Tác giả |
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 161 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 1:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
ThienSu đă viết:
Thí dụ; như bây giờ chúng ta thử gieo quẻ dự đoán: Có hay ko một cuộc khủng bố vào Hoa Kỳ trước khi bầu cử Tổng thống.
|
|
|
Theo thiển ư, chẳng bao giờ nên cố ư đoán những chuyện như vậy.
Tôi có biết vài người xem những việc như:
Vợ chồng mới lấy nhau, hỏi có bỏ nhau không?
Vợ chồng đang hạnh phúc, hỏi có sóng gió ở chân trời không?
Người ta đang học hành, xem có bỏ học không?
v.v...
Một người sống lông bông, cuối cùng có việc ổn định, hỏi bao giờ mất việc?
Theo quan điểm cá nhân của tôi, cố ư xem những việc kiểu như vậy đại kỵ v́ cảnh là tâm; một niệm dấy lên, trùng trùng duyên nghiệp.
Chỉ là quan điểm cá nhân; nhưng mong quư vị lưu tâm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 162 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 7:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác VDTT thân mến!
Rất cảm ơn bác đă đặt vấn đề. Tôi hiểu bác cho rằng nếu chúng ta nghĩ đến nó; nó có thể xảy ra. Tôi đồng ư ko bói về nạn khủng bố có xảy ra hay ko ở Hoa Kỳ. Riêng cá nhân tôi cầu xin ơn trên phù hộ cho dất nước này không có một trận khủng bố nào; hoặc giảm nhẹ đến mức tối thiểu hậu quả của nó.Nhưng ở đây là một sự chứng nghiệm trên thực tế một lư thuyết mà tôi đề nghị là sự chứng nghiệm có tính tiên tri.C̣n đối với những quẻ đă chứng nghiệm rồi th́ chỉ nhờ anh Thiện luận giải để anh em học hỏi. Vậy xin bác và anh Thiên; Pháp Vân lấy những quẻ của các hội viên đang hỏi trên diễn đàn để kiểm chứng lư thuyết của bạn Pháp Vân và của tôi.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm của bác.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 163 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 7:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi có cảm tưởng những ḍng sau đây (đăng ở trang trước) đă bị ch́m lẫn và không được đọc, nên xin mạn phép nhắc lại lần nữa.
=================================================
Ông Thiên Sứ thân,
Theo tôi hiểu th́ luận đề "nạp giáp" của ông dựa trên căn bản "duy lư", nghĩa là ông đả phá cách nạp chi như truyền thống v́ nó "không hợp lư".
Nhưng thưa ông, trong cơi ta bà chưa giác ngộ này, lư chẳng chỉ có một mà rất nhiều.
Có "lư thấp" và "lư cao". Trong đa số trường hợp lư thấp là lư có vẻ đúng theo suy nghĩ b́nh thường của người không nắm vững lư cao; nhưng xét rốt ráo th́ lư cao đúng hơn lư thấp.
V́ vậy khi xét một vấn đề hợp lư hay không, ta phải hỏi ta dùng "lư thấp" hay "lư cao" để xét đoán.
V́ ông duy lư, duy khoa học tôi xin đưa ngay thí dụ lư thấp lư cao bằng khoa học. Tôi thấy có người nhắc đến thuyết tương đối của Einstein rồi ông ThienKyQuy nhắc lại thuyết này; nên tôi xin mượn ngay thuyết tương đối.
Tất cả các học sinh trung học đệ nhị cấp và sinh viên năm thứ nhất đều được dạy rằng nếu một thực thể di chuyển với vận tốc c và ta di chuyển với vận tốc v th́ ta sẽ thấy thực thể kia di chuyển với vận tốc (biểu kiến) v1, định nghĩa như sau:
v1= c-v (1)
Thí dụ: một chiếc xe di chuyển với vận tốc 50km/giờ, ta đi bộ cùng chiều với vận tốc 3km/giờ, ta sẽ thấy chiếc xe di chuyển với vận tốc 50-3=47km/giờ. Nếu ta đi bộ ngược chiều th́ thấy 50+3=53km/giờ.
Lư này có vẻ hết sức đúng v́ nếu ta ngồi trong chiếc xe, nghĩa là c=v=50km th́ dĩ nhiên ta không thấy chiếc xe di chuyển, hoàn toàn ứng hợp với:
v1= c-v=50-50=0km/giờ
Ấy vậy mà theo thuyết tương đối của Einstein th́ (1) lại sai. Đặc biệt, nếu thực thể kia là ánh sáng th́ ta luôn luôn có:
v1= c (2)
thay v́ v1=c-v như hệ thức 1, kể cả trường hợp v gần bằng c cũng thế.
Hệ thức(1) dựa trên thuyết Newton là kiến thức vật lư phổ thông, (2) dựa trên thuyết Einstein là kiến thức vật lư cao cấp. Nên ta nói vật lư Newton tương ứng với "lư thấp", vật lư Einstein với "lư cao".
Nếu dùng lư thấp (vật lư Newton) để xét th́ sẽ kết luận là lư cao (vật lư Einstein) sai.
Tôi đưa thí dụ trên để dẫn đến kết luận rằng ta không thể chỉ "xét lư" mà phải hỏi lư mà ta xử dụng là "lư thấp" hay "lư cao". Dùng "lư thấp" để xét "lư cao" th́ dĩ nhiên phải thấy lư cao sai.
Tôi xin hỏi: Ông có thật đang dùng cái lư cao để xét bốc phệ không? Hay là ông đang dùng lư thấp (lư mà người học âm dương ngũ hành coi là căn bản) để xét một công tŕnh của những phát minh gia đă hiểu thuyết âm dương ngũ hành ở tŕnh độ cao cấp?
Nếu bốc phệ thực ra dựa trên lư cao mà ông dùng lư thấp để xét th́ chẳng phải là vừa phí thời giờ vừa làm tṛ cười cho người khác hay sao? (Hăy thử tưởng tượng một người dùng hệ thức 1 nói trên để chứng minh rằng hệ thức 2 của Einstein sai, ông sẽ nghĩ sao?)
Cuối cùng, tôi muốn đưa một điểm nữa, rằng trước khi ông Einstein t́m ra cái lư cao ông đă quán triệt cái lư thấp rồi. Cái lư cao của ông Einstein cũng có rất nhiều người bất đồng; nhưng họ hiểu rằng dùng lư thấp để đả phá cái lư cao của ông là chuyện ph́ cười; muốn đả phá ông họ phải học và hiểu cái lư cao của ông trước đă.
Vài ḍng đóng góp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 164 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 7:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thiên Sứ ơi là Thiên Sứ!
Bác chê sách Dịch của Tàu là dỏm rồi chế ra các cách khác, nói cho bác nghe nha! Bác có biết chữ "vị" (為) cộng thêm bộ "nhân" (人)bên trái là chữ ǵ không đă, rồi hăy nói chuyện Dịch tiếp.
Anh Chín Đờn C̣!
Anh có rảnh lên Thiều Chửu tra dùm cho Bác Thiên Sứ kẻo bác ấy nói không có tự điển nha! Cám ơn anh Chín trước!
Kim Hạc
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 165 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 8:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính bác VDTT!
Bác đạt v/d:
"Ông có thật đang dùng cái lư cao để xét bốc phệ không? Hay là ông đang dùng lư thấp (lư mà người học âm dương ngũ hành coi là căn bản) để xét một công tŕnh của những phát minh gia đă hiểu thuyết âm dương ngũ hành ở tŕnh độ cao cấp?"
Về điều này tôi xin được tường rơ như sau:
Tôi là người chứng minh và thừa nhận thuyết Âm Dương ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh (Chứ không phải là hai học thuyết riêng biệt "hoà nhập vào đởi Hán"); đồng thời là người đầu tiên giả thuyết cho rằng: Thuyết Âm Dương ngũ hành thuộc về một nền văn minh cao cấp đă bị huỷ diệt; Người Lạc Việt sở hữu đầu tiên thuyết này vào thời kỳ đầu của nến văn minh hiện nay. Hay cho tôi được tường theo lẽ khác:
Tôi rất có ư thức về tính cao cấp và vượt thời gian của thuyết Âm Dương ngũ hành so với tầm nhận thức của nhân loại hiện đại và có thể là hàng trăm năm nữa.Điều này được chứng tỏ trong tiểu luận:"Định mệnh có thật hay không?".Bởi vậy; khi tôi hiệu chỉnh cách nạp chi trong quẻ Dịch; tôi rất biết tôi đang làm ǵ.
Bác đạt vấn đề:
Nếu bốc phệ thực ra dựa trên lư cao mà ông dùng lư thấp để xét th́ chẳng phải là vừa phí thời giờ vừa làm tṛ cười cho người khác hay sao? (Hăy thử tưởng tượng một người dùng hệ thức 1 nói trên để chứng minh rằng hệ thức 2 của Einstein sai, ông sẽ nghĩ sao?)
Tôi cho rằng: Bác đă chủ quan khi khẳng định tôi đang dùng một cái lư thấp.Trong khi thật là vo lư (Cho dù dùng với lư nào) cái lư mà bác cho là đúng; là cao lại ko thuyết phục được cái lư bị bác coi là thấp.Tôi nghĩ rằng: Đây là một cuộc tranh luận mang tính học thuât. V́ vậy mọi v/d phải mang tính chứng minh cụ thể chứ ko hải sử dụng danh từ. Tôi tin rằng khi Galileo đứng trên bục của toà án Giáo Hội; chắc chắn rất đông người cuời ông ta và cả phẫn nộ. Bởi v́ đám đông đó nhân danh Chúa (Cao tuyệt đối); c̣n Galileo chỉ nói theo cái nh́n thế nhân sau đó hàng trăm năm.
Bác viết:
Cuối cùng, tôi muốn đưa một điểm nữa, rằng trước khi ông Einstein t́m ra cái lư cao ông đă quán triệt cái lư thấp rồi. Cái lư cao của ông Einstein cũng có rất nhiều người bất đồng; nhưng họ hiểu rằng dùng lư thấp để đả phá cái lư cao của ông là chuyện ph́ cười; muốn đả phá ông họ phải học và hiểu cái lư cao của ông trước đă.
Vâng! Về điều này tôi đồng ư với bác. Nhưng tôi xin hỏi bác: Nếu cái lư của tôi thấp - th́ ko cần phải học - sao ko ai chi ra nó sai ở đâu. Và tôi xin hỏi bác: Vào địa vị bác lúc Anhxtanh lần đầu nói về thuyết tương đối bác chắc sẽ nhiệt t́nh ủng hộ ông ta?
Nếu quả thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết đúng hoàn toàn và ko c̣n ǵ để bàn nữa th́ bác lư giải tại sao các học giả lại rất mâu thuẫn nhau khi lư giải nó? Tại sao chỉ một môn tử Vi cũng thấy rất nhiều trường phái thậm chí mâu thuăn nhau; vậy cái nào đúng? Nếu bác nhận thúc được tính cao cấp của nó th́ bác hăy tuờng giả; ko phải chỉ cho riêng tôi mà c̣n cho nhiều người khác trên diẽn đàn này. Nếu bác cho rằng v́ cái lư đó cao quá đến mức diễn đạt ko người nào hiểu nổi th́ mong bác cũng chỉ phương pháp họcv tập và thu nhận cái lư cao đó để mọi người noi gương vậy; may ra họ có thể tiếp thuđược chăng?
Vài lời tường sở ngô.
Cảm ơn sự quan tâm của bác.
Thiên Sứ
Sửa lại bởi ThienSu : 01 June 2004 lúc 8:24pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 166 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 8:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn Pháp Vân thân mến!
Bạn cho rằng: bạn là nguyên nhân để mọi người mâu thuận và bạn nhan lỗi trong điều này. Riêng tôi; tôi thành thực cảm ơn bạn đă cho tôi biết thêm một sai lầm trong cổ thư chữ Hán. Đây là một điều kiện nữa cho việc minh chứng cho mục đích của tôi nhằm chúng minh cho một vấn đề khác liên quan đến cội nguốn văn oá phương Đông. Cá nhân tôi v́ học thuật nen tham gia tranh luận; nên chắc chắn ko hề mâu thuẫn với ai. Trước đây tôi cũng bị chỉ trích với nhiều lời lẽ nặng nề;Nhưng tôi ko oán trách mà cảm ơn nhưng ai tham gia tranh luận dù dưới bất cứ h́nh thức nào(Miễn là ko phạm nội quy diễn đàn). Bởi v́ chỉ có như vậy mới có thể làm sáng tỏ chân lư.
Một lần nữa chan hành cảm on bạn.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 167 of 311: Đă gửi: 01 June 2004 lúc 9:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
ThienSu đă viết:
Tôi là người chứng minh và thừa nhận thuyết Âm Dương ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh (Chứ không phải là hai học thuyết riêng biệt "hoà nhập vào đởi Hán"... |
|
|
Kính ông Thiên Sứ,
Chuyện một thuyết hay hai thuyết cũng tùy cái nh́n của ta. Tôi lại xin dùng thí dụ khoa học:
Trên mặt lịch sử, thuyết cơ động thái dương hệ của Johan Kepler và thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton hiển nhiên là hai thuyết riêng biệt v́ do hai người khác nhau ở hai nơi khác nhau và ở hai thời điểm khác nhau nghĩ ra. Nhưng trên mặt thuần lư th́ chỉ là một thuyết.
Bởi vậy chuyện hai thuyết âm dương và ngũ hành có riêng biệt về mặt lịch sử hay không, xét trên mặt thuần lư (duy lư, duy khoa học) hoàn toàn không quan trọng. Điểm chính là người ta đă nhận ra từ rất lâu -chứ chẳng đợi đền đời chúng ta- rằng hai thuyết này là một; nên mới gọi bằng tên chung là thuyết "âm dương ngũ hành".
Âm dương ngũ hành do ai nghĩ ra chỉ là vấn đề của sử học và văn minh học. Ở đây chúng ta bàn chuyện thuần lư và khoa học. Giả như ngày mai có ông sử gia khám phá ra Einstein ăn cắp thuyết tương đối của người khác ta vẫn phải đối diện với mặt thuần lư của thuyết này.
Ông sử gia này không thể nói "v́ tôi biết là ông Einstein ăn cắp thuyết tương đối nên tôi hiểu thuyết tương đối". Nghiên cứu nguồn gốc của một thuyết khoa học và hiểu thuyết khoa học đó là hai vấn đề hoàn toàn khác biệt như núi như sông; xin đừng lẫn lộn với nhau.
Viết thêm:
VỀ TÍNH "PHI LƯ" CỦA MỘT THUYẾT KHOA HỌC
Trong lịch sử khoa học cận đại có một thuyết có vẻ rất "phi lư". Thuyết này không những tồn tại mà c̣n là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc cách mạng truyền thông. Có thể nói là nhờ nó mà ta mới có cuộc tranh luận hiện giờ trên tuvilyso.com.
Đó là thuyết "vật lư lượng tử" (quantum mechanics).
Tại sao thuyết vật lư lượng tử tồn tại mặc dù khoa học gia số một là Einstein nghi là nó thiếu sót hoặc "phi lư"? (Chính v́ cố đả phá thuyết quantum mechanics mà uy tín của Einstein đi xuống trong phần cuối đời ông.)
Xin thưa, v́ trong khoa học không có lư thuyết nào vượt qua kết quả. Dù một thuyết có vẻ "phi lư" đến đâu mà cho kết quả đúng, nó sẽ được các khoa học gia kính trọng và tồn tại.
Trở lại vấn đề "nạp chi" trong bốc phệ. Bất luận cách nạp chi cũ "phi lư" hay không, điểm chính là nó đă cho kết quả rất chính xác. (Thí nghiệm gia gần đầy nhất là ông Dă Hạc thời nhà Thanh, bói mỗi ngày rất nhiều quẻ liên tục trên 40 năm và ghi lại nhiều kết quả chứng nghiệm lư thú).
Kết luận của tôi: Khoa học tối trọng kết quả. Người ta chỉ nên nghĩ đến chuyện đổi thuyết khi thuyết không phù hợp thực tề. Khi thuyết phù hợp thực tế, lấy cớ "phi lư" để đổi e là đă đi nguợc lại phương pháp khoa học.
Vài ḍng đóng góp.
Sửa lại bởi VDTT : 02 June 2004 lúc 2:29am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Lat Ma Hội viên


Đă tham gia: 31 January 2004 Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 168 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 3:42am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Kết luận của tôi: Khoa học tối trọng kết quả.
Vài ḍng đóng góp. |
|
|
Kính thưa các Bác đang tranh luận trên diễn đàn!
Tôi thấy ở đây Bác nào cũng đưa ra được những lư lẽ rất thuyết phục để bảo vệ quan điểm của ḿnh. Thực ra nh́n từ bên ngoài tôi thấy việc tranh luận như thế rất hay, nó giúp cho chúng ta hiểu được các khía cạnh khác nhau của cội nguồn kinh dịch, mà các diễn đàn khác chưa thấy có những cuộc tranh luận tương tự - họ chỉ chăm chăm đến việc xem số mệnh và bói quẻ - Dần dà việc này làm diễn đàn ngày trở nên nhàm chán, và chẳng ai vào xem nữa. Ở nơi đây tôi đă t́m thấy một TKQ truyền nhân của môn bốc phệ thời xưa, một VDTT tuy chưa thạo bốc phệ nhưng lại có kiến thức khoa học rất vững, một ĐKT rất khá và nóng tính giống Trương Phi, một TSứ giống như Galile ngày xưa đứng trên giàn hoả vẫn một mực kêu rằng : “dù sao trái đất vẫn quay” Tiếc rằng chưa thành công. Nhưng kính thưa các Bác:
Giống như môn vật lư lư thuyết – Đầu tiên khi người ta chưa t́m ra lỗ đen, người ta chỉ cảm nhận được sự có mặt của nó, nên các nhà khoa học phải đưa ra những lư thuyết, giả thuyết để chứng minh cho cái “cảm nhận” của ḿnh – Sau đó th́ chỉ thực tế mới là những quan toà phán xét sau cùng cho cái lư thuyết của họ.
Tôi trộm nghĩ, trong trường hợp tranh luận này của các Bác cũng vậy-như Bác VDTT nói : Khoa học tối trọng kết quả. Sao các bác không dùng tài học của ḿnh để chứng minh cái lư luận của ḿnh là đúng. Hăy lấy các quẻ mà mọi người đang hỏi trên diễn đàn để thử nghiệm, như thế là công bằng nhất. Chứ các Bác đừng có lấy những quẻ đă gieo từ trước đó rất lâu, như thế không fair chút nào. Có thể có những quẻ mà người hỏi không được chú tâm, nên không linh ứng, nhưng những quẻ như thế này rất ít.
Vài ḍng góp ư cùng các Bác.
LM
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 169 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 5:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác VDTT viết:
Kết luận của tôi: Khoa học tối trọng kết quả. Người ta chỉ nên nghĩ đến chuyện đổi thuyết khi thuyết không phù hợp thực tề. Khi thuyết phù hợp thực tế, lấy cớ "phi lư" để đổi e là đă đi nguợc lại phương pháp khoa học.
Tôi rất đ̣ng ư với bác là "khoa học tối trọng kết quả" với tư cách là một yếu tố cần để thẩm đinh một lư thuyết khoa học. Nhưng theo bác khoa học có cần yếu tố hợp lư ko? Thuyết Lượng tử có yếu 61 bất đinh; nhưng ngay cả tính bất định đó nó có cái hợp lư với chính nó. Tôi - và có lẽ cả Pháp Vân- đồng ư tranh luận với bất cứ tiêu chí nào. Bác đă chắc chắn lấy kết quả để thẩm định lư thuyết chưa? Nếu bác đồng ư. Chúng ta sẽ cùng thẩm định cách nạp chi cho cùng một quẻ Dịch của bất cứ một hội viên nào hỏi về việc của họ. Tôi nghĩ đây là cách thẩm định kết quả tốt nhất.
Vài lời tường sở ngộ. Cảm ơn sự quan tâm của bác.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Caytre Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1441
|
Msg 170 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 7:01am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Sứ cho CT mạn phép vài lời.
CT cũng theo quan điểm cũ về Nạp Chi, vì thấy nếu đổi theo phương pháp mới thì như anh Địa nói vậy, không còn Phản Ngâm Phục Ngâm nữa. Sự hợp lí theo logic học về sự hợp lí sẽ phá vỡ tính biến Dịch và cân bằng tổng thể của Dịch.
Ví như bố cục của 1 bức tranh, theo phối cảnh xa gần mà xác định trọng tâm của bố cục, chứ đâu thể lấy điểm trung tâm làm trọng tâm mặc dù trọng tâm và trung tâm có lúc trùng nhau.
Theo cái hiểu của CT về tính hợp lí của Dịch là chính ở sự bất hợp lí của Dịch đã khiến cho Dịch hợp lí. Cắt từng lát chuyển động của Dịch, có lẻ mình thấy nó bất hợp lí như Pháp Vân đã tường, nhưng xuyên suốt 1 tổng thể là 1 sự hợp lí động. Lấy lát cát để điều chỉnh cho cân bằng thì tạo nên cân bằng cục bộ nhưng phá vỡ hoàn toàn tính cân bằng tổng thể. Cái bất hợp lí như cái động để tạo nên vận động để khởi 1 chu kỳ mới, nhìn 1 đoạn trong quá trình chuyển động thì thấy sai, nhưng toàn diện là bảo tồn.
Như mình đi xe gán máy từ Sài Gòn ra Vũng Tàu vậy, 128 km nếu chạy với tốc trung bình 60km/h thì sau 2 giờ sẽ đến VT. Nhưng có bao giờ mình giữ đúng tốc độ 60km/h đâu, có khi nhanh hơn, khi chậm hơn, nhưng cuối cùng cũng đến VT trong 2 tiếng. Nếu giữ 1 vận tốc chết đó thì chắc chắn là tai nạn sẽ xảy ra.
Hay như cân bằng động của con lắc lò xo vậy, nếu mình tưởng là nó không cân bằng vì nó dao động, mình điều chỉnh lại thì nó chết, nó mất hẳn tính "con lắc" mà chuyển thành 1 vật thể khác tạm đặt tên là "cục sắt treo lơ lững".
Bản thân tự nhiên cũng chẳng có gì là hợp lí theo logic của MÌNH. Ví như trục trái đất đâu có vuông góc 90 độ. Nên mình có 2 hướng bắc, bắc từ trường và bắc địa lý. Mình cũng không thể làm cho nó hợp lí được, chỉ có cách điều chỉnh mình theo nó thôi, nếu không thì khi khai hỏa tác xạ sẽ lệch mục tiêu.
Rồi cũng từ cái bất hợp lí của tự nhiên đó mà thời tiết chuyển động theo, rồi con người mới dựa vào cái SẲN CÓ đó để tìm ra tính hợp lí trong sinh hoạt.
Hay như nếu nói về sự hợp lí thì Ngày và Đêm là cái bất hợp lí nhất. Tại sao theo lí thuyết trục sửu mùi chia ngày đêm thì thời gian chia cho ngày đêm phải bằng nhau về mặt quang học, nhưng tại sao trời chỉ thực sự tối vào khoảng giờ dậu và đến giờ dần thì mới sáng, xem ra đêm chỉ có 5 giờ, ngày đến 7 giờ. Nếu sai lệch do tính hợp lí thì cái này là bất hợp lí nhất.
Mình không thể bắc trục trái đất vuông góc được, cũng không thể bắt mặt trời chuyển động đúng từng phút giây để bỏ năm nhuận, cũng không thể làm như vậy đối với mặt trăng.
Môi trường tự nhiên đã bất hợp lí, con người sống trên môi trường đó, có thể nào làm 1 cái hợp lí theo logic tư duy mình chăng? Nhiều khi hợp lí theo logic tư duy lại tạo nên sự lệch pha, còn nương theo cái bất hợp lí của tự nhiên mà tồn tại thì lại là hợp lí.
Tương tự như vậy đối với hình học phẳng và hình học không gian. Trong tự nhiên và trong cuộc sống còn vô vàn ví dụ về sự ĐÚNG trong tính bất hợp lí của Dịch.
Kính
Caytre
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 171 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 7:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Lạt Ma viết:
Giống như môn vật lư lư thuyết – Đầu tiên khi người ta chưa t́m ra lỗ đen, người ta chỉ cảm nhận được sự có mặt của nó, nên các nhà khoa học phải đưa ra những lư thuyết, giả thuyết để chứng minh cho cái “cảm nhận” của ḿnh – Sau đó th́ chỉ thực tế mới là những quan toà phán xét sau cùng cho cái lư thuyết của họ.
Trước hết tôi rất cảm ơn Lạt Ma có ư kiến. Nhưng hầu hết những lư thuyết của khoa học hiẹn đại đều là những lư thuyết có thể kiểm chứng trên thực tế để xác định đúng hay sai. Riêng thuyết Âm Dương Ngũ hành (Tôi xin tường rơ là thuyết Âm Dương Ngũ hành chứ ko phải phương pháp nap chi trong quẻ Dịch - vốn chỉ là một bộ phận của thuyết này) - Vâng! Riêng thuyết Âm Dương Ngũ hành với giá trị tuyệt đối của nó không thể kiểm chứng bằng thực tế kiểm nghiệm. Tại sao vậy? Bởi v́; đây là lư thuyết của một nền văn minh cao cấp vượt xa nền khoa học hiện đại của chúng ta; rất xa. Hiên nay; nền khoa học hiện đại của chúng ta mới chỉ tiến vào những trang đầu tiên của khoa học lư thuyết. Bởi vậy; với tư duy khoa học thực nghiệm xuất hiện ở đầu thế kỷ 19 vẫn c̣n tồn tại. Khi nền khoa học lư thuyết phát triển; lúc đó ko c̣n có thể kiểm chứng được nữa. Lúc ấy những lư thuyết khoa học sẽ được thẩm định bởi tính họp lư . Thí dụ như thuyết "Lục Địa trôi". Chính tính hợp lư bảo chứng cho sự tồn tại của nó. Chẳng ai có thể sống trước đây 300. triệu năm; hoặc c̣n sống sau 500 triệu năm để chứng minh cho h́nh thể bề mặt địa cầu mà nó đă tiên đoán.
Thuyết Âm Dương Ngũ hành đă ra đời trong một nền văn minh cao cấp; tức là nó đă đạt đến đỉnh cao của khoa học lư thuyết thuần tuư. Tất cả những ǵ mà chúng ta đang sử dụng trong bói toán chỉ là những phương pháp ứng dụng của lư thuyết đă thất truyền này. Bởi vậy sẽ ko thể có chứng nghiệm theo nghĩa là xác định được nghuyên lư khởi nguyên của nó."Không thể có cái tính thấy này trông thấy cái tính hấy kia".
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn và quí vị.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
thiendong Hội viên

Đă tham gia: 10 December 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 127
|
Msg 172 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 7:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Tôi trộm nghĩ, trong trường hợp tranh luận này của các Bác cũng vậy-như Bác VDTT nói : Khoa học tối trọng kết quả. Sao các bác không dùng tài học của ḿnh để chứng minh cái lư luận của ḿnh là đúng. Hăy lấy các quẻ mà mọi người đang hỏi trên diễn đàn để thử nghiệm, như thế là công bằng nhất. Chứ các Bác đừng có lấy những quẻ đă gieo từ trước đó rất lâu, như thế không fair chút nàọ Có thể có những quẻ mà người hỏi không được chú tâm, nên không linh ứng, nhưng những quẻ như thế này rất ít.
Vài ḍng góp ư cùng các Bác. |
|
|
LatMa gợi ư hay qúa .
Trích dẫn:
Nếu bác đồng ư. Chúng ta sẽ cùng thẩm định cách nạp chi cho cùng một quẻ Dịch của bất cứ một hội viên nào hỏi về việc của họ. Tôi nghĩ đây là cách thẩm định kết quả tốt nhất. |
|
|
Anh Thiên Sứ, em rất vui ḷng được làm vật thínghiệm cho các thầy trên này .Một công đôi việc mà . Em hứa sẽ feedback lại mọi kết qủa .
Quẻ em gieo như sau:
Qủe 1 gieo ngày 11/3/2004 lúc 10:32am theo thứ tự sau:
Lần 1: HHT
Lần 2: HTT
Lần 3: HHH
Lần 4: HHT
Lần 5: HHH
Lần 6: HTT
Quẻ 2 gieo lúc 5:45pm ngày 16/5/2004, theo thứ tự sau:
1. HHT
2. HTT
3. HHT
4. TTT
5. HHH
6. HTT
Câu hỏi là: liệu em có quay về với người yêu cũ ? Hôn nhân với người này bị gia đ́nh bên ấy ngăn cản,liệu sau có thành hay không?
Cả 2 qủe đều gieo ở Nam bán cầu, khí tiết ngược với Bắc bán cầụ Tháng 4-5 là mùa thu .
Mời anh ra tay trước và bác Thiên Kỷ Quư cùng anh Pháp Vân luận hộ cháu .
Sửa lại bởi thiendong : 02 June 2004 lúc 7:29am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Caytre Hội viên


Đă tham gia: 22 January 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1441
|
Msg 173 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 8:49am | Đă lưu IP
|
|
|
Caytre mạn phép có mấy lời thưa cùng các vị tiền bối các bạn trong đây.
Coi tình hình dư luận trong và ngoài này thì chắc có lẻ từ đời mình trở đi, Dịch chia làm 2 phái Bắc Tông và Nam Tông như Tử Vi quá.
CT có đề nghị này cho đỡ mất thời gian và có điều kiện để kiểm chứng thêm nhiều điều cho cả 2 thuyết cũ và mới. Hay là mình chia ra 2 tông cho xong.
Bên Nam Tông cử 1 đại biểu, bên Bắc Tông cũng cử 1 đại biểu trình độ tương đương nhau, nếu bên Nam Tông chưa có cao thủ về bói Dịch thì bên Bắc Tông cũng cử 1 người đồng hạng cân cho fair ra thi đấu giải khoảng 50 đến 100 quẻ. Bên Nam Tông có thêm phép luận quái tượng, mà theo Nam Tông thì giá trị tương đương như luận lục hào, tuy nhiên trong tỉ thí không được dùng độc nhất quái tượng, vì dùng như vậy thì làm sao so sánh.
Bỏ cách Tâm Ứng thì cũng được, vì cũng ít dùng và không phải ai cũng dùng được, cũng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả.
Sau đó dựa vào kết quả thực tế thì biết liền. Một lần thực chứng cho dứt khoát, khỏi lằng nhằng về sau rất phiền.
Caytre theo phe Bắc Tông, nếu có tỉ thí thì CT xin đề cử TimHieu ra thi với Nam Tông.
Kính
CT
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhthuan Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1101
|
Msg 174 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 11:32am | Đă lưu IP
|
|
|
thiendong nhanh chân quá đó nha, thiendong muốn hai phái nam bắc tông đoán quẻ cho lẹ th́ phải kiếm dùm cao thủ nam tông lẹ đi, chậm trễ người ta cưới vợ mất th́ nguy à..hêhê đừng có chỉ luôn MT đó nha, MT cũng theo bắc tông à...
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 175 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 1:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lat Ma đă viết:
Sao các bác không dùng tài học của ḿnh để chứng minh cái lư luận của ḿnh là đúng. Hăy lấy các quẻ mà mọi người đang hỏi trên diễn đàn để thử nghiệm, như thế là công bằng nhất. |
|
|
Bạn Latma thân,
Tôi không biết bạn có ở trong giới xem bói tài tử hoặc chuyên nghiệp hay không, bởi thực ra vấn đề không giản dị như bạn nghĩ.
Theo tôi không nên lấy các quẻ của người nhờ xem làm tiêu chuẩn. Bởi sao? Bởi tâm lư con người rất phức tạp, nhiều khi không cho người xem bói biết hết những ǵ họ cần biết để kiểm chứng, nhiều khi cứ tưởng ḿnh đă cho dữ kiện mà thực ra cho sai, nhiều khi có chuyện bí mật muốn dấu v.v...
Ông Dă Hạc đă đưa ra nhiều thí dụ, trong đó có trường hợp: Như một người mơ lấy được một chức (hiện đang bị người khác giữ) họ sẽ nói với thầy bói ra sao? Chẳng lẽ "xem tôi có dành được chức của ông kia không?" à?
Một thí dụ tân thời: Như anh A muốn xem có thành duyên với cô B không, anh có cho thầy biết rằng cô B hiện đă có nơi và anh muốn giật cô ra khỏi tay người kia không? Tôi nghĩ nếu tôi là anh A câu trả lời sẽ là "không" (Xin lỗi, có lẽ v́ tôi chẳng phải là quân tử.)
Lại có chuyện thấy bói đúng, nhưng chạm tim đen, ta đau đớn chẳng muốn tin đó là sự thật, nên (thành thực) cảm thấy thầy bói sai.
Lại có chuyện thầy bói sai nhưng ta không nỡ nói là thầy sai v.v...
Vậy làm sao kiểm chứng sai đúng? Kết quả kiểm chứng có ư nghĩa ǵ?
Tôi đă xem rất nhiều lá số tử vi. Kinh nghiệm của tôi là người không tin tử vi đỡ hơn, người hơi tin th́ ngay cả giờ sinh chưa chắc họ đă cho ḿnh biết (v́ sợ ḿnh biết quá nhiều). Kết quả nhiều khi xem xong 10 lá số và kiểm chứng hết rồi cũng chẳng biết phần chính xác của ḿnh là bao nhiêu. Hầu hết các trường hợp kiểm chứng tôi thấy đều phải do cơ duyên cả.
Đó là lư do tại sao mà các nhà nghiên cứu tử vi Đài Loan gần đây kết luận chỉ có một cách kiểm chứng khả thi là xét đời của những nhân vật có thật (và không có ư xem tử vi) t́nh cờ có năm tháng ngày sinh chính xác (như sinh ở nhà thương c̣n hồ sơ) và có nhiều dữ kiện muốn dấu cũng chẳng được. Các nhân vật nổi tiếng chẳng hạn.
Đây chỉ là một trong nhiều thí dụ cho thấy cái phức tạp của việc dùng dữ kiện mới để thẩm định giá trị các ngành bói toán.
Đó là chưa kể độ chính xác của mọi môn bói toán đều có ư nghĩa xác xuất, phải cần thật nhiều dữ kiện mới biết đúng sai. Một lần đúng không đủ, mười lần đúng không đủ, v́ câu hỏi là "bao nhiêu phần trăm đúng?" Như ta bói 100 lần, biết chắc 40 lần đúng, các lần kia không biết đúng sai (v́ e đương sự không nắm vững vấn đề, nói dối, gieo quẻ sai v.v...) th́ chẳng kết luận được ǵ.
Nay xét phương pháp khoa học. Khi một thuyết đ̣i hỏi kiểm chứng bằng xác xuất, người ta phải thực hiện thật nhiều thí nghiệm. V́ chuyện này chẳng phải dễ làm, cách thông thường nhất là xét những dữ kiện đă có sẵn.
Như thuyết của ông Einstein. Thuyết này giải quyết nhiều bế tắc có sẵn nên tạm thời đuợc chấp nhận. Sau đó người ta càng thí nghiệm lại càng thấy đúng, nên càng ngày càng vững chắc.
Đó là lư do tại sao cách hay nhất là xét lại các quẻ đă có sẵn và thỏa điều kiện "có thể kiểm chứng".
Nội quyển "Dă Hạc Lăo Nhân chiêm bốc toàn thư" đă có mấy trăm quẻ c̣n lưu lại, thêm "Bốc phệ chính tông" mấy chục quẻ nữa. Sao không kiểm lại mấy quẻ đó?
Câu hỏi quan trọng là: "Người kiểm các quẻ đó là ai?" Xin trả lời: "Người muốn lập thuyết!"
(Tôi xin thưa là mặc dầu việc áp dụng bốc phệ của tôi c̣n thô thiển, tôi đă kiểm hết tất cả các quẻ trong quyển Dă Hạc trừ chương cuối về mộ phần. Mà chẳng phải tôi muốn lập thuyết mới về bốc phệ. Chỉ v́ tôi muốn tái khám phá một số điều về thuyết âm dương ngũ hành mà thôi.)
Nên nếu ông Thiên Sứ thật sự muốn lập thuyết, theo tôi chỉ có một trong hai con đường là hợp lư:
1. Ông tự luyện bốc phệ, rồi hoặc dùng các quẻ cũ, hoặc nghiệm thêm tối thiểu vài trăm quẻ mới, rồi loan báo kết quả ra (như trướng hợp Dă Hạc, mặc dù việc loan báo là do đệ tử của ông làm).
Hoặc là,
2. Nếu ông sợ không đủ thời gian, th́ thuyết phục một bạn trẻ nào đó theo ông. Người này cũng phải học bốc phệ, rồi hoặc dùng các quẻ cũ, hoặc nghiệm thêm tối thiểu vài trăm quẻ mới rồi loan báo kết quả ra.
C̣n chuyện bảo "tôi có ư kiến mới, xin quư vị làm thí nghiệm cho tôi v́ nếu tôi đúng th́ mọi người cùng có lợi" th́ thật là... kẹt cho người khác lắm. V́ chẳng hạn như cá nhân tôi đă cho rằng cách nạp chi cũ đúng rồi, đời th́ rất ngắn tại sao tôi lại phí thời giờ cho một thuyết mà tôi đă cho là sai từ đầu?
Chính tôi cũng có năm bảy thuyết về âm dương ngũ hành, về tử vi, tử b́nh, chu dịch trong đầu muốn kiểm chứng lắm, nhưng tôi hiểu là tôi chẳng nên hô hoán lên rồi bắt người ta kiểm chứng cho ḿnh; mà phải tự làm lấy. Và tôi tin là có rất nhiều quư vị khác trên diễn đàn này cũng có thuyết muốn kiểm chứng như tôi vậy.
Tôi cần nói thế để nhấn mạnh rằng hai ông Thiên Sứ và PhapVan chẳng phải là những người duy nhất có ư nghĩ mới. Họ nên trải qua những bước của người lập thuyết, chẳng nên vội t́m đường tắt.
Tôi vốn cho rằng ta chẳng nên nói đến một thuyết mà ta đang lập và chưa tin chắc đúng, hăy âm thầm chứng minh đă, rồi làm việc loan báo kết quả sau. Như vậy có thể giảm được những phiền toái cho ḿnh và cho người.
Vài ḍng chia sẻ.
Sửa lại bởi VDTT : 02 June 2004 lúc 2:04pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienKyQuy Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 29 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1501
|
Msg 176 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 5:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào tất cả,
Thường chúng ta hay mắc phải t́nh trạng bị cuốn hút vào cuộc tranh luận mà quên đi đề tài chính. Xin cho tôi nói với anh TS vài lời, nếu anh trả lời được, hoặc nếu quư vị thấy tôi sai th́ xin chỉ ra.
Trong mục này đề tài chính là:anh TS cho rằng cách Nạp Chi xưa SAI.Và anh đă nhiều lần lập đi lập lại là anh tôn trong thực tế kiểm nghiệm; cũng như nếu ai nói Lư Thuyết của anh SAI th́ xin chỉ ra .
1. Vậy xin anh chỉ ra chỗ sai của cách Nạp Chi xưa qua thực tế kiểm nghiệm-bằng cách đoán các quẻ thật theo Bốc Phệ. Nếu anh không làm được vậy th́ thật sự anh đang làm sai tinh thần khoa học, và đang dùng lư luận tào lao để biện minh một việc anh hoàn toàn mù tịt.
2. Nếu anh bảo người ta chỉ ra những điều anh sai th́ tôi đă dẫn chứng bằng thực tế với những quẻ có thật, và đă thấy rằng anh hoàn toàn sai, nhưng anh không chấp nhận nó.
3. Nếu anh không thể chỉ ra được trên thực tế các quẻ theo sách xưa SAI th́, dĩ nhiên, theo tôi anh đang làm một việc hết sức là nghịch lư. Anh nên nhớ, anh có bổn phận chứng minh thuyết xưa sai, chứ không phải mọi người cần phải chứng minh thuyết của anh sai.
4. Ví như Einstein và Gallio phải tự chứng minh thuyết của ḿnh với mọi người, chứ không phải yêu cầu mọi người chứng minh họ đúng. Anh TS nên hiểu rơ điều này, để cách làm việc của anh được chính xác hơn. Bởi Einstein và Gallio biết rất rành về những ǵ họ đang làm và đă chứng minh một cách cụ thể, c̣n anh th́ không.
5. Nếu anh bảo rằng anh không thể chứng minh được bằng thực tế thuyết Nạp Chi của người xưa sai, mà dùng lư thuyết TÀO LAO, như anh vẫn đàng dùng cho rằng họ SAI th́, tôi xin thưa: Anh sai. Bởi anh không biết Âm Dương Ngũ Hành của Dịch Lư và Bốc Phệ, nên anh không thể nào nói đúng được. Ví như một người chưa từng qua và từng ở VN mà bảo rằng tôi hiểu rơ về đời sống văn hóa VN hơn dân bản xứ th́ nhất định đó là kẻ tào lao, hoặc bị bệnh tâm thần. V́ sự thật nếu có biết được chút xíu, do ai đó mách bảo, hay đọc sách mà biết lỏm bỏm, vẫn chưa phải do tự ḿnh thực chứng.
Nếu anh không tự chứng minh được họ sai th́, anh đă và đang đi ngược lại tinh thần khoa học, và thực tế. Trường hợp anh không thể chứng minh họ sai nhưng tự cho rằng anh đúng, th́ anh phải tự chứng minh bằng thực tế lư thuyết anh đúng, không thể lư thuyết suông được, v́ lư thuyết suông tức là cũng đang đi ngược tinh thần khoa học, và thực tế.
Luôn cả Pháp Vân cũng thế, cũng phải làm như những ǵ tôi đă nói ở trên, rồi sau đó hăy đem cách Nạp Chi của PV ra nói. Ngược lại th́ PV cũng nằm trong t́nh trạng của anh TS thôi.
Thân
Sửa lại bởi ThienKyQuy : 02 June 2004 lúc 5:19pm
__________________ C̣n dùng lời nói được th́ chưa phải cái tuyệt đối
|
Quay trở về đầu |
|
|
hoatran Hội viên


Đă tham gia: 04 January 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 747
|
Msg 177 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 6:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
HoaTran kính chào tất cả mọi người ,
HoaTran cũng cùng một ý với bác VDTT .
HoaTran cho rằng cách nạp chi cũ là đúng . Nhưng đời
người ngắn quá làm sao lại phải phí thì giờ cho một
lý thuyết mới , mà mình đã không nhận ngay từ đầu và
cho là sai . HoaTran bỏ thì giờ sao lục cả mấy chục
và cả mấy trăm quẻ bói trên TVLS này ,dù là những kẻ
đoán số , trình độ luận đoán khác nhau,nhưng HoaTran
sẽ chiếu vào kết quả . Trong số những người nhờ đoán
họ có đưa kết quả , thông thường thì cũng chẳng cần
dấu diếm , vì trên net này , ai mà biết ai , chỉ qua
cái nick thôi ,và nick thì thiệt giả không ai hay ai
biết nêncó thể là những kết quả thu lượm có độ chính
xác khá cao . Nếu ai có cho thuyết mới có lý ,thì cứ
lấy ngay mấy quẻ trong này , cần đi tìm đâu xa . Nếu
cần thì phối kiểm ngay với thành viên còn sống sờ sờ
đây . Cần chi dùng quẻ thánh Dã Hạc ,vì có gì thì ai
còn sống đâu mà trả lời , để khỏi bị bài xích là tam
sao thất bổn . Những quẻ về thi đậu , gia trạch ,hay
xin việc làm , chẳng ai dấu diếm .Còn quẻ tình duyên
thì chưa chắc lắm . Quẻ sống chết , cũng là quẻ rất
dễ kiểm nghiệm . Xem có ai bói quẻ bệnh cho cha mẹ ,
anh em , bà con , có kết quả chết sống , chắc chẳng
ai dấu làm gì sau khi đã có kết quả . Quẻ thất vật ,
cũng là các quẻ có kết quả chính xác ....
HoaTran
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 178 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 8:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính thưa quư vị,
1. Những đề nghị của ông ThienKyQuy thật hợp lư, tôi chẳng thể nói hay hơn.
2. Đề nghị của cô HoaTran rất thực tế. Ô.ô. Thiên Sứ và PhapVan có thể dùng những quẻ có sẵn trên diễn đàn này để kiểm nghiệm thử xem ḿnh có đúng không (dĩ nhiên phải gạn lọc, và phải chứng minh được rằng cách luận của ḿnh có hệ thống và phù hợp với phương pháp của bốc phệ).
Vài ḍng thô thiển.
Sửa lại bởi VDTT : 02 June 2004 lúc 8:39pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt


Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 179 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 8:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào quí vị tham gia!
Từ lâu tôi đă cho rằng sách Tàu sai; Trên cơ sở ngay từ nguyên lư HTBQ đổi chỗ Tôn Khôn và liên hệ với Hà Đồ làm nguyên lư căn bản. Bạn Pháp Vân th́ thắc mắc tính chưa hợp lư của cách nạp Giáp nên đặt ra và tôi ủng hộ ư tưởng sau đó hiệu chỉnh lại trên nguyên lư:HTBQ đổi chỗ Tốn Khôn liên hệ với Hà Đồ. Nếu mọi việc chỉ dừng ở đây và sự khuyến khích của anh em th́ nó sẽ chỉ như một giả thuyết được đặt ra=>Ai nhận thấy tính hợp lư và muốn chứng nghiệm th́ áp dụng. Nhưng lại có những ư kiến phản bác. Đương nhiên nổ ra tranh luận. Trong cuộc tranh luận này; chính anh Thiên đề nghị kiểm chứng trên thực tế; nhưng bác VDTT lại cho rằng khó kiểm chứng. Bởi vậy cuộc tranh luạn có vẻ như bế tắc. V́ phía phản bác ko đưa một tiêu chí rơ ràng để lấy đó làm tiêu chuẩn thảm định đúng sai. C̣n về phía tôi đă tường rơ v́ sao tôi cho rằng sách Tàu sai.
C̣n bây giờ tôi xin tường những ư kiến của tôi về luạn điểm của anh Thiên.
Anh Thiên viết:
Thường chúng ta hay mắc phải t́nh trạng bị cuốn hút vào cuộc tranh luận mà quên đi đề tài chính. Xin cho tôi nói với anh TS vài lời, nếu anh trả lời được, hoặc nếu quư vị thấy tôi sai th́ xin chỉ ra.
Trong mục này đề tài chính là:anh TS cho rằng cách Nạp Chi xưa SAI.Và anh đă nhiều lần lập đi lập lại là anh tôn trong thực tế kiểm nghiệm; cũng như nếu ai nói Lư Thuyết của anh SAI th́ xin chỉ ra .
1. Vậy xin anh chỉ ra chỗ sai của cách Nạp Chi xưa qua thực tế kiểm nghiệm-bằng cách đoán các quẻ thật theo Bốc Phệ. Nếu anh không làm được vậy th́ thật sự anh đang làm sai tinh thần khoa học, và đang dùng lư luận tào lao để biện minh một việc anh hoàn toàn mù tịt.
Về câu này th́ tôi đă tường rơ trong CƠ SỞ HOÀI NGHI PHƯƠNG PHÁP NẠP CHI TRONG SÁCH HÁN. Tôi đă nói rơ nguyên nhân và phương pháp chứng minh cách nạp chi sách Tàu sai. Và tôi cũng khẳng định tôi ko biết bói Dịch(Dang cấp tốc học). Nhưng để kiểm chứng một thưc tế qua bói Dịch th́ chỉ cần một người giỏi bói Dịch - và cho dù người đó có phản bác tôi - nhưng họ có tấm ḷng giúp tôi cũng có thể kiểm chứng được. Bởi vậy; sự ko biết bói Dịch của tôi ko quan trọng trong vấn đề này.
Anh Thiên viết:
2. Nếu anh bảo người ta chỉ ra những điều anh sai th́ tôi đă dẫn chứng bằng thực tế với những quẻ có thật, và đă thấy rằng anh hoàn toàn sai, nhưng anh không chấp nhận nó.
Về điều này th́ tôi thây chính bác Quảng Đức đă có lần nói:"Có người gieo quẻ sai nhưng vẫn đoán đúng" và Pháp Vân có cho biết(Tôi chưa kiểm chứng)"Chính Dă Hạc cũng nói:"Đôi khi đoán việc này lại ra việc khác". Bởi vậy dùng thực tế để kiểm nghiệnmột ư thuyết; chính do anh đề xuất và tôi ủng hộ khi về lập luận phản bác anh ko thích. Và điều này th́ bác VDTT lại ko cho rằng chắc chắn.
Anh Thiên viêt:
3. Nếu anh không thể chỉ ra được trên thực tế các quẻ theo sách xưa SAI th́, dĩ nhiên, theo tôi anh đang làm một việc hết sức là nghịch lư. Anh nên nhớ, anh có bổn phận chứng minh thuyết xưa sai, chứ không phải mọi người cần phải chứng minh thuyết của anh sai.
Tôi đồng ư với anh đoạn này. "Anh (TS)có bổn phận chứng minh thuyết xưa sai.. Và đây chính là một nửa v/d ; tôi c̣n phải chứng minh tôi đúng; nếu trong cuộc đời tôi làm được việc đó. C̣n anh yêu cầu tôi phải chỉ ra nhữn quẻ xưa sai. Tôi cũng ko từ chối việc này; Nhưng thuyết mới thành h́nh cách đây....mấy ngày; công việc này lại rất đồ sộ. Tôi lại đang học phương pháp luận khi bói một quẻ Dịch cụ thể. Đương nhiên ko thể làm nagy lúc này và...vài năm sau. Về điều này; nếu có nguời tâm huyết với tính hợp lư và khoa học ; mà đă giỏi bói Dịch cung có thẻ chứng nghiệm; không nhất thiết phải là tôi. Tôi ko coi đây là một luận điểm phản bác mà là một v/d thời gian.
Anh Thiên viêt:
4. Ví như Einstein và Gallio phải tự chứng minh thuyết của ḿnh với mọi người, chứ không phải yêu cầu mọi người chứng minh họ đúng. Anh TS nên hiểu rơ điều này, để cách làm việc của anh được chính xác hơn. Bởi Einstein và Gallio biết rất rành về những ǵ họ đang làm và đă chứng minh một cách cụ thể, c̣n anh th́ không.
Hiện tượng về Einstein và Galileo với v/d nạp giáp trong quẻ Dịch khác nhau rất xa về bản chất nội dung. Hại vị này lập ra một lư thuyết mới hoàn toàn.Và từ lư thuyết đi đến ứng dụng. C̣n tôi chỉ là hiệu chỉnh; phục hồi lại và làm sáng tỏ cái đă có. Và công việc của tôi lại khó hơn nhiều. Bởi v́ nó lại đi theo chiều ngược: Từ ứng dụng để hoàn chỉnh lư thuyết.Cho nên mặc dù có sự giống nhau ở tính phát kiến; nhưng lại khác về bản chất v/d. Do đó; nó cần có những đặc tính riêng ko thể giống hai vị trên. Hơn nữa; tôi sống trong m6i trường th6ng tin toàn cầu c̣n riêng alileo th́ ko. Nếu cách đây chỉ 400 năm thôi. Sẽ ko thể nói được điều này; khi nhà Minh vẫn rất hùng mạnh ở phương Bắc lănh thổ Việt.C̣n bây giờ th́ mọi việc khác hẳn.
Anh Thiên viết:
5. Nếu anh bảo rằng anh không thể chứng minh được bằng thực tế thuyết Nạp Chi của người xưa sai, mà dùng lư thuyết TÀO LAO, như anh vẫn đàng dùng cho rằng họ SAI th́, tôi xin thưa: Anh sai. Bởi anh không biết Âm Dương Ngũ Hành của Dịch Lư và Bốc Phệ, nên anh không thể nào nói đúng được. Ví như một người chưa từng qua và từng ở VN mà bảo rằng tôi hiểu rơ về đời sống văn hóa VN hơn dân bản xứ th́ nhất định đó là kẻ tào lao, hoặc bị bệnh tâm thần. V́ sự thật nếu có biết được chút xíu, do ai đó mách bảo, hay đọc sách mà biết lỏm bỏm, vẫn chưa phải do tự ḿnh thực chứng.
Giữa lư thuyết và thực tế là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Huống chi đây là một thực tế đời sống muôn h́nh vạn trạng mà quẻ Dịch đề cập tới. Tôi ko biết bói Dịch th́ cùnglắm như một kỹ sư máy nổ ko biết sửa xe thôi. Anh nói người ko ở Việt Nam th́ ko thể nói là hiểu VN; th́ dây cũng chỉ là vấn đề thực tế. C̣n về những v/d tư tưởng với một VN hoặc một nước nào đó th́
lại là một chuyện khác.
Anh Thiênviết:
Nếu anh không tự chứng minh được họ sai th́, anh đă và đang đi ngược lại tinh thần khoa học, và thực tế.
Tôi đă chứng minh rồi. Trng bài"CƠ SỞ HOẢI NGHI PHƯƠNG PHÁP NẠP CHI TRONG SÁCH HÁN". Vậy th́ ai muốn bảo tôi sai phải phản bác đúng vào phương pháp luận của tôi chứ?
Đằng này các vị lại đề ra yêu cầu kiểm chứng thực tế là cái càn thời gian); khin tôi đồng ư giải quẻ dang hỏi th́ ko làm; rồi bảo tôi ko làm được là tôi sai th́ hơi ..vô lư.
Anh Thiên viết:
Trường hợp anh không thể chứng minh họ sai nhưng tự cho rằng anh đúng, th́ anh phải tự chứng minh bằng thực tế lư thuyết anh đúng, không thể lư thuyết suông được, v́ lư thuyết suông tức là cũng đang đi ngược tinh thần khoa học, và thực tế
Tôi cho rằng sau này (vài trănm năm nữa) nến khoa học của thế giới sẽ phát triển đến những thuyết khoa học chỉ thuần lư thuyết và rất gần gũi với triết học. Nhưng đấy là chuyện tiên tri của riêng tôi. C̣n đay là v/d nạp chi đơn giản. Tôi nghĩ và xin tường lai rơ hơnlà: Việc kiếm chứng cách nạp chi của tôi hay của Tàu đúng th́ chỉ cần một người giỏi bói Dịch -dù ko tin tôi - nhưng có tinh thần t́m hiểu cũng có thể làm được.
Tôi hy vọng mọi người có thể giúp toi.
Vài lời tường sở ngộ.
cảm ơn sụ quan tâm của anh Thiên và quí vị.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 180 of 311: Đă gửi: 02 June 2004 lúc 8:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
Caytre đă viết:
...Bên Nam Tông có thêm phép luận quái tượng... |
|
|
Phép luận quẻ theo quái tượng đă từng rất phổ biến trước khi bốc phệ trở thành thông dụng. Cách này có những "bí kíp" chẳng hạn như "Đoán dịch thiên cơ" (ĐDTC) gồm 6 quyển. Đọc cũng trần ai lắm chứ chẳng chơi.
Cho nên nếu phe Nam Tông chủ vào quái tượng th́ -nếu có chuyện nhị bá tranh hùng Hoa Sơn luận Dịch- tôi đề nghị đấu thủ của phái Nam Tông đọc "Đoán dịch thiên cơ" trước để biết tổ sư của ḿnh đă dùng tượng đoán quẻ như thế nào. Thế chẳng hơn là phát minh lại cái bánh xe sao?
Điểm hơi rắc rối là ĐDTC tôi mới chỉ thấy bản chữ Hán, chưa thấy bản chữ Việt.
Vài ḍng đóng góp
Sửa lại bởi VDTT : 02 June 2004 lúc 8:54pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|