chúa nào sắp đặt trước được cuộc đời trần gian của họ. Trong giáo lư đạo Phật, có điểm đó là cao siêu lẫm liệt, tỏ rơ chân giá trị rộng lớn của loài người, một nguồn an ủy rất lạc quan.
Các ngài xem đó th́ thấy rằng đức Phật đâu có phải như người Âu Tây tưởng tượng, là một vị thánh thần ủy mỵ, mơ màng, một người yếm thế, yếu hèn, chán nản, không ưa hoạt động. Cả một đời Ngài đă cải chính cái ư niệm sai lầm ấy: Ngài đă tranh đấu một cách quyết liệt để đạt được chính đạo. Ngài đă làm việc không ngừng nghỉ, chu du nơi nầy nơi nọ để chuyển Pháp luân, cho đến lúc kiệt sức Ngài đă gần tắt thở trên đường hóa độ, lúc đó Ngài đă 80 tuổi, sắp đến giờ nhập diệt, Ngài c̣n cố gắng thuyết pháp lần cuối cùng cho các Đệ tử. Ngài vẫn không thôi căn dặn các Tỷ khưu phải tranh đấu dũng cảm để tự giác, giác tha và người ta có thể nói rằng Phật giáo là một trường học của nỗ lực phấn đấu và can đảm tinh thần. Phật dạy các đệ tử rằng: "Chiến đấu, vâng, chúng ta đây là các người chiến đấu. Chúng ta chiến đấu cho Đạo lư cao siêu, cho nỗ lực vĩ đại, cho Tinh tấn tuyệt vời. Chúng ta chiến đấu là thế ấy!"
Phật dạy thế mà bảo Phật ủy mị mơ màng ư ?

* * *

Những điều tôi vừa giải bày như trên có thể khiến các ngài phân vân về tính cách đặc biệt của Phật giáo khác các tôn giáo khác ở nhiều điểm. Trước hết là Vấn đề Tin tưởng.

Trong các tôn giáo do gốc ở thánh kinh (La Bible) tạo ra như: Do Thái giáo, Gia Tô giáo, Ít Lâm giáo, cũng như trong Hồi Hồi giáo, uy quyền của Đạo là phải ở một vị Chúa có ghi truyền trong kinh, hoặc như kinh Bible, kinh Coran , kinh Vedas . Lời nói của Chúa tức là Chân lư triệt để. Đồ đệ không có quyền chối căi, mặc dù các tư tưởng họ thấy trong Thánh kinh là không hợp với Lư trí hay Lịch sử. Đạo Thiên Chúa lại c̣n đi xa hơn nữa: muốn giành lấy cái đặc quyền được đại diện cho Chúa.
Trong đạo Phật không có như thế. Không những đức Phật chẳng bao giờ tự nhận Ngài là một vị Thiên thần hay một đấng Chúa Trời, mà Ngài là vị Giáo chủ đầu tiên đă căn cứ chân lư, không phải dựa trên nền tảng tín ngưỡng vào một đấng Chúa nào hay một Thánh kinh nào, mà là trên nền tảng Lư trí và kinh nghiệm. Trong Phật giáo, tín ngưỡng chỉ là sự tin cậy vào đấng Giáo chủ đầu tiên đă t́m được con đường giải thoát cho chúng sanh, Ngài đă chỉ cho chúng ta con đường đi, nhưng sự cố gắng giác ngộ theo con đường ấy là do ở sức của ta. Do ở ta thí nghiệm riêng phương pháp ấy để đến cùng kết quả ấy.
Ngài không độc đoán buộc ta phải theo một định lệ nào. Ngài không muốn ta phải mù quáng tin theo những lời Ngài dạy. Chúng ta cứ việc đem lời Ngài giáo huấn ra mà kinh nghiệm, mà suy nghĩ, rồi hăy tin tưởng sau. Mà một khi đă tin tưởng, sẽ tin tưởng hoàn toàn, tin tưởng v́ đă "thực hiện" được chân lư. Quan niệm về tín ngưỡng ấy đă lôi cuốn vào Phật giáo một số đông người Tây phương, bởi những người nầy đă mệt mỏi với những giáo lư ràng buộc không hợp với lư trí và trải qua bao nhiêu thế kỷ đă mất hẳn lực lượng sinh tồn của nó.

Người ta đă biện luận rất nhiều về vấn đề Phật giáo là một triết học hay một tôn giáo. Đối với Đông phương nghi án ấy bất thành vấn đề.
V́ ở Tây phương triết lư là một ngành học thuật như những ngành học thuật khác mà thôi. Nhà triết học Tây phương cũng chỉ như một ông công chức, ông ấy nghiên cứu một học thuyết nào đó, cũng như người làm nghề thầy kiện nghiên cứu các hồ sơ, hay nghề bào chế sư nghiên cứu các vị thuốc và đời sống của ông cũng như những kẻ khác, các lư thuyết của ông không có ảnh hưởng ǵ đối với đời ông.

Ở Đông phương khác hẳn. Nhà triết học tức là một vị Giáo chủ sống v́ giáo lư và các đồ đệ cũng sống theo giáo lư. Giáo lư ấy không phải chỉ là một học thuyết suông: nó có giá trị rơ ràng trong khi đem ra thực hành.
Như vậy, hỏi rằng Phật giáo là một triết lư, hay là một tôn giáo, th́ có ích chi? Phật giáo là một con đường đi, con đường huyền vi chánh đáng, con đường đă đưa dắt đức Phật đến bậc Đại Giác, đó là một phương pháp thực hành, dùng nỗ lực của tâm trí để đạt đến sự giải thoát.
Thường có kẻ cho rằng Phật giáo không công nhận có Thượng đế. Bởi đức Phật không bao giờ trả lời các câu hỏi của đệ tử về nguyên nhân của vũ trụ, trạng thái của Thượng đế, bất diệt của Niết bàn.

Không trả lời, không phải Ngài không biết, v́ trong lúc thiền định, Ngài hiểu thấu suốt hết mọi việc trong thời gian, không gian, nhưng Ngài cho rằng nghiên cứu các vấn đề ấy chẳng có ích chi cho sự giải thoát kiếp người, cho sự tự giác, giác tha.
Nói về các vị Thiên thần Ấn độ xưa, đức Phật thường dạy rằng các vị Thiên thần ấy đều là những bậc giác ngộ, nhưng cũng c̣n bị luật Nhân quả và Luân hồi chi phối.
Tại sao phải đ̣i hỏi một vị Chúa trời ở ngoài vũ trụ, vị Chúa ấy lấy ǵ mà tạo lập ra vũ trụ? Chúng ta không biết một tí ǵ về nguyên thỉ của trời đất; t́m kiếm cho lắm cũng vô ích mà thôi và không giúp ta đạt được mục đích: là hủy diệt sự đau khổ, giải thoát ra ngoài ṿng đau khổ, giác ngộ để đến sự toàn thiện toàn mỹ của con người.

Thực ra, Phật giáo cũng không phải không có ư niệm huyền bí về vũ trụ. Trong kinh Tiểu thừa, đệ tử của Phật Sâriputta có thuyết cho các vị Tỷ khưu nghe:
"Hỡi các đệ tử, Phật dạy rằng: có một cái không sinh, không diệt, không lập, không thành, th́ chắc đă không có cái sinh, cái diệt, cái lập, cái thành".

Do ư niệm về vũ trụ quan của Đại thừa. Nhất là trong phái Yogasara, các đệ tử đă nâng cao học thuyết về vũ trụ quan đến một tŕnh độ tuyệt đối mà từ đó về sau không có học thuyết nào so sánh kịp.
Bên Tây phương người ta thường không hiểu biết trạng thái rất siêu việt huyền bí ấy của đạo Phật, là v́ người ta chỉ nghiên cứu sơ sài đạo Phật trong các kinh Pâli mà thôi.

Lỗi ở người phương Tây muốn cải cách Phật giáo và cứ cho rằng chỉ có kinh Nam tông mới đúng là kinh Phật. Người Đông phương có trí óc bao quát rộng răi hơn và không phân biệt Nam tông với Bắc tông. Phái Đại thừa vẫn coi kinh sử của Nam tông là đúng với tinh túy của Phật giáo. Chỉ có khác một chút là họ coi các kinh sử ấy là một cách phô diễn chặt chẽ của các môn đồ cố cựu.
Thực ra, những lời của Phật dạy không bao giờ quá khắt khe câu nệ, mà trái lại, Ngài hay dùng những tượng trưng đầy mầu sắc, bóng bẫy, thích hợp với lối cảm thông của các môn đồ Ấn độ.

Chính Phật cũng đă dạy rằng có những cái Ngài không nói, những cái ấy quan trọng hơn những cái Ngài đă nói. Thế rồi, mỗi người hiểu theo mỗi cách, tùy nơi tâm tính và ư tưởng riêng, các đệ tử của Phật phô diễn những điều Ngài không nói.

Hai chữ "Phật giáo" chỉ là một danh từ trừu tượng mà thôi. Về thực tế, Phật giáo có nhiều thuyết, mỗi Phật tử hiểu theo mỗi cách. Như ở Tích Lan, Cao Mên, Phật giáo không giống như ở Nhật Bản, ở Tây Tạng. Nó khác nhau tùy thủy thổ, tùy chủng tộc và tùy các nhu cầu tinh thần của mỗi xứù. Tất cả giá trị của Phật giáo, là đời sống linh hoạt của nó, là những thí nghiệm của mỗi phái môn đồ, những nỗ lực của họ để đi đến một quan niệm chung về vũ trụ quan mà cùng chung một giáo lư.
Bởi Phật giáo có thể thích hợp với tất cả chủng tộc như thế, nên nó đă lan rộng một cách bao quát khắp các nơi.
Thí dụ như đạo Hồi hồi chỉ là một tôn giáo riêng biệt; đạo Gia tô mặc dù muốn bao trùm cả thế giới, nhưng cũng có một thần sử riêng, giáo lư riêng, nghi lễ riêng có những thành phần Do thái và Hy lạp mà trí óc người Đông phương không thể hiểu được.

Duy có đạo Phật là mềm dẻo hơn, có thể thích hợp và áp dụng ở các Quốc gia khác nhau như Ấn Độ với Nhựt Bổn. Nó có thể làm thỏa măn người Tây Tạng ưa ảo thuật huyễn hoặc cũng như người Âu Châu ưa phân tách về khoa học và v́ thế mỗi ngày nó mỗi lan tràn qua Tây phương.
Đến ngày nay, nó vẫn c̣n sức sống mạnh mẽ bền bĩ cho đến nỗi các vị Linh mục của Gia tô giáo khó ḷng mà cảm hóa một cách chắc chắn các dân tộc theo đạo Phật, mặc dù họ khéo léo tổ chức, họ hăng hái hơn và quả quyết hơn.

* * *

Lại c̣n một phương diện mà nhiều người hiểu lầm rất có hại là: Luân lư của đạo Phật. Nhiều nhà chuyên môn nghiên cứu Phật giáo ở Châu Âu cho rằng luân lư đạo Phật chỉ có tính cách thuần túy về tinh thần mà thôi, không hành động, không linh hoạt, và lư tưởng Phật giáo chỉ là một lư tưởng giải thoát tự kỷ. Đành rằng nếu chỉ xét ở các kinh sử Nam tông th́ ư kiến đó cũng đúng lắm. Nhưng kinh sử Pâli chỉ phô diễn một trạng thái riêng biệt, khô khan và khe khắt của tâm lư. Nếu, trái lại chúng ta học hỏi rộng hơn nữa và từng sống trực tiếp với các dân tộc Phật giáo, chúng ta sẽ thấy rơ rằng quan điểm tôi vừa nói trên chỉ phớt qua trên bề mặt mà thôi, chứ không hợp với thực tế ở bề sâu.

Các tài liệu xưa nhất mà người ta đă t́m được về Phật giáo là những bài và tháp có khắc chữ của vua Asoka.
Vị vua nầy là một trong các vị hoàng đế của cổ Ấn Độ, trị v́ từ năm 274 đến năm 236 trước Gia tô kỷ nguyên.

Ngài là một Phật tử rất sốt sắng và đă cho khắc trên bia đá vô số những lời chứng ngữ, nhờ đó ngày nay chúng ta mới hiểu rơ được lịch tŕnh tiến hóa của Phật giáo hai thế kỷ trước khi có kinh sử Pâli. Một trong các chứng ngữ ấy có ghi rằng:
"Giáo lư ấy rất tốt. Nó dạy ta làm những điều thiện, tránh những điều ác, thực hành ḷng từ bi bác ái và cuộc đời tinh tấn chính đạo. Ta đă làm phúc rất nhiều, cho hết thảy các chúng sanh, cho đến nỗi ta c̣n đi t́m nước cho họ uống v.v..."

Coi đó th́ biết luân lư trong đạo Phật đâu có phải là thứ luân lư tiêu cực, chú trọng về tinh thần mà không linh hoạt như người ta đă nói? Xin nhớ rằng các chứng ngữ dẫy đầy ḷng từ bi bác ái ấy đă ghi chép ba thế kỷ trước chúa Giêsu ra đời và đây không phải là một lời nói của một vị tăng già tầm thường, mà là của một vị Hoàng đế có uy thế mạnh mẽ ban dạy cho dân. Hai trăm năm sau ngày Phật nhập diệt, luân lư ấy đă cải thiện hoàn toàn tâm tính của người Ấn Độ.
Bây giờ tra các kinh sách Pâli, chúng ta thấy lúc đầu các kinh sách ấy chỉ dạy suông, giống như thập tín điều trong sách Giatô giáo; không nên giết, không nên trộm cướp, không nên nói dối, không nên dâm dục, v.v... Nhưng sau các lời giáo huấn ấy, lại c̣n rải rác trong kinh, bao nhiêu những lời Phật dạy đẹp đẽ cũng như các bài huân lư đẹp đẽ nhứt của Chúa Giêsu. Đại khái như trong kinh Dhammapada : "Không nên lấy oán báo oán, chỉ nên lấy ân báo oán". Chúa Giêsu cũng nói như thế thôi. Lại c̣n câu nầy: "Với người dữ, ta nên ở lành. Với người câu nệ, ta không nên câu nệ. Với người gian tham, ta không nên gian tham. Lấy ḷng từ bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ".

.....

Trong kinh Đại thừa chúng ta lại thấy một lư tưởng mới lạ: lư tưởng BỒ ĐỀ TÁT ĐỎA, theo đó luân lư đạo Phật c̣n lên đến tŕnh độ bác ái tuyệt cao.
Bậc chân tu, sau một thời kỳ tu luyện rất lâu, đă đến tŕnh độ Giác ngộ hoàn toàn, đă sắp được lên Niết bàn. Nhưng bậc Đại giác c̣n ngó xuống trần gian đau khổ, ḷng thương xót tự nguyện ở lại kiếp luân hồi để cứu độ chúng sinh.
"Ta nguyện ở lại trần thế để cứu vớt chúng sinh. Ta nguyện làm cha, mẹ, anh, chị của chúng sinh để đưa họ qua bể khổ của trần dục, về đảo Niết bàn".
Từ đó, vị Bồ tát trở thành một đấng anh linh của từ bi tế độ. Trong kinh Ciksasamuccaya có chép: "Cần phải có ta để mang gánh nặng cho chúng sinh. Ta nguyện hỷ xả cái thân ta trong ṿng nghiệp chướng để đưa chúng sanh đến Phật. Thà một ḿnh ta chịu đau khổ hơn là để hằng hà sa số chúng sanh đau khổ"
"Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng hà sa số đau khổ của chúng sinh. V́ ta nguyện tế độ cho chúng sinh nên nguyện thành Phật vậy".
Coi đó, th́ rơ ràng luân lư của Phật giáo là một luân lư hỷ xả, mà về sau Chúa Giêsu cũng dạy như thế có khác ǵ đâu!

........

Như vậy, luân lư của đạo Phật không phải là tiêu cực, là bất hoạt động như nhiều người đă tưởng lầm. Nó không chỗ nào kém thua luân lư của Gia tô giáo. Hơn nữa, không bao giờ ta thấy trong Phật giáo những cơn tàn bạo đột ngột, những lời đe dọa, nguyền rủa, những cái ấy làm mất vẻ hiền lành của Chúa Giêsu. Trong Phật giáo có niềm êm tịnh, thanh cao mà trong Thánh Kinh ta thường thấy thiếu.

Trong luân lư đạo Phật có một điểm đặc biệt là sự bất bạo động. Kinh Thiên Chúa giáo cũng có chép lời Chúa dạy: "Mầy đừng giết" và Chúa Giê-su cũng nhấn mạnh điểm ấy và Ngài c̣n truyền dạy cho đệ tử những châm ngôn đẹp đẽ chứa đầy ḷng bác ái, hiền dịu như: đừng chống lại với vơ lực, khi người ta đánh vào má bên phải th́ ḿnh đưa má bên trái, phải thương yêu kẻ thù v.v... Cả thế giới đều khâm phục những lời giáo huấn ấy và khâm phục là phải lắm, nhưng người ta quên rằng 600 năm về trước, đức Phật đă dạy những lời lẽ ấy rồi.
Lúc năy tôi đă trích vài đoạn đặc biệt trong kinh Phật và c̣n rất nhiều những đoạn đặc biệt hơn nữa, nhất là trong các kinh JATAKA.

Ngày nay, cũng như từ trước, toàn thể Phật tử đều kết án sự sát hại, bất cứ sát hại con người hay con thú, bất cứ sát hại v́ cớ ǵ, hoặc v́ lư do xă hội, hay chánh trị. Những chiến tranh, những dục vọng về t́nh ái, hay chính trị, những cách bảo vệ tính mạng, những bản án của ṭa án, tất cả những cái ấy đều không thể là duyên cớ để giết hại người. Chẳng có duyên cớ nào có thể tha thứ cho nhẹ tội được. Và t́nh yêu nhân loại ấy không những chỉ có giới hạn ở loài người mà thôi, nó c̣n bao trùm hết cả các loài vật, cho đếùn cả những con vật bé nhỏ tầm thường. Một người Phật tử chân chính không bao giờ săn bắn, không giết một con vật ǵ, không ăn thịt, luôn luôn tránh xa sự đau khổ cho tất cả các sinh linh.

Trái lại, người Thiên Chúa giáo phạm giới nhiều quá đến nỗi không c̣n một giới luật. Ai là người Thiên Chúa giáo đă chịu đưa má bên trái cho người đă đánh má bên phải của ḿnh? Có người lính nào biết thương yêu kẻ thù của họ? Các nhà thờ Thiên Chúa đă hoàn toàn bỏ những lời giáo huấn của đấng Giêsu. Họ c̣n ca ngợi các vị chinh phu v́ những lư do chính trị tùy thời.
Họ truy tôn thành bậc anh hùng các người chết bỏ thây trên chiến trường, họ t́m những lư do nhân đạo để binh vực các chiến tranh xâm lược ở các thuộc địa và cuối cùng họ tạo ra lư thuyết khả ố về cuộc "chiến tranh công lư".

Có điều nầy càng làm cho những người Phật tử kinh ngạc hơn nữa là các cuộc chiến tranh về tôn giáo. Tại sao các người Thiên Chúa giáo lại có thể giết hại lẫn nhau v́ những lư do tôn giáo? Nào là các trận giặc Thánh, các cuộc viễn chinh v́ đạo, các cuộc khủng bố v́ đạo, đều là một cách phản bội đấng Giêsu và giáo lư của Ngài. Không bao giờ các nước Phật giáo phạm vào những việc điên cuồng như thế ấy…

Các dân tộc Á đông cũng có văn hóa của họ, tín ngưỡng của họ trung thành tha thiết lắm, nhưng họ không có dại dột tưởng rằng họ có độc quyền về Chân lư. Họ nh́n nhận rằng người khác có quyền nghĩ khác hơn họ và những người ấy cũng có lẽ phải vậy. Họ không tự phụ đem lư tưởng của họ mà buộc cả thế giới phải phục tùng và họ chê người Âu tây có tham vọng muốn làm tiên phong cả nhân loại: đó là một giáo dục rất xấu xa.

..........

Tôi nhận thấy ở số đông người theo đạo Phật không có óc tự cao, tự ái. Rất trung thành khắng khít với tín ngưỡng của họ, họ vẫn thành thực khâm phục các tôn giáo khác: nhờ tính khoan hồng rộng răi ấy mà họ không có óc câu nệ khắt khe.
Nếu các Ngài thích tôn giáo của họ, họ lấy làm sung sướng và vui ḷng chỉ vẽ các ngài, chứ họ không có ư dụ dỗ ngài tin theo. Họ rất kính trọng tín ngưỡng của người ngoại đạo và không tin rằng chỉ có đạo giáo của họ mới là đúng, mới là hay. Họ nghĩ rằng đạo nào cũng hay cả, cũng dạy một chân lư ấy cả, chỉ khác nhau ở chỗ mỗi tôn giáo diễn tả theo một thể thức riêng, một tinh thần riêng, một tập quán riêng, cũng rất đáng kính trọng. Vậy th́ thay đổi tôn giáo làm ǵ, bởi v́ tất cả các tôn giáo đều cùng đưa đến một mục đích, bất cứ danh từ nào, duy có con đường đi khác mà thôi.

* * *

Người ta có thể tự hỏi: tại sao có chuyện lạ lùng rằng đạo Phật và đạo Gia tô đều có nguyên tắc luân lư giống hệt nhau, mà hai đạo lại có một thái độ khác hẳn nhau đối với những quan điểm quan trọng trong luân lư, như sự bất bạo động, ư muốn xâm lăng, sự kính nể tư tưởng của kẻ khác và kết cấu tai hại của nó là chiến tranh.
Theo tôi, hai tâm địa khác nhau như thế là v́ một phương diện rất quan hệ của giáo lư nhà Phật là thuyết vô ngă.

Phật giáo dạy rằng người và vạn vật chung quanh ta đều theo luật vô thường, không có bản ngă vững chắc, bởi v́ mỗi quả đều có nhân sinh ra và mỗi nhân đều do nhân khác sinh ra.
Đối với Thiên Chúa giáo, linh hồn là một vật hiện hữu nhứt định. Đối với Phật giáo, linh hồn chỉ là một ảo tượng. Cái mà ta gọi là linh hồn, âme, ego, chỉ là một cuồng phong hỗn độn các cảm quan giác quan, tinh quan, các ư tượng, các lư tưởng, hiện rồi biến, tùy theo các xúc động của tâm lư luôn luôn thay đổi bất thường.
V́ kư ức và sự tiếp tục của những cảm giác ấy mà chúng ta có cái cảm tưởng phù hư về "bản ngă", tưởng rằng nó hiện hữu, nhất định, bất di bất dịch, cũng như một gịng suối cứ liên tiếp chảy măi, cho ta cái ảo tưởng rằng gịng suối ấy bất di bất dịch.
Học thuyết ấy có những ảnh hưởng lớn lao về luân lư và nó không công nhận bản ngă. Một khi bản ngă không có, th́ nói đến cái "tôi" làm sao được?

Quan niệm của người Thiên Chúa giáo lại khác hẳn: Chúa trời đă ban cho mỗi người chúng ta một linh hồn và Chúa săn sóc linh hồn ấy một cách đặc biệt. Đó là nguồn gốc sự ích kỷ, có cái ǵ ngăn cách ta với kẻ khác, một mối cạnh tranh giữa bản ngă của ta với bản ngă cuả đồng loại ta. Đành rằng Chúa có dạy: "Các người hăy thương nhau", nhưng dạy như thế tức là bảo hy sinh ư niệm về bản ngă của ḿnh và nhớ rằng tất cả chúng ta là con của Chúa.

V́ hai quan niệm về linh hồn khác nhau như thế, nên hai quan niệm về luân lư cũng có khác nhau.
Kết quả đă rơ rệt là: bên Âu Tây, lời Chúa dạy về t́nh yêu nhân loại đă thành ra cái luật thép, của các giống người và các dân tộc, trái hẳn với tính t́nh êm dịu của Phật mà tôi sắp nói đến.
Tôi đă thử bày tỏ chân tướng của đạo Phật, nhưng tôi không dám tự phụ rằng đó là chân tướng của hết thảy của các người theo đạo Phật.

Ở Đông phương cũng như ở Tây phương, những kẻ có ư niệm cao siêu về tôn giáo của họ, rất là hiếm hoi. Công chúng tín đồ thích lễ bái hơn v́ dễ dàng hơn là con đường gạâp ghềnh của ngẫm nghĩ cao xa. Một cô gái quê ở Cao mên đốt thẻ hương mà khấn vái trước tượng Phật, cũng cảm động như một thiếu nữ nông gia ở một tỉnh bên Pháp đốt nến vào cầu kinh trước tượng Đức Bà Maria...
C̣n các vị Sơn môn đại đức tu tỉnh trong các chùa hẻo lánh ở Hy Mă lạp Sơn cũng không khác ǵ hơn các vị Linh mục cấm cố ở nhà thờ Chartreux: Họ cùng sống chung một luân lư, cùng thực hành những giới luật khắc khổ, cùng theo hai con đường huyền bí đi ngang nhau, để đạt đến một cảnh Tuyệt đối của Hạnh phúc và kết cuộc họ biến h́nh trong cảnh rộng vô biên ấy, như những con sông từ các nơi lục địa khác nhau tựu trung cũng chảy về một biển cả.

Tôi đă thử vạch rơ v́ sao người Tây phương hiểu lầm hoặc không hiểu tường tận đạo Phật. Chúng ta đă thấy rằng luân lư đạo Phật cũng siêu việt như luân lư đạo Gia tô và cũng đến tuyệt đích của Từ Bi Hỷ Xả.
Thường người Thiên Chúa giáo cho rằng đạo của ḿnh hoàn toàn, c̣n đạo Phật tuy là tốt đẹp nhưng vẫn chưa hoàn hảo. Họ tưởng lầm rằng đạo Phật không có một vị "Thượng đế chân chính". Tôi đă chỉ rơ ràng quan niệm ấy, đối với học thuyết Nam tông chưa chắc đă là đúng, c̣n đối với học thuyết Bắc tông th́ rất là sai lầm.
Nếu nghiên cứu về đạo Phật trong toàn thể tổng quát của nó th́ thấy rằng trải bao nhiêu lịch tŕnh tiến hóa của nó, quan niệm về huyền bí cao siêu của đạo Phật mỗi ngày mỗi rơ rệt và nó đă lên đến một ư niệm về "Thượng đế", về "Tuyệt đối", rất tinh khiết, rất cao chưa có đạo nào vượt qua nổi.

Người ta c̣n có thể nói rằng đạo Phật không phải là đạo dễ dàng và có lẽ c̣n khó khăn hơn đạo Gia tô nhiều. Đành rằng bất cứ trong tôn giáo nào, các việc lễ bái của dân chúng rất là dễ dàng, nhưng đây tôi muốn so sánh hai phương pháp mà mỗi tôn giáo đ̣i hỏi các tín đồ để đạt đến kết quả.
Đạo Gia tô buộc toàn thể tín đồ phải sống cuộc đời của các vị Thánh. Chúa Giêsu, nhà thờ chỉ ban cho những lời giáo huấn mà tín đồ phải nghe theo và phải thực hành để Chúa cứu tội và ban ơn lành, đặng một ngày sau được về với Chúa. Muốn thực hành chương tŕnh ấy, phải cố công, phải nỗ lực, nhưng mà đại đa số tín đồ đều có thể làm nổi và có thể đạt được mục đích.

C̣n bên đạo Phật, người Phật tử muốn giải thoát kiếp luân hồi cần phải tu luyện cho đến bậc Đại giác, nghĩa là cần phải trở nên một vị Phật. Đó là một luật tuyệt đối. Người ta có thể đi "con đường tắt" như các vị Đại đức ở Tây Tạng và có thể thành Phật trong kiếp hiện giờ hoặc đủng đỉnh mà tiến bộ trong muôn ngàn số kiếp; nhưng tựu trung, vẫn phải làm thế nào gắng sức để đến tŕnh độ giác ngộ hoàn toàn như Phật.

* * *

Xem qua những điều tôi vừa nói, không phải tôi bất công và tự phụ rằng ở Đông phương cái ǵ cũng hay cũng tốt cả và ở Tây phương cái ǵ cũng xấu cả. Con người ta ở đâu cũng giống như nhau, cũng có vinh mà cũng có nhục. Nếu Gia tô giáo thường hay phản bội giáo lư của đấng Giêsu. Phật giáo cũng bị những cuộc biến đổi sai lầm rất đáng buồn. Khó mà bàn vấn đề nầy cho đáo lư được!
Ta chỉ nên xem xét cái trái để phê b́nh cái cây. Hai mươi thế kỷ Thiên Chúa giáo ở Tây phương đă đem lại được ǵ? Nó đă đem lại được một thế giới mất hết tinh thần đẹp đẽ, nó đem lại những dân tộc hùng cường háo chiến, vị kỷ, chuyên môn thu nhặt quyền lợi của ḿnh; nó đă đem lại một xă hội bất công, bị máy móc đè nghiến tinh thần, chỉ có sức mạnh của vật chất và tiền tài làm uy thế hơn hết cả. Tính vị kỷ ấy của các cá nhân, của các dân tộc, đưa đến một kết quả thảm hại: là chiến tranh. Chiến tranh mỗi ngày mỗi tái diễn, mỗi ngày mỗi độc ác, để cho loài người trút hết những tâm tính đê hèn nhất, khoa học để phụng sự cho dă man.
Các nước theo Phật giáo có một tính cách khác hẳn. Ở đây tinh thần trọng hơn vật chất, tôn giáo thấm nhuần trong đời sống. Trong lúc Âu châu ưa chuộng hoặc ông chủ nhà ngân hàng, hoặc anh vô địch về quyền Anh, th́ ở Đông phương người ta ái mộ người tu hành đạo đức nhiều hơn. Trên thế giới, không có dân tộc nào yêu chuộng ḥa b́nh bác ái hơn các dân tộc Phật giáo, không có ở đâu đố kỵ nhất thiết bị gạt trừ như những nơi có nhiều Phật tử chân chính. Như trước kia, dân tộc Tây Tạng và Mông Cổ của Genghiskhan dă man tàn bạo biết dường nào, mà ngày nay họ đă theo đạo Phật và trở nên những người hiền lành biết bao! Nếu trong đạo Phật tổ chức từ thiện chưa có được h́nh thức xă hội hoàn bị, th́ ít nhất các nhà Phật tử cũng đă đem ḷng từ bi và bác ái của họ mà cứu văn rất nhiều những cảnh đau khổ của loài người. Ḷng thương người ấy là nền móng của từ bi trong đạo Phật. Từ bi ở đây không phải là một tiếng nói suông đâu, mà tất cả ai ai đă sống ở các xứ Phật đều cảm thấy rơ ràng như một mùi hương thơm dịu mà chúng ta được thở chung quanh ta. Đó là một thái độ từ tâm đối với hết thảy các sinh vật dù là hèn hạ và người ta cảm thấy nó kín đáo nhiều hơn là hùng hồn, nó diễn tả ra trong đôi mắt hiền lành, trong nụ cười êm dịu, trong cách tiếp đăi ân cần giản dị gây ra một không khí thanh dạm trái hẳn với lối "cạnh tranh sinh tồn" ở các nơi khác.

........

Tôi đă thử trong bài diễn thuyết nầy, so sánh hai tôn giáo, hai văn hóa, hai quan niệm về lẽ sinh tồn.
Hai bên có thể thỏa hợp với nhau không? Đó là cả vấn đề bang giao giữa Đông phương và Tây phương.
Điều kiện cần nhất để hai dân tộc hiểu nhau và thương yêu nhau, là cả hai phải biết rơ lẫn nhau, phải học hỏi tường tận văn hóa và tôn giáo của đôi bên. Nhưng tiếc thay, mặc dù đă tiếp xúc với nhau hai thế kỷ, Đông phương và Tây phương, vẫn chưa hiểu nhau. Có khi người Đông phương biết văn minh của chúng ta c̣n nhiều hơn là chúng ta biết văn minh của họ. Sở dĩ chúng ta không hiểu ǵ nhiều về các chuyện ở Đông phương là v́ chúng ta thường tự phụ rằng chúng ta đă giỏi hơn người Đông phương. Người Tây phương nghĩ chỉ có văn minh Âu tây là giá trị, chỉ có tôn giáo Âu tây là chân chính, nên họ cho rằng hiểu biết văn minh và tôn giáo Đông phương cũng chẳng ích lợi ǵ, bởi v́ theo họ, văn minh và tôn giáo ấy sẽ có ngày tàn tạ nhường chỗ cho Tây phương để tạo ra đại hạnh phúc cho loài người!

Về phương diện tôn giáo, chúng ta đă thấy người Tây phương không hiểu hoặc hiểu lầm đạo Phật biết dường nào!
Các nhà truyền giáo Gia tô đem đến Á đông một tôn giáo mà họ gọi là "chánh đạo", kỳ thực họ chẳng biết một tí ǵ về văn hoá và tôn giáo của các dân tộc mà họ muốn cảm hoá theo Thánh Kinh, hoặc họ chỉ có một nhúm kiến thức sơ sài và xuyên tạc học lỏm ở trường gịng. Họ gọi mơ hồ bằng một ác ngữ là "ngoại đạo" những người không theo Thiên Chúa giáo và "mê tín" những lễ nghi của các đạo khác mà họ không thông hiểu, khác nào họ coi người ta như những giống dân sơ khai hèn hạ.

Tôi tưởng nên hành động cách khác th́ hơn. Chúng ta đă thấy rằng Phật giáo chẳng kém ǵ Thiên Chúa giáo, về phương diện luân lư cũng như về phương diện thần bí học. Như vậy th́ cần ǵ phải muốn phá bỏ tôn giáo lớn ấy bởi nó là căn bản văn hoá, nền móng văn minh, nghệ thuật, văn học của Á đông; bởi nó đă đem đến cho Á đông Từ Bi, Phúc Hậu, Ḥa B́nh!
Tại sao muốn thay thế nó bằng một tôn giáo khác sinh trưởng trên bờ Địa Trung Hải và đă mượn ở đấy nào là thần thoại, nào là triết học luận, tất cả những cái ǵ không thích hợp và không dung nạp được với tinh thần Đông phương, một tôn giáo mà chung qui chẳng đem lại phúc hậu ḥa b́nh cho Tây phương?
Vả lại, đây là một kinh nghiệm: Thiên Chúa giáo chưa bao giờ thâm nhập các xứ thật là theo Phật giáo, nhất là trong các phần tử trí thức. Nó chỉ có thể lan tràn trong người nông nổi và khờ khạo bởi nó biểu diễn cho họ một thứ Thiên Chúa giáo thu hẹp vào một vài quan niệm t́nh cảm và một nghi lễ mơ hồ.

Tôi tưởng rằng chúng ta nên dạy cho Đông phương hiểu rơ tôn giáo của họ, tốt hơn là muốn truyền bá cho họ một tôn giáo khác. Nếu trong đạo Phật c̣n khuyết điểm về luân lư xă hội và chưa có thống nhất được về giáo lư là tại các người Phật tử chưa có quan niệm chu đáo về đạo Phật.
Vậy th́ công việc cần gấp là giúp đỡ người Đông phương học hiểu rơ ràng tôn giáo chính của họ, mở mang một phái Tăng già có trí thức, có thực học để truyền bá trong nhân gian những giáo lư của Phật.
Nước Pháp đă muốn thực hành điều đó và năm 1930 đă mở Phật giáo Cổ học viện ở Nam Vang. Viện nầy đă đạt nhiều kết quả tốt trong việc cải cách học thuyết Tiểu Thừa ở Cao Miên. Đáng lẽ người Tây phương nên làm một công tŕnh văn minh đẹp đẽ hơn nhiều, là cọng tác chặt chẽ với các bậc cư sĩ, Tăng già Á đông để mở rộng phong trào Phật học hơn là t́m cách để Thiên Chúa giáo thay thế vào Phật giáo.

Làn sóng chiến tranh dă man vừa tràn ngập Âu Châu nên cho chúng ta một bài học khiêm nhường hơn và đừng đem văn minh Âu Châu khoe khoang nữa.
Tây phương của Thiên Chúa giáo và Đông phương của Phật giáo nên hợp tác nhau, thỏa thuận nhau, có lợi hơn là cạnh tranh oán ghét nhau. Tây phương có thể học lại ḷng từ bi, tính bất bạo động, khiếu ḥa b́nh và đời sống tinh thần của Đông phương. Đông phương có thể học tập một kỷ luật có tổ chức hơn, một h́nh thức từ thiện và cứu tế xă hội có kết quả mỹ măn hơn.
Tôi thành tâm cầu chúc một cuộc ḥa hợp như thế, nhưng thực ra tôi cũng biết rằng thực hành rất khó, Tây phương đă quá xu hướng về vật chất. Sự hăng hái hoạt động tự tin, khinh rẻ chủ nghĩa duy tâm, ư chí quật cường và xâm lược đă ăn sâu vào người Tây phương, xu hướng về tinh thần khó mà quyến rủ họ được.
Vả lại, uy thế của sức mạnh rất ghê gớm, cuộc sinh hoạt Tây phương với tất cả những xa xí phẩm, những tiện lợi về vật chất đủ các phương diện, những khoái lạc rất dễ dàng của nó, đă có sức lôi cuốn rất mạnh, đối với cả các nước Đông phương nữa.

Ḱa biết bao nhiêu người đă quên hẳn khuynh hướng duy tâm của họ, để tinh thần trôi theo ảo tượng cơ khí, mặc dù họ biết rằng máy móc sẽ nghiền họ chết, sẽ đem lại cho họ những chiến tranh, những rối loạn xă hội, với tất cả cảnh khổ nhục mà Âu Tây lôi kéo theo sức mạnh của nó khắp cả trên mặt địa cầu.

Tôi mong một vài nước nhỏ bé ở Á đông c̣n giữ được tinh thần cao khiết, c̣n làm trú địa cuối cùng của Thái B́nh giữa một thế giới điên cuồng khủng khiếp, rán giữ vững một thời gian khỏi bị ảnh hưởng ác hại của văn minh Âu Tây. Có lẽ rồi đây, than ôi! con chó sói sẽ nuốt sống con chiên con, nhưng thà chết thể xác chẳng c̣n hơn chết linh hồn ư!

                               * * *      

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 3 of 6: Đă gửi: 04 June 2006 lúc 12:08am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

Chào các bạn ,

Bài viết PHẬT GIÁO VỚI VĂN MINH ÂU TÂY của Bác sĩ André Migot - Tâm Trí dịch khá công phu và có giá trị trong sự so sánh sự tương đồng giữa 2 tôn giáo lớn nhất trên thế giới là Thiên Chúa giáo và Phật giáo . Thật tiếc một số đoạn tác giả đă xen kẻ quan điểm chính trị vào làm mất vẻ đẹp của bài viết .

Trích đoạn : " Chỉ có đức Phật là đă nh́n thẳng vô kẻ thù: kẻ thù tức là vấn đề đau khổ, mà Ngài đă hy sinh trọn đời để t́m phương pháp giải thoát. Đau khổ, nguyên nhân của đau khổ, phương pháp cứu khổ, Ngài đều có giảng giải rơ ràng đẹp đẽ trong bài thuyết pháp đầu tiên ở Ba Nại Xà, nói về Tứ Diệu Đế , trung tâm điểm của học thuyết nhà Phật."

Nhận xét :
Điểm hay nhất là tác giả đă thấy được đạo Phật xuất hiện ra đời là v́ nỗi khổ đau của nhân loại và Phật Pháp là phương thuốc chữa lành nỗi đau này mang đến sự giải thoát .

_ Có một điểm mà tác giả không biết là trong kinh điển Pali nguyên thủy có đề cập đến nguồn gốc của vũ trụ mà măi 500 năm sau đạo Thiên chúa mới nói đến .

Trích đoạn : " Thiên Chúa giáo ở Tây phương đă đem lại được ǵ? Nó đă đem lại được một thế giới mất hết tinh thần đẹp đẽ, nó đem lại những dân tộc hùng cường háo chiến, vị kỷ, chuyên môn thu nhặt quyền lợi của ḿnh; nó đă đem lại một xă hội bất công, bị máy móc đè nghiến tinh thần, chỉ có sức mạnh của vật chất và tiền tài làm uy thế hơn hết cả. Tính vị kỷ ấy của các cá nhân, của các dân tộc, đưa đến một kết quả thảm hại: là chiến tranh. Chiến tranh mỗi ngày mỗi tái diễn, mỗi ngày mỗi độc ác, để cho loài người trút hết những tâm tính đê hèn nhất, khoa học để phụng sự cho dă man."

Nhận xét : Tác giả đă cho rằng chính đạo TCG đă mang lại chiến tranh bạo lực . Điều này đi ngược lại với giáo điều của Chúa đă dạy là BÁC ÁI . Kinh Thánh là kim chỉ nam của tín đồ Kitô , lời của Đức Chúa Trời . Tác giả không phân biệt được chiến tranh là từ loài người chứ không phải từ Thiên Chúa . Thiên Chúa là T́nh Yêu vĩnh cữu .

Trích đoạn :" Các nhà truyền giáo Gia tô đem đến Á đông một tôn giáo mà họ gọi là "chánh đạo", kỳ thực họ chẳng biết một tí ǵ về văn hoá và tôn giáo của các dân tộc mà họ muốn cảm hoá theo Thánh Kinh, hoặc họ chỉ có một nhúm kiến thức sơ sài và xuyên tạc học lỏm ở trường gịng. Họ gọi mơ hồ bằng một ác ngữ là "ngoại đạo" những người không theo Thiên Chúa giáo và "mê tín" những lễ nghi của các đạo khác mà họ không thông hiểu, khác nào họ coi người ta như những giống dân sơ khai hèn hạ."

Nhận xét : Điều này tác giả chủ quan sai lệch quá rơ bởi bất cứ một nhà truyền giáo nào đều được học đào tạo từ nhỏ rất bài bản và cực kỳ khó trong việc học và thử thách mới được chính thức sắc phong truyền giáo . Ngoài việc được đào tạo ở các Đại chủng viện , họ c̣n được học thêm hàm Tiến sĩ Thần học về kiến thức tổng hợp đời sống , triết lư và văn hóa Đông phương .


Trích đoạn : " Thiên Chúa giáo chưa bao giờ thâm nhập các xứ thật là theo Phật giáo, nhất là trong các phần tử trí thức. Nó chỉ có thể lan tràn trong người nông nổi và khờ khạo bởi nó biểu diễn cho họ một thứ Thiên Chúa giáo thu hẹp vào một vài quan niệm t́nh cảm và một nghi lễ mơ hồ."

Nhận xét : Tác giả phê phán khá nặng nề đạo TCG do thiển kiến hoặc do cố t́nh nghĩ sai lệch bởi trong thực tế đạo TCG đă có mặt ở khắp năm châu , hiện diện ở tất cả các châu lục . Các Hội từ thiện cũng đă được lập ra khắp nơi trên thế giới để cứu giúp những người hoạn nạn , khó khăn . Có thể nói Đạo TCG hoạt động từ thiện nhiều nhất trên thế giới . Thánh kinh đă nói : ĐỨC TIN KHÔNG HÀNH ĐỘNG LÀ ĐỨC TIN CHẾT .
Có thể tác giả chỉ là người nghiên cứu Phương Tây , dù đi khắp nơi trên thế giới t́m hiểu về Đạo Phật nhưng vẫn c̣n tâm phân biệt giữa các đạo cho thấy vẫn chưa chứng ngộ . Người thực hành chứng ngộ Phật Pháp th́ thấy tất cả các pháp đều là Phật Pháp . Dù là người phương Đông hay người phương Tây , dù là tôn giáo nào cũng nh́n thấy những lợi ích mà tôn giáo mang đến cho loài người . Lời nói 2 vị giáo chủ Chúa Giê Su và Đức Phật luôn là lẽ sống và sự giải thoát cho nhân loại .
Vài đóng góp qua bài viết .

Diệp Tấn Dũng




Sửa lại bởi dieptan_dung : 04 June 2006 lúc 12:09am
Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
dinhlong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 51
Msg 4 of 6: Đă gửi: 04 June 2006 lúc 3:15am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhlong

Nam mô A Di Đà Phật,
Tôi xin tán thán ư kiến của dieptan_dung.

__________________
Thiên Địa quy Phật pháp !
Quay trở về đầu Xem dinhlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhlong
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 6: Đă gửi: 04 June 2006 lúc 7:16am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn Diệp Tấn Dũng,

Learner rất khâm phục sự hiểu biết chính xác của bạn về sự thật, mà ngay cả tác giả cũng v́ ham mới nới cũ đă gây ra. Đây là một tuyệt chiêu của bạn đó hả?

Kinh thánh Cũ là của người Do Thái ( là một tập hợp của rất nhiều người viết ra , cuốn đầu tiên là sách Sáng Thế Kư cách nay hơn 2 ngàn năm. Có tất cả trên 30 quyển, kết hợp giữa tôn giáo, chính trị, lịch sử, văn hoá... nên có tất cả vừa Đạo Lư lẫn thất t́nh lục dục, hỉ nộ aí ố, dâm dục của dân tộc này...Giống như Lịch sử của bất cứ một dân tộc nào vậy.

Kinh thánh Mới gồm một số sách viết lại từ 40 năm trở về sau, sau khi Chúa Jeses không c̣n trên thế gian này. Đều là Đạo lư để hướng chúng sinh về Chân lư vĩnh hằng.
Vài người nhận xét nói rằng nếu bên TCG đừng lấy KT Cũ th́ hay hơn v́ chỉ có rất ít điều hay, c̣n đa số đều là .... nhưng sự thật là Đức Jeses lại là người Do Thái, phải có gốc th́ mới có ngọn.

Tôn giáo nào cũng vậy. Nếu là Tà giáo th́ chỉ nổi lên một thời gian rồi chết ngắc. C̣n các Chánh giáo th́ đều phải chịu theo luật Vô thường, có lên có xuống nhưng không bao giờ tiêu tùng.

Các bạn trên diễn đàn có ư ǵ chia xẻ thêm với learner không?




Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 6 of 6: Đă gửi: 04 June 2006 lúc 11:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Đúng là chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm. Xin bạn Píp P̣ píp pô trở về, bài của bạn quá hay mà sao không thấy được tiếp tục dzậy. Hô biến
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.7031 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO