Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 256 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Có hay không kiếp luân hồi ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
octieu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 25 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 378
Msg 1 of 3: Đă gửi: 16 July 2006 lúc 6:54am | Đă lưu IP Trích dẫn octieu

Sau khi chết, con người có trở lại mặt đất theo một vài dạng khác? Giới khoa học phương Tây và các chuyên gia tâm lư đă dày công nghiên cứu một cách có hệ thống về "kiếp luân hồi" từ rất lâu, nhằm phân tích dưới ánh sáng khoa học về bản chất vấn đề.

Dẫn đầu là một nhóm giáo sư thuộc Đại học Yale ở Mỹ từng thu thập khắp thế giới các bằng chứng liên quan đến “kiếp trước” hoặc sự “đầu thai vào kiếp sau”. Rồi họ nghiên cứu chúng một cách tỉ mỉ, logic và nghiêm túc. Nếu phát hiện ra điều ǵ đó “không b́nh thường”, họ liền phân tích một cách chuyên sâu hơn nhằm khám phá xem có liên quan ǵ tới “kiếp luân hồi” - theo quan điểm tín ngưỡng cố hữu - hay không.

Mảnh đất màu mỡ cho các cuộc nghiên cứu nói trên đa số là trẻ em. Roberta Morgan, sinh ngày 28/8/1961 ở tiểu bang Minnesota (Mỹ), bắt đầu kể về “kiếp trước” của ḿnh trong thời c̣n là một bé gái. Người mẹ th́ cho rằng con bé nói toàn những chuyện ngốc nghếch và luôn t́m cách ngắt lời đứa bé. Nhưng Roberta vẫn không ngừng kể về “cha mẹ trước đây” của ḿnh. Em c̣n kể về chiếc ôtô mà “người cha kiếp trước” từng có và khẳng định rằng em đă cùng sống với “cha mẹ cũ” tại một khu trang trại. Khi bé gái lên 4 tuổi, em được dẫn tới một trại chuyên thuần ngựa ṇi. Roberta rất tự nhiên và phấn chấn nói: “Con từng cưỡi ngựa thuần thục nhiều lần rồi”. Thật ra, em đă trèo lên ḿnh ngựa bao giờ đâu. Roberta c̣n đ̣i mẹ làm những món thức ăn khoái khẩu mà “mẹ trước” đă từng nấu. Em tả lại cách thức nấu các món đó hoàn toàn chính xác. Tới năm 9 tuổi, Roberta Morgan đột nhiên quên hẳn quăng đời “kiếp trước” của ḿnh và không bao giờ nhớ lại được nữa.

C̣n Samlini Permac sinh đầu năm 1962 ở Colombo (Sri Lanka). Trước khi bé biết nói, cha mẹ nhận thấy rằng em rất sợ... nước. Mỗi khi người mẹ định tắm cho bé, đều gặp phải các phản ứng dữ dội cùng tiếng kêu khóc. Em c̣n rất sợ ôtô. Khi Samlini nói được, em đă mô tả “quăng đời trước đây” của ḿnh một cách tỉ mỉ. Em kể: “Một hôm cha mẹ 'kiếp trước' sai em đi mua bánh ḿ. Phố xá đang bị lụt, chiếc xe buưt đi sát bên cạnh, hất em xuống đồng nước. Em cố giơ tay quá đầu cầu cứu và hét lên: Mẹ ơi!. Sau đó, em bị ch́m hẳn vào giấc ngủ vô biên”.

Cha mẹ của Samlini suy nghĩ rất nhiều về chuyện này. Sau đó một thời gian, họ biết được câu chuyện của một bé gái 11 tuổi từng bị chết đuối trong hoàn cảnh tương tự, y hệt câu chuyện mà cô con gái họ đă kể lại. C̣n bản thân Samlini Permac không thể biết được sự kiện này vào bất cứ trường hợp nào, bởi đơn giản lúc ấy bé chưa ra đời.

Hai trường hợp tiêu biểu trên được bác sĩ tâm lư học nổi tiếng người Mỹ John Stevenson - người đă nghiên cứu các hiện tượng về “kiếp trước” suốt nửa thế kỷ nay - kể lại. Ông cùng các đồng nghiệp thuộc Đại học Tổng hợp Virginia đă thử t́m các bằng chứng, được tồn tại như một “thực trạng X”, mặc dù không t́m được những yếu tố vô lư trong các X và họ cũng không thể lư giải chúng dưới ánh sáng khoa học được. Giáo sư J.Steveson cùng các đồng nghiệp đi tới quyết định chỉ tồn tại một khả năng duy nhất: giống như ảo giác - nếu nói về khả năng phân tích khoa học hiện nay. C̣n một nhà phân tâm học người Mỹ, bác sĩ Scot Rogo, cũng đă từng dày công nghiên cứu các trường hợp liên quan tới sự “đầu thai” hoặc “kiếp luân hồi” hơn ba thập niên gần đây, cũng mới chỉ đưa ra các giả thuyết, chứ chưa dám nêu lên một kết luận khoa học chắc chắn nào cả.

Trước đây nhiều năm, đa số các nhà khoa học phủ nhận sự đầu thai, cho đó là một tṛ hoàn toàn lừa bịp. Nhưng ngày nay đa phần trong số họ đă thừa nhận hiện tượng này như là một phương cách chữa các chứng khủng hoảng tâm lư. C̣n giáo sư Abraham Kelsy, trưởng khoa Y học lâm sàng của Đại học New York, trong các thực nghiệm riêng của ḿnh đă dùng những phương pháp giúp bệnh nhân nhớ lại “quăng đời kiếp trước” của họ, và bằng cách này giúp họ giải phóng khỏi những vướng mắc hiện tại.

Ông giải thích: “Tôi đă rút ra được kết luận là, rất nhiều biểu hiện hiện tại của người bệnh là hệ lụy của kiếp trước và chính chúng là những trở ngại phong tỏa nghị lực của cuộc sống thực tại. Theo tôi, cơ thể con người luôn mang sẵn những thứ phi vật chất, những thứ vẫn tồn tại sau khi thân xác đă chết. Nôm na như người phương Đông gọi là “hồn”. Chính thứ “hồn” này được tái sinh, đầu thai lại. Niềm tin này của tôi càng được củng cố qua các phân tích tỉ mỉ về chất lượng riêng của mỗi cá nhân. Tại sao trong một gia đ́nh, trẻ em thường khác biệt nhau, dù rằng chúng được sinh ra cùng cha cùng mẹ, có cùng một tổng thể gene và lớn lên trong cùng một môi trường? Rất nhiều trẻ em, khi đang chơi, luôn có xung quanh chúng “những người bạn vô h́nh” nào đó mà chúng luôn cho là đang hiện hữu thật sự. Tới độ 4-5 tuổi, thứ cảm giác ấy đột nhiên biến mất. Điều này theo các nhà khoa học chính là kỷ niệm về những người bạn "kiếp trước" của chúng".

Vẫn chưa có một nhà tâm lư học nào có thể giải thích một cách logic về những cá tính khác nhau, cũng như các chất lượng cá nhân khác nhau của đám con trẻ được sinh ra từ một gia đ́nh chung. Trong từng trường hợp, thể hiện những dấu hiệu ảnh hưởng từ “kiếp trước”, được giới tâm lư học nêu ra các giả thuyết về những biến dạng của tâm lư: như mê ngủ, nghe hoặc đọc được ở đâu đó... Giới vương quyền Ai Cập thời cổ cũng từng hay nói về các “kiếp luân hồi”, cả Hoàng đế Pháp Napoléon, cũng như nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng khác cũng vậy – những người thường nhớ về "kiếp trước", để chỉ muốn tạo ra cái ấn tượng về xuất xứ thần thánh của họ. Đa phần trong chúng ta không hề gợi nhớ lại “kiếp trước” ngay cả qua những cách tân tiến hoàn thiện nhất. Trong trường hợp đó, không tồn tại quan niệm đầu thai trong thực tế. Ngoài ra cũng c̣n nhiều điểm bất đồng ngay cả giữa những người vốn luôn tin vào “kiếp trước”.

Tới giờ, giới khoa học vẫn chưa có sự đồng nhất về thực chất của tiến tŕnh này, đó là cơ sở gây nên sự hoài nghi về khả năng đầu thai trong “ṿng xoay luân hồi” của mỗi người.

(Theo CAND, Sự thật thanh niên)
Quay trở về đầu Xem octieu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi octieu
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 3: Đă gửi: 19 July 2006 lúc 7:26am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Câu truyện sau đây trong kinh Phật cũng hé mở một phần nào về vấn đề này, learner nghĩ vậy, không biết có đúng không?

Một thế kỷ trước Tây lịch, Milinda, vua xứ Bactriane, đă đặt câu hỏi đó với Đại đức Nagasena (Na Tiên Tỳ kheo) :
- "Bạch Đại đức, con người tái sinh với người kiếp trước là một hay là hai người?
- Không phải là một người cũng không phải là hai người.
- Hăy cho tôi một ví dụ.
- Nếu chúng ta thắp một bó đuốc, bó đuốc có thể cháy suốt đêm không ?
-Tất nhiên có thể
-Bó đuốc cuối đêm có giống bó đuốc nửa đêm và bó đuốc đầu đêm hay không?.
-Không
- Như vậy là có ba đuốc khác nhau ?
- Không, chỉ có một bó đuốc đă cháy suốt đêm.
- Thưa Đại vương, cũng như vậy, các hiện tượng nối tiếp nhau liên tục, một hiện tượng này nảy sinh, th́ một hiện tượng khác mất đi. Chính v́ lẽ đó, mà người tái sinh không phải là một người, cũng không phải là người khác, so với người của đời sống trước".

Khái niệm có một cái ta thường tại, hay một tâm thức thường tại, thực nghiệm hậu quả của những nghiệp tạo ra trong quá khứ, và luân hồi liên tục từ đời sống này qua đời sống khác chỉ là một ảo tưởng. Cái ta ảo tưởng đó tuy không có một sự tồn tại tuyệt đối, nhưng vẫn tồn tại tương đối, cho nên mới có tạo nghiệp và chịu hậu quả của nghiệp. Đó là cái mà kinh sách Phật gọi là cái ta giả (giả ngă), cái ta quy ước.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 3: Đă gửi: 20 July 2006 lúc 9:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


LUÂN HỒI, CHUYỂN KIẾP

Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ


Đối với người Á Đông, luân hồi chuyển kiếp là một chuyện dĩ nhiên. Nhưng đối với Âu Mỹ, th́ vấn đề đó ngày nay dần dần mới được đem ra bàn căi và nghiên cứu một cách đứng đắn khoa học.

Tại Mỹ, trào lưu tin vào luân hồi được khởi xướng vào khoảng giữa thế kỷ 19 với nhóm Transcendentalists gồm những nhân vật như Ralph Waldo Emerson, Henry David Thoreau, Bronson Alcott; với nhóm Thông thiên học gồm những người như bà H.B. Blavatsky, đại tá H.S.Olcott, bà Annie Besant v.v...

Hiện nay phái Scientology, mà giáo chủ là L. Ron Hubard, cũng chủ trương luân hồi.

Người khảo sát về luân hồi, nổi tiếng quốc tế hiện nay là Bác Sĩ Ian Stevenson. Ông sinh tại Montréal, Canada ngày 31 tháng 10, 1918. Sau khi tốt nghiệp y khoa tại đại học McGill, ông chuyên về các bệnh tâm thần. Năm 1957 ông làm khoa trưởng khoa Thần kinh học và Tâm thần học tại Đại Học Virginia trong ṿng 10 năm. Sau đó chuyên giảng về Tâm Thần học tại đó. Ông dần dần trở thành chuyên gia khảo về luân hồi. Hiện nay ông đă thu thập được hơn 1000 trường hợp luân hồi trên thế giới. Quyển sách Twenty Cases Suggestive of Reincarnation của ông, xuất bản năm 1966, hiện nay được coi là một trong những quyển sách chứng minh về luân hồi đứng đắn nhất.

Joseph Head và S. L. Cranston từ khoảng 1960 cũng đă ra một loạt sách về luân hồi, mỗi quyển đều dày khoảng 5, 6 trăm trang. Tôi đă đọc qua 2 quyển của các ông nhan đề là:

Reincarnation, Causeway Books, New York 1967.

Reincarnation, The Phoenix Fire Mystery, Julian Press New York, 1977.

Sách viết rất công phu; tài liệu hết sức phong phú.

Hiện nay, tại đại học Virginia, Khoa Siêu Tâm Lư Học (Department of Parapsychology) có tàng trữ tất cả các hồ sơ về luân hồi. Bác Sĩ Pratt báo cáo rằng tới tháng 7, năm 1974, viện đă có 1,339 hồ sơ luân hồi, trong đó Mỹ có 324 chuyện, Miến Điện có 139 chuyện, ấn Độ có 135, Thổ Nhĩ Kỳ 114, Anh có 111. 1

Âu Mỹ hiện nay liên kết Luân Hồi mà họ gọi là Tái Sinh (Reincarnation) với Thuyết Tiền Kiếp (Pre-existence) của Plato. Họ cho rằng những trẻ thơ mới ba, bốn tuổi mà đă biết nhiều sinh ngữ, mà giỏi toán vượt mức, chính là v́ chúng nhớ lại được (Reminiscence) những ǵ đă biết trong tiền kiếp. “Cái cảm giác như là đă từng thấy qua, nh́n qua một cảnh nào, một nơi nào” (sentiment du déjà-vu; feelings of déjà-vu) cũng được cắt nghĩa bằng Tiền Kiếp. Tướng Patton, khi tới thành phố Langres, ở Pháp, một thành phố c̣n có nhiều cổ tích từ thời La Mă chiếm đóng xứ Gaul xưa, tùy viên quân sự người Pháp xin làm hướng đạo, ông nói không cần, v́ đă biết rơ khu này, mặc dầu ông tới đây lần đầu tiên. Tướng Patton xác tín rằng xưa kia ông đă từng theo chiến đoàn Coesar sang chiếm Pháp..(Xem Daniel Cohen, The Mysteries of Reincarnation, Dodd Mead & Co, New York, 1975, p.5). Song song với công tŕnh khảo sát về “Tái sinh” và “Đầu Thai”, nhiều khoa học gia c̣n khảo sát xem sau khi xác đă chết, hồn có c̣n sống hay không. Có nhiều Bác sĩ, như bà Elizabeth Kubler-Ross, chỉ chuyên khảo về những người đă chết đi sống lại ở trong các bệnh viện. Quyển sách của bà, nhan đề là On Death and Dying, nổi tiếng thế giới, xuất bản năm 1969, đă chứng minh điều đó.

Chứng minh một cách hết sức vô tư và khoa học rằng hồn con người sau khi ĺa xác có thể sống riêng rẽ, và hồn con người sau khi chết thực sự có đầu thai, các nhà khoa học ngày nay cố làm cho mọi người thấy rằng luân hồi là chuyện có thật. Nếu họ làm được chuyện này, th́ trong một tương lai rất gần, phía trời Âu Mỹ sẽ có những chuyển ḿnh hết sức là lớn lao.

....................................


Năm 1961, khi mà quân đội Hoa Kỳ mới đem những đoàn trực thăng vào Việt Nam, khi mà tôi c̣n là y sĩ trưởng Tổng Y Viện Duy Tân, Đà Nẵng, một hôm tôi được các đồng nghiệp Hoa Kỳ, đóng ở phi trường cạnh đó, mời sang xem sự hoạt động của đài radar mới thành lập.
Họ cho tôi vào xem trong đài quan sát radar. Tôi nhớ rằng trong pḥng đó ngoài những tấm bản đồ quân sự lớn ra, c̣n có những màn ảnh trắng, trên có vẽ nhiều V̉NG TR̉N ĐỒNG TÂM, và có phân sẵn đông, tây, nam, bắc và Tâm Điểm.

Họ cắt nghĩa rằng TÂM ĐIỂM tượng trưng cho thành phố Đà Nẵng, là chính thành phố Đà Nẵng. Mỗi ṿng tṛn tượng trưng cho 1 khoảng cách Đà Nẵng ví dụ là 20 km. H́nh ảnh các máy bay đều hiện ra trên màn ảnh. Và tùy theo hướng di động của máy bay, tùy theo máy bay đang ở trong ṿng tṛn nào, người quan sát sẽ biết máy bay đó hiện cách Đà Nẵng là bao nhiêu cây số, và đang ở hướng nào. Ví dụ như có một h́nh ảnh máy bay đang ở ṿng tṛn trong cùng gần tâm điểm, nhưng đang bay hướng ra ngoài, th́ chắc máy bay đó sẽ rời xa Đà Nẵng dần dần. Ví dụ có một h́nh ảnh lạ, từ ṿng ngoài cùng nghĩa là khoảng 100 km cách Đà Nẵng, nhưng đang bay vào hướng Trung Tâm. Nếu xét ra không phải là máy bay nhà, mà là máy bay địch, th́ lập tức phải báo động cho các cơ quan hữu trách để pḥng bị v.v...

Lúc ấy lập tức tôi nh́n thấy cơ chế của Luân Hồi. Tôi thấy rằng Thượng đế ở trung cung, trung điểm của ḷng mỗi một con người. Từng giây, từng phút, Ngài thấy con người đang hoạt động trên b́nh diện nào, đang chú tâm về vấn điều ǵ. Giả sử suốt ngày đêm, một con người nào đó chỉ lo về vấn đề cơm áo, vấn đề nghề nghiệp, tức là ở măi ṿng thứ bảy bên ngoài cùng, mà bảo rằng kẻ đó vào được nước trời, tức là vào được tâm điểm của ṿng tṛn trong cùng nhất, th́ đó là một điều không thể xảy ra. Cho nên khi Chúa Jesus nói: “Người giàu có vào nước thiên đàng, thực khó hơn lạc đà chui qua lỗ kim” (Luke 18:25; Mat.19:24; Marc 10:25), chính là v́ lẽ đó.

..................................

Chúng ta phải luôn luôn tâm niệm rằng bao lâu chúng ta c̣n sống xa ĺa Đại Thể, bấy lâu chúng ta c̣n LUÂN HỒI.
Bao lâu chúng ta c̣n ở trong ṿng h́nh, danh, sắc tướng, bấy lâu chúng ta c̣n luân hồi. Mà đối với các nhà thấu thị Á Đông, th́ dẫu là đă vào hàng thượng tiên, thượng thánh, nếu chưa Hợp Nhất với Đại Ngă, với Bản Thể, th́ cũng vẫn là c̣n ở trong ṿng luân hồi...
Bao lâu c̣n sống trong ṿng Âm Dương đối đăi, trong ṿng không gian thời gian, bấy lâu c̣n luân hồi.
Trong khi ghi lại những tư tưởng của tôi đă có từ khoảng 1960, đồng thời trong những ngày gần đây đọc thêm ít sách nói về LUÂN HỒI, tôi thấy những tư tưởng của tôi kể trên, như đă được đồng vọng lại khắp nơi trên thế giới. Đó cũng là một sự yên ủi hết sức lớn lao.

Ví dụ, sách Zohar, một kỳ thư bí điển của mật tông Kabbalah Do Thái đă nhận định về LUÂN HỒI như sau:
Mọi linh hồn đều phải trở về với Bản thể Tuyệt đối mà từ đó chúng đă phát sinh. Muốn đạt mục tiêu đó, chúng phải triển dương, phải thực hiện được sự hoàn thiện mà mầm mộng đă được cấy sẵn trong chúng. Nếu chúng không thực hiện được trạng thái trên trong kiếp này, th́ phải bắt đầu một kiếp khác, hay kiếp khác nữa, cứ như thế cho đến khi thực hiện được t́nh trạng HỢP NHẤT VỚI THIÊN CHÚA. 8

Nhà thần học Thiên Chúa Giáo Paul Tillich chẳng hạn cũng đă bàn về Luân Hồi, Niết Bàn như sau:
Niết Bàn tượng trưng cho đời sống vĩnh cửu, và một đời sống tuyệt đối viên măn, chứ không phải là một sự chết chóc, hủy diệt, hư vô. Đời sống Niết Bàn siêu xuất lên trên mọi phân biệt nhĩ, ngă; chủ, khách; nó là mọi sự v́ không nhất định là cái ǵ...

Nhưng muốn đạt tới Niết Bàn, cần phải kinh qua nhiều kiếp. Những kiếp này luân phiên nối tiếp nhau trên triền thời gian, và cũng có pha phách khổ đau, được coi như là những sự trừng phạt.
Sau khi đă thoát được hết các kiếp sống lệ thuộc vào thời gian, đời sống vĩnh cửu mới bắt đầu. Cá thể siêu thăng thành Toàn thể. Một sự tái hồi NGUYÊN CĂN đă xảy ra...


Đây chỉ là những trích đoạn trong chương 15 Luân hồi chuyển kiếp của BS Thọ.

Nguồn: Thiên lư bửu ṭa

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.9297 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO