Tác giả |
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 21 of 37: Đă gửi: 18 June 2006 lúc 8:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn vuhoangnguyen nói ra xem Ngoại Đạo nào dạy chấm dứt Tham Sân, Si?
Si là không thấy được Vô Thường, Khổ, Vô Ngă Ngoại đạo nào đă thấy Vô Thường, Khổ, Vô Ngă
Tham Sân Si nghĩa rất là sâu. Tham, Sân, Si có Thô, Tế, và Cực Vi Tế, bạn vuhoangnguyen chỉ biết theo nghĩa thường của thế gian cho nên mới nói lời của Ngoại Đạo.
Bạn vuhoangnguyen mạo xưng là Phật Tử mà lại mê hoặc người khác bằng cách đem Pháp của Ngoại Đạo lẫn với Chánh Pháp của Phật.
Dứt Tham, Sân, Si là Nhân Giải Thoát Sanh Tử Luân Hồi là Quả.
Bạn vuhoangnguyen muốn lư luận ǵ́́ th́́́́ phải dẫn chứng Kinh Phật c̣n như bạn vuhoangnguyen chỉ tự ḿ́nh tưởng tượng nói xằng th́́ đó là Tà Kiến của Ngoại Đạo.
Người Phạm Đại Vọng Ngữ chính là bạn vuhoangnguyen v́́ bạn không y theo Kinh Luận của Phật mà lại đem Ngoại Đạo lẫn lộn với Chánh Pháp của Phật.
Bạn vuhoangnguyen đă từng nói về việc 2 vị tiên nhân mà Đức Phật theo tu trước khi thành Phật đă hết Tham Sân Si Phật th́́́́ Kim Cang Huệ đă từng hỏi bạn vuhoangnguyen là điều đó phát xuất từ Kinh Luận nào th́́ bạn vuhoangnguyen đă lẫn tránh trả lời.
Những điều mà bạn vuhoangnguyen nói th́́ chẳng có xuất xứ từ Kinh Luận nào của Phật dạy cả mà toàn là lời Tà Kiến của Ngoại Đạo.
Dễ đọc hơn phải không các bạn
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 22 of 37: Đă gửi: 18 June 2006 lúc 9:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
KimCangHue Thầy có Đắc Đạo hay không chẳng quan trọng bởi v́ Thầy có Đắc Đạo cũng chẳng khiến cho ḿnh Đắc Đạo.
Ḿnh tu có Đắc Đạo hay không mới là quan trọng.
Y theo lời Phật dạy thực hành Giới Định Huệ nghiêm mật th́ Đắc Đạo kkhông khó.
[/QUOTE đă viết:
Kính chào các bạn ,
Kim Cang Huệ mà nói vô tội vạ thế này mà mang khẩu nghiệp . Phật Pháp không phải muốn nói sau cũng được , nếu không có duyên th́ đừng nói sai lệch mà tạo nghiệp vào thân .
Kim Cang Huệ cho rằng : Một vị thầy có đắc đạo hay không không quan trọng .
Nếu ĐỨC PHẬT của chúng ta không khai sáng mở đường , |
|
|
Kính chào các bạn ,
Kim Cang Huệ mà nói vô tội vạ thế này mà mang khẩu nghiệp . Phật Pháp không phải muốn nói sau cũng được , nếu không có duyên th́ đừng nói sai lệch mà tạo nghiệp vào thân .
Kim Cang Huệ cho rằng : Một vị thầy có đắc đạo hay không không quan trọng .
Nếu ĐỨC PHẬT của chúng ta không khai sáng mở đường , giác ngộ chánh đẳng chánh giác , là bậc thầy đắc đạo thử hỏi chúng sinh có theo bước chân của ngài mà tu tập hay không ? có ảnh hưởng đến đạo quả của ḿnh hay không ?
Kim Cang Huệ cho rằng :Ḿnh tu có Đắc Đạo hay không mới là quan trọng .
Đạo Phật lụi tàn cũng v́ sự vị kỷ này bởi sự tu tập chỉ nghỉ đến bản thân ḿnh . Người theo Đạo Phật chân chính th́ giai cộng thành Phật Đạo . Họ tu tập theo chánh pháp Phật Đà v́ chúng sinh chứ không v́ bản thân . Ngoại đạo , tà kiến cũng v́ quan điểm này của KCH .
Kim Cang Huệ cho rằng : Thực hành giới định tuệ nghiêm mật th́ đắc đạo không khó .
Điều này chỉ nói về lư thuyết không qua thực tế chứng tỏ KCH chưa từng công phu vất vả tu tập các pháp môn . Pháp tu Lục độ của Bồ Tát hạnh cực kỳ khó nhọc qua nhiều kiếp mới viên thành sở ngộ đạo quả .
Vài ḍng góp ư .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 23 of 37: Đă gửi: 18 June 2006 lúc 9:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Learner đă viết:
Bạn vuhoangnguyen nói ra xem Ngoại Đạo nào dạy chấm dứt Tham Sân, Si?
Si là không thấy được Vô Thường, Khổ, Vô Ngă Ngoại đạo nào đă thấy Vô Thường, Khổ, Vô Ngă
Tham Sân Si nghĩa rất là sâu. Tham, Sân, Si có Thô, Tế, và Cực Vi Tế, bạn vuhoangnguyen chỉ biết theo nghĩa thường của thế gian cho nên mới nói lời của Ngoại Đạo.
Bạn vuhoangnguyen mạo xưng là Phật Tử mà lại mê hoặc người khác bằng cách đem Pháp của Ngoại Đạo lẫn với Chánh Pháp của Phật.
Dứt Tham, Sân, Si là Nhân Giải Thoát Sanh Tử Luân Hồi là Quả.
Bạn vuhoangnguyen muốn lư luận ǵ́́ th́́́́ phải dẫn chứng Kinh Phật c̣n như bạn vuhoangnguyen chỉ tự ḿ́nh tưởng tượng nói xằng th́́ đó là Tà Kiến của Ngoại Đạo.
Người Phạm Đại Vọng Ngữ chính là bạn vuhoangnguyen v́́ bạn không y theo Kinh Luận của Phật mà lại đem Ngoại Đạo lẫn lộn với Chánh Pháp của Phật.
Bạn vuhoangnguyen đă từng nói về việc 2 vị tiên nhân mà Đức Phật theo tu trước khi thành Phật đă hết Tham Sân Si Phật th́́́́ Kim Cang Huệ đă từng hỏi bạn vuhoangnguyen là điều đó phát xuất từ Kinh Luận nào th́́ bạn vuhoangnguyen đă lẫn tránh trả lời.
Những điều mà bạn vuhoangnguyen nói th́́ chẳng có xuất xứ từ Kinh Luận nào của Phật dạy cả mà toàn là lời Tà Kiến của Ngoại Đạo.
Dễ đọc hơn phải không các bạn
|
|
|
Cám ơn bạn Learner phóng to khổ chữ của HV Kim Cang Huệ để tôi dễ đọc mà góp ư .
Kim Cang Huệ đừng quá xem thường ngoại đạo như vậy chẳng qua là do suy nghĩ của bạn c̣n cạn cợt ( ngoại đạo được hiểu là các tôn giáo ngoài đạo Phật ).
Đừng nghĩ là họ không biết vô thường mà mắc sai lầm , nếu KCH đă từng vào nhà thờ th́ sẽ biết lễ tro của người đạo TCG . Trong buổi lễ này hàng năm vị LM sẽ nhắc các giáo dân " Con là cát bụi và sẽ trở về cát bụi " với bài giảng rất xuất sắc thân phận con người .
Bản thân Đức Phật trước khi đắc đạo chánh đẳng chánh giác cũng phải học từ ngoại đạo Bà La Môn .
Các tôn giáo lớn khác như Thiên chúa , đạo Hồi , Ấn Độ giáo , HinĐu v.v... cho đến tu tiên , thần thánh đều rất cao siêu , sở đắc rất cao . Không chỉ họ dứt tham sân si mà họ c̣n có thể xả thân cho đồng loại , tử v́ đạo v.v...
Khi trao đổi Phật Pháp trên diễn đàn nếu Kim Cang Huệ không đủ lập luận do không học đầy đủ kinh điển Phật học th́ không nên vọng ngữ , gán ghép tự áp đặt vu khống người khác mà tạo nghiệp ác đạo khó lường . Nên nhớ rằng dứt THAM SÂN SI chỉ là thánh quả chứ chưa giải thoát tuyệt đối và dứt THAM SÂN SI không phải là mục tiêu của đạo Phật .
Vài ḍng đóng góp .
Vũ Hoàng Nguyên
Sửa lại bởi vuhoangnguyen : 18 June 2006 lúc 9:57pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 24 of 37: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 6:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn vuhoangnguyen nói mà Không Có Suy Nghĩ.
Đức Phật là Thầy Của Các Vị Thầy th́ không thể đem so sánh với các vị Tăng khác.
Trong Kinh Ưu Bà Tắc Giới , Kinh Đại Từa Lư Thú Lục Ba La Mật th́ Đức Phật dạy có 2 loại Tăng đó là :
1-Xuất Thế Gian Tăng đó là các vị trong Bồ Tát, Duyên Giác A La Hán và 3 quả Thanh Văn
2-Phàm Phu Tăng là những vị chưa vào Thánh quả.
Phàm Phu Tăng cũng vẫn là Tăng vẫn làm Thầy của bạn vuhoangnguyen được.
Bạn vuhoangnguyen đă quy y chưa?
Nếu rồi th́ vị mà Thầy mà bạn vuhoangnguyen quy y đó đă đắc đạo chưa?
Bạn vuhoangnguyen chưa đắc đạo th́ dù có gặp bậc đắc đạo th́ bạn vuhoangnguyen có biết được hay không?
Ḿnh tự tu chưa xong th́ khoang nói đến độ ai cả.
Bạn vuhoangnguyen có biết Độ nghĩa là sao hay không?
Bạn vuhoangnguyen miệng nói độ chúng sanh mà lại quên đi là chính bản thân củavuhoangnguyen cũng c̣n là một chúng sanh.
Tự Độ rồi mới hay Độ Tha.
Bạn vuhoangnguyen độ được chúng sanh nơi bạn vuhoangnguyen chưa mà muốn độ chúng sanh bên ngoài.
Bạn vuhoangnguyen bài báng Kinh Thủ Lăng Nghiêm mà c̣n dám nói đến Hạnh Đại Thừa Độ Sanh.
Bạn vuhoangnguyen đă từng nói lời Tà Kiến như sau
Trích dẫn:
Nếu đơn giản chỉ dứt tham sân si th́ ngọai đạo cũng làm được . |
|
|
Kim Cang Huệ đă có hỏi là điều này xuất xứ từ Kinh Luận nào th́ bạn vuhoangnguyen vẫn im lặng lẫn tránh có phải là bạn vuhoangnguyen thấy ḿnh nói điều sai trái Chánh Pháp cho nên lảng qua việc khác.
Bạn vuhoangnguyen không thực hành được Giới Định Huệ Nghiêm Mật cho nên thấy thành đạo khó.
Thành Đạo không có nghĩa là Thành Phật.
Bồ Tát có 52 quả vị từ Càn Tuệ Địa cho đến Diệu Giác mỗi mỗi bậc đều là bậc giác ngộ cho đến Phật là viên măn
Sửa lại bởi KimCangHue : 19 June 2006 lúc 8:45pm
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 25 of 37: Đă gửi: 19 June 2006 lúc 9:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
KimCangHue đă viết:
Bạn vuhoangnguyen nói mà Không Có Suy Nghĩ.
Đức Phật là Thầy Của Các Vị Thầy th́ không thể đem so sánh với các vị Tăng khác.
Trong Kinh Ưu Bà Tắc Giới , Kinh Đại Từa Lư Thú Lục Ba La Mật th́ Đức Phật dạy có 2 loại Tăng đó là :
1-Xuất Thế Gian Tăng đó là các vị trong Bồ Tát, Duyên Giác A La Hán và 3 quả Thanh Văn
2-Phàm Phu Tăng là những vị chưa vào Thánh quả.
Phàm Phu Tăng cũng vẫn là Tăng vẫn làm Thầy của bạn vuhoangnguyen được.
Bạn vuhoangnguyen đă quy y chưa?
Nếu rồi th́ vị mà Thầy mà bạn vuhoangnguyen quy y đó đă đắc đạo chưa?
Bạn vuhoangnguyen chưa đắc đạo th́ dù có gặp bậc đắc đạo th́ bạn vuhoangnguyen có biết được hay không?Ḿnh tự tu chưa xong th́ khoang nói đến độ ai cả.
Bạn vuhoangnguyen có biết Độ nghĩa là sao hay không?
Bạn vuhoangnguyen miệng nói độ chúng sanh mà lại quên đi là chính bản thân củavuhoangnguyen cũng c̣n là một chúng sanh.
Tự Độ rồi mới hay Độ Tha.
Bạn vuhoangnguyen độ được chúng sanh nơi bạn vuhoangnguyen chưa mà muốn độ chúng sanh bên ngoài.
Bạn vuhoangnguyen bài báng Kinh Thủ Lăng Nghiêm mà c̣n dám nói đến Hạnh Đại Thừa Độ Sanh.
Bạn vuhoangnguyen đă từng nói lời Tà Kiến như sau
Trích dẫn:
Nếu đơn giản chỉ dứt tham sân si th́ ngọai đạo cũng làm được . |
|
|
Kim Cang Huệ đă có hỏi là điều này xuất xứ từ Kinh Luận nào th́ bạn vuhoangnguyen vẫn im lặng lẫn tránh có phải là bạn vuhoangnguyen thấy ḿnh nói điều sai trái Chánh Pháp cho nên lảng qua việc khác.
Bạn vuhoangnguyen không thực hành được Giới Định Huệ Nghiêm Mật cho nên thấy thành đạo khó.
Thành Đạo không có nghĩa là Thành Phật.
Bồ Tát có 52 quả vị từ Càn Tuệ Địa cho đến Diệu Giác mỗi mỗi bậc đều là bậc giác ngộ cho đến Phật là viên măn |
|
|
Chào bạn Kim Cang Huệ ,
Quả thật tôi thấy phí thời gian vô bổ khi trao đổi với bạn về Phật Pháp . Ở bạn KCH mật không ra mật , Đại thừa không ra đại thừa . Những điều biết th́ nói , không biết th́ nên im lặng tránh nói sai lệch mà tạo nghiệp .
ĐỨC PHẬT là vị giáo chủ khai sáng Đạo Phật cho nhân loại , điều này ai cũng biết th́ cần ǵ so sánh với các vị Tăng . Kim Cang Huệ đă trả lời ṿng co không vào trọng tâm .
Kim Cang Huệ cho rằng :Thầy có Đắc Đạo hay không chẳng quan trọng bởi v́ Thầy có Đắc Đạo cũng chẳng khiến cho ḿnh Đắc Đạo.
Lập luận này sai hoàn toàn không cần dẫn chứng kinh điển cho thừa thăi , rườm rà . Thế gian này có nhiều vị Bồ Tát ẩn mật hay hiển bày để hướng dẫn giáo hóa chúng sinh . Chúng sinh luôn luôn cần có 1 vị Thầy có đầy đủ phẩm hạnh để hướng dẫn , nương tựa , học hỏi giáo lư và tu tập . Một Vị Thầy nếu không sở chứng đắc đạo th́ không thể truyền thừa cho Tăng chúng được .
Bạn Kim Cang Huệ hỏi tôi quy y chưa , đă gặp Thầy đắc đạo chưa và độ là ǵ ? h́ h́ ...thú thiệt những điều này có nói trong Phật học cơ bản . Nếu bạn KCH chưa biết th́ nên đọc cho biết .
Nếu dứt tham sân si th́ ngoại đạo cũng làm được , tôi đâu cần né tránh v́ nếu bạn thiển cận quá không biết th́ tôi nói cho biết . Nếu trích dẫn kinh điển Veda Ấn Độ th́ không hay lắm . Ngay cả trong đạo Thiên Chúa cũng có các bậc Thánh rất nhiều không những dứt tham sân si mà c̣n có thể làm phép lạ dẫn dắt cứu độ nhân thế .
Bạn Kim Cang Huệ cho rằng : Thực hành Giới Định Huệ nghiêm mật th́ Đắc Đạo kkhông khó.
Lập luận này có lẽ xuất phát từ Mật Tông đây nhưng thực tế không phải vậy . Chỉ có những bậc đại căn cơ tu tập qua nhiều kiếp nên nay công đức đủ đầy th́ qua mật tông sở chứng mới mau chóng nhưng số này rất ít . Người sơ cơ hành pháp môn Mật Tông th́ dễ dẫn đến quả mất trí điên loạn .
Kim Cang Huệ cho rằng : Thành Đạo không có nghĩa là Thành Phật .
Cần cẩn thận trong câu chữ Phật học . Các bậc Đại Bồ Tát th́ sở đắc tuyệt đối như Đức Phật , chỉ khác là chứng sau Phật một bậc . Một bậc Đại Bồ Tát th́ viên măn chỉ có điều v́ t́nh thương yêu chúng sinh ngụp lặn trong bể khổ mà thị hiện xuống thế độ sinh . Chư Phật th́ từ trong Niết Bàn tịch diệt mà sắp xếp chư Thánh , bậc Bồ Tát độ sinh trong 3 cơi 6 đường .
Tôi dừng ở đây v́ không muốn mất thêm thời gian với bạn KCH , bạn KCH cần bổ túc giáo lư Phật Đà và sửa đường tu của ḿnh trong chánh pháp .
Vũ Hoàng Nguyên
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 26 of 37: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 5:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn vuhoangnguyen nói toàn Tà Kiến của Ngoại Đạo chứ không có y theo bất cứ Kinh Luận nào của Phật dạy cả.
Không y theo Kinh Luận của Phật dạy chỉ y theo ư riêng của ḿnh nói mà dám mạo xưng là Phật Tử đó là đệ tử của Thiên Ma trá h́nh lẫn trong Phật Pháp.
Kim Cang Huệ có nói điều ǵ́ điều có lấy Kinh Luận làm dẫn chứng chứ bạn không như bạn vuhoangnguyen chỉ tự ư nói xằng.
Trích dẫn:
Ngay cả trong đạo Thiên Chúa cũng có các bậc Thánh rất nhiều không những dứt tham sân si mà c̣̣n có thể làm phép lạ dẫn dắt cứu độ nhân thế . |
|
|
Rơ ràng là bạn vuhoangnguyen muốn lẫn lộn Phật Pháp và Ngoại Đạo để mê hoặc người sơ cơ.
Trong Kinh Phạm Vơng 62 Tà Kiến nói rất rơ ràng về các Tà Kiến của các Ngoại Đạo và Đức Phật đă chỉ rơ thế nào là Chánh Pháp thế nào là Tà Kiến.
Bạn vuhoangnguyen chẳng hiểu Tham, Sân, Si là ǵ́ cả cho nên mới nói trong Ngoại Đạo có người dứt Tham, Sân, Si.
Làm Phép Lạ và Dứt Tham Sân Si là 2 chuyện khác nhau.
Thiên Ma Ba Tuần vua cơi Trời Dục Giới có thể làm những phép lạ rất kỳ diệu nhưng vẫn c̣̣n là Phàm Phu trong Sanh Tử.
Những kẻ mạo xưng Phật Tử rồi đem Tà Kiến của Ngoại Đạo để lẫn lộn trong Phật Pháp th́́ Kim Cang Huệ đă thấy trong rất nhiều diễn đàn Phật Giáo.
Lúc đầu th́́ giả nói Phật Pháp sau cùng cũng hiện ra cái gốc Tà Kiến của Ngoại Đạo.
Trích dẫn:
Bạn Kim Cang Huệ cho rằng : Thực hành Giới Định Huệ nghiêm mật th́ Đắc Đạo kkhông khó.
Lập luận này có lẽ xuất phát từ Mật Tông đây nhưng thực tế không phải vậy . Chỉ có những bậc đại căn cơ tu tập qua nhiều kiếp nên nay công đức đủ đầy th́ qua mật tông sở chứng mới mau chóng nhưng số này rất ít . Người sơ cơ hành pháp môn Mật Tông th́ dễ dẫn đến quả mất trí điên loạn . |
|
|
Giới Định Huệ là Tam Vô Lậu Học là căn bản của sư thực hành Phật Pháp mà trong bất cứ Kinh Phật nào cũng dạy như vậy và trong các Tông Phái nào dù là Thiền, Tịnh, Mật cũng dạy như vậy.
Bạn vuhoangnguyen chẳng biết Tam Vô Lâu Học là ǵ cho nên mới nói lời xằng bậy vô nghĩa.
Bạn vuhoangnguyen mạo xưng là Phật Tử mà ngay cả căn bản giáo lư Phật Pháp cũng không thông nên thường lời nói của Tà Ma Ngoại Đạo chứ không phải là người tu theo Phật.
Bạn vuhoangnguyen là Ngoại Đạo mạo xưng là Phật Tử cho nên mới thường đem những Tà Kiến của Ngoại Đạo để lẫn lộn vào trong Phật Pháp nhằm để mê hoặc người khác.
Sửa lại bởi KimCangHue : 20 June 2006 lúc 8:55pm
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
haclongba Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 24
|
Msg 27 of 37: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 9:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
1 kiểu người rất phổ thông bây giờ ,đó là hay thich nói khoa học .Kiểu người này rất tin tưởng vào khoa học dù họ không thực nghiệm hay tự thân chứng thực ,họ sẵn sàng phản bác những điều "phản khoa học" dù họ cũng chả có bằng chứng Kiểu người này đến Ma cũng phải theo "khoa học"
Bác KimCangHue à ,đức Phật Thích Ca tu ngoại đạo đến phi tưởng phi phi tưởng xứ rồi sau đó có 49 ngày th́ thành Phật .Mà Phật tính chúng ta không thua các vị Phật chẳng qua không ngộ mà thôi ,nên tu "ngoại đạo" vẫn giải thoát đựợc bác ạ .
Hay bác KimCanghue nghiên cứu thêm đạo gia xem ,đạo gia có chủ trương tính mệnh song tu hay lắm .Tu mệnh là có thể thanh lọc chân tâm đến cảnh giới vô sắc rồi ,tu tính th́ đắc đạo thành chánh qủa ,đến lúc này thành tiên hay phật à tên gọi thôi ,chấp làm ǵ bác ạ .Tiên có nhiều như nhân tiên dịa tiên nhưng tiên chánh quả th́ khác mà em thấy Đạo gia giải thích về Phật hay lắm ,như sư huynh em cả quyển sách chỉ cần mấy câu là xong ,nghe cái hiểu tin luôn
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 28 of 37: Đă gửi: 20 June 2006 lúc 10:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bạn haclongba nói Tu Ngoại Đạo vẫn giải thoát vậy đó là giải thoát theo nghĩa nào?
Kinh Phật dạy Đức Phật Thành Phật sau khi đă thấy các Thứ Thiền Định của Ngoại Đạo mà Ngài đă theo tu học lúc chưa trước không đưa đến Giác Ngộ th́ Ngài đă bỏ đi và tự ḿnh Thiền Quán.
Kinh Đại Bát Niết Bàn nói chúng sanh tuy là có Phật Tánh nhưng nếu chẳng tu theo lời Phật dạy th́ sẽ chẳng Thành Phật.
Là Giải Thoát theo nghĩa của Ngoại Đạo hay là Giải Thoát theo nghĩa của Đức Phật dạy
Nếu tu theo Ngoại Đạo vẫn giải thoát th́ trong Kinh Phạm Vơng 62 Tà Kiến Đức Phật chẳng gọi các Kiến Chấp của Ngoại Đạo là Tà Kiến
Kinh Thủ Lăng Nghiêm dạy về 10 thứ Tiên đều c̣n trong Sanh Tử Luân Hồi.
Đạo Gia mà so với Phật Pháp chẳng khác nào ánh sáng đóm đóm mà so với Mặt Trời.
Kim Cang Huệ là Phật Tử nên chỉ đọc Kinh Luận của Phật dạy c̣n các thứ kinh sách của Ngoại Đạo th́ chẳng cần biết đến làm ǵ.
Kinh Phật th́ Kim Cang Huệ c̣n chưa có thể đọc hết huống chi là bỏ phí th́ giờ đi đọc kinh sách của Ngoại Đạo.
Các Tổ Thiền Tông, Tịnh Độ Tông lúc chưa tu theo Phật cũng đă có nghiên cứu Đạo Giáo nhưng rồi các Ngài thấy đó chưa là nghĩa lư rốt ráo cho nên bỏ không theo.
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
haclongba Hội viên

Đă tham gia: 01 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 24
|
Msg 29 of 37: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 12:05am | Đă lưu IP
|
|
|
"ngoại đạo" ở đây là để trong ngoặc , dẫn chứng đức Phật tu ngoại đạo bà la môn rồi sau đó tự t́m ra con đường giải thoát th́ cũng ko ngoại lệ khi nhiều vị đến giai đoạn phi tưởng phi phi tưởng xứ cũng ngộ ra rồi tự giải thoát cho bản thân .Điều này là logic hoàn toàn hợp lư thôi .
Có câu "Phật Lăo đại th́ đồng tiểu th́ dị" hay bên phái toàn chân có câu về Nho Phật Lăo "Giáo tuy chia ba ,Đạo chỉ là một " .Bác đừng nghi ngờ ǵ những bậc thánh nhân trí tuệ sâu sa ,hiểu rơ trời đất và con người lại chẳng ngộ ra cái sâu sa hơn ta .Kinh sách tuy vạn chữ chẳng bằng 1 câu chỉ điểm ,Lục Tổ cũng có cần biết nhiều kinh đâu
Sửa lại bởi haclongba : 21 June 2006 lúc 12:19am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 30 of 37: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 3:34am | Đă lưu IP
|
|
|
Đường San Đạo Trở Về
"Ḿnh ngồi thành thị, nết dùng sơn lâm,
Muôn nghiệp lặng an nhàn thế tánh,
Nửa ngày rồi tự tại thân tâm."
Trần Nhân Tông
Đào Viên
Nhân mùa Phật Đản, có lẽ có nh́ều vị thiện tri thức đă viết lên, trên báo chí cũng như trên mạng lưới điện tử, nhiều bài về Phật giáo, Phật Pháp, cho nên mấy người bạn tôi, thấy tôi là một Phật tử, quan tâm đến đạo Phật, đă không quản công khó nhọc sao chép và gửi cho tôi xem nhiều tài liệu, viết rất dài và công phu. Tôi chỉ là một Phật tử b́nh thường, với một sự hiểu biết Phật giáo một cách giới hạn, bởi v́ tôi thấy Phật học quá rộng lớn, quá khó khăn. Thầy tôi vẫn hay nhắc nhở: “Phật đạo vô lượng thệ nguyên học”. Vả chăng, v́ công việc đa đoan, thời giờ rảnh rang ít ỏi, nên nên tôi không có cơ hội đi sâu vào nhiều. Mà thực ra, có lẽ tŕnh độ trí thức hạn chế của tôi cũng đă không cho phép tôi hiểu được một cách dễ dàng, mau chóng những luận giải khúc mắc, vi tế, siêu h́nh của Phật Đạo học rồi. Có thể v́ thế mà sau khi đọc các bài được gửi đến, tôi bị bối rối v́ thấy rối rắm vô cùng.
Có một bài, mà tác giả là một nhà văn rất nổi tiếng. đă gây cho tôi một mối ưu tư, v́ nhà văn nghĩ rằng Phật giáo là một lối tu rất khó khăn, - nếp sống tu hành nào chẳng là một hành tŕnh gian khổ? – v́ tự nó đă phản lại nó , v́ Phật giáo “chỉ dạy con người vừa phải sống, phải xây dựng cho cuộc sống tốt đẹp lại vừa phải từ chối nó”. “không tôn giáo nào dạy con người sống với tư thế lưỡng phân như vậy, trừ đạo Phật”. Tôi, chỉ là một Phật tử c̣n đứng bên ngoài ṭa báu Như Lai, không biết sẽ phải làm sao trước thế kẹt này, huống chi là các bậc đang dành toàn thời gian của đoạn đời c̣n lại làm công việc đó. Một bài viết khác làm tôi chán nản hơn nữa. Tác giả, một nhà học giả uyên thâm, cho rằng Phật giáo trong nước cũng như tại hải ngoại đang xuống dốc, “đang đi vào thoái trào, trên phương diện tín ngưỡng (religion) đối với quần chúng Việt Nam”.
Đọc song mấy bài đó, tôi phân vân tự hỏi, là một Phật tử, một đệ tử của Đức Phật, tin sâu Tam Bảo, hoàn toàn tin nơi nguyên lư Nhân Quả, căn bản vận hành của vũ trụ, nơi nguyên lư Bảo Tồn Năng Lượng, trong thế giới vật chất (Trong thiên nhiên, không có cái ǵ tự nó mất đi, cũng , không có cái ǵ tự nó sinh ra(1)) cũng như thế giới tâm linh (Không ǵ chẳng lưu xuất từ pháp giới. Không ǵ chẳng quay về với pháp giới(2) – Kinh Hoa Nghiêm) và đang cố gắng sống và tu tập theo những lời dạy của Đức Thế Tôn, có phải là ḿnh đang đưa cuộc đời của ḿnh vào một thế kẹt, đi xuống dốc chăng?
Đối với những vị xuất gia đi tu th́ hầu như tất cả đều nhằm đến mục đích tối hậu là giải quyết dứt khoát vấn đề Sinh Tử, nghĩa là sau khi chết sẽ được lên Niết Bàn, hoặc vào cơi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà. Sẽ không bao ǵờ phải trở lại ṿng Luân Hồi, ngụp lặn trong lục đạo: Thiên, A Tu La, Nhân, Súc Sanh, Ngạ Quỷ và Địa Ngục nữa.
Tôi, cũng như rất nhiều người khác, chỉ là một Phật tử, không thể với cao như thế mà chỉ có thể nh́n sự tu tập của ḿnh một cách rất khiêm nhường. Biết rằng lối sống phàm tục đang có của ḿnh đă phải gây nên nhiều Nghiệp Chướng bởi Thân, Khẩu Ư, chưa kể đến những Nghiệp Chướng tích tụ từ các đời kiếp trước, cho nên đời nay chỉ biết cố gắng làm sao tạo được nhiều phước đức, với hy vọng hóa giải hay làm giải trừ bớt được Nghiệp Chướng đă tạo. Nương theo nguyên lư Nhân Quả, điều này có thể làm được và chỉ có thể làm được với ḷng Thương Yêu, ḷng Vị Tha, nết Bao Dung, Khiêm Cung, và Tha Thứ kẻ khác, mà bắt đầu là làm cho cái Ngă của ḿnh mỗi ngày một nhỏ hơn. Niết Bàn hay cơi Tịnh Độ của các Thầy, đối với một Phật tử như tôi,giống như một đường Tiệm Cận (asymptote) với một giới hạn chỉ có thể đạt tới được ở vô cực, trừ phi hàm số này, ở một thời điểm nào đó, hốt nhiên có được một điểm phi thường (point singulier) –một giác ngộ đột xuất – th́ may ra giới hạn đó mới đạt được.
Bởi thế tôi nh́n Phật giáo, đúng hơn là sự tu tập theo Phật giáo của hàng Phật tử như tôi – có lẽ cũng như vị Phật tử tác giả bài viết nói trên - như là một con đựng, biểu diễn bằng một hàm số dương tiệm cận, trong đó thông số tu tập tâm linh sẽ biến thiên cùng chiều với thông số thời gian cuộc sống. Con đường tu tập sẽ như những nấc thang để bước lên, mỗi ngày một cao, mỗi ngày một tiến bộ thêm, về hướng tiệm cận của Tịnh Độ, Niết Bàn. Không biết bao giờ mới tới giới hạn đó, có thể là trong nhiều kiếp sau nữa, bởi phước đức cũng như nghiệp chướng tích tụ vẫn c̣n đó, không đi đâu mất, theo nguyên lư Bảo Tồn Năng Lượng. Nhưng càng lên cao, cái Ngă mỗi ngày một nhỏ thêm, ta càng cảm thấy Tự Do, Tự Tại, Thênh Thang hơn, như kiếp sống nhẹ gánh tang bồng của những vị Đại Đầu Đà. Tôi nghĩ tu tập Phật giáo là một hành tŕnh để tiến bộ cho tâm linh làm sao mổi ngày một gần với trạng thái Tĩnh Lặng, Tự Do, Tự Tại hơn.
Từ đó, tôi không muốn nh́n, và cũng không thấy đời sống và sự tu tập của một Phật tử như tôi là một thế Lưỡng Phân nhức nhối của nhà văn nổi tiếng nói trên. Phật giáo có trên tám vạn pháp môn. Rất có thể có những vị tu hành đă chọn lựa một đường lối tu tập xuất thế, đi “t́m nơi hẻo lánh ẩn thân, sau khi đă ghê sợ no nê cảnh đời. Rời bỏ đô thành hay làng xóm, t́m nơi núi hoang hay biển vắng để tránh mặt người hoặc hạn chế tối đa mọi cuộc tiếp xúc với giống người”. Nhưng tôi không nghĩ đó là đường lối tu hành điển h́nh của Phật giáo ở thời đại hiện nay. Tôi cũng không thấy những nhà tu hành chân chính, những vị chân tu đang điều khiển những Thiền Viện danh tiếng trong nưóc hay ngoài nước, lại đang ở trong thế Lưỡng Phân đó.
Phật giáo là, - phải là - một tôn giáo nhập thế. Thế giới Ta Bà là một thực thể. Xuất thế chỉ là một giai đoạn, một phưong tiện nhất thời của sự tu tập. Sau đó kẻ tu hành xuất thế lại phải hoà đồng với đại chúng. Coi xuất thế là đối nghịch với nhập thế trên đường tu tập là một cái nh́n quá giản lược, nếu không muốn nói là sai lầm trong sự tu tập Phật giáo ở thời đại mới, trong đó, với những tiến bộ vượt bực về vận chuyển, về thông tin, về tin học, thế giới bé nḥ lại, con người, muốn hay không muốn, càng gần nhau hơn. Ngược lại xuất thế - rút về một chỗ yên tĩnh vắng vẻ như nhập thất, để thiền định, lâu mau tùy tŕnh độ, tùy pháp môn, để nh́n lại cái tâm của ḿnh, để phản quan tự kỷ - là điều rất cần thiết cho giai đoạn nhập thế. Người tu không nên, và ngày nay cũng không thể, t́m tự tại một nơi “núi hoang biển vắng”, mà ngược lại “phải tu ở ngay nơi đầy ràng buộc, kẹt dính mắc, hầu có thể thoát ra mà vuơn lên”(3). Là đệ tử của Như Lai, “người Phật tử phải có cái nh́n như thế, khả dĩ đạo Phật mới đủ sức mạmh mà giáo hoá chúng sinh”(3). Đă có, đang có và sẽ tiếp tục có những vị tu hành, vui sống trong thế giới Ta bà, hoàn toàn tự do, tự tại, thêng thang, không chút mặc cảm, đi trên Bồ Tát Đạo, để cứu khổ, cứu nạn, giúp đỡ đồng loại. Tế Điên Hoà Thượng, Trúc Lâm Đại Đầu Đà chỉ là vài thí dụ mà nhiều người đă biết.
Phật giáo, hay Phật học, bao la vô cùng, như lá trong núi rừng bát ngát. Vốc lên một mắm lá trên tay đă tưởng là nh́n thấy cả rừng. Đi trong rừng, mải mê t́m kiếm những cành lá đặc biệt, ít người biết tới, để thoả măn cái ngă, hay sủa lá lên chơi đùa làm rối mù lối đi, e rằng nhiều khi chỉ làm lạc mất con đường san đạo nhỏ bé đức Phật đă vạch ra, dẫn ta ra khỏi rừng Mê Muội
(1) “Dans la Nature, rien ne se perd, rien ne se crée” - Lavoisier
(2) “Vô bất tùng thử pháp giới lưu. Vô bất hoàn quy thử pháp giơi” – Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh
(3) “Tinh Thần Xuất Trần của Đạo Phật” – Thích Thanh Từ (1994)
Tháng 6, năm 2006
|
Quay trở về đầu |
|
|
quangcom Hội viên


Đă tham gia: 16 February 2005 Nơi cư ngụ: Austria
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 60
|
Msg 31 of 37: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 11:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Người này nói người kia ngoại đạo. Người kia lại nói người này ngoại đạo không phải trong tâm đầy sân hận mà luôn chất chứa cái ta đúng, người sai hay sao. Tranh luận như thế dẫu có đúng kinh, đúng sách đúng lời phật dạy nhưng đâu có đúng được với cái tâm mà phật dạy và sẽ càng ngày càng lầm vào ma chướng. Ngẫm mà xem ái ngữ là điều quan trọng nhất của tứ nhiếp pháp. Hăy chịu khó sử dụng ái ngữ trong tranh luận. Đừng vội phán xét người khác là ngoại đạo
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 32 of 37: Đă gửi: 21 June 2006 lúc 2:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Không Phải Phật Tử lại giải thích Kinh Phật sai lạc lại c̣n nhập nhằng Chánh Pháp của Phật cũng các loại giáo lư khác th́ đó là Ngoại Đạo.
Ái Ngữ không có nghĩa là thấy người nói SAI ḿnh vẫn im lặng để họ nói bậy nói bạ mê hoăc Nhân Tâm.
Như nói Từ Bi th́ không có nghĩa là thấy kẻ giết người trộm cướp th́ ḿnh cứ mặc kệ cho họ làm ǵ th́ làm.
Người Phật Tử Sơ Cơ mới tu tập th́ phải y theo Kinh Luật, Luận của Phật dạy chừng nào mà đă Chứng Thánh Quả được Tự Tại Trong Sanh Tử th́ lúc đó trong các thời trong các oai nghi th́ đều là Phật Pháp cả c̣n nếu chưa được th́ hễ có nói làm ǵ đều phải y theo Kinh Luật Luận của Phật dạy để làm chổ nương tựa.
Kinh Phạm Vơng 62 Tà Kiến th́ Đức Phật dạy có 62 thứ Tà Kiến của Ngọai Đạo , Kinh Lăng Già th́ Đức Phật dạy phải xa ĺa Thế Luận của Ngoại Đạo.
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 33 of 37: Đă gửi: 22 June 2006 lúc 2:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh Phạm Vơng 62 Tà Kiến th́ Đức Phật dạy có 62 thứ Tà Kiến của Ngọai Đạo , Xin bạn Kim cang Huệ giúp cho learner được học hỏi thêm đó là 62 tà kiến nào?
Có phải Kinh này không?
PHẠM VƠNG KINH.
Bồ Tát Giới được đề cập trong Kinh Phạm Vơng rất cụ thể.
Kinh nầy theo lời tựa của Ngài Tăng Triệu, th́ Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch gồm có 120 cuốn, bao gồm 61 phẩm. Nhưng, hiện tại ở Đại Tạng Tân Tu chỉ hai cuốn Thượng và Hạ.
Nội dung của cuốn Thượng nói rằng: Đức Phật Thích Ca bấy giờ, ở tại cơi trời Ma Hê Thủ La của sắc giới, đă đưa tất cả đại chúng đến Liên Hoa Đài Tạng Thế Giới để gặp Đức Phật Tỳ Lô Xá Na, nhằm hỏi con đường thành tựu hàng Bồ Tát Thập địa và cũng như những h́nh thái để thành tựu Phật quả.
Và bấy giờ, Đức Phật Tỳ Lô Xá Na, đă nói cho đại chúng nghe pháp môn Tâm địa, tức là con đường tu tập thành Phật của Ngài, và thế giới Liên Hoa Đài Tạng là do Ngài tu tập pháp môn Tam địa nầy mà tạo nên, cũng như trăm ngàn ức Đức Thích Ca cũng đều là hóa thân từ Ngài.
Đức Phật Tỳ Lô Xá Na đă nói cho ngàn Đức Phật Thích Ca báo thân và trăm ngàn Đức Phật Thích Ca ứng hóa thân về pháp môn Tâm Địa, mà trong đó gồm có: Thập Phát Thú Tâm, Thập Trưởng Dưỡng Tâm, Thập Kim Cang Tâm và Thập Địa.
Cuốn Hạ, th́ kinh đề cập đến sự ẩn một của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ nơi thế giới Liên Hoa Đài Tạng và sự xuất hiện của Ngài trong thế giới Ta Bà nầy. Trong đó, nội dung đề cập đến thân thế, chí nguyện xuất gia, tu tập, thành đạo và nói năm mươi tám giới của Bồ Tát, gồm mười giới tướng là thuộc về giới pháp vô tận.
Bốn mươi tám giới c̣n lại là thuộc về giới nhẹ, nghĩa là chúng không quan trọng so với mười giới pháp vô tận, nhưng nó lại cần thiết để thành tựu pháp môn Tâm địa.
Phạm Vơng Kinh nói về những giới luật dành cho các vị Bồ Tát trong phái Đại Thừa, và Tối Đằng (Saicho) đă dùng làm nền tảng cho phái Thiên Thai (Tendai) ở Nhật Bổn. Về sau, giới luật của tăng sĩ Nhật Bổn chỉ gồm 10 giới luật trọng yếu và 48 giới luật thứ yếu; kinh này đă tạo ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Nhật Bổn.
Điểm đáng nói của các “giới luật Đại Thừa” mô tả trong kinh này, và được coi là “Phạm Vơng Giới,” là không có sự phân biệt giữa Phật tử tại gia và các tỳ kheo, luật này dạy rằng tất cả các môn đồ Phật giáo đều cần phải tuân hành những giới luật giống nhau.
Ở Trung Quốc và Nhật Bổn, kinh này được coi trọng như là kinh điển hàng đầu, đặt ra những giới luật cho Phật giáo Đại Thừa.
Đa tạ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
KimCangHue Hội viên

Đă tham gia: 14 May 2006 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 34 of 37: Đă gửi: 22 June 2006 lúc 6:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kinh bạn leaner trích dẫn là Kinh Phạm Vơng Bồ Tát Giới chứ không phải là Kinh Phạm Vơng 62 Tà Kiến.
Bạn leaner vào trong Thư Viện Hoa Sen t́m đọc th́ sẽ rơ ràng hơn.
Sửa lại bởi KimCangHue : 22 June 2006 lúc 6:03pm
__________________ Các Hành Vô Thường
Là Pháp Sanh Diệt
Sanh Diệt, Diệt Rồi
Tịch Diệt Là Vui
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 35 of 37: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 3:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Hành Tŕnh về Phương Đông, (Life and Teaching of the Masters of the Far East) (1935), nguyên tác của giáo sư Blair T.Spalding, Đại học Oxford, do Nguyên Phong chuyển ngữ.
Tác phẩm này đă gây nên một làn sóng mạnh mẽ tại Âu Mỹ vào đầu thế kỷ 20, khi tư tưởng Phương Đông bắt đầu được chú ư tại khu vực này.
Tóm tắt tác phẩm:
Nguyên tác có tất cả sáu quyển ghi nhận đầy đủ về cuộc hành tŕnh gay go nhưng lư thú và tràn đầy sự huyền bí ở Ấn độ, Tây Tạng, Trung hoa và Ba tự Ba quyển đầu ghi lại những cuộc thám hiểm của phái đoàn từ Anh sang Ấn, sự gặp gỡ giữa phái đoàn và những vị thầy tâm linh sống ở Á châu, và ở dăy Hy Mă Lạp Sơn . Ba quyển sau là những ghi nhận riêng của giáo sư Spalding về các cuộc hành tŕnh. Sự trao đổi kiến thức giữa phái đoàn và các vị thầy tâm linh, với bản tường tŕnh của phái đoàn đă đưa đến những cuộc tranh luận sôi nổi. Cuối cùng th́ ba người trong phái đoàn đă trở lại Ấn độ sống đời ẩn sĩ . Hồi kư của giáo sư Spalding là một công tŕnh nghiên cứu nghiêm túc với nhiều dự kiện được phái đoàn ghi nhận đầy đủ một cách khoa học, và cho đến nay vẫn c̣n nhiều đọc giả hâm mộ, nhiệt liệt tán thưởng các quyển hồi kư này.
Sau đây là phần trích đoạn trong quyển sách này. Xin cám ơn bạn hoangviet rất nhiều.
...............................
Babu im lặng suy nghĩ một lúc rồi trầm giọng :
- Trong cuộc đời nghiên cứu sách vở bí truyền của các tôn giáo, tôi không hề thấy có sự khác biệt giữa các giáo lư, nếu không nói là giống hệt nhau. Tiếc thay, con người chỉ thích đi t́m sự khác biệt để chỉ trích, phê b́nh và càng ngày càng đi xa đến chỗ vô minh cùng cực.
- Nhưng các tôn giáo có khác biệt nhau chứ ?
Babu nhẹ nhàng :
- Này các bạn, mỗi quốc gia có phong tục, tập quán riêng biệt. Mỗi thời buổi đều có các thay đổi, giá trị khác nhau. Do đó, một chân lư cũng có thể được giảng dạy bằng các phương pháp khác nhau. Phương pháp, ngôn ngữ có thể khác, nhưng chân lư vẫn là một cũng như thượng đế có 7 con đường vận hà khác nhau qua bảy cung. Nguyên tử mỗi cung có các rung động khác nhau, có màu sắc khác nhau, tính chất khác nhau, nhưng nó đều là nguyên tử xuất phát từ thượng đế. Nếu bạn thay đổi áo mặc khác nhau th́ bạn đâu có thay đổi, chiếc áo có thể khác nhưng người mặc áo vẫn chỉ là một. Nếu các ông đi ngược về cội nguồn các ông sẽ hiểu sự thay đổi từng thời kỳ qua ảnh hưởng tinh tú.
- Nhưng chính ông đă đề cập đến thượng đế và sự hiện hữu của ngài kia mà?
Babu bật cười :
- Các ông vẫn c̣n quan niệm rằng thượng đế là một ông già ngồi trên cao nắm quyền sinh sát, định đoạt số phận con người – đó là một quan niệm rất ấu trĩ. Thượng đế cao cả hơn nhiều, ngài sáng tạo và đặt tất cả vào một trật tử trong vũ trụ. Làm ǵ có việc ngài định đoạt số phận từng người như các ông nghĩ. Tất cả diễn tiến theo luật vũ trụ, nhân nào quả nấy, một lực nào cũng có một phản lực đi kèm đó là khoa vật lư chứ đâu phải ǵ xa lạ ? Làm ǵ có việc số mệnh đă định sẵn, nếu thế ta cứ tiêu cực, bất động mặc cho số phận run rủi hay sao ? Này các ông bạn, chiêm tinh học là một khoa học thực tiễn và tiến bộ, không thể có vấn đề mê tín. Lá số tử vi không có nghĩa là con người chỉ là nô lệ của quá khứ mà chỉ cho ta thấy rơ sự tuần hoàn của vũ trụ mà trong đó con người có thể thay đổi tính mạng. Chiêm tinh học nghiên cứu phản ứng của con người dưới ảnh hưởng tinh tú. Các tinh tú chỉ là những khí cụ trung gian biểu lộ một cách trung thực các tác động quân b́nh của nghiệp quả gây nên trong quá khứ.
Mỗi người sinh ra đời vào một ngày giờ mà ảnh hưởng của tinh tú hoà hợp với nghiệp quả cá nhân của ỵ Các vũ trụ tuyến được tinh tú phản chiếu xuống làm mạch máu di chuyển, tế bào thay đổi, dĩ nhiên ảnh hưởng đến cuộc đời con người . Mặc dù con người không thể thay đổi việc đă xảy ra trong quá khứ, nhưng nhờ ư chí tự do, y có thể vượt khỏi tầm ảnh hưởng này và chiến thắng ảnh hưởng tinh tú. Tôi lấy một thí dụ như thương gia Keymakers, bạn của các ông. Đáng lư theo số mạng th́ ông ta phải chết trong cuộc chiến vừa quạ Nhưng v́ một mầm thiện nẩy sinh, thấy chiến tranh quá ư tàn khốc, ông động ḷng trắc ẩn mang tài sản ra giúp đỡ rât nhiều nạn nhân chiến cuộc. Dĩ nhiên, khi đó ông ta không hề biết ǵ về số mạng của ḿnh, nhưng hành vi bác ái này đă tạo một phản lực mạnh mẽ thúc đẩy các vũ trụ tuyến xê dịch sang một bên và nhờ thế ông ta thoát chết. Số mạng của ông ta hoàn toàn thay đổi từ đó. Các ông hiểu rằng hoán cải số mạng không có nghĩa việc quá khứ sẽ bị xoá bỏ, nhưng đáng lư một biến cố lớn sẽ xảy ra trong kiếp này, lại không xảy ra.
Khi ta phát tâm làm một việc hợp với thiên ư th́ một ảnh hưỏong tinh tú bỗng chói sáng và các từ điện mạnh mẽ đẩy ngược luồng vũ trụ tuyến sang hướng khác. Do đó, con người có thể cải số mệnh dễ dàng, nếu biết làm các việc tốt lành, đẹp đẽ. Dĩ nhiên , ảnh hưỏong xấu không mất đi, nhưng sẽ tiềm ẩn, chờ một cơ hội khác sẽ phát hiện lại. Nói một cách khoa học th́ đời người có thể ví như một phương tŕnh toán học, A * B bằng C. A và B là nguyên nhân và C là hậu quả, nhưng nếu ta thêm vào đó một nguyên nhân X th́ A * B * X sẽ không thể bằng C nữa, v́ đă có thêm nguyên tố X. Đó là nguyên lư hoán cải số mạng mà tôi vừa tŕnh bày. Đời người thực ra đă ghi khắc trên tinh tú nhưng các tinh tú khi sáng khi mờ, và sự mờ tỏ do chính ta quyết định. Khi ta có các hành vi xấu xa nó tạo ra những động lực xấu và số thu hút các điều xấu ghi khắc trên tinh tú, phản chiếu xuống mau lẹ hơn. Dĩ nhiên hậu quả không thể lường. Trái lại, nếu ta ư thức điều này, phát tâm làm việc hữu ích tự nhiên phát sinh các động lực tốt đánh bật các ảnh hưởng xấu sang một bên. Nhờ nghiên cứu chiêm tinh học một cách đứng đắn, khoa học, con người sẽ hiểu biết mệnh trời, biết tin tưởng ở ḿnh, và sống cuộc đời thoải mái, không bi quan, không lạc quan, an vui tự tại.
|
Quay trở về đầu |
|
|
UMinh Hội viên

Đă tham gia: 28 March 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 17
|
Msg 36 of 37: Đă gửi: 25 June 2006 lúc 9:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Rán nghiên cứu đi nha các bạn!
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuhoangnguyen Hội viên

Đă tham gia: 24 October 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 282
|
Msg 37 of 37: Đă gửi: 26 June 2006 lúc 4:07am | Đă lưu IP
|
|
|
UMinh đă viết:
Rán nghiên cứu đi nha các bạn!  |
|
|
Câu nói tào lao vô nghĩa chẳng mang lại lợi ích ǵ cho bá tánh .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|