Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 397 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Có thể thay đổi vận mệnh được ko ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
htruongdinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 June 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 275
Msg 21 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 2:05am | Đă lưu IP Trích dẫn htruongdinh

thucphuong đă viết:

Đức năng thắng số !!!
Vậy Đức như thế nào th́ mới thắng được số chứ ?Theo tôi nghĩ đâu phải người nào "đức" tầm thường b́nh b́nh mà cũng đ̣i dẫm đạp lên số mệnh? Mà người đức cao th́ cần thắng số mệnh thế nào ?


Định mệnh đă được định đoạt từ khi mới sinh ra. Quá tŕnh tích ĐỨC cần một thời gian lâu dài và một TÂM không vọng cầu. Nếu chỉ làm được vài việc tốt nhỏ th́ tốt hơn là nên THUẬN THIÊN. Ví dụ một lá số xấu có Không Kiếp th́ phải đi ăn cướp hoặc phải đi mày. Nhưng không phải ai cũng chấp nhận cuộc sống nghèo khổ mà không đi cướp giựt của người khác.  

MINHMINH đă viết:
CÓ LẦN MINHMINH ĐĂ NÓI TRÊN FORUM NÀY : SINH SỰ TH̀ SỰ SINH . NẾU M̀NH KHÔNG SINH SỰ TH̀ SỰ SẼ KHÔNG SINH HAY CO SINH TH̀ CŨNG SẼ KHÔNG NĂNG NỀ NHƯ M̀NH CÙNG TÁC ĐỘNG .


Đây cũng là cách áp dụng "Đức năng thắng số" . Ḿnh không sinh sự th́ số phận  cũng bớt nghiệt ngă hơn. Nhưng trong xă hội tranh đua hiện nay, mọi người chỉ muốn HƠN không muốn THUA. Khi đă lao vào ṿng đua tranh th́ con người bị cuốn xoáy vào định mệnh khó mà thoát ra được , c̣n nói ǵ đến "thắng số mệnh" .

Thien Dong đă viết:

Hi hi hăy tưởng tượng ḿnh là một hành tinh bé tí xíu tí xiu xiu trong thiên hà và chịu lực tác động của hàng tỉ tỉ tỉ thiên hà không thể đếm kể xiết khác . Do đó, bản thân phải đi theo quỹ đạo do các thiên hà khác chi phối với lực chi phối rất mạnh (coi như là số mệnh)
Để thoát ra khỏi quỹ đạo ấy th́ cần phải có nguồn năng lượng rất lớn, giống như kiểu tên lửa bay khỏi trái đấy

Trong mỗi thiên hà tí xíu tí xiu ấy tồn tại một lực nội tại riêng tạm gọi là đức năng . Chỉ có đức năng đủ mạnh + cộng thêm khéo léo không đi ngược ḍng khuynh hướng th́ mới có thể tác động đến hướng quỹ đạo của ḿnh và trệch hướng deviate được tí ti

Trệch được hướng tí ti này rất quan trọng giống như người ta thường nói "sai một ly đi vạn dặm" nhưng trong TH này không gọi là sai mà là vẽ nên quỹ đạo vạn dặm mới với hy vọng thắng số. Lúc này bản thân sẽ bị tác động bởi các lực của một tập hợp thiên hà khác th́ coi như là "Đức năng thắng số"



Thiên Đồng nói đúng.


Sửa lại bởi htruongdinh : 24 December 2009 lúc 2:22am
Quay trở về đầu Xem htruongdinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi htruongdinh
 
nguyenviet_long
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 22 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 2:43am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenviet_long

Thiên Đồng là dạng thực dụng có số có má! Không kiểu này th́ tôi chơi kiểu khác? Vận dụng thiên văn , cơ học ... vào đây, thực dụng quá!

Đức năng thắng số !!!

Vậy Đức như thế nào th́ mới thắng được số chứ ?Theo tôi nghĩ đâu phải người nào "đức" tầm thường b́nh b́nh mà cũng đ̣i dẫm đạp lên số mệnh? Mà người đức cao th́ cần thắng số mệnh thế nào ?

Đức là ǵ ? Thục Phương nên xem lại toàn bộ quá tŕnh sinh ra và lớn lên của ḿnh để hiểu và chiêm nghiệm nhé. Khi nói tới đức người ta thường nói đến tâm. Ví dụ, từ bé đến giờ TP được dạy dỗ bởi những ai, cha me anh chi em .... thày cô giáo, đặc biệt bè bạn và xă hội ... Đức là cách sống phải thế nào đối với những người xung quanh trong một xă hội, mỗi xă hội 1 khác. Đức bao gồm: sự lễ phép, văn hóa ứng xử, các tiêu chuẩn về cuộc sống ... Ví dụ đơn giản ăn miếng ăn ngon, phải nhớ đến người đẻ ra ḿnh có thiếu thốn hay không .... Theo tôi, một người có đạo đức b́nh thường sẽ sống một cách b́nh thường.
C̣n số mệnh là ǵ ? TP nên tự nghĩ cho ḿnh một câu trả lời thích hợp nhất. Theo tôi người có đạo đức b́nh thường đủ khả năng để hiểu số mệnh ḿnh. Ở đây, ko nên đặt ra t́nh huống : Đức b́nh thường mà đ̣i giẫm đạp lên số phận, cách đặt vấn đề này hoàn toàn sai lầm. Người có âm đức cũng không cần phải nói ra điều đó, cái đó nằm trong quả tim và sọ năo của mỗi người. Cũng không cần thiết phải đặt ra sự so sánh miễn cưỡng giữa đức cao và đức thấp trong con người.

Số mệnh thực chất là cuộc sống sinh động của một con người bao gồm: bản thân (Mệnh), 12 bến nước ứng với 12 cung số do người soạn ra tử vi nghĩ ra (Tử vi không thể là một môn DỰ ĐOÁN quán thông vạn lư lẽ trên đời nhưng nó cũng là một cơ sở một, đối tượng để nghiên cứu).

Đức năng thắng số là câu nói giản dị và hàm chứa triết lư cao siêu của các cụ tổ tiên đúc kết, của các bậc cao nhân thánh hiền, của những bậc đại sư, hiền sư đạo sĩ ... đă nếm trải cuộc đời, câu nói đó theo sự hiểu biết của tôi là nên làm những điều có ích để tạo dựng cuộc sống cho ḿnh xă hội, nếu làm được như vậy sẽ có thể có cuộc sống thanh thản hơn về tinh thần hoặc thể chất.

Hi vọng bạn sẽ có một cách hiểu tốt hơn (Liễu nghĩa)

Sửa lại bởi Kiem Soat 004 : 24 December 2009 lúc 9:55am
Quay trở về đầu Xem nguyenviet_long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenviet_long
 
KimTonCang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 13 April 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 23 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 10:08am | Đă lưu IP Trích dẫn KimTonCang

"...Lương Vũ Đế hỏi Bồ Đề Đạt Ma:

--Từ khi Trẩm lên ngôi đến nay, đă xây dựng biết bao chùa chiền, sao chép biết bao kinh điển, và độ vô số tăng ni, ngài nghĩ công đức của Trẩm như thế nào?

-- Tâu Bệ Hạ, chẳng công đức ǵ hết! Đạt Ma đáp cộc lốc...."



Trích trong Thiền Luận(Tập Hạ) của Daisetz Teitaro Suzuki.



*** Bạch Lạc Thiên làm Thái Thú 1 vùng; trong vùng quản hạt của ông có 1 Thiền Sư mà ai cũng gọi là Điểu Sào, v́ sư thường tọa thiền trên 1 nhánh cây.

Một hôm Thái Thú đến viếng Thiền Sư và nói: " Thiền Sư ở chỗ ǵ trên cây mà nguy hiểm rứa"

Sư vặn lại: "Chỗ của Thái Thú càng nguy hiểm hơn".

Thái Thú lại hỏi: 'Phật pháp đại ư là ǵ?"

Sư đọc bài kệ này:

Chư ác mạc tác (tránh ác làm lành).

Chúng thiện phụng hành

Tự tịnh kỳ ư

Thị chư Phật giáo.



Thái Thú phản đối: "cái đó con nít lên 3 tuổi cũng biết".

Thiền Sư ngồi trên cây nói" " con nít 3 tuổi tuy nói được nhưng ông già 80 làm không được."..

Trích trong Thiền Luận của Suzuki.







Sửa lại bởi Kiem Soat 004 : 24 December 2009 lúc 10:54am
Quay trở về đầu Xem KimTonCang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi KimTonCang
 
Thien Dong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 832
Msg 24 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 8:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thien Dong

@nguyenviet_long

Hihi Có nhiều cách diễn đạt ư tưởng, có người th́ sử dụng từ ngữ trừu tượng để giải thích, có người th́ sử dụng h́nh ảnh để giải thích. Chung qui cũng chỉ để giải thích chuyện đức năng thắng số.

Chẳng phải là vấn đề thực dụng ǵ đâu, chỉ muốn humor sense khi giải thích vấn đề trừu tượng theo một cách khác. Sử dụng thiên văn, cơ học không có nghĩa là Tđ không tin Phật Giáo. Thiên văn, cơ học chỉ là công cụ để giải thích ư tưởng thôi.

Chị htruongdinh đâu trách móc Tđ thực dụng v́ chị hiểu được ư Tđ nói ǵ
Quay trở về đầu Xem Thien Dong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thien Dong
 
nguyenviet_long
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 25 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 8:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenviet_long

Thiên đồng là Phúc tinh nên vui tính và nhiều ư tưởng, nhiều thay đổi cải cách, không máy móc cố hữu, tớ thấy rất nhân văn đấy. Thân ái.
Quay trở về đầu Xem nguyenviet_long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenviet_long
 
victories_2008
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 September 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 26 of 56: Đă gửi: 24 December 2009 lúc 11:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn victories_2008

cháu có 1 câu xin hỏi thôi. ko bàn về chuyện đức năng thắng số.

trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây cháu luôn tự đạt ra 1 câu hỏi cho ḿnh và đến giờ cháu vẫn chưa t́m ra dc câu trả lời.

“con người ta không lẽ lúc nào cũng cứ măi phải bon chen trong cuộc sống như thế này sao?” sinh ra rồi lơn lên rồi học hành rồi lập gia đ́nh rồi nuôi con rồi con ḿnh cũng lại thế? người giàu có cũng vẫn bon chen để giàu thêm, người nghèo th́ cố bon chen để có miếng ăn, miếng mặc? người có quyền cao chức trọng th́ bon chen trở thành độc đoán, người ko quyền cũng cố bon chen để có quyền? người ko có t́nh cảm th́ cố để có t́nh cảm của người khác? người có nhiều t́nh cũng bon chen để có thêm t́nh mới? cái đó ko phải là tham - sân -si.

cuộc sống chỉ bon chen như vậy có phải vô nghĩa quá không nhỉ?



__________________
Thất bại không phải là mất đi tất cả mà là khởi đầu cho những thành công tiếp theo...
Quay trở về đầu Xem victories_2008's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi victories_2008
 
headshotday
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 November 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 24
Msg 27 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 2:45am | Đă lưu IP Trích dẫn headshotday

Tôi nghĩ Victories_2008 hơi bi quan rồi đấy.Có lẽ cuộc sống quanh bạn quá bôn chen nên bạn nghĩ vậy thôi .Thật sự th́ mỗi người có một mơ ước của riêng ḿnh và cố gắng rèn luyện,thay đổi, học hỏi ... để đạt đư ợc mơ ước trong cuộc sống .C̣n bon chen th́ mang hàm ư xấu nhiều hơn như hăm hại ,thủ đoạn,lừa lọc ... nhưng điều đó cũng không bền đâu.Xă hội chúng ta đang ở đang là thời kỳ quá độ lên CNXH nên đâu đó vẫn c̣n bất công ,kẻ hở để bọn xấu lợi dụng nhưng không phải lúc nào cũng vậy.Tôi nghĩ bạn nên nh́n mọi thứ lạc quan hơn th́ sẽ tốt hơn .Đừng quá chăm chú vào chấm đen trên tờ giấy trắng mà không thấy đó là tờ giấy trắng.Cuộc đời vẫn c̣n nhiều điều tốt đẹp mà .   .

__________________
H-S-D
Quay trở về đầu Xem headshotday's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi headshotday
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 28 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 5:00am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

      Bạn victories_2008 đặt vấn đề lớn rồi đấy, cái đó người ta gọi là "thân phận con người" (human situation), cái đó phức tạp đấy, và cũng không hẳn là bi quan hay lạc quan. Nhưng trước thềm năm mới, ta trầm tư những cái như vậy để làm ǵ nhỉ?

      Con người có thay đổi (chừng mực nào đó) số mệnh được không? Đành nước đôi: vừa có lại vừa không. Xem như câu: "Lại t́m những chốn đoạn trường mà đi". Tôi tin rằng con người vừa tự làm nên chính nó lại vừa là một định mệnh. Nhưng định mệnh không phải một bản án, lá số TV không phải một đáp án (v́ vậy mà nhiều người luôn băn khoăn, sao lá số này lại đúng hay lại sai). Thực ra, định mệnh là tương tác. Lá số TV chỉ là một cấu trúc. Hiện thực của cấu trúc th́ tùy vào mối quan hệ của con người đương số với thiên định. V́ vậy, không có một lá số nào có lời giải. Do đó, không có người đoán đúng cũng như người đoán sai, không có lá số nào ứng nghiệm cũng như không ứng nghiệm. Đi t́m đáp án cho lá số TV chỉ tổ để sinh ra hết thuyết này sang thuyết nọ măi măi không bao giờ chấm dứt mà thôi, mỗi người tùy "duyên" của ḿnh mà sẽ chọn theo một thuyết nào đó (hoặc lúc theo thuyết này, lúc theo thuyết khác). Vĩnh viễn...

      Chúc mừng năm mới!
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
victories_2008
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 September 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 29 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 5:35am | Đă lưu IP Trích dẫn victories_2008

hihi. cháu xin cảm ơn chú thienkhoitimvui và bạn headshotday.

cái đó cũng không hẳn là bi quan hay lạc quan? cháu chỉ suy nghĩ như vậy thôi? bởi v́ nhiều khi giữa đúng và sai cũng khó phân biệt lắm.

thui sắp năm mới rùi cháu ko bàn chuyện này nữa. tất cả hăy để cho sinh tồn của tự nhiên quyết định.hihi

chúc mọi người năm mới có nhiều niềm vui và niềm hạnh phúc mới!

 



__________________
Thất bại không phải là mất đi tất cả mà là khởi đầu cho những thành công tiếp theo...
Quay trở về đầu Xem victories_2008's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi victories_2008
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 30 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 10:45am | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

"Đức năng thắng số " hay Định mệnh không thê? đôỉ ?

Thế nào là "Đức" ? Ngày nào con người c̣n Tham, Sân , Si th́ Số vẩn chi phối "Định Mệnh" và câu hoỉ "Đức năng có thắng số không?" vẩn hiện tiền song hành cùng "Định Mệnh".
V́ Tham sân si mà sanh ư niệm "Thắng Số" , thắng Định Mệnh , thắng Nghiệp lực kết tập từ muôn kiếp, câu hoỉ là "Đức" phaỉ như thê' nào mới có thê? thay đôỉ được một Nghiệp lực như thế?
Thế th́ Đức chẳng thê? thay đôỉ được Định Mê.nh u*? Đừng nghĩ Đức thắng số mà haỷ Sống với "Đức" trong từng hành vi cho dù đó chỉ là việc nhỏ nhặt hàng ngày rồi tự chiêm nghiê.m chính bản thân sẽ "Thấy Đức" và"Số" tương tác thay đôỉ như thế nào và câu trả lời khi đó sẽ hiện rơ cho chính ḿnh.

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 25 December 2009 lúc 10:45am
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
Truthstar
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 93
Msg 31 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 1:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn Truthstar

Tôi đi ra đường, thấy đám thanh niên choai choai lạng lách, tôi luôn tự hỏi tại sao chúng lại làm như vậy? Ai cũng thừa biết lạng lách là chết.

Chúng ta đều biết có khá nhiều ông quan tham nhũng, giàu sụ, nhưng sao vẫn tự do?

Có quá nhiều sinh viên học rất giỏi nhưng sao không thể giàu?

Biết là cần phải học Tiếng Anh để làm việc nhưng sao chẳng mấy ai học cho thành thạo?

Có ai nghĩ rằng vài cô gái bán bar một ngày nọ trở thành đại gia?

Và rồi chúng ta coi số các kiểu, biết đấy rồi để đấy, nói là nghe, là tu tâm này nọ, cố gắng này nọ, và rồi ai về nhà nấy, cuối cùng trở lại với chính ḿnh và cuộc sống của ḿnh.

Có đọc 1 tỷ cuốn sách làm giàu nhưng có mấy ai làm giàu từ những quyển sách đó?

Vô số ví dụ để chứng tỏ con người có số mệnh và thay đổi nó chỉ là ước mơ. Nếu có th́ phải bỏ rất rất nhiều nghị lực và thời gian...mà kết quả chống lại tự nhiên có tốt chăng?
Quay trở về đầu Xem Truthstar's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Truthstar
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 32 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 2:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Có câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài - tôi nhớ mang máng - thế này:
Có thằng ngẫn (ngơ ngơ ngáo ngáo, chắc là thêm ngu dốt nữa) gặp một giàn nho . Nho th́ ở trên cao, khát nước mà chẳng biết làm sao lấy được một vài quả ăn cho đỡ khát . Trèo th́ không được, mà có sào th́ cũng không dám - ngộ nhỡ chủ giàn nho ngó thấy cho là ăn trộm, đánh cho què cẳng . Tóm lại, chỉ biết nhịn thèm, không có cách nào lấy được . Nuốt nước dăi ừng ực, một lúc sau tự nhủ: Nho c̣n xanh lắm, không ăn được . Rồi bỏ đi !!!.
Thế đấy, lấy không được, ăn không xong . Không biết đó là do khả năng của ḿnh không có quyền được ăn, nho không phải do ḿnh sở hữu . Không ăn được là phải . Sá chi lại tự nhủ bừa rằng: Nho c̣n xanh lắm, không ăn được . Đúng là sỹ diện dở hơi !!!.
Thân ái .
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
ngoc123
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 355
Msg 33 of 56: Đă gửi: 25 December 2009 lúc 6:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn ngoc123

ĐaiCoViet đă viết:
"Đức năng thắng số " hay Định mệnh không thê? đôỉ ?

Thế nào là "Đức" ? Ngày nào con người c̣n Tham, Sân , Si th́ Số vẩn chi phối "Định Mệnh" và câu hoỉ "Đức năng có thắng số không?" vẩn hiện tiền song hành cùng "Định Mệnh".
V́ Tham sân si mà sanh ư niệm "Thắng Số" , thắng Định Mệnh , thắng Nghiệp lực kết tập từ muôn kiếp, câu hoỉ là "Đức" phaỉ như thê' nào mới có thê? thay đôỉ được một Nghiệp lực như thế?
Thế th́ Đức chẳng thê? thay đôỉ được Định Mê.nh u*? Đừng nghĩ Đức thắng số mà haỷ Sống với "Đức" trong từng hành vi cho dù đó chỉ là việc nhỏ nhặt hàng ngày rồi tự chiêm nghiê.m chính bản thân sẽ "Thấy Đức" và"Số" tương tác thay đôỉ như thế nào và câu trả lời khi đó sẽ hiện rơ cho chính ḿnh.

  

 



__________________
Thế là mưa gió đời nhau
Thế là bể rộng sông sâu mất rồi ...
Quay trở về đầu Xem ngoc123's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ngoc123
 
victories_2008
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 September 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 34 of 56: Đă gửi: 26 December 2009 lúc 3:57am | Đă lưu IP Trích dẫn victories_2008

cháu trước đây hay dc ngồi với các cụ già cháu thấy các cụ bảo như thế này.

làm người phải có nhân - trí - đức.

nhân là sống sao choi mọi người coi ḿnh là 1 con người. ko thể để mọi người coi ḿnh như 1 kẻ nghiện ngập hay trộm cắp dc...

trí tức là làm người phải có trí ở trên đời.

đức cũng vậy lam người phải có nhân có đức.

...........nói chung là rất nhiều.

nhưng sau đó 1 thời gian cháu phân vân giữa trí và đức.

người mà có trí lớn (tham vọng cao) th́ sẽ bất chấp mọi thủ đoạn để đạt dc mục đích của ḿnh kể cả là hại người thân...

người à có đức lớn (ḷng thương người) th́ hay cả nể và chấp nhận thua thiệt th́ cũng không thể làm lên nghiệp lớn dc.

sau đó cháu cứ nghĩ măi và hơn 1 năm sau th́ cháu nhận ra điều này.

tất cả mọi cái trong cs ḿnh cần dung ḥa dc hay gọi là cân =. biết cách sử dụng khi nào th́ cần đức nhiều và khi nào th́ cần trí nhiều nhưng phải cân = dc cả 2. ko thể thiên về 1 bên dc.

ko biết như thế có phải ko? mong mọi người chỉ giáo?



__________________
Thất bại không phải là mất đi tất cả mà là khởi đầu cho những thành công tiếp theo...
Quay trở về đầu Xem victories_2008's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi victories_2008
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 35 of 56: Đă gửi: 27 December 2009 lúc 12:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

victories_2008 đă viết:

người mà có trí lớn (tham vọng cao) th́ sẽ bất chấp mọi thủ đoạn để đạt dc mục đích của ḿnh kể cả là hại người thân...



Go.i là Chí (theo ư nghĩa hướng thượng và cao đẹp) hay tham vọng (theo ư nghĩa tư dục cá nhân) , không liên quan gi` đê'n Trí tuệ.
Trí đê? đạt tham vọng cá nhân là trí xaỏ hay thủ đoạn .
Trí đê? thực hiện hoài baơ cao đẹp cho Đời là Trí tuệ
Trí thông suốt Đời Sống là Trí Huệ .

----------------------


người à có đức lớn (ḷng thương người) th́ hay cả nể và chấp nhận thua thiệt th́ cũng không thể làm lên nghiệp lớn dc.





Thế th́ sao có thê? gọi là ngưo8`i có Đức lớn được ?

-------------------------------------


sau đó cháu cứ nghĩ măi và hơn 1 năm sau th́ cháu nhận ra điều nàỵ


tất cả mọi cái trong cs ḿnh cần dung ḥa dc hay gọi là cân =. biết cách sử dụng khi nào th́ cần đức nhiều và khi nào th́ cần trí nhiều nhưng phải cân = dc cả 2. ko thể thiên về 1 bên dc.


ko biết như thế có phải kỏ mong mọi người chỉ giáỏ


--------

Đức và Trí chẳng phaỉ là vật đê? cân và phân đê? khi nào thi` dùng cái này khi nào thi` dùng cái kiạ. Bạn haỷ t́m hiêủ hai chữ QUYỀN và TRUNG th́ có thê? DUNG được Đức và Trí trong Đời Sống.





Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 27 December 2009 lúc 12:40pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 36 of 56: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 8:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

      Bạn victories_2008 đặt v/đ Nhân - Trí - Đức.

      Trí = Trí tuệ, trí óc, trí hiểu biết (TR), không phải là CHÍ = ư chí, chí hướng (CH).

      V́ vậy, giữa TRÍ và NHÂN dù khác nhau nhưng không mâu thuẫn lắm. NHÂN th́ đúng là hay cả nể, nhường nhịn, đôi khi lụy t́nh, thuơng kẻ không đáng thuơng ==> Hỏng việc. Nhưng TRÍ th́ không có nghĩa là "tham vọng, khát vọng, ư chí lớn" (CHÍ), mà chỉ đơn giản là KHÔN NGOAN. Người có TRÍ nhỏ th́ có thể hay bất chấp thủ đoạn, nhưng có TRÍ lớn th́ không, v́ anh ta thừa đủ TRÍ TUỆ để hiểu bị trả giá, hoặc hiểu không đáng để làm.

      Tuơng tự, ḷng NHÂN nhỏ th́ mới câu chấp việc "thuơng người" vụn vặt (đôi khi tự biến ḿnh thành kẻ dại). Bởi NHÂN lớn th́ lấy chữ Nhân là Nhân cho đại cục, chứ không phải t́nh thuơng vụn vặt hay nể nang. Khổng Tử chế giễu gọi đó là thứ "Nhân" của đàn bà (xin lỗi các chị, các cô và các mẹ). Chẳng hạn, v́ có ĐẠI NHÂN nên người ta quyết định xử tử kẻ giết người, dù cho kẻ đó là ai với ḿnh đi nữa, v́ biết để như thế sẽ có hại cho dân, cho xă hội.

      Thường thường th́ người ta hay nói đên BỘ BA: "NHÂN - TRÍ (không phải Chí) - DŨNG". V́ chữ ĐỨC cũng coi như bao hàm trong chữ NHÂN rồi vậy. Khi đạt đến cái cùng tột th́ cả 3 đều như nhau và chỉ cần nói 1 là đủ. V́ đa phần đều chỉ là con người (b́nh thường) nên mới phải đặt ra cả 3 để nhắc nhở phải biết CÂN BẰNG như bạn đă nói đó.

      - NHÂN: Hiểu hẹp là ḷng "nhân ái, nhân đạo", hiểu rộng th́ bao hàm gần như mọi t́nh cảm tốt đẹp của con người. Chữ Nhân đây là "ḷng Nhân" chứ không phải chữ Nhân là "người".

      - TRÍ: Để nói sự Khôn ngoan, Trí tuệ.

      - DŨNG: Để nói sự Dũng cảm, Ư chí.

      Cái phân biệt đó chỉ có ư nghĩa với người thường. Ví dụ có Trí tuệ (TRÍ) để biết cần làm ǵ, nhưng thiếu DŨNG nên không dám làm hoặc không đủ nghị lực để làm. Có t́nh thuơng (NHÂN) nhưng không đủ Trí tuệ (TRÍ) và Mạnh dạn (DŨNG) nên không biết phân biệt chỗ nào đáng hay không đáng.
    
       Đối với kẻ đạt th́ đuơng nhiên là sự phân biệt này là thừa, và có lẽ chỉ cần 1 chữ NHÂN là đủ. V́ ĐẠI NHÂN th́ đă bao hàm cả DŨNG và TRÍ ở trong đó.

      Theo nhà Nho th́ mọi cái cần phải học (ngọc không mài không thành đồ đẹp, người không học th́ không biết lẽ phải). Chẳng hạn, muốn DŨNG CẢM mà không có học th́ thành kẻ NGÔNG CUỒNG, muốn có TRÍ TUỆ mà ghét việc học th́ thành kẻ TI TIỆN, muốn có NHÂN ÁI mà thiếu học th́ thành kẻ MÊ MUỘI, đạo đức vặt (kiểu Mị Châu). Khốn nỗi, việc học khá mệt mỏi nên nhiều người thích t́m đường tắt.

       Thường người xưa hay đặt chữ CHẤP TRUNG (hiểu gần tuơng tự như Cân bằng vậy) và chữ QUYỀN NGHI (tùy ư xử lư linh hoạt). Khi 1 trong 3 chữ nói trên đủ độ THẤU ĐẠT th́ tự nó đầy đủ. VD v́ có cái Nhân Lớn nên không thể để cái Nhân Nhỏ nó hại cái Nhân Lớn. Hay v́ có cái Đại Dũng nên đôi khi chấp nhận làm kẻ Nhẫn Nhục, v́ không thể để cái Dũng cỏn con nó làm hại cái Đại Dũng. V́ có Đại Trí nên không sử dụng tiểu xảo và bất cần, v́ biết chẳng lâu dài, lợi không bằng hại. Chung quy, thường là đều v́ thiếu học gây ra hết (Học ở đây không chỉ trong sách vở mà ở bất cứ đâu, trong đó sách vở là nguồn tư liệu giá rẻ mà hời nhất nhưng hay bị công dân những nước "văn minh lớn" như "Đại Việt" chúng ta lơ là; người ta mất cả cuộc đời mới viết được 1 cuốn sách, trong khi đó anh chỉ mất có 1 ngày luơng là mua được nó và mất thời gian xem 3 tập phim truyền h́nh giải trí không mất ích lợi là đủ đọc xong nó, nhưng người Việt thường th́ thích nằm trước máy thu h́nh với cái rơ-mốt trong tay vào những ngày nghỉ hơn là nhấc một cuốn sách từ trên kệ xuống).
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
MINHMINH
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1272
Msg 37 of 56: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 8:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn MINHMINH

BÁI PHỤC ANH THIÊN KHÔI T̀M VUI .
THEO CHỮ NHO , HAI CHỮ THIÊN KHÔI LẤY TRONG CÂU ĐẠI KHÔI THIÊN HẠ ,
THẬT XỨNG ĐÁNG ĐỆ NHẤT NHÂN TRONG DIỄN ĐÀN TỬ VI LƯ SỐ .
Quay trở về đầu Xem MINHMINH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MINHMINH
 
nguyenviet_long
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 38 of 56: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 11:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenviet_long

Theo quan điểm của tôi: Làm người sống phải có đạocó đức (bất kỳ ai cũng muốn điều này, nếu không cố làm theo được sẽ quay trở lại thời rừng rú và tùy theo từng người, mức độ đạt đạo và đạt đức là khác nhau, khi trải nghiệm sẽ có các tác dụng khác nhau)

Một số dẫn chứng về đạo đức:   
- Cộng sản (*** ...): Đạo đức ***; Gandhi ...(XHCN)
- Nhà tư Bản: Lợi ích, phục vụ con người : Đạo + Đức
- Đức thánh (Jesu: người siêu h́nh hoặc b́nh thường): Đức tin, ḷng lành (Cho cả thế giới - Siêu h́nh)
- Đức phật - Siêu h́nh (Thích ca ...): Phật tính nằm trong chính nội tại. Mọi thể hiện và hiện tượng: tu tâm, dưỡng tính, tồn thần ...
- Trời, Đất (Ông trời: Siêu h́nh): Đạo trời
- Con người thế tục (Chúng ta): Đức tin (tin vào bản thân) (không nên tin CS thái quá, không nên tin JESU thái quá ....v v)
- Khổng tử: con người thật của lịch sử đă phát minh và xây dựng một hệ thống đạo đức, triết lưtôn giáo, như vậy vẫn là hai từ đạo đức được nhắc tới đầu tiên
- Vân vân
Tất cả các ví dụ và giá trị trên có thể là những điều b́nh thường, đơn giản chúng ta đều gặp mà chưa hiểu hoặc có thể hiểu được và có thể biết được ít nhiều nhưng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới bất kỳ ai v́ khi chúng ta sinh ra và lớn lên các ngôn ngữ này đă có thể xuất hiện trong năo Chúng ta.
Đức năng thắng số:
< http-equiv="Content-" content="text/; charset=utf-8">< name="ProgId" content="Word.">< name="Generator" content="Microsoft Word 10">< name="Originator" content="Microsoft Word 10">

Người xưa thường nói: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”

Người xưa cũng thường nói:”Đức năng thắng số” (Phúc Đức có thể thắng số Mệnh) hay “Nhân lực thắng Thiên” (khả năng con người có thể cải số Trời). Câu Đức năng thắng số có nguồn gốc từ đạo phật hơn. Hai quan điểm này luôn song hành với nhau tích cực cũng có và tiêu cực cũng có.

Nếu có một thày tử vi xem một lá số với đúng sự kiện (ngày tháng năm và giờ sinh), xem xong và phán: ngày mai anh chết , ông chết ... không thể thắng được số mệnh đâu! Chúng ta nghĩ ǵ? Tin ông thày này? Hay tin vào bản thân ngày  mai  không thể chết v́ c̣n ăn thịt chó?

Như vậy: Số mệnh do bản thân chúng ta gán cho nó: số sướng, số khổ ..., số bị oan, số người hèn hạ, phú quí ... chứ không phải do trời quyết định. Tuy nhiên, cũng có những kết quả mà những người như chúng ta chưa lư giải được, và đưa đến là so số phận (Tiền Định).

Môn tử vi cũng do một người b́nh thường nghĩ ra (Hồi xưa nó c̣n được xem là một  môn bàng môn tả đạo)(Tuy nhiên nó vẫn  phát triển v́ cũng có những kết quả trùng lặp vào số phận)

Theo nho giáo

Th́ đức bao trùm và hiện hữu trong một con người bởi v́ đức sẽ qui định hành vi của một con người: Nhân Trí Dũng chỉ là dạng cụ thể của 3 đức nằm trong con người


Tóm lại chữ NHÂN không bao hàm được chữ ĐỨC

Nhưng vậy chúng ta phải nói Đức bao gồm năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" cho một người b́nh thường.


chữ ĐỨC mới là tuyệt diệu của ngôn ngữ, thể hiện cái bản chất tinh túy trong con người. 


Ví dụ: Đức lớn bao la trùm vũ trụ (chẳng có ai nói Nhân  lớn bao trùm vũ trụ)


Thân ái

PS. Ai muốn xem tử vi? thực ra là để người đó có một dự đoán về số mệnh thôi. Đúng hay sai, tin hay không tin th́ tùy thuộc vào cá nhân 1 con người. 

VICTORIES2008: sau đó cháu cứ nghĩ măi và hơn 1 năm sau th́ cháu nhận ra điều này . Tuy nhiên vấn đề này  của bạn rất có sức hấp dẫn (Hiểu vấn đề nhanh quá không? Phật theo truyền thuyết gần chục năm quay mặt vào tường?)

Nho giáo

Cốt lơi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xă hội. Để tổ chức xă hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lư tưởng này gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xă hội, phân biệt với "tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xă hội; sau "quân tử" c̣n chỉ cả phẩm chất đạo đức: những người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo đức hoặc đạo đức chưa hoàn thiện. Điều này có thể được lí giải bởi đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên là những người cầm quyền). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo không đơn giản chỉ là đạo lí. Nho gia h́nh dung cả vũ trụ được cấu thành từ các nhân tố đạo đức, và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ, vấn đề là nguyên lí đó là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xướng (hoặc như họ tự nhận là phát hiện ra) và cần phải tuân theo. Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ nào có Đạo, tức là nắm được đạo trời, biết sợ mệnh trời. Đạo vận hành trong vũ trụ khi giáng vào con người sẽ được gọi là Mệnh). Cần phải hiểu cơ sơ triết lí của Nho giáo mới nắm được logic phát triển và tồn tại của nó

Tu thân

Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam ṭng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xă hội.

Tam cươngngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam ṭngTứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xă hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam ṭng, tứ đức th́ xă hội được an b́nh.

  1. Tam cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).

trong xă hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên những nguyên tắc“chết người” [cần dẫn nguồn]

    1. Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo cấp dưới chết đi nữa th́ cấp dưới cũng phải tuân lệnh, nếu cấp dưới không tuân lệnh th́ cấp dưới không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn luôn công minh, tôi trung thành một dạ.
    2. Phụ tử: ("phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con không chết th́ con không có hiếu)")
    3. Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo)
  1. Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
    1. Nhân: Ḷng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
    2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công b́nh theo lẽ phải.
    3. Lễ: Sự tôn trọng, ḥa nhă trong khi cư xử với mọi người.
    4. Trí: Sự thông biết lư lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
    5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
  2. Tam ṭng: tam là ba; ṭng là theo. Tam ṭng là ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử"
    1. Tại gia ṭng phụ: người phụ nữ khi c̣n ở nhà phải theo cha,
    2. Xuất giá ṭng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,
    3. Phu tử ṭng tử: nếu chồng qua đời phải theo con"
  3. Tứ đức: tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: công - dung - ngôn - hạnh.
    1. Công: khéo léo trong việc làm.
    2. Dung: ḥa nhă trong sắc diện.
    3. Ngôn: mềm mại trong lời nói.
    4. Hạnh: nhu ḿ trong tính nết.

Người quân tử phải đạt ba điều trong quá tŕnh tu thân:

  • Đạt đạo. Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là Ngũ thường, hay Ngũ luân. Trong xă hội cách cư xử tốt nhất là "trung dung". Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ c̣n ba mối quan hệ quan trọng nhất được gọi là Tam thường hay c̣n gọi là Tam ṭng.
  • Đạt đức. Quân tử phải đạt được Ba đức: "nhân - trí - dũng". Khổng Tử nói: "Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hăi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí". Hán nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Năm đức này c̣n gọi là ngũ thường.
  • Biết thi, thư, lễ, nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", người quân tử c̣n phải biết "thi, thư, lễ, nhạc". Tức là người quân tử c̣n phải có một vốn văn hóa toàn diện.

Hành đạo

Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đ́nh, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là b́nh thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi hành động của người quân tử trong việc cai trị là hai phương châm:

  • Nhân trị. Nhân là t́nh người, nhân trị là cai trị bằng t́nh người, là yêu người và coi người như bản thân ḿnh. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân th́ Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân - Điều ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ). Nhân được coi là điều cao nhất của luân lư, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không có nhân th́ lễ mà làm ǵ? Người không có nhân th́ nhạc mà làm ǵ?" (sách Luận ngữ).
  • Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của ḿnh. "Danh không chính th́ lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ).

Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng được tóm gọi lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ. Và đến lượt ḿnh, chín chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.

Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đức và biết thi, thư, lễ, nhạc. Tuy nhiên, sau này từ đó c̣n có thể chỉ những người có đạo đức mà không cần phải có quyền. Ngược lại, những người có quyền mà không có đạo đức th́ được gọi là tiểu nhân (như dân thường).

Quay trở về đầu Xem nguyenviet_long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenviet_long
 
nguyenviet_long
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 62
Msg 39 of 56: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 11:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenviet_long

Theo quan điểm của tôi: Làm người sống phải đạt đạođạt đức (bất kỳ ai cũng muốn điều này, nếu không cố làm theo được sẽ quay trở lại thời rừng rú và tùy theo từng người, mức độ đạt đạo và đạt đức là khác nhau, khi trải nghiệm sẽ có các tác dụng khác nhau)

Một số dẫn chứng về đạo đức:   
- Cộng sản: HCM (***): Đạo đức HCM ***; Gandhi ...(XHCN)
- Nhà tư Bản: Lợi ích, phục vụ con người : Đạo + Đức
- Đức thánh (Jesu: người siêu h́nh hoặc b́nh thường): Đức tin, ḷng lành (Cho cả thế giới - Siêu h́nh)
- Đức phật - Siêu h́nh (Thích ca ...): Phật tính nằm trong chính nội tại. Mọi thể hiện và hiện tượng: tu tâm, dưỡng tính, tồn thần ...
- Trời, Đất (Ông trời: Siêu h́nh): Đạo trời
- Con người thế tục (Chúng ta): Đức tin (tin vào bản thân) (không nên tin CS thái quá, không nên tin JESU thái quá ....v v)
- Khổng tử: con người thật của lịch sử đă phát minh và xây dựng một hệ thống đạo đức, triết lưtôn giáo, như vậy vẫn là hai từ đạo đức được nhắc tới đầu tiên
- Vân vân
Tất cả các ví dụ và giá trị trên có thể là những điều b́nh thường, đơn giản chúng ta đều gặp mà chưa hiểu hoặc có thể hiểu được và có thể biết được ít nhiều nhưng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới bất kỳ ai v́ khi chúng ta sinh ra và lớn lên các ngôn ngữ này đă có thể xuất hiện trong năo Chúng ta.
Đức năng thắng số:
< http-equiv="Content-" content="text/; charset=utf-8">< name="ProgId" content="Word.">< name="Generator" content="Microsoft Word 10">< name="Originator" content="Microsoft Word 10">

Người xưa thường nói: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại Thiên”

Người xưa cũng thường nói:”Đức năng thắng số” (Phúc Đức có thể thắng số Mệnh) hay “Nhân lực thắng Thiên” (khả năng con người có thể cải số Trời). Câu Đức năng thắng số có nguồn gốc từ đạo phật hơn. Hai quan điểm này luôn song hành với nhau tích cực cũng có và tiêu cực cũng có.

Nếu có một thày tử vi xem một lá số với đúng sự kiện (ngày tháng năm và giờ sinh), xem xong và phán: ngày mai anh chết , ông chết ... không thể thắng được số mệnh đâu! Chúng ta nghĩ ǵ? Tin ông thày này? Hay tin vào bản thân ngày  mai  không thể chết v́ c̣n ăn thịt chó?

Như vậy: Số mệnh do bản thân chúng ta gán cho nó: số sướng, số khổ ..., số bị oan, số người hèn hạ, phú quí ... chứ không phải do trời quyết định. Tuy nhiên, cũng có những kết quả mà những người như chúng ta chưa lư giải được, và đưa đến là so số phận (Tiền Định).

Môn tử vi cũng do một người b́nh thường nghĩ ra (Hồi xưa nó c̣n được xem là một  môn bàng môn tả đạo)(Tuy nhiên nó vẫn  phát triển v́ cũng có những kết quả trùng lặp vào số phận)

Theo nho giáo

Th́ đức bao trùm và hiện hữu trong một con người bởi v́ đức sẽ qui định hành vi của một con người: Nhân Trí Dũng chỉ là dạng cụ thể của 3 đức nằm trong con người


Tóm lại chữ NHÂN không bao hàm được chữ ĐỨC

Như vậy chúng ta phải nói Đức bao gồm năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" cho một người b́nh thường.


chữ ĐỨC mới là tuyệt diệu của ngôn ngữ, thể hiện cái bản chất tinh túy trong con người. 


Ví dụ: Đức lớn bao la trùm vũ trụ (chẳng có ai nói Nhân  lớn bao trùm vũ trụ)


Thân ái

PS. Ai muốn xem tử vi? thực ra là để người đó có một dự đoán về số mệnh thôi. Đúng hay sai, tin hay không tin th́ tùy thuộc vào cá nhân 1 con người. 

VICTORIES2008: sau đó cháu cứ nghĩ măi và hơn 1 năm sau th́ cháu nhận ra điều này . Tuy nhiên vấn đề này  của bạn rất có sức hấp dẫn (Hiểu vấn đề nhanh quá không? Phật theo truyền thuyết gần chục năm quay mặt vào tường?)

Nho giáo

Cốt lơi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xă hội. Để tổ chức xă hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lư tưởng này gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xă hội, phân biệt với "tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xă hội; sau "quân tử" c̣n chỉ cả phẩm chất đạo đức: những người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo đức hoặc đạo đức chưa hoàn thiện. Điều này có thể được lí giải bởi đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên là những người cầm quyền). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo không đơn giản chỉ là đạo lí. Nho gia h́nh dung cả vũ trụ được cấu thành từ các nhân tố đạo đức, và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ, vấn đề là nguyên lí đó là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xướng (hoặc như họ tự nhận là phát hiện ra) và cần phải tuân theo. Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ nào có Đạo, tức là nắm được đạo trời, biết sợ mệnh trời. Đạo vận hành trong vũ trụ khi giáng vào con người sẽ được gọi là Mệnh). Cần phải hiểu cơ sơ triết lí của Nho giáo mới nắm được logic phát triển và tồn tại của nó

Tu thân

Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam ṭng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xă hội.

Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam ṭng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xă hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam ṭng, tứ đức th́ xă hội được an b́nh.

  1. Tam cương: tam là ba, cương là giềng mối. Tam cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).

trong xă hội phong kiến, những mối quan hệ này được các vua chúa lập ra trên những nguyên tắc“chết người” [cần dẫn nguồn]

    1. Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo cấp dưới chết đi nữa th́ cấp dưới cũng phải tuân lệnh, nếu cấp dưới không tuân lệnh th́ cấp dưới không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn luôn công minh, tôi trung thành một dạ.
    2. Phụ tử: ("phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con không chết th́ con không có hiếu)")
    3. Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo)
  1. Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
    1. Nhân: Ḷng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.
    2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công b́nh theo lẽ phải.
    3. Lễ: Sự tôn trọng, ḥa nhă trong khi cư xử với mọi người.
    4. Trí: Sự thông biết lư lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
    5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
  2. Tam ṭng: tam là ba; ṭng là theo. Tam ṭng là ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử"
    1. Tại gia ṭng phụ: người phụ nữ khi c̣n ở nhà phải theo cha,
    2. Xuất giá ṭng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,
    3. Phu tử ṭng tử: nếu chồng qua đời phải theo con"
  3. Tứ đức: tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: công - dung - ngôn - hạnh.
    1. Công: khéo léo trong việc làm.
    2. Dung: ḥa nhă trong sắc diện.
    3. Ngôn: mềm mại trong lời nói.
    4. Hạnh: nhu ḿ trong tính nết.

Người quân tử phải đạt ba điều trong quá tŕnh tu thân:

  • Đạt đạo. Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là Ngũ thường, hay Ngũ luân. Trong xă hội cách cư xử tốt nhất là "trung dung". Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ c̣n ba mối quan hệ quan trọng nhất được gọi là Tam thường hay c̣n gọi là Tam ṭng.
  • Đạt đức. Quân tử phải đạt được Ba đức: "nhân - trí - dũng". Khổng Tử nói: "Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hăi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí". Hán nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Năm đức này c̣n gọi là ngũ thường.
  • Biết thi, thư, lễ, nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", người quân tử c̣n phải biết "thi, thư, lễ, nhạc". Tức là người quân tử c̣n phải có một vốn văn hóa toàn diện.

Hành đạo

Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đ́nh, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là b́nh thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi hành động của người quân tử trong việc cai trị là hai phương châm:

  • Nhân trị. Nhân là t́nh người, nhân trị là cai trị bằng t́nh người, là yêu người và coi người như bản thân ḿnh. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân th́ Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân - Điều ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ). Nhân được coi là điều cao nhất của luân lư, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không có nhân th́ lễ mà làm ǵ? Người không có nhân th́ nhạc mà làm ǵ?" (sách Luận ngữ).
  • Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của ḿnh. "Danh không chính th́ lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ).

Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng được tóm gọi lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ. Và đến lượt ḿnh, chín chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.

Quân tử ban đầu có nghĩa là người cai trị, người có đạo đức và biết thi, thư, lễ, nhạc. Tuy nhiên, sau này từ đó c̣n có thể chỉ những người có đạo đức mà không cần phải có quyền. Ngược lại, những người có quyền mà không có đạo đức th́ được gọi là tiểu nhân (như dân thường).

Quay trở về đầu Xem nguyenviet_long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenviet_long
 
victories_2008
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 September 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 82
Msg 40 of 56: Đă gửi: 28 December 2009 lúc 11:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn victories_2008

cháu cảm ơn chú thienkhoitimvui
cháu phải in bài nay của chú ra mới dc.hihi có ǵ thỉnh thoảng c̣n đọc.

rất cảm ơn chú đă chia sẻ với cháu và mọi người trong diễn đàn.

 



__________________
Thất bại không phải là mất đi tất cả mà là khởi đầu cho những thành công tiếp theo...
Quay trở về đầu Xem victories_2008's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi victories_2008
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.9629 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO