Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 199 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHẬT Ở TRONG ANH (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 121 of 143: Đă gửi: 26 May 2006 lúc 3:08am | Đă lưu IP  

Cản ơn bạn OnlyOne đă cung cấp tài liệu rất bổ ích.
Trong tóan học có 2 con số không(0)
số 0 thứ 1 là con số đứng trước dăy số 1,2,3,4...đây là con số 0 mà nhà Phật gọi là ngoan không .
số 0 thứ 2 là con số kết quả của phép cộng hai con số trái dấu( ví dụ 3+ (-3)=0).Đây có lẽ là con số chân không của Nhà Phật mà Ohso muốn nói đến.
Để minh hoạ hai con số 0 này ta dùng hai ṿng tṛn (0)
ṿng tṛn(0)thứ 1:trống rỗng chẳng có vật ǵ là ngoan không.
ṿng tṛn(0)thứ 2:chia làm hai nửa ngược dấu nhau,đây là ṿng tṛn tượng trưng cho chữ 'giải thoát', 'niết bàn' của nhà phật, nó là trung đạo, không thiện không ác, nhưng bao gồm cả thiện và ác, không phải không, không phải sắc nhưng bao gồm cả không và sắc, nó nghĩa là: sắc tức thị không, không tức thị sắc...của Nhà Phật.
Thiển nghĩ chúng ta là con người tu học Phật th́ phải lấy trí tuệ làm phương tiện hàng đầu, nếu ĺa bỏ trí tuệ mà tu th́ e rằng chúng ta không thể tu bằng con sâu cả ngày cuốn ḿnh trong lá cây, ăn lá, uống sương, tầm nh́n không vượt khỏi chiếc lá...nếu so với chúng ta về phương tiện 'giới, định' th́ chắc phải vượt xa vạn dặm, cho nên nếu dời xa 'tuệ' th́ không mong ǵ nối gót được tiền nhân.

__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
NguyenTheHiep
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 31 January 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 8
Msg 122 of 143: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 10:37am | Đă lưu IP  

Lăo 9 bây giờ cũng tu tác quá há ! hahaha...

Chẳng ngoan không , chẳng chân không .

Chỉ là giả hợp thôi , lăo 9 mang con số toán học phân tích làm ǵ cho mệt hehehe....

Học Phật pháp phải lấy định tuệ làm thướt đo nếu không th́ chỉ hư luận .

Lăo khỉ đột
Quay trở về đầu Xem NguyenTheHiep's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NguyenTheHiep
 
vun_vo
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1149
Msg 123 of 143: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 6:54pm | Đă lưu IP  

Ḷng dạ con ngưo:`i thật đáng sợ ,thời đại ngày nay "mục đích thăo măn dục vọng" bất chấp thủ đoạn thơa măn bản năng...Người như bác TK (NTH),KCT,DTD,phoquang.. c̣n lại mấy người đâu,ho. luo^n go'p su*'c do.n ra'c trong thế hệ suy đồi
Biết đọc ,biết viết th́ cho ḿnh là "thánh" c̣n tâm hồnrách nát như giẽ rách .Mượn bài viết của người khác làm tri thức của riêng ḿnh ...chĩ cái tựa đề thôi Phật ở trong anh ai cũng là phật cả th́ tại sao lại sân ,si ,ngă,mạn mạnh như thế này nếu đă có công đức tu tập từ nhiều kiếp th́ tại sao bây giờ c̣n khổ t́nh khổ tiền cả nhân loại vậy?????? nếu ai cũng đạt tŕnh độ thiện tri thức sắp thành phật(phạ^t ở trong anh) th́ cái nick (KMM,learn) là tổng thống hay ít ra cũng là 1 nguyên thủ cao cấp của 1 quốc giađể đùng đức hạnh ,chân lư soi sáng cho trăm họ bá tánh ngu si thiếu đức mù tịt về đạo pháp hay chân lư của cuộc sống như ngu dân vun_vo cùng bà con quyến thuộc của vun_vo đang sống và làm việc v́ tiền và t́nh bỡi không có đủ ...hệu năng và công đức cho bản thân
Vài lời tâm sự buồn của ngu dân vun_vo ,có làm ai buồn theo th́ cứ khóc với vv ...cùng nhau khóc cho 1 thế hệ .....

Sửa lại bởi vun_vo : 27 May 2006 lúc 10:32pm


__________________
hạnh phúc từ đôi tay
tương lai từ tri thức
góp vào, vun vô, ǵn giữ
Quay trở về đầu Xem vun_vo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vun_vo
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 124 of 143: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 10:40pm | Đă lưu IP  

 

Bạn vun_vo đă viết:

nếu ai cũng đạt tŕnh độ thiện tri thức sắp thành phật(phạ^t ở trong anh) th́ cái nick (KMM,learn) là tổng thống hay ít ra cũng là 1 nguyên thủ cao cấp của 1 quốc gia để đùng đức hạnh ,chân lư soi sáng cho trăm họ bá tánh ngu si thiếu đức mù tịt về đạo pháp hay chân lư của cuộc sống như ngu dân vun_vo cùng bà con quyến thuộc của vun_vo đang sống và làm việc v́ tiền và t́nh bỡi không có đủ ...hiệu năng và công đức cho bản thân

 

 

Kính chào anh vun_vo !

 

Đang là diễn đàn để thảo luận, trao đổi mà anh lại muốn biến diễn đàn thành nơi có PHÉP LẠ để ḿnh không phải MƯU SINH nữa mới là LẠ đấy !. Chắc anh chưa đọc kỹ về khái niệm PHẬT và ví dụ thành PHẬT ở topic này nhỉ ?. Anh vun_vo cứ lấy trời làm nhà, chúng sinh làm người thân, mang b́nh bát khất thực 49 năm như Phật Thích Ca th́ sẽ thành Phật chứ đâu phải thành PHẬT để mà ngồi không ăn sẵn.

 

Đôi ḍng trao đổi, có ǵ không phải anh bỏ qua cho ! Chúc anh an lạc !

 

OnlyOne_0

------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
vun_vo
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1149
Msg 125 of 143: Đă gửi: 27 May 2006 lúc 11:02pm | Đă lưu IP  

Xin đính chính v́ sai lỗi chính tă của vv :
vun_vo cùng bà con quyến thuộc của vun_vo đang sống và làm việc v́ tiền và t́nh bỡi không đủ....huệ năng (ánh sáng chân lư của bản thân) và công đức cho bản thân
hiệu năng khác nghiă(phản nghiă )huệ năng
Chân thành chúc tất cả an vui ,hạnh phúc !
vun_vo

Sửa lại bởi vun_vo : 27 May 2006 lúc 11:04pm


__________________
hạnh phúc từ đôi tay
tương lai từ tri thức
góp vào, vun vô, ǵn giữ
Quay trở về đầu Xem vun_vo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vun_vo
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 126 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 3:32am | Đă lưu IP  

Kính chào mọi người,

Phật ở trong anh là bài thuốc đối trị bịnh t́m cầu bên ngoài. Tiếc rằng, người t́m cầu bên ngoài lại thấy Phật ở trong anh là chuyện của ai đó cho nên lại thành chuyện bên ngoài.

Thực ra chuyện này chẳng có ǵ là mới mẻ nếu t́m hiểu kinh điển. Như trong kinh Viên Giác có câu: "Dứt hết vô minh trọn thành Phật đạo". Đâu không phải đây là câu nói khác của câu "Phật ở trong anh" sao ? Nếu không anh th́ ai dứt hết vô minh trọn thành Phật đạo ?

Lại nữa, "Phật ở trong anh" nào đâu phải anh là Phật nếu không dứt hết vô minh.

Nói Phật ở trong anh là nói cái bản thể tương đồng. Nào đâu nói hiện tướng là Phật.

Điều này không chỉ chúng ta mà cả ngài Xá Lợi Phất trong hội Pháp Hoa cũng nghi ngờ vậy. Không chấp nhận điều này th́ không bao giờ có thể thành Phật c̣n chấp nhận điều này một cách mù quáng cho ḿnh là Phật th́ luân hồi vô lượng kiếp.

Một đề tài rất tuyệt vời như vậy mà nay lại đến nông nỗi này.

Mong mọi người tạm quên những chuyện cá nhân để cho đề tài được tiếp tục.

Kính chúc mọi ngựi an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 127 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 4:26am | Đă lưu IP  


Learner hoàn toàn đồng ư với bạn vuithoi cả về ư lẫn lời. Xin được tiếp tục học hỏi từ Đạo sư OSHO qua công post bài của bạn OnlyOne_0.

Nói Phật ở trong anh là nói cái bản thể tương đồng. Nào đâu nói hiện tướng là Phật.(vuithoi)
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 128 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 4:40am | Đă lưu IP  


Thưa các bạn, sau một buổi lễ bên Công giáo (TCG) th́ lời kết thúc như sau : Chúa ở cùng (trong) anh chị em, và mọi người cùng thưa : và ở cùng cha. Không ai thắc mắc v́ trong kinh thánh của họ có nói rơ về điều này.
Learner nghĩ giữa 2 tôn giáo có sự tương đồng về vấn đề này.

Mến chào các bạn.
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 129 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 10:52am | Đă lưu IP  

(tiếp theo)

 

Socrates, một đại triết gia Hy Lạp, là một đứa trẻ ngay khi ông ta sắp chết, bởi v́ Socrates luôn sinh động, cởi mở, sẵn sàng học hỏi, sẵn sàng học hỏi ngay cả khi đối diện với cái chết !

 

Khi Socrates nằm trên giường ở xà lim và đợi chờ người ta pha chén thuốc độc cho ḿnh – ông bị xử tử h́nh và phải uống thuốc độc lúc 6 giờ chiều, khi mặt trời lặn – Socrates rất hào hứng phấn khởi như một đứa trẻ vậy.   Những môn đệ của ông khóc lóc, xốn xang, bức rức, đau khổ v́ sắp mất ông, nhưng Socrates lại vui vẻ phấn khích.  Cứ thỉnh thoảng, Socrates lại ngồi dậy và ra ngoài hỏi người đang bào chế thuốc độc: “Sao?  Đă xong chưa?  Pha thuốc như thế mất bao nhiêu lâu?”  Socrates hỏi, mắt hấp háy, ṭ ṃ thích thú.  Socrates sắp chết!  Người đàn ông này sắp chết, một bậc đại triết gia của Hy Lạp sắp từ giă cơi đời, một vĩ nhân của thế giới sắp ra đi măi măi!

 

Đây không phải là cái giây phút để ṭ ṃ, để háo hức phấn khởi chờ đợi biết cái ǵ nữa.  Đây không phải là cái giây phút để đùa giỡn tinh nghịch.  Người đàn ông này sắp thở hơi cuối cùng trong vài phút nữa thôi, và ông ta lại phấn khởi, lại xung động vui vẻ đến thế.   Một môn đệ hỏi, “Lư do ǵ mà Thầy lại phấn khởi đến thế?  Thầy sắp chết rồi!” và Socrates trả lời, “Ta đă thấu rơ cuộc sống, ta đă học rất nhiều nơi cuộc sống.  Bây giờ ta muốn biết cái chết và học hỏi nơi cái chết.  Đó là lư do ta cảm thấy hào hứng, vui vẻ và xung động!”

 

(*ghi chú của người dịch:  Socrates là một vĩ nhân siêu xuất của thế giới nói chung.  Ông là người duy nhất can đảm đứng lên chống đối và vạch trần đường lối mị dân của hệ thống tôn giáo thời đó ẩn núp sau lưng những tên triết gia cực tả, những tên thầy tu mưu mô, những tên chính trị gia thâm độc và những kẻ xu thời.  Ông đă bị kết án tử h́nh bằng thuốc độc và cái chết của Socrates đă để lại một vết đen không thể tẩy sạch trong lịch sử triết Hy Lạp.  Không lẽ đó là số phận của những người dám nói lên sự thật ?)

 

Đúng vậy, ngay cả cái chết cũng là một kinh nghiệm lớn cho những ai c̣n giữ được sự ngây thơ.  Socrates rất ngây thơ.  Phương Tây không thể sản sinh ra một người nào so sánh được với Socrates.  Socrates là Phật của Âu Mỹ, của phương Tây.

 

Anh luôn luôn có thể học hỏi những điều mới lạ nếu anh giữ được tâm hồn trẻ thơ.  Cái ǵ gây cho anh thành chậm chạp, ngớ ngẩn, ngu xuẩn vậy?  Chính là kiến thức.  Anh thâu lượm kiến thức v́ thế càng ngày anh càng kém dần đi khả năng học hỏi hiểu biết.

Hăy từ bỏ kiến thức đi!  Toiâ chỉ cho anh cách từ bỏ kiến thức.  Tôi không bảo anh phải từ bỏ thế gian (vô nghĩa, ngờ nghệch, ngu xuẩn.)  Tôi bảo anh từ bỏ kiến thức.  Và nếu anh từ bỏ được, một sự cố lạ thường sẽ xẩy ra.

 

Tôi đă gặp nhiều người đă từ bỏ thế gian.  Tại núi Hy Mă Lạp Sơn, tôi đă gặp một đạo sĩ Aán Độ giáo – rất già, ông ta phải độ 90 tuổi hay hơn thế nữa.  Ông ta sống đời ẩn sĩ đă 70 năm, đă sống ngoài xă hội này 70 năm.  Ông ta đă từ bỏ xă hội, ông ta không trở về chốn b́nh nguyên đă 70 năm.  Khi ông ta c̣n là một thanh niên ngoài hai mươi tuổi, ông ta đă t́m đến dăy Hy Mă Lạp Sơn này và từ đó ông ta không hề trở về lại đất nước một lần nào.  Ông ta không bao giờ có mặt ở chốn đông người nhưng ông ta vẫn là một người Aán Độ giáo.  Ông ta vẫn nghĩ ḿnh là một tín đồ Ấn Độ gíao.

 

Tôi nói với ông ta rằng, “Ông đă từ bỏ xă hội nhưng ông không từ bỏ được kiến thức của ông, và cái kiến thức đó chính là sản phẩm của xă hội.  Ông vẫn là một tín đồ Aán Độ giáo.  Ông vẫn l à người của đám đông – bởi v́ là một tín đồ Aán Độ giáo có nghĩa là người của quần chúng xă hội.  Ông không phải là một cá nhân độc lập; ông chưa là cái ǵ hết!”

 

Ông già đó chợt hiểu ra và bật khóc.  Ông ta nói,”Không có ai nói điều này cho tôi biết cả.”

 

Anh có thể từ bỏ xă hội, từ bỏ tài sản, từ bỏ gia đ́nh, chồng vợ, con cái, cha mẹ – rấrt dễ, từ bỏ những thứ ấy rất dễ.  Những thứ ấy là cái ngoài anh, anh từ bỏ rất dễ, không có ǵ để nói – nhưng cái chính, cái khó khăn nhất là từ bỏ kiến thức, v́ nó nằm trong con người anh, nó bám chặt lấy anh, làm cách nào anh từ bỏ nó?  Nó đi theo anh như bóng với h́nh.  Nó sống với anh, sống trong anh.

 

Anh có thể leo lên ẩn nấp trong động tuyết dăy Hy Mă Lạp Sơn, nhưng anh vẫn là người của Ấn Độ giáo, anh vẫn là tín đồ Hồi giáo, anh vẫn là con chiên Thiên Chúa giáo, và anh không thể nào, không tài nào nh́n thấy đươcï cái Đẹp và cái Thực của Hy Mă Lạp Sơn.  Anh không thể nào thấy được sự Trinh Nguyên của Hy Mă Lạp Sơn.  Một người Ấn Độ giáo không thể thấy được điều đó, người Aán Độ giáo đă bị mù.

 

Là người Ấn Độ giáo có nghĩa là bị mù; là người Hồi giáo cóø nghĩa là bị mù.  Anh cứ dùng nhiều phương cách để trở thành người mù, không sao cả.  Người này bị mù v́ Kinh Koran, người kia bị mù v́ Kinh Vệ Đà, và người khác bị mù v́ Kinh Thánh – ôi, những đôi mắt đầy kiến thức uyên bác.

 

Đức Phật dạy: “Chân Không cho phép sự thông minh hành động.”

 

Từ “Buddha” phát xuất từ danh từ “buddhi” – có nghĩa là thông minh, giác ngộ.  Khi anh không là cái ǵ cả, khi “Không” xác chất con người anh, định nghĩa con người anh, khi trong anh là “Không”, khi anh hoàn toàn buông xả và cởi mở, đó chính là thông minh, là giác ngộ.  Tại sao? – bởi v́ khi anh không là cái ǵ cả, khi anh không đeo một nhăn hiệu, danh xưng nào cả, sự sợ hăi trong anh biến mất, và một khi sợ hăi không c̣n, anh sẽ ứng xử thật đúng, thật thông minh.  Nếu trong anh c̣n một chút lo sợ nào, anh sẽ không làm được ǵ cả.  Sự bất an sợ sệt đó bóp méo anh, làm anh tê liệt.

Anh cứ tiếp tục hành xử v́ sự bất an sợ sệt đó; bởi thế anh không thể nào thành Phật được, và chính sự giác ngộ đó mới là quyền sống, mới là quyền được sanh ra làm người của anh!

 

Anh sống có vẻ đạo đức v́ anh sợ, anh đi nhà thờ v́ anh sợ, anh tuân thủ theo những nghi thức qui củ nào đó v́ anh sợ, anh cầu nguyện Chúa hay Phật v́ anh sợ.  Và người nào sống v́ nhiều cái sợ như vậy, không thể nào thông minh hay giác ngộ được.  Sợ hăi là thuốc độc giết chết thông minh.  Làm sao anh có thể thông minh nếu anh sợ nhiều quá như vậy?

 

Sự sợ hăi sẽ lôi kéo anh lạc hướng.  Nó không cho phép anh can đảm, nó không cho phép anh t́m hiểu cái ǵ anh không biết, nó không cho phép anh cất bước phiêu bồng, nó không cho phép anh tách rời khỏi cái đám đông ồn ào lộn xộn đó.  Nó không cho phép anh được tự do, được đứng một ḿnh, đi một ḿnh, hành xử một ḿnh theo ư của anh, nó không cho phép anh được tự do, nó giam giữ anh thành một kẻ nô lệ – nô lệ tư tưởng.  Và chúng ta đă và đang là nô lệ dưới nhiều h́nh thức.

 

Sự nô lệ của chúng ta thật đa dạng, đa hướng: nào là v́ chính trị, kiến thức, tôn giáo, v.v. và chúng ta đă nô lệ hoá như vậy đủ kiểu đủ cách – chính cái sợ là gốc rễ của sự nô lệ đó – dù nô lệ tư tưởng cũng là nô lệ.

 

Anh không biết Chúa hay Thượng Đế có thực hay không, nhưng anh vẫn cầu nguyện?  Đó là một việc làm không thông minh, sáng suốt một chút nào.  Anh cầu nguyện ai vậy? Anh không biết có Chúa hay không có Chúa, có Thượng Đế hay không có Thượng Đế.  Anh không có một niềm tin nào cả, bởi v́ làm sao anh nẩy sinh Đức Tin được? – v́ anh chưa biết, anh c̣n hoang mang th́ làm sao đức tin trong anh củng cố vững chắc được.  Bởi thế, v́ muốn loại trừ sợ hăi, anh quay sang bám vào cái tư tưởng có một đấng cứu thế trên cao, có một đấng thần linh trên cao.

 

Anh có thấy sự mâu thuẫn nội tâm trong anh chưa?  Anh có bao giờ tự quán chiếu ḷng ḿnh?  -Khi nào anh sợ hăi nhiều, anh bất an nhiều, anh nhớ đến Chúa, đến Phật nhiều hơn.  Khi thấy một người nào đó hấp hối sắp chết, anh bắt đầu nhớ Chúa và cầu nguyện.

Tôi có biết một đệ tử của Krishnamurti; ông ta là một học giả nổi tiếng khắp nước.  Và trong gần 40 năm, ông ta là đệ tử của Krishnamurti, ông ta không tin vào Thượng Đế, ông ta không tin vào thiền định, ông ta không tin vào cầu nguyện.

 

Một ngày kia, ông ta bịnh rất nặng, ông ta bị nghẽn tim đột ngột.  T́nh cờ ngày đó, tôi cũng có mặt tại thành phố ông ta cư ngụ.  Con trai của ông gọi điện thoại cho tôi và nói: “Cha cháu đang bịnh nặng, nguy hiểm, sợ không qua khỏi được.  Nếu Bác đến thăm Cha cháu th́ có lẽ ông ấy sẽ cảm thấy an ủi rất nhiều.  Cháu nghĩ đây là giây phút cuối cùng của Cha cháu.”

Nghe thế, tôi vội chạy tới thăm.  Khi tôi bước vào pḥng th́ thấy ông ta đang nằm dài trên giường, mắt nhắm nghiền lại và cầu nguyện không ngớt, “Rama, Rama, Rama (God)”

Tôi không thể tin nổi!  Suốt 40 năm qua, ông ta cứ lăi nhăi luôn miệng: “Không có Chúa, không có Thượng Đế, thần thánh ǵ hết, tôi không tin . . . “ và bây giờ, cái ǵ xảy ra cho ông già này vậy?  Tôi lay ông ta dậy và hỏi:

-“Này, ông đang làm ǵ đó?”

-“Đừng làm phiền tôi.  Hăy để tôi làm những ǵ tôi muốn làm.”

-“Nhưng ông cầu nguyện như vậy là trái với Krishnamurti đó!”

-“Dẹp Krishnamurti qua một bên đi!  Tôi sắp chết tới nơi rồi mà ông c̣n nhắc Krishnamurti.”

-“Nhưng đă bốn mươi năm qua, ông đă không tin có các đấng thần linh nào cơ mà?  Đă bốn mươi năm, ngay cả một câu kệ, một câu kinh, một lời cầu nguyện, ông cũng không tin, ông cũng không đọc, vậy tại sao . . .?  Thế là toi đi mất bốn mươi năm của đời ông à?”

-“Đúng vậy.  Tôi đă không tin bất cứ cái ǵ cả.  Nhưng bây giờ tôi đang đối diện với cái chết.  Trong tôi, sự sợ hăi nẩy sinh và xâm chiếm.  Có lẽ – nào ai biết được – Chúa đang có mặt ở đây và tôi sẽ giáp mặt với Chúa.  Tôi sẽ được gặp Chúa.  Và nếu Chúa không có ở đây đi chăng nữa, cũng không sao, tôi cũng chẳng mất mát ǵ khi lập đi lập lại lời cầu nguyện “Chúa” của tôi.  Nếu Chúa có mặt, tôi sẽ gặt được kết quả tốt, ít nhất tôi cũng nói được với Chúa rằng, “Đến giây phút cuối cùng của đời con, con đă nhớ đến Ngài.”

 

Đấy, anh có thấy chưa? Khi nào anh đau khổ, anh nhớ đến Chúa nhiều nhất.  Khi nào anh sợ hăi, anh nhớ đến Chúa, anh cầu nguyện hăng nhất.  Khi nào anh gặp nguy hiểm, anh nhớ đến Chúa.  Nhưng khi nào anh sung sướng hạnh phúc và mọi việc trôi chảy thuận lợi, nào anh có nhớ ǵ, anh quên bẵng Chúa đi, chẳng nhớ nhung ǵ cả.  Chúa của anh không là cái ǵcả, chỉ có cái sợ hăi dự phóng ra mà thôi.

 

Phật dạy: “Ngoài sợ hăi sẽ có thông minh.”  V́ sợ hăi hiện hữu cho một lư do cơ bản là – anh nghĩ rằng anh là một cái ǵ đó, anh cho rằng anh làmột cái ǵ đó!  V́ thế, anh sợ hăi.  Cái “Tự Ngă” đeo theo sợ hăi như cái bóng.  Tự Ngă là một ảo giác, nhưng chính cái ảo giác đó lại là cái bóng đen khủng khiếp úp chụp lên cuộc đời anh; ảo giác đó chính là mối ám ảnh to lớn của sự tầm cầu giải thoát của anh.  Bởi v́ anh nghĩ: “Tôi là . . .” v́ thế sợ hăi đă dấy lên: “Có lẽ nếu tôi làm một cái ǵ sai trái, tôi sẽ bị ném xuống hỏa ngục đời đời, tôi sẽ bị đau khổ.” Anh nghĩ: “Tôi là . . .” và rồi tự nhiên thôi, anh sẽ vạch ra vài dự án nào đó cho tương lai cuộc đời anh, cho đời sống ở một thế giới nào khác – hăy làm một hành động tốt nào đó, hăy thâu thập thêm một chút đức hạnh, v.v. và v.v.”

 

Anh biết không, tên của phố thị này là Poona – từ nguyên của nó là Punya, có nghĩa là đức hạnh – anh hăy thâu thập một chút đức hạnh, anh hăy nhặt nhạnh một chút ǵ đó nhét vào trong “cuốn sổ ngân hàng công đức” của anh để anh có thể khoe thành tích với Chúa rằng: “Này, Ngài hăy nh́n đây, con thực sự là một tên đàn ông tốt đấy nhé.  Con đă làm được những việc như sau đây, và anh liệt kê “đức hạnh” của anh ra như liệt kê hàng hóa:

-con đă tuyệt thực nhiều ngày,

-con chưa bao giờ nh́n bất cứ một người đàn bà nào với đôi mắt tội lỗi cả,

-con chưa bao giờ ăn cắp cả (nhưng ăn cắp có nhiều nghĩa lắm đấy!)

-con đă ủng hộ cúng dường từng này tiền . . .cho nhà thờ này, cho ngôi chùa kia, cho ông tu sĩ này, cho ông thầy kia . . .

 

Lạy Chúa con, con luôn luôn cư xử đúng đắn y như con từng mong mỏi cư xử như vậy.”

 

Người ta thâu góp “đức hạnh” để pḥng hờ có ngày phải cần dùng đến khi người ta ĺa bỏ cuộc đời này để bước sang một thế giới khác (không biết lên hay xuống, không biết thiên đường hay địa ngục?), nhưng tất cả đều v́ sợ hăi.  Người tốt, người xấu . . .tất cả đều sống v́ sợ hăi.  Một con người thông minh sẽ sống không sợ hăi.  Tuy nhiên, để được như vậy, để không bị sợ hăi ám ảnh chi phối, anh cần phải nh́n rơ sự thực của tự ngă anh.  Nếu không có bóng dáng tự ngă, nếu “Tôi không là ǵ hết,” th́ sợ hăi sẽ phát sinh từ đâu?  Và rồi, “Tôi sẽ không bị ném xuống địa ngục v́ tôi không phải là người thứ nhất; tôi cũng không được khen thưởng ở thiên đường v́ tôi cũng chẳng phải ở vị trí đầu tiên.  Tôi không là ǵ hết, chỉ có Chúa, Thượng Đế, Phật . . .mới là người thứ nhất; thế th́ làm sao tôi có thể là kẻ tội lỗi hay bậc thánh nhân?  Nếu chỉ có ḿnh Chúa hay Phật . . .mà thôi th́ có ǵ để tôi phải sợ nữa chứ?  Tôi không được sanh ra, v́ tôi không phải ở vị trí thứ nhất; tôi cũng không chết v́ tôi cũng không phải là người đầu tiên.  Thế cho nên không có sanh cũng không có chết.  Tôi không tách rời hiện hữu; tôi là một với hiện hữu.  Là ngọn sóng, tôi tan biến đi; là đại dương, tôi tồn tại sống măi.  Đại dương là sự thực, ngọn sóng chỉ là sự tùy hứng.

 

Trong Chân Không, không có sợ hăi, không có tham lam, không có khát vọng, không có bạo lực.  Trong Chân Không, không có tính chất tầm thường, không có ngớ ngẩn ngờ nghệch, không có sự cực kỳ ngu xuẩn.  Trong Chân Không, không có thiên đường hay địa ngục; và v́ không có sợ hăi nên thông thái phát sinh.

 

Đây là một trong những câu nói bất hủ tuyệt vời nhất mà anh cần phải nhớ: “Sự thông minh hiện hữu khi sợ hăi không có mặt.”  Vàrồi phẩm chất của những hành động của anh sẽ hoàn toàn đổi khác.  Những hành động đó thật thánh thiện, thật linh thiêng như Chúa cũng đă từng hành xử như vậy.  Tại sao? – bởi v́ một khi anh làm bất cứ một hành động ǵ với tâm không, tâm vô ngă, đó không c̣n là hành động thường t́nh nữa, đó không phải là dự án hay kế hoạch nữa; một khi anh hành động với cái tâm rỗng rang như vậy, đó không phải là sự lập đi lập lại thừa thăi nữa.  Đó là một hành động tự phát và anh sống thực trong từng phút giây, trong từng phút giây.  Chính anh bây giờ là Chân Không: một trạng thái tâm linh phát sinh và anh đáp ứng.  Nếu tự ngă của anh c̣n vùng vẫy trong anh, anh sẽ không bao giờ trả lời được, anh sẽ luôn luôn chống cự đối kháng.

 

Để tôi giải thích cho anh hiểu.  Khi anh c̣n chấp chặt vào bản ngă của anh, anh luôn luôn t́m cách đối kháng lại những ǵ xảy đến cho anh.  Thí dụ như, nếu anh nghĩ và anh tự cho ḿnh là một người rất tốt, rất đạo hạnh; anh nghĩ và anh tự cho ḿnh là thánh nhân, và rồi có một sự cố xảy ra – có một kẻ nào đó lăng mạ xúc phạm anh – thế th́ anh sẽ đáp trả sự lăng nhục đó như thế nào?

 

Nếu anh nghĩ anh là thánh nhân rồi, anh sẽ nghĩ đi nghĩ lại ba, bốn lần làm sao phản ứng đối phó lại sự xúc phạm đó mà không tổn thương cương vị thánh của anh, phải nói như thế nào, phải làm như thế nào để giữ ǵn được bộ mặt, thể diện, phong cách đạo hạnh thánh thiện này, nếu không, cái tên đàn ông lỗ măng kia sẽ phá hủy hết bằng cách lăng mạ xúc phạm ḿnh, chọc cho ḿnh tức lên để hủy diệt ḿnh v.v. và v.v.  Anh suy nghĩ, đắn đo . . .và anh không thể nào hành xử tự phát được, anh phải suy đi gẫm lại, anh phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi hành động.  Và thời gian đă trôi qua.  Có thể dù chỉ là một khoảnh khắc, nhưng thời gian đă trôi qua.  Anh đă trôi về quá khứ.  Anh nghĩ “ Lời nói này thiệt không được, hành động kia thiệt qúa đáng.  Không được.  Nhưng nếu ta nổi giận th́ . . .” – song, thực tế th́ sự tức giận đă khởi dậy trong anh – “ . . . nếu ta nổi giận lên th́ phẩm giá thánh thiện đạo đức của ta sẽ mất.  Không được, sự trả giá đó qúa đắt, không xứng đáng . . .” và anh mỉm cười.  Để giữ lại cái đạo đức thánh thiện của anh, anh phải cười, anh bắt buộc phải cười, anh phải cười.

 

Cái nụ cười đó của anh thiệt gỉa tạo, nó không phát xuất tự trong anh, nó không phát xuất tự con tim anh, tự đáy hồn anh.  Nó chỉ ở đó, tô màu lên đôi môi của anh mà thôi.  Đó là một nụ cười dỏm, giả dối.  Anh không cười, anh thực sự không cười nổi, đó chỉ là cái mặt nạ người của anh đang cười mà thôi.  Anh đang lưà dối mọi người, anh tự lừa dối ḿnh!  Anh là một tên đạo đức giả!  Anh là đồ dỏm!  Anh là đồ giả dối!  Đúng vậy!  Nhưng anh đă giữ được thể diện đạo đức thánh thiện của anh.  Con người tự phát không hành xử như vậy, hắn ta trả lời.  Hai mẫu người đó khác nhau thế nào?  Hai loại người đó khác nhau ra sao?

 

Con người tự phát cho phép bất cứ trạng thái, t́nh cảnh nào xảy đến cho hắn và hắn cho phép câu trả lời cứ tự nhiên vọt ra, bất kỳ một câu trả lời như thế nào, hắn không g̣ bó, không gượng ép. 

 

Con người sống lọt khỏi vùng quá khứ th́ luôn dự đoán, pḥng hờ; c̣n người sống trong từng phút giây th́ không hề dự đóan cái ǵ trước, cái ǵ sau cả.  C̣n dự đoán, c̣n pḥng hờ là c̣n ràng buộc v́ một cái ǵ đó.  Không dự đoán tiên liệu là hoàn toàn tự do – cái tự do đó mới đích thực là phẩm chất con người.

Cái ngày mà anh không hề tiên liệu, không một ai biết cả, ngay cả chính anh, hăy nhớ là, ngay cả chính anh. . . nếu anh đă biết anh sẽ làm ǵ th́ đó không c̣n là câu trả lời nữa.  Anh đă sẵn sàng, và sự việc đó là một sự tái diễn.  Thí dụ như, anh sửa soạn để đi phỏng vấn.  Anh nhẩm đi nhẩm lại: anh nghĩ sẽ bị người ta hỏi cái ǵ và anh sẽ trả lời thế nào . . . Sự việc đó xẩy ra hằng ngày, thật rơ ràng.  Mỗi chiều tối, tôi đều thấy cả hai loại người (một loại hay tiên đoán, pḥng hờ; và một loại an nhiên, không dự đoán, pḥng hờ, tiên liệu ǵ cả): khi có người đến đây gặp tôi với tư thế sẵn sàng, đầu óc chuẩn bị rơ ràng, họ cầm sẵn trên tay giấy bút và quyết định sẽ hỏi những ǵ; và tôi cũng có thể thấy sự khó khăn của người đó, bởi v́ khi họ ngồi trước mặt tôi hay bên cạnh tôi, đă có một t́nh trạng khác lạ xẩy ra rồi.  Đă có một sự thay đổi phát sinh!

Thời tiết, sự hiện diện, t́nh cảm họ dành cho tôi, t́nh cảm tôi dành cho họ, sự có mặt của những người khác, sự thực hiển nhiên, t́nh yêu đang tuôn tràn, trạng thái thiền định . . .tất cả – và tất cả những sự kiện đó đă hoàn toàn khác những ǵ họ đă nghĩ trước khi họ đến gặp tôi.  Và rồi những ǵ họ đă chuẩn bị để hỏi hay phỏng vấn tôi đều trở thành thừa thăi, lố bịch, không ăn nhập vào đâu hết.  Họ bồn chồn, không yên – “Phải làm ǵ bây giờ?  Họ không biết phải hành động tự phát thế nào, họ không biết phải làm sao thoát khỏi sự lúng túng khó xử này.

 

Họ đến trước mặt tôi và tôi nh́n được sự giả tạo của họ.  Câu hỏi của họ không phát xuất từ trái tim chân thật của họ.  Nó chỉ phát xuất từ cổ họng, nó không có chiều sâu ǵ cả.  Giọng nói của họ cũng chẳng có chiều sâu ǵ.  Chính họ cũng không chắc chắn là có nên hỏi hay không nữa, nhưng họ có chuẩn bị, có thể đă chuẩn bị nhiều ngày.  Đầu óc họ cứ thúc giục “Hỏi đi chứ, anh đă chuẩn bị nhiều ngày rồi cơ mà, hỏi đi chứ!”  Nhưng họ đă cảm thấy được sự thừa thăi, không thích hợp của câu hỏi đó, và có thể câu hỏi đó đă được trả lời rồi.  Có thể khi trả lời một người nào đó, tôi đă giải đáp luôn thắc mắc hay câu hỏi đó của họ rồi.  Có thể trong hoàn cảnh đặc biệt này, tâm trí họ đă thay đổi và những ǵ họ muốn hỏi đă không c̣n ư nghĩa nữa.  Nhưng đó là một sự đối kháng trong tâm họ.  Thật vụng về.  Họ cảm thấy lúng túng khó xử nếu họ không có ǵ để hỏi tôi, và họ cũng không thể khóc v́ họ là một người đạo đức giả, một người dỏm đời, họ cũng không thể giản dị nói một câu chào nhau và họ cũng không thể nói rất b́nh thường rằng “Tôi chỉ muốn ngồi trước mặt ông một phút thôi và im lặng, không có ǵ để nói cả.”  Họ không thể hành xử như vậy trong giây phút đó; họ không có mặt ở đây bây giờ, ngay lúc này; họ bối rối lúng túng.  Họ phải hỏi, nếu không th́ mọi người sẽ nghĩ ǵ? – “Này, sao thế, anh phải hỏi cái ǵ đi chứ, hỏi về giải thoát giác ngộ cũng đựơc, nếu anh thực không có ǵ để hỏi.”  Thế là họ phải hỏi.  Họ không thể chần chừ được.  Đó là một câu hỏi vô giá trị, không c̣n ư nghĩa ǵ nữa – nhưng họ hỏi.  Và có đôi lúc – như anh đă thấy đó – đối với một số ít người này, tôi đă trả lời rơ ràng, dông dài; nhưng cũng có một vài người khác, tôi chỉ trả lời đơn giản, ngắn gọn mà thôi.  Một khi tôi nhận thấy người nào đó giả dối, dỏm, kiểu cách, đạo đức giả, câu hỏi của họ cũng dỏm, dù câu hỏi đó đă chuẩn bị lâu ngày, th́ câu hỏi đó, đối với tôi đă thành vô nghĩa và tôi không mất th́ giờ để trả lời những câu hỏi dỏm đời đó.  Nếu có thể v́ tôn trọng lịch sự, tôi sẽ trả lời họ nhưng thực ra tôi không quan tâm mấy.  Và ngay chính những người hỏi vớ vẩn đó cũng không quan tâm đến những ǵ tôi nói – bởi v́ chính họ cũng không để tâm vào câu hỏi của họ th́ làm sao họ có thể quan tâm đến câu trả lời của người khác?

 

Nhưng cũng có một vài người khác . . .dần dần, sự giả tạo, kiểu cách dởm đó mất đi và sự ham thích học hỏi sống đời ẩn sĩ càng lúc càng lộ rơ ra.  Rồi th́ người ta chỉ có đơn giản ngồi đó và cười.  Cái ǵ sẽ xảy ra ngay giây phút đó?  Người đó không cảm thấy bối rối lúng túng nữa, người đó không cảm thấy ḿnh như lọt ra ṿng ngoài.  Không.  Cái tờ giấy đă chuẩn bị sẵn đó không cần thiết nữa, không cần dùng tới nữa.

 

Đối diện với Chân Không, anh cần phải cho ḿnh không là cái quái ǵ cả.  Chỉ có như thế anh và chân không mới hội ngộ, v́ chỉ có những người “biết cười” mới có thể gặp nhau, hiểu nhau.  Và niềm hoan hỷ, đại lạc, nét tuyệt mỹ chân thiện mới hiện hữu.   Có thể không có đến một lời hay nửa chữ nào được thốt ra, nhưng đó là cuộc “đối thoại” giữa anh và chân không.

 

Đôi khi có người chỉ đến đây, ngồi xuống và bắt đầu đong đưa, nhắm mắt lại và quán chiếu nội tại – đó, đó chính là phong cách đến với tôi.  Người đó đi ngược vào trong chính bản tâm ḿnh và rất đơn giản họ bước xộc thẳng vào tôi hay cho phép tôi đi thẳng vào trong họ, hay đơn giản nhẹ nhàng họ chỉ chạm vào chân tôi, hoặc b́nh thường giản dị hồn nhiên nh́n sâu vào đôi mắt tôi.  Đôi khi có thể có một câu hỏi rất tuyệt vời cất lên, nhưng đúng lúc – và đó là sự thực, đó là năng lực kỳ bí bao la, v́ câu hỏi đó xuất phát tự cốt tủy linh hồn của họ, của anh.  Câu hỏi đó thích đáng, liên quan đến vấn đề nội tại của chính người hỏi.

 

Khi anh hành động với tâm không, đó là cách anh trả lời chứ nó không phải là sự đối kháng.  Sự thực nằm ở đó, giá trị nằm ở đó, hiện hữu nằm ở đó.  Hành động đó của anh bật ra tức khắc để đáp lại, rất hồn nhiên, giản dị, ngây thơ, không mầu mè giả tạo – và hành động đó không cấu tạo nên một nghiệp quả nào. 

 

Hăy nhớ là, danh từ “Nghiệp” (Karma) có nghĩa là hành động, một hành động riêng biệt nào đó.  Không phải hành động nào cũng kết thành nghiệp quả cả, hăy nhớ kỹ như vậy.  Đức Phật đă sống hơn 42 năm sau nữa khi Ngài giác ngộ.  Không phải suốt ngày đêm Phật ngồi dưới gốc cây bồ đề và không làm ǵ cả.  Phật đă làm hàng ngàn lẻ một việc, nhưng ngiệp quả không kết thành.  Phật đă hành động nhưng những hành động của Ngài không phải là những hàng động đối kháng, mà đó chính là sự trả lời.

 

Nếu anh trả lời bằng hành động vô ngă, không mong cầu; hành động đó sẽ không để lại một dấu ấn nào nơi anh cả, nghiệp quả không cấu thành.  Anh vẫn luôn luôn tự do, anh hành động, anh tới lui, nói năng, nhưng anh vẫn tự do; giống như con chim bay trên bầu trời xanh lơ kia, cánh chim vút qua không để lại một dấu vết đường bay nào.  Cũng thế, người nào sống được trong vùng trời Chân Không cũng sẽ không để lại một dấu tích nào, một nghiệp quả nào.  Hành động nào của người đó cũng trọn vẹn, tràn đầy, chấm dứt, xong hẳn.  Bất cứ một hành động trọn vẹn nào cũng dứt khoát, không bám víu theo anh, chỉ có loại hành vi không trọn vẹn mới đeo theo anh để cấu thành nghiệp quả!

Có một người nào đó lăng mạ, xúc phạm anh – anh muốn bạt tai hắn, anh muốn đánh hắn nhưng không, anh không làm được, anh không thể hành động như vậy, v́ anh muốn giữ thể diện, muốn giữ vai tṛ, vị trí “người đạo đức phạm hạnh” của anh; anh cười, chúc lành cho kẻ đó và về nhà.  Nhưng bây giờ sự việc đă khó khăn cho anh:  cả đêm anh trằn trọc không ngủ được và anh mơ thấy anh đánh kẻ đă lăng mạ xúc phạm anh.  Trong mơ, anh tưởng chừng như anh đă giết được kẻ đó.  Sự đè nén bực bội đó đă đeo theo anh hằng bao năm trời, v́ bị dồn ép, đè nén, chế ngự, hành động của anh nó không trọn vẹn, bởi thế anh cảm thấy lúc nào cũng khó chịu, căng thẳng, bực dọc.  Bất kể cái ǵ mà không viên măn trọn vẹn đều nguy hiểm cả.  Một khi anh sống giả dối với chính anh, tất cả mọi việc đều không trọn vẹn.  Anh yêu một người đàn bà, nhưng anh không yêu thực sự đủ để t́nh yêu đó được viên măn trọn vẹn.  Ngay cả khi anh ân ái với họ, anh cũng không hoàn toàn thực sự hiện diện trong giờ phút đó.  Có thể anh vẫn tái diễn cái tṛ hề ân t́nh đó, nhưng thực sự anh không có mặt.  Có thể anh đă đọc những quyển sách dạy về t́nh dục như Vatsyayana Kama Sutra, Masters và Jonhson, hay Kinsey Report, v.v – và anh đă học cách thức sinh hoạt t́nh dục thế nào, anh chất chứa những kinh nghiệm sách vở đó trong đầu óc anh và rồi anh sử dụng người đàn bà đó như là một vật thử nghiệm t́nh dục của anh mà thôi, để anh thực tập những ǵ anh học về t́nh dục, những ǵ gọi là kiến thức của anh.  Anh thử nghiệm thực tập kiến thức của anh, nhưng mỉa mai thay, cái gọi là thực tập kiến thức đó không trọn vẹn bởi v́ anh không hề có mặt trong đó, và cũng v́ nó không trọn vẹn nên nó không làm anh thỏa măn, anh cảm thấy nản ḷng thối chí – sự trở ngại đó chính là cái kiến thức nửa vời của anh.

 

Này anh, t́nh yêu không phải là một cái ǵ để thực tập thử nghiệm.  Đời sống không cần phải thực tập; đời sống là để sống, sống trong sự ngây thơ trọn vẹn, tuyệt đối, hoàn măn.  Đời sống không phải là một bi kịch – anh không cần phải chuẩn bị ǵ cả, anh không cần phải lập đi lập lại.  Cứ để ḍng sống tuôn chảy tự nhiên, cứ để ḍng sống đến như nó đang đến, và hăy mặc ư hồn nhiên đón nhận những ǵ đời sống ban tặng cho chúng ta.  Hăy an nhiên, tự tại và xin anh hăy mỉm cười trong sáng ngây thơ với đời sống!

 

Thế nhưng làm sao anh hồn nhiên đón nhận được tất cả những ǵ cuộc đời dâng hiến cho anh nếu cái tự ngă cố hữu của anh đang ch́nh ́nh có mặt ở đó?

Tự ngă là một đại diễn viên; tự ngă là một nhà chính trị xuất sắc; tự ngă tiếp tục thao tác điều khiển  anh.  Cái tự ngă nói với anh: “Nếu anh thực sư muốn hành xử ngon lành th́ anh cần phải chuẩn bị sửa soạn kỹ càng.  Nếu anh muốn hành xử cho có văn hóa, anh cần phải lập đi lập lại cho quen những ǵ cần phải làm.”  Cái tự ngă là một một nhà tŕnh diễn, và cũng v́ sự tŕnh diễn đó, anh đă vuột mất niềm hỷ lạc, sự chào đón và ân sủng của cuộc đời.

Đức Phật đă dạy: “Bất cứ hành động nào xuất phát từ Chân Không, nó sẽ không gây tạo nên nghiệp quả, và hành động đó thật tṛn đầy, trong sự viên măn thật trọn vẹn.”

 

Nếu được như vậy, anh sẽ không bao giờ nh́n ngoái lại sau lưng.  Tại sao anh phải nh́n lại? – bởi v́ hành động của anh đă không hoàn toàn trọn vẹn.  Nếu cái ǵ đă viên măn th́ anh sẽ không hề quay lui nh́n lại.  Việc làm đó đă chấm dứt, đă xong.  Mục tiêu đă đạt được, không có cái ǵ phải làm nữa.  Tâm không, Hành không – hành động đó không lưu lại một dấu vết ǵ trong kư ức, không có một dấu vết kư ức hoài niệm nào cả.                 

 

Hộp kư ức nằm phía bên trái bộ năo, nhưng ở đó không có một sự ức chế tâm lư nào cả.  Và người nào không có hoài niệm lưu luyến, theo tôi, đó là một ẩn sĩ.

Một khi hành động của anh đă hoàn toàn trọn vẹn, anh đă tự do khỏi nó, anh đă vuột khỏi tầm tay của nó – như con rắn lột xác và cái lớp da rắn già cỗi đó bị bỏ lại sau lưng.  Chỉ những hành động nào không trọn vẹn sẽ tạo nên nghiệp quả, anh hăy nhớ như vậy.  Nhưng một hành động trọn vẹn, chỉ phát xuất từ Chân Không, chỉ có trong Chân Không, hành động ấy mới thực sự trọn vẹn.

Có ba cấp độ về Tỉnh Thức:  1) tỉnh thức về tự ngă, 2) tỉnh thức về thế giới, cuộc sống, và 3) tỉnh thức về những ảo tưởng xen giữa tự ngă và thế giới, cuộc đời.  Triết gia Fritz Perls mệnh danh cái cấp độ ở giữa đó là DMZ – khu vực phi quân sự hóa- và tính chất của vùng này là ngăn cản, giữ chúng ta lại, không cho chúng ta tiếp cận hoàn toàn với chính chúng ta và thế giới của chúng ta.  Vùng DMZ chứa đựng những thành kiến, những định kiến, những phán đoán, xét xử của chúng ta, qua đó chúng ta nh́n cuộc đời, nh́n mọi người và ngay cả chính chúng ta.  Nếu chúng ta nh́n cuộc đời qua sự thiên lệch thành kiến của chúng ta th́ chúng ta sẽ không thể nào thấy rơ được sự thật của cuộc đời cả.  Chúng ta không thể nào thấy rơ được cuộc đời là ǵ.  Chúng ta tạo ra một ảo giác – đó là cái mà người Ấn Độ giáo đặt tên là Maya (ảo vọng, ảo giác, mê lầm).

 

Nếu chúng ta nh́n ra bên ngoài với sự phán xét, định kiến, chúng ta đă kiến lập một thế giới riêng cho chúng ta, một thế giới mê vọng, ảo giác, dự phóng.  Nếu chúng ta nh́n chính chúng ta qua những phán xét, định kiến, quan niệm và kiến thức, chúng ta lại tạo ra thêm một ảo giác nữa – đó là bản ngă.  Thế là chúng ta không thể nhận chân được sự thật trong con người chúng ta, nội tại của chúng ta.  Chúng ta không thấy cái bên ngoài cũng chẳng thấy được bên trong.  Khi cái bên ngoài bị hụt mất, chúng ta tạo ra ảo giác mê vọng; khi cái bên trong mất, chúng ta tạo ra bản ngă, ahankar.  Cả hai – trong và ngoài – đó đều xảy ra qua sự hoạt động của DMZ – vùng phi quân sự hoá.

Gurjieff cũng đă từng đặt tên vùng DMZ là “vùng đệm.”   DMZ  là một danh từ đẹp, một cái tên đẹp.  Vùng DMZ càng lớn th́ con người càng bệnh hoạn, càng dễ bị kích thích.  Con người sẽ càng ổn định tâm lư, khỏe mạnh vững vàng nếu vùng DMZ càng ngày càng thu nhỏ hẹp lại.  Và khi DMZ hoàn toàn biến mất, không c̣n th́ sẽ không có một tư tưởng tạp nhiễm nào xen giữa anh và thế giới chung quanh anh – không có đến một tư tưởng đơn thuần nào – đó là Chân Không, và con người tuyệt đối thanh tịnh, thánh thiện, an định, hợp nhất.  Trước khi chúng ta đi vào phần chánh kinh, chúng ta cần biết vài điều về tự ngă.  Cái ảo giác về tự ngă cần được thấu triệt rơ ràng.

 

Điều đầu tiên: tự ngă không phải là một thực thể, nó chỉ là một tư tưởng.  Anh không mang nó theo khi anh đi vào cuộc đời, anh không mang nó theo với anh.  Nó không phải là một phần của con người anh.  Khi một đứa trẻ được sinh ra, nó không đem theo cái tự ngă của nó đi vào cuộc đời.  Tự ngă là cái ǵ mà đứa trẻ học được, tự ngă không phải là phần tử của di truyền.

 

Gordon Alport gọi tự ngă là “Proprium,” và tĩnh từ “propriate” h́nh thành từ đó cũng như tĩnh từ “appropriate,” có nghĩa là “ dành riêng” hay “thích hợp” cho một người hay một vật nào đó.  “Proprium” chỉ định cho cái ǵ đó “thuộc về”à hay “độc nhất” của cá nhân một người nào đó.  Tự ngă được cấu tạo ra bởi v́ “Không” là độc nhất, “Không” phát triển một cách riêng rẽ, biệt lập.  V́ sự độc nhất biệt lập đó, khả năng cấu tạo ra tự ngă mới mẩy sinh.

 

Tôi thích phương pháp của tôi.  Anh cổ vũ cho đường lối của anh.  Tôi cư xử theo cách của tôi; anh ứng dụng theo chiều hướng của anh.  Giữa chúng ta có sự khác biệt, giữa người và người có sự khác biệt, nhưng duy chỉ là sự khác biệt.  Bông hoa hồng nở ra một cách và hoa vạn tho nở ra một cách, nhưng cả hai đều là hoa.  Sự nở hoa chỉ là một, giống nhau.  “Không” chỉ là một, giống nhau.  Nhưng mỗi cái “Không” lại vận hành một cách riêng biệt, v́ thế tự ngă mới có khả năng nẩy sinh ra.

 

(c̣n tiếp)

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
baoluong01
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 153
Msg 130 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 3:36pm | Đă lưu IP  

Chào các bạn hâm mộ Phật học,

Tôi rất quí mến các Phật tử tại đây và các chỗ khác, trong khi tôi chưa đọc nhiều kinh, biết nhiều điển và tôi không sinh hoạt thuờng xuyên tại đây. Nay có đôi lời gửi gắm, không dám nói là chỉ dạy nhưng thuờng đối với các chuyện bất b́nh th́ tôi hay can dự lắm.

Thái độ hiếu học và thành tâm của các bạn rất đáng đuợc đề cao, nhất định các bạn có duyên với Phật giáo nên mới vào đây hàn huyên và thỉnh thoảng choảng nhau tóe lửa , nhưng tôi chắc cuộc bút chiến hay Pháp chiến nào cũng có sự thuơng tổn, dù sao cũng đỡ hơn là Thánh chiến có thể liên quan đến cả 2 giáo phái đi tới thuơng vong như chúng ta từng thấy Phật giáo bị trù diệt trong quá khứ hay các cuộc viễn chinh Thập tự giá thời trung cổ ra làm sao rồi chứ ǵ !

Không phải chép Kinh ra th́ gọi là biết, cũng không phải lư luận sắc bén (tuởng vậy) th́ ḿnh đă có trí tuệ. Con nguời thuờng yếu ḷng nên hay t́m đến tôn giáo để đuợc cứu rỗi, dĩ nhiên có nguời đến đó là v́ sứ mạng thiêng liêng (hiếm nhưng vẫn có), c̣n tất thảy chúng ta bị con quĩ Satan dữ tợn nằm núp đâu đó trong nguời, cũng cùng đọc kinh và cùng chi phối 10 ngón tay viết các bài để tự dối ḷng. Các bạn không thấy hiện tuợng Nguyễn Thế Hiệp là như thế nào chăng ? Tại sao đă biết lời Phật mà vẫn c̣n bị bản ngă thứ 2 tranh chấp xúi dục viết lời sân hận ! Vậy ai có thể tu để thành Phật đây ? Làm sao đốn Ngộ tức khắc để thành Phật v́ Phật chính ở trong ta ! Câu nói đó dễ làm ru ngũ ḷng nguời thích ngơ tắt, ngay cả nguời có duyên với Phật đạo, Thiên Kỷ Quí đă tuyên bố, "Tôi gần đây biết rằng tôi chưa đủ sức giảng chánh pháp". Khi nói đuợc câu đó, nguời đó đă lách đuợc một cái tay ra khỏi ṿng kềm chế của quĩ Vô Minh rồi ! Tại sao có nguời có văn phong của bồ tát (do đệ tử tán thán) lại xưng là lăo khỉ đột mà lại không dùng nick chính của ḿnh, là bỏi v́ nguời đó có 2 bản ngă xung đột như Krisnamurti bề ngoài là đạo sư cao quí nhưng cuộc đời riêng của ông lem nhem chấm đen khi ông gian díu với vợ của ông quản lư mà sau này cô con gái của bà ấy nói ra !

Nếu các bạn không la mắng tôi là cuồng ngôn vọng ngữ v́ OnlyOne_0 đă có lần tặng tôi 2 chữ Hộ Pháp, vậy th́ trong tư thế này, tôi dám xin hỏi bạn ấy có biết Osho và dịch giả Minh Nguyệt thật sự sinh hoạt như thế nào trong đời sống riêng tư và theo văn kiện ghi chép về đạo sư Osho đă chết rồi hay không !

Thân ái,

baoluong01

Sửa lại bởi baoluong01 : 28 May 2006 lúc 3:46pm
Quay trở về đầu Xem baoluong01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi baoluong01
 
Kiem Soat 004
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 552
Msg 131 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 5:06pm | Đă lưu IP  

Yêu cầu bài viết nhằm vào chủ đề thảo luận, không nhằm vào cá nhân qua hành động bới lông t́m vết. Tôi sẽ xoá bỏ những bài có chiều hướng gây tranh căi hay làm mất hoà khi trên diễn đàn.

Quay trở về đầu Xem Kiem Soat 004's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kiem Soat 004
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 132 of 143: Đă gửi: 28 May 2006 lúc 10:31pm | Đă lưu IP  


(*ghi chú của người dịch: Socrates là một vĩ nhân siêu xuất của thế giới nói chung. Ông là người duy nhất can đảm đứng lên chống đối và vạch trần đường lối mị dân của hệ thống tôn giáo thời đó ẩn núp sau lưng những tên triết gia cực tả, những tên thầy tu mưu mô, những tên chính trị gia thâm độc và những kẻ xu thời. Ông đă bị kết án tử h́nh bằng thuốc độc và cái chết của Socrates đă để lại một vết đen không thể tẩy sạch trong lịch sử triết Hy Lạp. Không lẽ đó là số phận của những người dám nói lên sự thật ?)

Bạn Baoluong01 ơi, bạn đă đọc đoạn văn trên của bạn OnlyOne_0 post lên chưa? Số phận của Đức Jeses, Đức Krisnamurti hay Ngài Osho cũng như thế thôi. Khi Âm thịnh th́ Dương phải suy thôi. Đức Jeses đang chết lần nữa qua The Da Vinci Code đó! Nhưng bạn ạ, CHÂN LƯ th́ luôn Vĩnh Hằng. Không lẽ v́ vỏ trái mít gai góc sần sùi, không thể ăn được mà bạn lại để mất cơ hội thưởng thức những múi mít thơm lừng hay sao?

Chúc bạn an lạc,
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Hoangdat
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 109
Msg 133 of 143: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 1:35am | Đă lưu IP  

Chào bạn baolương01

HD có vài lời chia sẽ cùng bạn .
bạn baoluong01 ơi đây không phải là bút chiến hay pháp chiến như bạn nghĩ đâu . mà là nơi chia sẽ học thuật . chia sẽ có nghĩa cùng trao đổi sự hiểu biết của bạn của tôi chứ không phải choảng nhau đến tóe lửa .
v́ hiếu biết không đồng nên mới cần phái tranh luận .mà tranh luận th́ có mở thông có tiến bộ .việc bảo vệ chủ kiến cá nhân là b́nh thường . nếu khi tranh luận ḿnh không bảo vệ chủ kiến của ḿnh th́ nói chi đến tranh luận nữa .bạn noí phải không .? tuy nhiên v́ ḿnh bảo vệ chú kiến quá mức (định kiến)dẩn đến bài xích nhau th́ không tốt rồi .không c̣n là trao đổi học thuật nữa rồi .(rất mong các bạn biết khi nào nên rời ĺa chủ kiến . để sự tranh luận thêm ư nghĩa học thuật .hầu giúp các bạn t́m học được nhiều lợi ích . )

bạn cũng như HD chỉ là khách nên ư kiến của ḿnh dễ đưa đến sự không hay .nếu là người quan tâm cái tốt đẹp .th́ chỉ nên đọc sự tranh luận của các bạn ấy bằng tâm không phê phán khen chê .bạn sẽ đọc được nhiều cái hay chứ đừng nên ư kiến ..
HD rất thích đọc bài của bạn only_one .nhưng HD lại thấy các bài của bạn VHN .bác DTD gần gũi thực tế hơn . bên lư luận cái cao sâu thiên về trực ngộ tánh (only_one), bên lư sự thực tế quư ở chổ thực hành (VHN.DTD).hai bên vốn không có đối địch nhau .chỉ hổ tương nhau để đến cái mục đích là cùng giúp nhau tiến bộ trên con đường t́m về Chân-Lư .về cái Chân .Thiện .Mỹ .vài lời thô thiển có ǵ không phải bạn hỉ xă cho

Chúc bạn an lạc
Quay trở về đầu Xem Hoangdat's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoangdat
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 134 of 143: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 1:22pm | Đă lưu IP  

 

Kính chào anh baoluong01 !

 

baoluong01 đă viết:

Nếu các bạn không la mắng tôi là cuồng ngôn vọng ngữ v́ OnlyOne_0 đă có lần tặng tôi 2 chữ Hộ Pháp, vậy th́ trong tư thế này, tôi dám xin hỏi bạn ấy có biết Osho và dịch giả Minh Nguyệt thật sự sinh hoạt như thế nào trong đời sống riêng tư và theo văn kiện ghi chép về đạo sư Osho đă chết rồi hay không !

 

 

Cảm ơn anh baoluong01 đă đặt câu hỏi. V́ trong ngày bận ba cái chuyện lặt vặt nên chưa hầu chuyện anh được, nên giờ này phải thức khuya một chút để trao đổi với anh đây.

 

Về câu hỏi của anh ra đặt là đúng, không sai, bởi v́ trước khi post bài này th́ bản thân tôi cũng đă nghiên cứu về tác giả OSHO và dịch giả ở cả hai chiều thuận và nghịch. Sau đó anh vuithoi có hỏi câu này ở topic CHÚNG SINH NGUYÊN THUỶ LÀ PHẬT và tôi cũng đă trao đổi với anh vuithoi về việc này. Nay xin trích lại đây để anh đọc và góp ư thêm:

 

''  Việc về hiện tượng OSHO th́ không chỉ bạn vuithoi nói mà ai cũng biết. Bạn chỉ cần search chữ OSHO là sẽ đọc được bài gọi là '' Hiện tượng OSHO'' chủ yếu là chê các thói hư tật xấu của con người này (nhất là các tôn giáo - họ ghét OSHO lắm v́ OSHO bóc mẽ họ ra hết mà !). OnlyOne_0 cũng chỉ là copy & paste để mọi người tự ''lọc''. V́ nước trong quá th́ không có cá, nước đục quá th́ cá chết. Ở đời ai mà không có những phút loé sáng và có nhưng phút lỗi lầm. Theo OnlyOne_0 ḿnh nên '' lọc '' lấy cái hay của người ta. Nếu mở rộng nhăn quan th́ như Khổng Tử nói: '' Trong ba người cùng đi ắt có một người là thầy ḿnh ''. Không chỉ học và tu Phật mà trong mọi lĩnh vực cuộc sống, OnlyOne_0 luôn rèn luyện cho ḿnh một máy lọc hết sức bản năng và tự nhiên theo kiểu: '' Nh́n ḍng suối nhưng không thấy ḍng suối mà thấy sự chảy''. Cũng vậy, OnlyOne_0 nh́n OSHO để thấy sự giác ngộ của OSHO chứ không nh́n OSHO.  Ngay cả Đức Dalai Lama XIV cũng phải công nhận OSHO là bậc thầy về giác ngộ cơ mà ! (nói thêm câu này thôi chứ không có ư định dựa vào Đức Dalai Lama đâu).''

 

Trên đây là phần trích khi OnlyOne_0 trao đổi với anh vuithoi về quan điểm khi post bài BNTK giảng giải của OSHO.

 

Tiện đây, OnlyOne_0 cũng có câu chuyện muốn kể lại với anh baoluong01 nghe:

 

Cách đây khoảng 2 năm, OnlyOne_0 đă chứng kiến vài phật tử ở một chùa nọ (ở miền Bắc VN) đứng khóc với một hoà thượng. Vị hoà thượng hỏi tại sao các con khóc th́ họ trả lời là họ đă cùng nhau quy y Tam bảo. Nhưng chưa được một năm th́ vị tỳ kheo nơi mà họ đă quy y đă hoàn tục. Điều này làm cho họ rất buồn và sợ hăi. Họ liền rủ nhau t́m đến vị hoà thượng trên để hỏi là bây giờ họ phải làm thế nào. Vị hoà thượng đáng kính ấy đă ôn tồn trả lời rất rơ ràng là: '' các con quy y Tam bảo tức là các con đă trở về nương tựa Phật - Pháp - Tăng. Các con quy y Tăng với ư nghĩa là Tăng đoàn, và vi tỳ kheo đó chỉ là đại diện cho tăng đoàn thôi chứ đâu phải con quy y riêng với vị tăng đó. Mà Tăng đoàn th́ có bao giờ  mất đâu. Các con hăy tinh tấn lên mà tu hành ''.

 

Theo OnlyOne_0 nghĩ rằng quy y Tam bảo phải đầy đủ cả sự và lư. Về lư là chúng ta quay về nương tựa Phật - Pháp - Tăng. C̣n về sự th́ chúng ta phải t́m về một vị thầy, một ngôi chùa để nương tựa. Nếu quy y chỉ thiên về sự th́ dễ đổ vỡ, thất vọng. Nếu quy y chỉ thiên về lư th́ dễ bị lạc đường. Cho nên quy y cần cả SỰ và LƯ viên dung lẫn nhau.

 

Cũng thế, khi chúng ta đọc sách OSHO, theo tôi chính là chúng ta t́m về cái LƯ chứ không đi t́m cái SỰ (v́ OSHO đă mất). Hơn nữa, các Phật tử lại càng không nên t́m đến OSHO bằng cái SỰ v́ OSHO không phải là phật tử chứ chưa nói ǵ là một tu sĩ Phật giáo. Bây giờ và ở đây chúng ta cùng nhau chiêm nghiệm giáo lư của Đức Phật qua một người ngoại đạo xem người ở bên ngoài đạo Phật nghiên cứu và học tập giáo lư của Người ra sao ? Đúng hay Sai ? Có cái ǵ trong giáo lư đạo Phật đă hấp dẫn họ đến vậy ?

 

Câu chuyện này cũng ảnh hưởng đến suy nghĩ của OnlyOne_0 trước khi post bài BNTKGG này lên diễn đàn. OSHO đă mất rồi, nhưng tư tưởng OSHO vẫn c̣n đó để chúng ta tham khảo (tự lọc lấy cái hay, bỏ cái dở). Suy nghĩ và đọc sâu vào bài viết của OSHO, riêng cá nhân OnlyOne_0 thấy là OSHO đă đưa Bát Nhă Tâm Kinh của Đức Phật đi vào ḷng người, đi vào cuộc sống hơn, thú vị hơn và đời hơn, thực tế hơn mà lại không xa rời nội dung và ư nghĩa của Tâm Kinh. Nhiều khi chúng ta thường được giảng BNTK ở trong chùa hay thiền viện, mà ở những nơi đó theo tôi nghĩ đă là lư luận một chiều theo kiểu '' sư nói sư hay ''. Nay lại có một kẻ ngoại đạo đă chứng ngộ viết về BTTK th́ mời bạn đọc cùng đọc thử cũng thú vị lắm. Tất nhiên như anh baoluong01 đă nhắc là anh đang ở vị trí HỘ PHÁP nên cũng mời anh cùng thưởng thức những bài viết này của OSHO (có 10 chương tất cả, nay mới đến chương 4). Nếu trong các bài viết của OSHO có cái ǵ hay hoặc dở th́ chúng ta cùng luận đàm th́ càng hay. OnlyOne_0 kính mời anh cùng đọc với mọi người cho vui. Cảm ơn anh nhiều !.    

 

Trao đổi với anh cũng dài ra phết rồi đấy. Nếu có ǵ chưa hài ḷng mong anh bỏ qua cho !

 

Kính chúc anh vui khỏe, an lạc !

 

OnlyOne_0

-----------------------

'' không có trí tụê và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 135 of 143: Đă gửi: 29 May 2006 lúc 1:30pm | Đă lưu IP  

(tiếp theo)

 

Có 7 lớp cửa mà tự ngă con người đi qua.  Bẩy lớp cửa mà từ đó chúng ta sẽ t́m hiểu về tính chất của tự ngă.  Những lớp cửa đó cần phải được hiểu rơ, bởi v́ nếu anh hiểu được những lớp cửa đó, anh sẽ dễ dàng xả ly được tự ngă . . .v́ những lớp cửa đó, một khi đă được hoàn toàn thấu triệt rồi, sẽ tự động đóng lại.  Và tự ngă sẽ không c̣n nữa.  Thấy đúng, hiểu trọn vẹn là tự ngă chỉ là một cái bóng, một tư tưởng – th́ nó sẽ tự động biến mất, không chi phối được anh nữa.

 

Lớp cửa thứ nhất, Alport gọi nó là “toàn thể bản ngă.”  Chúng ta không phải sanh ra với cái giác quan của bản ngă.  Đứa bé nằm trong bụng mẹ không có cái cảm giác của bản ngă đó.  Nó là một với mẹ nó, nó hoàn toàn nhập thành một với người mẹ, giao thể với người mẹ, bắc liền một nhịp cầu với người mẹ.  Người mẹ là tổng thể vũ trụ, tổng thể hiện hữu của đứa hài nhi.  Nó không biết ǵ đến sự chia cắt giữa nó và người mẹ.  Sự phân cách chỉ xẩy ra khi nó ra khỏi bào thai, khi nhịp cầu giữa nó và người mẹ bị chặt đứt và đứa bé phải tự thở lấy, tự hô hấp lấy.  Thực tế, sự hô hấp đó không phải là cái mà đứa bé phải làm khi nó chào đời.  Làm sao nó làm được điều đó?  Nó c̣n chưa tự thở nổi một ḿnh khi nó chưa lọt ḷng mẹ cơ mà.  Nó thở qua mẹ nó.  Mẹ nó thở là nó thở, mẹ nó mệt là nó mệt. Và rồi khi đứa bé chào đời, sự hô hấp đó xẩy ra.  Sự hô hấp đó xẩy ra từ Chân Không: đứa trẻ thở, bắt đầu thở khi vừa xucù chạm không khí. Những giây phút ngắn ngủi đầu tiên đó rất quan trọng và nguy hiểm.  Bố mẹ nó, ông bác sĩ, các cô y tá có nhiệm vụ trong sự sinh sản, rất hồi hộp chờ đợi cái giây phút đứa bé có khóc oe oe lên hay không, có thở hay không?

 

Đứa bé không thể bị ép buộc hay dỗ dành thuyết phục để thở cả, tự nó không thể làm ǵ được cả.  Nếu tự nhiên nó thở đươcï, nó sẽ thở.  Nếu chẳng may nó không thở được; có nhiều đứa trẻ sanh ra đă không thở được, đă tắt thở khi vừa sanh ra.

Thật nhiệm mầu xiết bao khi đứa hài nhi thở hơi thở đầu tiên của cuộc đời:  trước đây, nó không bao giờ làm công việc đó, nó không sửa soạn để làm công việc đó.  Nó không biết cái bộ máy hô hấp hiện hữu trong nó.  Hai lá phổi của nó chưa hề làm công việc hô hấp đó, nhưng làn hơi ra vào và sự nhiệm mầu xuất hiện.

 

Đó là lớp cửa thứ nhất mà cái “Tôi” lọt vào: sự phân biệt có cái ǵ trong “Tôi”, trong “con người tôi.” Ví dụ như đứa bé cảm thấy đói, nó cảm thấy cái đói đó phát khởi tự bên trong nó. Khi người mẹ vỗ vào mông đứa bé, nó cảm thấy sự xúc chạm đó tự bên ngoài vào.  Bây giờ sự phân biệt của đứa bé được bao bọc bởi những cảm nhận từ bên trong và tự bên ngoài.  Khi mẹ nó cười, nó cười trả lại.  Nó cảm thấy nụ cười của mẹ nó đến từ đâu đó bên trong và cái tư tưởng “trong, ngoài,” nẩy sinh.   Đó là kinh nghiệm đầu tiên của cái Tôi, của cái Tự Ngă.

 

Thực ra, không có sự cách biệt nào giữa bên trong và bên ngoài cả.  Cái bên trong là một phần của cái bên ngoài và cái bên ngoài là một phần của cái bên trong.  Bầu trời trong nhà anh và bầu trời ngoài nhà anh không phải là hai bầu trời khác nhau, cả hai là một.  Anh ở đó và tôi ở đây cũng không phải hai, chúng ta là một.  Chúng ta là hai phương diện, hai mặt của một luồng năng lực, hai mặt của một đồng tiền.  Và đứa bé đă bắt đầu t́m hiểu những bộ mặt của bản ngă.

 

Cánh cửa thứ hai là Nhận diện tự thân.  Đứa bé học thuộc tên gọi của nó, nó nhận thức rằng cái h́nh bóng phản chiếu trong tấm gương ngày hôm nay là một với con người soi gương ngày hôm qua, và nó tin rằng “cái cảm giác của Ta” hay “cái Ta” đang liên tục diễn biến trên bộ mặt của những kinh nghiệm thay đổi.  Đứa bé nhận thức rằng mọi vật đều đang thay đổi.  Có khi nó đói, có khi nó không đói, có khi nó ngủ và có khi nó thức, có khi nó nổi sùng, có khi nó rất dễ thương – tất cả đều thay đổi.  Có ngày thật đẹp, có ngày trời tối đen và buồn thảm.  Và nó đang đứng trước tấm gương, soi bóng . . .                                                                                                        

 

 

 Anh có bao giờ ngắm nh́n một đứa bé ngồi trước tấm gương soi chưa?  Đứa bé đó đang cố gắng chụp bắt đứa nhỏ trong tấm gương v́ nó nghĩ rằng đứa nhỏ trong tấm gương đó là: ở đâu đó bên ngoài.”  Nếu nó không chụp bắt được, nó lại đi ṿng quanh và nh́n, sờ soạng đằng sau tấm gương – có thể đứa nhỏ đó trốn đằng sau tấm gương chăng?  Và thế là đứa bé con bắt đầu cảm thấy có một cái ǵ đó liên tục tiếp diễn:  hôm qua cũng cái bộ mặt này, hôm nay nó cũng thấy cái bộ mặt này trong gương.

 

Khi đứa trẻ con, lần đầu tiên soi gương, chúng rất khoái nh́n tấm gương.  Chúng không muốn rời tấm gương ra.  Chúng cứ đi ra rồi lại đi vào pḥng ngủ để nh́n xem ai ở trong tấm gương vậy.  Vạn vật đều thay đổi.  Nhưng có một vật dường như không thay đổi:  đó là h́nh ảnh tự thân.  V́ thế, đứa bé cứ t́m ṭi, t́m ṭi chính nó trong gương.

 

Cánh cửa thứ ba là Đánh giá tự thân.   Sự kiện này liên quan đến cảm giác hănh diện của đứa bé như đó là kết quả của sự việc nó học hỏi thực hành một việc ǵ tự nó hành động, khám phá, t́m ṭi, ứng dụng.  Khi đứa bé tập học một điều ǵ, thí dụ như nó tập nói chữ : “cha”, nó sẽ bập bẹ luôn miệng “cha, cha,” cả ngày.  Nó sẽ không bỏ mất một dịp may nào để sử dụng danh từ đó.  Khi đứa bé tập đi, nó chập chững đi cả ngày.  Nó bị té, đứng lên rồi lại té, nó sẫy chân, trượt té, nhưng nó lại đứng dậy tiếp tục đi nữa – bởi v́ sự chịu đựng và đứng dậy khi bị té đó cho nó một cảm giác kiêu hănh là: “Tôi có thể làm được việc ǵ! Tôi có thể đi!  Tôi có thể nói!  Tôi có thể đem vật này từ đây sanh bên kia! v.v.”

 

Cha mẹ nó rất lo lắng v́ đứa bé bắt đầu gây rối, quấy phá.  Nó cầm đủ thứ, nó đem món đồ này sang bên kia, rồi nó lại đem món đồ kia sang bên nọ . . .Cha mẹ nó không hiểu: “Tại sao?  Làm ǵ vậy? Tại sao con lấy quyển sách này từ nơi đó vậy?”  Thực ra đứa bé đâu có quan tâm ǵ đến quyển sách đâu!  Quyển sách thật vô nghĩa đối với nó.  Nó cũng không quan tâm tại sao cha mẹ nó (hay anh) cứ tiếp tục hỏi nó: “Con làm ǵ vậy, t́m ǵ vậy? . . .”  Nó chỉ quan tâm, và sự lưu tâm của nó khác cha mẹ nó hay anh: “nó chỉ quan tâm là nó có thể mang được một món đồ nào đó.”

 

Đứa bé lại bắt đầu quay sang giết súc vật.  Một con kiến ḅ qua, đứa bé chồm theo, nhẩy lên con kiến và dẫm đạp chết con kiến liền.  Trong tiềm thức, đứa bé biết là nó làm được cái ǵ đó với sức lưcï của nó khi nó muốn!  Nó khoái cái tṛ chơi đó, nó thích hành xử như vậy, nó có thể trở thành một kẻ phá hoại.  Nếu nó t́m thấy cái ổ khóa, nó sẽ t́m cách phá ổ khóa ra – nó muốn biết có cái ǵ bên trong.  Đứa bé ṭ ṃ và trở thành kẻ thám hiểm, một kẻ điều tra.

 

Đứa bé thích thú những hành động đó v́ chúng dẫn đến cánh cửa thứ ba đi vào bản ngă tự thân đứa bé:  nó cảm thấy hănh diện, nó có thể làm được cái ǵ nó muốn.  Nó có thể hát và thế là bé sẵn sàng hát cho tất cả mọi người cùng nghe.  Nếu có khách đến nhà thăm, bé đă chỉnh tề có mặt, và đợi chờ người nào đó ra hiệu là bé hát liền hay là đứa bé có thể nhẩy, bắt chước hay bất cứ cái ǵ khác!  Bất cứ cái ǵ đứa bé có thể làm được, nó đều muốn làm để chứng tỏ cho mọi người thấy rằng nó không phải là đứa bé vô dụng, nó làm được.  Đó, chính điểm đó là Bản Ngă; chính điểm đó làm nẩy sinh kiêu hănh tự thân.

 

Cánh cửa thứ tư là Triễn Hạn Tự Thân.  Cái tự thân bắt đầu có sự tranh giành, chiếm đoạt, sở hữu. Đứa bé bắt đầu nói: “Đây là nhà của tôi,” “cha của tôi,” “mẹ của tôi,” “trường học của tôi.”  Nó bắt đầu phát triển rộng lớn ra “lănh vực của tôi” đó.  “Cái của tôi” đó trở thành cốt lơi, mục tiêu chính của đứa bé.  Nếu anh lấy món đồ chơi nào của nó – dù nókhông thích món đồ chơi ấy cho lắm đi nữa – nó cũng dẫy lên đ̣i lại v́ nó chỉ lưu tâm tới “móm đồ ấy là của tôi,” ông không thể lấy nó đi được!” 

 

Hăy nhớ là nó không thích món đồ chơi ấy cho lắm đâu nhé, nhưng nó vẫn đ̣i lại.  Và khi không có ai để ư tới món đồ của nó, đứa bé liền quăng món đồ ấy vào góc pḥng và chạy ra ngoài chơi liền.

 

“Cái món đồ của tôi” cho đứa bé cảm giác “là tôi” và cái “là tôi” đó cấu tạo nên “Tôi, cái Tôi, cái Bản Ngă.”  Và hăy nhớ kỹ là những cánh cửa đó không phải chỉ dành cho đứa bé đâu nhé mà chúng tồn tại nằm trong anh hay tất cả mọi người suốt cả cuộc đời.  Khi anh nói “Nhà của tôi,” anh giống như đứa bé con khi nó nói món đồ chơi ấy là của nó.  Khi anh nói “Vợ của tôi,” anh giống như đứa bé con.  Khi anh nói “Tôn giáo của tôi,” “Đạo của tôi,” anh là một đứa bé con.  Khi một người Ấn Độ giáo đánh căi nhau với một người Hồi giáo, họ là những đứa trẻ con.  Họ không biết họ đang làm ǵ nữa.  Họ thực sự chưa trưởng thành và khôn lớn.

 

Những đứa trẻ con ấy luôn gây căi nhau, tranh chấp nhau: “Cha tôi là người cha ngon lành, hết ư trên cuộc đời này!”  Và những ông tu sĩ cũng hơn thua gào lên: “Quan niệm của tôi về Chúa, về ThượngĐế . . .là đúng nhất, hay nhất, thực tế nhất, hết sẩy!  C̣n những quan niệm của người khác th́ tàm tạm được thôi.”

 

Những thái độ, quan kiến đó thật hết sức trẻ con, nhưng chúng lại chằng trói anh suốt cả cuộc đời.  Anh rất chú trọng quan tâm đến cái tên gọi của anh, cái danh hiệu của anh.  Khi tôi thay đổi tên tuổi cho một số người th́ có vài người rất cứng đầu, khăng khăng không chịu thay đổi.  Có người viết thơ cho tôi rằng: “Tôi muốn sống đời ẩn sĩ, nhưng xin đừng thay tên đổi họ tôi.”  Tại sao?  “Tên của tôi,”  “Tên của tôi” nghe giống như đó là một gia tài kếch sù để lại vậy, nhưng thực sự chẳng có cái cóc khô ǵ trong cái tên gọi, danh xưng đó cả, tuy nhiên đă ba mươi năm, bốn mươi năm, cái tự ngă cá nhân của anh đă tồn tại, đă sống qua cái danh xưng nhăn hiệu đó.  Thực khó đối với anh để đóng cánh cửa tự ngă đó lại.  Đó chính là lư do v́ sao cái tên gọi của con người cần nên thay đổi – để cho anh thấy là cái danh xưng đó là vơ đóan, tùy hứng: nó có thể thay đổi bất cứ lúc nào, ngày giờ nào.  Và đó là lư do mà tôi thay đổi tên anh không do dự, không quan tâm ǵ hết.

 

Trong các tôn giáo khác, cái tên gọi của một người cũng dược thay đổi.  Nếu anh trở thành một tu sĩ Kỳ Na giáo, họ sẽ quan trọng, tổ chức linh đ́nh về sự thay đổi tên họ của anh – một cuộc diễn hành và lễ lớn ăn mừng sẽ được long trọng bày vẽ ra, v́ có một người xuất gia thành tu sĩ!  Và bây giờ người đó sẽ bám víu, ôm chặt, chấp trước vào cái tên gọi mới đó!  Ôi, những cuộc lễ lạc ăn mừng, chúc tụng, bao nhiêu là kính trọng, vinh dự, bao nhiêu là quan tâm, bao nhiêu là om x̣m, nhặng xị lên, và cái then chốt cầu giải thoát giác ngộ đă biến mất.

 

Tôi đơn giản thay đổi tên anh cốt yếu chỉ cho anh một quan niệm, một tư tưởng rằng “cái danh xưng đó không là ǵ cả, nó chỉ là một sự tùy hứng, nó có thể thay đổi, vô thường bất cứ lúc nào.  Anh có thể được gọi là A, anh có thể được gọi là B hay là C, v.v. – không quan trọng.  Điều đó không có ǵ quan trọng cả.  Thực tế, anh là vô danh, anh không có tên gọi danh xưng, anh không là cái quái ǵ cả – tên nào gán cho anh cũng được, không có ǵ quan trọng, danh xưng chỉ là một sự thiết thực, tạm ứng dụng vậy thôi.

 

Cánh cửa thứ năm là h́nh ảnh tự ngă con người.   Cái lớp cửa này cho chúng ta biết đứa bé bắt đầu quan sát h́nh ảnh chính nó như thế nào.  Qua sự tiếp cận tương quan với cha mẹ, qua sự khen thưởng hay trừng phạt, đứa bé đă nhận biết là nó có một vài h́nh ảnh nào đó của chính nó – tốt hay xấu, đúng hay sai, v.v.  Đứa bé luôn nh́n xem bố mẹ nó phản ứng thế nào đối với nó.  Nếu đứa bé làm một hành động nào đó, bố mẹ nó khen thưởng hay trừng phạt?  Nếu bé cảm thấy là nó bị phạt, nó sẽ nghĩ thế này: “Ḿnh đă làm cái ǵ sái quấy rồi.  Ḿnh xấu, ḿnh tệ quá.”  Nếu nó làm một hành động nào đó và được khen thưởng, nó nghĩ: “À, ḿnh đúng, ḿnh ngon lành, ḿnh được khen thưởng.”  Và thế là đứa bé bắt đầu làm hành động đó hoài để được khen thưởng nhiều hơn nữa, ví dụ như nó hát, nó được mọi người vỗ tay khen ngợi, nó học giỏi, nó được bố mẹ nó thưởng quà, v.v. . .  Nếu bố mẹ nó là loại người rất khó khăn nghiêm khắc, luôn đ̣i hỏi nó làm những việc vượt quá tầm sức th́ đứa trẻ đó sẽ hành động ngược lại hoặc khác đi, và nó sẽ bị bố mẹ nó cho là “sái, không đúng, quấy.”  Đứa trẻ phản ứng lại và chống đối.

 

Có hai con đường, hai phương pháp giống nhau: một là anh khen ngợi đứa bé, nó cảm thấy thích chí và dễ thương v́ biết ḿnh được công nhận là người như thế nào; nếu anh không dễ dàng khen thưởng nó th́ nó sẽ nhủ thầm: “Được rồi,tôi sẽ chứng minh cho ông thấy khả năng của tôi.”  Nó muốn người khác phải thấy sự có mặt của nó, sự hiện hữu của con người nó.  Nó sẽ bắt đầu phá hoại, gây rối, nó sẽ hút thuốc, nó sẽ làm những ǵ mà anh không thích.  Và nó sẽ thách thức như ngầm bảo: “Đó, ông thấy chưa?  Ông phải coi chừng tôi, ông phải biết đến tôi chứ.  Ông phải biết tôi là con người như thế nào, và tôi có mặt ở đây chứ, ông không thể khinh thường tôi được.”  Thế đấy, con người thiện hay bất thiện phát sinh ra như thế đấy, thánh nhân và tên tội lỗi phát sinh ra cũng như thế ấy.                                                                                                      

 

Cánh cửa thứ sáu : Tự Ngă như là một duyên cớ.  

Đứa trẻ học cách tranh căi, biện hộ, lư luận.  Nó biết là nó có thể giải quyết vấn đề.  Nguyên nhân hay lư do là cơ sở bảo vệ ngon lành cho cá nhân nó – đó là lư do mọi người hay tranh chấp nhau.  Đó là lư do tại sao những người học thức vỗ ngực xưng tên “ra vẻ ta đây.”  Không có học thức hả? – anh sẽ cảm thấy bối rối lúng túng đấy.  Nhưng nếu anh đậu Tiến sĩ, Cao học hay Tiến sĩ văn chương – anhsẽ khoe khoang, giương cao cái bằng cấp chứng chỉ của anh:  anh đoạt huy chương vàng, anh đậu thủ khoa đại học hay cái này cái nọ.  Tại sao anh làm như vậy? – bởi v́ anh đang muốn chứng tỏ cho mọi người biết anh là một người duy lư giỏi, học thức cao, được đào tạo trong những trường đại học nổi tiếng nhất, được dạy dỗ hướng dẫn bởi những giáo sư danh tiếng nhất: “Tôi có thể tranh luận ngon lành hơn ai hết.”  Bởi thế Nguyên Do chính là cơ sở nền tảng nâng đỡ cá nhân của anh hữu hiệu nhất.

 

Cánh cửa thứ bẩy là mục đích đời sống, niềm đam mê, sự trở thành, nỗi khát khao và sự thích ứng:  người ta sẽ trở thành “cái ǵ, nhân vật nào” mà người đó mơ ước sẽ được như vậy.  Sự quan tâm lo lắng cho tương lai, những ước mơ và hàng loạt những mục tiêu lư tưởng xuất hiện – đây là tầng lớp cuối cùng của bản ngă.  Rồi người ta bắt đầu nghĩ là sẽ làm ǵ ở cuộc đời này để ghi lại một dấu ấn nào đó trong lịch sử, để ghi lại một chữ kư trên dăi cát thời gian.

 

Trở thành một thi sĩ à?  Trở thành một chính trị gia à?  Trở thành một đạo sư à?  Làm việc này hay làm việc kia?  Cuộc đời trôi qua rất nhanh, lướt qua thật nhanh, và người ta phải làm một cái ǵ đó; nếu không một ngày rất gần, người ta sẽ không c̣n là cái ǵ hết và cũng chẳng có một ai c̣n nhắc nhở hay nhớ đến họ nữa.  Người ta muốn trở thành Đại Đế Alexander hay Napoleon.  Nếu có thể được, người ta muốn là một con người tốt, nổi tiếng, ngon lành, một vị thánh, một vị đại đạo sư chẳng hạn.  Nếu không được th́ người ta cũng vẫn muốn trở thành một nhân vật nào đó.

 

Có rất nhiều hung thủ thú nhận trước ṭa án rằng chúng không muốn giết một ai cả; nhưng chúng giết người v́ thực sự chúng chỉ muốn tên tuổi h́nh ảnh của chúng đăng trên báo mà thôi! Không phương danh th́ xú danh vậy!

 

Tên đàn ông đâm chết nạn nhân từ phía sau lưng.  Hắn sáp tới gần nạn nhân và rút dao đâm chết nạn nhân tại chỗ.  Hắn chưa từng quen nạn nhân, ngay cả mặt mũi nạn nhân, hắn cũng chưa từng biết đến.  Cả hai chưa từng giáp mặt nhau, cả hai không phải là bạn bè, cũng chẳng có cảm giác thù địch nào với nhau cả.  Hắn chưa bao giờ gặp nạn nhân đến một lần trong đời và ngay cả đến lúc hắn đâm chết nạn nhân, hắn cũng chẳng quan tâm liếc nh́n mặt mũi kẻ bị hắn giết.  Hắn không nh́n nạn nhân và hắn đâm chết nạn nhân từ phía sau lưng.  Nạn nhân đang ngồi trên ghế băng dài, đang ngắm nh́n sóng biển, và tên hung thủ sáp lại từ phía sau , rút dao và đâm chết nạn nhân liền tại chỗ.  Thật lăng nhách!

 

Cả phiên ṭa sửng sốt khi nghe tên sát nhân thú tội, “Tôi không quan tâm đến người đàn ông đó . . . người bị tôi giết chết.  Người đó không liên can ǵ cả, chẳng có ai liên can cả.  Tôi đến đó dể t́m giết một kẻ nào đó.  Nhưng xui xẻo thay cho người đàn ông ấy, ông ta có mặt tại đó và bị tôi giết.  Nếu ông ta không có mặt th́ có lẽ là một người khác vậy.”  Nhưng tại sao?  Và hung thủ trả lời, “Bởi v́ tôi muốn tên tuổi, h́nh ảnh tôi xuất hiện trên trang nhất tờ báo.  Ước muốn của tôi đă toại nguyện.  Tôi đă được mọi người đề cập, phê b́nh, lên án khắp nơi, tôi rất vui thích.  Bây giờ tôi sẵn sàng chết.  Nếu các ông tuyên án tử h́nh tôi, tôi chết rất vui vẻ, v́ tôi đă nổi tiếng, “tôi đă nổi tiếng.” (Thực sự đó là một cảm giác bịnh hoạn)

 

Nếu anh không thể trở thành một người nổi tiếng, anh cũng cố gắng làm cho người khác chú ư tới ḿnh.  Nếu anh không thể trở thành Mahatma Gandhi, anh muốn thành tên độc tài Đức Quốc Xă Adolf Hitler – thực sự không một ai muốn ḿnh không là một nhân vật nào cả, không một ai muốn ḿnh chỉ là con số không trong cuộc đời, xă hội.

 

Có bẩy lớp cửa mà qua đó ảo giác về tự ngă càng bành trướng lớn ra, mạnh hơn, kiên cố hơn.  Và có bẩy lớp cửa – nếu anh hiểu thấu được – mà qua đó bản ngă của anh lại được phát sinh ra.  Cứ từ từ, từ từ, từng cánh cửa một, anh phải nh́n sâu vào tận bản ngă con người anh và chào giă từ nó.  Được như thế, Chân Không mới lộ diện.

 

Chánh kinh:

“Xá Lợi Phất, thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhăn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ư; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhăn giới năi chí vô ư thức giới; vô vô minh, diệc vô vô minh tận, năi chí vô lăo tử diệc vô lăo tử tận, vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc . . .”

 

(Này Xá Lợi Phất, trong Chân Không, không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư; không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không có giới hạn của sắc cho đến cái giới hạn của ư thức; không có vô minh cũng không có cái hết của vô minh; không có già chết cũng không có cái hết của già chết; không có khổ, tập, diệt, đạo; không có trí cũng không có chứng đắc . .”)

 

Một bản kinh vô cùng cách mạng, một bản kinh tuyệt đại kỳ hùng, có một không hai.

“Này Xá Lợi Phất . . .”

 

Đầu tiên, chúng ta phải thẩm thẩu danh từ “Này.”  “Này” liên quan mật thiết hoàn hảo trong Tam Đoạn Luận đề, trong sự biện luận thực hợp lư thực tiễn.  Không có một qúa tŕnh biện luận nào trước danh từ “Này,” thế mà Phật đă nói: “Này, Xá Lợi Phất,  . . .”

 

Những nhà nghiên cứu học giả suy gẫm rất nhiều là tại sao Đức Phật lại dùng chữ “Này.”  “Này, Vậy,” là một phần trong Tam Đoạn Luận:

Luận đề 1. – Tất cả mọi người phải chết.

Luận đề 2.  – Socrates là con người.

Luận đề 3.  – Vậy, Socrates phải chết.

Luận đề trên nghe thực hợp lư một phần nào.  Tuy nhiên, với đoạn văn Chánh Kinh Bát Nhă, không có đề nghị nào, không có sự tranh biện nào, và bất th́nh ĺnh Phật nói: “Này, Xá Lợi Phất,  . . .”  Tại sao?

 

Những nhà nghiên cứu, học giả chịu không thể hiểu nổi.  Ít nhất ra phải có cuộc tranh luận nào đó, và rốt cuộc Phật mới chấm dứt bằng câu: “Này, Xá Lợi Phất, . . .” để diễn giăi hay chứng minh; đằng này chẳng có một sự tranh căi nào cả . . .

 

Nhưng thực tế th́ giữa Phật và Xá Lợi Phất có cuộc đối thoại trong sự im lặng.  Nh́n vào đôi mắt của hai người, chúng ta thấy có cuộc đối thoại nội tâm, và Xá Lợi Phất đă hiểu, đă thẩm thấu.  Lắng nghe Đức Phật nói về Chân Không, Xá Lợi Phất đă đạt tới tŕnh độ thâm nhập được Chân Không Tự Tánh . . . và chính anh, anh cũng có thể đạt được, anh cũng có thể cảm nhận được  . . .Vùng trời Chân Không, đôi cánh Chân Không đă bao bọc anh, đă vờn quanh anh, đang bao bọc anh, đang vờn quanh anh.

 

Nh́n vào đôi mắt Xá Lợi Phất, Đức Phật biết rằng Xá Lợi Phất đă hiểu; bây giờ sự tranh luận c̣n đi xa hơn nữa.  Phiến diện, ta không thấy có một cuộc tranh luận nào.  Không có biện luận, tranh căi, bàn luận ǵ cả, nhưng thực có cuộc đối thoại.  Cuộc đối thoại đó ở giữa hai luồng năng lực – Đức Phật và Xá Lợi Phất, và có sự giao kết nối liền, cả hai đă liên kết với nhau.  Ngay cái khoảnh khắc nối liền nhịp cầu tư tưởng, Xá Lợi Phất đă nh́n sâu tận vào vùng Chân Không của Phật, trong Phật.  Bây giờ, Phật nói với Xá LợÏi Phất, “Này, Xá LợÏi Phất, ngươi đă “nh́n,” đă “thấu đạt,” vậy th́ Ta có thể đi sâu hơn nữa vào Chân Không, vào tận cùng của Chân Không.  Bây giờ Ta có thể nói cho ngươi biết những điều chưa từng khả dĩ tuyên thuyết ra từ trước.”

 

“Này, Xá Lợi Phất, trong Chân Không, không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức, . . .”

Bởi v́ không có người cảm nhận th́ làm ǵ có cái cảm nhận?  Một khi cái Ta, cái Ngă vắng bóng, th́ không có “thọ, tưởng, hành, thức, . . .”  “Sắc” không hiện khởi bởi v́ bầu trời hoàn toàn không có một áng mây nào.

Anh đă từng ngắm nh́n mây trắng tận chân trời chưa?  Có đám mây h́nh thể nó giống như con voi, rồi nó thay đổi thành h́nh như con ngựa, và rồi lại tan đi thay đổi nữa, liên tục . . .                                                                                                   

 

 Anh đă từng nh́n một bầu trời trong vắt, không có một áng mây, không có một h́nh thể nào chưa?  Không có “sắc” nào khởi hiện cả ở ṿm trời trong suốt, Chân Không, hoàn toàn Chân Không.

“ . . .không có sắc, tho, tưởng, hành, thức . . .”

Đă không có cái Ta, không có một người nào th́ làm ǵ có thọ, tưởng, hành, thức . . .?  Làm sao tham muốn hiện khởi được?

“ . . .không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư . . .”

Phật dạy: “Xá Lợi Phất, vạn vật biến mất vào Chân Không, và này, ngươi đă hiểu rồi đó, Xá Lợi Phất, ngươi đă hiểu những ǵ Ta nói.  Ngươi đă thấy!  Ngươi đă nh́n tận vào trong ta.  Ngươi đă đứng ở ngay bờ mé Chân Không.  Ngươi đă lọt vào vực thẳm, ngươi đă lọt vào vĩnh hằng, lọt vào tận cùng chiều sâu của Chân Không vạn hữu.

“ . . . không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp . . .”

Khi anh đạt được trạng thái đó rồi, anh không thể nói, “Tôi đang ở trong trạng thái Chân Không,” v́ nếu anh nói như vậy, anh đă vuột mất Chân Không rồi.

Nếu anh nói, “Tôi đă kinh nghiệm được Chân Không,” có nghĩa là anh đă đi trở về thế giới của h́nh danh sắc tướng.  Cái trí óc, tri thức của anh lại xen vào hoạt động.  “Chân Không” không phải là một vật thể.  “Chân Không” không phải cái ở ngoài anh, Chân Không và anh là một, không rời nhau.

Người thấy và cái bị thấy là một.

Năng kiến và Sở kiến là một.

Ở Chân Không, nhị nguyên đối đăi đă biến mất.

“ và ở Chân Không, không có cái vô minh, ngay cả cái hết vô minh cũng không có . . .”

 

Đức Phật nói: “Hăy nhớ kỹ là Ta không nói vô minh biến mất.  Vô minh chưa từng có ở đó; vô minh là cái bóng của tri kiến, nó là cái bóng của cái Thức bị nhiễm phải tri kiến.”

Khi anh mang một ngọn đèn sáng vào căn pḥng tối, anh nói ǵ? – Có phải là bóng tối biến mất khỏi căn pḥng không?  Không, anh không thể nói như vậy được – bởi v́ ngay chính bóng tối không hề hiện diện ở căn pḥng.

 

Làm sao bóng tối ra khỏi căn pḥng được?   Aùnh sáng tràn vào và bóng tối không t́m thấy, bởi v́ bóng tối chỉ là sự vắng mặt của ánh sáng.  V́ thế, không có vô minh cũng khôngcó cái hết của vô minh.  Không có tri kiến và cũng không có cái không tri kiến.  Muốn thoát khỏi tri kiến và vô minh, chỉ cần một điều đơn giản là phải thật ngây thơ, trong sáng, vô nhiễm.

 

“ . . .không có già, chết . . .”

 Bởi v́ không có ai là người chết cả.  Và hăy nhớ là ngay cả không có cái hết của già, chết.  Phật không nói là chết biến mất, v́ chết chưa từng hiện hữu ở đó.  Nếu anh nói,” Chết đă biến mất,” anh đă nói sai rồi đó.  Phật rất tuyệt xảo trong lối lập luận của Ngài, không ai có thể căi lư hay bẽ gẫy được Ngài.  Phật không hề nói thiếu hay dư một chữ nào.  Phật không hề nói một nửa chữ nào để có thể bị bắt bẽ lại.  Phật không thỏa hiệp với người nghe.  Phật đă tuyên thuyết điều kỳ diệu nhất.

 

“ . . . không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo . . .”

Ắt hẳn anh đă nghe biết về bốn chân lư chắc thực mà Phật đă tuyên thuyết.

 

Chân lư thứ nhất là Khổ: tất cả chúng sanh đều khổ, toàn thể cuộc đời là khổ, buồn, đau, bi thiết.

Chân lư thứ hai là Tập (nguyên nhân): nguyên nhân của Khổ là Khát Aùi.  Chúng ta đau khổ v́ chúng ta khao khát, đam mê, ham muốn.

Chân lư thứ ba là Diệt: cái nhân của Khổ là Khát Aùi đó phải bị diệt bỏ, đoạn trừ.  Bằng phương pháp suy tư thiền quán sâu xa vào nguyên nhân của Khổ là Khát Aùi, chúng ta sẽ ngăn chận được và diệt trừ được nó.

Và Chân lư thứ tư là Đạo:  chính là Tám Con Đường Thánh, Tám Con Đường Chân Chánh thực hành để dập tắt Khát Aùi và diệt Khổ.

 

Đó là Bốn Chân Lư căn bản ṇng cốt trong toàn bộ hệ thống triết lư Phật giáo, nhưng Đức Phật cũng phủ nhận luôn!  Ngài nói: “ . . .không có Khổ, tập, Diệt, Đạo. . .”

 

Không một ai có thể phát động một cuộc cách mạng vĩ đại như Phật.  Phật đă đạt tới đỉnh cao chót vót của công cuộc cách mạng tư tưởng.

 

Phật dạy rằng “Đời là khổ,” nhưng rồi một ngày kia, Phật lại nói, “Không có Khổ.”  Phật dạy, “Có nguyên nhân của Khổ,” nhưng rồi ngày kia, Phật lại nói, “Không có nguyên nhân của Khổ.”  Phật dạy, “Có khả năng để diệt Khổ,” nhưng rồi Phật lại nói, “Không có Diệt.”  Phật dạy, “Có Bát Thánh Đạo để diệt Khổ” – chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh tinh tấn, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh định, chánh niệm – nhưng rồi Phật lại nói, “Không có con đường nào cả.”û Chân lư là thực tế phi lộ.  Tại sao có sự mâu thuẫn vậy?

 

Câu nói thứ nhất để dành cho những người b́nh thường, những ai chưa nhận thức được chân lư, những người c̣n chứa đựng bản ngă.  C̣n câu nói này chỉ dành riêng cho Xá Lợi Phất trong một bối cảnh đặc biệt, không gian đặc biệt, t́nh huống đặc biệt.

 

“Này, Xá Lợi Phất, bây giờ ta có thể nói điều này cho ngươi nghe.  Trước đây Ta chưa hề nói v́ ngươi chưa sẵn sàng.  Giờ đây, ngươi đă nh́n sâu vào trong Ta và ngươi đă thẩm thấu Chân Không.  Ngươi liễu đạt được Chân Không là ǵ.  Ngươi đă nếm hương vị Chân Không.  V́ thế, này Xá Lợi Phất, bây giờ ta có thể nói cho ngươi hiểu rằng “ không có Khổ, đó chỉ là một giấc mộng.  Con người đau khổ trong mộng.  Cũng không có Nguyên Nhân của Khổ - v́ con người khao khát trong mộng tưởng.  Cũng không có Diệt Đế -  con người tu tập, thiền định, tập du già, v.v. trong mộng.  Và cả Tám Con Đường Thánh cũng hiện hữu trong mơ.  Bây giờ, điều đó có thể nói với ngươi v́ ngươi đă tỉnh thức, Xá Lợi Phất.  Mắt ngươi đă mở và ngươi đă thấy cái tự ngă là không có thật.”

 

Thoát khỏi bản ngă có nghĩa là thoát khỏi cơn mê ngủ.  Thoát khỏi bản ngă là thoát khỏi bóng đêm.  Thoát khỏi bản ngă là tự do.  Và trong sự tự do ấy, không có con đường nào cả.  Nó giống như giấc mộng.  Trong mộng, anh đau khổ, và khi anh đau khổ trong mộng, cái đau khổ đó dường như có thực vậy.  Và anh t́m hiểu suy nghĩ, “Tại sao ta đau khổ?”  Và rồi anh gặp một người trí tuệ – gặp trong mộng – người trí tuệ đó nói, “Anh khổ v́ anh ham muốn.  Anh ham muốn tiền bạc, v́ thế anh khổ.  Hăy xả bỏ sự ham đắm đó đi th́ anh sẽ hết khổ.”  Ồ, anh biết chứ, anh hiểu chứ, anh hiểu cái điều mà người trí tuệ đó nói.  Xả tham th́ hết khổ, rất logic, rất hợp lư (ai mà không biết cơ chứ!) .  Anh biết điều đó chứ, anh đă kinh nghiệm điều đó chính tự bản thân anh, mỗi khi anh khởi tâm tham muốn, đau khổ đà kéo tới.  Càng ham muốn, càng đau khổ.  Ḷng tham càng lớn, nỗi đau khổ trong ḷng anh càng to rộng ra.  Anh dư hiểu điều đó.   “Nhưng làm sao để ngăn chận ḷng tham đắm, làm sao diệt trừ được sự đau khổ?” Đó mới chính là vấn đề anh cần t́m hiểu, anh cần biết, anh cần nắm  rơ.

 

Anh hăy tập chỗng ngược đầu xuống đất, anh hăy tập du già, anh hăy tập các pháp thiền định, anh hăy nhóm họp với mọi người, v.v. và v.v.”  Người trí tuệ đó c̣n nói thêm: “Anh cứ thực hành những phương pháp đó đi, chúng sẽ hữu hiệu giúp anh.  Anh sẽ càng thấu hiểu sự ham muốn của anh và anh sẽ dễ dàng xả bỏ sự tham đắm đó.”

 

Như thế, người trí tuệ đó cho anh một phương pháp thực hành tám con đường quá tốt. Người đó nói: “Đó, phương cách xả bỏ ḷng tham là như vậy.”  Và một ngày nào đó, anh sẽ sẵn sàng thức tỉnh.”  Anh nên nhớ, những phương pháp đó giúp anh tỉnh thức.  Ngay cả khi trong mơ, anh thấy anh thực tập chỗng ngược đầu xuống đất, nó cũng có thể giúp anh thức tỉnh.  Hăy tập thiền định trong mơ – nhưng rồi anh sẽ tỉnh thức.  Và nếu chính anh, chính chị . . . chưa tỉnh, người chồng hay vợ của anh, của chị sẽ tỉnh, những người hàng xóm sẽ tỉnh; có một cái ǵ đó sắp sửa xảy ra.

 

Tất cả các phương cách chỉ là giúp anh tỉnh thức.  Nhưng khi anh tỉnh thức rồi . . .

“Này, Xá Lợi Phất . . .” 

Và bây giờ Đức Phật có thể nói điều này cho Xá Lợi Phất; v́ Xá Lợi Phất đă tỉnh thức.  Phật nói rằng: “Ta nay nói cho ngươi biết sự thực rằng – không có một ai hiện hữu, không có sư phụ, không có đệ tử, không mộng, không đau khổ, không có người trí tuệ, cũng không có nguyên nhân, và cái hết của nguyên nhân.  Ngay cả không có con đường nào cả.”

Đó, đó chính là Chân Lư tuyệt đối.

 

Nhưng chân lư tuyệt đối chỉ được chứng đạt ở tầng cao nhất, ở nấc thang thứ bẩy của chiếc cầu sự thực.  Và Xá Lợi Phất đă đạt tới nấc thang thứ bẩy đó – v́ thế, Phật nói:

“Này, Xá Lợi Phất . . .” (Tasmat Sariputra!)                             

 

(hết chương 5)

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Bát Nhă
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 136 of 143: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 6:14am | Đă lưu IP  

 

BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA LÀ MỘT THỨ KINH ƯU VIỆT

(Thích Từ Thông)

TRÍCH KINH:

 

PhẬt bẢo: Tu BỒ ĐỀ! NẾu chỖ nào có ngưỜi giẢng nói kinh Bát Nhă Ba La MẬt chỈ đưỢc chỪng bỐn câu kỆ, trỜi, ngưỜi, A Tu La đỀu nên cúng dưỜng và xem chỖ đó như tháp miẾu PhẬt.  

NgưỜi thỌ tŕ đỌc tỤng toàn kinh th́ phưỚc đỨc vô lưỢng vô biên, là ngưỜi thành tỰu pháp tỐi thưỢng hi hỮu bẬc nhẤt. ChỖ nào có kinh điỂn nẦy là Ỏ chỖ đó có PhẬt hoẶc hàng đỆ tỬ lỚn cỦa PhẬt Ở đó. 

 

TRỰC CHỈ:

 

Phật là người giác ngộ chân lư hoàn toàn. Căn bản của sự giác ngộ chân lư là trí tuệ Ba La Mật. Kinh nầy dạy con người sử dụng trí tuệ để nhận thức chân lư. Mà trí tuệ ở đây là thứ trí tuệ Ba La Mật ấy. Sử dụng được thứ trí tuệ nầy, quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác bước đến chẳng c̣n xa. Thế cho nên, giảng nói ư nghĩa chừng bốn câu kệ mà phước đức đă là nhiều, giảng nói hết ư nghĩa của toàn kinh th́ công đức lại càng nhân lên gấp vạn bội. 

Kinh là lời dạy của Phật. Kinh dạy con người phương pháp để trở thành Phật. Do đó, ở đâu có kinh như có Phật ở đó, hoặc đệ tử tôn túc của Phật ở đó. Chẳng những thế, người ta c̣n hiểu: Rằng "Bát Nhă Ba La Mật, c̣n là mẹ sanh ra chư Phật". Vậy mà chẳng mắc tội hỗn xược với Phật tí nào! 

 

Quay trở về đầu Xem Bát Nhă's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Bát Nhă
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 137 of 143: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 8:54am | Đă lưu IP  

OnlyOne_O trả lời anh Vụn Vỡ phi thực tế . Chẳng lẽ bất cứ chúng sinh nào cũng xuất gia , khất thực là thành Phật sao . Đây là cách trả lời tránh né sự thật v́ nếu Phật ở trong anh th́ tại sao vẫn c̣n mê chấp , tạo nghiệp trôi lăn trong luân hồi sanh tử . Nếu nói bụi trần bám vào th́ Phật trong anh làm sao trong sạch bụi trần được . Hay là thanh tẩy tâm Phật trong anh rồi bụi trần lại bám vào . Thật là nhọc công cho nhiều người phải dọn rác cho thế hệ suy đồi .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 138 of 143: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 9:57am | Đă lưu IP  

vuithoi đă viết:
Kính chào mọi người,

Phật ở trong anh là bài thuốc đối trị bịnh t́m cầu bên ngoài. Tiếc rằng, người t́m cầu bên ngoài lại thấy Phật ở trong anh là chuyện của ai đó cho nên lại thành chuyện bên ngoài.

Thực ra chuyện này chẳng có ǵ là mới mẻ nếu t́m hiểu kinh điển. Như trong kinh Viên Giác có câu: "Dứt hết vô minh trọn thành Phật đạo". Đâu không phải đây là câu nói khác của câu "Phật ở trong anh" sao ? Nếu không anh th́ ai dứt hết vô minh trọn thành Phật đạo ?

Lại nữa, "Phật ở trong anh" nào đâu phải anh là Phật nếu không dứt hết vô minh.

Nói Phật ở trong anh là nói cái bản thể tương đồng. Nào đâu nói hiện tướng là Phật.

Điều này không chỉ chúng ta mà cả ngài Xá Lợi Phất trong hội Pháp Hoa cũng nghi ngờ vậy. Không chấp nhận điều này th́ không bao giờ có thể thành Phật c̣n chấp nhận điều này một cách mù quáng cho ḿnh là Phật th́ luân hồi vô lượng kiếp.

Một đề tài rất tuyệt vời như vậy mà nay lại đến nông nỗi này.

Mong mọi người tạm quên những chuyện cá nhân để cho đề tài được tiếp tục.

Kính chúc mọi ngựi an lạc,

vuithoi



Chào bạn Vui Thôi ,

Điều bạn nêu ra làm tôi rất ngạc nhiên , tại sao một người nghiên cứu Đại thừa Phật giáo , tu tập lâu như bạn lại có những sai lệch ngày càng nhiều như vậy khi bạn VT cho rằng PHẬT Ở TRONG ANH là bài thuốc đối trị bịnh t́m cầu bên ngoài. Thiện tai !

Thế giới là vô biên nên chúng sanh hữu t́nh cũng vô tận , không trước sau , không trong ngoài . Bởi nguyên bản gốc không nên b́nh đẳng , v́ tùy tâm hiện nên như huyển . Hữu t́nh thế gian do nghiệp từ vô thủy mà sanh ra , là căn cơ cho nhân duyên sinh diệt .
Người sơ cơ th́ cho Phật pháp yểm thế gian nên xa ĺa chán hửu t́nh , quay lưng với chúng sinh . Người thượng căn hữu trí th́ hành Phật pháp xuất thế gian , cái siêu xuất trong Phật Pháp này dứt sạch phiền năo , không c̣n tranh hơn thua , sân hận , ĺa hẳn vọng nghiệp , thoát được sanh tử . Sự siêu xuất thế gian này là cơ sở để hóa độ chúng sanh . Do đó suy nghĩ của bạn Vui thoi c̣n dính mắc vị kỷ khi quay về tâm chứng mà ĺa thế gian .

Ta bà thế gian Phàm - Thánh đồng ở chung , là chổ ở chung của 9 loài hữu t́nh , mà các Thánh cũng ứng thân hóa đạo ở nơi đó . Nhưng Thánh & phàm cảnh giới không đồng , sự thọ dụng cũng không đồng . Chín loài hữu t́nh cũng tùy tâm hiện theo nghiệp chi phối mà chịu quả báo mỗi mỗi không đồng . Lư này không có ǵ khó hiểu . Thế gian h́nh thành do nghiệp lực chúng sanh vô thủy vô minh trụ địa , mê hoặc hôn tập mà hiện ra các khí sắc khác nhau ,nên biết c̣n có phân chia cơi tốt xấu khác nhau đều do tâm nhiễm tịnh mà nên . Kinh Duy Ma nói : " Tâm thanh tịnh th́ thế giới thanh tịnh " . Kinh Lăng Nghiêm cũng nói : " Nên b́nh tâm địa th́ thế giới địa tất cả đều thành " .

Tôi nhắc lại kinh điển Phật đà cho bạn Vui thoi nhớ rằng Đại thừa Phật pháp là vượt khỏi thế gian mà thích ứng với thế gian . Tông yếu cốt tủy là trước phải đại giác ngộ , siêu thoát thế gian , sau mới dùng ḷng Đại bi hộ niệm chúng sanh , khiến chúng sanh bớt khổ an vui , rồi sau mới chứng quả vô thưọng Bồ đề . Kinh Lăng Nghiêm nói : " Bồ tát phát tâm là tự ḿnh chưa được độ mà trước muốn độ người khác . Đây là dùng lợi tha để thành tựu tự lợi . Kinh Duy Ma Cật cũng đă nói về điều này , kể cả kinh Kim cang ngay từ đầu kinh cũng nói về điều này .
Tôi đọc hầu hết các bài viết từ khi bạn Vui Thôi gia nhập diễn đàn đến nay cho thấy bạn Vui thoi đi chệch hướng Phật Pháp , tuy mang tiếng là Đại Thừa nhưng thật ra bạn VT chưa hiểu về Đại thừa hay nói cách khác tâm bạn Vui thoi c̣n dính mắc nhỏ hẹp , thụt lùi dần . Bạn VT cần phát tâm bồ đề , ḷng đại bi rộng lớn đến chúng sanh khi muốn đi vào con đường Đại thừa viên dung mỹ măn .

Bạn Vui thoi cho rằng :" Nói Phật ở trong anh là nói cái bản thể tương đồng. Nào đâu nói hiện tướng là Phật."
Tôi lư giải vài ḍng với bạn về điều này . Theo tông Tam luận Đại thừa , nói Tam luận v́ tông này lấy Trung luận , Thập nhị môn luận đều do Bồ Tát Long Thọ sau này tạo ra và Bách luận là do đệ tử của ngài Long Thọ là Đề Bà tạo . Giáo nghĩa tông này phần lớn y cứ vào bộ Đại Bát nhă , kinh Kim Cang , Bát Nhă Tâm Kinh v.v... nên c̣n gọi là tông Bát Nhă . Pháp môn Tam Luận phá tất cả pháp mà hiển bày tánh của tất cả pháp , hiển bày nghĩa không . Kinh Kim Cang cũng nói : " Phàm các thứ có h́nh tướng đều là hư vọng " . Như vậy nói PHẬT Ở TRONG ANH là sai lệch với giáo lư từ nguyên thủy là VÔ NGĂ ( thật sự không có một cái tôi , không có một bản thể nào là có thực ) đồng thời cũng sai lệch với giáo lư Đại thừa phát triển ở nghĩa KHÔNG , có nghĩa là không tướng , không tánh . Đây là chổ tuyệt đối sở đắc của Đại thừa. Ngày nay người hiểu không đúng Phật Pháp rất nhiều là do không hiểu tới nổi sự vi diệu của Phật Pháp , và có một số kẻ xấu đội lốt tôn giáo trà trộn vào phá hoại Phật Pháp .
Vài ḍng trao đổi với bạn VT . Chúc bạn an lạc .

Nam mô a di đà Phật

Vũ Hoàng Nguyên





Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 01 June 2006 lúc 10:02am
Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 139 of 143: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 10:02am | Đă lưu IP  

 

Xin phép anh Bát Nhă cho trích lại bài giảng của thầy Thích Từ Thông (trong topic Chân Ngộ, Tà Ngộ và Minh Sư của anh Thái Cực) để cho anh bạn mơ làng Vũ Hoàng Nguyên khai mở trí huệ:

'' Pháp Phật là bất định pháp. Khư khư chấp cố định một pháp nào là không hiểu Phật, là kẻ vu oan giá họa Phật. ''

'' Phật nói một thứ VÔ VI PHÁP, nghe ra có kẻ chứng THÁNH, c̣n người chỉ chứng đến bậc HIỀN. ''

                                                                                                         (Thích Từ Thông)

 

Có kẻ nghe măi mà vẫn là mơ làng trên diễn đàn này đấy thôi. Đây là ví dụ cụ thể. Cảm ơn các anh Bát Nhă và Thái Cực nhiều !.

 

 

OnlyOne_0

-----------------------

'' không có trí huệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 140 of 143: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 10:16am | Đă lưu IP  

Learner đă viết:

Thưa các bạn, sau một buổi lễ bên Công giáo (TCG) th́ lời kết thúc như sau : Chúa ở cùng (trong) anh chị em, và mọi người cùng thưa : và ở cùng cha. Không ai thắc mắc v́ trong kinh thánh của họ có nói rơ về điều này.
Learner nghĩ giữa 2 tôn giáo có sự tương đồng về vấn đề này.

Mến chào các bạn.
learner



Chào Learner ,

Điều bạn nêu dĩ nhiên các con chiên giáo dân không ai thắc mắc v́ họ biết Thiên Chúa tạo dựng nên Trời Đất vũ trụ muôn loài và điều hành cả càn khôn này vận hành trong một trật tự hầu như tuyệt đối . V́ mỗi con chiên được tạo dựng từ nơi Thiên Chúa nên hiển nhiên là mang h́nh ảnh của ngài . Đạo Phật th́ khác không có h́nh ảnh Thượng Đế tạo dựng loài người mà nhất nhất là do tâm tạo từ nghiệp mà con người đă gây tạo trong vô lượng kiếp . Một vị tu chứng đến bậc Bồ Tát th́ không có tâm tướng nên nh́n thấy vạn hữu chung đồng . Chỉ có các bậc Thánh bên đạo TCG và bậc Bồ Tát của Đạo Phật th́ mới có sự chung đồng này được , phàm phu th́ không như vậy .

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 

<< Trước Trang of 8 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3281 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO