Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 191 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: có phước gặp Chúa có duyên gặp Phật Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 1 of 5: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 1:01am | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

Tôi là người thờ phượng Thiên Chúa và góp phần rao truyền tin lành (good news) của Thiên Chúa đến mọi người theo lời dạy của Chúa Giê-xu: "Hăy đi khắp thế gian, giảng tin lành cho mọi người" (Mác 16:15) mà tôi lại nói rằng "cảm ơn Đức Phật" th́ người nghe có thể nghĩ rằng tôi không thật ḷng, hay có ư mỉa mai, nếu người đó không cho tôi cơ hội nói ra lư do đặc biệt của nó.
Câu chuyện được bắt đầu lúc tôi c̣n là một cậu bé mới lên mười, may mắn gặp dịp một đoàn xe (tôi nghĩ là của những Phật tử) chiếu cho xem về sự tích "Phật Thích Ca Thành Đạo". Dù gần bốn mươi năm trôi qua, nhưng h́nh ảnh chàng Thái Tử Si-đạt-ta (Siddhartha) của xứ Ấn Độ, rời bỏ cung vàng, điện ngọc, rời bỏ cuộc sống nhung lụa ấm êm; đặc biệt là bỏ lại sau lưng người vợ đẹp, để đi t́m chân lư giải phóng nhân loại thoát khỏi cảnh sanh, lăo, bệnh, tử... đă khiến tôi vô cùng cảm phục và măi sau nầy lúc tôi lớn khôn, đă trở thành con cái Chúa mà thỉnh thoảng nhớ đến, tôi vẫn c̣n cảm thấy sự cảm xúc dâng tràn trong ḷng, và trân quư sự hy sinh, ḷng từ bi mà Thái Tử Si-đạt-ta đă dành cho chúng sanh.

Căn cứ vào truyện phim mà tôi được xem qua, th́ phải công nhận rằng đường tu của Đức Phật rất gian nan. Khởi đầu, Thái tử Si-đạt-ta đă thí nghiệm đường tu bằng cách ép xác trong mấy năm liên tục nhưng không kết quả. Ngài nhận ra rằng con đường khổ hạnh không phải là con đường cứu khổ mà chính Ngài đă từng mong mỏi, nên Ngài đă từ bỏ cách tu nầy và trở về lẽ thông thường. Ngài xuống suối tắm rửa cho thân thể được sạch sẽ, nhẹ nhàng, uống bát sửa của một nàng thôn nữ bố thí và dần dần lấy lại sức khoẻ. (Đây có thể nói là một cuộc cách mạng trong đường tu của Ngài, v́ lúc bấy giờ những bạn đồng tu đă xa lánh Ngài, v́ họ cho rằng Ngài đă sa ngả) Sau đó Ngài đến gốc cây bồ đề ngồi tịnh thiền và thề sẽ không rời nơi đó nếu chưa ngộ đạo... Và kết quả Ngài đă đắc đạo để vào Niết Bàn theo tài liệu trong phim.

Đức Phật đă dạy những ǵ th́ hầu hết các Phật Tử và những ai từng t́m hiểu giáo lư Phật Giáo đă biết rơ. Một cách tổng quát, Đức Phật dạy chúng sanh là phải diệt cho được "tham, sân, si" và "hỉ, nộ, ái, ố" để có thể đắc đạo vào được Niết Bàn như Ngài đă thành công. Nếu kiếp nầy tu không xong th́ phải tiếp tục tu ở kiếp sau v.v...Trong quyển "Lời Phật Dạy" của tác giả Đinh Sĩ Trang, có ghi lại một câu của Đức Phật trong Kinh Pháp Cú như sau: "Chính tự các người phải cố gắng kiên tŕ tu tập. Như Lai chỉ là người thầy chỉ rơ con đường giác ng cho các người, chứ không giác ng giùm ai được." (trang 130, câu 276).

Tôi có một người bạn vong niên rất thân. Lúc sinh tiền, anh là một Phật Tử thuần hành, chúng tôi thường trao đổi với nhau về tôn giáo. Anh kể tôi nghe những lời Phật dạy, và tôi cũng chia xẻ với anh những ǵ Chúa dạy. Dù không cùng niềm tin tôn giáo, nhưng chúng tôi thân nhau như anh em trong nhà, như người cùng đức tin. Anh nói với tôi rằng: "Chú có phước, chú gặp Chúa; tôi có duyên, tôi gặp Phật". Và anh cũng cho tôi biết là anh và vợ con quyết làm theo những ǵ Phật dạy để được cứu, v́ Đức Phật có cho biết rằng: "Phật chỉ là đấng chỉ đường dẫn lối, Phật không có quyền ban phước, hay giáng hoạ cho bất cứ mt ai...". Và anh đă trân trọng tặng cho tôi một quyển sách nhỏ "Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu Của Tôi", của Thiền Sư Thích Thanh Từ, như là mt h́nh thức chứng minh những ǵ anh nói là thật. Quả đúng như vậy, trong trang 17 có một đoạn Thiền Sư Thích Thanh Từ viết như sau: "Cho đến cái khổ đau và an vui của con người, Đạo Phật nói rơ đều do con người tự do tạo lấy. Phật không có quyền can thiệp khổ vui của con người. Ngài chỉ là người hướng dẫn chỉ đường cho những ai muốn tránh khổ t́m vui, mọi khổ vui đều do cho người quyết định..."

Thật ra đây không phải là lần đầu tiên tôi biết việc nầy. Chính v́ biết rơ lời khẳng định của Đức Phật, và biết được sự yếu kém của chính ḿnh. Tôi biết rơ con người thật của tôi không thể nào diệt nổi "tham, sân, si, hỉ, nộ, ái, ố" nên tôi đă mạnh dạn tiếp nhận Chúa Giê-xu làm cứu Chúa của ḿnh, và thầm cảm ơn Đức Phật đă soi sáng cho tôi chân lư đó, cũng như sự hy sinh cao cả của Chúa Giê-xu trên thập tự giá để chết thay cho con người tội lỗi trong trần gian, và trong số người tội lỗi đó có chính tôi (đây chỉ là sự cảm nhận về ơn cứ rổi mà Chúa Giê-xu dành cho những ai tin vào lời Thánh Kinh). Nếu ai có dịp t́m hiểu Thánh Kinh th́ chắc cũng biết Chúa Giê-xu có phán rằng: "Ta là đường đi, lẽ thật, và sự sống; chẳng bởi ta th́ không ai đến được cùng Cha" Giăng 14:6, và tôi cũng từng tin tưởng và kinh nghiệm về ơn phước Chúa ban qua lời hứa nầy: "Kẻ nào tin ta th́ sông nước hằng sống sẽ chảy từ trong ḷng ḿnh, y như Kinh Thánh đă chép vậy" (Giăng 7:38). Nếu ai muốn t́m hiểu để biết Kinh Thánh đă nói những ǵ, tôi xin mách trước rằng, trong đó có cho biết: "Chẳng có sự cứu rỗi trong đấng nào khác: v́ ở dưới trời chẳng có danh nào khác ban cho loài người, để chúng ta phải nhờ đó mà được cứu." (Công-vụ: 4:12)

Tại sao tôi đầu phục, tiếp nhận Chúa? Chuyện cũng khá dài ḍng, nhưng trước tiên tôi muốn mời quư độc giả nghe tôi kể một cách ngắn gọn việc trước khi tiếp nhận Chúa tôi đă bài bác Thiên Chúa Giáo nói chung và đạo Tin Lành nói riêng như thế nào?

Là một người từ thuở nhỏ đă được cha mẹ dạy dỗ là phải nhớ ơn tổ tiên, ông bà, làm lành, lánh dữ; phải giữ cho tâm ḿnh được thanh sạch, không dối trá, hại người v.v... và tôi rất tự hào về những điều ḿnh được dạy dỗ, những ǵ cha mẹ ḿnh đă truyền đạt lại cho ḿnh. Chính v́ đó, tôi đă nhiều lần gác bỏ ngoài tai những ǵ người khác nói cho tôi nghe về sự cứu rỗi của Chúa. Tôi ghét và chống đạo Chúa gần giống như người ta chống kẻ thù. Tuy nhiên tôi không làm hại ǵ được đạo Chúa, bởi lẽ tôi không có quyền lực trong tay như nhà cầm quyền việt cộng tại VN ngày nay. Khi nhắc đến việc nầy tôi cũng nhớ chuyện của hơn 30 năm về trước, tôi từng góp phần đắc lực để thuyết phục má tôi và các anh chị tôi mang cô em gái út của tôi lập tức ra khỏi trường Tin Lành, dù em tôi là một học tṛ rất ngoan và trường em tôi học, có phương cách hướng dẫn học sinh rất tốt... Tôi chống đạo Tin Lành là v́ nó không phải là đạo mà ba má tôi dạy tôi phải theo. Tôi ghét đạo Tin Lành là v́ đối với tôi, đạo nầy chỉ dành cho người Hoa Kỳ, hay của người ngoại quốc. Theo đạo nầy (tin vào sự cứu rỗi của Chúa) tức là tôi bất hiếu với ông bà, cha mẹ, đắc tội với tổ tiên, mà không cần t́m hiểu, để biết Chúa đă dạy những ǵ trong Thánh Kinh? Mặt khác, có lẽ hồi c̣n nhỏ, tôi từng nghe lời một số người quá khích, bằng cách tiếp tay đồn đăi một số điều tiêu cực, như chuyện tiếu lâm, những câu vè có tính cách châm biếm, để xuyên tạc về Thiên Chúa Giáo một cách vô tội vạ, và có những mẩu truyện thật kinh khủng mà sau nầy khi lớn khôn hơn, ngay thời gian trước khi tiếp nhận Chúa Giê-xu làm cứu Chúa cho ḿnh, tôi bắt đầu để tâm suy luận và đă nhận thấy nó thật vô lư và đầy dẫy những điều mà tôi cho là lộng ngôn, khiến tôi phải rùng ḿnh mỗi khi nhớ đến.

Hơn hai mươi năm trước đây, do sự t́nh cờ tôi được một người bạn Tin Lành tặng tôi quyển Kinh Thánh, và tôi đă đọc v́ đang trong thời điểm "đói sách", nhờ đó mà tôi bắt gặp một số lời dạy quư báu của Chúa, nhưng v́ trước đó tôi có thành kiến với Thiên Chúa Giáo nên tôi không thèm để ư đến. Ngoài ra, do gương sống đạo của một số mục sư và tín đồ Tin Lành mà tôi có dịp biết qua; cao điểm là khi quyền năng của Chúa đă đụng vào tấm ḷng vở nát của tôi bằng câu Kinh Thánh: "Hởi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hăy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ. Ta có ḷng nhu ḿ, khiêm nhường; nên hăy gánh lấy ách của ta và học theo ta; th́ linh hồn các ngươi sẽ được yên nghỉ. V́ ách ta dễ chịu, và gánh ta nhẹ nhàng". (Ma-thi-ơ 11:28-30)

V́ tôi có cơ hội t́m hiểu phần nào giáo lư Phật Giáo nên đến ngày nay tôi vẫn c̣n nhớ nằm ḷng những lời dạy của Đức Phật trong Kinh Pháp Cú, như sau: "Thắng lợi th́ bị oán thù, thất bại th́ bị đao khổ. Kẻ nào không màn tới thắng bại, kẻ ấy sẽ sống một đời hoà hiếu an vui..." Lời dạy nầy cũng khá gần gũi trong Kinh Thánh của Cơ Đốc Giáo: "Chớ lấy ác trả ác cho ai, phải chăm làm điều thiện trước mặt mọi người. Nếu có thể được th́ hăy hết sức ḿnh mà hoà thuận với mọi người.... Chớ trả thù ai, những hăy nhường cho cơn thạnh n của Đức Chúa trời..." (Rô-ma 12:17-19). (Có lẽ chúng ta sẽ không nhầm lẫn giữa vấn đề tranh giành thắng lợi, và hành động đ̣i hỏi sự công bằng cho người khác, hoặc góp phần ngăn cản không cho tội ác hoành hành... Đă nói đến điều nầy th́ cũng xin cho phép tôi "lạc đề" một chút rằng: "Tội ác ở đâu cũng là tội ác; tội ác đang xảy ra tại VN ngày nay hay tội ác tại các nơi khác trên thế giới đều giống nhau..." Chính v́ thế mà cũng trong Kinh Thánh Tân Ước, sách Rô-ma 13, có dạy là: "sợ kẻ ḿnh đáng sợ, kính kẻ ḿnh đáng kính...", chứ Kinh Thánh không dạy con người đi đầu phục một đảng cướp hay nhu nhược trước những kẻ khinh thường Thiên Chúa và v́ cho rằng đó là hành động "nhu ḿ, khiêm nhường" mà Chúa đă dạy.)

Sau khi tiếp nhận Chúa, tôi có dịp đọc Kinh Thánh kỹ hơn, và điều lư thú là trước đó tôi thấy trong Kinh U-Da-Na-Vác-Ga của Phật Giáo có chép: "Đừng làm tổn thương kẻ khác theo những lối mà chính ḿnh thấy là dễ gây tổn thương", th́ tôi cũng t́m thấy trong Kinh Thánh Tân Ước Chúa Giê-xu cũng có phán như sau: "Hễ điều chi mà các ngươi muốn người ta làm cho ḿnh, th́ cũng hăy làm điều đó cho họ, v́ ấy là luật pháp và lời tiên tri." (Ma-thi-ơ 7:12)

Cũng có những người "tin Chúa" từ lúc mới lọt ḷng mẹ, v́ họ may mắn có cha mẹ đă tiếp nhận Chúa rồi, hoặc cũng có người tin Chúa nhưng chưa bao giờ có cơ hội đọc những lời dạy của Đức Phật, nên không tỏ quan tâm, hoặc t́m cách bài bác những điều dù chính ḿnh không biết chắc là đúng hay sai? Riêng tôi, v́ có cơ hội t́m hiểu giáo lư của Phật Giáo, nên tôi rất trân quư những lời dạy của Đức Phật dù ngày nay tôi đă tiếp nhận Chúa Giê-xu là cứu Chúa của đời tôi. Sở dĩ tôi đầu phục Thiên Chúa là v́ Kinh Thánh có cho biết: "Vả, ấy là nhờ ân điển, bởi đức tin mà anh em được cứu, điều đó không phải đến từ anh em, bèn là sự ban cho của Đức Chúa Trời. Ấy chẳng phải bởi việc làm đâu, hầu cho không ai khoe ḿnh.." (Ê-phê-sô 2:8-9)

Ngày nay, dù tôi chưa bao giờ dám có ư nghĩ là ḿnh sẽ trở thành mục sư, hay một nhà truyền đạo, nhưng tôi rất ham thích làm những công việc đúng nghĩa mà các tôi tớ, con cái Chúa chân chính thường làm là: Rao giảng tin mừng của Chúa, để mọi người biết đó là niềm hạnh phúc thật, là sự cứu rỗi, sự b́nh an dành cho những ai nhận biết ḿnh là con người yếu đuối bất toàn và thật sự muốn t́m kiếm quyền năng của Ngài. Chính v́ biết trân quư về lời dạy của Đức Phật và hiểu được sự cứu rổi của Chúa Giê-xu như đă nói, nên tôi thấy ḿnh rất tâm đắc về lời thố lộ của một người từng tu đến chức Đại Đức Phật Giáo, người ấy được Thi Sĩ Bùi Giáng giới thiệu quyển Kinh Thánh, ông đă đọc và đă tin Chúa. Trong quyển "Ai Chết Cho Ai, Ai sống Cho Ai" trang 57, mà ông chính ông là tác giả. Ông Nguyễn Huệ Nhật đă viết như sau: "Với tâm trạng của một con người b́nh thường, tôi rất yêu đạo Phật, những ǵ tôi học được trong đó đều là vô cùng quư báu, v́ nhờ hiểu biết phần nào về Phật Giáo mà hôm nay tôi dứt khoát đến với Chúa hơn..."

Qua lời dạy của Đức Phật và các tôn giáo khác trên thế gian, nếu có ai nghĩ rằng tự ḿnh có thể "ăn hiền, ở lành, tu nhơn, tích đức, tu tâm dưỡng tánh, diệt được tham sân si, hỉ, n, ái, ố..." tôi xin chúc mừng. C̣n nếu những ai mà trong tận đáy ḷng ḿnh, vẫn c̣n cảm nhận được sự yếu kém về con người thật của ḿnh, liên quan đến các điều sau đây: "đầy dẫy mọi sự không công b́nh, độc ác, tham lam, hung dữ; chan chứa những điều ghen ghét, giết người, cải lẫy, dối trá, giận dữ; hay mách, gièm chê, chẳng tin kính, xấc xược, kiêu ngạo, khoe khoang, khôn khéo về sự làm dữ, không vâng lời cha mẹ, dại dột, trái lời giao ước, không có t́nh nghĩa tự nhiên, không có ḷng thương xót...." (Rô-ma 1:29-31) th́ hăy đầu phục Chúa Giê-xu để được cứu: "Nhưng hễ ai đă nhận Ngài, th́ Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài..". (Giăng 1:12). Đặc biệt những ai đang đọc bài viết nầy trong thời điểm mà ḷng ḿnh đầy những buồn lo, chán chường, sợ hải, hoặc ghê tởm một điều ǵ... Nói một cách khác là ḿnh đang trong tâm trạng: "trong héo, ngoài tươi", xin chớ bối rối, nản ḷng. Tôi xin trân trọng mời quư vị hăy đến với Chúa Giê-xu như lời kêu gọi của Ngài: "Hởi những kẻ mệt mơi và gánh nặng, hăy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ..."

Nhưng làm thế nào để đến với Chúa? Xin thưa là, rất là đơn giản nhưng phải thật nghiêm túc và hết ḷng. Quư vị chỉ cần một ḿnh chọn một nơi yên tịnh nào đó và thầm thưa (cầu nguyện) với Chúa bằng những lời chân thành như sau: "Kính lạy Chúa, con biết theo tiêu chuẩn loài người, con có thể là người tốt, nhưng theo tiêu chuẩn của Chúa, con là những kẻ có tội. Con tin rằng Chúa đă chết thay cho tội của con trên thập tự giá. Máu của Chúa đă đổ ra v́ con. Chúa ơi! ngoài mặt con vẫn ra vẻ b́nh an, nhưng trong ḷng con tan nát, rối bời, tuyệt vọng. Xin Chúa thương xót con, xin Chúa ngự vào ḷng con ngay từ bây giờ... A-men". Và tôi rất mong được quư vị chia xẻ về hạnh phúc mà quư vị có được.

Huỳnh Quốc B́nh



__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
ThanhThanh333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 104
Msg 2 of 5: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 9:38am | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhThanh333

nhoccon1412 đă viết:
Tôi là người thờ phượng Thiên Chúa và góp phần rao truyền tin lành (good news) của Thiên Chúa đến mọi người theo lời dạy của Chúa Giê-xu: "Hăy đi khắp thế gian, giảng tin lành cho mọi người" (Mác 16:15) mà tôi lại nói rằng "cảm ơn Đức Phật" th́ người nghe có thể nghĩ rằng tôi không thật ḷng, hay có ư mỉa mai, nếu người đó không cho tôi cơ hội nói ra lư do đặc biệt của nó.
Câu chuyện được bắt đầu lúc tôi c̣n là một cậu bé mới lên mười, may mắn gặp dịp một đoàn xe (tôi nghĩ là của những Phật tử) chiếu cho xem về sự tích "Phật Thích Ca Thành Đạo". Dù gần bốn mươi năm trôi qua, nhưng h́nh ảnh chàng Thái Tử Si-đạt-ta (Siddhartha) của xứ Ấn Độ, rời bỏ cung vàng, điện ngọc, rời bỏ cuộc sống nhung lụa ấm êm; đặc biệt là bỏ lại sau lưng người vợ đẹp, để đi t́m chân lư giải phóng nhân loại thoát khỏi cảnh sanh, lăo, bệnh, tử... đă khiến tôi vô cùng cảm phục và măi sau nầy lúc tôi lớn khôn, đă trở thành con cái Chúa mà thỉnh thoảng nhớ đến, tôi vẫn c̣n cảm thấy sự cảm xúc dâng tràn trong ḷng, và trân quư sự hy sinh, ḷng từ bi mà Thái Tử Si-đạt-ta đă dành cho chúng sanh.

Căn cứ vào truyện phim mà tôi được xem qua, th́ phải công nhận rằng đường tu của Đức Phật rất gian nan. Khởi đầu, Thái tử Si-đạt-ta đă thí nghiệm đường tu bằng cách ép xác trong mấy năm liên tục nhưng không kết quả. Ngài nhận ra rằng con đường khổ hạnh không phải là con đường cứu khổ mà chính Ngài đă từng mong mỏi, nên Ngài đă từ bỏ cách tu nầy và trở về lẽ thông thường. Ngài xuống suối tắm rửa cho thân thể được sạch sẽ, nhẹ nhàng, uống bát sửa của một nàng thôn nữ bố thí và dần dần lấy lại sức khoẻ. (Đây có thể nói là một cuộc cách mạng trong đường tu của Ngài, v́ lúc bấy giờ những bạn đồng tu đă xa lánh Ngài, v́ họ cho rằng Ngài đă sa ngả) Sau đó Ngài đến gốc cây bồ đề ngồi tịnh thiền và thề sẽ không rời nơi đó nếu chưa ngộ đạo... Và kết quả Ngài đă đắc đạo để vào Niết Bàn theo tài liệu trong phim.

Đức Phật đă dạy những ǵ th́ hầu hết các Phật Tử và những ai từng t́m hiểu giáo lư Phật Giáo đă biết rơ. Một cách tổng quát, Đức Phật dạy chúng sanh là phải diệt cho được "tham, sân, si" và "hỉ, nộ, ái, ố" để có thể đắc đạo vào được Niết Bàn như Ngài đă thành công. Nếu kiếp nầy tu không xong th́ phải tiếp tục tu ở kiếp sau v.v...Trong quyển "Lời Phật Dạy" của tác giả Đinh Sĩ Trang, có ghi lại một câu của Đức Phật trong Kinh Pháp Cú như sau: "Chính tự các người phải cố gắng kiên tŕ tu tập. Như Lai chỉ là người thầy chỉ rơ con đường giác ng cho các người, chứ không giác ng giùm ai được." (trang 130, câu 276).

Tôi có một người bạn vong niên rất thân. Lúc sinh tiền, anh là một Phật Tử thuần hành, chúng tôi thường trao đổi với nhau về tôn giáo. Anh kể tôi nghe những lời Phật dạy, và tôi cũng chia xẻ với anh những ǵ Chúa dạy. Dù không cùng niềm tin tôn giáo, nhưng chúng tôi thân nhau như anh em trong nhà, như người cùng đức tin. Anh nói với tôi rằng: "Chú có phước, chú gặp Chúa; tôi có duyên, tôi gặp Phật". Và anh cũng cho tôi biết là anh và vợ con quyết làm theo những ǵ Phật dạy để được cứu, v́ Đức Phật có cho biết rằng: "Phật chỉ là đấng chỉ đường dẫn lối, Phật không có quyền ban phước, hay giáng hoạ cho bất cứ mt ai...". Và anh đă trân trọng tặng cho tôi một quyển sách nhỏ "Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu Của Tôi", của Thiền Sư Thích Thanh Từ, như là mt h́nh thức chứng minh những ǵ anh nói là thật. Quả đúng như vậy, trong trang 17 có một đoạn Thiền Sư Thích Thanh Từ viết như sau: "Cho đến cái khổ đau và an vui của con người, Đạo Phật nói rơ đều do con người tự do tạo lấy. Phật không có quyền can thiệp khổ vui của con người. Ngài chỉ là người hướng dẫn chỉ đường cho những ai muốn tránh khổ t́m vui, mọi khổ vui đều do cho người quyết định..."

Thật ra đây không phải là lần đầu tiên tôi biết việc nầy. Chính v́ biết rơ lời khẳng định của Đức Phật, và biết được sự yếu kém của chính ḿnh. Tôi biết rơ con người thật của tôi không thể nào diệt nổi "tham, sân, si, hỉ, nộ, ái, ố" nên tôi đă mạnh dạn tiếp nhận Chúa Giê-xu làm cứu Chúa của ḿnh, và thầm cảm ơn Đức Phật đă soi sáng cho tôi chân lư đó, cũng như sự hy sinh cao cả của Chúa Giê-xu trên thập tự giá để chết thay cho con người tội lỗi trong trần gian, và trong số người tội lỗi đó có chính tôi (đây chỉ là sự cảm nhận về ơn cứ rổi mà Chúa Giê-xu dành cho những ai tin vào lời Thánh Kinh). Nếu ai có dịp t́m hiểu Thánh Kinh th́ chắc cũng biết Chúa Giê-xu có phán rằng: "Ta là đường đi, lẽ thật, và sự sống; chẳng bởi ta th́ không ai đến được cùng Cha" Giăng 14:6, và tôi cũng từng tin tưởng và kinh nghiệm về ơn phước Chúa ban qua lời hứa nầy: "Kẻ nào tin ta th́ sông nước hằng sống sẽ chảy từ trong ḷng ḿnh, y như Kinh Thánh đă chép vậy" (Giăng 7:38). Nếu ai muốn t́m hiểu để biết Kinh Thánh đă nói những ǵ, tôi xin mách trước rằng, trong đó có cho biết: "Chẳng có sự cứu rỗi trong đấng nào khác: v́ ở dưới trời chẳng có danh nào khác ban cho loài người, để chúng ta phải nhờ đó mà được cứu." (Công-vụ: 4:12)

Tại sao tôi đầu phục, tiếp nhận Chúa? Chuyện cũng khá dài ḍng, nhưng trước tiên tôi muốn mời quư độc giả nghe tôi kể một cách ngắn gọn việc trước khi tiếp nhận Chúa tôi đă bài bác Thiên Chúa Giáo nói chung và đạo Tin Lành nói riêng như thế nào?

Là một người từ thuở nhỏ đă được cha mẹ dạy dỗ là phải nhớ ơn tổ tiên, ông bà, làm lành, lánh dữ; phải giữ cho tâm ḿnh được thanh sạch, không dối trá, hại người v.v... và tôi rất tự hào về những điều ḿnh được dạy dỗ, những ǵ cha mẹ ḿnh đă truyền đạt lại cho ḿnh. Chính v́ đó, tôi đă nhiều lần gác bỏ ngoài tai những ǵ người khác nói cho tôi nghe về sự cứu rỗi của Chúa. Tôi ghét và chống đạo Chúa gần giống như người ta chống kẻ thù. Tuy nhiên tôi không làm hại ǵ được đạo Chúa, bởi lẽ tôi không có quyền lực trong tay như nhà cầm quyền việt cộng tại VN ngày nay. Khi nhắc đến việc nầy tôi cũng nhớ chuyện của hơn 30 năm về trước, tôi từng góp phần đắc lực để thuyết phục má tôi và các anh chị tôi mang cô em gái út của tôi lập tức ra khỏi trường Tin Lành, dù em tôi là một học tṛ rất ngoan và trường em tôi học, có phương cách hướng dẫn học sinh rất tốt... Tôi chống đạo Tin Lành là v́ nó không phải là đạo mà ba má tôi dạy tôi phải theo. Tôi ghét đạo Tin Lành là v́ đối với tôi, đạo nầy chỉ dành cho người Hoa Kỳ, hay của người ngoại quốc. Theo đạo nầy (tin vào sự cứu rỗi của Chúa) tức là tôi bất hiếu với ông bà, cha mẹ, đắc tội với tổ tiên, mà không cần t́m hiểu, để biết Chúa đă dạy những ǵ trong Thánh Kinh? Mặt khác, có lẽ hồi c̣n nhỏ, tôi từng nghe lời một số người quá khích, bằng cách tiếp tay đồn đăi một số điều tiêu cực, như chuyện tiếu lâm, những câu vè có tính cách châm biếm, để xuyên tạc về Thiên Chúa Giáo một cách vô tội vạ, và có những mẩu truyện thật kinh khủng mà sau nầy khi lớn khôn hơn, ngay thời gian trước khi tiếp nhận Chúa Giê-xu làm cứu Chúa cho ḿnh, tôi bắt đầu để tâm suy luận và đă nhận thấy nó thật vô lư và đầy dẫy những điều mà tôi cho là lộng ngôn, khiến tôi phải rùng ḿnh mỗi khi nhớ đến.

Hơn hai mươi năm trước đây, do sự t́nh cờ tôi được một người bạn Tin Lành tặng tôi quyển Kinh Thánh, và tôi đă đọc v́ đang trong thời điểm "đói sách", nhờ đó mà tôi bắt gặp một số lời dạy quư báu của Chúa, nhưng v́ trước đó tôi có thành kiến với Thiên Chúa Giáo nên tôi không thèm để ư đến. Ngoài ra, do gương sống đạo của một số mục sư và tín đồ Tin Lành mà tôi có dịp biết qua; cao điểm là khi quyền năng của Chúa đă đụng vào tấm ḷng vở nát của tôi bằng câu Kinh Thánh: "Hởi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hăy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ. Ta có ḷng nhu ḿ, khiêm nhường; nên hăy gánh lấy ách của ta và học theo ta; th́ linh hồn các ngươi sẽ được yên nghỉ. V́ ách ta dễ chịu, và gánh ta nhẹ nhàng". (Ma-thi-ơ 11:28-30)

V́ tôi có cơ hội t́m hiểu phần nào giáo lư Phật Giáo nên đến ngày nay tôi vẫn c̣n nhớ nằm ḷng những lời dạy của Đức Phật trong Kinh Pháp Cú, như sau: "Thắng lợi th́ bị oán thù, thất bại th́ bị đao khổ. Kẻ nào không màn tới thắng bại, kẻ ấy sẽ sống một đời hoà hiếu an vui..." Lời dạy nầy cũng khá gần gũi trong Kinh Thánh của Cơ Đốc Giáo: "Chớ lấy ác trả ác cho ai, phải chăm làm điều thiện trước mặt mọi người. Nếu có thể được th́ hăy hết sức ḿnh mà hoà thuận với mọi người.... Chớ trả thù ai, những hăy nhường cho cơn thạnh n của Đức Chúa trời..." (Rô-ma 12:17-19). (Có lẽ chúng ta sẽ không nhầm lẫn giữa vấn đề tranh giành thắng lợi, và hành động đ̣i hỏi sự công bằng cho người khác, hoặc góp phần ngăn cản không cho tội ác hoành hành... Đă nói đến điều nầy th́ cũng xin cho phép tôi "lạc đề" một chút rằng: "Tội ác ở đâu cũng là tội ác; tội ác đang xảy ra tại VN ngày nay hay tội ác tại các nơi khác trên thế giới đều giống nhau..." Chính v́ thế mà cũng trong Kinh Thánh Tân Ước, sách Rô-ma 13, có dạy là: "sợ kẻ ḿnh đáng sợ, kính kẻ ḿnh đáng kính...", chứ Kinh Thánh không dạy con người đi đầu phục một đảng cướp hay nhu nhược trước những kẻ khinh thường Thiên Chúa và v́ cho rằng đó là hành động "nhu ḿ, khiêm nhường" mà Chúa đă dạy.)

Sau khi tiếp nhận Chúa, tôi có dịp đọc Kinh Thánh kỹ hơn, và điều lư thú là trước đó tôi thấy trong Kinh U-Da-Na-Vác-Ga của Phật Giáo có chép: "Đừng làm tổn thương kẻ khác theo những lối mà chính ḿnh thấy là dễ gây tổn thương", th́ tôi cũng t́m thấy trong Kinh Thánh Tân Ước Chúa Giê-xu cũng có phán như sau: "Hễ điều chi mà các ngươi muốn người ta làm cho ḿnh, th́ cũng hăy làm điều đó cho họ, v́ ấy là luật pháp và lời tiên tri." (Ma-thi-ơ 7:12)

Cũng có những người "tin Chúa" từ lúc mới lọt ḷng mẹ, v́ họ may mắn có cha mẹ đă tiếp nhận Chúa rồi, hoặc cũng có người tin Chúa nhưng chưa bao giờ có cơ hội đọc những lời dạy của Đức Phật, nên không tỏ quan tâm, hoặc t́m cách bài bác những điều dù chính ḿnh không biết chắc là đúng hay sai? Riêng tôi, v́ có cơ hội t́m hiểu giáo lư của Phật Giáo, nên tôi rất trân quư những lời dạy của Đức Phật dù ngày nay tôi đă tiếp nhận Chúa Giê-xu là cứu Chúa của đời tôi. Sở dĩ tôi đầu phục Thiên Chúa là v́ Kinh Thánh có cho biết: "Vả, ấy là nhờ ân điển, bởi đức tin mà anh em được cứu, điều đó không phải đến từ anh em, bèn là sự ban cho của Đức Chúa Trời. Ấy chẳng phải bởi việc làm đâu, hầu cho không ai khoe ḿnh.." (Ê-phê-sô 2:8-9)

Ngày nay, dù tôi chưa bao giờ dám có ư nghĩ là ḿnh sẽ trở thành mục sư, hay một nhà truyền đạo, nhưng tôi rất ham thích làm những công việc đúng nghĩa mà các tôi tớ, con cái Chúa chân chính thường làm là: Rao giảng tin mừng của Chúa, để mọi người biết đó là niềm hạnh phúc thật, là sự cứu rỗi, sự b́nh an dành cho những ai nhận biết ḿnh là con người yếu đuối bất toàn và thật sự muốn t́m kiếm quyền năng của Ngài. Chính v́ biết trân quư về lời dạy của Đức Phật và hiểu được sự cứu rổi của Chúa Giê-xu như đă nói, nên tôi thấy ḿnh rất tâm đắc về lời thố lộ của một người từng tu đến chức Đại Đức Phật Giáo, người ấy được Thi Sĩ Bùi Giáng giới thiệu quyển Kinh Thánh, ông đă đọc và đă tin Chúa. Trong quyển "Ai Chết Cho Ai, Ai sống Cho Ai" trang 57, mà ông chính ông là tác giả. Ông Nguyễn Huệ Nhật đă viết như sau: "Với tâm trạng của một con người b́nh thường, tôi rất yêu đạo Phật, những ǵ tôi học được trong đó đều là vô cùng quư báu, v́ nhờ hiểu biết phần nào về Phật Giáo mà hôm nay tôi dứt khoát đến với Chúa hơn..."

Qua lời dạy của Đức Phật và các tôn giáo khác trên thế gian, nếu có ai nghĩ rằng tự ḿnh có thể "ăn hiền, ở lành, tu nhơn, tích đức, tu tâm dưỡng tánh, diệt được tham sân si, hỉ, n, ái, ố..." tôi xin chúc mừng. C̣n nếu những ai mà trong tận đáy ḷng ḿnh, vẫn c̣n cảm nhận được sự yếu kém về con người thật của ḿnh, liên quan đến các điều sau đây: "đầy dẫy mọi sự không công b́nh, độc ác, tham lam, hung dữ; chan chứa những điều ghen ghét, giết người, cải lẫy, dối trá, giận dữ; hay mách, gièm chê, chẳng tin kính, xấc xược, kiêu ngạo, khoe khoang, khôn khéo về sự làm dữ, không vâng lời cha mẹ, dại dột, trái lời giao ước, không có t́nh nghĩa tự nhiên, không có ḷng thương xót...." (Rô-ma 1:29-31) th́ hăy đầu phục Chúa Giê-xu để được cứu: "Nhưng hễ ai đă nhận Ngài, th́ Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài..". (Giăng 1:12). Đặc biệt những ai đang đọc bài viết nầy trong thời điểm mà ḷng ḿnh đầy những buồn lo, chán chường, sợ hải, hoặc ghê tởm một điều ǵ... Nói một cách khác là ḿnh đang trong tâm trạng: "trong héo, ngoài tươi", xin chớ bối rối, nản ḷng. Tôi xin trân trọng mời quư vị hăy đến với Chúa Giê-xu như lời kêu gọi của Ngài: "Hởi những kẻ mệt mơi và gánh nặng, hăy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ..."

Nhưng làm thế nào để đến với Chúa? Xin thưa là, rất là đơn giản nhưng phải thật nghiêm túc và hết ḷng. Quư vị chỉ cần một ḿnh chọn một nơi yên tịnh nào đó và thầm thưa (cầu nguyện) với Chúa bằng những lời chân thành như sau: "Kính lạy Chúa, con biết theo tiêu chuẩn loài người, con có thể là người tốt, nhưng theo tiêu chuẩn của Chúa, con là những kẻ có tội. Con tin rằng Chúa đă chết thay cho tội của con trên thập tự giá. Máu của Chúa đă đổ ra v́ con. Chúa ơi! ngoài mặt con vẫn ra vẻ b́nh an, nhưng trong ḷng con tan nát, rối bời, tuyệt vọng. Xin Chúa thương xót con, xin Chúa ngự vào ḷng con ngay từ bây giờ... A-men". Và tôi rất mong được quư vị chia xẻ về hạnh phúc mà quư vị có được.

Huỳnh Quốc B́nh

 

Ki’nh thu*a ba’c nhoccon,

 

Ba`I vie^’t cu?a ba’c  tha^.t tha^m thuy’ vo^ cu`ng va` TT cu~ng ra^’t la` ngu*o*~ng phu.c su*. Hie^u? bie^’t cu?a ba’c nhoccon ra^’t la` uye^n  tha^m  bo*~I le~ ba’c nhoccon dda~ da`y co^ng  ti`m hie^u? ca(.n ke~ lo*`I kinh Tha’nh Chu’a va` nhu*~ng gi` Ddu*’c Pha^.t  da.y. Tre^n the^’ gian na`y cha(‘c hie^’m ai  co’ su*. Ho.c ho.c sa^u ro^.ng ve^` nhu*~ng to^n giao’ kha’’c nhu* ba’c. Ddo’ la` mo^.t su*. Quy’ hoa’ vo^ cu`ng cha’u xin tha`nh tha^.t gu*i? dde^’n  ba’c lo*`i ta’n du*o*ng. va` mong ba’c ha~y ddem nhu*~ng ddie^`u hie^u? bie^’t dde^? Gieo ra(‘c cho ddo*`I ngu*o*`I, dde^? The^’ gian na`y tho^I ddau kho^?, tho^I nhu*~ng ca?nh dde^’n ddau lo`ng.!!!!

Thu*a ba’c,  cha’u cu~ng xin ddu*o*.c ha^`u  chuye^.n cu`ng ba’c, xin ba’c cho cha’u ddu*o*.c phe’p hoi? Ra nhu*~ng tha(‘c ma(‘c nho? Na`y.  Vi` kho’ co’ ai gia?i thi’ch ddu*o*.c tu*o*`ng ta^.n, nay chau’ nghi~ ba’c bie^’t va` hie^u? kha’ ro~. Xin ba’c vui lo`ng chi? Da.y the^m cho.

Vi` cha’u tin co’ Nha^n Qua?, Lua^n Ho^`I : La` su*. Chuye^?n xoay cu?a mo.i su*. Vie^.c , moi. Chu’ng sanh tu*` ta^’t ca? ca’c coi~ u*’ng theo ca’I nghie^.p ma` ho. Dda~ co’. (Ke^? Ca? ca^y co?, ga` vi.t, tra^u bo`, con ngu*o*`I – loa`I vo^ ti`nh va` hu*u~ ti`nh) Con ngu*o*`I co’ to^? Tie^n o^ng ba`, cha me. Sinh ra, ddo*`I na`y qua ddo*`I kha’c,  con ga` me. De? Tru*’ng, a^p’ qua? Tru*’ng trong mo^.t tho*`I gian ro^`I  qua? Tru*’ng no*?, ga` con ddu*o*.c sinh ra . Va^.y xin ddu*o*.c hoi? : Chu’a Tu*` Dda^u Ra????? Ai la` o^ng ba` cha me.  To^? Tie^n  cu?a nga`i????

"Nhưng hễ ai đă nhận Ngài, th́ Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài..". (Giăng 1:12). Đặc biệt những ai đang đọc bài viết nầy trong thời điểm mà ḷng ḿnh đầy những buồn lo, chán chường, sợ hải, hoặc ghê tởm một điều ǵ... Nói một cách khác là ḿnh đang trong tâm trạng: "trong héo, ngoài tươi", xin chớ bối rối, nản ḷng. Tôi xin trân trọng mời quư vị hăy đến với Chúa Giê-xu như lời kêu gọi của Ngài: "Hởi những kẻ mệt mơi và gánh nặng, hăy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được yên nghỉ..."

 Ne^u’’ Chu’a la` dda^’ng toa`n na(ng, ta.i sao Nga`I kho^ng ban cho ba^’t cu*’ ai  ddu*o*.c moi. Ddie^`u to^’t dde.p, ta.i sao co`n co’ ngu*o*`I ghe? Lo*~, tha^n the^? Ta`n phe^’, le^ le^’t go’c ddu*o*` ng  xo’ cho*. Dde^? Xin ddu*o*.c mie^’ng a(n qua nga`y  tu*` ngu*o*`I kha’c. Co`n ngu*o*`I a^’m e^m, nha` cao cu*a? ro^.ng thi` du*?ng du*ng?   Co^ng bi`nh o? dda^y la` dda^u??? Ta.i sao co’ ca? nga`n ngu*o*`I bi. Cho^n vui` trong nhu*~ng tra^.n ba~o ghe^ ho^`n. Ddie^?n hi`nh la` tra^.n bao~ mo*I dda^y’ dda~  gie^’t ddi bao nhie^u sanh ma.ng. chu*a ke^? La` co’ nhu*~ng ke? Vo*. Ma^’t cho^`ng, cha ma^’t con, con ma^’t …he^’t ta^t’ ca?  Cha(‘c cha(‘c trong ca?nh dda’ng thu*o*ng a^y’ ddu*’a be’ dda’ng nhe~ phai? Ddu*o*.c vui cho*I, a^’m e^m trong vo`ng tay bo^’ me nhu* bao ddu*a’ tre? Kha’c, na`y pha?i va^’t vu*o*?ng , gio.t nga(‘n gio.t da`I khi bie^’t bao ddie^`u ddao kho^? Kha’c se~ a^.p to*I’.  Kho^ng ngu*o*`I cha(m lo. (co’’  bao nhie^u tre? Em bi, ha~m hie^’’p, la`m ti`nh la`m to^i. ….???) Ddo’ la` ca?nh gio*I’ loa`I ngu*o*`I, va^.y co`n nhu*~ng  con va^.t su’c sanh thi` sao????  Ca’I na`y TT khoi? Noi’ , cha(‘c ngu*o*`I co’ the6? Suy ga^?m ddu*o*.c

 

“anh cũng cho tôi biết là anh và vợ con quyết làm theo những ǵPhật dạy để được cứu, v́ Đức Phật có cho biết rằng: "Phật chỉ là đấng chỉ đường dẫn lối, Phật không có quyền ban phước, hay giáng hoạ cho bất cứ mt ai...". Và anh đă trân trọng tặng cho tôi một quyển sách nhỏ "Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu Của Tôi", của Thiền Sư Thích Thanh Từ, như là mt h́nh thức chứng minh những ǵ anh nói là thật. Quả đúng như vậy, trong trang 17 có một đoạn Thiền Sư Thích Thanh Từ viết như sau: "Cho đến cái khổ đau và an vui của con người, Đạo Phật nói rơ đều do con người tự do tạo lấy. Phật không có quyền can thiệp khổ vui của con người. Ngài chỉ là người hướng dẫn chỉ đường cho những ai muốn tránh khổ t́m vui, mọi khổ vui đều do cho người quyết định..."

 

Va^ng, ki’nh thu*a ba’c, cha(‘c  dda~ ti`m hie^?u Dda.o Pha^.t  thi` ba’c cu~ng kho^ng the^? Na`o que^n ddu*o*.c gu*o*ng hie^u’ ha.nh cu?a Nga`I Mu.c Kie^`n Lie^n cu*’u me. La` Ba` Thanh Dde^` o*? trong ddi.a ngu.c . Nga`I tha^`n tho^ng       bie^’n hoa vo^ cu`ng, song cu~ng kho^ng the^? Na`o thoa’t qua ddu*o*.c Nghie^.p . Ddo’ la` Ngie^.p ba’o me. Nga`I qua’ na(.ng, tha^y’ me. Kho’c la tha?m thie^’t, nga`I da^ng co*m cho me. Nhu*ng khi dde^’n ke^` mie^.ng, co*m ho’a lu*?a. Vi` nghie^.p ba’o ba` qua? Na(.ng. Cho ne^n Nga`I phai? Ca^`u dde^’n cu`ng ta^’t ca? su*’c ma.nh phu*o*’c ba’u- co^ng ddu*’c cua? Nhu*~ng  vi. Kha’c dde^?  Ma` hoa’ gia?i cho me. Ddu’ng la` ddu*’c Pha^.t  kho^ng ban phu*o*’c gia’ng hoa. Cho ai,  nhu*ng ne^u’ con ngu*o*`I bie^’t  su*?a ddo^i? thi` ca’I nghie^.p  la`nh du*~ cu~ng hoa’n chuye^?n. Va` the^m nhu*ng vi. Tha’nh vi. Bo^` Ta’t  vi` thu*o*ng chu’ng sanh ne^n co’ nhu*~ng lo*`I nguye^.n co’  kha’c nhau dde^?  Giup’ chu’ng sanh  ddu*o*.c ddie^`u nhu* y’ ddo’ va^y. Cho ne^n cha’u kho^ng ba’c bo?  Gi` ve^` Chu’a, nhu*ng Chu’a cu~ng nhu* la` mo^.t vi. Tha’nh , la` mo^.t vi` Tro*`I Dda^u Sua^’t ( Hi vo.ng cha(‘c ba’c co’ bie^’t qua). Pha^.t  hoa’ tha^n -sanh ra  cu~ng nhu* bie^’t bao con ngu*o*`I, trong gia ddi`nh co’ cha me. Tha^n ba(`ng quye^’n thuo^.c … Ddo’ chi? La` phu*o*ng tie^.n la` dde^? Con ngu*o*`I tha^y’ ra(`ng Pha^.t bi`nh dda(?ng nhu* ai, cha(?ng ai cao ho*n va` cha(?ng ai tha^’p ho*n. Ta^t’ ca?  chu’ng sanh dde^`u co’ the^? Tha`nh PHA^.T  Pha^.t  co’ noi’ ra(`ng, nu*o*’c bie^?n thi` co’’ cu`ng mo^.t vi. Ma(.n ,dda.o Pha^.t   thi` co’ cu`ng mo^.t vi. : ddo’ la` vi. Giai? Thoat’. . Co`n ddu*’c Chu’c, cha(‘c chi co’ Nga`I la` To^I’ thu*o*.ng, kho^ng ai co’ the^? Tha`nh Chu’a  ddu*o*.c ca. ? ( Xin ba’c cho*’ gia^.n khi cha’u noi’ ddie^`u na`y)

Chính v́ biết rơ lời khẳng định của Đức Phật, và biết được sự yếu kém của chính ḿnh. Tôi biết rơ con người thật của tôi không thể nào diệt nổi "tham, sân, si, hỉ, nộ, ái, ố" nên tôi đă mạnh dạn tiếp nhận Chúa Giê-xu làm cứu Chúa của ḿnh, và thầm cảm ơn Đức Phật đă soi sáng cho tôi chân lư đó, cũng như sự hy sinh cao cả của Chúa Giê-xu trên thập tự giá để chết thay cho con người tội lỗi trong trần gian, và trong số người tội lỗi đó có chính tôi (đây chỉ là sự cảm nhận về ơn cứ rổi mà Chúa Giê-xu dành cho những ai tin vào lời Thánh Kinh). Nếu ai có dịp t́m hiểu Thánh Kinh th́ chắc cũng biết Chúa Giê-xu có phán rằng: "Ta là đường đi, lẽ thật, và sự sống; chẳng bởi ta th́ không ai đến được cùng Cha" Giăng 14:6, và tôi cũng từng tin tưởng và kinh nghiệm về ơn phước Chúa ban qua lời hứa nầy: "Kẻ nào tin ta th́ sông nước hằng sống sẽ chảy từ trong ḷng ḿnh, y như Kinh Thánh đă chép vậy" (Giăng 7:38). Nếu ai muốn t́m hiểu để biết Kinh Thánh đă nói những ǵ, tôi xin mách trước rằng, trong đó có cho biết: "Chẳng có sự cứu rỗi trong đấng nào khác: v́ ở dưới trời chẳng có danh nào khác ban cho loài người, để chúng ta phải nhờ đó mà được cứu." (Công-vụ: 4:12)

Kho^ng co’ mo^.t su*. Thu*.c na`o  che da^u’ ddu*o*.c mai~, du` la` ca^’t o*? trong ta^m . Su*. Ye^u’  ke’m a^y’  kho^ng su*?a cu*’ che dda^.y da^`n da^`n se~ tro*? Tha`nh ca’I su*. Nguy hie^?m. Nguy hie^?m cho chi’nh mi`nh. Ddu*`ng vi` lo*`I bie^.n ho^.  Vi` to^I kho^ng the^? Na`o die^.t no^i?..... Chi’nh mi`nh ha~y giup’ mi`nh, la` cha me, an hem, ba.n be`, Chu’a Pha^.t ddo’ la` nhu*~ng ca’nh tay na^ng ddo*~ tie^p’ su*’c cho mi`nh bu*o*’c ddi ddu*o*.c vu*~ng ma.nh ho*n ma` tho^i. Ne^u’ ai ddo’ kho^ng die^.t no^?i tham  sa^n si thi Chu’a co’ cu*u’ ro^~I va`o nu*o*’c Thie^n dda`ng, ai cu~ng ca’I ca?m  nghi~ kho^ng die^.t tham sa^n si thi` khi va`o nu*o*’c a^y’ a(‘t la.i ca`ng nguy hie^?m, hoa tho*m co? la., ddo*`I so^’ng thanh cao, ti.nh la.c chi? Da`nh cho nhu*~ng ta^m ho^`n co’ cu`ng chung ly’ tu*o*?ng, chu*’ kho^ng le~ Chu’’a la.i ra t ay cu*u’ ro^~I the^m la^`n nu*a~ vi` nhu*~ng “ tham sa^n si” cu?a anh  em????? Ddo’ kho^ng la` nu*o*’c Thie^n Dda`ng nu*a~, ma` se~ la` mo^.t coi~ TaBa` thu*’ hai.

Va`I do`ng tho^ thie^?n, dda^y chi? La` su*. Trao ddo^i?, va^’n dda’p tre^n bu*o*’c ddu*o*`ng TT trau do^`I the^m su*. Nghi~ cu?a mi`nh ddo^I’ vo*I’ nhu*~ng gi` trong cuo^.c so^’ng na`y. Co’ ddie^`u chi da.y bao? Xin ddu*o*.c tie^p’ kie^’n the^m a.

Ki’nh But’,

TT

 



Sửa lại bởi ThanhThanh333 : 29 May 2006 lúc 9:44am
Quay trở về đầu Xem ThanhThanh333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhThanh333
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 5: Đă gửi: 05 June 2006 lúc 2:44am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Vấn đề khái niệm và biểu tượng Thượng Đế trong Phật giáo NHL

Một số các Phật tử Việt, thấm nhuần ngôn ngữ giáo lư truyền thống, hễ khi nghe đến hai chữ “Thượng Đế” là họ có một sự phản ứng thuần máy móc và tiêu cực. Dĩ nhiên là Phật giáo không sử dụng và không công nhận khái niệm Thượng Đế như là của Thiên Chúa giáo hay là Hồi giáo. Nhưng điều đó không có nghĩa là Phật giáo phủ nhận sự hiện hữu của một tính thể hay là một nguyên tắc siêu việt mang tính chất chủ thể cho hiện tượng. Có thể nói rằng, Phật giáo là một nỗ lực cải cách, hay là một cách mạng về khái niệm, một cao trào thay đổi tư duy về thực tính và bản thể (a reconceptualization of the metaphysical ontology). Phật giáo không công nhận khái niệm Thượng Đế như là một nhân thể sáng thế (a personal creator God). Đức Phật phủ nhận khái niệm và từ chối thảo luận về câu hỏi Thượng Đế trên b́nh diện bản thể luận và giữ thái độ im lặng trước vấn nạn này là v́ các lư do thuần khế cơ thực nghiệm, ngôn ngữ và văn hóa, trước nhu cầu giải phóng ngôn từ đạo học ra khỏi ảnh hưởng nặng nề và phản tiến hóa của Hinduism phổ thông ở thời đó, nhất là với tinh thần tôn thờ mù quáng vào đối thể Thượng Đế của người Ấn giáo. Khi ngôn ngữ và tri thức hữu hạn không thể định nghĩa hay khái niệm hóa Thượng Đế được th́ đức Phật đă im lặng trước các câu hỏi về vấn đề này. Thượng Đế là cái không thể nghĩ bàn - và nó chỉ được nói đến như là một tính thể phủ định “không phải vậy, không phải thế.”

Tuy vậy, nếu chúng ta đọc các kinh như Lăng Nghiêm (Surangama) hay Lăng Già (Lankavatara) th́ sẽ thấy rằng, bằng một phương án giáo pháp mới, đức Phật đặt nền tảng bản thể luận vào một thể tính Tâm thức Tuyệt đối, (a state of Absolute Consciousness, the Mind Essence), mà chúng ta có thể gọi là Chân Nguyên, Phật tính, Tánh Biết Thường Hằng, Chân Tâm. Chưa bao giờ Phật giáo đặt bản thể vào cái gọi là “Tính Không” (Sunya). Tính Không chỉ là một khái niệm thuộc về phạm trù phủ định trong sự thảo luận trên b́nh diện hiện tượng. Tính Không không phải và không thể là một đối tượng cho đời sống tâm linh hay là cứu cánh cho ḷng khát khao của cái ly trống tinh thần. Tiếc rằng rất nhiều trí thức Phật giáo bị đi vào mê hồn trận của ngôn ngữ để rồi chấp nhận Tính Không như là một bản thể để hướng về.

Nh́n lại bản thể luận về một tính thể chân nguyên, cái “Chân không diệu hữu” của Phật giáo, nó có một vấn đề trên b́nh diện khế cơ. Nó thỏa măn nhu cầu tri thức như là một sự kư thác của khái niệm trên một phạm trù triết học, chứ nó không đáp ứng được năng lực khao khát t́nh cảm của con tim. Tôn giáo phải là một vấn đề của tâm linh, vượt qua trí thức, để đi vào cơi linh thiêng; do đó, nó phải có năng lực đức tin. Mà đức tin th́ phải có một đối tượng của nó, một đối thể thực hữu - ít nhất là trên phương diện biểu tượng - chứ không thể là một phạm trù phủ định được. Con đường đi đến kinh nghiệm linh thiêng và huyền diệu của cái Hữu trong Tâm Phật bắt đầu bằng con lộ của ngôn ngữ và biểu tượng. V́ thế mà Phật giáo có tượng Phật, có kinh nhật tụng, có tăng ni, có nghi thức. Đối với quần chúng Phật tử b́nh dân ngày xưa th́ hệ thống biểu tượng này là vừa đủ cho họ. Nhưng nay th́ hệ thống biểu tượng này đă trở nên nhàm chán và trống rỗng. C̣n với trí thức, khi họ nh́n xuyên qua hệ thống biểu tượng của Phật giáo Việt theo truyền thống Hán Việt th́ họ không c̣n thấy ǵ cao hơn nữa mà chỉ là một khối lư luận hỗn độn, không minh, không linh, và mang nặng tính chất phủ định.

Cái khuyết điểm lớn cho khái niệm “Thượng Đế” hay “Chúa Trời” trong các tôn giáo có nguồn gốc từ Do Thái giáo là sự nhân cách hóa và khách thể hóa tính thể này - một ư nghĩa về một tên gọi và biểu tượng thiếu sót và sai lạc v́ nó bỏ quên “chiều sâu thượng đế” bên trong mỗi cá nhân. Hăy nhớ rằng trong Tân Ước, Chúa Jesus đă tuyên bố, “Một điều đă được viết rơ ràng trong luật đạo (Psalm của Do thái giáo) mà ta muốn nói, ‘Các ngươi đều là thượng đế (gods)’” (John 10). Lịch sử của Thiên Chúa giáo là một quá tŕnh lẫm lẫn về ư nghĩa của Thượng Đế. Hăy đọc các bản dịch Tân Ước bằng Việt ngữ th́ sẽ thấy được sự nhầm lẫn cơ bản này [2] . Chúng ta không thể lấy cái sai lầm để đo lường chân lư được.

Nhưng đối với một tŕnh độ tiến hóa tâm linh cho khối nhân loại Việt Nam, cái tên gọi Thượng Đế này phải mang tính chất của một “Ngài”, một “Đấng”, với những tính chất con người. Người Phật tử Việt chưa bao giờ từ bỏ cái vế của “ông Trời” khi nói về tính thể này trong ngôn ngữ “Trời-Phật” của họ. Dĩ nhiên, chữ Trời này không phải là “Chúa Trời” của Thiên Chúa giáo. Chữ Trời của Việt ngữ là một cách nói về một đối thể của niềm tin, vốn là cần thiết. Nó gần với chữ Đạo, chữ Thiên, chữ Tạo hóa. Nó có một sự dung thông, ḥa nhập, giữa Ta với Trời, có Trời và cũng có Ta - chứ không phải cái ta cá thể chỉ là một thuộc tính được sáng tạo bởi một nhân cách được biểu tượng trong truyền thống của các tôn giáo gốc Do Thái (Abrahamic religions). Chữ Trời b́nh dân của Việt ngữ chưa hề trở nên là một biểu tượng nhân cách hóa cho một đối thể thực hữu với những mệnh lệnh đạo lư chắc nịch buộc con người phải lắng nghe. Mà con người b́nh dân Việt Nam th́ cần có một đối thể đầy nhân cách, với một hệ thống ngôn từ mệnh lệnh chắc măn, tích cực, chủ động và bắt buộc một tâm ư phục tùng vào một đối thể đầy linh thiêng, đầy khả năng ban phát ân huệ và trừng phạt cho họ. Họ cần một vị cha già nghiêm khắc, nhưng đầy yêu thương và công bằng, để họ tin và yêu, để họ cầu nguyện, để họ kêu lên. Truyền thống Phật giáo cho họ biểu tượng Quán Thế Âm của trái tim từ bi, của A Di Đà cho trí tuệ siêu việt, của Đại Thế Chí cho ư chí sinh hữu, cho Di Lặc của một niềm vui khoáng đạt. Nhưng biểu tượng của Phật Thích Ca Mâu Ni vẫn c̣n nằm trong cơi hữu hạn của khả thể linh thiêng con người, cái tột đỉnh của tiến hóa tâm thức, nhưng chưa phải là một đối thể “Cha già” của một ông Trời đầy mầu nhiệm và kỷ luật.

Quần chúng nào th́ biểu tượng đó, tâm thức nào th́ tôn giáo đó. Tất cả chỉ là “cửa đi vào” Đạo dành cho một bản chất con người theo từng thời đại, từng hoàn cảnh, từng khối nghiệp duyên. Ngôn ngữ và biểu tượng là những tiếng chuông đánh thức. Chúng chỉ có tác dụng đến một mức độ nào đó, một thời gian giới hạn. Tới lúc mà Thời quán tâm thức đă chuyển tiếp, th́ tiếng chuông cũ nay trở nên tiếng nhạc ru ngủ, thay v́ tỉnh thức, ngôn ngữ cũ không c̣n ư nghĩa tác động tâm thức, biểu tượng cũ nay trở nên quen thuộc và nhàm chán.

Có phải Phật giáo Việt Nam, qua hệ thống biểu tượng truyền thống, với phong thái tăng ni và h́nh thức nghi lễ xưa nay, với hệ thống ngôn ngữ Hán Việt, ngày nay đă mất hết chất men tinh thần - như tiếng chuông đă không c̣n mang âm hưởng, như muối đă hết mặn, như rượu đă hết chất men, đường không c̣n vị ngọt?
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
nhoccon1412
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 329
Msg 4 of 5: Đă gửi: 08 June 2006 lúc 10:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhoccon1412

thưa bạn Thanh Thanh , nhoccon xin lỗi v́ nhoc không phải là tác giả bài viết này nhoc sưu tầm tại 1 website .

Nhoc c̣n trẻ lắm ngoài 20 thôi . Nhoc cũng tin vào nhân quả của Đạo Phật !

Xin được học hỏi thêm ở chị và tất cả mọi người !

__________________
_/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_

http://phapam.good.to
Quay trở về đầu Xem nhoccon1412's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhoccon1412
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 5: Đă gửi: 09 June 2006 lúc 4:19am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào các bạn,

Learner xin được nói lên sự hiểu biết của ḿnh về hai tôn giáo lớn này (qua học hỏi nhiều nguồn thông tin khác nhau, không phải hoàn toàn đúng sự thật v́ QUÁ KHỨ TH̀ ĐĂ QUA th́ không một ai biết được chính xác 100% ) . Rất mong được các bậc cao nhân chỉ bảo thêm .

Lời của Chúa Giêsu và của Đức Phật về CHÂN LƯ th́ gần như hoàn toàn giống nhau. Luật Nhân quả nghiệp báo, thuyết Vô Ngă, luật Vô Thường, Lư Bát Nhă... ngay cả Tứ Thánh Đế bàng bạc trong Kinh thánh Tân ước và một phần trong Kinh Thánh Cựu ước.

Lư do v́ sao lại như vậy : bởi lẽ khi Đức Jeses sinh ra được vài tháng th́ có 3 nhà Đạo sĩ từ phương Đông đến thăm (có thể từ Ấn Độ v́ khoảng thời gian Chúa Giêsu sinh ra th́ Phật giáo Đại thừa đă phát triển rộng khắp toàn thể nước Ấn Độ), Đây có thể là 3 vị A la hán của Phật giáo và là những vị thầy của Chúa Giêsu lúc Ngài trưởng thành . Trong bất cứ nguồn tài liệu cổ nào có được, không một ai biết được là từ lúc Ngài 13 tuổi đến năm 29 tuổi, Ngài đă đi đâu và đă làm ǵ.(lúc Đức Jeses 12 tuổi, Ngài đă trao đổi Đạo lư với các bậc Đạo sư nổi danh của Do Thái 3 ngày 3 đêm đến nỗi cha mẹ của Ngài t́m kiếm Ngài gấn chết.

Kinh thánh Cũ là của người Do Thái ( là một tập hợp của rất nhiều người viết ra , cuốn đầu tiên là sách Sáng Thế Kư cách nay gần 3000 ngàn năm. Gồm 48 quyển, kết hợp giữa tôn giáo, chính trị, lịch sử, văn hoá... nên có tất cả vừa Đạo Lư lẫn thất t́nh lục dục, hỉ nộ aí ố, dâm dục của dân tộc này...Giống như Lịch sử của bất cứ một dân tộc nào vậy.

Kinh thánh Mới gồm 4 quyển ( c̣n nhiều quyển khác nữa mà Giáo hội La Mă không chấp nhận) và một số Thánh thư viết lại từ năm 40 sau khi Chúa Jeses không c̣n trên thế gian này. Tất cả đều là Đạo lư để hướng chúng sinh về Chân lư vĩnh hằng.

Vài người nhận xét nói rằng nếu bên TCG đừng lấy KT Cũ th́ hay hơn v́ chỉ có rất ít điều hay, c̣n đa số đều là chuyện Đời Thường .nhưng sự thật là Đức Jeses lại là người Do Thái, phải có gốc th́ mới có ngọn.
Có một Thượng tọa bên Phật giáo tin là Chúa Giêsu là một đại Bồ Tát hoá thân để độ cho dân Do Thái và các giống dân phương Tây.

Có một số người c̣n tin Chúa được cứu thoát từ cái chết trên cây Thánh giá và Ngài đă qua Ấn Độ sống hết quăng đời c̣n lại để rao giảng Phật pháp.( Đường xá từ Trung Đông tới Ấn Độ cũng không gian nan lắm v́ trước đó Alexander Đại Đế đă từ Tây qua Đông để mở rộng lănh thổ.)

Kinh Thánh Tân ước bây giờ đă bị bóp méo một phần v́ ....Người viết nghe được và viết lại sau 49, 50 năm sau khi Chúa không c̣n hiện diện tại vùng đất Do Thái, kế đến là tam sao thất bổn, và cuối cùng là sự can thiệp của Hoàng Đế Constantine (chính trị thỏa hiệp với tôn giáo).

Cách học Đạo lư của learner là dùng Kinh Phật để sàng lọc Kinh Thánh và thuộc ḷng Kinh Thánh sau khi đă sàng đă lọc rồi đem ra áp dụng với người với đời.(lư do là Kinh Thánh được viết bởi ngôn ngữ thời nay, ngắn gọn, dễ hiểu) Thí dụ : cả một bộ kinh Kim Cang yếu chỉ cũng là Làm vô số việc Thiện mà không chấp công, quên ngay đi Kinh Thánh TCG   " anh em hăy làm mọi việc lành nhưng Đừng để cho tay trái biết việc của tay phải"

Nhiều người VN xem đạo TCG đă mang lại chiến tranh bạo lực . Điều này đi ngược lại với giáo điều của Chúa đă dạy là BÁC ÁI . Kinh Thánh là kim chỉ nam của tín đồ Kitô , lời của Thiên Chúa, chiến tranh là từ loài người chứ không phải từ Thiên Chúa . Thiên Chúa là T́nh Yêu vĩnh cữu .

Người mỗi thời hiểu Thiên Chúa ( không phải chúa Giêsu) khác nhau, ngay cả người cùng thời th́ giữa người trí thức và người b́nh dân cũng hiểu khác ( bởi v́ Thiên Chúa là Đấng vô h́nh, không thể dùng h́nh ảnh và ngôn ngữ loài người để diễn tả.....Thiên Chúa là CÁI NHÂN ĐẦU TIÊN của MỌI SỰ , nên thờ phượng Ngài trong Thần Khí và Sự Thật) Các giáo phái Tin Lành quá chấp vào văn tự trong Kinh Thánh nên sai với ư Chúa Giêsu , không dụ hay ép ai theo đạo hết.

"Dù ai đi khắp nơi trên thế giới t́m hiểu về Đạo Phật nhưng vẫn c̣n tâm phân biệt giữa các đạo cho thấy vẫn chưa chứng ngộ . Người thực hành chứng ngộ Phật Pháp th́ thấy tất cả các pháp đều là Phật Pháp . Dù là người phương Đông hay người phương Tây , dù là tôn giáo nào cũng nh́n thấy những lợi ích mà tôn giáo mang đến cho loài người . Lời nói 2 vị giáo chủ Chúa Giê Su và Đức Phật luôn là lẽ sống và sự giải thoát cho nhân loại .
Vài đóng góp qua bài viết ". ( lời của bạn Dieptan_ Dung thay cho ư của learner )

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.1563 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO