Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 224 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Thiện Ác Nghiệp Báo Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
chanhgiac
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 4
Msg 1 of 4: Đă gửi: 19 April 2006 lúc 3:35am | Đă lưu IP Trích dẫn chanhgiac

Thiện Ác Nghiệp Báo

I.- Dẫn : Mỗi ư nghĩ, hành động, lời nói của chúng ta đều gây ra nghiệp lành, dữ và nghiệp ấy sẽ tạo ra quả báo cho hiện tại hay tương lai.

Nghiệp dẫn chúng sanh trong luân hồi, nghiệp tạo cho con người có những hoàn cảnh khác nhau: Kẻ giàu, người nghèo, kẻ sang, người hèn... cho nên hiểu được thiện ác, nghiệp báo chúng ta sẽ củng cố được niềm tin của ḿnh vững chắc hơn, nhờ đó việc tu học để giải thoát càng thêm tinh tấn.

II.- Định nghĩa Thiện Ác Nghiệp Báo :

Thiện : Có nghĩa là lành, là tốt, là việc phải, hợp lư có lợi cho ḿnh và cho người ở hiện tại cũng như tương lai. Ác : Có nghĩa là dữ, là xấu, là việc quấy, trái lư có hại cho ḿnh và cho người ở hiện tại cũng như tương lai. Nghiệp : Là những tạo tác ở ư nghĩ, hành động, lời nói gây ra hậu quả cho tự thân và hoàn cảnh trong tương lai. Báo : Là quả báo, là kết quả do nghiệp đă tạo ra.

Vậy Thiện Ác Nghiệp Báo là kết quả báo ứng những việc lành, việc dữ do tự thân ḿnh gây ra và ḿnh phải gánh chịu với hoàn cảnh chung quanh. Nghĩa là người làm việc lành sẽ hưởng quả lành, làm việc ác sẽ chịu quả ác; ví như trồng đậu, được đậu, trồng ớt được ớt vậy.

III.- Nghĩa của Thiện, Ác :

Nghĩa của thiện ác không rơ ràng, nó thay đổi tùy nơi, tùy chỗ, tùy hoàn cảnh cho nên chúng ta cần hiểu cho được rơ ràng.

A) Thiện Ác theo thế gian :

1) Thiện ác theo phong tục : Chẳng hạn như trong gia đ́nh có giỗ ông bà, cha mẹ người ta quan niệm phải giết hại heo, gà, vịt để nấu nướng cúng mâm to, cỗ đầy, thết tiệc đăi khách linh đ́nh, người ta cho rằng làm như vậy là con cháu có HIẾU. Tây phương không cúng kiếng người chết. Ở Phi Châu có bộ lạc, theo phong tục cha mẹ già chết, con cháu lấy thịt cha mẹ ăn là thương mến cha mẹ, là việc làm tốt, việc làm nầy chúng ta sẽ lên án gắt gao, chẳng những bất hiếu mà c̣n vô nhân đạo, kém văn minh. Cho nên theo phong tục cùng một việc làm mà nơi cho nên nơi cho không nên, nơi cho là tốt, nơi cho là xấu.

2) Thiện ác theo luật pháp : Luật pháp đặt ra luật cũng thay đổi tùy theo quốc gia, nhằm mục đích làm cho quốc gia ấy được an ninh, bờ cơi được bảo vệ. Có nên có khi luật lệ đặt ra có lợI cho nước ḿnh th́ sẽ có hại cho nước khác, làm cho được an ninh, bảo vệ chế độ chánh trị của kẻ cầm quyền th́ có hại cho những người khác. Cho nên thiệc ác theo luật pháp chưa hẳn hoàn toàn đúng.

3) Thiện ác theo thần quyền : Nhiều người tin tưởng, thờ phụng một vị thần, cho rằng vị ấy sáng tạo ra vũ trụ, hoặc cai quản con người, hoặc có quyền ban phúc giáng họa, phải làm theo lời vị ấy dạy bảo là đúng, giết hại sinh vật để cúng kiếng vị ấy là phải ...trong khi ở Ấn độ, có đạo người ta không dám đụng tới con ḅ, đừng nói đến giết hại nó. Cho nên thiện ác theo đạo giáo cũng chỉ là tương đối mà thôi.

B) Thiện ác theo đạo Phật : Theo đạo Phật, thiện là những việc hợp với lẽ phải, có lợi cho ḿnh và cho người ở hiện tại cũng như trong tương lai, ác là những việc trái với lẽ phải, có hại cho ḿnh và cho người ở hiện tại cũng như trong tương lai. Theo thế gian pháp xuất thế gian pháp có thể chia thành ba loại : Hữu lậu thiện, hữu lậu ác và vô lậu thiện.

1) Hữu lậu thiện : Những việc làm lành, khi làm c̣n để tâm mong cầu, cho nên c̣n phải ở trong luân hồi để hưởng quả báo lành, không được giải thoát. Hữu lậu thiện có hai loại : Một là Chỉ thiện tức là dừng nghỉ, không làm việc ác như không làm Năm điều trái nghịch: Giết cha, giết mẹ, giết các vị A-la-hán, phá ḥa hiệp Tăng, làm chảy máu thân Phật, và không làm 10 điều ác: Sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói hai chiều, nói lời độc ác, nói thêu dệt, tham, sân, si. Hai là Tác thiện nhĩa là làm mười điều lành: Phóng sanh, bố thí, tịnh hạnh, nói lời chân thật, nói lời phân giải, nói lời dịu ngọt, nói lời ngay thẳng, từ bi, nhẫn nhục, suy nghĩ chánh lư.

2) Hữu lậu ác : Là những việc ác, khiến cho người ta phải chịu quả báo trong lục đạo. Việc ác tuy nhiều nhưng có thể tóm gọn trong 5 tội trái nghịch và mười điều ác nêu trên.

3)Vô lậu thiện : Là những việc thiện mà người làm không có chủ tâm, không mong cầu nên không có quả báo trong lục đạo, khỏi chịu luân hồi, đây là những việc làm của hàng Bồ Tát hay Phật, như trong Kinh Kim Cang Phật dạy: Tu Bồ Đề ! Các vị Đại Bồ Tát phải độ tất cả các loại chúng sanh đều được nhập Niết Bàn. Bồ Tát tuy độ vô lượng vô số chúng sanh như vậy, nhưng không thấy có chúng sanh nào được độ. Tại sao vậy ? Nếu Bồ Tát c̣n thấy có ḿnh độ và chúng sanh được độ, tức là Bồ Tát c̣n chấp bốn tướng ( tướng ngă, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả ) th́ không phải là Bồ Tát.

Chúng ta nhớ rằng, vua Lương Vơ Đế, thâm tín đạo Phật, từng đăng đàn thuyết pháp, vậy mà khi gặp sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma ông hỏi :

- Một đời trẫm cất chùa độ, săi, bố thí, làm chay có công đức ǵ không ?

Sơ tổ trả lời : ‘ không ‘ , bởi v́ vua là người đă có nhiều phước báo rồi, nay cần làm những việc vô lậu thiện, làm mà không mong cầu, không nghĩ đến ḿnh có làm, không nghĩ đến kết quả công việc ḿnh đă làm; c̣n hỏi đến tức là c̣n nhớ tới, c̣n nghĩ về kết quả, chưa phải là việc làm của Bồ tát hạnh.

IV.- Nghĩa chữ Nghiệp :

A) Định danh : Tiếng Phạn là KARMA, ngườI Trung Hoa dịch là tạo tác, là những tác động của thân, miệng, ư tạo thành sức mạnh gây ra hậu quả cho tự thân và hoàn cảnh.

B) Các món nghiệp : Về nguyên nhân tạo ra nghiệp có ba thứ : thân nghiệp là những nghiệp do hành động của ḿnh tạo ra, khẩu nghiệp là những nghiệp do lời nói ḿnh thốt ra, c̣n ư nghiệp là những nghiệp do tư tưởng ḿnh nghĩ đến.

Nghiệp lại c̣n có hữu lậu nghiệp là nghiệp làm cho con người phải trôi lăn trong sinh tử luân hồi, bất động nghiệp là nghiệp của hàng chư Thiên ở cơi sắc giới và vô sắc giới thiên, tâm thường định, tu  theo sức định mà thọ quả trên cơi trời, quyết không biến động, bất tư ngh́ nghiệp là nghiệp của những vị thấy rơ chân tâm, không vướng vào nghiệp nào, mà c̣n có thể hóa thân trong vô số nghiệp không thể nghĩ bàn được, để hóa độ chúng sanh.

Lại có những nghiệp dẫn dắt chúng sanh chịu quả báo vào loài nào đó, vào một giống dân nào đó, dẫn phát để chịu nghiệp nhân của quả báo chung gọi là dẫn nghiệp, tuy là cùng người ở trong khu vực nhưng giàu nghèo, sang hèn, tánh t́nh sai khác nhau đó là thành măn cái nghiệp nhân của quả báo riêng từng cá nhân, nên gọi là măn nghiệp.

C) Sức mạnh của nghiệp : Nghiệp do tạo tác và huân tập thành sức mạnh chi phối mọi hoàn cảnh và mọi người.

1) Hành động, tánh t́nh con người đều do nghiệp chi phối : Tánh t́nh, hoàn cảnh của mỗi người không phải tự nhiên mà có như vậy, chúng có do nghiệp nhân từ những kiếp trước đă tạo ra.

2) Hoàn cảnh của dân tộc hay một người cũng do nghiệp tạo ra: Một dân tộc giàu hay nghèo, khổ đau hay sung sướng hơn các dân tộc khác, đó là do nghiệp chung của mọi người trong nước đó, c̣n gọi là cộng nghiệp và mỗi người c̣n có nghiệp riêng của ḿnh c̣n gọi là biệt nghiệp.

3) Nghiệp lực chi phối sự đi đầu thai : Sau khi con người chết rồi phải tái sanh lại để nhận quả báo do ḿnh làm ra trong nhiều đời nhiều kiếp trước, chính những tạo tác của ta làm cho chúng ta phải chịu luân hồi dể hưởng quả báo lành hay phải chịu quả báo dữ, do đó mà con người phải chịu luân hồi măi măi. Có bốn thứ nghiệp dẫn con người đi đầu thai: Tích lũy nghiệp là những nghiệp có từ kiếp nọ sang kiếp kia chồng chất lại, tạp quán nghiệp là nghiệp do tạp quán tạo ra trong một đời, cực trọng nghiệp là những nghiệp đặc biệt chi phối mạnh mẻ hơn những nghiệp khác, cận tử nghiệp là những nghiệp gây ra lúc gần chết, như thương vợ con, oán hận người nào ... Một trong bốn nghiệp nầy, nghiệp nào mạnh sẽ chi phối người ta đầu thai theo nó.

V.- Nghĩa chữ quả báo :

A) Định danh : Quả báo là kết quả báo ứng của các nghiệp nhân đă tạo ra, chẳng hạn làm lành là nghiệp nhân, được hưởng điều lành là kết quả báo ứng.

1) Các món quả báo : Có hai thứ quả báo : Chanh báo và y báo.

a) Chánh báo : Kết quả báo ứng về tự thân do nghiệp chi phối riêng cho từng người như tánh t́nh, h́nh dạng.

b) Y báo : Kết quả báo ứng qua hoàn cảnh của của từng ngườI hay dân tộc, chẳng hạn như trong gia đ́nh, khu vực, một nước giàu nghèo khác biệt.

2) Thời gian trong quả báo : Những hành động, lời nói, ư nghĩ con người đôi khi có quả báo ngay trong kiếp nầy gọi là hiện báo, có khi nghiệp nhân gây ở kiếp nầy sẽ có quả báo ở kiếp liền sau, hoặc nghiệp nhân mới gây ở kiếp trước, nay có quả báo ở kiếp nầy, nhân quả đi liền theo nhau từ kiếp nọ sang kiếp kia gọi là sanh báo, nhưng lại có những nghiệp nhân tạo tác phải trải qua nhiều kiếp, mới có đủ trợ duyên làm thành quả báo gọi là hậu báo. Chia chẻ thời gian như thế để cho dễ hiểu, lư giải tại sao có kẻ làm ác gặt ác, có kẻ cả đời làm lành lại gặp toàn là ác, đó là do nghiệp nhân tạo tác và kết quả báo ứng tu c̣n tùy  nhân duyên.

3) Quả báo với ảnh hưởng của tự tâm : Quả báo do nghiệp gây ra có thể chia thành 2 loại : Chẳng hạn hạn như một người cố tâm bắn chết một con vật v́ thù ghét nó, v́ nó là miếng thịt để ăn ... sẽ có quả báo sau nầy, đó gọi là quả báo tự tâm , c̣n con vật kia vô t́nh bị giết chết, trải qua kiếp nào đó, nó sẽ giết lại người đă giết nó ở tiền kiếp, đó gọi là quả báo đối dải. Về đối đải do nhân kiếp trước đă có, tất nhiên kiếp sau có kết quả báo ứng, c̣n về tự tâm, một hành động có những sai khác về kết quả báo ứng. V́ một hành động có khi vô tâm, có khi hữu tâm.

a) Vô tâm : Một người lỡ đạp chết một con côn trùng, đó là hành động vô tâm, không có quả báo tự tâm, nhưng quả báo đối đăi vẫn có. Chẳng hạn ở nhà quê, có khi ngườI ta làm gà, làm vịt, trước khi làm họ khấn: - Ngươi dược hóa kiếp nầy, cầu cho ngươi kiếp sau đừng sanh làm con gà, con vịt phải bị người ta giết để ăn thịt. Dù có tâm thiện như thế nhưng quả báo đối đải không thể tránh khỏi. Một người ăn hiền ở lành, luôn luôn làm lành mà không nghĩ tới việc ḿnh làm th́ quả báo về tự tâm rất to lớn. Trái lại một người rất độc ác, dù cho việc làm ác của họ có vô tâm th́ quả báo về tự tâm cũng to lớn, v́ tâm họ luôn luôn có ác tâm.

b) Hữu tâm : Một người làm việc thiện để mong cầu danh lợi, th́ quả báo đối đải vẫn có nhưng những việc làm nầy về tự tâm bị huân tập về đường ác, trái lại một vị quan ṭa v́ lẽ công bằng theo pháp luật, kết án tử tội hay một người Cảnh sát v́ an ninh trật tự phải lùng bắt, giam giữ tội nhân th́ đây vẫn là những việc làm về tự tâm được huân tập về đường thiện.

Có người tin nhân quả, cố ư làm việc thiện, việc làm sẽ huân tập về thiện, một người v́ thù hiềm, v́ danh lợi, cố ư làm điều ác th́ chỗ huân tập về tự tâm rất nặng về đường dữ.

Khi làm việc lành dữ, tâm sanh vui mừng, muốn làm thêm nữa th́ chỗ huân tập tự tâm việc lành dữ ấy tăng thêm hơn nhiều lắm.V.- Sự liên lạc giữa nghiệp nhân thiệc ác và quả báo thiện ác.

A) Lư thiện ác quả báo nằm trong Lư nhân quả : Chúng ta đă biết về nhân quả, đă gieo nhân th́ tất nhiên phải có quả, cho nên Thiện ác quả báo là một định luật, là một chi tiết của Lư Nhân Quả.

B) Con người vẫn có quyền và có thể thay đổi quả báo của ḿnh : Khi ḿnh biết đă làm việc dữ, việc ác, nếu ḿnh biết ăn năn, sám hối th́ quả báo của những nghiệp ác đó có thể thay đổi,chẳng hạn trong kinh có dạy: ‘ Tội từ tâm khởi đem tâm sám, tâm đă sám rồi tội liền tiêu, tội tiêu tâm tịnh thảy đều không, ấy mới thật là chơn sám hối ‘. Hoặc làm những điều thiện đối lại, th́ quả báo ác cũng tiêu tan, chẳng hạn như chuyện Thủ Huồng ở Cù lao Phố, Biên Ḥa, Việt Nam ( có đăng trong Phật Học số 27, bài Lư Luân Hồi )

V.- Kết luận :

Lư thiện ác nghiệp báo cho chúng ta thấy rằng mỗi người chúng ta đều phải chịu trách nhiệm về những ǵ ḿnh tạo tác nơi thân, khẩu và ư. Những tạo tác nầy gây thành nghiệp nhân có hậu quả trong hiện tại hoặc vị lai, cho nên cá tánh, hoàn cảnh của mỗi người hay một dân tộc đều do nghiệp nhân của quá khứ tạo ra.

Người ta có thể thay đổi quả báo bằng cách tu tâm dưỡng tánh, ăn năn hối cải những việc dữ đă làm, tránh vấp phải trong tương lai, chí tâm làm những việc thiện.

Hiểu rơ Lư thiện ác quả báo, người tu Phật chẳng những tạo những Hữu lậu thiện nghiệp mà c̣n phải tiến lên tạo Vô lậu thiện nghiệp, đó mới chính là con đường tu giải thoát vậy.



__________________
Xác thân huyễn giả tiêu tan

Pháp thân vẫn ở thế gian muôn đời
Quay trở về đầu Xem chanhgiac's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chanhgiac
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 2 of 4: Đă gửi: 19 April 2006 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

Bài viết của anh Chánh Giác thật hay , thật vi diệu , tuy đơn giản mà thâm sâu bao hàm tất cả trong luật nhân quả nghiệp báo . Luật nhân quả là nền tảng của Đạo Phật , giáo lư Phật đà từ thấp lên cao , từ người tới Thánh đều bị chi phối âm thầm của luật nhân quả nghiệp báo . Hiểu được luật nhân quả th́ cơ may tiến tu sẽ lên dần , bởi chỉ có tạo phước hữu và vô lậu trong cuộc đời , tránh điều ác mà khỏi sa vào luân hồi sanh tử .

Từ phàm nhân tu tập cho đến bậc Thánh chứng đắc dù qua các pháp môn tu vô số kể nhưng một bậc Đại Bồ Tát th́ gieo duyên lành để độ sinh , cũng chỉ sử dụng nhân quả mà thôi ( Bồ Tát sợ nhân , chúng sanh sợ quả ) . Lúc này vị Đại Bồ Tát có trí tuệ nh́n thấy được đường đi của nhân quả nên luôn gieo thiện căn lành qua các kiếp mà độ sinh . Sự cao cả của một bậc Bồ Tát chính là sự độ sinh , tùy duyên mà hành đạo một cách vị tha hoàn toàn trong vô lượng kiếp , quyết độ hết chúng sinh trong bể khổ .

Nick Chánh Giác quả là chánh giác qua bài viết thật hay này , thật bổ ích này về nhân quả mà người đời thường hay quên lăng nhưng người tu th́ lấy đó làm kim chỉ nam trong cách sống của ḿnh .

Diệp Tấn Dũng



Sửa lại bởi dieptan_dung : 19 April 2006 lúc 4:53am
Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
hoangnguyen_gmb
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 January 2007
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 3 of 4: Đă gửi: 20 February 2007 lúc 1:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn hoangnguyen_gmb

Cảm ơn bác Chanhgiac rất nhiều, đọc bài viết của bác được hiểu và mở mang thêm nhiều lắm . Chúc bác luôn mạnh khỏe an vui và đóng góp nhiều bài như vậy nữa.

__________________
hoangnguyen
Quay trở về đầu Xem hoangnguyen_gmb's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoangnguyen_gmb
 
nhatly
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 4 of 4: Đă gửi: 21 February 2007 lúc 8:58am | Đă lưu IP Trích dẫn nhatly

Hay quá
"Hiểu rơ Lư thiện ác quả báo, người tu Phật chẳng những tạo những Hữu lậu thiện nghiệp mà c̣n phải tiến lên tạo Vô lậu thiện nghiệp, đó mới chính là con đường tu giải thoát vậy."
Cam ơm về bài viết của Chanh giác.

Nhật Ly

__________________
Không Một Định Mệnh Nào Được Gọi Là An-Bài Mà Con Người Được Dẫn-Dắt Bởi Dỏng Nghiệp-Lực. NL
Quay trở về đầu Xem nhatly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhatly
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.2461 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO