Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 260 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Bồ Đề Tâm Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 1 of 2: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 10:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

Tinh túy của 84 ngàn pháp môn nằm gọn trong tâm bồ đề. Đây là tâm nguyện mong ḿnh thành Phật để có thể giúp chúng sinh thoát khổ đau và đến tới niềm an lạc không ǵ có thể sánh bằng. Ribur Rinpoche năm 1997 có viếng Singapore hai lần, giảng sâu rộng về phương pháp phát tâm bồ đề. Dựa vào kinh điển và kinh nghiệm cá nhân, ngài c̣n giảng về phương pháp chuyển tâm (lo-jong), là phương pháp mang tất cả mọi vấn đề không thể tránh khỏi trong cuộc sốngchuyển thành nhân tố giác ngộ.

Phát Tâm Bồ Đề

(Đại sư RIBUR RINPOCHE thuyết giảng

Fabrizio Pallotti chuyển Anh ngữ

Hồng Như chuyển Việt Ngữ)

Bảy điểm nhân quả

 
Tâm bồ đề là tâm nguyện v́ lợi ích chúng sinh mà cầu giác ngộ. Tâm này quả thật kỳ diệu tuyệt vời. Một trong những vị sư phụ của Lạt-ma Atisha có lần nói với ngài như sau: Dù biết được quá khứ vị lai, thấy được linh ảnh đấng Bổn tôn, hay nhậpđịnh vững như trái núi, tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói.Chúng ta th́ phục lăn những thành tựu ấy. Nếu chính bản thân hay nghe ai khác làm được những việc như vậy, thấy được linh ảnh của Phật, thấy được quá khứ vị lai, định vữngnhư trái núi, chúng ta sẽ thấy đây là chuyện hy hữu tuyệt vời.Thế nhưng sư phụ của ngài Atisha lại nói tất cả so với tâm bồ đề đều chẳng có ǵ đáng nói, v́ vậy con hăy lo tu tâm bồ đề. Dù có tu theo pháp tu Đại Thủ Ấn [Mahamudra] hay Đại Viên Măn [Dzogchen], hay là hành tŕ hai giai đoạn của Mật tông Tối thượng Du già (giai đoạn phát khởi và giai đoạn viên thành), dù quán được linh ảnh của rất nhiều đấng Bổn tôn Pháp Chủ, quí vị vẫn chẳng được lợi ích ǵ nếu thiếu tâm bồ đề. Đại bồ tát Shantideva có nói mang hết  tám vạn bốn ngàn pháp môn ra khuấy lại, tinh túy của tất cả chính là tâm bồ đề. Mang sữa ra khuấy sẽ gạn được bơ. Tương tự như vậy, mang hết tám vạn bốn ngàn pháp môn ra quán chiếu, tinh túy đều nằm ở tâm bồ đề. V́ vậy quan trọng nhất là phải cố gắng hết sức để có tâm bồ đề không dụng công. Hay ít ra cũng phải gắng đạt cho được loại tâm bồ đề có dụng công. Phương pháp phát tâm bồ đề có hai ḍng truyền thừa chính, quí vị có thể dựa vào đó để tu tập và phát tâm. Phương pháp thứ nhất là pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả, phương pháp thứ hai là pháp tu Hoán Chuyển Ngă Tha. Pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả hướng dẫn phương pháp phát triển ḷng từ bi đối với tất cả chúng sinh rồi dựa vào đó để phát tâm. Các cao tăng Ấn độ như ngài Nguyệt Xứng (Chandrakirti),ngài Nguyệt Cung (Chandragomin), ngài Thiện Hải Tịch Hộ (Shantaraksh*ta) v.v... đều phát tâm theo phương pháp này. Pháp tu thứ hai là Hoán Chuyển Ngă Tha, chủ yếu đến từ ngài TịchThiên [Shantideva]. Hai pháp tu nói trên, tu theo pháp nào cũng sẽ phát được Tâm bồ đề. Thánh Atisha đối với Tâm bồ đề có sự khát khao đặc biệt. Ngài v́ muốn t́m một phương pháp phát tâm hữu hiệu nên đă không quản gian nguy khó nhọc du hành đến tận đảo IndonesiaIsland of Sumatra, t́m gặp đại sư Serlingpa để cầu pháp. Ngày nay chúng ta có thể đến đảo Indonesia bằng máy bay hay bằng tàu lớn, không mất bao nhiêu thời gian, nhưng vào thời đó, ngài Atisha phải mất hết 13 tháng mới đến được đảo Indonesia. Đến nơi ngài gặp đại sư Serlingpa, nhận được cả hai pháp tu BảyĐiểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha. Ngài lưu lại cạnhđại sư Serlingpa hết mười hai năm, kiên tŕ tu hai pháp này chođến khi phát triển trọn vẹn tâm bồ đề. Vậy Lạt-ma Atisha tiếp nhận ḍng truyền thừa của cả hai pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha.Tuy tiếp nhận được cả hai ḍng truyền thừa nhưng khi giảngcho đại chúng ngài Atisha chỉ hướng dẫn pháp tu Bảy ĐiểmNhân Quả, c̣n pháp tu Hoán Chuyển Ngă Tha ngài dành riêng Phát Tâm Bồ Đề  -  11cho một nhóm đệ tử chọn lọc. Đến khi qua Tây Tạng, pháp Hoán Chuyển Ngă Tha ngài không truyền cho ai ngoại trừ đại đệ tử là ngài Dromtonpa.Về sau Lạt-ma Tông Khách Ba, bậc che chở toàn thể chúngsinh, kết hợp hai pháp tu này lại thành một pháp tu bao gồm mười một bước. Người tu vẫn phải thọ nhận riêng biệt từng pháp tu, nhưng khi hành tŕ có thể gom chung thành pháp chuyển tâm mười một bước. Kết hợp hai pháp tu này thành một,đó chính là đặc điểm của ḍng Gelug.Lạt-ma Pabongka Dorje Chang có soạn một bài kệ thỉnh nguyện chánh pháp nơi Lạt-ma Tông Khách Ba, như sau:Kết hợp giáo phápBảy Điểm Nhân Quả,cùng với giáo pháp Hoán Chuyển Ngă Tha,điều lớn lao này nơi khác không thấy. Xin nguyện cho con gặp được chánh pháp thầy Tông Khách Ba. Nơi khác không thấy có nghĩa là Je Rinpoche (Lạt-ma TôngKhách Ba) kết hợp hai phương pháp phát tâm bồ đề lại làm một.Đây là đặc điểm của ḍng Gelug, các ḍng khác không có.Lần đầu tôi nhận hai pháp tu này do vị thầy rất mực từ bi là Lạt-ma Pabongka Dorje Chang truyền cho. Lần ấy, ngài thuyết giảng về tám bộ luận văn trọng yếu của pháp tu Lam-rim, kéo dài suốt bốn tháng tại Tu viện Sera, Tây tạng. Thời đó tôi c̣n rất trẻ. Khi Lạt-ma Pabongka giảng đến phần Hoán Chuyển Ngă Tha, ngài cũng giảng về  Bảy Điểm Chuyển Tâm. Về sau tôi lại nhận hai pháp tu này từ đại sư Kyabje TrijangRinpoche. Pháp Tu Bảy Điểm Nhân Quả. Khi tu theo pháp tu Bảy Điểm Nhân Quả, người tu bắt đầubằng cách quán tâm b́nh đẳng (tâm xả), rồi lần lượt quán từngđề mục như sau:

 

1.Thấy tất cả chúng sinh đều là mẹ của ḿnh

2.Nhớ lại ơn nặng của mẹ chúng sinh

3.Muốn đền trả ơn ấy

4.Đại từ

5.Đại bi

6.Đại nguyện [tâm nguyện phi thường]

7.Tâm bồ đề

 

Sáu bước đầu là nhân, đưa tới bước thứ bảy là quả, là tâm bồ đề.Tâm bồ đề, tâm v́ chúng sinh mà cầu giác ngộ, có thể phátsinh tuần tự từng bước một, đó là v́ chuỗi nhân quả như sau: tâm bồ đề chỉ có thể phát sinh từ đại nguyện. Đây là một loại tinh thần trách nhiệm rất đặc biệt, tiếng Tạng gọi là Lhagsam,c̣n gọi là tâm nguyện phi thường, là thái độ phi thường, haylà  trách nhiệm đối với tất cả. Nói cách khác, đây là tinh thần trách nhiệm đối với toàn thể chúng sinh. Muốn có đại nguyện,trước đó phải có ước nguyện muốn chúng sinh hết khổ - đâychính là đại bi. Muốn có đại bi th́ trước đó phải có tấm ḷngbiết thương yêu toàn thể chúng sinh - đây chính là đại từ. Tronghiện tại chúng ta chỉ biết thương yêu thân nhân bạn bè chứ chưabiết thương yêu những người ḿnh không quen không quí. V́                             Phát Tâm Bồ Đề, vậy muốn có đại từ, chúng ta trước đó phải có cảm giác thân thiết gần gũi với tất cả mọi loài, và muốn được như vậy th́ lại phải thấy tất cả chúng sinh đều đă từng là mẹ của ḿnh, đă từng thương yêu chăm sóc ḿnh, từ đó nảy sinh nguyện vọng muốn đền trả ơn nặng của chúng sinh. Pháp tu này được gọi là pháp tu nhân quả, là v́ điểm đi trước luôn là nhân tố phát sinh ra điểm tiếp theo.Quí vị không nên đến với pháp tu này với cái nh́n thiểncận, không nên nghĩ rằng pháp tu này vượt quá khả năng tôi,đ̣i hỏi quá nhiều thời gian và năng lực. Tâm bồ đề quí giá nhưvậy tôi làm sao mà có được. Thái độ như vậy không đúng.Quí vị không nên sợ hăi. Pháp tu này thật sự thâm sâu mănhliệt, cứ noi theo đó mà kiên tŕ luyện tâm, từng bước từng bước một, chắc chắn sẽ thành công. Mọi pháp tu của ḍng cựu Kadampa nói chung đều rất hiệu quả, huống chi pháp tu nàydo Lạt-ma Tông Khách Ba kếp hợp. Ngài là người có đủ thiệnduyên thọ pháp trực tiếp từ đức Văn thù. Hai pháp tu này cựckỳ hữu hiệu, v́ vậy quí vị không nên nghĩ rằng pháp này khótu, cũng không nên cho rằng bản thân ḿnh không đủ khả năng phát tâm bồ đề. 

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 2 of 2: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 10:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

Quán Tâm B́nh Đẳng hay là Đại Xả

 

Muốn luyện cho tâm ḿnh thấy được tất cả chúng sinh đều đă từng là mẹ của ḿnh, việc đầu tiên cần phải làm là phát triểntâm b́nh đẳng. Cũng như trước khi họa h́nh, chúng ta cần xemkỹ mặt vẽ có bằng phẳng hay không, phải cho thật bằng phẳngkhông lồi lơm th́ mới có thể vẽ được. Ở đây cũng vậy, trướckhi quán chúng sinh là mẹ, tâm của chúng ta đối với tất cả chúngsinh phải tuyệt đối b́nh đẳng. Nói cách khác, phải san bằng tâm lư thiên vị phân biệt, đừng cảm thấy thân thiết với người này, xa lạ với kẻ kia. V́ vậy phải phát triển tâm b́nh đẳng, c̣ngọi là tâm đại xả.Bây giờ tôi sẽ hướng dẫn phương pháp luyện tâm b́nh đẳng.Vị nào đă từng nghe qua phương pháp này rồi, xin hăy thiềnquán theo lời giảng. C̣n vị nào chưa từng nghe qua, xin chú ưlắng nghe, ghi nhớ. Xin tất cả quí vị ngồi đây hăy cố gắng khởichí nguyện phát tâm bồ đề, nghĩ rằng ḿnh nhất định phải cócho được tâm bồ đề. Như tôi có nói, pháp tu này do các vị lạt-ma ḍng Kadampa dạy, hữu hiệu vô cùng, nhất là pháp tu kếthợp Bảy Điểm Nhân Quả và Hoán Chuyển Ngă Tha do Lạt-ma Tông Khách Ba truyền dạy. V́ vậy xin quí vị hăy chămchú lắng nghe, phát khởi tâm nguyện cho thật mănh liệt, nhưsau: Tôi nhất định sẽ tu theo, nhất định sẽ phát tâm bồ đề. Bây giờ bây giờ hăy quán tưởng phía trước có ba người:một người luôn làm quí vị khó chịu, nghĩ tới thôi đă cảm thấy mất vui. Kế bên là một người quí vị luôn cảm thấy thương yêu,nghĩ tới thôi đă cảm thấy hân hoan vui vẻ. Kế bên lại có một người, hoàn toàn xa lạ, không làm lợi, cũng không gây hại cho quí vị. Nghĩ đến ba người như vậy, quí vị cảm thấy ghét bỏngười ḿnh không ưa, quyến luyến người ḿnh ưa thích và dửng dưng đối với kẻ lạ. Bây giờ quí vị hăy nghĩ tới người ḿnh ghét, tự hỏi ngườinày thật ra đă làm ǵ tôi? tại sao tôi lại ghét anh ta/chị ta đến như vậy? Quí vị sẽ thấy thật ra chỉ tại người ấy trong kiếp hiện tại đă từng làm hại quí vị một tí. Ngang đây nên quán về sựbiến chuyển của khái niệm bạn và thù như trong pháp tu Lam-rim phần căn cơ bậc trung. Đây là một trong những khuyết điểmcủa luân hồi: chúng ta không thể biết chắc ai là bạn, ai là thù.Có khi đang bạn lại biến thành thù, có khi đang thù lại trở thànhbạn. Phải nghĩ như vầy: Mặc dù người ấy đă từng hại tôi trong Phát Tâm Bồ Đề đời này, nhưng từ vô lượng đời kiếp quá khứ cũng đă nhiềulần lo lắng chăm sóc cho tôi. Trong kiếp hiện tiền dù có hại tôichăng nữa, cũng vẫn ít lắm so với mối quan tâm đă từng chia sẻ cho nhau từ vô lượng kiếp trước. Vậy mà tôi lại xem ngườiấy là kẻ thù chân chính, thật quá sai lầm. Quí vị nên suy nghĩ như vậy nhiều lần để từ từ san bằng cảm giác thù ghét. Bây giờ hăy nghĩ đến người mà quí vị thương yêu, luôn khiến quí vị vui vẻ hạnh phúc khi gặp mặt. Quí vị cho rằng đây làngười bạn chân chính, thân thiết hơn bất cứ một ai, quyến luyến đến nỗi không muốn rời xa dù chỉ trong chốc lát. Nếu xét kỹ v́ sao lại như vậy, sẽ thấy ḷng yêu thích ấy chỉ đến từ chút ítlợi lạc người kia mang đến cho quí vị. Nhận được một ít lợi lạc nên quí vị cảm thấy hân hoan vui vẻ. Nhưng thật ra quí vị phải thấy rằng: Mặc dù kiếp này người ấy đă mang chút ít lợi lạc đến cho tôi, nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Trong các đời kiếp vô lượng về trước, người này đă từng là kẻ thù của tôi,đă từng làm hại tôi đến nỗi chỉ thấy mặt thôi là đă phát ghét.Cho dù người ấy có đă làm lợi cho tôi, đang làm lợi cho tôi và sẽ làm lợi cho tôi chăng nữa, cũng không nên v́ vậy mà yêu quí quyến luyến quá độ, v́ người ấy thật sự cũng đă từng hại tôi rất nhiều rồi. Cứ suy nghĩ như vậy cho thật nhiều lần, rồis ẽ từ từ bỏ được cảm giác tham đắm.Bây giờ quán tới người xa lạ. Khuynh hướng tự nhiên củaquí vị đối với người này sẽ là: Tôi không quen, cũng không quan tâm. Người này có liên hệ ǵ với tôi đâu, trong quá khứ cũng không, trong hiện tại cũng không, trong tương lai cũngkhông nốt, vậy việc ǵ tôi phải quan tâm đến người ấy? Thái độ như vậy hoàn toàn sai lầm. Quí vị phải nghĩ như thế này: tuy rằng bây giờ người ấy đối với tôi chẳng phải bạn cũngchẳng phải thù, nhưng trong rất nhiều đời kiếp về trước đă từng là người thân của tôi. V́ vậy tôi không thể dửng dưng. Phảisuy nghĩ như vậy nhiều lần để san bằng cảm giác dửng dưngđối với kẻ lạ, tương tự như khi quí vị tập san bằng cảm giác thương ghét đối với người thân kẻ thù.Vậy khi ngồi thiền, trước tiên quí vị phải nghĩ rằng hoàn toàn không có lư do ǵ để ḿnh phải ghét kẻ thù, v́ kẻ thù cũng đă từng là bạn thân của ḿnh trong nhiều đời quá khứ. Cần quán như vậy rất nhiều lần để san bằng cảm giác ghét bỏ, mở tâm b́nh đẳng đối với người ḿnh ghét. Rồi lại nghĩ rằng cũng chẳng cần phải quyến luyến người ḿnh thương, v́ người ḿnhthương bây giờ cũng đă từng là kẻ thù trong nhiều kiếp trước.Quán như vậy nhiều lần để san bằng cảm giác tham luyến, mở tâm b́nh đẳng đối với người ḿnh thương.Khi quán ba loại người như vậy, chúng ta nh́n họ qua ba lăng kính khác nhau: bạn, thù và kẻ lạ. Tuy vậy không ai cứ măi là bạn, là thù, hay là kẻ lạ. V́ vậy chúng ta chẳng có lư do ǵ để mà ghét người này, thương người kia, hay dửng dưng với kẻ nọ.Nếu xét kỹ lại xem ba người kia thật sự là ai, sẽ thấy họ đều là chúng sinh, đều giống nhau ở điểm cùng muốn được hạnh phúc, cùng không muốn khổ đau. V́ vậy không lư do ǵ lại dựa vào ḷng thương ghét hay dửng dưng của ḿnh để phân họ ra thành ba loại người như vậy. Họ đều b́nh đẳng như nhau.Quí vị phải tập nh́n như vậy, cho thật nhiều lần, đến một lúcnào đó quí vị sẽ thật sự có được tâm b́nh đẳng đối với tất cả chúng sinh. Quí vị sẽ thấy chúng sinh ai cũng như ai, t́nh cảmquí vị dành cho mọi loài đồng đều như nhau. Đây là kết quả mà quí vị cần phải đạt đến. Dù cho mỗi ngày quí vị có tụng câu Tứ Vô Lượng Tâm:Nguyện cho chúng sinh / cùng được hạnh phúc / và mầm hạnh  Phát Tâm Bồ Đề phúc / nguyện cho chúng sinh / cùng thoát khổ đau / và mầmkhổ đau v.v... nhưng nếu không có tâm b́nh đẳng th́ trong thực tế tụng như vậy cũng giống như là tụng nguyện cho chúng sinhcùng được hạnh phúc và mầm hạnh phúc, nhưng mà chỉ nguyện cho chúng sinh nào tôi thích thôi, mặc kệ chúng sinh tôi khôngthích. Dù quí vị có tụng bốn câu này siêng năng thiết tha đến đâu chăng nữa, nếu chưa có tâm b́nh đẳng th́ tất cả vẫn chỉ là ngôn từ, không phải Tứ Vô Lượng Tâm thật sự. Do đó tâm b́nh đẳng quan trọng vô cùng. Dù phải tốn nhiều năm tháng nhậpthất chỉ để miên mật tu tâm đại xả, cũng là việc rất nên làm.San bằng được cảm giác thương  ghét đối với người thân kẻ thù là điều vô cùng lợi lạc cho tâm thức của ḿnh.

 

(mời đọc tiếp phần sau)

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.4121 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO